ĐỀ-CƯƠNG-MÔN-HỌC-LUẬT-WTO

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ TỔ

CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (8 tiết)


Nội dung Chương I gồm 2 phần:
1.1. Khái quát về hoạt động thương mại quốc tế và Luật Thương mại quốc tế
1.1.1. Khái quát về hoạt động thương mại quốc tế
- Khái niệm
- Một số xu hướng của thương mại quốc tế hiện đại
1.1.2. Khái quát về Luật Thương mại quốc tế
- Khái niệm
- Chủ thể của quan hệ pháp luật thương mại quốc tế:
+ Thương nhân,
+ Quốc gia,
+ Tổ chức thương mại quốc tế
- Nguồn của Luật Thương mại quốc tế
+ Điều ước quốc tế về thương mại
+ Tập quán thương mại quốc tế
+ Pháp luật quốc gia về thương mại
+ Các nguyên tắc chung và án lệ
1.2. Khái quát về Tổ chức thương mại thế giới (WTO)
1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của WTO
- Bối cảnh hình thành hệ thống thương mại đa phương
- Các vòng đàm phán trong khuôn khổ GATT từ năm 1948 đến năm 1986
- Vòng đàm phán cuối cùng trong khuôn khổ GATT từ năm 1986 đến năm 1994
(vòng đàm phán Uruguay) và sự hình thành Tổ chức thương mại thế giới (WTO)
năm 1995
- Đàm phán trong khuôn khổ WTO từ năm 1995 đến nay.
1.2.2. Mục tiêu hoạt động và chức năng của WTO
- Mục tiêu hoạt động của WTO
- Chức năng của WTO
1.2.3. Nguồn của luật WTO
- Hệ thống các hiệp định thương mại trong khuôn khổ WTO: Các hiệp định Đa
biên (Multilateral Agreements); Các hiệp định Nhiều bên (Plurilateral Agreements)
- Mối quan hệ giữa luật WTO với (i) các nguồn khác của pháp luật quốc tế, (ii)
pháp luật quốc gia thành viên WTO và (iii) các báo cáo của các cơ quan giải quyết
tranh chấp của WTO.
1.2.4. Cơ cấu tổ chức và cơ chế ra quyết định của WTO
- Cơ cấu tổ chức:
+ Hội nghị Bộ trưởng (Ministerial Conferences)
+ Đại Hội Đồng (General Council)
+ Cơ quan Rà soát Chính sách Thương mại (Trade Policy Review Mechanism -
TPRM)
+ Cơ quan Giải quyết Tranh chấp (Dispute Settlement Body - DSB)
+ Các hội đồng (Councils), Uỷ ban (Committees) và Nhóm công tác (Working
Groups/Parties)
- Cơ chế ra quyết định:
+ Cơ chế đồng thuận: đồng thuận tích cực (positive consensus) và đồng thuận
nghịch (negative/reverse consensus)
+ Cơ chế bỏ phiếu (voting)
1.2.5. Một số vấn đề mới của WTO trong vòng đàm phán Doha
1.2.6. Vai trò của WTO trong hoạt động kinh tế quốc tế

CHƯƠNG II: NGUYÊN TẮC KHÔNG PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TRONG LUẬT
WTO (10 tiết)
Nội dung Chương II gồm 3 phần:
2.1. Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN)
- Cơ sở pháp lý
- Nội dung: MFN trong lĩnh vực thương mại hàng hóa
+ Ưu đãi thương mại: thuế quan, phi thuế quan
+ Điều kiện được hưởng MFN
+ Sản phẩm nhập khẩu, sản phẩm (nhập khẩu) tương tự
- Nội dung: MFN trong lĩnh vực thương mại dịch vụ
- Nội dung: MFN trong lĩnh vực thương mại sở hữu trí tuệ
- Mục tiêu - ý nghĩa
2.2. Nguyên tắc đối xử quốc gia (NT)
- Cơ sở pháp lý
- Nội dung: NT trong lĩnh vực thương mại hàng hóa
+ Đối xử bình đẳng về biện pháp thuế và phi thuế
+ Sản phẩm nhập khẩu, sản phẩm (nội địa) tương tự, sản phẩm (nội địa) có tính
cạnh tranh trực tiếp hoặc có khả năng thay thế
- Nội dung: NT trong lĩnh vực thương mại dịch vụ
- Nội dung: NT trong lĩnh vực thương mại sở hữu trí tuệ
- Mục tiêu - ý nghĩa
2.3. Các trường hợp ngoại lệ
- Các ngoại lệ chung
- Ngoại lệ về lợi ích an ninh cần thiết
- Chế độ đãi ngộ đặc biệt và khác biệt cho các thành viên đang phát triển
- Các ưu đãi trong khu vực mậu dịch tự do và liên minh hải quan
- Các biện pháp chống lại hành vi thương mại không lành mạnh (chống bán phá giá
và chống trợ cấp)

