Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 12

Tài Liệu Ôn Thi Group

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|1

[LIVE X 2023] Tổng ôn Các dạng toán Cơ bản


của Nguyên hàm và tích phân (Phần 1)
Vấn đề 1: Nguyên hàm của hàm số và tính chất

Định nghĩa nguyên hàm: Hàm số F (x) được gọi là nguyên hàm của hàm số f (x) trên K khi và chỉ khi

F (x) = f (x), ∀x ∈ K.

Họ các nguyên hàm của hàm số f (x) là F (x) + C và được kí hiệu là ∫ f (x)dx. Vậy ∫ f (x)dx = F (x) + C.

Nếu F (x) , G (x) là hai nguyên hàm của hàm số f (x) trên K thì G (x) = F (x) + C, ∀x ∈ K

Nếu hàm số F (x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) thì F [u (x)] là một nguyên hàm của hàm số u ′
(x) . f [u (x)]

tức ∫ u (x) . f [u (x)] dx = F [u (x)] + C


1
Đặc biệt: ∫ f (ax + b) dx = F (ax + b) + C, (a ≠ 0)
a

Các tính chất của nguyên hàm



+ (∫ f (x)dx) = f (x).

+∫ ′
f (x)dx = f (x) + C.

+∫ (f (x) ± g(x)) dx = ∫ f (x)dx ± ∫ g(x)dx.

+∫ k. f (x)dx = k. ∫ f (x)dx, (k ∈ R; k ≠ 0) .

Các nguyên hàm cơ bản:

+∫ 0dx = C; ∫ 1dx = x + C.

α+1
α+1
x 1 (ax + b)
+∫ α α
x dx = + C (α ≠ −1) ⇒ ∫ (ax + b) dx = . + C (α ≠ −1; a ≠ 0) .
α + 1 a α + 1

1 1 1 1
+∫
a
dx = ln|x| + C = ln|ax| + C1 = ln |x| + C2 ⇒ ∫ dx = . ln|ax + b| + C, (a ≠ 0) .
x a ax + b a

x bx+c
a 1 a
+∫ x
a dx = + C ⇒ ∫ a
bx+c
dx = . + C, (0 < a ≠ 1; b ≠ 0) .
ln a b ln a

1
x x ax+b ax+b
⇒ ∫ e dx = e + C ⇒ ∫ e dx = .e + C, (a ≠ 0) .
a

1
+∫ sin xdx = − cos x + C ⇒ ∫ sin(ax + b)dx = − . cos(ax + b) + C, (a ≠ 0) .
a

1
+∫ cos xdx = sin x + C ⇒ ∫ cos(ax + b)dx = . sin(ax + b) + C, (a ≠ 0) .
T

a
E
N

1 1 1
+∫
I.

dx = − cot x + C ⇒ ∫ dx = − . cot(ax + b) + C, (a ≠ 0) .
2 2
H

sin x sin (ax + b) a


T
N

1 1 1
+∫
O

dx = tan x + C ⇒ ∫ dx = . tan(ax + b) + C, (a ≠ 0) .
2 2
U

cos x cos (ax + b) a


IE

sin x 1
IL

+∫ tan xdx = ∫ dx = − ∫ d (cos x) = − ln|cos x| + C.


A

cos x cos x
T

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|1

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|2
cos x 1
+∫ cot xdx = ∫ dx = ∫ d (sin x) = ln|sin x| + C.
sin x sin x

1
+∫ dx = ln∣
∣x + √x
2
+ a∣
∣ + C.
2
√x + a

Dạng toán: ∫ (ax + b) (mx + n)


α
dx ngoài phép đổi biến chúng ta có thể thực hiện như sau:
a an a an
Biến đổi ax + b = (mx + n) + b − = β (mx + n) + γ, (β = ;γ = b − )
m m m m

Khi đó ⇒ ∫ (ax + b) (mx + n)


α
dx = β ∫ (mx + n)
α+1
dx + γ ∫ (mx + n)
α
dx.

