Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 45

1.

2. SỐ LIỆU TÍNH TOÁN


2.1. Tải trọng tác dụng
tt tt tt
STT N 0 (kN ) M 0 (kN . m) H 0 (kN )
67 691 108 110

- Tải trọng tính toán


tt tt tt tt tt tt
N =8 N 0 (kN ) M =3 N 0 (kN . m) H =2 H 0 ( kN )
5528 324 220

- Tải trọng tiêu chuẩn: Với hệ số an toàn n = 1.15


tc tc tc
N (kN ) M (kN . m) H (kN )
4806.96 281.74 191.3

2.2. Chọn vật liệu

Rb (MPa) Rbt (MPa) Eb (MPa)


Bê tông B25
14.5 1.15 30000
Rs (MPa) Rsc (MPa) Es (MPa)
Thép dọc CB300-V
260 260 200000
Rs (MPa) Rsw (MPa) Es (MPa)
Thép đai CB300-T
260 210 200000

2.3. Dữ liệu địa chất 3B


- Chọn hố khoan HK2 để tính toán và thiết kế
- Mực nước ngầm ở độ sâu 1.1m
- Bảng tổng hợp số liệu địa chất

Độ γtt (kN/m3)
Lớp Chiều γtc
Trạng thái tự nhiên sâu IL TTGH TTGH
đất dày (m) (kN/m3)
(m) I II
Đất san lấp - cát, sét lẫn 0÷ 0.5
Đ 2 17.82
gạch đá xà bần 2.0 2
Bùn sét màu xám xanh, lẫn 2÷ 1.4 15.3 ÷ 15.43 ÷
1 5.2 15.54
thực vật 7.2 4 15.78 15.65
Sét pha màu xám xanh, nâu
7.2 ÷ 0.3
2 đỏ, xám, vàng, trạng thái 1.6 18.58
8.8 4
dẻo cứng

Cát pha màu xám trắng,


8.8 ÷ 0.6 19.28 ÷ 19.33 ÷
3 xám vàng, lẫn ít sỏi sạn, 5.9 19.41
14.7 6 19.54 19.49
trạng thái dẻo
14.7
Cát hạt mịn màu nâu vàng,
4 ÷ 3.5 19.97
kết cấu chặt vừa
18.2
18.2
Sét màu xám, vàng, trạng 0.3
5 ÷ 2.4 18.47
thái dẻo cứng 8
20.6
Cát hạt mịn - trung, màu
nâu đỏ, xám vàng, lẫn bụi 20.6 19.97 ÷ 19.99 ÷
6 19.4 20.04
sét, lẫn sỏi sạn, kết cấu chặt ÷ 40 20.11 20.09
vừa

- Bảng tổng hợp các chỉ tiêu sức bền của đất:

Cắt nhanh trực tiếp Thí nghiệm nén 3 trục


tc
L c ctt φtt Kiểu UU Kiểu CU
φtc
Đ kPa
TTG TTG TTG TTG
cuu φuu ccu φcu c'cu φ'cu
HI H II HI H II
3°36’
6.1 ÷ 6.4 ÷ 3°15’ 14. 1°43 12. 21°22
1 6.95 4°09' ÷ 13°0’ 9.6
7.8 7.5 ÷ 5°2’ 2 ’ 8 ’
4°42’
10°51’ 12°23’
18.4 14°43 10.8 ÷ 13.8 ÷ 23. 6°54 20. 16°04 16. 24°05
2 ÷ ÷
6 ' 26.1 23.1 5 ’ 4 ’ 3 ’
18°28’ 17°1’
21°34’ 21°50’
22°16 8÷ 8.6 ÷
3 9.5 ÷ ÷
' 11.1 10.5
22°59’ 22°43’
23°57’ 24°34’
25°20 2.2 ÷ 3.6 ÷
4 5.32 ÷ ÷
' 8.5 7.1
26°41’ 26°6’
24.95 12°40’ 13°12’
13°59 23.9 ÷ 39. 4°31 29. 16°11 25. 24°12
5 26.5 ÷ ÷ ÷
' 29.1 7 ’ 2 ’ 4 ’
28.05 15°16’ 14°45’
25°41’ 25°50’
26°05 3.9 ÷ 4.3 ÷
6 4.83 ÷ ÷
' 5.7 5.4
26°28’ 26°19’
Hình 1: Mặt cắt hố khoan 2 - Địa chất 3B
3. THIẾT KẾ SƠ BỘ
3.1. Chọn chiều sâu đài móng Df
- Chọn chiều sâu đài móng có độ sâu: Df = 2 (m)
- Chọn chiều cao đài móng có chiều cao: h = 1.2 (m)
3.2. Chọn chiều sâu mũi cọc
Cọc bê tông cốt thép đúc sẵn (cọc đóng ép):
- Độ sâu mũi cọc: 30.3 (m)
- Độ sâu đặt đài móng: 2 (m)
- Đoạn cọc giữ nguyên để neo vào đài: 0.1 (m)
- Đoạn cọc được lấy thép để neo vào đài: 0.6 (m)
- Chiều dài cọc phải đúc: 29 (m)
- Chọn 3 đoạn cọc, một đoạn cọc dài 9 (m), hai đoạn cọc dài 10 (m)

Hình 2: Mặt cắt hố khoan sơ bộ


3.3. Chọn kích thước tiết diện ngang và thép dọc chịu lực cho cọc
Cọc đóng ép có thép chịu lực trong cọc ∅ ≥ 14 mm và hàm lượng µ≥ 0.8 %
- Chọn kích thước tiết diện ngang cho cọc: d = 450 (mm) = 0.45 (m)
- Chọn 4∅ 25 để bố trí thép dọc cho cọc với:
2
π × 2.5 2
A s=4 × =19.63 (cm )
4
As 19.63
µ= ×100 %= ×100 %=0.97 %
A 45 × 45

4. SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC


4.1. Sức chịu tải của cọc theo vật liệu

Pvl =φ .(γ b2 . R b . A bt + Rsc . A s)


Trong đó:
- Rb , Rsc là cường độ tính toán của bê tông và cốt thép theo TTGH I: Với vật liệu
được chọn là bê tông B25 có Rb = 14.5 (MPa) và thép dọc CB300-V có R sc =
260 (MPa)
- γ b 2 là hệ số điều kiện làm việc của bê tông: γ b 2=1
- Ab là diện tích tiết diện ngang của cọc:
2 2 2
Ab =d =0.45 =0.2025(m )
- A s là diện tích cốt thép trong tiết diện ngang cọc:
2
π × 0.025 −4 2
A s=4 × =19.63× 10 (m )
4
- Abt là diện tích phần bê tông trong tiết diện ngang cọc:

Abt = Ab −A s =0.2025−( 19.63× 10−4 )=0.2(m2 )


- φ là hệ số ảnh xét ảnh hưởng uốn dọc:
2
φ=1.028−0.0000288 . λ −0.016 . λ
 Bề rộng quy ước của cọc. Vì d < 0.8 (m)
b p=1.5 d +0.5=1.5× 0.45+0.5=1.175(m)
 γ c =1 (vì móng có nhiều cọc)

 E module đàn hồi của vật liệu cọc: E=30 ×103 ( MPa )=30 ×10 6 (kN /m2 )
 I moment quán tính tiết diện ngang cọc:
4 4
d 0.45 −3 4
I= = =3.41× 10 (m )
12 12

 Hệ số tỷ lệ K=
∑ (k i .li ) . Hệ số k được tra trong bảng A1, trang 72 TCVN 10304:2014,
∑ li
ta được bảng sau:

4
Lớp đất Trạng thái tự nhiên Bề dày l i (m) IL k i(kN /m )

1 Bùn sét lẫn thực vật 5.2 1.44 4000

2 Sét pha, dẻo cứng 1.6 0.34 12000

3 Cát pha, lẫn ít sỏi sạn, dẻo 5.9 0.66 7000

4 Cát hạt mịn, chặt vừa 3.5 12000

5 Sét trạng thái dẻo cứng 2.4 0.38 12000

6 Cát hạt mịn - trung, chặt vừa 9.7 12000

4000 ×5.2+7000 ×5.9+12000 × (1.6 +3.5+2.4+ 9.7 )


⇒K=
5.2+1.6+5.9+3.5+ 2.4+9.7
4
¿ 9487.6 (kN /m )
 Hệ số biến dạng của cọc:

α ε=

5


K .b p 5
γc . E . I
=
9487.6 ×1.175
6 −3
1×(30 ×10 )×(3.41× 10 )
=0.64(m−1)

 Chiều dài ngàm tương đương của cọc trong đất:

2 2
l 1=l 0 + =0+ =3.125 ( m)
αε 0.64
(Vì cọc nằm trong đất nên l 0=0 ¿

 Bán kính quán tính:

r=
I
A√ √
=
3.41× 10−3
0.45
2
=0.13(m)

 Độ mảnh của cọc:


ν .l 1 1× 3.125
λ= = =24.04
r 0.13

2
⇒ φ=1.028−0.0000288 ×24.04 −0.0016 × 24.04=0.97

Vậy sức chịu tải của vật liệu là:

Pvl =0.97 × (1 ×14500 × 0.2+260000 ×0.001963 )=3308.07(kN )

4.2. Sức chịu tải của cọc theo đất nền


4.2.1. Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý đất nền

Theo mục 7.2 TCVN 10304:2014, cọc đóng ép, ta có sức chịu tải của cọc khi cọc chịu nén:

Rc ,u =γ c . ¿

Trong đó:

- γ c là hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất


- u là chu vi tiết diện ngang thân cọc: u=4 d=4 × 0.45=1.8(m)
- γ cq là hệ số điều kiện làm việc của đất dưới mũi cọc. Dựa vào bảng 4, trang 26,
TCVN 10304:2014 ta có đất dưới mũi cọc là Cát hạt mịn – trung, chặt vừa
⇒ γ cq =1.1
- γ cf hệ số điều kiện làm việc của đất trên thân cọc. Dựa vào bảng 4, trang 26,
TCVN 10304:2014 ta có:

Lớp đất Trạng thái tự nhiên IL γ cf

1 Bùn sét lẫn thực vật 1.44 1

2 Sét pha, dẻo cứng 0.34 1

3 Cát pha, lẫn ít sỏi sạn, dẻo 0.66 1

4 Cát hạt mịn, chặt vừa 1

5 Sét trạng thái dẻo cứng 0.38 1


6 Cát hạt mịn - trung, chặt vừa 1

- q b cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc. Dựa vào bảng 2, trang 24, TCVN
10304:2014 ta có:

qb∈
{ Z=30.3 ( m )
Cát chặt vừa, hạt nhỏ
2
⇒ qb =3818(kN /m )

Trong đó:
+ Z là chiều sâu mũi cọc tính từ mặt đất: Z = 30.3 (m)
+ Trạng thái của đất tại mũi cọc: đất rời, cỡ hạt nhỏ
- f i là cường độ sức kháng trung bình của lớp đất thứ “i” trên thân cọc. Dựa vào
bảng 3, trang 25, TCVN 10304:2014 ta có bảng tổng hợp kết quả sau:
li zi fi γ cf . f i . l i
Lớp đất IL γ cf 2
(m) (m) (kN /m ) (kN )

2 3 5 10

1 1.44 1 2 5 6 12

1.2 6.6 6 7.2

2 0.34 1 1.6 8 39.6 63.36

2 9.8 13.6 27.2

3 0.66 1 2 11.8 13.96 27.92

1.9 13.75 14.35 27.265

2 15.7 51.7 103.4


4 1
1.5 17.45 53.45 80.175

2 19.2 43.46 86.92


5 0.38 1
0.4 20.4 44.27 17.708

2 21.6 57.6 115.2

2 23.6 59.6 119.2

6 1 2 25.6 61.6 123.2

2 27.6 63.6 127.2

1.7 29.45 65.45 111.265

Trong đó:

+ l i là phân lớp của các lớp đất được chia nhỏ ra với bề dày tối đa là 2 (m)

+ z i là độ sâu trung bình tính từ mặt đất đến nửa lớp phân tố thứ i

+ Các giá trị f i được nội suy từ bảng 3, TCVN 10304:2014

⇒ ∑ γ cf . f i .l i=1059 (kN )
Vậy sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý đất nền:

Rc ,u =1× ( 1.1× 3818× 0.2025+1.8 ×1059 )=2756.66( kN )

4.2.2. Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ đất nền

Theo phụ lục G, TCVN 10304:2014, cọc đóng ép, ta có sức chịu tải của cọc khi cọc chịu
nén:

Rc ,u =q b . Ab +u . ∑ f i . l i

Trong đó:

- Ab diện tích tiết diện ngang của cọc:


2 2 2
Ab =d =0.45 =0.2025(m )
- u chu vi tiết diện ngang thân cọc:
u=4 d=4 × 0.45=1.8 ( m)
- q b cường độ sức kháng cắt của đất dưới mũi cọc

a) Trường hợp cọc chịu nén tức thời


'
q b=c u . N c

Trong đó:
' '
- N c là hệ số sức chịu tải của đất dưới mũi cọc: N c =9 (Cọc đóng ép)
- c u là cường độ sức kháng cắt không thoát nước của đất dính. Theo TCVN
10304:2014 khi không có số liệu sức kháng cắt không thoát nước c u xác định trên
các thiết bị thí nghiệm nén một trục nở ngang tự do (c u=qu /2), hoặc từ chỉ số SPT
trong đất dính: c u=6.25 N c, i tính bằng kPa, trong đó N c ,i là chỉ số SPT trong đất
dính.
13+ 15+14+16+ 21
N c ,6 = =15.8≈ 15
5
2
⇒ q b=9× ( 6.25 ×15 ) =843.75(kN /m )
- f i cường độ sức kháng cắt (do ma sát đơn vị) của lớp đất thứ “i” trên thân cọc.
Đối với đất dính cường độ sức kháng cắt không thoát nước trên thân cọc trong lớp
thứ i xác định theo phương pháp α
f i=α . c u , i
Trong đó:
+ α là hệ số phụ thuộc vào đặc điểm lớp đất nằm trên lớp đất dính, loại cọc và
phương pháp hạ cọc, cố kết của đất trong quá trình thi công và phương pháp xác
định c u (tra đồ thị G1 trong phụ lục G, TCVN 10304:2014)

Hình 3: Biểu đồ xác định hệ sốα

* Xét lớp đất 1:


- l 1=5.2(m) chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất 1.
- c u ,1 =c u ,u=14.2(kN /m2)⇒ α 1=1

2
f 1=α 1 . c u ,1=1 ×14.2=14.2(kN /m )

* Xét lớp đất 2:


- l 2=1.6 (m) chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất 2.
- c u ,2 =c u ,u=23.5 (kN /m2 )⇒ α 1=1

2
f 2=α 2 . c u ,2=1 × 23.5=23.5(kN /m )

* Xét lớp đất 3:


- l 3=5.9(m) chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất 3.
- Vì lớp đất 3 không có số liệu thí nghiệm nén 3 trục, nên tính toán c u ,3 dựa vào
công thức c u ,3 =6.25 N c ,i của Meyerhof:
5+7 +7
N c ,3 = =6.33 ≈ 6
3
2
c u ,3 =6.25 ×6=37.5(kN /m )⇒ α 3=1

2
f 3=α 3 . c u ,3 =1× 37.5=37.5 (kN /m )

* Xét lớp đất 4:


- l 4 =3.5(m) chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất 4.
- Vì lớp đất 4 không có số liệu thí nghiệm nén 3 trục, nên tính toán c u , 4 dựa vào
công thức c u , 4=6.25 N c ,i của Meyerhof:
2
c u , 4=6.25 × 20=125(kN /m )⇒ α 4 =0.43

2
f 4=α 4 . c u , 4=0.43 × 125=53.75(kN /m )

* Xét lớp đất 5:


- l 5=2.4 (m) chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất 5.
- c u ,5 =c u ,u=39.7 (kN /m2)⇒ α 1=1

2
f 5=α 5 . c u ,5 =1× 39.7=39.7 (kN /m )

* Xét lớp đất 6:


- l 6=9.7(m) chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất 6.
- Vì lớp đất 6 không có số liệu thí nghiệm nén 3 trục, nên tính toán c u ,6 dựa vào
công thức c u ,6 =6.25 N c ,i của Meyerhof:
2
c u ,6 =6.25 ×15=93.75( kN /m ) ⇒α 4 =0.56
2
f 6=α 6 . cu , 6=0.56 × 93.75=52.5 (kN /m )

⇒ ∑ f i .l i=14.2 ×5.2+23.5 × 1.6+37.5 ×5.9+53.75 ×3.5


+39.7 × 2.4+52.5 × 9.7=1125.345(kN /m)

Vậy sức chịu tải của cọc khi chịu nén tức thời:
Rc ,u =843.75 ×0.2025+1.8 × 1125.345=2196.48(kN )

b) Trường hợp cọc chịu nén dài hạn


' ' '
q b=(c . N c +q γ , p . N q)

 c lực dính của đất dưới mũi cọc: c=c I =3.9(kN /m )


tt 2

 ' '
N c , N q là hệ số sức chịu tải của đất dưới mũi cọc. (Hệ số tra bảng Versic)

{
'
tt ° ' N =21.75
Với φ=φ I =25 41 ⇒ c'
N q=11.46

 q γ , p là áp lực hiệu quả lớp phủ tại cao trình mũi cọc (có trị số bằng ứng
'

suất pháp hiệu quả theo phương đứng do đất gây ra tại cao trình mũi cọc)
q γ , p=∑ (γ i . z i )
' '

Bề dày tt ' '


Độ sâu γI γ qγ , p
Lớp đất z i (m) 3
(m) 3
(kN /m ) (kN /m ) (kN /m )
2

Đ1 0 ÷ 1.1 1.1 17.82 0 19.6


Đ2 1.1 ÷ 2 0.9 17.82 7.82 7.04
1 2 ÷ 7.2 5.2 15.3 5.3 27.56
2 7.2 ÷ 8.8 1.6 18.58 8.58 13.73
3 8.8 ÷ 14.7 5.9 19.28 9.28 54.75
4 14.7 ÷ 18.2 3.5 19.97 9.97 34.90
5 18.2 ÷ 20.6 2.4 18.47 8.47 20.33
6 20.6 ÷ 30.3 9.7 19.97 9.97 96.71

Với γ ' là TLR đẩy nổi: γ ' =γ ttI −γ w . Trong đó γ w =10 (kN /m3 )

⇒ q γ , p=∑ ( γ i . z i )=19.6+7.04 +27.56+13.73+54.75+ 34.9+20.33+96.71=274.62(kN /m )


' ' 2

Vậy cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc:


2
q b=( 3.9 ×21.75+ 274.62× 11.46 ) =3231.97(kN /m )
- f i là cường độ sức kháng cắt (do ma sát đơn vị) của lớp đất thứ i trên thân cọc

'
f i=k i . σ v, z . tan δ i +c i

Trong đó:

+ k i là hệ số áp lực ngang của đất lên thân cọc, theo Eurocode:


k i=( 1−sin φ'i ) . √ OCR i

+ σ 'v , z là ứng suất hữu hiệu theo phương đứng trung bình trong lớp đất thứ “i”
+ δ i góc ma sát giữa đất và cọc, cọc bê tông cốt thép (BTCT) lấy δ i bằng với
góc ma sát trong của đất φ i . (Đối với lớp đất không có kết quả c 'cu và φ 'cu từ
thí nghiệm nén 3 trục CU thì lấy δ i=φ tti và c i=ctti từ thí nghiệm cắt nhanh trực
tiếp).
 Xét lớp đất 1:
- l 1=5.2(m)
- δ 1=φ 1=φ'cu =21° 22'
- c 1=c 'cu =9.6 (kN /m2 )
- k 1=( 1−sin φ 1 ) . √ OCR1= ( 1−sin 21° 22' ) . √ 1=0.636
' ' 5.2 2
- σ v , z ,1=γ i . z i=17.82×1.1+7.82 × 0.9+5.3 × =40.42(kN /m )
2
⇒ f 1=0.636 × 40.42 × tan ( 21° 22' ) + 9.6=19.65 (kN /m2 )

 Xét lớp đất 2:


- l 2=1.6 (m)
- δ 2=φ 2=φ'cu=24 ° 05'
- c 2=c'cu =16.3( kN /m2)
- k 2=( 1−sin φ2 ) . √ OCR2 =( 1−sin 24 ° 05 ' ) . √ 1=0.59
' ' 1.6 2
- σ v , z ,2=γ i . z i =17.82× 1.1+7.82 × 0.9+5.3 ×5.2+8.58 × =61.06 (kN /m )
2
⇒ f 2=0.59 × 61.06× tan ( 24 05 ) +16.3=32.4(kN /m2)
° '

 Xét lớp đất 3:


- l 3=5.9(m)
- δ 3=φ 3=φ ttI ,3 =21° 34 '
- c 3=cttI ,3 =8(kN /m2)
- k 3=( 1−sin φ3 ) . √ OCR 3=( 1−sin 21° 34 ' ) . √ 1=0.63
' ' 5.9
- σ v , z ,3=γ i . zi =17.82× 1.1+ 7.82× 0.9+5.3 ×5.2+8.58 ×1.6+ 9.28 ×
2
2
¿ 95.3( kN /m )
⇒ f 3=0.63 × 95.3 × tan ( 21° 34 ' ) +8=31.73(kN /m2 )

 Xét lớp đất 4:


- l 4 =3.5(m)
- δ 4 =φ4 =φ ttI , 4=23° 57 '
- c 1=c ttI ,4 =2.2(kN /m2)
- k 4=( 1−sin φ 4 ) . √ OCR 4=( 1−sin 23° 57' ) . √ 1=0.59
- σ 'v , z ,4 =γ 'i . z i=17.82 ×1.1+7.82 ×0.9+5.3 ×5.2+ 8.58× 1.6+9.28 × 5.9
3.5 2
+9.97 × =140.13(kN /m )
2
⇒ f 4 =0.59 ×140.13 × tan ( 23° 57' ) +2.2=38.92(kN /m2 )

 Xét lớp đất 5:


- l 5=2.4 (m)
- δ 5=φ 5=φ 'cu=24 ° 12'
- c 5=c'cu=25.4 (kN /m2 )
- k 5=( 1−sin φ5 ) . √ OCR 5=( 1−sin 24 ° 12' ) . √ 1=0.59
- σ 'v , z ,5=γ 'i . zi =17.82× 1.1+ 7.82× 0.9+5.3 ×5.2+8.58 ×1.6+ 9.28 ×5.9
2.4 2
+9.97 × 3.5+8.47 × =167.74(kN /m )
2
⇒ f 5=0.59 ×167.74 × tan ( 24° 12' ) +25.4=69.87( kN /m2)

