Hsg Halogen

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

Câu 1.

Người ta có thể điều chế một số hiđrohalogenua bằng cách cho muối halogenua tác dụng
với dung dịch axit sunfuric đặc (phương pháp sunfat). Hãy cho biết có thể sử dụng phương pháp
này để điều chế hiđrohalogenua nào trong dãy các HX (X là F, Cl, Br, I)? Tại sao? Viết phương
trình hóa học của các phản ứng để minh họa.
Giải
Có thể sử dung phương pháp sunfat để điều chế HF và HCl.
CaF2 + H2SO4  2 HF  + CaSO4
NaCl + H2SO4  HCl  + NaHSO4
2 NaCl + H2SO4 2 HCl  + Na2SO4
Không sử dụng được phương pháp này để điều chế HBr và HI do I - và Br- có tính khử đủ mạnh
và bị axit sunfuric đặc oxi hóa lần lượt thành I2 và Br2.
NaBr + H2SO4  HBr + NaHSO4
2HBr + H2SO4  SO2 + 2 H2O + Br2
NaI + H2SO4  NaHSO4 + HI
8HI + H2SO4  H2S + 4H2O + 4I2

Câu 2. Cho m gam hỗn hợp B gồm NaBr và NaI phản ứng hoàn toàn với dung dịch H 2SO4 đặc,
nóng thì thu được hỗn hợp khí C. Ở điều kiện thích hợp, các khí trong C phản ứng vừa đủ với
nhau tạo thành chất rắn có màu vàng và một chất lỏng D không làm chuyển màu quỳ tím. D tác
dụng hoàn toàn với Na tạo ra 1,68 lít khí E (ở đktc).
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b) Tính % thể tích các khí trong C và tính m.
Giải
a.Các khí trong C phản ứng vừa đủ với nhau tạo chất rắn màu vàng
 C là hỗn hợp gồm SO2 và H2S.
D là H2O và E là H2
Vì NaI có tính khử mạnh hơn NaBr.
 PTHH:
2NaBr + 2H2SO4 đ Na2SO4 + Br2 + SO2 + 2H2O (1)
8NaI + 5H2SO4 đ 4Na2SO4 + 4I2 + H2S + 4H2O (2)
2H2S + SO2 3S + 2H2O (3)
2Na + 2H2O 2NaOH + H2 (4)

b.Từ (3) 
 % các khí trong C: %H2S  66,67%; %SO2  33,36%;

Ta có:

Từ (4) và (3) 

Từ (1) 

Từ (2) 
Câu 3.
a. Độ bền đối với nhiệt từ HF đến HI thay đổi như thế nào? Có phù hợp với sự thay đổi
nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi không?
b. Điclo oxit ClO2 là một chất khí được dùng để tẩy trắng trong sản xuất giấy. Phương pháp tốt
nhất để điều chế ClO2 trong phòng thí nghiệm là cho hỗn hợp KClO 3 và H2C2O4 tác dụng với H2SO4
loãng. Trong công nghiệp ClO2 được điều chế bằng cách cho NaClO 3 tác dụng với SO2 có mặt
H2SO4 4M.
* Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
* ClO2 là hợp chất dễ gây nổ, tại sao điều chế ClO 2 trong phòng thí nghiệm theo phương
pháp trên tương đối an toàn?
Giải
a. Độ dài liên kết HX, năng lượng liên kết và độ bền đối với nhiệt trong dãy từ HF đến HI có
các giá trị sau:
HF HCl HBr HI
Độ dài liên kết HX (Ǻ) 1,02 1,28 1,41 1,60
Năng lượng liên kết HX 135 103 87 71
(Kcal/mol)
Phân hủy ở 10000C (%) Không 0,014 0,5 33
Trong dãy đó, độ bền đối với nhiệt giảm do độ dài liên kết tăng và năng lượng liên kết giảm.
Độ bền đối với nhiệt chỉ phụ thuộc vào năng lượng liên kết của phân tử, còn nhiệt độ nóng chảy
và nhiệt độ sôi lại phụ thuộc vào năng lượng tương tác giữa các phân tử nên độ bền đối với nhiệt
từ HF đến HI phù hợp với sự thay đổi nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi.
b. 2KClO3 + H2C2O4 + 2H2SO4  2ClO2 + K2SO4 + 2CO2 + 2H2O
2NaClO3 + SO2 + H2SO4  2 ClO2 + 2NaHSO4
CO2 sinh ra pha loãng ClO2 nên làm giảm khả năng nổ của ClO2 nên điều chế ClO2 trong
phòng thí nghiệm theo phương pháp trên tương đối an toàn.

