Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 28

https://thuvientoan.

net/

TUYỂN CHỌN CÁC BÀI TOÁN SỐ HỌC


ÔN THI VÀO CHUYÊN TOÁN NĂM 2021
THUVIENTOAN.NET biên soạn

A. ĐỀ BÀI
Bài 1.

a) Tìm x, y nguyên thỏa mãn:  x  y  1  7  x3  y 3 .


3

b) Tìm x, y nguyên dương thỏa mãn: y 2  2 xy  8 x 2  5 x  2.

Bài 2.

Tìm tất cả các số nguyên x, y, z thỏa mãn: x 2  2 y 2  5 z 2 .


Bài 3.
Cho bốn số nguyên dương a , b, c, d thỏa mãn a, b  1 và a 2 c  b 2 d chia hết cho a 3  b 3 . Chứng minh rằng
ad  bc cũng chia hết cho a 3  b 3 .
Bài 4.

2p a b
Tìm số nguyên tố p lớn nhất sao cho tồn tại số hai nguyên dương a , b thỏa mãn  .
b a b
Bài 5.

Tìm tất cả các cặp số nguyên  x; y  thỏa mãn x  x  y   y  1  0.


2

Bài 6.

a2  3
Tìm tất cả các cặp số nguyên dương a; b để biểu thức nhận giá trị là số nguyên.
ab  3
Bài 7.

Tìm tất cả các số nguyên tố p, q thỏa mãn p 2  3 pq  q 2 là một số chính phương.

Bài 8.

Tìm tất cả các số nguyên x, y thỏa mãn phương trình x 2  xy  y 2  x 2 y 2 .

Bài 9.
a) Cho p và p  2 là các số nguyên tố lớn hơn 3. Chứng minh rằng p  1 chia hết cho 6.

b) Tìm tất cả các số nguyên tố p sao cho 2 p  1 là lập phương của một số nguyên dương.

https://www.facebook.com/thuvientoan.net
https://thuvientoan.net/
Bài 10.

Chứng minh với mọi số nguyên dương n, số A  11n  7 n  2 n  1 chia hết cho 15.

Bài 11.

Cho hai số nguyên dương m và n thỏa mãn 11 


m m 3
 0. Chứng minh rằng: 11  
 11  3 .
n n mn
Bài 12.
Tồn tại hay không số nguyên dương n sao cho 2n  2021 và 3n  2020 đều là số chính phương.
Bài 13.

x2  2
Tìm tất cả các cặp số nguyên dương  x; y  sao cho có giá trị là số nguyên.
xy  2
Bài 14.

a) Tìm nghiệm nguyên của phương trình x  y  z  2 2.

b) Tìm tất cả các số tự nhiên a để a  2; 4a 2 16a 17; 6a 2  24a  25 đều là số nguyên tố.

Bài 15.

a) Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn x3  y 2  xy 2 1.


1 b
b) Cho các số nguyên dương a , b, c thỏa mãn c   a  . Chứng minh ab là lập phương của một số nguyên
b a
dương.
Bài 16.

a) Tìm tất cả các số nguyên dương x, y và số nguyên tố p thỏa mãn p x  y 4  4.

b) Chứng minh rằng nếu m, n là hai số tự nhiên thỏa mãn 2m 2  m  3n 2  n thì 2m  2n  1 là số chính phương.

Bài 17.
Tìm tất cả các số nguyên n sao cho n 2  2022 là số chính phương.
Bài 18.
a) Tìm tất cả các số nguyên dương n sao cho n 2  n  5 là số chính phương.

b) Ta nhận thấy số 2025 thỏa mãn tính chất rất đẹp: 2025  20  25 . Tìm tất cả các số tự nhiên có bốn chữ
2

số abcd thỏa mãn tính chất như trên, nghĩa là abcd  ab  cd  .
2

Bài 19.

a) Tìm tất cả các cặp số nguyên  x; y  thỏa mãn xy 2   x  2 x 4  2 x  1  2 y 2 .

b) Chứng minh rằng nếu 2 n  10a  b với a , b, n là các số tự nhiên thỏa mãn 0  b  10 và n  3 thì ab chia
hết cho 6.

https://www.facebook.com/thuvientoan.net
https://thuvientoan.net/
Bài 20.

Tìm tất cả các số nguyên dương x, y thỏa mãn 3x  y 3  1.

Bài 21.

Xét phương trình bậc hai ax 2  bx  c  0 1 . Trong đó a , b, c là các số nguyên dương. Biết rằng các điều kiện
sau được thỏa mãn: phương trình (1) có nghiệm; số a 2020b chia hết cho 12; số c 3  3 chia hết cho c  3. Hãy
tìm giá trị lớn nhất của tổng a  b  c .
Bài 22.
Cho hai số A, B có 2020 chữ số. Biết rằng số A có đúng 1945 chữ số khác 0 bao gồm 1930 chữ số ngoài cũng
về bên trai và 15 chữ số ngoài cùng về bên phải, số B có đúng 1945 chữ số khác 0 bao gồm 1930 chữ số ngoài
cũng về bên trái và 24 chữ số ngoài cũng về bên phải. Chứng minh rằng gcd( A, B ) là một số có không quá 1954
chữ số.
Bài 23.

Tìm tất cả các số nguyên dương a , b, c sao cho cả ba số 4a2  5b, 4b2  5c, 4c2  5a đều là bình phương của
một số nguyên dương.
Bài 24.

a) Tìm nghiệm nguyên của phương trình: x3  x 2 y  2 xy 3  x 2 y 2  y 4 .


b) Chứng minh rằng với mọi số nguyên tố p  5 thì A  3 p  2 p  1 chia hết cho 42 p.
Bài 25.
a) Chữ số hàng đơn vị của số M  a 2  ab  b 2 với a, b  * là 0. Chứng minh rằng M chia hết cho 20 và tìm
chữ số hàng chục của M .
b) Cho số nguyên tố p và hai số nguyên dương x, y thỏa mãn
4 x 2  3 xy  y 2  p 3 x  2 y   2 p 2 .
Chứng minh rằng 5 x 1 là số chính phương.
Bài 26.
a) Chứng minh, với mỗi số nguyên dương n luôn tồn tại số tự nhiên x sao cho f ( x)  64 x 2  21x  27 chia hết
cho 2n .

b) Tìm tất cả các bộ số tự nhiên  a, n, k  thỏa mãn: a  1  a  2  ...  a  99  n k .


2 2 2

Bài 27.

Tìm x, y nguyên dương thỏa mãn: x 2 y 2 16 xy  99  9 x 2  36 y 2 13x  26 y.

Bài 28.
a) Tìm tất cả số nguyên tố p sao cho tồn tại các số nguyên m, n mà p  m2  n 2 và m 3  n 3  4 chia hết cho p.
b) Cho a , b là hai số nguyên thỏa mãn a 2  b 2  1  2  ab  a  b  . Chứng minh rằng a và b là hai số chính
phương liên tiếp.

https://www.facebook.com/thuvientoan.net
https://thuvientoan.net/
Bài 29.

a) Tìm tất cả các cặp số nguyên dương ( x, y ) sao cho cả hai số x 2  8 y và y 2  8 x đều là các số chính phương.

b) Tìm tất cả các số tự nhiên x, y để 2 x  5 y là số chính phương.


Bài 30.

Chứng minh rằng 8n  n8 chia hết cho 17 khi và chỉ khi 8n n8  1 chia hết cho 17 với n là số nguyên dương.

Bài 31.
a) Tìm tất cả các cặp số nguyên  x, y  thỏa mãn: xy 3x 1  x  y 1.

b) Cho n là số nguyên dương sao cho 2n  3 và 3n  4 là các số chính phương.


Chứng minh rằng 2019n  21 chia hết cho 40.
Bài 32.

a) Tìm tất cả các cặp số nguyên  x, y  thỏa mãn phương trình 2 x x 2  9 y 2  12 y  19.

b) Cho x, y là hai số nguyên dương thỏa mãn x 2  y 2  58 chia hết cho xy.

x 2  y 2  58
Chứng minh rằng chia hết cho 12.
xy

Bài 33.

