Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 167

TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP KIỂM TOÁN

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN

1. Thí dụ nào sau đây là của kiểm toán tuân thủ:

a. Kiểm toán việc lập báo cáo tài chính có thực hiện theo đúng các chuẩn mực
kế toán không?
b. Kiểm toán việc chấp hành các điều khoản của một hợp đồng tín dụng.
c. Kiểm toán các đơn vị trực thuộc hoạt động có hiệu quả không?
d. Cả ba trường hợp trên đều đúng.

2. Đề xuất ra những biện pháp cải tiến hoạt động - Đó là mục tiêu quan trọng
của loại kiểm toán:

a. Kiểm toán báo cáo tài chính


b. Kiểm toán tuân thủ
c. Kiểm toán hoạt động
d. Cả ba loại trên

3. Sự khác biệt cơ bản giữa kiểm toán độc lập và kiểm toán nội bộ là:

a. Kiểm toán độc lập phục vụ cho người bên ngoài đơn vị, kiểm toán nội bộ
phục vụ cho người quản lý đơn vị.
b. Kiểm toán độc lập có thu phí, kiểm toán nội bộ không thu phí.
c. Kiểm toán độc lập tiến hành sau khi kết thúc niên độ, kiểm toán nội bộ tiến
hành bất kỳ lúc nào cần thiết.
d. Kiểm toán độc lập do người bên ngoài đơn vị tiến hành, kiểm toán nội bộ do
chính nhân viên đơn vị tiến hành.

4. Câu trả lời nào dưới đây giải thích đúng nhất tại sao một kiểm toán viên
được yêu cầu đưa ra ý kiến về sự trình bày trung thực và hợp lý của báo cáo
tài chính:

a. Khó có thể lập một báo cáo tài chính trong đó trình bày trung thực và hợp lý
tình hình tài chính, kết quả hoạt động của công ty mà không có sự giúp đỡ
của một kiểm toán độc lập
b. Trách nhiệm của người quản lý doanh nghiệp là tìm kiếm sự trợ giúp độc lập
trong việc đánh giá thông tin trình bày trên báo cáo tài chính
c. Cần thiết ý kiến của một bên thứ ba độc lập bởi vì công ty không thể khách
quan trọng những việc liên quan đến báo cáo tài chính của chính mình

Downloaded by MINH TR?N QUANG (minhtran.31211023833@st.ueh.edu.vn)


d. Yêu cầu thông thường của các cổ đông của công ty là muốn nhận được một
báo cáo độc lập về công việc quản trị doanh nghiệp của các nhà quản lý

5. Ở Việt Nam, cơ quan nào dưới đây ban hành Chuẩn mực kiểm toán:

a. Hiệp hội kiểm toán Việt Nam


b. Kiểm toán Nhà nƣớc
c. Bộ Tài chính
d. Ủy ban chứng khoán nhà nước

6. Trong quá trình thực hiện kiểm toán, kiểm toán viên phải “tỏ ra” độc lập
để:

a. Hạn chế rủi ro.


b. Trở nên độc lập thật sự.
c. Duy trì sự tin cậy của xã hội.
d. Chấp hành chuẩn mực kiểm toán

7. Đạo đức nghề nghiệp là vấn đề

a. Kiểm toán viên độc lập cần tuân thủ để bảo đảm uy tín nghề nghiệp.
b. Kiểm toán viên độc lập được khuyến khích thực hiện để được khen thưởng.
c. Kiểm toán viên độc lập phải chấp hành theo quy định của luật pháp.
d. Có tính chất riêng tư của kiểm toán viên.

8. Để giảm bớt trách nhiệm pháp lý của mình, kiểm toán viên nên:

a. Tìm hiểu kỹ lưỡng về đơn vị đƣợc kiểm toán và lập kế hoạch kiểm toán chu
đáo
b. Luôn chấp hành các chuẩn mực kiểm toán
c. Phát hành các báo cáo “từ chối cho ý kiến”
d. Luôn tham khảo ý kiến luật sư hoặc tư vấn pháp lý.

9. Trong quá trình kiểm toán báo cáo tài chính, người kiểm toán viên độc lập
phải chịu trách nhiệm về việc:

a. Phát hiện các gian lận và sai sót của nhân viên đơn vị.
b. Thực hiện đầy đủ kỹ năng và sự thận trọng nghề nghiệp.
c. Bảo đảm báo cáo tài chính đã kiểm toán là hoàn toàn chính xác.
d. Phát hiện mọi gian lận và sai sót trong báo cáo tài chính của đơn vị.

10. Trong các tình huống dưới đây, tình huống nào sẽ dẫn đến trách nhiệm
pháp lý của kiểm toán viên độc lập:

Downloaded by MINH TR?N QUANG (minhtran.31211023833@st.ueh.edu.vn)


a. Kiểm toán viên không tuân thủ điều lệ về Đạo đức nghề nghiệp.
b. Có những sai lệch trọng yếu trong báo cáo tài chính đã kiểm toán.
c. Kiểm toán viên không tuân thủ chuẩn mực kiểm toán và gây thiệt hại cho
một người thứ ba.
d. Không phát hiện được gian lận nghiêm trọng của nhân viên đơn vị.

11. Sau năm 1900, hoạt động kiểm toán chuyển hướng tập trung vào việc xác
định báo cáo tài chính có phản ảnh trung thực và hợp lý tình hình tài chính và
kết quả hoạt động của đơn vị không. Đó là vì:

a. Sự phình to của quy mô doanh nghiệp khiến quyền sở hữu tách rời khỏi
chức năng quản lý
b. Ngày càng xuất hiện nhiều gian lận trong việc trình bày báo cáo tài chính,
phản ánh không trung thực và hợp lý tình hình tài chính và kết quả hoạt
động
c. Xuất hiện đối tượng mới quan tâm đến báo cáo tài chính các doanh nghiệp là
những người sở hữu chứng khoán.
d. Gian lận quản lý

CHƯƠNG 2: LẬP KẾ HOẠCH

1. Nhân tố nào sau đây ảnh hưởng đến rủi ro tiềm tàng của khoản mục doanh
thu:

a. Việc ghi sót các hóa đơn do hóa đơn không được đánh số liên tục
b. Đơn vị mới đƣa vào sử dụng một phần mềm theo dõi doanh thu tự động.
c. Do bị cạnh tranh, đơn vị buộc phải chấp nhận đổi lại hàng hóa hoặc trả lại
tiền nếu khách hàng yêu cầu.
d. Cả ba câu trên đều sai.

2. Trong trường hợp rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát được đánh giá là
thấp:

a. Rủi ro kiểm toán ở khoản mục đó giảm đi.


b. Rủi ro phát hiện sẽ thấp.
c. Rủi ro phát hiện sẽ cao.
d. Rủi ro phát hiện sẽ không bị ảnh hưởng.

3. Thí dụ nào sau đây là của rủi ro phát hiện:

Downloaded by MINH TR?N QUANG (minhtran.31211023833@st.ueh.edu.vn)


a. Những thiếu sót trong thực hiện các thủ tục kiểm soát.
b. Sự áp dụng các thủ tục kiểm toán không phù hợp với mục tiêu kiểm toán.
c. Sự thay đổi trong phương thức kinh doanh dẫn đến việc gia tăng khả năng
sai sót của khoản mục.
d. Cả ba câu trên đều đúng.

4. Trong trường hợp rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát được đánh giá là cao:

a. Rủi ro kiểm toán ở khoản mục đó cũng tăng lên.


b. Rủi ro phát hiện sẽ cao do khả năng kiểm toán viên không phát hiện được
gian lận và sai sót tăng lên.
c. Rủi ro phát hiện sẽ phải thấp để bảo đảm rủi ro kiểm toán nằm trong giới
hạn cho phép.

d.Rủi ro phát hiện không bị ảnh hưởng.

5. Trong các câu sau đây, câu nào đúng với khái niệm trọng yếu:

a. Trọng yếu đƣợc xác định bằng cách tham khảo hƣớng dẫn của chuẩn mực
kiểm toán.
b. Trọng yếu chỉ phụ thuộc vào số tiền của vấn đề được xem xét trong mối
quan hệ với các khoản mục khác trên báo cáo tài chính.
c. Trọng yếu phụ thuộc vào bản chất của khoản mục hơn là số tiền của khoản
mục
d. Trọng yếu là vấn đề thuộc lĩnh vực xét đoán nghề nghiệp.

6. KTV thu thập những hiểu biết về hoạt động và ngành nghề kinh doanh của

khách hàng nhằm:

a. Hiểu biết những đặc điểm và nghiệp vụ kinh doanh có thể ảnh hƣởng tới
BCTC của khách hàng
b. Đề xuất những kiến nghị để cải thiện hệ thống KSND của khách hàng
c. Đánh giá tổng hợp những sai phạm có thể dẫn tới BCTC có thể chứa đựng
những sai sót trọng yếu

7. Trường hợp nào sau đây thường không dẫn đến việc Công ty kiểm toán từ
chối ký hợp đồng kiềm toán:

a. Rủi ro kiểm soát cao


b. Các kiểm toán viên không có chuyên môn về ngành nghề kinh doanh của
khách hàng

Downloaded by MINH TR?N QUANG (minhtran.31211023833@st.ueh.edu.vn)


c. Tổng giám đốc công ty kiểm toán sở hữu một lƣợng lớn cổ phần tại khách
hàng

d. Công ty kiểm toán không đáp ứng đƣợc yêu cầu thời hạn phát hành báo cáo
kiểm toán của khách hàng

8. Kiểm toán viên tiền nhiệm nhận định về lý do thay đổi kiểm toán viên của
đơn vị, thủ tục này thuộc:

a. Giai đoạn lập kế hoạch


b. Giai đoạn tiền kế hoạch
c. Giai đoạn thực hiệm kiểm toán
d. Thực hiện thử nghiệm cơ bản

9. Kiểm toán viên có thể giảm rủi ro phát hiện xuống bằng 0 bằng cách:

a. Kiểm tra 100% các nghiệp vụ


b. Tăng cường tối đa các thử nghiệm kiểm soát cần thiết.
c. Câu a và b đều sai.

d.Câu a và b đều đúng.

10. Kết quả của thủ tục phân tích cho thấy tỷ lệ lãi gộp của đơn vị tăng từ
10% của năm trước lên 20% của năm hiện hành. Kiểm toán viên nên:

a. Đưa vào báo cáo kiểm toán với ý kiến ngoại trừ.
b. Đánh giá tình hình kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng hiệu quả hơn.
c. Xem xét khả năng có sai sót trọng yếu trong báo cáo tài chính.
d. Yêu cầu khai báo trong phần chú thích của báo cáo tài chính.

11. Không phát hiện được sai sót trọng yếu về số tiền trên báo cáo tài chính,
đó là rủi ro mà kiểm toán viên có thể giảm bớt bằng cách thực hiện:

a. Thử nghiệm cơ bản.


b. Thử nghiệm kiểm soát.
c. Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ.
d. Yêu cầu đơn vị cung cấp thư giải trình.

12. Nợ phải thu khách hàng có thực tại thời điểm lập báo cáo tài chính, thoả
mãn cơ sở dẫn liệu:

a. Hiện hữu
b. Phát sinh

Downloaded by MINH TR?N QUANG (minhtran.31211023833@st.ueh.edu.vn)


c. Quyền
d. Đầy đủ

13. KTV kiểm tra hàng lưu kho quá 1 năm được lập dự phòng 50% giá trị,
thỏa mãn mục tiêu kiểm toán:

a. Đánh giá
b. Hiện hữu
c. Ghi chép chính xác
d. Trình bày và công bố

CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ

1. Điều gì sau đây không đúng với khái niệm kiểm soát nội bộ:
a. Không một cá nhân nào đƣợc giao vừa nhiệm vụ bảo quản tài sản, vừa nhiệm
vụ ghi chép sổ sách kế toán đối với tài sản đó.
b. Các nghiêp vụ phải đƣợc ủy quyền một cách đúng đắn.
c. Bởi vì mối quan hệ giữa lợi ích và chi phí, đơn vị có thể chỉ tiến hành thủ tục
kiểm soát trên cơ sở chọn mẫu để kiểm tra.
d. Các thủ tục kiểm soát bảo đảm không có sự thông đồng giữa các nhân viên
đơn vị.
2. Nói chung, kiểm soát nội bộ được coi là yếu kém nghiêm trọng khi các sai
sót và gian lận trọng yếu thường không được phát hiện kịp thời bởi:
a. Kiểm toán viên trong quá trình nghiên cứu và đánh giá kiểm soát nội bộ.
b. Kế toán trưởng trong quá trình đối chiếu, kiểm tra các số liệu trên sổ cái.
c. Các nhân viên trong quá trình thực hiện một cách bình thường các chức năng
được giao.
d. Giám đốc tài chính trong quá trình kiểm tra báo cáo tài chính trong kỳ.
3. Kiểm soát nội bộ được thiết lập tại một đơn vị chủ yếu để:
a. Phục vụ cho bộ phận kiểm toán nội bộ

Downloaded by MINH TR?N QUANG (minhtran.31211023833@st.ueh.edu.vn)


b. Thực hiện chế độ tài chính kế toán của nhà nƣớc
c. Thực hiện các mục tiêu của người quản lý đơn vị
4. Trên hóa đơn mua hàng sau khi thanh toán có đóng dấu dòng chữ “Đã
thanh toán”. Thủ tục kiểm soát này nhắc đến bộ phận nào của hệ thống
kiểm soát nội bộ
a. Môi tr ƣờng kiểm soát
b. Hoạt động kiểm soát
c. Đánh giá rủi ro
d. Thông tin và tuyền thông
5. Chính sách của doanh nghiệp là tuyển dụng nhân viên có trình độ Đại học
và có kinh nghiệm làm việc ít nhất một năm trở lên là thuộc phận nào của
hệ thống kiểm soát nội bộ
a. Môi trường kiểm soát
b. Hoạt động kiểm soát
c. Đánh giá rủi ro
d. Thông tin và tuyền thông
6. Mục đích kiểm soát sản lượng bán ghi nhận trên sổ sách doanh thu của kế
toán với sản lượng xuất trên báo cáo Nhập xuất tồn của thủ kho trong một
tháng.
Doanh nghiệp có thể sử dụng thủ tục kiểm soát nào sau đây:
a. Hàng tháng nhà quản lý thực hiện phân tích tỷ lệ lãi gộp doanh thu và chi phí
b. Phân chia công việc riêng biệt giữa kế toán và thủ kho
c. Phiếu xuất kho đƣợc đánh số thứ tự liên tục
d. Định kỳ tiến hành kiểm kê tồn kho

Downloaded by MINH TR?N QUANG (minhtran.31211023833@st.ueh.edu.vn)


7. Thủ tục kiểm soát tất cả các Séc đều phải được đánh số thứ tự liên tục
thuộc nhận nào của hoạt động kiểm soát
a. Kiểm soát vật chất
b. Lƣu trữ chứng từ
c. Kiểm tra độc lập
d. Kiểm soát quá trình xử lý thông tin và nghiệp vụ
8. Mục đích cuối cùng của việc đánh giá rủi ro kiểm soát là giúp cho kiểm toán
viên đánh giá về:
a. Các nhân tố làm tăng rủi ro về khả năng kiểm toán của báo cáo tài chính.
b. Hiệu lực hoạt động của các thủ tục và chính sách kiểm soát nội bộ.
c. Rủi ro tồn tại những sai sót trọng yếu trong báo cáo tài chính.
d. Khả năng giảm bớt nội dung và phạm vi của các thử nghiệm cơ bản.

9. Bước tiếp theo của đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát nếu hữu hiệu thì:
a. Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát
b. Thực hiện các thử nghiệm cơ bản
c. Điều chỉnh các thử nghiệm cơ bản
d. b và c đúng
10. Kiểm toán viên độc lập tiến hành xem xét kiểm soát nội bộ của đơn vị
được kiểm toán nhằm mục đích:
a. Tuân thủ các yêu cầu của chuẩn mực kiểm toán
b. Đánh giá hiệu quả của công việc quản lý
c. Duy trì một thái độ độc lập với những vấn đề liên quan đến cuộc kiểm toán
d. Xác định nội dung, thời gian và phạm vi của công việc kiểm toán
11. Trong quá trình xem xét hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên không
có nghĩa vụ phải:

Downloaded by MINH TR?N QUANG (minhtran.31211023833@st.ueh.edu.vn)


a. Tìm kiếm các thiếu sót quan trọng trong hoạt động của kiểm soát nội bộ.
b. Hiểu biết về môi trường kiểm soát và hệ thống thông tin.
c. Xác định các thủ tục kiểm soát liên quan đến kế hoạch kiểm toán có hiệu lực
không?
d. Thực hiện các thủ tục để tìm hiểu về thiết kế của hệ thống kiểm soát nội bộ.
12. Sau khi hoàn thành việc nghiên cứu và đánh giá ban đầu về kiểm soát nội
bộ, kiểm toán viên sẽ tiến hành các thử nghiệm kiểm soát trên:
a. Các thủ tục kiểm soát mà kiểm toán viên dự định dựa vào.
b. Các thủ tục kiểm soát đã đƣợc xác định là yếu kém nghiêm trọng.
c. Các thủ tục kiểm soát có ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính.
d. Một mẫu ngẫu nhiên trong các thủ tục kiểm soát được xem xét.
13. Thử nghiệm kiểm soát được thực hiện bởi:
a. Kiểm toán viên độc lập
b. Nhân viên đơn vị được kiểm toán
c. Người quản lý, hội đồng quản trị của đơn vị được kiểm toán
d. Kiểm toán nội bộ của đơn vị được kiểm toán

CHƯƠNG 4: BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN


1. Bằng chứng kiểm toán đầy đủ là:
a. Bằng chứng kiểm toán viên đã thực hiện đầy đủ các thủ tục kiểm toán cần
thiết.
b. Bằng chứng của kiểm toán viên về sự chính xác của tất cả các khoản mục
trên báo cáo tài chính.
c. Một vấn đề thuộc về sự xét đoán nghề nghiệp của kiểm toán viên trên cơ sở
xem xét về rủi ro và trọng yếu.

Downloaded by MINH TR?N QUANG (minhtran.31211023833@st.ueh.edu.vn)


d. Cả ba câu trên đều đúng.
2. Trong các bằng chứng tài liệu sau đây, loại nào được KTV cho là có độ tin
cậy thấp nhất:
a. Hóa đơn của ngƣời bán lƣu giữ tại đơn vị.
b. Hóa đơn bán hàng của đơn vị.
c. Các trao đổi với nhân viên đơn vị.
d. Xác nhận của ngân hàng gửi trực tiếp cho kiểm toán viên.
3. Thứ tự nào đúng về độ tin cậy của bằng chứng kiểm toán:
a. Thư xác nhận tiền gửi ngân hàng è Sổ phụ ngân hàng è Sổ cái tài khoản
tiền gởi ngân hàng
b. Sổ phụ ngân hàng è Thư xác nhận tiền gửi ngân hàng è Sổ cái tài khoản
tiền gởi ngân hàng
c. Biên bản đối chiếu công nợ è Thư xác nhận công nợ è Hóa đơn bán hàng
d. Cả ba đều sai
4. Việc kiểm tra các tài liệu của các nghiệp vụ từ khi phát sinh đến khi vào sổ
sách cho bằng chứng về:
a. Các nghiệp vụ ghi chép trên sổ sách thì có thực.
b. Sổ sách ghi chép đầy đủ các nghiệp vụ phát sinh.
c. Sự chính xác của số liệu trên sổ sách kế toán.
d. Cả ba câu trên đều đúng.
5. Việc kiểm tra chứng từ gốc của các nghiệp vụ ghi chép trên sổ sách của
đơn vị là một thủ tục kiểm toán nhằm thu thập bằng chứng chủ yếu về:
a. Sự phát sinh thực sự của các nghiệp vụ được ghi chép trên sổ sách.
b. Sự đầy đủ của việc ghi chép các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ.
c. Đơn vị không bỏ sót các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ.
d. Cả ba câu trên đều đúng.
6. Thủ tục nào sau đây thỏa mãn mục tiêu kiểm toán “Ghi chép chính xác”:
a. Kiểm tra chứng từ gốc của nghiệp vụ ghi chép trên sổ sách.
b. Kiểm tra việc tổng cộng và đối chiếu báo cáo với sổ cái, các sổ chi tiết.

Downloaded by MINH TR?N QUANG (minhtran.31211023833@st.ueh.edu.vn)


c. Kiểm tra việc ghi chép các chứng từ lên trên sổ sách.
d. Cả ba câu trên đều đúng.
7. Để kiểm tra sự hợp lý của chi phí lãi vay, kiểm toán viên ước tính chi phí
lãi vay bằng cách nhân mức nợ vay bình quân với lãi suất bình quân; sau
đó so sánh chi phí lãi vay ước tính với chi phí lãi vay sổ sách của đơn vị.
Đó là thí dụ về kỹ thuật
a. Tính toán lại
b. Phân tích.
c. Kiểm tra đối chiếu.
d. Scanning.
8. Thí dụ nào sau đây là của thủ tục phân tích:
a. Phân tích số dư nợ phải thu theo từng món nợ, đối chiếu với sổ chi tiết .
b. Phân chia các khoản nợ phải thu thành từng nhóm theo số tiền phải thu để
tiến hành kiểm tra riêng rẽ từng nhóm.
c. Tính tốc độ luân chuyển hàng tồn kho và đối chiếu với tỷ số này của năm
trước.
d. Phân tích tài khoản thành số dư đầu kỳ, các nghiệp vụ tăng giảm trong kỳ
để kiểm tra chứng từ gốc.
9. Kiểm toán viên sử dụng kỹ thuật nào khi thực hiện phép thử Walk-
through?
a. Quan sát
b. Kiểm tra vật chất
c. Thực hiện lại
d. Tính toán lại
10.Kiểm toán viên thực hiện ước tính bảng tính giá thành của khách hàng,
sau đó đối chiếu với số liệu của khách hàng. Đó là kỹ thuật:
a. Kiểm tra tài liệu, phân tích
b. Tính toán lại, phân tích
c. Tính toán lại, thực hiện lại

Downloaded by MINH TR?N QUANG (minhtran.31211023833@st.ueh.edu.vn)


d. Kiểm tra tài liệu, thực hiện lại.

Downloaded by MINH TR?N QUANG (minhtran.31211023833@st.ueh.edu.vn)


TRẮC NGHIỆM KTCB
Câu 1: Một trong những chức năng của kiểm toán là:
a) Điều chỉnh hoạt động quản lý.
b) Xử lý vi phạm.
c) Xác minh và bày tỏ ý kiến.
d) Không trường hợp nào đúng.
Vì Kiểm toán là quá trình đánh giá và thu thập bằng chứng về những thông tin được kiểm tra nhằm
xác định và báo cáo về mức độ phù hợp giữa thông tin đó với tiêu chuẩn đã thiết lập. Do đó, Kiểm toán
chỉ được phép xác minh và bày tỏ quan điểm về thông tin đã kiểm toán được.
Câu 2: Khi phân loại kiểm toán theo chức năng, trong các loại kiểm tóan dưới đây loại nào không
thuộc phạm vi phân loại này ?
a) Kiểm toán hoạt động.
b) Kiểm toán nội bộ.
c) Kiểm toán tuân thủ.
d) Kiểm toán báo cáo tài chính
-Phân loại theo chức năng (mục đích) gồm: Kiểm toán hoạt động, Kiểm toán tuân thủ, Kiểm toán báo
cáo tài chính,
-Phân loại theo chủ thể kiểm toán: Kiểm toán nội bộ, Kiểm toán nhà nước, kiêm toán độc lập.
Câu 3: Kiểm toán nhà nước có thể trực thuộc:
a) Chính phủ.
b) Tòa án.
c) Quốc hội.
d) Tất cả các câu trên
Câu 4: Trong các nôi dung sau đây, nội dung nào không thuộc kiểm toán tuân thủ:
a) Kiểm tra tính tuân thủ luật pháp…
b) Kiểm tra tình hình chấp hành chính sách, nghị quyết, quy chế…
c) Kiểm tra kết quả hoạt động kinh doanh.
d) Kiểm tra việc chấp hành các nguyên tắc, các chuẩn mực kế toán, kiểm toán
Kiểm toán hoạt động là việc kiểm tra và đánh giá về tính hữu hiệu và hiệu quả với hoạt động của các
bộ phân hay hoạt động của toàn bộ tổ chức

