Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 30

ÔN TẬP MÔN CHẤT LƯỢNG ĐIỆN NĂNG

1.Chất lượng điện năng là gì ?


2.Nguyên nhân dẫn tới CLĐN thấp, yếu tố ảnh hưởng đến CLĐN
3.CLĐN ảnh hưởng ntn đến các phụ tải, thiết bị vận hành trên lưới ntn ?
4. Giải pháp nâng cao CLĐN
5.Sóng Hài ? Nguyên nhân và nguồn gốc gây ra sóng hài, ảnh hưởng của
song hài ? => Nghiên cứu phân tích các giải pháp hạn chế sóng hài?
6. Các giai đoạn cơ bản về tần số? Và quan hệ giữa tần số và phụ tải
CÂU 1. Chất lượng điện năng là gì? Vì sao chúng ta quan tâm
đến chất lượng điện năng?
- Chất lượng điện năng là chất lượng điện cung cấp cho các thiết bị điện với các thông số
điện áp và tần số biến động trong phạm vi cho phép nhằm đảm bảo thiết bị vận hành, hoạt
động theo chức năng thiết kế, chế tạo 1 cách hiệu quả mà không làm giảm tuổi thọ của thiết
bị. → Định nghĩa này bao trùm 2 điều yêu cầu từ 1 thiết bị điện: Vận hành và tuổi thọ. Mọi
vấn đề liên quan đến hai thuộc tính trên đều là mối quan tâm của chất lượng điện năng.
- Phải quan tâm, đảm bảo chất lượng điện năng vì:
+ Sự phát triển của các thiết bị tiêu thụ điện được điều khiển dựa trên các bộ vi xử lý cùng
với việc ứng dụng phổ biến linh kiện điện tử công suất để nâng cao hiệu quả vận hành của
các quá trình công nghệ làm cho các thiết bị điện có độ nhạy với sự thay đổi chất lượng
điện năng cao hơn so với tiết bị trước đây.
+ Khách hàng sử dụng điện có nhận thức ngày càng cao về chất lượng điện năng
+ Yêu cầu nâng cao hiệu quả vận hành hệ thống điện → Ứng dụng các thiết bị điện hiện
đại để tăng hiệu suất như các bộ tự động điều chỉnh điện áp, thiết bị bù tĩnh đóng mở bằng
điện tử công suất, các động cơ có khả năng điều chỉnh tốc độ,… Chính các thiết bị này làm
gia tăng mức độ sóng hài trong hệ thống. Các sóng hài sẽ ảnh hưởng đến chất lượng điện
năng và vận hành của hệ thống điện

1
1.2. Chỉ số đánh giá chất lượng điện áp.
A. Độ lệch điện áp (voltage deviation)
𝑈1 − 𝑈đ𝑚
𝛿𝑈% = 100%
𝑈đ𝑚
- Chỉ số về độ lệch điện áp được quy định bởi độ lệch điện áp phần trăm cho phép:
𝛿𝑈𝑚𝑖𝑛 % ≤ 𝛿𝑈% ≤ 𝛿𝑈𝑚𝑎𝑥 %
- Giá trị độ lệch điện áp cho phép theo các thông tư BCT
- Căn cứ vào độ lệch điện áp và thời gian ảnh hưởng, biến thiên điện áp có thể phân loại
thành các dạng khác nhau thể hiện trong hình 1.1 : Biến thiên điện áp dài hạn & Biến thiên
điện áp ngắn hạn.

- Biến thiên điện áp dài hạn:


+ Quá điện áp
+ Kém áp
- Biến thiên điện áp ngắn hạn:
+ Quá điện áp ngắn hạn : Tức thời, thoáng qua, tạm thời
+ Kém áp ngắn hạn: Tức thời, thoáng qua, tạm thời

2
- Quá độ điện áp:
+ Quá độ xung kích
+ Quá độ dao động
➔ Nguyên nhân gây ra độ lệch điện áp:
- Do sự thay đổi phụ tải, công suất phát trong quá trình vận hành công suất của phụ
tải và công suất nguồn có thể thay đổi đồ thị phụ tải hay đồ thị phát công suất,khi
công suất của nguồn hoặc tải thay đổi thì trao lưu công suất trên lưới sẽ thay đổi
theo → Tổn thất điện áp trên lưới thay đổi → Kết quả độ lệch điện áp các nút thay
đổi.
- Đóng, cắt các phần tử chính trong hệ thống điện như đường dây truyền tải phân phối
hay trạm biến áp làm they đổi phân bố cống suất trên đường dây cũng như thay đổi
tổn thất điện áp → Điện áp ở các nút thay đổi
- Đóng cắt các phụ tải công suất lớn hay các tụ bù công suất lớn → Điện áp ở các nút
đấu nối và điện áp nút lân cận thay đổi đáng kể → Độ lệch giữa các điện áp thay đổi
nhiều.
➔ Nguyên nhân gây ra quá điện áp: Có thể do chuyển đổi tải, ví dụ như các tải có
công suất lớn đột ngột hoặc dòng điện cho hệ thống tụ bù, lựa chọn đầu phân áp vận
hành không hợp lý.
➔ Nguyên nhân gây ra kém điện áp: Do đóng tải công suất lớn, hoặc cắt các hệ thống
tụ bù, lựa chọn các đầu phân áp không hợp lý.
B. Mức độ không sin của điện áp và dòng điện (Nonsinusoidal voltage & current
waveform)
- Sóng hài là sóng điện áp và dòng điện hình sin có tần số là bội số tần số cơ bản
• Sóng hài điện áp (THD)
Tổng độ biến dạng sóng hài điện áp là tỷ lệ giữa các giá trị hiệu dụng của sóng hài
điện áp với giá trị hiệu dụng của điện áp bậc cơ bản được tính theo công thức sau:
∑ni=2 Vi2
THD = √ × 100%
V12

