Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 221

Mục tiêu môn học

• Cung cấp và thúc đẩy sinh viên làm chủ kiến thức chuyên sâu về
chuỗi cung ứng, hoạt động chuỗi cung ứng, quy trình hoạt động
của chuỗi cung ứng: lập kế hoạch, nguồn cung, sản xuất, phân phối,
đánh giá và xây dựng chuỗi cung ứng
• Định hướng cho sinh viên cách thức vận dụng phân tích vận dụng
các kiến thức chuyên sâu về quản trị chuỗi cung ứng nhằm giải
quyết hiệu quả các vấn đề, phát triển giải pháp ứng dụng trong
hoạt động quản trị kinh doanh

1
NỘI DUNG MÔN HỌC
Chương 1: Tổng quan về chuỗi cung ứng

Chương 2: Hoạt động điều hành chuỗi cung ứng: lập kế hoạch và thu
mua

Chương 3: Hoạt động điều hành chuỗi cung ứng: sản xuất và phân phối

Chương 4: Công nghệ thông tin và chuỗi cung ứng

Chương 5: Đo lường hiệu quả hoạt động chuỗi cung ứng


2
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG

Tổng quan về chuỗi cung ứng

Hoạt động của chuỗi cung ứng

Cấu trúc của chuỗi cung ứng

Những đối tượng tham gia trong chuỗi cung ứng

Thiết lập chuỗi cung ứng phù hợp với chiến lược kinh doanh
3
Tổng quan về chuỗi cung ứng
Khái niệm
Mục tiêu của chuỗi cung ứng
Tầm quan trọng của chuỗi cung ứng

Khái niệm chuỗi cung ứng


• Chuỗi cung ứng (nghĩa rộng) (supply chain) bao gồm tất cả
các bên có liên quan (liên quan trực tiếp hay gián tiếp) đến
việc thực hiện (thỏa mãn) yêu cầu của khách hàng
• Ngay cả khách hàng cũng được tính vào chuỗi cung ứng
• Tại một doanh nghiệp, chuỗi cung ứng (nghĩa hẹp) bao gồm
tất cả các chức năng liên quan đến việc nhận và hoàn thành
yêu cầu của khách hàng

4
5

Information
💵
💵
Product
Khái niệm chuỗi cung ứng
• Chuỗi cung ứng là khái niệm động bao gồm các dòng chảy ổn định
của thông tin, sản phẩm và các dòng ngân quỹ (funds) giữa các mắt
xích của chuỗi (stage)
• Thuật ngữ:
• Chuỗi cung ứng (supply chain)
• Mạng lưới cung ứng (supply network/ supply web)

6
• Mạng lưới
chuỗi cung
ứng: mỗi
giai đoạn
nhận sp từ
nhiều nhà
cung ứng và
gửi đầu ra
cho nhiều
khách hàng

7
Tổng quan về chuỗi cung ứng
Khái niệm
Mục tiêu của chuỗi cung ứng
Tầm quan trọng của chuỗi cung ứng

Mục tiêu của chuỗi cung ứng

• Thoả mãn nhu cầu của khách hàng


• Tối đa hóa giá trị được tạo thành: Giá trị được tạo thành
trong chuỗi cung ứng (value hoặc supply chain surplus)
được xác định bằng chênh lệch giữa:
• Giá trị của sản phẩm cuối cùng trong nhận thức của khách hàng
• Chi phí phát sinh trong toàn bộ chuỗi để thực hiện yêu cầu của
khách hàng

8
Tổng quan về chuỗi cung ứng
Khái niệm
Mục tiêu của chuỗi cung ứng
Tầm quan trọng của chuỗi cung ứng

Tầm quan trọng


• Các quyết định liên quan đến việc thiết kế, lập kế hoạch và
vận hành chuỗi cung ứng đóng vai trò sống còn đối với
thành công của một doanh nghiệp
• Để duy trì lợi thế cạnh tranh, chuỗi cung ứng cần thích
nghi được với sự thay đổi đến từ công nghệ và sự kỳ vọng
của khách hàng

9
QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG
• Là sự phối hợp có hệ thống, chiến lược giữa các doanh
nghiệp trong chuỗi cung ứng, nhằm mục đích tối đa hóa
giá trị của khách hàng và cải thiện hiệu suất lâu dài, đạt
được lợi thế cạnh tranh bền vững của các công ty riêng lẻ
và chuỗi cung ứng nói chung.

10
• Quản trị trong thực tế là HĐ,thực thi, control và improve:
• Supply chain là luân chuyển hàng hoá nhưng yếu tố quan trọng
nhất là con người
• Skill:
• Soft skill: problem solving skill
• Communication vì liên quan đến nhiều bên

11
Tổng quan về chuỗi cung ứng
Khái niệm
Mục tiêu của chuỗi cung ứng
Tầm quan trọng của chuỗi cung ứng

HOẠT ĐỘNG CỦA CHUỖI CUNG ỨNG


• Các doanh nghiệp tham gia một chuỗi cung ứng bất
kỳ đều phải đưa ra quyết định với tư cách cá nhân
và tập thể liên quan đến hoạt động của mình trong
5 lĩnh vực sau:
• Sản xuất – Thị trường muốn những sản phẩm nào?
• Hàng hóa lưu kho – loại hàng, số lượng?
• Địa điểm – sản xuất và lưu kho hàng hoá ở đâu?
• Vận tải – vận chuyển hàng hoá như thế nào?
• Thông tin – lượng thông tin cần thu thập và chia sẻ? 12
Hoạt động của chuỗi cung ứng
Sản xuất
Hàng hóa lưu kho
Địa điểm
Vận tải

Sản xuất Thông tin

• Sản xuất đề cập đến năng lực sản xuất và lưu trữ sản phẩm
• Phương tiện sản xuất bao gồm các nhà máy và kho chứa
• Câu hỏi: làm sao để cân bằng tối đa giữa khả năng phản
ứng linh hoạt và hiệu quả sản xuất

13
Hoạt động của chuỗi cung ứng
Sản xuất
Hàng hóa lưu kho
Địa điểm
Vận tải

Sản xuất Thông tin

• Các nhà máy được xây dựng nhằm phục vụ một trong hai
mục đích sản xuất:
• Tập trung vào sản phẩm
• Tập trung vào chức năng
• Các kho chứa hàng được xây dựng theo 3 hướng tiếp cận:
• Theo đơn vị (hàng tồn kho) – Stock Keeping Unit
• Phân lô theo tính chất công việc (liên quan nhu cầu từng KH)
• Crossdocking (Walmart): trạm trung chuyển trong ngày
14
15
16
Hoạt động của chuỗi cung ứng
Sản xuất
Hàng hóa lưu kho
Địa điểm
Vận tải
Thông tin

Hàng hóa lưu kho


• Hàng hóa lưu kho giúp doanh nghiệp hoặc toàn bộ chuỗi
có thể phản ứng linh hoạt với những biến động của thị
trường
• Để đảm bảo tính hiệu quả, chi phí lưu kho cần đạt mức
thấp nhất có thể
• 3 quyết định lưu kho:
• Lưu kho theo chu kỳ (giữa các lần mua hàng)
• Lưu kho chú trọng độ an toàn
• Lưu kho theo mùa 17
Hoạt động của chuỗi cung ứng
Sản xuất
Hàng hóa lưu kho
Địa điểm
Vận tải

Địa điểm Thông tin

• Là khu vực địa lý được chọn để đặt các nhà máy, địa điểm phân
phối của chuỗi cung ứng
• Những quyết định về địa điểm đều mang tính chiến lược vì ảnh
hưởng trực tiếp đến doanh số và doanh thu, chi phí và hiệu suất
của chuỗi cung ứng
• Sau khi xác định được kích thước, số lượng và địa điểm của các
nhà máy, điểm phân phối, doanh nghiệp sẽ xác định được các tuyến
đường để vận chuyển/chuyển giao sản phẩm

18
Hoạt động của chuỗi cung ứng
Sản xuất
Hàng hóa lưu kho
Địa điểm
Vận tải

Vận tải Thông tin

• Vận tải chỉ việc vận chuyển mọi thứ từ nguyên liệu thô cho
đến thành phẩm giữa các địa điểm khác nhau trong một
chuỗi cung ứng
• Tính linh hoạt và năng suất phụ thuộc và phương tiện vận
tải lựa chọn

19
Phương tiện
vận tải cơ bản:

20
Hoạt động của chuỗi cung ứng
Sản xuất
Hàng hóa lưu kho
Địa điểm
Vận tải

Thông tin Thông tin

• Thông tin là nền tảng để đưa ra các quyết định liên


quan đến bốn hoạt động trên của chuỗi cung ứng
• Thông tin được sử dụng nhằm hai mục đích sau:
• Phối hợp các hoạt động thường ngày giữa các lĩnh vực:
sản xuất, hàng hoá lưu kho, địa điểm và vận tải
• Dự báo và lên kế hoạch

21
Hoạt động của chuỗi cung ứng
Sản xuất
Hàng hóa lưu kho
Địa điểm
Vận tải

Thông tin Thông tin

• Trong phạm vi một công ty riêng lẻ:


• Cân nhắc lợi ích của một thông tin và chi phí để có được

• Trong phạm vi chuỗi:
• Một doanh nghiệp cân quyết định xem cần chia sẻ và
giữ lại cho riêng mình những thông tin nào

22
Nguồn: Hugos (2018) 23
CẤU TRÚC CỦA CHUỖI CUNG ỨNG
• Liên kết dọc: các công ty cố gắng sở hữu phần lớn chuỗi cung ứng
của mình
• Giai đoạn: thị trường đại trà phát triển chậm trong thời đại công
nghiệp (1/2 cuối thế kỷ 19 – 1/2 đầu thế kỷ 20)
• Mục tiêu: đạt được hiệu quả tối đa nhờ vào lợi thế kinh tế theo quy

24
3. Cấu trúc của chuỗi cung ứng
Liên kết dọc
Liên kết ảo

Nguyên Mỏ sắt, mỏ thép


vật liệu
Nhà máy sản xuất
Vận tải linh kiện

Sản xuất Nhà máy lắp ráp


Công trường trồng
Phân phối cây lanh lấy vải;
rừng và nhà máy
Cửa hàng cưa, xẻ gỗ
bán lẻ
Khu phức hợp River
Rougue
FORD 25
3. Cấu trúc của chuỗi cung ứng
Liên kết dọc
Liên kết ảo

CẤU TRÚC CỦA CHUỖI CUNG ỨNG


• Liên kết ảo: các công ty tìm kiếm đối tác khác để cùng thực hiện
các hoạt động cần có trong chuỗi cung ứng.
• Mỗi công ty trong chuỗi: xác định năng lực cốt lõi và vị trí của mình
trong chuỗi
• Giai đoạn: thị trường toàn cầu hoá, cạnh tranh cao, tốc độ thay đổi
KHCN nhanh chóng
• Mục tiêu: theo kịp sự thay đổi, học hỏi kỹ năng mới để cạnh tranh,
đạt được hiệu quả hoạt động cao

26
Công ty nguyên vật liệu
thô

Công ty vận tải

Công ty sản xuất

Nhà phân phối độc lập

Nhà bán lẻ độc lập


27
Cấu trúc chuỗi
LK dọc LK ảo

• Tận dụng lợi thế KT nhờ quy • Thị trường toàn cầu, thay đổi
mô nhanh về công nghệ, nc KH
• Phù hợp nền KT SX hàng loạt khác biệt; phản ứng nhanh
• Nhược: • Chuyên môn hoá cao, cty tập
• Phản ứng chậm với nc khác biệt trung năng lực cốt lõi
của KH

28
Tổng quan về chuỗi cung ứng
Hoạt động của chuỗi cung ứng
Cấu trúc của chuỗi cung ứng
Những đối tượng tham gia trong CCU
NHỮNG ĐỐI TƯỢNG THAM GIA TRONG
CHUỖI CUNG ỨNG
Xét về mặt tổng quát, một chuỗi cung ứng thường
bao gồm các thành phần sau:
• Nhà cung cấp (nguyên liệu thô hoặc linh kiện)
• Nhà sản xuất
• Nhà phân phối
• Các công ty cung cấp dịch vụ
• Khách hàng (người tiêu dùng cuối cùng)
29
Chuỗi cung ứng trực tiếp

