Vinh Phuc_Lý 10

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

TRƯỜNG THPT ĐỀ THI OLIMPIC ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

CHUYÊN VĨNH PHÚC NĂM HỌC 2016-2017


ĐỀ ĐỀ XUẤT MÔN VẬT LÝ LỚP 10

Câu 1: (Cơ chất điểm, 5 điểm)


Một xe lăn khối lượng M, dài AB=L. Tại thời điểm

t0=0, xe có vận tốc hướng lên trên và chuyển động


M A
không ma sát trên mặt phẳng nghiêng góc  so với
m
phương ngang (Hình 1). Cùng lúc, trên sàn xe có một vật

nhỏ bắt đầu rời thành A của xe với vận tốc đối với xe. B 
Vật có thể trượt không ma sát đối với sàn xe. Cho hệ số Hình 1
phục hồi (tỉ số giữa vận tốc ngay sau và ngay trước va
chạm của vật đối với thành xe) là e.
a) Tìm thời điểm t của lần va chạm thứ n giữa vật với thành xe. Tìm động lượng của hệ
xe và vật ở thời điểm đó. Giả thiết rằng ở thời điểm t xe đang chuyển động hướng lên
phía trên.
b) Tìm vận tốc v của xe và u của vật ngay sau lần va chạm thứ n.
c) Tính từ lúc hệ xe và vật có vận tốc bằng 0 đối với mặt phẳng nghiêng, vật còn va
chạm với xe thêm bao nhiêu lần nữa?
Câu 2: (Cơ học vật rắn, 4 điểm)
Một chiếc giá được tạo nên từ hai thanh
cứng, mỗi thanh có chiều dài l khối lượng m. Hai K
thanh nối với nhau bằng bản lề K nhẹ không ma O

sát. Bản lề O cố định. Tại vị trí cân bằng, góc giữa 20

hai thanh là 20 (Hình 2).


a) Tìm chiều dài tự nhiên của lò xo.
b) Do cần phải dịch chuyển giá đỡ đi chỗ khác
O
nên người ta tháo bản lề O. Khi chưa kịp dịch O
Hình 2
chuyển thì không may lò xo bị đứt khiến thang
trượt trên sàn rồi va chạm tuyệt đối đàn hồi với sàn. Biết 0=300, ma sát không đáng kể.
Tính độ cao cực đại mà bản lề K đạt được sau khi giá va chạm với sàn.
Câu 3: (Cơ học thiên thể, 4 điểm)
Một con tàu vũ trụ chuyển động với vận tốc v 0 xung quanh hỏa tinh (HT) trên
một quỹ đạo tròn ở độ cao H so với bề mặt Hỏa tinh (Hình 3), bán kính Hỏa tinh là R.
Để chuyển sang quỹ đạo mới quanh Hỏa tinh, con tàu đột ngột phụt khí trong một thời
gian rất ngắn theo phương vectơ bán kính ra phía ngoài làm
cho con tàu có thêm vận tốc hướng tâm với độ lớn bằng v0 v0
(0< <1). 
a) Tính khoảng cách gần nhất và xa nhất từ con tàu trên quỹ αv 0
đạo mới đến bề mặt Hỏa tinh.
b) Tính chu kì quay quanh Hỏa tinh của con tàu trên quỹ đạo HT
mới.
Câu 4: (Nhiệt học, 4 điểm)
Hình 3
Một chất khí lí tưởng đơn nguyên tử, ban đầu hoạt 
động theo chu trình 1(ABCA), rồi sau đó hoạt động theo
chu trình 2(ACDA). Đồ thị của hai chu trình biểu diễn 2 B C
sự phụ khối lượng riêng  của khí theo nhiệt độ T như 1
hình vẽ. Gọi hiệu suất chu trình 1 và hiệu suất chu trình 2
2 lần lượt là 1 và 2. Biết hiệu suất của hai chu trình 1 A D

thỏa mãn hệ thức . O T1 T2 T


a) Cho biết khối lượng khí là m, khối lượng mol khí là . Hình 4
Tính công mà khí sinh ra trong mỗi chu trình theo m, , T1
và T2.