Tìm các số tự nhiên n sao cho 26  29  2n là số chính phương.


Bài 34.
p q 1 2n
Cho p, q là các số nguyên tố thỏa mãn   với mọi n là số nguyên dương.
p 1 q n2

Tìm tất cả các giá trị dương của q  p .

Bài 35.

Cho phương trình x 2  ax  b  0 với a, b là tham số nguyên. Giả sử phương trình có một nghiệm là 2  3.

a) Tìm a, b.

   
2021 2021
b) Chứng minh rằng A  2  3  2 3 là một số nguyên và A chia hết cho 4.

https://www.facebook.com/thuvientoan.net
https://thuvientoan.net/
B. LỜI GIẢI

Bài 1.

a) Tìm x, y nguyên thỏa mãn:  x  y  1  7  x3  y 3 .


3

b) Tìm x, y nguyên dương thỏa mãn: y 2  2 xy  8 x 2  5 x  2.

Lời giải
a) Ta có:

 x  y 1  7  x3  y 3
3

 x3  y 3 1  3 x  y  x  1 y 1  7  x 3  y 3
  x  y  x  1 y  1  2.

Do x, y nguyên nên ta có: x 1  1;1; 2; 2 hay x  3; 2; 0;1.

Với x  2. Khi đó y  0 hoặc y  1.

Với x  0. Khi đó y  1 hoặc y  2.

Với x  1. Khi đó y  0 hoặc y  2.

Với x  3. Khi đó y 2  2 y  2  0. Phương trình này không có nghiệm nguyên.

Tóm lại, hệ đã cho có 6 nghiệm:  x; y   2;0 , 2;1 , 0;1 , 0; 2 , 1; 0 , 1; 2.

b) Xem phương trình đã cho có ẩn y, tham số x. Khi đó    9 x 2  5 x  2.

Để phương trình có nghiệm nguyên dương thì điều kiện cần  phải là số chính phương.

Ta có: 3 x   9 x 2  5 x  2  3 x  2 nên 9 x 2  5 x  2  3x  1  x  1.


2 2 2

Với x  1, ta có: y 2  2 y 15  0  y  5 do y  0.

Thử lại thấy thỏa mãn. Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất  x; y   1;5.

Bài 2.
Tìm tất cả các số nguyên x, y, z thỏa mãn: x 2  2 y 2  5 z 2 .

Lời giả
Nhận thấy  x; y; z   0;0; 0 là một nghiệm của phương trình. Xét các nghiệm của phương trình khác 0;0; 0.

Giả sử phương trình đã cho có nghiệm  x0 ; y0 ; z0  thì ta thay bất kỳ x0 bởi x0 hoặc y0 bởi  y0 hoặc z0 bởi
z0 thì bộ mới nhận được cũng là nghiệm của phương trình.

Không mất tính tổng quát giả sử phương trình đã cho có nghiệm  x; y; z  mà x, y , z  0 và x  y  z nhỏ nhất.

https://www.facebook.com/thuvientoan.net
https://thuvientoan.net/
Ta có: x 2  2 y 2  5 z 2 nên suy ra x 2  2 y 2 chia hết cho 5.

Mà x 2 chia 5 dư 0, 1, 4 và 2y 2 chia 5 dư 0, 2, 3 nên x 2  2 y 2 chia hết cho 5 khi và chỉ khi x và y đều chia
hết cho 5. Khi đó đặt x  5m, y  5n với m, n  * .

Thay vào phương trình ban đầu ta được: 5m 2  10n 2  z 2 . Từ đây suy ra z chia hết cho 5 nên đặt z  5 p.

Suy ra: m2  2n2  5 p 2 .

Từ đây ta suy ra m; n; p là một nghiệm của phường trình đã cho và m  n  p  x  y  z.

Tuy nhiên điều này mâu thuẫn với cách chọn  x; y; z  ban đầu nên phương trình đã cho có nghiệm duy nhất
0;0; 0.
Bài 3.
Cho bốn số nguyên dương a , b, c, d thỏa mãn a, b  1 và a 2 c  b 2 d chia hết cho a 3  b 3 . Chứng minh rằng
ad  bc cũng chia hết cho a 3  b 3 .
Lời giải

Ta có: a a 2 c  b 2 d   a3c  b3c  ab 2 d  b3c  c  a3  b3   b 2 ad  bc 

Vì a 2 c  b 2 d chia hết cho a 3  b 3 nên b 2 ad  bc chia hết cho a 3  b 3 .

Mà a, b  1 nên ad  bc chia hết cho a 3  b 3 .

Bài 4.

2p a b
Tìm số nguyên tố p lớn nhất sao cho tồn tại số hai nguyên dương a , b thỏa mãn  .
b a b

Lời giải

2p a b 4 p2 a  b
Ta có:   2  .
b a b b a b
2p m
Đặt  với m, n  * và m; n  1. Đặt a  b; a  b  k với k   * .
b n

a  b  km 2
Suy ra: 
  2b  k n 2  m2   4 pn  km n 2  m 2 .

a  b  kn
2

Số chính phương lẽ chia 8 dư 1 nên nếu m và n cùng lẽ suy ra  n 2  m 2 8 suy ra 4 pn  8  p  2 do n lẽ.

Nếu m, n không cùng tình chẵn lẽ thì k chẵn. Suy ra k  2r với r   * .

Khi đó ta có: 2 pn  rm n 2  m 2 . Mà  m; n  1   n 2  m 2 ; n  1  m  n 2  m 2  ; n  1.

Nên r  n. Suy ra r  ns, ta có: 2 p  sm  n  mn  m.

https://www.facebook.com/thuvientoan.net
https://thuvientoan.net/

 p  mn   p3
 
 
+ Nếu m lẽ thì s chẵn  s  2. Khi đó n  m  1  n  2 .

 



 m  1 m  1



p  n2  p  5
+ Nếu m chẵn thì m  2 suy ra p  s n  2n  2. Vì p nguyên tố nên s  1. Suy ra: 
 
 .

n  2  1
 
n  3

Với p  5, ta có m  2, n  3, k  6, a  39, b  15.

Vậy bộ a; b; p   39;15;5 là giá trị cần tìm.

Bài 5.

Tìm tất cả các cặp số nguyên  x; y  thỏa mãn x  x  y   y  1  0.


2

Lời giải

x  y 1
Ta có: x  x  y   y  1  0  x  x  y   1  x  y 1  x 
2 2
.
   x  y  1
2

t 1
Đặt t  x  y  t   và x  .
t 2 1
t  0

Do x    t 1t  1  t 1t 1t 1  2t 1  t  1 .
2 2 2

t  1

Với t  0, ta có: x  1; y  1.
Với t  1, ta có: x  0; y  1.
Với t  1, ta có: x  1; y  0.
Vậy phương trình có ba nghiệm  x; y   1;1; 0;1; 1; 0.

Bài 6.

a2  3
Tìm tất cả các cặp số nguyên dương a; b để biểu thức nhận giá trị là số nguyên
ab  3
Lời giải
Yêu cầu bài toán tương đương a  3 chia hết cho ab  3
2

 b a 2  3ab  3   a ab  3  3a  b ab  3


 3a  b  k  ab  3 , k   *
Nếu k  1  3a  b  ab  3  a  3b  3  6
a  3 2

Do a, b  *  


b  3 2

https://www.facebook.com/thuvientoan.net
https://thuvientoan.net/
a  3  6  a  9 a  3  3  a  6
   
b  3  1 

b  3  2 

 b  4
 
 b  5
Trường hợp 1:    Trường hợp 2: 
   .
a  3  1
 a  4
 a  3  2  a  5

   

b  3  6
 
b  9
 
b  3  3
 
b  6

Nếu k  2  3a  b  2 ab  3  2a  3 2b  3  3
 2a  3 1
Do a, b  *  
 2b  3 1
 2a  3  3  a3

 

2b  3  1 b  1
 
Ta có:   
 . Thử lại thì a; b  3;1

2a  3  1  
 a 1
 

2b  3  3
 
b  3

Nếu k  3  3a  b  k ab  3  3ab  3  a 1b 1  2  0 (vô lý vì a , b  *)
Vậy các cặp số a, b thỏa mãn là 3;1; 6;5; 9; 4

Bài 7.