CHƯƠNG III: TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI TRONG KHUÔN KHỔ WTO (9


tiết)
Nội dung Chương III gồm 2 phần:
3.1. Rào cản tiếp cận thị trường và mở cửa thị trường trong thương mại hàng
hóa
- Rào cản tiếp cận thị trường hàng hoá (từ góc độ của doanh nghiệp xuất khẩu hàng
hoá)
+ Hàng rào thuế quan
+ Hàng rào phi thuế quan
- Mở cửa thị trường trong thương mại hàng hoá – tự do hoá thương mại (từ góc độ
của quốc gia nhập khẩu)
+ Cắt giảm thuế quan và ràng buộc mức thuế trần
Cơ sở pháp lý
Nội dung
Mục tiêu - ý nghĩa
+ Cắt giảm biện pháp phi thuế quan
Cơ sở pháp lý
Nội dung
Mục tiêu - ý nghĩa
- Đọc Biểu cam kết về thương mại hàng hóa
+ Ví dụ: Biểu cam kết của Việt Nam
3.2. Rào cản tiếp cận thị trường và mở cửa thị trường trong thương mại dịch
vụ
- Khái niệm “dịch vụ”
- Các phương thức cung ứng dịch vụ
+ Phương thức cung cấp dịch vụ qua biên giới (phương thức 1)
+ Phương thức tiêu dùng ngoài lãnh thổ (phương thức 2)
+ Phương thức hiện diện thương mại (phương thức 3)
+ Phương thức hiện diện thể nhân (phương thức 4)
- Rào cản tiếp cận thị trường dịch vụ (từ góc độ của doanh nghiệp cung ứng dịch
vụ)
+ Những lĩnh vực dịch vụ không được tiếp cận thị trường, được/hạn chế tiếp cận
thị trường.
+ Mức độ tiếp cận thị trường (theo từng phương thức cung ứng dịch vụ) của mỗi
lĩnh vực dịch vụ được tiếp cận thị trường.
- Mở cửa thị trường trong thương mại dịch vụ - tự do hoá thương mại (từ góc độ của
quốc gia tiếp nhận dịch vụ)
+ Phương thức chọn-cho: liệt kê các lĩnh vực dịch vụ được tiếp cận thị trường
trong Biểu cam kết dịch vụ.
+ Phương thức chọn-bỏ: liệt kê các biện pháp hạn chế tiếp cận thị trường theo từng
phương thức cung ứng dịch vụ đối với từng lĩnh vực dịch vụ nhất định.
- Đọc Biểu cam kết về thương mại dịch vụ
+ Ví dụ: Biểu cam kết của Việt Nam

