Công Pháp Quốc Tế

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

CÔNG PHÁP QUỐC TẾ

I. Khái niệm
Là tổng thể qppl do chủ thể công pháp qt ban hành, nhằm điều chỉnh các quan
hệ quốc tế phát sinh trong đs, ctri, kt ,vh, xh, an ninh qp
Được đẩm bảo thực hiện bằng các biện pháp cá thể do các chủ thể quốc tế ấn
định

Nguyên tắc cơ bản của công pháp qte hđại

 Tôn trọngchur quyền qgia và toàn vẹn lãnh thổ


 Bình đẳng giữa các qgia
 K can thiệp vào việc nội bộ
 Ntac tự thực hiện ccas cam két qte
 Tôn trọng quyền tự quyết định của các dân tộc
 Ko pb chủng tộc
 Tự do biển khơi
 Cùng tồn tại hoà bình giữa các nước có chế đôh chính trị xh khác nhau
 Cấm chiến tranh xam lược là nguyên tăc smoiws
 Kẻ gây chiến tranh xâm lược p có trách nhiệm bồi thường chiến tranh
II. Đặc trưng của công pháp quốc tế:

1. Chủ thể: 3 loại : cơ bản, đặc biệt, hạn chế


- Chủ thể cơ bản : các quố gia tgia vào mối qh quốc tế
Quyền và nghĩa vụ:
+ quyền có chủ quyền
+quyền giữ giùn lãnh thổ bất khả xâm phạm
+ quyền bình đẳng vs quốc gia khác
+quyền thiết lập qh vs các qgia
+ quyền hưởng hoà bình
- Chủ thể đặc biệt : là các dân tộc đang đấu tranh giành độc lập
- Chủ thể hạn chế : các tổ chưcs qte có tính chất chính phủ dc thừa nhận là chủ
thể hạn chế hay có tính chất chủ thể của công pháp qte hiện đâij
Vd: liên hợp quốc, ngân hàng thế giới (WB) quỹ tiền tệ quốc tế, tổ chức
thương mại quốc tế,
2. Đối tượng điều chỉnh
Dối tượng điều chỉnh của công pháp quốc tế là cac mqh xh phát sinh giữa các quốc
gia (hoặc cac thủ thể khác) khi tham gia vào các quan hệ quốc tế
3. Khach thể: 3 loại
+ lãnh thổ : khách thể đặc biệt của công pháp qte ỷong mqh sau chiên trah. Xh tiến
bbooj là k coi lãnh thổ là khách thể

+ hành vi: là khách thể quan trọng, đặc biệt là trong mqh tương trợ…: hvi viện trợ,
tài trợ, thực hien cam hết qte
+ bất tác vi: là khách thể trong các hiệpuowcs trung lập, trong hiệp uoc k tán côn
lẫn nhau , trong hiệp định k xâm phạm đương biên giơi
4. Phương pháp đièu chỉnh:
+ bình đẳng , thoả thuận, tự nguyện
+ hợp tác quốc tế
5. Nguồn luật
+ nguồn chính ( nguồn cơ bản) : điều ước qte là nguồn cơ bản, ngoài ra còn có tập
quán qt.
Điều ước qre là những văn kiện pháp lí qte ( hiệp ước, hiệp định, công ước) đueocj
kí kết giữa hai hay nhiều quốc gia( h chủ thể khác) nhằm ấn định quyền hạn và
nghĩa vụ các quốc gia trong qh qte
Tập quán quốc tế:
+ nguồn hỗ trợ : hỗ trợ về nguyên tắc, k phả là hình thức
Gồm: + phán quyết của toà án quốc tế
+ luật quốc gia
+ cac học thuyết va tp khoa học pháp lí cảu cac luật gia có tên tuổi
Vấn đề nguồn hỗ trợ chưa có văn kiện qte nào quy định