Câu 4.
1. Xác định các chất A, B, C, D, E và viết các phương trình hóa học thực hiện sơ đồ sau:
D+ A

dd KOH,t0

dd KOH
A
KNO3, H2SO4
I2 + HNO3 B D

dd KOH 200oC
N2H4 CO

E C
2. Thêm 100 ml dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm KIO3 và KI dư, chuẩn độ iot giải
phóng ra cần dung hết 10,5 ml dung dịch Na2S2O3 0,01054M. Viết phương trình hóa học của
phản ứng dạng ion và cân bằng phương trình theo phương pháp thăng bằng electron. Tính nồng
độ mol của HCl.
1 A là KI; B HIO3; C: I2O5; D: KIO3; E:HI
2KI + KNO3+ H2SO4 
 I2 + KNO2 + H2O
3I2 + 10HNO3 
 6HIO3 + 10NO + 2H2O
3I2 + 6KOH  5KI + KIO3 + 3H2O
I2 + N2H4 
 N2 + HI
t0
HIO3   I2O5 + H2O
HIO3 + KOH   KIO3 + H2O
I2O5 + 5CO   I2+ 5CO2
HI + KOH   KI + H2O
2 Phản ứng xảy ra khi cho HCl vào dung dịch hỗn hợp KIO3 + KI dư
2IO3- + 12H+ + 10e  I2 + 6H2O
2I-  I2 + 2e
IO3- +5I- + 6H+ 3I2 + 3H2O
Do I- dư : 3I2 + 3I-  3I3-
I3- + 2S2O32-  S4O62- + 3I-
Số mol HCl = 0,01054.10,5.10-3 mol  [HCl] = 1,1067.10-3M

Câu 5.
1. Hòa tan hoàn toàn 6,3175 gam hỗn hợp muối NaCl, KCl và MgCl 2 vào nước rồi thêm vào đó
100ml dung dịch AgNO3 1,2M. Sau phản ứng lọc tách kết tủa A và dung dịch B. Cho 2,0 gam
Mg vào dung dịch B, sau khi phản ứng kết thúc lọc tách riêng kết tủa C và dung dịch D. Cho kết
tủa C vào dung dịch HCl loãng dư, sau phản ứng thấy khối lượng C giảm đi 1,844 gam. Thêm
NaOH dư vào dung dịch D, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 0,3 gam chất
rắn E.
a. Tính khối lượng các kết tủa A, C.
b. Tính % khối lượng các muối trong hỗn hợp ban đầu.
2. Sục khí A vào dung dịch chứa chất B ta được chất rắn C màu vàng và dung dịch D. Khí A có
màu vàng lục tác dụng với khí X tạo ra C và F. Nếu X tác dụng với khí A trong nước tạo ra Y và
F, rồi thêm BaCl2 vào dung dịch thì có kết tủa trắng. A tác dụng với dung dịch chất G là muối
nitrat kim loại tạo ra kết tủa H màu đen. Đốt cháy H bởi oxi ta được chất lỏng I màu trắng bạc.
Xác định A, B, C, F, G, H, I, X, Y và viết phương trình hóa học của các phản ứng.
Hướng dẫn giải:
1. a. Gọi số mol NaCl, KCl và MgCl2 trong 6,3175g hỗn hợp muối là x, y và z.
Số mol AgNO3 ban đầu: 0,1.12= 0,12 mol
Các phản ứng xảy ra:
NaCl + AgNO3 → AgCl↓ + NaNO3 (1)
KCl + AgNO3 → AgCl↓ + KNO3 (2)
MgCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl↓ + Mg(NO3)2 (3)
Khi cho 2 gam Mg vào dung dịch B, Mg chỉ tác dụng với AgNO3 (nếu dư), vì vậy trong kết tủa C có thể có
Ag và Mg. Mặt khác kết tủa C tan một phần trong dung dịch HCl, nên trong kết tủa C còn Mg dư, lượng Mg
dư tác dụng với HCl nên làm khối lượng kết tủa giảm, nhưng khối lượng giảm là 1,844 < 2g chứng tỏ một
phần Mg đã phản ứng với AgNO3 dư. Vậy các muối clorua kết tủa hoàn toàn với AgNO3.
Dung dịch B phản ứng với Mg:
2AgNO3 + Mg → 2Ag + Mg(NO3)2 (4)
Kết tủa C gồm Mg dư và Ag cho tác dụng với dung dịch HCl: chỉ có Mg phản ứng.
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (5)
Lượng Mg tan bằng lượng Mg dư → lượng Mg tham gia phản ứng (4) là: 2 – 1,844 = 0,156(g)
Ta có số mol AgNO3: nAgNO3= x + y + 2z + 2.0,156:24 = 0,12 (mol) (I)
Dung dịch D chứa Mg(NO3)2: z + 0,156:24 = z + 0,0065 (mol) và HCl dư, khi cho tác dụng với dung dịch
NaOH dư:
HCl + NaOH → NaCl + H2O (6)
MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2↓ + 2NaCl (7)
Đem kết tủa nung tới khối lượng không đổi:

Mg(OH)2 MgO + H2O (8)


Ta có: nMgO = z + 0,0065 = 0,3 : 40 = 0,0075 (mol)
=> z = 0,001 mol
Khối lượng hỗn hợp muối ban đầu:
m = 58,5x + 74,5y + 95z = 6,3175 (II)
Thay z vào phương trình (I) và (II), giải hệ phương trình thu được:
x = 0,10 mol, y = 0,005 mol
Khối lượng kết tủa A: mA =143,5 (x + y + 2z) = 15,3545 (g)
b. Phần trăm các muối trong hỗn hợp đầu:
%mNaCl=92,6%; %mKCl= 5,9%; %mMgCl2= 1,5%
2. A: H2S;
B: FeCl3;
C: S;
F: HCl;
G: Hg(NO3)2;
H: HgS;
I: Hg;
X: Cl2;
Y: H2SO4
Phương trình hóa học:
H2S + 2FeCl3 → 2FeCl2 + S + 2HCl
Cl2 + H2S → S + 2HCl
4Cl2 + H2S + 4H2O →8HCl + H2SO4
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl
H2S + Hg(NO3)2 → HgS↓ + 2HNO3

HgS + O2 Hg + SO2

Câu 6.
1. Đưa 84,7 mg iođua kim loại màu nâu đỏ vào một ống kim loại hình trụ có chứa khí nitơ
và có đường kính 12,0 mm và chiều dài 18,3 cm. Đậy kín ống thấy áp suất trong ống ở 25,0 °C là
1 atm. Đun nóng ống ở 450°C đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thì áp suất trong ống đạt 3,3 atm.
Sau khi mở nắp ống (ống vẫn nóng) thấy một chất khí màu tím thoát ra. Hãy xác định iođua kim
loại ban đầu. Giả thiết rằng tất cả các khí đều là khí lý tưởng.
2. Quặng cancopirit có thành phần chính là Cu xFeySz và các tạp chất trơ. Để xác định công
thức và hàm lượng của CuxFeySz trong quặng, người ta tiến hành các thực nghiệm sau:
Nung 2,0 gam quặng trong khí oxi dư ở nhiệt độ cao thu được phần rắn và khí. Phần khí làm
mất màu vừa đủ 16,0 ml dung dịch KMnO 4 0,025M. Phần rắn đem hòa tan trong dung dịch
H2SO4 loãng (vừa đủ), lọc bỏ phần không tan, thêm KI dư rồi để trong bóng tối cho phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Kết thúc thí nghiệm, lọc thu được 95,25 mg kết tủa trắng và phần dung dịch
được chuẩn độ bằng dung dịch Na2S2O3 0,05M sử dụng hồ tinh bột làm chỉ thị thì hết 20,0 ml.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Xác định công thức và hàm lượng của CuxFeySz trong mẫu quặng trên.
Câu 8 Hướng dẫn giải
1. - Vống = r2l = 3,14  0,62  18,3 = 20,7 (ml)
0 , 0207×1 −4
nN = =8 , 47 . 10 mol
- Số mol
2 298×0 , 082

Phản ứng:
x 0,5nx
Câu 8 Hướng dẫn giải
0 , 0207×3 ,3 −3
n N +n I 2 = =1 , 152. 10 mol

2 723×0 , 082
=> 0,5nx = 1,152.10-3 - 8,47.10-4 = 3,05.10-4 mol => nx = 6,1.10-4
84 , 7 .10−3
M +126 , 9 n= =138 ,9 n
6 , 1 .10−4
=> n
=>
M=12 , 0 n

n 1 2 3 4 5
M 12,0 24,0 36,0 48,0 60,0
MgI2 không bị nhiệt phân Ti
Vậy iođua kim loại ban đầu là TiI4.
2. a) Các phương trình phản ứng xảy ra:

b) Công thức và hàm lượng của CuxFeyOz

Vậy công thức của quặng là: CuFeS2.

Hàm lượng CuFeS2 trong mẫu =

You might also like