 Xét lớp đất 6:


- l 6=9.7(m)
- δ 6=φ6=φ ttI , 6=25° 41'
- c 6=c ttI ,6 =3.9(kN /m2)
- k 6=( 1−sin φ6 ) . √ OCR 6=( 1−sin 25° 41' ) . √ 1=0.56
- σ 'v , z ,6=γ 'i . z i=17.82× 1.1+ 7.82× 0.9+5.3 ×5.2+8.58 ×1.6 +9.28 ×5.9
9.7 2
+9.97 × 3.5+8.47 × 2.4+9.97 × =226.26(kN /m )
2
⇒ f 6=0.56 × 226.26 × tan ( 25° 41' ) +3.9=64.83(kN /m2)

Vậy sức chịu tải của cọc khi chịu nén dài hạn:

Rc ,u =3231.97 ×0.2025+1.8 × ¿
+3.5 ×38.92+2.4 ×69.87+ 9.7 ×64.83 ¿=2947.65(kN )
4.2.3. Sức chịu tải của cọc theo kết quả thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT

Công thức của viện kiến trúc Nhật Bản:

Rc ,u =q b . Ab + ∑ (¿ f s ,i . l s ,i + f c ,i .l c ,i )¿

Trong đó:

- q b cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc: q b=300. N p (Cọc đóng ép, mũi cọc nằm
trong đất rời).

- c u là cường độ sức kháng cắt không thoát nước của đất dính. Theo TCVN 10304:2014
khi không có số liệu sức kháng cắt không thoát nước c u xác định trên các thiết bị thí nghiệm
cắt đất trực tiếp hay thí nghiệm nén ba trục có thể xác định từ thí nghiệm nén một trục nở
ngang tự do (c u=qu /2), hoặc từ chỉ số SPT trong đất dính: c u ,i =6.25 N c ,i tính bằng kPa,
trong đó N c ,i là chỉ số SPT trong đất dính.

- N p – là chỉ số SPT trung bình trong khoảng 1d phía dưới và 4d phía trên mũi cọc:
21+16
N p= =18
2

Hình 4: Giá trị SPT tại mũi cọc

2
⇒ q b=300. N p =300× 18=5400 (kN /m )

- l s , i và l c ,i là chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất rời và lớp đất dính thứ “i”.
- f s ,i – cường độ sức kháng trung bình trên đoạn cọc nằm trên lớp đất rời thứ “i”.

10. N s , i
f s ,i =
3

- f c ,i – cường độ sức kháng trung bình trên đoạn cọc nằm trên lớp đất dính thứ “i”.

f c ,i=α p . f L . cu , i

Trong đó:

+ α p – hệ số điều chỉnh cho cọc đóng, phụ thuộc vào tỷ lệ giữa sức kháng cắt
không thoát nước của đất dính c u và trị số trung bình của ứng suất pháp hiệu quả thẳng
đứng, xác định theo biểu đồ trên hình G.2a TCVN 10304:2014.

+ f L là hệ số điều chỉnh theo độ mảnh h/d của cọc đóng, xác định theo biểu đồ
trên hình G.2b TCVN 10304:2014.

Hình 5: Biểu đồ xác định hệ số α p và f L

 Xét lớp đất 1:

- l c ,1=5.2(m): Chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất 1.

- c u ,1 =9.6(kN /m2)

c u ,1 9.6
- '
= =0.24 ⇒ α p=1
σ v ,z,1
40.42
L 30.3
- f L∈ = =67.33 ⇒ f L =0.92
d 0.45
2
⇒ f c ,1=α p . f L . c u ,1=1 ×0.92 ×9.6=8.8 (kN /m )

 Xét lớp đất 2:

- l c ,2=1.6 (m) : Chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất 2.
2
- c u ,2 =16.3(kN /m )

c u ,2 16.3
- '
= =0.267 ⇒ α p=1
σ v ,z,2
61.06

L 30.3
- f L∈ = =67.33 ⇒ f L =0.92
d 0.45

2
⇒ f c ,2=α p . f L . c u ,2=1 ×0.92 ×16.3=15(kN /m )

 Xét lớp đất 3:

- l c ,3=5.9 (m): Chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất 3.

5+7 +7
- N c ,3 = =6.3 ≈ 6 (chỉ số SPT trung bình trong lớp đất 3)
3

⇒ c u ,3 =6.25 N c ,3=6.25 × 6=37.5 (kN /m2 )

c u ,3 37.5
- '
= =0.4 ⇒ α p=0.94
σ v ,z,3
95.3

L 30.3
- f L∈ = =67.33 ⇒ f L =0.92
d 0.45
2
⇒ f c ,3=α p . f L . c u ,3=0.94 ×0.92 ×37.5=34.5(kN /m )

 Xét lớp đất 4:

- l s , 4=3.5 (m): Chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất 4.

20+13+ 7
- N s ,4 = =13.3 ≈ 13 (chỉ số SPT trung bình trong lớp đất 4)
3
10. N s , 4 10 ×13 2
⇒ f s , 4= = =43.3( kN /m )
3 3

 Xét lớp đất 5:

- l c ,5=2.4 (m): Chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất 5.

- c u ,5 =25.4(kN /m2 )

c u ,5 25.4
- '
= =0.15 ⇒ α p=1
σ v ,z,5
167.74

L 30.3
- f L∈ = =67.33 ⇒ f L =0.92
d 0.45
2
⇒ f c ,5=α p . f L . c u ,5=1 ×0.92 ×25.4=23.37 (kN /m )

 Xét lớp đất 6:

- l s , 6=9.7 (m): Chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất 6.

13+15+14 +16+21
- N s ,6= =15.8 ≈ 15 (chỉ số SPT trung bình trong lớp đất 6)
5

10. N s ,6 10× 15 2
⇒ f s , 6= = =50( kN /m )
3 3

Vậy sức chịu tải của cọc theo kết quả thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT:

Rc,u = 5400×0.2025 + 1.8×(8.8×5.2+15×1.6+34.5×5.9+43.3×3.5+23.37×2.4+50×9.7)


= 2832.21 (kN)

4.3. Sức chịu tải tính toán của cọc


Rc ,k
R c , d=
γk

Trong đó:

- Rc , d là trị tính toán sức chịu tải trọng nén của cọc
- Rc , k là trị tiêu chuẩn sức chịu tải trọng của cọc được xác định từ các trị riêng sức
chịu tải trọng nén cực hạn ( Rc , k =Rc ,u min ¿
Sức chịu tải trọng nén Rc ,u (kN )
Chỉ tiêu cơ lý đất nền 2756.66
Cường độ đất nền tức thời 2196.48
Cường độ đất nền dài hạn 2947.65
Thí nghiệm xuyên tiêu
2832.21
chuẩn

Rc , k =Rc ,u min =min ( 2756.66 ; 2196.48 ; 2947.65 ; 2832.21 )=2196.48 (kN )

- γ k – hệ số độ tin cậy. Trường hợp cọc chịu tải trọng nén trong móng đài cao hoặc
đài thấp có đáy đài nằm trên lớp đất biến dạng lớn, trị số γ k lấy phụ thuộc vào số
lượng cọc trong móng. Thiết kế móng cọc có 6 - 10 cọc có γ k =1.65

Vậy trị tính toán sức chịu tải trọng nén của cọc là:

