Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

 Độc tính của aflatoxin đối với cơ thể người:

- Aflatoxin người ta đã thấy gắn liền với một loạt những nhiễm độc cấp tính
và nhiễm độc mãn tính liên quan đến những biến đổi có bản chất di truyền
và tương ứng với 3 kiểu: gây ung thư, gây quái thai và gây đột biến. Với
phụ nữ mang thai, hấp thu lượng nhất định sẽ dẫn đến dị tật thai nhi hoặc
quái thai, nặng có thể gây chết non thai nhi.
 Sự nhiễm độc cấp tính có thể gây chết nhanh hay chậm tuỳ theo sự mẫn
cảm đặc trưng. Ngộ độc cấp tính sẽ gây chết người với liều lượng 10mg.

- Viêm da dày sừng lòng bàn tay, bàn chân xảy ra là một triệu chứng khi
mắc phải độc tố này. trên vùng da bị tổn thương của người bệnh xuất hiện
những rối loạn không đồng nhất. thay đổi nhiều về màu sắc, bị nứt nẻ, bong
vảy…người bệnh còn có thể gặp phải nhiều biểu hiện bất thường khác
như mệt mỏi, chán ăn, vàng da, vàng mắt, hạ đường huyết, xuất huyết
- Môi trường của chòi lúa ẩm ướt tạo điều kiện cho nấm mốc có chứa độc tố
Aflatoxin phát triển trong thóc. Đây có thể là một trong những nguyên nhân
chính gây viêm da dày sừng.

 Aflatoxin là một trong những chất gây ung thư gan mạnh nhất, nếu hấp thu một
lượng là 2,5 mg Aflatoxin trong thời gian ngắn (khoảng 3 tháng) có thể dẫn đến
ung thư gan sau một năm.
 Các triệu chứng đầu tiên của rối loạn mãn tính có thể biểu hiện là ăn kém ngon,
suy dinh dưỡng và đau bụng, khó tiêu thậm chí có khi xuống cân.
 Gan bị tụ máu và có những vùng xuất huyết và hoại tử.
 Phá hủy tế bào gan, thận và các bộ phận khác.
 Ức chế lên hệ miễn dịch.
 Ăn mòn thành ruột và dạ dày.
- Khi sự nhiễm độc kéo dài người ta thấy xuất hiện ung thư gan đôi khi còn thấy
viêm ruột chảy máu.
Như vậy, Aflatoxin có khả năng gây độc cấp tính và mãn tính ở người.
Nghiêm trọng nhất và nguy hiểm nhất là khả năng gây xơ gan và ung thư
gan.
 Ở Việt Nam, mức tối đa cho phép đối với aflatoxin trong một số loại thực
phẩm như sau:
 Đối với trái cây sấy khô dùng làm thực phẩm hoặc nguyên liệu thực phẩm, yêu
cầu đối với aflatoxin B1 là 12 µg/kg và đối với aflatoxin tổng số là 15 µg/kg.
 Đối với ngũ cốc và các sản phẩm làm từ ngũ cốc, kể cả các sản phẩm ngũ cốc
đã qua chế biến, giới hạn là 2 µg/kg đối với aflatoxin B1 và 4 µg/kg đối với
tổng aflatoxin.
 Bộ Y tế quy định quả khô sử dụng làm thực phẩm hoặc làm thành phần nguyên
liệu của thực phẩm với loại phải sơ chế trước khi sử dụng yêu cầu aflatoxin B1
là 12 µg/kg; aflatoxin tổng số 15 µg/kg.
 Các loại ngũ cốc và sản phẩm chế biến từ ngũ cốc, bao gồm cả sản phẩm ngũ
cốc đã qua chế biến, aflatoxin B1 là 2 µg/kg và aflatoxin tổng số là 4 µg/kg.
Riêng với ngô và gạo, phải sơ chế trước khi sử dụng làm thực phẩm hoặc thành
phần nguyên liệu của thực phẩm, cơ quan ban hành Quy chuẩn QCVN 8-
1:2011/BYT yêu cầu chỉ số giới hạn tối đa của aflatoxin B1 không quá
5 µg/kg và aflatoxin tổng số tối đa là 10 µg/kg.
 Đối với thức ăn công thức dành cho trẻ dưới 36 tháng tuổi Bộ Y tế chỉ yêu cầu
giới hạn aflatoxin M1 không vướt qua 0,025 µg/kg.
 Giới hạn ô nhiễm aflatoxin trong thực phẩm:

