Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

TRƯỜNG THPT PHÚC LỢI

TỔ TOÁN
ĐỀ CƯƠNG GIỮA HỌC KỲ II
A. GIỚI HẠN KIẾN THỨC:
1. Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm của mẫu số liệu ghép nhóm
2. Biến cố hợp, biến cố giao. Quy tắc tính xác suất.
3. Phép tính lũy thừa, phép tính logarit
4. Hàm số mũ, hàm số logarit.
5. Hai đường thẳng vuông góc
6. Đường thẳng vuông góc mặt phẳng
7. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Góc nhị diện.
B. BÀI TẬP
I. Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm:
Câu 1. Khảo sát thời gian tập thể dục trong ngày của một số cư dân ở phường Phúc Lợi thu được mẫu số liệu
ghép nhóm sau:
Thời gian (phút) [0; 20) [20; 40) [40; 60) [60; 80) [80; 100) [100; 120]
Số cư dân 10 38 52 46 37 17
a) Xác định số trung bình cộng của mẫu số liệu ghép nhóm trên.
b) Mốt của mẫu số liệu trên là bao nhiêu?
c) Xác định trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên.
d)Xác định tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên.
Câu 2. Cho mẫu số liệu về thống kê nhiệt độ tại một địa điểm trong 30 ngày, ta có bảng số liệu sau:
Nhiệt độ (°C) [19; 22) [22; 25) [25; 28) [28; 31) [31; 34)
Số ngày 3 6 10 5 6
a) Xác định số trung bình cộng của mẫu số liệu ghép nhóm trên.
b) Mốt của mẫu số liệu trên là bao nhiêu?
c) Xác định trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên.
d)Xác định tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên.
Câu 3. Trong một kỳ thi học sinh giỏi lớp 11, điểm số được ghi như sau: (thang điểm 100)
17 40 33 97 73 89 45 44 43 73
58 60 10 99 56 96 45 56 10 60
39 89 56 68 55 88 75 59 37 10
43 96 25 56 31 49 88 23 39 34
38 66 96 10 37 49 56 56 56 55
a) Lập bảng phân bố tần số ghép nhóm cho mẫu số liệu trên với các nhóm là :
[0; 20);[20; 40);[40;60);[60;80);[80;100]
b) Xác định số trung bình cộng của mẫu số liệu ghép nhóm trên.
c) Mốt của mẫu số liệu trên là bao nhiêu?
d) Xác định tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên.
II. Biến cố hợp, giao. Quy tắc tính xác suất:
Câu 4. Một hộp chứa 8 viên bi đỏ và 10 viên bi đen có cùng kích thước và khối lượng. Lấy ra ngẫu nhiên
đồng thời 3 viên bi từ hộp. Gọi A là biến cố “ 3 viên bi lấy ra đều có màu đỏ ”, B là biến cố “ 3 viên bi lấy
ra đều có màu đen”.
a) Có bao nhiêu kết quả thuận lợi cho biến cố A và biến cố B ?
b) Hãy mô tả bằng lời biến cố A  B và tính số kết quả thuận lời cho biến cố A  B .
Câu 5. Trên kệ sách đang có 4 cuốn sách Toán và 5 cuốn sách Văn. Lần lượt lấy xuống ngẫu nhiên 3 cuốn
sách. Gọi A là biến cố “lấy được 3 cuốn sách Văn ”, B là biến cố “ lấy được 3 cuốn sách Toán ”.
a) Tính xác suất của các biến cố A và B
b) Hãy mô tả bằng lời biến cố A  B và tính xác suất biến cố A  B .
Câu 6. Một tổ công nhân có nam và nữ. Cần chọn ngẫu nhiên hai công nhân đi thực hiện một nhiệm vụ
mới. Tính xác suất của biến cố “Cả hai công nhân được chọn cùng giới tính”.
