ĐỀ-CƯƠNG-CK2-K11

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II

TỔ VẬT LÍ – CÔNG NGHỆ MÔN VẬT LÍ LỚP 11 - Năm học: 2023-2024

ĐỀ SỐ 1
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (28 câu – 7,0 điểm)
Câu 1. Điện trường được tạo ra bởi điện tích, là dạng vật chất tồn tại xung quanh điện tích và
A. tác dụng lực lên mọi vật đặt trong nó. B. tác dụng lực điện lên mọi vật đặt trong nó.
C. truyền lực cho các vật chuyển động. D. truyền tương tác giữa các điện tích.
Câu 2. Véctơ cường độ điện trường tại mỗi điểm có chiều
A. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương đặt tại điểm đó.
B. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử tại điểm đó.
C. ngược chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương đặt tại điểm đó.
D. ngược chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử đặt tại điểm đó.
Câu 3. Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 3.10-9C, tại một điểm trong chân không cách điện tích
một khoảng 10cm có độ lớn là
A. 0,27 V/m. B. 0,227 V/m. C. 2700 V/m. D. 2270 V/m.
Câu 4. Chọn câu phát biểu sai khi nói về đường sức điện.
A. Đường sức điện xuất phát ở điện tích âm và kết thúc ở điện tích dương.
B. Đường sức điện xuất phát ở điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
C. Đường sức điện là các đường được vẽ trong điện trường sao cho hướng của vecto cường độ điện trường
tại mỗi điểm trên đường sức điện trùng với hướng của vecto tiếp tuyến của đường sức tại điểm đó.
D. Các đường sức điện của điện trường đều là các đường thẳng song song và cách đều nhau.
Câu 5. Chọn phát biểu đúng khi nói về thế năng của một điện tích trong điện trường ?
A. Thế năng của điện tích q trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường khi đặt điện
tích q tại điểm đang xét.
B. Thế năng của của một điện tích tại một điểm trong điện trường
C. Công của lực điện bằng độ tăng thế năng của điện tích trong điện trường.
D. Thế năng của điện tích q đặt tại điểm M trong điện trường không phụ thuộc vào điện tích q.

Câu 6. Một điện tích q chuyển động từ điểm A đến P theo


lộ trình như hình vẽ bên (A-Q-N-P) trong điện trường đều.
Đáp án nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ giữa
công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích trên
từng đoạn đường?
A. AAQ = AQN. B. AAN = ANP. C. AAN = AQN. D. AAQ = AAP .
Câu 7. Điện thế tại một điểm trong điện trường
A. đặc trưng cho điện trường tại điểm đó về động năng, được xác định bằng công dịch chuyển một đơn vị điện
tích dương từ vô cực về điểm đó.
B. đặc trưng cho điện trường tại điểm đó về thế năng, được xác định bằng công dịch chuyển một đơn vị điện
tích dương từ vô cực về điểm đó.
C. đặc trưng cho khả năng sinh công của vật.
D. đặc trưng cho khả năng tác dụng lực tại tất cả các điểm trong không gian có điện trường.
Câu 8. Thế năng của một electron tại điểm M trong điện trường là -4,8.10-19 J. Biết điện tích của electron là -
1,6.10-19 J. Điện thế tại điểm M là
A. 3,2 V. B. – 3 V. C. 2 V. D. 3 V.
Câu 9. Trong trường hợp nào sau đây ta có một tụ điện?
A. hai tấm gỗ khô đặt cách nhau một khoảng trong không khí.
B. hai tấm thiếc đặt cách nhau một khoảng nhỏ trong nước nguyên chất.
C. hai tấm đồng ngâm trong dung dịch axit.
D. hai tấm nhựa phủ ngoài một lá nhôm.
Câu 10. Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện?
A. hiệu điện thế giữa 2 bản tụ. B. hằng số điện môi.
C. cường độ điện trường bên trong tụ. D. điện dung của tụ điện.
Câu 11. Cường độ dòng điện được xác định theo biểu thức nào sau đây?
A. . B. . C. . D. .