TT Tên thực phẩm ML (µg/kg)


Aflatoxin Aflatoxi Aflatoxin
B1 n tổng số M1
Lạc và các loại hạt có dầu khác sử
dụng làm thực phẩm hoặc làm thành
phần nguyên liệu của thực phẩm
(không bao gồm lạc và các loại hạt
1.1 có dầu khác sử dụng để sản xuất dầu
thực vật)
Phải sơ chế trước khi sử dụng 8 15 KQĐ
Sử dụng trực tiếp không cần sơ 2 4 KQĐ
chế
1.2 Hạt Almonds, hạt dẻ cười
(pistachios),nhân hạt mơ (apricot
kernels) sử dụng làm thực phẩm
hoặc làm thành phần nguyên liệu
của thực phẩm
Phải sơ chế trước khi sử dụng 12 15 KQĐ
Sử dụng trực tiếp không cần sơ 8 10 KQĐ
chế
1.3 Hạt Hazelnuts sử dụng làm thực
phẩm hoặc làm thành phần
nguyên liệu của thực phẩm
Phải sơ chế trước khi sử dụng 8 15 KQĐ
Sử dụng trực tiếp không cần sơ 5 10 KQĐ
chế
1.4 Các loại hạnh nhân khác (không
bao gồm các sản phẩm quy định
trong mục 1.2; 1.3) sử dụng làm
thực phẩm hoặc làm thành phần
nguyên liệu của thực phẩm
Phải sơ chế trước khi sử dụng 5 10 KQĐ
Sử dụng trực tiếp không cần sơ 2 4 KQĐ
chế (bao gồm sản phẩm chế biến
từ các loại hạnh nhân này)
1.5 Quả khô sử dụng làm thực phẩm
hoặc làm thành phần nguyên liệu
của thực phẩm
Phải sơ chế trước khi sử dụng 5 10 KQĐ
Sử dụng trực tiếp không cần sơ 2 4 KQĐ
chế
1.6 Các loại ngũ cốc và sản phẩm 2 4 KQĐ
chế biến từ ngũ cốc, bao gồm cả
sản phẩm ngũ cốc đã qua chế
biến (không bao gồm các sản
phẩm quy định tại mục 1.7; 1.10;
1.12)
1.7 Ngô và gạo, phải sơ chế trước 5 10 KQĐ
khi sử dụng làm thực phẩm hoặc
làm thành phần nguyên liệu của
thực phẩm
1.8 Sữa và các sản phẩm từ sữa (bao KQĐ KQĐ 0,5
gồm cả sữa nguyên liệu)
1.9 Gia vị: 5 10 KQĐ
Ớt: bao gồm tất cả các loại,
tương ớt, ớt bột, ớt cựa gà, ớt
cay.
Hạt tiêu khô bao gồm cả tiêu
trắng và tiêu đen
Hạt nhục đậu khấu.
Gừng và nghệ
Hỗn hợp các loại gia vị trên
1.10 Thực phẩm chế biến từ ngũ cốc 0,1 KQĐ KQĐ
(processed cereal-based food) và
các thực phẩm khác dành cho trẻ
dưới 36 tháng tuổi (dạng khô)
(không bao gồm sản phẩm quy
định tại mục 1.11, 1.12)
1.11 Thức ăn công thức dành cho trẻ KQĐ KQĐ KQĐ
dưới 36 tháng tuổi (Infant
formulae and follow- on
formulae)
1.12 Thực phẩm sử dụng với mục đích 0,1 KQĐ 0,025
y tế đặc biệt dành cho trẻ dưới 12
tháng tuổi
(Dietary foods for special
medical purposes intended
specifically for infants)
Chú thích: KQÐ: không quy định

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA


ĐỐI VỚI GIỚI HẠN Ô NHIỄM ĐỘC TỐ VI NẤM TRONG THỰC PHẨM

You might also like