Vấn đề 2: Tích phân của hàm số và tính chất

+ Nếu F (x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) trên K và a, b ∈ K thì F (b) − F (a) được gọi là tích phân của hàm
b b
∣ b
số f (x) từ a đến b và được kí hiệu là ∫ f (x)dx. Vậy ∫ f (x)dx = F (b) − F (a) = F (x) ∣ .
a a
∣a

+ Vì f (x) là một nguyên hàm của f ′


(x) nên ∫ f

(x) dx = f (b) − f (a) .
a

Với tích phân của hàm số cụ thể các em sử dụng MTCT chú ý hàm lượng giác đưa máy về chế độ Rad

Các tính chất của tích phân:


a

+ Hai cận bằng nhau: ∫ f (x) dx = 0


a

b a

+ Tráo cận: ∫ f (x) dx = − ∫ f (x) dx


a
b

b b b

+ Tích phân của tổng(hiệu) các hàm số: ∫ [f (x) ± g (x)] dx = ∫ f (x) dx ± ∫ g (x) dx
a a a

b b

+ Nhân tích phân với một số thực tuỳ ý: ∫ k. f (x) dx = k. ∫ f (x) dx, ∀k ∈ R.
a a

b c b

+ Chèn cận: ∫ f (x) dx = ∫ f (x) dx + ∫ f (x) dx


a a c

b b b b

+ Tích phân không phụ thuộc biến số: ∫ f (x) dx = ∫ f (y) dy = ∫ f (t) dt = ∫ f (z) dz =. . .
a a a a

Vấn đề 3: Tìm f(x) khi biết f’(x) hoặc tìm F(x) khi biết f(x)

Dùng f (x) = ∫ f

(x) dx và F (x) = ∫ f (x) dx rồi áp dụng công thức nguyên hàm cơ bản và các tính chất của
nguyên hàm

*Chú ý kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử: Đa thức P (x) = a x +. . . +a , (a ∈ R; a n
n
0 k n
≠ 0) có n
T

nghiệm x , x , . . . , x (không nhất thiết phân biệt) thì P (x) = a (x − x ) (x − x ) . . . (x − x )


E

1 2 n n 1 2 n
N

Vấn đề 4: Tìm điều kiện để F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên K
I.
H
T

Đồng nhất hệ số hai vế của F ′


hoặc có thể dùng MTCT(Xem video chữa bài)
N

(x) = f (x) , ∀x ∈ K
O
U

Vấn đề 5: So sánh giá trị hàm số f(x) thông qua đạo hàm f’(x)
IE
IL
A
T

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|2

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|3
b b

Ta biết f (b) − f (a) = ∫ f



(x) dx do vậy nếu biết được kết quả của tích phân ∫ f

(x) dx ta sẽ so sánh được giữa
a a

f (a) và f (b)
u(x)

Vấn đề 6: Hàm số dưới dấu tích phân g (x) = ∫ f (t) dt

v(x)

Gọi F là một nguyên hàm của f khi đó g (x) = F (u (x)) − F (v (x))

Lấy đạo hàm ta được: g ′ ′


(x) = u (x) . F
′ ′
(u (x)) − v (x) . F
′ ′ ′
(v (x)) = u (x) . f (u (x)) − v (x) . f (v (x))

T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|3

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|4

[LIVE X 2023] TỔNG ÔN CÁC DẠNG TOÁN CƠ BẢN CỦA


NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN (PHẦN 1)
*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại Vted (vted.vn)
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

Họ, tên thí sinh:............................................................................... Trường: ............................................................


Câu 1 [Q443447213] Hàm số F (x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) trên khoảng K nếu
A. F (x) = −f (x), ∀x ∈ K.

B. f (x) = F (x), ∀x ∈ K.

C. F ′
(x) = f (x), ∀x ∈ K. D. f ′
(x) = −F (x), ∀x ∈ K.

Câu 2 [Q966963224] Hàm số F (x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) trên khoảng K thì họ các nguyên hàm của
f (x) trên K là

A. −F (x) + C. B. C. F (x).

C. F (x) + C. D. k. F (x) + C, ∀k ≠ 0.

Câu 3 [Q447267737] Biết F (x) và G (x) là hai nguyên hàm của hàm số f (x) trên R. Khẳng định nào dưới đây
đúng?
A. F (x) = G (x) , ∀x ∈ R. B. F (x) = −G (x) + C, ∀x ∈ R.

