Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

GIAO THOA ÁNH SÁNG ĐỀ 1

Bài 1: Một nguồn đơn sắc có bước sóng λ = 0, 6μm chiếu vào một mặt phẳng chứa hai khe Y – âng S1,
S2 hẹp song song cách nhau 1mm và cách đều nguồn S. Đặt một màn ảnh song song và cách màn chứa
hai khe 1 m.
a. Tính khoảng cách giữa 2 vân sáng liên tiếp.
b. Trên màn quan sát, gọi M và N là hai điểm ở cùng một phía so với vân sáng trung tâm và lần lượt
cách vân sáng trung tâm là 1,5 mm và 6,6 mm. Trên đoạn MN ta quan sát được bao nhiêu vân sáng và
bao nhiêu vân tối?
c. Đặt trước khe S1 một bản thủy tinh hai mặt song song có chiết suất n = 1,5, độ dày e = 12 m . Hỏi vị
trí hệ thống vân sẽ dịch chuyển trên màn như thế nào?
d. Nếu không đặt bản thủy tinh mà đổ đầy nước vào khoảng giữa hai khe và màn một chất lỏng có chiết
suất n’, người ta thấy khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp bằng 0,45 mm. Tính chiết suất n’.
Bài 2. Trong thí nghiệm Y – âng về hiện tượng giao thoa ánh sáng, các khoảng cách giữa hai khe S1, S2
là a = 1 mm; khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát D = 2m; Nguồn S nằm trên mặt phẳng trung trực
của hai khe và phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,5 m; khoảng cách từ nguồn S tới hai khe là d
= 0,5 m. Màn quan sát đặt đối xứng qua mặt phẳng trung trực của hai khe có độ rộng của trường giao
thoa L = 18 mm.
a) Tìm khoảng vân.
b) Đặt bản mỏng bề dày e = 10 m, chiết suất n = 1,5 trước một trong hai khe sáng. Tính độ dịch chuyển
của hệ vân và số vân sáng quan sát được trên màn.
c) Cần dịch chuyển khe S theo phương vuông góc với mặt phẳng trung trực của hai khe một đoạn h bằng
bao nhiêu và theo chiều nào để đưa hệ vân về vị trí cũ.
Bài 3: Trong thí nghiệm giao thoa với khe Y-âng, khe S cách màn chứa hai khe S1, S2 một đoạn D1 =
1m; hai khe cách nhau S1S2 =1 mm và màn quan sát
cách hai khe một khoảng D2 = 2m. Khe S được chiếu
bởi bức xạ đơn sắc   0,6m . S d1 A
'
a. Tính khoảng vân i. d1
I O
b. Di chuyển S một đoạn b = 2 mm trên đường song b S' H d2
'
d2 S
song với S S theo chiều từ S đến S . Xác định độ dời
1 2 1 2

của vân sáng trung tâm?


