(2) Types of the world political institutions

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 49

Bài 2:

Phân loại Thể chế chính trị thế giới


Nội dung chính

2.1. Yêu cầu khi phân loại

2.2. Một số cách phân loại Thể chế chính trị

2.3. Đặc điểm một số thể chế chính trị


(1) Tiêu chí rõ ràng (clear criterion): phân biệt
 tiêu chí phải nhất quán, cùng một thuộc tính, cùng
một cơ sở xác định
 Ví dụ: Phân loại “Người” theo các tiêu chí: màu da,
châu lục, quốc tịch…
(2) Loại trừ nhau (mutually exclusive): mỗi trường hợp
chỉ được thuộc về một loại hình
(3) Toàn diện (jointly exhaustive)

Tuy nhiên, không có cách


phân chia nào hoàn hảo
Điều trần và Chất vấn
Điều trần Chất vấn

Hình thức hoạt động của tập thể Hình thức giám sát của cá
Khái niệm
ủy ban nhân đại biểu

Nơi diễn ra Tại Ủy ban Phiên họp toàn thể

Do một nhóm nghị sĩ hoặc ủy Chủ tịch Hạ viện hoặc Thượng


Chủ trì
ban điều hành viện

Nghe các bên liên quan đến vấn


Đối tượng Chất vấn cá nhân Bộ trưởng
đề

Mục đích Làm sáng tỏ vấn đề Truy trách nhiệm về vấn đề


Ngoại giao truyền thống Ngoại giao phi truyền thống
Chủ thể Nhà nước Mọi người
Nguồn gốc
Bắt buộc Sự lôi cuốn
sức mạnh
Chiến lược Tranh chấp quyền lực Cống hiến cho thế giới
ngoại giao Thủ đoạn chính trị Lợi ích chung
Xây dựng môi trường có lợi
Mục đích Mang tới lợi ích trực tiếp
cho QG
Tuyên truyền tư tưởng Đối tác chiến lược
Phương pháp
Tuyên truyền từ 1 phía Hinh thành mạng lưới
Vai trò
Chỉ đạo Điều tiết
chính phủ
Sử dụng Công khai thông tin
Bảo mật
thông tin Quan hệ tin cậy lẫn nhau
Khung Giữa 2 quốc gia Đa quốc gia
Ý tưởng Kẻ thắng/người thua Win-win
Truy cứu giá trị mang lại: an
Tranh luận Truy cứu lợi ích kinh tế-lãnh thổ
toàn xã hội
Di cư và tị nạn ?
Di cư Tị nạn

Theo Công ước về Người


là người di chuyển tạm thời tị nạn năm 1951, đó là đối
hoặc vĩnh viễn từ một tượng rời khỏi quê hương
Định nghĩa
nơi/khu vực/quốc gia tới địa do lo sợ bị đàn áp vì lý do
điểm khác sắc tộc, tôn giáo, chính trị
hay quốc tịch.

Động cơ Kinh tế Chính trị

Chạy trốn xung đột


Mục đích Cuộc sống tốt đẹp hơn
hoặc bị ngược đãi
….
2.2.Một số cách phân loại TCCTTG

Cách phân loại của Aristotle

Cách phân loại của Niccolo Machievelli

Cách phân loại của Alfred Sauvy

Cách phân loại của S.Huntington

Phân loại theo số lượng Đảng phái, theo Dân chủ

Phân loại theo các tiêu chí: tính chất dân chủ,
phương thức tổ chức, hình thức nhà nước
Nghiên cứu 158 thành bang

Tiêu chí: bao nhiêu người có và


sử dụng quyền lực?

Hình thức chân chính Hình thức biến tướng


Điều hành bởi 1 người Chế độ quân chủ Chế độ độc tài
Chế độ “quả đầu”: quyền
Điều hành bởi 1 số người Chế độ quý tộc lực của tập đoàn người giàu
có, thiếu tư cách
Chế độ cộng hòa Chế độ dân chủ
Điều hành bởi nhiều người
(quyền lực số đông) (của những kẻ dốt nát)
Tiêu chí: cách thức người đứng
đầu nhà nước được lập ra?

