Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

YouTube & Fanpage: Học cùng Ms.

Tuyết

BÀI TẬP GIẢI TÍCH LỚP 12

CHUYÊN ĐỀ 1. TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ

TÌM KHOẢNG ĐỒNG BIẾN – NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ

PHƯƠNG PHÁP
*: BT trong đề thi TNTHPT
Bước 1. Tìm TXĐ 𝐷 của hàm số
Bươc 2. Tính 𝑦 ′ . Tìm các điểm thuộc 𝐷 mà tại đó 𝑦 ′ = 0 hoặc 𝑦 ′ không xác định.
Bước 3. Lập BBT (xét dấu)
Bước 4. Kết luận

BÀI TẬP TỰ LUẬN


Câu 1. Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số 𝑦 = 𝑥 3 − 𝑥 2 − 𝑥 + 1.
3𝑥+1
Câu 2. Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số 𝑦 = .
1−𝑥

Câu 3. Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số 𝑦 = −2𝑥 4 + 4𝑥 2 .


BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Giả sử 𝒇(𝒙) có đạo hàm là 𝒇′ (𝒙) trên khoảng (𝒂; 𝒃)
𝒇′ (𝒙) > 𝟎 ⇒ 𝒇(𝒙) đồ𝐧𝐠 𝐛𝐢ế𝐧 𝒇(𝒙) đồ𝐧𝐠 𝐛𝐢ế𝐧 ⇒ 𝒇′ (𝒙) ≥ 𝟎
❖ { {
𝒇′ (𝒙) < 𝟎 ⇒ 𝒇(𝒙) 𝐧𝐠𝐡ị𝐜𝐡 𝐛𝐢ế𝐧 𝒇(𝒙) 𝐧𝐠𝐡ị𝐜𝐡 𝐛𝐢ế𝐧 ⇒ 𝒇′ (𝒙) ≤ 𝟎
𝒉ướ𝒏𝒈 ↑: đồ𝒏𝒈 𝒃𝒊ế𝒏
❖ Đồ thị là hàm 𝒇(𝒙) {
𝒉ướ𝒏𝒈 ↓: 𝒏𝒈𝒉ị𝒄𝒉 𝒃𝒊ế𝒏
𝒑𝒉í𝒂 𝒕𝒓ê𝒏 𝒐𝒙: đồ𝒏𝒈 𝒃𝒊ế𝒏
❖ Đồ thị là hàm 𝒇′ (𝒙) {
𝒑𝒉í𝒂 𝒅ướ𝒊 𝒐𝒙: 𝒏𝒈𝒉ị𝒄𝒉 𝒃𝒊ế𝒏

Câu 4. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có đồ thị như hình vẽ. Tìm khoảng đồng biến của hàm số.

A. (−∞; −2) và (0; +∞)

B. (−3; +∞)

C. (−∞; −3) và (0; +∞)

D. (−2; 0)

Câu 5. Hàm số 𝑦 = 𝑥 3 − 3𝑥 nghịch biến trên khoảng nào?

A. (−∞; −1) B. (−∞; +∞) C. (−1; 1) D. (0; +∞)

Page 1 of 5
ĐỂ HỌC GIỎI CÁC EM CẦN LÀM BÀI TẬP ĐẦY ĐỦ NHÉ! <3
YouTube & Fanpage: Học cùng Ms.Tuyết
Câu 6. Cho hàm số 𝑦 = 𝑥 4 − 8𝑥 2 − 4. Hàm số đã cho nghịch biến trên các khoảng:

A. (−2; 0) và (2; +∞) B. (−∞; −2) và (0; 2)

C. (−2; 0) và (0; 2) D. (−∞; −2) và (2; +∞)


Câu 7. Cho hàm số 𝑦 = 𝑥 3 + 3𝑥 + 2. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 0) và nghịch biến trên khoảng (0; +∞).
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; +∞).

C. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; +∞).

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; 0) và đồng biến trên khoảng (0; +∞).

Câu 8. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có bảng biến thiên như hình vẽ. Hàm số đã cho nghịch biến
trên khoảng nào dưới đây?

A. (0; +∞) B. (−1; 1)

C. (−∞; 0) D. (−∞; −2)

Câu 9*. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có đạo hàm 𝑓 ′ (𝑥) = 𝑥 2 + 1 ∀𝑥 ∈ 𝑅. Mệnh đề nào dưới đây
đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; 0).

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; +∞).

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; 1).

D. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; +∞).