Rc ,k 2196.48
R c , d= = =1331.2( kN )
γk 1.65

Với cọc đóng ép, để cọc không bị phá hoại theo vật liệu trong quá trình ta có điều kiện:
Pvl ≥ Rc , k

Pvl =3308.07 ( kN ) ≥ Rc , k =2196.48(kN )

Vậy cọc đã chọn thỏa mãn điều kiện để cọc không bị phá hoại theo vật liệu

5. CHỌN SƠ BỘ SỐ CỌC np
Xác định sơ bộ số lượng cọc trong móng:
tt
N
n p =k .
R c, d
Trong đó:
tt tt
- N là tải trọng tính toán của công trình tác dụng lên móng: N =5528(kN )
- Rc , d là trị tính toán sức chịu tải trọng nén của cọc: Rc , d=1331.2(kN )
- k là hệ số kể đến trọng lượng bản thân đài, đất trên đài (nếu có) và sự lệch tâm của tải
trọng (k =1.1 đến 1.4 ¿ .
tt
N 5528
⇒ n p=k . =1.3 × =5.39
R c ,d 1331.2

Chọn số lượng cọc trong móng: n p =6 (cọc)

6. BỐ TRÍ CỌC VÀ CHỌN SƠ BỘ CHIỀU CAO ĐÀI MÓNG h

- Xác định tiết diện cột:


tt
k .N 1.2× 5528 2
F c= = =0.457 (m )
Rb 14500

⇒ Chọn cột có tiết diện 0.7 ( m ) ×0.7 (m), với F c =0.49(m2 )

- Khoảng cách giữa các tâm cọc là:

[ 3 ÷6 ] d=[ 3÷ 6 ] × 0.45=[ 1.35 ÷ 2.7 ] (m)

⇒ Chọn khoảng cách giữa các tâm cọc: 1.4 (m)

- Khoảng cách từ tâm cọc biên đến mép đài:

[ 0.7 ÷ 1 ] d =[ 0.7 ÷1 ] ×0.45=[ 0.315 ÷ 0.45 ] (m)

⇒ Chọn khoảng cách từ tâm cọc biên đến mép đài: 0.45 (m)

Vậy kích thước đài móng Bđ × Lđ =2.3 ×3.7(m)


Hình 6: Mặt bằng bố trí cọc trong đài

- Chọn chiều cao đài móng: h=1.3(m)


- Giả thiết a=0.15 ( m ) ⇒ h0=h−a=1.3−0.15=1.15 (m)

7. KIỂM TRA SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC ĐƠN VÀ NHÓM CỌC
7.1. Kiểm tra sức chịu tải của cọc đơn

- Điều kiện sức chịu tải của cọc đơn:

{
γo
Pi ,max ≤ R
γ n c ,d
Pi , min ≥ 0

- Rc , d=1331.2(kN ): Trị tính toán sức chịu tải trọng nén của cọc.

- γ o=1.15 là hệ số điều kiện làm việc, kể đến yếu tố tăng mức độ đồng nhất của nền đất khi sử
dụng móng cọc.
- γ n=1.15 là hệ số tin cậy về tầm quan trọng của công trình.

Hình 7: Mặt bằng và mặt đứng móng cọc

- Lực tác dụng lên cọc thứ i:


tt tt tt
N đ M đx M đy
2 | i| |x |
Pi= ± y ±
n p ∑ yi ∑ x 2i i
Trong đó:

+ n p =6: Số cọc trong móng


+ N ttđ =N tt +γ tb . Df . Fđ =5528+22× 2× ( 2.3 ×3.7 )=5902.44(kN )
+ M ttđx =M ttx + H tty .h+ N tt . e y =0
+ M ttđy =M tty + H ttx .h+ N tt .e x =324+220 ×1.3+ 5528× 0=610(kN . m)
+ x i , y i là tọa độ tâm cọc thứ i so với trọng tâm nhóm cọc, tâm nhóm cọc trùng với tâm
cột, ta có bảng dưới đây:

2 2
Số cọc x i (m) x i (m) y i (m) y i (m)

1 -1.4 1.96 0.7 0.49


2 0 0 0.7 0.49
3 1.2 1.96 0.7 0.49
4 -1.4 1.96 -0.7 0.49
5 0 0 -0.7 0.49
6 1.4 1.96 -0.7 0.49

Tổng ∑ x 2i =7.84 ∑ yi2=2.94

- Lực tác dụng lên tâm cọc thứ 3, 6:


tt tt
N đ M đy 5902.44 610
P3=P6 = + |x |= 6 + 7.84 ×|1.4|=1092.67(kN )
n p ∑ x 2i i

- Lực tác dụng lên tâm cọc thứ 2, 5:


tt
N đ 5902.44
P2=P5 = = =983.74(kN )
np 6

- Lực tác dụng lên tâm cọc thứ 1, 4:


tt tt
N đ M đy 5902.44 610
2 | i|
P1=P 4= − x = − ×|−1.4|=874.81(kN )
np ∑ xi 6 7.84

- Kiểm tra sức chịu tải của cọc đơn:

{
1.15
Pi ,max =1092.67 ( kN ) ≤ ×1331.2=1331.2(kN )
1.15
Pi , min =874.81 ( kN ) ≥0 ⇒ Cọc không chịu nhổ

⇒ Thỏa điều kiện sức chịu tải của cọc đơn.


7.2. Kiểm tra sức chịu tải của nhóm cọc

Sức chịu tải của nhóm cọc:

Rc , d( Nhóm)=η . n p . Rc ,d

Trong đó:

- n p =6: Số cọc trong móng.

- η – hệ số nhóm

η=1−θ [ ( m−1 ) n+n(m−1)


90 mn ]
- m=2: là số hàng cọc

- n=3: là số cọc trong một hàng

- θ=arctan ( ds )=arctan ( 0.45


1.4 )
=17.82

+ d=0.45(m): Cạnh cọc

+ S=1.4(m): Khoảng cách giữa 2 tâm cọc

η=1−θ [ ( m−1 ) n+n ( m−1 )


90 mn ]=1−17.82× [
( 2−1 ) ×3+2 × ( 3−1 )
90× 2 ×3 ]
=0.769

Vậy sức chịu tải của nhóm cọc là:

Rc , d( Nhóm)=0.769 × 6 ×1331.2=6142.27 (kN )

Điều kiện sức chịu tải của nhóm cọc:

Rc , d( Nhóm)=6142.27 ( kN ) ≥ N ttđ =5902.44(kN )

⇒ Thỏa điều kiện sức chịu tải của nhóm cọc.

8. KIỂM TRA ĐỘ LÚN ỔN ĐỊNH


8.1. Xác định móng khối quy ước (MKQƯ)
Hình 8: Móng khối quy ước

- Góc ma sát trung bình:

φ tb =
∑ (φi . li)
∑ li
° ' ° ' ° ' ° ' ° ' °
3 36 × 5.2+ 12 23 ×1.6+ 21 50 ×5.9+24 34 ×3.5+13 12 × 2.4+25 50 ' × 9.7 °
¿ =18 55 '
5.2+1.6+5.9+3.5+ 2.4+9.7

- Kích thước đáy MKQƯ


Hình 9: Xác định móng khối quy ước

+ Lqư =X +2 ∑ l i . tan ( )
φtb
4
° '
18 55
¿ 3.25+2 ×(5.2+1.6+5.9+3.5+2.4 +9.7)× tan ⁡( )
4
¿ 7.93(m)

+ Bqư =Y + 2 ∑ l i . tan ( φ4 )
tb

° '
18 55
¿ 1.85+2 ×(5.2+ 1.6+5.9+3.5+2.4 +9.7)× tan ⁡( )
4
¿ 6.53(m)

Với X, Y lần lượt là khoảng cách 2 mép cọc biên theo phương x và y

- Chiều cao MKQƯ:

D¿f =D f +∑ l i=2+ ( 5.2+1.6+5.9+ 3.5+2.4+ 9.7 )=30.3 (m)

8.2. Kiểm tra điều kiện ổn định của nền đất dưới đáy MKQƯ
{
Ptctb ≤ RtcII ,qư
tc tc
Pmax ≤1.2 R II , qư
P tcmin ≥ 0

Chỉ có lực dọc tiêu chuẩn và moment tiêu chuẩn được truyền từ mặt đài móng xuống mặt
đáy của MKQƯ, lực ngang bị triệt tiêu tại đáy đài bởi sức chịu tải của bản thân cọc. Do đó, ta
chỉ quan tâm N tcqư và M tcqư .