Nhà nước Nhà nước


Cộng hòa Quân chủ

Tổng Lưỡng Quân chủ Quân chủ


Đại nghị Hạn chế
thống tính tuyệt đối
Bài viết “Ba Thế giới, Một Hành tinh” (1952)

Alfred Sauvy
(1898-1990)
 Phân loại theo các nền văn minh

S.Huntington (1927-2008): phương Tây,


Chính thống giáo, Hồi giáo, Châu Phi, Mỹ
latinh, Trung Hoa, Hindu, Nhật Bản
Theo số lượng đảng phái: hai đảng, đa đảng, kết hợp
cả hai, đảng vượt trội, một đảng, không đảng
 Đảng vượt trội: Đảng lãnh đạo nền chính trị và luôn
chiếm ưu thế
 Singapore (Đảng hành động của Nhân dân – PAP):
thắng cử và lãnh đạo từ 1959 - nay
 Nhật Bản: Đảng dân chủ tự do- LDP liên tục lãnh đạo
 Không đảng: Lybia, Bahrain (Political Associations);
Kuwait; Oman; Qatar; Saudi Arabia; United Arab
Emirates; Vatican…
 Hình thức dân chủ: Dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện
 Mức độ dân chủ:
 Dân chủ vững chắc
 Dân chủ chuyển đổi: Afganistan, Iraq, Myanmar (sau 2011)…
 Độc tài: Lybia, Sudan, Bắc Triều Tiên, Myanmar (trước 2011)
Phân loại theo 3 tiêu chí

Tính chất Phương thức Hình thức


dân chủ tổ chức nhà nước
1.Dân chủ tự do 1.Tổng thống
(Liberal (Presidential 1.Đơn nhất
democracy) system of (Unitary)
government

2. Dân chủ tập 2. Nghị viện


trung (Centralized (Parliament 2. Liên bang
democracy) system of (Federation)
government)

3. Hỗn hợp(Mixed 3. Liên minh


3. Chuyên chế system of (Confederation
(Autocracy) government) /Union)
2.3. Đặc điểm một số thể chế chính trị chủ yếu

Dân chủ là gì ?

So sánh tính chất dân chủ


Nội
dung
Đặc điểm các hình thức nhà nước

Đặc điểm TCCT theo phương thức tổ chức


2.3.1. Dân chủ là gì ?

Demos Kratos
(Nhân (quyền Democracy
dân) lực)

 “là chính phủ được thành lập bởi nhân dân trong đó quyền lực tối
cao được trao cho nhân dân và được thực hiện bởi nhân dân hoặc
bởi các đại diện được bầu ra từ một hệ thống bầu cử tự do”.
 Abraham Lincoln (1809-1865)
Yếu tố cơ bản của dân chủ:
 Hệ thống chính trị: bầu cử tự do và công bằng
 người dân tham gia tích cực vào đời sống chính trị và xã hội
 bảo vệ quyền lợi cơ bản của tất cả công dân
 xã hội có luật pháp và luật pháp áp dụng bình đẳng
*2 hình thức của dân chủ:
Dân chủ trực tiếp Dân chủ đại diện
Đặc điểm Nhân dân trực tiếp điều hành, Công dân không trực tiếp tham
không qua trung gian gia quyết định

Sự thống trị của đa số (Hội Các đại diện được bầu hành động
đồng lớn) thay mặt cử tri

Bình đẳng chính trị :Công dân Bầu cử cạnh tranh tự do ở các cấp
có quyền thiết lập các chính
sách công

