Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

Bài 1: Chính sách cổ tức

Câu 1: Chính sách cổ tức có tác động nhất định đến giá cổ phiếu của doanh nghiệp niêm yết
trên thị trường chứng khoán

- Giá cổ phiếu sẽ giảm tại ngày giao dịch không hưởng quyền
- Về mặt lý thuyết, tại ngày giao dịch không hưởng quyền nếu không có thuế, chi phí giao
dịch và không có các sự kiện xảy ra thì giá cổ phiếu sẽ được kỳ vọng giảm đúng bằng
giá trị cổ tức chi trả
- Nhận xét vs ngày giao dịch

Câu 2: Xác định ngày giao dịch như thế nào là ngày giao dịch hưởng quyền, như thế nào
là ngày giao dịch không hưởng quyền. Giá cổ phiếu tại 2 ngày này như thế nào?
- Quyền không chỉ là quyền nhận cổ tức, còn có các quyền: quyền mua cổ phiếu phát hành
thêm với tỷ lệ hoặc giá ưu đãi, quyền bỏ phiếu, quyền đóng góp ý kiến đối với các hoạt động
kinh doanh của công ty
- Ngày giao dịch hưởng quyền: là ngày cuối cùng (trước ngày giao dịch không hưởng quyền)
mà nhà đầu tư mua chứng khoán sẽ được nhận các quyền trên.
- Ngày giao dịch không hưởng quyền: là ngày mà nhà đầu tư mua chứng khoán sẽ không được
nhận các quyền trên. Mục đích của ngày này là để chốt danh sách cổ đông sở hữu cổ phiếu của
công ty hiện tại.
- Ngày giao dịch hưởng quyền: T-2
- Ngày giao dịch không hưởng quyền: T-1
Không tính các ngày thứ 7 chủ nhật, các ngày lễ

Câu 3: bt chương 4
Ví dụ: Vào ngày 07/10/2021 (Thứ Năm), Hội đồng quản trị của CTCP Cao su Thống Nhất
(TNC) công bố chi trả cổ tức 20% (01 cổ phiếu được nhận 2.000 đồng) vào ngày
05/11/2021 (Thứ Sáu) cho các cổ đông có tên trong danh sách ngày 22/10/2021 (Thứ
Sáu). Anh/Chị xác định ngày giao dịch hưởng quyền và ngày giao dịch không hưởng
quyền. Tính toán giá cổ phiếu vào ngày giao dịch hưởng quyền và vào ngày giao dịch
không hưởng quyền trong trường hợp cổ tức không phải chịu thuế, nếu biết giá trị
thị trường vốn cổ phần vào ngày giao dịch hưởng quyền là 731.500.000.000 đồng và
có 19.250.000 cổ phiếu đang lưu hành
- Chốt danh sách cổ đông ngày 22/10/2021
- Ngày giao dịch hưởng quyền: 20/10/2021
- Ngày giao dịch không hưởng quyền : 21/10/2021
- Giá thị trường vào ngày GDHQ : 731.500.000.000
- Số cổ phiếu đang lưu hành : 19.250.000cp
- Giá cổ phiếu vào ngày giao dịch hưởng quyền là:
731.500.000.000/19.250.000= 38.000
- Giá cổ phiếu ngày GDKHQ là: 37.500 – 2.000 = 35.500
-
Câu 4: Cho số liệu liên quan đến chia cổ tức bằng tiền mặt hoặc dùng tiền mặt mua lại cổ
phiếu --> Ví dụ câu 2 đề 1

Câu 5: Câu lý thuyết năm nào cũng có


a) Giả định giá cổ phiếu của công ty (P0) được xác định theo công thức sau:
Et (1-b)
P0 =
Rs - ROE x b
Trong đó: (1- b) là tỷ lệ chi trả cổ tức, b là tỷ lệ tái đầu tư, E t là thu nhập trên một cổ
phiếu trong năm tới, Rs là tỷ suất sinh lợi kỳ vọng của nhà đầu tư, ROE là tỷ suất sinh lợi
trên vốn chủ sở hữu.
Theo bạn, công thức định giá cổ phiếu trên hàm ý gì về việc công ty nên trả cổ tức hay
mở rộng năng lực hoạt động kinh doanh (tái đầu tư) của mình? Hãy giải thích tại sao?
Trả lời:
Theo công thức định giá cổ phiếu đưa ra, giá cổ phiếu P o sẽ tăng khi tỷ lệ tái đầu tư b tăng, điều
kiện là tỷ suất sinh lợi dự kiến Rs lớn hơn tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu ROE.
Điều này hàm ý rằng:
- Nếu có khả năng sinh lời cao hơn từ việc tái đầu tư vốn (R s >ROE), công ty nên chọn chiến
lược tái đầu tư để làm tăng giá trị công ty và giá cổ phiếu.
- Ngược lại, khi Rs <ROE thì chiến lược trả cổ tức cao hơn sẽ giúp giữ giá cổ phiếu ở mức cao
hơn.
Do đó, đứng ở góc độ công ty, họ nên lựa chọn chiến lược tái đầu tư nếu có đủ năng lực sinh
lời cao từ đầu tư; ngược lại nên trả cổ tức để duy trì giá cổ phiếu.
* Nếu đề hỏi đứng ở góc độ nhà đầu tư:
- Nhà đầu tư nên chọn những công ty có chính sách ổn định, rõ ràng, minh bạch và cùng với tốc
độ tăng trưởng tốt, sẽ mang lại lợi ích hợp lý và ổn định trong việc đầu tư cổ phiếu.
BÀI 2: Chương 5 (mua bán sáp nhập)
Câu 1: Câu lý thuyết (Cho một ví dụ về M&M)
* Theo chiều ngang: Thương vụ M&M của Thaibev – một trong những công ty nước giải
khát lớn của Đông Nam Á, đồng thời là công ty nước giải khác lớn nhất của Thái Lan với công
ty bia rượu, nước giải khác Saì Gòn (SABECO) năm 2. Đây là thương vụ với giá trị 4.8 tỷ đô
từ việc Thaibev mua lại 53.59% cổ phần SABECO.
- Lợi thế:
+ Tăng thị phần cho ThaiBev tại thị trường Việt Nam, từ 17% lên 40%.
+ Tăng khả năng cạnh tranh với các đối thủ khác trong ngành bia.
+ Tăng hiệu quả hoạt động của Sabeco nhờ tận dụng được nguồn lực và kinh nghiệm của
ThaiBev.
- Hạn chế:
+ Có thể dẫn đến độc quyền thị trường, gây ảnh hưởng đến cạnh tranh và lợi ích của người tiêu
dùng.
+ Có thể dẫn đến xung đột văn hóa giữa hai công ty.