Chuỗi cung ứng mở rộng

Chuỗi cung ứng cuối cùng 30


4. Những đối tượng tham gia CCU
Nhà cung cấp
Nhà sản xuất
Nhà phân phối
Nhà bán lẻ
Khách hàng

Những đối tượng tham gia chuỗi cung


ứng
• Nhà cung cấp
• Cung cấp nguyên vật liệu thô
• Cung cấp thiết bị

31
32
4. Các đối tượng tham gia chuỗi cung
ứng
Nhà cung cấp
Nhà sản xuất
Nhà phân phối
Nhà bán lẻ
Khách hàng

Những đối tượng tham gia chuỗi cung ứng


Hữu
• Nhà
hình sản xuất: Sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh
• Các loại sản phẩm
• Hữu hình
• Vô hình
33
4. Những đối tượng tham gia chuỗi
cung ứng
Nhà cung cấp
Nhà sản xuất
Những đối tượng tham gia Nhà phân phối
Nhà bán lẻ
chuỗi cung ứng Khách hàng

• Nhà phân phối: lấy hàng lưu kho số lượng lớn từ nhà sản
xuất và giao các gói hàng có liên quan cho khách hàng
• Còn gọi là nhà bán buôn, thường là tổ chức
• Các chức năng của nhà phân phối:
• Quản lý hàng tồn kho
• Vận hành nhà kho
• Vận chuyển sản phẩm
• Hỗ trợ khách hàng và các dịch vụ sau bán
• Xúc tiến và bán hàng
• Nhà phân phối làm nhà môi giới: chủ yếu làm hoạt động xúc
tiến và bán hàng 34
35
4. Những đối tượng tham gia chuỗi
cung ứng
Nhà cung cấp
Nhà sản xuất
Những đối tượng tham Nhà phân phối
Nhà bán lẻ
gia chuỗi cung ứng Khách hàng

• Nhà bán lẻ: lấy hàng lưu kho và bán với số lượng
nhỏ cho công chúng nói chung.
• Các chức năng của nhà bán lẻ:
• Theo dõi sự yêu thích và sức cầu của khách hàng
• Quảng cáo, thu hút khách bằng tổ hợp sản phẩm, giá,
dịch vụ và sự thuận tiện

36
4. Những đối tượng tham gia chuỗi
cung ứng
Nhà cung cấp
Nhà sản xuất
Những đối tượng tham Nhà phân phối
Nhà bán lẻ
gia chuỗi cung ứng Khách hàng
Nhà cung cấp dịch vụ

•Khách hàng: mua và sử dụng sản phẩm


• người tiêu dùng
• các tổ chức: dùng hoặc sản xuất

37
4. Những đối tượng tham gia chuỗi
cung ứng
Nhà cung cấp
Nhà sản xuất
Những đối tượng tham Nhà phân phối
Nhà bán lẻ
gia chuỗi cung ứng Khách hàng
Nhà cung cấp dịch vụ

• Nhà cung cấp dịch vụ: cung cấp dịch vụ cho


• Nhà sản xuất
• Nhà phân phối
• Nhà bán lẻ
• Khách hàng
• Các loại dịch vụ:
• Logistics
• Tài chính
• Nghiên cứu thị trường
• Thiết kế sản phẩm
• Công nghệ thông tin
38
Tổng quan về chuỗi cung ứng

Hoạt động của chuỗi cung ứng


Cấu trúc của chuỗi cung ứng
THIẾT LẬP CHUỖI CUNG ỨNG PHÙ Những đối tượng tham gia trong CCU
HỢP VỚI CHIẾN LƯỢC KINH
Thiết lập chuỗi cung ứng phù hợp với CLKD
DOANH
• Các nhóm quyết định trong quản trị chuỗi cung ứng
• Xây dựng chiến lược/ thiết kế chuỗi cung ứng
• Lập kế hoạch cho chuỗi cung ứng
• Vận hành chuỗi cung ứng
• Yêu cầu để đạt được sự phù hợp chiến lược
• Điều chỉnh

39
Các QĐ trong QTCCU
TIME FRAME TYPE TYPICAL DECISIONS

•Supply chain network design (How many plants?


Location and capacities of plants and warehouses?)
years Strategic •Supply chain strategies (Sell direct or through
retailers? Outsource or in-house? Focus on cost or
customer service?)
•Product mix at each plant

•Workforce & Production planning


•Inventory policies (safety stock level)
3 mo.- 1year Tactical •Which locations supply which markets
•Transportation strategies

•Production scheduling
daily Operational •Decisions regarding individual orders
•Place replenishment orders

40
5. Thiết kế chuỗi cung ứng phù hợp
CLKD
Các nhóm quyết định
Xây dựng chiến lược/ Thiết kế chuỗi

XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC/ THIẾT Lập kế hoạch cho chuỗi cung ứng
Vận hành chuỗi cung ứng
KẾ CHUỖI CUNG ỨNG
• Doanh nghiệp cần xác định cấu trúc/ cách thiết kế chuỗi cung ứng
trong vòng vài năm sắp tới
• Các quyết định cụ thể:
• Cấu hình cụ thể của chuỗi
• Cách phân bổ các nguồn lực
• Các qui trình thực hiện trong từng giai đoạn của chuỗi
• Thuê ngoài hay tự sản xuất
• Địa điểm và năng lực sản xuất,
• Sản xuất Sp hay lưu trữ ở nhiều điạ điểm
• Phương tiện vận chuyển, loại thông tin…
41
5. Thiết kế chuỗi cung ứng phù hợp
CLKD
Các nhóm quyết định
Xây dựng chiến lược/ Thiết kế chuỗi
XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC/ Lập kế hoạch cho chuỗi cung ứng
Vận hành chuỗi cung ứng
THIẾT KẾ CHUỖI CUNG ỨNG
• Các thông số của chuỗi cung ứng cần đảm bảo phù hợp với
các mục tiêu chiến lược và tạo ra thặng dư
• Các quyết định trong giai đoạn này có ảnh hưởng trong dài
hạn và rất tốn kém để thay đổi
• Doanh nghiệp cần dự trù những biến cố bất ngờ của môi
trường sẽ diễn ra trong tương lai

42
5. Thiết kế chuỗi cung ứng phù hợp
CLKD
Các nhóm quyết định
Xây dựng chiến lược/ Thiết kế chuỗi
LẬP KẾ HOẠCH CHUỖI Lập kế hoạch cho chuỗi cung ứng
Vận hành chuỗi cung ứng
CUNG ỨNG
• Xác định một chuỗi các quyết định, chính sách liên quan
đến các hoạt động ngắn hạn
• Bị chi phối bởi các quyết định của giai đoạn trước (bước
xây dựng chiến lược)
• Khởi đầu bằng việc dự đoán nhu cầu của năm kế tiếp và
những yếu tố như chi phí, giá cả

43
5. Thiết kế chuỗi cung ứng phù hợp
CLKD
Các nhóm quyết định
Xây dựng chiến lược/ Thiết kế chuỗi
Lập kế hoạch cho chuỗi cung ứng
LẬP KẾ HOẠCH CHUỖI CUNG ỨNG Vận hành chuỗi cung ứng

• Các quyết định chính:


• Các thị trường cụ thể sẽ được cung ứng từ các địa điểm
nào
• Các quyết định xây dựng nơi trữ hàng hóa
• Tìm kiếm các nhà thầu phụ (SX), các địa điểm dự phòng
• Các chính sách liên quan đến hàng tồn kho
• Thời điểm và quy mô thưc hiện khuyến mãi cho từng
thị trường
44
5. Thiết kế chuỗi cung ứng phù hợp
CLKD
Các nhóm quyết định
Xây dựng chiến lược/ Thiết kế chuỗi
LẬP KẾ HOẠCH CHUỖI Lập kế hoạch cho chuỗi cung ứng
Vận hành chuỗi cung ứng
CUNG ỨNG
• Cần xem xét đến các yếu tố:
• Sự biến động bất ngờ của sức cầu
• Tỷ giá hối đoái
• Đối thủ cạnh tranh

45
5. Thiết kế chuỗi cung ứng phù hợp
CLKD
Các nhóm quyết định
Xây dựng chiến lược/ Thiết kế chuỗi
Lập kế hoạch cho chuỗi cung ứng
VẬN HÀNH CHUỖI CUNG ỨNG Vận hành chuỗi cung ứng

• Được thực hiện hàng ngày hoặc hàng tuần


• Các quyết định có liên quan đến từng đơn đặt hàng cụ thể
• Đảm bảo tính hiệu quả của hoạt động
• Khá ổn định, ít biến động bất ngờ

46
5. Thiết kế chuỗi cung ứng phù hợp
CLKD
Các nhóm quyết định
Xây dựng chiến lược/ Thiết kế chuỗi
Lập kế hoạch cho chuỗi cung ứng
VẬN HÀNH CHUỖI CUNG ỨNG Vận hành chuỗi cung ứng

• Các quyết định cần thực hiện:


• phân bổ hàng tồn kho hoặc sản xuất cho các đơn đặt hàng riêng
lẻ
• định ngày để thực hiện đơn hàng
• tạo danh sách lấy hàng tại nhà kho
• phân bổ đơn hàng cho một phương thức vận chuyển và lô hàng
cụ thể
• đặt lịch giao hàng của xe tải, và đặt hàng bổ sung

47
5. Thiết kế chuỗi cung ứng phù hợp
CLKD
Các nhóm quyết định
Yêu cầu để đạt sự phù hợp

YÊU CẦU ĐỂ ĐẠT SỰ PHÙ HỢP

• Đạt được sự phù hợp về mặt chiến lược (strategic fit)


• Chiến lược là gì:
• Chiến lược là đường hướng và phạm vi hoạt động mang tính dài hạn
• Giúp doanh nghiệp xây dựng lợi thế thông qua việc phân bổ nguồn lực
nhằm thỏa mãn nhu cầu của thị trường và thực hiện kỳ vọng của các bên
có liên quan (fulfill stakeholder expectations)

48
Sự phù hợp về mặt chiến lược (strategic fit)
• Chiến lược cạnh tranh (competitive strategy)
• Được xác định bằng một tập hợp các nhu cầu của khách hàng
mà doanh nghiệp nhắm đến để thỏa mãn
• Việc xác định cần đặt trên cơ sở so sánh với các đối thủ cạnh
tranh
• Thường được xác định dựa trên việc khách hàng xếp thứ tự ưu
tiên đối với các yếu tố như chi phí mua sản phẩm, thời gian giao
hàng, sự đa dạng và chất lượng của sản phẩm

49
Sự phù hợp về mặt chiến lược (strategic fit)
• Chiến lược của doanh nghiệp được xác định trong sứ mệnh của
doanh nghiệp (mission statement)
• Chiến lược cạnh tranh: được xây dựng và phát triển bởi những
người làm marketing
→ Để thực hiện chiến lược cạnh tranh tổng quát của doanh nghiệp,
các bộ phận chức năng thực hiện việc xây dựng chiến lược cho riêng
mình
→ Để đảm bảo sự thành công, chiến lược của chuỗi cung ứng cần
phù hợp (fit) với chiến lược cạnh tranh
50
Sự phù hợp về mặt chiến lược (strategic fit)
• Walmart:
• Everyday low prices
• Owns its infrastructure and distribution network
• Dell:
• Custom-made computer systems at a reasonable cost
• Online ordering, no middle man

51
Thiết lập chuỗi cung ứng phù hợp CLKD
Các nhóm quyết định
Yêu cầu
Điều chỉnh SC

YÊU CẦU ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC SỰ PHÙ


HỢP CHIẾN LƯỢC

• Hiểu rõ sự không chắc chắn (uncertainty) trong nhu cầu


của khách hàng và chuỗi cung ứng
• Hiểu rõ khả năng của chuỗi cung ứng
• Xây dựng sự phù hợp CL

52
Thiết lập chuỗi cung ứng phù hợp CLKD
Các nhóm quyết định
Yêu cầu
Sự không chắc chắn
Khả năng của chuỗi cung ứng
Sự phù hợp CL

SỰ KHÔNG CHẮC CHẮN TRONG NHU CẦU

• Nhu cầu của khách hàng thay đổi do sự thay đổi đối với
các yếu tố như:
• Số lượng sản phẩm
• Thời gian phản hồi
• Sự đa dạng của sản phẩm
• Số lượng kênh phân phối của sản phẩm
• Tốc độ đổi mới
• Yêu cầu về chất lượng dịch vụ 53
SỰ KHÔNG CHẮC CHẮN TRONG HOẠT ĐỘNG CUNG
ỨNG
• Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi các giai đoạn trong chu kỳ sống của
sản phẩm
• Phụ thuộc vào:
• Tần suất xảy ra sự cố
• Chất lượng của chuỗi cung ứng nói chung
• Sự linh hoạt của chuỗi cung ứng
• Quy trình sản xuất
• …