3
• Sóng hài dòng điện (TDD)
Tổng độ biến dạng sóng hài dòng điện là tỷ lệ giữa giá trị hiệu dụng của sóng hài
dòng điện với giá trị hiệu dụng của dòng điện bậc cơ bản ở chế độ phụ tải đạt công
suất max được tính theo công thức sau:
∑ni=2 Ii2
TDD = √ × 100%
IL2

- Yêu cầu về sóng hài dòng điện

❖ Lưới điện phân phối: Điều 32 thông tư 29 năm 2015 –BCT

❖ Lưới điện truyền tải: Điều 8 thông tư 25 năm 2016 – BCT


C. Dao động điện áp (Voltage fluctuation)
- Dao động điện áp là các biến đổi có hệ thống của biên độ điện áp hoặc một loạt các thay
đổi điện áp ngẫu nhiên, độ lớn của biên độ điện áp trong quá trình dao động điện áp không
vượt quá 10% Uđm
- Sự thay đổi liên tục, nhanh chóng của dòng điện tải công suất lớn gây nên dao động điện
áp thường được gọi là nhấp nháy (flicker) điện áp. Thuật ngữ nhấp nháy điện áp bắt nguồn
từ sự dao động của điện áp ảnh hưởng làm thay đổi quang thông của đèn mà thị giác con
người cảm nhận được khi cường độ ánh sáng của đèn thay đổi liên tục
- Các chỉ số đặc trưng cho dao động điện áp hay nhấp nháy điện áp là mức nhấp nháy điện
áp ngắn hạn (Pst) và mức nhấp nháy điện áp dài hạn (Plt)
- Mức nhấp nháy điện áp ngắn hạn (Pst) là giá trị đo được trong khoảng thời gian 10 phút
bằng thiết bị đo nhấp nháy chế tạo theo tiêu chuẩn theo IEC868. Pst95% là ngưỡng giá trị
của Pst sao cho trong khoảng 95 % thời gian đo (ít nhất một tuần) và 95 % số vị trí đo Pst
không vượt quá giá trị này
- Mức nhấp nháy điện áp dài hạn (Plt) được tính từ 12 kết quả đo Pst liên tiếp (trong khoảng
thời gian 02 giờ), theo công thức:

- 𝑃𝑙𝑡95% là ngưỡng giá trị của Plt sao cho trong khoảng 95 % thời gian đo (ít nhất 01 tuần)
và 95 % số vị trí đo Plt không vượt quá giá trị này.

4
D. Độ không đối xứng
→ Trong chế độ làm việc bình thường, thành phần thứ tự nghịch của điện áp pha không
vượt quá 03 % điện áp danh định đối với cấp điện áp 110 kV hoặc 05 % điện áp danh định
đối với cấp điện áp trung áp và hạ áp.
𝑈2
𝐾𝑈𝑏 =
𝑈đ𝑚

5
CÂU Chỉ số đánh giá chất lượng tần số.
A. Độ lệch tần số (Frequency deviation) ∆f = f − fđm
Giá trị độ lệch tần số cho phép VN theo các thông tư BCT:
+ Trong điều kiện LV bình thường: Tần số hệ thống điện được thay đổi trong phạm vi  0,2 Hz so
với tần số định mức
+ Trường hợp hệ thống điện chưa ổn định : Tần số hệ thống điện được thay đổi trong phạm vi 
0,5 Hz so với tần số định mức
B. Độ dao động tần số (Frequency fluctuation): Xem xét sau khi có nhiễu lớn (kích động lớn)

- Khi xảy ra sự cố ngắn mạch qua các nhiễu lớn xác định , lúc đó người ta sử dụng đường
đặc tính trumbank, nếu nằm trong phạm vi 0-900 tức là nó giao động tần số nằm trong
phạm vi cho phép.
- Hiện nay Việt Nam chưa đánh giá về giao động tần số khi xảy ra các sự cố, các TH có
nhiễu lớn tác động đến quá trình vận hành của hệ thống.Khi hệ thống quay về trạng thái
ổn định thì độ lệch tần số theo quy định của Châu Âu rất bé, như hình nó xê dịch 0.1, so
với Việt Nam gấp 10 lần.

Yêu cầu độ lệch > 900s => quay về chế độ xác lập.
- Quy Định về độ lệch điện áp Việt Nam tần số cho phép dao dộng ở 49.8 Hz và 50.2 Hz
Theo quy định tại Điều 15 Nghị định 137/2013/NĐ-CP, Bộ Công Thương có trách nhiệm ban
hành quy định các tiêu chuẩn về điện áp và tần số cho sử dụng điện như sau:
Về tần số: Trong điều kiện bình thường, độ lệch tần số hệ thống điện cho phép trong phạm vi ±
0,2Hz so với tần số danh định là 50Hz. Đối với lưới điện chưa ổn định sau sự cố đơn lẻ, độ lệch
tần số cho phép là ± 0,5Hz

6
CÂU 3: Ảnh hưởng của chất lượng điện năng đến thiết bị và phụ tải
• Ảnh hưởng của sự thay đổi điện áp:
➢ Đối với hộ tiêu thụ:
▪ Động cơ điện
▪ Thiết bị chiếu sáng
▪ Dây chuyền sản xuất, thiết bị công nghệ
▪ Quá trình điện phân
▪ Thiết bị điện tử - tự động hóa
➢ Đối với hệ thống điện
▪ Đường dây tải điện
▪ Máy biến áp
• Ảnh hưởng của sự thay đổi tần số:
➢ Đối với hộ tiêu thụ
▪ Tần số giảm dẫn đến giảm năng suất làm việc của thiết bị (ví dụ như động
cơ, thiết bị truyền động )
▪ Ảnh hưởng đến chất lượng của quá trình sản xuất.
➢ Đối với hệ thống điện
▪ Biến đổi tần số ảnh hưởng → các thiết bị tự dùng trong nhà máy điện
như bơm tuần hoàn trong nhà máy điện
→ tần số giảm nhiều có thể dẫn đến ngừng tổ máy.
→ Máy biến áp: Từ thông trong lõi thép của máy biến áp tỷ lệ nghịch với
tần số f .
→ Làm thay đổi trào lưu công suất trong hệ thống: Tần số giảm thường dẫn
đến tăng tiêu thụ công suất phản kháng và giảm tiêu thụ công suất tác dụng.
▪ Hậu quả nghiêm trọng sự dao động tần số hệ thống: → làm việc không
ổn định của hệ thống và có thể gây ra sụp đổ lưới