C. F (x) = −G (x) , ∀x ∈ R. D. F (x) = G (x) + C, ∀x ∈ R.

Câu 4 [Q788611583] Biết F (x) và G (x) là hai nguyên hàm của hàm số f (x) trên R sao cho 2F (0) − F (3) = 1

và 2G (0) − G (3) = 9. Khẳng định nào dưới đây đúng?


A. F (x) = G (x) − 8, ∀x ∈ R. B. F (x) = G (x) − 4, ∀x ∈ R.

C. F (x) = G (x) + 5, ∀x ∈ R. D. F (x) = G (x) − 5, ∀x ∈ R.

Câu 5 [Q248280072] Cho hàm số f (x) có đạo hàm liên tục trên R và k là một số thực tuỳ ý. Khẳng định nào sau
đây sai?
A. ∫ kf (x) dx = k ∫ f (x) dx. B. ∫ [f (x)] dx = f (x) + C.


C. [∫ f (x) dx] = f (x) . D. ∫ [f (x) + k] dx = ∫ f (x) dx + ∫ kdx.

Câu 6 [Q779481838] Cho hàm số f (x) có đạo hàm liên tục trên R và F (x) là một nguyên hàm của hàm số f (x)

trên R. Mệnh đề nào dưới đây sai?


A. ∫ f (x) dx = F (x) + C. B. ∫ f

(x) dx = f (x) + C.

′ ′
C. (∫ f (x) dx) = f (x) D. (∫ f (x) dx) = f

(x) + C.

1
Câu 7 [Q360763838] Cho ∫ dx = F (x) + C. Khẳng định nào dưới đây đúng?
x
T
E

2 1 1
A. F ′
(x) = . B. F ′
C. F ′
D. F ′
(x) = − .
N

(x) = ln x. (x) = .
2 2
x x x
I.
H
T
N

π
O

Câu 8 [Q874571406] Hàm số F (x) = tan x là một nguyên hàm của hàm số nào dưới đây trên khoảng (0; )?
U

2
IE
IL
A
T

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|4

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|5
1 1 1 1
A. f 1
(x) = − . B. f 2
(x) =
2
. C. f 3
(x) = −
2
. D. f 4
(x) = .
2 2
cos x sin x sin x cos x

π
Câu 9 [Q338673634] Hàm số F (x) = cot x là một nguyên hàm của hàm số nào dưới đây trên khoảng (0; )?
2
1 1 1 1
A. f 1
(x) = − . B. f 2
(x) =
2
. C. f 3
(x) = −
2
. D. f 4
(x) = .
2 2
cos x sin x sin x cos x

1
Câu 10 [Q648973245] Cho ∫ f (x) dx = + C. Khẳng định nào dưới đây đúng?
x
1 1 1
A. f (x) = . B. f (x) = ln x. C. f (x) = − . D. f (x) = .
2 2
x x x

Câu 11 [Q667884266] ∫ 2
x dx bằng
1
A. 2x + C. B. x
3
+ C. C. x 3
+ C. D. 3x 3
+ C.
3

Câu 12 [Q287880458] Trên khoảng (0; +∞), họ nguyên hàm của hàm số f (x) = x 2 là
1 2
3 5
A. ∫ f (x)dx = x 2 + C. B. ∫ f (x)dx = x 5
+ C.
2 2

5 1
2 2
C. ∫ f (x)dx = x 2 + C. D. ∫ f (x)dx = x 2 + C.
5 3

Câu 13 [Q137337345] Khẳng định nào sau đây sai?


A. ∫ sin xdx = −cosx + C. B. ∫ x
a dx = a
x
ln a + C, (a > 0, a ≠ 1).

1 1
C. ∫ 2
dx = tan x + C. D. ∫ dx = ln|x| + C.
cos x x

Câu 14 [Q315245975] Hàm số nào sau đây là một nguyên hàm của hàm số f (x) = e 2x
?