Bắt nguồn Mô hình nhà nước Athen và Hi Anh, Thụy Sĩ và Hoa Kì


Lạp cổ đại : Hội đồng 500
người, họp 10 lần/năm
So sánh Dân chủ và Phi dân chủ
Dân chủ Phi dân chủ
• Là hình thức tốt nhất, chính • Chính quyền không chịu
quyền chịu trách nhiệm trước trách nhiệm với công dân,
công dân và phục vụ công dân kiểm soát mọi mặt đời
• Dân bầu ra người lãnh đạo và sống
có quyền dân chủ • Không tổ chức bầu cử,
• Hệ thống chính trị là một thực nếu có thì cũng không
thể độc lập công bằng và bị áp đặt
• Công dân có quyền tự do • Quyền lực thuộc về cá
ngôn luận và tư vấn cho chính nhân (lãnh đạo độc tài)
phủ • Không có tự do ngôn luận
• Bầu cử tự do và công bằng và quyền con người
• Tôn trọng quyền con người
2.3.2. So sánh tính chất dân chủ (1)
 Hơn một nửa các quốc gia độc lập hiện nay là các nước dân
chủ (khoảng 130 quốc gia)
 Sự phát triển của dân chủ không đơn giản và đi theo một đường
thẳng
 Dân chủ biến đổi theo hoàn cảnh từng nước
 Vẫn còn tồn tại những bất ổn và nhiều kết quả không thực sự
chắc chắn
Dân chủ tự do Dân chủ tập trung Chuyên chế
1.Có hơn 1 đảng cạnh tranh 1.Kinh tế được chỉ đạo, 1.Không khuyến khích sự
trong bầu cử quản lý tập trung tham gia chính trị
2.Các nhóm áp lực được tự do 2.Một đảng vượt trội 2.Không đủ khả năng
hoạt động và tạo được ảnh 3.Một hệ tư tưởng điều hành KT-XH
hưởng (Công đoàn, NGO, 4.Tư pháp và truyền 3.Không có một hệ tư
nhóm vận động hành lang…) thông bị kiểm soát, Nhà tưởng chính trị
3.Các quyền tự do cơ bản được nước hướng các hoạt 4.Sử dụng vũ lực
tôn trọng: ngôn luận, hội họp, động này phục vụ cho sự 5.Ít thể chế hoá
tín ngưỡng… thống nhất của hệ thống 6.Tự do dân sự, tư pháp
4.Quyền lực quy định bởi pháp 5.khi cần thiết nhà nước bị kiểm soát
luật có thể sử dụng vũ lực để 7.Tuỳ tiện, không tôn
5.Hạn chế sự kiểm soát chính trấn áp các lực lượng trọng pháp luật
trị với các lĩnh vực XH và KT chống đối nhằm đảm
6.Điều hành bởi lực lượng dân bảo sự toàn vẹn của hệ
sự , công khai và phi vũ lực thống
2.3.3. Đặc điểm các hình thức nhà nước?
2.3.3.1.“Nhà nước đơn nhất” (unitary state):

 là một nhà nước mà ở đó tất cả quyền lực tập trung


trong tay chính quyền trung ương:

tất cả các bộ phận dưới trung ương chỉ là những phần


phụ thuộc

Chính quyền trung ương có thể và thường giao phó


nhiều nhiệm vụ cho các đơn vị cơ sở hoặc địa phương
 Đặc trưng Nhà nước đơn nhất:
Thứ nhất, quyền lực chính thức và thẩm quyền tập
trung trong tay chính quyền trung ương;
Thứ hai, chính quyền địa phương thực hiện quyền lực
theo sự uỷ quyền của chính quyền trung ương;
Thứ ba, chính quyền trung ương có quyền thay đổi
hoặc xoá bỏ các đơn vị cấp dưới;
Thứ tư, hoạt động và chính sách của chính quyền
trung ương kiểm soát và cao hơn cấp dưới.
2.3.3.2.“Nhà nước liên bang” (Federal state)
 là nhà nước mà ở đó có sự tồn tại của hai hệ thống chính
quyền, có sự phân chia quyền lực giữa trung ương và các đơn
vị hợp thành (ví dụ như bang, các nước cộng hòa, vùng, tổng)
 Đặc điểm:
 Thứ nhất, tồn tại hai hệ thống chính quyền (liên bang và bang),
độc lập với nhau trong khuôn khổ pháp lý của mình.
 Thứ hai, có sự phân chia quyền lực giữa chính quyền liên bang
và các bang. Sự phân chia quyền lực này được hiến pháp quy
định rõ ràng.
 Thứ ba, hiến pháp là bộ luật tối cao của đất nước và mọi văn
bản pháp lý không phù hợp với hiến pháp đều bị coi là không
hợp lệ.
 Thứ tư, toà án có quyền phán xét pháp lý trong các cuộc tranh
cãi giữa chính quyền liên bang và bang
2.3.4. Đặc điểm các thể chế theo phương thức tổ chức

