Download as txt, pdf, or txt
Download as txt, pdf, or txt
You are on page 1of 14

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XIII ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ KHỐI 10

TRƯỜNG THPT CHUYÊN NĂM 2017


NGUYỄN TẤT THÀNH
Thời gian làm bài 180 phút
TỈNH YÊN BÁI
(Đề này có 3 trang, gồm 06
câu)
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT
(Đề này có ....trang, gồm....câu)

Bài 1: Cơ học chất điểm ( 4 điểm )

Một quả bóng nhỏ khối lượng m được ném theo phương ngang từ độ cao h so với mặt

đất với vận tốc ban đầu , bỏ qua sức cản của không khí. Sau mỗi lần va chạm
với mặt
đất , quả bóng nảy trở lại với vận tốc theo phương ngang không đổi , còn vận tốc
theo
phương thẳng đứng giảm theo tỷ lệ như nhau. Tính từ lần nảy lên đầu tiên , diện
tích của
hình giới hạn bởi quỹ đạo quả bóng trong tất cả các lần nảy sau đó với mặt đất có
giá trị là

. Hãy tìm tổng xung lượng quả bóng trao đổi với mặt đất trong tất cả các lần va
chạm.
Cho biết giữa hai lần va chạm liên tiếp , quỹ đạo của quả bóng tạo với mặt đất hình
có diện
tích bằng cách lấy : hai phần ba của độ cao cực đại của quỹ đạo nhân với khoảng
cách giữa
hai lần va chạm bóng ( tầm bay xa ).

Hướng dẫn sử dụng công thức gần đúng : Nếu thì :

Bài 2: Các định luật bảo toàn (4 điểm)

Hai quả cầu nhỏ mỗi quả có khối lượng m , coi như chất điểm , được lồng vào
một
vòng tròn nhẵn Khối lượng M , bán kính R. Vòng cứng được đặt đứng yên , thẳng đứng
trên
sàn nhà. Tác động nhẹ vào hai quả cầu để chúng cùng trượt xuống theo vòng , một quả
trượt
sang trái quả kia trượt sang phải ( như hình vẽ ) . Để cho vòng tròn nảy lên khỏi
sàn trong
quá trình chuyển động của hai quả cầu nhỏ, hãy xác định :

a) Lực lớn nhất mà hai quả cầu tác dụng lên


m
m
vòng ( biểu diễn theo m và g ).
b) Giá trị nhỏ nhất của tỷ số m/M. R

M
c) Độ lớn của góc ( hợp bởi bán kính nối tâm vòng dây với quả cầu và
phương thẳng
đứng ) mà tại đó vòng nảy lên .

Bài 3: Nhiệt học ( 3 điểm )

Cho chu trình biến đổi trạng thái của khí lý tưởng A B C D như
hình vẽ , chu
trình gồm hai quá trình đẳng tích và hai quá trình đẳng áp . Tác nhân là một mol
khí lý
tưởng lưỡng nguyên tử , một đường đẳng nhiệt ở nhiệt độ T1 cắt đoạn đẳng áp phía
dưới và
đẳng tích bên trái tại trung điểm của chúng , một đường đường đẳng nhiệt khác T2
cắt các
P
đường đẳng áp trên và đường đẳng tích bên phải cũng
tại trung điểm của chúng .
B
1) Xác định nhiệt độ của các điểm A , B , C , D.
F

2) Xác định công mà khí thực hiện trong một chu

G
trình ABCD. E

G
3) Tính hiệu suất của một động cơ làm việc theo
T2

D
chu trình trên. A H

T1
Áp dụng bằng số : T1= 300 K ; T2 = 700 K. O

Bài 4 : Cơ học vật rắn ( 4 điểm ).

Một con lăn hình tru đặc đồng chất đang quay với tốc độ góc quanh
trục đối xứng của
nó thì được đặt nhẹ nhàng xuống chân mặt phẳng nghiêng nghiêng góc
với mặt phẳng
năm ngang . Hệ số ma sát trượt giữa hình trụ với mặt phẳng nghiêng
. Hãy xác
định :

a) Thời gian trụ bắt đầu đi lên mặt phẳng nghiêng cho đến khi trở lại chân mặt
phẳng
nghiêng.
b) Vận tốc tịnh tiến của vật khi trở lại chân dốc.
c) Tính công của lực ma sát trượt tác dụng lên hình trụ.

Bài 5: Tĩnh điện ( 3 điểm ).


Hai quả cầu nhỏ tích điện 1 và 2, có khối lượng và điện tích tương ứng là m 1 =
m ; q1 =
+q ; m2 = 4m ; q2 = +2q , được đặt cách nhau một đoạn a trên mặt phẳng nhẫn nằm
ngang.
Ban đầu giữ hai quả cầu đứng yên. Đẩy quả cấu 1 chuyển động hướng thẳng vào quả cầu
2
với vận tốc v0, đồng thời buông quả cầu 2 :

a) Tính khoảng cách cực tiểu rmin giữa hai quả cầu .

b) Xét trường hợp a = tính rmin.

c) Tính vận tốc u1 và u2 của hai quả cầu ( theo vo) khi chúng lại ra xa nhau vô
cùng trong
trường hợp a = .