1
A. F (x) = e
2x
+ x. B. F (x) = 2e 2x
+ 1.
2

1
C. F (x) = e 2x
+ 2022. D. F (x) = e
2x
+ 4.
2

Câu 15 [Q883968428] Cho hàm số f (x) = cos 2x. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
sin 2x
A. ∫ f (x) dx = −2 sin 2x + C. B. ∫ f (x) dx = − + C.
2

sin 2x
C. ∫ f (x) dx = 2 sin 2x + C. D. ∫ f (x) dx = + C.
2
T
E

1
Câu 16 [Q372304014] Tìm một nguyên hàm của hàm số f (x) =
N

.
5x − 2
I.
H

1
A. ∫ f (x)dx = ln|5x − 2| + C. B. ∫ f (x)dx = ln|5x − 2| + C.
T

5
N
O

1
C. ∫ D. ∫
U

f (x)dx = 5 ln|5x − 2| + C. f (x)dx = − ln(5x − 2) + C.


IE

2
IL

1
Câu 17 [Q881388731] Hàm số nào dưới đây không là nguyên hàm của hàm số f (x) = trên R∖{0}?
A
T

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|5

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|6
1 ∣ 1 ∣
A. ln|x| + C. B. ln|2x| + C. C. ln x
2
+ C. D. ln∣ ∣ + C.
2 ∣ x ∣

Câu 18 [Q672324865] Cho hàm số f (x) = 4x 3


− 3. Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. ∫ f (x) dx = x − 3x + C.4
B. ∫ f (x) dx = x + C. 4

C. ∫ f (x) dx = 4x
3
− 3x + C. D. ∫ f (x) dx = 12x
2
+ C.

Câu 19 [Q721323890] Cho hàm số f (x) = 4 + cos x. Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. ∫ f (x) dx = − sin x + C. B. ∫ f (x) dx = 4x + sin x + C.

C. ∫ f (x) dx = 4x − sin x + C. D. ∫ f (x) dx = 4x + cos x + C.

Câu 20 [Q674436636] Cho hàm số f (x) = e x


+ 2. Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. ∫ f (x) dx = e + C.
x−2
B. ∫ f (x) dx = e + 2x + C. x

C. ∫ f (x) dx = e
x
+ C. D. ∫ f (x) dx = e
x
− 2x + C.

1
Câu 21 [Q719964688] Họ nguyên hàm của hàm số f (x) = cos x + là
B.
x
1
D.
A. sin x + ln|x| + C. C. sin x − 2
+ C. 1
− sin x + ln|x| + C. x − sin x − + C.
2
x

Câu 22 [Q214166643] Biết F (x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) trên R. Trong các khẳng định sau, khẳng
định nào đúng?
A. ∫ [3f (x) − 1] dx = 3F (x) − 1 + C . B. ∫ [3f (x) − 1] dx = 3xF (x) − 1 + C .

C. ∫ [3f (x) − 1] dx = 3xF (x) − x + C . D. ∫ [3f (x) − 1] dx = 3F (x) − x + C .

Câu 23 [Q446134654] Biết F (x) = x là một nguyên hàm của hàm số f (x) trên R. Khi đó ∫
2
[2 + f (x)] dx bằng
1 1
A. 2x + x
3
+ C. B. 2x + C. C. 2x + x 2
+ C. D. x
3
+ C.
3 3

Câu 24 [Q221188466] Biết rằng F (x) = x là một nguyên hàm của hàm số f (x) trên R khi đó ∫
2 2
x f (x)dx bằng
1 1 1
A. x
5
+ C. B. x
4
+ C. C. x
4
+ C. D. 2x 3
+ C.
5 4 2

Câu 25 [Q162258681] Cho F (x) = x, G(x) = x


2
lần lượt là nguyên hàm của các hàm số f (x) và g(x). Khi đó
∫ f (x)g(x)dx bằng

1
A. x 3
+ C. B. x 2
+ C. C. x
4
+ C. D. x + x 2
+ C.
4
T
E
N
I.
H

Câu 26 [Q607786536] Biết rằng hàm số F (x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) trên R, khi đó họ các nguyên
T

hàm của hàm số f (2x + 1) là


N
O

1 1
A. 2F (x) + C. B. 2f (2x + 1) + C. C. D.
U

F (x) + C. F (2x + 1) + C.
IE

2 2
IL
A
T

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|6

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|7
3
f (x)
Câu 27 [Q828671620] Biết F (x) = x 2 là một nguyên hàm của
2
trên (0; +∞) . Hàm số nào dưới đây là
x

nguyên hàm của f (x) trên (0; +∞)?