Tìm tất cả các số nguyên tố p, q thỏa mãn p 2  3 pq  q 2 là một số chính phương.

Lời giải

Không mất tính tổng quát giả sử p  q. Đặt p 2  3 pq  q 2  n2 .

Khi đó ta có:

p 2  3 pq  q 2  n 2  n 2  p  q  pq
2

 n  p  qn  p  q   pq.

Thay n bởi n thì phươn trình không đổi do đó không mất tính tổng quát giả sử n  0.
Ta có: n  p  q  n  p  q và kết hợp với p  q phương trình tương đương:



n p q 1 n  p  q  q

 hoặc 
 .

n  p  q  pq
 
n  p  q  p


n  p  q  1
 Trường hợp 1: 
  2  p  q   pq 1   p  2q  2  5.

n  p  q  pq


p2  5  p  7
Do p  q nên suy ra 
 
 .

q  2  1
 
q  3

n  p  q  q

 Trường hợp 2: 
  n  q  0, vô lí.


n  p  q  p

Vì vai trò tương đương nên phương trình đã cho có hai nghiệm  p; q   3; 7 , 7;3.

Bài 8.

https://www.facebook.com/thuvientoan.net
https://thuvientoan.net/

Tìm tất cả các số nguyên x, y thỏa mãn phương trình x 2  xy  y 2  x 2 y 2 .

Lời giải

Ta có x 2 y 2  x 2  xy  y 2  y  x  y. Mặt khác x 2 y 2  x 2  xy  y 2  x  y  x.

Suy ra: x  y hoặc x   y.

Với x  y, ta có: 3x 2  x 4  x  0  y  0.

x  0

Với x   y, ta có: x  x   x  1 .
2 4

 x  1

Với x  1, ta có: y  1. Với x  1, ta có: y  1.

Vậy phương trình đã cho có ba nghiệm  x; y   0; 0 , 1; 1 , 1;1.

Bài 9.
a) Cho p và p  2 là các số nguyên tố lớn hơn 3. Chứng minh rằng p  1 chia hết cho 6.

b) Tìm tất cả các số nguyên tố p sao cho 2 p  1 là lập phương của một số nguyên dương.

Lời giải
a) Ta có: p lẽ và p  3 nên p chia 3 dư 1 hoặc 2.

Nếu p  1mod 3 suy ra p  2  0 mod 3 vô lí do p  2 là số nguyên tố lớn hơn 3.

Do đó p  2 mod 3 nên p  1  0 mod 6. Hay p  1 chia hết cho 6.

b) Vì 2 p  1 là lập phương một số tự nhiên nên đặt 2 p 1  a3 với a   * và a lẽ.

Khi đó ta có: 2 p  a 1a 2  a  1.

Do a lẽ nên a 1 chẵn và a 2  a 1  a a 1  1 lẽ nên suy ra a 1  2.

33 1
Khi đó a  3, ta có: p   13.
2
Vậy p  13 là giá trị cần tìm.

Bài 10.

Chứng minh với mọi số nguyên dương n, số A  11n  7 n  2 n  1 chia hết cho 15.

Lời giải

Với mọi số nguyên a , b và số tự nhiên k ta có:  a k  b k a  b.

Suy ra: a k  b k  a  b M với M là số nguyên.

https://www.facebook.com/thuvientoan.net
https://thuvientoan.net/

Ta có: A  11n  2n   7 n 1n   9C  6 D  33C  2 D  3 với C , D là số nguyên.

Lại có: A  11n 1n   7 n  2 n   10C  5D  5 2 P  Q 5 với P , Q là số nguyên.

Suy ra A15.

Bài 11.

Cho hai số nguyên dương m và n thỏa mãn 11 


m m 3
 0. Chứng minh rằng: 11  
 11  3 .
n n mn

Lời giải

Với mọi số nguyên a thì a 2 chia 11 dư 0, 1, 3, 4, 5, 9.

m
Ta có: 11   0  11n 2  m 2  0. Nếu 11n 2  m 2  1 thì m 2  10 mod11 , mâu thuẫn.
n

Suy ra: 11n 2  m2  2.

Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương:


3 11  3 
11n  m  1
m
 
2
9 11  3
 11n 2  m 2  6  11  3   m2
 2 .

   
2
 Nếu m  3 thì VP2  m 2  6 11  3  11  3  m 2  2  11n 2 . Bất đẳng thức 2 đúng.

3
 Nếu m  1 thì 1  11n  3 11  8  11n  8  3 11. Do 11n 2  m 2  2  n  nên 1 đúng.
11
6
 Nếu m  2 thì 1  2 11n  3 11  5. Do 11n 2  m 2  2  n  nên 1 đúng.
11
Tóm lại trong mọi trường hợp ta có điều phải chứng minh.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi m  3, n  1.

Bài 12.
Tồn tại hay không số nguyên dương n sao cho 2n  2021 và 3n  2020 đều là số chính phương.

Lời giải

Đặt x 2  2n  2021 và y 2  3n  2020 với x, y  *.

Khi đó ta có: 3x2  2 y 2  2023. Ta có 2 y 2  2 và 2023 không chia hết cho 2.

Suy ra x lẽ nên đặt x  2 m  1, thay vào phương trình, ta được:

32m  1  2 y 2  2023  6m m  1 1012  y 2  2.


2

https://www.facebook.com/thuvientoan.net
https://thuvientoan.net/

Ta có: m m 1 2 nên 2m m 1 4, đồng thời 1012 4 nên  y 2  2 4.

Mặt khác y 2  0 mod 4 hoặc y 2  1mod 4 nên không tồn tại y sao cho y 2  2 chia hết cho 4.

Điều này dẫn đến không tồn tại n thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Bài 13.

x2  2
Tìm tất cả các cặp số nguyên dương  x; y  sao cho có giá trị là số nguyên.
xy  2

Lời giải

x2  2 y  x 2  2
Ta có: là số nguyên nên là số nguyên.
xy  2 xy  2

y  x 2  2 x  xy  2  2  x  y  2 x  y 2 x  y
Mà   x nên là số nguyên dương.
xy  2 xy  2 xy  2 xy  2

2 x  y
Đặt k   2  x  y   k  xy  2 với k   * .
xy  2

Nếu k  2, ta có: 2  x  y   k  xy  2  2  xy  2  x  y  xy  2   x 1 y 1  1  0.

Vô lí do x, y  1. Do đó k  1.

Với k  1, ta có: 2  x  y   xy  2   x  2 y  2  2.


x  2  2 
x  2  1 
 x  2  1 
 x  2  2
Phương trình này tương đương: 
 hoặc 
 hoặc 
 hoặc 
 .

y 2 1
 
y 2  2
 
 y  2  2
 
 y  2  1


x  4 
x  3 
x  1 
x  0
Hay 
 hoặc 
 hoặc 
 hoặc 
 .

y  3
 
y  4
 
y  0
 
y 1

Thử lại ta thấy phương trình đã cho có hai nghiệm  x; y   4;3 , 3; 4.

Bài 14.

a) Tìm nghiệm nguyên của phương trình x  y  z  2 2.

b) Tìm tất cả các số tự nhiên a để a  2; 4a 2 16a 17; 6a 2  24a  25 đều là số nguyên tố.

Lời giải

x  y  z  2 2  2 xy  z  x  y  2 2  4 xy   z  x  y   8  4 2  z  x  y .
2
a) Ta có:

Nếu z  x  y  0 thì vế trái là số vô tỉ, vô lí.

Do đó z  x  y. Suy ra xy  2. Do x, y nguyên dương nên x  1, y  2 hoặc x  2, y  1.

https://www.facebook.com/thuvientoan.net
https://thuvientoan.net/
Từ đây ta tìm được z  3. Thử lại thấy thỏa mãn.

Vậy phương trình cho có hai nghiệm  x; y; z   1; 2;3 , 2;1;3.

b) Đặt a  2  p với p là số nguyên tố.

Suy ra 4a 2 16a  17  4 a  2  1  4 p 2  1 và 6a 2  24a  25  6 a  2  1  6 p 2  1.