* Theo chiều dọc về phía trước: Thương vụ mua lại Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ và
Xuất nhập khẩu Chợ Gạo (Chợ Gạo) bởi Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Công nghiệp -
Thương mại (IDI) năm 2019.
- Lợi thế:
+ Tạo ra chuỗi cung ứng khép kín cho IDI, từ sản xuất, chế biến đến phân phối.
+ Tăng khả năng cạnh tranh của IDI trên thị trường gạo.
+ Tăng hiệu quả hoạt động của IDI nhờ tận dụng được nguồn lực và kinh nghiệm của Chợ Gạo.
- Hạn chế:
+ Có thể dẫn đến chi phí tăng cao do phải đầu tư vào các lĩnh vực mới.
+ Có thể dẫn đến xung đột lợi ích giữa các công ty trong chuỗi cung ứng.

* Theo chiều dọc về phía sau: Thương vụ mua lại Công ty Cổ phần Chế biến nông sản xuất
khẩu An Giang (An Giang) bởi Công ty Cổ phần Tập đoàn Masan (Masan) năm 2020.
- Lợi thế:
+ Tạo ra chuỗi cung ứng khép kín cho Masan, từ sản xuất, chế biến đến phân phối.
+ Tăng khả năng cạnh tranh của Masan trên thị trường thực phẩm.
+ Tăng hiệu quả hoạt động của Masan nhờ tận dụng được nguồn lực và kinh nghiệm của An
Giang.
- Hạn chế:
+ Có thể dẫn đến chi phí tăng cao do phải đầu tư vào các lĩnh vực mới.
+ Có thể dẫn đến xung đột lợi ích giữa các công ty trong chuỗi cung ứng.

* Theo tập đoàn: Thương vụ mua lại Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Công nghiệp -
Thương mại (IDI) bởi Tập đoàn Masan năm 2022.
- Lợi thế:
+ Tăng quy mô và sức mạnh của Masan, trở thành một trong những tập đoàn đa ngành hàng
đầu Việt Nam.
+ Tăng khả năng cạnh tranh của Masan trên nhiều lĩnh vực, bao gồm thực tinh thần phẩm, đồ
uống, bất động sản,...
+ Tăng hiệu quả hoạt động của Masan nhờ tận dụng được nguồn lực và kinh nghiệm của IDI.
- Hạn chế:
+ Có thể dẫn đến chi phí tăng cao do phải đầu tư vào các lĩnh vực mới.
+ Có thể dẫn đến xung đột lợi ích của các công ty trong tập đoàn.

Câu 2: Câu tình huống -> ví dụ câu 4 đề 1

Câu 3: Bài tập chương 5


Bài 1: Cty A sẽ giành 20 tỷ để chia cổ tức bằng tiền mặt hoặc mua lại bằng cổ phiếu, EPS
hiện tại là 1000đ, giá cp tại ngày giao dịch là 25.000đ, cty đang có 5tr cp đang lưu hành.
Hãy tính giá cp, tài sản của cổ đông, EPS, P/E.
TH1: Sau khi trả cổ tức bằng tiền mặt TH2: sau khi mua lại bằng cp:
- Cổ tức của một cổ phiếu là: 20 tỷ/5tr - Số cp mua lại: 20 tỷ/ 25.000 =
= 4.000/cp 800.000cp
- Giá cp sau khi trả cổ tức tại ngày - 1000*5 tr= 5 tỷ
giao dịch không hưởng quyền - 5 tỷ/ (5tr – 800.000)= 1190,47619
25.000 – 4.000 = 21.000/cp - P/E = 25.000/ 1190,47619 = 21
- Tổng tài sản cổ đông là 25.000
- P/E = 21.000/ 1.000 = 21

Câu 5 : Cty có ROE là 2.5, EPS = E= 3000/cp, EPS tăng trưởng đều vĩnh viễn, LNST = b= 7%
E∗(1−b) 3000∗(1−7 % )
a) Po= = =558.000
r−ROE∗b 18 %−(2.5∗7 %)
b) Công ty có nên chi trả cổ tức hay nâng cấp mở rộng năng lực sản xuất kinh doanh
- Công thức giá cổ phiếu trên hàm của công ty nên giữ lại để tái đầu tư => Mở rộng nâng
lực sản xuất cho giá cổ phiếu tăng
- Tuy nhiên trên thực tế cần phối hợp hoài hòa giữa việc chi trả cổ tức và tái đầu tư. Cần
phải tránh cắt giảm đầu tư cho dư án có NPV dương để chi trả cổ tức. tránh cắt giảm cố
tức để giành tiền cho đầu, tranh bán cổ phiếu để huy động thêm vốn cổ phần duy trì tỉ lệ
nợ trên vốn chủ sở hữu mục tiêu. Duy trì trả cổ tức trên mục tiêu

You might also like