Câu 7. Giả sử từ tỉnh A đến tỉnh B có thể đi bằng các phương tiện: ô tô, tàu hỏa, tàu thủy hoặc máy bay.
Mỗi ngày có 10 chuyến ô tô, 5 chuyến tàu hỏa, 3 chuyến tàu thủy và 2 chuyến máy bay. Gọi A là biến cố
“chọn phương tiện ô tô hoặc tảu hỏa”, B là biến cố “Chọn phương tiện tàu thủy hoặc máy bay”.
a) Có bao nhiêu kết quả thuận lợi cho biến cố A và B ?
b) Hãy mô tả bằng lời biến cố A  B và tính số kết quả thuận lời cho biến cố A  B .
Câu 8. Từ các chữ số 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 .người ta lập thành các số tự nhiên bé hơn 100 . Gọi A là biến cố “Số
lập được là số lẻ”, B là biến cố “Số lập được là số chẵn”.
a) Có bao nhiêu kết quả thuận lợi cho biến cố A và B ?
b) Hãy mô tả bằng lời biến cố A  B và tính số kết quả thuận lợi cho biến cố A  B .
c) Người ta chọn một số bất kì trong những số trên. Tính xác suất của biến cố “Số được chọn chia hết cho 5 ”.
Câu 9. Trong một trường THPT, khối 11 có 280 học sinh nam và 325 học sinh nữ. Nhà trường cần chọn hai
học sinh ở khối 11 đi dự dạ hội của học sinh thành phố. Gọi A là biến cố “Hai học sinh được chọn là học sinh
nam”, B là biến cố “Hai học sinh được chọn là học sinh nữ”.
a) Hãy mô tả bằng lời biến cố A  B và tính số kết quả thuận lợi cho biến cố A  B .
b) Tính xác suất của biến cố A  B ?
Câu 10. Một tổ gồm 12 học sinh trong đó có bạn An. Cần chọn ra 4 bạn đi trực trong tuần tới. Gọi A là biến
cố “4 bạn được chọn có bạn An”, B là biến cố “ 4 bạn được chọn không có bạn An”. Tính xác suất A  B .
Câu 11. Đội thanh niên xung kích có của một trường phổ thông có 12 học sinh, gồm 5 học sinh lớp 10; 4 học
sinh lớp 11 và 3 học sinh lớp 12.
1. Cần chọn 3 học sinh đi làm nhiệm vụ. Gọi A là biến cố “ 3 học sinh được chọn thuộc khối 10 và 11”, B là
biến cố “ 3 học sinh được chọn thuộc khối 11 và 12”, C là biến cố “ 3 học sinh được chọn thuộc khối 10 và
11”
a) Hãy tính số phần tử của biến cố A, B, C
b) Hãy mô tả biến cố D “3 học sinh được chọn chỉ thuộc hai trong ba khối” theo các biến cố A, B, C
c) Tính xác suất biến cố D?
2. Cần chọn 4 học sinh đi làm nhiệm vụ. Gọi E là biến “ 4 học sinh được chọn thuộc không quá 2 trong 3
lớp”. Tính xác suất biến cố E?
Câu 12. Trong một trường THPT, khối 11 có 280 học sinh nam và 325 học sinh nữ. Nhà trường cần chọn
hai học sinh ở khối 11 đi dự dạ hội của học sinh thành phố. Gọi A là biến cố “Hai học sinh được chọn là học
sinh nam”, B là biến cố “Hai học sinh được chọn là học sinh nữ”.
a) Hãy mô tả bằng lời biến cố A  B và tính số kết quả thuận lợi cho biến cố A  B .
b) Tính xác suất của biến cố A  B ?
Câu 13. Một hộp đựng 100 thẻ đánh số từ 1 đến 100. Bốc ngẫu nhiên một thẻ. Biến cố:
A “ Thẻ bốc được ghi số chia hết cho 4” B “Thẻ bốc được ghi số chia hết cho 6”
a) Hãy phát biểu biến cố A  B, A  B ?
b) Tính xác suất biến cố A  B ?
Câu 14. Cho A và B là hai biến cố độc lập.
a) Biết P  A   0,6 và P  B   0, 2 . Hãy tính xác suất các biến cố AB, AB, AB và AB .