Câu 12. Trong các nhận định dưới đây, nhận định không đúng về dòng điện là:
A. Đơn vị của cường độ dòng điện là A.
B. Cường độ dòng điện được đo bằng ampe kế.
C. Cường độ dòng điện càng lớn thì trong một đơn vị thời gian điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật
dẫn càng nhiều.
D. Cường độ dòng điện càng lớn thì trong một đơn vị thời gian điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật
dẫn càng ít.
Câu 13. Trong thời gian 5 s một điện lượng 3 C chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc bóng đèn. Cường độ
dòng điện qua bóng đèn là
A. 0,375 A. B. 2,66 A. C. 0,6 A. D. 3,75 A.
Câu 14. Một dòng điện không đổi có cường độ 3 A thì sau một khoảng thời gian có một điện lượng 4 C chuyển
qua một tiết diện thẳng. Cùng thời gian đó, với dòng điện 4,5 A thì có một điện lượng chuyển qua tiết diện
thằng là
A. 4 C. B. 8 C. C. 4,5 C. D. 6 C.
Câu 15. Điện trở của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào?
A. Tăng khi nhiệt độ giảm. B. Tăng khi nhiệt độ tăng.
C. Không đổi theo nhiệt độ. D. Giảm khi nhiệt độ tăng.
Câu 16. Đơn vị của điện trở là
A. Ôm (). B. Vôn (V). C. Ôm.mét (.m). D. Ôm.mét vuông (m2).
Câu 17. Nguyên nhân gây ra điện trở của vật dẫn kim loại là
A. do các electron va chạm với các ion dương ở nút mạng.
B. do các electron dịch chuyển quá chậm.
C. do các ion dương va chạm với nhau.
D. do các nguyên tử kim loại va chạm mạnh với nhau.
Câu 18. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẵn có dạng

A. một đường thẳng đi qua gốc toạ độ. B. một đường cong đi qua gốc toạ độ.
C. một đường thẳng không đi qua gốc toạ độ. D. một đường cong không
đi qua gốc toạ độ.
Câu 19. Điện trở của một dây một dây kim loại ở nhiệt độ t1 có đường đặc
trưng Vôn – Ampe như hình bên. Giá trị của điện trở đó là
A. B. 12,5 .
C.15 . D. 15,5 .
Câu 20. Một dòng điện 0,8 A chạy qua cuộn dây của loa phóng thanh có điện
trở 8 . Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây là
A. 0,1 V. B. 5,1 V. C. 6,4 V. D. 10 V.
Câu 21. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho
A. khả năng tác dụng lực của nguồn điện. B. khả năng thực hiện công của nguồn điện.
C. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện. D. khả năng tích điện cho hai cực của nó.
Câu 22. Tính công của lực lạ làm dịch chuyển một điện tích 4 μC từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn
điện có suất điện động là 7 V.

A. 1,75.10-5 V. B. 1,75.106 J. C. 2,80.10-6 J. D. 2,80.10-5 J.

2
Câu 23. Với E và r là suất điện động và điện trở trong của nguồn, I là cường độ dòng điện chạy qua mạch
ngoài. Trong mạch kín, hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây?
A. UN = Ir. B. UN = I(RN + r). C. UN = E – I.r. D. UN = E + I.r.
Câu 24. Một nguồn điện có điện trở trong r được ghép với một mạch điện có điện trở RN để tạo thành một mạch
kín. Cường độ dòng điện chạy qua nguồn có cường độ I. Suất điện động E của nguồn điện được tính bằng biểu
thức
A. B. C. D.
Câu 25. Năng lượng điện tiêu thụ của đoạn mạch không tỉ lệ thuận với
A. hiệu điện thế hai đầu mạch. B. nhiệt độ của vật dẫn trong mạch.
C. cường độ dòng điện chạy trong mạch. C. thời gian dòng điện chạy qua mạch.
Câu 26. Công suất tiêu thụ năng lượng điện của một đoạn mạch là
A. . B. . C. . D. .
Câu 27. Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở 10 và cường độ dòng điện chạy qua bếp là 0,5 A.
Nhiệt lượng tỏa ra trên bếp trong 5 phút là
A. 750 J. B. 600 J. C. 10 J. D. 200 J.
Câu 28. Cho đoạn mạch có điện trở 10 , hiệu điện thế 2 đầu mạch là 20V. Trong 1 phút điện năng tiêu thụ của
mạch là
A. 2,4 KJ. B. 40 J. C. 24 KJ. D. 120 J.