54
55
Thiết lập chuỗi cung ứng phù hợp CLKD
Các nhóm quyết định
Yêu cầu
Sự không chắc chắn
Khả năng của chuỗi cung ứng
Sự phù hợp CL
KHẢ NĂNG CỦA CHUỖI CUNG ỨNG
• Khả năng/ năng lực (capacity) của chuỗi cung ứng được xác định
bởi:
• Mức độ phản hồi (responsiveness)
• Hiệu quả/chi phí của chuỗi

56
Khả năng của chuỗi cung ứng
Cửa hàng tiện lợi (BHX, Winmart) Siêu thị Metro

• Sự thuận tiện (gần nhà) • Số lượng nhiều


• Số lượng ít • Hàng đa dạng
• Đủ chủng loại hàng gia dụng, • Giá thấp
thực phẩm → Hiệu quả
→ Phản ứng nhanh

57
Thiết lập chuỗi cung ứng phù hợp CLKD
Các nhóm quyết định
Yêu cầu
Sự không chắc chắn
CÁC THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆC ĐẠT ĐƯỢC Khả năng của chuỗi cung ứng
Sự phù hợp CL
STRATEGIC FIT
• Doanh nghiệp bán nhiều sản phẩm khác nhau cho những phân
khúc khác nhau
• Chu kỳ sống của sản phẩm nhìn chung ngày càng ngắn
• Khách hàng ngày càng đòi hỏi cao
• Sở hữu (ownership) trong chuỗi cung ứng ngày càng bị chia nhỏ
• Xu hướng toàn cầu hóa và sự thay đổi trong cạnh tranh

58
Ứng phó với các thách thức đạt được phù
hợp CL
• Tạo ra giá trị cho KH

• Sự tương thích trong chuỗi

• Đáp ứng về số lượng các lựa chọn của KH

• Giá bán và thương hiệu

59
TẠO RA GIÁ TRỊ CHO KHÁCH HÀNG
• Customer value
• Vai trò lớn nhất của quản trị chuỗi cung ứng là đáp ứng
(respond) nhu cầu (các yêu cầu) của khách hàng, cụ thể
như việc giao hàng, tiến độ sản xuất,…
• SCM tác động đến giá bán của sản phẩm thông qua chi phí
• Giá trị mà khách hàng mong muốn xác định chuỗi cung
ứng
60
TẠO RA GIÁ TRỊ CHO KHÁCH HÀNG
• Sự phù hợp (tương thích) với nhu cầu của khách
hàng
• Số lượng các lựa chọn (chủng loại sản phẩm)
• Giá bán và thương hiệu
• Các dịch vụ giá trị gia tăng
• Các mối quan hệ và trải nghiệm
61
SỰ TƯƠNG THÍCH
• Tăng hiệu quả (theo hướng rút ngắn) chuỗi truyền
thông giữa các bên
• Các thành viên trong chuỗi hoạt động nhịp nhàng
(tương thích về mặt tốc độ)
• Ưu tiên đầu tư để tăng tính linh hoạt của chuỗi

62
SỐ LƯỢNG CÁC LỰA CHỌN
• Gia tăng số lượng các lựa chọn hoặc giảm các lựa
chọn
• Đa dạng hóa đồng nghĩa với khó khăn trong việc
quản trị nguồn cung ứng và dự đoán nhu cầu
• Yêu cầu về sự đa dạng tùy thuộc vào loại hàng hóa

63
SỐ LƯỢNG CÁC LỰA CHỌN
3 xu hướng:
• Chuyên cung ứng một chủng loại sản phẩm (Starbucks,
PNJ)
• Mega store và one-stop shopping (Walmart)
• Mega store tập trung vào một lĩnh vực (Home Depot)

64
GIÁ BÁN VÀ THƯƠNG HIỆU
• Ở một số địa phương, quốc gia, đối với một số sản
phẩm không thể dùng giá để tạo sự khác biệt
• Thương hiệu trở thành một sự bảo chứng cho chất
lượng

65
Thiết lập chuỗi cung ứng phù hợp CLKD
Các nhóm quyết định
Yêu cầu
Điều chỉnh SC

ĐIỀU CHỈNH CHUỖI CUNG ỨNG

• Để điều chỉnh chuỗi cung ứng cho phù hợp với


chiến lược kinh doanh, công ty cần thực hiện 3 nội
dung:
• Am hiểu thị trường mà doanh nghiệp đang tham gia
• Xác định chức năng trọng tâm của doanh nghiệp
• Phát triển những năng lực cần thiết của chuỗi cung ứng

66
5. Thiết lập chuỗi cung ứng phù hợp
CLKD
Điều chỉnh SC
Am hiểu thị trường
Năng lực cốt lõi

AM HIỂU THỊ TRƯỜNG


Phát triển năng lực SC

• Đặt câu hỏi về khách hàng mục tiêu và nhu cầu của họ giúp
doanh nghiệp ra những quyết định như:
• Số lượng sản phẩm trong mỗi lô hàng
• Quỹ thời gian của khách hàng
• Mức độ đa dạng của sản phẩm
• Mức độ dịch vụ
• Giá bán
• Tốc độ cải tiến sản phẩm
67
5. Thiết lập chuỗi cung ứng phù hợp
CLKD
Điều chỉnh SC
Am hiểu thị trường
Chức năng trọng tâm DN
Phát triển năng lực SC

XÁC ĐỊNH CHỨC NĂNG TRỌNG TÂM CỦA DOANH


NGHIỆP
• Xác định vai trò thích hợp nhất của doanh nghiệp trong
từng chuỗi cung ứng
• Một doanh nghiệp có thể phục vụ đồng thời nhiều thị
trường/ khúc thị trường khác nhau
• Khi phục vụ đa phân khúc/đa thị trường, doanh nghiệp
cần tìm kiếm cách để thúc đẩy năng lực cốt lõi của mình
68
5. Thiết lập chuỗi cung ứng phù hợp
CLKD
Điều chỉnh SC
Am hiểu thị trường
Năng lực cốt lõi
Phát triển năng lực SC

PHÁT TRIỂN NHỮNG NĂNG LỰC CẦN THIẾT CỦA


CHUỖI

• Phát triển những năng lực cần thiết để hỗ trợ cho 2 bước trên
• Quy trình phát triển này được định hướng bởi các quyết định liên
quan đến 5 nội dung cơ bản của chuỗi cung ứng
• Mỗi nội dung có thể được tập trung xây dựng theo hướng chú
trọng vào độ nhanh nhạy (linh hoạt) hay hiệu suất tùy thuộc vào
từng hiệu quả của quá trình kinh doanh
69
Chương 2: Lập kế hoạch và thu mua
04 Quản lý tồn kho
Định giá sản phẩm
03

Dự báo nhu cầu


trong lập KH 02 06
05 Tín dụng và các
Tìm nguồn khoản phải thu
Mô hình hoạt động SC
01 cung ứng
MÔ HÌNH SCOR (Supply Chain Operations
Reference)
• Bao gồm 4 quy trình:
• Lập kế hoạch
• Tìm kiếm nguồn hàng (thu mua)
• Sản xuất
• Phân phối

71
72
SCOR Step-by-Step
Phase 1 Phase 2 Phase 3 Phase 4

LẬP KẾ HOẠCH THỰC HIỆN PHÂN PHỐI


TÌM NGUỒN

Dự báo nhu cầu Mua sắm Thiết kế SP Quản lý đơn hàng


Định giá SP Tín dụng và thu nợ Lập lịch trình Sx Phân phối SP
Quản lý hàng tồn kho Quản lý cơ sở SX Xử lý hoàn trả
Lập kế hoạch:
Dự báo NC
Định giá SP
QL hàng tồn kho

Dự báo nhu cầu


• Vai trò của dự báo trong chuỗi cung ứng
• Cơ sở cho tất cả các quyết định lập kế hoạch trong chuỗi cung ứng
• Được sử dụng cho tất cả quá trình đẩy và kéo
• Lập kế hoạch sản xuất, Tồn kho, lập kế hoạch tổng hợp
• Phân bổ lực lượng bán hàng, khuyến mại, giới thiệu sản xuất mới
• Đầu tư nhà máy / thiết bị, lập kế hoạch ngân sách
• Lập kế hoạch lực lượng lao động, tuyển dụng, sa thải
• Tất cả các quyết định này đều có liên quan với nhau, kết nối các bộ phận
liên quan

73
Lập kế hoạch:
Dự báo NC
Các yếu tố dự báo
Phương pháp dự báo

Dự báo nhu cầu


• Các yếu tố gây khó khăn cho dự báo và các quyết định QTCCU
• nguồn cung nguyên vật liệu khó dự đoán
• nhu cầu sp hoàn chỉnh
• Loại sp: hàng hóa thời trang, SP công nghệ cao
• Các yếu tố cần dự báo
• Nguồn cung
• Nhu cầu
• Đặc điểm SP
• Môi trường cạnh tranh
74
Dự báo NC:
Nguồn cung
Nguồn cung Nhu cầu
Đặc điểm SP
Môi trường cạnh tranh

• Ảnh hưởng bởi:


• Số lượng các nhà sản xuất của 1 SP
• Thời gian chờ (từ khi đặt hàng - giao hàng)
• Dự báo chuỗi bao gồm toàn bộ thời gian chờ của tất cả
các thành phần tham gia tạo SP

75
Dự báo NC:

Nhu cầu
Nguồn cung
Nhu cầu
Đặc điểm SP
Môi trường cạnh tranh

Nội dung dự báo


• Nhu cầu của thị trường tổng thể cho 1 nhóm
sp hoặc dv có liên quan
• Xu hướng phát triển của thị trường
• Giai đoạn phát triển theo vòng đời
• Tỷ lệ tăng trưởng (suy giảm) theo quý, năm

76
Dự báo NC:
Nguồn cung
Nhu cầu

Đặc điểm sản phẩm


Đặc điểm SP
Môi trường cạnh tranh

⊹ Các tính năng của một sản phẩm có ảnh hưởng đến nhu
cầu của khách hàng đối với sản phẩm đó.
⊹ Giai đoạn sống trong vòng đời
⊹ Khả năng thay thế cho sp khác
⊹ Có thúc đẩy việc sd sp khác?