2 2

Ta có 4 p 2 1  5 p 2   p 1 p 1 và 6 p 2 1  5 p 2  5   p  2 p  2.

Do p nguyên tố nên 4 p 2 1  5 và 6 p 2 1  5.

Nếu p chia hết cho 5 thì p  5 do nguyên tố. Suy ra a  7.

Thử lại ta thấy a  2  5, 4a 2 16a 17  101, 6a 2  24a  25  151 là các số nguyên tố.

Nếu p không chia hết cho 5 thì có xét hai trường hợp

 p chia 5 dư 1 hoặc 4 thì  p 1 p  1 5 suy ra  4 p 2  1 5. Vô lí do 4 p 2 1 là số nguyên tố lớn


hơn 5.
 p chia 5 dư 2 hoặc 3 thì  p  2 p  2 5 suy ra 6 p 2  1 5. Vô lí do 6 p 2 1 là số nguyên tố lớn
hơn 5.

Tóm lại a  7 là giá trị cần tìm.

Bài 15.

a) Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn x3  y 2  xy 2 1.


1 b
b) Cho các số nguyên dương a , b, c thỏa mãn c   a  . Chứng minh ab là lập phương của một số nguyên
b a
dương.
Lời giải
x 1
a) Ta có phương trình tương đương:  x 1 x 2  x  1 y 2   0   2 .
 x  x 1  y 2

Với x  1 ta có mọi y   đều thỏa mãn.

Với y 2  x2  x 1. Ta có x 2  x  1 là một số chính phương,

Xét x  0, ta có: x 2  x 2  x  1   x  1 . Suy ra x 2  x  1   x  1  x  0.


2 2

Với x  0 ta tìm được y  1 hoặc y  1.

 x 2  x 1  x 2
Xét x  0, ta có:  x  1  x  x  1   x 1 . Suy ra  2
2 2
2
 x  1.
 x  x 1   x 1
2

Với x  1, ta có: y  1 hoặc y  1.

https://www.facebook.com/thuvientoan.net
https://thuvientoan.net/
Tóm lại hệ cho có nghiệm  x; y   1; k  , 0;1 , 0; 1 , 1;1 , 1; 1 với k  .

1 b
b) Từ c   a  với a, b, c  *.
b a
a
Nhân cả hai vế với a ta được: ac   a 2  b  a  b  a  kb với k   * .
b
b2
Nhân cả hai vế với b ta được: bc  1  ab   b 2  a  b 2  kb  b  k 1
a
b 1 1 1 bk
Thay vào phương trình đầu suy ra: c  a       b  k  b  k  b  2 .
a b k b bk
Từ 1 và 2 suy ra: b  k . Suy ra: a  b 2 .
Vậy ab  b 3 .
Bài 16.

a) Tìm tất cả các số nguyên dương x, y và số nguyên tố p thỏa mãn p x  y 4  4.

b) Chứng minh rằng nếu m, n là hai số tự nhiên thỏa mãn 2m 2  m  3n 2  n thì 2m  2n  1 là số chính phương.

Lời giải

a) Với y  1, ta có: p x  5  p  5, x  1.

Với y  2, ta có: p x  20  không tồn tại x, p thỏa mãn.

Với y  3, ta có: p x  85  không tồn tại x, p thỏa mãn.

Với y  4, ta có: p x  260  không tồn tại x, p thỏa mãn.

Với y  5, ta có: p x  629  không tồn tại x, p thỏa mãn.

Xét y  6, ta có: y 4  4  y 4  4 y 4  4 y 2  4  4 y 2   y 2  2  4 y 2   y 2  2 y  2 y 2  2 y  2.


2


 y 2  2 y  2  pa
x 4 x 2 2 
Do đó p  y  4  p   y  2 y  2 y  2 y  2   2 với a  b  x và a, b  *.

y 2y  2  p
b

Ta có: y  6  2  y 2  2 y  2  y 2  2 y  2.

Suy ra: pb  y 2  2 y  2  p a  y 2  2 y  2  2  y 2  2 y  2  p  y 2  2 y  2  p  p b  p b1.

Do đó: pb  pa  pb1 hay b  a  b 1. Suy ra không tồn tại a , b thỏa mãn.

Vậy  x; y; p   1;1;5 là bộ số duy nhất thỏa mãn.

b) Ta có: 2m2  m  3n2  n  2 m 2  n 2   m  n  n 2  2m  2n  1m  n  n 2 .

Nếu n  0 thì m  0 khi đó 2 m  2n  1  12 là số chính phương.

Nếu n  0, gọi d  gcd 2m  2n 1, m  n với d  * , suy ra n 2  d 2  n  d .

https://www.facebook.com/thuvientoan.net
https://thuvientoan.net/
Ta có: m   m  n  n d  m d . Lại có 1  2m  2n  1  2 m  1 d . Suy ra d  1.


2m  2n  1  a 2
Do đó  2m  2n  1 m  n  n 2  
 với ab  n và a, b  *.

m  n  b
2

Từ đó dẫn đến 2m  2n  1 là một số chính phương.
Bài 17.
Tìm tất cả các số nguyên n sao cho n 2  2022 là số chính phương.
Lời giải
Đặt m 2  n 2  2022 với m  . Khi đó phương trình tương đương: m 2  n 2  2022.

Ta có 2022 2 nên  m 2  n 2  2 suy ra m, n cùng tính chẵn lẽ. Do đó m  n và m  n đều chia hết cho 2.

Mà m 2  n 2  m  nm  n suy ra  m2  n 2  4. Mà 2022 không chia hết cho 4.

Do đó không tồn tài m, n thỏa mãn m 2  n 2  2022.

Suy ra không tồn tại n để n 2  2022 là số chính phương.


Bài 18.
a) Tìm tất cả các số nguyên dương n sao cho n 2  n  5 là số chính phương.

b) Ta nhận thấy số 2025 thỏa mãn tính chất rất đẹp: 2025  20  25 . Tìm tất cả các số tự nhiên có bốn chữ
2

số abcd thỏa mãn tính chất như trên, nghĩa là abcd  ab  cd  .
2

Lời giải

a) Ta có n 2  n  5  m 2 với m  . Nếu m; n thỏa mãn thì m; n cũng là một cặp giá trị thỏa mãn.

Không mất tính tổng quát giả sử m 1.

Nhân cả hai vế của phương trình với 4, ta có phương trình tương đương:

2n 1  2m  21  2n  2m 12n  2m 1  21 (*).


2 2

Do m  1 và 2n  2m 1  0 nên 2n  2m 1  2n  2m 1 và 2n  2m 1  0.

2n  2m 1  21
 
2n  2m 1  7
Ta có (*)  
 hoặc 
 .

2n  2m 1  1
 
2n  2m 1  3

Từ đây ta tìm được m; n  5; 6 , 1;3.

Vậy n  3 hoặc n  6 là các giá trị cần tìm.

b) Đặt ab  x, cd  y với 10  x, y  99 và x, y  . Khi đó ta có:

100 x  y   x  y   x 2  2 x  y  50  y 2  y  0 (1)


2

https://www.facebook.com/thuvientoan.net
https://thuvientoan.net/

Xem (1) là phương trình ẩn x có    y  50   y 2  y   2500  99 y.


2

Do x nguyên nên  phải là số chính phương. Suy ra: 2500  99 y  k 2 (2).

Không mất tính tổng quát xét k  0.

Ta có 2500  99 y  0  y  25. Suy ra 10  y  25. Suy ra 5  k  38.

Ta có 99 y  2500  k 2  0 mod 9. Mà 2500  7  mod 9  k 2  7 mod 9.

Với mọi k nguyên thì k chia 9 dư 0, 1, 2, 3,..., 8. Suy ra k 2 chia 9 dư 0, 1, 4, 0, 7 7, 0, 4, 1.

Do đó chọn k mà k chia 9 dư 4 hoặc k chia 9 dư 5.

Mà 5  k  38 nên k  5; 13; 14; 22; 23; 31; 32.

Thay các giá trị này vào (2), ta được:


Với k  5, ta tìm được y  25. Thay vào phương trình ta tìm được x  20 hoặc x  30.