𝑥+1
Câu 10. Cho hàm số 𝑦 = . Khẳng định nào sau đây đúng?
2−𝑥

A. Hàm số đã cho đồng biến trên từng khoảng xác định của nó.
B. Hàm số đã cho đồng biến trên R.
C. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (−∞; 2) ∪ (2; +∞).
D. Hàm số đã cho nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó.
Câu 11*. Hỏi hàm số 𝑦 = 2𝑥 4 + 1 đồng biến trên khoảng nào?
1 1
A. (−∞; − ) B. (0; +∞) C. (− ; +∞) D. (−∞; 0)
2 2

Page 2 of 5
ĐỂ HỌC GIỎI CÁC EM CẦN LÀM BÀI TẬP ĐẦY ĐỦ NHÉ! <3
YouTube & Fanpage: Học cùng Ms.Tuyết
2𝑥+1
Câu 12. Kết luận nào sau đây về tính đơn điệu của hàm số 𝑦 = là đúng?
𝑥+1

A. Hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞; −1) và (−1; +∞).
B. Hàm số luôn luôn đồng biến trên 𝑅\{−1}.

C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (−∞; −1) và (−1; +∞).

D. Hàm số luôn luôn nghịch biến trên 𝑅\{−1}.

Câu 13*. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có bảng biến thiên như sau. Hàm số đã cho nghịch biến
trên khoảng nào dưới đây?

A. (1; +∞)

B. (0; 1)

C. (−1; 0)

D. (0; +∞)
𝑥−2
Câu 14. Cho hàm số 𝑦 = . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
𝑥+1

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; −1)

B. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; −1)

C. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; +∞)

D. Hàm số nghịch biến trên 𝑅.

Câu 15*. Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng (−∞; +∞)
𝑥+1 𝑥−1
A. 𝑦 = B. 𝑦 = 𝑥 3 + 𝑥 C. 𝑦 = D. 𝑦 = −𝑥 3 − 3𝑥
𝑥+3 𝑥−2

Câu 16. Hàm số 𝑦 = √2 + 𝑥 − 𝑥 2 nghịch biến trên khoảng:


1 1
A. ( ; 2) B. (−1; ) C. (−1; 2) D. (2; +∞)
2 2

Câu 17. Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng (1; 2)
𝑥 2 +𝑥−1 𝑥−2
A. 𝑦 = B. 𝑦 =
𝑥−1 𝑥−1

1
C. 𝑦 = 𝑥 3 − 2𝑥 2 + 3𝑥 + 2 D. 𝑦 = 𝑥 2 − 4𝑥 + 5
3

Page 3 of 5
ĐỂ HỌC GIỎI CÁC EM CẦN LÀM BÀI TẬP ĐẦY ĐỦ NHÉ! <3
YouTube & Fanpage: Học cùng Ms.Tuyết
Câu 18. Hàm số 𝑦 = 𝑠𝑖𝑛𝑥 − 𝑥

A. Đồng biến trên R.


B. Đồng biến trên (−∞; 0)

C. Nghịch biến trên 𝑅.

D. Nghịch biến trên (−∞; 0) và đồng biến trên (0; +∞).

Câu 19. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có bảng biến thiên như sau. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; 3)

B. Hàm số đồng biến trên khoảng (−1; 3)

C. Hàm số đồng biến trên khoảng (−1; 4)

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; +∞)

Câu 20. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ. Hỏi hàm số

𝑦 = 𝑓(𝑥) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. (1; +∞)

B. (−1; 1)

C. (−∞; 0)

D. (−∞; −1)

Câu 21. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có đồ thị như hình vẽ. Hỏi hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) đồng biến trên
khoảng nào dưới đây?

A. (0; 2)

B. (−2; 2)
C. (−∞; 0)

D. (2; +∞)

Câu 22. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có đồ thị hàm số 𝑦 = 𝑓 ′ (𝑥) như hình vẽ bên. Khẳng định
nào sau đây đúng về hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥)?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng (−1; 0)

B. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 1)

C. Hàm số đồng biến trên khoảng (1; 2)

Page 4 of 5
ĐỂ HỌC GIỎI CÁC EM CẦN LÀM BÀI TẬP ĐẦY ĐỦ NHÉ! <3
YouTube & Fanpage: Học cùng Ms.Tuyết
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; +∞)

Câu 23*. Hàm số nào dưới đây có bảng biến thiên như sau?

A. 𝑦 = 𝑥 4 − 2𝑥 2

B. 𝑦 = −𝑥 3 + 3𝑥

C. 𝑦 = −𝑥 4 + 2𝑥 2
D. 𝑦 = 𝑥 3 − 3𝑥

The end

Page 5 of 5
ĐỂ HỌC GIỎI CÁC EM CẦN LÀM BÀI TẬP ĐẦY ĐỦ NHÉ! <3

You might also like