Bài 5 : Phương án thí nghiệm ( 2 điểm )

Câu 5.Cho các vật dụng sau


- 01 quả cân loại m ± Δ m
- 01 lò xo nhẹ chưa biết độ cứng
- 01 thanh mảnh đồng chất, chưa biết khối lượng một đầu có đục một lỗ nhỏ.
- 01 quả dọi
- 01 giá đỡ có thể dùng để treo thanh cứng, thanh có thể dao động tự do quanh
điểm
treo.
- 01 thước đo độ dài
- 01 cuộn dây mềm, nhẹ, không dãn và đủ bền.
Biết rằng gia tốc rơi tự do tại nơi làm thí nghiệm là g ± Δ g, trọng lượng tổng
cộng của quả
cân và thước không kéo dãn được lò xo đến giới hạn đàn hồi. Trình bày một phương án
thí
nghiệm xác định.
1. Độ cứng của lò xo.
2. Giới hạn đàn hồi của lò xo.
Hết.

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ VIII ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
NGUYỄN TẤT THÀNH NĂM 2017
YÊN BÁI Thời gian làm bài: 180’

Câu Hướng dẫn


Điểm

Trong quá trình chuyển động vận tốc của quả bóng theo phương ox

có giá trị không đổi bằng . Ngay trước khi va chạm với mặt đất

vận tốc theo phương thẳng đứng của quả bóng là v0 = 0,5

x
x1 x2 x3

Gọi hệ số hồi phục vận tốc ( là tỉ số giữa vận tốc quả bóng sau và
trước va chạm ) với . Vận tốc ngay sau khi va chạm lần đầu

là:

0,25

- Độ cao quỹ đạo sau lần va chạm thứ nhất là:


- Thời gian chuyển động của quả bóng cho đến khi nó va chạm
Câu
1
tiếp lần hai là :
- Quãng đường mà quả bóng dịch chuyển theo phương ngang 0,5

cho đến khi nó va chạm tiếp lần hai là :

vậy diện tích quỹ đạo parabol với trục ox là :


Vì hn+1 giảm so với hn là lần ; xn+1 giảm so với xn là lần Vậy
Diện tích chắn bởi quỹ đạo quả bóng với trục ox ở các quỹ đạo n và
0,5
n + 1 là: Tổng diện tích chắn bởi quỹ đạo :

0,25
vậy
Theo giả thiết S =

Gọi In là xung lượng trao đổi giữa quả bóng và sàn nhà ở lần va chạm
0,5

thứ n . Áp dụng định luật biến thiên động lượng ta có :

Tổng động lượng trao đổi của quả bóng và sàn trong tất cả các lần va

chạm là :
0,5

Với thì ta có
1)Do đối xứng nên trong quá trình


hai quả cầu trượt xuống vòng vẫn m
m

đứng yên tại chỗ . Tại vị trí , Lực


v
N
tác dụng lên quả cầu bao gồm :
P
trọng lực ; phản lực của vòng
.
0,25
( giả sử có hướng như hình vẽ ;

vì hướng của phụ thuộc vào góc )


Áp dụng định luật II Niu tơn ta có :

(1)
Mặt khác áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có : 0,5

(2)
Câu
2 Từ (1) và (2) ta có : 0,5

Theo định luật III Niu Tơn mỗi quả cầu sẽ tác dụng lên vòng một
phản lực - . Tổng hợp các lực này theo phương nằm ngang triệt tiêu
nhau , chỉ còn lại thành phần thẳng đứng hướng lên trên. 0,25

Từ hình vẽ ta tính được tổng hợp lực của hai quả cầu tác dụng lên
0,5
vòng dây là :

Vậy Fmax khi lớn nhất : Đặt

0,5
do hệ số góc âm nên y max khi x =

2)Để vòng nảy lên thì


0,5

3)Với điều kiện ở ý 2) thỏa mãn thì vị trí mà vòng bắt đầu nảy lên

được khi: F = Mg
0,5
nên nghiệm thỏa mãn là : cos =

Câu
3 Vì các đường EG là đường đẳng áp và đường FH là đừng đẳng tích.
Trong quá trình đẳng áp thể tích tỷ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối,
trong quá trình đẳng tích áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
Vì điểm S là tâm hình vuông nên ta có:

B
F

0,5
P3 C

G
P2 E G
S
T2
D
P1 A H T1
O
V
V1 V2

Vậy

0,5

Vậy :

0,5

2) Công mà khí thực hiện trong một chu trình có độ lớn bằng diện
tích hình chữ nhật ABCD. Áp dụng PTTT của khí lý tưởng ta có:
0,5