Với các giá trị còn lại ta không tìm được y nguyên.

Thử lại thấy thỏa mãn.


Vậy 2025 hoặc 3025 là số cần tìm.

Bài 19.

a) Tìm tất cả các cặp số nguyên  x; y  thỏa mãn xy 2   x  2 x 4  2 x  1  2 y 2 .

b) Chứng minh rằng nếu 2 n  10a  b với a , b, n là các số tự nhiên thỏa mãn 0  b  10 và n  3 thì ab chia
hết cho 6.
Lời giải
a) Phương trình đã cho tương đương:

y 2  x  2  x  2 x 4  2 x 1  0

  x  2  y 2  x 4  2 x  1  0
 
x  2
 2 .
 y  x 4  2 x 1

Với x  2, ta có mọi y nguyên đều thỏa mãn.

Với y 2  x 4  2 x 1, suy ra x 4  2 x  1 là số chính phương. Ta xét hai trường hợp sau:

x  1 thì x 4  x 4  2 x  1   x 2 1 . Do đó x  1 không thỏa mãn.


2

x  1 thì x 4  x 4  2 x 1   x 2 1 . Do đó x  1 không thỏa mãn.
2

Thử trực tiếp:


 x  0, ta được y  1 hoặc y  1.

https://www.facebook.com/thuvientoan.net
https://thuvientoan.net/
 x  1, ta được y  2 hoặc y  2.
 x  1, ta được y  0.

Vậy phương trình đã có có nghiệm  x; y   2; a  , 0;1 , 0; 1 , 1; 2 , 1; 2 , 1;0 với a  .

b) Ta có: 2 n  10a  b suy ra b chia hết cho 2 mà 0  b  10 nên b  2; 4; 6; 8.

Bây giờ đặt n  4k  r với k   và r  0; 1; 2; 3.

Ta có: 2n  24 k r  16k  2r  2r mod15.

Mà 2r  1; 2; 4; 8 do đó 2n chia 15 dư 1; 2; 4; 8.

 Nếu a  3m  1, thì 10a  b  10 3m 1  b  30m  b 10. Suy ra 2n  10a  b  b 10  mod15.

Do đó b 10 chia 15 dư 1; 2; 4; 8. Mà b  2; 4; 6; 8 nên b  6. Nên ab 6.

 Nếu a  3m  2, thì 10a  b  10  3m  2  b  30m  b  20. Suy ra 2n  10a  b  b  5mod15.

Do đó b chia 15 dư 1; 2; 4; 8. Mà b  2; 4; 6; 8 nên không có giá trị nào của b thỏa mãn. Hay không tồn tại
a dạng 3m  2 sao cho 2 n  10 a  b.
 Nếu a  3m thì ab  3mb mà b chẵn nên ab 6.
Vậy trong mọi trường hợp a , b thỏa mãn 2 n  10a  b thì ab chia hết cho 6.

Bài 20.

Tìm tất cả các số nguyên dương x, y thỏa mãn 3x  y 3  1.

Lời giải

Ta có 3x  y 3  1  ( y  1)( y 2  y  1). Do đó, tồn tại các số tự nhiên u, v sao cho


 y  1  3u

 2 .

 y  y  1  3v

Vì y  1  1 nên 3u  1 hay u  1. Rút y  3u  1 , thay vào phương trình dưới, ta có

(3u  1) 2  (3u  1)  1  3v hay

32u  3  3u  3  3v  32u1  3u  1  3v1.

Vì vế phải nguyên nên ta phải có v 1  0 hay v  1. Tuy nhiên, nếu v  1  0 thì 3v1 chia hết cho 3, trong
khi vế trái không chia hết cho 3, vô lý. Do đó, v  1 hay

y2  y 1  3  y2  y  2 .

Giải ra được y  2. Thay vào đề bài, ta được 3x  y 3  1  9 nên x  2.

Vậy nên tất cả các nghiệm của phương trình đã cho là ( x, y )  (2;2).

https://www.facebook.com/thuvientoan.net
https://thuvientoan.net/
Bài 21.

Xét phương trình bậc hai ax 2  bx  c  0 1 . Trong đó a , b, c là các số nguyên dương. Biết rằng các điều kiện
sau được thỏa mãn: phương trình (1) có nghiệm; số a 2020b chia hết cho 12; số c 3  3 chia hết cho c  3. Hãy
tìm giá trị lớn nhất của tổng a  b  c .

Lời giải
Từ giả thiết, ta suy ra a , b là các số có một chữ số.

Vì c 3  3 chia hết cho c  3 nên (c  3)(c 2  3c  9)  (c3  3)  24 chia hết cho c  3  2 .

Do phương trình (1) có nghiệm nên biệt thức của nó không âm, tức b 2  4ac  0  3 .

Do a 2020b chia hết cho 12 nên b chia hết cho 4 và a  b  1 chia hết cho 3 4.

Do b chia hết cho 4 và b nguyên dương nên b  4 hoặc b  8 .

 Với b  4 , ta có ac  4 (do (3)) và a  2 chia hết cho 3 (do (4)). Kết hợp với (2), ta tìm được các cặp
( a; c ) thỏa mãn là (1;1), (1;3) và (4;1) .
 Với b  8 , ta có ac  16 (do (3)) và a chia hết cho 3 (do(4)). Kết hợp với (2), ta tìm được các cặp ( a; c)
thỏa mãn là (3;1), (3;3), (3;5), (6;1) và (9;1). .

So sánh các kết quả, ta thấy a  b  c lớn nhất là 18, đạt được khi a  9, b  8 và c  1.

Bài 22.
Cho hai số A, B có 2020 chữ số. Biết rằng số A có đúng 1945 chữ số khác 0 bao gồm 1930 chữ số ngoài cũng
về bên trai và 15 chữ số ngoài cùng về bên phải, số B có đúng 1945 chữ số khác 0 bao gồm 1930 chữ số ngoài
cũng về bên trái và 24 chữ số ngoài cũng về bên phải. Chứng minh rằng gcd( A, B ) là một số có không quá 1954
chữ số.

Lời giải

Từ giả thiết, ta suy ra A  1090  a  b và B  1090  c  d với a, c là hai số có 1930 chữ số, b là số có 15 chữ số
và d có 24 chữ số.
Đặt x  gcd( A, B ) thì ta có aB  cA chia hết cho x , thức ad  bc chia hết cho x. (1)

c d
Ta sẽ chứng minh ad  bc khác 0. Thật vậy, giả sử ad  bc , khi đó ta có  .
a b

c 101930
Do a và c là hai số cùng có 1930 chữ số nên
  10 . Trong khi đó, vì d là số có 24 chữ số và b là số
a 101929
d 1023 d c
có 15 chữ số nên  15  10 . Suy ra  10  , mâu thuẫn. Vậy ad  bc  0 .
b 10 b a

Vì ad  bc khác 0 nên từ (1), ta suy ra ad  bc  x . Mặt khác, ta lại có

 ad  101930 10 24  101954 , tức ad có không quá 1954 chữ số.


 bc  101930 1015  101945 b, tức bc có không quá 1945 chữ số.

https://www.facebook.com/thuvientoan.net
https://thuvientoan.net/

Do đó, với chú ý ad  bc  max ad , bc , ta suy ra ad  bc là một số nguyên dương có không quá 1954 chữ số,
từ đó x là một số có không quá 1954 chữ số (đpcm).

Bài 23.

Tìm tất cả các số nguyên dương a , b, c sao cho cả ba số 4a2  5b, 4b2  5c, 4c2  5a đều là bình phương của
một số nguyên dương.

Lời giải
Không mất tính tổng quát, giả sử a là số lớn nhất trong ba số a , b, c .

Khi đó, ta có 4a 2  5b  4a 2  (2a)2 và 4a 2  5b  4a 2  5a  4a 2  8a  4  (2a  2)2 . Mà 4 a 2  5b là số


chính phương nên 4a 2  5b  (2a 1)2 , tức 5b  4a 1.

Từ đây, ta suy ra b chia 4 dư 1. Do đó b  4k 1 với k   . Một cách tương ứng, ta có a  5k 1 . Xét các
trường hợp sau.