77
Dự báo NC:
Nguồn cung
Nhu cầu

Môi trường cạnh tranh Đặc điểm SP


Môi trường cạnh tranh

⊹ Đối thủ cạnh tranh


⊹ Thị phần và xu hướng thị phần của doanh nghiệp
⊹ Xu hướng thị phần của đối thủ cạnh tranh

Chương
trình
khuyến
mãi Cuộc
chiến giá
cả 78
Lập kế hoạch:
Dự báo NC
Các yếu tố dự báo
Phương pháp dự báo

Các phương pháp dự báo


• Bốn phương pháp cơ bản:
• Định tính
• Nhân quả
• Chuỗi thời gian
• Mô phỏng
→ Lập kế hoạch:
• Kế hoạch tổng hợp (hoạch định tổng thể)
• Lập kế hoạch cụ thể (định giá sản phẩm, quản lý hàng tồn
kho,..) 79
Lập kế hoạch:
Dự báo NC
Các yếu tố dự báo
Phương pháp dự báo

Các phương pháp dự báo

• Phương pháp định tính:


• Dựa vào trực giác, ý kiến chủ quan
• Phù hợp: ít dữ liệu lịch sử
• VD: ra mắt SP mới
• Phương pháp nhân quả: mối quan hệ giữa các yếu tố:
• Nhu cầu – môi trường/thị trường cụ thể
• Như cầu – giá cả
• VD: đồng đô la tăng giá – thanh khoản NHTM VN giảmg
80
Lập kế hoạch:
Dự báo NC
Các yếu tố dự báo
Phương pháp dự báo

Các phương pháp dự báo


Chuỗi thời gian Phương pháp mô phỏng
• Phổ biến nhất, dựa vào • nhân quả + chuỗi
dữ liệu lịch sử thời gian
• Có nhiều dữ liệu lịch sử
đáng tin cậy • VD: doanh thu thế
• Phần mềm dự báo nào nếu giảm giá? Thị
phần thế nào nếu đối
VD: dự báo dân số, thời
thủ giới thiệu SP mới?
tiết, mùa vụ, giá vàng, 81
Lập kế hoạch:
Dự báo NC
Các yếu tố dự báo
Phương pháp dự báo

Các yếu tố để lựa chọn mô hình dự báo


• Hệ quy chiếu thời gian để dự báo
• Tình trạng sẵn có của dữ liệu
• Mức độ chính xác cần thiết
• Mức ngân sách cho việc dự báo
• Tình trạng sẵn có của nhân sự có chuyên môn

82
Lập kế hoạch:
Dự báo NC
Các yếu tố dự báo
Phương pháp dự báo

Lưu ý:

• Không sử dụng 1 phương pháp dự báo

• Dự báo ngắn hạn chính xác hơn dự báo dài hạn

• Dự báo tổng hợp chính xác hơn dự báo riêng lẻ

• Dự báo không bao giờ chính xác tuyệt đối → sai số dự báo

83
84
SCOR Step-by-Step
Phase 1 Phase 2 Phase 3 Phase 4

lẬP KẾ HOẠCH THỰC HIỆN PHÂN PHỐI


TÌM NGUỒN

Dự báo nhu cầu Mua sắm Thiết kế SP Quản lý đơn hàng


Định giá SP Tín dụng và thu nợ Lập lịch trình Sx Phân phối SP
Quản lý hàng tồn kho Quản lý cơ sở SX Xử lý hoàn trả
Lập kế hoạch
LẬP KẾ HOẠCH TỔNG HỢP Dự báo
Lập kế hoạch
tổng hợp

“Lập kế hoạch tổng hợp là một quá trình mà một công ty xác
định:
• mức công suất
• sản xuất
• hợp đồng phụ
• hàng tồn kho
• dự trữ và giá
→ Dựa vào dự báo trong một khoảng thời gian nhất định để
tối đa hóa lợi nhuận
85
Lập kế hoạch
LẬP KẾ HOẠCH TỔNG HỢP Dự báo
Lập kế hoạch
tổng hợp

• Mục đích: thỏa mãn nhu cầu thị trường theo hướng tối đa
hóa lợi nhuận của doanh nghiệp
• Kế hoạch tổng thể thiết lập những điều kiện tối ưu cho sản
xuất và lưu kho trong 3 đến 18 tháng tiếp theo
• 3 biến số cơ bản:
• Tổng công suất sản xuất
• Mức độ tối ưu hóa công suất sản xuất
• Tổng lượng hàng hóa lưu kho cần vận chuyển

86
Lập kế hoạch
Dự báo
LẬP KẾ HOẠCH TỔNG HỢP Lập kế hoạch
tổng hợp
Cơ sở

Lập KHSX dựa vào tổng công suất sx


• Mục tiêu: sử dụng toàn bộ năng lực ở các lần SX để đáp ứng
nhu cầu
• Tăng/giảm NLSX hoặc tuyển dụng/sa thải NV khi cần
• Kết quả: hàng tồn kho thấp
• Nhược điểm: chi phí tăng giảm NLSX cao, nản lòng người lao
động
87
Lập kế hoạch
LẬP KẾ HOẠCH TỔNG HỢP Tổng công suất
Tối ưu hoá
Tồn kho

Lập KHSX dựa vào tối ưu hoá công suất sx

• Áp dụng: khi NLSX dư thừa


• Đáp ứng nhu cầu thay đổi bằng cách tăng/giảm NLSX
• Kết quả: Quy mô lao động ổn định, thay đổi thời gian lao
động linh hoạthàng tồn kho thấp
• Hiệu quả khi: chi phí dự trữ tồn kho cao, chi phí duy trì NLSX
dư thừa thấp 88
Lập kế hoạch
LẬP KẾ HOẠCH TỔNG HỢP Tổng công suất
Tối ưu hoá
Tồn kho

Lập KHSX dựa vào hàng tồn kho

• Ổn định công suất nhà máy, lực lượng lao động, đầu ra
• SX không chạy theo nhu cầu
• Tồn kho tăng khi nhu cầu thấp để dự phòng
• Ưu điểm:
• Nhược điểm: 89
Lập kế hoạch TH
Lập kế hoạch tổng hợp – Thông tin cần thiết Cơ sở
Thông tin cần

• Dự báo nhu cầu tổng hợp Ft cho mỗi Thời kỳ t trong một
khoảng thời gian lập kế hoạch kéo dài trong các thời kỳ T
• Chi phí sản xuất
• Chi phí lao động: thời gian bình thường ($ / giờ), và chi phí
làm thêm ($ / giờ)
• Chi phí sản xuất theo hợp đồng phụ ($ / chiếc hoặc $ / giờ)

90
Lập kế hoạch TH
Lập kế hoạch tổng hợp – Thông tin cần thiết Cơ sở
Thông tin cần

• Chi phí thay đổi công suất; cụ thể là chi phí thuê / sa thải
lực lượng lao động ($ / công nhân) và chi phí thêm hoặc
giảm công suất máy ($ / máy)
• Số giờ lao động / máy cần thiết cho mỗi đơn vị
• Chi phí giữ hàng tồn kho ($ / đơn vị / kỳ)
• Chi phí tồn kho hoặc tồn đọng ($ / đơn vị / kỳ)

91
Lập kế hoạch tổng hợp – Trở ngại Lập kế hoạch TH
Cơ sở
Thông tin cần
Trở ngại

• Giới hạn về thời gian làm thêm


• Giới hạn về sa thải
• Giới hạn vốn khả dụng
• Giới hạn về hàng tồn kho và hàng tồn đọng
• Ràng buộc từ nhà cung cấp đối với doanh nghiệp

92
Lập kế hoạch TH
Lập kế hoạch tổng hợp – Quyết định liên quan Cơ sở
Thông tin cần
Trở ngại
QĐ liên quan

• Số lượng sản xuất từ thời gian bình thường, thời


gian làm thêm giờ và thời gian theo hợp đồng phụ:
được sử dụng để xác định số lượng công nhân và
mức độ mua của nhà cung cấp
• Hàng tồn kho: được sử dụng để xác định không gian
nhà kho và vốn lưu động cần thiết
• Số lượng tồn kho: được sử dụng để xác định mức độ
dịch vụ khách hàng

93
Lập kế hoạch TH
Lập kế hoạch tổng hợp – Quyết định liên quan Cơ sở
Thông tin cần
Trở ngại
QĐ liên quan

• Lực lượng lao động được thuê / sa thải: được sử


dụng để xác định bất kỳ vấn đề lao động nào có thể
gặp phải
• Tăng / giảm công suất máy: dùng để xác định xem
nên mua thiết bị sản xuất mới hay thiết bị sẵn có ở
chế độ chạy không tải ”

94
Lập kế hoạch:
Dự báo NC
Lập KHTH
Định giá SP
QL hàng tồn kho

LẬP KẾ HOẠCH CỤ THỂ - ĐỊNH GIÁ SP


• Các doanh nghiệp cùng toàn thể chuỗi cung ứng có thể tác
động đến nhu cầu bằng cách sử dụng công cụ giá:
• Khuyến mãi bằng giá mùa cao điểm
• Khuyến mãi bằng giá mùa thấp điểm

95
LẬP KẾ HOẠCH CỤ THỂ - ĐỊNH GIÁ SP
Mối quan hệ giữa cơ cấu chi phí và việc định giá

• Thay đổi quy mô nhân công • Không Thay đổi quy mô nhân
linh hoạt công linh hoạt
• Thay đổi năng lực sản xuất • Không Thay đổi năng lực sản
linh hoạt xuất linh hoạt
• Chi phí dự trữ tồn kho cao • Chi phí dự trữ tồn kho thấp

Tạo nhiều nhu cầu mùa cao Tạo nhiều nhu cầu mùa thấp
điểm điểm 96
Lập kế hoạch:
Dự báo NC
Định giá SP

LẬP KẾ HOẠCH CỤ THỂ - Quản lý hàng QL hàng tồn kho

tồn kho
• Quản lý hàng tồn kho: quá trình liên tục của việc cân bằng lượng hàng tồn
kho với việc đáp ứng nhu cầu và khai thác lợi thế kinh tế về quy mô để có
được giá SP tốt nhất
• Mục tiêu: giảm tối đa chi phí lưu kho trong khi vẫn duy trì được mức độ dịch vụ mà
khách hàng yêu cầu
• Nguồn thông tin chính là dự báo về nhu cầu và giá cả của sản phẩm
• 3 hình thức lưu kho:
• Lưu kho hàng hóa theo chu kỳ
• Lưu kho hàng hóa theo mùa
• Lưu kho hàng hóa chú trọng sự an toàn
97
Lập kế hoạch:
QL hàng tồn kho
Tồn kho chu kỳ:
Mô hình EOQ

Tồn kho theo chu kỳ - Khái niệm Tồn kho theo mùa
Tồn kho an toàn

• Hàng tồn kho theo chu kỳ là hàng tồn kho cần thiết để đáp ứng nhu
cầu sản phẩm trong khoảng thời gian giữa những lần đặt hàng
• Tồn kho theo chu kỳ là lượng tồn kho trung bình trong chuỗi cung
ứng do sản xuất hoặc mua hàng với quy mô lô lớn hơn nhu cầu của
khách hàng.

Q: số lượng của mỗi lô hàng

98
Lập kế hoạch:
QL hàng tồn kho
Tồn kho chu kỳ
Khái niệm
Ưu – Nhược

Tồn kho theo chu kỳ Cách tính

• Lợi ích:
• Mức tồn kho chu kỳ thấp hơn làm giảm tính dễ bị tổn thương của công ty
trước những thay đổi của nhu cầu trên thị trường.
• Hàng tồn kho chu kỳ thấp hơn cũng làm giảm yêu cầu vốn lưu động của
công ty.
• Bất lợi: Chi phí cho từng lô hàng:
• Giá trung bình cho mỗi đơn vị đã mua
• Chi phí đặt hàng cố định phát sinh cho mỗi lô
• Chi phí nắm giữ phát sinh trên mỗi đơn vị mỗi năm
→ Giảm tồn kho chu kỳ mà không làm tăng chi phí
99
Lập kế hoạch:
QL hàng tồn kho
Tồn kho chu kỳ
Khái niệm
Ưu – Nhược

Tồn kho theo chu kỳ Cách tính

• Khi nhu cầu ổn định, tồn kho chu kỳ có thể được tính như sau:

𝑄
𝑡ồn kho chu kỳ = , với Q là quy mô lô hàng
2

→Tồn kho chu kỳ tỉ lệ thuận với quy mô lô hàng

100
Lập kế hoạch:
QL hàng tồn kho
Tồn kho chu kỳ
Khái niệm
Ưu – Nhược

Tồn kho theo chu kỳ Cách tính

• Quy mô lô hàng và tồn kho chu kỳ cũng ảnh hưởng đến dòng dảy
nguyên vật liệu trong chuỗi cung ứng
hàng tồn kho trung bình
• Thời gian dòng chảy trung bình=
tốc độ dòng chảy trung bình
• Đối với bất kỳ chuỗi cung ứng nào, tốc độ dòng chảy trung bình
bằng nhu cầu.
→ Lượng hàng tồn kho theo chu kỳ càng lớn thì thời gian trễ giữa
thời điểm sản phẩm được sản xuất và khi bán ra càng lâu.

101
Lập kế hoạch:
QL hàng tồn kho
Tồn kho chu kỳ:
Mô hình EOQ
Mô hình EOQ – Economic Order Tồn kho theo mùa
Tồn kho an toàn
Quantity
• EOQ – Số lượng đặt hàng kinh tế → tính toán số lượng đặt hàng nhằm
giảm tổng chi phí đơn vị thấp nhất hàng năm cho từng mặt hàng tồn
kho

2UO
EOQ=
𝐻C
• U: tỷ lệ sử dụng hàng năm
• O: chi phí đặt hàng
• C: chi phí cho mỗi đơn vị
• h: chi phí nắm giữ hàng năm (1 tỷ lệ % của C) 102
Giả định của mô hình
• Dự báo được nhu cầu vật tư, hàng hóa cần sử dụng, và nhu cầu ấy
mang tính ổn định.
• Biết trước thời gian kể từ khi đặt hàng cho đến khi nhận hàng, và
thời gian đó là không đổi.
• Đơn giá hàng mua là ổn định trong suốt thời kỳ xem xét.
• Sự thiếu hụt trong kho hoàn toàn không xảy ra nếu như đơn hàng
được thực hiện đúng thời gian.