b) Xác định tỉ số
Câu 5: (Phương án thực hành, 3 điểm) Đo hệ số Poatxon 
Cho các dụng cụ và thiết bị:
- Một bình kín có dung tích đủ lớn (có thể tạo lỗ để nối với các ống và khóa)
- Bơm nén (chứa khí cần thiết, được coi khí lý tưởng cần xác định  )
- Áp kế chứa nước hình chữ U, có tiết diện nhỏ.
- Các ống nối và 2 khóa.
- Thước đo chiều dài.
Nêu cơ sở lý thuyết, cách bố trí và tiến hành thí nghiệm để xác định hệ số Poatxon .

-------------HẾT-------------

GV ra đề: ThS. Phan Dương Cẩn


ĐT: 0904.555.354
TRƯỜNG THPT ĐÁP ÁN THI OLIMPIC ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
CHUYÊN VĨNH PHÚC NĂM HỌC 2016-2017
ĐÁP ÁN ĐỀ XUẤT MÔN VẬT LÝ LỚP 10

Câu 1: (Cơ chất điểm, 5 điểm)


a) Do không có ma sát nên xét hệ quy chiếu phi quán tính chuyển động với gia tốc
thì vận tốc tương đối của vật so với xe không đổi giữa hai va chạm. Dễ dàng
tính được vận tốc của vật (chọn chiều dương hướng xuống chân dốc): (0,25đ)
lần 1 từ A  B: v0

lần 2 từ B A :

lần 3 từ A  B: ;.... (0,25đ)

lần n : . (0,25đ)
Khoảng thời gian giữa hai va chạm liên tiếp lần lượt là:

; ; ; ;... (0,25đ)
 thời điểm va chạm thứ n là:

(1) (0,25đ)
Động lượng của hệ biến thiên do thành phần trọng lực của hệ dọc theo mặt phẳng
nghiêng:
với (0,25đ)

Nên (2). (0,5đ)


b) Động lượng của hệ sau lần va chạm thứ n là: (3) (0,5đ)
(v và u là các giá trị đại số).
Mà theo câu a) thì vận tốc tương đối của vật sau lần va chạm thứ n là:

(4) (0,5đ)

Từ (3), (4) ta có:

với p có giá trị như (2) và (0,5đ)


c) Hệ xe và vật dừng lại (có khối tâm đứng yên) ở thời điểm:

; . (0,5đ)
Gọi số lần va chạm thêm là x thì ta có

. (0,5đ)
Giải phương trình, lấy phần nguyên của x ta được kết quả:

(0,5đ)

Câu 2: (Cơ học vật rắn, 4 điểm)

a) (1đ)
b) Khảo sát chuyển động của giá khi chưa rời tường, xét tại thời điểm góc giữa hai
thanh là 2
Áp dụng định luật II Niu tơn cho chuyển động của khối tâm C ta có:

Khi giá rời tường thì F=0 hay: (1) (0,25đ)

Động năng của giá là:

Hay: (0,25đ)
Thế năng của giá là:

Bảo toàn cơ năng ta có:

(2) (0,25đ)
Đạo hàm hai vế theo thời gian t ta được:

Hay: (3) (0,25đ)


Thay (2), (3) vào (1) ta được:

Vì nên: (0,25đ)

Hay:
Giải ra ta được: (0,25đ)
Vận tốc khối tâm theo phương Ox khi giá rời tường:

(0,5đ)
Do sàn không có ma sát nên sau khi giá rời tường, vận tốc khối tâm C theo phương Ox
không đổi theo thời gian. Do đó C đạt độ cao cực đại khi vận tốc của nó theo phương
Oy bằng 0.
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng có:

(0,5đ)

Dễ thấy: (0,5đ)
Câu 3: (Cơ học thiên thể, 4 điểm)
a) Gọi khối lượng của Hỏa tinh là M, khối lượng của con tàu là m, thành phần hướng
tâm của vận tốc là ⃗v 1 ( v 1=αv0 ) . Do khí phụt ra trong thời gian ngắn, nên sau đó mô men

động lượng vẫn bảo toàn, ngay sau khi phụt khí: L=m⃗r 0 Λ(⃗v 0 +⃗v 1 )=m⃗r 0 Λ ⃗v 0 ⇒ L=mr 0 v 0 .
Do đó, theo định luật bảo toàn mô men động lượng, tại các điểm trên quỹ đạo mới cách
bề mặt Hỏa tinh gần nhất và xa nhất, ta có:
v0 r0
vr=v 0 r 0 ⇒ v=
r (1) (0,5đ)
Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có:
1 2 GMm 1 GMm
mv − = m [ v 20 +( αv 0 )2 ] −
2 r 2 r0 (2) (0,5đ)
2
GMm mv0
= ⇒GMm=mv 20 r 0
2
r0 r
Khi còn tàu ở trên quỹ đạo tròn, ta có: 0 (3) (0,5đ)
2 2 2 2
m v 0 r 0 mv0 r 0 mv 0
− = ( 1+ α 2 )−mv02
Thay (1) và (3) vào (2), ta được: 2 r2 r 2

( )
r0 2 2 r0
Suy ra: r

r
=1+ α 2−2 ⇒(1−α 2 )r 2 −2 r 0 r + r 20

Phương trình này có hai nghiệm dương tương ứng với khoảng cách gần nhất và xa nhất
r0 r0
r1= r2=
của con tàu trên quỹ đạo mới tới tâm Hỏa tinh: 1+ α và 1−α (0,5đ)
Từ đây suy ra khoảng cách từ điểm gần nhất và xa nhất tới bề mặt Hỏa tinh:
r0 H −αR r H + αR
h1 =r 1 −R= −R= h2 =r 2 −R= 0 −R=
1+α 1+α và 1−α 1−α
b) Gọi bán trục lớn của elip quỹ đạo là a, ta có:
r0 r 2 r0
2 a=r 1 +r 2 = + 0 =
1+α 1−α 1−α 2 (4) (0,5đ)
2 πr 0
T 0=
Khi con tàu quay trên quỹ đạo tròn, chu kỳ quay là: v0 (5) (0,5đ)
Gọi chu kỳ quay của con tàu trên quỹ đạo mới là T, theo định luật Keeple thứ 3, ta có:

√( )
3
T2 T 0
2 a
= T =T 0
a3 r 30 ⇒ r0
(6) (0,5đ)
Thay (4) và (5) vào (6) và lưu ý rằng r 0 =H + R , ta được:

√( ) √
3
2 πr 0 r0 1 2 π ( R+ H ) 1
T= 2
=
v0 1−α r 0 ( 1−α ) v 0 1−α 2 (0,5đ)
3 2

Câu 4: (Nhiệt học, 4 điểm)


p

Phương trình C-M: 

. T2=const

1
Từ hình vẽ: .(0,25đ) 2

Chuyển từ giản đồ T -  sang giản đồ p - V. T1=const


Hai đoạn đẳng nhiệt, hai đoạn đẳng tích,
V
còn đường chéo hình chữ nhật trong T- sẽ O

chuyển thành đường cong (bằng

cách thay vào phương trình ). Vì công mà khí thực hiện trong một
quá trình có giá trị bằng diện tích nằm dưới đường mô tả quá trình đó. Vậy ta hãy đi
tính các diện tích có liên quan.
Diện tích dưới đường đẳng nhiệt T1=const là:

(0,25đ)

Diện tích dưới đường cong là:

(0,25đ)
Diện tích dưới đường đẳng nhiệt T2=const là:

(0,25đ)
Theo nguyên lí I: dQ=Q+A

Đối với chu trình 1: QT=T1=-A1=-S1<0 Trên đường cong , ta có:

(0,25đ)
Với i là số bậc tự do.