II. PHẦN TỰ LUẬN ( 3 bài – 3,0 điểm)


Bài 1 (0,5 điểm). Một quả cầu nhôm có khối lượng 4,5.10-3 kg được treo vào một
sợi dây dài 1 m như hình vẽ. Quả cầu nằm giữa hai tấm kim loại song song, thẳng
đứng như hình vẽ. Hai tấm cách nhau 4 cm. Đặt một hiệu điện thế 750 V vào hai
tấm đó thì quả cầu lệch ra khỏi vị trí ban đầu 1 cm.
Tính điện tích của quả cầu.
ĐS: q = - 2,4.10-8 C.

R2
Bài 2 (1,5 điểm). Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ bên : R1
Nguồn điện có suất điện độngE , điện trở trong r. Mạch ngoài có R3
R2 = 2 , R3 = 3 , R1 chưa biết. Bỏ qua điện trở của: khóa K, dây nối,
Ampe kế. Điện trở của Vôn kế rất lớn. E,r
- Khi K mở, vôn kế chỉ 6V.
A
- Khi K đóng vôn kế chỉ 5,6V và ampe kế chỉ 2A. K
a. Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn điện. V
b. Tính R1.
c. Tính cường độ dòng điện qua R2 và R3.
ĐS: a. E = 6 V, r = 0,2 , b. R1 = 1,6 , I1 = 1,2 A, I3 = 0,8 A
Bài 3 (1 điểm). Trường THPT Thái Phiên năm nay có 28 phòng học, tính trung bình mỗi phòng học sử dụng
điện trong 10 giờ mỗi ngày với công suất điện tiêu thụ là 500 W.
a. Tính năng lượng điện tiêu thụ của trường trong một tháng (30 ngày).
b. Nếu tại các phòng học của trường học trên, các bạn học sinh đều có ý thức tiết kiệm điện bằng cách tắt các
thiết bị điện khi không sử dụng. Thời gian dùng các thiết bị điện ở mỗi phòng học chỉ còn 8 giờ mỗi ngày. Em
hãy tính tiền điện mà trường học trên đã tiết kiệm được trong một tháng (30 ngày). Biết giá tiền điện là 1kWh =
2000 đồng. ĐS: a. 4200 kWh , b. 1.680.000 đồng.

3
ĐỀ 2
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (28 câu – 7,0 điểm)
Câu 1: Điện trường là
A. môi trường không khí quanh điện tích.
B. môi trường chứa các điện tích.
C. môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó.
D. môi trường dẫn điện.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Điện phổ cho ta biết sự phân bố các đường sức của điện trường.
B. Nói chung, các đường sức điện xuất phát từ các điện tích dương, tận cùng tại các điện tích âm.
C. Khi một điện tích chuyển động trong điện trường từ điểm M đến điểm N thì công của lực điện trường
càng lớn khi quãng đường đi từ M đến N của điện tích càng dài.
D. Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song và cách đều nhau.
Câu 3: Các hình vẽ sau đây biểu diễn véctơ cường độ điện trường tại điểm M trong điện trường của điện tích
Q. Các hình vẽ sai là

A. I và II. B. III và IV. C. II và IV. D. I và IV.


Câu 4: Điện trường đều là điện trường mà cường độ điện trường của nó
A. có hướng như nhau tại mọi điểm.
B. có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điểm.
C. có độ lớn như nhau tại mọi điểm.
D. có độ lớn giảm dần theo thời gian.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Thế năng của điện tích q đặt tại điểm M trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện
trường tại điểm đó.
B. Thế năng của điện tích q đặt tại điểm M trong điện trường WM = VMq.
C. Công của lực điện bằng độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường.
D. Thế năng của điện tích q đặt tại điểm M trong điện trường không phụ thuộc điện tích q.
Câu 6: Một vòng tròn tâm O nằm trong điện trường của một điện tích 1
điểm Q. M và N là hai điểm trên vòng tròn đó Gọi AM1N, AM2N và
AMN là công của lực điện tác dụng lên điện tích điểm q trong các dịch N
chuyển dọc theo cung M1N và M2N và dây cung MN thì
M −
A. AM1N < AM2N. B. AMN nhỏ nhất.
+
C. AM2N lớn nhất. D. AM1N = AM2N = AMN.
Câu 7: Khi độ lớn điện tích thử đặt tại một điểm tăng lên gấp đôi thì
điện thế tại điểm đó sẽ
A. không đổi. B. tăng gấp đôi.
2
C. giảm một nửa. D. tăng gấp 4.