103
Giả định của mô hình
• Chi phí một lần đặt hàng (chi phí giao dịch, thủ tục giấy tờ, vận chuyển
hàng hóa…) là cố định.
• Chi phí lưu kho (chi phí bốc xếp hàng hóa, chi phí bảo hiểm hàng tồn
kho, chi phí bảo quản
• hàng hóa, chi phí về kho bãi, lãi vay trả cho nguồn kinh phí vay mượn để
mua hàng dự trữ…) cho một đơn vị hàng hóa trong kỳ là cố định.
• Toàn bộ lượng hàng mua trong cùng một lần đặt hàng được nhập kho
tại cùng một thời điểm.
• Mức độ sử dụng hàng tồn kho (tốc độ giảm hàng tồn kho theo thời gian)
là cố định. 104
Lập kế hoạch:
QL hàng tồn kho
Tồn kho chu kỳ:
Mô hình EOQ
Tồn kho theo mùa
Tồn kho an toàn

Tồn kho theo mùa


• Tồn kho theo mùa xảy ra khi công ty hay chuỗi cung ứng
có năng lực sản xuất cố định muốn sản xuất và tồn trữ sản
phẩm để thỏa mãn nhu cầu dự đoán trong tương lai.
• Nếu nhu cầu trong tương lai > năng lực sản xuất → thì
trong những thời điểm có nhu cầu thấp, công ty sản xuất
và tồn kho để đáp ứng nhu cầu.
105
Tồn kho theo mùa

• Lợi thế kinh tế nhờ qui mô định hướng quyết định tồn kho
theo mùa thông qua công suất và cấu trúc chi phí của công
ty trong chuỗi cung ứng.
• Kế hoạch thực hiện tồn kho theo mùa cần lượng tồn kho
lớn →
• Dự báo nhu cầu phải chính xác
• Nhà SX thực hiện chính sách ưu đãi về giá nhằm thúc đẩy nhà
PP mua hàng trước khi nhu cầu phát sinh 106
Lập kế hoạch:
QL hàng tồn kho
Tồn kho chu kỳ:
Mô hình EOQ
Tồn kho theo mùa

Tồn kho an toàn Tồn kho an toàn

• Số lượng hàng tồn kho cho cho 1 loại sản phẩm trước khi
lô hàng bổ sung tiếp theo đến
• Dùng để bù đắp cho sự không chắc chắn trong chuỗi cung
ứng
• Đối tượng: nhà bán lẻ, nhà phân phối
• Nguyên tắc: mức độ không chắc chắn tỷ lệ nghịch với hàng
tồn kho an toàn
107
Safety stock

108
Giảm tồn kho an toàn
• Giảm nhu cầu không chắc chắn = dự báo nhu
cầu chính xác
• Giảm thời gian thực hiện đơn hàng
• Giảm sự biến đổi thời gian thực hiện đơn hàng
• Giảm sự biến đổi không chắc chắn: đảm bảo Sp
sẵn sàng khi nhu cầu phát sinh
109
Mô hình SCOR
Hoạch định
Thu mua
Sản xuất
Phân phối
TÌM KIẾM NGUỒN HÀNG - THU MUA
• Chức năng thu mua có thể được phân thành 5 hoạt
động chính:
• Mua hàng
• Quản lý việc tiêu dùng
• Tuyển chọn nhà cung cấp
• Đàm phán hợp đồng
• Quản lý hợp đồng
• Ngoài ra còn hoạt động tín dụng và thu nợ
110
Mô hình SCOR
Hoạch định
Thu mua
Mua hàng

Mua hàng
• Hoạt động thường xuyên
• Hàng cần mua:
• Nguyên vật liệu SX
• Sp gián tiếp
• Dịch vụ: bảo trì, sửa chữa, vận hành (MRO)
• Quy trình mua hàng:
• Ra quyết định mua hàng
• Liên lạc nhà cung cấp
• Đặt hàng 111
Mô hình SCOR
Hoạch định
Thu mua
Mua hàng
Quản lý tiêu thụ
Quản lý tiêu thụ
• Biết được
• Số lượng hàng hoá cần tiêu thụ cho từng loại sản phẩm SX?
• Nhà cung cấp
• Mức giá
• Thiết lập mức tiêu thụ dự kiến
• So sánh thường xuyên với mức tiêu thụ thực tế
• Tìm nguyên nhân chệnh lệc giữa tiêu thụ dự kiến và tiêu
thụ thực tế
• Hành động hợp lý 112
Mô hình SCOR
Hoạch định
Thu mua
Mua hàng
Quản lý tiêu thụ
Lựa chọn người cung cấp Chọn người bán

• Phụ thuộc:
• Tình hình thu mua hiện tại
• Đánh giá về nhu cầu hỗ trợ cho kế hoạch kinh doanh
• Mô hình điều hành công ty
• Quy tắc chung: giảm số lượng nhà cung cấp để:
• Đơn hàng tập trung
• Mức giá tốt

113
Mô hình SCOR
Hoạch định
Thu mua
Mua hàng
Quản lý tiêu thụ
Đàm phán hợp đồng Chọn người bán
Đàm phán HĐ

• Mục tiêu:
• Xác định mặt hàng cụ thể
• Giá cả
• Dịch vụ liên quan
• Yêu cầu:
• Giá thấp nhất
• Chất lượng hàng
• Dịch vụ và hỗ trợ kỹ thuật cần thiết
114
Lưu ý khi đàm phán

chú Tìm hiểu phép Có chiến lược


trọng đến văn xã giao của đối đàm phán
hóa của đối tác tác
nước ngoài
Mô hình SCOR
Hoạch định
Thu mua
Mua hàng
Quản lý tiêu thụ
Quản lý hợp đồng Chọn người bán
Đàm phán HĐ
Quản lý HĐ

• Đo lường và quản lý kết quả hoạt động của


nhà cung cấp theo hợp đồng
• Thu thập dữ liệu thường xuyên về kết quả hoạt
động của nhà cung cấp
• Cảnh báo kết quả dưới mức yêu cầu
• Yêu cầu khắc phục

116
Mô hình SCOR
Hoạch định
Thu mua
Mua hàng
Quản lý tiêu thụ
Tín dụng và thu nợ Chọn người bán
Đàm phán HĐ
Quản lý HĐ
TD và thu nợ
• Cung cấp nguồn tài chính cho hạt động thu mua
• Tín dụng: sàng lọc những khách hàng có khả năng
thanh toán tốt
• Thu nợ: đảm bảo thu hồi các khoản tiền cho công
ty
• Xếp hạng tín dụng và khả năng thanh toán là cơ sở
lựa chọn công ty hợp tác trong chuỗi
Chức năng của
TD và thu nợ 117
TD và thu nợ
Giới thiệu
Chức năng
Triển khai
tín dụng
và thu nợ
Thiết lập Quản lý
chính sách rủi ro tín
tín dụng dụng
Các
chức
năng

118
TD và thu nợ: chức năng
Thiết lập CS TD

Thiết lập chính sách tín dụng


• Thiết lập bởi các nhà QT cấp cao trong công ty
• Quy trình:
• Xem xét các khoản phải thu
• Xác định các thước đo được sử dụng để phân tích các khoản
phải thu
• DSO: (Days sales outstanding - số ngày trung bình mà một công ty cần
để thu hồi tiền bán hàng)
• phần trăm phải thu qua điều khoản thanh toán của khách hàng
• Số tiền nợ xấu theo phần trăm của doanh số
• Thay đổi tiêu chí chấp nhận rủi ro để phản ứng phù hợp
119
TD và thu nợ
Thiết lập CS TD
Triển khai

Triển khai TD và hoạt động thu nợ


• Là các hoạt động liên quan đến việc đưa ra và điều hành
những thủ tục nhằm thực hiện chính sách tín dụng của
công ty
• Quy trình:
• Phối hợp với NV kinh doanh nhằm đặt ra doanh số bán hàng
cho KH cụ thể
• Sau khi bán hàng, người phụ trách TD làm việc với KH để cung
cấp DV: trả lại SP, bản ghi nhớ TD, giải quyết tranh chấp
• Thu nợ: theo dõi liên tục tình trạng trả nợ
120
TD và thu nợ
Thiết lập CS TD
Triển khai
QLRR TD

Quản lý rủi ro tín dụng


• Chức năng TD = chấp nhận rủi ro thông minh
• QLRRTD bằng các cách:
• Chương trình TD thiết kế theo nhu cầu KH
• Điều khoản thanh toán hấp dẫn
• Sử dụng bảo hiểm TD, TS đảm bảo, bảo lãnh vay vốn

121
CHƯƠNG 3
CÁC QUY TRÌNH CỦA CHUỖI CUNG ỨNG:

SẢN XUẤT VÀ PHÂN PHỐI


SẢN XUẤT

SẢN XUẤT
Thiết kế sản phẩm

Lập trình sản xuất

Quản trị nhà máy


sản xuất

123
124
Thiết kế SP
Những vấn đề chung
Triển khai
Thiết kế SP →

Thiết kế sản phẩm


• Có thể chiếm đến 50% chi phí SP
• Mục tiêu:
• thiết kế ra các sản phẩm với ít bộ phận, thiết kế đơn giản
• được tạo thành từ những cụm bộ phận lắp ráp giống nhau (bán
thành phẩm) được phân phối bởi một nhóm nhà cung cấp
chuyên trách
• Tồn kho dưới dạng bán thành phẩm tại nhiều vị trí trong
chuỗi→ lắp ráp nhanh chóng khi có đơn hàng
• Doanh nghiệp thường không tích trữ thành phẩm cồng kềnh
trong kho 125
THIẾT KẾ SẢN PHẨM
• Mỗi sản phẩm được tạo hình từ bản thiết kế đều đòi hỏi phải
có một chuỗi cung ứng thích hợp
• Thiết kế sản phẩm quyết định hình thức của chuỗi cung ứng
và ảnh hưởng đến chi phí và khả năng sẵn có của sản phẩm
→3 thành phần quan trọng: nhà thiết kế, người thu mua và
nhà sản xuất cần phối hợp trong quá trình sản xuất (thiết kế)
sản phẩm
→Đội thiết kế theo mô hình ma trận: gồm 3 thành phần trên

126
Thiết kế SP → Lập lịch trình SX

LẬP LỊCH TRÌNH SẢN XUẤT (ĐIỀU ĐỘ SẢN XUẤT)


• Lịch trình sản xuất phân bổ nguồn lực sẵn có (trang thiết bị,
nhân công, nhà xưởng) để tiến hành công việc
• Là quá trình tìm kiếm sự cân bằng giữa nhiều mục tiêu thay
thế bao gồm:
• Tần suất hoạt động cao
• Mức lưu kho thấp
• Chất lượng dịch vụ khách hàng cao
• Môn “Quản trị vận hành”
• Mục tiêu: sử dụng năng lực sản xuất sẵn có hiệu quả
127
Ví dụ thực tế về Điều độ sản xuất tại cty TNHH
Vision International (sx dụng cụ thể thao)
• Sau khi công ty VS đã hoàn thành việc thiết kế hệ thống sản xuất và xây dựng kế hoạch sản xuất kinh
doanh cho từng loại sản phẩm thì đến công việc điều độ sản xuất việc đó do phòng sản xuất phụ trách và
người phụ trách chính là Giám đốc sản xuất và người thực hiện công việc là nhân viên phòng sản xuất
với nhiệm vụ chính được thực hiện một cách khoa học và hợp lý.
• Điều độ sản xuất là điều hành tiến độ sản xuất theo thời gian thực chất điều độ sản xuất là toàn bộ các
hoạt động xây dựng các lịch trình sản xuất, điều phối phân công giao việc cho từng người, từng nhóm và
từng máy sắp xếp thứ tự các công việc ở từng nơi làm việc nhằm đảm bảo thự hiện đúng kế hoạch sản
xuất. Công ty đã xây dựng lịch trình sản xuất như sau:
• Đầu tiên, xác định số lượng sản phẩm cần sản xuất, khối lượng các công việc và thứ tự thực hiện của từng công việc.
• Dự tính và phân bổ các nguồn lực.
• Điều phối phân giao công việc và thời gian phải hoàn thành trong những khoảng thời gian nhất định cho từng công
nhân.
• Sắp xếp thứ tự các công việc trên các thiết bị máy móc và nơi làm việc đề giảm thiều thời gian ngừng máy và chờ đợi
trong quá trình sản xuất sản phẩm.
• Theo dõi những biến động ngoài dự kiến.
• Với cách xây dựng và triển khai hệ thống sản xuất đã được thiết kế nhằm hoàn thành đầy đủ số lượng
sản phẩm và đúng hạn giao hàng. Chính vì vậy, công ty Vision luôn thực hiện đúng hợp đồng được khách
hàng rất tín nhiệm
128
Khó khăn của Vision
• công ty cũng gặp không ít khó khăn trở ngại trong quá trình thực
hiện công tác quản lý vì hoạt động tổ chức sản xuất thì được xây
dựng cố định nhưng có những đơn hàng đặc biệt cần thay đổi với
những quy trình sản xuất phù hợp điều kiện riêng biệt của sản
phẩm. Đòi hỏi Vision xây dựng một hoạt động tổ chức sản xuất đa
dạng cho mặt hàng khác biệt nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm

129
LẬP LỊCH TRÌNH SẢN XUẤT (ĐIỀU ĐỘ SẢN XUẤT)
• Các trường hợp:
• Một SP được SX tại 1 cơ sở
• Nhiều SP được SX tại 1 cơ sở
• Các loại lịch trình:
• Mức sử dụng cao
• Mức tồn khothấp
• Mức phục vụ KH cao

130
Thiết kế SP
Lập lịch trình
Mức sử dụng cao

Mức sử dụng cao


• Thời gian sản xuất dài
• Trung tâm sản xuất được tập trung
• Trung tâm phân phối nhiều
→Tận dụng lợi thế kinh tế nhờ quy mô để đạt lợi nhuận

131
Thiết kế SP
Lập lịch trình
Mức sử dụng cao
Mức tồn kho
thấp
Mức tồn kho thấp
• Thời gian sản xuất ngắn
• Giao nguyên liệu đúng thời điểm
→ Hạn chế tối đa tài sản và tiền mặt ứ đọng trong hàng tồn kho

132
Thiết kế SP
Lập lịch trình
Mức sử dụng cao
Mức tồn kho thấp
Mừc DVKH cao

Mức độ dịch vụ khách hàng cao


• Mức tồn kho cao
• Nhiều lần sản xuất ngắn
→Giao hàng nhanh chóng
→Không thiếu hụt hàng tồn kho

133
Lập lịch trình cho đơn vị SX nhiều SP
• Bước 1: Quyết định kích cỡ lô hàng đạt hiệu quả kinh tế nhất cho
từng đợt sản xuất của từng sản phẩm (tương tự EOQ) → kiểm soát
hàng tồn kho
• Bước 2: Thiết lập trình tự SX cho từng sản phẩm.
• Nguyên tắc: tồn kho SP thấp hơn nhu cầu dự kiến: SX trước
• Kỹ thuật “hết thời gian” – số ngày/tuần để tiêu thụ hết sp tồn kho cho nhu
cầu dự kiến
R = P/D
• R: thời gian hết; P: số đơn vị SP đang có ; D: nhu cầu SP cho 1 ngày/tuần
• Kiểm tra số lượng hàng lưu kho so với nhu cầu thực tế để điều
chỉnh
134
135
Thiết kế SP → Lập lịch trình SX → Quản trị nhà máy SX

QUẢN TRỊ NHÀ MÁY SẢN XUẤT


• Phương pháp phổ biến nhất là sử dụng địa điểm sẵn
có và tập trung vào việc khai thác triệt để công suất
của nó do chi phí đóng cửa hay xây mới một nhà máy
là vô cùng tốn kém
• Bao gồm 3 quyết định:
• Vai trò của mỗi nhà máy sản xuất
• Phân bổ nguồn lực thế nào cho mỗi nhà máy sản xuất
• Phân bổ nhà cung cấp và thị trường cho từng nhà máy sản
xuất 136
• Vai trò nhà máy trong SX:
• Những hoạt động được thực hiện
• Ảnh hưởng sự linh hoạt của chuỗi:
• Công suất phân bổ:
• Quyết định bởi vai trò của nhà máy
• Tác động đến thiết bị và lực lượng lao động, khả năng sinh lời
• Phân bổ nhà cung cấp và thị trường cho từng nhà máy sản xuất
• Hệ quả của 2 quyết định trên

137
PHÂN PHỐI
1 2 3

Quản trị đơn Lập lịch trình Quy trình trả


đặt hàng giao hàng hàng

a b c
QUẢN TRỊ ĐƠN ĐẶT HÀNG

Thông tin đặt hàng

Khách Nhà bán Nhà phân Nhà cung


Nhà SX
hàng lẻ phối cấp DV

Khách Nhà phân Nhà cung


hàng
Nhà bán lẻ
phối
Nhà SX
cấp DV

Ngày giao hàng theo đơn,


SP thay thế
139
140
QUẢN TRỊ ĐƠN ĐẶT HÀNG
Một số nguyên tắc cơ bản:
• Nhập dữ liệu đơn hàng chỉ một lần duy nhất
• Tự động hóa công tác quản lý đơn hàng đối với các đơn
hàng thường xuyên và phối hợp xử lý những đơn hàng
đặc biệt
• Hiển thị thông tin về tình trạng đơn hàng rõ ràng cho
khách hàng và các đại lý dịch vụ
• Liên kết hệ thống quản lý đơn hàng với các hệ thống
khác có liên quan để duy trì tính toàn vẹn của dữ liệu 141
142
PHÂN PHỐI
1 2 3

Quản trị đơn Lập lịch trình Quy trình trả


đặt hàng giao hàng hàng

a b c
LẬP LỊCH TRÌNH GIAO HÀNG
• Chịu ảnh hưởng trực tiếp của các quyết định liên quan đến
phương tiện vận chuyển và phương thức vận tải
• Hai hình thức giao hàng:
• Giao hàng trực tiếp
• Giao hàng theo lộ trình định sẵn

144
GIAO HÀNG TRỰC TIẾP
• Là phương thức giao hàng được thực hiện từ địa điểm xuất
phát đến địa điểm nhận hàng
• Chỉ cần chọn con đường ngắn nhất giữa hai vị trí làm tuyến
đường
• Bao gồm:
• Quyết định về số lượng hàng sẽ giao
• Tần suất giao hàng ở từng địa điểm
• Hiệu quả khi số lượng hàng tại địa điểm nhận = kích thước
lô hàng của phương tiện vận tải
145
GIAO HÀNG THEO LỘ TRÌNH ĐỊNH SẴN
• Là việc giao hàng được tiến hành nhằm mang sản
phẩm từ:
• một địa điểm xuất phát duy nhất đến nhiều địa điểm nhận hàng
khác nhau
• từ nhiều địa điểm xuất phát khác nhau đến một địa điểm nhận
hàng duy nhất
→ Phức tạp hơn

146
CÁC QUYẾT ĐỊNH GIAO HÀNG THEO LỘ
TRÌNH ĐỊNH SẴN

• Số lượng hàng cần giao của các sản phẩm khác


nhau
• Tần suất giao hàng
• Lịch trình và tuần tự thu gom và giao hàng

147
Những địa điểm
cung cấp sản
phẩm riêng lẻ
NGUỒN
HÀNG
PHÂN
Các trung tâm
PHỐI
phân phối: nhà SX
xa KH
148
PHÂN PHỐI
1 2 3

Quản trị đơn Lập lịch trình Quy trình trả


đặt hàng giao hàng hàng

a b c
QUY TRÌNH TRẢ HÀNG

• Tất cả chuỗi cung ứng đều phải xử lý trường hợp trả hàng (hậu cần
ngược)
• Đây là quy trình khó khăn và không hiệu quả
• Nguyên nhân phổ biến:
• Giao hàng không đúng
• Sản phẩm bị hư hỏng hoặc bị khiếm khuyết
• Giao hàng nhiều hơn nhu cầu của khách hàng
→Đều phát sinh từ sự kém hiệu quả của chuỗi cung ứng
→ Ngoại lệ, giúp gia tăng giá trị cho chuỗi cung ứng: sản phẩm tái chế
150
Thuê ngoài trong hoạt động chuỗi cung ứng

• Áp lực lợi nhuận→ thuê ngoài ( outsourcing) những hoạt


động không phải năng lực cốt lõi
• Những hoạt động nào không phải là năng lực cốt lõi của
các bên tham gia truyền thống trong chuỗi cung ứng?
• Tín dụng và thu nợ
• Thiết kế sản phẩm
• Quản lý đơn hàng 151
CHƯƠNG 4

CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ


SỰ PHỐI HỢP TRONG CHUỖI
CUNG ỨNG

152
Nội dung
Tác động “roi da” = Hiệu ứng Bullwhip

Chuỗi cung ứng phối hợp

Hợp tác hoạch định, dự báo và chuỗi cung cấp bổ sung - CPER

Hệ thống thông tin hỗ trợ chuỗi cung ứng

Sự cần thiết của việc tiếp cận hệ thống công nghệ

E-business và sự tích hợp chuỗi cung ứng


153
HIỆU ỨNG BULLWHIP – “ROI DA”

154
HIỆU ỨNG BULLWHIP – “ROI DA”
• Khái niệm
• Là hiện tượng xảy ra khi sự thay đổi của nhu cầu đặt hàng trong chuỗi
cung ứng được khuếch đại khi di chuyển trong chuỗi cung ứng
• Nguyên nhân:
• Sự khó khăn do chia sẻ thông tin trong chuỗi (Forrester, 1958)
• Cập nhật dự báo nhu cầu
• Đặt hàng theo lô
• Biến động giá cả
• Trò chơi của sự phân bổ và thiếu hụt (Rationing and shortage gaming)

155
Giải pháp giảm thiểu Hiệu ứng roi da
• Sự hợp tác trong chuỗi cung ứng và khả năng hiển thị của dòng
thông tin có thể làm giảm hiệu ứng bullwhip, giúp cải thiện chất
lượng dịch vụ, giảm mức tồn kho và giảm lượng hàng dự trữ.
• Công nghệ Auto-ID như RFID (Radio Frequency Identification
_Nhận dạng qua tần số vô tuyến):
• là một công nghệ sử dụng trường điện từ để tự động nhận dạng và theo dõi
• các thẻ hỗ trợ công nghệ này được gắn vào đối tượng.

156
RFID
• Giới thiệu lần đầu23 tháng 1 năm 1973; 49 năm trước
• Phương tiện kết nối Sóng vô tuyến
• Phần cứng: thẻ RFID, nhãn RFID, móc khóa RFID, bộ đọc thẻ RFID
• Tầm hoạt động:
• Vài cm với Passive tag: không có nguồn cung cấp năng lượng riêng
• Vài trăm mét với Active tag: có nguồn cung cấp năng lượng riêng và liên
tục phát thông tin
• Máy quét sẽ vận hành ở những tần số nhất định và những mức
năng lượng nhất định. Thẻ RFID phát thông tin ở những tần số
nhất định
157
Ứng dụng trong SC
• Theo dõi các sản phẩm sản xuất thông qua các nhà máy và thông
qua vận chuyển cho khách hàng.
• Theo dõi hàng tồn kho thông qua quản lý kho bãi, vận chuyển và các
trung tâm phân phối.
• Theo dõi các tài sản như xe cộ, công cụ và thiết bị.
• Hoạt động cửa hàng bán lẻ có thể sử dụng việc gắn thẻ RFID để đếm,
theo dõi và bổ sung hàng tồn kho từ nhà kho đến các cửa hàng.
• Quản lý kho :Kiểm kê kho hàng hóa nhanh,hàng ngàn sản phẩm từng
giây, tự động cập nhật phân loại vào cơ sở dữ liệu máy tính qua sóng
radio… và lập kế hoạch kinh doanh cho kho bãi, hàng hóa.