7 9 5 7
3 2 3 3
A. x 2 + C. B. x 2 + C. C. x 2 + C. D. x 2 + C.
7 9 2 5

Câu 28 [Q767662889] Gọi F (x) là một nguyên hàm của f (x) = x (x


2
− 1) e
3x
. Số điểm cực trị của hàm số
y = F (x) là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.

Câu 29 [Q616541288] Gọi F (x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) = e Hàm số F (x)
3
x −12x 4 2
(x − 4x ) , ∀x ∈ R.

đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A. (−∞; 0) . B. (2; +∞) . C. (−2; 0) . D. (0; +∞) .

Câu 30 [Q977314599] Xét hàm số f (x) = ∫ 3


x dx + ∫ (x
3
− 3x
2
+ 1)dx. Khi f (0) = 5 thì giá trị của f (2) bằng
A. 2. B. −3. C. 7. D. −1.

x + 2
Câu 31 [Q771741771] Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f (x) = trên khoảng (1; +∞) là
x − 1

A. x + 3 ln(x − 1) + C. B. x − 3 ln(x − 1) + C.

3
C. x − 3

2
+ C. D. x + 2
+ C.
(x−1)
(x − 1)

2x − 1
Câu 32 [Q273421974] Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f (x) = 2
trên khoảng (−1; +∞) là
(x + 1)

2 3
A. 2 ln(x + 1) + + C. B. 2 ln(x + 1) + + C.
x + 1 x + 1

2 3
C. 2 ln(x + 1) − + C. D. 2 ln(x + 1) − + C.
x + 1 x + 1

52 51
(1 − 2x) (1 − 2x)
Câu 33 [Q889188863] Biết ∫ Giá trị của a − b bằng
50
x(1 − 2x) dx = − + C.
a b

A. 0. B. 4. C. 1. D. −4.
T

x
E

Câu 34 [Q126819248] Cho hàm số f (x) = . Biết rằng một nguyên hàm của hàm số (x + a)f (x)

trên
N

√x + 2
I.
H

2
x + 16
khoảng (−2; +∞) là khi đó a thuộc khoảng nào dưới đây?
T

,
N

3√x + 2
O

A. (−2; −1) . B. (−1; 0) . C. (0; 1) . D. (1; 2) .


U
IE
IL
A
T

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|7

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|8
2
Câu 35 [Q972996448] Cho hàm số f (x) = e
x 2
[ln(ax ) + ] , (với a là tham số thực dương). Biết
x

F (x) = e
x
(2 ln x + 1) là một nguyên hàm của f (x) trên khoảng (0; +∞) . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. a ∈ (0; 1) . B. a ∈ (2; 3) . C. a ∈ (1; 2) . D. a ∈ (3; +∞) .

(ax + 1) ln x
Câu 36 [Q538758362] Biết rằng một nguyên hàm của hàm số f (x) =
2
trên khoảng (0; +∞) là
x
ln x c
2
2ln x + b. + , (a, b, c ∈ R) . Giá trị của a + b + c bằng
x x

A. −2. B. 6. C. 2. D. 0.

Câu 37 [Q643493672] Cho hàm số y = f (x) thoả mãn f (0) = 1, f (x) = 2x + sin x. Mệnh đề nào dưới đây đúng?′

A. f (x) = x + cos x. 2
B. f (x) = x − cos x. 2

C. f (x) = x 2
+ cos x + 1. D. f (x) = x 2
− cos x + 2.

3
Câu 38 [Q747043474] Tìm nguyên hàm F (x) của hàm số f (x) = e x
+ 2x thoả mãn F (0) = .
2
1 3
A. F (x) = 2e x
+ x
2
− . B. F (x) = e x
+ x
2
+ .
2 2

5 1
C. F (x) = e x
+ x
2
+ . D. F (x) = e x
+ x
2
+ .
2 2

Câu 39 [Q346153057] Cho F (x) là một nguyên hàm của f (x) trên R sao cho ∫ f (x) dx = 5. Khẳng định nào dưới
0

đây đúng?
A. F (4) − F (0) = 5. B. F (4) − F (0) = −5.