Giải pháp nâng cao CLĐN


- Điều chỉnh dòng kích từ ( NMĐ)
- Điều chỉnh tụ bù dọc
- Điều chỉnh điện áp tụ bù dọc TCSC
- ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP TẠI THANH GÓP (SVC)
- Điều chỉnh máy biến áp trên đường dây nhờ mba bổ trợ

7
CÂU 4 : Giải pháp nâng cao CLĐN

Điều chỉnh dòng kích từ ( NMĐ)


Mục đích
Điều chỉnh điện áp tại máy phát ( đầu cực )
𝑖𝑘𝑡 → ∅ → 𝐸 → 𝑈𝑓

Thiết bị : Quan trọng của MP


Điều chỉnh 𝑗𝑘𝑡 để thay đổi E khi có sự thay đổi chế độ làm việc trong hệ thống
𝐸 = 𝑈𝑓 + ∆𝑈𝑠𝑡𝑎𝑡𝑜

Có thể phối hợp điều chỉnh Uf và tỉ số MBA để điều chỉnh điện áp 1 phía, khi tăng tải hoặc giảm
tải sẽ gây mất ổn định điện áp lưới
Ngoài ra, điều chỉnh dòng kích từ còn làm tăng hoặc giảm công suất phản kháng trong hệ thống
điện làm nâng cao hệ số COS𝜑

• Bộ kích từ tạo ra dòng điện điều chỉnh trong cuộn dây quấn của máy phát để tạo ra từ
trường cần thiết.
• Khi điện áp đầu ra của máy phát giảm hoặc tăng đột ngột do thay đổi trong tải hoặc điều
kiện mạng lưới, bộ kích từ nhận thấy được sự thay đổi bằng thiết bị cảm biến điện áp
phản ứng bằng cách điều chỉnh dòng điện qua cuộn dây quấn để thay đổi cường độ từ
trường, từ đó ổn định điện áp đầu ra.
• Khi sự thay đổi trong điện áp đầu ra của máy phát được phát hiện, người vận hành có thể
sử dụng thiết bị điều khiển để đánh giá tình hình và can thiệp khi cần thiết.

8
• Người vận hành có thể thực hiện các thao tác như điều chỉnh cài đặt, chuyển đổi giữa các
chế độ hoạt động, hoặc kích hoạt các biện pháp khẩn cấp nếu cần thiết để duy trì hoạt
động ổn định của máy phát.

Điều chỉnh tụ bù dọc

Với sơ đồ này ta có 𝑍𝑡𝑑 = 𝑅 + 𝑗(𝑋𝐿 − 𝑋𝐶 )


Đây là điều chỉnh thành phần Xc trong ĐZ truyền trái
Trạng thái làm việc:
+ Đưa tụ bù vào vận hành. Khi phụ tải tiêu thụ tăng cao, gây tổn hao điện áp U trên ĐZ làm giảm
Uđm trên ĐZ truyền tải, thì L đóng đưa C vào vận hành, trong quá khi có quá áp xảy ra V mở để
điện áp rơi vào V bảo vệ tụ bù. Trong quá trình vận hành có sét đánh trên ĐZ thì G sẽ bảo vệ tụ

9
bù bằng cách đưa xung sét cách ly với hệ thống tụ bù. Trong quá trình đóng cắt tụ bù thì U và I
sẽ dao động nên D sẽ làm giảm U và I trong quá trình đóng cắt.
+ Đưa tụ bù ra khỏi hệ thống : Khi phụ tải giảm, Uđm tăng cao. Để tránh bù thừa làm Uđm tăng
thì L sẽ mở ra, để đường dây tiếp tục làm việc B đóng vào để nối tắc ĐZ dây không thông qua hệ
thống bù

Điều chỉnh điện áp tụ bù dọc TCSC

Ta có 𝑍𝑡𝑑 = 𝑅 + 𝑗(𝑋𝐿 − 𝑋𝐶 )
Thay đổi 𝑋𝐿 , 𝑋𝐶 tính bằng cách điều chỉnh góc mở thyristor để điều chỉnh L,C
Nguyên lý hoạt động :
Bình thường : Khi hệ thống điện hoạt động bình thường, TCSC được nối tắt bằng DCL,
Thyristor Valve đóng, không có dòng điện chạy qua cuộn cảm L và tụ bù C. Hệ thống
điện hoạt động bình thường.
Đưa tụ bù vào hệ thống: Khi cần điều chỉnh hệ số công suất, bộ điều khiển sẽ đóng cắt
MC và mở Thyristor Valve, dòng điện sẽ chạy qua cuộn cảm L và tụ bù C. Cuộn cảm L
và tụ bù C sẽ tạo ra điện áp bù Uc sẽ được cộng vào điện áp hệ thống Uđm, làm nâng cao
Uđm.
Bảo vệ :
TCSC được trang bị ZnO varistor là điện trở phi tuyến, khi có sự cố quá áp Uc>Ucgh và
trị số đạt tới điểm làm việc ZnO varistor điện trở giảm nhanh, cho phép dòng điện đi qua,
giảm điện áp dư đặt lên tụ.

10
ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP TẠI THANH GÓP
SVC là thiết bị tự động điều chỉnh điện kháng tại các nút đặt SVC từ đó điều chỉnh công suất phản kháng.
Nếu hệ thống thừa công suất phản kháng hay điện áp tại nút cao hơn giá trị cho phép, SVC sẽ đóng vai trò
là các kháng bù ngang. Khi đó, SVC sẽ tiêu thụ công suất phản kháng từ hệ thống và hạ thấp điện áp tại
nút điều chỉnh bằng cách thay đổi giá trị cuộn cảm bằng Thyrisor. Ngược lại, nếu hệ thống thiếu công suất
phản kháng, các tụ bù ngang sẽ được tự động đóng vào. Do đó, công suất phản kháng được bơm thêm vào hệ
thống, điện áp của nút được cải thiện. Một SVC điển hình gồm các tụ bù ngang được đóng cắt riêng biệt, được
kết nối với cuộn dây điện cảm và được điều chỉnh bằng thyristor. Nhờ việc thay đổi góc dẫn của thyristor mà
điện kháng của SVC có thể thay đổi liên tục được. Do đó, công suất phản kháng của lưới điện có thể được bơm
vào hoặc rút ra.