- RtcII , qư : Sức chịu tải của đất nền dưới MKQƯ theo TTGH II

tc m1 . m2 ¿ ¿
R II = tc
.( A . Bqư . γ II + B . D f . γ II + D . c II )
k

Trong đó:

+ m1=m2=k tc=1

+ γ II =γ ttII −γ w =19.99−10=9.99(kN /m3) là trọng lượng riêng của lớp đất dưới đáy
MKQƯ. Được lấy theo giá trị tính toán nhỏ nhất của TTGH II.

+ c II =4.3(kN /m2): lực dính của lớp đất dưới đáy MKQƯ. Được lấy theo giá trị tính toán
nhỏ nhất của TTGH II.

+ φ II =25° 50 ' : là góc ma sát trong của lớp đất dưới đáy MKQƯ. Được lấy theo giá trị
tính toán nhỏ nhất của TTGH II.

{
A=0.83
⇒ B=4.3283 (Dựa vào TCVN 9362 :2012/ Bảng14 /Tr 25)
C=6.8625
¿ ¿ ¿
+ Df . γ II: là áp lực do TLBT của đất gây ra tại đáy MKQƯ. Với γ II là trọng lượng riêng
nhỏ nhất của lớp đất lấy theo TTGH II.
¿ ¿ ¿ ¿ ¿ ¿ ¿ ¿ ¿
( D f . γ II ) =lĐ . γ II , Đ + l1 . γ II , 1+ l2 . γ II , 2+ l3 . γ II ,3 +l4 . γ II , 4 +l5 . γ II ,5 +l6 . γ II , 6
¿ 1.1 ×22+0.9 × ( 22−10 ) +5.2× ( 15.43−10 )
+1.6 × (18.58−10 ) +5.9 × (19.33−10 ) +3.5 × ( 19.97−10 )
+2.4 × ( 18.47−10 ) +9.7 ×(19.99−10)
2
¿ 284.13( kN / m )
tc 1× 1
⇒ R II , qư = × (0.83×6.53×9.99 + 4.3283×284.13 + 6.8625×4.3) = 1313.45 (kN / m 2)
1

- Ptctb: là áp lực tiêu chuẩn trung bình tại MKQƯ


tc
tc N qư
Ptb =
F qư

Trong đó:

+ F qư =Bqư × Lqư =6.53 ×7.93=51.783(m2)

+ N tcqư – lực dọc tiêu chuẩn truyền từ mặt trên của đài xuống mặt đáy của MKQƯ
tc tc tc tc tc
N qư =N + N cọc + N Đ + N Đất

Với:

+ N tc =4806.96 (kN ): lực dọc tiêu chuẩn tại vị trí chân cột.
+ N tccọc – trọng lượng bản thân của cọc:

tc 2
N cọc =n p . Ab . Lcọc . γ bt =6 ×0.45 × ( 30.3−2 ) × 25=859.61(kN )

+ N tcĐ – trọng lượng bản thân của đài và đất phủ trên đài, trong phạm vi MKQƯ:

tc
N Đ=Lqư . B qư . D f . γ tb =51.783 ×[1.1× 22+0.9 × ( 22−10 ) ]
¿ 1812.41(kN )

+ N tcĐất – trọng lượng của đất bên dưới đài móng, trong phạm vi MKQƯ:

tc '
N Đất =( Lqư . B qư . Lcọc −n p . A b . Lcọc ) . γ tb

 Lqư . B qư . Lcọc =7.93 ×6.53 ×(30.3−2)=1465.456(m )


3

 n p . A b . L cọc =6 ×0.452 × ( 30.3−2 )=22.923 (m3)

'
 γ tb =
∑ γ i . li = 249.137 =8.8(kN /m3)
Lcọc 30.3−2
tc
⇒ N Đất =( 1465.456−22.923 ) ×8.8=12694.29(kN )

Lực dọc tiêu chuẩn từ trên truyền xuống đáy MKQƯ:


tc
N qư =4806.96+ 859.61+1812.41+ 12694.29=20173.27 (kN )

Vậy áp lực tiêu chuẩn trung bình tại đáy MKQƯ


tc
tc N qư 20173.27 2
Ptb = = =389.57(kN /m )
F qư 6.53 ×7.93

- Ptcmax ,min – áp lực tiêu chuẩn lớn nhất và nhỏ nhất tại đáy MKQƯ
tc tc tc
tc M qư N qư
tc 6. M qư 6 ×281.74
P max ,min =P ± tb= ± 2
=389.57 ± 2
W qư F qư Bqư × Lqư 6.53× 7.93

{
tc 2
⇒ Pmax =393.69(kN /m )
Pmin =385.45(kN /m2)
tc

Vậy ta có các điều kiện sau để kiểm tra ổn định của nền đất dưới đáy MKQƯ:

{
P tb =389.57 ( kN /m ) ≤ RII ,qư =1313.45 (kN /m )
tc 2 tc 2

( )
⇒ Ptcmax =393.69 kN ≤ 1.2 R tcII ,qư =1576.14(kN /m2)
m2
P tcmin=385.45(kN /m2)≥0

Đất nền dưới đáy MKQƯ ổn định, cho phép tính toán lún theo lý thuyết đàn hồi.

8.3. Kiểm tra độ lún ổn định cho MKQƯ


- Chia vùng đất dưới đáy MKQƯ thành các lớp phân tố có bề dày:

hi =[ 0.4 ÷ 0.6 ] B qư =[ 0.4 ÷ 0.6 ] ×6.53=[ 2.612÷ 3.918 ] ( m)

⇒ Chọn bề dày lớp phân tố trung bình hi =1(m)

- Độ lún cho phép: [ s ] =10(cm)

- Áp lực gây lún tại tâm đáy MKQƯ:

tc ¿ ¿ 2
P gl =P tb −γ . D f =389.57−284.13=105.44 (kN /m )

- (CHÈN CÁI ẢNH ĐỘ LÚN DÔ ĐÂY)


* Áp lực ban đầu (do trọng lượng bản thân lớp đất gây ra) tại giữa lớp phân tố thứ 1 (tính từ
mặt đất tự nhiên đến giữa lớp phân tố thứ 1, nếu lớp phân tố dưới mực nước ngầm thì dùng
trọng lượng riêng đẩy nổi)

z ,bt ¿ ¿ ' 2
P11 =σ 1 ,i =γ . Df + γ II . z 1=284.13+ ( 19.99−10 ) ×0.5=289.125(kN /m )

* Áp lực tại giữa lớp phân tố thứ 1 sau khi xây móng:

P21=P11 + σ gl

Trong đó:

- P11 là áp lực ban đầu, do trọng lượng bản thân lớp đất gây ra.