Câu 8: Mối liên hệ hiệu điện thế giữa U MN và U NM là


A. UMN  U NM . B. UMN  U NM . C. UMN = U NM . D. UMN = −U NM .
Câu 9: Cách tích điện cho tụ điện là
A. đặt tụ điện gần một nguồn điện. B. cọ xát các bản tụ điện với nhau.
4
C. đặt tụ điện gần vật nhiễm điện. D. nối hai bản của tụ điện với hai cực của nguồn điện.
Câu 10: Đơn vị điện dung là
A. Cu–lông (C). B. Vôn (V). C. Fara (F). D. Vôn trên mét (V/m).
Câu 11: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của
A. các ion dương. B. các electron. C. các ion âm. D. các nguyên tử.
Câu 12: Dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện là
A. lực kế. B. công tơ điện. C. nhiệt kế. D. ampe kế.
Câu 13: Trong thời gian 4s một điện lượng 1,5C chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc bóng đèn. Cường độ
dòng điện qua bóng đèn là
A. 0,375A. B. 2, 66 A. C. 6 A. D. 3, 75 A.
Câu 14: Số êlectron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây trong thời gian 2s là 6, 25.1018. Khi đó dòng điện
qua dây dẫn có cường độ là
A. 1A. B. 2A. C. 0,512.10−37 A. D. 0,5 A.
Câu 15: Điện trở của vật dẫn là đại lượng
A. đặc trưng cho mức độ cản trở hiệu điện thế của vật.
B. tỉ lệ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật.
C. đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật.
D. tỉ lệ với cường độ dòng điện chạy qua vật.
Câu 16: Đơn vị của điện trở là
A. Cu–lông (C). B. Ampe (A). C. Ôm (). D. Vôn trên mét (V/m).
Câu 17: Các kim loại đều dẫn điện tốt và có điện trở suất
A. không thay đổi. B. thay đổi theo nhiệt độ.
C. không thay đổi theo nhiệt độ. D. thay đổi theo nhiệt độ giống nhau. I(A)
Câu 18: Điện trở của đoạn dây bằng đồng có đường đặc trưng Vôn – Ampe như hình 6,0
bên. Giá trị của điện trở đó là
A. 6 . B. 6 A. C. 4A. D. 4 .
Câu 19: Đồ thị hình bên thể hiện đường đặc trưng vôn- ampe của hai linh kiện là dây tóc
U(V)
bóng đèn và dây kim loại. Kết luận nào sau đây là đúng. O
A. X là dây kim loại, Y là dây tóc. 20
B. Y là dây kim loại, X là dây tóc.
C. X, Y đều là dây kim loại.
D. X, Y đều là dây tóc.
Câu 20: Mắc vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U = 6 V.
Khi đó cường độ dòng điện qua điện trở là 0,12 A. Giá trị của điện
trở R là
A. 0,72 . B. 0,72A. C. 50A. D. 50 .
Câu 21: Chọn câu trả lời sai. Trong mạch điện nguồn điện có tác
dụng
A. tạo ra và duy trì một hiệu điện thế.
B. duy trì dòng điện lâu dài trong mạch.
C. chuyển các dạng năng lượng khác thành điện năng.
D. chuyển điện năng thành các dạng năng lượng khác.
Câu 22: Trong mạch điện kín, hiệu điện thế mạch ngoài U N phụ thuộc như thế nào vào điện trở R N của mạch
ngoài
A. U N tăng khi R N tăng. B. U N tăng khi RN giảm.
C. U N không phụ thuộc vào R N . D. U N lúc đầu giảm, sau đó tăng dần khi R N tăng dần từ 0 tới  .