11
12
13
CÂU 6
1. Điều khiển tần số sơ cấp
- Quá trình điều chỉnh tần số sơ cấp là quá trình các bộ điều tốc ở các nhà máy thực hiện
điều chỉnh tự động theo độ dốc đặc tính điều chỉnh công suất tốc độ turbine để nhanh
chóng ổn định tần số đưa tần số về giá trị định mức khi tần số lưới lệch ra khỏi giá trị
định mức.
- Mục đích của điều chỉnh sơ cấp: → Nhanh chóng giảm sự mất cân bằng giữa công suất
phát và công suất tải.
2. Điều khiển tần số thứ cấp
- Điều khiển tần số thứ cấp là điều chỉnh công suất phát của máy phát nhờ việc thay đổi
điểm đặt chuẩn tải, nghĩa là điều chỉnh đường đặc tính tốc độ của tuabin.
- Mục đích của điều chỉnh thứ cấp : → Khử độ lệch tần số tồn tại sau quá trình điều khiển
sơ cấp → Đưa tần số về giá trị định mức.

Chế độ làm việc ban đầu:


- PG – đặc trưng cho đường đặc tính công suất phát của nhà máy ở chế độ làm việc
ban đầu.
- PL đường đặc tính tải

14
 ở chế độ làm việc ban đầu do đường đặc tính phát và đường đặc tính tải nó cắt
nhau tại điểm (1) => đó là điểm làm việc ban đầu của hệ thống, tương ứng với
tần số là f1, và công suất của tải tiêu thụ cũng như công suất phát ra của nhà
máy lúc này là PL1 VÀ PG1.
- Nhiễu tác động ở đây là gồm 1 tổ máy của 1 nhà máy nào đó trong hệ thống làm
việc cắt pha 1 cách đột ngột, lúc đó đường đặc tính công suất phát chuyển từ PG-
sang PG+
- Tần số có quán tính rất lớn do đó tần số có giá trị f1.
- Giống f1 qua đường đặc tính thì công suất tiêu thụ của phụ tải vẫn giữ nguyên là
PL1, nhưng công suất phát ra lúc này là PG2 => xảy ra sự chênh lệch giữa
moment hãm và moment kéo . lúc này moment hãm >>> so sới moment kéo do
đó trục của rôtr với máy phát xuất hiện các quá trình hãm xảy ra và tần số sẽ giảm
dần .Như vậy tiêu thụ công suất phụ tải giảm dần theo đoạn từ 1-3. Tương ứng với
cột P tahy đổi theo t. Công suất tiêu thụ phụ tải giảm dần theo sự giảm của tần số.
- Tương ứng với đoạn 1-3 của quá trình đièu khiển tần ố giảm thì ta thấy bộ điều tốc
bắt đầu hoạt động và nó điều chỉnh công suất phát của nhà máy phát còn lại bắt
đầu tăng dần. ( tăng từ 2-3).
- Điểm 3 là điểm giao nhau của công suât phát và công suất tiêu thụ của phụ tải.
- Điểm 3 không phải là điểm cân bằng mới vì quá trình điều khiển công suất mở nó
vẫn tang độ mở , bởi vì quá trình vẫn có quán tính nên công suất phát vẫn tiếp tục
tăng lên.
- Qua điểm số 3 công suất tăng lớn hơn công suất tiêu thụ của phụ tải thì lúc này
trên trục rotor xuất hiện 1 moment kéo, kéo tần số tang lên trở lại. như vậy tần số
sẽ dịch chuyển theo đường 3-4
- Điểm số 4: quá trình điều chỉnh giảm , dộ lệch giảm dần , sau 1 khoảng thời gian
thì quá trình sẽ xác lập, nó sẽ quay về điểm giao giữa đặc tính ohats và đặc tính
tiêu thụ của phụ tải PG+.
- Điểm xác lập kế tiếp mà nếu không xuất hiện điều khiển quá trình điều khiển tần
số thứ cấp thì điểm cân bằng là điểm 5.
- Lúc này công suất tiêu thụ của phụ tải sẽ giảm đi 1 lượng là ∆𝑃 = 𝑃1 − 𝑃5, kết
thúc quá trình điều khiển tần số sơ cấp thì công suất của các nhà máy phát còn lại
tăng từ PG2-> PG5. Còn tần số giảm tiêu thụ của đường đặc tính theo tần số 1
lương ∆𝑓 = 𝑓1 − 𝑓5.

15
- Lưuu ý tốc độ vẫn dịch so với tốc độ ban đầu nhưng khả năng điều khiển ở tần số
sơ cấp chỉ dịch qua dịch lại ở 1 điểm nào đó nhất định.
- Kết thúc giai đoạn điều khiển tần số sơ cấp cần 1 quá trình kế tiếp là điều khiển
tần số thứ cấp để khử độ lệch trong giao đoạn điều khiển tần số sơ cấp.