b) Biết P  A   0,3 và P  AB   0,12 . Hãy tính xác suất các biến cố B, AB và AB .
Câu 15. Ba xạ thủ cùng bắn độc lập vào một mục tiêu. Biết xác suất bắn trúng ba xạ thủ lần lượt là 0, 7; 0,8
và 0,85 . Gọi các biên cố Ai “Xạ thủ thứ i bắn trúng mục tiêu” ( i = 1, 2, 3)
a) Biểu diễn biến cố A “ Chỉ hai trong ba xạ thủ bắn trúng” qua các biến cố Ai ? Tính xác suất biến cố A.
b) Biểu diễn biến cố B “ Chỉ hai trong ba xạ thủ bắn trúng” qua các biến cố Ai ? Tính xác suất biến cố B.
c) Tính xác suất biến cố D “Mục tiêu bị trúng đạn”
Câu 16. Một hộp chứa 25 viên bi có cùng kích thước được đánh số từ 1 đến 25 . Chọn ngẫu nhiên 1 viên bi
từ hộp. Gọi A là biến cố “Số ghi trên viên bi được chọn là một số chẵn ”, B là biến cố “ Số ghi trên viên bi
được chọn là một số chia hết cho 7 ”.
a) Hãy mô tả bằng lời biến cố AB .
b) Hai biến cố A và B có độc lập không? Vì sao?
Câu 17. Một xạ thủ bắn lần lượt hai viên đạn vào bia. Xác suất bắn trúng đích của viên thứ nhất và viên thứ
hai lần lượt là 0,7 và 0,8 . Biết rằng kết quả các lần bắn độc lập với nhau. Tính xác suất của các biến cố sau
a)“Cả hai lần bắn đều trúng đích”.
b)“Cả hai lần bắn đều không trúng đích”.
c)“Lần bắn thứ nhất trúng đích, lần bắn thứ hai không trúng đích ”.
d)“Có ít nhất một lần bắn không trúng đích”.
Câu 18. Ba bạn Mai, Lan và Hoa tham gia một kỳ thi năng khiếu một cách độc lập. Biết xác suất đỗ của ba
bạn lần lượt là 70%, 85% và 80% .
Gọi các biến cố A “bạn Mai trúng tuyển” B “bạn Lan trúng tuyển” C “bạn Hoa trúng tuyển”
a) Biểu diễn biến cố D “ Chỉ hai trong ba bạn trúng tuyển” qua các biến cố A, B, C ?
b) Tính xác suất biến cố D.
Câu 19. Một chiếc máy có hai động cơ I và II hoạt động độc lập với nhau. Xác suất để động cơ I và động
cơ II chạy tốt tương ứng là 0,9 và 0,8 . Hãy tính xác suất để
a) Cả hai động cơ đều chạy tốt.
b) Cả hai động cơ đều không chạy tốt.
c) Động cơ I chạy không tốt, động cơ II chạy tốt.
Câu 20. Một xạ thủ bắn lần lượt hai viên đạn vào bia. Xác suất bắn không trúng đích của viên thứ nhất và
viên thứ hai lần lượt là 0, 25 và 0,3 . Biết rằng kết quả các lần bắn độc lập với nhau. Tính xác suất của các
biến cố sau:
a) “Cả hai lần bắn đều trúng đích hoặc không trúng đích”.
b) “Lần bắn thứ nhất không trúng đích, lần bắn thứ hai trúng đích ”.
d) “Có ít nhất một lần bắn trúng đích”.
Câu 21. Ông An đầu tư vào ba loại cổ phiếu I , II , III . Xác suất trong thời gian t các cổ phiếu này lần lượt
tăng giá là 0,5 ; 0,6 ; 0,7 . Biết rằng các cổ phiếu hoạt động độc lập. Tìm xác suất trong thời gian t để trong ba
cổ phiếu này có ít nhất một cổ phiếu tăng giá.
III. Phép tính lũy thừa, logarit. Hàm số mũ, hàm số logarit
Câu 22. Tính giá trị của các biểu thức:
1
4 0,25
23 4  1   8 3
A3 . 3 3
5 6 5
B  0,75 C  (32)0,2    
16  64   27 
1 4
( 3  2) 4 ( 3  2)4 1 5 32 0,75 
83.22  33.27 4 2  25  2 2  1   1  3
D E      M    
10 :100   24   1
0
15 8
5  4  3  256   27 

