Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 43

CHƯƠNG 3

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ


QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
NỘI DUNG

1. Chủ nghĩa xã hội


2. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội
3. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
1. Chủ nghĩa xã hội

1.1. CNXH, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế xã hội
Cộng sản chủ nghĩa
1.2. Điều kiện ra đời CNXH
1.3. Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội
1. Chủ nghĩa xã hội
 Là phong trào thực tiễn, phong trào đấu tranh của nhân dân lao
động chống lại áp bức, bóc lột, bất công, chống lại giai cấp
thống trị
 Là trào lưu tư tưởng, lý luận phản ánh lý tưởng giải phóng nhân
dân lao động khỏi áp bức, bóc lột, bất công
 Là một khoa học – chủ nghĩa xã hội khoa học, khoa học về sứ
mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
 Là chế độ xã hội tốt đẹp, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế xã
hội cộng sản chủ nghĩa
1.1. Chủ nghĩa xã hội, giai đoạn đầu của hình thái
KTXH CSCN

HTKT-XH CSCN

HTKT-XH TBCN

HTKT-XH PHONG KIẾN

HTKT-XH NÔ LỆ

HTKT-XH NGUYÊN THỦY


1.1. Chủ nghĩa xã hội, giai đoạn đầu của hình thái
KTXH CSCN

* Theo quan điểm của Mác - Ăngghen


Hình th¸i kinh tÕ Hình th¸i kinh tÕ x· héi CSCN

x· héi TBCN
Giai ®o¹n thÊp Giai ®o¹n cao

Thời kỳ quá độ t
+ Hình thái KTXHCSCN phát triển từ thấp lên cao, từ giai đoạn XHXHCN lên
xã hội cộng sản chủ nghĩa
+ CNXH: làm theo năng lực hưởng theo lao động; còn mang nhiều dấu vết của
xã hội cũ về mọi phương diện KT, đạo đức, tinh thần
+ CNCS: lao động trở thành nhu cầu, nguyên tắc PP: làm theo năng lực hưởng
theo nhu cầu
+ giữa xã hội TBCN và CSCN có một thời kỳ quá độ
1.1. Chủ nghĩa xã hội, giai đoạn đầu của hình thái
KTXH CSCN
* Theo quan điểm của Lênin

Hình th¸i kinh tÕ x· héi Hình th¸i kinh tÕ x· héi CSCN


TBCN Giai ®o¹n thÊp Giai ®o¹n cao

t
TKQĐ XHCN CSCN
(Lªn CNXH)

1. Những cơn đau đẻ kéo dài


2. Giai đoạn đầu của XH CSCN
3. Giai đoạn cao của XHCSCN
1.1. Chủ nghĩa xã hội, giai đoạn đầu của hình thái
KTXH CSCN
* Theo quan điểm của Lênin

Hình th¸i kinh tÕ x· héi Hình th¸i kinh tÕ x· héi CSCN


TBCN Giai ®o¹n thÊp Giai ®o¹n cao

t
TKQĐ XHCN CSCN
(Lªn CNXH)

2 hình thức quá độ: Quá độ trực tiếp và quá độ gián tiếp
1.2. Điều kiện ra đời chủ nghĩa xã hội

- Điều kiện
kinh tế - Điều kiện
chính trị - xã
hội
- Điều kiện kinh tế
“GCTS, trong quá trình thống trị giai cấp chưa đầy một thế kỷ, đã tạo ra những
LLSX nhiều hơn và đồ sộ hơn LLSX của tất cả các thế hệ trước kia gộp lại”
Điều kiện kinh tế

Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản đã dẫn tới những mâu
thuẫn giữa:

LLSX có trình độ QHSX mang


xã hội hóa cao tính tư nhân
TBCN
Sự phát triển và tính xã hội hóa ngày càng cao của
lực lượng sản xuất

Công ty Đa quốc gia


Tính xã hội hóa của lực lượng sản xuất trong CNTB
Điều kiện chính trị - xã hội

GIAI CẤP GIAI CẤP


CÔNG NHÂN TƯ SẢN
Cuéc biÓu tình cña c«ng nh©n t¹i ch©u ¢u
Thất nghiệp Công nhân General Motors ở châu Âu
biểu tình trước nguy cơ mất việc
Ảnh minh họa về sở hữu giai cấp tư sản
- 1955 – 1972: lương công nhân tăng 2,2 lần; trong khi đó
lợi nhuận của tư bản tăng 19,5 lần
- Công bố của Bin Clinton trong dịp tranh cử tổng thống:
1% dân chóp cùng của Mỹ chiếm 50 -70% giá trị thu
hoạch kinh tế của cả nước
- Thu nhập của người giàu và người nghèo ở Mỹ chênh
lệch hơn 20 lần
1.2. Điều kiện ra đời chủ nghĩa xã hội

Tóm lại:
 Sự phát triển của lực lượng sản xuất-> mâu thuẫn
với QHSX
Sự trưởng thành thực sự của giai cấp công nhân
=> Tiền đề, điều kiện cho sự ra đời của hình thái
kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa. Tuy nhiên, nó
chỉ được hình thành thông qua cuộc cách mạng
vô sản dưới sự lãnh đạo của đảng của giai cấp
công nhân
1.2. Điều kiện ra đời chủ nghĩa xã hội