- σ gl là ứng suất do tải ngoài gây ra

2
σ gl =P gl . k 0 (kN /m )

Trong đó:

Lqư z i
+ k 0 ∈( ; ), với z được tính từ đáy MKQƯ đến giữa lớp phân tố.
B qư B qư

Lqư 7.93 zi 0.5


+ = =1.21 và = =0.0766 ⇒ k 0=0.998
B qư 6.53 B qư 6.53

2
⇒ σ gl =0.998 ×105.44=105.22( kN /m )

Vậy áp lực tại giữa lớp phân tố thứ 1 sau khi xây móng:

2
P21=289.125+105.22=394.348(kN /m )

- Lớp phân tố thứ 1 và 2 thuộc lớp đất 6, với độ sâu từ 30.3 (m) đến 32.3 (m). Ta có kết quả thí nghiệm
nén lún dựa trên mẫu HK2-16 có độ sâu từ 31.8 (m) đến 32.0 (m)
Đường cong nén lún
0.7

Hệ số rỗng e
0.6

f(x) = − 5.49557E-10 x³ + 0.0000008240751 x² − 0.000417381 x


0.5
+ 0.544829473

0.4
0 100 200 300 400 500 600 700 800
Áp lực nén σ (kN/m2)

- Lớp phân tố thứ 3 và 4 thuộc lớp đất 6, với độ sâu từ 32.3 (m) đến 34.3 (m). Ta có kết quả thí nghiệm
nén lún dựa trên mẫu HK2-17 có độ sâu từ 33.8 (m) đến 34.0 (m)

Đường cong nén lún


0.7
Hệ số rỗng e

0.6

f(x) = − 6.40757E-10 x³ + 0.0000009762851 x² − 0.000510279 x


0.5 + 0.564428608

0.4
0 100 200 300 400 500 600 700 800

Áp lực nén σ (kN/m2)

- Dùng hàm nội suy của quan hệ e - p lớp 6, hố khoan HK 2-16:

{
2
P11 =289.125(kN /m )⇒ e 11=0.4810
P21=394.348(kN /m2)⇒ e 21=0.4777

* Độ lún của lớp phân tố thứ 1:

e 11−e21 0.4810−0.4777
s1= × h1= ×1 ×100=0.22(cm)
1+e 11 1+0.4810

Thực hiện các bước trên tương tự cho các lớp phân tố còn lại, ta thu được bảng dưới đây:
Chiề
u σ gl P1 i P2 i
S dày si
Độ zi k0 e1i e2i
T lớp L/b z /b
sâu phân (cm)
T 2 2 2
tố (kN /m )(kN /m ) (kN /m )
(m)
30. 0.076 105.2 289.12 394.34 0.481 0.477
1 1 0.5 1.21 0.998 0.22
8 6 2 5 8 0 7

31. 0.229 100.6 299.11 399.72 0.480 0.477


2 1 1.5 1.21 0.954 0.18
8 7 1 5 5 3 7

32. 0.382 309.10 398.33 0.482 0.478


3 1 2.5 1.21 0.846 89.23 0.28
8 8 5 5 3 2
33. 0.536 319.09 393.98 0.481 0.478
4 1 3.5 1.21 0.710 74.89 0.22
8 0 5 2 5 2
34. 0.689 329.08 390.29 0.478 0.477
5 1 4.5 1.21 0.581 61.21 0.08
8 1 5 5 9 7

* Xác định vùng nền H

- Vùng nền được tính từ đáy MKQƯ đến độ sâu z i khi thỏa điều kiện:

P1 ,i ≥5 σ gl ,i

- Tại lớp phân tố thứ 4, ứng suất do TLBT gây ra và tải ngoài gây ra lần lượt là
2 2
P1 ,5 =329.085(kN /m ) và σ gl ,5=61.21(kN /m )

P1 ,5 329.085
⇒ = =5.37>5(Thỏa điều kiện vùng nền H )
σ gl ,5 61.21

* Độ lún ổn định của đất dưới đáy MKQƯ theo phương pháp cộng lớp phân tố là:

s=∑ s i=0.22+0.18+ 0.28+0.22+0.08=0.98 ( cm ) < [ s ] =10(cm)

Vậy MKQƯ thỏa mãn điều kiện lún ổn định

9. XÁC ĐỊNH CHIỀU CAO ĐÀI MÓNG


- Chiều cao đài móng được xác định thỏa theo điều kiện xuyên thủng.

- Chiều cao đài móng đã chọn sơ bộ ban đầu h=1.3(m)

- Chọn a=0.15( m), chiều cao tính toán đài móng là:

h 0=h−a=1.3−0.15=1.15(m)

- Điều kiện đáy tháp xuyên bao trùm tất cả đầu cọc:

{2 h0 +hc ≥ X
2 h0 +b c ≥ Y

{
⇒ 2 ×1.15+0.7=3( m)<3.25(m)
2 ×1.15+0.7=3 ( m ) ≥ 1.85(m)
Hình 11: Kiểm tra xuyên thủng

Vậy đáy tháp xuyên không bao trùm tất cả các đầu cọc, có các cọc 1, 3, 4, 6 nằm ngoài
đáy tháp, cần kiểm tra điều kiện xuyên thủng từ cột xuống đài.
- Phản lực đầu cọc lên đài (tổng phản lực của các cọc nằm ở một phía của trục cột ở phần
chịu lực nhiều hơn, bên ngoài đáy tháp xuyên thủng). Để an toàn, kể đến trọng lượng của đài và
đất trên đài, không riêng gì lực dọc và moment tại chân cột:

tt tt
N đ M đy 5902.44 610
2 | i|
P3=P6 = + x = + ×|1.4|=1092.67(kN )
np ∑ xi 6 7.84

- Lực xuyên thủng (xét phía chịu lực nhiều hơn, do cọc 3 và 6 gây xuyên thủng):

P xt =P 3+ P 6=2 ×1092.67=2185.34(kN )

- Lực chống xuyên thủng (bằng lực chống cắt của bê tông trên mặt phẳng xuyên thủng). Vì
chỉ có cọc 1, 3, 4, 6 gây xuyên thủng cho đài nên số mặt xuyên thủng là 2 chứ không phải 4, xét
mặt nguy hiểm hơn:

Rbt . h0
Pcx = .utb
α

Trong đó:

+ Rbt =1.15(MPa) là cường độ chịu kéo tính toán của bê tông có kể đến các hệ số làm
việc của bê tông γ bt =0.9

+ h 0=1.15(m) là chiều cao làm việc của tiết diện đài cọc.

+ α là hệ số lấy bằng 1 với đài cọc toàn khối.

