Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

BL – TIẾNG TRUNG GIAO TIẾP CƠ BẢN

BÍ KÍP PHÁT ÂM TIẾNG TRUNG

ÂM TIẾT = THANH MẪU + VẬN MẪU + THANH ĐIỆU

声母 韵母 声调
Shēngmǔ Yùnmǔ Shēngdiào

Bí kíp 1: Luyện thanh mẫu (21 thanh mẫu)

+ Đặt chuẩn bộ phận phát âm.


+ Chú ý âm bật hơi và không bật hơi.
BL – TIẾNG TRUNG GIAO TIẾP CƠ BẢN

Thanh mẫu Ví dụ
Âm môi b, p, m bo, po, mo
Âm môi- răng f fo
Âm đầu lưỡi trước z, c, s zi, ci, si
Âm đầu lưỡi giữa d, t, l, n de, te, le, ne
Âm đầu lưỡi sau zh, ch, sh, r zhou, chi, shi, ri
Âm mặt lưỡi j, q, x ji, qi, xi
Âm cuống lưỡi g, k, h ge, ke, he

Thanh mẫu Cách phát âm


 Gần giống p trong tiếng Việt.
 Hai môi dính tự nhiên, sau đó tách ra, luồng
b không khí từ hang miệng thoát ra.
 không bật hơi.
 Là âm nhẹ hơn âm p nhưng nặng hơn âm b
của tiếng Việt.
p  Hai môi dính tự nhiên, sau đó tách ra, luồng
không khí từ hang miệng thoát ra.
 có bật hơi.
m  “m” trong tiếng Việt.
 Là một âm mũi, hữu thanh.
 “ph” trong tiếng Việt.
f  Môi dưới dính nhẹ với răng trên, luồng không khí
từ khe giữa răng và môi thoát ra.
d  “t” trong tiếng Việt.
 Đầu lưỡi dính vào lợi trên, không bật hơi.
t  “th” trong tiếng Việt.
 Đầu lưỡi dính vào lợi trên, có bật hơi.
n  “n” trong tiếng Việt.
 Đầu lưỡi dính vào lợi trên, thẳng lưỡi.
l  “l” trong tiếng Việt.
 Đầu lưỡi dính vào lợi trên, cong lưỡi.
g  “k, c” trong tiếng Việt.
 Không bật hơi.
BL – TIẾNG TRUNG GIAO TIẾP CƠ BẢN

k  Gần giống “kh” trong tiếng Việt.


 Bật hơi mạnh chữ k tạo ra âm nằm giữa k và kh.
 Phát âm giống như khi ta khạc nhổ vật gì đó trong
cuống họng.
h  Gần giống “h, kh” trong tiếng Việt.
 Miệng mở to, không bật hơi.
w  Đọc như chữ w trong tiếng anh

Ngoài ra còn có 2 thanh mẫu “y” và “w” là biến thể của vận mẫu “i”, “u” khi đứng
đầu câu, cho nên cũng có thể coi là 23 thanh mẫu.
a) Nhóm 1: j, q, zh, ch, z

j q zh ch z
ÂM Gần giống ch Gần giống Gần giống tr Gần giống Gần giống ch
trong TV. ch trong TV. trong TV. tr trong trong TV.
TV.
LƯỠI Thẳng lưỡi Thẳng lưỡi Cong lưỡi Cong lưỡi Đầu lưỡi áp
MÔI vào lợi trên,
đẩy lưỡi ra
HƠI Không bật hơi Bật hơi Không bật hơi Bật hơi Không bật hơi

b) Nhóm 2: c, s, sh, x, r

c s sh x r
ÂM Gần giống x Gần giống x Phát âm giống Gần giống Gần giống r
trong TV. trong TV. sh trong x trong Trong TV.
Tiếng Anh TV.
Đầu lưỡi Thẳng lưỡi. Cong lưỡi, Thẳng lưỡi Cong lưỡi
LƯỠI thẳng đặt vào Đầu lưỡi đặt đầu lưỡi quặt
MÔI mặt sau hàm ở vị trí giữa
răng trên. răng trên và
răng dưới.
HƠI Bật hơi mạnh Không bật hơi Không bật hơi Ko bật hơi Ko bật hơi
BL – TIẾNG TRUNG GIAO TIẾP CƠ BẢN