GCCN và NDLĐ dưới sự lãnh đạo của


Đảng Cộng Sản thực hiện

Cách
mạng vô
sản Bằng 2 con đường: bạo lực cách
mạng và hòa bình
1.3. Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội
Một là, giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng
con người, tạo điều kiện để con người phát triển toàn diện
1.3. Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội

Hai là, do nhân dân lao động làm chủ


1.3. Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội

Ba là, có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất
hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu
thiết lập chế độ công hữu về những TLSX chủ yếu

Trong chế độ tư bản

QHSX bóc lột


QHSX mới -
XHCN
1.3. Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội

Bốn là, có nhà nước kiểu mới mang bản chất giai cấp công
nhân, đại biểu cho lợi ích, quyền lực và ý chí của nhân dân
lao động
1.3. Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội
Năm là, có nền văn hóa phát triển cao, kế thừa và phát huy
những giá trị của văn hóa dân tộc và tinh hoa văn nhân loại.
1.3. Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội
Sáu là, đảm bảo bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc và có
quan hệ hữu nghị, hợp tác với nhân dân các nước trên thế
giới
2. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

2.1. Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên
CNXH
2.2. Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH
2.1. Tính tất yếu khách quan của thời kì quá độ lên
CNXH
- Một là, CNXH và CNTB là 2 chế độ xã hội có bản chất đối lập
nhau. CNTB dựa trên chế độ sở hữu tư nhân về TLSX, áp bức, bóc lột
người. CNXH là chế độ xã hội dựa trên cơ sở công hữu TLSX chủ yếu,
không áp bức, bóc lột.
- Hai là, để có CNXH với nền sản xuất công nghiệp phát triển
cao, cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại cần thiết phải có thời gian tổ chức,
sắp xếp và xây dựng.
- Ba là, những quan hệ xã hội của CNXH không nảy sinh tự
phát trong CNTB, mà là kết quả quá trình cải tạo và xây dựng XHCN.
Đây cũng là nội dung cần có thời gian để xây dựng quan hệ xã hội mới
- Bốn là, công cuộc xây dựng CNXH là mới mẻ, hết sức khó
khăn và phức tạp. Giai cấp công nhân và nhân dân lao động càng cần có
thời gian để làm quen và thích nghi
2.2. Đặc điểm của thời kì quá độ lên CNXH

Chính trị: tồn tại nhà nước CCVS


§Æc ®iÓm
næi bËt
Nh÷ng nh©n tè Kinh tế: tồn tại nền kinh tế nhiều
thành phần
cña x· héi míi Cô
vµ nh÷ng tµn tÝch
cña x· héi cò tån ThÓ Xã hội: tồn tại nhiều giai cấp,
t¹i ®an xen vµ ®Êu tầng lớp xã hội…
tranh víi nhau
trªn tÊt c¶ c¸c
lÜnh vùc cña ®êi Văn hóa tư tưởng: tồn tại nhiều
sèng x· héi loại văn hóa tư tưởng khác nhau
3. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

3.1. Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa

3.2. Những đặc trưng của CNXH và phương hướng xây


dựng CNXH ở Việt Nam hiện nay
3.1. Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa

Đặc điểm và thực chất: Việt Nam từ một nước phong kiến, với nền
sản xuất nhỏ, nông nghiệp lạc hậu quá độ lên CNXH, bỏ qua chế
độ TBCN.

Tại sao nói quá độ bỏ


qua chế độ TBCN là một
tất yếu ở Việt Nam
3.1. Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa

Phù hợp với xu thế của thời đại


 Phù hợp với nguyện vọng của nhân dân
Việt Nam
 Nước ta có tiền đề kinh tế và chính trị
3.1. Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa

Thế nào là quá độ


“bỏ qua chế độ TBCN”?
Đại hội IX
(tháng 4-2001)

Xác định
Quá độ “bỏ qua chế độ TBCN”

Bỏ qua việc xác lập vị Tiếp thu, kế thừa những


trí thống trị của thành tựu mà nhân loại
QHSX và KTTT đạt được dưới chế độ
TBCN. TBCN.
3.2. Những đặc trưng của CNXH và phương hướng
xây dựng CNXH ở Việt Nam hiện nay

3.2.1. Đặc trưng bản chất


1 • Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

• Do nhân dân làm chủ


2
• Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại
3 và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp

4 • Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

• Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc có điều kiện phát
5 triển toàn diện
• Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn
6 trọng và giúp đỡ nhau cùng phát triển
• Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, của nhân dân, do
7 nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo

8 • Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới.
3.2.2. Phương hướng xây dựng CNXH ở Việt
Nam hiện nay
• Đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước găn với phát triển kinh tế tri thức và
1 bảo vệ môi trường
• Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN
2
• Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, xây dựng
con người, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công
3 bằng xã hội
• Đảm bảo vững chắc quốc phòng an ninh quốc gia, trật tự, an toàn
4 xã hội
• Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị,
5 hợp tác và phát triển, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế
• Xây dựng nền dân chủ XHCN, thực hiện đại đoàn kết toàn dân
6 tộc, tăng cường và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất
• Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân
7 dân, vì nhân dân

8 • Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh

You might also like