Câu 23: Cho một mạch điện gồm một pin 1,5 V có điện trở trong 0,5 Ω nối với mạch ngoài là một điện trở 4,5
Ω. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là
A. 0,3A. B. 0,25A. C. 0,5A. D. 3A.
Câu 24: Pin Vôn−ta có suất điện động là 1,1 V. Công của pin này sản ra khi có một lượng điện tích +54 C dịch
chuyển ở bên trong và giữa hai cực của pin bằng
A. 4,8 mJ. B. 59, 4 mJ. C. 4,8 J. D. 59, 4 J.
5
Câu 25: Số đếm của công tơ điện gia đình cho biết
A. công suất điện gia đình sử dụng. B. thời gian sử dụng điện của gia đình.
C. điện năng gia đình sử dụng. D. số dụng cụ, thiết bị gia đình sử dụng.
Câu 26: Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua
A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện qua dây dẫn.
B. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện qua dây dẫn.
C. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện qua dây dẫn.
D. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện qua dây dẫn.
Câu 27: Cho một đoạn mạch có điện trở không đổi. Nếu hiệu điện thế hai đầu mạch tăng 2 lần thì trong cùng
khoảng thời gian năng lượng tiêu thụ của mạch
A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần.
Câu 28: Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức lần lượt là U1 = 110 V, U2 = 220 V. Chúng có công suất định
mức bằng nhau, tỉ số điện trở của chúng bằng
R R R R
A. 2 = 2. B. 2 = 3. C. 2 = 4. D. 2 = 8.
R1 R1 R1 R1
II. PHẦN TỰ LUẬN ( 3 bài - 3,0 điểm )
Câu 29(0,5 điểm): Hạt bụi có m = 10-12 g nhiễm điện dương, q = 4.10-18C nằm cân bằng trong điện trường đều
giữa 2 bản kim loại mang điện tích trái dấu đặt cách nhau 5cm, lúc đó hiệu điện thế giữa 2 bản là 125 V. Cho
g = 10m / s2 . Nếu hạt bụi mất đi 5e nhưng vẫn muốn hạt bụi cân bằng. Khi đó hiệu điện thế có giá trị là bao
nhiêu? Biết e = −1, 6.10−19 C. ĐS: U = 104 V.
Câu 30(1,5 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ. Biết nguồn điện có suất điện động  = 12 V và có điện trở
trong r = 1 , các điện trở R1 = 10 Ω, R 2 = 5 Ω và R 3 = 8 . .
a. Tính tổng trở RN của mạch ngoài. Tính cường độ dòng điện I chạy trong
mạch điện
b. Tính hiệu điện thế mạch ngoài U và hiệu điện thế U1 giữa hai đầu điện trở
R1 .
c. Thay đổi giá trị của điện trở R1 sao cho công suất tiêu thụ trên điện trở R1 đạt
cực đại. Tính giá trị của R1 lúc đó.
ĐS: a. 23  ; 0,5 A.
b. U = 11,5 V; U1= 5 V.
c. R1 = 14 .
Câu 31(1 điểm): Một bóng đèn dây tóc được sử dụng dưới hiệu điện thế 220 V thì dòng điện chạy qua đèn có
cường độ là 5 A.
a. Tính điện năng mà đèn tiêu thụ trong 30 phút theo đơn vị Jun và kW.h?
b. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng đèn trong 30 ngày, mỗi ngày sử dụng 30 phút, biết một số điện
có giá là 2500 đồng.
ĐS: a. 1980000J; 0,55 kWh.
b. 41250 đồng.

