ĐÁP-SỐ-ĐỀ-ÔN-SỐ-6-cuối-HK2-lớp-11-năm-2024-Hiền

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

ĐỀ ÔN KIỂM TRA HỌC KỲ II -LỚP 11

PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12.

Câu1. Phương trình 2x −3x+2 = 4 có hai nghiệm x1 , x2 . Tính T = x12 + x22 .


2

A. T = 27 . B. T = 9 . C. T = 3 . D. T = 1 .
1
Câu 2. Tập nghiệm của bất phương trình 3x+ 2  là
9
A. ( −;0 ) . B. ( −; 4 . C. 0; + ) . D.  −4; + ) .

 3x − 7 
Câu 3. Bất phương trình log 2  log 1   0 có tập nghiệm là ( a; b  . Tính giá trị P = 3a − b .
 3 x+3 
A. P = 5 . B. P = 4 . C. P = 10 . D. P = 7 .
Lời giải
 3x − 7  3x − 7
 0  x+3  0  3x − 7  3x − 7
 x+3   0  x+3  0
 3x − 7   3x − 7  3x − 7  x+3 
log 2  log 1   0  log 1 0  1   
 (
8 x − 3)
 3 x+3   3 x+3  x+3  3x − 7  1 0
 3x − 7  3x − 7 1  x + 3 3  3 ( x + 3)
log 1 1  x+3  3
 3 x + 3 

 7 
 x  ( −; − 3)   3 ; +  
   7 
  x   ;3 .
 8 ( x − 3)  0 x   −3;3 3 
 3 ( x + 3)

7 7
Suy ra a = ; b = 3 . Vậy P = 3a − b = 3. − 3 = 4 .
3 3

Câu 4. Đạo hàm của y = 3x 2 − 2 x + 1 bằng:

3x 2 − 1 1 3x − 1 6x − 2
A. . B. . C. . D. .
3x − 2 x + 1
2
2 3x − 2 x + 1
2
3x − 2 x + 1
2
3x 2 − 2 x + 1

Lời giải
Chọn C

Áp dụng công thức ( u ) = 2uu , ta được:


(3x 2 − 2 x + 1) 6x − 2 3x − 1
y = 3x 2 − 2 x + 1  y = = = .
2 3x 2 − 2 x + 1 2 3x 2 − 2 x + 1 3x 2 − 2 x + 1
sin 2 x x
Câu 5. Tính đạo hàm các hàm số sau y = −
x cos 3x
2 x cos 2 x + sin 2 x cos 3 x + 3 x sin 3 x 2 x cos 2 x + sin 2 x cos 3 x + 3 x sin 3 x
A. y = − . B. y = + .
x2 cos 2 3 x x2 cos 2 3x
2 x cos 2 x − sin 2 x cos 3 x + 3 x sin 3 x 2 x cos 2 x − sin 2 x cos 3 x + 3 x sin 3 x
C. y = − . D. y = + .
x2 cos 2 3x x2 cos 2 3 x

Lời giải:
Chọn C

 sin 2 x  2 x cos 2 x − sin 2 x  x  cos 3 x + 3 x sin 3 x


Ta có:   = ,  cos 3 x  =
 x  x2   cos 2 3 x

2 x cos 2 x − sin 2 x cos 3 x + 3 x sin 3 x


Nên y = − .
x2 cos 2 3x

Cho hàm số f ( x) = 2 x − x 2 . Đạo hàm của hàm số f ( x ) nhận giá trị dương khi x thuộc tập hợp
3
Câu 6.
2
nào dưới đây?
 2
B.  −;  .
 8
D.  −;  .
2 3
A.  −; . C.  −; .
 3   3  3  2

Lời giải.
Chọn B

Ta có f  ( x ) = 2 − 3x.
2
Khi đó, f  ( x )  0  2 − 3x  0  x  .
3

2x −1
Câu 7.Gọi M là giao điểm của đồ thị hàm số y = với trục tung. Phương trình tiếp tuyến với đồ thị
x−2
hàm số trên tại điểm M là:
3 1 3 1 3 1 3 1
A. y = − x + B. y = x + C. y = − x − D. y = x −
4 2 4 2 2 2 2 2

Lời giải
Chọn A

 1
Vì M là giao điểm của đồ thị với trục Oy  M  0; 
2  

−3 3
y =  k = y(0) = −
( x − 2) 2
4

3 1
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại điểm M là: y = − x +
4 2
1
Câu 8.Tìm m để đồ thị : y = mx3 + ( m − 1) x 2 + ( 3m − 4 ) x + 1 có điểm mà tiếp tuyến tại đó vuông góc với
3
đường thẳng x − y + 2024 = 0 .
1 1 1
A. −  m  1 B. m  1 C. −  m D. −  m  1
2 2 2

Lời giải
Chọn D
Để tiếp tuyến của đồ thị vuông góc với đthẳng x − y + 2012 = 0 khi và chỉ khi y '.1 = −1 hay
1
mx 2 + ( m + 1) x + 3m − 3 = 0 có nghiệm   . Đáp số: −  m  1 .
2

Câu 9.Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân tại B , cạnh bên SA vuông góc với đáy, I là
trung điểm AC , H là hình chiếu của I lên SC . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. ( SAC ) ⊥ ( SBC ) . B. ( BIH ) ⊥ ( SBC ) . C. ( SAC ) ⊥ ( SAB ) . D. ( SBC ) ⊥ ( ABC ) .