158
159
160
161
Nội dung
Tác động “roi da” = Hiệu ứng Bullwhip

Chuỗi cung ứng phối hợp

Hợp tác hoạch định, dự báo và chuỗi cung cấp bổ sung - CPER

Hệ thống thông tin hỗ trợ chuỗi cung ứng

Sự cần thiết của việc tiếp cận hệ thống công nghệ

E-business và sự tích hợp chuỗi cung ứng 162


Chuỗi cung ứng phối hợp
• Chuỗi cung ứng phối hợp là giải pháp cho Hiệu ứng “Roi da”
• Nghiên cứu tác động “Roi da” đã xác định 5 yếu tố chính là nguyên
nhân gây ra tác động này.
• Các yếu tố đó tương tác qua lại trong nhiều sự kết hợp khác nhau ở
nhiều chuỗi cung ứng gây ra nhiều sự thay đổi nhu cầu và làm khó
khăn trong việc quản lý chuỗi cung ứng hiệu quả.
• Dự báo nhu cầu
• Đặt hàng theo lô
• Hoạt động phân bổ sản phẩm
• Định giá sản phẩm
• Khuyến khích việc thực hiện (phân bổ sản phẩm) 163
Dự báo nhu cầu
• Dựa vào đơn hàng đã nhận là chính xác nhất
• Chia sẻ tập dữ liệu cho tất cả các công ty để có thể dự báo nhu cầu
chính xác hơn
• Khuyến khích các thành viên kênh phân phối chia sẻ thông tin
• Chia sẻ điểm bán hàng chung -POS (Point-Of-Sales) giữa các công
ty trong chuỗi cung ứng
• Sử dụng CAO (Computer-assisted Odering)

164
Đặt hàng theo lô
• Xảy ra khi đặt số lượng lớn các sản phẩm trong ngắn hạn với mục
đích là tối ưu hóa chi phí xử lý đơn hàng và chi phí vận tải
• Cắt giảm chi phí xử lý đơn hàng và chi phí vận tải → kích cỡ đơn
hàng EOQ nhỏ hơn và các đơn hàng đặt thường xuyên hơn
• Sử dụng công nghệ đặt hàng điện tử giúp giảm chi phí đặt hàng
• Chi phí vận tải được rút giảm bằng cách sử dụng nhà cung cấp

165
Hoạt động phân bổ sản phẩm
• Nhà SX ra quyết định phân bổ dựa vào dữ liệu đặt hàng quá khứ
của khách hàng thay vì đơn hàng hiện tại
• Chia sẻ thông tin về năng lực sx và tồn kho để Kh yên tâm
• Điều chỉnh năng lực SX, lập lịch trình SX đáp ứng nhu cầu của KH
trong tương lai
• Thực hiện chính sách phạt huỷ bỏ sản phẩm
• Tích hợp hệ thống thông tin, đo lường, khuyến khích đối với KH

166
Định giá sản phẩm
• Giá biến động ngược chiều với nhu cầu
• Giá thay đổi là nguyên nhân dẫn đến biến động nhu cầu
→Giữ giá cả ổn định trong chuỗi để hạn chế sự biến động của nhu
cầu → phối hợp của tất cả các thành phần trong chuỗi
→giảm cả tần suất và mức chiết khấu giá bán buôn
→chiến lược định giá theo giá trị (EDLP)
→Chính sách giá bán buôn hợp lý

167
Khuyến khích việc thực hiện
• Từng công ty, căn cứ vào khả năng của mình
• Thực hiện các hoạt động mang tính động viên, khuyến khích nhân
viên gia tăng hiệu quả hoạt động:
• Bán hàng: quy định mức chiết khấu, sử dụng nhiều tiêu chí đo lường kết
quả bán hàng thay vì dùng số lượng
• Vận tải: tối ưu chi phí
• Các bộ phận hỗ trợ: cũng cần được động viên để hỗ trợ hoạt động chuỗi
tốt hơn

168
Nội dung
Tác động “roi da” = Hiệu ứng Bullwhip

Chuỗi cung ứng phối hợp

Hợp tác hoạch định, dự báo và chuỗi cung cấp bổ sung - CPER

Hệ thống thông tin hỗ trợ chuỗi cung ứng

Sự cần thiết của việc tiếp cận hệ thống công nghệ

E-business và sự tích hợp chuỗi cung ứng


169
Hợp tác
hoạch
định

CPER
(Collaborative
planning,
forecasting, and
replenishment)
Cung
cấp bổ Dự báo
sung
170
Hợp tác hoạch định
• Thương lượng một thỏa thuận ban đầu xác định trách nhiệm của
mỗi công ty sẽ tham gia hợp tác với nhau.
• Xây dựng kế hoạch liên kết trong đó những công ty làm việc với
nhau như thế nào để đáp ứng nhu cầu

171
Dự báo
• Thực hiện dự báo doanh thu cho tất cả công ty tham gia hợp tác.
• Xác định sự khác biệt hay trường hợp ngoại lệ giữa các công ty.
• Giải quyết các trường hợp ngoại lệ để cung cấp bản dự báo doanh
số bán hàng chung

172
Cung cấp bổ sung
• Thực hiện dự báo các đơn hàng cho tất cả các công ty tham gia hợp
tác.
• Xác định trường hợp ngoại lệ giữa các công ty.
• Giải quyết các trường hợp ngoại lệ nhằm đưa ra kế hoạch sản xuất
và thực hiện phân phối hiệu quả.
• Thực hiện đơn hàng thực để đáp ứng nhu cầu khách hàng

173
Ví dụ hoạt động CPER
• Công ty ABC thỏa thuận hợp tác với nhiều đối tác và cùng tham gia vào
CPER với những đối tác này trong chuỗi cung ứng.
• Dữ liệu từ các điểm bán hàng POS cho thấy doanh số thực sự của hệ
thống cửa hàng bán lẻ của công ty.
• Từ các đại lý bán lẻ có sử dụng POS, công ty nhận được thông tin cập
nhập về doanh số hàng ngày và mức độ tồn kho của công ty.
• Khi sử dụng dữ liệu này, công ty có thể lập ra các kế hoạch điều độ sản
xuất, chia sẻ dữ liệu cho các bộ phận sản xuất.
• Nhà cung cấp cho công ty có thể dùng dữ liệu này để lập ra các kế hoạch
điều độ sản xuất cho riêng mình.
• Công ty vận chuyển được chia sẻ dữ liệu sẽ lập KH vận chuyển giúp tối
ưu chi phí
174
Lợi ích của CPER
• Giảm đáng kể tác động
của hiệu ứng “Roi da” nhờ
việc chia sẻ dữ liệu bán
hàng
• Tối ưu kế hoạch SX, tồn
kho, vận tải

175
Nội dung
Tác động “roi da” = Hiệu ứng Bullwhip

Chuỗi cung ứng phối hợp

Hợp tác hoạch định, dự báo và chuỗi cung cấp bổ sung - CPER

Hệ thống thông tin hỗ trợ chuỗi cung ứng

Sự cần thiết của việc tiếp cận hệ thống công nghệ

E-business và sự tích hợp chuỗi cung ứng 176


Hệ thống thông tin hỗ trợ chuỗi cung ứng

Các chức năng:


• Thu nhập và giao tiếp dữ liệu
• Lưu trữ và phục hồi dữ liệu
• Xử lý và báo cáo dữ liệu

177
Hệ thống thông tin

Thu thập và giao tiếp dữ liệu


Chức năng đầu tiên hình thành hệ thống công nghệ là thu thập và
giao tiếp dữ liệu tốc độ cao thông qua:
• Kết nối Internet
• Kết nối bằng băng thông rộng –Broadband:
• Trao Đổi Dữ Liệu Điện Tử -EDI
• Kết nối bằng ngôn ngữ mở rộng -XML

178
Internet
• Là mạng thông tin liên lạc dữ liệu toàn cầu, phổ
thông
• Có thể kết nối với tất cả máy tính và thiết bị thông
tin liên lạc
• Bất kể sự khác biệt về định dạng dữ liệu nội bộ

179
Công nghệ Broadband
• Cung cấp tốc độ truy cập cao vào Internet
• Cáp đồng trục, đường truyền kỹ thuật số -DSL (Digital Subcriber
Line), mạng nội bộ (Ethernet), mạng không dây (Wireless) và vệ
tinh, là công nghệ truyền tín hiệu.
• Kết nối nội bộ bằng công nghệ mạng LAN (Local Area Network).
• Kết nối với một hay tất cả công ty khác ở những khu vực khác nhau
bằng việc sử dụng công nghệ mạng WAN (Wide Area Network)
như T1 (tốc độ 1,5Mbps), T3 (tốc độ 45Mbps) hay Frame Relay.
• Lợi ích: trao đổi khối lượng lớn dữ liệu trong một thời gian cụ thể
với hệ thống khác dễ dàng và ít tốn kém hơn.
180
181
Hệ thống thông tin → Thu nhập và giao tiếp dữ liệu

Trao Đổi Dữ Liệu Điện Tử –EDI (Electronic


Data Interchange)
• EDI được xây dựng để làm việc với • Chi phí khá cao
một khối lượng lớn dữ liệu thông • Lợi ích:
qua những máy tính khổng lồ và • duy trì sự liên tục trong giao tiếp
sử dụng mạng VAN (Value Added với đối tác kinh doanh.
Network) để kết nối các đối tượng • Tập dữ liệu EDI chuẩn xác định
tham gia trong chuỗi một lượng lớn các giao dịch kinh
doanh.
• Được xây dựng cho các nghiệp vụ • Các công ty có thể quyết định tập
văn phòng làm việc tự động như dữ liệu nào mà họ sẽ sử dụng.
lưu trữ và nhận đơn đặt hàng, hóa • họat động trong bất cứ loại máy
đơn, thông báo trước kế hoạch tính nào và có thể sử dụng
vận tải, trạng thái đơn hàng chưa Internet đính kèm
thực hiện… 182
183
Kết nối bằng ngôn ngữ mở rộng -XML
(eXtensible Markup Language)
• XML là công nghệ đã và đang phát triển để truyền dữ liệu động
giữa các máy tính với nhau, giữa máy tính với con người.
• XML đơn giản chỉ là các file văn bản thuần túy dùng thẻ tùy chỉnh
để mô tả cấu trúc và các tính năng khác của tài liệu.
• XML được sử dụng để mô tả dữ liệu dưới dạng text, nên hầu hết các
phần mềm hay các chương trình bình thường đều có thể đọc được
chúng.

184
Hệ thống thông tin → Thu nhập và giao tiếp dữ liệu → Trao đổi dữ liệu điện tử

Lưu trữ và phục hồi dữ liệu


• Chức năng này họat động chủ yếu dựa vào công nghệ cơ sở dữ liệu
(CSDL)
• Một CSDL được tổ chức thành một nhóm dữ liệu được lưu trữ dưới hình
thức điện tử
• CSDL này lưu trữ một nhóm dữ liệu có liên quan như các bảng riêng
biệt và cung cấp dữ liệu để thực hiện phục hồi dữ liệu bằng cách sử
dụng ngôn ngữ chuẩn gọi là ngôn ngữ truy vấn –SQL (Structured Query
Language).
• Các dữ liệu này ghi nhận ngay khi chúng xảy ra và cập nhật thời gian
thực hay ghi nhận theo lô khi xảy ra định kỳ và được gọi là cập nhật
“theo lô”.
185
HTTT → Thu nhập và giao tiếp dữ liệu → Lưu trữ và phục hồi dữ liệu → Xử lý và báo cáo dữ liệu

Xử lý và báo cáo dữ liệu

186
Nội dung
Tác động “roi da” = Hiệu ứng Bullwhip

Chuỗi cung ứng phối hợp

Hợp tác hoạch định, dự báo và chuỗi cung cấp bổ sung - CPER

Hệ thống thông tin hỗ trợ chuỗi cung ứng

Sự cần thiết của việc tiếp cận hệ thống công nghệ

E-business và sự tích hợp chuỗi cung ứng


187
Sự cần thiết của việc tiếp cận hệ thống
công nghệ

• Lý do để sử dụng hệ thống nào đó


• Mức giá và dịch vụ tốt

188
NHỮNG KHUYNH HƯỚNG MỚI
• Bốn công nghệ mới được ứng dụng:
• Công nghệ nhận dạng tần số bằng sóng vô tuyến (RFID)
• Quản trị quy trình kinh doanh (BPM)
• Giải pháp quản trị doanh nghiệp thông minh (BI)
• Mô hình mô phỏng

189
KẾT HỢP CÁC CÔNG NGHỆ
• Tiềm năng thực sự của các công nghệ chỉ được phát huy khi
sử dụng kết hợp chúng với nhau (ứng dụng tổ hợp khác
nhau của bốn quy trình)