MỐI QUAN HỆ GIỮA CÔNG PHÁP QTE VÀ LUẬT TRONG NƯỚC

- Quan điểm mác lênin: mqh này là mqh biện chứng, mật thiết với nhau, hỗ trợ
cho nhau và k thể xem lĩnh vuẹc nào ưu tiên hơn
- Trong điều 6 luật điều ước qte 2016: “ Trường hợp VBQPPL và điều ước quốc
tế mà nước CHXHCNVN là thành viên có quy địn khác nhau về cùng 1 vấn đề
thì áp dụng quy định của điều ước qte đó, trừ Hiếp pháp
- Hiến pháp > điều ước quốc tế > quy định của pháp luật trong nước
-
III. Điều ước quốc tế
1. Khái niệm:
Điều ước quốc tế là một loại văn kiện pháp lí dc kí kết giữa hqai hay nhiều quốc
gia( h chủ thể khác) nhằm quy định, sửa đổi, huỷ bỏ quyền hạn nghĩa vụ đối vs
nhau

Điều ước quốc tế là nguồn luật chủ yếu của công pháp quốc tế.
Muốn dc thừa nhận là nguồn luật thì phải đẩm bảo : dc kí kết 1 cách tự nguyện, nd
p phù hợp vs những nguyên tắc cơ bản cảu côngphaps qte, p dc phê chuẩn
2. Tên gọi :
- Hiến chương : nguyên tắc lớn
- Hiệp ước: vấn đề có í nghĩa lớn
- Công ước : tính chất chuyên môn khoa học kĩ thuật hay 1 lv nào đó
- Nghị định thư : giải thích bổ dung sửa đổi 1 điều ước quốc tế đã kí kết
- Hiệp định: là tên gọi điều ước qte phổ biến trong giai đoạn hiện nay
- Tuyên bố : văn kiện ghi lời tuyên bố của chính phủ
- Thông cáo : hình thức đặc biệt của tuyên bố
- Tạm ước : tạm thời
IV. Vấn đề lãnh thổ và bien giới quốc gia
1. Lãnh thổ quốc gia
a. Khái niệm
b. Các bộ phận :
 Vùng đất liền
 Vùng nc nội thuỷ và lãnh hải trong phạm vi biên giới
 Lòng đất dưới đất liền, vùng nc và thềm luc dịa
 Không phận :
 Ngoài ra : máy bay tàu mang cờ, cáp ống dẫn trên vùng biển qte, công trình
xây dựng thềm lục địa hoặc biển qte cx dc xem là lãnh thổ qgia
2. Biên giới quốc gia:
V. Các cơ quan đối ngoại
1. Cơ quan đại diện ngoại giao : là cơ quan đại diện cao nhất của nhà nc vn tại
qgia tiếp nhận, có thể thực hiện chức năg đại diện tại 1 hay nh qg, thực hiẹn
cn nhiện vụ ngoại giao, lạnh sự do qgia khác uỷ quyền
b. Các loại cơ quan đại diện ngoại giao:
 Đại sứ quán : cơ quan đại diện thường trú cao nhất
 Công sứ quán : cấp thấp hơn đsq
2. Chức năng :
 Thay mặt
 Bảo vệ quyền lợi của nhà nc và công dân nc mình tại nc sở tại
 Tiến hành đàm phán
 Thu thập tin tức
 Đẩy mạnh quan hệ hữu nghị
 Phát triển quan hẹ kinh tế văn hoá khoa học
3. Cơ quan đại diện thuong mai
4. Lãnh sự quán
TƯ PHÁP QUỐC TẾ

1. Khái niệm tư pháp quốc tế


Tư pháp quốc tế là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các mối quan hệ
dân sự, quan hệ hôn nhân và gia đình, quan hệ lao động, quan hệ thương mại và tố
tụng dân sự có yếu tố nước ngoài.