Lời giải
Chọn B

I
A C

 BI ⊥ AC ( gt )
Ta có:   BI ⊥ ( SAC )  SC  SC ⊥ BI (1) .
 BI ⊥ SA ( SA ⊥ ( ABC ) )

Theo giả thiết: SC ⊥ IH ( 2 ) .

Từ (1) và ( 2 ) suy ra: SC ⊥ ( BIH ) . Mà SC  ( SBC ) nên ( BIH ) ⊥ ( SBC ) .


Câu 10. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, tam giác SAB là tam giác đều cạnh a và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Mặt phẳng ( SCD ) tạo với đáy góc 30 . Thể tích khối chóp S.ABCD
là?
a3 3 a3 3 a3 3 5a 3 3
A. B. C. D.
4 2 36 36

Lời giải
Chọn A

Gọi H , K lần lượt là trung điểm AB và CD .

Suy ra SH ⊥ ( ABCD ) và (( SCD ) , ( ABCD )) = SKH = 30 .


SH a 3 1 3a
Xét SHK vuông tại H , có HK = = : = .
tan 30 2 3 2

1 1 a 3 3a a 3 3
Vậy VS . ABCD = SH .S ABCD = . .a. = .
3 3 2 2 4

Câu 11. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A . Hình chiếu của S lên mặt phẳng
( ABC ) là trung điểm H của BC , AB = a , AC = a 3 , SB = a 2 . Thể tích của khối chóp S.ABC bằng
a3 3 a3 6 a3 3 a3 6
A. . B. . C. . D. .
2 2 6 6
Lời giải
( )
2
Xét tam giác ABC vuông tại A có: BC = AB 2 + AC 2 = a 2 + a 3 = 2a .
H là trung điểm của BC nên BH = a .

(a 2 )
2
Xét tam giác SBH vuông tại H có: SH = SB 2 − HB 2 = − a2 = a .
1 1
Diện tích đáy ABC là: S ABC = AB. AC = a 2 3 .
2 2
1 1 1 2 a3 3
Thể tích của khối chóp S.ABC là: V = SH .S ABC = .a. .a 3 = .
3 3 2 6

Câu 12. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A , BC a 2, A ' B
tạo với đáy một góc bằng 60 0 . Thể tích của khối lăng trụ bằng
3a 3 3a 3 3a 3 a3
A. . B. . C. . D. .
2 4 2 2

Lời giải
Chọn A

1 1 2
ABC là tam giác vuông cân tại A , BC a 2 AB AC a S ABC a.a a .
2 2
A ' B tạo với đáy một góc bằng 600 BA ' B ' 600 .
BB '
v BA ' B ' : tan BA ' B ' 3 BB ' 3A ' B ' a 3.
A' B '
1 3a 3
Thể tích khối lăng trụ ABC.A ' B ' C ' là: VABC . A ' B 'C ' BB '.S ABC a 3. a 2 .
2 2

PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi
câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
−x

Câu 1: Cho BPT mũ 5    (1).


1 x+2

 25 
a) BPT(1) tương đương với BPT 5x + 2  5−2x
b) x = 4 là một nghiệm của BPT(1)
c) Số nghiệm nguyên của BPT (1) trên khoảng ( 2; 2024 ) là 2021
d) Tập nghiệm (1) là S = ( 2; + ) .

Câu 2: Cho hàm số bậc ba y = − x3 + 4 x 2 + 2 x − 3 có đồ thị (C) và một đường thẳng (d): y = 7 x − 5
a) Đạo hàm f ' ( x ) = −3x 2 + 8x + 2
131
b) 1 phương trình tiếp tuyến của (C) song song với d là y = 7 x −
27
c) Đạo hàm của g ( x ) = 2x.f ( x ) là y ' = 4x 3 − 2x − 6
d) Hệ số góc tiếp tuyến của (C) tại A (1; 2 ) thuộc (C) bằng 7

Lời giải
Chọn A
y  = −3x 2 + 8 x + 2 .

Tiếp tuyến của ( C ) song song với đường thẳng y = 7 x − 5  f  ( xo ) = 7

 xo = 1
 −3x + 8xo − 5 = 0  
2
.
o
 xo = 5
 3

Với xo = 1  yo = 2 . Phương trình tiếp tuyến y = 7 x − 5 (loại).

5 184 131
Với xo =  yo = . Phương trình tiếp tuyến y = 7 x − .
3 27 27
Câu 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với đáy, SC tạo với mặt phẳng
(SAB) một góc 300 . Tính thể tích khối chóp S.ABCD

a) (SAD ) ⊥ ( ABCD )
b) Diện tích đáy của khối chóp là: 2a 2
3a
c) Khoảng cách từ chân đường cao A đến (SBD) .
7
2a 3
d) Thể tích khối chóp .
3

Lời giải
Chọn B

+) Do ABCD là hình vuông cạnh a nên: SABCD = a2

+) Chứng minh được BC ⊥ (SAB)  góc giữa SC và (SAB) là CSB = 300 .