CHƯƠNG IV: CƠ CHẾ ỨNG PHÓ VỚI THƯƠNG MẠI KHÔNG LÀNH
MẠNH (9 tiết)
Nội dung Chương IV gồm 2 phần:
4.1. Chống bán phá giá
- Cơ sở pháp lý
- Bán giá giá
+ Khái niệm
+ Phân loại
- Biện pháp chống bán phá giá
+ Khái niệm
+ Mục đích của biện pháp chống bán phá giá
+ Điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá
+ Các loại biện pháp chống bán phá giá tạm thời, chống bán phá giá chính thức
+ Nguyên tắc áp dụng biện pháp chống bán phá giá
+ Thời hạn áp dụng biện pháp chống bán phá giá
- Thủ tục điều tra, áp dụng biện pháp chống bán phá giá
+ Chủ thể yêu cầu điều tra
+ Các bước trong thủ tục và nội dung chính của từng bước
+ Điều kiện miễn trừ áp dụng
- Rà soát áp dụng biện pháp chống bán phá giá
- Pháp luật Việt Nam về chống bán phá giá hàng hoá nhập khẩu
+ Văn bản pháp luật và phạm vi điều chỉnh biện pháp chống bán phá giá
+ Cơ quan có thẩm quyền điều tra, áp dụng biện pháp chống bán phá giá tại Việt
Nam
+ Thực trạng điều tra, áp dụng biện pháp chống bán phá giá hàng hoá nhập khẩu
tại Việt Nam.
4.2. Chống trợ cấp/đối kháng
- Cơ sở pháp lý
- Trợ cấp chính phủ
+ Khái niệm
+ Phân loại
- Biện pháp chống trợ cấp/biện pháp đối kháng
+ Khái niệm
+ Mục đích của biện pháp chống trợ cấp
+ Điều kiện áp dụng biện pháp chống trợ cấp
+ Các loại biện pháp chống trợ cấp tạm thời, chống trợ cấp chính thức
+ Nguyên tắc áp dụng biện pháp chống trợ cấp
+ Thời hạn áp dụng biện pháp chống trợ cấp
- Thủ tục điều tra, áp dụng biện pháp chống trợ cấp
+ Chủ thể yêu cầu điều tra
+ Các bước trong thủ tục và nội dung chính của từng bước
+ Điều kiện miễn trừ áp dụng
- Rà soát áp dụng biện pháp chống trợ cấp
- Pháp luật Việt Nam về chống trợ cấp hàng hoá nhập khẩu
+ Văn bản pháp luật và phạm vi điều chỉnh biện pháp chống trợ cấp
+ Cơ quan có thẩm quyền điều tra, áp dụng biện pháp chống trợ cấp tại Việt Nam
+ Thực trạng điều tra, áp dụng biện pháp chống trợ cấp hàng hoá nhập khẩu tại
Việt Nam.