Tức thời
- Công suất tiêu thụ phụ tải là PL5, Công suất khi dịch chuyển đường đặc tính phát
thì công suất phát ra là PG4. Công suât PG4>PL5 , thì nó sẽ di chuyển qua quá
trình tăng tốc. Moment cơ bây giờ lớn hơn moment cản thì tốc độ của máy phát
bây giờ điều chỉnh tăng trở lại.
- Khi tốc độ tăng thì công suất tiêu thu của phụ tải tang dần lên , khi tốc dộ tăng lên
theo đường đặc tính phát thì tần số phát qua điều chỉnh giảm dần .
- Xu hướng kế tiếp nó sẽ về điểm số 3. Nó vẫn còn lệch so với tần số điểm ban đầu.
Độ rộng sẽ nhỏ dần do tín hiệu lệch tần số sẽ thấp hơn.
- Điểm kế tiếp là điểm số 3, nếu vẫn chưa đạt được thì dịch lên điểm số 1 , nếu số 1
vẫn không được thì lên điểm số 6 .
- Vậy kết thúc thúc giai đoạn điều khiển tần số thứ cấp đưa tần số về tần số ban đầu

16
17
Hài bậc n của một thành phần cơ bản tần số f1( ví dụ 50Hz, 60Hz) là thành phần mà nó có
tần số fn :
fn = n x f1

Nếu n =0, tương ứng với thành phần DC của dạng sóng.
n = 1,3,5,7,…..: thành phần hài lẻ
n = 2,4,6,8…...: thành phần hài chẵn.

b. Các tham số của sóng hài


Độ méo dạng sóng hài toàn phần (THD)

F
i 2
i
2

THD 
F1
Với Fi là biên độ của hài thứ i, và F1 là biên độ của hài cơ bản.
Độ méo dạng sóng hài từng phần (IHD)

Fi
IHD 
F1
Trị hiệu dụng tổng (RMS)


RMS  F
i 1
i
2

Ví dụ :
Cho kết quả phân tích của một sóng hài :
RMS=40
I1 = 10
I3 =2.3
I5 = 2
I7 = 1.8
I9 = 2.3

Xác định :
THD
IHD

2. Các nguồn sinh sóng hài


Có nhiều cách để phân loại nguồn tạo ra sóng hài, trong giáo trình này, chúng ta có thể
tạm chia thành 2 loại như sau:
a. Cả tải truyền thống phi tuyến
Một nhóm các loại tải phi tuyến truyền thống hay thường gặp là các động cơ, máy biến
áp, … đặc điểm của các loại tải phi tuyến này là do mạch từ gây ra.

16
Nguyên nhân là do đặc tính từ hóa không tuyến tính của lõi thép.

Hình 8. Đường cong từ hóa MBA

Các máy biến áp lực được chế tạo để sử dụng ở dưới điểm “knee” của đặc tính bão hòa từ
hóa. Nếu MBA vận hành với điện áp nhỏ hơn điểm giới hạn này, dòng điện và điện áp có
mối quan hệ tuyến tính, và sóng hài rất nhỏ. Nếu MBA vận hành với điện áp bắt đầu vượt
qua điểm giới hạn thì khi đó mối quan hệ điện áp và dòng điện là phi tuyến, và các thành
phần hài bắt đầu tăng cao.
Rất nhiều công ty điện lực đưa ra các giới hạn về giá trị tổn hao không tải và có tải của
MBA, khi đó, các nhà sản xuất sẽ cố gắng để sản xuất các MBA với các giá trị tổn thất
cho phép. Điều này sẽ dẫn đến nhiều thép hơn trong mạch từ, đường cong từ hóa sẽ cao
và hậu quả là dòng điện hài của các MBA sẽ thấp.
Mặc dù dòng điện sóng hài
nhỏ hơn 1% dòng định mức
của MBA tại điện áp định
mức. Nhưng nó cũng cần được
chú ý khi hệ thống thống của
chúng ta có rất nhiều MBA (
ví dụ, trên địa bàn TP.HCM có
trên 10 000 MBA đang hoạt
động), và đặc biệt là vào các
giờ thấp điểm, khi điện áp
tăng cao.

Hình trên trình bày dòng điện


hài của một MBA một pha, có
thành phần bậc 3 tương đối
lớn.
Các lò hồ quang, đèn huỳnh
quang, tivi, … với đặc điểm là
có sự phóng điện .

Hình 8. Dòng điện từ hóa MBA và phổ của nó

17
Nhóm thứ hai các loại tải truyền thống là các tải như lò hồ quang điện, đèn huỳnh quang,
tivi, màn hình CRT, …. Đặc điểm của nhóm tải này là hoạt động dựa trên sự phóng điện.
Đèn huỳnh quang được sử dụng có công suất chiếm từ 40-60% tổng công suất tải trong
các tòa nhà cao tầng, đồng thời cũng là thiết bị chiếu sáng chủ yếu trong các hộ gia đình.
Đèn huỳnh quang được sử dụng rất nhiều vì nó tiêu thụ năng lượng tương đối ít so với
đèn sợi đốt.
Đèn huỳnh quang là đèn phóng điện, nó đòi hỏi có một ballast tạo ra một điện áp cao phát
sinh sự phóng điện giữa 2 điện cực, từ đó sẽ có dòng điện chạy giữa 2 điện cực trong ống
huỳnh quang. Khi dòng điện phóng điện được thiết lập, điện áp giữa 2 điện cực sẽ giảm
xuống. Đòng thời khi đó ballast cũng đóng vai trò một thiết bị giới hạn dòng phóng điện.
Có 2 loại ballast, một loại từ (magnectic) và một loại điện tử (electronic). Loại từ được
cấu tạo đơn giản bởi một lõi thép MBA. Loại điện tử được cấu tạo như một bộ đóng cắt
điện áp, biến đổi điện áp ngõ vào tần số cơ bản thành tín hiệu điện áp có tần số 25-
40kHz.
Đèn huỳnh quang sử dụng ballast từ sẽ tạo ra dòng điện méo dạng, với độ méo dạng toàn
phần THD =15 %. Thành phần hài chủ yếu là thành phần hài bậc 3.

Hình 8. Dạng sóng và phổ của đèn huỳnh quang ballast từ.

Đèn huỳnh quang sử dụng ballast điện tử có dòng điện bị méo dạng nhiều hơn, có hệ số
méo dạng toàn phần THD từ 10-32 %. Hầu hết các đèn huỳnh quang sử dụng ballast điện
tử đều phải sử dụng mạch lọc thụ động (passive filtering) để hạn chế hệ số THD dưới
20%.