C. F (4) + F (0) = 5. D. F (4) + F (0) = −5.

1
Câu 40 [Q724364046] Cho ∫ f (x) dx = + C. Khẳng định nào dưới đây đúng?
4 4
x
C. 4
3 3
A. ∫ f (x) dx = ln 4. B. ∫ f (x) dx = − .
4
D. ∫ f (x) dx = .
4 ∫ f (x) dx = − ln 4. 4
1 1 1

5 5

Câu 41 [Q399437413] Nếu ∫ f (x)dx = 2 thì ∫ 3f (x)dx bằng


2 2

A. 6. B. 3. C. 18. D. 2.
T
E
N

5 5 5

Câu 42 [Q731347107] Nếu ∫ và ∫ thì ∫ bằng


I.

f (x)dx = 3 g(x)dx = −2 [f (x) + g(x)] dx


H

2 2 2
T

A. 5. B. −5. C. 1. D. 3.
N
O
U
IE
IL
A
T

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|8

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|9
1 1 1

Câu 43 [Q773635333] Cho ∫ f (x) dx = 2 và ∫ g (x) dx = 5, khi đó ∫ [f (x) − 2g (x)] dx bằng


0 0 0

A. −3. B. 12. C. −8. D. 1.

2 2
1
Câu 44 [Q119449444] Nếu ∫ f (x)dx = 4 thì ∫ [ f (x) − 2] dx bằng
2
0 0

A. 0. B. 6. C. 8. D. −2.

2 2 3

Câu 45 [Q617819776] Nếu ∫ f (x)dx = −2 và ∫ f (x)dx = 1 thì ∫ f (x)dx bằng


1 3 1

A. −3. B. −1. C. 1. D. 3.

2 4 4

Câu 46 [Q500134833] Cho ∫ f (x) dx = 1, ∫ f (t) dt = −4. Tính I = ∫ f (y) dy.


−2 −2 2

A. I = 5. B. I = 3. C. I = −3. D. I = −5.

3 3 3

Câu 47 [Q314401401] Cho ∫ (f (x) + 3g(x))dx = 10; ∫ (2f (x) − g(x))dx = 6. Giá trị của ∫ (f (x) + g(x))dx
1 1 1

bằng
A. 2. B. 8. C. 6. D. −2.

Câu 48 [Q193731317] Biết F (x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) trên R và ∫ [2 + f (x)] dx = 5, khi đó
1

F (2) − F (1) bằng


A. −3. B. 3. C. 8. D. 7.

Câu 49 [Q916411837] Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm liên tục trên đoạn [−1; 2] . Biết 2f (2) + f (−1) = 4 và
2

∫ f

(x) dx = 2. Khi đó f (2) bằng
−1

A. 2. B. 0. C. −2. D. 1.
T
E
N
I.
H

Câu 50 [Q883390504] Biết F (x) và G (x) là hai nguyên hàm của hàm số f (x) trên R và
T

4 4
N

Khi ∫ thì a bằng


O

∫ f (x) dx = F (4) − G (0) + a, (a ∈ R) . [F (x) − G (x)] dx = 8


U

0 0
IE

A. 8. B. 2. C. −8. D. −2.
IL
A
T

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|9

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|10

Câu 51 [Q647364445] Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau:

Xác định tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số F (x) = ∫ (f (x) + m) dx nghịch biến trên khoảng (0; 3) .
A. m ≥ −1. B. −5 ≤ m ≤ −1. C. −1 ≤ m ≤ 5. D. m ≤ −5.