2. Đối tượng điều chỉnh


- Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài( theo nghĩa rộng)
 Có ít nhát 1 trong các bên tham gia là cơ quan tổ chức , cá nhân người nc
ngoài hoặc ng vn định cự ở nc ngoài
 Sự kiện pháp lí làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó phát sinh tại
nước ngoài
 Tài sản liên quán đến quan hệ ở nước ngoài
3. Phương pháp điều chỉnh
a. Phương pháp điều chỉnh trực tiếp( qp thực chất thống nhất)
Là pp sử dụng các quy phạm pháp uật thực chatts( qppl nội dung). Hay còn gọi
là phương pháp thực chất
b. Pp điều chỉnh gián tiếp ( qp xung đột)
Quy phạm xung đột là quy phạm chỉ ra trong số các hệ thống pháp luật có liên
quan, pháp luật ước nào sẽ dc áp dụng
4. Chủ thể
a. Người nước ngoài : ng có qtich nuoc ngoài, ng k có qtic
b. Pháp nhân
c. Nhà nước: chủ thể đạc biệt

Năng lực pháp luật dân sự và năng lực hv ds : luâth quốc tịch

5. Nguồn của tư pháp qte


 Điều ước quốc tế
 Luật quốc gia : cơ bản
 Tập quán quốc tế : ( dc áp dụng trong trường hợp các điều ước qte hay luật
qg ko điều chỉnh)
6. Mối quan hệ giữa tư phpas qt và công pháp qt
a. Mqh giữa những nguyên tắc cơ bản
- Chủ thể của tư pháp qt phải tông trọng nhưng quy tắc của công pháp qt
- Nguyên tắc cơ bản của cpqt ảnh hưởng lớn đên tpqt

b. Mqh của cpqt và tpqt trong lĩnh vực ngoại thương


c. Sự khác nhau :
- Chủ thể cpqt là qgia, chủ thể tpqt là cá nhân , pháp nhân
- Đối tượng điều chỉnh khác nhau : cpqt là các quan hệ phát sinh giữa các qgia
trong các lĩnh vực, tpqt là mqh dân sự, thừa kế, tố tụng … có yeu to nc ngoài
- Biện pháp cưỡng chế: cpqt : chế tài đạo đức, ngoại giao, bp trả đuẫ, tpqt : thôg
qua toà án qt,.. chế tài bồi thường

7. Chủ thể
a. Địa vị pháp lí của ng nước ngoài
Ng nc ngoài : tatts ca những ng ko có qtich nước đó hoặc k có qt
Nlhvds và nlplds của 1 ng do pl nước ng đó mnag quốc tịch quyết định
b. Địa vị pháp lí của pháp nhân
Pháp nhân mang qtich nào thì do luật nc đó đièu chỉnh
Nlplds do nước quốc tịch quy định, nlhvds do nước sở tại quy định
Được hưởng năng lực tố tụng dan sư
c. Cách xác định qtich của pháp nhân
3 cách :
+mang quốc tịch nơi đăg kí thnahf lập(common law-án lệ)
+mang quốc tịch của nước nơi pháp nhân có trụ sở (civil law-thành văn)
+ pháp nhân mang qtich của ng nắm quyền ( islamic law-luật hồi giáo)

Việt nam áp dụng tieu chí nơi đăng kí thành lập

Một pháp nhân muốnhoat đọng vs tư cách là doanh nghiệp vn thì ph dki theo qui định vn
và có trụ sở chính tại vn

d. Chủ thể nhà nước :


Quyền miễn trừ đói vs tsan của nhà nước
Vn mới chỉ tham gia vào công ước miễn trừ cho nv ngoại giao ,,,
8. Xung đột pháp luật trong tư pháp quốc tế
a. Khái niệm:
b. Nguyên nhân:
- Mỗi qgia có dk csht khác nhau, luật pháp dc xây dựng trên nền ntanrg đó, suy
ra khác nhau
- Ko có quy phạm pl thống nhât sdideeuf chỉnh qh dân sự ,inh doanh hôn
nhân…. Có yt nc ngoài
- Khi áp dụng luật qgia thì ndung luật các nươc khac snhau
c. Các loại:
- Qpxd 1 chiều: chỉ dích danh pl nước dc áp dụng
- Qpxd 2 chiều : xác định pl của nc a hoặc nước b
d. Cấu trúc qpxd
Phạm vi : thừa kế, hợp đong,….: chỉ ra mqh tchiuj sự điều chỉnh
Hệ thuộc: xác đinh pl của nc dc áp dụng: chỉ ra đích danh pháp luật nc nào dc
áp dụng