Câu 5: Kiểm toán đánh giá tính hiệu lực, hiệu quả của đơn vị thuộc loại ki m to n:
a) Tuân thủ.
b) Báo cáo tài chính.
c) Hoạt động.
d) Tất cả các câu trên
Kiểm toán tuân thủ nhằm kiểm tra việc chấp hành một quy định nào đó như văn bản pháp luật hay
quy định của đơn vị
Kiểm toán BCTC: là việc kiểm tra để đưa ra ý kiến nhận xét về tính trung thực và hợp lý về BCTC của 1
đơn vị
Câu 6: Trong các nguyên tắc sau đây, nguyên tắc nào không phù hợp với nguyên tắc kiểm toán báo
cáo tài chính:
a) Tuân thủ luật pháp.
b) Tuân thủ đạo đức nghề nghiệp.
c) Tuân thủ các chuẩn mực kiểm toán và kiểm toán viên có thái độ hoài nghi nghề nghiệp.
d) Tuân thủ nguyên tắc công khai, thống nhất.
Vì nguyên tắc công khai và thống nhất chưa đảm bảo được thông tin sẽ được trình bày một cách trung
thực và hợp lý
Câu 7: Kiểm tra tính tuân thủ luật pháp, chính sách chế độ quản lý kinh tế tài chính thuộc nội dung
của loại kiểm toán nào?
a) Tuân thủ.
b) Báo cáo tài chính.
c) Hoạt động
d) Không câu nào đúng
Câu 8: Khi phân loại kiểm toán theo chủ thể tiến hành kiểm toán, loại kiểm toán nào trong các loại
kiểm toán dưới đât không thuộc phạm vi phân loại nào?
a) Kiểm toán BCTC
b) Kiểm toán nhà nước
c) Kiểm toán độc lập
d) Kiểm toán nội bộ
Kiểm toán BCTC thuộc phân loại theo mục đích Kiểm toán hay chức năng KT
Câu 9: Cuộc kiểm toán được tiến hành có thu phí kiểm toán do:
a) Cơ quan kiểm toán nhà nước thực hiện.
b) Cơ quan kiêm toán độc lập thực hiện.
c) Bộ phận kiểm toán nội bộ thực hiện.
d) Bao gồm tất cả các câu trên
Câu 10: Trong các nội dung dưới đây, nội dung nào không thuộc kiểm toán nội bộ:
a) Kiểm toán báo cáo kế toán.
b) Kiểm toán hoạt động.
c) Kiểm toán tuân thủ.
d) Kiểm tóan báo cáo quyết toán ngân sách
Câu 11: Nếu lấy chức năng kiểm toán làm tiêu chí phân loại thì được phân thành:
a) Kiểm toán tuân thủ.
b) Kiểm toán báo cáo tài chính.
c) Kiểm toán hoạt động.
d) Bao gồm tất cả các câu trên
Câu 12: Trong các chức năng dưới đây, chức năng nào không thuộc kiểm toán độc lập:
a) Chức năng kiểm tra
b) Chức năng xác nhận ( xác minh)
c) Chức năng dự báo (lập kế hoạch sản xuất kinh doanh)
d) Chức năng báo cáo ( trình bày)
Câu 13: Nếu chỉ lấy chủ thể tiến hành kiểm toán làm tiêu chí để phân loại thì kiểm toán được phân
thành:
a) Kiểm toán nội bộ
b) Kiểm toán nhà nước.
c) Kiểm toán độc lập
d) Bao gồm tất cả các câu trên.
Câu 14: Một cuộc kiểm toán được thiết kế để phát hiện ra những vi phạm pháp luật, các chế định của
nhà nước và các quy định của công ty tài chính là một cuộc kiểm toán:
a) Tài chính.
b) Tuân thủ
c) Hoạt động.
d) Tất cả đều sai.
Câu 15: Chuẩn mực về tính độc lập thuộc:
a) Các chuẩn mực chung.
b) Các chuẩn mực trong điều tra.
c) Các chuẩn mực báo cáo.
d) Không câu nào đúng
Câu 16: Chuẩn mực về lập kế hoạch kiểm toán thuộc:
a) Các chuẩn mực chung
b) Các chuẩn mực báo cáo.
c) Các chuẩn mực điều tra.
d) Không câu nào đúng
Câu 17: Kiểm toán viên độc lập thuộc:
a) Kiểm toán độc lập.
b) Kiểm toán nhà nước.
c) Kiểm toán nội bộ.
d) Không câu nào đúng
Câu 18: Trong các sự kiện kinh tế phát sinh trong hoạt động của doanh nghiệp dưới đây, sự kiện nào
không thuộc phạm vi nói trên
a) Sự kiện kinh tế phát sinh trong mối quan hệ giữa doanh ngiệp với bên ngoài doanh nghiệp.
b) Sự kiện kinh tế phát sinh trong nội bộ doanh ngiệp.
c) Sự kiện kinh tế phát sinh trong mối quan hệ với nhà nước.
d) Sự kiện kinh tế phát sinh trong mối quan hệ với bên ngoài nhưng không dẫn đến sự trao đổi
Câu 20: Trong các điều kiện sau đây, điều kiện nào không thuộc các điều kiện của cơ sở dẫn liệu
a) Có thật.
b) Đã được tính toán và đánh giá.
c) Theo ước tính.
d) Được ghi chép và cộng dồn
Cơ sở dẫn liệu là sự khẳng định BCTC tuân thủ các khuân khổ về lập và trình bày BCTC được áp dụng,
BGĐ cần khẳng định chính thức or ngầm định các cơ sở dẫn liệu về việc ghi nhận, đo lường trình bày
và công bố về các thành phần của BCTC và TM BCTC
Câu 21: Sự kiện kinh tế là gì?
a) Là các sự phát sinh thực tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
b) Là sự phát sinh các hoạt động trong đơn vị.
c) Là các sự kiện phát sinh trong hoạt động của các đơn vị.
d) Là sự phát sinh trong hoạt động tài chính của đơn vị
Câu 22: Trong các hành vi sau đây, hành vi nào không thuộc hành vi gian lận:
a) Giả mạo, sửa chữa, xử lý chứng từ theo ý muốn chủ quan.
b) Giấu giếm, xuyên tạc số liệu, tài liêu.
c) Bỏ sót, ghi trùng.
d) Cố tình áp dụng sai các nguyên tắc ghi chép kế toán
Câu 23: Giao dịch là gì?
a) Là sự kiện kinh tế đã được công nhận để xử lý bởi hệ thống kế toán của doanh nghiệp.
b) Là sự kiện kinh tế chưa được công nhận và xử lý.
c) Là sự kiện kinh tế đã được công nhận để xử lý bởi hệ thống kiểm soát nội bộ
d) Là sự kiện kinh tế không được công nhận
Câu 24: Trong các biểu hiện dưới đây, biểu hiện nào không phải là biểu hiện của sai sót?
a) Tính toán sai.
b) Giấu giếm, xuyên tạc số liệu, tài liệu. Biểu hiện của gian lận
c) Bỏ sót, ghi trùng.
d) Vận dụng không đúng các nguyên tắc ghi chép kế toán do hiểu sai…
Câu 25: Cơ sở dẫn liệu có tác dụng quan trọng đối với giai đoạn nào của qúa trình kiểm toán?
a) Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán.
b) Giai đoạn thực hiện kiểm toán.
c) Giai đoạn kết thúc kiểm toán.
d) Bao gồm tất cả các câu trên.
Cơ sở dẫn liệu được phân thành 3 loại:
o Cơ sở dẫn liệu với các nhóm giao dịch và sự kiện trong kỳ được kiểm toán
o Cơ sở dẫn liệu với số dư tài khoản vào cuối kỳ
o Cơ sở dẫn liệu với các trình bày và thuyết minh
Câu 26: Để xác định tính trọng yếu của gian lận, sai sót cần dựa vào căn cứ nào là chủ yếu:
a) Thời gian xảy ra gian lận, sai sót.
b) Số người liên quan đến gian lận, sai sót.
c) Mức độ thiệt hại do gian lận, sai sót.
d) Quy mô báo cáo có gian lận, sai sót
Quy mô báo cáo gian lận sẽ cho KTV biết được liệu số gian lận trên BCTC có đạt mức trọng yếu ảnh
hưởng đến việc sử dụng thông tin hay không
Câu 27: Yếu tố nào cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ:
a) Môi trường kiểm soát.
b) Hệ thống kiểm soát.
c) Hệ thống thông tin và trao đổi.
d) Tất cả các câu trên
Chương 2_56 yếu tố cấu thành hệ thống KSNB bao gồm: (1) Môi trường kiểm soát (2) Đánh giá rủi ro
(3) Hoạt động kiểm soát (4) Thông tin và truyền thông (5) Giám sát
Câu 28: Trong tất cả các bước sau đây, bước nào không thuộc các bước tiến hành đánh giá tính trọng
yếu?
a) Bước lập kế hoạch
b) Bước ước lượng sơ bộ và phân bổ sơ bộ và phân bổ ước lượng sơ bộ ban đầu.
c) Bước ước tính tổng số sai sót trong từng bộ phận khoản mục và toàn bộ các khoản mục.
d) Bước so sánh ước tính sai sót số tổng cộng với sai số ước tính ban đầu.
Vì ở bước lập kế hoạch sẽ xác lập mức trọng yếu không phải đánh giá lại tính trong yếu
Câu 29: Kiểm soát quản lý thuộc loại kiểm soát nào?
a) Kiểm soát trực tiếp.
b) Kiểm soát tổng quát.
c) Kiểm soát xử lý.
d) Không câu nào đúng.
Câu 30: Trong các rủi ro sau đây, rủi ro nào không thuộc rủi ro kiểm toán:
a) Rủ ro tài chính.
b) Rủi ro tiềm tàng.
c) Rủi ro kiểm soát.
d) Rủi ro phát hiện
Câu 31: Gian lận là gì?
a) Là việc áp dụng sai nguyên tắc kế toán do thiếu cẩn thận.
b) Là những hành vi chỉ định lừa dối nhằm biển thủ tài sản, tham ô tài sản, xuyên tạc thông tin.
c) Là việc tính toán sai.
d) Là việc ghi chép kế toán nhầm lẫn
Câu 32: Để phân tích đánh giá rủi ro tiềm tàng cần có thông tin nào?
a) Bản chất kinh doanh của khách hàng.
b) Bản chất hệ thống kế toán, hệ thông thông tin.
c) Bản chất các bộ phận được kiểm toán.
d) Tất cả các thông tin nói trên.
Câu 33: Khái niệm về gian lận biểu hiện là:
a) Lỗi về tính toán số học.
b) áp dụng nhầm lẫn các nguyên tắc, phương pháp và chế độ kế toán do giới hạn về trình độ của
các cán bộ kế toán.
c) Áp dụng sai các nguyên tắc, phương pháp trong chế độ kế toán một cách có chủ ý.
d) Bao gồm các câu trên
Câu 34: Hạn chế nào trong các hạn chế dưới đây không thuộc những hạn chế có hữu của hệ thống
kiểm soát nội bộ?
a) Yêu cầu về tính hiệu quả của chi phí bỏ ra để kiểm soát nhỏ hơn những tổn hại do sai sót, gian
lận.
b) Khả năng gây ra sai sót của con người do thiếu cẩn trọng do trình độ nghiệp vụ.
c) Khối lượng của các giao dịch, các thủ tục biện pháp kiểm soát.
d) Việc vi phạm quy định của hệ thông quản lý không có các biện pháp thủ tục kiểm soát phù
hợp
Câu 35: Những hành vi có thể xem là hành vi gian lận là:
a) Ghi chép các ngiệp vụ không có thật hoặc giả mạo chứng từ.
b) Giấu diếm hồ sơ một cách cố tình.
c) Ghi chép các nghiệp vụ không chính xác về số học không cố ý.
d) áp dụng nhầm các nguyên tắc kế toán một cách không cố ý.
e) Bao gồm a và b
Câu 36: Để đánh giá khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp về mặt tài chính cần xem xét đến
biểu hiện chủ yếu nào?
a) Các khoản nợ và khả năng thanh toán các khoản nợ.
b) Tính hợp lý của cơ cấu tài chính, cơ cấu vốn kinh doanh, kết quả kinh doanh.
c) Khả năng mở rộng sản xuất kinh doanh, khả năng khai thác huy động các nguồn vốn.
d) Tất cả các biểu hiện nói trên.
Câu 37: Khái niệm về sai sót biểu hiện là:
a) Ghi chép chứng từ không đúng sự thật, có chủ ý.
b) Bỏ sót ghi trùng các nghiệp vụ không có tính hệ thống
c) Che giấu các thông tin tài liệu.
d) Xuyên tạc số liệu
Câu 38: Trong các phương pháp dưới đây, phương pháp nào không thuộc phương pháp của kiểm toán
để thu thập các bằng chứng kiểm toán
a) Phương pháp kiểm tra, quan sát.
b) Phương pháp thẩm tra, xác nhận.
c) Phương pháp tài khoản.
d) Phương pháp tính toán, phân tích, đánh giá
Câu 39: Sai sót là gì?
a) Là việc ghi chép kế toán nhầm lẫn có chủ ý.
b) Là việc áp dụng các nguyên tắc kế toán sai.
c) Là việc ghi chép kế toán nhầm lẫn thừa thiếu các nghiệp vụ hoặc áp dụng sai các nguyên tắc
ghi chép kế toán do tính thiếu cẩn trọng hoặc trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
d) Là việc xuyên tạc số liệu
Câu 40: Những yếu tố nào ảnh hưởng đén việc nảy sinh gian lận và sai sót?
a) Sự độc đoán độc quyền kiêm nhiệm trong quản lý.
b) Do cơ cấu tổ chức quản lý không phù hợp, phức tạp.
c) Trình độ quản lý kế toán thấp, khối lượng công việc nhiều.
d) Thiếu biện pháp quản lý phù hợp, dịch vụ tư vấn pháp lý tài chính, kế toán, kiểm toán.
e) Tất cả các câu trên.
Câu 41: Trọng yếu là gì?
a) Là khái niệm chỉ về bản chất, quy mô của những gian lận, sai sót. Nếu dựa vào chúng để xét
đoán sẽ không chính xác hoặc sẽ ảnh hưởng đến ý kiến nhận xét của kiểm toán viên đưa ra ý
kiến sai lầm.
b) Là những gian lận và sai sót nếu dựa vào chúng để xét đoán sẽ không chuẩn xác.
c) Là những sai sót có thể sảy ra trong quá trình thực hiện kiểm toán.
d) Là những gian lẫn sai sót sảy ra trong quá trình lập kế hoạch kiểm toán
Câu 42: Những hành vi nào biểu hiện sai sót:
a) Tính toán sai.
b) Vận dụng sai các nguyên tắc ghi chép kế toán do hiểu biết sai.
c) Cố tình áp dụng sai nguyên tắc kế toán.
d) Giả mạo chứng từ.
e) Bao gồm a và b.
Câu 43: Các bước tiến hành đánh giá tính trọng yếu gồm:
a) Ước lượng sơ bộ ban đầu, phân bổ ước lượng ban đầu
b) Ước tính tổng số sai sót trong từng bộ phận khoản mục và toàn bộ các khoản mục.
c) So sánh ước tính sai số tổng cộng với sai số ước tính ban đầu.
d) Tất cả các câu trên
Câu 44: Rủi ro kiểm toán gồm:
a) Rủi ro kiểm soát.
b) Rủi ro tiềm tàng
c) Rủi ro phát hiện.
d) Tất cả các câu trên
Câu 45: Rủi ro phát hiện là gì:
a) Là khái niệm phát hiện sai sót trong lập kế hoạch.
b) Là khái niệm trong báo cáo tài chính có sai sót.
c) Là khái niệm có những gian lận, sai sót nghiêm trọng không được phát hiện trong giai đoạn
thực hiện kiểm toán.
d) Là khái niệm có gian lận sai sót trong hệ thống kiểm soát nội bộ.
Câu 46: Rủi ro kiểm soát là gì?
a) Là khái niệm có những gian lận sai sót trọng yếu mà hệ thông kiểm soát nội bộ không phát
hiện và ngăn chặn sửa chữa kịp thời.
b) Là khái niệm có gian lận trong lập báo cáo kiểm toán.
c) Là khái niệm có sai sót trong báo cáo tài chính.
d) Là khái niệm có gian lận trong lập kế hoạch kiểm toán
Câu 47: Rủi ro kiểm toán là gì?
a) Là rủi ro mà kiểm toán viên có thể gặp phải khi đưa ra ý kiến nhận xét không phù hợp về báo
cáo tài chính.
b) Là rủi ro tiềm tàng
c) Là rủi ro mà kiểm toán viên khi đưa ra ý kiến nhận xét trái ngược.
d) Là rủi ro kiểm soát
Câu 48: Trường hợp nào đáp ứng yêu cầu của bằng chứng kiểm toán:
a) Đầy đủ, thích hợp.
b) Chính xác.
c) Hợp lý.
d) Hợp lệ
Chương 5_ Tiêu chuẩn của bằng chứng kiểm toán phải đảm bảo 2 yêu cầu:
o Thích hợp ( phù hợp với mục tiêu kiểm toán)
o Đầy đủ ( thủ tục, cỡ mẫu)
Câu 49: Kế toán bán hàng biển thủ tiền từ khách hàng nợ bằng cách không ghi sổ kế toán vàghi giảm
nợ tài khoản phải thu bằng cách lập dự phòng phải thu khó đòi. Hành vi đó là:
a) Sai sót.
b) Gian lận.
c) Nhầm lẫn.
d) Không câu nào đúng
Câu 50: Bằng chứng nào nói chung được xem là đầy đủ khi:
a) Bằng chứng được thu thập là hợp lý khách quan.
b) Có đầy đủ bằng chứng để có thể đưa ra quy định cơ bản hợp lý cho một ý kiến về báo cao tài
chính.
c) Bằng chứng có chất lượng về tính hợp lý, khách quan và không thiên lệch.
d) Bằng chứng được thu thập bằng cách lựa chọn ngẫu nhiên
Câu 51: Việc phân tích đánh giá rủi ro tiềm tàng là cơ sở để:
a. Lựa chọn các thủ pháp kiểm toán.
b. Xác định khối lượng công việc kiểm toán.
c. Xác định thời gian và chi phí cần thiết co một cuộc kiểm toán.
d. Tất cả các câu trên
Câu 52: Loại bằng chứng về thanh toán với người bán có ít tính thuyết phục nhất là:
a) Hoá đơn bán hàng của nàh cung cấp.
b) Bảng kê khai ngân hàng có khách hàng cung cấp
c) Nsshững tính toán do kiểm toán viên thực hiện.
d) Bằng chứng miệng
Câu 53: Bằng chứng nào có mức độ tin cậy cao nhất là các chứng từ, tài liệu:
a) Cung cấp trực tiếp cho kiểm toán viên từ các nguồn độc lập từ bên ngoài
b) Có nguồn gôc từ bên ngoài nhưng đã qua xử lý bởi hệ thống kiểm soát nội bộ có hiệu lực của
khách hàng.
c) Của khách hàng với hệ thống kiểm soát nội bộ kém hiệu lực.
d) Thu thập trực tiếp bằng các phương pháp giám sát tính toán của các kiểm toán viên độc lập
Câu 54: các phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán là:
a) Kiểm tra, quan sát.
b) Tính toán.
c) Thẩm tra và xác nhận.
d) Phân tích, đánh giá.
e) Tất cả các câu trên
Câu 55: Khai khống chi phí khấu hao thuộc gian lận của chu kỳ kiểm toán nào?
a) Mua hàng và thanh toán.
b) Bán hàng thu tiền
c) Tiền lương và chi phí tiền lương.
d) Không câu nào đúng
Câu 56: Thu thập bằng chứng nhằm:
a) xác định chương trình kiểm toán.
b) xác định quy mô kiểm toán.
c) đạt được những dữ liệu và thông tin làm cơ sở pháp lý cho các ý kiến kiểm toán.
d) Không câu nào đúng.
Câu 57: Kiểm toán viên tính toán lại các số liệu là thu thập bằng chứng bằng phương pháp:
a) Tính toán.
b) Quan sát
c) Thẩm tra, xác nhận
d) Phân tích và đánh giá
Câu 58: Trong các nội dung dưới đây, nội dung nào không thuộc nội dung kiểm toán báo cáo tài chính
khi phân loại theo loại nghiệp vụ và quá trình sản xuất?
a) Kiểm toán vốn bằng tiền.
b) Kiểm toán TSCĐ.
c) Kiểm toán các khoản nợ phải trả.
d) Kiểm toán hàng tồn kho
Câu 59: Giai đoạn nào thuộc trình tự kiểm toán:
a) Lập kế hoạch kiểm toán.
b) Thực hiện kiểm toán.
c) Hoàn thành kiểm toán.
d) Tất cả các câu trên
Câu 60: Nội dung nào trong các nội dung dưới đây không thuộc nội dung kiểm toán báo cao tài chính
khi phân loại theo nghiệp vụ và quá trình sản xuất?
a) Kiểm toán tiền công.
b) Kiểm toán các khoản đầu tư tài chính.
c) Kiểm toán chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm.
d) Kiểm toán doanh thu, chu kỳ thu tiền, kết quả
Câu 61: Dựa trên cơ sở nào để lập kế hoạch kiểm toán chi tiết?
a) Nội dung của kế hoạch kiểm toán chiến lược.
b) Mục tiêu kiểm toán.
c) Phạm vi kiểm toán.
d) Hệ thống kiểm soát nội bộ
Câu 62: Khi phân loạinghiệp vụ và quy trình sản xuất kinh doanh, nội dung nào trong các nội dung
dưới đây không thuộc nội dung kiểm toán báo cáo tài chính:
a) Kiểm toán lưu chuyển các luồng tiền.
b) Kiểm toán vốn bằng tiền
c) Kiểm toán nguồn vốn.
d) Kiểm toán các nghiệp vụ thanh toán
Câu 63: Phạm vi kiểm toán là gì?
a) Sự giới hạn về không gian.
b) Sự giới hạn về thời gian.
c) Không gian và thời gian.
d) Không gian, thời gian của đối tượng kiểm toán.
Câu 64: Khi phân loại kiểm toán theo các yếu tố, bộ phận cấu thành các báo cáo tài chính, nội dung
nào trong các nội dung sau đây không thuộc nội dung kiểm tóan báo cáo tài chính:
a) Kiểm toán vốn bằng tiền.
b) Kiểm toán các khoản đầu tư tài chính.
c) Kiểm toán các khoản nợ phải thu.
d) Kiểm toán tiền công
Câu 65: Báo cáo Kiểm toán là gì?
a) Là báo cáo bằng văn bản về kêt quả kiểm toán do các kiểm toán viên và công ty kiểm toán
lập để trình bày những ý kiến nhận xét của mình về BCTC đã được kiểm toán
b) Là báo cáo về kết quả kiểm toán của kiểm toán viên
c) Là báo cáo bằng miệng về những ý kiến nhận xét của kiểm toán viên
d) Là báo cáo để bày tỏ ý kiến nhận xét của KTV về kết quả kiểm toán
Câu 66: Nội dung nào trong các nội dung sau đây không thuộc nội dung phân tịch báo cáo tài chính,
khi phân loại theo các yếu tố bộ phận cấu thành báo cáo tài chính?
a) Kiểm toán hàng tồn kho.
b) Kiểm toán tài sản cố định.
c) Kiểm toán nghiệp vụ thanh toán.
d) Kiểm toán vôn chủ sở hữu
Câu 67: Lập báo cáo kiểm toán thuộc giai đoạn nào của quá trình kiểm toán?
a) Lập kế hoạch kiểm toán.
b) Hoàn thành kiểm toán.
c) Thực hiện kiểm toán.
d) Không câu nào đúng
Câu 68: Trong các nôi dung dưới đây, nội dung nào không thuộc trình tự kiểm toán
a) Lập kế hoạch kiểm toán.
b) Sưu tầm, lựa chọn kiểm tra số liệu.
c) Thực hiện kiểm toán.
d) Hoàn thành kiểm toán (lập báo cáo kiểm toán)
Câu 69: Khai khống khối lượng công việc thuộc gian lận chu kỳ kiểm toán nào?
a) Bán hàng và thu tiền.
b) Mua hàng và thanh toán.
c) Tiền lương và chi phí tiền lương.
d) Không câu nào đúng.
Câu 70: Để tiến hành kiểm toán phai tôn trong giai đoạn nào?
a) Lập kế hoạch kiểm toán.
b) Thực hiện kiểm toán.
c) Hoàn thành kiểm toán (lập báo cáo kiểm toán).
d) Tất cả các giai doạn nói trên
Câu 71: Khi kiểm toán viên từ chối nêu ý kiến nhận xét thuộc loại báo cáo kiểm toán nào?
a) Chấp nhận toàn bộ.
b) Từ chối.
c) Trái ngược.
d) Chấp nhận từng phần.
Ý kiến chấp nhận toàn phần được đưa ra khi kiểm toán viên kết luận rằng BCTC được thành lập trên
khía cạch trọng yếu, phù hợp với khuân khổ về lập và trình bày BCTC được áp dụng
Ý kiến kiểm toán ngoại trừ trình bày khi KTV cho rằng BCTC chỉ phản ánh trung thực và hợp lý nếu
không bị ảnh hưởng bởi yếu tố ngoại trừ. Hay BCTC còn sai sót trọng yếu or kiểm toán viên không thu
thập được đầy đủ các bằng chứng thích hợp. ( KTV đưa ra ý kiến ngoại trừ khi (1) các sai sót khi xét
riêng hay tổng hợp có ảnh hưởng trọng yếu nhưng không lan tỏa với BCTC (2) Không thể thu thập đầy
đủ bằng chứng KT thích hợp để là cơ sở đưa ra ý kiến KT, nhưng các ảnh hưởng có thể có sai sót chưa
được phát hiện (nếu có) có thể là trọng yếu nhưng không lan tỏa đối với BCTC
Ý kiến trái ngược là việc KTV đưa ra những ý kiến này khi các sai sót, xét riêng hay gộp lại có ảnh
hưởng đến mức trọng yếu và lan tỏa đối với BCTC. Các sai sót là quan trọng or liên quan đến nhiều
khoản mục và làm cho tổng thể của BCTC bị sai sót trọng yếu đến mức phản ánh không trung thực,
không hợp lý
Từ chối ra ý kiến: KTV đưa ra ý kiến này khi không thể thu thập được đầy đủ bằng chứng kiểm toán
thích hợp để làm cơ sở đưa ra ý kiến KTV và những ảnh hưởng có thể có của các sai sót chưa được phát
hiện (nếu có) có thể là trọng yếu và lan toản với BCTC
Câu 72: Nội dung nào trong các nội dung sau đây không thộc nội dung của kế hoạch KT
a) Xác định mục tiêu, phạm vi kiểm toán.
b) Xác định quy trình kiểm toán.
c) Sưu tầm, lựa chọn, kiểm tra dữ liệu.
d) Dự kiến mức độ rủi ro đối với hệ thống kiểm soát nội bộ
Câu 73: Công việc nào thuộc giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán?
a) Lập kế hoạch.
b) Lập kế hoạch chi tiết
c) Soạn các chương trình kiểm toán.
d) Tất cả các câu trên
Chương 3_123: Các công việc thuộc giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán: (1) Xây dựng chiến lược KT
tổng thể (2) Xây dựng kế hoạch KT chi tiết (3) Lưu tài liệu, hồ sơ kiểm toán
Câu 74: Trong các nội dung dưới đây, nội dung nào không thuộc nội dung cơ bản của kế hoạch kiểm
toán chiến lược:
a) Mục tiêu, phạm vi kiểm toán.
b) Kế hoạch thu thập, tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
c) Mục tiêu kiểm toán từng bộ phận.
d) Kế hoạch tìm hiểu hệ thống kế toán, hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp
Vì kiểm toán chiến lược giúp xác định phạm vi, lịch trình, định hướng của cuộc kiểm toán và để làm cơ
sở để lập kế hoạch kiểm toán
Câu 75: Lập chương trình kiểm toán dựa trên cơ sở:
a) Kế hoạch kiểm toán chi tiết.
b) Kế hoạch kiểm toán chiến lược.
c) Kế hoạch sản xuất kinh doanh.
d) Bao gồm a và b
CHương 3_ 123: Sau khi ký kết hợp đồng KT, KTV cần tiến hành việc lập kế hoạch kiểm toán bao gồm
việc xây dựng chiến lược kiểm toán tổng thể (chiến lược) và lập kế hoạch kiểm toán chi tiết.
Câu 76: Nội dung nào trong các nội dung sau đây không thuộc nội dung của kế hoạch thu thập tìm
hiểu về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
a. Môi trường, bản chất hoạt động kinh doanh.
b. Môi trường kiểm soát.
c. Tình hình tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh.
d. Sự hình thành các luồng tiền trong kỳ
Vì môi trường KS thuộc về hệ thống kiểm soát nội bộ bao gồm các tiêu chuẩn, quy trình và cấu trúc
cấp cơ sở cho việc thực hiện kiểm soát trong cùng 1 đơn vị.
Câu 77: Báo cáo ngoại trừ thuộc dạng của báo cáo:
a) Chấp nhận toàn bộ.
b) Chấp nhận từng phần.
c) Từ chối.
d) Trái ngược
Ý kiến của KTV được chia là 2 loại là: (1) ý kiến chấp nhận toàn phần (2) ý kiến chấp nhận từng phần
(Hay ý kiến không phải ý kiến chấp nhận từ phần) con của nó gồm: (1) ý kiến kiểm toán ngoại trừ, (2)
Ý kiến kiểm toán trái ngược (3) Từ chối đưa ra ý kiến
Câu 78: Trong các nội dung dưới đây, nội dung nào không thuộc nội dung kế hoạch tìm hiểu về hệ
thống kế toán, hệ thống kiếm soát nội bộ của doanh nghiệp:
a) Môi trường bản chất hoạt động kinh doanh.
b) Môi trường hệ thống thông tin, hệ thống kế toán của doanh nghiệp.
c) Môi trường kiểm soát.
d) Tính hiệu lực của hệ thống kiểm soát nội bộ
Câu 79: Nội dung phương pháp tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ không bao gồm nội dung nào
trong cácc nội dung dưới đây:
a. Xây dựng kế hoạch kiểm toán cho các bộ phận.
b. Thu thập các thông tin có liên quan khác.
c. Đánh giá tính trọng yếu của từng bộ phận.
d. Xúc tiến ký hợp đồng kiểm toán.
Câu 80: Nội dung nào trong các nội dung sau đây không thuộc kiểm toán chi tiết:
a. Xúc tiến ký hợp đồng kiểm toán.
b. Mục tiêu kiểm toán từng bộ phận.
c. đánh giá tính trọng ywus từng bộ phận.
d. Các công việc vụ thể phải tiến hành.
Câu 81: Trong các công việc cụ thể sau đây phải tiến hành kiểm toán chi tiết, công việc nào không
thuộc phạm vi này:
a) Kiểm tra đối chiếu chứng từ sổ sách, báo cáo kế toán.
b) Kiểm kê đối chiếu công nợ, hợp đồng với khách hàng.
c) Xúc tiến ký hợp đồng kiểm toán.
d) tính toán phân tích đánh giá
Câu 82: Trong các nội dung dưới đây, nội dung nào không phải nội dung của kế hoạch kiểm toán chi
tiết:
a) Dự trù kinh phí trên cơ sở nội dung, thời gian của từng bộ phận.
b) Phân công trách nhiệm cho kiểm toán viên.
c) Lập trình tự thời gian tiến hành từng công việc.
d) Xây dựng kế hoạch kiểm toán cho từng bộ phận
Câu 83: Nội dung nào trong số các nội dung sau đây không thuộc nội dung nghiên cứu đánh giá hệ
thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ:
a) Tìm hiểu hệ thông kế toán, sự thay đổi của hệ thống đó.
b) Kiểm tra đối chiếu chứng từ sổ sách kế toán.
c) Kiểm tra việc tuân thủ thực hiện các quy định trong việc ghi chép kế toán.
d) Tìm hiểu đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ
Vì kiểm tra đối chiếu chứng từ sổ sách kế toán chỉ giúp KTV đánh giá được những sai sót kế toán
không đánh giá được hệ thống kiểm soát nội bộ
Câu 84. Khi tiến hành kiểm toán các bộ phận của báo cáo tài chính và phân tích, đánh giá bằng chứng
kiểm toán, kiểm toán viên phải xem xét đánh giá, trình bày các ý kiến nhận xét của mình theo các nội
dung nào?
a) Tính hợp pháp của các thông tin, báo cáo tài chính so với yêu cầu luật pháp và hệ thống kiểm
toán hiện hành
b) Tính hợp lý của hệ thống kế toán và sự nhất quán trong việc áp dụng phương pháp kế toán,
trình bày thông tin
c) Khái quát thực trạng tài chính và mức độ trung thực, hợp lý của thông tin trên báo cáo tài
chính
d) Tất cả các câu trên
Câu 85. Để kết thúc (hoàn thành) công việc kiểm toán, kiểm toán viên phải tiến hành giải quyết công
việc nào?
a) Lập báo cáo tài chính
b) Hoàn thành hồ sơ kiểm toán
c) Giải quyết các sự kiện phát sinh sau khi lập báo cáo kiểm toán
d) Tất cả các công việc nói trên
Câu 86. Trong các công việc dưới đây, công việc nào không thuộc công việc cần giải quyết khi kiểm
toán viên kết thúc công việc kiểm toán ?
a) Kiểm tra, đối chiếu chứng từ, sổ sách kiểm toán
b) Lập báo cáo kiểm toán
c) Hoàn chỉnh hồ sơ kiểm toán
d) Giải quyết các sự kiện phát sinh sau khi lập báo cáo kiểm toán
Câu 87. Báo cáo kiẻm toán, báo cáo tài chính cần đảm bảo các nội dung chủ yếu nào?
a) Tiêu đề báo cáo “ báo cáo kiểm toán, báo cáo tài chính”
b) Tên địa chỉ của công ty kiểm toán
c) Tên địa chỉ và xác định báo cáo tài chính được kiểm toán
d) Tất cả các nội dung nói trên
Câu 88. Các nội dung nào trong các nội dung sau phải được phản ánh trong báo cáo kiểm toán , báo
cáo tài chính ?
a) Các thông lệ, chuẩn mực kiểm toán được áp dụng
b) ý kiến nhận xét của kiểm toán viên về báo cáo tài chính
c) Ngày và chữ ký của kiểm toán viên
d) Tất cả cảc nội dung nói trên
Câu 89. Các ý kiến nhận xét của kiểm toán viên và công ty kiểm toán bao gồm ý kiến nào là chủ yếu ?
a) ý kiến chấp nhận toàn bộ
b) ý kiến chấp nhận từng bộ phận
c) ý kiến từ chối và ý kiến trái ngược
d) Tất cả các ý kiến trên
Câu 90. Trong các loại báo cáo sau, báo cáo nào không thược báo cáo kiểm toán?
a) Báo cáo kiểm toán chấp nhận toàn bộ
b) Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
c) Báo cáo chấp nhận từng phần
d) Báo cáo từ chối và báo cáo trái ngược
Câu 91. Hồ sơ của kiểm toán giao cho khách hàng thường bao gồm hồ sơ nào?
a) Báo cáo kiểm toán
b) Các báo cáo tài chính đã được kiểm toán
c) Thư gửi ban giám đốc, hội đồng quản trị và các phụ lục kèm theo
d) Tất cả các hồ sơ nói trên
Câu 92. Trong các hồ sơ sau, hồ sơ nào không thuộc hồ sơ kiểm toán giao cho khách hàng ?
a) Hợp đồng kiểm toán
b) Báo cáo kiểm toán
c) Các báo cáo đã được kiểm toán
d) Thư gửi ban giám đốc, hội đồng quản trị và các phụ lục kèm theo
Câu 93. Hồ sơ công ty kiểm toán cần lưu giữ bao gồm những hồ sơ nào?
a) Thư mời, thư hẹn kiểm toán và kế hoạch kiểm toán
b) Hợ đồng kiểm toán và các giải trình của các nhà quản lý doanh nghiệp
c) báo cáo kiểm toán và các tài liệu làm bằng chứng kiểm toán, các ghi chép của kiểm toán viên
d) Tất cả các hồ sơ nói trên
Câu 94. Hồ sơ nào trong các hồ sơ sau không thuộc hồ sơ lưu giữ của công ty kiểm toán ?
a) Thư mời, thư hẹn và kế hoạch kiểm toán
b) Hợp đồng kiểm toán, các giải trình của các nhà quản lý doanh nghiệp
c) Các báo cáo tài chính đã được kiểm toán
d) Báo cáo kiểm toán các tài liệu làm bằng chứng kiểm toán và các ghi chép của các kiểm toán
viên
Câu 95. Sau khi đã lập báo cáo kiểm toán, các kiểm toán viên công ty kiểm toán cần giải quyết các sự
kiện nào có thể phát sinh?
a) Kiểm tra chất lượng của công tác kiểm toán
b) Sửa chữa lại báo cáo kiểm toán và các ý kiến nhận xét do sơ xuất của kiểm toán viên
c) Tiến hành hoạt động kiểm toán lại do trước đó đã từ chối không tiến hành kiểm toán
d) Tất cả các sự kiện nói trên
Câu 96. Sự kiện ( công việc ) nào trong các sự kiện sau phát sinh sau khi lập báo cáo kiểm toán không
thuộc thẩm quyền giải quyết của các kiểm toán viên và công ty kiểm toán ?
a) Kiểm tra chất lượng của công tác kiểm toán
b) Sửa chữa lại báo cáo tài chính
c) Sửa chữa lại báo cáo kiểm toán và ý kiến nhận xét do sự sơ xuất của kiểm toán viên
d) Tiến hành hoạt động kiểm toán lại do trước đó đã từ chối không tiến hành kiểm toán
Câu 97. Chọn mẫu theo khối là một trong những phương pháp ?
a) Chọn mẫu phi xác xuất
b) Chọn mẫu ngẫu nhiên
c) Chọn mẫu theo hệ thống
d) Chọn mẫu theo sự xét đoán
Câu 98. Dựa vào phép duy vật biện chứng kiểm toán đã hình thành phương pháp khách hàng chung
để nghiên cứu các đối tượng theo một trình tự logic nào?
a) Nêu giả thuyết và trình bày các giả thuyết
b) Xác định nội dung, phạm vi kiểm toán
c) Nêu ý kiến nhận xét
d) Tất cả các câu trên
Câu 99. Nếu khả năng của mọi phần tử trong tổng th được chọn vào mẫu là như nhau th đólà c ch
chọn?
a) Hệ thống
b) Phi xác xuất
c) Ngẫu nhiên
d) Theo khối
Câu 100: Để kiểm toán các số liệu trên các chứng từ (tài khoản sổ kiểm toán, báo cáo kiểm toán) Kiểm
toán thường sử dụng phương pháp kỹ thuật nào?
a) Kiểm tra đối chiếu
b) So sánh cân đối
c) Tính chất phân tích
d) Tất cả các câu trên
Câu 101. Chọn mẫu theo phán đoán chủ quan và không dựa theo phương pháp máy móc gọi là?
a) Chọn mẫu ngẫu nhiên
b) Chọn mẫu phi xác xuất
c) Chọn mẫu hệ thống
d) Không câu nào đúng
Câu 102. Trong các phương pháp kỹ thuật sau, phương pháp nào không thuộc phương pháp kỹ thuật
của kiểm toán khi tiến hành kiểm toán các số liệu trên chứng từ?
a) Kiểm tra đối chiếu
b) So sánh cân đối
c) Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố
d) Tính toán phân tích
Câu 103. Phương pháp kiểm toán ngoài chứng từ gồm?
a. Điều tra phỏng vấn
b. Thử nghiệm
c. Quan sát, xác nhận
d. Tất cả các câu trên
Câu 105. Phương pháp kiểm toán tuân thủ gồm ?
a) Cập nhật theo hệ thống
b) Thử nghiệm chi tiết về kiểm soát
c) Cả 2 câu trên đều sai
d) Cả 2 câu trên đều đúng
Câu 106. Trong các phương pháp sau đây, phương pháp nào không thể áp dụng để kiểm toán các số
liệu không có trên các chứng từ ( tài khoản sổ kiểm toán, báo cáo tài chính… ) ?
a. Điều tra phỏng vấn
b. Đối chiếu, so sánh
c. Quan sát, thử nghiệm
d. Xác nhận
Câu 107. Chọn mẫu các phần tử liên tiếp nhau tạo thành 1 khối gọi là ?
a) Chọn mẫu theo khối
b) Chọn mẫu tình cờ
c) Chọn mẫu theo sự xét đoán
d) Không câu nào đúng
Câu 108. Khi sử dụng phương pháp phân tích, đánh giá ngang chủ yếu cần tiến hành so sánh, đối
chiếu như thế nào?
a) So sánh giữa số liệu kỳ này với kỳ trước
b) So sánh giữa kết quả đạt được với mục tiêu đặt ra
c) So sánh giữa số liệu của các doanh nghiệp thuộc cùng 1 ngành hoặc cùng phạm vi lãnh thổ
d) Tất cả các câu trên
Câu 109. Thử nghiệm chi tiết về kiểm soát là 1 trong những phương pháp kiểm toán nào?
a) Phương pháp kiểm toán tuân thủ
b) Phương pháp kiểm toán cơ bản
c) Phương pháp phân tích, đánh giá tổng quát
d) Tất cả các câu trên đều sai
Câu 110. Khi phân tích đánh giá dọc, người ta thường sử dụng rất nhiều các tỷ suất ( tỷ lệ ) khác nhau,
các tỷ suất này có thể được bao gồm những nhóm nào?
a) Nhóm tỷ suất phản ánh khả năng thanh toán
b) Nhóm tỷ suất phản ánh khả năng sinh lời
c) Nhóm tỷ suất phản ánh cơ cấu TC
d) Tất cả các câu trên
Câu 112. Theo quan điỂm của kiểm toán để phản ánh khả năng thanh toán, chủ yếu người tas ử dụng
tỷ suất nào?
a) Tỷ suất khả năng thanh toán hiện thời
b) Tỷ suất khả năng thanh toán nhanh ( tức thời )
c) Tỷ suất khả năng thanh toán dài hạn
d) Tất cả các câu trên
Câu 113. Sử dụng các nhóm tỷ suất nào để phân tích đánh giá dọc?
a) Nhóm tỷ suất phản ánh khả năng thanh toán
b) Nhóm tỷ suất phản ánh khả năng sinh lời
c) Nhóm tỷ suất phản ánh cấu trúc TC
d) Tất cả các câu trên
Câu 114. Theo quan điỂm của kiểm toán, tỷ suất nào trong số các tỷ suất sau không thuộc nhóm các
tỷ suất phản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiệp ?
a) Tỷ suất các khoản phải thu
b) Tỷ suất khả năng thanh toán hiện thời
c) Tỷ suất khả năng thanh toán nhanh ( tức thời )
d) Tỷ suất khả năng thanh toán dài hạn
Câu 115. So sánh, đối chiếu số liệu kỳ này với kỳ trước là phương pháp ?
a) Chọn mẫu
b) Tuân thủ
c) Phân tích đánh giá dọc
d) Phân tích đánh giá ngang
Câu 115. So sánh, đối chiếu số liệu kỳ này với kỳ trước là phương pháp ?
a) Chọn mẫu
b) Tuân thủ
c) Phân tích đánh giá dọc
d) Phân tích đánh giá ngang
Câu 116. Theo quan điểm kiểm toán, nhóm tỷ suất phản ánh cấu trúc tài chính bao gồm tỷ suất nào?
a) Tỷ suất đầu tư
b) Tỷ suất tự tài trợ tổng quát
c) Tỷ suất tự tài trợ về đầu tư TSCĐ và đầu tư dài hạn
d) Tất cả các câu trên
Câu 117. Theo quan điểm của kiểm toán, tỷ suất nào trong số các tỷ suất sau không thuộc nhóm các
tỷ suất phản ánh cấu trúc tài chính?
a) Tỷ suất đầu tư
b) Tỷ suất các khoản phải trả
c) Tỷ suất tài trợ tổng quát
d) Tỷ suất tự tài trợ về đầu tư
Câu 118. Để xác định tỷ suất khả năng sinh lời của tài sản và tỷ suất kết quả kinh doanh, người ta
thường sử dụng chỉ tiêu nào?
a) Tổng số lãi trước thuế và chi phí lãi vay
b) Tổng giá trị tài sản bình quân
c) Doanh thu bán hàng thuần
d) Tất cả các câu trên
Câu 119. Thử nghiệm chi tiết đối với hệ thống kiểm soát nội bộ được tiến hành theo nội dung nào?
a) Thử nghiệm chi tiết về kiểm soát nội bộ
b) Thử nghiệm chi tiết về kiểm soát xử lý
c) Thử nghiệm chi tiết về kiểm soát bảo vệ TS
d) Tất cả các câu trên
Câu 120. Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát thường ảnh hưởng đến những mặt nào của Kiểm toán ?
a) Nội dung khối lượng kiểm toán
b) Phương pháp kiểm toán
c) Phạm vi, thời gian kiểm toán
d) Tất cả các câu trên
PHÂN CÂU HỎI ÔN TẬP TÔNG HỢP
Câu 1: Nếu lấy chức năng ki m to n làm tiêu chí phân loại th ki m to n được phân thành:”
a) Kiểm toán tuân thủ
b) Kiểm toán báo cáo tài chính
c) Kiểm toán hoạt động
d) Kiểm toán tuân thủ; Kiểm toán báo cáo tài chính; Kiểm toán hoạt động
Câu 2: Những hành vi có th xem là hành vi gian lận là:
a) Ghi chép các nghiệp vụ không có thật hoặc giả mạo chứng từ
b) Ghi chép các nghiệp vụ không chính xác về số học không cố ý
c) áp dụng nhầm các nguyên tắc kế toán một cách không cố ý.
d) Ghi chép các nghiệp vụ không có thật hoặc giả mạo chứng từ; Ghi chép các nghiệp vụ không
chính xác về số học không cố ý; áp dụng nhầm các nguyên tắc kế toán một cách không cố ý
Câu 2: Để kết thúc (hoàn thành) công việc kiểm toán, kiểm toán viên phải tiến hành (giải quyết) công
việc nào:
a) Lập báo cáo kiểm toán
b) Hoàn chỉnh hồ sơ kiểm toán
c) Giải quyết các sự kiện phát sinh sau khi lập báo cáo kiểm toán
d) Lập báo cáo kiểm toán; Hoàn chỉnh hồ sơ kiểm toán;Giải quyết các sự kiện phát sinh sau khi
lập báo cáo kiểm toán
Câu 3: Đối với báo cáo kiểm toán loại chấp nhận từng phần, người sử dụng BCTC nên hiểu rằng:
a) KTV không thể nhận xét về toàn bộ BCTC
b) Có một vấn đề chưa rõ ràng xảy ra sau ngày kết thúc niên độ, nhưng trước ngày ký BCKT
c) Khái niệm hoạt động liên tục có thể bị vi phạm
d) 3 câu trên đều sai
Người sử dụng cần hiểu rằng:
o BCTC, xét trên phương diện tổng thể vẫn còn sai sót trọng yếu
o KTV không thể thu thập đầy đủ bằng chứng KT thích hợp để đưa ra kết luận. Hay còn gọi là
giới hạn phạm vi kiểm toán
Câu 4: Kiểm toán viên phát hành báo cáo kiểm toán loại “Ý kiến từ bỏ” khi:
a. Có sự vi phạm trọng yếu các chuẩn mực kế toán trong trình bày BCTC
b. Có sự thay đổi quan trong về chính sách kế toán của đơn vị
c. Có những nghi vấn trọng yếu về các thông tin tài chính và KTV không thể kiểm tra
d. 3 câu trên đều đúng
Chương 6: KTV đưa ra ý kiến này khi:
+Không thể thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp để làm cơ sỏ đưa ra ý kiến kiểm toán
+Những ảnh hưởng có thể có của các sai sót chưa được phát hiện (nếu có) có thể là trong yếu và lan
tỏa đối với BCTC
Câu 5: Thư trả lời của khách hàng xác nhận đồng ý về số nợ đó là bằng chứng về:
a) Khả năng thu hồi về món nợ
b) Khoản phải thu đó được đánh giá đúng
c) Thời hạn trả món nợ đó được ghi nhận đúng
d) Tất cả đều sai
Câu 4. Trường hợp nào sau đây tạo rủi ro tiềm tàng cho khoản mục doanh thu:
a) Ghi sót các hóa đơn vào sổ kế toán
b) Đơn vị mới đưa vào sử dụng một phần mềm vi tính để theo dõi doanh thu
c) Do bị cạnh tranh nên doanh nghiệp chấp nhận đổi lại hàng hoặc trả lại tiền khi khách hàng
yêu cầu
d) Tất cả đều sai
5. Ngay trước ngày kết thúc kiểm toán, một khách hàng chủ chốt của đơn vị bị hỏa hoạn và đơn vị cho
rằng điều này có ảnh hưởng đến tình hình tài chính của mình, KTV cần:
a) Khai báo trên BCKT
b) Yêu cầu đơn vị khai báo trên BCTC
c) Khuyên đơn vị điều chỉnh lại BCTC
d) Ngưng phát hành lại BCKT cho đến khi biết rõ phạm vi ảnh hưởng của vấn đề trên đối với
BCTC
6. Trong các bằng chứng sau đây, bằng chứng nào có độ tin cậy thấp nhất:
a) Hóa đơn của nhà cung cấp
b) Hóa đơn bán hàng của đơn vị
c) Những cuộc trao đổi với nhân viên của đơn vị
d) Thư xác nhận của ngân hàng
7. Thí dụ nào sau đây không phải là kiểm toán tuân thủ:
a) Kiểm toán các đơn vị phụ thuộc vào việc chấp hành các quy chế
b) Kiểm toán của cơ quan thuế đối với doanh nghiệp
c) Kiểm toán của doanh nghiệp theo yêu cầu của ngân hàng về việc chấp hành các điều khoản
của hợp đồng tín dụng
d) Kiểm toán để đánh giá hiệu quả hoạt động của một phân xưởng
8. KTV kiểm tra việc cộng dồn trong bảng số dư chi tiết các khoản phải trả, và đối chiếu với sổ cái và sổ
chi tiết đó là thủ tục nhằm đạt mục tiêu kiểm toán:
a) Sự ghi chép chính xác
b) Sự đầy đủ
c) Sự phát sinh
d) Trình bày và khai báo
9. Khi rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát được đánh giá là thấp thì
a) Rủi ro kiểm toán ở khoản mục đó sẽ giảm đi
b) Rủi ro phát hiện sẽ thấp
c) Rủi ro phát hiện sẽ cao
d) Rủi ro phát hiện sẽ không bị ảnh hưởng
Vì RR phát hiện = RR Kiểm toán/ (RR tiềm tàng * RR kiểm soát)
10. Để kiểm soát tốt hoạt động thu quỹ trong trưởng hợp bán hàng thu tiền ngay của khách hàng, vấn
đề cơ bản:
a) Tách rời 2 chức năng kế toán và thủ quỹ
b) Tách rời 2 chức năng bán hàng và thu tiền
c) Yêu cầu khách hàng nộp tiền trước khi lấy hàng
d) Khuyến khích khách hàng đòi hóa đơn
11. Kết quả kiểm toán báo cáo tài chính phục vụ cho:
a) Cơ quan nhà nước
b) Công ty cổ phần
c) Các bên thứ ba
d) Đơn vị, nhà nước và các bên thứ ba, nhưng chủ yếu là phục vụ cho các bên thứ ba
12. Chuẩn mực kiểm toán là:
a) Các thủ tục để thu thập bằng chứng kiểm toán
b) Thước đo chất lượng công việc của kiểm toán viên
c) Các mục tiêu kiểm toán phải tuân thủ
d) 3 câu trên đều đúng
13. Do thiếu kiểm tra thông tin do các trợ lý thu thập nên các KTV độc lập đã nhận định sai, đó là ví dụ
về:
a) Rủi ro tiềm tàng
b) Rủi ro kiểm toán
c) Rủi ro phát hiện
d) 3 câu trên sai
Rủi ro kiểm toán là việc KTV đưa ra ý kiến không hợp khi BCTC đã được kiểm toán còn chứa đựng
những sai sót trọng yếu.
Rủi ro phát hiện là rủi ro trong quá trình kiểm toán, các thủ tục do KTV thực hiện nhằm giảm thiểu rủi
ro kiểm toán xuống mức có thể chấp nhận được nhưng vấn không phát hiện được hết các sai sót trọng
yếu khi xét riêng lẻ or tổng hợp lại.
14. KTV phải chịu trách nhiệm về:
a) Xem doanh thu áp dụng chính sách kế toán có nhất quán hay không
b) Lập các BCTC
c) Lưu trữ các hồ sơ kế toán
d) Các câu trên đều sai
15. Việc thay đổi các chính sách kế toán của doanh nghiệp sẽ dẫn đến
a) Làm sai lệch kết quả kinh doanh
b) Làm thay đổi kết quả kinh doanh
c) Làm cho người đọc BCTC không thể hiểu được về thực trạng sản xuất kinh doanh của DN
d) Vi phạm khái niệm nhất quán
16. Trước khi phát hành BCKT, KTV cần đặc biệt chú trọng xem xét về các khái niệm và nguyên tắc:
a) Hoạt động liên tục và nhất quán
b) Dồn tích và thận trọng
c) Hoạt động liên tục, thận trọng và trọng yếu
d) Tôn trọng nội dung hơn là hình thức và dồn tích
17. Hãy cho ví dụ về rủi ro tiềm tàng trong các ví dụ sau đây:
a) Thiếu giám sát việc thực hiện chương trình của kiểm toán
b) Xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ tốt nhưng thay đổi nhân sự quá nhiều trong quá trình vận
hành hệ thống đó
c) Các sản phẩm của doanh nghiệp dễ bị cạnh tranh
d) Ghi sót một số hóa đơn bán hàn
18. Hệ thống kiểm soát nội bộ có thể gặp những hạn chế vì:
a) Các biện pháp kiểm tra thường nhằm vào các sai phạm đã dự kiến trước, chứ không phải các
trường hợp ngoại lệ
b) Nhân viên thiếu thận trọng, xao lãng hoặc hiểu sai các chỉ dẫn
c) Sự thông đồng của một số nhân viên
d) Tất cả những điểm trên
19. Bằng chứng kiểm toán là:
a) Mọi thông tin tài chính của doanh nghiệp
b) Tài liệu chứng minh cho ý kiến nhận xét BCTC của KTV
c) Bằng chứng minh về mọi sự gian lận của doanh nghiệp
d) 3 câu trên đúng
20. Nếu kết luận rằng có một sai phạm mang tính trọng yếu trong các BCTC thì KTV phải:
a) Rút lui không tiếp tục làm KTV
b) Thông báo cho cơ quan thuế vụ
c) Thảo luận và đề nghị thân chủ điều chỉnh số liệu trong các BCTC
d) Tiến hành kiểm tra toàn diện các tài khoản có liên quan
TRẮC NHIỆM TỔNG QUAN KTCB
1. Phát biểu nào sau đây không đúng:
a) Kiểm toán thực chất là dịch vụ đảm bảo
b) Những người sử dụng tin tưởng vào báo cáo tài chính của nhà quản lý hơn là báo cáo tài chính
được kiểm toán vì nhà quản lý có hiểu biết tốt nhất về hoạt động doanh nghiệp
c) Kiểm toán độc lập ra đời và phát triển trước hết là vì người sử dụng có nhu cầu thông tin trung
thực để ra quyết định kinh tế.
d) Kiểm toán Nhà nước có thể thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán hoạt động và
kiểm toán tuân thủ
2. Thí dụ nào sau đây là của kiểm toán tuân thủ?
a) Kiểm toán việc lập Báo cáo tài chính có thực hiện theo đứng các chuẩn mực kế toán không?
Kiểm toán BCTC
b) Kiểm toán việc chấp hành các điều khoản của một hợp đồng tín dụng KT tuân thủ
c) Kiểm toán các đơn vị trực thuộc hoạt động có hiệu quả không? Kiểm toán hoạt động
d) Cả ba trường hợp đều đúng
3. Đề xuất những biện pháp cải tiến hoạt động – đó là mục tiêu quan trọng của loại kiểm toán:
A. Kiểm toán báo cáo tài chính
B. Kiểm toán tuân thu
C. Kiểm toán hoạt động
D. Cả ba loại kiểm toán
KT hoạt động là việc kiểm tra, đánh giá về tính hữu hiệu, hiệu quả đối với hoạt động của một bộ phận
hay của toàn bộ tổ chức để đề xuất những biện pháp cải tiến
4. Sự khác biệt cơ bản giữa kiểm toán độc lập và kiểm toán nội bộ la;
A. Kiểm toán độc lập phục vụ cho đối tượng bên ngoài đơn vị, kiểm toán nội bộ phục vụ cho
người quản lý đơn vị
B. Kiểm toán đọc lập có thu phí, kiểm toán nội bộ không thu phí
C. Kiểm toán độc lập tiến hành sau khi kết thúc niên độ, Kiểm toán nội bộ tiến hành bất kỳ lúc
nào cần thiết
D. Kiểm toán độc lập do người bên ngoài đơn vị tiến hành, kiểm toán nội bộ do chính nhân viên
tiến hành
5. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào không phù hợp với nhận xét về kiểm toán báo cáo tài
chính (BCTC) của kiểm toán độc lập:
a) Người sử dụng BCTC không nên dựa vào ý kiến của kiểm toán viên(KTV)
b) Hầu hết các bằng chứng làm cơ sở cho ý kiến của KTV chỉ có tính thuyết phục chứ không
chứng minh tuyệt đối.
c) KTV phải sử dụng xét đoán nghề nghiệp khi xác định phạm vi và mức độ áp dụng các thủ tục
kiểm toán.
d) Đối với BCTC đã được kiểm toán thì Giám đốc đơn vị được kiểm toán và KTV cùng phải chịu
trách nhiệm về tính trung thực của thông tin công bố
6. Công ty Thủy sản Bình An đưa ra các quy định chặt chẽ về quản lý nước thải của nhà máy mặc dù
điều này có thể làm tăng chi phí của công ty. Đây là một ví dụ về:
a) Kiểm soát nội bộ hữu hiệu nhưng không hiệu quả
b) Việc đánh giá rủi ro của Ban Giám đốc chưa xem xét hết các khía cạnh
c) Sự mâu thuẫn giữa kiểm soát nội bộ và kiểm soát chi phí
d) Mục tiêu tuân thủ pháp luật và các quy định
7. Thí dụ nào sau đây là kiểm toán tuân thủ:
a) Kiểm toán Nhà nước thực hiện kiểm tra việc cổ phần hóa tại một số doanh nghiệp nhà nước có
thực hiện đúng các quy định hiện hành hay không.
b) Kiểm toán viên nội bộ của doanh nghiệp kiểm tra việc tuân thủ quy định mới về chấm công có
nâng cao số giờ làm việc của nhân viên hay không.
c) Kiểm toán viên độc lập kiểm toán báo cáo tài chính để xem xét có phù hợp hay tuân thủ
khuôn khổ lập và trình bày báo cáo tài chính hay không.
d) Kiểm toán viên nội bộ kiểm tra tính hiệu quả của hoạt động nhập hàng
8. Mục đích chính của kiểm toán hoạt động là:
A. Đảm bảo các thủ tục kiểm soát nội bộ được thực hiện đúng đắn
B. Đánh giá một hoạt động xem có hữu hiệu và hiệu quả hay không
C. Cung cấp kết quả kiểm toán nội bộ về kế toán cho các nhà quản lý
D. Trợ giúp cho việc kiểm toán của kiểm toán viên độc lập
9. Loại kiểm toán viên nào dưới đây thường thực hiện kiểm toán hoạt động
A. Kiểm toán nhà nước
B. Kiểm toán nội bộ
C. Kiểm toán độc lập
D. Kiểm toán Nhà nước & kiểm toán nội bộ
10. Mục tiêu của kiểm toán BCTC là gì:
A. Phát hiện mọi gian lận, nhầm lẫn trên BCTC
B. Giúp khách hàng lập BCTC trung thực và hợp lý
C. Đưa ra ý kiến về tính trung thực và hợp lý của BCTC
D. Giúp các nhà đầu tư kiểm soát được các hoạt động của nhà quản lý đơn vị
11.Thí dụ nào sau đây không phải là kiểm toán tuân thủ:
A. Kiểm toán các đơn vị phụ thuộc vào việc chấp hành các quy chế
B. Kiểm toán của cơ quan thuế đối với doanh nghiệp
C. Kiểm toán của doanh nghiệp theo yêu cầu của ngân hàng về việc chấp hành các điều khoản
của hợp đồng tín dụng
D. Kiểm toán để đánh giá hiệu quả hoạt động của một phân xưởg
12. Kết quả kiểm toán báo cáo tài chính phục vụ cho:
A. Cơ quan nhà nước
B. Công ty cổ phần
C. Các bên thứ ba
D. Đơn vị, nhà nước và các bên thứ ba, nhưng chủ yếu là phục vụ cho các bên thứ ba
13. Mục đích chính của kiểm toán hoạt động là:
a. Đảm bảo các thủ tục kiểm soát nội bộ được thực hiện đúng đắn
b. Đánh giá một hoạt động xem có hữu hiệu và hiệu quả hay không
c. Cung cấp kết quả kiểm toán nội bộ về kế toán cho các nhà quản lý
d. Trợ giúp cho việc kiểm toán của kiểm toán viên độc lập
14 Câu trả lời nào dưới đât giải thích đúng nhất tại sao một KTV được yêu cầu đưa ra ý kiến về sự trình
bày trung thực và hợp lý của BCTC:
a) Khó có thể lập một báo cáo tài chính trong đó trình bày sự trung thực và hợp lý tài chính, kết
quả hoạt động của công ty mà không có sự giúp đỡ của một kiểm toán độc lập
b) Trách nhiệm của người quản lý doanh nghiệp là tìm kiếm sự trợ giúp độc lập trong việc đánh
giá thông tin trình bày trên BCTC
c) Cần thiết ý kiến của một bên thứ 3 độc lập bởi vì công ty không thể khách quan trng những
việc liên quan đến BCTC
d) Yêu cầu thông thường của các cổ đông của công ty là muốn nhận được một BC độc lập về công
việc quản trị doanh nghiệp của các nhà quản lý
15. Trong quá trình thực hiện kiểm toán, kiểm toán viên phải “tỏ ra” độc lập để:
a) Hạn chế rủi ro
b) Trở lên độc lập thật sự
c) Duy trì sự tin cậy của XH
d) Chất hành chuẩn mực kiểm toán
16. Trong các tình huống dưới đây, tình huống nào sẽ dẫn đến trách nhiệm pháp lý của KTV độc lâp:
a) Kiể toán viên không tuân thủ điều lệ về Đạo đức nghề nghiệp
b) Có những sai lệch trọng yếu trong BCTC đã kiểm toán
c) Kiểm toán viên không tuân thủ chuẩn mực kiểm toán và gây thiệt hại cho bên thứ 3
d) Không phát hiện được gian lận nghiêm trọng của nhân viên đơn vị
17. NHóm người sử dụng thông tin quan trọng nhất mà KTV độc lập hướng tới là:
a) Cơ quan thuế
b) KHách hàng được kiểm toán
c) Người thứ ba
d) Ủy ban chứng khoán nhà nước
18. Lý do nào sau đây không phải là lý do ra đời và phát triển kiểm toán độc lập
a. Tính phức tạp của TT
b. Những người sử dụng BCTC có khả năng tiếp cận thông tin DN
c. Luôn có tiềm ẩn sai sót trên BCTC DN cung cấp
d. Có sự khác biệt về lợi ích giữa người sử dụng BCTC và DN
19. Nội dung nào trong các nội dung dưới đây không thuộc lĩnh vực xét đoán chuyên môn của kiểm
toán viên:
A. Tính toán lại mức khấu hao của đơn vị
B. Đánh giá tính thích hợp và đầy đủ của bằng chứng kiểm toán
C. Đưa ra kết luận dựa trên bằng chứng đã thu thập
D. Trọng yếu và rủi ro
20. Trách nhiệm phát hiện các gian lận có ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính là một trong
những trách nhiệm của kiểm toán viên. Lý do giải thích cho vấn đề này là:
A. Mục tiêu của kiểm toán theo VSA 200 là nhằm cung cấp sự đảm bảo hợp lý rằng báo cáo tài
chính không còn sai sót trọng yếu
B. Ban giám đốc đơn vị được kiểm toán yêu cầu kiểm toán viên phải phát hiện gian lận trong mọi
cuộc kiểm toán.
C. Để thực hiện kiểm toán, kiểm toán viên cần tìm hiểu liệu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách
hàng có thể ngăn ngừa và phát hiện gian lận phát sinh không
D. Gian lận là chủ đề được các cổ đông rất quan tâm, do vậy Ủy ban kiểm toán giao phó trách
nhiệm này cho kiểm toán viên
21. Theo VSA 200, khuôn khổ lập và trình bày báo cáo tài chính được áp dụng:
A. Khuôn khổ về trình bày hợp lý
B. Khuôn khổ về tuân thủ
C. Khuôn khổ về trung thực và hợp lý
D. Khuôn khổ về trình bày hợp lý và khuôn khổ về tuân thủ
22. Câu nào dưới đây không phải là yêu cầu quan trọng đối với người hành nghề kiểm toán:
A. Độc lập
B. Tuân thủ chuẩn mực chuyên môn trong quá trình hành nghề
C. Đủ năng lực chuyên môn
D. Có kỹ năng giữ sổ kế toán
23. Trước khi phát hành BCKT, KTV cần đặc biệt chú trọng xem xét về các khái niệm và nguyên tắc:
A. Hoạt động liên tục và nhất quán
B. Dồn tích và thận trọng
C. Hoạt động liên tục, thận trọng và trọng yếu
D. Tôn trọng nội dung hơn là hình thức và dồn tích
24. Trong quá trình kiểm toán BCTC, người KTV độc lập phải chịu trách nhiệm về việc:
A. Phát hiện các gian lận và sai sót của nhân viên đơn vị
B. Thực hiện đầy đủ kỹ năng và sự thận trọng nghề nghiệp
C. Bảo đảm BCTC đã kiểm toán là hoàn toàn chính xác
D. Phát hiện mọi gian lận và sai sót trong BCTC của đơn vị
25. Để giảm bớt trách nhiệm pháp lý của mình, KTV nên:
A. Tìm hiểu kỹ lưỡng hơn về đơn vị được kiểm toán và lập kế hoạch kiểm toán chu đáo
B. Luân chấp hành các chuẩn mực kiểm soát
C. Phát hành các BCTC “ từ chối cho ý kiến”
D. Luân tham khảo ý kiến luật sư hoặc tư vấn pháp lý
26. Đạo đức nghề nghiệp là vấn đề:
A. Kiểm toán viên độc lập cần tuân thủ để đảm bảo uy tín nghề nghiệp
B. Kiểm toán viên độc lập được khuyến khích thực hiện để được khen thưởng
C. Kiểm toán viên độc lập phải chấp hành theo quy định của pháp luật
D. Có tính chất riêng tư của KTV
27. Tất cả các yếu tố sau đều làm gia tăng khả năng công ty kiểm toán bị kiện do không hoàn thành
trách nhiệm, ngoại trừ:
A. Sai sót trong phát hành báo cáo kiểm toán
B. Sự gia tăng tính phức tạp trong chuẩn mực kế toán mới
C. Các chuẩn mực và quy định pháp lý kém nghiêm ngặt hơn về trách nhiệm của kiểm toán viên
D. Bất cẩn của kiểm toán viên trong quá trình kiểm toán
28. Trong các tình huống dưới đây, tình huống nào kiểm toán viên áp dụng chưa đúng thái độ hoài
nghi nghề nghiệp khi kiểm toán báo cáo tài chính:
A. Kiểm toán viên nghi vấn, cảnh giác đối với những tình huống có thể là dấu hiệu của sai sót
B. Kiểm toán viên nghi vấn, cảnh giác đối với những tình huống có thể là dấu hiệu của gian lận.
C. Kiểm toán viên đánh giá cẩn trọng các bằng chứng kiểm toán;
D. KTV nghi vấn, cảnh giác đối với mọi trả lời của Ban giám đốc và nhân viên của đơn vị
29. Đối tượng bị chi phối bởi CMKT là:
A. Kiểm toán viên
B. Công ty kiểm toán
C. Công ty được kiểm toán
D. Kiểm toán viên và cty được kiểm toán
30. Khoảng cách về kết quả kiểm toán (khoảng cách do dịch vụ kiểm toán chưa hoàn hảo), là khoảng
cách giữa:
A. Chất lượng dịch vụ thực tế và mong đợi của người sử dụng BCTC
B. Yêu cầu của chuẩn mực kiểm toán thực tế và chuẩn mực kiểm toán hợp lý
C. Chuẩn mực kiểm toán hiện hành và chất lượng dịch vụ thực tế
D. Chất lượng dịch vụ thực tế và chuẩn mực kiểm toán hợp lý
31. Chuẩn mực kiểm toán là:
A. Các thủ tục để thu thập bằng chứng kiểm toán
B. Thước đo chất lượng công việc của kiểm toán viên
C. Các mục tiêu kiểm toán phải tuân thủ
D. 3 câu trên đều đúng
KTCB
1. Phát biểu nào sau đây là đúng về chuẩn mực kiểm toán:
a. Chuẩn mực kiểm toán là thước đo chất lượng công việc của kiểm toán viên.
b. Để đảm bảo chất lượng cuộc kiểm toán, khi thực hiện kiểm toán, kiểm toán viên cần căn cứ vào các
chuẩn mực kiểm toán hiện hành.
c. Khi căn cứ vào một hệ thống chuẩn mực nào đó để tiến hành cuộc kiểm toán, kiểm toán viên phải
nói rõ công việc kiểm toán dựa trên hệ thống chuẩn mực kiểm toán của quốc gia nào hay hệ thống
chuẩn mực quốc tế về kiểm toán.
d. Cả 3 câu trên đều đúng
2. Câu phát biểu nào sau đây đúng nhất về kiểm toán hoạt động:
a. Kiểm toán hoạt động hướng về việc kiểm tra tính hữu hiệu và hiệu quả của một hoạt động hay một
bộ phận trong một tổ chức.
b. Thông qua việc kiểm tra các hoạt động của đơn vị kiểm toán hoạt động giúp cho thông tin tài chính
trung thực hơn.
c. Kiểm toán hoạt động giúp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị.
d. Câu a và b đúng.
3. Phát biểu nào dưới đây giải thích đúng nhất lý do các nhà đầu tư cần đến kết quả kiểm toán báo cáo
tài chính của kiểm toán viên độc lập?
a. Kiểm toán viên sẽ phát hiện tất cả các sai phạm của nhà quản lý.
b. Lợi ích của nhà đầu tư và nhà quản lý có thể khác biệt nhau.
c. Mọi sai lệch trên số dư các tài khoản sẽ được chỉnh sửa bởi các kiểm toán viên.
d. Để xác định xem hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị có hữu hiệu hay không.
4. Việc tổng hợp các sai lệch phát hiện được để xem có trọng yếu hay không sẽ được kiểm toán viên
thực hiện trong giai đoạn nào của quy trình kiểm toán báo cáo tài chính ?
a. Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán.
b. Giai đoạn thực hiện kiểm toán.
c.Giai đoạn hoàn thành kiểm toán.
d.Không nằm trong giai đoạn nào của quy trình kiểm toán.
5. Trong các phát biểu về chuẩn mực kiểm toán sau đây, theo bạn phát biểu nào không đúng
a. Là thước đo chất lượng công việc của kiểm toán viên.
b.Hướng dẫn cho kiểm toán viên biết mình cần phải làm gì và làm như thế nào.
c.Chỉ hữu ích cho kiểm toán viên và không cần thiết cho người sử dụng kết quả kiểm toán.
d. Được ban hành bởi các tổ chức nghề nghiệp hoặc Chính phủ của từng quốc gia.
6. Chọn câu đúng nhất trong các phát biểu sau đây về chuẩn mực kiểm toán:
a. Chuẩn mực kiểm toán chỉ hữu ích cho kiểm toán viên mà không cần thiết cho người sử dụng kết quả
kiểm toán.
b. Chuẩn mực kiểm toán là thước đo chất lượng công việc của kiểm toán viên.
c. Chính phủ của từng quốc gia phải xây dựng cho quốc gia mình một hệ thống chuẩn mực kiểm toán
riêng.
d. Cả 3 phát biểu trên đều đúng.
7. Ngân hàng đang xem xét cho các doanh nghiệp vay tiền đòi hỏi bên đi vay phải có các báo cáo tài
chính đã được kiểm toán bởi các kiểm toán viên độc lập vì:
a. Các báo cáo tài chính quá phức tạp mà ngân hàng không thể tự phân tích được.
b. Hạn chế rủi ro thông tin liên quan đến khoản cho vay.
c. Thông thường ngân hàng muốn biết được mâu thuẫn quyền lợi tiềm tàng giữa nhà quản lý của
doanh nghiệp - người muốn có được những khoản vay - với nhu cầu của họ về các báo cáo tài chính
đáng tin cậy.
d. Câu b và c đúng
8. Lý do nào dẫn đến việc báo cáo tài cánh của đơn vị cần phải được kiểm toán bởi kiểm toán viên độc
lập trước khi công bố rộng rãi cho công chúng là:
a. Kiểm toán viên có thể phát hiện tất cả các sai phạm của nhà quản lý.
9. Ngân hàng đang xem xét cho các doanh nghiệp vay tiền đòi hỏi bên đi vay phải có các báo cáo tài
chính đã được kiểm toán bởi các kiểm toán viên độc lập vì:
a. Các báo cáo tài chính quá phức tạp mà ngân hàng không thể tự phân tích được.
b. Hạn chế rủi ro thông tin liên quan đến khoản cho vay.
c. Thông thường ngân hàng muốn biết được mâu thuẫn quyền lợi tiềm tàng giữa
nhà quản lý của doanh nghiệp - người muốn có được những khoản vay - với nhu
cầu của họ về các báo cáo tài chính đáng tin cậy.
d. Câu b và c đúng.
10. Lý do nào dẫn đến việc báo cáo tài chính của đơn vị cần phải được kiểm toán bởi kiểm toán viên
độc lập trước khi công bố rộng rãi cho công chúng là:
a.Kiểm toán viên có thể phát hiện tất cả các sai phạm của nhà quản lý.
b.Lợi ích của nhà đầu tư và nhà quản lý có thể khác biệt nhau.
c.Tất cả sai lệch trên số dư các tài khoản sẽ được chỉnh sửa bởi các kiểm toán
viên.
d.Để xác định xem hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị có hữu hiệu hay không.
11. Người phải chịu trách nhiệm về sự trung thực và hợp lý của các báo cáo tài chính của một đơn vị
là:
a. Kiểm toán viên kiểm toán báo cáo tài chính của đơn vị.
b.Giám đốc đơn vị.
c.Ban kiểm soát của đơn vị.
d. Kiểm toán viên nội bộ của đơn vị.
12. Phát biểu nào sau đây không phải là mục đích của kiểm toán báo cáo tài chính:
a. Phát hiện tất cả các gian lận và sai sót trên BCTC.
b.Đảm bảo rằng số liệu trình bày trên báo cáo tài chính là chính xác.
c.Cung cấp sự đảm bảo về sự tồn tại và khả năng quản lý của đơn vị.
d .Tất cả ba phát biểu trên đều không phải là mục đích của kiểm toán báo cáo tài chính.
13. Người phải chịu trách nhiệm về sự trung thực và hợp lý của các báo cáo tài chính của một đơn vịlà:
a.Công ty kiểm toán độc lập.
c.Hội đồng quản trị.
b. Kiểm toán viên nội bộ.
d. Giám đốc đơn vị.
14. Nhà đầu tư muốn báo cáo tài chính của đơn vị được kiểm toán bởi kiểm toán viên độc lập để:
a. Giảm bớt các rủi ro thông tin mà họ có thể gặp phải.
b. Báo cáo tài chính của đơn vị rõ ràng hơn.
c.Bảo đảm rằng đơn vị hoạt động hiệu quả và không gặp rủi ro phá sản.
d.Báo cáo tài chính của đơn vị đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của chuẩn mực.
15. Việc gửi thư xác nhận nợ phải thu được kiểm toán viên thực hiện trong giai đoạn nào của quy trình
kiểm toán báo cáo tài chính?
a. Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán.
c.Giai đoạn hoàn thành kiểm toán.
b. Giai đoạn thực hiện kiểm toán.
d. Cả ba giai đoạn.
16. Khi kiểm toán viên đưa ra ý kiến rằng báo cáo tài chính trung thực và hợp lý, điều này có nghĩ là
kiểm toán viên đã cung cấp sự đảm bảo hợp lý rằng:
a. Báo cáo tài chính không còn bất kỳ một sai lệch nào.
b. Báo cáo tài chính có thể có một số sai lệch nhưng không trọng yếu.
c. Báo cáo tài chính chính xác và có thể tin cậy.
d. Báo cáo tài chính chứa đựng một số sai lệch, kể cả trọng yếu và không trọng
yếu.
17. Một trong những điều kiện Ngân hàng yêu cầu khi xem xét cho các doanh nghiệp vay tiền là đòi
hỏi báo cáo tài chính của doanh nghiệp phải được kiểm toán bởi kiểm toán viên độc lập. Điều này xuất
phát từ lý do:
a. Ngân hàng muốn biết được mâu thuẫn quyền lợi tiềm tàng giữa nhà quản lý của doanh nghiệp -
người muốn có được những khoản vay - với nhu cầu của họ về các báo cáo tài chính đáng tin cậy.
b.Các báo cáo tài chính quá phức tạp mà ngân hàng không thể tự phân tích được.
c.Ngân hàng muốn biết các thông tin trên báo cáo tài chính có được phản ảnh trung thực và hợp lý
tình hình của bên đi vay không.
d.Ngân hàng muốn đảm bảo rằng bên đi vay có tình hình tài chính tốt đẹp và có khả năng trả nợ.
18. Việc phân tích sơ bộ báo cáo tài chính để dự đoán các khoản mục có khả năng sai sót cao được
kiểm toán viên thực hiện trong giai đoạn nào của quy trình kiểm toán báo cáo tài chính?
c. Giai đoạn hoàn thành kiểm toán.
a. Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán.
b. Giai đoạn thực hiện kiểm toán.
d.Không nằm trong giai đoạn nào của quy trình kiểm toán.
19. Mục đích của kiểm toán hoạt động là để đánh giá về:
a. Hoạt động của một bộ phận trong đơn vị có hữu hiệu và hiệu quả hay không.
b.Các thông tin liên quan đến hoạt động của đơn vị được cung cấp ra bên ngoài có
phù hợp với các chuẩn mực kiểm toán hay không.
c.Báo cáo tài chính có trình bày trung thực và hợp lý tình hình tài chính và kết quả
hoạt động của đơn vị hay không.
d. Tình hình tuân thủ pháp luật của đơn vị.
20. Nhà đầu tư muốn báo cáo tài chính được kiểm toán bởi kiểm toán viên độc lập vì:
a. Họ hoàn toàn tin tưởng vào tính độc lập của kiểm toán viên để ra quyết định kinh
tế.
b. Kiểm toán viên độc lập sẽ đảm bảo thông tin trên báo cáo tài chính là chính xác.
c.Kiểm toán viên có năng lực và tính độc lập để đưa ra một ý kiến về sự trung
thực, hợp lý của báo cáo tài chính.
d. So với các chủ thể kiểm toán khác kiểm toán viên độc lập có năng lực tốt hơn.
21. Xét về mục đích, kiểm toán hoạt động nhằm vào việc:
a.Đánh giá khả năng duy trì hoạt động liên tục và phát triển của một tổ chức.
b.Kiểm tra và đánh giá sự tuân thủ các quy định của nhà quản lý ban hành cho hoạt động đó.
c.Hoạt động cần thiết để duy trì tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị.
d. Kiểm tra và đánh giá về tính hữu hiệu và hiệu quả của một hoạt động hay một bộ phận trong một tổ
chức, từ đó đưa ra các đề xuất cải thiện.
22. Mục đích của kiểm toán báo cáo tài chính là:
a.Phát hiện tất cả các gian lận và sai sót trên báo cáo tài chính.
b. Đảm bảo rằng số liệu trình bày trên báo cáo tài chính là chính xác.
c.Cung cấp sự đảm bảo về sự tồn tại và khả năng quản lý của đơn vị.
d. Đưa ra ý kiến về sự trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính.
23. Mục đích của kiểm toán hoạt động là để xem xét
a. Đơn vị có tuân thủ các quy định của pháp luật và các chính sách của nhà nước hay không.
b. Hoạt động của một bộ phận trong đơn vị có hữu hiệu và hiệu quả hay không.
C.Báo cáo tài chính có trình bày trung thực và hợp lý tình hình tài chính và kết quả hoạt động của đơn
vị hay không.
d. Cả ba câu trên.
24. Kiểm toán hoạt động là:
a.Kiểm tra và đánh giá sự tuân thủ các quy định của nhà quản lý ban hành cho hoạt động đó.
b.Tính hiệu quả và sự hiệu lực của một hoạt động hay bộ phận trong tổ chức.
c.Khả năng duy trì hoạt động liên tục và phát triển của một tổ chức.
d. Tất cả các câu trên đều đúng.
25. Khi xem xét cho các doanh nghiệp vay tiền, Ngân hàng đòi hỏi họ phải có báo cáo tài chính đã
được kiểm toán bởi kiểm toán viên độc lập vì:
a.Ngân hàng muốn biết liệu các thông tin trình bày trên báo cáo tài chính có được trình bày trung
thực và hợp lý hay không.
b.Ngân hàng muốn đảm bảo rằng tình hình tài chính của đơn vị là tốt đẹp.
c.Thông thường ngân hàng muốn biết được mâu thuẫn quyền lợi tiềm tàng giữa nhà quản lý của
doanh nghiệp - người muốn có được những khoản vay - với nhu cầu của họ về các báo cáo tài chính
đáng tin cậy.
d. Câu a và c đúng.
26. Kiểm toán viên cung cấp sự đảm bảo hợp lý về tính trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính
nghĩa là:
a. Các sai lệch trên báo cáo tài chính đã được điều chỉnh.
b. Các sai lệch không trọng yếu trên báo cáo tài chính đã được điều chỉnh.
c. Các sai lệch trọng yếu trên báo cáo tài chính đã được điều chỉnh.
d.Tất cả sai lệch không trọng yếu và trọng yếu trên báo cáo tài chính đã được điều chỉnh.
27. Các nhà đầu tư cần đến kết quả kiểm toán báo cáo tài chính của kiểm toán viên độc lập vì
a.Kiểm toán viên sẽ phát hiện được tất cả các sai phạm của nhà quản lý.
b.Tất cả sai lệch trên số dư các tài khoản sẽ được chỉnh sửa bởi các kiểm toán viên.
c. Họ cần xác nhận hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động hữu hiệu.
d. Họ cần biết về về tính trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính .
28. Kiểm toán viên độc lập thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính là để hạn chế:
a. Các rủi ro thông tin mà các nhà đầu tư có thể gặp phải.
b.Các rủi ro kinh doanh mà các nhà đầu tư phải đối mặt.
c.Sự phức tạp của báo cáo tài chính.
d. Sự lỗi thời của báo cáo tài chính.
29. Khi một báo cáo tài chính trung thực và hợp lý:
a.Báo cáo tài chính đó chính xác và không có sai sót, gian lận trọng yếu.
b.Báo cáo tài chính đó không còn bất kỳ một sai lệch nào, kể cả các sai lệch không trọng yếu
c.Báo cáo tài chính đó chứa đựng một số sai lệch, kể cả trọng yếu và không trọng yếu.
d. Báo cáo tài chính đó không còn sai lệch trọng yếu.
30. Khi tồn tại các gian lận, sai sót trọng yếu trên báo cáo tài chính của đơn vị, người phải chịu trách
nhiệm trước hết là:
a. Kiểm toán viên độc lập kiểm toán
báo cáo tài chính của đơn vị.
b. Ban kiểm soát của đơn vị.
c.Giám đốc đơn vị.
d. Kiểm toán viên nội bộ.
31. Mục đích của kiểm toán hoạt động không phải là để đánh giá về:
a.Hoạt động của một bộ phận trong đơn vị có hữu hiệu hay không ?
b.Các thông tin liên quan đến hoạt động của đơn vị được cung cấp ra bên ngoài có phù hợp với các
chuẩn mực kiểm toán hay không ?
c.Báo cáo tài chính có trình bày trung thực và hợp lý tình hình tài chính và kết quả hoạt động của đơn
vị hay không ?
d.Câu b và c.
1.Điều nào dưới đây không phải là lý do khiến kiểm toán viên phải tìm hiểu về các bộ phận của hệ
thống kiểm soát nội bộ trong quá trình lập kế hoạch kiểm toán:
a. Để đề ra các biện pháp nhằm cải thiện hệ thống kiểm soát nội bộ.
b.Để xem xét sự hữu hiệu trong vận hành của hệ thống kiểm soát nội bộ.
c.Để xem xét các nhân tố ảnh hưởng có thể dẫn đến các sai lệch trọng yếu.
d. Để thiết kế các thử nghiệm cơ bản.
2.Những khái niệm nào là quan trọng trong định nghĩa về kiểm soát nội bộ:
a.Kiểm soát nội bộ là một quá trình.
b.Kiểm soát nội bộ cung cấp một sự bảo đảm hợp lý.
c.Con người vận hành hệ thống kiểm soát nội bộ.
d. Cả 3 khái niệm trên.
3.Trong các yếu tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ, các hoạt động kiểm soát là:
a.Các phương pháp kế toán nhàm kiểm soát các thông tin tài chính.
b. Những chính sách và thủ tục yêu cầu nhân viên của đơn vị thực hiện nhằm mục đích ngăn chặn,
phát hiện và sửa chữa những sai sót và gian lận trong các nghiệp vụ.
c.Các thủ tục do kiểm toán viên thực hiện để thu thập bằng chứng kiểm toán.
d.Hoạt động của kiểm toán nội bộ.
4. Mục tiêu của hệ thống kiểm soát nội bộ là:
a.Sự hữu hiệu và hiệu quả của các hoạt động.
b.Độ tin cậy của các báo cáo tài chính.
C.Tuân thủ luật lệ và các quy định.
d. Cả 3 mục tiêu trên.
5.Kiểm toán viên có thể sử dụng những công cụ nào sau đây để mô tả hệ thống kiểm soát nội bộ của
khách hàng:
a. Bảng tường thuật, lưu đồ, và Bảng câu hỏi về kiểm soát nội bộ.
b. Bảng câu hỏi về kiểm soát nội bộ và lưu đồ.
c.Bảng câu hỏi về kiểm soát nội bộ và phép thử Walk-through.
d. Bảng tường thuật, lưu đồ và phép thử Walk-through.
6.Một bảng tường thuật về kiểm soát nội bộ thường bao gồm các nội dung nào sau đây:
a. Nguồn gốc của chứng từ, sổ sách trong hệ thống và sự luân chuyển của chúng.
b.Các hoạt động kiểm soát cần thiết và các quá trình đã xảy ra.
c. Sơ đồ và mối quan hệ giữa các bộ phận trong đơn vị.
d. Câu a và b.
7.Các hoạt động kiểm soát là:
a.Một bộ phận của hệ thống kiểm soát nội bộ.
b.Các chính sách, thủ tục do nhân viên của đơn vị thực hiện nhằm mục đích ngăn chặn, phát hiện và
sửa chữa những sai sót và gian lận trong các nghiệp vụ.
c.Các chính sách hoặc thủ tục để đảm bảo là các chỉ thị của nhà quản lý được thực hiện.
d. Cả 3 ý trên.
8.Nội dung nào sau đây không được đề cập trong bảng tường thuật về kiểm soát nội bộ:
a.Mô tả một chu trình từ khi bắt đầu đến khi kết thúc nghiệp vụ, bao gồm cả chứng từ, sổ sách và sự
luân chuyển chúng.
b.Trách nhiệm của các cá nhân, bộ phận có liên quan trong chu trình và các hoạt động kiểm soát cần
thiết.
c.Sơ đồ tổ chức của các bộ phận trong đơn vị.
d.Câu a và b đúng.
9.Mục đích chủ yếu của việc tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng là để:
a. Cung cấp cơ sở để đưa ra các đề nghị trong thư quản lý .
b. Xác định tính chất, thời gian và phạm vi của các thử nghiệm kiểm toán.
c.Thu thập đầy đủ các bằng chứng thích hợp để có được cơ sở hợp lý nhằm cho ý kiến về báo cáo tài
chính.
d.Trao đổi trực tiếp với các nhà quản lý về các vấn đề có liên quan đến kiểm soát nội bộ.
10.Trong quá trình lập kế hoạch kiểm toán, điều nào dưới đây là lý do khiến kiểm toán viên phải tìm
hiểu về các bộ phận của hệ thống kiểm soát nội bộ:
a. Để thiết kế các thử nghiệm cơ bản.
b. Để xem xét sự hữu hiệu trong vận hành của hệ thống kiểm soát nội bộ.
c.Để xem xét các nhân tố ảnh hưởng có thể dẫn đến các sai phạm trọng yếu.
d. Cả 3 lý do trên.
11.Kiểm toán viên tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng với mục đích chủ yếu là:
a. Để trao đổi trực tiếp với các nhà quản lý về các vấn đề có liên quan đến kiểm soát nội bộ.
b. Thu thập đầy đủ các bằng chứng thích hợp để có được cơ sở hợp lý nhằm cho ý kiến về các báo cáo
tài chính.
c.Cung cấp cơ sở để đưa ra đề nghị có tính xây dựng trong thư quản lý.
d.Xác định tính chất, thời gian và phạm vi của các thử nghiệm kiểm toán.
12.Trong kiểm toán báo cáo tài chính, việc đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát là:
a. Không bắt buộc mà tùy thuộc vào quan điểm của từng kiểm toán viên.
b. Bắt buộc chỉ khi nào kiểm toán viên tin tưởng vào hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng.
c.Bắt buộc trong mọi trường hợp.
d. Bắt buộc chỉ khi nào kiểm toán viên nghi ngờ về khả năng có sai lệch trọng yếu trong báo cáo tài
chính.
13. Các hoạt động kiểm soát là:
a. Các thủ tục do kiểm toán viên thực hiện để thu thập bằng chứng kiểm toán.
b.Các thủ tục, quy trình do nhân viên của đơn vị thực hiện nhằm mục đích ngăn chặn, phát hiện và sửa
chữa những sai sót và gian lận trong các nghiệp vụ.
c.Các phương pháp ghi sổ, tổng hợp và báo cáo thông tin tài chính.
d. Chức năng của Hội đồng quản trị trong việc hỗ trợ cho Ban kiểm soát.
14. Để thu thập bằng chứng về sự hữu hiệu thật sự của kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên có thể thực
hiện thủ tục nào dưới đây:
a. Phân tích.
b. Thực hiện lại thủ tục kiểm soát.
c. Xác nhận.
d. So sánh.
15. Kiểm toán viên xem xét về các chính sách và các thủ tục kiểm soát chủ yếu là để biết chúng có:
a. Ngăn chặn được việc lạm dụng quyền hạn trong quản lý hay không.
b. Liên quan đến môi trường kiểm soát không
c. Phản ánh được triết lý quản lý và phong cách điều hành hay không.
d. Ảnh hưởng đến các cơ sở dẫn liệu của báo cáo tài chính không.
16. Vấn đề nào sau đây không phải là mục tiêu của kiểm soát nội bộ:
a. Sự hữu hiệu và hiệu quả của các hoạt động.
b. Con người vận hành hệ thống kiểm soát nội bộ.
c. Độ tin cậy của các báo cáo tài chính.
d. Tuân thủ luật lệ và các quy định.
17.Các nội dung nào sau đây thường được nêu trong bảng tường thuật về kiểm soát nội bộ:
a. Mô tả một chu trình từ khi bắt đầu đến khi kết thúc nghiệp vụ, bao gồm cả chứng từ, sổ sách và
sự luân chuyển chúng.
b. Trách nhiệm của các cá nhân, bộ phận có liên quan trong chu trình và các hoạt động kiểm
soát cần thiết.
c. C.Sơ đồ tổ chức của các bộ phận trong đơn vị.
d. Câu a và b đúng.
18.Khi lập kế hoạch kiểm toán, điều nào dưới đây không phải là lý do khiến kiểm toán viên phải tìm
hiểu về các bộ phận hợp thành của hệ thống kiểm soát nội bộ:
a. Để tìm kiếm gian lận và sai sót.
b. Để thiết kế các thử nghiệm cơ bản phù hợp.
a. Để xem xét sự hữu hiệu trong vận hành của hệ thống kiểm soát nội bộ.
c. Để xem xét các nhân tố ảnh hưởng có thể dẫn đến các sai lệch trọng yếu.
19.Ưu điểm của lưu đồ trong việc mô tả hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng là:
a. Tốn ít thời gian để hoàn thành.
b. Giúp người đọc có cái nhìn khái quát và súc tích về toàn bộ hệ thống.
c. Giúp người đọc nhìn thấy mối quan hệ giữa các bộ phận, giữa các chứng từ, sổ sách.
d. Câu b và c đúng.
20.Câu nào sau đây không phải là ưu điểm của lưu đồ trong việc mô tả hệ thống kiểm soát nội bộ của
khách hàng:
a. Giúp người đọc có cái nhìn khái quát và súc tích về toàn bộ hệ thống.
b. Tốn ít thời gian để hoàn thành
c. .Giúp người đọc nhìn thấy mối quan hệ giữa các bộ phận, giữa các chứng từ, sổ sách.
d. Cung cấp thông tin về kiểm soát nội bộ của đơn vị một cách trực quan, dễ hiểu nhất.
21.Để kiểm tra lại quy trình kiểm soát nội bộ đã được mô tả, kiểm toán viên sử dụng công cụ nào sau
đây:
a. Bảng câu hỏi về kiểm soát nội bộ và phép thử Walk-through.
b. Bảng tường thuật, lưu đồ và phép thử Walk-through.
c. Phép thử Walk-through.
d. Câu hỏi về kiểm soát nội bộ và lưu đồ.
22.Mục đích chủ yếu của kiểm toán viên khi xem xét về các chính sách và các thủ tục kiểm soát của
đơn vị là để biết chúng có:
a. Phản ánh được triết lý quản lý và phong cách điều hành hay không.
b. Ngăn chặn việc lạm dụng quyền hạn trong quản lý hay không.
c. Liên quan đến môi trường kiểm soát không.
d. Ảnh hưởng đến các cơ sở dẫn liệu của báo cáo tài chính không.
23.Để thu thập bằng chứng về sự hữu hiệu thật sự của kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên có thể thực
hiện thủ tục nào dưới đây:
a. Phỏng vấn.
b. Thực hiện lại thủ tục kiểm soát.
c. Cả 3 thủ tục trên.
d. Quan sát.
24.Trong kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán viên phải đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát khi:
a. Môi trường hoạt động của đơn vị có nhiều rủi ro tiềm tàng.
b. Hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị yếu kém.
c. Kiểm toán viên nghi ngờ về khả năng có sai lệch trọng yếu trong báo cáo tài chính.
d. Chuẩn mực yêu cầu kiểm toán viên phải đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát trong mọi
trường hợp.
25.Kiểm toán viên chủ yếu xem xét về các chính sách và các thủ tục kiểm soát là để biết chúng có:
a. Được các nhân viên của đơn vị tuân thủ để đề xuất các biện pháp đối phó không.
b. .Liên quan đến môi trường kiểm soát không.
c. Ảnh hưởng đến các cơ sở dẫn liệu của báo cáo tài chính không.
d. Phản ánh được triết lý quản lý và phong cách điều hành hay không.
26.Để thu thập bằng chứng về độ tin cậy của kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên thường không sử dụng
thủ tục nào dưới đây:
a. Phỏng vấn.
b. Thực hiện lại.
c. Xác nhận
d. Quan sát.
27.Mục đích chủ yếu của việc tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng là để:
a. Giúp khách hàng cải tiến hệ thống kiểm soát nội bộ.
b. Đưa ý kiến về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng trong thư quản lý.
c. Xác định tính chất, thời gian và phạm vi của các thử nghiệm kiểm toán.
d. Thu thập đầy đủ các bằng chứng thích hợp để có được cơ sở hợp lý nhằm cho ý kiến về các báo
cáo tài chính.
28. Việc đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát khi kiểm toán báo cáo tài chính là:
a. Bắt buộc chỉ khi nào kiểm toán viên tin tưởng vào hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng.
b. Không bắt buộc mà tùy thuộc vào quan điểm của từng kiểm toán viên.
c. Bắt buộc chỉ khi nào kiểm toán viên nghi ngờ về khả năng có sai lệch trọng yếu trong báo cáo
tài chính.
d. Bắt buộc trong mọi trường hợp.
29.Trong việc mô tả hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng, lưu đồ là một phương pháp được đánh
giá cao vì
a. Giúp người đọc có cái nhìn khái quát và súc tích về toàn bộ hệ thống.
b. Tốn ít thời gian để hoàn thành.
c. Giúp người đọc nhìn thấy mối quan hệ giữa các bộ phận, giữa các chứng từ, sổ sách
d. Câu a và c đúng.
1.Số dư Có tài khoản Phải trả người bán của doanh nghiệp Nai Vàng và doanh nghiệp Hươu Xanh đều
là 1,8 tỷ đồng. Tuy nhiên, doanh nghiệp Nai Vàng có nhiều nhà cung cấp, còn doanh nghiệp Hươu
Xanh có rất ít nhà cung cấp. Như vậy một sai sót trong khoản mục nợ phải trả người bán cho một nhà
cung cấp của Hươu Xanh thường sẽ quan trọng hơn của Nai Vàng. Đây là ví dụ liên quan đến khái
niệm về:
a. Thủ tục phân tích.
b. Đảm bảo hợp lý.
c. Trọng yếu.
d. Rủi ro.
2.Công việc nào dưới đây cần thực hiện trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán:
a. Thu thập các chứng từ quan trọng và lưu chúng vào hồ sơ kiểm toán.
b. Cung cấp cho khách hàng chương trình kiểm toán mà kiểm toán viên sẽ sử dụng.
c. Tổ chức gặp gỡ ban đầu với khách hàng nhằm thu thập các thông tin chi tiết liên quan đến
cuộc kiểm toán.
d. Thu thập các thông tin liên quan đến việc lập các bút toán điều chỉnh trước khi khoá sổ kế
toán.
3.Việc hoạch định phương pháp tiếp cận kiểm toán là:
a. Chương trình kiểm toán chi tiết.
b. Chiến lược kiểm toán.
c. Các thủ tục kiểm toán cần thực hiện.
d. Kế hoạch kiểm toán tổng quát.
4.Mục tiêu của việc phân tích sơ bộ trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán là để nhận diện sự tồn tại
của:
a. Các hành vi không tuân thủ không được phát hiện do kiểm soát nội bộ yếu kém.
b.Các biến động bất thường để dự đoán về những khu vực có rủi ro cao,
c.Các nghiệp vụ với các bên liên quan.
d. Các nghiệp vụ được ghi chép nhưng không được xét duyệt.
5.Đây là cuộc kiểm toán năm đầu tiên nên KTV Ngọc yêu cầu đơn vị được kiểm toán cho phép anh ta
tiếp xúc với KTV tiền nhiệm để xem một số hồ sơ kiểm toán năm trước nhưng không được đơn vị chấp
nhận. Điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định của KTV về:
a. Độ tin cậy của báo cáo kiểm toán năm trước
b. Tính trung thực của ban giám đốc
c. cự giới hạn phạm vi kiểm toán
d. Số lượng bằng chứng cần thu thập
6.Để đánh giá sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên sử dụng:
a. Thử nghiệm cơ bản.
b. Thử nghiệm kiểm soát.
c. Thử nghiệm chi tiết.
d. Phân tích dựa trên số liệu thống kê.
7.Trong các trường hợp sau, trường hợp nào thường sẽ dẫn đến việc công ty kiểm toán từ chối ký hợp
đồng kiểm toán?
a. Ban giám đốc của khách hàng không trung thực.
b. Lĩnh vực hoạt động của đơn vị vượt ngoài năng lực chuyên môn của kiểm toán
viên.
c.Công ty kiểm toán là cổ đông chính của khách hàng.
d.Cả ba trường hợp trên.
8.Rủi ro phát hiện sẽ giảm khi:
a.Tăng cường tối đa các thử nghiệm kiểm soát cần thiết.
b. Giảm số lượng kiểm toán cần thu thập.
c.Mở rộng cỡ mẫu.
d. Ba câu trên đều đúng.
9.Trong giai đoạn tiền kế hoạch, việc phỏng vấn kiểm toán viên tiền nhiệm là một thủ tục rất cần thiết
nhằm:
a. Xem xét liệu có nên sử dụng kết quả công việc của kiểm toán viên tiền nhiệm hay không?
b.Biết được khách hàng có thường xuyên thay đổi kiểm toán viên hay không?
c.Thu thập ý kiến của kiểm toán viên tiền nhiệm về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng.
d.Đánh giá về khả năng nhận lời mời kiểm toán.
10.Rủi ro kiểm toán là khả năng đưa ra nhận xét không xác đáng về báo cáo tài chính trong khi báo
cáo tài chính chứa đựng những sai lệch trọng yếu. Khả năng này sẽ không còn khi:
a. Tăng cường tối đa các thử nghiệm kiểm soát cần thiết.
b. Kiểm tra 100% các nghiệp vụ.
c.Câu a và b đều đúng.
d. Câu a và b đều sai.
11.Khi thu thập các bằng chứng kiểm toán, khái niệm trọng yếu liên quan đến yêu cầu thu thập:
a. Bằng chứng kiểm toán thích hợp.
b. Bằng chứng kiểm toán có thể tin cậy được.
c. c.Bằng chứng kiểm toán đầy đủ.
d. Bằng chứng kiểm toán phù hợp với cơ sở dẫn liệu.
12.Kiểm toán viên cần đánh giá rủi ro tiềm tàng vì nhờ đó mới xác định được:
a. Rủi ro kiểm soát có thể chấp nhận.
b. Rủiro phát hiện có thể chấp nhận.
c. Rủi ro kiểm toán có thể chấp nhận.
d. Rủi ro ngoài mẫu.
13.Trong các tình huống dưới đây, trường hợp nào kiểm toán viên ít vận dụng khái niệm trọng yếu
nhất:
a. Xem xét việc điều chỉnh báo cáo tài chính đối với các sai lệch phát hiện qua các thủ tục kiểm
toán
b. Xem xét sự cần thiết phải công bố trong thuyết minh về các thông tin đặc biệt hay các nghiệp
vụ đặc biệt
c. Xác định cỡ mẫu.
d. Ảnh hưởng của lợi ích kinh tế của kiểm toán viên tại đơn vị được kiểm toán đến tính độc lập
của kiểm toán viên.
14. Khi mức rủi ro phát hiện chấp nhận được tăng thì kiểm toán viên có thể:
a. Tăng thử nghiệm cơ bản.
b. Giảm thử nghiệm cơ bản.
c. Tăng thử nghiệm kiểm soát.
d. Giảm thử n`ghiệm kiểm soát.
15.Kiểm toán viên có thể gặp phải rủi ro do không phát hiện được các sai phạm trọng yếu trên báocáo
tài chính của đơn vị. Để giảm thiểu rủi ro này, kiểm toán viên cần dựa vào:
a. Thử nghiệm cơ bản.
b. Hệ thống kiểm soát nội bộ.
c. Thử nghiệm kiểm soát.
d. Phân tích dựa trên số liệu thống kê.
16.Khi mức rủi ro phát hiện chấp nhận được giảm đi thì kiểm toán viên phải :
a. a.Giảm thử nghiệm cơ bản.
b. Giảm số lượng và chất lượng bằng chứng thu thập.
c. Bỏ qua thử nghiệm kiểm soát.
d. Tăng thử nghiệm cơ bản.