18
Hình 8. Dạng sóng và phổ của đèn huỳnh quang ballast điện tử

b. Các bộ biến đổi điện tử công suất


Các thiết bị điện tử công suất, mà nguyên lý hoạt động dựa vào sự đóng, cắt các linh kiện
điện tử công suất như Diode, thyristor, triac, … là các thiết bị tạo ra các nguồn sóng hài.
Đó là các bộ lưu điện UPS, các bộ điều khiển động cơ AC, các bộ điều khiển động cơ
DC, ….

Bộ điều khiển động cơ


DC
Bộ điều khiển động cơ DC
có sơ đồ nguyên lý như
hình vẽ, chúng thông
thường sử dụng bộ chỉnh
lưu cầu 3 pha điều khiển (
thyristor). Đương nhiên,
dòng điện nguồn cấp điện
cho bộ điều khiển động cơ
phải là dòng DC không sin. Hình 8. Bộ điều khiển tải DC

Bộ điều khiển động cơ AC


Bộ điều khiển động cơ AC (bộ biến tần) sử dụng nguyên lý điều chế độ rộng xung PWM
có sơ đồ nguyên lý như hình dưới. Thành phần thứ nhất của bộ điều khiển AC là bộ chỉnh
lưu, ngõ ra của bộ chỉnh lưu, điện áp DC là ngõ vào của bộ nghịch lưu. Bộ điều khiển sẽ
điều khiển tải AC bằng cách thay đổi điện áp và tần số ngõ ra của bộ nghịch lưu. Dạng
dạng sóng v(t) cấp điện cho bộ nghịch lưu được cho phía phải của hình vẽ.

19
Hình 8. Bộ điều khiển tải AC

3. Ảnh hưởng của sóng hài

Ảnh hưởng thứ nhất của sóng hài là làm nóng các thiết bị trong hệ thống như MBA, động
cơ, dây dẫn…. Nhiệt lượng tiêu hao trên một phần tử có điện trở R ứng với thành phần
dòng điện hài bậc h là :
Ph  I h2 .Rh

Lưu ý : lưu ý là dòng điện 1A ở tần số 650Hz sinh ra nhiệt gấp 40% so với dòng điện 1A
ở tần số 50Hz, do điện trở dây dẫn tăng theo tần số. Do đó, thành phần hài càng cao sẽ
làm cho các phần tử bị tỏa nhiệt càng nhiều, dẫn đến quá tải, lão hóa và hư hỏng thiết bị

Một đặc điểm khác của hiện tượng sóng hài, đó là thành phần hài bậc 3 trên dây trung
tính sẽ có giá trị lớn gấp 3 lần thành phần hài bậc 3 trên dây pha, trong khi dòng trung
tính của thành phần cơ bản là zero, xét trong hệ thống 3 pha đối xứng.

Hình 8. Hài bậc 3 trên dây trung tính

Như vậy, nếu thành phần hài bậc 3 lớn thì sẽ làm quá nhiệt hay quá tải dây trung tính.
Theo tiêu chuẩn IEC, nếu thành phần hài bậc 3 lớn hơn 40% thì phải chọn tiết diện dây
Sóng hài ảnh hưởng rất lớn đối với tụ điện, do tổng trở của tụ tỉ lệ nghịch với tần số Z =
1/jωC. Như vậy cần phải chú ý đến định mức của tụ điện và độ quá tải cho phép (dòng,
kVar và áp). Để giảm nhẹ tác động của sóng hài ta có thể sử dụng cách mắc sao – trung
tính cách ly hoặc mắc tam giác 3 pha của các dải tụ điện.

20
Trong một số trường hợp sự cộng hưởng trong mạch điện gây ra hư hỏng cách điện và
những hư hỏng nghiêm trọng khác.
Sóng hài điện áp bóp méo dạng sóng điện áp, trong trường hợp nghiêm trọng có thể gây
ra giá trị đỉnh quá cao làm hư hỏng cách điện và giảm tuổi thọ của thiết bị.
Giảm hệ số công suất, giảm hiệu suất của thiết bị điện
Làm cho các thiết bị bảo vệ (cầu chì và rơle) có thể hoạt động không chính xác
Gây nhiễu thiết bị viễn thông. Sóng hài trong hệ thống điện có thể giao thoa với mạch
điện thoại. Điều này thường xảy ra khi các đường dây điện thoại không có vỏ bọc chạy
song song với đường dây điện ở một khoảng cách tương đối gần. Nguyên nhân là do sóng
hài dòng điện chảy trong đường dây điện sẽ đi qua điện cảm giữa 2 đường dây và đi vào
đường dây điện thoại.

4. Các biện pháp hạn chế sóng hài


a. Sử dụng MBA nối Δ/Y
Một trong những biện pháp hữu hiệu để hạn chế sóng hài tác động đến điện áp nguồn là
sử dụng máy biến áp nối Y/∆. Hầu như các MBA phân phối đang sử dụng trên lưới điện
được nối theo kiểu này.

Hình 8. Sóng hài trong MBA nối Y/∆ (trên ) và Y/Y (dưới)

Nếu máy biến áp nối Y/Y, thành phần hài bậc 3 sẽ chạ trong dây trung tính từ cuộn thứ
cấp sang cuộn sơ cấp, và từ đó chạy vào các pha.
Ngoài ra, sử dụng cách đấu dây Zig Zag máy biến áp có thể hạn chế các thành phần sóng
hài khác

21
b. Sử dụng mạch lọc thụ động
Mạch lọc thụ động, cấu tạo đơn giản gồm các thành phần L và C, ví dụ như mạch RLC
nối tiếp như hình vẽ. Tùy theo các giá trị L và C, mạch sẽ cộng hưởng tại một tần số mà
người thiết kế đã xác định sẵn cho một bậc hài nào đó. Tại tần số cộng hưởng, mạch sẽ có
giá trị tổng trở nhỏ nhất và dòng điện hài cộng hưởng sẽ đi qua, không trở về nguồn.
Một bộ mạch lọc thụ động thông thường gồm nhiều mạch lọc khác nhau tương ứng nhiều
bậc hài khác nhau mắc song song. Ví dụ bậc 3, 5, 7, 9 .
Ngoài ra, chúng ta cũng có loại mạch lọc được cấu tạo để lọc các sóng hài trong một dải
tần số nào đó.