ĐỀ 3

A. TRẮC NGHIỆM (28 câu-7,0 điểm)


Câu 1. Điện trường là dạng vật chất tồn tại quanh
A.vật hình cầu. C. vật hình khối.
B. vật hình tròn. D. điện tích.
Câu 2. Tính chất cơ bản của điện trường là
A. tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt trong nó. B. gây ra lực tác dụng lên nam châm đặt trong nó.
C. có mang năng lượng rất lớn. D. làm nhiễm điện các vật đặt trong nó.
Câu 3. Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho điện trường tại điểm đó về
A. phương của vectơ cường độ điện trường. B. phương diện tác dụng lực.
C. chiều của vectơ cường độ điện trường. D. độ lớn của lực điện.
Câu 4. Đường sức điện nào vẽ ở hình dưới đây là đường sức của điện trường đều?
6
A. B. C. D.
Câu 5. Thế năng điện của một điện tích trong điện trường đặc trưng cho
A. khả năng sinh công của điện trường.
B. khả năng tác dụng lực mạnh yếu của điện trường.
C. điện thế tại một điểm trong điện trường.
D. hiệu điện thế giữa hai điểm mà điện tích đi qua.
Câu 6. Trong điện trường đều của Trái Đất, chọn mặt đất là mốc thế năng điện.
Một hạt bụi mịn có khối lượng , điện tích q đang lơ lửng ở độ cao so với mặt
đất. Sau đó, dịch chuyển thẳng đứng xuống dưới so với vị trí ban đầu sau đó
lại bị các luồng không khí nâng lên trở lại vị trí cũ. Lúc này công của điện trường
đều của Trái Đất trong dịch chuyển trên của hạt bụi mịn sẽ bằng
A. A= 0,1.qE. B. A= 0,1.qE. C. A= 0,1.mg. D. A=0.
Câu 7. Điện thế là đại lượng đặc trưng cho điện trường về
A. phương diện tạo ra thế năng khi đặt tại đó một điện tích q.
B. khả năng sinh công của vùng không gian có điện trường.
C. khả năng sinh công tại một điểm.
D. khả năng tác dụng lực tại tất cả các điểm trong không gian có điện trường.
Câu 8. Điện thế tại một điểm trong điện trường được xác định bởi biểu thức
A. V=q.A. B. V=A. C. V=A/q. D. V=q/A.
Câu 9. Tụ điện là một loại linh kiện điện tử gồm
A. hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bởi môi trường cách điện.
B. hai vật đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi.
C. hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa.
D. hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bởi môi trường cách điện.
Câu 10. Điện dung của tụ điện có đơn vị là
A. Vôn trên mét (V/m). B. Vôn nhân mét (V.m). C. Cu lông (C). D. Fara (F).
Câu 11. 1 Cu lông được hiểu là tổng điện lượng của các hạt mang điện chạy qua tiết diện thẳng của một dây dẫn
A. trong 1s bởi dòng điện có cường độ 1A. B. trong thời gian 1s.
C. bởi dòng điện có cường độ 1A. D. bởi dòng điện có cường độ 1A trong 10s.
Câu 12. Dòng điện chạy trong mạch có cường độ I. Trong khoảng thời gian t, độ lớn điện lượng q dịch
chuyển qua mạch được xác định bằng biểu thức
A. q = I. t. B. . C. . D. q = I2. t.
Câu 13. Xét các điện tích dương và âm đều dịch chuyển có hướng và theo phương ngang với cùng tốc độ ở bốn
vùng dẫn điện khác nhau .Gọi I1 là cường độ dòng điện do các điện tích dịch chuyển tạo ra trong vùng đầu tiên
bên trái, I2, I3, I4 là cường độ dòng điện tương ứng trong các vùng tiếp theo (tính từ trái sang phải). Độ lớn của
các cường độ dòng điện này từ lớn nhất đến nhỏ nhất được xếp theo thứ tự nào sau đây?

A. I2, I1, I3, I4 . B. I1, I3, I2, I4 . C. I3, I1, I4, I2 . D. I4, I2, I3, I1.
Câu 14. Chọn câu trả lời đúng.
A. Cường độ dòng điện cho biết độ mạnh hay yếu của dòng điện.
B. Khi nhiệt độ tăng thì cường độ dòng điện tăng.
C. Cường độ dòng điện qua một đoạn mạch tỉ lệ nghịch với điện lượng dịch chuyển qua đoạn mạch.
D. Đơn vị cường độ dòng điện là Vôn (V).

7
Câu 15. Nguyên nhân cơ bản gây ra điện trở của kim loại là do
A. dao động nhiệt của các ion dương ở nút mạng tinh thể cản trở chuyển động của các electron tự do.
B. cấu trúc mạng tinh thể của kim loại.
C. nhiệt độ của kim loại thay đổi.
D. chuyển động nhiệt của các electron tự do trong kim loại.
Câu 16. Biểu thức đúng của định luật Ohm cho đoạn mạch là
A. I = RU. B. I = U/R. C. U = I/R. D. U = RI2.
Câu 17. Điện trở của điện trở nhiệt
A. PTC tăng khi nhiệt độ tăng. B. PTC tăng khi nhiệt độ giảm.
C. NTC tăng khi nhiệt độ tăng. D. NTC giảm khi nhiệt độ giảm.
Câu 18. Đặt hiệu điện thế 6 V vào hai đầu điện trở 3Ω. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở là
A. 0,5 A. B. 6 A. C. 2 A. D. 3 A.
Câu 19. Đường đặc tuyến Vôn - Ampe biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện qua một điện trở vào hiệu
điện thế hai đầu vật dẫn là đường
A. cong hình elip. B. thẳng. C. hyperbol. D. parabol.
Câu 20. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ
dòng điện vào hiệu điện thế đối với hai điện trở . Điện trở