Vì mức độ rủi ro phát hiện giảm KTV cần phải phát hiện được nhiều sai sót, gian lận mang tính chất
trọng yếu hơn KTV cần phải thực hiện nhiều thử nghiệm hơn.

17.Chiến lược kiểm toán là:


a. Chương trình kiểm toán chi tiết
b. Các thủ tục kiểm toán cần thực hiện.
c. Việc hoạch định phương pháp tiếp cận kiểm toán.
d. Các câu trên đều sai.
18.Trong các loại rủi ro sau, kiểm toán viên có thể tác động vào loại rủi ro nào:
a. Rủi ro tiềm tàng.
b. Rủi phát hiện.
c. Rủi kiểm soát.
d. 3 loại rủi ro trên.
19.Nội dung nào dưới đây thường không đưa vào hợp đồng kiểm toán:
a. Những góp ý của kiểm toán viên về những yếu kém phát hiện trong quá trình kiểm toán
b. Bảng mô tả chi tiết các công việc kiểm toán sẽ được thực hiện
c. Những điều khoản xử lý nếu có hành vi vi phạm hợp đồng
d. Những quy định và chuẩn mực dùng để làm căn cứ tiến hành cuộc kiểm toán
20.Từ kết quả của các thử nghiệm cơ bản, kiểm toán viên kết luận rằng không có sai sót trọng yếu
trong số dư tài khoản, trong khi thực tế có sai sót trọng yếu. Đó là ví dụ về:
a. Rủiro tiềm tàng
b. Rủiro phát hiện.
c. Rủi ro kiểm soát
d. Rủi ro kinh doanh
21.KTV Hoài đang thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính cho công ty H. Năm trước công ty H được
kiểm toán bởi một công ty khác. Hoài yêu cầu doanh nghiệp cho phép anh ta tiếp xúc với KTV tiền
nhiệm để xem một số hồ sơ kiểm toán năm trước nhưng không được doanh nghiệp chấp nhận. Điều
này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định của KTV về:
a. a.Sự giới hạn phạm vi kiểm toán
b. b.Số lượng bằng chứng cần thu thập
c. Tính trung thực của ban giám đốc
d. d.Độ tin cậy của báo cáo kiểm toán năm trước
22.Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng:
a.Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát phát sinh do đơn vị được kiểm toán áp dụng sai các chính sách
kinh doanh, còn rủi ro phát hiện do kiểm toán viên áp dụng sai thủ tục kiểm toán.
b.Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát có thể định lượng được, riêng rủi ro phát hiện không định lượng
được.
c.Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát tồn tại độc lập với cuộc kiểm toán báo cáo tài chính, còn rủi ro
phát hiện thì không.
d.Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát có thể thay đổi theo ý muốn của kiểm toán viên, trong khi rủi ro
phát hiện thì không.
23.Từ kết quả của các thử nghiệm cơ bản, kiểm toán viên kết luận rằng không có sai sót trọng
yếutrong số dư tài khoản, trong khi thực tế có sai sót trọng yếu. Đó là ví dụ về:
a. a.Rủi ro ngoài lấy mẫu.
b. c.Rủi ro lấy mẫu.
c. Rủiro phát hiện.
d. d.Rủi ro tiềm tàng.
24.Rủi ro kiểm toán sẽ triệt tiêu khi:
a. Kiểm tra 100% các nghiệp vụ.
b. Tăng cường tối đa các thử nghiệm kiểm soát cần thiết.
c. Câu a và b đều sai.
d. Câu a và b đều đúng.
25.Kiểm toán viên Lân không được khách hàng cho phép tiếp xúc với kiểm toán viên tiền nhiệm để
thu thập thông tin và tham khảo một số nội dung trong hồ sơ kiểm toán. Sự từ chối của khách hàng
làm kiểm toán viên Lân phải:
a. Thay đổi chương trình kiểm toán
b. Nghi vấn về việc không tuân thủ pháp luật của khách hàng
c. Cân nhắc về khả năng nhận lời mời kiểm toán
d. Xác định cuộc kiểm toán này bị giới hạn về phạm vi kiểm toán
26.Tình huống nào sau có mức rủi ro kiểm soát được đánh giá sơ bộ ở mức thấp nhất:
a. Do nhu cầu thị trường nên đơn vị thường xuyên thay đổi công nghệ mới nhưng trình độ nhân
viên chưa theo kịp những công nghệ này
b. Bộ phận kiểm toán nội bộ tập trung vào các cuộc kiểm toán hoạt động, ban giám đốc có quan
điểm thận trọng đối với rủi ro.
c. Nhà quản lý thiết lập các hoạt động kiểm soát nhưng chưa thực hiện giám sát một cách đầy đủ
d. Nhà quản lý không thích các hoạt động rủi ro cao, sai sót ít xảy ra và ít các bút toán điều chỉnh
trong quá khứ
27. Mục tiêu của việc phân tích sơ bộ trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán là để nhận diện sự tồn tại
của:
a. Các hành vi không tuân thủ không được phát hiện do kiểm soát nội bộ yếu kém.
b. Các nghiệp vụ với các bên liên quan.
c. Các nghiệp vụ được ghi chép nhưng không được xét duyệt.
d. Các câu trên đều sai.
28. Khi kiểm toán hàng tồn kho và doanh thu bán hàng, kiểm toán viên có thể nhận diện xu hướng
biến động bất thường về lãi gộp thông qua:
a. Thủ tục phân tích.
b. Xem xét hệ thống kiểm soát nội bộ.
c. Hỏi kiểm toán viên tiền nhiệm.
d. Xây dựng chiến lược kiểm toán.
29. Kiểm toán viên cần vận dụng khái niệm trọng yếu trong trường hợp nào dưới đây:
a. Xem xét việc điều chỉnh báo cáo tài chính đối với các sai lệch phát hiện qua các thủ tục kiểm
toán.
b. Xem xét sự cần thiết phải công bố trong thuyết minh về các thông tin đặc biệt hay các nghiệp
vụ đặc biệt.
c. Xác định cỡ mẫu.
d. Cả 3 trường hợp trên.
30. Khi bị khách hàng từ chối không cho tiếp xúc với kiểm toán viên tiền nhiệm, kiểm toán viên phải:
a. Điều chỉnh kế hoạch kiểm toán sơ bộ
b. Cân nhắc về khả năng nhận lời mời kiểm toán
c. Nghi vấn về việc áp dụng nhất quán các nguyên tắc kế toán
d. Giới hạn phạm vi kiểm toán.
31. Hợp đồng kiểm toán là các thỏa thuận giữa kiểm toán viên và khách hàng về trách nhiệm và
quyền lợi của mỗi bên. Điều nào dưới đây thường không được đưa vào nội dung của một hợp đồng
kiểm toán:
a. a.Những góp ý của kiểm toán viên về những yếu kém phát hiện trong quá trình kiểm toán
b. b.Những điều khoản xử lý nếu có hành vi vi phạm hợp đồng
c. c.Những quy định và chuẩn mực dùng để làm căn cứ tiến hành cuộc kiểm toán
d. Bảng mô tả chi tiết các công việc kiểm toán sẽ được thực hiện
1. Kiểm toán viên cần đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát vì nhờ đó mới xác định được:
a. a.Số lượng bằng chứng kiểm toán cần thu thập
b. b.Rủi ro của hợp đồng kiểm toán.
c. c.Rủi ro kiểm toán có thể chấp nhận.
d. Rủi ro ngoài mẫu.
33. Kiểm toán viên Lân không được khách hàng cho phép tiếp xúc với kiểm toán viên tiền nhiệm để
thu thập thông tin và tham khảo một số nội dung trong hồ sơ kiểm toán. Sự từ chối của khách hàng
làm kiểm toán viên Lân phải:
a. Điều chỉnh kế hoạch kiểm toán sơ bộ.
b. Nghi vấn về việc áp dụng nhất quán các nguyên tắc kế toán.
c. Giới hạn phạm vi kiểm toán.
d. Cân nhắc về khả năng nhận lời mời kiểm toán.
34. Trước khi quyết định có nên ký hợp đồng kiểm toán hay không, kiểm toán viên thường tìm hiểu
a. Tính trung thực của người quản lý.
b. Mức độ phức tạp của công việc và khả năng đáp ứng của kiểm toán viên
c. Tính độc lập của kiểm toán viên.
d. Cả ba vấn đề trên.
35.Mục đích chủ yếu khi tiếp xúc với kiểm toán viên tiền nhiệm trong giai đoạn tiền kế hoạch nhằm:
a. Thu thập ý kiến của kiểm toán viên tiền nhiệm về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng.
b. Đánh giá về khả năng nhận lời mời kiểm toán.
c. Xem xét liệu có nên sử dụng kết quả công việc của kiểm toán viên tiền nhiệm hay không?
d. Biết được khách hàng có thường xuyên thay đổi kiểm toán viên hay không?
36. KTV Trung yêu cầu đơn vị được kiểm toán cho phép anh ta tiếp xúc với KTV tiền nhiệm để xem
một số hồ sơ kiểm toán năm trước nhưng không được đơn vị chấp nhận. Điều này sẽ ảnh hưởng trực
tiếp đến quyết định của KTV về:
a. Sự đầy đủ của chương trình kiểm toán
b. Sự thống nhất trong việc áp dụng các chính sách kế toán giữa các năm
c. Sự giới hạn phạm vi kiểm toán
d. Tính trung thực của ban giám đốc
37. Rủi ro kiểm toán bao gồm rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và rủi ro phát hiện. Cầu phát biểu nào
sau đây đúng:
a. Rủi ro phát hiện thấp nếu rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát được đơn vị đảm bảo ở mức thấp
b. Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát tỷ lệ thuận với số lượng bằng chứng kiểm toán cần thiết.
c. KTV có thể thay đổi tùy ý mức rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và rủi ro phát hiện
d. Rủi ro mà các sai sót không được hệ thống kiểm soát kế toán ngăn chặn và phát hiện kịp thời
có thể giảm xuống bằng 0 nếu thực hiện các thủ tục kiểm soát hữu hiệu
38. Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viên cần thực hiện công việc nào sau đây:
a. Thu thập các thông tin liên quan đến việc lập các bút toán điều chỉnh trước khi khóa sổ kế
toán.
b. Thu thập các chứng từ quan trọng và lưu chúng vào hồ sơ kiểm toán.
c. Cung cấp chương trình kiểm toán sẽ sử dụng cho khách hàng.
d. Gặp gỡ ban đầu với khách hàng nhằm thu thập các thông tin chi tiết liên quan đến cuộc kiểm
toán.
39.Khi chấp nhận hợp đồng kiểm toán mới, kiểm toán viên kế tục có quan hệ như thế nào với kiểm
toán viên tiền nhiệm:
a. Kiểm toán viên kế tục phải gặp gỡ kiểm toán viên tiền nhiệm dù được phép hay không của
khách hàng
b. Nếu kiểm toán viên kế tục đã thu thập đầy đủ thông tin, không cần tiếp xúc với kiểm toán viên
tiền nhiệm
c. Kiểm toán viên kế tục cần tiếp xúc với kiểm toán viên tiền nhiệm với sự cho phép của khách
hàng
d. Kiểm toán viên kế tục không có trách nhiệm tiếp xúc với kiểm toán viên tiền nhiệm
40.Rủi ro kiểm toán bao gồm rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và rủi ro phát hiện. Câu phát biểu nào
sau đây là đúng:
a. Rủi ro phát hiện thấp nếu rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát được đơn vị đảm bảo ở mức thấp
b. KTV có thể thay đổi tùy ý mức rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và rủi ro phát hiện
c. Rủi ro phát hiện tỷ lệ nghịch với số lượng bằng chứng kiểm toán cần thu thập.
d. Rủi ro mà các sai sót không được hệ thống kiểm soát kế toán ngăn chặn và phát hiện kịp thời
có thể giảm xuống bàng 0 nếu thực hiện các thủ tục kiểm soát hữu hiệu
41. Trọng yếu là nhân tố ảnh hưởng đến xét đoán của kiểm toán viên trong việc thu thập:
a. Bằng chứng kiểm toán đầy đủ.
b. Bằng chứng kiểm toán thích hợp.
c. Bằng chứng kiểm toán có thể tin cậy được.
d. Bằng chứng kiểm toán phù hơn với cơ sở dẫn liêu
42. Tình huống nào sau có mức rủi ro kiểm soát được đánh giá sơ bộ ở mức thấp nhất:
a. Công ty quá lớn nên nhân viên thường xuyên không nhận được các chỉ thị từ cấp trên một
cách kịp thời
b. Nhân viên hài lòng với chính sách nhân sự của công ty
c. Qua phỏng vấn nhà quản lý kiểm toán viên được biết là hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động
tốt
d. Kiểm toán viên thực hiện các thử nghiệm kiểm soát cần thiết và kết luận là rủi ro kiểm soát ở
mức thấp nhất
43. Chọn câu đúng trong các phát biểu dưới đây về trách nhiệm của kiểm toán viên kế tục liên quan
đến kiểm toán viên tiền nhiệm khi chấp nhận hợp đồng kiểm toán mới:
a. Kiểm toán viên kế tục không có trách nhiệm tiếp xúc với kiểm toán viên tiền nhiệm
b. Kiểm toán viên kế tục phải được sự cho phép của khách hàng khi tiếp xúc với KTV tiền nhiệm
c. Kiểm toán viên kế tục phải gặp gỡ kiểm toán viên tiền nhiệm dù được phép hay không của
khách hàng
d. Nếu kiểm toán viên kế tục đã thu thập đầy đủ thông tin, không cần tiếp xúc với kiểm toán viên
tiền nhiệm.
44. Trong các nhân tố sau, nhân tố nào thường sẽ dẫn đến việc công ty kiểm toán từ chối ký hợp đồng
kiểm toán?
a. Ban giám đốc của khách hàng không trung thực.
b. Không có sự hiểu biết xác đáng về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng.
c. Thời điểm ký hợp đồng gần với thời điểm kết thúc niên độ.
d. Khách hàng có quá nhiều công nợ.
45. Tình huống nào sau có mức rủi ro kiểm soát được đánh giá sơ bộ ở mức thấp nhất:
a. Nhà quản lý không thích các hoạt động có rủi ro cao, sai sót ít xảy ra và ít các bút toán điều
chỉnh trong quá khứ
b. Doanh nghiệp mới thành lập, kiểm toán lần đầu
c. Nhà quản lý không thích các hoạt động có rủi ro cao, bộ phận kiểm toán nội bộ tập trung vào
các cuộc kiểm toán hoạt động
d. Ít các bút toán điều chỉnh trong quá khứ, mức độ luân chuyển nhân viên cao
46. Điều nào dưới đây không phải là mục đích của việc tiếp xúc với kiểm toán viên tiền nhiệm trong
giai đoạn tiền kế hoạch:
a. Xem xét liệu có nên sử dụng kết quả công việc của kiểm toán viên tiền nhiệm hay không?
a. b.Biết được khách hàng có thường xuyên thay đổi kiểm toán viên hay không?
b. Thu thập ý kiến của kiểm toán viên tiền nhiệm về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng.
c. Cả 3 điều trên đều không phải là mục đích.
47. Điểm khác biệt căn bản giữa rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát với rủi ro phát hiện là:
a. RR tiềm tàng và RR kiểm soát phát sinh do đơn vị được kiểm toán áp dụng sai các chính sách
kinh doanh,còn RR phát hiện do kiểm toán viên áp dụng sai thủ tục kiểm toán.
b. Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát có thể định lượng được, riêng rủi ro phát hiện không định
lượng được.
c. Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát tồn tại độc lập với cuộc kiểm toán báo cáo tài chính, còn
rủi ro phát hiện thì không.
d. Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát có thể thay đổi theo ý muốn của kiểm toán viên, trong khi
rủi ro phát hiện thì không.
48. Kiểm toán viên cần đánh giá rủi ro kiểm soát vì nhờ đó mới xác định được:
a. Rủi ro tiềm tàng có thể chấp nhận.
b. Rủi ro phát hiện có thể chấp nhận.
c. Rủi ro kiểm toán có thể chấp nhận.
d. Rủi ro ngoài mẫu
49. Khi chấp nhận hợp đồng kiểm toán mới, kiểm toán viên kế tục có quan hệ như thế nào với kiểm
toán viên tiền nhiệm:
a. Kiểm toán viên kế tục phải gặp gỡ kiểm toán viên tiền nhiệm dù được phép hay không của
khách hàng
b. Nếu kiểm toán viên kế tục đã thu thập đầy đủ thông tin, không cần tiếp xúc với kiểm toán viên
tiền nhiệm
c. Kiểm toán viên kế tục cần tiếp xúc với kiểm toán viên tiền nhiệm với sự cho phép của khách
hàng
d. Kiểm toán viên kế tục không có trách nhiệm tiếp xúc với kiểm toán viên tiền nhiệm
50.Câu phát biểu nào sau đây đúng :
a. Tiền có rủi ro tiềm tàng cao hơn than đá vì rủi ro không kiểm soát được của tiền thường cao
hơn của than đá.
b. Rủi ro mà các sai sót không được hệ thống kiểm soát kế toán ngăn chặn và phát hiện kịp thời
có thể giảm xuống bằng 0 nếu thực hiện các thủ tục kiểm soát hữu hiệu
c. KTV có thể thay đổi tuỳ ý mức rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và rủi ro phát hiện
d. Xác định rủi ro phát hiện về bản chất là nhằm đảm bảo sự hiệu quả của thủ tục kiểm toán
51.Chiến lược kiểm toán không phải là:
a. Chương trình kiểm toán chi tiết.
b. Các thủ tục kiểm toán cần thực hiện.
c. Việc xác định nội dung, lịch trình và phạm vi dự kiến của các thủ tục kiểm toán.
d. Cả 3 câu trên.
52. Công ty Tân Hòa và công ty Phát Tài đều có số dư Nợ tài khoản Phải thu khách hàng là 2,2 tỷ đồng.
Công ty Phát Tài có nhiều khách hàng còn công ty Tân Hòa có rất ít khách hàng. Như vậy một sai sót
trong nợ phải thu đối với một khách hàng của Tân Hòa sẽ lớn hơn một khách hàng của Phát Tài. Đây
là ví dụ liên quan đến khái niệm về:
a. Trọng yếu.
b. Rủi ro.
c. Khách quan.
d. Trung thực.
53. Khi mức rủi ro phát hiện chấp nhận được giảm đi thì kiểm toán viên phải:
a. Tăng thử nghiệm cơ bản.
b. Tăng thử nghiệm kiểm soát.
c. Giảm thử nghiệm cơ bản.
d. Giảm thử nghiệm kiểm soát.
54. Trọng yếu là nhân tố ảnh hưởng đến xét đoán của kiểm toán viên trong việc xác định:
a. Độ tin cậy của các bằng chứng kiểm toán.
b. Sự đầy đủ của các bằng chứng kiểm toán.
c. Tính thích hợp của các bằng chứng kiểm toán.
d. Sự phù hợp của các bằng chứng kiểm toán với cơ sở dẫn liệu.
55. Trong các tình huống dưới đây, trường hợp nào kiểm toán viên ít vận dụng nhất khái niệm trọng
yếu:
a. Xác định cỡ mẫu.
b. Xem xét bằng chứng kiểm toán có phù hợp với cơ sở dẫn liệu không.
c. Xem xét việc điều chỉnh báo cáo tài chính đối với các sai lệch phát hiện qua các thủ tục kiểm
toán.
d. Xem xét sự cần thiết phải công bố trong thuyết minh về các thông tin đặc biệt hay các nghiệp
vụ đặc biệt.
56.Hợp đồng kiểm toán thông thường sẽ không bao gồm:
a. Cơ sở để tính phí kiểm toán
b. Trách nhiệm của KTV trong việc phát hiện các sai lệch trọng yếu
c. Bảng mô tả chi tiết các công việc kiểm toán sẽ được thực hiện
d. Các báo cáo mà KTV sẽ phát hành và gửi cho khách hàng
57. Do mẫu kiểm không đại diện cho tổng thể dẫn đến việc kiểm toán viên không phát hiện được các
sai sót trọng yếu trong số dư tài khoản. Đó là ví dụ về:
a. Rủi ro lấy mẫu.
b. Rủiro ngoài lấy mẫu.
c. Rủiro phát hiện.
d. Rủiro tiềm tàng.
58.Một trong những công việc cần thực hiện trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán là:
a. Đánh giá tổng hợp các sai sót phát hiện và sai sót dự kiến.
b. Cung cấp cho khách hàng mẫu báo cáo kiểm toán.
c. Đến khách hàng để có những tiếp xúc ban đầu nhằm thu thập các thông tin chi tiết liên quan
đến cuộc kiểm toán.
d. Gửi các thư xác nhận nợ phải thu cho những khách hàng chủ yếu của đơn vị.
59.Khi kiểm toán hàng tồn kho và doanh thu bán hàng, kiểm toán viên có thể nhận diện xu hướng
biến động bất thường về lãi gộp thông qua:
a. a.Đọc hồ sơ kiểm toán năm trước.
b. b.Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ.
c. c.Xây dựng chương trình kiểm toán đặc biệt.
d. Thủ tục phân tích.
60.Mục tiêu của việc phân tích sơ bộ trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán là để nhận diện sự tồn tại
của:
a. Các biến động bất thường để dự đoán về những khu vực có rủi ro cao.
b. Các nghiệp vụ với các bên liên quan.
c. Các nghiệp vụ được ghi chép nhưng không được xét duyệt.
d. Các câu trên đều sai.
61.Số dư Nợ tài khoản Phải thu của khách hàng của Công ty Sao Mai và công ty Hoàng Hôn đều là1,4
tỷ đồng. Công ty Hoàng Hôn có nhiều khách hàng còn công ty Sao Mai có rất ít khách hàng.Như vậy
một sai sót trong nợ phải thu đối với một khách hàng của Sao Mai sẽ lớn hơn một khách hàng của
Hoàng Hôn. Đây là ví dụ liên quan đến khái niệm về:
a. Thủ tục phân tích.
b. Trọng yếu.
c. Rủi ro.
b. Đảm bảo hợp lý.
62. Để có thể phát hiện được các sai phạm trọng yếu trên báo cáo tài chính của đơn vị, kiểm toán viên
cần dựa vào:
a. Thử nghiệm kiểm soát.
b. Thử nghiệm cơ bản.
c. Hệ thống kiểm soát nội bộ.
d. Phân tích dựa trên số liệu thống kê.
63. Khi kiểm toán hàng tồn kho và doanh thu bán hàng kiểm toán viên có thể nhận diện xu hướng
biến động bất thường về lãi gộp thông qua:
a. Xây dựng chương trình kiểm toán đặc biệt.
b. Đọc hồ sơ kiểm toán năm trước.
c. Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ.
d. Thủ tục phân tích.
1. Trong quá trình kiểm toán, kiểm toán viên có thể cần phải thu thập bằng chứng kiểm toán về sự
hữu hiệu thực sự của hệ thống kiểm soát nội bộ. Trong các kỹ thuật dưới đây, kỹ thuật nào kiểm toán
viên ít sử dụng để đạt được mục tiêu này:
a. Phỏng vấn
b. Phân tích
c. Quan sát
d. Kiểm tra tài liệu
2.Khi bằng chứng kiểm toán thu thập từ hai nguồn khác nhau cho kết quả khác biệt trọng yếu, kiểm
toán viên nên :
a. a.Thu thập thêm bằng chứng thứ ba và kết luận theo nguyên tắc đa số thắng thiểu số.
b. Dựa trên bằng chứng có độ tin cậy cao hơn.
c. Tìm hiểu và giải thích nguyên nhân trước khi đi đến kết luận.
d. Cả ba câu trên đều sai.
3. Gửi thư xác nhận nợ phải thu là loại:
a. Thử nghiệm cơ bản.
b. Thủ tục phân tích.
c. Thử nghiệm kiểm soát.
d. Thử nghiệm đôi.
4. Trong các thử nghiệm sau, thử nghiệm nào ít được tiến hành trước ngày kết thúc niên độ :
a. Gửi thư xác nhận số dư khách hàng.
b. Đánh giá rủi ro kiểm soát về chi tiền.
c. Tìm kiếm các khoản nợ phải trả không được ghi nhận.
d. Quan sát kiểm kê.
5. Kiểm toán viên Hùng đang kiểm toán báo cáo tài chính của công ty Hùng Vương. Kết quả của thủ
tục phân tích cho thấy một sự gia tăng của doanh thu năm nay so với năm trước là 60%. Nguyên nhân
của sự gia tăng này có thể là:
a. Đơn vị thay đổi phương pháp ghi nhận doanh thu
b. Đơn vị khai khống doanh thu năm nay
c. Đơn vị nới lỏng chính sách tín dụng
d. Tất cả các nguyên nhân trên
6. Quá trình thu thập các bằng chứng kiểm toán thường được thực hiện qua các bước sau:
a. Thực hiện thử nghiệm cơ bản, đánh giá RR kiểm soát và thực hiện thử nghiệm kiểm soát.
b. Đánh giá rủi ro kiểm soát, thực hiện thử nghiệm cơ bản và thử nghiệm kiểm soát.
c. Thực hiện thử nghiệm kiểm soát, đánh giá RR kiểm soát và thực hiện thử nghiệm cơ bản.
d. Đánh giá RR kiểm soát, thực hiện thử nghiệm kiểm soát và thực hiện thử nghiệm cơ bản.
7.Một trong các phương pháp phân tích là phân tích tính hợp lý, câu nào dưới đây là ví dụ minh họa
cho phương pháp này :
a. Tính tỷ số nợ của năm hiện hành rồi so sánh với năm trước.
b. So sánh giá thành của năm hiện hành so với ngân sách hay dự toán.
c. So sánh số dư nợ phải thu của năm năm liên tục.
d. So sánh chi phí lãi vay với số dư nợ vay bình quân.
16. Trong thử nghiệm cơ bản, kiểm toán viên thu thập bằng chứng kiểm toán nhằm:
a. a.Phát hiện gian lận.
b. b.Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ.
c. Đánh giá năng lực lãnh đạo của ban giám đốc.
d. Tất cả đều sai.
17. Kiểm toán viên thu thập bằng chứng kiểm toán nhằm:
a. Làm cơ sở cho ý kiến về báo cáo tài chính.
b. Phát hiện gian lận.
c. Đánh giá năng lực lãnh đạo của ban giám đốc.
d. Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ.
18. Kỹ thuật nào sau đây kiểm toán viên ít sử dụng để thu thập bằng chứng về sự hữu hiệu thật sự của
hệ thống kiểm soát nội bộ:
a. Kiểm tra tài liệu.
b. Phỏng vấn.
c. Xác nhận của bên thứ ba.
d. Quan sát.
19. Khi đánh giá rủi ro kiểm soát đạt mức tối đa, kiểm toán viên sẽ bỏ qua không thực hiện thủ tục
kiểm toán nào sau đây:
a. Thử nghiệm chi tiết.
b. Thử nghiệm kiểm soát.
c. Thử nghiệm cơ bản.
d. Thủ tục phân tích.
20. Một trong các phương pháp phân tích là phân tích tỷ số, câu nào dưới đây là ví dụ minh họa cho
phương pháp này:
a. So sánh tỷ số nợ của năm hiện hành so với năm trước
b. So sánh giá thành của năm hiện hành so với ngân sách hay dự toán
c. C. So sánh số dư hàng tồn kho của các tháng trong năm
d. Cd. So sánh chi phí lãi vay với số dư nợ vay bình quân
21. Kiểm tra việc ghi chép hoá đơn trên Nhật ký bán hàng có căn cứ trên các chứng từ thích hợp hay
không . Đó là thí dụ của:
c. Thủ tục phân tích.
a. Thử nghiệm cơ bản.
b. Thử nghiệm kiểm soát.
c. Thử nghiệm đôi.
22. Trong các thử nghiệm sau, thử nghiệm nào ít được tiến hành trước ngày kết thúc niên độ :
a. Kiểm tra chứng từ gốc của các nghiệp vụ bán hàng phát sinh.
a. b.Chứng kiến kiểm kê tiền tại quỹ.
b. Đánh giá rủi ro kiểm soát về chu trình mua hàng.
c. Tìm kiếm các khoản nợ phải trả không được ghi nhận.
23.Thư xác nhận nợ phải thu nhằm thoả mãn hai mục tiêu kiểm toán chính nào sau đây:
a. Đầy đủ và đánh giá.
b. Hiện hữu và quyền.
c. Đánh giá và quyền.
d. Hiện hữu và đầy đủ.
24.Xu hướng biến động bất thường phát hiện thông qua thủ tục phân tích sẽ giúp kiểm toán viên:
a. Phát hành báo cáo từ chối cho ý kiến vì việc không áp dụng nhất quán các phương pháp kế
toán của đơn vị.
b. rõ hơn về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng.
c. Yêu cầu sự giải thích trong thư giải trình của người quản lý.
d. Cả 3 câu trên đều sai.
25. Thủ tục phân tích cung cấp bằng chứng về:
a. Sự hợp lý về mặt tổng thể của khoản mục.
b. hữu hiệu thật sự của hệ thống kiểm soát nội bộ.
c. Sự chính xác trong số liệu của kế toán.
d. Tất cả các yếu tố trên.
26.Trong quá trình thực hiện kiểm toán, thủ tục phân tích là một loại thử nghiệm cơ bản. Thủ tục
phân tích cung cấp bàng chứng về:
a. Sự hữu hiệu thật sự của hệ thống kiểm soát nội bộ
b. Sự hợp lý về mặt tổng thể của khoản mục
c. Sự chính xác trong số liệu kế toán
d. Quyền sở hữu của đơn vị đối tài sản trên báo cáo tài chính
27.Thủ tục phân tích không cung cấp thông tin về:
a. Sự hợp lý về mặt tổng thể của khoản mục
a. b.Những biến động bất thường có thể có đối với khoản mục
b. Mối tương quan giữa thông tin tài chính và thông tin phi tài chính của đơn vị
c. Sự chính xác trong số liệu kế toán
28. Kiểm toán viên sẽ bỏ qua không thực hiện thủ tục kiểm toán nào sau đây nếu đánh giá sơ bộ cho
thấy kiểm soát nội bộ của đơn vị là rất yếu kém:
a. Thử nghiệm kiểm soát
b. Thử nghiệm chi tiết trên số dư
c. Thủ tục phân tích
d. Thử nghiệm chi tiết trên nghiệp vụ
29.Loại bằng chứng nào dưới đây không được thu thập từ thử nghiệm cơ bản:
a. Chứng kiến kiểm kê hàng tồn kho.
b. Gửi thư xác nhận.
c. Kiểm tra sự xét duyệt đối với nghiệp vụ mua hàng.
d. Thu thập thư giải trình của người quản lý.
30.Việc phát hiện các xu hướng biến động bất thường thông qua thủ tục phân tích sẽ giúp kiểm toán
viên:
a. a.Đưa ra ý kiến không chấp nhận vì báo cáo tài chính chứa đựng những sai sót trọng yếu.
b. Mở rộng phạm vi thử nghiệm chi tiết.
c. Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng là yếu kém.
d. Nghi ngờ sự trung thực của người quản lý.
31.Loại bằng chứng tài liệu nào sau đây có độ tin cậy thấp nhất:
a. Sổ phụ ngân hàng lưu tại doanh nghiệp.
b. Những tính toán của kiểm toán viên.
c. Những hoá đơn bán hàng được đánh trước số thứ tự liên tục.
d. Phỏng vấn các nhân viên.
32. Nếu có sự khác biệt trọng yếu về kết quả bởi các bằng chứng kiểm toán thu thập từ hai nguồn khác
nhau, kiểm toán viên nên :
a. Dựa trên bằng chứng có độ tin cậy cao hơn.
b. Thu thập thêm bằng chứng thứ ba và kết luận theo nguyên tắc đa số thắng thiểu số.
c. Tìm hiểu và giải thích nguyên nhân trước khi đi đến kết luận.
d. Cả ba câu trên đều sai.
33.Sự đầy đủ là một trong hai yêu cầu của bằng chứng kiểm toán. Kiểm toán viên cần cân nhắc đến yếu
tố nào sau đây khi xem xét tính đầy đủ của bằng chứng kiểm toán:
a. Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát
b. Chi phí thu thập bằng chứng kiểm toán
c. Mức độ khó khăn của việc thu thập bằng chứng kiểm toán.
d. Tất cả các câu trên
34. Khi xem xét tính đầy đủ của bằng chứng kiểm toán, kiểm toán viên cần cân nhắc đến yếu tố nào
sau đây:
a. Tính trọng yếu của khoản mục.
a. b.Rủi ro tiềm tàng của khoản mục.
b. Rủi ro kiểm soát liên quan đến khoản mục.
c. Cả ba yếu tố trên
35. Xu hướng biến động bất thường được phát hiện thông qua thủ tục phân tích sẽ giúp kiểm toán
viên:
a. Phát hành báo cáo từ chối cho ý kiến vì việc không áp dụng nhất quán các phương pháp kế
toán của đơn vị.
b. Hiểu rõ hơn về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng
c. Yêu cầu sự giải thích trong thư giải trình của người quản lý.
d. Mở rộng phạm vi thử nghiệm chi tiết.
36. Khi xem xét tính thích hợp của bằng chứng kiểm toán, ý kiến nào sau đây là đúng và đầy đủ nhất:
a. Bằng chứng vật chất thì rất đáng tin cậy.
b. Gửi thư xác nhận nợ phải thu là bằng chứng phù hợp với mục tiêu sự hiện hữu và quyền.
c. Bằng chứng thu thập phải đáng tin cậy và phù hợp với mục tiêu kiểm toán mới được xem là
thích hợp.
d. Số liệu kế toán được cung cấp từ đơn vị có hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu thì thích hợp
hơn số liệu được cung cấp ở đơn vị có hệ thống kiểm soát nội bộ yếu kém.
37. Khi xem xét tính thích hợp của bằng chứng kiểm toán, ý kiến nào sau đây là đúng nhất:
a. Bằng chứng thu thập từ bên ngoài đơn vị thì rất đáng tin cậy.
b. Số liệu kế toán được cung cấp từ đơn vị có hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu thì thích hợp
hơn số liệu được cung cấp ở đơn vị có hệ thống kiểm soát nội bộ yếu kém.
c. Các trả lời phỏng vấn của nhà quản lý là bằng chứng không có giá trị.
d. Bằng chứng thu thập phải đáng tin cậy và phù hợp với mục tiêu kiểm toán mới được xem là
thích hợp.
38. Một trong các phương pháp phân tích là phân tích xu hướng, câu nào dưới đây là ví dụ minh họa
cho phương pháp này :
a. Tính số vòng quay hàng tồn kho và so sánh với số liệu bình quân ngành.
b. So sánh giá thành của năm hiện hành so với ngân sách hay dự toán.
c. So sánh số dư hàng tồn kho của các tháng trong năm.
d. So sánh chi phí lãi vay với số dư nợ vay bình quân.
39.Thủ tục nào dưới đây giúp kiểm toán viên phát hiện các tài sản không có trong thực tế là:
a. Qua chứng kiến kiểm kê, chọn các tài sản trong thực tế, kiểm tra việc ghi chép trên sổ sách kế
toán
b. Chọn các tài sản ghi trên sổ sách và chứng kiến kiểm kê các tài sản này.
c. Chọn các hoá đơn mua tài sản và lần theo việc ghi chép vào sổ sách.
d. Tất cả các câu trên đều sai.
40.Kiểm tra sự phê chuẩn bán chịu là thực hiện:
a. Thử nghiệm cơ bản.
b. Thủ tục phân tích.
c. Thử nghiệm kiểm soát.
d. Thử nghiệm đôi.
41.Loại bằng chứng tài liệu nào sau đây là đáng tin cậy nhất:
a. Sổ phụ ngân hàng lưu tại doanh nghiệp.
b. Những tính toán của kiểm toán viên dựa trên số liệu của đơn vị.
a. c.Những hoá đơn bán hàng được đánh trước số thứ tự liên tục.
b. d.Chứng kiến kiểm kê hàng tồn kho.
42.Khi không thể tin tưởng vào hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị, kiểm toán viên sẽ bỏ qua không
thực hiện thủ tục kiểm toán nào sau đây:
a. Thủ tục phân tích
b. Thử nghiệm chi tiết trên nghiệp vụ
c. Thử nghiệm chi tiết trên số dư
d. Thử nghiệm kiểm soát
43. Yêu cầu thích hợp đòi hỏi bằng chứng kiểm toán phải:
a. Thu thập từ các nguồn đáng tin cậy và có thể kiểm chứng được.
b. Đáng tin cậy và phù hợp với mục tiêu kiểm toán.
c. Đảm bảo về mặt chất lượng và số lượng.
d. Đáp ứng cả 3 yêu cầu trên.
44. Trong thử nghiệm cơ bản, kiểm toán viên thu thập bằng chứng kiểm toán không nhằm mục đích:
a. Phát hiện gian lận.
b. Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ.
c. Đánh giá năng lực lãnh đạo của ban giám đốc.
d. Tất cả đều đúng.
45.Để phát hiện các tài sản không được ghi chép, kiểm toán viên sử dụng thủ tục nào dưới đây:
a. Chọn các tài sản ghi trên sổ sách, chứng kiến kiểm kê các tài sản này.
b. Chọn các tài sản mua vào trong kỳ ghi nhận trên sổ sách, kiểm tra các chứng từ gốc liên quan.
c. Chọn các nghiệp vụ ghi tăng tài sản trên sổ sách rồi kiểm tra chứng từ gốc có liên quan.
d. Qua chứng kiến kiểm kê, chọn các tài sản trong thực tế và kiểm tra việc ghi chép chúng trên sổ
sách kế toán.
46.Doanh thu năm nay tăng 40% so với doanh thu năm trước. Nguyên nhân của sự gia tăng này có thể
là:
a. Thị trường tiêu thụ sản phẩm của đơn vị được mở rộng.
b. Đơn vị đã nới lỏng chính sách tín dụng.
c. Đơn vị khai khống doanh thu năm nay.
d. Tất cả các nguyên nhân trên.
47.Loại bằng chứng nào dưới đây được thu thập từ thử nghiệm cơ bản:
a. Chứng kiến kiểm kê hàng tồn kho.
b. Gửi thư xác nhận.
c. Kiểm tra chứng từ các nghiệp vụ tăng tài sản cố định trong kỳ .
d. Cả 3 loại trên.
48. Tiến trình kiểm toán báo cáo tài chính thường được thực hiện qua các bước sau :
a. Thực hiện thử nghiệm cơ bản, đánh giá RR kiểm soát và thực hiện thử nghiệm kiểm soát.
b. Đánh giá RR kiểm soát, thực hiện thử nghiệm kiểm soát và thực hiện thử nghiệm cơ bản.
c. Đánh giá rủi ro kiểm soát, thực hiện thử nghiệm cơ bản và thử nghiệm kiểm soát.
d. Thực hiện thử nghiệm kiểm soát, đánh giá RR kiểm soát và thực hiện thử nghiệm cơ bản.
49. Quá trình thu thập bằng chứng thường được thực hiện qua các bước sau :
a. Thực hiện thử nghiệm cơ bản, thực hiện thử nghiệm kiểm soát và đánh giá RR kiểm soát.
b. Thực hiện thủ tục phân tích, thực hiện thử nghiệm chi tiết và đánh giá rủi ro kiểm soát.
c. Đánh giá rủi ro kiểm soát, thực hiện thử nghiệm cơ bản và thử nghiệm kiểm soát.
d. Đánh giá rủi ro kiểm soát, thực hiện thử nghiệm kiểm soát, thực hiện thủ tục phân tích và thử
nghiêm chi tiết
50. Để thu thập bằng chứng về sự hữu hiệu thật sự của hệ thống kiểm soát nội bộ, kỹ thuật nào sau đây
ít được kiểm toán viên sử dụng:
a. Kiểm tra tài liệu
b. Phân tích
c. Xác nhận của bên thứ ba
d. Câu b và c
51.Loại bằng chứng nào dưới đây được thu thập từ thử nghiệm cơ bản:
a. Chứng kiến kiểm kê hàng tồn kho.
b. Gửi thư xác nhận.
c. Kiểm tra chứng từ các nghiệp vụ tăng tài sản cố định trong kỳ.
d. Cả 3 loại trên.