 Trường hợp 1: b  c . Chứng minh tương tự như trên, từ giả thiết 4b 2  5c là số chính phương, ta suy ra
5c  4b  1  16k  5 . Do đó k chia hết cho 5, tức k  5n với n   . Khi đó, ta có
c  16 n  1, b  20 n  1 và a  25n 1 .
Với kết quả trên, ta có
4c 2  5a  4(16n 1)2 125n  5  4(16n 1)  4(16n 1) 1  (32n  3)2 . (1)

4c 2  5a  4(16n 1)2  125n  5  (32n  4)2  (3n  7)  (32n  4)2 .
Mà 4c 2  5a là số chính phương nên 4c 2  5a  (32n  3)2 . Suy ra, dấu đẳng thức trong bất đẳng thức
(1) phải xảy ra, tức n  0 . Từ đó a  b  c  1 .
 Trường hợp 2: c  b . Trong trường hợp này, ta có

4b2  5c  4b2  5(b 1)  (2b 1)2

Mà 4b 2  5c là số chính phương nên 4b2  5c  (2b  2)2 . Do đó

5c  8b  4  32k 12  25k  5.


Suy ra c  5k 1  a. mâu thuẫn. Vậy trường hợp này không thể xảy ra.
Tóm lại, có duy nhất một bộ số ( a; b; c ) thỏa mãn yêu cầu là (1;1;1) .

Bài 24.

a) Tìm nghiệm nguyên của phương trình: x3  x 2 y  2 xy 3  x 2 y 2  y 4 .


b) Chứng minh rằng với mọi số nguyên tố p  5 thì A  3 p  2 p  1 chia hết cho 42 p.
Lời giải

a) Ta có: x3  x 2 y  2 xy 3  x 2 y 2  y 4  x 2  x  y    x  y  y 2 .
2

Dễ thấy x  y  0 là một nghiệm của phương trình.

https://www.facebook.com/thuvientoan.net
https://thuvientoan.net/

 x  ad
Với x  0, y  0 đặt d  gcd  x, y   
 với gcd a, b  1 và d  0.

 y  bd

Thay vào phương trình ta được: a 2 d 2 ad  bd   ad  bd  b 2 d 2  a 2 a  b  b 2 d a  b .
2 2



gcd a 2 , b 2   1
2 2 
Suy ra a a  b b . Mà gcd a, b  1    b2  1.

gcd a  b, b   1
2


Nếu b  1  a 2  a  1  d a 1  a  1  a 2 a  1a 1   a  1a 1  a  1a 1.
2 2 2

Do đó a  3; 2; 1; 0. Khi đó kết hợp với d  0 ta tìm được  x; y   27;9 , 24;12.

Nếu b  1  a 2 a 1  d a  1  a 1 a  1.


2

Do đó a 1  2; 1; 1; 2. Kiểm tra lại không có giá trị nào của a thỏa mãn.

Vậy phương trình đã cho có nghiệm  x; y   0; 0 , 27;9 ,  24;12.

b) Nếu p  7 thì A  37  2 7 1  2058  42  7  7 chia hết cho 42  7.


Ta có 42 p  2  3  7  p nên ta sẽ lần lượt chứng minh A chia hết cho 2, 3, 7, p với p  7.

Ta có: A  3 p 1  2 p  2  M  2 p nên chia hết cho 2.

Mà: A  3 p  2 p  1  3 p  3 N nên chia hết cho 3.

Áp dụng định lý Fermat nhỏ, ta có: 3 p  3 mod p , 2 p  2 mod p.

Do đó: A  3  2 1  0  mod p  nên A chia hết cho p.

Đặt p  6 k  r với k , r   và 0  r  5. Do p là số nguyên tố lớn hơn 7 nên r  1 hoặc r  5.

Ta có: A  3 p  2 p 1  3r  36   2r  26  1  3r  2r 1 mod 7.


k k

Nếu r  1 thì 3r  2 r  1  0 nên A  0 mod 7.

Nếu r  5 thì 3r  2 r  1  210  7  30 nên A  0 mod 7.

Suy ra trong mọi trường hợp A chia hết cho 7.


Vậy A chia hết cho 42 p.
Bài 25.
a) Chữ số hàng đơn vị của số M  a 2  ab  b 2 với a, b  * là 0. Chứng minh rằng M chia hết cho 20 và tìm
chữ số hàng chục của M .
b) Cho số nguyên tố p và hai số nguyên dương x, y thỏa mãn
4 x 2  3 xy  y 2  p 3 x  2 y   2 p 2 .
Chứng minh rằng 5 x 1 là số chính phương.
Lời giải

https://www.facebook.com/thuvientoan.net
https://thuvientoan.net/
a) Do M là số chẵn nên a , b cũng chẵn vì ngược lại nếu có một trong hai số a , b lẽ hoặc cả hai số đều lẽ thì M
là số lẽ. Suy ra M chia hết cho 4. Mặt khác M tận cùng là số 0 nên M chia hết cho 5. Vì gcd 4, 5  1 nên
M chia hết cho 20.
Ta thấy nêu hai số có chữ số tận cùng khác nhau thì lập phương của hai số đó có chữ số tận cùng khác nhau. Thật
vậy lập phương của các số có chữ số tận cùng từ 0 đến 9 lần lượt là 0, 1, 8, 7, 4, 5, 6, 2, 3.

Ta có: a 3  b3  a  ba 2  ab  b 2 10 nên a 3  b3 10.

Suy ra a và b có cùng chữ số tận cùng. Do đó a 2 , ab, b2 có cùng chữ cùng chữ số tận cùng bằng 0.
Do đó M chia hết cho 100. Hay chữ số hàng chục của M là 0.
b) Phương trình tương đương:  x  y 4 x  y   p 3x  2 y   2 p 2 .

Đặt x  y  a; 4 x  y  b. Ta có: ab  p b  a   2 p 2  a  p b  q   p 2 .



b  p  p 2 
 x  y  p 1
Do b  p  p nên  . Từ đó 
  5 x 1  p 2 .


 a  p  1 

 4 x  y  p  p  1
Vậy 5 x 1 là số chính phương.
Bài 26.
a) Chứng minh, với mỗi số nguyên dương n luôn tồn tại số tự nhiên x sao cho f ( x)  64 x 2  21x  27 chia hết
cho 2n .

b) Tìm tất cả các bộ số tự nhiên  a, n, k  thỏa mãn: a  1  a  2  ...  a  99  n k .


2 2 2

Lời giải
a) Với n  1, chọn x  1 khi đó f 1  92 chia hết cho 21.

Giả sử với n  k , tồn tại xk sao cho f  xk  2k .

Ta chứng minh bài toán vẫn đúng với n  k 1. Thật vậy:
Từ f  xk  2k  f  xk   K  2k , với K nguyên dương.

Chọn xk 1  2k  t  xk , với t nguyên dương. Khi đó:

f  xk 1   64 xk21  21xk 1  27  64 2k  t  xk   212k  t  xk   27


2

 64 xk2  2  64 xk  2k  t  64  22 k  t 2  21 2k  t  21xk  27  K  2k  21 2k  t  2k 1  p


  K  21t  2k  2k 1  p.

Với p nguyên dương, nên tồn tại t  sao cho  K  21t  2.

Vậy chọn xk 1  2k  t  xk , thì f  xk 1  2k 1.

Theo nguyên lý nguyên nạp, ta có với mỗi số nguyên dương n luôn tồn tại số tự nhiên x sao cho
f ( x)  64 x 2  21x  27 chia hết cho 2n.

https://www.facebook.com/thuvientoan.net
https://thuvientoan.net/
b) Nhận xét rằng trong 9 số nguyên liên tiếp, có đúng một số chia hết cho 9, có đúng một số chia 9 dư 1,…, có
đúng một số chia 9 dư 8. Vì thế tổng bình phương của chúng đồng dư với:
02 12  ...  82  6 mod 9.

Do đó nếu đặt A  a  1  a  2  ...  a  99 thì A  11 6  3 mod 9.


2 2 2

Suy ra A chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9.