190
KẾT HỢP CÁC CÔNG NGHỆ
• RFID tạo luồng dữ liệu ổn định để theo dõi từng món hàng
• BPM kết hợp dữ liệu để tạo ra bức tranh toàn cảnh về sự luân
chuyển
• PM cập nhật thông tin tức thời
• BM và các phần mềm phân tích để khảo sát các tình huống cụ
thể
• Mô hình hóa những thay đổi bằng hệ thống mô phỏng

191
ĐÁNH GIÁ NHU CẦU CÔNG NGHỆ VÀ HỆ
THỐNG
• phải ghi nhớ mục đích và lý do sử dụng chúng
• Khách hàng muốn nhận được sản phẩm, dịch vụ tốt với giá cả
hợp lý
• Công nghệ tự nó chỉ là phương tiện hỗ trợ cho các công ty trong
việc cung cấp dịch vụ cho khách hàng

192
ĐÁNH GIÁ NHU CẦU CÔNG NGHỆ VÀ HỆ THỐNG

• Công nghệ chỉ là phụ trợ, không được tách rời khỏi
mục đích và lý do sử dụng công nghệ
• Thay vì lúng túng với các công nghệ tinh vi, doanh
nghiệp nên học cách vận dụng thành thục những công
nghệ sẵn có, đơn giản

193
Nội dung
Tác động “roi da” = Hiệu ứng Bullwhip

Chuỗi cung ứng phối hợp

Hợp tác hoạch định, dự báo và chuỗi cung cấp bổ sung - CPER

Hệ thống thông tin hỗ trợ chuỗi cung ứng

Sự cần thiết của việc tiếp cận hệ thống công nghệ

E-business và sự tích hợp chuỗi cung ứng


194
E-Business và sự tích hợp chuỗi cung ứng

• E-business là quá trình hoạch định và thực hiện


những hoạt động trong chuỗi cung ứng thông qua
sử dụng Internet
• Bùng nổ do:
• kết nối Internet dễ dàng với chi phí thấp
• Khả năng chia sẻ dữ liệu rất hiệu quả
• nhiều cơ hội
195
KINH DOANH ĐIỆN TỬ VÀ SỰ TÍCH HỢP
CHUỖI CUNG ỨNG
• Bốn điểm tác động chính của thương mại điện tử đối
với khả năng tích hợp của chuỗi:
• Tích hợp thông tin
• Đồng bộ hóa quá trình hoạch định
• Điều phối dòng chảy công việc
• Những mô hình kinh doanh mới

196
CHƯƠNG 5

HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG HIỆU


QUẢ HOẠT ĐỘNG CHUỖI
CUNG ỨNG

197
Nội dung
Thu thập và
trình bày dữ
liệu trong
Khung đo chuỗi cung
Mô hình lường hiệu ứng
tương quan quả
thị trường – 05
04
chuỗi cung 03
ứng 02
01
Các hoạt động
thực hiện hiệu
Đo lường hiệu
quả chuỗi
quả thị trường
cung ứng

Your Logo 198


MÔ HÌNH CHO THỊ TRƯỜNG VÀ CHUỖI
CUNG ỨNG
• Chuỗi cung ứng được tạo ra nhằm mục tiêu nâng đỡ
thị trường mà nó phục vụ
• Để nhận diện được hiệu suất hoạt động của chuỗi
cung ứng, doanh nghiệp cần đánh giá được thị trường
mà nó phục vụ
• Dựa trên hai thành phần cơ bản là cung và cầu, thị
trường chia làm 4 loại cơ bản
199
BÃO HÒA ỔN ĐỊNH
CUNG VƯỢT CẦU THỊ TRƯỜNG ĐÃ ĐƯỢC HÌNH THÀNH,
CUNG CẦU ĐẠT CÂN BẰNG

ĐANG PHÁT TRIỂN TĂNG TRƯỞNG


THỊ TRƯỜNG VỚI NHỮNG SẢN PHẨM CẦU VƯỢT CUNG
MỚI, CUNG CẦU ĐỀU THẤP

200
1. Mô
hình thị
ĐO LƯỜNG HIỆU QUẢ HOẠT
trường
và chuỗI
ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG
cung ứng
• Hai mục tiêu của chuỗi cung ứng:
• Khả năng đáp ứng nhanh
• Tính hiệu quả
• Đánh giá hiệu quả bằng 4 thước đo:
• Dịch vụ khách hàng
• Hiệu quả hoạt động nội bộ
• Khả năng phản ứng linh hoạt trước biến động cầu
• Phát triển sản phẩm
201
HQTT → DVKH

2. Đo DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG


lường
hiệu quả
chuỗI
cung ứng
• Có hai hệ thống đo lường dịch vụ khách hàng
tùy theo mục đích của công ty hay chuỗi cung
ứng
• Sản xuất theo lượng hàng tồn kho (Build to Stock -
BTS)
• Sản xuất theo đơn đặt hàng (Build to Order - BTO)

202
SẢN XUẤT THEO LƯỢNG HÀNG LƯU KHO
(BTS – Build to stock)
• Các sản phẩm hàng hóa phổ biến được cung cấp cho
một nhóm khách hàng hoặc một thị trường có quy
mô rộng lớn
• Khách hàng mong muốn nhận được sản phẩm bất cứ
lúc nào mà họ cần
• Chuỗi cung ứng phải trữ đầy đủ hàng hóa trong kho
để có thể phục vụ khách hàng ngay lập tức
203
SẢN XUẤT THEO ĐƠN ĐẶT HÀNG (BTO –
Build to Order)
• Sản phẩm được tạo ra và cung ứng theo yêu
cầu cụ thể của khách hàng
• Danh nghiệp cần theo dõi khoảng thời gian đáp
ứng yêu cầu khách hàng và tỷ lệ hoàn thành
đúng hạn
• Thời gian đáp ứng cần tương thích với tầm vóc.
chức năng hoạt động và chiến lược cạnh tranh
của công ty 204
2. Đo lường DV HOẠT ĐỘNG NỘI BỘ
hiệu quả
chuỗI cung
KH
ứng
• Là khả năng của một doanh nghiệp hay một chuỗi
cung ứng trong việc sử dụng tài sản của mình để tạo
ra mức lợi nhuận tối đa trong thời gian ngắn nhất có
thể
• Tài sản là những giá trị hữu hình
• Một số thước đo phổ biến:
• Giá trị hàng tồn kho
• Vòng quay hàng tồn kho
• Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu
• Vòng quay tiền mặt 205
HQTT → DVKH→ Hoạt động nội bộ→ khả năng phản ứng linh hoạt

KHẢ NĂNG PHẢN ỨNG LINH HOẠT

• Mô tả mức độ đáp ứng những yêu cầu mới về số


lượng và chủng loại sản phẩm một cách nhanh chóng
của doanh nghiệp
• Thang đo:
• Thời gian của chu kỳ hoạt động
• Khả năng gia tăng độ linh hoạt
• Tính linh hoạt bên ngoài (sản phẩm nằm ngoài nhóm
thường được cung cấp)

20
6
HQTT → DVKH→ Hoạt động nội bộ→ khả năng phản ứng linh hoạt→ Phát triển sản phẩm

PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM


• Khả năng của công ty hay chuỗi cung ứng về thiết kế, sản xuất và
phân phối sản phẩm mới để phục vụ thị trường.
• Sự phát triển của kinh tế, xã hội và công nghệ là nguyên nhân làm
cho thị trường thay đổi theo thời gian.
• Một chuỗi cung ứng phải giữ tốc độ phát triển SẢN PHẨM cùng với
thị trường mà nó phục vụ nếu không sẽ bị thay thế

207
1. Mô hình thị
trường và

Khung đo lường hiệu quả


chuỗI cung ứng

Đo lường hiệu
quả thị trường
Hệ thống Hệ thống
đo lường đo lường
phục vụ hiệu quả
khách hàng nội bộ
Khung đo
lường hiệu
quả Hệ thống Hệ thống
đo lường đo lường
phát triển nhu cầu
sản phẩm linh hoạt

208
Hệ thống Hệ thống

Hệ thống đo lường phục vụ khách hàng đo lường


phục vụ
khách hàng
đo lường
hiệu quả
nội bộ

Hệ thống Hệ thống
đo lường đo lường
phát triển nhu cầu
sản phẩm linh hoạt

209
Hệ thống Hệ thống
đo lường đo lường
phục vụ hiệu quả
khách hàng nội bộ

Hệ thống Hệ thống
đo lường đo lường
phát triển nhu cầu
sản phẩm linh hoạt

210
211
Hệ thống Hệ thống
đo lường đo lường
phục vụ hiệu quả
khách hàng nội bộ

Hệ thống Hệ thống
đo lường đo lường
phát triển nhu cầu
sản phẩm linh hoạt

212
Hệ thống Hệ thống
đo lường đo lường
phục vụ hiệu quả
khách hàng nội bộ

Hệ thống Hệ thống
đo lường đo lường
phát triển nhu cầu
sản phẩm linh hoạt

213
1. Mô hình thị
trường và
chuỗI cung
ứng

Các hoạt động thực hiện hiệu quả chuỗi


2. Đo lường
hiệu quả thị cung ứng
trường

• Đo lường và cải thiện khả năng của mình


trong 4 lĩnh vực hoạt động của chuỗi cung
3. Khung đo
lường hiệu quả
ứng:
• Lập kế hoạch (Plan)
• Cung ứng (Source)
4. Các hoạt • Sản xuất (Make)
động thực hiện
hiệu quả chuỗi • Phân phối (Delivery)
cung ứng
214
Các
hoạt
động
thực
hiện
HQ
chuỗi
cung
ứng
215
Dữ liệu đo lường HQHĐ – hệ
thống đo lường HQ cấp độ 2
Lập kế hoạch Cung ứng Sản xuất Phân phối
chi phí hoạt động chi phí thu mua số khuyết tật/phàn tỉ lệ hoàn thành
hoạch định nàn về sản phẩm đơn hàng

chi phí hoạt động chu kỳ mua chu kỳ sản xuất chi phí quản lý đơn
tồn kho hàng

ngày tồn kho hiện ngày cung ứng tỉ lệ đạt được đơn thời gian xử lý đơn
có nguyên vật liệu hàng hàng

mức chính xác của chất lượng sản tỉ lệ đơn hàng bị 216
Dữ liệu đo lường HQHĐ – hệ thống đo
lường HQ cấp độ 3
Lập kế hoạch

Mức độ phức tạp: Đo lường cấu hình Đo lường thực hiện


- đo lường tổng số chuỗi cung ứng: quản lý trong hoạt
và phần trăm thay - số lượng kênh động hoạch định:
đổi đơn hàng - số lượng sản phẩm - chu kỳ hoạch định
- số lượng tồn trữ ở các kênh - mức độ chính xác
trong kho - số lượng địa điểm dự báo
- sản lượng sản xuất cung ứng - hàng tồn hiện có
- chi phí vận chuyển
hàng tồn kho. 217
Đo lường HQ mức 3 → Lập kế hoạch→ Cung ứng

Cung ứng
Đo lường độ phức tạp và cấu hình chuỗi:
• số lượng nhà cung ứng
• phần trăm chi tiêu mua theo bộ phận
• mua nguyên vật liệu theo địa lý
• thời gian thanh toán

218
Đo lường HQ mức 3 → Lập kế hoạch→ Cung ứng→ Sản xuất

Sản xuất

Đo lường độ phức tạp và cấu Đo lường hoạt động thực


hình : hiện:
- số lượng SKU giá trị tăng thêm % BTO, %
- mức gia tăng tính linh hoạt BTS, % đơn hàng sản xuất
trong sản xuất - vấn đề thay đổi liên quan đến các vấn
xử lý sản xuất theo khu vực đề nội bộ và hàng tồn
địa lý, . . . kho đầu kỳ

219
Đo lường HQ mức 3 → Lập kế hoạch→ Cung ứng→ Sản xuất→ Phân phối

PHÂN PHỐI
Đo lường độ phức tạp Đo lường cấu hình Đo lường hoạt động
chuỗi thực hiện
- số lượng đơn hàng ở -phân phối dần địa -thời gian phân phối,
các kênh điểm theo khu vực địa -phần trăm hóa đơn có
- số lượng dòng sản lý chứa lỗi
phẩm -số lượng kênh phân -phương pháp nhập
- số lượng gởi hàng phối. đơn hàng.
qua kênh
- phần trăm sản phẩm
bị trả

220
Thu thập và
xử lý dữ liệu

221

You might also like