có giá trị là

A. . B.

C. . D. .

Câu 21. Thiết bị để tạo ra và duy trì hiệu điện thế, nhằm duy trì dòng điện trong mạch được gọi là
A. tụ điện. B. nguồn điện.
C. công của nguồn điện. D. suất điện động của nguồn.
Câu 22. Số vôn ghi trên pin ALKALINE là 12 V cho biết trị số của
A. tụ điện. B. nguồn điện.
C. công của nguồn điện. D. suất điện động của nguồn.
Câu 23. Hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện có độ lớn luôn
A. bằng suất điện động của nguồn điện khi không có dòng điện chạy qua nguồn.
B. lớn hơn suất điện động của nguồn điện khi không có dòng điện chạy qua nguồn.
C. nhỏ hơn suất điện động của nguồn điện khi không có dòng điện chạy qua nguồn.
D. bằng không khi không có dòng điện chạy qua nguồn.
Câu 24. Cho mạch điện như hình bên. Hiệu điện thế U giữa hai cực của nguồn
điện có suất điện động E và điện trở trong r khi cho dòng điện cường độ I chạy qua
nguồn có biểu thức là
A. UN = Ir. B. UN = I(RN + r).
C. UN = E – I.r. D. UN = E + I.r.
Câu 25. Công thức nào trong các công thức sau đây cho phép xác định năng lượng
điện tiêu thụ của đoạn mạch (trong trường hợp dòng điện không đổi)?
A. . B. It. C. UIt. D. .
Câu 26. Công suất điện cho biết
A. khả năng thực hiện công của dòng điện.
B. năng lượng của dòng điện.
C. lượng điện năng sử dụng trong một đơn vị thời gian.
D. mức độ mạnh yếu của dòng điện.
Câu 27. Đặt hiệu điện thế 12 V vào hai đầu đoạn mạch. Năng lượng điện mà đoạn mạch đã tiêu thụ khi có điện
lượng 150 C chuyển qua mạch bằng
A. 1800 J. B. 12,5 J. C. 170 J. D. 138 J.
Câu 28. Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế thì dòng điện qua bóng đèn có cường độ là Công
8
suất tiêu thụ của bóng đèn này là
A. 2 W. B. 2,4 W. C. 2400 W. D. 0,24 W.
B. TỰ LUẬN (3 câu-3,0 điểm)
Câu 29. (0,5 điểm) Một hạt bụi nhỏ có khối lượng m = 0,1 mg, nằm lơ lửng trong điện trường giữa hai bản kim
loại phẳng. Các đường sức điện có phương thẳng đứng và chiều hướng từ dưới lên trên. Hiệu điện thế giữa hai
bản là 120 V. Khoảng cách giữa hai bản là 1 cm. Lấy g = 10 m/s2. Xác định điện tích của hạt bụi.
ĐS: q = 8,3. 10-11 C .
Câu 30. (1,5 điểm) Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện
động E =12 V và điện trở trong r = 1 Ω; các điện trở mạch ngoài có giá trị lần
E, r R2
lượt là R1 = 4 Ω, R2 = R3 = 10 Ω. Bỏ qua điện trở của ampe kế A và dây nối.
Tính: R1 R3
a) Điện trở tương đương của mạch ngoài. A
b) Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính.
c) Số chỉ của ampe kế.
ĐS: a) RN =9 b) I =1,2 A; c) IA=0,6 A
Câu 31.(1,0 điểm) Một bàn là điện khi được sử dụng với hiệu điện thế 220 V thì dòng điện chạy qua bàn là có
cường độ là 5 A.
a) Tính công suất tiêu thụ điện của bàn là?
b) Số tiền điện phải trả cho việc sử dụng bàn là này trong 30 ngày là bao nhiêu? Biết mỗi ngày sử dụng bàn là
20 phút, cho rằng giá tiền điện là 1500 đ /kWh.
ĐS: a) P = 1,1 kW b) Tiền điện= 16.500 đồng.

You might also like