Bây giờ giả sử A  n k với k  2. Do A chia hết cho 3 nên n chia hết cho 3, suy ra A chia hết cho 3k .
Với k  2, ta có A chia hết cho 9, vô lí. Suy ra phương trình đã cho vô nghiệm.

Bài 27.

Tìm x, y nguyên dương thỏa mãn: x 2 y 2 16 xy  99  9 x 2  36 y 2 13x  26 y.

Lời giải
Phương trình tương đương:

x 2 y 2  20 xy 100  9  x 2  4 xy  y 2  13 x  2 y   1

  xy 10  9  x  2 y  13 x  2 y  1.


2 2

Đặt x  2 y  a, ta có: 9a 2  13a  1 là số chính phương với a  0.

Mà 3a  1  9a 2  13a  1  3a  3 , do đó 9a 2  13a  1  3a  2  a  3.


2 2 2

x  2 y  3

Với a  3, ta có 
  x  y  1.


 xy  1

Vậy hệ cho có nghiệm duy nhất  x; y   1;1.

Bài 28.
a) Tìm tất cả số nguyên tố p sao cho tồn tại các số nguyên m, n mà p  m2  n 2 và m 3  n 3  4 chia hết cho p.

b) Cho a , b là hai số nguyên thỏa mãn a 2  b 2  1  2  ab  a  b  . Chứng minh rằng a và b là hai số chính
phương liên tiếp.

Lời giải

a) Với m , n  3 , ta tìm được p  2  12  12 , p  5  22  12 , p  13  (3)2  (2)2 .

Xét m , n  3 , ta sẽ chứng minh rằng không có số nguyên tố p nào thỏa mãn.

Để ý rằng p  2 nên (m  n)2  2mn(mod p) và

m3  n3  (m  n)(m2  mn  n 2 )  mn(m  n) (mod p).

Do đó điều kiện đã cho có thể viết lại thành mn(m  n)  4(mod p)  (m  n)3  8 (mod p)

https://www.facebook.com/thuvientoan.net
https://thuvientoan.net/
Hay (m  n  2)(m2  2mn  n2  2m  2n  4) chia hết cho p.

Nếu m  n  2 chia hết cho p thì m 2  n 2  m  n  2 .

 m  n  2  0 thì viết lại thành (2m  1)2  (2n  1)2  10, không thỏa.
 (m  n  2)  0 thì viết lại thành (2m  1)2  (2n  1)2  6 , vô lý.

Nếu m 2  2 mn  n 2  2 m  2n  4 chia hết cho p thì 2mn  2m  2n  4 chia hết cho p, cũng đánh giá tương tự
trên, ta có điều vô lý.
Do đó p  2, p  5, p  13 là các số nguyên tố thỏa mãn đề bài.
2 2
b) Ta có: a 2  b 2  1  2  ab  a  b    a  1  2  a  1 b  b 2  4b   a  1  b   4b.

Do a , b nguyên nên suy ra b là số chính phương. Suy ra b  k 2 với k  .

Thay vào đẳng thẳng thức trên ta được:


2 2
 a 1 k   4k 2   a  1  k 2  2k  a  1  k 2  2k   0
 a  k 2  2k  1   k  12
 .
 a  k 2  2k  1   k  12

Từ đây suy a là số chính phương liên tiếp với b.


Ta có điều phải chứng minh.

Bài 29.

a) Tìm tất cả các cặp số nguyên dương ( x, y ) sao cho cả hai số x 2  8 y và y 2  8 x đều là các số chính phương.

b) Tìm tất cả các số tự nhiên x, y để 2 x  5 y là số chính phương.


Lời giải
a) Không giảm tính tổng quát, giả sử x  y . Khi đó, ta có đánh giá

x 2  x 2  8 y  x 2  8 x  ( x  4) 2 .

Do x 2  8 y là số chính phương nên ta xét các trường hợp sau:

 Trường hợp 1: x 2  8 y  ( x  1) 2  8 y  2 x  1 . Điều này không thể xảy ra vì hai vế khác tính chẵn lẻ.
 Trường hợp 2: x 2  8 y  ( x  3) 2  8 y  6 x  9 . Điều này cũng không thể xảy ra vì hai vế khác tính
chẵn lẻ.
 Trường hợp 3: x 2  8 y  ( x  2) 2  x  2 y  1 .
Do y 2  8 x  y 2  8(2 y  1)  y 2  16 y  8 là số chính phương nên

ta xét các khả năng sau

 Với y  1 thì cặp số ( x; y )  (1;1) thỏa yêu cầu bài toán.


 Với y  2 , ta có ( y  3) 2  y 2  16 y  8  ( y  8) 2

https://www.facebook.com/thuvientoan.net
https://thuvientoan.net/

Do y 2  16 y  8 là số chính phương nên

y 2  16 y  8 {( y  4) 2 ,( y  5)2 ,( y  6) 2 , ( y  7) 2 } .

Giải trực tiếp từng trường hợp ta thu được, ta thu được các cặp số (5;3),(3;5),(21;11),(11;21) .

Tóm lại, các cặp số ( x; y ) thỏa mãn yêu cầu bài toán là (1;1),(5;3),(3;5),(21;11),(11;21) .

b) Giả sử 2 x  5 y  k 2 k  .

Nếu x  0 thì 1  5 y  k 2  k là số chẵn  k 2  4 , nhưng 1  5 y  2mod 4 . Do đó x  0.

Từ 2 x  5 y  k 2 ta suy ra k lẻ và k không chia hết cho 5.

Với y  0 thì 2 x  1  k 2  2m  1  2 x  4m m  1  m  1. Khi đó x  3, y  0.


2

Thử lại có: 23  50  9 là số chính phương.


Với y  0 : vì k không chia hết cho 5 nên k 2  1mod 5.

Từ 2 x  5 y  k 2 suy ra 2 x  1mod 5  x chẵn.


k  2n  5a
Đặt x  2n , ta có 5 y  k  2n k  2n   
 , với a  b  y a  b; a, b  .

k  2 n
 5b

Suy ra: 2n1  5b 5ab 1  5b  1  b  0, a  y. Lúc đó 2 n1  5 y 1.

Nếu y  2t thì 2 n1  52t 1 3 (vô lý). Do đó ta có y lẻ. Khi đó

2n1  5 y 1  4 5 y1  5 y2  ...  5  1

Nếu y  1 thì 5 y1  5 y2  ...  5  1 là số lẻ (vô lý)


Vậy y  1  n  1, x  2, y  1.

Thử lại có 2 2  51  9 là số chính phương.


Bài 30.

Chứng minh rằng 8n  n8 chia hết cho 17 khi và chỉ khi 8n n8  1 chia hết cho 17 với n là số nguyên dương.

Lời giải

Nếu n  17 thì 8n  n8 không chia hết cho 17 và 8n  n8  1 cũng không chia hết cho 17.

Nếu n không chia hết cho 17 thì theo định lý Fermat nhỏ, ta có:
 n8  1  0 (mod 17)
n16  1  0 (mod 17)   n8  1 n8  1  0 (mod 17)   8
 n  1  0 (mod 17)

https://www.facebook.com/thuvientoan.net
https://thuvientoan.net/

 n8  1 8n  1   n8  8n   8n  n8  1

Mặt khác: 
 n  1 8  1   n  8   8  n  1
8 n 8 n n 8

Từ đó suy ra: 8n  n8 chia hết cho 17 khi và chỉ khi 8n  n8  1 chia hết cho 17
Bài 31.
a) Tìm tất cả các cặp số nguyên  x, y  thỏa mãn: xy 3x 1  x  y 1.

b) Cho n là số nguyên dương sao cho 2n  3 và 3n  4 là các số chính phương.


Chứng minh rằng 2019n  21 chia hết cho 40.
Lờig giải

a) Phương trình đã cho tương đương: y 3 x 2  x  1  x  1.

x 1
Do 3x 2  x  1  0 với mọi x   nên phương trình tương đương: y  .
3x  x  1
2

3x  4 x 1 3x2  x  4 5


Do x, y   nên 3x  4 y    1  .
3x  x 1
2
3x  x 1
2
3x  x 1
2

Suy ra: 3x 2  x 1  1; 1; 5;  5. Khi đó, ta có:

 3x2  x 11  3x2  x  2  0, phương trình vô nghiệm


 3x2  x 11  3x2  x  0  x  0  y 1.
 3x2  x 1 5  3x2  x 4  0  x 1 y  0.
 3x2  x 15  3x2  x 6  0, phương trình vô nghiệm.
Thử lại thấy thỏa mãn.