Các loại hình thể chế:

Thể Thể
chế chế
nghị tổng
viện thống

Thể chế
hỗn hợp
2.3.4.1.Thể chế nghị viện
Thủ tướng Một số nước điển hình

Chính phủ

Cơ quan lập pháp

Cử tri
Chính phủ Đặc điểm của thể chế nghị viện (8)
Thủ tướng

Cơ quan lập pháp

Cử tri
(1) Nguyên tắc “hợp nhất quyền lực”: Quyền lực tập trung ở nghị viện

(2) Cơ quan hành pháp chia thành 2 loại: “hình thức” (dignified) và
“thực quyền” (efficient)
(3) Người đứng đầu Nhà nước bổ nhiệm người đứng đầu chính phủ

(4) Người đứng đầu chính phủ bổ nhiệm các bộ trưởng


(5) Các bộ trưởng thường là nghị sĩ quốc hội
(6) Chính phủ là một tập thể, chịu trách nhiệm trước quốc hội
(7) Chính phủ chịu trách nhiệm gián tiếp trước cử tri
(8) Giải tán quốc hội: người đứng đầu chính phủ có thể đề nghị người
đứng đầu nhà nước
Nữ hoàng Elizabeth II
tên thật là Elizabeth  Nguyên thủ Quốc gia, là biểu tượng của
chính trị, kết nối giá trị truyền thống và
Alexandra Mary, sinh hiện đại
ngày 21/4/1926  Đứng đầu cơ quan lập pháp và hành
pháp, tổng chỉ huy lực lượng vũ trang
 Ban hành luật, đàm phán, thương lượng
các hiệp định, lựa chọn Thủ tướng và
Nội các
 Bổ nhiệm Chức vụ Nhà nước và tôn giáo
 Ra lệnh ân xá, triệu tập Nghị viện và giải
tán Nghị viện
 Trên thực tế:
 Nữ hoàng không sử dụng các quyền đó
hoặc thực hiện theo đề nghị của Nghị
viện và Nội các
 Không có quyền bày tỏ quan điểm chính
Trở thành Nữ hoàng ngày trị, không được thiên vị
6/2/1952 và chính thức lên  Việc quản lí đời sống riêng do Chính
phủ phê chuẩn
ngôi vào ngày 2/6/1953
Nghị viện
Thượng viện
Hạ viện
 Thành viên không qua dân bầu
 Thành phần: quí tộc thế tập, quí tộc  Gồm 659 nghị sĩ, nhiệm kì 5
không thế tập nhưng được phong năm (trừ trường hợp bị giải
tước, tổng giám mục, giám mục,
tán)
thẩm phán Tòa án tối cao…
 Chủ tịch Thượng viện là thành viên  Quyền lực lập pháp thuộc về
Chính phủ, do Nữ hoàng bổ nhiệm Hạ viện
theo đề nghị của Thủ tướng, nhiệm kì  Hạ viện kiểm soát hành pháp
5 năm
thông qua hoạt động chất vấn
 Thượng viện không có quyền phong
tỏa các dự luật đã được Hạ viện
hoặc buộc chính phủ từ chức
thông qua, chỉ được trì hoãn ban thông qua bỏ phiếu bất tín
hành luật (không quá 1 năm) nhiệm
 Chức năng Tư pháp: chủ tịch Thượng
viện là Chánh án tòa án tối cao
Thủ tướng Anh  Là lãnh đạo đảng, chủ
tịch nội các và người
đứng đầu nhà nước về
mặt chính trị
 Thực hiện chức năng
hành pháp
 Có quyền đề nghị giải tán
Hạ viện
 Bổ nhiệm nội các, bộ
trưởng
 Kiểm soát chương trình
nghị sự, đề xuất dự thảo
luật…
2.3.4.2. Thể chế tổng thống
Cơ quan lập pháp
(Quốc hội) Tổng thống