Câu 52 [Q833349639] Cho hàm số f (x) có đạo hàm ′


f (x) = (x − 1)(x
2
− 3)(x
4
− 1) với mọi x ∈ R. So sánh
f (−2), f (0), f (2) ta được

A. f (−2) < f (2) < f (0). B. f (−2) < f (0) < f (2).

C. f (2) < f (0) < f (−2). D. f (0) < f (−2) < f (2).

1
Câu 53 [Q639379286] Gọi F là nguyên hàm của hàm số f (x) =
2
trên mỗi khoảng xác định
cos x
π π π
(− + kπ; + kπ) với k ∈ Z. Biết F ( + kπ) = k, khi đó S = F (0) + F (π) +. . . +F (10π) bằng
2 2 4

A. 66. B. 44. C. 55. D. 11.

Câu 54 [Q877888689] Cho hàm số f (x) = x 3


+ ax
2
+ bx + c thoả mãn f ′ ′
(t) = f (t + 5) = 2 với t là hằng số. Khi
t+5

đó ∫

f (x)dx bằng
t

105 134 19
A. − . B. . C. 10. D. .
2 3 4

Câu 55 [Q837648176] Cho hai hàm số f (x) = ax + bx + cx + dx + e; g (x) = mx + nx + px + q. Đồ thị


4 3 2 3 2

hai hàm số f (x) và g (x) cắt nhau tại ba điểm có hoành độ là −3; −1; 1. Biết f (0) = g (0) , khi đó
′ ′

3
′ ′
2
f (x) − g (x)
∫ dx bằng
1
f (x) − g (x)
2

37 49 23 63
A. ln . B. ln . C. ln . D. ln .
62 87 51 95
T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|10

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|11

Câu 56 [Q438133693] Cho các hàm số f (x) = mx + nx + px + qx + r và g (x) = ax + bx + cx + d,


4 3 3 3 2

(m, n, p, q, a, b, c, d ∈ R) thỏa mãn f (0) = g (0) . Đồ thị các hàm số đạo hàm y = f (x) , y = g (x) như hình
′ ′

vẽ. Số nghiệm của phương trình f (x) = g (x) là

A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu 57 [Q473326737] Cho hai hàm số bậc bốn f (x) , g (x) có đồ thị của đạo hàm f ′ ′
(x) , g (x) như hình vẽ:

Số giá trị thực của tham số m để phương trình f (x) − g (x) = m có nghiệm duy nhất trên [−1; 3] là
A. Vô số. B. 0. C. 2. D. 1.

3
x

Câu 58 [Q553668723] Cho hàm số f (x) = ∫ ln(t


2
+ 1)dt. Khẳng định nào dưới đây đúng?
0

A. f ′
(x) = ln(x
2
+ 1). B. f ′
(x) = ln(x
6
+ 1).

C. f ′ 2
(x) = 3x . ln(x
2
+ 1). D. f ′ 2
(x) = 3x . ln(x
6
+ 1).

x
f (t)
Câu 59 [Q298537751] Cho hàm số f (x) liên tục trên khoảng (0; +∞) thoả mãn ∫ dt = 2√x − 6 (với a là số
a t

thực dương). Khẳng định nào dưới đây đúng?


A. a ∈ (0; 4) . B. a ∈ (4; 6) . C. a ∈ (6; 10) . D. a ∈ (10; 20) .
T
E

2
x

Câu 60 [Q854020594] Cho hàm số f (x) thoả mãn ∫ Khi đó f (4) bằng
N

f (t) dt = x cos(πx).
I.
H

1
T

A. . B. 1. C. 4. D. 2.
N

4
O
U
IE
IL
A
T

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|11

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|12

ĐÁP ÁN
1C(1) 2C(1) 3D(1) 4A(3) 5A(1) 6D(1) 7C(1) 8D(1) 9C(1) 10C(1)
11B(1) 12C(1) 13B(1) 14D(1) 15D(1) 16A(1) 17D(1) 18A(1) 19B(1) 20B(1)
21A(1) 22D(1) 23C(2) 24C(2) 25B(2) 26D(2) 27A(2) 28C(2) 29B(2) 30C(2)
31A(2) 32B(2) 33B(3) 34A(3) 35B(3) 36C(3) 37D(2) 38D(2) 39A(1) 40B(2)
41A(1) 42C(1) 43C(1) 44D(2) 45A(1) 46D(1) 47C(2) 48B(2) 49A(2) 50D(3)
51D(3) 52C(2) 53B(3) 54A(3) 55D(3) 56D(3) 57D(3) 58D(2) 59C(3) 60A(3)

T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|12

https://TaiLieuOnThi.Net

You might also like