+ utb là giá trị trung bình của cạnh đáy trên và đáy dưới của mặt bên tương ứng của tháp
chọc thủng.

b c +b c + 2h 0
utb = =bc +h0=70+115=185(cm)
2

Lực chống xuyên thủng của tiết diện tương ứng là:

0.9 × 0.115×115
Pcx = ×185=2201.96 ( kN )> P xt =2185.34 (kN )
1

Vậy đài cọc thỏa điều kiện xuyên thủng từ cột xuống đài
10. TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP TRONG ĐÀI MÓNG

Hình 12: Vị trí mặt cắt ngàm của đài cọc theo hai phương

10.1. Thanh thép số 1: Thép theo phương ngang

* Moment tại mặt cắt ngàm (1-1)


M 1−1=∑ ( Pi (net) ×r i )

Trong đó:

- Pi (net ): là phản lực đầu cọc


tt tt
N M đy 5528 610
2 | 3|
P3 (net )= + x = + ×|1.4|=1030.26 (kN )
np ∑ xi 6 7.84

tt tt
N M đy 5528 610
2 | 6|
P6 (net )= + x = + ×|1.4|=1030.26 (kN )
np ∑ xi 6 7.84

- r i : là cánh tay đòn, được tính từ khoảng cách tâm cọc i đến ngàm 1-1 theo phương
ngang, ta có:

1.4 ×2−0.7
r 3=r 6= =1.05( m)
2

Vậy Moment tại mặt cắt ngàm 1-1 là:

M 1−1=(P3 ( net )+ P 6 (net ))×r 3 , 6=1030.26 ×1.05 × 2=2163.546 (kN . m)

* Diện tích cốt thép:

M 1−1 2163.546 6 2
A s 1= = 3
×10 =8039.93(mm )
0.9 × R s ×h 0 0.9 ×(260 ×10 )× 1.15

* Bố trí cốt thép:


2
π ×25 2
- Chọn thép có đường kính ∅ 25 có a s 1= =491(mm )
4

- Số thanh thép:

A s 1 8039.93
n= = =16.37 (cây ) ⇒ Chọn 17 ∅ 25
as 1 491

- Khoảng cách giữa các thanh thép:

bđ −2 ×100 2.3 ×103 −2× 100


a= = =131.25 ( mm ) ⇒ Chọn a=120 (mm)
n−1 17−1

Vậy thanh thép số 1 chọn 17 ∅ 25 a 120


10.2. Thanh thép số 2: Thép theo phương dọc

* Moment tại mặt cắt ngàm (2-2)

M 2−2=∑ ( Pi (net) ×r i )

Trong đó:

- Pi (net ): là phản lực đầu cọc


tt tt
N M đy 5528 610
2 | 1|
P1(net )= − x = − ×|−1.4|=812.4 (kN )
n p ∑ xi 6 7.84

tt
N 5528
P2 (net )= = =921.33(kN )
np 6

tt tt
N M đy 5528 610
P3 (net )= +
n p ∑ x 2i 3
|x |= 6 + 7.84 ×|1.4|=1030.26 (kN )

- r i : là cánh tay đòn, được tính từ khoảng cách tâm cọc i đến ngàm 2-2 theo phương
ngang, ta có:

1.4−0.7
r 1=r 2=r 3= =0.35(m)
2

Vậy Moment tại mặt cắt ngàm 2-2 là:

M 2−2=( P1 (net ) + P2 (net ) + P3 (net ) ) ×r 1 , 2 ,3

¿ ( 812.4 +921.33+1030.26 ) × 0.35=967.4 (kN .m)

* Diện tích cốt thép:

M 2−2 967.4 6 2
A s 2= = ×10 =3594.95(mm )
0.9 × R s ×h 0 0.9 ×(260 ×103 )× 1.15

* Bố trí cốt thép:


2
π ×18 2
- Chọn thép có đường kính∅ 18 có a s 2= =254(mm )
4

- Số thanh thép:
A s 2 3594.95
n= = =14.15 (cây ) ⇒ Chọn 15 ∅ 18
as 2 254

- Khoảng cách giữa các thanh thép:

l đ −2× 100 3.7 × 103−2 ×100


a= = =250 ( mm ) ⇒ Chọna=250( mm)
n−1 15−1

Vậy thanh thép số 2 chọn 15 ∅ 18 a 250

10.3. Thanh thép số 3: Thép cấu tạo: Chọn ∅ 12 a200

11. KIỂM TRA THÉP CỌC THEO ĐIỀU KIỆN VẬN CHUYỂN, DỰNG LẮP CỌC

Hình 13: Biểu đồ moment theo điều kiện vận chuyển


Hình 14: Biểu đồ moment theo điều kiện lắp dựng đoạn cọc

- Tải trọng tác dụng lên cọc chính là trọng lượng bản thân cọc

- Thông thường ta kể thêm ảnh hưởng động khi thi công vận chuyển và lắp dựng có
K đ =1.2 ÷ 1.5

- Trọng lượng bản thân cọc quy thành tải phân bố đều như sau:
2
q=γ bt × A b=25 ×0.45 =5.0625(kN /m)

Trong đó:

+ γ bt =25(kN /m3): là trọng lượng riêng của bê tông

+ Ab =d 2: là diện tích tiết diện ngang thân cọc

- M 1=M 2: Moment căng thớ trên và moment căng thớ dưới của cọc bằng nhau vì thép được bố
trí đối xứng:

x=0.3 L=0.3× 10000=3000 (mm)


2 2
M 1=M 2=K đ ×0.045 q L =1.5 × 0.045 ×5.0625 ×10 =34.17(kN . m)

- Ta có a=50 ( mm ) ⇒ h 0=h−a=450−50=400(mm)

- Diện tích cốt thép:

M max 34.17 6 2
A s= = ×10 =365.06(mm )
0.9× Rs × h0 0.9 × 260× 103 × 0.4
Với thép trong cọc ban đầu chọn 4 ∅ 25 có:
2
π × 25
=982 ( mm ) > A s=365.06 (mm )
2 2
A s =2 ×
chọn
4

Vậy thép trong cọc thỏa điều kiện vận chuyển và lắp dựng cọc

12. KIỂM TRA CỌC CHỊU TẢI NGANG

- Kiểm tra trường hợp tải ngang nhóm cọc sẽ được tiến hành bằng phần mềm SAP2000, đất
quanh cọc được xem như môi trường đàn hồi biến dạng tuyến tính đặc trưng bằng các lò xo đặt
cách nhau 1m.

- Độ cứng của lò xo:

1
K i=C xi × u× ×a i
2

Trong đó:

+ u=0.45 ×4=1.8 (m): chu vi của tiết diện ngang thân cọc

+ a i=1(m): khoảng cách giữa các lò xo

+ C xi =k i × z i: là hệ số nền theo phương ngang của cọc ở độ sâu z

Ta có bảng hệ số đất nền theo độ sâu cọc:


13. KIỂM TRA MÓC CẨU

- Sử dụng thép CB300-V

- Bố trí 2 cẩu thép trên 1 đoạn cọc

Pcoc = A b × γ bt × l=0.2025 ×25 × 10=50.625(kN )

Trong đó:

+ Ab : Là diện tích tiết diện ngang cọc

+ γ bt =25(kN /m3) : Là trọng lượng riêng của bê tông

+ l=10 ( m ) : Là chiều dài đoạn cọc dài nhất

- Chọn đường kính móc cẩu từ điều kiện:

Amoc . R s ≥ Pcoc . FS

Trong đó:

2
π ×d
+ Amoc = : Là diện tích tiết diện của thép là móc cẩu
4

+ FS=2: Là hệ số an toàn

d moc ≥
√ 4 × Pcoc
π × Rs √
× FS=
4 × 50.625
π × 260× 10
3
×2 ×10 3=22.26(mm)

⇒ Chọn thép có đường kính ∅ 25

- Chọn chiều dài đoạn neo thép theo điều kiện:

F neo . Rbt ≥ Pcoc . FS

Trong đó:

+ F neo=π ×d ×l neo : Là diện tích bề mặt đoạn neo


Pcoc × FS 50.625 ×103 ×2
l neo ≥ = =1227.7 (mm)
π × d × Rbt π ×25 × 1.05

⇒ Chọn chiều dài đoạn neo thép: l neo=1300 (mm)

- Thép lưới đầu cọc chọn: ∅ 6 a 50

- Thép đai xoắn: ∅ 6 a 50

- Thép định hướng: ∅ 20

- Thép mũi cọc: ∅ 30

- Hộp thép chọn thép góc: L 100× 10 và Thép tấm có bề dày 10(mm)

- Chiều dày lớp bê tông lót: 100(mm)

You might also like