1 BC
+) Đặt SA = x  SB = x2 + a2 . Tam giác SBC vuông tại B nên tan CSA = tan 300 = =
3 SB

Ta được: SB = BC 3  x2 + a2 = a 3  x = a 2 .

1 1 2a3
Vậy VSABCD = .SA.SABCD = .a 2.a =
2
(Đvtt)
3 3 3

1
Câu 4: Cho phương trình logarit (*) log 2 ( x − 1) + log 2 ( x + 3 ) =
log 5 2
a) Điều kiện của PT (*) là x  −3 hoặc x  1
b) PT (*) có 1 nghiệm là -4.
c) Tổng các nghiệm của PT(*) bằng 2
3
d) Phương trình (*) có 1 nghiệm x 0  .
2
Câu 5: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a cạnh bên bằng 5a .
a) SO = 2a
b) Góc nhị diện [S; CD; A] có số đo là 60o
c) (SAO ) ⊥ (SDO )
8a 3
d) Thể tích khối chóp bằng .
3

Lời giải

 Gọi O là tâm hình vuông ABCD . Khi đó SO ⊥ ( ABCD ) .


CD
 Gọi H là trung điểm cạnh CD . Ta có: OH ⊥ CD và HD = OH = =a.
2
 Do SCD cân tại S nên SH ⊥ CD .
 Vậy góc giữa mặt bên ( SCD ) và mặt phẳng ( ABCD ) là góc SHO .
 Trong SHD vuông tại H ta có SH = SD2 − HD2 = 5a 2 − a 2 = 2a .
OH a 1
Khi đó cos SHO = = =  SHO = 60 .
SH 2a 2

PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Biết phương trình ( 2 + log 2 x ) + 2log 2 x −11 = 0 có hai nghiệm x1 , x2 ; x1  x2 . Giá trị biểu thức
2
Câu 1.
P = log 2 x1 + log 2 x2 bằng:
Lời giải
ĐK: x  0 .
x = 2
log 2 x = 1
( 2 + log 2 x ) + 2log 2 x −11 = 0  log x + 6log2 x − 7 = 0  log x = −7   x = 2−7 = 1 .
2 2
2
 2
 128
1 1
Vậy P = 2. = .
128 64
Câu 2. Cho hàm số y = log3 ( 3x + 2 ) . Tính y = f ' ( 3) . Làm tròn đến hàng phần trăm

Câu 3a. Bạn An tham gia một giải thi chạy, giả sử quãng đường mà bạn chạy được là một hàm số theo biến
t và có phương trình s ( t ) = t 3 − 3t 2 + 11t ( m ) và thời gian t có đơn vị bằng giây. Hỏi trong quá trình
chạy vận tốc tức thời nhỏ nhất là

A. 3 ( m/s ) . B. 4 ( m/s ) . C. 8 ( m/s ) . D. 1( m/s ) .

Lời giải
Chọn C
Ta có vận tốc được tính theo công thức v ( t ) = s ( t ) = 3t 2 − 6t + 11 = 3 ( t − 1) + 8  8 .
2

Vậy vmin = 8 ( m/s ) khi t = 1( s ) .

Câu 3b.Một chất điểm chuyển động theo quy luật s ( t ) = −t 3 + 6t 2 , với t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc vật
bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó. Trong khoảng thời
gian 4 giây đầu tiên, bắt đầu từ giây thứ 3 trở đi, chất điểm có vận tốc lớn nhất là bao nhiêu ( m / s ) ?
Lời giải

Ta có: v ( t ) = s ( t ) = −3t 2 + 12t.

b
Hàm số v ( t ) = −3t 2 + 12t là hàm bậc hai có a = −3  0 và hoành độ đỉnh t = − = 2.
2a

Ta có v ( 0 ) = 0; v ( 2 ) = 12; v ( 3) = 9 và v ( 4 ) = 0 .

Bảng biến thiên:

Vận tốc lớn nhất của vật là 9 ( m / s ) tại thời điểm t = 3 giây.

Câu 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O , đường thẳng SO vuông góc với mặt phẳng
a 6
( ABCD ) . Biết AB = SB = a , SO = . Tìm số đo của góc giữa hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SAD ) .
3
Lời giải
Do SO ⊥ BD  SD = SB = a ;

Gọi M là trung điểm của SA .

Ta có ABS cân tại B nên BM ⊥ SA , ADS cân tại D nên DM ⊥ SA ;

Khi đó góc giữa hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SAD ) là góc BMD .

a 3 2a 3
Ta có OB = SB 2 − SO 2 =  BD = ;
3 3

2a 3 a 3
Do OM ⊥ SA  SOA vuông cân tại O  SA = SO 2 =  AM = ;
3 3

a 6
Khi đó DM = BM = AB 2 − MA2 = .
3

4a
Lại có BD 2 = BM 2 + DM 2 =  MBD vuông cân tại M ;
3

Vậy góc cần tìm bằng 90 .

You might also like