Bầu cử

Cử tri
Khu vực châu Mỹ: Argentina, Bolivia, Brazil, Chile, Colombia,
Costa Rica, Ecuador, El Salvador, Guatemala, Honduras, Mexico,
Paraguay, Peru, Venezuela…
Đặc điểm Thể chế tổng thống (7)
Cơ quan lập pháp
(Quốc hội) Tổng thống

Bầu cử

Cử tri
Đặc điểm
(1) Nguyên tắc không tập trung
quyền lực
(2) Tam quyền phân lập
(3) Nhân dân bầu Tổng thống
với nhiệm kì xác định
(4) Người đứng đầu Chính phủ
là người đứng đầu Nhà nước
(5) Tổng thống bổ nhiệm các
bộ trưởng
(6) Quốc hội là cơ quan quyền
lực cao nhất
(7) Tổng thống chịu trách
nhiệm trực tiếp trước cử tri
Ví dụ: Quyền lực của Tổng thống và Quốc hội Hoa Kỳ
Quyền lực
được trao Tổng thống Quốc hội
Tổng tư lệnh
Chiến tranh Tuyên bố chiến tranh
Điều quân đội
Đảm bảo quốc phòng

Hiệp ước Đàm phán, kí kết Phê chuẩn hiệp ước với đa số
phiếu (2/3 Thượng viện)

Đề bạt Giới thiệu ứng viên Phê chuẩn đề cử của Tổng


thống (Thượng viện)

Thương mại Không có quyền lực rõ Có quyền “điều chỉnh thương


nước ngoài ràng mại với nước ngoài”

Quyền lực Quyền hành pháp và Quyền lập pháp/


chung phủ quyết Nắm giữ “hầu bao”/Giám sát và
thanh tra
Mối quan hệ giữa Người đứng đầu
hành pháp và lập Nhà nước và Thành viên
pháp Chính phủ? Chính phủ

Quyền lực?
Phương thức
bầu cử? Tiêu chí
So sánh: Ưu/nhược điểm?

Thể chế Nghị viện Thể chế Tổng thống


Tiêu chí Thể chế Nghị viện Thể chế Tổng thống

- Có 2 cuộc bầu cử: bầu Tổng


- Chỉ có 1 cuộc bầu cử duy nhất
Phương thức bầu thống và cơ quan lập pháp
- Bầu cử không trực tiếp người
cử - Bầu cử trực tiếp người đứng đầu
đứng đầu CP
CP
Mối quan hệ giữa
cơ quan hành pháp - Có sự “hòa trộn” - Tam quyền phân lập
và lập pháp
Người đứng đầu - Nguyên thủ QG là Nhà vua hoặc
Nhà nước và Chính Tổng thống (mang tính biểu tượng) Tổng thống
phủ - Thủ tướng là người đứng đầu CP
Thành viên Chính
- Thường là nghị sĩ quốc hội Không là nghị sĩ quốc hội
phủ
- Không cần dựa vào đa số để tại
- Thủ tướng có thể mất chức khi vị, Quốc hội không thể bỏ phiếu
mất đa số ở Hạ viện bất tín nhiệm
Quyền lực
- Phải dựa vào sức mạnh nội bộ - Tổng thống chỉ mất chức khi
của Hạ viện phạm trọng tội hoặc qua đời
Tiêu chí Thể chế Nghị viện Thể chế Tổng thống