CHƯƠNG V: CƠ CHẾ ỨNG PHÓ VỚI TÌNH TRẠNG KHẨN CẤP (5 tiết)
Nội dung Chương IV gồm 6 phần:
5.1. Cơ sở pháp lý
5.2. Tình trạng khẩn cấp về kinh tế
- Sự gia tăng tuyệt đối hoặc tương đối lượng hàng nhập khẩu
- Sự gia tăng đột biến này là do hậu quả của những diễn tiến không lường trước
được và ảnh hưởng của thành viên WTO, trong đó có những nhân nhượng thuế
quan.
5.3. Biện pháp tự vệ thương mại
- Khái niệm
- Mục đích của biện pháp tự vệ thương mại
- Điều kiện áp dụng biện pháp tự vệ
- Các loại biện pháp tự vệ tạm thời, tự vệ chính thức
- Nguyên tắc áp dụng biện pháp tự vệ
- Thời hạn áp dụng biện pháp tự vệ
5.4. Thủ tục điều tra, áp dụng biện pháp tự vệ thương mại
- Chủ thể yêu cầu điều tra
- Các bước trong thủ tục và nội dung chính của từng bước
- Yêu cầu về đối xử đặc biệt với các nước đang và kém phát triển
5.5. Vấn đề bồi thường, đình chỉnh thực hiện nhân nhượng/nghĩa vụ khác
5.6. Pháp luật Việt Nam về tự vệ thương mại
- Văn bản pháp luật và phạm vi điều chỉnh biện pháp chống bán phá giá
- Cơ quan có thẩm quyền điều tra, áp dụng biện pháp chống bán phá giá tại Việt
Nam
- Thực trạng điều tra, áp dụng biện pháp chống bán phá giá hàng hoá nhập khẩu tại
Việt Nam
CHƯƠNG VI: KHÁI QUÁT VỀ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
CỦA WTO (4 tiết)
Nội dung Chương IV gồm 6 phần:
6.1. Cơ sở pháp lý
6.2. Đặc điểm của cơ chế giải quyết tranh chấp
- Phạm vi thẩm quyền
- Áp dụng thống nhất đối với mọi loại tranh chấp
- Thẩm quyền ràng buộc
- Cơ sở khởi kiện
6.3. Các nguyên tắc của cơ chế giải quyết tranh chấp
- Giải quyết tranh chấp một cách khách quan và nhanh chóng
- Giải quyết tranh chấp nhằm đạt được một giải pháp tích cực
- Quyết định thông qua nguyên tắc đồng thuận - nghịch (đồng thuận phủ quyết)
- Hỗ trợ cho các thành viên đang và kém phát triển
6.4. Các cơ quan giải quyết tranh chấp
- Cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO (Dispute Settlement Body-DSB)
- Ban Hội thẩm (Panel)
- Cơ quan Phúc thẩm (Appellate Body)
6.5. Các giai đoạn giải quyết tranh chấp
- Tham vấn
- Giai đoạn xem xét tại Ban Hội thẩm
- Xem xét lại bởi Cơ quan Phúc thẩm
6.6. Cơ chế thực thi khuyến nghị/phán quyết của DSB
1. Tài liệu phục vụ học phần
4.1. Giáo trình chính
[1] Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh, Giáo trình Luật thương mại Thương mại Quốc tế
- Phần I, Nxb. Hồng Đức, 2014.
4.2. Văn bản pháp luật
[1] Hiệp định Marrakesh về thành lập Tổ chức thương mại thế giới (WTO).
[2] Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT 1947; GATT 1994); Biểu
cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO vào năm 2007 (bao gồm sửa đổi vào năm
2017 và 2019).
[3] Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS) Biểu cam kết của Việt Nam khi
gia nhập WTO vào năm 2007.
[4] Hiệp định về các khía cạnh liên quan tới thương mại của quyền sở hữu trí tuệ
(TRIPS).
[5] Hiệp định về chống bán phá giá (ADA).
[6] Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng (SCM).
[7] Hiệp định về tự vệ thương mại (SA).
[8] Bản thoả thuận về giải quyết tranh chấp (DSU).
[9] Pháp lệnh số 41/2002/PL-UBTVQH10 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về đối
xử tối huệ quốc và đối xử quốc gia trong thương mại quốc tế.
[10] Luật Quản lý ngoại thương của Quốc hội số 05/2017/QH14 ngày 12/6/2017
(Chương IV, Chương VII) (+ Quy định chuyển tiếp)
[11] Nghị định của Chính Phủ số 10/2018/NĐ-CP ngày 15/01/2018 quy định chi tiết
một số điều của Luật Quản lý ngoại thương về các biện pháp Phòng vệ thương mại (+
Quy định chuyển tiếp).
[12] Thông tư của Bộ Công thương số 37/2019/TT-BCT ngày 29/11/2019 quy định
chi tiết một số nội dung về các biện pháp phòng vệ thương mại (+ Quy định chuyển
tiếp)
[13] Thông tư số 19/2019/TT-BCT ngày 30/9/2019 của Bộ Công Thương hướng dẫn
áp dụng biện pháp tự vệ đặc biệt để thực thi Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ
xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
4.3. Tài liệu tham khảo thêm
4.3.1. Sách, giáo trình
[1] Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật thương mại quốc tế, Nxb. Công an nhân
dân, tái bản có sửa đổi năm 2017, Chương III.
[2] PGS. TS. Mai Hồng Quỳ, TS. Trần Việt Dũng, Luật thương mại quốc tế, NXB.
Đại học quốc gia TP. HCM, tái bản năm 2012, Chương 2.
[3] Tập thể tác giả, Bộ môn Luật Thương mại quốc tế, Khoa Luật Quốc tế, Trường
Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh, Luật Thương mại quốc tế: Hướng dẫn học tập và
văn bản pháp luật, Nxb. Lao động, 2022.
[4] John H. Jackson (Phạm Viên Phương, Huỳnh Văn Thanh dịch), Hệ thống thương
mại thế giới - Luật và chính sách về quan hệ kinh tế quốc tế, Nxb. Thanh Niên, 2001.

You might also like