Bí kíp 2 : Luyện vận mẫu ( 38 vận mẫu)


Phân Vận mẫu
loại
Vận a o e i u ü
mẫu âm tròn môi
đơn
Vận ai ou iaei ua üe
mẫu ao ie uo
kép iao uai
iou (iu) uei (ui)
Vận an ong en ian uan üan
mẫu ang eng in uen (un) ün
mũi iang uang
ing ueng
iong

1. e đọc là “ơ” khi đi cùng “ l,d,m,n” (vd: le (lơ), de (tơ),me ( mơ), ne


(nơ).
e đọc là “ưa” đối với chữ còn lại, ví dụ: te (thưa).
2. i đọc là ư (nếu đi cùng: zi, ci, si, zhi, chi, shi, ri), còn lại sẽ đọc là i

Chú ý quy tắc viết phiên âm


1. Khi ü hoặc vận mẫu mở đầu bằng ü kết hợp với “j, q, x” , phải bỏ 2 dấu
chấm trên ü Ü => ju, qu, xu, jun, quan, xue
2. Khi “iou, uei, uen” kết hợp với thanh mẫu, thì viết thành “iu, ui, un”
iou => iu : jiu, qiu, xiu, diu
uei => ui: tùi, gùi, zhùi, sui
uen => un: lùn, kùn, dùn, shùn
BL – TIẾNG TRUNG GIAO TIẾP CƠ BẢN

Bí kíp 3 : Luyện thanh điệu

Thanh mẫu ( Trung) Tiếng Việt Ví dụ


Thanh 1: - Đọc như không dấu trong TV nhưng kéo ā (a:)
dài âm 2 giây.
Thanh 2: / Đọc như dấu sắc trong tiếng TV kéo dài 2 á ( á)
giây.
Thanh 3: v Đọc như dấu hỏi trong TV kéo dài 2 giây ă ( ả)
Thanh 4: \ Đọc như dấu nặng trong TV , quát lên, đọc à ( ạ)
nhanh, âm dứt khoát.
Thanh 5: Thanh nhẹ Đọc giống thanh 1 nhưng không kéo dài âm. a ( a)

Chú ý của phần biến điệu


a) Biến điệu của thanh 3
Quy tắc : Khi 2 âm tiết mang thanh 3 liền nhau, để tránh nghe nói nặng nề,
thanh 3 thứ nhất đọc thành thanh 2 (v + v => / + v)

Ví dụ : (你好) Nǐ hǎo => Ní hǎo

 Quy tắc: Khi 3 thanh 3 liền nhau, có 2 cách đọc

+ Cách 1: Thanh 3 thứ 2 đọc thành thanh 2 ( v + v + v => v + / + v )


Ví dụ : Wǒ gěi nǐ => Wǒ géi nǐ
+ Cách 2: 2 thanh 3 trước đọc thành thanh 2, thanh 3 thứ 3 vẫn giữ nguyên
( v + v + v => / + / + v )
Ví dụ : Zhǎnlǎn guǎn => Zhánlán guǎn

b) Biến điệu của bù ( 不)


 Quy tắc : bù đứng trước âm tiết có thanh 4 biến điệu thành thanh 2. bù đứng
trước âm tiết có thanh 1,2,3 vẫn đọc là bù.
Ví dụ : bù qù => bú qù
bù shì => bú shì
bù kāi => bù kāi
bù hǎo => bù hǎo
bù nán => bù nán
BL – TIẾNG TRUNG GIAO TIẾP CƠ BẢN

c) Biến điệu của Yī ( 一)


 Khi thanh điệu của âm tiết theo sau là các thanh 1, thanh 2, thanh 3 thì
“ 一” đọc thành thanh 4.

Ví dụ : Yī bān => yìbān, Yī yuán => yì yuán, Yī běn => yì běn

 Khi âm tiết sau “ —”là thanh 4 thì “ 一”đọc thành thanh 2

Ví dụ: Yīgè => yígè

Xem video bài giảng để thực hành:

https://www.youtube.com/watch?v=7wYMcZ09EpA&t=481s

祝你们学好中文!

You might also like