- Quyền lực không tập trung cá


nhân => ít độc tài - Phân quyền rõ ràng
- Tăng cường đối thoại => Ít bị - Chịu trách nhiệm trực tiếp trước
bế tắc chính trị nhân dân;
- Dự luật thông qua nhanh chóng - CP có sự liên tục và sức mạnh;
Ưu điểm
- Các Đảng nhỏ có vị thế trong - Hành pháp hoạt động hiệu quả hơn
Hạ viện => Ít tham nhũng vì vừa là người đứng đầu QG và CP
- Ít chịu ảnh hưởng của đảng phái
=> Phù hợp với các quốc gia bị
chia rẽ dân tộc, chủng tộc.
- Không đảm bảo nguyện vọng
- Dễ dẫn tới độc đoán, chuyên
đa số
quyền vì vai trò cá nhân lớn
- Ít cơ hội kiểm soát và cân bằng
- Dễ bị “đình trệ” nếu có sự bất
(Thiếu định chế chính thức để
đồng/xung đột giữa cơ quan hành
kiểm soát, đối trọng với luật do
Nhược điểm pháp và lập pháp
Nghị viện thông qua)
- Nhiều trở ngại thay đổi lãnh đạo
- Chính phủ không ổn định
(Quốc hội không thể giải tán CP,
- Thủ tướng chỉ là lãnh tụ Đảng,
trừ trường hợp rất đặc biệt)
thiếu uy thế của người được dân
trực tiếp bầu ra
2.3.4.1.3. Thể chế bán tổng thống (semi-presidential) (1)

Tên gọi: Một số nước điển hình

 Bán tổng thống Pháp


 Thể chế nhị nguyên
 Thể chế hỗn hợp
 Thể chế lưỡng tính
Nga
Phần Lan
Thể chế Bán tổng thống Chính phủ
Tổng thống Thủ tướng

Bổ nhiệm

Bầu/bãi nhiễm

Cơ quan lập pháp


Bầu cử (Quốc hội)

Cử tri
Đặc điểm Thể chế Bán tổng thống (4):

(1) Cử tri tiến hành bầu cử Tổng thống và Nghị viện.


(2) Tổng thống do dân trực tiếp bầu ra, là nguyên thủ quốc gia và
có thực quyền.
(3) Tổng thống bổ nhiệm Thủ tướng và nội các theo đề nghị của
Nghị viện
(4) Chính phủ chịu trách nhiệm trước Nghị viện và có thể bị buộc
giải tán thông qua việc lấy phiếu tín nhiệm

Câu hỏi: đặc điểm nào giống và khác với Thể chế
Nghị viện và Thể chế Tổng thống ?
Bán Tổng thống

Kết hợp ưu điểm của 2 mô hình trước Sự khác đảng phái có thể
tạo ra sự kiềm chế và kiểm
soát nhưng cũng có thể tạo
Hạn chế quyền lực người lãnh đạo Nhà
ra mâu thuẫn trong chính
nước và Chính phủ
trị => Hiện tượng “Cùng
chung sống chính trị”
Tổng thống phụ trách đối ngoại
Pháp giai đoạn 1986-1988,
Thủ tướng làm công việc nội bộ 1993-1995, 1997-2002.
Lịch sử hình thành thể chế chính trị Pháp
Ví dụ: Cơ quan hành pháp của Cộng hòa Pháp
Hiến pháp 1993 của Nga
So sánh Thể chế Anh-Pháp–Mỹ
 Đặc điểm chung:
 Đều là các nước phát triển, có vị thế trên trường Quốc tế
 Có lịch sử lập hiến lâu đời
 Hệ thống chính trị: đa nguyên, đa đảng
 Kiểm soát quyền lực lẫn nhau
 Nghị viện: 2 viện

 Đặc điểm khác biệt: ???


Kết luận
 Cách phân loại Thể chế chính trị phụ thuộc vào quan điểm chính
trị => “số lượng cách thức phân loại nhiều ngang số lượng các nhà
nghiên cứu xã hội”

 Thể chế chính trị của một quốc gia phụ thuộc vào điều kiện lịch
sử, kinh tế, chính trị, văn hoá, tình hình nội tại của một quốc gia và
bối cảnh quốc tế

 Từ sau CTTG 2, Dân chủ là mô hình được thừa nhận rộng rãi trên
thế giới.

 Trách nhiệm công dân đối với sự phát triển của quốc gia

You might also like