Hình 8. Mạch lọc thụ động

c. Sử dụng mạch lọc tích cực


Các tải phi tuyến khi hoạt động thì dòng điện có chứa các thành phần hài, hay nói cách
khác, muốn cho các tải phi tuyến hoạt động thì nguồn phải cung cấp đồng thời thành
phần tần số cơ bản và các thành phần sóng hài.

Hình 8. Mạch lọc tích cực

Đồng thời, các bộ biến đổi công suất khi hoạt động thì sẽ tạo ra sóng hài.
Như vậy, nguyên lý hoạt động của của mạch lọc tích cực như sau:
Dòng điện tải cần được cung cấp bởi 2 thành phần:
iL = i f + i h
Thành phần cơ bản if được cung cấp bởi nguồn
is = if
Thành phần hài ih được cung cấp bởi mạch lọc
ih = i c

22
Nguồn điện chỉ cần cung cấp thành phần tần số cơ bản cho mạch lọc, do đó không có
dòng điện hài chạy về nguồn.

23
TẦN SỐ VÀ ĐIỀU KHIỂN TẦN SỐ TRONG HTĐ

QUAN HỆ ĐỊNH LƯỢNG GIỬA TẦN SỐ VÀ CÔNG SUẤT

� VD: Giả sử trong hệ thống có số tổ máy phát hết công suất


cung cấp cho 40% phụ tải; câc tổ máy Nhiệt điện cung cấp
cho 30% phụ tải với có độ dự trữ 45% và có độ dốc KF =
15; câc tổ máy còn lại là Thủy điện cung cấp cho 30% phụ
tải với độ dự trữ công suất là 40% và có độ dốc KF = 27 .
Độ dốc của đặc tính phụ tải Kpt=1.5
� a/ Khi phụ tải tăng 10% thì tần số giảm bao nhiêu ?
� b/ Nếu phụ tải tăng 30% thì tần số giảm bao nhiêu?
QUAN HỆ ĐỊNH LƯỢNG GIỬA TẦN SỐ VÀ CÔNG SUẤT

Công suất phát cực đại có thể huy động:


∑ 𝑷𝑷𝑭𝑭𝑭𝑭𝑭𝑭𝑭𝑭 = 𝑷𝑷𝑭𝑭𝑭𝑭 + 𝑷𝑷𝑭𝑭𝑭𝑭𝑭𝑭𝑭𝑭𝑭𝑭𝑭 + 𝑷𝑷𝑭𝑭𝑭𝑭𝑭𝑭𝑭𝑭𝑭𝑭𝑭 = 𝟎𝟎. 𝟒𝟒 ∗ 𝑷𝑷𝒑𝒑𝒑𝒑 +
(𝟎𝟎. 𝟑𝟑 ∗ 𝑷𝑷𝒑𝒑𝒑𝒑 + 𝟎𝟎. 𝟑𝟑 ∗ 𝑷𝑷𝒑𝒑𝒑𝒑 ∗ 𝟎𝟎. 𝟒𝟒𝟒𝟒) + (𝟎𝟎. 𝟑𝟑 ∗ 𝑷𝑷𝒑𝒑𝒑𝒑 + 𝟎𝟎. 𝟑𝟑 ∗ 𝑷𝑷𝒑𝒑𝒑𝒑 ∗ 𝟎𝟎. 𝟒𝟒)
= 𝟎𝟎. 𝟒𝟒 ∗ 𝑷𝑷𝒑𝒑𝒑𝒑 + 𝟎𝟎. 𝟒𝟒𝟒𝟒𝟒𝟒 ∗ 𝑷𝑷𝒑𝒑𝒑𝒑 + 𝟎𝟎. 𝟒𝟒𝟒𝟒 ∗ 𝑷𝑷𝒑𝒑𝒑𝒑 = 𝟏𝟏. 𝟐𝟐𝟐𝟐𝟐𝟐 ∗ 𝑷𝑷𝒑𝒑𝒑𝒑

Hệ số dự trữ công suất:


∑ 𝑃𝑃𝐹𝐹𝐹𝐹𝐹𝐹 𝟏𝟏. 𝟐𝟐𝟐𝟐𝟐𝟐 ∗ 𝑷𝑷𝒑𝒑𝒑𝒑
𝜎𝜎𝑯𝑯𝑯𝑯 = = = 𝟏𝟏. 𝟐𝟐𝟐𝟐𝟐𝟐
𝑃𝑃𝑝𝑝𝑝𝑝 𝑷𝑷𝒑𝒑𝒑𝒑

Độ dốc trung bình của hệ thống:


∑𝑛𝑛𝑖𝑖=1 𝑃𝑃𝐹𝐹𝐹𝐹𝐹𝐹𝐹𝐹 𝐾𝐾𝐹𝐹𝐹𝐹 𝟎𝟎. 𝟒𝟒 ∗ 𝑷𝑷𝒑𝒑𝒑𝒑 ∗ 𝟎𝟎 + 𝟎𝟎. 𝟒𝟒𝟒𝟒𝟒𝟒 ∗ 𝑷𝑷𝒑𝒑𝒑𝒑 ∗ 𝟏𝟏𝟏𝟏 + 𝟎𝟎. 𝟒𝟒𝟒𝟒 ∗ 𝑷𝑷𝒑𝒑𝒑𝒑 ∗ 𝟐𝟐𝟐𝟐
𝐾𝐾𝐹𝐹𝐹𝐹𝐹𝐹 = 𝑛𝑛 =
∑𝑖𝑖=1 𝑃𝑃𝐹𝐹𝐹𝐹 𝑑𝑑𝑑𝑑 𝟏𝟏. 𝟐𝟐𝟐𝟐𝟐𝟐 ∗ 𝑷𝑷𝒑𝒑𝒑𝒑
= 𝟏𝟏𝟏𝟏. 𝟐𝟐𝟐𝟐𝟐𝟐
QUAN HỆ ĐỊNH LƯỢNG GIỬA TẦN SỐ VÀ CÔNG SUẤT