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ MÔN KIỂM TOÁN


1. Bên cạnh việc độc lập về tư tưởng, KTV luôn phải duy trì độc lập về hình thức vì:
a. Họ muốn công chúng tin tưởng về tính độc lập trong tư tưởng của họ
b. Họ muốn công chúng có được sự tin tưởng về nghề nghiệp chuyên môn của h
c. Họ cần phải tuân thủ các chuẩn mực kiểm toán về phạm vị công việc
d. Tất cả các câu trên đều sai. KTV chỉ cần giữ gìn sự độc lập trong tư tưởng của mình.
2. KTV tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng với mục đích chủ yếu là:
a. Để trao đổi trực tiếp với các nhà quản lý về các vấn đề có liên quan đến hệ thống kiểm soát nội
bộ
b. Thu thập đầy đủ các bằng chứng thích hợp để có được cơ sở hợp lý nhằm cho ý kiến về các
BCTC
c. Cung cấp cơ sở để đưa ra đề nghị có tính xây dựng trong thư quản lý
d. Xác định nội dung, thời gian và phạm vi của các thử nghiệm kiểm toán.
3. Những khái niệm nào là quan trọng trong định nghĩa về kiểm soát nội bộ:
a. KS nội bộ là một quá trình
b. KS nội bộ cung cấp một sự bảo đảm hợp lý.
c. Con người vận hành hệ thống KS nội bộ.
d. Cả 3 khái niệm trên.
4. Đối tượng của kiểm toán có thể là:
a. BCTC
b. Tờ khai nộp thuế
c. Quy trình mua hàng
d. Cả ba câu trên
5. Phát biểu nào sau đây không phải là mục đích của kiểm toán BCTC:
a. Phát hiện tất cả các gian lận và sai sót trên BCTC
b. Đảm bảo rằng số liệu trình bày trên BCTC là chính xác
c. Cung cấp sự đảm bảo về sự tồn tại và khả năng quản lý của đơn vị
d. Tất cả ba phát biểu trên đều ko phải là mục đích của kiểm toán BCTC
6. Việc phân tích sơ bộ BCTC để dự đoán các khoản mục có khả năng sai sót cao được kiểm toán thực
hiện trong giai đoạn nào của quy trình kiểm toán BCTC?
a. Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán
b. Giai đoạn hoàn thành kiểm toán
c. Giai đoạn thực hiện kiểm toán
d. Không nằm trong giai đoạn nào của quá trình kiểm toán
7. Khi KTV đưa ra ý kiến rằng BCTC trung thực và hợp ký, điều này có nghĩa là KTV đã cung cấp sự
đảm bảo hợp lý rằng:
a. BCTC không còn bất kỳ một sai lệch nào
b. BCTC có thể có một số sai lệch nhưng không trọng yếu
c. BCTC chính xác và có thể tin cậy
d. BCTC chứa đựng một số sai lệch, kể cả trọng yếu và không trọng yếu.
8. Báo cáo kiểm toán về BCTC chủ yếu phục vụ cho:
a. Công ty kiểm toán
b. Nhà đầu tư
c. Cơ quan quản lý nhà nước
d. Đơn vị được kiểm toán
9. Chọn câu đúng nhất trong các phát biểu sau đây về chuẩn mực kiểm toán:
a. Chuẩn mực kiểm toán chỉ hữu ích cho KTV mà không cần thiết cho người sử dụng kết quả
kiểm toán
b. Chuẩn mực kiểm toán là thước đo chất lượng công việc của KTV
c. Chính phủ từng quốc gia phải xây dựng cho quốc gia mình một hệ thống chuẩn mực kiểm toán
riêng
d. Cả 3 phát biểu trên đều đúng
10. Xét về mục đích, kiểm toán hoạt động nhằm vào việc:
a. Đánh giá khả năng duy trì hoạt động liên tục và phát triển của một tổ chức
b. Kiểm tra và đánh giá dự tuân thủ các quy định của nhà quản lý ban hành cho hoạt động đó
c. Hoạt động cần thiết để duy trì tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị
d. Kiểm tra và đánh giá về tính hữu hiệu và hiệu quả của 1 hoạt động hay 1 bộ phận để đề xuất cải
thiện
11. Để thu thập bằng chứng về sự hữu hiệu thật sự của kiểm soát nội bộ, KTV có thể thực hiện:
a. Xác nhận
b. Thực hiện lại thủ tục kiểm soát
c. So sánh
d. Phân tích
12. Mục đích chủ yếu của KTV khi xem xét về các chính sách và các thủ tục kiểm soát của đơn vị là:
a. Phản ảnh được triết lý quản lý và phong cách điều hành hay không
b. Ngăn chặn việc lạm dụng quyền hạn trong quản lý hay không
c. Liên quan đến môi trường kiểm soát
d. Ảnh hưởng đến các cơ sở dẫn liệu của BCTC không.
13. Mục tiêu của hệ thống kiểm soát nội bộ là:
a. Sự hữu hiệu và hiệu quả của các hoạt động
b. Độ tin cậy của các BCTC
c. Tuân thủ luật lệ và các quy định
d. Cả 3 mục tiêu trên
14. Khi tiến hành công việc kiểm toán BCTC, KTV cần tuân thủ:
a. Chuẩn mực kiểm toán
b. Các văn bản pháp luật theo mục đích thuế
c. Tất cả đều đúng
d. Chuẩn mực kế toán
15. KTV có thể sử dụng những công cụ nào sau đây để mô tả hệ thống kiểm soát nội bộ của khách
hàng
a. Bảng tường thuật, lưu đồ, và Bảng câu hỏi về kiểm soát nội bộ
b. Bảng câu hỏi về kiểm soát nội bộ
c. Bảng tường thuật, lưu đồ, phép thử walk-through
16. Ai là người chịu trách nhiệm về tính trung thực và hợp lý của BCTC
a. Người lập BCTC
b. Kiểm toán viên nội bộ
c. Hội đồng quản trị
d. Giám đốc đơn vị
17. Các hoạt động kiểm soát là:
a. Một bộ phận của hệ thống kiểm soát nội bộ
b. Các chính sách, thủ tục do nhân viên của đơn vị thực hiện nhằm mục đích ngăn chặn, phát
hiện và sửa chữa những sai sót và gian lận trong các nghiệp vụ
c. Các chính sách hoặc thủ tục để đảm bảo các chỉ thị của nhà quản lý được thực hiện
d. Cả 3 ý trên.
18. Trong quá trình lập kế hoạch kiểm toán, điều nào dưới đây là lý do khiến KTV phải tìm hiểu về hệ
thống KS nội bộ:
a. Để thiết kế các thử nghiệm cơ bản
b. Để xem xét sự hữu hiệu trong vận hành của hệ thống KS nội bộ
c. Để xem xét các nhân tố ảnh hưởng có thể dẫn đến các sai phạm trọng yếu
d. Cả 3 lý do trên.
19. Lý do nào dẫn đến việc BCTC của đơn vị cần phải được kiểm toán bởi KTV độc lập:
a. KTV có thể phát hiện tất cả các sai phạm của nhà quản lý
b. Lợi ích của nhà đầu tư và nhà quản lý có thể khác biệt nhau
c. Tất cả sai lệch trên số dư các tài khoản sẽ được chỉnh sửa bởi các KTV
d. Để xác định xem hệ thống KS nội bộ của đơn vị có hữu hiện hay không.
20. Ý nghĩa quan trọng nhất mà hoạt động kiểm toán mang lại cho xã hội là:
a. Tăng thêm niềm tin của các nhà đầu tư vào kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh
nghiệp
b. Giúp các doanh nghiệp dễ dàng gọi vốn từ các nàh đầu tư
c. Hạn chế rủi ro kinh doanh cho khách hàng được kiểm toán
d. Hạn chế rủi ro thông tin cho nhiều đối tượng.
TRẮC NGHIỆM CÁC CHƯƠNG
CHƯƠNG 4:
1. Khi xem xét về sự thích hợp của bằng chứng kiểm toán, ý kiến nào sau đây là đúng:
a. Bằng chứng thu thập từ bên ngoài đơn vị thì rất đáng tin cậy
b. Số liệu kiểm toán được cung cấp từ đơn vị có HTKS hữu hiệu thì thích hợp hơn số liệu được
cung cấp ở đơn vị có hệ thống kiển soát yếu kém
c. Trả lời phỏng vấn của nhà quả lý là không có giá trị
d. Bằng chứng thu thập phải đáng tin cậy và phù hợ với mục tiêu kiểm toán mới được xem là
thích hợp
3.Khi thu thập bằng chứng KT từ hai nguồn khác nhau cho kết quả khác biệt nhau, KTV nên:
a. Thu thập thêm bằng chứng thứ 3 và kết luận theo nguyên tắc đa số thắng thiểu số
b. Dựa vào bằng chứng có độ tin cậy cao hơn
c. Thu thập bổ sung bằng chứng và đánh giá để kết luận xem là nên dựa vào bằng chứng nào.
d. Các câu trên đều sai
5. Thí dụ nào sau đây là thủ tục phân tích:
a. Phân loại số dư nợ phải thu theo từng nhóm theo thời gian quá hạn để kiểm tra việc lập dự
phòng nợ khó đòi
b. Phân loại nợ phải thu theo từng nhóm khách hàng
c. Tính tốc độ luân chuyển HTK và so sánh với số liệu năm trước
d. CHọn một NV mua hàng từ NK mua hàng để kiểm tra chứng từ gốc
7. Tình huống nào dưới đây KTV thường ít vận dụng nhất khái niệm trong yếu:
a. Xác định cỡ mẫu
b. Xem xét bằng chứng kiểm toán có phù hợp với cơ sở dẫn liệu hay không ?
c. Xem xét đề nghi điều chỉnh BCTC đối với sai sót phát hiện được qua các thủ tục kiểm toán
d. Xem xét có cần thiết phải đề nghị công bố trong TMBCTC về các thông tin đặc biệt hau các NV
đặc biệt
8. Trong các thử nghiệm cơ bản, KTV thu thập bằng chứng kiểm toán nhằm:
a. Phát hiện hành vi không tuân thủ pháp luật của đơn vị
b. Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ
c. Đánh giá năng lực lãnh đạo của BGĐ
d. Phát hiện các sai sót trên BCTC
10. KTV tìm hiểu mối quan hệ giữa số lượng nhân viên và chi phí tiền lương, đang thực hiên thủ tục:
a. Điều tra
b. Quan sát
c. Phân thích
d. Tính toán
11. Bằng chứng kiểm toán đầy đủ là:
a. Là bằng chứng KTV đã thực hiện đầy đủ các thủ tục kiểm toán cần thiết
b. Bằng chứng về sự chính xác của mọi khoản mục trên BCTC
c. Một vấn đề thuộc về sự xét đoán nghề nghiệp của KTV trên cơ sở xem xét về rủi ro và trọng
yếu
d. Bằng chứng đáng tin cập và phù hợp với cơ sở dữ liệu
12. Khi thực hiện thử nghiệm kiểm soát, nhân tố nào sau đây sẽ làm giảm cỡ mẫu:
a. Độ tin cậy mà KTV dự định dụa vào hệ thống kiểm soát nội bộ giảm xuống
b. Tỷ lệ sai lệch kỳ vọng tăng lên
c. Tỷ lệ sai lệch chấp nhận được giảm xuống
d. Không câu nào đúng
14. Tài liệu trong hồ sơ kiểm toán được thể hiện:
a. Trên giấy
b. Trên phương tiện tin học
c. Trên bất kỳ phương tiện lưu trữ nào theo quy định hiện hành của pháp luật
d. Trên giấy và phương tiện khác
CHƯƠNG 6
1. Mục đích của việc áp dụng thủ tục phân tích trong giai đoạn hoàn thành kiểm toán là nhằm:
a. Giúp đơn vị đánh giá tình hình kinh doanh và tài chính
b. Đảm bảo các thông tin trên thuyết minh được công bố đúng đắn và đầy đủ
c. Đánh giá sự đồng bộ và hợp lý của thông tin trên BCTC cũng như sự phù hợp của thông tin
trên BCTC với hiểu biết của KTC về thực tế của đơn vị
d. Đánh giá sự đầy đủ của bằng chứng kiểm toán
2. Công việc nào dưới đây KTV thường thực hiện trong giai đoạn hoàn thành kiểm toán:
a. Dựa trên kết quả của các thử nghiệm kiểm soát yêu cầu đơn vị chấn chỉnh lại hệ thống kiểm
soát nội bộ trước khi cho ý kiến trên BCTC
b. Đánh giá tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ
c. Xác định mức trọng yếu
d. Yêu cầu đơn vị điều chỉnh các sai sót chưa được điều chỉnh nếu sai sót tổng hợp vượt mức
trọng yếu
3. KTV sẽ đưa ra các kiểm toán trái ngược khi:
a. Có các giới hạn nghiêm trọng về phạm vi kiểm toán’
b. Có những vi phạm đáng kể về sự trình bày trung thực và hợp lý BCTC đến nỗi KTV không thể
đưa ra ý kiến KT ngoại trừ
c. Thủ tục kiểm toán được sử dụng không đầy đủ để cho ý kiến về sự trình bày trung thực và hợp
lý của BCTC về mặt tổng thể
d. Gỉa định hoạt động liên tục bị vi phạm
4. Liên quan đến ý kiến kiểm toán trái ngược và từ chối đưa ra ý kiến, câu phát biểu nào dưới đúng:
a. Khi việc giới hạn phạm vi kiểm toán chưa nghiêm trọng, thì có thể từ chối đưa ra ý kiến, nhưng
nếu giới hạn là nghiêm trọng, cần đưa ra ý kiến kiểm toán trái ngược
b. Khi sai sót trọng yếu chưa ảnh hưởng đến tổng thể BCTC thì đưa ra ý kiến kiểm toán trái
ngược, nhưng nếu sai sót ảnh hưởng đến tổng thể BCTC thì cần từ chối đưa ra ý kiến
c. Ý kiến từ chối cho biết BCTC có sai sót trọng yếu, trong khi đó ý kiến kiểm toán trái ngược
cho biết kiểm toán viên không có khả năng thu thập đầy đủ bằng chứng để đưa ra ý kiến về
BCTC
d. Ý kiến KT trái ngược cho biết rằng sai sót trên BCTC vừa trọng yếu, vừa lan tỏa, trong khi từ
chối đưa ra ý kiến cho thát KTV không thể thu thập đầy đủ bằng chứng thích hợp để đưa ra
nhận xét về BCTC
5. Đoạn mô tả cho thấy KTV đưa ra ý kiến kiểm toán không phải là ý kiến chấp nhận toàn phần:
a. Có tiêu đề cụ thể và đặt ngay sau đoạn ý kiến kiểm toán của BC
b. Đặt ngay sau đoạn ý kiến của KT trong BC nhưng không cần có tiêu đề cụ thể
c. Có tiêu đề cụ thể và đặt ngay trước đoạn ý kiến của KTV trong BCTC kiểm toán
d. Đặt ngay trước đoạn ý kiến kiểm toán trong BC nhưng không yêu cầu có tiêu đề cụ thể
6. Kiểm toán viên Lân thực hiện kiểm toán BCTC của công ty EFG cho niên độ kết thúc ngày
31/12/200x và bắt đầu thực hiện kiểm toán vào ngày 30/9/200x. Ngày 17/01/200X+1,KTV nhận
được BCTC từ công ty EFG. KTV phát hành kiểm toán vào ngày 16/02/200x+1. Như vậy thông thường
thư giải trình của BGĐ sẽ ghi vào ngày:
a. 31/12/200x
b. 17/01/200x+1
c. 16/02/200x+1
d. Bất cứ ngày nào
7. Khi phát hiện đơn vị sử dụng PP tính khấu hao không phù hợp với chuẩn mực kế toán dẫn đến
BCTC bị sai sót trong yếu, KTV đã yêu cầu BGĐ điều chỉnh nhưng họ từ chối. Lúc này, KTV sẽ đưa ra:
a. Ý kiến của KT ngoại trừ or từ chối đưa ra ý kiến
b. Ý kiến của KT ngoại trừ or trái ngược
c. Ý kiến chấp nhận toàn phần có đoạn văn “ vấn đề nhấn mạnh”
d. Ý kiến ngoại trừ có đoạn “ vấn đề cần nhấn mạnh”
8. Vấn đề nào dưới đây không nằm trong giai đoạn mở đầu của BCKT:
a. Một tuyên bố rằng trách nhiệm của KTV là đưa ra ý kiến về BCTC dựa trên kết quả của cuộc
kiểm toán
b. Tên đơn vị có BCTC được kiểm toán
c. Ngày lập, số trang của BCTC được kiểm toán
d. Các thành phần của BCTC đã được kiểm toán
9. Trong BCKT, đoạn “ Vấn đề khác” được trình bày:
a. Ngay trước đoạn “ ý kiến của KTV”
b. Ngay trước đoạn “ Vấn đề cần nhấn mạnh”
c. Ngay sau đoạn “ ý kiến của KTV” và đoạn “ Vấn đề cần nhấn mạnh”
d. Tại bất kỳ vị trí nào mà KTV cho là phù hợp
10. Khi đưa ra ý kiến kiểm toán ngoại trừ, kiểm toán viên có thể kết hợp với các cụm từ như với
những giải thích ở trên” hoặc “ tùy thuộc vào” trong đoạn ý kiến kiểm toán. Phát biểu này là:
a. Phù hợp
b. Không phù hợp
c. Phù hợp nếu vấn đề nêu ra không ảnh hưởng trọng yếu
d. Không phù hợp nếu vấn đề nêu ra có ảnh hưởng trọng yếu
11. Trong BCKT có một đoạn đề cập đến vấn đề đã được trình bày hoặc thuyết minh phù hợp trong
BCTC mà theo xét đoán của KTV, vấn đề đó đặt biệt quan trọng đến người sử dụng hiểu được BCTC.
Đoạn này được gọi là:
a. Đoạn “ Vấn đề khác”
b. Đoạn “ Vấn đề được nhấn mạnh”
c. Đoạn “ Ý kiến của KTV”
d. Đoạn mô tả bằng CV kiểm toán
12. Việc xuất hiện đoạn”vấn đề nhấn mạnh” trong BCKT cho thấy:
a. Ý kiến kiểm toán viên bị thay đổi do ảnh hưởng của vấn đề được nhấn mạnh
b. Kiểm toán viên không thể đưa ra các ý kiến về BCTC
c. Ý kiến của KTV không bị thay đổi do các vấn đề cần nhấn mạnh
d. KTV gặp khó khăn trong việc thu thập bằng chứng kiểm toán
13. Đoạn văn “ Vấn đề khác” trong BCKT:
a. Bao gồm các thông tin mà BGĐ đơn vị được kiểm toán phải cung cấp theo yêu cầu của Khuân
khổ về lập và trình bày BCTC
b. Không bao gồm các thông tin mà kiểm toán viên bị cấm nêu ra theo yêu cầu của pháp luật và
các quy định
c. Bao gồm các thông tin bắt buộc phải trình bày hoặc thuyết minh trong BCTC
d. Bao gồm các thông tin đã được trình bày trong thuyết minh mà theo xét đoán của KTV, đó là
những vấn đề mang tính trọng yếu để người sử dụng hiểu rõ về BCTC
14. Trong BCKT, đoạn “ Vấn đề cần nhấn mạnh” được trình bày:
a. Ngau trước đoạn “ ý kiến của KTV”
b. Ngay sau đoạn “ Vấn đề khác”
c. Ngay sau đoạn “ Ý kiến của KTV”
d. Tại bất kì vị trí nào mà KTV cho là phù hợp
15. Trong đoạn “Trách nhiệm của KTV” nội dung không được đề cập:
a. Giải thích tại sao công việc kiểm toán chỉ cung cấp cơ sở hợp lý đưa ra ý kiến kiểm toán
b. BCTC đã phản ánh trung thực và hợp lý, trên các khía cạnh trọng yếu và phù hợp với chuẩn
mực kiểm toán, chế độ kiểm toán và quy định pháp lý liên quan
c. Công việc KT được lập kế hoạch và thực hiện để có sự đảm bảo hợp lý rằng các BCTC không
còn chứa đựng sai sót trọng yếu
d. Chuẩn mực kiểm toán dựa vào để thực hiện cuộc kiểm toán
KTCB
1. Phát biểu nào sau đây là đúng về chuẩn mực kiểm toán:
a. Chuẩn mực kiểm toán là thước đo chất lượng công việc của kiểm toán viên.
b. Để đảm bảo chất lượng cuộc kiểm toán, khi thực hiện kiểm toán, kiểm toán viên cần căn cứ vào
các chuẩn mực kiểm toán hiện hành.
c. Khi căn cứ vào một hệ thống chuẩn mực nào đó để tiến hành cuộc kiểm toán, kiểm toán viên
phải nói rõ công việc kiểm toán dựa trên hệ thống chuẩn mực kiểm toán của quốc gia nào hay hệ
thống chuẩn mực quốc tế về kiểm toán.
d. Cả 3 câu trên đều đúng
2. Câu phát biểu nào sau đây đúng nhất về kiểm toán hoạt động:
a. Kiểm toán hoạt động hướng về việc kiểm tra tính hữu hiệu và hiệu quả của một hoạt động hay
một bộ phận trong một tổ chức.
b. Thông qua việc kiểm tra các hoạt động của đơn vị kiểm toán hoạt động giúp cho thông tin tài
chính trung thực hơn.
c. Kiểm toán hoạt động giúp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị.
d. Câu a và b đúng.
3. Phát biểu nào dưới đây giải thích đúng nhất lý do các nhà đầu tư cần đến kết quả kiểm toán báo
cáo tài chính của kiểm toán viên độc lập?
a. Kiểm toán viên sẽ phát hiện tất cả các sai phạm của nhà quản lý.
b. Lợi ích của nhà đầu tư và nhà quản lý có thể khác biệt nhau.
c. Mọi sai lệch trên số dư các tài khoản sẽ được chỉnh sửa bởi các kiểm toán viên.
d. Để xác định xem hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị có hữu hiệu hay không.
4. Việc tổng hợp các sai lệch phát hiện được để xem có trọng yếu hay không sẽ được kiểm toán
viên thực hiện trong giai đoạn nào của quy trình kiểm toán báo cáo tài chính ?
a. Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán.
b. Giai đoạn thực hiện kiểm toán.
c.Giai đoạn hoàn thành kiểm toán.
d.Không nằm trong giai đoạn nào của quy trình kiểm toán.
5. Trong các phát biểu về chuẩn mực kiểm toán sau đây, theo bạn phát biểu nào không đúng
a. Là thước đo chất lượng công việc của kiểm toán viên.
b.Hướng dẫn cho kiểm toán viên biết mình cần phải làm gì và làm như thế nào.
c.Chỉ hữu ích cho kiểm toán viên và không cần thiết cho người sử dụng kết quả kiểm toán.
d. Được ban hành bởi các tổ chức nghề nghiệp hoặc Chính phủ của từng quốc gia.
6. Chọn câu đúng nhất trong các phát biểu sau đây về chuẩn mực kiểm toán:
a. Chuẩn mực kiểm toán chỉ hữu ích cho kiểm toán viên mà không cần thiết cho người sử dụng kết
quả kiểm toán.
b. Chuẩn mực kiểm toán là thước đo chất lượng công việc của kiểm toán viên.
c. Chính phủ của từng quốc gia phải xây dựng cho quốc gia mình một hệ thống chuẩn mực kiểm
toán riêng.
d. Cả 3 phát biểu trên đều đúng.
7. Ngân hàng đang xem xét cho các doanh nghiệp vay tiền đòi hỏi bên đi vay phải có các báo cáo
tài chính đã được kiểm toán bởi các kiểm toán viên độc lập vì:
a. Các báo cáo tài chính quá phức tạp mà ngân hàng không thể tự phân tích được.
b. Hạn chế rủi ro thông tin liên quan đến khoản cho vay.
c. Thông thường ngân hàng muốn biết được mâu thuẫn quyền lợi tiềm tàng giữa nhà quản lý của
doanh nghiệp - người muốn có được những khoản vay - với nhu cầu của họ về các báo cáo tài
chính đáng tin cậy.
d. Câu b và c đúng
8. Lý do nào dẫn đến việc báo cáo tài cánh của đơn vị cần phải được kiểm toán bởi kiểm toán viên
độc lập trước khi công bố rộng rãi cho công chúng là:
a. Kiểm toán viên có thể phát hiện tất cả các sai phạm của nhà quản lý.
9. Ngân hàng đang xem xét cho các doanh nghiệp vay tiền đòi hỏi bên đi vay phải có các báo cáo
tài chính đã được kiểm toán bởi các kiểm toán viên độc lập vì:
a. Các báo cáo tài chính quá phức tạp mà ngân hàng không thể tự phân tích được.
b. Hạn chế rủi ro thông tin liên quan đến khoản cho vay.
c. Thông thường ngân hàng muốn biết được mâu thuẫn quyền lợi tiềm tàng giữa
nhà quản lý của doanh nghiệp - người muốn có được những khoản vay - với nhu
cầu của họ về các báo cáo tài chính đáng tin cậy.
d. Câu b và c đúng.
10. Lý do nào dẫn đến việc báo cáo tài chính của đơn vị cần phải được kiểm toán bởi kiểm toán
viên độc lập trước khi công bố rộng rãi cho công chúng là:
a.Kiểm toán viên có thể phát hiện tất cả các sai phạm của nhà quản lý.
b.Lợi ích của nhà đầu tư và nhà quản lý có thể khác biệt nhau.
c.Tất cả sai lệch trên số dư các tài khoản sẽ được chỉnh sửa bởi các kiểm toán
viên.
d.Để xác định xem hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị có hữu hiệu hay không.
11. Người phải chịu trách nhiệm về sự trung thực và hợp lý của các báo cáo tài chính của một đơn
vị là:
a. Kiểm toán viên kiểm toán báo cáo tài chính của đơn vị.
b.Giám đốc đơn vị.
c.Ban kiểm soát của đơn vị.
d. Kiểm toán viên nội bộ của đơn vị.
12. Phát biểu nào sau đây không phải là mục đích của kiểm toán báo cáo tài chính:
a. Phát hiện tất cả các gian lận và sai sót trên BCTC.
b.Đảm bảo rằng số liệu trình bày trên báo cáo tài chính là chính xác.
c.Cung cấp sự đảm bảo về sự tồn tại và khả năng quản lý của đơn vị.
d .Tất cả ba phát biểu trên đều không phải là mục đích của kiểm toán báo cáo tài chính.
13. Người phải chịu trách nhiệm về sự trung thực và hợp lý của các báo cáo tài chính của một đơn
vịlà:
a.Công ty kiểm toán độc lập.
c.Hội đồng quản trị.
b. Kiểm toán viên nội bộ.
d. Giám đốc đơn vị.
14. Nhà đầu tư muốn báo cáo tài chính của đơn vị được kiểm toán bởi kiểm toán viên độc lập để:
a. Giảm bớt các rủi ro thông tin mà họ có thể gặp phải.
b. Báo cáo tài chính của đơn vị rõ ràng hơn.
c.Bảo đảm rằng đơn vị hoạt động hiệu quả và không gặp rủi ro phá sản.
d.Báo cáo tài chính của đơn vị đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của chuẩn mực.
15. Việc gửi thư xác nhận nợ phải thu được kiểm toán viên thực hiện trong giai đoạn nào của quy
trình kiểm toán báo cáo tài chính?
a. Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán.
c.Giai đoạn hoàn thành kiểm toán.
b. Giai đoạn thực hiện kiểm toán.
d. Cả ba giai đoạn.
16. Khi kiểm toán viên đưa ra ý kiến rằng báo cáo tài chính trung thực và hợp lý, điều này có nghĩ
là kiểm toán viên đã cung cấp sự đảm bảo hợp lý rằng:
a. Báo cáo tài chính không còn bất kỳ một sai lệch nào.
b. Báo cáo tài chính có thể có một số sai lệch nhưng không trọng yếu.
c. Báo cáo tài chính chính xác và có thể tin cậy.
d. Báo cáo tài chính chứa đựng một số sai lệch, kể cả trọng yếu và không trọng
yếu.
17. Một trong những điều kiện Ngân hàng yêu cầu khi xem xét cho các doanh nghiệp vay tiền là
đòi hỏi báo cáo tài chính của doanh nghiệp phải được kiểm toán bởi kiểm toán viên độc lập. Điều
này xuất phát từ lý do:
a. Ngân hàng muốn biết được mâu thuẫn quyền lợi tiềm tàng giữa nhà quản lý của doanh nghiệp -
người muốn có được những khoản vay - với nhu cầu của họ về các báo cáo tài chính đáng tin cậy.
b.Các báo cáo tài chính quá phức tạp mà ngân hàng không thể tự phân tích được.
c.Ngân hàng muốn biết các thông tin trên báo cáo tài chính có được phản ảnh trung thực và hợp lý
tình hình của bên đi vay không.
d.Ngân hàng muốn đảm bảo rằng bên đi vay có tình hình tài chính tốt đẹp và có khả năng trả nợ.
18. Việc phân tích sơ bộ báo cáo tài chính để dự đoán các khoản mục có khả năng sai sót cao được
kiểm toán viên thực hiện trong giai đoạn nào của quy trình kiểm toán báo cáo tài chính?
c. Giai đoạn hoàn thành kiểm toán.
a. Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán.
b. Giai đoạn thực hiện kiểm toán.
d.Không nằm trong giai đoạn nào của quy trình kiểm toán.
19. Mục đích của kiểm toán hoạt động là để đánh giá về:
a. Hoạt động của một bộ phận trong đơn vị có hữu hiệu và hiệu quả hay không.
b.Các thông tin liên quan đến hoạt động của đơn vị được cung cấp ra bên ngoài có
phù hợp với các chuẩn mực kiểm toán hay không.
c.Báo cáo tài chính có trình bày trung thực và hợp lý tình hình tài chính và kết quả
hoạt động của đơn vị hay không.
d. Tình hình tuân thủ pháp luật của đơn vị.
20. Nhà đầu tư muốn báo cáo tài chính được kiểm toán bởi kiểm toán viên độc lập vì:
a. Họ hoàn toàn tin tưởng vào tính độc lập của kiểm toán viên để ra quyết định kinh
tế.
b. Kiểm toán viên độc lập sẽ đảm bảo thông tin trên báo cáo tài chính là chính xác.
c.Kiểm toán viên có năng lực và tính độc lập để đưa ra một ý kiến về sự trung
thực, hợp lý của báo cáo tài chính.
d. So với các chủ thể kiểm toán khác kiểm toán viên độc lập có năng lực tốt hơn.
21. Xét về mục đích, kiểm toán hoạt động nhằm vào việc:
a.Đánh giá khả năng duy trì hoạt động liên tục và phát triển của một tổ chức.
b.Kiểm tra và đánh giá sự tuân thủ các quy định của nhà quản lý ban hành cho hoạt động đó.
c.Hoạt động cần thiết để duy trì tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị.
d. Kiểm tra và đánh giá về tính hữu hiệu và hiệu quả của một hoạt động hay một bộ phận trong
một tổ chức, từ đó đưa ra các đề xuất cải thiện.
22. Mục đích của kiểm toán báo cáo tài chính là:
a.Phát hiện tất cả các gian lận và sai sót trên báo cáo tài chính.
b. Đảm bảo rằng số liệu trình bày trên báo cáo tài chính là chính xác.
c.Cung cấp sự đảm bảo về sự tồn tại và khả năng quản lý của đơn vị.
d. Đưa ra ý kiến về sự trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính.
23. Mục đích của kiểm toán hoạt động là để xem xét
a. Đơn vị có tuân thủ các quy định của pháp luật và các chính sách của nhà nước hay không.
b. Hoạt động của một bộ phận trong đơn vị có hữu hiệu và hiệu quả hay không.
C.Báo cáo tài chính có trình bày trung thực và hợp lý tình hình tài chính và kết quả hoạt động của
đơn vị hay không.
d. Cả ba câu trên.
24. Kiểm toán hoạt động là:
a.Kiểm tra và đánh giá sự tuân thủ các quy định của nhà quản lý ban hành cho hoạt động đó.
b.Tính hiệu quả và sự hiệu lực của một hoạt động hay bộ phận trong tổ chức.
c.Khả năng duy trì hoạt động liên tục và phát triển của một tổ chức.
d. Tất cả các câu trên đều đúng.
25. Khi xem xét cho các doanh nghiệp vay tiền, Ngân hàng đòi hỏi họ phải có báo cáo tài chính đã
được kiểm toán bởi kiểm toán viên độc lập vì:
a.Ngân hàng muốn biết liệu các thông tin trình bày trên báo cáo tài chính có được trình bày trung
thực và hợp lý hay không.
b.Ngân hàng muốn đảm bảo rằng tình hình tài chính của đơn vị là tốt đẹp.
c.Thông thường ngân hàng muốn biết được mâu thuẫn quyền lợi tiềm tàng giữa nhà quản lý của
doanh nghiệp - người muốn có được những khoản vay - với nhu cầu của họ về các báo cáo tài
chính đáng tin cậy.
d. Câu a và c đúng.
26. Kiểm toán viên cung cấp sự đảm bảo hợp lý về tính trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính
nghĩa là:
a. Các sai lệch trên báo cáo tài chính đã được điều chỉnh.
b. Các sai lệch không trọng yếu trên báo cáo tài chính đã được điều chỉnh.
c. Các sai lệch trọng yếu trên báo cáo tài chính đã được điều chỉnh.
d.Tất cả sai lệch không trọng yếu và trọng yếu trên báo cáo tài chính đã được điều chỉnh.
27. Các nhà đầu tư cần đến kết quả kiểm toán báo cáo tài chính của kiểm toán viên độc lập vì
a.Kiểm toán viên sẽ phát hiện được tất cả các sai phạm của nhà quản lý.
b.Tất cả sai lệch trên số dư các tài khoản sẽ được chỉnh sửa bởi các kiểm toán viên.
c. Họ cần xác nhận hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động hữu hiệu.
d. Họ cần biết về về tính trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính .
28. Kiểm toán viên độc lập thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính là để hạn chế:
a. Các rủi ro thông tin mà các nhà đầu tư có thể gặp phải.
b.Các rủi ro kinh doanh mà các nhà đầu tư phải đối mặt.
c.Sự phức tạp của báo cáo tài chính.
d. Sự lỗi thời của báo cáo tài chính.
29. Khi một báo cáo tài chính trung thực và hợp lý:
a.Báo cáo tài chính đó chính xác và không có sai sót, gian lận trọng yếu.
b.Báo cáo tài chính đó không còn bất kỳ một sai lệch nào, kể cả các sai lệch không trọng yếu
c.Báo cáo tài chính đó chứa đựng một số sai lệch, kể cả trọng yếu và không trọng yếu.
d. Báo cáo tài chính đó không còn sai lệch trọng yếu.
30. Khi tồn tại các gian lận, sai sót trọng yếu trên báo cáo tài chính của đơn vị, người phải chịu
trách nhiệm trước hết là:
a. Kiểm toán viên độc lập kiểm toán
báo cáo tài chính của đơn vị.
b. Ban kiểm soát của đơn vị.
c.Giám đốc đơn vị.
d. Kiểm toán viên nội bộ.
31. Mục đích của kiểm toán hoạt động không phải là để đánh giá về:
a.Hoạt động của một bộ phận trong đơn vị có hữu hiệu hay không ?
b.Các thông tin liên quan đến hoạt động của đơn vị được cung cấp ra bên ngoài có phù hợp với các
chuẩn mực kiểm toán hay không ?
c.Báo cáo tài chính có trình bày trung thực và hợp lý tình hình tài chính và kết quả hoạt động của
đơn vị hay không ?
d.Câu b và c.
1.Điều nào dưới đây không phải là lý do khiến kiểm toán viên phải tìm hiểu về các bộ phận của hệ
thống kiểm soát nội bộ trong quá trình lập kế hoạch kiểm toán:
a. Để đề ra các biện pháp nhằm cải thiện hệ thống kiểm soát nội bộ.
b.Để xem xét sự hữu hiệu trong vận hành của hệ thống kiểm soát nội bộ.
c.Để xem xét các nhân tố ảnh hưởng có thể dẫn đến các sai lệch trọng yếu.
d. Để thiết kế các thử nghiệm cơ bản.
2.Những khái niệm nào là quan trọng trong định nghĩa về kiểm soát nội bộ:
a.Kiểm soát nội bộ là một quá trình.
b.Kiểm soát nội bộ cung cấp một sự bảo đảm hợp lý.
c.Con người vận hành hệ thống kiểm soát nội bộ.
d. Cả 3 khái niệm trên.
3.Trong các yếu tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ, các hoạt động kiểm soát là:
a.Các phương pháp kế toán nhàm kiểm soát các thông tin tài chính.
b. Những chính sách và thủ tục yêu cầu nhân viên của đơn vị thực hiện nhằm mục đích ngăn chặn,
phát hiện và sửa chữa những sai sót và gian lận trong các nghiệp vụ.
c.Các thủ tục do kiểm toán viên thực hiện để thu thập bằng chứng kiểm toán.
d.Hoạt động của kiểm toán nội bộ.
4. Mục tiêu của hệ thống kiểm soát nội bộ là:
a.Sự hữu hiệu và hiệu quả của các hoạt động.
b.Độ tin cậy của các báo cáo tài chính.
C.Tuân thủ luật lệ và các quy định.
d. Cả 3 mục tiêu trên.
5.Kiểm toán viên có thể sử dụng những công cụ nào sau đây để mô tả hệ thống kiểm soát nội bộ
của khách hàng:
a. Bảng tường thuật, lưu đồ, và Bảng câu hỏi về kiểm soát nội bộ.
b. Bảng câu hỏi về kiểm soát nội bộ và lưu đồ.
c.Bảng câu hỏi về kiểm soát nội bộ và phép thử Walk-through.
d. Bảng tường thuật, lưu đồ và phép thử Walk-through.
6.Một bảng tường thuật về kiểm soát nội bộ thường bao gồm các nội dung nào sau đây:
a. Nguồn gốc của chứng từ, sổ sách trong hệ thống và sự luân chuyển của chúng.
b.Các hoạt động kiểm soát cần thiết và các quá trình đã xảy ra.
c. Sơ đồ và mối quan hệ giữa các bộ phận trong đơn vị.
d. Câu a và b.
7.Các hoạt động kiểm soát là:
a.Một bộ phận của hệ thống kiểm soát nội bộ.
b.Các chính sách, thủ tục do nhân viên của đơn vị thực hiện nhằm mục đích ngăn chặn, phát hiện
và sửa chữa những sai sót và gian lận trong các nghiệp vụ.
c.Các chính sách hoặc thủ tục để đảm bảo là các chỉ thị của nhà quản lý được thực hiện.
d. Cả 3 ý trên.
8.Nội dung nào sau đây không được đề cập trong bảng tường thuật về kiểm soát nội bộ:
a.Mô tả một chu trình từ khi bắt đầu đến khi kết thúc nghiệp vụ, bao gồm cả chứng từ, sổ sách và
sự luân chuyển chúng.
b.Trách nhiệm của các cá nhân, bộ phận có liên quan trong chu trình và các hoạt động kiểm soát
cần thiết.
c.Sơ đồ tổ chức của các bộ phận trong đơn vị.
d.Câu a và b đúng.
9.Mục đích chủ yếu của việc tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng là để:
a. Cung cấp cơ sở để đưa ra các đề nghị trong thư quản lý .
b. Xác định tính chất, thời gian và phạm vi của các thử nghiệm kiểm toán.
c.Thu thập đầy đủ các bằng chứng thích hợp để có được cơ sở hợp lý nhằm cho ý kiến về báo cáo
tài chính.
d.Trao đổi trực tiếp với các nhà quản lý về các vấn đề có liên quan đến kiểm soát nội bộ.
10.Trong quá trình lập kế hoạch kiểm toán, điều nào dưới đây là lý do khiến kiểm toán viên phải
tìm hiểu về các bộ phận của hệ thống kiểm soát nội bộ:
a. Để thiết kế các thử nghiệm cơ bản.
b. Để xem xét sự hữu hiệu trong vận hành của hệ thống kiểm soát nội bộ.
c.Để xem xét các nhân tố ảnh hưởng có thể dẫn đến các sai phạm trọng yếu.
d. Cả 3 lý do trên.
11.Kiểm toán viên tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng với mục đích chủ yếu là:
a. Để trao đổi trực tiếp với các nhà quản lý về các vấn đề có liên quan đến kiểm soát nội bộ.
b. Thu thập đầy đủ các bằng chứng thích hợp để có được cơ sở hợp lý nhằm cho ý kiến về các báo
cáo tài chính.
c.Cung cấp cơ sở để đưa ra đề nghị có tính xây dựng trong thư quản lý.
d.Xác định tính chất, thời gian và phạm vi của các thử nghiệm kiểm toán.
12.Trong kiểm toán báo cáo tài chính, việc đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát là:
a. Không bắt buộc mà tùy thuộc vào quan điểm của từng kiểm toán viên.
b. Bắt buộc chỉ khi nào kiểm toán viên tin tưởng vào hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng.
c.Bắt buộc trong mọi trường hợp.
d. Bắt buộc chỉ khi nào kiểm toán viên nghi ngờ về khả năng có sai lệch trọng yếu trong báo cáo
tài chính.
13. Các hoạt động kiểm soát là:
a. Các thủ tục do kiểm toán viên thực hiện để thu thập bằng chứng kiểm toán.
b.Các thủ tục, quy trình do nhân viên của đơn vị thực hiện nhằm mục đích ngăn chặn, phát hiện và
sửa chữa những sai sót và gian lận trong các nghiệp vụ.
c.Các phương pháp ghi sổ, tổng hợp và báo cáo thông tin tài chính.
d. Chức năng của Hội đồng quản trị trong việc hỗ trợ cho Ban kiểm soát.
14. Để thu thập bằng chứng về sự hữu hiệu thật sự của kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên có thể
thực hiện thủ tục nào dưới đây:
a. Phân tích.
b. Thực hiện lại thủ tục kiểm soát.
c. Xác nhận.
d. So sánh.
15. Kiểm toán viên xem xét về các chính sách và các thủ tục kiểm soát chủ yếu là để biết chúng có:
a. Ngăn chặn được việc lạm dụng quyền hạn trong quản lý hay không.
b. Liên quan đến môi trường kiểm soát không
c. Phản ánh được triết lý quản lý và phong cách điều hành hay không.
d. Ảnh hưởng đến các cơ sở dẫn liệu của báo cáo tài chính không.
16. Vấn đề nào sau đây không phải là mục tiêu của kiểm soát nội bộ:
a. Sự hữu hiệu và hiệu quả của các hoạt động.
b. Con người vận hành hệ thống kiểm soát nội bộ.
c. Độ tin cậy của các báo cáo tài chính.
d. Tuân thủ luật lệ và các quy định.
17.Các nội dung nào sau đây thường được nêu trong bảng tường thuật về kiểm soát nội bộ:
a. Mô tả một chu trình từ khi bắt đầu đến khi kết thúc nghiệp vụ, bao gồm cả chứng từ, sổ
sách và sự luân chuyển chúng.
b. Trách nhiệm của các cá nhân, bộ phận có liên quan trong chu trình và các hoạt động kiểm
soát cần thiết.
c. C.Sơ đồ tổ chức của các bộ phận trong đơn vị.
d. Câu a và b đúng.
18.Khi lập kế hoạch kiểm toán, điều nào dưới đây không phải là lý do khiến kiểm toán viên phải
tìm hiểu về các bộ phận hợp thành của hệ thống kiểm soát nội bộ:
a. Để tìm kiếm gian lận và sai sót.
b. Để thiết kế các thử nghiệm cơ bản phù hợp.
a. Để xem xét sự hữu hiệu trong vận hành của hệ thống kiểm soát nội bộ.
c. Để xem xét các nhân tố ảnh hưởng có thể dẫn đến các sai lệch trọng yếu.
19.Ưu điểm của lưu đồ trong việc mô tả hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng là:
a. Tốn ít thời gian để hoàn thành.
b. Giúp người đọc có cái nhìn khái quát và súc tích về toàn bộ hệ thống.
c. Giúp người đọc nhìn thấy mối quan hệ giữa các bộ phận, giữa các chứng từ, sổ sách.
d. Câu b và c đúng.
20.Câu nào sau đây không phải là ưu điểm của lưu đồ trong việc mô tả hệ thống kiểm soát nội bộ
của khách hàng:
a. Giúp người đọc có cái nhìn khái quát và súc tích về toàn bộ hệ thống.
b. Tốn ít thời gian để hoàn thành
c. .Giúp người đọc nhìn thấy mối quan hệ giữa các bộ phận, giữa các chứng từ, sổ sách.
d. Cung cấp thông tin về kiểm soát nội bộ của đơn vị một cách trực quan, dễ hiểu nhất.
21.Để kiểm tra lại quy trình kiểm soát nội bộ đã được mô tả, kiểm toán viên sử dụng công cụ nào
sau đây:
a. Bảng câu hỏi về kiểm soát nội bộ và phép thử Walk-through.
b. Bảng tường thuật, lưu đồ và phép thử Walk-through.
c. Phép thử Walk-through.
d. Câu hỏi về kiểm soát nội bộ và lưu đồ.
22.Mục đích chủ yếu của kiểm toán viên khi xem xét về các chính sách và các thủ tục kiểm soát của
đơn vị là để biết chúng có:
a. Phản ánh được triết lý quản lý và phong cách điều hành hay không.
b. Ngăn chặn việc lạm dụng quyền hạn trong quản lý hay không.
c. Liên quan đến môi trường kiểm soát không.
d. Ảnh hưởng đến các cơ sở dẫn liệu của báo cáo tài chính không.
23.Để thu thập bằng chứng về sự hữu hiệu thật sự của kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên có thể thực
hiện thủ tục nào dưới đây:
a. Phỏng vấn.
b. Thực hiện lại thủ tục kiểm soát.
c. Cả 3 thủ tục trên.
d. Quan sát.
24.Trong kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán viên phải đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát
khi:
a. Môi trường hoạt động của đơn vị có nhiều rủi ro tiềm tàng.
b. Hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị yếu kém.
c. Kiểm toán viên nghi ngờ về khả năng có sai lệch trọng yếu trong báo cáo tài chính.
d. Chuẩn mực yêu cầu kiểm toán viên phải đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát trong mọi
trường hợp.
25.Kiểm toán viên chủ yếu xem xét về các chính sách và các thủ tục kiểm soát là để biết chúng có:
a. Được các nhân viên của đơn vị tuân thủ để đề xuất các biện pháp đối phó không.
b. .Liên quan đến môi trường kiểm soát không.
c. Ảnh hưởng đến các cơ sở dẫn liệu của báo cáo tài chính không.
d. Phản ánh được triết lý quản lý và phong cách điều hành hay không.
26.Để thu thập bằng chứng về độ tin cậy của kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên thường không sử
dụng thủ tục nào dưới đây:
a. Phỏng vấn.
b. Thực hiện lại.
c. Xác nhận
d. Quan sát.
27.Mục đích chủ yếu của việc tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng là để:
a. Giúp khách hàng cải tiến hệ thống kiểm soát nội bộ.
b. Đưa ý kiến về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng trong thư quản lý.
c. Xác định tính chất, thời gian và phạm vi của các thử nghiệm kiểm toán.
d. Thu thập đầy đủ các bằng chứng thích hợp để có được cơ sở hợp lý nhằm cho ý kiến về các
báo cáo tài chính.
28. Việc đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát khi kiểm toán báo cáo tài chính là:
a. Bắt buộc chỉ khi nào kiểm toán viên tin tưởng vào hệ thống kiểm soát nội bộ của khách
hàng.
b. Không bắt buộc mà tùy thuộc vào quan điểm của từng kiểm toán viên.
c. Bắt buộc chỉ khi nào kiểm toán viên nghi ngờ về khả năng có sai lệch trọng yếu trong báo
cáo tài chính.
d. Bắt buộc trong mọi trường hợp.
29.Trong việc mô tả hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng, lưu đồ là một phương pháp được
đánh giá cao vì
a. Giúp người đọc có cái nhìn khái quát và súc tích về toàn bộ hệ thống.
b. Tốn ít thời gian để hoàn thành.
c. Giúp người đọc nhìn thấy mối quan hệ giữa các bộ phận, giữa các chứng từ, sổ sách
d. Câu a và c đúng.
1.Số dư Có tài khoản Phải trả người bán của doanh nghiệp Nai Vàng và doanh nghiệp Hươu Xanh
đều là 1,8 tỷ đồng. Tuy nhiên, doanh nghiệp Nai Vàng có nhiều nhà cung cấp, còn doanh nghiệp
Hươu Xanh có rất ít nhà cung cấp. Như vậy một sai sót trong khoản mục nợ phải trả người bán cho
một nhà cung cấp của Hươu Xanh thường sẽ quan trọng hơn của Nai Vàng. Đây là ví dụ liên quan
đến khái niệm về:
a. Thủ tục phân tích.
b. Đảm bảo hợp lý.
c. Trọng yếu.
d. Rủi ro.
2.Công việc nào dưới đây cần thực hiện trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán:
a. Thu thập các chứng từ quan trọng và lưu chúng vào hồ sơ kiểm toán.
b. Cung cấp cho khách hàng chương trình kiểm toán mà kiểm toán viên sẽ sử dụng.
c. Tổ chức gặp gỡ ban đầu với khách hàng nhằm thu thập các thông tin chi tiết liên quan đến
cuộc kiểm toán.
d. Thu thập các thông tin liên quan đến việc lập các bút toán điều chỉnh trước khi khoá sổ kế
toán.
3.Việc hoạch định phương pháp tiếp cận kiểm toán là:
a. Chương trình kiểm toán chi tiết.
b. Chiến lược kiểm toán.
c. Các thủ tục kiểm toán cần thực hiện.
d. Kế hoạch kiểm toán tổng quát.
4.Mục tiêu của việc phân tích sơ bộ trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán là để nhận diện sự tồn
tại của:
a. Các hành vi không tuân thủ không được phát hiện do kiểm soát nội bộ yếu kém.
b.Các biến động bất thường để dự đoán về những khu vực có rủi ro cao,
c.Các nghiệp vụ với các bên liên quan.
d. Các nghiệp vụ được ghi chép nhưng không được xét duyệt.
5.Đây là cuộc kiểm toán năm đầu tiên nên KTV Ngọc yêu cầu đơn vị được kiểm toán cho phép anh
ta tiếp xúc với KTV tiền nhiệm để xem một số hồ sơ kiểm toán năm trước nhưng không được đơn
vị chấp nhận. Điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định của KTV về:
a. Độ tin cậy của báo cáo kiểm toán năm trước
b. Tính trung thực của ban giám đốc
c. cự giới hạn phạm vi kiểm toán
d. Số lượng bằng chứng cần thu thập
6.Để đánh giá sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên sử dụng:
a. Thử nghiệm cơ bản.
b. Thử nghiệm kiểm soát.
c. Thử nghiệm chi tiết.
d. Phân tích dựa trên số liệu thống kê.
7.Trong các trường hợp sau, trường hợp nào thường sẽ dẫn đến việc công ty kiểm toán từ chối ký
hợp đồng kiểm toán?
a. Ban giám đốc của khách hàng không trung thực.
b. Lĩnh vực hoạt động của đơn vị vượt ngoài năng lực chuyên môn của kiểm toán
viên.
c.Công ty kiểm toán là cổ đông chính của khách hàng.
d.Cả ba trường hợp trên.
8.Rủi ro phát hiện sẽ giảm khi:
a.Tăng cường tối đa các thử nghiệm kiểm soát cần thiết.
b. Giảm số lượng kiểm toán cần thu thập.
c.Mở rộng cỡ mẫu.
d. Ba câu trên đều đúng.
9.Trong giai đoạn tiền kế hoạch, việc phỏng vấn kiểm toán viên tiền nhiệm là một thủ tục rất cần
thiết nhằm:
a. Xem xét liệu có nên sử dụng kết quả công việc của kiểm toán viên tiền nhiệm hay không?
b.Biết được khách hàng có thường xuyên thay đổi kiểm toán viên hay không?
c.Thu thập ý kiến của kiểm toán viên tiền nhiệm về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng.
d.Đánh giá về khả năng nhận lời mời kiểm toán.
10.Rủi ro kiểm toán là khả năng đưa ra nhận xét không xác đáng về báo cáo tài chính trong khi
báo cáo tài chính chứa đựng những sai lệch trọng yếu. Khả năng này sẽ không còn khi:
a. Tăng cường tối đa các thử nghiệm kiểm soát cần thiết.
b. Kiểm tra 100% các nghiệp vụ.
c.Câu a và b đều đúng.
d. Câu a và b đều sai.
11.Khi thu thập các bằng chứng kiểm toán, khái niệm trọng yếu liên quan đến yêu cầu thu thập:
a. Bằng chứng kiểm toán thích hợp.
b. Bằng chứng kiểm toán có thể tin cậy được.
c. c.Bằng chứng kiểm toán đầy đủ.
d. Bằng chứng kiểm toán phù hợp với cơ sở dẫn liệu.
12.Kiểm toán viên cần đánh giá rủi ro tiềm tàng vì nhờ đó mới xác định được:
a. Rủi ro kiểm soát có thể chấp nhận.
b. Rủiro phát hiện có thể chấp nhận.
c. Rủi ro kiểm toán có thể chấp nhận.
d. Rủi ro ngoài mẫu.
13.Trong các tình huống dưới đây, trường hợp nào kiểm toán viên ít vận dụng khái niệm trọng yếu
nhất:
a. Xem xét việc điều chỉnh báo cáo tài chính đối với các sai lệch phát hiện qua các thủ tục
kiểm toán
b. Xem xét sự cần thiết phải công bố trong thuyết minh về các thông tin đặc biệt hay các
nghiệp vụ đặc biệt
c. Xác định cỡ mẫu.
d. Ảnh hưởng của lợi ích kinh tế của kiểm toán viên tại đơn vị được kiểm toán đến tính độc
lập của kiểm toán viên.
14. Khi mức rủi ro phát hiện chấp nhận được tăng thì kiểm toán viên có thể:
a. Tăng thử nghiệm cơ bản.
b. Giảm thử nghiệm cơ bản.
c. Tăng thử nghiệm kiểm soát.
d. Giảm thử n`ghiệm kiểm soát.
15.Kiểm toán viên có thể gặp phải rủi ro do không phát hiện được các sai phạm trọng yếu trên
báocáo tài chính của đơn vị. Để giảm thiểu rủi ro này, kiểm toán viên cần dựa vào:
a. Thử nghiệm cơ bản.
b. Hệ thống kiểm soát nội bộ.
c. Thử nghiệm kiểm soát.
d. Phân tích dựa trên số liệu thống kê.
16.Khi mức rủi ro phát hiện chấp nhận được giảm đi thì kiểm toán viên phải :
a. a.Giảm thử nghiệm cơ bản.
b. Giảm số lượng và chất lượng bằng chứng thu thập.
c. Bỏ qua thử nghiệm kiểm soát.
d. Tăng thử nghiệm cơ bản.
Vì mức độ rủi ro phát hiện giảm KTV cần phải phát hiện được nhiều sai sót, gian lận mang tính
chất trọng yếu hơn KTV cần phải thực hiện nhiều thử nghiệm hơn.

17.Chiến lược kiểm toán là:


a. Chương trình kiểm toán chi tiết
b. Các thủ tục kiểm toán cần thực hiện.
c. Việc hoạch định phương pháp tiếp cận kiểm toán.
d. Các câu trên đều sai.
18.Trong các loại rủi ro sau, kiểm toán viên có thể tác động vào loại rủi ro nào:
a. Rủi ro tiềm tàng.
b. Rủi phát hiện.
c. Rủi kiểm soát.
d. 3 loại rủi ro trên.
19.Nội dung nào dưới đây thường không đưa vào hợp đồng kiểm toán:
a. Những góp ý của kiểm toán viên về những yếu kém phát hiện trong quá trình kiểm toán
b. Bảng mô tả chi tiết các công việc kiểm toán sẽ được thực hiện
c. Những điều khoản xử lý nếu có hành vi vi phạm hợp đồng
d. Những quy định và chuẩn mực dùng để làm căn cứ tiến hành cuộc kiểm toán
20.Từ kết quả của các thử nghiệm cơ bản, kiểm toán viên kết luận rằng không có sai sót trọng yếu
trong số dư tài khoản, trong khi thực tế có sai sót trọng yếu. Đó là ví dụ về:
a. Rủiro tiềm tàng
b. Rủiro phát hiện.
c. Rủi ro kiểm soát
d. Rủi ro kinh doanh
21.KTV Hoài đang thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính cho công ty H. Năm trước công ty H được
kiểm toán bởi một công ty khác. Hoài yêu cầu doanh nghiệp cho phép anh ta tiếp xúc với KTV tiền
nhiệm để xem một số hồ sơ kiểm toán năm trước nhưng không được doanh nghiệp chấp nhận.
Điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định của KTV về:
a. a.Sự giới hạn phạm vi kiểm toán
b. b.Số lượng bằng chứng cần thu thập
c. Tính trung thực của ban giám đốc
d. d.Độ tin cậy của báo cáo kiểm toán năm trước
22.Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng:
a.Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát phát sinh do đơn vị được kiểm toán áp dụng sai các chính
sách kinh doanh, còn rủi ro phát hiện do kiểm toán viên áp dụng sai thủ tục kiểm toán.
b.Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát có thể định lượng được, riêng rủi ro phát hiện không định
lượng được.
c.Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát tồn tại độc lập với cuộc kiểm toán báo cáo tài chính, còn rủi
ro phát hiện thì không.
d.Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát có thể thay đổi theo ý muốn của kiểm toán viên, trong khi
rủi ro phát hiện thì không.
23.Từ kết quả của các thử nghiệm cơ bản, kiểm toán viên kết luận rằng không có sai sót trọng
yếutrong số dư tài khoản, trong khi thực tế có sai sót trọng yếu. Đó là ví dụ về:
a. a.Rủi ro ngoài lấy mẫu.
b. c.Rủi ro lấy mẫu.
c. Rủiro phát hiện.
d. d.Rủi ro tiềm tàng.
24.Rủi ro kiểm toán sẽ triệt tiêu khi:
a. Kiểm tra 100% các nghiệp vụ.
b. Tăng cường tối đa các thử nghiệm kiểm soát cần thiết.
c. Câu a và b đều sai.
d. Câu a và b đều đúng.
25.Kiểm toán viên Lân không được khách hàng cho phép tiếp xúc với kiểm toán viên tiền nhiệm
để thu thập thông tin và tham khảo một số nội dung trong hồ sơ kiểm toán. Sự từ chối của khách
hàng làm kiểm toán viên Lân phải:
a. Thay đổi chương trình kiểm toán
b. Nghi vấn về việc không tuân thủ pháp luật của khách hàng
c. Cân nhắc về khả năng nhận lời mời kiểm toán
d. Xác định cuộc kiểm toán này bị giới hạn về phạm vi kiểm toán
26.Tình huống nào sau có mức rủi ro kiểm soát được đánh giá sơ bộ ở mức thấp nhất:
a. Do nhu cầu thị trường nên đơn vị thường xuyên thay đổi công nghệ mới nhưng trình độ
nhân viên chưa theo kịp những công nghệ này
b. Bộ phận kiểm toán nội bộ tập trung vào các cuộc kiểm toán hoạt động, ban giám đốc có
quan điểm thận trọng đối với rủi ro.
c. Nhà quản lý thiết lập các hoạt động kiểm soát nhưng chưa thực hiện giám sát một cách đầy
đủ
d. Nhà quản lý không thích các hoạt động rủi ro cao, sai sót ít xảy ra và ít các bút toán điều
chỉnh trong quá khứ
27. Mục tiêu của việc phân tích sơ bộ trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán là để nhận diện sự
tồn tại của:
a. Các hành vi không tuân thủ không được phát hiện do kiểm soát nội bộ yếu kém.
b. Các nghiệp vụ với các bên liên quan.
c. Các nghiệp vụ được ghi chép nhưng không được xét duyệt.
d. Các câu trên đều sai.
28. Khi kiểm toán hàng tồn kho và doanh thu bán hàng, kiểm toán viên có thể nhận diện xu hướng
biến động bất thường về lãi gộp thông qua:
a. Thủ tục phân tích.
b. Xem xét hệ thống kiểm soát nội bộ.
c. Hỏi kiểm toán viên tiền nhiệm.
d. Xây dựng chiến lược kiểm toán.
29. Kiểm toán viên cần vận dụng khái niệm trọng yếu trong trường hợp nào dưới đây:
a. Xem xét việc điều chỉnh báo cáo tài chính đối với các sai lệch phát hiện qua các thủ tục
kiểm toán.
b. Xem xét sự cần thiết phải công bố trong thuyết minh về các thông tin đặc biệt hay các
nghiệp vụ đặc biệt.
c. Xác định cỡ mẫu.
d. Cả 3 trường hợp trên.
30. Khi bị khách hàng từ chối không cho tiếp xúc với kiểm toán viên tiền nhiệm, kiểm toán viên
phải:
a. Điều chỉnh kế hoạch kiểm toán sơ bộ
b. Cân nhắc về khả năng nhận lời mời kiểm toán
c. Nghi vấn về việc áp dụng nhất quán các nguyên tắc kế toán
d. Giới hạn phạm vi kiểm toán.
31. Hợp đồng kiểm toán là các thỏa thuận giữa kiểm toán viên và khách hàng về trách nhiệm và
quyền lợi của mỗi bên. Điều nào dưới đây thường không được đưa vào nội dung của một hợp đồng
kiểm toán:
a. a.Những góp ý của kiểm toán viên về những yếu kém phát hiện trong quá trình kiểm toán
b. b.Những điều khoản xử lý nếu có hành vi vi phạm hợp đồng
c. c.Những quy định và chuẩn mực dùng để làm căn cứ tiến hành cuộc kiểm toán
d. Bảng mô tả chi tiết các công việc kiểm toán sẽ được thực hiện
1. Kiểm toán viên cần đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát vì nhờ đó mới xác định được:
a. a.Số lượng bằng chứng kiểm toán cần thu thập
b. b.Rủi ro của hợp đồng kiểm toán.
c. c.Rủi ro kiểm toán có thể chấp nhận.
d. Rủi ro ngoài mẫu.
33. Kiểm toán viên Lân không được khách hàng cho phép tiếp xúc với kiểm toán viên tiền nhiệm
để thu thập thông tin và tham khảo một số nội dung trong hồ sơ kiểm toán. Sự từ chối của khách
hàng làm kiểm toán viên Lân phải:
a. Điều chỉnh kế hoạch kiểm toán sơ bộ.
b. Nghi vấn về việc áp dụng nhất quán các nguyên tắc kế toán.
c. Giới hạn phạm vi kiểm toán.
d. Cân nhắc về khả năng nhận lời mời kiểm toán.
34. Trước khi quyết định có nên ký hợp đồng kiểm toán hay không, kiểm toán viên thường tìm
hiểu
a. Tính trung thực của người quản lý.
b. Mức độ phức tạp của công việc và khả năng đáp ứng của kiểm toán viên
c. Tính độc lập của kiểm toán viên.
d. Cả ba vấn đề trên.
35.Mục đích chủ yếu khi tiếp xúc với kiểm toán viên tiền nhiệm trong giai đoạn tiền kế hoạch
nhằm:
a. Thu thập ý kiến của kiểm toán viên tiền nhiệm về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách
hàng.
b. Đánh giá về khả năng nhận lời mời kiểm toán.
c. Xem xét liệu có nên sử dụng kết quả công việc của kiểm toán viên tiền nhiệm hay không?
d. Biết được khách hàng có thường xuyên thay đổi kiểm toán viên hay không?
36. KTV Trung yêu cầu đơn vị được kiểm toán cho phép anh ta tiếp xúc với KTV tiền nhiệm để xem
một số hồ sơ kiểm toán năm trước nhưng không được đơn vị chấp nhận. Điều này sẽ ảnh hưởng
trực tiếp đến quyết định của KTV về:
a. Sự đầy đủ của chương trình kiểm toán
b. Sự thống nhất trong việc áp dụng các chính sách kế toán giữa các năm
c. Sự giới hạn phạm vi kiểm toán
d. Tính trung thực của ban giám đốc
37. Rủi ro kiểm toán bao gồm rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và rủi ro phát hiện. Cầu phát biểu
nào sau đây đúng:
a. Rủi ro phát hiện thấp nếu rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát được đơn vị đảm bảo ở mức
thấp
b. Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát tỷ lệ thuận với số lượng bằng chứng kiểm toán cần
thiết.
c. KTV có thể thay đổi tùy ý mức rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và rủi ro phát hiện
d. Rủi ro mà các sai sót không được hệ thống kiểm soát kế toán ngăn chặn và phát hiện kịp
thời có thể giảm xuống bằng 0 nếu thực hiện các thủ tục kiểm soát hữu hiệu
38. Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viên cần thực hiện công việc nào sau đây:
a. Thu thập các thông tin liên quan đến việc lập các bút toán điều chỉnh trước khi khóa sổ kế
toán.
b. Thu thập các chứng từ quan trọng và lưu chúng vào hồ sơ kiểm toán.
c. Cung cấp chương trình kiểm toán sẽ sử dụng cho khách hàng.
d. Gặp gỡ ban đầu với khách hàng nhằm thu thập các thông tin chi tiết liên quan đến cuộc
kiểm toán.
39.Khi chấp nhận hợp đồng kiểm toán mới, kiểm toán viên kế tục có quan hệ như thế nào với kiểm
toán viên tiền nhiệm:
a. Kiểm toán viên kế tục phải gặp gỡ kiểm toán viên tiền nhiệm dù được phép hay không của
khách hàng
b. Nếu kiểm toán viên kế tục đã thu thập đầy đủ thông tin, không cần tiếp xúc với kiểm toán
viên tiền nhiệm
c. Kiểm toán viên kế tục cần tiếp xúc với kiểm toán viên tiền nhiệm với sự cho phép của
khách hàng
d. Kiểm toán viên kế tục không có trách nhiệm tiếp xúc với kiểm toán viên tiền nhiệm
40.Rủi ro kiểm toán bao gồm rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và rủi ro phát hiện. Câu phát biểu
nào sau đây là đúng:
a. Rủi ro phát hiện thấp nếu rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát được đơn vị đảm bảo ở mức
thấp
b. KTV có thể thay đổi tùy ý mức rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và rủi ro phát hiện
c. Rủi ro phát hiện tỷ lệ nghịch với số lượng bằng chứng kiểm toán cần thu thập.
d. Rủi ro mà các sai sót không được hệ thống kiểm soát kế toán ngăn chặn và phát hiện kịp
thời có thể giảm xuống bàng 0 nếu thực hiện các thủ tục kiểm soát hữu hiệu
41. Trọng yếu là nhân tố ảnh hưởng đến xét đoán của kiểm toán viên trong việc thu thập:
a. Bằng chứng kiểm toán đầy đủ.
b. Bằng chứng kiểm toán thích hợp.
c. Bằng chứng kiểm toán có thể tin cậy được.
d. Bằng chứng kiểm toán phù hơn với cơ sở dẫn liêu
42. Tình huống nào sau có mức rủi ro kiểm soát được đánh giá sơ bộ ở mức thấp nhất:
a. Công ty quá lớn nên nhân viên thường xuyên không nhận được các chỉ thị từ cấp trên một
cách kịp thời
b. Nhân viên hài lòng với chính sách nhân sự của công ty
c. Qua phỏng vấn nhà quản lý kiểm toán viên được biết là hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt
động tốt
d. Kiểm toán viên thực hiện các thử nghiệm kiểm soát cần thiết và kết luận là rủi ro kiểm
soát ở mức thấp nhất
43. Chọn câu đúng trong các phát biểu dưới đây về trách nhiệm của kiểm toán viên kế tục liên
quan đến kiểm toán viên tiền nhiệm khi chấp nhận hợp đồng kiểm toán mới:
a. Kiểm toán viên kế tục không có trách nhiệm tiếp xúc với kiểm toán viên tiền nhiệm
b. Kiểm toán viên kế tục phải được sự cho phép của khách hàng khi tiếp xúc với KTV tiền
nhiệm
c. Kiểm toán viên kế tục phải gặp gỡ kiểm toán viên tiền nhiệm dù được phép hay không của
khách hàng
d. Nếu kiểm toán viên kế tục đã thu thập đầy đủ thông tin, không cần tiếp xúc với kiểm toán
viên tiền nhiệm.
44. Trong các nhân tố sau, nhân tố nào thường sẽ dẫn đến việc công ty kiểm toán từ chối ký hợp
đồng kiểm toán?
a. Ban giám đốc của khách hàng không trung thực.
b. Không có sự hiểu biết xác đáng về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng.
c. Thời điểm ký hợp đồng gần với thời điểm kết thúc niên độ.
d. Khách hàng có quá nhiều công nợ.
45. Tình huống nào sau có mức rủi ro kiểm soát được đánh giá sơ bộ ở mức thấp nhất:
a. Nhà quản lý không thích các hoạt động có rủi ro cao, sai sót ít xảy ra và ít các bút toán
điều chỉnh trong quá khứ
b. Doanh nghiệp mới thành lập, kiểm toán lần đầu
c. Nhà quản lý không thích các hoạt động có rủi ro cao, bộ phận kiểm toán nội bộ tập trung
vào các cuộc kiểm toán hoạt động
d. Ít các bút toán điều chỉnh trong quá khứ, mức độ luân chuyển nhân viên cao
46. Điều nào dưới đây không phải là mục đích của việc tiếp xúc với kiểm toán viên tiền nhiệm
trong giai đoạn tiền kế hoạch:
a. Xem xét liệu có nên sử dụng kết quả công việc của kiểm toán viên tiền nhiệm hay không?
a. b.Biết được khách hàng có thường xuyên thay đổi kiểm toán viên hay không?
b. Thu thập ý kiến của kiểm toán viên tiền nhiệm về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách
hàng.
c. Cả 3 điều trên đều không phải là mục đích.
47. Điểm khác biệt căn bản giữa rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát với rủi ro phát hiện là:
a. RR tiềm tàng và RR kiểm soát phát sinh do đơn vị được kiểm toán áp dụng sai các chính
sách kinh doanh,còn RR phát hiện do kiểm toán viên áp dụng sai thủ tục kiểm toán.
b. Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát có thể định lượng được, riêng rủi ro phát hiện không
định lượng được.
c. Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát tồn tại độc lập với cuộc kiểm toán báo cáo tài chính,
còn rủi ro phát hiện thì không.
d. Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát có thể thay đổi theo ý muốn của kiểm toán viên, trong
khi rủi ro phát hiện thì không.
48. Kiểm toán viên cần đánh giá rủi ro kiểm soát vì nhờ đó mới xác định được:
a. Rủi ro tiềm tàng có thể chấp nhận.
b. Rủi ro phát hiện có thể chấp nhận.
c. Rủi ro kiểm toán có thể chấp nhận.
d. Rủi ro ngoài mẫu
49. Khi chấp nhận hợp đồng kiểm toán mới, kiểm toán viên kế tục có quan hệ như thế nào với
kiểm toán viên tiền nhiệm:
a. Kiểm toán viên kế tục phải gặp gỡ kiểm toán viên tiền nhiệm dù được phép hay không của
khách hàng
b. Nếu kiểm toán viên kế tục đã thu thập đầy đủ thông tin, không cần tiếp xúc với kiểm toán
viên tiền nhiệm
c. Kiểm toán viên kế tục cần tiếp xúc với kiểm toán viên tiền nhiệm với sự cho phép của
khách hàng
d. Kiểm toán viên kế tục không có trách nhiệm tiếp xúc với kiểm toán viên tiền nhiệm
50.Câu phát biểu nào sau đây đúng :
a. Tiền có rủi ro tiềm tàng cao hơn than đá vì rủi ro không kiểm soát được của tiền thường
cao hơn của than đá.
b. Rủi ro mà các sai sót không được hệ thống kiểm soát kế toán ngăn chặn và phát hiện kịp
thời có thể giảm xuống bằng 0 nếu thực hiện các thủ tục kiểm soát hữu hiệu
c. KTV có thể thay đổi tuỳ ý mức rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và rủi ro phát hiện
d. Xác định rủi ro phát hiện về bản chất là nhằm đảm bảo sự hiệu quả của thủ tục kiểm toán
51.Chiến lược kiểm toán không phải là:
a. Chương trình kiểm toán chi tiết.
b. Các thủ tục kiểm toán cần thực hiện.
c. Việc xác định nội dung, lịch trình và phạm vi dự kiến của các thủ tục kiểm toán.
d. Cả 3 câu trên.
52. Công ty Tân Hòa và công ty Phát Tài đều có số dư Nợ tài khoản Phải thu khách hàng là 2,2 tỷ
đồng. Công ty Phát Tài có nhiều khách hàng còn công ty Tân Hòa có rất ít khách hàng. Như vậy
một sai sót trong nợ phải thu đối với một khách hàng của Tân Hòa sẽ lớn hơn một khách hàng của
Phát Tài. Đây là ví dụ liên quan đến khái niệm về:
a. Trọng yếu.
b. Rủi ro.
c. Khách quan.
d. Trung thực.
53. Khi mức rủi ro phát hiện chấp nhận được giảm đi thì kiểm toán viên phải:
a. Tăng thử nghiệm cơ bản.
b. Tăng thử nghiệm kiểm soát.
c. Giảm thử nghiệm cơ bản.
d. Giảm thử nghiệm kiểm soát.
54. Trọng yếu là nhân tố ảnh hưởng đến xét đoán của kiểm toán viên trong việc xác định:
a. Độ tin cậy của các bằng chứng kiểm toán.
b. Sự đầy đủ của các bằng chứng kiểm toán.
c. Tính thích hợp của các bằng chứng kiểm toán.
d. Sự phù hợp của các bằng chứng kiểm toán với cơ sở dẫn liệu.
55. Trong các tình huống dưới đây, trường hợp nào kiểm toán viên ít vận dụng nhất khái niệm
trọng yếu:
a. Xác định cỡ mẫu.
b. Xem xét bằng chứng kiểm toán có phù hợp với cơ sở dẫn liệu không.
c. Xem xét việc điều chỉnh báo cáo tài chính đối với các sai lệch phát hiện qua các thủ tục
kiểm toán.
d. Xem xét sự cần thiết phải công bố trong thuyết minh về các thông tin đặc biệt hay các
nghiệp vụ đặc biệt.
56.Hợp đồng kiểm toán thông thường sẽ không bao gồm:
a. Cơ sở để tính phí kiểm toán
b. Trách nhiệm của KTV trong việc phát hiện các sai lệch trọng yếu
c. Bảng mô tả chi tiết các công việc kiểm toán sẽ được thực hiện
d. Các báo cáo mà KTV sẽ phát hành và gửi cho khách hàng
57. Do mẫu kiểm không đại diện cho tổng thể dẫn đến việc kiểm toán viên không phát hiện được
các sai sót trọng yếu trong số dư tài khoản. Đó là ví dụ về:
a. Rủi ro lấy mẫu.
b. Rủiro ngoài lấy mẫu.
c. Rủiro phát hiện.
d. Rủiro tiềm tàng.
58.Một trong những công việc cần thực hiện trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán là:
a. Đánh giá tổng hợp các sai sót phát hiện và sai sót dự kiến.
b. Cung cấp cho khách hàng mẫu báo cáo kiểm toán.
c. Đến khách hàng để có những tiếp xúc ban đầu nhằm thu thập các thông tin chi tiết liên
quan đến cuộc kiểm toán.
d. Gửi các thư xác nhận nợ phải thu cho những khách hàng chủ yếu của đơn vị.
59.Khi kiểm toán hàng tồn kho và doanh thu bán hàng, kiểm toán viên có thể nhận diện xu hướng
biến động bất thường về lãi gộp thông qua:
a. a.Đọc hồ sơ kiểm toán năm trước.
b. b.Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ.
c. c.Xây dựng chương trình kiểm toán đặc biệt.
d. Thủ tục phân tích.
60.Mục tiêu của việc phân tích sơ bộ trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán là để nhận diện sự tồn
tại của:
a. Các biến động bất thường để dự đoán về những khu vực có rủi ro cao.
b. Các nghiệp vụ với các bên liên quan.
c. Các nghiệp vụ được ghi chép nhưng không được xét duyệt.
d. Các câu trên đều sai.
61.Số dư Nợ tài khoản Phải thu của khách hàng của Công ty Sao Mai và công ty Hoàng Hôn đều
là1,4 tỷ đồng. Công ty Hoàng Hôn có nhiều khách hàng còn công ty Sao Mai có rất ít khách
hàng.Như vậy một sai sót trong nợ phải thu đối với một khách hàng của Sao Mai sẽ lớn hơn một
khách hàng của Hoàng Hôn. Đây là ví dụ liên quan đến khái niệm về:
a. Thủ tục phân tích.
b. Trọng yếu.
c. Rủi ro.
b. Đảm bảo hợp lý.
62. Để có thể phát hiện được các sai phạm trọng yếu trên báo cáo tài chính của đơn vị, kiểm toán
viên cần dựa vào:
a. Thử nghiệm kiểm soát.
b. Thử nghiệm cơ bản.
c. Hệ thống kiểm soát nội bộ.
d. Phân tích dựa trên số liệu thống kê.
63. Khi kiểm toán hàng tồn kho và doanh thu bán hàng kiểm toán viên có thể nhận diện xu hướng
biến động bất thường về lãi gộp thông qua:
a. Xây dựng chương trình kiểm toán đặc biệt.
b. Đọc hồ sơ kiểm toán năm trước.
c. Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ.
d. Thủ tục phân tích.
1. Trong quá trình kiểm toán, kiểm toán viên có thể cần phải thu thập bằng chứng kiểm toán về sự
hữu hiệu thực sự của hệ thống kiểm soát nội bộ. Trong các kỹ thuật dưới đây, kỹ thuật nào kiểm
toán viên ít sử dụng để đạt được mục tiêu này:
a. Phỏng vấn
b. Phân tích
c. Quan sát
d. Kiểm tra tài liệu
2.Khi bằng chứng kiểm toán thu thập từ hai nguồn khác nhau cho kết quả khác biệt trọng yếu,
kiểm toán viên nên :
a. a.Thu thập thêm bằng chứng thứ ba và kết luận theo nguyên tắc đa số thắng thiểu số.
b. Dựa trên bằng chứng có độ tin cậy cao hơn.
c. Tìm hiểu và giải thích nguyên nhân trước khi đi đến kết luận.
d. Cả ba câu trên đều sai.
3. Gửi thư xác nhận nợ phải thu là loại:
a. Thử nghiệm cơ bản.
b. Thủ tục phân tích.
c. Thử nghiệm kiểm soát.
d. Thử nghiệm đôi.
4. Trong các thử nghiệm sau, thử nghiệm nào ít được tiến hành trước ngày kết thúc niên độ :
a. Gửi thư xác nhận số dư khách hàng.
b. Đánh giá rủi ro kiểm soát về chi tiền.
c. Tìm kiếm các khoản nợ phải trả không được ghi nhận.
d. Quan sát kiểm kê.
5. Kiểm toán viên Hùng đang kiểm toán báo cáo tài chính của công ty Hùng Vương. Kết quả của
thủ tục phân tích cho thấy một sự gia tăng của doanh thu năm nay so với năm trước là 60%.
Nguyên nhân của sự gia tăng này có thể là:
a. Đơn vị thay đổi phương pháp ghi nhận doanh thu
b. Đơn vị khai khống doanh thu năm nay
c. Đơn vị nới lỏng chính sách tín dụng
d. Tất cả các nguyên nhân trên
6. Quá trình thu thập các bằng chứng kiểm toán thường được thực hiện qua các bước sau:
a. Thực hiện thử nghiệm cơ bản, đánh giá RR kiểm soát và thực hiện thử nghiệm kiểm soát.
b. Đánh giá rủi ro kiểm soát, thực hiện thử nghiệm cơ bản và thử nghiệm kiểm soát.
c. Thực hiện thử nghiệm kiểm soát, đánh giá RR kiểm soát và thực hiện thử nghiệm cơ bản.
d. Đánh giá RR kiểm soát, thực hiện thử nghiệm kiểm soát và thực hiện thử nghiệm cơ bản.
7.Một trong các phương pháp phân tích là phân tích tính hợp lý, câu nào dưới đây là ví dụ minh
họa cho phương pháp này :
a. Tính tỷ số nợ của năm hiện hành rồi so sánh với năm trước.
b. So sánh giá thành của năm hiện hành so với ngân sách hay dự toán.
c. So sánh số dư nợ phải thu của năm năm liên tục.
d. So sánh chi phí lãi vay với số dư nợ vay bình quân.
16. Trong thử nghiệm cơ bản, kiểm toán viên thu thập bằng chứng kiểm toán nhằm:
a. a.Phát hiện gian lận.
b. b.Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ.
c. Đánh giá năng lực lãnh đạo của ban giám đốc.
d. Tất cả đều sai.
17. Kiểm toán viên thu thập bằng chứng kiểm toán nhằm:
a. Làm cơ sở cho ý kiến về báo cáo tài chính.
b. Phát hiện gian lận.
c. Đánh giá năng lực lãnh đạo của ban giám đốc.
d. Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ.
18. Kỹ thuật nào sau đây kiểm toán viên ít sử dụng để thu thập bằng chứng về sự hữu hiệu thật sự
của hệ thống kiểm soát nội bộ:
a. Kiểm tra tài liệu.
b. Phỏng vấn.
c. Xác nhận của bên thứ ba.
d. Quan sát.
19. Khi đánh giá rủi ro kiểm soát đạt mức tối đa, kiểm toán viên sẽ bỏ qua không thực hiện thủ tục
kiểm toán nào sau đây:
a. Thử nghiệm chi tiết.
b. Thử nghiệm kiểm soát.
c. Thử nghiệm cơ bản.
d. Thủ tục phân tích.
20. Một trong các phương pháp phân tích là phân tích tỷ số, câu nào dưới đây là ví dụ minh họa
cho phương pháp này:
a. So sánh tỷ số nợ của năm hiện hành so với năm trước
b. So sánh giá thành của năm hiện hành so với ngân sách hay dự toán
c. C. So sánh số dư hàng tồn kho của các tháng trong năm
d. Cd. So sánh chi phí lãi vay với số dư nợ vay bình quân
21. Kiểm tra việc ghi chép hoá đơn trên Nhật ký bán hàng có căn cứ trên các chứng từ thích hợp
hay không . Đó là thí dụ của:
c. Thủ tục phân tích.
a. Thử nghiệm cơ bản.
b. Thử nghiệm kiểm soát.
c. Thử nghiệm đôi.
22. Trong các thử nghiệm sau, thử nghiệm nào ít được tiến hành trước ngày kết thúc niên độ :
a. Kiểm tra chứng từ gốc của các nghiệp vụ bán hàng phát sinh.
a. b.Chứng kiến kiểm kê tiền tại quỹ.
b. Đánh giá rủi ro kiểm soát về chu trình mua hàng.
c. Tìm kiếm các khoản nợ phải trả không được ghi nhận.
23.Thư xác nhận nợ phải thu nhằm thoả mãn hai mục tiêu kiểm toán chính nào sau đây:
a. Đầy đủ và đánh giá.
b. Hiện hữu và quyền.
c. Đánh giá và quyền.
d. Hiện hữu và đầy đủ.
24.Xu hướng biến động bất thường phát hiện thông qua thủ tục phân tích sẽ giúp kiểm toán viên:
a. Phát hành báo cáo từ chối cho ý kiến vì việc không áp dụng nhất quán các phương pháp
kế toán của đơn vị.
b. rõ hơn về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng.
c. Yêu cầu sự giải thích trong thư giải trình của người quản lý.
d. Cả 3 câu trên đều sai.
25. Thủ tục phân tích cung cấp bằng chứng về:
a. Sự hợp lý về mặt tổng thể của khoản mục.
b. hữu hiệu thật sự của hệ thống kiểm soát nội bộ.
c. Sự chính xác trong số liệu của kế toán.
d. Tất cả các yếu tố trên.
26.Trong quá trình thực hiện kiểm toán, thủ tục phân tích là một loại thử nghiệm cơ bản. Thủ tục
phân tích cung cấp bàng chứng về:
a. Sự hữu hiệu thật sự của hệ thống kiểm soát nội bộ
b. Sự hợp lý về mặt tổng thể của khoản mục
c. Sự chính xác trong số liệu kế toán
d. Quyền sở hữu của đơn vị đối tài sản trên báo cáo tài chính
27.Thủ tục phân tích không cung cấp thông tin về:
a. Sự hợp lý về mặt tổng thể của khoản mục
a. b.Những biến động bất thường có thể có đối với khoản mục
b. Mối tương quan giữa thông tin tài chính và thông tin phi tài chính của đơn vị
c. Sự chính xác trong số liệu kế toán
28. Kiểm toán viên sẽ bỏ qua không thực hiện thủ tục kiểm toán nào sau đây nếu đánh giá sơ bộ
cho thấy kiểm soát nội bộ của đơn vị là rất yếu kém:
a. Thử nghiệm kiểm soát
b. Thử nghiệm chi tiết trên số dư
c. Thủ tục phân tích
d. Thử nghiệm chi tiết trên nghiệp vụ
29.Loại bằng chứng nào dưới đây không được thu thập từ thử nghiệm cơ bản:
a. Chứng kiến kiểm kê hàng tồn kho.
b. Gửi thư xác nhận.
c. Kiểm tra sự xét duyệt đối với nghiệp vụ mua hàng.
d. Thu thập thư giải trình của người quản lý.
30.Việc phát hiện các xu hướng biến động bất thường thông qua thủ tục phân tích sẽ giúp kiểm
toán viên:
a. a.Đưa ra ý kiến không chấp nhận vì báo cáo tài chính chứa đựng những sai sót trọng yếu.
b. Mở rộng phạm vi thử nghiệm chi tiết.
c. Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng là yếu kém.
d. Nghi ngờ sự trung thực của người quản lý.
31.Loại bằng chứng tài liệu nào sau đây có độ tin cậy thấp nhất:
a. Sổ phụ ngân hàng lưu tại doanh nghiệp.
b. Những tính toán của kiểm toán viên.
c. Những hoá đơn bán hàng được đánh trước số thứ tự liên tục.
d. Phỏng vấn các nhân viên.
32. Nếu có sự khác biệt trọng yếu về kết quả bởi các bằng chứng kiểm toán thu thập từ hai nguồn
khác nhau, kiểm toán viên nên :
a. Dựa trên bằng chứng có độ tin cậy cao hơn.
b. Thu thập thêm bằng chứng thứ ba và kết luận theo nguyên tắc đa số thắng thiểu số.
c. Tìm hiểu và giải thích nguyên nhân trước khi đi đến kết luận.
d. Cả ba câu trên đều sai.
33.Sự đầy đủ là một trong hai yêu cầu của bằng chứng kiểm toán. Kiểm toán viên cần cân nhắc đến
yếu tố nào sau đây khi xem xét tính đầy đủ của bằng chứng kiểm toán:
a. Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát
b. Chi phí thu thập bằng chứng kiểm toán
c. Mức độ khó khăn của việc thu thập bằng chứng kiểm toán.
d. Tất cả các câu trên
34. Khi xem xét tính đầy đủ của bằng chứng kiểm toán, kiểm toán viên cần cân nhắc đến yếu tố nào
sau đây:
a. Tính trọng yếu của khoản mục.
a. b.Rủi ro tiềm tàng của khoản mục.
b. Rủi ro kiểm soát liên quan đến khoản mục.
c. Cả ba yếu tố trên
35. Xu hướng biến động bất thường được phát hiện thông qua thủ tục phân tích sẽ giúp kiểm toán
viên:
a. Phát hành báo cáo từ chối cho ý kiến vì việc không áp dụng nhất quán các phương pháp
kế toán của đơn vị.
b. Hiểu rõ hơn về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng
c. Yêu cầu sự giải thích trong thư giải trình của người quản lý.
d. Mở rộng phạm vi thử nghiệm chi tiết.
36. Khi xem xét tính thích hợp của bằng chứng kiểm toán, ý kiến nào sau đây là đúng và đầy đủ
nhất:
a. Bằng chứng vật chất thì rất đáng tin cậy.
b. Gửi thư xác nhận nợ phải thu là bằng chứng phù hợp với mục tiêu sự hiện hữu và quyền.
c. Bằng chứng thu thập phải đáng tin cậy và phù hợp với mục tiêu kiểm toán mới được xem
là thích hợp.
d. Số liệu kế toán được cung cấp từ đơn vị có hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu thì thích
hợp hơn số liệu được cung cấp ở đơn vị có hệ thống kiểm soát nội bộ yếu kém.
37. Khi xem xét tính thích hợp của bằng chứng kiểm toán, ý kiến nào sau đây là đúng nhất:
a. Bằng chứng thu thập từ bên ngoài đơn vị thì rất đáng tin cậy.
b. Số liệu kế toán được cung cấp từ đơn vị có hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu thì thích
hợp hơn số liệu được cung cấp ở đơn vị có hệ thống kiểm soát nội bộ yếu kém.
c. Các trả lời phỏng vấn của nhà quản lý là bằng chứng không có giá trị.
d. Bằng chứng thu thập phải đáng tin cậy và phù hợp với mục tiêu kiểm toán mới được xem
là thích hợp.
38. Một trong các phương pháp phân tích là phân tích xu hướng, câu nào dưới đây là ví dụ minh
họa cho phương pháp này :
a. Tính số vòng quay hàng tồn kho và so sánh với số liệu bình quân ngành.
b. So sánh giá thành của năm hiện hành so với ngân sách hay dự toán.
c. So sánh số dư hàng tồn kho của các tháng trong năm.
d. So sánh chi phí lãi vay với số dư nợ vay bình quân.
39.Thủ tục nào dưới đây giúp kiểm toán viên phát hiện các tài sản không có trong thực tế là:
a. Qua chứng kiến kiểm kê, chọn các tài sản trong thực tế, kiểm tra việc ghi chép trên sổ sách
kế toán
b. Chọn các tài sản ghi trên sổ sách và chứng kiến kiểm kê các tài sản này.
c. Chọn các hoá đơn mua tài sản và lần theo việc ghi chép vào sổ sách.
d. Tất cả các câu trên đều sai.
40.Kiểm tra sự phê chuẩn bán chịu là thực hiện:
a. Thử nghiệm cơ bản.
b. Thủ tục phân tích.
c. Thử nghiệm kiểm soát.
d. Thử nghiệm đôi.
41.Loại bằng chứng tài liệu nào sau đây là đáng tin cậy nhất:
a. Sổ phụ ngân hàng lưu tại doanh nghiệp.
b. Những tính toán của kiểm toán viên dựa trên số liệu của đơn vị.
a. c.Những hoá đơn bán hàng được đánh trước số thứ tự liên tục.
b. d.Chứng kiến kiểm kê hàng tồn kho.
42.Khi không thể tin tưởng vào hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị, kiểm toán viên sẽ bỏ qua
không thực hiện thủ tục kiểm toán nào sau đây:
a. Thủ tục phân tích
b. Thử nghiệm chi tiết trên nghiệp vụ
c. Thử nghiệm chi tiết trên số dư
d. Thử nghiệm kiểm soát
43. Yêu cầu thích hợp đòi hỏi bằng chứng kiểm toán phải:
a. Thu thập từ các nguồn đáng tin cậy và có thể kiểm chứng được.
b. Đáng tin cậy và phù hợp với mục tiêu kiểm toán.
c. Đảm bảo về mặt chất lượng và số lượng.
d. Đáp ứng cả 3 yêu cầu trên.
44. Trong thử nghiệm cơ bản, kiểm toán viên thu thập bằng chứng kiểm toán không nhằm mục
đích:
a. Phát hiện gian lận.
b. Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ.
c. Đánh giá năng lực lãnh đạo của ban giám đốc.
d. Tất cả đều đúng.
45.Để phát hiện các tài sản không được ghi chép, kiểm toán viên sử dụng thủ tục nào dưới đây:
a. Chọn các tài sản ghi trên sổ sách, chứng kiến kiểm kê các tài sản này.
b. Chọn các tài sản mua vào trong kỳ ghi nhận trên sổ sách, kiểm tra các chứng từ gốc liên
quan.
c. Chọn các nghiệp vụ ghi tăng tài sản trên sổ sách rồi kiểm tra chứng từ gốc có liên quan.
d. Qua chứng kiến kiểm kê, chọn các tài sản trong thực tế và kiểm tra việc ghi chép chúng
trên sổ sách kế toán.
46.Doanh thu năm nay tăng 40% so với doanh thu năm trước. Nguyên nhân của sự gia tăng này có
thể là:
a. Thị trường tiêu thụ sản phẩm của đơn vị được mở rộng.
b. Đơn vị đã nới lỏng chính sách tín dụng.
c. Đơn vị khai khống doanh thu năm nay.
d. Tất cả các nguyên nhân trên.
47.Loại bằng chứng nào dưới đây được thu thập từ thử nghiệm cơ bản:
a. Chứng kiến kiểm kê hàng tồn kho.
b. Gửi thư xác nhận.
c. Kiểm tra chứng từ các nghiệp vụ tăng tài sản cố định trong kỳ .
d. Cả 3 loại trên.
48. Tiến trình kiểm toán báo cáo tài chính thường được thực hiện qua các bước sau :
a. Thực hiện thử nghiệm cơ bản, đánh giá RR kiểm soát và thực hiện thử nghiệm kiểm soát.
b. Đánh giá RR kiểm soát, thực hiện thử nghiệm kiểm soát và thực hiện thử nghiệm cơ bản.
c. Đánh giá rủi ro kiểm soát, thực hiện thử nghiệm cơ bản và thử nghiệm kiểm soát.
d. Thực hiện thử nghiệm kiểm soát, đánh giá RR kiểm soát và thực hiện thử nghiệm cơ bản.
49. Quá trình thu thập bằng chứng thường được thực hiện qua các bước sau :
a. Thực hiện thử nghiệm cơ bản, thực hiện thử nghiệm kiểm soát và đánh giá RR kiểm soát.
b. Thực hiện thủ tục phân tích, thực hiện thử nghiệm chi tiết và đánh giá rủi ro kiểm soát.
c. Đánh giá rủi ro kiểm soát, thực hiện thử nghiệm cơ bản và thử nghiệm kiểm soát.
d. Đánh giá rủi ro kiểm soát, thực hiện thử nghiệm kiểm soát, thực hiện thủ tục phân tích và
thử nghiêm chi tiết
50. Để thu thập bằng chứng về sự hữu hiệu thật sự của hệ thống kiểm soát nội bộ, kỹ thuật nào sau
đây ít được kiểm toán viên sử dụng:
a. Kiểm tra tài liệu
b. Phân tích
c. Xác nhận của bên thứ ba
d. Câu b và c
51.Loại bằng chứng nào dưới đây được thu thập từ thử nghiệm cơ bản:
a. Chứng kiến kiểm kê hàng tồn kho.
b. Gửi thư xác nhận.
c. Kiểm tra chứng từ các nghiệp vụ tăng tài sản cố định trong kỳ.
d. Cả 3 loại trên.

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ MÔN KIỂM TOÁN


1. Bên cạnh việc độc lập về tư tưởng, KTV luôn phải duy trì độc lập về hình thức vì:
a. Họ muốn công chúng tin tưởng về tính độc lập trong tư tưởng của họ
b. Họ muốn công chúng có được sự tin tưởng về nghề nghiệp chuyên môn của h
c. Họ cần phải tuân thủ các chuẩn mực kiểm toán về phạm vị công việc
d. Tất cả các câu trên đều sai. KTV chỉ cần giữ gìn sự độc lập trong tư tưởng của mình.
2. KTV tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng với mục đích chủ yếu là:
a. Để trao đổi trực tiếp với các nhà quản lý về các vấn đề có liên quan đến hệ thống kiểm soát
nội bộ
b. Thu thập đầy đủ các bằng chứng thích hợp để có được cơ sở hợp lý nhằm cho ý kiến về các
BCTC
c. Cung cấp cơ sở để đưa ra đề nghị có tính xây dựng trong thư quản lý
d. Xác định nội dung, thời gian và phạm vi của các thử nghiệm kiểm toán.
3. Những khái niệm nào là quan trọng trong định nghĩa về kiểm soát nội bộ:
a. KS nội bộ là một quá trình
b. KS nội bộ cung cấp một sự bảo đảm hợp lý.
c. Con người vận hành hệ thống KS nội bộ.
d. Cả 3 khái niệm trên.
4. Đối tượng của kiểm toán có thể là:
a. BCTC
b. Tờ khai nộp thuế
c. Quy trình mua hàng
d. Cả ba câu trên
5. Phát biểu nào sau đây không phải là mục đích của kiểm toán BCTC:
a. Phát hiện tất cả các gian lận và sai sót trên BCTC
b. Đảm bảo rằng số liệu trình bày trên BCTC là chính xác
c. Cung cấp sự đảm bảo về sự tồn tại và khả năng quản lý của đơn vị
d. Tất cả ba phát biểu trên đều ko phải là mục đích của kiểm toán BCTC
6. Việc phân tích sơ bộ BCTC để dự đoán các khoản mục có khả năng sai sót cao được kiểm toán
thực hiện trong giai đoạn nào của quy trình kiểm toán BCTC?
a. Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán
b. Giai đoạn hoàn thành kiểm toán
c. Giai đoạn thực hiện kiểm toán
d. Không nằm trong giai đoạn nào của quá trình kiểm toán
7. Khi KTV đưa ra ý kiến rằng BCTC trung thực và hợp ký, điều này có nghĩa là KTV đã cung cấp sự
đảm bảo hợp lý rằng:
a. BCTC không còn bất kỳ một sai lệch nào
b. BCTC có thể có một số sai lệch nhưng không trọng yếu
c. BCTC chính xác và có thể tin cậy
d. BCTC chứa đựng một số sai lệch, kể cả trọng yếu và không trọng yếu.
8. Báo cáo kiểm toán về BCTC chủ yếu phục vụ cho:
a. Công ty kiểm toán
b. Nhà đầu tư
c. Cơ quan quản lý nhà nước
d. Đơn vị được kiểm toán
9. Chọn câu đúng nhất trong các phát biểu sau đây về chuẩn mực kiểm toán:
a. Chuẩn mực kiểm toán chỉ hữu ích cho KTV mà không cần thiết cho người sử dụng kết quả
kiểm toán
b. Chuẩn mực kiểm toán là thước đo chất lượng công việc của KTV
c. Chính phủ từng quốc gia phải xây dựng cho quốc gia mình một hệ thống chuẩn mực kiểm
toán riêng
d. Cả 3 phát biểu trên đều đúng
10. Xét về mục đích, kiểm toán hoạt động nhằm vào việc:
a. Đánh giá khả năng duy trì hoạt động liên tục và phát triển của một tổ chức
b. Kiểm tra và đánh giá dự tuân thủ các quy định của nhà quản lý ban hành cho hoạt động đó
c. Hoạt động cần thiết để duy trì tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị
d. Kiểm tra và đánh giá về tính hữu hiệu và hiệu quả của 1 hoạt động hay 1 bộ phận để đề
xuất cải thiện
11. Để thu thập bằng chứng về sự hữu hiệu thật sự của kiểm soát nội bộ, KTV có thể thực hiện:
a. Xác nhận
b. Thực hiện lại thủ tục kiểm soát
c. So sánh
d. Phân tích
12. Mục đích chủ yếu của KTV khi xem xét về các chính sách và các thủ tục kiểm soát của đơn vị là:
a. Phản ảnh được triết lý quản lý và phong cách điều hành hay không
b. Ngăn chặn việc lạm dụng quyền hạn trong quản lý hay không
c. Liên quan đến môi trường kiểm soát
d. Ảnh hưởng đến các cơ sở dẫn liệu của BCTC không.
13. Mục tiêu của hệ thống kiểm soát nội bộ là:
a. Sự hữu hiệu và hiệu quả của các hoạt động
b. Độ tin cậy của các BCTC
c. Tuân thủ luật lệ và các quy định
d. Cả 3 mục tiêu trên
14. Khi tiến hành công việc kiểm toán BCTC, KTV cần tuân thủ:
a. Chuẩn mực kiểm toán
b. Các văn bản pháp luật theo mục đích thuế
c. Tất cả đều đúng
d. Chuẩn mực kế toán
15. KTV có thể sử dụng những công cụ nào sau đây để mô tả hệ thống kiểm soát nội bộ của khách
hàng
a. Bảng tường thuật, lưu đồ, và Bảng câu hỏi về kiểm soát nội bộ
b. Bảng câu hỏi về kiểm soát nội bộ
c. Bảng tường thuật, lưu đồ, phép thử walk-through
16. Ai là người chịu trách nhiệm về tính trung thực và hợp lý của BCTC
a. Người lập BCTC
b. Kiểm toán viên nội bộ
c. Hội đồng quản trị
d. Giám đốc đơn vị
17. Các hoạt động kiểm soát là:
a. Một bộ phận của hệ thống kiểm soát nội bộ
b. Các chính sách, thủ tục do nhân viên của đơn vị thực hiện nhằm mục đích ngăn chặn, phát
hiện và sửa chữa những sai sót và gian lận trong các nghiệp vụ
c. Các chính sách hoặc thủ tục để đảm bảo các chỉ thị của nhà quản lý được thực hiện
d. Cả 3 ý trên.
18. Trong quá trình lập kế hoạch kiểm toán, điều nào dưới đây là lý do khiến KTV phải tìm hiểu về
hệ thống KS nội bộ:
a. Để thiết kế các thử nghiệm cơ bản
b. Để xem xét sự hữu hiệu trong vận hành của hệ thống KS nội bộ
c. Để xem xét các nhân tố ảnh hưởng có thể dẫn đến các sai phạm trọng yếu
d. Cả 3 lý do trên.
19. Lý do nào dẫn đến việc BCTC của đơn vị cần phải được kiểm toán bởi KTV độc lập:
a. KTV có thể phát hiện tất cả các sai phạm của nhà quản lý
b. Lợi ích của nhà đầu tư và nhà quản lý có thể khác biệt nhau
c. Tất cả sai lệch trên số dư các tài khoản sẽ được chỉnh sửa bởi các KTV
d. Để xác định xem hệ thống KS nội bộ của đơn vị có hữu hiện hay không.
20. Ý nghĩa quan trọng nhất mà hoạt động kiểm toán mang lại cho xã hội là:
a. Tăng thêm niềm tin của các nhà đầu tư vào kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh
nghiệp
b. Giúp các doanh nghiệp dễ dàng gọi vốn từ các nàh đầu tư
c. Hạn chế rủi ro kinh doanh cho khách hàng được kiểm toán
d. Hạn chế rủi ro thông tin cho nhiều đối tượng.
TN-KTCB- TỔNG QUAN- THUHIEN- UEH- 2021

1. Phát biểu nào sau đây không đúng:


A. Kiểm toán thực chất là dịch vụ đảm bảo
B. Những người sử dụng tin tưởng vào báo cáo tài chính của nhà quản lý hơn là báo cáo
tài chính được kiểm toán vì nhà quản lý có hiểu biết tốt nhất về hoạt động doanh nghiệp
C. Kiểm toán độc lập ra đời và phát triển trước hết là vì người sử dụng có nhu cầu thông
tin trung thực để ra quyết định kinh tế.
D. Kiểm toán Nhà nước có thể thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán hoạt động
và kiểm toán tuân thủ
ANSWER: B
2. Thí dụ nào sau đây là của kiểm toán tuân thủ
A. Kiểm toán việc lập Báo cáo tài chính có thực hiện theo đứng các chuẩn mực kế toán
không?
B. Kiểm toán việc chấp hành các điều khoản của một hợp đồng tín dụng
C. Kiểm toán các đơn vị trực thuộc hoạt động có hiệu quả không?
D. Cả ba trường hợp đều đúng
ANSWER: B
3. Đề xuất những biện pháp cải tiến hoạt động – đó là mục tiêu quan trọng của loại kiểm
toán:
A. Kiểm toán báo cáo tài chính
B. Kiểm toán tuân thu
C. Kiểm toán hoạt động
D. Cả ba loại kiểm toán
ANSWER: C
4. Söï khaùc bieät cô baûn giöõa kieåm toaùn ñoäc laäp vaø kieåm toaùn noäi boä laø:
A. Kieåm toaùn ñoäc laäp phuïc vuï cho ngöôøi beân ngoaøi ñôn vò, kieåm toaùn noäi boä phuïc vuï
cho ngöôøi quaûn lyù ñôn vò.
B. Kieåm toaùn ñoäc laäp coù thu phí, kieåm toaùn noäi boä khoâng thu phí.
C. Kieåm toaùn ñoäc laäp tieán haønh sau khi keát thuùc nieân ñoä, kieåm toaùn noäi boä tieán haønh baát
kyø luùc naøo caàn thieát.
D. Kieåm toaùn ñoäc laäp do ngöôøi beân ngoaøi ñôn vò tieán haønh, kieåm toaùn noäi boä do chính
nhaân vieân ñôn vò tieán haønh.
ANSWER: A
5. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào không phù hợp với nhận xét về kiểm toán
báo cáo tài chính (BCTC) của kiểm toán độc lập:
A. Người sử dụng BCTC không nên dựa vào ý kiến của kiểm toán viên(KTV)

1/7
TN-KTCB- TỔNG QUAN- THUHIEN- UEH- 2021

B. Hầu hết các bằng chứng làm cơ sở cho ý kiến của KTV chỉ có tính thuyết phục chứ
không chứng minh tuyệt đối.
C. KTV phái dử dụng xét đoán nghề nghiệp khi xác định phạm vi và mức độ áp dụng các
thủ tục kiểm toán.
D. Đối với BCTC đã được kiểm toán thì Giám đốc đơn vị được kiểm toán và KTV cùng
phải chịu trách nhiệm về tính trung thực của thông tin công bố.
ANSWER: D
6. Công ty Thủy sản Bình An đưa ra các quy định chặt chẽ về quản lý nước thải của nhà
máy mặc dù điều này có thể làm tăng chi phí của công ty. Đây là một ví dụ về:

A. Kiểm soát nội bộ hữu hiệu nhưng không hiệu quả


B. Việc đánh giá rủi ro của Ban Giám đốc chưa xem xét hết các khía cạnh
C. Sự mâu thuẫn giữa kiểm soát nội bộ và kiểm soát chi phí
D. Mục tiêu tuân thủ pháp luật và các quy định

ANSWER: D
7. Thí dụ nào sau đây là kiểm toán tuân thủ:

A. Kiểm toán Nhà nước thực hiện kiểm tra việc cổ phần hóa tại một số doanh nghiệp nhà
nước có thực hiện đúng các quy định hiện hành hay không.
B. Kiểm toán viên nội bộ của doanh nghiệp kiểm tra việc tuân thủ quy định mới về chấm
công có nâng cao số giờ làm việc của nhân viên hay không.
C. Kiểm toán viên độc lập kiểm toán báo cáo tài chính để xem xét có phù hợp hay tuân thủ
khuôn khổ lập và trình bày báo cáo tài chính hay không.
D. Kiểm toán viên nội bộ kiểm tra tính hiệu quả của hoạt động nhập hàng.

ANSWER: A
8. Mục đích chính của kiểm toán hoạt động là:
A. Đảm bảo các thủ tục kiểm soát nội bộ được thực hiện đúng đắn
B. Đánh giá một hoạt động xem có hữu hiệu và hiệu quả hay không
C. Cung cấp kết quả kiểm toán nội bộ về kế toán cho các nhà quản lý
D. Trợ giúp cho việc kiểm toán của kiểm toán viên độc lập
ANSWER: B
9. Loại kiểm toán viên nào dưới đây thường thực hiện kiểm toán hoạt động
A. Kiểm toán nhà nước
B. Kiểm toán nội bộ
C. Kiểm toán độc lập

2/7
TN-KTCB- TỔNG QUAN- THUHIEN- UEH- 2021

D. Kiểm toán Nhà nước & kiểm toán nội bộ


ANSWER: D
10. Mục tiêu của kiểm toán BCTC là gì:
A. Phát hiện mọi gian lận, nhầm lẫn trên BCTC
B. Giúp khách hàng lập BCTC trung thực và hợp lý
C. Đưa ra ý kiến về tính trung thực và hợp lý của BCTC
D. Giúp các nhà đầu tư kiểm soát được các hoạt động của nhà quản lý đơn vị
ANSWER: C
11.Thí dụ nào sau đây không phải là kiểm toán tuân thủ:
A. Kiểm toán các đơn vị phụ thuộc vào việc chấp hành các quy chế
B. Kiểm toán của cơ quan thuế đối với doanh nghiệp
C. Kiểm toán của doanh nghiệp theo yêu cầu của ngân hàng về việc chấp hành các điều
khoản của hợp đồng tín dụng
D. Kiểm toán để đánh giá hiệu quả hoạt động của một phân xưởng
ANSWER: D
12. Kết quả kiểm toán báo cáo tài chính phục vụ cho:
A. Cơ quan nhà nước
B. Công ty cổ phần
C. Các bên thứ ba
D. Đơn vị, nhà nước và các bên thứ ba, nhưng chủ yếu là phục vụ cho các bên thứ ba
ANSWER: D
13. Mục đích chính của kiểm toán hoạt động là:
A. Đảm bảo các thủ tục kiểm soát nội bộ được thực hiện đúng đắn
B. Đánh giá một hoạt động xem có hữu hiệu và hiệu quả hay không
C. Cung cấp kết quả kiểm toán nội bộ về kế toán cho các nhà quản lý
D. Trợ giúp cho việc kiểm toán của kiểm toán viên độc lập
ANSWER: B
14. Caâu traû lôøi naøo döôùi ñaây giaûi thích ñuùng nhaát taïi sao moät kieåm toaùn vieân ñöôïc yeâu
caàu ñöa ra yù kieán veà söï trình baøy trung thöïc vaø hôïp lyù cuûa baùo caùo taøi chính:

3/7
TN-KTCB- TỔNG QUAN- THUHIEN- UEH- 2021

A. Khoù coù theå laäp moät baùo caùo taøi chính trong ñoù trình baøy trung thöïc vaø hôïp lyù tình hình
taøi chính, keát quaû hoaït ñoäng cuûa coâng ty maø khoâng coù söï giuùp ñôõ cuûa moät kieåm toaùn ñoäc
laäp
B. Traùch nhieäm cuûa ngöôøi quaûn lyù doanh nghieäp laø tìm kieám söï trôï giuùp ñoäc laäp trong
vieäc ñaùnh giaù thoâng tin trình baøy treân baùo caùo taøi chính
C. Caàn thieát yù kieán cuûa moät beân thöù ba ñoäc laäp bôûi vì coâng ty khoâng theå khaùch quan
trong nhöõng vieäc lieân quan ñeán baùo caùo taøi chính cuûa chính mình
D. Yeâu caàu thoâng thöôøng cuûa caùc coå ñoâng cuûa coâng ty laø muoán nhaän ñöôïc moät baùo caùo
ñoäc laäp veà coâng vieäc quaûn trò doanh nghieäp cuûa caùc nhaø quaûn lyù
ANSWER: C
15. Trong quaù trình thöïc hieän kieåm toaùn, kieåm toaùn vieân phaûi “toû ra” ñoäc laäp ñeå :
A. Haïn cheá ruûi ro.
B. Trôû neân ñoäc laäp thaät söï.
C. Duy trì söï tin caäy cuûa xaõ hoäi.
D. Chaáp haønh chuaån möïc kieåm toaùn.
ANSWER: C
16. Trong caùc tình huoáng döôùi ñaây, tình huoáng naøo seõ daãn ñeán traùch nhieäm phaùp lyù cuûa
kieåm toaùn vieân ñoäc laäp:
A. Kieåm toaùn vieân khoâng tuaân thuû ñieàu leä veà Ñaïo ñöùc ngheà nghieäp.
B. Coùnhöõng sai leäch troïng yeáu trong baùo caùo taøi chính ñaõ kieåm toaùn.
C. Kieåm toaùn vieân khoâng tuaân thuû chuaån möïc kieåm toaùn vaø gaây thieät haïi cho moät ngöôøi
thöù ba.
D. Khoâng phaùt hieän ñöôïc gian laän nghieâm troïng cuûa nhaân vieân ñôn vò.
ANSWER: C
17. NHóm người sử dụng thông tin quan trọng nhất mà KTV độc lập hướng tới là:
A. Cơ quan thuế
B. KHách hàng được kiểm toán
C. Người thứ ba
D. Ủy ban chứng khoán nhà nước
ANSWER: C
18. Lý do nào sau đây không phải là lý do ra đời và phát triển kiểm toán độc lập
A. Tính phức tạp của TT
B. Những người sử dụng BCTC có khả năng tiếp cận thông tin DN
C. Luôn có tiềm ẩn sai sót trên BCTC DN cung cấp
D. Có sự khác biệt về lợi ích giữa người sử dụng BCTC và DN

4/7
TN-KTCB- TỔNG QUAN- THUHIEN- UEH- 2021

ANSWER: B
19. Nội dung nào trong các nội dung dưới đây không thuộc lĩnh vực xét đoán chuyên môn
của kiểm toán viên:
A. Tính toán lại mức khấu hao của đơn vị
B. Đánh giá tính thích hợp và đầy đủ của bằng chứng kiểm toán
C. Đưa ra kết luận dựa trên bằng chứng đã thu thập
D. Trọng yếu và rủi ro
ANSWER: A
20. Trách nhiệm phát hiện các gian lận có ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính là
một trong những trách nhiệm của kiểm toán viên. Lý do giải thích cho vấn đề này là:
A. Mục tiêu của kiểm toán theo VSA 200 là nhằm cung cấp sự đảm bảo hợp lý rằng báo
cáo tài chính không còn sai sót trọng yếu
B. Ban giám đốc đơn vị được kiểm toán yêu cầu kiểm toán viên phải phát hiện gian lận
trong mọi cuộc kiểm toán.
C. Để thực hiện kiểm toán, kiểm toán viên cần tìm hiểu liệu hệ thống kiểm soát nội bộ của
khách hàng có thể ngăn ngừa và phát hiện gian lận phát sinh không
D. Gian lận là chủ đề được các cổ đông rất quan tâm, do vậy Ủy ban kiểm toán giao phó
trách nhiệm này cho kiểm toán viên
ANSWER: A
21. Theo VSA 200, khuôn khổ lập và trình bày báo cáo tài chính được áp dụng:
A. Khuôn khổ về trình bày hợp lý
B. Khuôn khổ về tuân thủ
C. Khuôn khổ về trung thực và hợp lý
D. Khuôn khổ về trình bày hợp lý và khuôn khổ về tuân thủ
ANSWER: D
22. Câu nào dưới đây không phải là yêu cầu quan trọng đối với người hành nghề kiểm toán:
A. Độc lập
B. Tuân thủ chuẩn mực chuyên môn trong quá trình hành nghề
C. Đủ năng lực chuyên môn
D. Có kỹ năng giữ sổ kế toán

5/7
TN-KTCB- TỔNG QUAN- THUHIEN- UEH- 2021

ANSWER: D
23. Trước khi phát hành BCKT, KTV cần đặc biệt chú trọng xem xét về các khái niệm và
nguyên tắc:
A. Hoạt động liên tục và nhất quán
B. Dồn tích và thận trọng
C. Hoạt động liên tục, thận trọng và trọng yếu
D. Tôn trọng nội dung hơn là hình thức và dồn tích
ANSWER: C
24. Trong quaù trình kieåm toaùn baùo caùo taøi chính, ngöôøi kieåm toaùn vieân ñoäc laäp phaûi chòu
traùch nhieäm veà vieäc :
A. Phaùt hieän caùc gian laän vaø sai soùt cuûa nhaân vieân ñôn vò .
B. Thöïc hieän ñaày ñuû kyõ naêng vaø söï thaän troïng ngheà nghieäp.
C. Baûo ñaûm baùo caùo taøi chính ñaõ kieåm toaùn laø hoaøn toaøn chính xaùc.
D. Phaùt hieän moïi gian laän vaø sai soùt trong baùo caùo taøi chính cuûa ñôn vò .
ANSWER: B
25. Ñeå giaûm bôùt traùch nhieäm phaùp lyù cuûa mình, kieåm toaùn vieân neân :
A. Tìm hieåu kyõ löôõng veà ñôn vò ñöôïc kieåm toaùn vaø laäp keá hoaïch kieåm toaùn chu ñaùo
B. Luoân chaáp haønh caùc chuaån möïc kieåm toaùn
C. Phaùt haønh caùc baùo caùo “töø choái cho yù kieán “.
D. Luoân tham khaûo yù kieán luaät sö hoaëc tö vaán phaùp lyù.
ANSWER: B
26. Ñaïo ñöùc ngheà nghieäp laø vaán ñeà :
A. Kieåm toaùn vieân ñoäc laäp caàn tuaân thuû ñeå baûo ñaûm uy tín ngheà nghieäp.
B. Kieåm toaùn vieân ñoäc laäp ñöôïc khuyeán khích thöïc hieän ñeå ñöôïc khen thöôûng.
C. Kieåm toaùn vieân ñoäc laäp phaûi chaáp haønh theo quy ñònh cuûa luaät phaùp.
D. Coù tính chaát rieâng tö cuûa kieåm toaùn vieân.
ANSWER: A
27. Tất cả các yếu tố sau đều làm gia tăng khả năng công ty kiểm toán bị kiện do không
hoàn thành trách nhiệm, ngoại trừ:
A. Sai sót trong phát hành báo cáo kiểm toán
B. Sự gia tăng tính phức tạp trong chuẩn mực kế toán mới
C. Các chuẩn mực và quy định pháp lý kém nghiêm ngặt hơn về trách nhiệm của kiểm toán
viên
D. Bất cẩn của kiểm toán viên trong quá trình kiểm toán

6/7
TN-KTCB- TỔNG QUAN- THUHIEN- UEH- 2021

ANSWER: C
28. Trong các tình huống dưới đây, tình huống nào kiểm toán viên áp dụng chưa đúng thái
độ hoài nghi nghề nghiệp khi kiểm toán báo cáo tài chính:
A. Kiểm toán viên nghi vấn, cảnh giác đối với những tình huống có thể là dấu hiệu của sai
sót
B. Kiểm toán viên nghi vấn, cảnh giác đối với những tình huống có thể là dấu hiệu của
gian lận.
C. Kiểm toán viên đánh giá cẩn trọng các bằng chứng kiểm toán;
D. KTV nghi vấn, cảnh giác đối với mọi trả lời của Ban giám đốc và nhân viên của đơn vị.
ANSWER: D
29. Đối tượng bị chi phối bởi CMKT là:
A. Kiểm toán viên
B. Công ty kiểm toán
C. Công ty được kiểm toán
D. Kiểm toán viên và cty được kiểm toán
ANSWER: D
30. Khoảng cách về kết quả kiểm toán (khoảng cách do dịch vụ kiểm toán chưa hoàn hảo),
là khoảng cách giữa:
A. Chất lượng dịch vụ thực tế và mong đợi của người sử dụng BCTC
B. Yêu cầu của chuẩn mực kiểm toán thực tế và chuẩn mực kiểm toán hợp lý
C. Chuẩn mực kiểm toán hiện hành và chất lượng dịch vụ thực tế
D. Chất lượng dịch vụ thực tế và chuẩn mực kiểm toán hợp lý
ANSWER: D
31. Chuẩn mực kiểm toán là:
A. Các thủ tục để thu thập bằng chứng kiểm toán
B. Thước đo chất lượng công việc của kiểm toán viên
C. Các mục tiêu kiểm toán phải tuân thủ
D. 3 câu trên đều đúng
ANSWER: B

7/7
1.Các bộ phận hợp thành KSNB đơn vị bao gồm
A. Đánh giá rủi ro, Môi trường kiểm soát, Thủ tục kiểm soát, Thông tin và truyền thông
B. Đánh giá rủi ro, Môi trường kiểm soát, Thử nghiệm kiểm soát, Thông tin- truyền thông,
Giám sát
C. Xác định mục tiêu, Đánh giá rủi ro, Môi trường kiểm soát, Hoạt động kiểm soát, Giám
sát
D. Đánh giá rủi ro, Môi trường kiểm soát, Giám sát, Hoạt động kiểm soát, Thông tin và
truyền thông
ANSWER: D
2.Kiểm toán viên độc lập thực hiện công việc nào dưới đây để đánh giá tính hữu hiệu của
HTKSNB tại đơn vị được kiểm toán:
A. Giám sát định kỳ bởi KTNB
B. Thử nghiệm cơ bản
C. Thử nghiệm kiểm soát
D. Hoạt động kiểm soát
ANSWER: C
3.Loại kiểm sóat nào dưới đây thường không được xem là kiểm soát chung
A. Kiểm soát đầu ra
B. KIểm soát đầu vào
C. Kiểm soát quá trình xử lý
D. KIểm soát chứng từ- tài liệu
ANSWER: C
4.Tình huống nào dưới đây chứng tỏ công ty phân chia trách nhiệm hợp lý:
A. Nhân viên phụ trách thu tiền nợ của khách hàng kiêm nhiệm việc ghi chép sổ sách về
nợ phải thu
B. Kế toán tiền lương không được phép bổ sung nhân viên hay thay đổi hệ số tính lương
của bất cư nhân viên nào nếu không có sự phê chuẩn của Phòng Nhân sự
C. Kiểm toán nội bộ thực hiện việc kiểm toán hàng năm về lương và báo cáo sai sót phát
hiện được cho các trưởng bộ phận
D. Mỗi nhân viên chỉ đảm nhiệm duy nhất một nhiệm vụ, chức năng nhất định cho dù họ
có thể thực hiện được các công việc hay chức năng khác.
ANSWER: A