1. Xung đột hợp đồng tmqt


 Xung đột về hình thức hợp đồng( văn bản, lời nói )
 Xung đột pháp luật về địa vị pháp lí , địa vị pháp lí là tổng thể các luật về tư
cách pháp nhân , năng lực chủ thể
 Xung dột về nội dung hợp đồng
2. Xung đột về q thừa kế
Tại vn quy định : thừa kế dc xác định theo pháp luật của nc mà ng để lại di
sản có quốc tịch
3. Xung đột veg luật hôn nhân gia đình
9. Cách giải quyết xung đột
a. Phương pháp thống nhất thực chất : thống nhất luật thực chất : kí điêu fuowcs
quốc tế
b. Áp dụng quy phạm xung đột ( gián tiếp0
10. Phản chí, chuyển chí
-phản chí là a-b-a : a là côn dân anh, cư trú tại vn, cso tsan ở vn, chết ở vn
-chuển chí: dẫn đến nc t3: a-b-c: a là công dân anh, cứ trú tại tquoc, cps tsan ở vn,
chết ở vn.
11. các hệ thuộc luật cơ bản :
a. luật nhân thân : dấu hiệu : quốc tịch và nơi cứ trú
-nlhvds dc các định theo nước mà ng đó mang quốc tịch
Giám hộ dc xác định theo nước người dc giám hộ cư trú
b. luật quố tịch của pháp nhân :
- luật quóc tịch của pháp nhân dùng đê xác định nlplds, tên gọi của pháp nhân,

c. luật nơi có vật:
vật hiện đang tồn tại ở nc nâod thì áp dụng pl nc đó. Sự đụng hệ thuộc nơi có
vật để giải quyết tranh chấp quyèn sở hũu tài sản.
việc phân loại là tài sản bds dc quy định theo pl của nước có tsif sản
d. luật nơi thực hiện hành vi
- hành vi dc thục hiện ở nc nào thì áp dụng luật của nc đó
- gồm các dạng sau :
 luật nơi giao kết hđ: giao kết ở đâu thì áp dụng pl nước đó để điieuf chỉnh
hình thức hđ
 luật nơi thực hiện hđ: thực hiện ở đâu thfi áp dụng luật ở đó để điều chỉnh
quyền và nghĩa vụ
 luạt nơi vi phạm pl : vi phạm ở dâu thì áp dụng pl nơi đó để bồi thg
e. luật toà án
f. luật do các bên thoả thuận lựa chọn
g. luật nước ng bán
nếu ng mua-bán k có thoả thuận, thì sd luạt nc người bán
12. dẫn chiếu
dẫn chiếu cấp độ 1: a-b-a( phản chí)
dẫn chiếu cấp độ 2: dẫn đến luật nước thứ 3( chuyển chí)

13. các căn cứ pháp luật xây dựng chế định pháp lí cho ng nước ngoài
a. chế độ đãi ngộ như công dân ( như công dân nc sở tại)
b. chế độ tối huệ quốc : là ng nước ngoài và pháp nhân nc ngoài dc hưởng một
chế độ mà nc sở tại dành cho ng nước t3 bất kì
c. chế độ đãi ngộ đặc biệt; đc hưởng những gì ngay cả công dân nước sở tại cx ko
dc hưởng
14. áp dụng luật nước ngoài ở vn
pháp luật nước ngoài sẽ dc áp dụng dựa trên căn cứ sau:
- điều ước quốc tế mà vn là thành viên
- quy phạm xung đột của vn quy định áp dụng luật nc ngoài
- các bên dc chọn và chọn luật nc ngoài

Trường hợp k áp dụng luật nc ngoài

a. bảo lưu trật tự công cộng( các nguyên tắc cơ bản của pháp luật)
- luật nc ngoài k dc áp dụng khi hậu quả ảnh hưởng của vc đó trái các nguyên tắc
cơ bản của vn
b. không chứng minh dc pháp luật nước ngoài

You might also like