a. Khi công suất phụ tải yêu cầu tăng 10%, tần số HT sẽ giảm:
Δf ΔP 𝟎𝟎. 𝟏𝟏 ∗ 𝟏𝟏𝟏𝟏𝟏𝟏 ∗ 𝑷𝑷𝒑𝒑𝒑𝒑
=− = = 𝟎𝟎, 𝟓𝟓𝟓𝟓𝟓𝟓𝟓𝟓 (%)
f0 𝑃𝑃pt 𝜎𝜎𝐻𝐻𝐻𝐻 K Ftb + 𝐾𝐾𝑝𝑝𝑝𝑝 𝑷𝑷𝒑𝒑𝒑𝒑 𝟏𝟏. 𝟐𝟐𝟐𝟐𝟐𝟐 ∗ 𝟏𝟏𝟏𝟏. 𝟐𝟐𝟐𝟐𝟐𝟐 + 𝟏𝟏. 𝟓𝟓

b. Khi công suất phụ tải yêu cầu tăng 30%, tần số HT sẽ giảm:
+ Giai đoạn 1 (Khi hệ thống còn dự trữ công suất):
𝑛𝑛 𝑛𝑛
Δf
ΔPFHT = � ΔPFi = − � K Fi PFidm
f0
𝑖𝑖=1 𝑖𝑖=1
Δf Δf
=− 𝟎𝟎. 𝟒𝟒𝟒𝟒𝟒𝟒 ∗ 𝟏𝟏𝟏𝟏 + 𝟎𝟎. 𝟒𝟒𝟒𝟒 ∗ 𝟐𝟐𝟐𝟐 ∗ 𝑷𝑷𝒑𝒑𝒑𝒑 = − 𝟏𝟏𝟏𝟏. 𝟖𝟖𝟖𝟖𝟖𝟖 ∗ 𝑷𝑷𝒑𝒑𝒑𝒑
f0 f0

Ta có Dự trữ hệ thống =25,5%Ppt nên:


Δf
ΔPFHT = − 𝟏𝟏𝟏𝟏. 𝟖𝟖𝟖𝟖𝟖𝟖 ∗ 𝑷𝑷𝒑𝒑𝒑𝒑 = 𝟐𝟐𝟐𝟐, 𝟓𝟓𝟓 ∗ 𝑷𝑷𝒑𝒑𝒑𝒑
f0
QUAN HỆ ĐỊNH LƯỢNG GIỬA TẦN SỐ VÀ CÔNG SUẤT

b. Khi công suất phụ tải yêu cầu tăng 30%, tần số HT sẽ giảm:
+ Giai đoạn 1 (Khi hệ thống còn dự trữ công suất):
Δf 𝟐𝟐𝟐𝟐, 𝟓𝟓𝟓
=− = −𝟏𝟏. 𝟒𝟒𝟒𝟒𝟒𝟒𝟒𝟒𝟒
f0 𝟏𝟏𝟏𝟏. 𝟖𝟖𝟖𝟖𝟖𝟖
Sự thay đổi phụ tải theo khi tần số giảm:
ΔPpt Δf
= K pt = 𝟏𝟏. 𝟓𝟓 ∗ −𝟏𝟏. 𝟒𝟒𝟒𝟒𝟒𝟒𝟒𝟒𝟒
Ppt f0
= −𝟐𝟐. 𝟏𝟏𝟏𝟏𝟏𝟏𝟏

 Khi tần số giảm 1.4274%, công suất hệ thống thay đổi:


ΔP = ΔPF − ΔPpt = 𝟐𝟐𝟐𝟐. 𝟓𝟓𝟓 − −𝟐𝟐. 𝟏𝟏𝟏𝟏𝟏𝟏𝟏 = 𝟐𝟐𝟐𝟐. 𝟔𝟔𝟔𝟔%
QUAN HỆ ĐỊNH LƯỢNG GIỬA TẦN SỐ VÀ CÔNG SUẤT

b. Khi công suất phụ tải yêu cầu tăng 30%, tần số HT sẽ giảm:
+ Giai đoạn 2 (Khi hệ thống hết dự trữ công suất):
ΔP𝑮𝑮𝑮𝑮𝑮 = 𝟑𝟑𝟑𝟑𝟑 − 𝟐𝟐𝟐𝟐. 𝟔𝟔𝟔𝟔𝟔 ∗ 𝑷𝑷𝒑𝒑𝒑𝒑 = 𝟐𝟐. 𝟑𝟑𝟑𝟑𝟑 ∗ 𝑷𝑷𝒑𝒑𝒑𝒑

Δf𝒈𝒈𝒈𝒈𝒈 ΔP𝑮𝑮𝑮𝑮𝑮 𝟐𝟐. 𝟑𝟑𝟑𝟑𝟑 ∗ 𝑷𝑷𝒑𝒑𝒑𝒑


=− =−
f0 𝑃𝑃pt ∗ 𝐾𝐾𝑝𝑝𝑝𝑝 𝟏𝟏. 𝟓𝟓 ∗ 𝑷𝑷𝒑𝒑𝒑𝒑
= −𝟏𝟏. 𝟓𝟓𝟓𝟓𝟓𝟓𝟓

 Khi công suất phụ tải yêu cầu tăng 30%, tần số HT sẽ giảm:
Δf Δf𝒈𝒈𝒈𝒈𝒈 Δf𝒈𝒈𝒈𝒈𝒈
= + = −𝟏𝟏. 𝟒𝟒𝟒𝟒𝟒𝟒𝟒𝟒𝟒 − 𝟏𝟏. 𝟓𝟓𝟓𝟓𝟓𝟓𝟓 = 𝟑𝟑𝟑
f0 f0 f0

You might also like