5.Điều nào sau đây không phải là mục tiêu của HTKSNB
A. DN hoạt động hữu hiệu và hiệu quả
B. Phân công trách nhiệm hợp lý
C. Tuân thủ pháp luật
D. Nâng cao tính đáng tin cậy của BCTC
ANSWER: B
6.Phân tích rủi ro (trong quá trình đánh giá rủi ro của HTKSNB) bao gồm:
A. Đánh giá mức độ ảnh hưởng và khả năng xẩy ra
B. Đánh giá khả năng xẩy ra rủi ro
C. Đánh giá mức độ ảnh hưởng của rủi ro đến việc đạt mục tiêu của đơn vị
D. Đánh giá múc độ phức tạp của rủi ro
ANSWER: A
7.Sự trung thực và giá trị đạo đực trong một đơn vị là một yếu tố quan trọng của:
A. Hoạt động kiểm soát
B. Giám sát
C. Môi trường kiểm soát
D. Đánh giá rủi ro
ANSWER: C
8.Trường hợp nào dưới đây sẽ ít làm tăng rủi ro có sai sót trọng yếu trên báo cáo tài chính:
A. Kế toán tiền lương kiêm nhiệm phát lương
B. Giám đốc nhà máy phê chuẩn việc mua NVL phục vụ cho SX của nhà máy
C. Thủ kho kiêm bảo vệ
D. Nhân viên mua hàng được quyền chọn nhà CC
ANSWER: B
9.Điều nào dưới đây không phải là lý do mà kiểm toán viên tìm hiểu về hệ thống kiểm soát
nội bộ của khách hàng: (i)Để hiểu biết tốt hơn về KH, từ đó có thể đánh giá RRKS (ii)Giúp
đánh giá RRKS và nhận diện các sai phạm có thể xẩy ra trên BCTC (iii)Dựa trên đánh giá
RRKS để xây dựng kiểm tra chi tiết nhằm phát hiện các sai sót trọng yếu có thể xẩy ra
A. ii)iii)
B. i) & ii)
C. ii
D. iii
ANSWER: A
10.Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu dưới đây về kiểm soát nội bộ trong 1 doanh
nghiệp nhỏ
A. Luôn tốt vì người CSH đồng thời là người quản lý sẽ trực tiếp giám sát mọi hoạt động
của đơn vi;
B. Khó thực hiện việc phân chia trách nhiệm
C. Không được quan tâm vì quan hệ lợi ích chi phí
D. Luôn được đánh gia slaf không hữu hiệu và KTV phải tăng cường thử nghiệm KS
ANSWER: B
11.Chính sách nhân sự và việc áp dụng chúng vào thực tế không nhằm mục đích
A. Tuyển dụng nhân viên đủ năng lực
B. Giữ được nhân viên có năng lực
C. Thuê được nhân viên có mức lương thấp
D. Tuân thủ luạt lao động và các quy định khác
ANSWER: C
12.Khi xem xét hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên cần nhận thức về khái niệm đảm
bảo hợp lý. Khái niệm này cho rằng:
A. Việc thiết lập và duy trì kiểm soát nội bộ là trách nhiệm quan trọng của người quản lý
mà không phải là của kiểm toán viên
B. Chi phí kiểm soát nội bộ không vượt quá những lợi ích mong đợi xuất phát từ kiểm soát
nội bộ đó
C. Sử dụng nhân viên có năng lực nhằm đảm bảo một cách hợp lý là đạt được các mục
tiêu của đơn vị
D. Không thể phân nhiệm đầy đủ đối với các công ty có số lượng nhân viên ít.
ANSWER: B
13.Mục đích chủ yếu của việc tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm
soát của kiểm toán viên khi kiểm toán báo cáo tài chính là:
A. Để xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của kiểm toán tiếp theo
B. Để duy trì tính độc lập trong suốt quá trình kiểm toán
C. Để đánh giá khả năng điều hành của nhà quản lý
D. Để xác định mức trọng yếu
ANSWER: A
14.Kiểm soát nội bộ là một quá trình:
A. Được thiết lập để cung cấp sự đảm bảo hợp lý là đạt mục tiêu của đơn vị
B. Chịu ảnh hưởng của Hội đồng quản trị công ty
C. Được thiết kế và vận hành nhằm đối phó với các rủi ro đe dọa mục tiêu của đơn vị
D. Tất cả các ý trên
ANSWER: D
15.Tình huống nào dưới đây là một ví dụ về kiểm soát vật chất của hệ thống kiểm soát nội
bộ
A. Thuê bảo vệ của công ty Bavevina để bảo vệ tài sản của công ty
B. Đánh giá tính hữu hiệu và hiệu quả của việc bảo vệ và lắp camera, từ đó lựa chọn
phương án phù hợp
C. Chụp ảnh về hàng hư hỏng do kho hàng không đảm bảo về kỹ thuật
D. Sự kết hợp giữa các bằng chứng và sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ
ANSWER: A
16.Xác định mục tiêu và chiến lược kinh doanh không phù hợp là ví dụ về:
A. Rủi ro kiểm soát
B. Rủi ro kiểm toán
C. Rủi ro phát hiện
D. Rủi ro kinh doanh
ANSWER: D
17.Phát biểu nào sau đây đúng về Báo cáo COSO:
A. Báo cáo COSO cung cấp các khái niệm và hướng dẫn nhằm phục vụ cho người
điều hành các tổ chức
B. Xác lập mục tiêu là một nội dung quan trọng của kiểm soát nội bộ
C. Mỗi bộ phận của kiểm soát nội bộ có quan hệ mật thiết với bộ phận tiếp theo của nó.
D. Báo cáo COSO được hình thành trên cơ sở khảo sát ý kiến của các bên liên quan nhằm
đạt được một quan điểm chung về kiểm soát nội bộ
ANSWER: D

18.Giá trị đạo đức và tính trung thực:


A. Là một yếu tố của môi trường kiểm soát
B. Là mục tiêu mà hệ thống kiểm soát nội bộ cần phải hướng tới
C. Là đối tượng cần đánh giá rủi ro và thiết kế các hoạt động kiểm soát
D. Là một thành phần của quá trình quản lý
ANSWER: A
19.Mỗi cá nhân cần hiểu rõ vai trò của mình trong hệ thống kiểm soát nội bộ cũng như
hoạt động của từng cá nhân có tác động đến công việc người khác ra sao. Đó là một yêu
cầu của:
A. Môi trường kiểm soát
B. Hoạt động kiểm soát
C. Thông tin và truyền thông
D. Giám sát
ANSWER: C
20.Phát hiện kịp thời các khiếm khuyết của kiểm soát nội bộ để khắc phục, đó là nội dung
của:
A. Hoạt động kiểm soát
B. Thông tin và truyền thông
C. Môi trường kiểm soát
D. Giám sát
ANSWER: D
21.Một hệ thống kiểm soát nội bộ được đánh giá là hữu hiệu khi:
A. Cả năm bộ phận của kiểm soát nội bộ đều hiện hữu trong tổ chức
B. Có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận kiểm soát nội bộ để đạt được ba mục tiêu về
hoạt động, báo cáo tài chính và tuân thủ.
C. Các hoạt động kiểm soát hữu hiệu trong việc ngăn chặn gian lận và nâng cao
hiệu quả của các hoạt động
D. Môi trường kiểm soát tốt kèm theo một cơ chế đánh giá rủi ro hiệu quả và công
tác giám sát luôn giúp phát hiện các yếu kém để khắc phục
ANSWER: B
22.Phát biểu nào sau đây không đúng về kiểm soát nội bộ:
A. Kiểm soát nội bộ là một phần của quá trình quản lý
B. Kiểm soát nội bộ có thể nhận dạng và đánh giá tầm quan trọng của rủi ro để đề
ra các hoạt động kiểm soát phù hợp, nhưng không thực hiện việc quản lý rủi ro
của tổ chức
C. Để có thể nhận dạng rủi ro, kiểm soát nội bộ cần thiết lập được mục tiêu của từng bộ
phận trong tổ chức
D. Thu thập và truyền đạt thông tin vừa là một nội dung của quá trình quản lý vừa
là một công việc của kiểm soát nội bộ
ANSWER: C
23.Phát biểu nào sau đây không đúng về nội dung Báo cáo COSO:
A. Xác lập ba mục tiêu của kiểm soát nội bộ bao gồm mục tiêu hoạt động, mục tiêu
báo cáo tài chính và mục tiêu tuân thủ
B. Phân chia kiểm soát nội bộ thành kiểm soát về kế toán và kiểm soát về quản lý
C. Xác định kiểm soát nội bộ bao gồm năm bộ phận là môi trường kiểm soát, đánh giá rủi
ro, hoạt động kiểm soát, thông tin và truyền thông, giám sát
D. Không chỉ đề ra Khuôn mẫu kiểm soát nội bộ mà còn đưa ra bộ công cụ đánh
giá kiểm soát nội bộ.
ANSWER: B
24.Phát biểu nào sau đây không đúng về sự hữu hiệu của kiểm soát nội bộ:
A. Một hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu khi tất cả năm bộ phận đều hoạt động
hữu hiệu như nhau.
B. Các bộ phận kiểm soát nội bộ phối hợp chặt chẽ để đạt được ba mục tiêu về hoạt động,
báo cáo tài chính và tuân thủ.
C. Có sự bù trừ tự nhiên giữa các bộ phận của hệ thống kiểm soát nội bộ. Kiểm soát nội
bộ phục vụ cho nhiều mục tiêu nên kiểm soát nội bộ hữu hiệu ở bộ phận này có thể phục
vụ cho mục tiêu kiểm soát ở bộ phận khác
D. Khi đánh giá sự hữu hiệu của kiểm soát nội bộ của một mục tiêu cụ thể, cần xem xét
tất cả các bộ phận kiểm soát nội bộ liên quan.
ANSWER: A
25.Trong hai năm qua, việc thiếu bảo dưỡng máy móc thiết bị đã dẫn đến tỷ lệ phế phẩm
ngày càng tăng lên tại Công ty X. Tuy nhiên, đến năm hiện tại sự việc mới bùng nổ khi
hàng loạt đơn hàng bị trả về và nhiều khách hàng chuyển sang nhà cung cấp khác. Tình
hình phế phẩm đã được các bộ phận bên dưới báo cáo trực tiếp cho Ban Giám đốc nhiều
lần trong hai năm qua nhưng không có bất cứ hành động điều chỉnh nào. Đây là một ví dụ
về sự yếu kém của:
A. Hoạt động kiểm soát
B. Thông tin và truyền thông
C. Đánh giá rủi ro
D. Giám sát
ANSWER: C
26.Công ty Thủy sản Bình An đưa ra các quy định chặt chẽ về quản lý nước thải của nhà
máy mặc dù điều này có thể làm tăng chi phí của công ty. Đây là một ví dụ về:
A. Kiểm soát nội bộ hữu hiệu nhưng không hiệu quả
B. Việc đánh giá rủi ro của Ban Giám đốc chưa xem xét hết các khía cạnh
C. Sự mâu thuẫn giữa kiểm soát nội bộ và kiểm soát chi phí
D. Mục tiêu tuân thủ pháp luật và các quy định
ANSWER: D
27.Kiểm soát nội bộ tại các công ty niêm yết luôn nhận được sự quan tâm của các cơ
quan kiểm soát thị trường chứng khoán. Phát biểu nào dưới đây không phù hợp trong giải
thích sự quan tâm nói trên:
A. Kiểm soát nội bộ hữu hiệu có quan hệ mật thiết với sự trung thực và hợp lý của
báo cáo tài chính
B. Sự yếu kém của kiểm soát nội bộ có thể dẫn đến các gian lận nghiêm trọng
C. Sự tách biệt giữa quyền sở hữu và chức năng quản lý tại các công ty niêm yết thường
dẫn đến yếu kém về kiểm soát nội bộ.
D. Các cơ quan quản lý thị trường chứng khoán có trách nhiệm bảo vệ lợi ích của
công chúng liên quan đến sự trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính các công
ty niêm yết cũng như các nguy cơ gian lận gây hậu quả nghiêm trọng đối với nhà
đầu tư.
ANSWER: C
28.Hình thức đầu tiên của kiểm soát nội bộ là:
A. Kiểm soát tiền
B. Kiểm tra việc ghi chép sổ sách kế toán
C. Kiểm soát sự tuân thủ pháp luật
D. Kiểm tra và đánh giá hiệu quả hoạt động
ANSWER: A
29.Công ty H vừa mua lại bộ phận kinh doanh giải pháp phần mềm ERP của công ty U
với cam kết sẽ nhận lại tất cả nhân viên đang làm tại bộ phận này. Công ty H ghi nhận
nguy cơ xung đột văn hóa sẽ diễn ra khi nhận một lượng nhân viên lớn cùng lúc nên đã
chủ động xây dựng kế hoạch hội nhập môi trường làm việc cho nhân viên mới. Đó là một
ví dụ về:
A. Hoạt động kiểm soát
B. Thông tin và truyền thông
C. Giám sát
D. Đánh giá rủi ro
ANSWER: D
30.Tình hình nợ phải thu ứ đọng trong hai tháng gần đây được bộ phận kiểm toán nội bộ
phát hiện. Báo cáo kiểm toán ghi rõ công ty đã có chính sách bán chịu phù hợp nhưng
việc triển khai không hữu hiệu do phần mềm quản lý công nợ trục trặc và không được
sửa chữa kịp thời. Đây là một ví dụ về sự yếu kém của:
A. Hoạt động kiểm soát
B. Môi trường kiểm soát
C. Đánh giá rủi ro
D. Giám sát
ANSWER: A
31.Khi những hạn chế của kiểm soát nội bộ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc đạt
được các mục tiêu của công ty, người chịu trách nhiệm chủ yếu là:
A. Hội đồng quản trị vì họ thiếu sự giám sát chặt chẽ hoạt động của công ty
B. Ban Giám đốc, lý do là họ không nhận thấy rủi ro hoặc không có những giải pháp phù
hợp để cải thiện tình hình
C. Các nhân viên thuộc các bộ phận liên quan vì họ không đủ năng lực hoặc thiếu
động cơ làm việc
D. Kiểm toán nội bộ không phát hiện được nguy cơ từ sớm.
ANSWER: B
32.Khi những hạn chế của kiểm soát nội bộ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc đạt
được các mục tiêu của công ty, người chịu trách nhiệm chủ yếu là:
A. Hội đồng quản trị vì họ thiếu sự giám sát chặt chẽ hoạt động của công ty
B. Ban Giám đốc, lý do là họ không nhận thấy rủi ro hoặc không có những giải pháp
phù hợp để cải thiện tình hình
C. Các nhân viên thuộc các bộ phận liên quan vì họ không đủ năng lực hoặc thiếu
động cơ làm việc
D. Kiểm toán nội bộ không phát hiện được nguy cơ từ sớm.
ANSWER: D
33.Công ty M là một doanh nghiệp quy mô nhỏ. Do đó, công ty không thực hiện được
việc phân chia trách nhiệm rạch ròi theo yêu cầu của kiểm soát nội bộ. Thay vào đó, ông
Minh là chủ đồng thời là giám đốc công ty đã tập trung vào việc xây dựng một môi
trường làm việc tốt và chính ông tự tay thực hiện việc theo dõi số liệu và tài sản. Nhờ đó,
báo cáo tài chính của công ty trung thực cũng như các tài sản không bị thất thoát. Trong
câu chuyện trên, phát biểu nào sau đây là phù hợp nhất:
A. Các hoạt động kiểm soát yếu kém nên kiểm soát nội bộ của công ty M không hữu
hiệu.
B. Kiểm soát nội bộ của công ty M hữu hiệu do kết hợp, bổ sung lẫn nhau giữa các bộ
phận kiểm soát nội bộ và các mục tiêu đã đạt được
C. Ông Minh cần tuyển thêm nhân sự để bảo đảm nguyên tắc phân chia trách nhiệm trong
kiểm soát nội bộ.
D. Kiểm soát nội bộ của công ty M có hiệu quả về phương diện kinh tế nhưng không hữu
hiệu về phương diện quản lý.
ANSWER: B
34.Kiểm toán viên nhận thấy công ty K thiếu một số thủ tục kiểm soát đối với hàng tồn
kho. Ông H giám đốc của công ty K giải thích vì hàng tồn kho của công ty rất ít và giá trị
nhỏ nên các thủ tục kiểm soát đó không cần thiết. Mặt khác, ông vẫn có thể hạn chế được
việc thất thoát qua những cách kiểm soát đơn giản khác. Đây là ví dụ về:
A. Sự yếu kém của môi trường kiểm soát
B. Cách tiếp cận dựa trên đánh giá rủi ro
C. Mô hình kiểm soát nhấn mạnh đến tính hiệu quả thay vì tính hữu hiệu của kiểm
soát nội bộ
D. Năng lực quản lý và kinh nghiệm hạn chế của nhà quản lý
ANSWER: B

35.Phát biểu nào sau đây phù hợp với trách nhiệm đối với kiểm soát nội bộ của các bên
liên quan:
A. Việc thực hiện kiểm soát nội bộ do bộ phận kiểm toán nội bộ thực hiện
B. Nhà quản lý có trách nhiệm thông qua đánh giá rủi ro, để có các điều chỉnh kịp thời
khi bối cảnh kinh doanh thay đổi
C. Hội đồng quản trị có trách nhiệm thiết kế hệ thống kiểm soát nội bộ và giám sát
kết quả thực hiện
D. Kiểm toán viên độc lập có trách nhiệm kiểm tra, đánh giá hệ thống kiểm soát nội
bộ và báo cáo tất cả các khiếm khuyết cho Ban Giám đốc và Hội đồng quản trị công ty.
ANSWER: B
36.Văn hóa đưa phong bì để được phục vụ tốt hơn khá phổ biến tại bệnh viện G. Đây là
ví dụ về:
A. Tình hình suy giảm đạo đức nghề nghiệp của ngành Y tế
B. Việc thiếu các hoạt động kiểm soát phù hợp hoặc các hoạt động kiểm soát hiện
hữu nhưng không hữu hiệu
C. Môi trường kiểm soát yếu kém của bệnh viện G
D. Công tác giám sát chưa hữu hiệu
ANSWER: C
37.Điều nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của Báo cáo COSO
1992:
A. Sự thất bại của kiểm toán độc lập trong phát hiện gian lận trên báo cáo tài chính
B. Sự quan tâm tăng lên của xã hội về kiểm soát nội bộ dẫn đến sự cần thiết một khuôn
mẫu được chấp nhận chung.
C. Tình hình gian lận trên báo cáo tài chính gia tăng đòi hỏi các tổ chức nghề nghiệp phải
đưa ra giải pháp trên cơ sở đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của công ty.
D. Có nhiều định nghĩa khác nhau về kiểm soát nội bộ vào thời điểm đó khiến cho các
bên liên quan khó khăn trọng việc thống nhất về các giải pháp tăng cường kiểm soát nội
bộ.
ANSWER: A
38.Phát biểu nào sau đây không đúng về trách nhiệm đối với kiểm soát nội bộ:
A. Nhà quản lý thiết kế và giám sát kiểm soát nội bộ của tổ chức
B. Hội đồng quản trị ảnh hưởng chủ yếu đến môi trường kiểm soát
C. Việc thực hiện kiểm soát nội bộ do bộ phận kiểm toán nội bộ thực hiện
D. Thông qua đánh giá rủi ro, kiểm soát nội bộ có thể giúp nhà quản lý điều chỉnh
kịp thời khi bối cảnh kinh doanh thay đổi
ANSWER: C
39.Phát biểu nào sau đây không đúng về trách nhiệm đối với kiểm soát nội bộ:
A. Nhà quản lý thiết kế và giám sát kiểm soát nội bộ của tổ chức
B. Hội đồng quản trị ảnh hưởng chủ yếu đến môi trường kiểm soát
C. Việc thực hiện kiểm soát nội bộ do bộ phận kiểm toán nội bộ thực hiện
D. Thông qua đánh giá rủi ro, kiểm soát nội bộ có thể giúp nhà quản lý điều chỉnh
kịp thời khi bối cảnh kinh doanh thay đổi
ANSWER: B
40.Công ty HV được kiểm toán đánh giá là thiếu các thủ tục kiểm soát cần thiết cho một
số chu trình nghiệp vụ. Đối tượng nào dưới đây có trách nhiệm nhiều nhất với hạn chế
này:
A. Hội đồng quản trị
B. Các nhà quản lý trung gian
C. Kiểm toán nội bộ
D. Kiểm toán độc lập
ANSWER: B
41.Kiểm toán viên độc lập nhận định rằng ở công ty K, các nguyên tắc về trung thực và
các giá trị đạo đức chưa được đề cao đúng mức. Việc thay đổi hạn chế này cần được sự
quan tâm của bộ phận nào dưới đây:
A. Hội đồng quản trị và nhà quản lý
B. Nhân viên và các nhà quản lý cấp trung gian
C. Hội đồng quản trị và kiểm toán nội bộ
D. Đánh giá rủi ro và giám sát
ANSWER: A
42.Để kiểm soát tốt hoạt động thu quỹ trong trưởng hợp bán hàng thu tiền ngay của
khách hàng, vấn đề cơ bản:
A. Tách rời 2 chức năng kế toán và thủ quỹ
B. Tách rời 2 chức năng bán hàng và thu tiền
C. Yêu cầu khách hàng nộp tiền trước khi lấy hàng
D. Khuyến khích khách hàng đòi hóa đơn
ANSWER: B
43.Hệ thống kiểm soát nội bộ có thể gặp những hạn chế vì:
A. Các biện pháp kiểm tra thường nhằm vào các sai phạm đã dự kiến trước, chứ không
phải các trường hợp ngoại lệ
B. Nhân viên thiếu thận trọng, xao lãng hoặc hiểu sai các chỉ dẫn
C. Sự thông đồng của một số nhân viên
D. Tất cả những điểm trên
ANSWER: D
44.Hệ thống kiểm soát nội bộ được thiết lập tại đơn vị để:
A. Thực hiện các mục tiêu của đơn vị
B. Phục vụ cho bộ phận kiểm toán nội bộ
C. Thực hiện chế độ tài chính kế toán của nhà nước
D. Giúp KTV độc lập xây dựng kế hoạch kiểm toán
ANSWER: A
45.Khi mức rủi ro kiểm soát của khoản mục tiền được đánh giá là tối đa, kiểm toán viên
cần phải:
A. Mở rộng phạm vi của các thử nghiệm kiểm soát
B. Mở rộng phạm vi thử nghiệm chi tiết
C. Kiểm kê tiền mặt và đối chiếu với sổ quỹ. Đồng thời, đối chiếu số dư tài khoản tiền
gửi ngân hàng trên sổ kế toán với sổ phụ ngân hàng
D. Các câu trên đều đúng
ANSWER: B
46.Các thủ tục kiểm soát nào sau đây có thể giúp ngăn ngừa việc lập nhiều phiếu chi tiền
mặt cho cùng một hóa đơn mua hàng:
A. Phiếu chi được lập bởi chính nhân viên có trách nhiệm ký duyệt thanh toán
B. Đánh dấu trên hóa đơn ngay khi ký duyệt
C. Phiếu chi phải được duyệt bởi ít nhất hai nhân viên có trách nhiệm
D. Chỉ chấp nhận các phiếu chi cho các hóa đơn còn trong hạn thanh toán
ANSWER: B
47.Thủ tục kiểm soát nào sau đây nhằm đảm bảo hợp lý nhất rằng mọi nghiệp vụ bán
chịu trong kỳ của đơn vị đều được ghi nhận:
A. Nhân viên phụ trách bán hàng gửi một liên của các đơn đặt hàng đến bộ phận bán
chịu để so sánh hạn mức bán chịu dành cho khách hàng và số dư nợ phải thu của
khách hàng
B. Các chứng từ gửi hàng, hóa đơn bán hàng được đánh số liên tục trước khi sử dụng
C. Kế toán trưởng kiểm tra độc lập sổ chi tiết và sổ cái tài khoản phải thu khách hàng
hàng tháng.
D. Kế toán trưởng kiểm tra danh mục đơn đặt hàng, phiếu giao hàng mỗi tháng và điều
tra khi có sự khác biệt giữa số lượng hàng trên đợt đặt hàng và số lượng hàng xuất
giao.
ANSWER: B
1.Trong các tình huống sau đây, trường hợp nào KTV độc lập ít vận dụng khái niệm
trọng yếu nhất:
A. Xác định cỡ mẫu
B. Xem xét sự cần thiết trong thuyết minh BCTC về các thông tin hay nghiệp vụ
quan trọng
C. Xem xét ảnh hưởng về lợi ích kinh tế của KTV độc lập tại đơn vị được kiểm toán
đến tính độc lập của họ
D. Xem xét để đề nghị đơn vị điều chỉnh BCTC các sai sót phát hiện được
ANSWER: A
2.Phát biểu nào sau đây về tính trọng yếu của thông tin tài chính là sai:
A. Tính trọng yếu của thông tin cần xét trên cả phương diện định tính và định lượng
B. Tính trọng yếu là một khía cạnh của đặc điểm chất lượng căn bản- tính thích hợp
của thông tin tài chính.
C. Thông tin được coi là trọng yếu nếu thiếu thông tin hoặc thiếu chính xác của thông
tin đó có thể làm ảnh hưởng đến quyết định kinh tế của người sử dụng báo cáo tài
chính.
D. Tính trọng yếu của thông tin tài chính chỉ quan trọng với người lập BCTC, không
quan trọng đối với kiểm toán viên
ANSWER: D
3.Theo VSA 320, phát biểu nào sau đây về sai sót trọng yếu là sai:
A. Sai sót trọng yếu, khi xét riêng lẻ hoặc tổng hợp lại có thể gây ảnh hưởng tới
quyết định kinh tế của người sử dụng báo cáo tài chính;
B. Kiểm toán viên cần xét đoán về mức trọng yếu trong từng trường hợp cụ thể
C. Kiểm toán viên xét đoán mức trọng yếu nhằm mục đích chỉ ra sai sót trên BCTC
của đơn vị được kiểm toán
D. Kiểm toán viên xét đoán trọng yếu nhằm mục tiêu lập kế hoạch kiểm toán và
đánh giá bằng chứng kiểm toán sau khi các thủ tục kiểm toán đã hoàn tất.
ANSWER: C
4.KTV vận dụng khái niệm trọng yếu trong trường hợp nào dưới đây:
A. Đề nghị đơn vị điều chỉnh BCTC dựa trên các sai sót phát hiện
B. Xem xét bằng chứng có phù hợp với CSDL không
C. Xem xét khả năng nhận lời kiểm toán KH
D. Thay đổi nhận sự nhóm kiểm toán
ANSWER: A
5.Khi xét về bản chất của sai phạm, sai phạm nào dưới đây được xem là quan trọng
hơn đối với KTV:
A. Một khoản thanh toán bất hợp pháp là 5 tr đồng
B. Một bút toán ghi nhận sai khiến khoản nợ phải trả tăng thêm 15 tr đồNg
C. Kế toán ghi nhận khoản nợ phải thu thành người mua ứng trước tiền là 75 tr đ
D. Một nhầm lẫn trong việc ghi nhận không đúng kỳ khiến nợ phải thu thiếu 50 tr đ
ANSWER: A
6.Trong kiểm toán BCTC, kiểm toán viên cần thực hiện các thủ tục kiểm toán nhằm
phát hiện các khác biệt của một khoản mục trên BCTC so với khuôn khổ lập và trình
bày báo cáo tài chính đối với khoản mục đó, bao gồm:
A. Sai sót về giá trị
B. Sai sót về phân loại
C. Sai sót về trình bày hoặc thuyết minh
D. Tất cả các sai sót này
ANSWER: D
7.Để đánh giá ảnh hưởng của các sai sót trong quá trình kiểm toán, KTV cần phân
biệt giữa:
A. Sai sót xét đoán với sai sót trọng yếu
B. Sai sót thực tế, sai sót xét đoán và sai sót dự tính
C. Sai sót dự tính và sai sót có thể bỏ qua
D. Sai sót xét đoán và sai sót dự tính
ANSWER: B
8.Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Kiểm toán viên phải tổng hợp tất cả các sai sót đã được phát hiện trong quá trình
kiểm toán, trừ những sai sót không đáng kể
B. Để giảm sai sót dự tính, kiểm toán viên cần bổ sung thêm thủ tục kiểm tra
C. Sai sót thực tế là các sai sót đã xảy ra và được xác định một cách chắc chắn
D. Kiểm toán viên phải tổng hợp tất cả các sai sót đã được phát hiện trong quá trình
kiểm toán.
ANSWER: D
9.Phát biểu nào sau đây là sai
A. Mức trọng yếu tổng thể thấp hơn mức trọng yếu thực hiện
B. Mức trọng yếu được xác lập trong giai đoạn lập kế hoạch và không được chỉnh
sửa trong quá trình kiểm toán.
D. Mức trọng yếu là một ngưỡng, một điểm chia cắt chứ không phải là nội dung của
thông tin cần phải có.
ANSWER: B
10.Sai sót xét đoán là:
A. Sai sót đã xẩy ra và được xác định một cách chắc chắn
B. ước tính của kiểm toán viên về các sai sót tổng thể
C. chênh lệch phát sinh từ xét đoán của Ban giám đốc về các ước tính mà theo kiểm
toán viên là không hợp lý.
D. sai sót do bất cẩn.
ANSWER: C
11.Rủi ro mà thông qua bằng chứng kiểm toán, KTV đưa ra kết luận là không có
SSTY trên BCTC, trong khi thực tế thì ngược lại, đó là:
A. Rủi ro kiểm soát
B. Rủi ro phát hiện
C. Rủi ro tiềm tàng
D. Rủi ro chọn mẫu
ANSWER: B
12.Rủi ro phát hiện sẽ giảm khi:
A. Tăng cường thử nghiệm kiểm soát
B. Giảm số lượng bằng chứng thu thập
C. Mở rộng cỡ mẫu
D. Cả ba đều đúng
ANSWER: C
13.Rủi ro phát hiện và rủi ro sai sót trọng yếu có:
A. Quan hệ tuyến tính
B. Quan hệ cùng chiều với nhau
C. Quan hệ trái chiều với nhau
D. Không có mối quan hệ với nhau
ANSWER: C
14.Trường hợp nào sau đây tạo rủi ro tiềm tàng cho khoản mục doanh thu:
A. Ghi sót các hóa đơn vào sổ kế toán
B. Đơn vị mới đưa vào sử dụng một phần mềm vi tính để theo dõi doanh thu
C. Do bị cạnh tranh nên doanh nghiệp chấp nhận đổi lại hàng hoặc trả lại tiền khi
khách hàng yêu cầu
D. Tất cả đều sai
ANSWER: C
15.Khi rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát được đánh giá là thấp thì
A. Rủi ro kiểm toán ở khoản mục đó sẽ giảm đi
B. Rủi ro phát hiện sẽ thấp
C. Rủi ro phát hiện sẽ cao
D. Rủi ro phát hiện sẽ không bị ảnh hưởng
ANSWER: C
16.Hãy cho ví dụ về rủi ro tiềm tàng trong các ví dụ sau đây:
A. Thiếu giám sát việc thực hiện chương trình của kiểm toán
B. Xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ tốt nhưng thay đổi nhân sự quá nhiều trong
quá trình vận hành hệ thống đó
C. Các sản phẩm của doanh nghiệp dễ bị cạnh tranh
D. Ghi sót một số hóa đơn bán hàng
ANSWER: C
17.Điểm khác biệt căn bản giữa RRTT và RRKS với RRPH là:
A. RRTT và RRKS phát sinh do đơn vị được kiểm toán áp dụng sai các chính sách
kinh doanh, còn RRPH do KTV áp dụng sai các thủ tục kiểm toán
B. RRTT và RRKS có thể định lượng được còn RRPH thì không
C. RRTT và RRKS mang tính khách quan còn RRPH chịu ảnh hưởng bởi KTV
D. RRTT và RRKS có thể thay đổi theo ý muốn của KTV trong khi RRPH thì
không
ANSWER: C
18.Để giảm thiểu rủi ro không phát hiện được các sai sót trọng yếu trên BCTC của
đơn vị, kiểm toán viên chủ yếu dựa vào:
A. Thử nghiệm kiểm soát
B. Kiểm tra chi tiết
C. Thủ tục phân tích cơ bản
D. Thử nghiệm cơ bản
ANSWER: B
19.Khi rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát được đánh giá là cao thì
A. Rủi ro kiểm toán ở khoản mục đó sẽ giảm đi
B. Rủi ro phát hiện sẽ thấp
C. Rủi ro phát hiện sẽ cao
D. Rủi ro phát hiện sẽ không bị ảnh hưởng
ANSWER: B
20.Tình huống nào sau đây dẫn đến rủi ro tiềm tàng:
A. Kiểm toán viên chọn mẫu không đại diện cho tổng thể, nên đưa ra kết luận rằng
khoản mục không có sai sót trọng yếu trong khi thực tế có sai sót trọng yếu.
B. Khoản mục được xác định căn cứ trên các ước tính hợp lý thay vì các chứng từ
chính xác.
C. Các quy định về bảo vệ tài sản của đơn vị chỉ mang tính hình thức, không thực
sự được nhân viên tuân thủ
D. Kiểm toán viên thiếu sự giám sát của trợ lý kiểm toán nên không phát hiện được
một số khoản mục sai lệch trọng yếu
ANSWER: B
21.Tình huống nào sau đây dẫn đến rủi ro kiểm soát:
A. Thư xác nhận các khoản phải thu của kiểm toán viên không phát hiện được các
sai sót trọng yếu
B. Thiếu các thử nghiệm cơ bản cần thiết.
C. Các tài sản hàng tồn kho của doanh nghiệp có giá trị lớn, kích cỡ nhỏ, dễ bị đánh
cắp
D. Đơn vị không phát hiện được gian lận của nhân viên kịp thời vì tài khoản tiền gửi
ngân hàng không được chỉnh hợp hàng tháng
ANSWER: D
22.Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Mục tiêu kiểm toán cụ thể được kiểm toán viên xác định dựa vào từng cơ sở dẫn
liệu
B. Cơ sở dẫn liệu được Giám đốc đơn vị khẳng định dựa vào mục tiêu kiểm toán cụ
thể
C. Cơ sở dẫn liệu và mục tiêu kiểm toán không có mối liên hệ với nhau
D. Mục tiêu kiểm toán do Giám đốc đơn vị đặt ra yêu cầu kiểm toán viên thực hiện.
ANSWER: A
23. Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Mục tiêu kiểm toán cụ thể được kiểm toán viên xác định dựa vào từng cơ sở dẫn
liệu
B. Mục tiêu kiểm toán cụ thể là cơ sở để kiểm toán viên thiết lập các thủ tục kiểm
toán phù hợp
C. Mục tiêu kiểm toán cụ thể và cơ sở dẫn liệu tương ứng có mối quan hệ chặt chẽ
với nhau.
D. Cơ sở dẫn liệu là khẳng định của kiểm toán viên về các thông tin trình bày trên
BCTC của đơn vị.
ANSWER: D
24.Cơ sở dẫn liệu không bao gồm:
A. Tính hiện hữu
B. Tính chính xác
C. Tính đúng kỳ
D. Tính trung thực
ANSWER: D
25.Cơ sở dẫn liệu của số dư tài khoản cuối kỳ gồm:
A. Hiện hữu, quyền& nghĩa vụ, đánh giá & phân bổ, đầy đủ
B. Hiện hữu, quyền& nghĩa vụ, tính chính xác, đầy đủ
C. Đúng kỳ, quyền& nghĩa vụ, đánh giá & phân bổ, đầy đủ
D. Hiện hữu, quyền& nghĩa vụ, đánh giá & phân bổ, đầy đủ, dễ hiểu
ANSWER: A
26.Cơ sở dẫn liệu của nhóm giao dịch và sự kiện trong kỳ không bao gồm:
A. Hiện hữu & đầy đủ
B. Tính chính xác
C. Phân loại & đúng kỳ
D. Quyền& nghĩa vụ
ANSWER: D
27.Mục tiêu kiểm toán cụ thể nào sau đây giúp kiểm toán viên xem xét cơ sở dẫn
liệu hiện hữu của khoản mục doanh thu:
A. Các giao dịch bán hàng được ghi nhận thực sự phát sinh trong kỳ
B. Tất cả các giao dịch bán hàng đã thực hiện được ghi nhận đầy đủ
C. Giao dịch bán hàng được ghi nhận đúng kỳ
D. Giao dịch bán hàng được ghi nhận đúng tài khoản liên quan.
ANSWER: A
28.Mục tiêu kiểm toán viên kiểm tra xem khoản mục phải thu khách hàng trên Bảng
cân đối kế toán có tồn tại vào ngày lập báo cáo tài chính không nhằm xem xét cơ sở
dẫn liệu nào của khoản mục này:
A. Hiện hữu
B. Đầy đủ
C. Tính chính xác
D. Đánh giá và phân bổ
ANSWER: A
29.Việc kiểm toán viên kiểm tra xem khoản mục phải thu khách hàng trên Bảng cân
đối kế toán có được đo lường theo giá trị có thể thu hồi không; số liệu có được ghi
chép thống nhất giữa sổ chi tiết và tổng hợp không nhằm xem xét cơ sở dẫn liệu nào
của khoản mục này:
A. Hiện hữu
B. Đầy đủ
C. Quyền
D. Đánh giá và phân bổ
ANSWER: D
30.Ban giám đốc đơn vị khẳng định rằng tài sản trên bảng cân đối kế toán đã được
trình bày theo giá trị phù hợp. Điều khẳng định này liên quan đến có sở dẫn liệu nào:
A. Hiện hữu
B. Quyền và nghĩa vụ
C. Đánh giá và phân bổ
D. Đầy đủ
ANSWER: C
31.Việc kiểm toán viên kiểm tra xem khoản đi vay bằng ngoại tệ của đơn vị trên
bảng cân đối kế toán đã được quy đổi theo tỷ giá cuối kỳ chưa, và việc tính toán đã
đảm bảo chính xác chưa, nhằm xem xét sự phù hợp với cơ sở dẫn liệu nào:
A. Hiện hữu
B. Quyền và nghĩa vụ
C. Đánh giá và phân bổ
D. Đầy đủ
ANSWER: C
32.Điều nào dưới đây không thuộc về giai đoạn tiền kế hoạch kiểm toán BCTC
A. Trao đổi với kiểm toán viên tiền nhiệm của KH
B. Xác định khả năng sẽ phát hành ý kiến chấp nhận toàn phần về BCTC của KH
C. Thu thập thông tin căn bản của KH
D. Hiểu biết lý do KH cần kiểm toán
ANSWER: B
33.Khi gặp gỡ KTV độc lập tiền nhiệm, KTV độc lập kế tục cần phải:
A. Được khách hàng cho phép chính thức
B. Có đại diện của KH đi cùng
C. Thảo luận về kế hoạch săp tới của KTV tiền nhiệm
D. Thận trọng với các ý kiến của KTV độc lập tiền nhiệm
ANSWER: A
34.Trong quá trình xem xét chấp nhận khách hàng mới, duy trì khách hàng cũ, kiểm
toán viên không cần phải:
A. Xem xét tính chính trực của ban lãng đạo đơn vị
B. Xem xét năng lực chuyên môn của nhóm kiểm toán
C. Xem xét và đánh giá tính độc lập của kiểm toán viên
D. Thỏa thuận các điều khoản hợp đồng với khách hàng.
ANSWER: D
35.Khi khách hàng từ chối không cho tiếp xúc kiểm toán viên tiền nhiệm, kiểm toán
viên độc lập kế tiếp phải:
A. Điều chỉnh kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính
B. Nghi vấn về tính nhất quán trong áp dụng chính sách kế toán
C. Tăng cường kiểm tra chi tiết
D. Cân nhắc về khả năng nhận lời kiểm toán báo cáo tài chính
ANSWER: D
36.Trong giai đoạn tiền kế hoạch, việc phỏng vấn kiểm toán viên tiền nhiệm là một
thủ tục cần thiết nhằm:
A. Xem xét việc nó nên sử dụng kết quả công việc của KTV tiền nhiệm hay không
B. Xác định khách hàng có thường xuyên thay đổi KTV hay không
C. Thu thập ý kiến của KTV tiền nhiệm về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách
hàng
D. Đánh giá về khả năng nhận lời mời kiểm toán
ANSWER: D
37.Trong quá trình thực hiện các thủ tục ban đầu nahwmf xem xét chấp nhận khách
hàng mới, duy trì khách hàng cũ, kiểm toán viên cần đánh giá loại rủi ro nào sau
đây:
A. Rủi ro tiềm tàng
B. Rủi ro kiểm soát
C. Rủi ro phát hiện
D. Rủi ro hợp đồng
ANSWER: D
38.Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Để xem xét tính chính trực của ban lãnh đạo đơn vị, kiểm toán viên có thể trao
đổi với kiểm toán viên tiền nhiệm
B. Nhóm kiểm toán không cần đảm bảo năng lực chuyên môn bởi có thể thuê các
chuyên gia bên ngoài thực hiện cuộc kiểm toán.
C. Kiểm toán viên chỉ chấp nhận hợp đồng kiểm toán khi đã thiết lập tiền đề cuộc
kiểm toán và thống nhất các điều khoản hợp đồng.
D. Việc tiếp xúc kiểm toán viên tiền nhiệm cần được sự chấp thuận của đơn vị.
ANSWER: B
39.Trường hợp nào sau đây không dẫn đến rủi ro hợp đồng cao, từ chối hợp đồng
với khách hàng:
A. Ban lãnh đạo khách hàng thiếu trung thực
B. Kiểm toán viên trước đây đã từng làm kế toán trưởng của khách hàng và đã xây
dựng hệ thống kế toán cho khách hàng
C. Tình hình tài chính của khách hàng rất khó khăn, nhiều khoản nợ đã quá hạn từ
lâu chưa được thanh toán, hàng tồn kho bị lỗi thời cũng nhiều khoản nợ phải thu khó
đòi.
D. Hoạt động của khách hàng rất phức tạp, nhiều xử lý kế toán đòi hỏi xét đoán cao,
trong khi đó vị trí kế toán trưởng thay thế thường xuyên.
ANSWER: D
40.Khi thiết lập tiền đề của cuộc kiểm toán, cần đảm bảo Ban giám độc và Ban quản
trị khách hàng hiểu và thừa nhận trách nhiệm của mình về:
A. Việc lập và trình bày BCTC phù hợp với khuôn khổ (về lập và trình bày BCTC)
được áp dụng
B. Hệ thống KSNB đảm bảo cho việc lập và trình bày BCTC không còn sai sót trọng
yếu do gian lận hay nhầm lẫn
C. Cho phép kiểm toán viên được quyền tiếp cận mọi thông tin có liên quan đến lập
và trình bày BCTC
D. Tất cả các điều này.
ANSWER: D
41.Việc lập kế hoạch kiểm toán bao gồm:
A. Xây dựng chiến lược kiểm toán tổng thể
B. Xây dựng kế hoạch kiểm toán cụ thể về các thủ tục đánh giá rủi ro sai sót trọng
yếu, các thủ tục kiểm toán tiếp theo ở cấp cơ sở dẫn liệu.
C. Xây dựng các thủ tục kiểm toán bắt buộc khác để đảm bảo cuộc kiểm toán tuân
thủ các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam
D. Tất cả các công việc này.
ANSWER: D
42.Mục đích của xây dựng chiến lược kiểm toán cụ thể không bao gồm:
A. Làm cơ sở cho xây dựng kế hoạch kiểm toán.
B. Giúp xác định phạm vi, lịch trình và định hướng của cuộc kiểm toán.
C. Xác định và đánh giá rủi ro sai sót trọng yếu.
D. Giúp xác định nhu cầu và phân bổ nguồn lực phù hợp và hiều quả
ANSWER: C
43.Xây dựng chiến lược kiểm toán không bao gồm công việc nào sau đây:
A. Xác định đặc điểm của cuộc kiểm toán
B. Xác định mục tiêu báo cáo của cuộc kiểm toán
C. Xác định nguồn lực cần thiết cho cuộc kiểm toán
D. Xác định mục tiêu kiểm toán cụ thể phù hợp với cơ sở dẫn liệu.
ANSWER: D
44.Khi xây dựng chiến lược kiểm toán, kiểm toán viên xem xét đặc điểm nào của
cuộc kiểm toán ảnh hưởng đến phạm vi kiểm toán:
A. Khuôn khổ được sử dụng làm cơ sở cho việc lập và trình bày Báo cáo tài chính.
B. Các yêu cầu lập báo cáo tài chính theo quy định ngành
C. Đặc điểm lĩnh vực kinh doanh của đơn vị kiểm toán.
D. Tất cả
ANSWER: D
45.Khi xây dựng chiến lược kiểm toán, đặc điểm nào của cuộc kiểm toán ảnh hưởng
đến phạm vi kiểm toán:
A. Khuôn khổ được sử dụng làm cơ sở cho việc lập và trình bày Báo cáo tài chính.
B. Đồng tiền hạc toán và các trường hợp phải chuyển đổi đồng tiền khi lập BCTC
C. Đặc điểm ứng dụng công nghệ thông tin của đơn vị kiểm toán.
D. Tất cả
ANSWER: D
46.Áp dụng thủ tục phân tích trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài
chính nhằm giúp cho kiểm toán viên độc lập xác định:
A. Những khoản mục trên báo cáo tài chính có rủi ro cao
B. Những sự kiện sau ngày kết thúc niên độ
C. Những hành vi không tuân thủ pháp luật
D. Những nghiệp vụ không được xét duyệt
ANSWER: A
47.KTV có thể gặp rủi ro do không phát hiện được sai phạm trọng yếu trong BCTC
của đơn vị. Để giảm rủi ro này, KTV chủ yếu dựa vào:
A. Thử nghiệm cơ bản
B. Thử nghiệm kiểm soát
C. Hệ thống kiểm soát nội bộ
D. Phân tích dựa trên số liệu thống kê
ANSWER: A
48.Khi mức rủi ro phát hiện chấp nhận được giảm đi thì KTV phải:
A. Tăng thử nghiệm cơ bản
B. Giảm thử nghiệm cơ bản
C. Tăng thử nghiệm kiểm soát
D. Giảm thử nghiệm kiểm soát
ANSWER: A
49.Mục tiêu của việc thực hiện phân tích sơ bộ trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm
toán là nhận diện sự tồn tại của:
A. Các nghiệp vụ và sự kiện bất thường
B. Các hành vi không tuân thủ không được phát hiện do KTV nội bộ yếu kém
C. Các nghiệp vụ với những bên liên quan
D. Các nghiệp vụ được ghi chép nhưng không được xét duyệt
ANSWER: A
50.Thông qua thủ tục phân tích, kiểm toán viên nhận thấy tỷ lệ lãi gộp đã giảm từ
30% năm trước xuống còn 20% năm nay, trước tiên kiểm toán viên sẽ:
A. Phát hành báo cáo chấp nhận toàn phần có đoạn nhấn mạnh rằng DN không có
khả năng tiếp tục duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh.
B. Đánh giá năng lực điều hành của nhà quản lý gây ra sự giảm sút này.
C. Yêu cầu phải khai báo về sự giảm sút này trên báo cáo tài chính
D. Thẩm tra về khả năng xuất hiện sai phạm nào đó trên báo cáo tài chính
ANSWER: D
51.Công việc nào dưới đây không phải là nội dung cần thực hiện trong giai đoạn lập
kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính
A. Thỏa thuận về giá phí kiểm toán với khách hàng
B. Xác định nhu cầu về sử dụng ý kiến chuyên gia
C. Xác định mức trọng yếu
D. Lựa chọn kiểm toán viên độc lập để thực hiện kiểm toán
ANSWER: A
52.Mục tiêu của thủ tục đánh giá rủi ro không bao gồm:
A. Khẳng định hay phủ nhận sự phù hợp của cơ sở dẫn liệu.
B. Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu ở cấp độ báo cáo tài chính
C. Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu ở cấp độ cơ sở dẫn liệu
D. Cung cấp cơ sở cho việc thiết kế và thực hiện các thủ tục kiểm toán tiếp theo.
ANSWER: A
53.Các thủ tục đánh giá rủi ro không bao gồm:
A. Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của đơn vị được kiểm toán
B. Đánh giá chất lượng hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị được kiểm toán
C. Thực hiện thủ tục phân tích nhằm nhận diện đặc điểm của đơn vị được kiểm toán
D. Đánh giá tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ trong việc ngăn ngừa hay phát hiện
các sai sót trọng yếu ở cấp độ cơ sở dẫn liệu.
ANSWER: D
54.Thủ tục kiểm toán nào sau đây là thử nghiệm kiểm soát:
A. Kiểm tra xem Phiếu đề nghị mua hàng có được lập và xét duyệt hay không
B. So sánh số dư hàng tồn kho hiện hành với số dư năm trước nhằm thấy được xu
hướng biến động để nhận diện bất thường làm cwo sở dự đoán khả năng sai sót.
C. Gửi thư xác nhận nợ phải thu khách hàng của đơn vị được kiểm toán
D. Chứng kiểm đơn vị được kiểm toán thực hiện kiểm kê hàng tồn kho
ANSWER: A
55.Thủ tục kiểm toán nào sau đây là kiểm tra chi tiết:
A. Kiểm tra chứng từ mua hàng sau ngày kết thúc niên độ.
B. Kiểm tra chữ ký người có thẩm quyền duyệt các lệnh bán chịu hàng hóa cho khách
hàng
C. Tính tỷ lệ lãi gộp trên doanh thu và so sánh với tỷ số của ngành.
D. Tìm hiểu quy trình bán hàng của đơn vị được kiểm toán
ANSWER: A
Trong việc xem xét mức trọng yếu để phục vụ cho kế hoạch kiểm toán, kiểm
toán viên cho rằng sai sót tổng hợp là 400 triệu đồng có thể làm ảnh hưởng đến
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, nhưng một sai sót tổng hợp là 800 triệu
đồng mới có thể làm ảnh hưởng đến Bảng cân đối kế toán. Nói chung kiểm toán
viên nên thiết kế thủ tục kiểm toán để phát hiện sai sót tổng hợp là:
A. 800 triệu đồng
B. 400 triệu đồng
C. 1.200 triệu đồng
D. 600 triệu đồng
ANSWER: B
Trong các câu dưới đây, câu nào phù hợp nhất với khái niệm trọng yếu trong
kiểm toán:
A. Trọng yếu được xác định chính xác bằng cách tham khảo hướng dẫn của
chuẩn mực kế toán
B. Trọng yếu chỉ phụ thuộc vào số tiền của vấn đề được xem xét trong mối quan
hệ với các khoản mục khác trên báo cáo tài chính
C. Trọng yếu phụ thuộc vào bản chất của khoản mục hơn là số tiền của khoản
mục
D. Trọng yếu là vấn đề thuộc lĩnh vực xét đoán nghề nghiệp
ANSWER: D
Nhân tố nào sau đây ảnh hưởng dến rủi ro tiềm tàng đối với khoản mục doanh
thu:
A. Việc ghi sót các hóa đơn bán hàng do hóa đơn không được đánh số liên tục
B. Doanh nghiệp mới đưa vào sử dụng một phần mềm theo dõi doanh thu tự
động
C. Do cạnh tranh, doanh nghiệp buộc phải chấp nhận đổi hàng hóa hoặc trả lại
tiền nếu khách yêu cầu
D. Các lệnh bán hàng không được xét duyệt bởi người có thẩm quyền
ANSWER: C
Trong trường hợp rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát được đánh giá là thấp:
A. Rủi ro kiểm toán ở khoản mục đó giảm đi