P
(4  2 3) 2024  (1  3) 2023
(1  3) 2025
N  43 3  4  3 1
2 2 3

Câu 23. Cho a  0, b  0 . Rút gọn mỗi biểu thức sau:

a     
1 4 6 1
1 2 4 11 
2 1 4 3 2
ab a 3 3
a a 3 4 a5 a5 a5
3
a7  a 3
A B C D E
 
5 1 3 5
a
1
a 3
a12b6 a 4  7 a 5 a 8 8
a 3  8 a 1
17 1 5
a 6 a6 a 6

2
 13 1

 a  a
2
 a  b3   1 1
 12 a3 3 2 3
  . a 1
F   M 
2 2
a 2 a 2
 N
 a  1 
a  a  a 
1 1 1
a 3b  1
2   a  2a  1
8 3 8
 a
3 2 2 8
b a
Câu 24. Tính giá trị của các biểu thức:
1 1
A  log 36 2  log 1 3 B  2 log 1 6  log 1 400  3log 1 3 45
2 6 3 2 3 3

C  2log 2 12  3log 2 5  log 2 15  log 2 150 D  36log6 5  101log 2  3log9 36


 1  1 log9 4 
E  log 4  3

7  3 3  log 4  3
49  3 21  3 9  F   814 2

 25log125 8  .49log7 2

1 2 3 2022 2023 25 log5 6
 49 log7 8
3
K  log  log  log  log  log P  1 log9 4 2  log 2 3
2 3 4 2023 2024 3 4  5log125 27
Câu 25. Cho a, b  0 và a, b  1 , rút gọn các biểu thức
a 5 a3 3 a 2 a2 . a .3 a2 .5 a4 log a b
A  log a a 3 a 5 a B  log 1  Da a  a
log b
4
C log a 4 3
a a a a
a
E  3log 3
a  6log 9  3a   log 1 F  log a b3 .logb a4 K  (ln a  log a e)2  ln 2 a  log 2a e
3
9
 a 
G  log a a  log a a 2  3log a a  
H  loga2 a10 b2  log a    log 3 b b
2

 b
P   log3b a  2logb2 a  logb a   log a b  log ab b   log b a
3 2
Q  2 ln a  3log a e  
ln a log a e
Câu 26. Cho a, b là các số thực dương thỏa mãn a  1, a  b và loga b  3. Tính giá trị của biểu thức
b
P  log ta được
a
b
a
Câu 27. Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn a  1, và log ab  3,log a c  2 . Khi đó log a a 3b 2 c  
bằng bao nhiêu?
Câu 28. Cho log 2 x  2 . Tính giá trị của biểu thức A  log 2 x 2  log 1 x3  log 4 x
2

Câu 29. Cho a  log 2 6, b  log 2 7 . Tính log18 42 theo a và b


Câu 30. Cho a  log 2 5 . Tính log 4 1000 theo a.
Câu 31. Cho log 2  a;log 3  b . Tính log 6 90 theo a, b.
log 5 120
Câu 32. Cho log 2 5  a, log3 5  b . Tính giá trị biểu thức A  theo a và b .
2log 4 2

Câu 33. Tìm x để biểu thức sau có nghĩa:


7
13
 x 1   x 1 
2 1 2
d)  x  1 e)  x  x  1
2 3 
a )  2 x  1
2 2 2
b)   c)  
3 3

 x2   x2 
Câu 34. Tìm tập xác định của hàm số:
x2  3
 
a) y  log 2023 3x  x 2 . b ) y  log 5
1
6 x
c ) y  log 5
x 2  25
 
d) y  log 2024 4  x 2  (2x  3) 2024
IV. Quan hệ vuông góc
Câu 35. Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với đáy. ABCD là hình vuông tâm O.
a) Chứng minh rằng CD vuông góc với mp(SAD)
b) Kẻ đường cao AH của tam giác SOA. Chứng minh rằng AH vuông góc với mp(SBD). Từ đó suy ra SB
vuông góc AH.
Câu 36. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B, SA  đáy. Hạ AH  SB, AK  SC.
a) Chứng minh các mặt bên của hình chóp là các tam giác vuông.
b) Chứng minh SHK là tam giác vuông.
Câu 37. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O. SO vuông góc với đáy. M là trung điểm
BC. a) Chứng minh rằng AC vuông góc với mp(SBD)
b) Kẻ đường cao OH của tam giác SMO. Chứng minh rằng OH vuông góc SC.
Câu 38. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC vuông cân tại C, SA vuông góc với mp (ABC), M là trung điểm
AB. a) Chứng minh BC vuông góc mp(SAC) b)Chứng minh SB vuông góc MC?
Câu 39. Hai tam giác cân ABC và DBC nằm trong hai mp khác nhau tạo nên tứ diện ABCD. Gọi I là trung
điểm của BC. a) Chứng minh BC  AD.
b)Gọi AH là đường cao của tam giác ADI. Chứng minh AH  (BCD).
Câu 40. Cho hai hình chữ nhật ABCD, ABEF nằm trên hai mp khác nhau sao cho AC  BF. Gọi CH và FK
là hai đường cao của tam giác BCE và ADF. Chứng minh:
a) ACH và BFK là các tam giác vuông. b) BF  AH và AC  BK.
Câu 41. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm O. Biết SA = SC và SB = SD.
a) Chứng minh SO  (ABCD) và AC  SD.
b) Gọi I, J là trung điểm của BA, BC. Chứng minh IJ  (SBD).
Câu 42. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, SAB là tam giác đều, SCD là tam giác vuông cân đỉnh
S. Gọi I, J là trung điểm của AB và CD.
a) Tính các cạnh của tam giác SIJ và chứng minh SI  (SCD), SJ  (SAB).
b) Gọi SH là đường cao của tam giác SIJ. Chứng minh SH  (ABCD)
Câu 43. Cho hình chóp SABCD có đáy là hình vuông cạnh a; SA vuông góc với đáy. Gọi M, N là hình chiếu
của A trên SB, SD.
a) Chứng minh MN//BD và SC vuông góc với mp(AMN).
b) Gọi K là giao điểm của SC với mp(AMN). Chứng minh AMKN có hai đường chéo vuông góc.
Câu 44. Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy. Gọi H, K là trực tâm của tam giác ABC và SBC.
Chứng minh rằng:
a. SC vuông góc với mp(BHK). B. HK vuông góc với mp(SBC).
Câu 45. Cho hình vuông ABCD. Gọi H, K là trung điểm AB, AD. Trên đường thẳng vuông góc với
mp(ABCD) tại H, lấy điểm S (khác H). Chứng minh:
a) AC  (SHK). b) CK  SD.
Câu 46. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm O, biết SB = SD.
a) Chứng minh (SAC) là mp trung trực của đoạn thẳng BD.
b) Gọi H, K là hình chiếu của A trên SB, SD. Chứng minh SH = SK, OH = OK và HK//BD. Chứng minh
(SAC) là mp trung trực của HK.
Câu 47. Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’. Gọi H là trực tâm của tam giác ABC và biết rằng A’H  (ABC).
Chứng minh rằng: AA’  BC và AA’  B’C’.
Gọi MM’ là giao tuyến của hai mp(AHA’) và (BCC’B’) trong đó M  BC và M’  B’C’. Chứng minh tứ
giác BCC’B’ là hình chữ nhật và MM’ là đường cao của hình chữ nhật đó.
Câu 48. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. SAB là tam giác đều và SC = a 2 . Gọi H, K
là trung điểm của AB, AD.
a) Chứng minh SH  (ABCD).
b) Chứng minh AC  SK và CK  SD.
c) Tính góc SD và (SAB)
Câu 49. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AB  a, BC  2a . Cạnh SA vuông góc với
mặt phẳng ( ABCD) và SA  a 2 . Gọi M, N là trung điểm BC và AD
a) Chứng minh BN vuông góc mặt phẳng (SAM)
b). Tính góc giữa SM và mặt phẳng đáy (ABCD)?
c) Tính góc giữa SD và (SAB)?
Câu 50. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a tâm O, AB = SA = a, SA  đáy. Gọi M là
trung điểm BC, biết SA = a 3 .
a) Tính góc giữa SC và (SAB) b) Tính góc giữa SB và (SAC)
c) Tính góc giữa SM và (SAD) d) Tính góc giữa SM và (SDB)
Câu 51. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A, BC = a, SA = SA = SC = a 3 . Gọi H là trung
2
điểm BC. a) Chứng minh SH vuông góc với (ABC) b) Tính góc giữa đường thẳng SA và mp(ABC).
Câu 52. Cho hình chóp S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a, đáy là hình vuông tâm O. Gọi M nằm trên AB
sao cho AM = 2 MB, N là trung điểm SB.
a) Chứng minh SO vuông góc (ABCD) b) Chứng minh SA vuông góc SC
c) Tính góc giữa SM và (ABCD) d) Tính góc giữa AN và CN, AN và SD.

----- Chúc các em ôn tập tốt  -----

You might also like