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm  x; y  0; 1 , 1; 0.

b) Giả sử 2n  3  a 2 , 3n  4  b 2 với a, b  .

Suy ra a lẻ và 2  n  1  a 2  1   a  1 a  1 4 nên  n  1 2 suy ra n lẻ.

Do n lẻ nên 3n  4 lẻ dẫn đến b lẻ. Ta có: 3n  4  b 2  3  n  1   b  1 b  18.

Mà gcd  3;8   1 nên  n  18.

Với các số chính phương k 2 ta chỉ có k 2  0; 1; 4  mod 5 .

Vì vậy a 2  b 2  5n  7  2  mod 5  sẽ dẫn đến a 2  1  mod 5  .

 2n  3  1  mod 5  2  n  1  0  mod 5 .

https://www.facebook.com/thuvientoan.net
https://thuvientoan.net/
Mà gcd  2;5   1 nên  n  1 5. .

Mặt khác gcd  8;5  1 nên  n  1 40.

Suy ra 2019n  21  2000n  19  n  1  40 chia hết cho 40.

Bài 32.

a) Tìm tất cả các cặp số nguyên  x, y  thỏa mãn phương trình 2 x x 2  9 y 2  12 y  19.

b) Cho x, y là hai số nguyên dương thỏa mãn x 2  y 2  58 chia hết cho xy.

x 2  y 2  58
Chứng minh rằng chia hết cho 12.
xy

Lời giải
2
a) Phương trình tương đương: 2 x x 2   3 y  2   15.
2
Nếu x chia hết cho 3 thì 2 x x 2 và 15 chia hết cho 3,  3 y  2  chia 3 dư 1 nên phương trình vô nghiệm.

Do đó x không chia hết cho 3.


2 2 2
Nếu x lẽ thì x  2 x1  1 với x1  * . Khi đó 2  4 x1   2 x1  1   3 y  2   15. Suy ra 2  4 x   2 x1  1  2  mod 3
2
mà  3 y  2   15  1  mod 3 nên x phải là số chẵn. Do đó đặt 2 x x 2  a 2 và 3 y  2  b.

Phương trình đã cho trở thành:

a  b  5 a  b  15
a 2  b 2  15   a  b  a  b   15   hoặc  .
a  b  3 a  b  1

a  b  5 a  4 2 x x 2  16 x  2
    . Khi đó   .
a  b  3 b  1 3 y  2  1  y  1
a  b  15 a  8 2 x x 2  64
   . Khi đó  , vô nghiệm.
a  b  1 b  7 3 y  2  7

Thử lại thấy thỏa mãn. Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất  x; y    2; 1 .

b) Theo đề bài ta có: x 2  y 2  58  mxy với m  * .

Đặt k  gcd  x, y  với k  1, k  . Khi đó ta có x  kx1 , y  ky1 với x1 , y1  * .

Thay vào phương trình ta được: k 2  x12  y12   58  mk 2 x1 y1. Suy ra 58 chia hết k 2  k  1.

Vì k  1 nên x, y cùng lẽ hoặc trong hai số x, y có một số chẵn, một số lẽ.

Nếu có một số chẵn không mất tính tổng quát giả sử y chẵn thì từ phương trình suy ra x chẵn, vô lí.

Vậy cả x và y cùng lẽ. Suy ra xy lẽ.

https://www.facebook.com/thuvientoan.net
https://thuvientoan.net/

Do đó đặt x  2 x2  1, y  2 y2  1 với x2 , y2  *  x 2  y 2  58  4  x22  y22   4  x2  y2   60 chia hết cho 4.

Do đó x 2  y 2  58 chia hết cho 4.

Một số chính phương chia 3 dư 0 hoặc 1. Nếu x chia hết cho 3 thì y không chia hết cho 3 do gcd  x, y   1.
Khi đó x 2  y 2  58 chia 3 dư 1 mà xy chia hết cho 3, vô lí. Do đó cả x và y đều không chia hết cho 3.

Khi đó ta có x 2  y 2  58  1  1  1  3  0  mod 3 . Suy ra x 2  y 2  58 chia hết cho 3.

2 2 x 2  y 2  58
Vì x  y  58 chia hết cho 12 mà xy không chia hết cho 12 nên chia hết cho 12.
xy

Bài 33.

Tìm các số tự nhiên n sao cho 26  29  2n là số chính phương.


Lời giải

Giả sử: 26  29  2n  k 2 với k  * . Phương trình tương đương:

k 2  242  2n  k  24k  24  2n.

Do k  24 và k  24 cùng tính chẵn lẽ mà tích hai số lại là số chẵn nên hai số này là số chẵn.
Lại có k  24  k  24 nên từ đây phương trình tương đương:

 k  24  2a

  2 a  2na  48, với a  * .
 
k  24  2
n a

Do 2a  k  24  16  a  4, nên phương trình tương đương:

2a4  2na4  3.
Hai vế khác tính chẵn lẽ nên phương trình vô nghiệm.
Suy ra không tồn tại n thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Bài 34.
p q 1 2n
Cho p, q là các số nguyên tố thỏa mãn   với mọi n là số nguyên dương.
p 1 q n2

Tìm tất cả các giá trị dương của q  p .

Lời giải
Trừ cả hai vế cho 2 ta được
1 1 4
  (*)
p 1 q n  2

Từ đây, vì n là số dương, ta có q  p  1 . Do đó q và p  1 nguyên tố cùng nhau (do q nguyên tố).

Điều kiện (*) được viết lại như sau


https://www.facebook.com/thuvientoan.net
https://thuvientoan.net/
q  p 1 4
 .
q( p  1) n  2

Bây giờ gcd  q, q  p  1  gcd  q, p  1  1  gcd  p  1, q   1 nên phân số ở vế trái tối giản.

Do đó q  p  1| 4. Vì q  p  1 dương nên q  p  1 1; 2; 4 hay q  p  2;3;5 .

Tất cả các bộ số có được là  p; q; n    3;5;78 ,  2;5; 28 ,  2;7;19 .


Bài 35.

Cho phương trình x 2  ax  b  0 với a, b là tham số nguyên. Giả sử phương trình có một nghiệm là 2  3.

a) Tìm a, b.

   
2021 2021
b) Chứng minh rằng A  2  3  2 3 là một số nguyên và A chia hết cho 4.

Lời giải

a) Do x  2  3 là nghiệm của phương trình nên:

2  3  
2
 a 2  3  b  0   7  2 a  b   3  a  4  0


7  2a  b  0 
 a  4
Do a, b  , suy ra: 
 
 .

a  4  0
 
b  1

b) Phương trình x 2  4 x  1  0 có nghiệm x1  2  3, x2  2  3.


 x12  4 x1 1  x1n2  4 x1n1  x1n

Suy ra:  2 
  n2  x1n2  x2n2  4  x1n1  x2n1    x1n  x2n .
  n 1
 x2  4 x2 1   x2  4 x2  x2
n

Đặt Sn  x1n  x2n  Sn2  4Sn1  Sn .

Ta có: S1  4, S2  14  S3  4S 2  S1  52  .

Vì S1 , S 2 , S3    Sn    A  S2021  .

Ta chứng minh S2 n1 chia hết cho 4.

Ta có: S1 , S3 chia hết cho 4.

Giả sử S2 k 1 chia hết cho 4 với k  .

Ta có: S2 k 1  4S2 k  S2 k 1. Theo giả thiết quy nạp ta có: S 2 k 1 chia hết cho 4..

Suy ra: S2 k 1 chia hết cho 4.

Suy ra: A  S2021 chia hết cho 4.

https://www.facebook.com/thuvientoan.net
https://thuvientoan.net/

https://www.facebook.com/thuvientoan.net

You might also like