1
B. Rủi ro phát hiện sẽ cao
C. Rủi ro phát hiện sẽ thấp
D. Rủi ro sai sót trọng yếu cao
ANSWER: B
Trường hợp nào sau đây dẫn đến rủi ro tiềm tàng:
A. Kiểm toán viên chọn mẫu không đại diện cho tổng thể
B. Một số hóa đơn bị bỏ sót không ghi sổ kế toán
C. Các sản phẩm của doanh nghiệp dễ bị lỗi thời do sự phát triển nhanh chóng
của khoa học kỹ thuật
D. Bộ phận kế toán thay đổi nhân sự liên tục
ANSWER: C
Thí dụ nào sau đây là yếu tố dẫn đến rủi ro phát hiện:
A. Những thiếu sót trong thực hiện thủ tục kiểm soát
B. Áp dụng thủ tục kiểm toán không phù hợp với mục tiêu kiểm toán
C. Sự thay đổi phương thức kinh doanh dẫn đến việc gia tăng khả năng sai sót
của khoản mục
D. Nhiều thủ tục kiểm soát được thiết kế nhưng không được thực hiện trên thức
tế
ANSWER: B
Rủi ro sai sót trọng yếu ở cấp cơ sở dẫn liệu bao gồm:
A. Rủi ro kinh doanh & rủi ro kiểm soát
B. Rủi ro tiềm tàng & rủi ro phát hiện
C. Rủi ro kinh doanh & rủi ro tiềm tàng
D. Rủi ro tiềm tàng & rủi ro kiểm soát
ANSWER: D
Khi mức rủi ro phát hiện chấp nhận tăng lên, thì kiểm toán viên :
A. Tăng thử nghiêm cơ bản
B. Giảm thử nghiệm cơ bản
C. Tăng thử nghiệm kiểm soát
D. Giảm thử nghiệm kiểm soát
ANSWER: B

2
Thí dụ nào dưới đây là rủi ro kiểm soát:
A. Các nhân viên không tuân thủ quy định của công ty
B. Giám đốc được trả lương theo lợi nhuận
C. Kiểm toán viên chính thiếu giám sát các trợ lý khi họ thực hiện chương trình
kiểm toán
D. Hàng tồn kho có giá trị cao và kích thức nhỏ
ANSWER: A
Tình huống nào dưới đây làm tăng rủi ro phát hiện:
A. Khi chứng kiến kiểm kê hàng tồn kho, kiểm toán viên thấy hệ thống kiểm soát
nội bộ được cải thiện đáng kể. Tuy nhiên, do những thay đổi kỹ thuật, một số
lượng hàng tồn kho đã bị lỗi thời.
B. Quản đốc phân xưởng được phép mua vật liệu sử dụng cho sản xuất khi thấy
cần thiết mà không cần xin phép.
C. Chọn mẫu thực hiện kiểm tra chi tiết số dư không đại diện cho tổng thể
D. Khoâng thöïc hieän söï phaân coâng phaân nhieäm ñaày ñuû.
ANSWER: C
Tình huống nào dưới đây liên quan đến rủi ro tiềm tàng:
A. Khaùch haøng khoâng phaùt hieän ñöôïc gian laän cuûa nhaân vieân kòp thôøi
vì taøi khoaûn tieàn gôûi ngaân haøng khoâng ñöôïc chænh hôïp haøng thaùng.
B. Kế toán tiền mặt kiêm thủ quỹ
C. Thieáu caùc thöû nghieäm cô baûn caàn thieát
D. Hàng tồn kho là đồ trang sức bằng vàng, đá quý
ANSWER: D
Thí dụ nào dưới đây là về rủi ro kiểm soát:
A. Khoản mục dự phòng giảm giá hàng tồn kho
B. Thư xác nhận các khoản phải thu khách hàng của đơn vị kiểm toán do kiểm
toán viên thực hiện không phát hiện được sai sót trọng yếu
C. Khi lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán viên phải tìm hiểu
rủi ro kiểm soát
D. Các khoản chi quỹ của đơn vị không được xét duyệt
ANSWER: D

3
Thí dụ nào dưới đây liên quan đến rủi ro tiềm tàng:
A. Khaùch haøng khoâng phaùt hieän ñöôïc gian laän cuûa nhaân vieân kòp thôøi
vì taøi khoaûn tieàn gôûi ngaân haøng khoâng ñöôïc chænh hôïp haøng thaùng.
B. Tiền dễ bị đánh cắp hơn than hàng tồn kho
C. Kiểm toán viên chọn mẫu lệnh bán hàng để kiểm tra chữ ký xét duyệt của
người có thẩm quyền
D. Khoản mục dự phòng nợ phải thu khó đòi dễ bị sai sót hơn khoản mục tiền.
ANSWER: D
Thí dụ nào dưới đây là về rủi ro kiểm soát:
A. Khách hàng không phát hiện được gian lận của nhân viên kịp thời vì tài
khoản tiền gửi ngân hàng không được chỉnh hợp hàng tháng
B. Kế toán tiền mặt kiêm thủ quỹ
C. Kiểm toán viên đã thực hiện thử nghiệm trên 100% tổng thể mà vẫn không
phát hiện được sai sót trọng yếu.
D. Do thiếu thông tin nên đơn vị đã ước tính sai dự phòng nợ phải trả về bảo
hành sản phẩm.
ANSWER: B
Thủ tục kiểm toán nào sau đây giúp kiểm toán viên thu thập bằng chứng xác
minh nợ phải thu của đơn vị là hiện hữu trên thực tế:
A. Gửi thư xác nhận đến khách hàng của đơn vị được kiểm toán
B. Kiểm tra bảng số dư chi tiết phân tích theo tuổi nợ các khoản phải thu khách
hàng của đơn vị được kiểm toán
C. Kiểm tra việc lập dự phòng nợ phải thu của đơn vị được kiểm toán
D. Kiểm tra việc xét duyệt các lệnh bán chịu của đơn vị được kiểm toán
ANSWER: A
Thủ tục chứng kiến kiểm kê hàng tồn kho giúp kiểm toán viên xem xét sai sót
khoản mục hàng tồn kho trên bảng cân đối kế toán ở cơ sở dẫn liệu nào sau đây:
A. Quyền
B. Đánh giá và phân bổ
C. Đầy đủ
D. Hiện hữu

4
ANSWER: D
Kiểm tra việc thanh toán tiền sau ngày khóa sổ của các khoản nợ phải trả nhà
cung cấp của đơn vị giúp kiểm toán viên xem xét sai sót cơ sở dẫn liệu nào của
khoản mục này:
A. Hiện hữu và nghĩa vụ
B. Đánh giá và phân bổ
C. Đầy đủ, hiện hữu và nghĩa vụ
D. Hiện hữu và đầy đủ
ANSWER: C
Kiểm tra việc lập dự phòng nợ phải thu khó đòi giúp kiểm toán viên xem xét sai
sót của cơ sở dẫn liệu nào sau đây đối với khoản mục nợ phải thu:
A. Quyền và nghĩa vụ
B. Đánh giá và phân bổ
C. Đầy đủ
D. Hiện hữu
ANSWER: B
Thủ tục kiểm toán “Chọn một số giao dịch bán hàng, kiểm tra đơn giá, số lượng
và việc tính toán trên các Hóa đơn bán hàng xem các hóa đơn này có được tính
toán chính xác không” giúp kiểm toán viên xem xét sai sót của cơ sở dẫn liệu
nào sau đây đối với khoản mục doanh thu:
A. Đúng kỳ
B. Phân loại
C. Đầy đủ
D. Tính chính xác
ANSWER: D
Kiểm toán viên kiểm tra việc cộng dồn trong bảng số dư chi tiết các tài khaonr
phải trả và đối chiếu với sổ cái và sổ chi tiêt đó là thủ tục kiểm toán nhằm xem
xét sai sót của cơ sở dẫn liệu nào:
A. Trình bày và thuyết minh
B. Tính Chính xác
C. Hiện hữu

5
D. Đầy đủ
ANSWER: B
Nội dung nào dưới đây không phải là cơ sở dẫn liệu của một khoản mục trên Báo
cáo tài chính:
A. Quyền
B. Đầy đủ
C. Hiện hữu
D. Trung thực
ANSWER: D
Kiểm toán viên chọn mẫu hóa đơn bán hàng, Phiếu xuất kho để kiểm tra việc ghi
nhận trên sổ chi tiết doanh thu. Việc kiểm tra như vậy sẽ giúp đánh giá cơ sở dẫn
liệu nào:
A. Hiện hữu
B. Đầy đủ
C. Tính chính xác
D. Hiện hữu
ANSWER: B
Gửi thư xác nhận là thủ tục kiểm toán chủ yếu được thục hiện đối với khoản phải
thu khách hàng, và khi thực hiện thủ tục này, kiểm toán viên cần quan tâm nhất
đến cơ sở dẫn liệu:
A. Hiện hữu
B. Đánh giá và phân bổ
C. Trình bày và thuyết minh
D. Đầy đủ
ANSWER: A
Thủ tục thu thập bằng chứng nào dưới đây mà kiểm toán viên thực hiện không
đáp ứng mục tiêu kiểm toán
A. Gủi thư xác nhận nợ phải thu để đánh giá cơ sở dẫn liệu hiện hữu
B. Chứng kiến kiểm kê hàng tồn kho nhằm xem xét cơ sở dẫn liệu toán quyền
C. Tính toán lại số dư tài khoản tiền là ngoại tệ theo tỷ giá cuối kỳ để đánh giá
cơ sở dẫn liệu tính chính xác

6
D. Kiểm tra việc ghi chép từ chứng từ đến sổ sách để đánh giá cơ sở dẫn liệu
đầy đủ.
ANSWER: B
Đối với cơ sở dẫn liệu quyền của khoản mục hàng tồn kho thì bằng chứng kiểm
toán viên thu thập được phù hợp nhất là:
A. Phiếu nhập kho tại đơn vị
B. Hóa đơn mua hàng
C. Đơn đặt hàng
D. Biên bản kiểm kê hàng tồn kho do đơn vị thục hiện
ANSWER: B
Khi bị khách hàng từ chối không cho tiếp xúc với kiểm toán viên tiền nhiệm,
kiểm toán viên phải:
A. Điều chỉnh kế hoạch kiểm toán sơ bộ
B. Cân nhắc về khả năng nhận lời kiểm toán
C. Nghi vấn việc áp dụng nhất quán nguyên tắc kế toán
D. Gặp kiểm toán viên tiền nhiệm không cần đến sự đồng ý của khách hàng
ANSWER: B
Thủ tục kiểm toán tiếp theo để đối phó rủi ro sai sót ở cấp cơ sở dẫn liệu bao
gồm:
A. Thủ tục phân tích cơ bản và kiểm tra chi tiết
B. Thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản
C. Thử nghiệm kiểm soát và thủ tục phân tích cơ bản
D. Thử nghiệm kiểm soát và kiểm tra chi tiết.
ANSWER: B
Không phát hiện được sai sót trọng yếu về số tiền trên Báo cáo tài chính đó là
rủi ro mà kiểm toán viên có thể giảm bớt bằng cách thực hiện:
A. Thử nghiệm cơ bản
B. Thử nghiệm kiểm soát
C. Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ
D. Kiểm tra chi tiết
ANSWER: D

7
Chứng kiến kiểm kê hàng tồn kho là thủ tục kiểm toán nào sau đây:
A. Kiểm tra chi tiết số dư
B. Thủ tục phân tích cơ bản
C. Kiểm tra chi tiết giao dịch
D. Thử nghiệm kiểm soát
ANSWER: A
Trong quá trình tìm hiểu kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên không có nghĩa vụ
phải:
A. Tìm hiểu các thiếu sót quan trọng trong hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị:
B. Hiểu biết về môi trường kiểm soát của đơn vị
C. Xác định các thủ tục kiểm soát liên quan đến kế hoạch kiểm toán có hữu hiệu
không.
D. Thực hiện các thủ tục để tìm hiểu về thiết kế các kiểm soát của đơn vị.
ANSWER: A
Sau khi hoàn thành việc tìm hiểu và đánh giá ban đầu về kiểm soát nội bộ, kiểm
toán viên có thể thiết kế và thực hiện thử nghiệm kiểm soát trên:
A. Các thủ tục kiểm soát đã được đánh giá là yếu kém nghiêm trọng
B. Các thủ tục kiểm soát có ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính
C. Một mẫu ngẫu nhiên trong các thủ tục kiểm soát được xem xét
D. Các thủ tục kiểm soát mà kiểm toán viện dự định dựa vào
ANSWER: D
Mục đích cuối cùng của việc đánh giá rủi ro kiểm soát là giúp kiểm toán viên về:
A. các nhân tố làm tăng rủi ro về khả năng kiểm toán của báo cáo tài chính
B. Hiệu lực hoạt động của các thủ tục và chính sách kiểm soát nội bộ
C. Rủi ro tồn tại những sai sót trọng yếu trong báo cáo tài chính
D. Khả năng giảm bớt nội dung và phạm vi các thử nghiệm cơ bản
ANSWER: D
Mục đích của thử nghiệm kiểm soát là:
A. Thu thập bằng chứng kiểm toán làm cơ sở cho ý kiến của kiểm toán viên về
báo cáo tài chính
B. Thu thập bằng chứng về sự yếu kém của kiểm soát nội bộ

8
C. Thu thập bảo đảm hợp lý về thực hiện đầy đủ và hữu hiệu các thủ tục kiểm
soát
D. Tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ để lập kế hoạch kiểm toán
ANSWER: C
Để có thể thu thập bằng chứng nhằm phát hiện các sai sót trọng yếu ở cấp độ
CSDL, KTV thực hiện:
A. Kiểm tra chi tiết
B. Thử nghiệm kiểm soát
C. Quan sát
D. Phỏng vấn
ANSWER: A

Các nhân tố nào ảnh hưởng đến tính đầy đủ của bằng chứng kiểm toán:
A. Rủi ro có sai sót trọng yếu trên báo cáo tài chính và chất lượng bằng chứng
B. Rủi ro có sai sót trên báo cáo tài chính và chất lượng bằng chứng
C. Mức trọng yếu thực hiện và rủi ro kiểm toán
D. Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát
ANSWER: A
Chọn câu trả lời đúng nhất trong các phát biểu sau đây:
A. Bằng chứng chỉ bao gồm tài liệu, thông tin mà BGD, HĐQT của đơn vị
được kiểm toán cung cấp cho KTV độc lập
B. Bằng chứng kiểm toán là tất cả tài liệu KTV thu thập được liên quan đến
cuộc kiểm toán BCTC
C. Bằng chứng kiểm toán không bao gồm thủ tục phân tích của KTV độc lập
D. Bằng chứng kiểm toán là tất cả tài liệu, thông tin KTV thu thập được liên
quan đến cuộc kiểm toán BCTC
ANSWER: D
Bằng chứng có độ tin cậy cao nhất đối với sự hiện hữu của hàng tồn kho là:
A. Chứng kiến kiểm kê

9
B. Quan sát xuất, nhập của thủ kho
C. Phỏng vấn chuyên gia đơn vị được kiểm toán
D. Kiểm tra chứng từ
ANSWER: A
Bằng chứng kiểm toán được xem là thích hợp khi:
A. Cùng cho kết quả như nhau về một vấn đề
B. Được thu thập một cách khách quan, độc lập với đơn vị được kiểm toán
C. Xác minh được nguồn gốc của bằng chứng
D. Đảm bảo độ tin cậy và phù hợp của cơ sở dẫn liệu
ANSWER: D
Bằng chứng nào dưới đây có độ tin cậy cao nhất:
A. Hóa đơn bán hàng có chữ ký của người mua;
B. Biên bản đối chiếu công nợ giữa đơn vị với khách hàng
C. Lệnh bán hàng;
D. Thư xác nhận nợ phải thu do kiểm toán viên thực hiện
ANSWER: D
Phát biểu nào dưới đây là đúng:
A. Cần thu thập đày đủ bằng chứng để chứng minh tuyệt đối cho ý kiến của KTV
độc lập
B. Khi rủi ro phát hiện được chấp nhận là thấp thì có thể giảm số lượng bằng
chứng
C. Khoản mục càng trọng yếu và rủi ro sai sót trọng yếu càng cao thì số lượng
bằng chứng thu thập càng tăng lên
D. Số tiền sai sót tối đa có thể chấp nhận được càng cao thì số lượng bằng chứng
kiểm toán cần thu thập càng tăng lên.
ANSWER: C
Thư trả lời của khách hàng xác nhận đồng ý về số nợ đó là bằng chứng về:
A. Khả năng thu hồi về món nợ
B. Khoản phải thu đó được đánh giá đúng
C. Thời hạn trả món nợ đó được ghi nhận đúng
D. Tất cả đều sai

10
ANSWER: D
Trong các bằng chứng sau đây, bằng chứng nào có độ tin cậy thấp nhất:
A. Hóa đơn của nhà cung cấp
B. Hóa đơn bán hàng của đơn vị
C. Những cuộc trao đổi với nhân viên của đơn vị
D. Thư xác nhận của ngân hàng
ANSWER: C
Bằng chứng kiểm toán là:
A. Mọi thông tin tài chính của doanh nghiệp
B. Tài liệu chứng minh cho ý kiến nhận xét BCTC của KTV
C. Bằng chứng minh về mọi sự gian lận của doanh nghiệp
D. 3 câu đều đúng
ANSWER: D
Khi thu thập bằng chứng từ hai nguồn khác nhau mà cho kết quả khác biệt trọng
yếu, kiểm toán viên sẽ:
A. Thu thập thêm bằng chứng thứ ba và kết luận theo nguyên tắc đa số thắng
thiểu số
B. Dựa trên bằng chứng có độ tin cậy cao nhất
C. Tìm hiểu và giải thích nguyên nhân trước khi đưa đến kết luận
D. Dựa trên bằng chứng có chất lượng nhất
ANSWER: C
Khi xem xét về sự thích hợp của bằng chứng kiểm toán, ý kiến nào sau đây luôn
luôn đúng:
A. Bằng chứng thu thập từ bên ngoài đơn vị thì rất đáng tin cậy
B. Số liệu kế toán được cung cấp từ đơn vị có hệ thống kiểm soát nội bộ hữu
hiệu thì thích hợp hơn số liệu được cung cấp từ đơn vị có HTKSNB yếu kém
C. Trả lời phỏng vấn của nhà quản lý là bằng chứng không có giá trị
D. Bằng chứng thu thập phải đáng tin cậy và phù hợp với mục tiêu kiểm toán
mới được xem xét là thích hợp
ANSWER: D
Phát biểu nào sau đây là sai:

11
A. Bằng chứng kiểm toán chỉ bao gồm tài liệu, thông tin hỗ trợ, chứng minh cho
cơ sở dẫn liệu của Ban Giám đốc.
B. Tiêu chuẩn “Thích hợp” thể hiện chất lượng của bằng chứng kiểm toán, bao
gồm sự phù hợp và độ tin cậy
C. Bằng chứng kiểm toán được kiểm toán viên thu thập bằng cách thực hiện các
thủ tục kiểm toán.
D. Kiểm toán viên phải thiết kế và thực hiện các thủ tục kiểm toán phù hợp với
từng hoàn cảnh nhằm thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp
ANSWER: A
Khi mức trọng yếu giảm thì:
A. Số lượng bằng chứng cần thu thập phải tăng lên.
B. Số lượng bằng chứng cần thu thập giảm xuống.
C. Số lượng bằng chứng không thay đổi.
D. Số lượng bằng chứng cần thu thập có thể tăng lên hay giảm đi không phụ
thuộc vào mức trọng yếu.
ANSWER: A
Phát biểu nào sau đây là sai về bằng chứng kiểm toán:
A. Số lượng bằng chứng càng nhiều càng đảm bảo tiêu chuẩn đầy đủ
B. Số lượng bằng chứng kiểm toán cần thu thập chịu ảnh hưởng của chất lượng
bằng chứng kiểm toán
C. Độ tin cậy của bằng chứng chịu ảnh hưởng của nguồn gốc bằng chứng
D. Thích hợp là tiêu chuẩn thể hiện chất lượng của bằng chứng kiểm toán
ANSWER: A
Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Bằng chứng kiểm toán thu thập từ thủ tục phân tích cơ bản giúp kiểm toán
viên phát hiện được sai sót thực tế.
B. Đầy đủ là tiêu chuẩn đánh giá chất lượng bằng chứng kiểm toán
C. Sự phù hợp chỉ tiêu chuẩn chất lượng còn độ tin cậy chỉ tiêu chuẩn đầy đủ
của bằng chứng kiểm toán
D. Kiểm toán viên phải thiết kế và thực hiện các thủ tục kiểm toán phù hợp nhằm
thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp.

12
ANSWER: D
Thủ tục nào dưới đây kiểm toán viên không áp dụng khi thực hiện thử nghiệm
kiểm soát
A. Kiểm tra vật chất
B. Kiểm tra tài liệu
C. Thực hiện lại thủ tục kiểm soát
D. Phỏng vấn
ANSWER: A
Phương pháp thu thập bằng chứng nào sau đây là phù hợp nhất trong việc kiểm
tra tính chính xác về mặt toán học của các số liệu:
A. Kiểm tra tài liệu
B. Tính toán lại
C. Thực hiện lại
D. Phân tích
ANSWER: B
Phát biểu nào sau đây đúng:
A. Tính toán lại là KTV thực hiện cộng cột dọc, cộng hàng ngang, để đối chiếu
sổ tổng hợp và sổ chi tiết
B. Tính toán lại là thủ tục giúp thu thập bằng chứng có độ tin cậy cao về độ
chính xác của số liệu
C. Tính toán lại là một thử nghiệm kiểm soát
D. Tính toán là một thủ tục kiểm soát
ANSWER: B
Thủ tục kiểm toán nào giúp hiểu biết về đơn vị và môi trường đơn vị:
A. Phỏng vấn nhà quản lý và các đối tượng trong đơn vị
B. Trao đổi trong nhóm kiểm toán
C. Thực hiện thủ tục phân tích, quan sát và điều tra
D. Tất cả các thủ tục nêu trên
ANSWER: D
Thủ tục phân tích cơ bản nào dưới đây có thể giúp kiểm toán viên thu thập bằng
chứng về sự hợp lý của một khoản mục trên báo cáo tài chính:

13
A. Phân tích dự báo
B. Phân tích xu hướng
C. Phân tích tỷ số
D. Cả ba phương pháp
ANSWER: D
Thủ tục kiểm toán nào dưới đây thu thập được loại bằng chứng xác nhận:
A. Tính lại chi phí khấu hao tài sản cố định
B. Tính tỷ lệ lại gộp năm nay và so với năm trước
C. Thảo luận với Ban giám đốc đơn vị về khả năng hàng tồn kho lỗi thời
D. Gửi thư xác nhận nợ phải thu đến một số khách hàng của đơn vị
ANSWER: D
Thủ tục kiểm toán nào dưới đây thu thập được loại bằng chứng từ thủ tục phân
tích:
A. Tính lại chi phí khấu hao tài sản cố định
B. Tính tỷ lệ lại gộp năm nay và so với năm trước
C. Thảo luận với Ban giám đốc đơn vị về khả năng hàng tồn kho lỗi thời
D. Gửi thư xác nhận nợ phải thu đến một số khách hàng của đơn vị
ANSWER: B
Thủ tục kiểm toán nào dưới đây thu thập được loại bằng chứng tính toán:
A. Tính lại chi phí khấu hao tài sản cố định
B. Tính tỷ lệ lại gộp năm nay và so với năm trước
C. Thảo luận với Ban giám đốc đơn vị về khả năng hàng tồn kho lỗi thời
D. Gửi thư xác nhận nợ phải thu đến một số khách hàng của đơn vị
ANSWER: A
Thủ tục kiểm toán nào dưới đây thu thập được loại bằng chứng phỏng vấn:
A. Tính lại chi phí khấu hao tài sản cố định
B. Tính tỷ lệ lại gộp năm nay và so với năm trước
C. Thảo luận với Ban giám đốc đơn vị về khả năng hàng tồn kho lỗi thời
D. Gửi thư xác nhận nợ phải thu đến một số khách hàng của đơn vị
ANSWER: C
Thủ tục kiểm toán nào dưới đây thu thập được loại bằng chứng kiểm tra vật chất:

14
A. Tham gia chứng kiến kiểm kê hàng tồn kho
B. Kiểm tra giấy tờ về quyền sở hữu xe du lịch của đơn vị
C. Tìm hiểu khả năng đơn vị bị thua kiện thông qua trao đổi với Ban giám đốc
D. Gửi thư xác nhận nợ phải trả nhà cung cấp
ANSWER: A
Thủ tục kiểm toán nào dưới đây thu thập được loại bằng chứng kiểm tra tài liệu:
A. Kiểm tra tổng cộng chi tiết các khoản nợ phải trả và đối chiếu tổng số với sổ
cái.
B. So sánh chi phí khấu hao năm này với chi phí khấu hao năm trước, qua đó
phát hiện bất thường.
C. Thảo luận với nhân viên giữ sổ sách về chi quỹ và trách nhiệm của ánh ta.
D. Gửi thư xác nhận hàng tồn kho của doanh nghiệp gửi ở bên cho thuê kho.
ANSWER: A
Thủ tục kiểm toán nào dưới đây thu thập được không phải là loại bằng chứng
kiểm tra tài liệu:
A. Kiểm tra tổng cộng chi tiết các khoản nợ phải trả và đối chiếu tổng số với sổ
cái.
B. So sánh chi phí khấu hao năm này với chi phí khấu hao năm trước, qua đó
phát hiện bất thường.
C. Kiểm tra hóa đơn của người bán để kiểm tra số dư cuối kỳ của khoản nợ phải
trả
D. Kiểm tra chữ ký của các kiểm toán viên nội bộ trên các biểu chỉnh hợp số dư
tiền gửi ngân hàng
ANSWER: B
Thủ tục kiểm toán nào dưới đây thu thập được loại bằng chứng kiểm tra tài liệu:
A. So sánh chi phí khấu hao năm này với chi phí khấu hao năm trước, qua đó
phát hiện bất thường.
B. Thảo luận với nhân viên giữ sổ sách về chi quỹ và trách nhiệm của ánh ta.
C. Gửi thư xác nhận hàng tồn kho của doanh nghiệp gửi ở bên cho thuê kho.
D. Kiểm tra hóa đơn của người ban và các tài liệu khác làm cơ sở cho giao dịch
được ghi chép trên nhật ký mua hàng

15
ANSWER: D
Thí dụ nào sau đây là thủ tục phân tích:
A. Phân tích số dư nợ phải thu theo từng khách hàng và đối chiếu với sổ chi tiết
B. Phân chia các khoản nợ phải thu thành các nhóm theo tuổi nợ để kiểm tra
việc lập dự phòng nợ khó đòi
C. Tính tốc độ luân chuyển hàng tồn kho và đối chiếu với tỷ số này của năm
trước
D. Phân tích tài khoản thành số dư đầu kỳ, các nghiệp vụ tăng giảm trong kỳ để
kiểm tra chứng từ gốc
ANSWER: C
Khi thu thập bằng chứng về số dư tài khoản tiền gửi ngân hàng, kiểm toán viên
sẽ không cần xem xét:
A. Bảng chỉnh hợp tài khoản tiền gửi ngân hàng
B. Số phụ ngân hàng tháng 12
C. Thư xác nhận của ngân hàng
D. Toàn bộ giấy báo nợ và báo có của ngân hàng vào tháng 12
ANSWER: D
Nếu kết luận rằng có một sai phạm mang tính trọng yếu trong các BCTC thì KTV
phải:
A. Rút lui không tiếp tục làm KTV
B. Thông báo cho cơ quan thuế vụ
C. Thảo luận và đề nghị BGĐ điều chỉnh số liệu trong các BCTC
D. Tiến hành kiểm tra toàn diện các tài khoản có liên quan
ANSWER: C
Công việc nào dưới đây của kiểm toán viên không được thực hiện trong giai đoạn
gần kết thúc cuộc kiểm toán:
A. Áp dụng thủ tục phân tích cơ bản
B. Yêu cầu đơn vị cung cấp giải trình bằng văn bản
C. Xem xét sự hữu hiệu thực sự của hệ thống kiểm soát nội bộ
D. Đánh giá tổng hợp những sai sót chưa điều chỉnh
ANSWER: A

16
Kết quả của thủ tục phân tích cho thấy tỷ lệ lãi gộp của đơn vị tăng từ 10% của
năm trước lên 20% của năm hiện hành. Kiểm toán viên nên:
A. Đưa vào báo cáo kiểm toán với ý kiến ngoại trừ
B. Đánh giá tính hình kinh doanh của đơn vị ngày càng hiệu quả
C. Xem xét khả năng có sai sót trọng yếu trong báo cáo tài chính
D. Yêu cầu khai báo trong phần chú thích của báo cáo tài chính
ANSWER: B
Mục đích chủ yếu của thủ tục phân tích được thực hiện vào giai đoạn gần kết
thúc cuộc kiểm toán là:
A. Hỗ trợ hình thành kết luận tổng thể về việc liệu báo cáo tài chính có nhất
quán với hiểu biết của kiểm toán viên về đơn vị được kiểm toán hay không.
B. Xác định định rủi ro có sai sót trọng yếu.
C. Đối phó rủi ro có sai sót trọng yếu ở cấp cơ sở dẫn liệu.
D. Đối phó rủi ro có sai sót trọng yếu ở cấp tổng thể.
ANSWER: A
Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến xét đoán chuyên môn của kiểm toán
viên về tính đầy đủ và thích hợp của bằng chứng kiểm toán:
A. Nguồn gốc và độ tin cậy của thông tin sẵn có
B. Kinh nghiệm tích lũy được từ các cuộc kiểm toán trước đây liên quan đến các
sai sót tiềm tàng tương tự.
C. Tính thuyết phục của bằng chứng kiểm toán
D. Sự bất đồng ý kiến giữa kiểm toán viên và Ban giám đốc đơn vị được kiểm
toán.
ANSWER: D
Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến xét đoán chuyên môn của kiểm toán
viên về tính đầy đủ và thích hợp của bằng chứng kiểm toán:
A. Hiểu biết của kiểm toán viên về đơn vị và môi trường của đơn vị, trong đó có
kiểm soát nội bộ.
B. Kết quả thực hiện các thủ tục kiểm toán
C. Tính hữu hiệu của các kiểm soát của Ban Giám đốc đơn vị đối với các rủi ro.
D. Hình thức của báo cáo kiểm toán

17
ANSWER: D
Thủ tục nào dưới đây kiểm toán viên bắt buộc thực hiện khi đánh giá tổng thể
trước khi lập báo cáo kiểm toán:
A. Thử nghiệm kiểm soát
B. Thủ tục phân tích căn bản
C. Kiểm tra chi tiết
D. Đánh giá tổng hợp các sai sót chưa điều chỉnh.
ANSWER: D
Thủ tục nào dưới đây kiểm toán viên bắt buộc thực hiện khi đánh giá tổng thể
trước khi lập báo cáo kiểm toán:
A. Thử nghiệm kiểm soát
B. Thủ tục đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu để làm cơ sở lập kế hoạch kiểm
toán.
C. Kiểm tra chi tiết
D. Đánh giá tổng hợp các sai sót chưa điều chỉnh.
ANSWER: D
Thủ tục nào dưới đây kiểm toán viên bắt buộc thực hiện khi đánh giá tổng thể
trước khi lập báo cáo kiểm toán:
A. Đánh giá sự đầy đủ của bằng chứng kiểm toán.
B. Thủ tục đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu để làm cơ sở lập kế hoạch kiểm
toán.
C. Kiểm tra chi tiết
D. Thủ tục phân tích cơ bản.
ANSWER: A
Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Sai sót thực tế là các sai sót đã xảy ra và được kiểm toán viên xác định một
cách chắc chắn
B. Sai sót xét đoán là các chênh lệch phát sinh từ việc xét đoán của Ban Giám
đốc liên quan đến các ước tính kế toán mà kiểm toán viên cho là không hợp lý
C. Sai sót dự tính là những ước tính của kiểm toán viên về các sai sót trong tổng
thể được suy ra từ sai sót phát hiện trong mẫu kiểm toán cho toàn bộ tổng thể.

18
D. Kiểm toán viên không cần đánh giá tổng hợp các sai sót chưa điều chỉnh trước
khi đưa ra ý kiến kiểm toán.
ANSWER: D
Khi sai sót tổng hợp vượt hay xấp xỉ mức trọng yếu, kiểm toán viên cần phải:
A. Yêu cầu doanh nghiệp chỉnh sửa sai sót dự tính
B. Phát hành ý kiến kiểm toán chấp nhận toàn phần
C. Thông tin cho các cơ quan chức năng về các sai sót
D. Yêu cầu doanh nghiệp chỉnh sửa các sai sót thực tế hay tiến hành thêm các
thủ tục kiểm toán bổ sung
ANSWER: D
Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, ý kiến nào dưới đây không phải là ý kiến
của KTV:
A. Ý kiến trái ngược
B. Bảo lưu ý kiến
C. Ý kiến ngoại trừ
D. Từ chối đưa ra ý kiến
ANSWER: B
Kiểm toán viên độc lập phát hành BCKT loại ý kiến không chấp nhận (trái
ngược) khi:
A. Phạm vi kiểm toán bị giới hạn nghiêm trọng
B. Có vi phạm rất nghiêm trọng về tính trung thực trong BCTC, không thể đưa
ra BCKT chấp nhận từng phần dạng ngoại trừ
C. KTV không thể thực hiện đầy đủ các thủ tục kiểm toán để đánh giá toàn bộ
tổng thể BCTC
D. Có các vấn đề không rõ ràng liên quan đến tương lai của đơn vị, và báo cáo
chấp nhận từng phần dạng ngoại trừ không phù hợp
ANSWER: B
Theo VSA 700, hai trường hợp mà KTV không thể đưa ra ý kiến kiểm toán chấp
nhận toàn phần (các trường hợp này là trọng yếu), đó là:
A. Phương pháp khấu hao tài sản được đơn vị áp dụng không phù hợp với chuẩn
mực kế toán và không nhất quán với việc áp dụng chuẩn mực kế toán

19
B. Báo cáo tài chính còn sai sót và bị giới hạn phạm vi kiểm toán
C. Bị giới hạn phạm vi kiểm toán và phát hiện được gian lận của nhân viên đơn
vị được kiểm toán
D. Phương pháp kế toán áp dụng tại đơn vị được kiểm toán là không phù hợp
với chuẩn mực kế toán và KTV không phát hiện dược gian lận của BGĐ
ANSWER: A
Theo VSA 700, khi kiểm toán cho Cty Cổ phần đại chúng, KTV nhận thấy Hệ
thống KSNB về lập và trình bày BCTC của khách hàng yếu kém, phát biểu nào
sau đây là đúng:
A. KTV cần đưa ra ý kiến kiểm toán trái ngược đối với HTKSNB mặc dù không
tìm thấy SSTY trên BCTC
B. KTV không đưa ra ý kiến về HTKSNB trong báo cáo kiểm toán
C. Sự yếu kém này sẽ dẫn đến việc kiểm toán viên đưa ra ý kiến kiểm toán trái
ngược
D. KTV cần đưa ra ý kiến trái ngược đối với HTKSNB khi mà sự yếu kém của
nó làm cho BCTC có SSTY
ANSWER: B
Khi kiểm toán cho một công ty khai thác khoáng sản (có tỷ trọng tài sản cố định
chiểm trên 90% tổng tài sản), kiểm toán viên phát hiện toàn bộ tài sản cố định
của cty này đã được ghi nhận theo giá thị trường thay vì giá gốc. Trong tình
huống này, kiểm toán viên có thể phát hành báo cáo kiểm toán:
A. Ý kiến trái ngược
B. Từ chối đưa ra ý kiến
C. Chấp nhận toàn phần có đoạn nhấn mạnh
D. Từ chối đưa ra ý kiến hoặc ý kiến trái ngược.
ANSWER: A
Sự giới hạn phạm vi kiểm toán xẩy ra khi:
A. Kiểm toán viên không độc lập
B. Có sự giới hạn trong việc thu thập bằng chứng của kiểm toán viên
C. Kiểm toán viên phát hiện sai sót trọng yếu
D. Công ty kiểm toán và khách hàng chưa ký hợp đồng kiểm toán

20
ANSWER: B
Giám đốc công ty không chấp thuận cho kiểm toán viên (KTV)gửi thư xác nhận
một số khoản Nợ phải trả nhà cung cấp vì không muốn họ nhớ đến món nợ này.
KTV đã sử dụng các thủ tục kiểm toán khác thay thế và cảm thấy hài lòng về
bằng chứng đạt được khẳng định khoản mục đã được trình bày trung thực và hợp
lý. Ngoại trừ vấn đề này, KTV có đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp về sự
trung thực và hợp lý của Báo cáo tài chính. KTV cần đưa ra ý kiến kiểm toán
nào sau đây:
A. Chấp nhận toàn phần
B. Chấp nhận toàn phần và đoạn nhấn mạnh
C. Ngoại trừ do giới hạn phạm vi kiểm toán
D. Ngoại trừ do bất đồng ý kiến với Giám đốc đơn vị được kiểm toán
ANSWER: A
Một số thông tin trong Bảng tổng hợp thông tin tài chính đính kèm với Báo cáo
tài chính(BCTC) trong Báo cáo thường niên có nội dung không nhất quán với
BCTC. Sau khi kiểm tra, kiểm toán viên (KTV) thấy thông tin trong Bảng tổng
hợp này là không chính xác. KTV đề nghị đơn vị điều chỉnh, nhưng Ban giám
đốc không đồng ý vì cho rằng KTV không kiểm toán những thông tin này. KTV
cho rằng điểm không nhất quán này là trọng yếu. Ngoại trừ vấn đề này, KTV có
đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp về sự trung thực và hợp lý của Báo cáo
tài chính. KTV cần đưa ra ý kiến kiểm toán nào sau đây:
A. Chấp nhận toàn phần
B. Chấp nhận toàn phần và đoạn “vấn đề cần nhấn mạnh”
C. Chấp nhận toàn phần với đoạn “vấn đề khác”
D. Ngoại trừ do bất đồng ý kiến với Giám đốc đơn vị được kiểm toán
ANSWER: C
Đơn vị được kiểm toán không đưa vào tài sản cố định một số tài sản cố định thuê
tài chính, thay vào đó lại khai báo trong phần thuyết minh các khoản nợ phát sinh
do đi thuê tài chính. Theo kiểm toán viên(KTV), việc không đưa vào tài sản cố
định thuê tài chính là vi phạm chế độ kế toán hiện hành và cho rằng vấn đề này
là trọng yếu. KTV cần đưa ra ý kiến kiểm toán nào sau đây:

21
A. Ý kiến chấp nhận toàn phần hoặc ý kiến ngoại trừ
B. Ý kiến chấp nhận toàn phần với đoạn nhấn mạnh
C. Ý kiến ngoại trừ hoặc không ý kiến trái ngược do giới hạn phạm vi kiểm toán
D. Ý kiến ngoại trừ hoặc ý kiến trái ngược do báo cáo tài chính có sai sót trọng
yếu.
ANSWER: D
Khi kiểm toán BCTC của Công ty ABC, do phát hiện Công ty đã áp dụng phương
pháp tính khấu hao tài sản cố định không phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế
toán hiện hành nên Kiểm toán viên (KTV) đã đề nghị Công ty thay đổi phương
pháp, nhưng Giám đốc công ty không đồng ý. KTV cho rằng vấn đề này là trọng
yếu, nhưng chưa lan tỏa. KTV cần đưa ra ý kiến kiểm toán nào sau đây:
A. Chấp nhận toàn phần
B. Chấp nhận toàn phần và đoạn nhấn mạnh
C. Ngoại trừ do giới hạn phạm vi kiểm toán
D. Ngoại trừ do bất đồng ý kiến vói Giám đốc đơn vị được kiểm toán
ANSWER: B
Vấn đề nào dưới đây không nằm trong đoạn mở đầu của báo cáo kiểm toán
B. Một tuyên bố rằng công việc của kiểm toán viên là đưa ra ý kiến về báo cáo
tài chính dựa vào việc kiểm toán
C. Tên đơn vị có báo cáo tài chính được kiểm toán
D. Ngày lập, số trang của báo cáo kiểm toán
E. Các thành phần của báo cáo tài chính đã được kiểm
ANSWER: A
Trong đoạn “trách nhiệm của kiểm toán viên”, nội dung không được đề cập là:
A. Giải thích tại sao công việc kiểm toán chỉ cung cấp cơ sở hợp lý đưa ra ý kiến
kiểm toán
B. Báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực và hợp lý, trên các khía cạnh trọng
yếu và phù hợp với chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán và quy định pháp lý
liên quan
C. Công việc kiểm toán lập kế hoạch để có sự đảm bảo hợp lý rằng các báo cáo
tài chính không còn chứa đựng sai sót trọng yếu

22
D. Chuẩn mực kiểm toán dựa vào để thực hiện cuộc kiểm toán
ANSWER: B
Nội dung nào dưới đây được trình bày trong Báo cáo kiểm toán với ý kiến chấp
nhận toàn phần, nhưng không được trình bày trong Báo cáo kiểm toán với ý kiến
không phải chấp nhận toàn phần
A. Báo cáo tài chính là trung thực và hợp được lập và trình bày phù hợp với
chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán và các quy định pháp lý liên quan
B. Công việc kiểm toán lập kế hoạch và thực hiện sự đảm bảo hợp lý rằng Báo
cáo tài chính không còn chứa đựng sai sót trọng yếu
C. Trách nhiệm lập và trình bày Báo cáo tài chính thuộc về BGĐ của công ty
D. Chuẩn mực kiểm toán được dựa vào để thực hiện cuộc kiểm toán là chuẩn
mực kiểm toán quốc tế được chấp nhận hay chuẩn mực kiểm toán quốc gia.
ANSWER: A
Đoạn mô tả “Cơ sở ý kiến kiểm toán ngoại trừ”:
A. Đặt trước đoạn ý kiến kiểm toán nhằm giải thích lý do đưa ra ý kiến kiểm
toán ngoại trừ
B. Nhằm giải thích lý do dẫn đến ý kiến chấp nhận toàn phần
C. Được đặt sau đoạn ý kiến kiểm toán nhằm giúp giải thích lý do đưa ra ý kiến
ngoại trừ
D. Chỉ áp dụng cho ý kiến chấp nhận toàn phần.
ANSWER: A
Đoạn mô tả về việc bị giới hạn phạm vi kiểm toán trên báo cáo kiểm toán nên
được đặt ra:
A. Sau đoạn ý kiến kiểm toán
B. Có thể trước cũng có thể sau khi đoạn ý kiến kiểm toán
C. Trong phụ lục báo cáo kiểm toán
D. Trước đoạn ý kiến kiểm toán
ANSWER: D
Khi kiểm toán viên từ chối đưa ra ý kiến do không thể thu thập được đầy đủ bằng
chứng kiểm toán thích hợp, kiểm toán viên phải nêu trong đoạn ý kiến kiểm toán
bao gồm:

23
A. Vấn đề mô tả trong đoạn “Cơ sở của việc từ chối đưa ra ý kiến” là nghiêm
trọng
B. Kiểm toán viên không thể thu thập được đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích
hợp để làm cơ sở đưa ra ý kiến kiểm toán
C. Kiểm toán viên không đưa ra ý kiến về báo cáo tài chính.
D. Cả ba câu trên.
ANSWER: D
Khi đưa ra ý kiến kiểm toán ngoại trừ, đoạn mô tả về trách nhiệm của kiểm toán
viên trong Báo cáo kiểm toán thể hiện:

A. Việc kiểm toán viên tin rằng đã thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích
hợp để làm cơ sở đưa ra ý kiến kiểm toán
B. Việc kiểm toán viên tin rằng đã thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích
hợp để làm cơ sở đưa ra ý kiến kiểm toán ngoại trừ
C. Việc kiểm toán viên tin rằng đã thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích
hợp để làm cơ sở đưa ra ý kiến kiểm toán không phải chấp nhận toàn phần
D. Việc kiểm toán viên tin rằng đã thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích
hợp để làm cơ sở đưa ra ý kiến kiểm toán chấp nhận toàn phần.
ANSWER: B
Phát biểu nào sau đây về “vấn đề cần nhấn mạnh” là đúng:
A. Đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh” trong báo cáo kiểm toán được đặt tại bất kỳ
vị trí nào
B. “Vấn đề cần nhấn mạnh” trong Báo cáo kiểm toán đề cập đến vấn đề bên
ngoài, không liên quan đến Báo cáo tài chính của đơn vị.
C. Ý kiến kiểm toán chấp nhận toàn phần không được đưa vào Báo cáo kiểm
toán có đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh”.
D. Đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh” trong Báo cáo kiểm toán, kiểm toán viên
phải trình bày đoạn này ngay sau đoạn “Ý kiến của kiểm toán viên”.
ANSWER: D
Trong Báo cáo kiểm toán với “ý kiến trái ngược” bắt buộc:
A. Có đoạn “Cơ sở của ý kiến kiểm toán trái ngược”
B. Đặt đoạn “Cơ sở của ý kiến kiểm toán trái ngược” sau đoạn “ý kiến kiểm
toán”
C. Có đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh”
D. Có đoạn “Vấn đề khác”
ANSWER: A
Phát biểu nào sau đây là đúng về Báo cáo kiểm toán bao gồm đoạn “Vấn đề
khác”
A. Không thể đưa ra ý kiến kiểm toán
B. Vấn đề khác được đề cập nhằm làm rõ hơn thông tin đã trình bày trong Báo
cáo tài chính

24
C. Luôn có ý kiến kiểm toán không phải chấp nhận toàn phần.
D. Đoạn “Vấn đề khác” đề cập đến vấn đề khác, ngoài các vấn đề đã được trình
bày hoặc thuyết minh trong báo cáo tài chính.
ANSWER: D

25

You might also like