Thay vào biểu thức trên ta được: (0,25đ)


Vì đường cong nói trên trong chu trình 1 nhiệt độ giảm. Nghĩa là trong quá trình này khí
tỏa nhiệt. Như vậy hệ chỉ nhận nhiệt trong quá trình đẳng tích.

Tương tự, với chu trình 2, khí tỏa nhiệt trong quá trình đẳng tích chuyển từ đường đẳng
nhiệt này sang đường đẳng nhiệt khác, hai quá trình còn lại đều thu nhiệt. vậy

(0,5đ)
Khi đó các hiệu suất tương ứng bằng:
(0,5đ)

(0,5đ)

Đặt Thay các biểu thức trên vào hệ thức:

 (0,5đ)

Vì nên . Vậy: (0,5đ)


Câu 5: (Phương án thực hành, 3 điểm)
1. Mục đích: Xác định hệ số Poat xông bằng phương pháp dãn nở đoạn nhiệt.
2. Cơ sở lý thuyết
- K1 mở, K2 đóng, khí được bơm vào bình B đến thể tích V 1, áp suất P, nhiệt độ T (bằng
nhiệt độ môi trường). Áp suất không khí là P 0, độ chênh lệch mực nước trong áp kế là h.
 P = P0 + h (P0 được tính ra độ cao cột nước trong áp kế)
- Đóng K1, mở K2, lượng khí trong bình giãn nhanh, áp suất giảm xuống P0, nhiệt độ
giảm đến T'.
Sau khi giãn, coi gần đúng quá trình là đoạn nhiệt thuận nghịch vì trong quá trình diễn
nhanh, độ biến thiên áp suất bé, ta có:

(1) (0,5đ)
- Sau khi mở K2 một thời gian ngắn thì đóng lại ngay trong bình B bây giờ còn lại lượng
nhỏ khí, áp suất P0, thể tích V1, nhiệt độ T'. Lượng khí này nóng dần lên và biến đổi
đẳng tích đến áp suất P' = P0+ h', nhiệt độ là T.

A
K1 K2

 (2) (0,5đ)
Từ (1) và (2) suy ra:
h
B
(3) (0,5đ)
3. Bố trí thí nghiệm:
- Đặt bình B rồi nối nó với các ống với hai khoá K1 và K2, K1 nối giữa bình với bơm
nén, K2 nối bình B với môi trường bên ngoài. Bình được nối thông với áp kế nước hình
chữ U(hình vẽ) (0,5đ)
Trong áp kế, mực nước ở hai cột áp kế bằng nhau và có độ cao khoảng 15 - 20cm.
4. Tiến hành thí nghiệm:
- Đóng khoá K2, mở K1: Dùng bơm nén khí cần đo  vào bình gây nên sự chênh lệch độ
cao của hai cột nước trong áp kế chữ U. Đóng K1 lại, chờ một lúc để cho bình trao đổi
nhiệt độ với môi trường. Khi độ chênh lệch h của hai cột nước trong áp kế không đổi
nữa, ta dùng thước đo h. (0,5đ)
-Sau đó mở khoá K2 cho khí phụt ra ngoài, khi độ cao hai cột nước trong áp kế bằng
nhau thì đóng ngay K2 lại. Lúc ổn định thì độ chênh lệch của hai cột nước trong áp kế là
h’. Dùng thước đo h’.
- Thay h và h’ vào biểu thức (3) để tính .
- Lặp lại một số lần thí nghiệm để tính giá trị trung bình của .(0,5đ)

-----------------HẾT-----------------

GV ra đề: ThS. Phan Dương Cẩn


ĐT: 0904.555.354

You might also like