D1 D2
c. Nếu không tịnh tiến S mà mở rộng dần khe S về hai (Hình 3)
phía. Tìm bề rộng nhỏ nhất của khe S để hệ vân biến
mất?
Bài 4: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe S1, S2 là a = 0,3mm;
khoảng cách từ hai khe đến mà quan sát là D =1,2m. Khe sáng S song song, cách đều hai khe S1, S2 và
cách chúng một khoảng d = 40cm. Trên màn, khoảng cách giữa 4 vân sáng liên tiếp là 6mm.
a) Xác định bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm.
b) Tịnh tiến khe S một khoảng y = 1mm theo phương vuông góc với đường trung trực của S1S2. Hệ vân
sẽ dịch chuyển như thế nào?
c) S vẫn giữ ở vị trí ban đầu. Mở rộng dần khe S ra đến mức độ nào thì hệ vân sẽ biến mất?
Bài 5.Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μm, khoảng
cách giữa màn chứa khe S và màn chứa hai khe S1, S2 bằng 80 cm, khoảng cách giữa hai khe S1, S2 bằng
0,6 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe S1, S2 đến màn quan sát bằng 2 m. Trên màn quan sát,
chọn trục Ox song song với S1S2, gốc O trùng với giao điểm của đường trung trực của S1S2 với màn,
chiều dương cùng chiều từ S2 đến S1.
a. Cần dịch chuyển khe S theo phương song song với Ox một đoạn nhỏ nhất bằng bao nhiêu và theo
chiều nào để tại điểm có tọa độ + 1,2 mm trên màn có một vân tối.
b. Thay nguồn S bằng nguồn S’ đặt tại vị trí lúc đầu của S, S’ phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc có
bước sóng lần lượt 1 = 0,48 μm và 2 = 0,672 μm. Xác định tọa độ các vị trí trên màn mà tại đó vân tối
của hai bức xạ trùng nhau.
Bài 6. (Đề thi chọn HSGQG năm 2016)
Xét hệ giao thoa Y – âng, hai khe song song S1, S2 cách nhau một khoảng a = 2 mm, màn quan sát E
cách mặt phẳng chứa hai khe một khoảng D = 2 m. Hệ thống khe – màn được đặt trong không khí.
Nguồn sáng S là dây tóc thẳng hình trụ có đường kính rất nhỏ của một bóng đèn điện được đặt trước hai
khe S1, S2. Trong thí nghiệm dây tóc luôn đặt song song với hai khe S1, S2. Ban đầu S đặt tại So cách đều
S1, S2.
1. Đặt trước hai khe một tấm kính lọc sắc, chỉ để lọt qua bức xạ có bước sóng 0,500 m. Miền quan sát
được hình ảnh giao thoa có dạng đối xứng, khoảng cách giữa hai vân ngoài cùng là 20 mm.
a) Xác định hiệu khoảng cách từ khe S2 và khe S1 tới vị trí vân sáng bậc 3 trên màn.
b) Xác định số vân sáng, vân tối quan sát được trên màn.
2. Ánh sáng phát ra từ dây tóc bóng đèn là ánh sáng trắng, gồm các ánh sáng đơn sắc nằm trong dải
0,400 m ≤  ≤ 0,750 m được chiếu vào hai khe Y – âng. Xác định số bức xạ và bước sóng của từng
bức xạ cho vân sáng trùng nhau tại vị trí vân sáng bậc 5 của ánh sáng đỏ có = 0,750 m.
3. Tại vị trí vân sáng trung tâm ban đầu O trên màn E, đặt một máy thu
quang điện có độ nhạy cao. Cho nguồn sáng S dịch chuyển trong mặt phẳng
E
P song song với mặt phẳng chứa hai khe S1, S2 với tốc đô không đổi v = 1 P
cm/s như hình vẽ bên. Hãy xác định tần số dao động của dòng quang điện So S
O
trong máy thu khi nguồn sáng còn ở gần trục SoO. Biết rằng nhờ kính lọc  S
1
v 2
D
sắc, ánh sáng tới hai khe có bước sóng  = 0,400 m, nguồn sáng S cách l
mặt phẳng chứa hai khe S1, S2 là l = 1 m. Coi cường độ dòng quang điện tỉ
lệ với cường độ sáng tại O.
Bài 7. Mét s¬ ®å giao thoa cho trªn h×nh vẽ, gåm nguån s¸ng ®iÓm ®¬n s¾c S chuyÓn ®éng víi vËn tèc
v  4cm / s tíi gÇn trôc OA vµ hai mµn. Trªn mµn E cã hai lç nhá c¸ch
nhau mét kho¶ng d  0,5cm , cßn mµn E  dïng ®Ó quan s¸t bøc tranh
giao thoa. T¹i t©m cña mµn E  ng­êi ta ®Æt mét m¸y thu quang ®iÖn A.
H·y x¸c ®Þnh tÇn sè dao ®éng cña dßng quang ®iÖn trong m¸y thu khi
nguån s¸ng ë gÇn OA, biÕt r»ng L  1m vµ b­íc sãng   5  10 7 m . Coi
c­êng ®é dßng quang ®iÖn tû lÖ víi ®é räi t¹i ®iÓm A.
Bài 8. Một nguồn sáng điểm S chuyển động đều theo phương song song với đoạn thẳng nối hai lỗ nhỏ
S1 và S2 trên một màn phẳng. Khoảng cách giữa hai lỗ là d,
O
nguồn cách màn một khoảng h. tại điểm A nằm trên trục của hệ
S
hai khe có đặt một máy đo ánh sáng.
1. Xác định vận tốc v của nguồn. Biết rằng cứ mỗi giây máy đo h
ghi được 15 lần thay đổi tuần hoàn của cường độ sáng, bước S1 S2
sóng ánh sáng là   600nm (mầu vàng), d=2mm, h=1m và
d
trong thời gian đo nguồn dịch chuyển gần về phía trục của hệ lỗ
S1 và S2 A
2. Nếu nguồn phát sóng đồng thời hai bức xạ có bước sóng
1  600nm và 2  400nm (màu tím) và bắt đầu chuyển động từ điểm O, thì sau chớp sáng đầu tiên, các
chớp sáng ghi được trong những khoảng thời gian nào? (coi chớp sáng đầu tiên là hai chớp sáng vàng,
tím cùng xuất hiện đồng thời)

You might also like