4) Khí nhận nhiệt trong các quá trình AB và BC :

0,5

Vậy hiệu suất của chu trình là: 0,5

Khi chuyển dộng đi lên :

+ Giai đoạn đầu (lăn có trượt ) trục quay với tốc độ góc nên lực
Câu ma sát trượt hướng lên trên cản trở chuyển động quay và tăng vận tốc
4 của chuyển động tịnh tiến của khối tâm G :
PT động lực học của chuyển động tịnh
khối tâm G và chuyển động quay
  tiến của
quanh
khối tâm : N V
FMS 0,25

với

( vì
P

=
0,25

2.tg )

Vậy
vG tăng đều vM/G giảm đến thời điểm t = t1 thì vật tiếp tục lăn không

0,5
trượt đi lên. Lúc đó

+Giai đoạn sau : đi lên lăn không trượt

; với

0,5

Tại vị trí cao nhất trụ dừng lại vG = 0

0,5

+)Giai doạn lăn xuống ( lăn không trượt ):

với 0,5
Có quãng đường lăn xuống chân mặt phẳng nghiêng bằng tổng quãng

đường đi lên : S3 = 0,5


a)Tổng thời gian từ lúc bắt dầu chuyển động cho dến lúc trở về chân
0,25
mặt phẳng nghiêng là : t =

b)Vận tốc của khối tâm G của trụ ở chân dốc : 0,25

c)công của lực ma sát ( chỉ trong giai đoạn 1 lăn có trượt ) :

A= =

=
0,5
Thay S1 vào ta có A =
a)Vì m1  m2 m1  m2 
q1 v0 u u
rmin
và +q1 +q2+q1 +q2
0,5
q2
cùng dấu nên quả cầu 1 đẩy quả cầu 2 chuyển động cùng chiều. Khi
khoảng cách giữa hai quả cầu đạt giá trị cực tiểu thì chúng có cùng

vận tốc ( cùng chiều với ) (hình vẽ )

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:


0,25

mv0

Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ( năng lượng của hệ gồm
động năng và thế năng tương tác (điện));

(2)

0,5

Từ (1), (2) suy ra:


b) Xét trường hợp a= hoặc đầu hai quả cầu ở rất xa nhau. Từ (2) ta
0,5
có :

c) khi hai quả cầu lại ra xa nhau vô cùng, áp dụng định luật bảo toàn
động lượng ta có:

0,25
mv2 = mu1 +4mu2 u1=v0-4u2 (5)
áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có: ( a = )
0,5
(6)

Giải hệ (5) và (6) ta có: 0,5

1.Treo quả cân vào lò xo, khi đó lò xo dãn được một đoạn Δ l nào đó,
độ cứng của lò xo là
mg 0,25
k=
Δl
Sai số hệ thống của phép đo này là

Δ k=k ( Δmm + Δgg + 2 iΔ l )= mgΔl ( Δmm + Δgg + 2 iΔ l )


Trong đó i là độ chia của thước đo độ dài. 0,25
2.
Treo thước vào giá rồi dùng móc một đầu của lò xo vào trung điểm
của thước và giữ lò xo cân bằng ở phương thẳng đứng. Đo độ dãn của
lò xo khi
đó, giả sử kết quả đo được là Δ l ' , khối lượng của thanh cứng là
' '
k Δl m Δl
M= =
g Δl
0,25
Dễ dàng tính được

( )
'
m Δl Δ m i i
ΔM= + +
Δl m 2 Δ l 2 Δ l'

0,25
Dịch dần lò xo về phía điểm treo, đo độ dãn Δ l xcủa lò xo tại mỗi vị trí
cân bằng của lò xo.Khi Δ l x còn nhỏ hơn giới hạn đàn hồi, dùng quy
tắc momen dễ dàng có được hệ thức
'
l m l Δl g
xk Δ l x = Mg=
2 2 Δl
Do đó
'
f=
ml g Δ l
=k Δ l x
0,25
2 x Δl
f là hàm bậc nhất của Δ l x. Khi Δ l x đạt đến giới hạn đàn hồi và vượt
quá giá trị này định luật Hooke không còn áp dụng được nữa thì f
không còn là hàm bậc nhất của Δ l x. Do đó phương pháp tìm giới hạn
đàn hồi là tìm giá trị Δ l x để hàm f bắt đầu trở thành phi tuyến.
Lập bảng giá trị của f và Δ l x
0,25

f f1 f2 ... fn

Δlx Δlx1 Δlx2 ... Δ l xn

0,25

Biểu diễn các giá trị thu được ở trên trên đồ thị f −Δ l x, như hình vẽ

Sử dụng đồ thị ta sẽ tính được lại độ cứng k và tìm được giới hạn đàn
hồi Δ l gh.
0,25

Người ra đề : Vũ Thị Phương Lan


SĐT : 0986362749

You might also like