Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 11

Tài Liệu Ôn Thi Group

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|1

[LIVE X 2023] Tổng ôn Các dạng toán Cơ bản


của Nguyên hàm và tích phân (Phần 1)
Vấn đề 1: Nguyên hàm của hàm số và tính chất

Định nghĩa nguyên hàm: Hàm số F (x) được gọi là nguyên hàm của hàm số f (x) trên K khi và chỉ khi

F (x) = f (x), ∀x ∈ K.

Họ các nguyên hàm của hàm số f (x) là F (x) + C và được kí hiệu là ∫ f (x)dx. Vậy ∫ f (x)dx = F (x) + C.

Nếu F (x) , G (x) là hai nguyên hàm của hàm số f (x) trên K thì G (x) = F (x) + C, ∀x ∈ K

Nếu hàm số F (x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) thì F [u (x)] là một nguyên hàm của hàm số u ′
(x) . f [u (x)]

tức ∫ u (x) . f [u (x)] dx = F [u (x)] + C


1
Đặc biệt: ∫ f (ax + b) dx = F (ax + b) + C, (a ≠ 0)
a

Các tính chất của nguyên hàm



+ (∫ f (x)dx) = f (x).

+∫ ′
f (x)dx = f (x) + C.

+∫ (f (x) ± g(x)) dx = ∫ f (x)dx ± ∫ g(x)dx.

+∫ k. f (x)dx = k. ∫ f (x)dx, (k ∈ R; k ≠ 0) .

Các nguyên hàm cơ bản:

+∫ 0dx = C; ∫ 1dx = x + C.

α+1
α+1
x 1 (ax + b)
+∫ α α
x dx = + C (α ≠ −1) ⇒ ∫ (ax + b) dx = . + C (α ≠ −1; a ≠ 0) .
α + 1 a α + 1

1 1 1 1
+∫
a
dx = ln|x| + C = ln|ax| + C1 = ln |x| + C2 ⇒ ∫ dx = . ln|ax + b| + C, (a ≠ 0) .
x a ax + b a

x bx+c
a 1 a
+∫ x
a dx = + C ⇒ ∫ a
bx+c
dx = . + C, (0 < a ≠ 1; b ≠ 0) .
ln a b ln a

1
x x ax+b ax+b
⇒ ∫ e dx = e + C ⇒ ∫ e dx = .e + C, (a ≠ 0) .
a

1
+∫ sin xdx = − cos x + C ⇒ ∫ sin(ax + b)dx = − . cos(ax + b) + C, (a ≠ 0) .
a

1
+∫ cos xdx = sin x + C ⇒ ∫ cos(ax + b)dx = . sin(ax + b) + C, (a ≠ 0) .
T

a
E
N

1 1 1
+∫
I.

dx = − cot x + C ⇒ ∫ dx = − . cot(ax + b) + C, (a ≠ 0) .
2 2
H

sin x sin (ax + b) a


T
N

1 1 1
+∫
O

dx = tan x + C ⇒ ∫ dx = . tan(ax + b) + C, (a ≠ 0) .
2 2
U

cos x cos (ax + b) a


IE

sin x 1
IL

+∫ tan xdx = ∫ dx = − ∫ d (cos x) = − ln|cos x| + C.


A

cos x cos x
T

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|1

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|2
cos x 1
+∫ cot xdx = ∫ dx = ∫ d (sin x) = ln|sin x| + C.
sin x sin x

1
+∫ dx = ln∣
∣x + √x
2
+ a∣
∣ + C.
2
√x + a

Dạng toán: ∫ (ax + b) (mx + n)


α
dx ngoài phép đổi biến chúng ta có thể thực hiện như sau:
a an a an
Biến đổi ax + b = (mx + n) + b − = β (mx + n) + γ, (β = ;γ = b − )
m m m m

Khi đó ⇒ ∫ (ax + b) (mx + n)


α
dx = β ∫ (mx + n)
α+1
dx + γ ∫ (mx + n)
α
dx.

Vấn đề 2: Tích phân của hàm số và tính chất

+ Nếu F (x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) trên K và a, b ∈ K thì F (b) − F (a) được gọi là tích phân của hàm
b b
∣ b
số f (x) từ a đến b và được kí hiệu là ∫ f (x)dx. Vậy ∫ f (x)dx = F (b) − F (a) = F (x) ∣ .
a a
∣a

+ Vì f (x) là một nguyên hàm của f ′


(x) nên ∫ f

(x) dx = f (b) − f (a) .
a

Với tích phân của hàm số cụ thể các em sử dụng MTCT chú ý hàm lượng giác đưa máy về chế độ Rad

Các tính chất của tích phân:


a

+ Hai cận bằng nhau: ∫ f (x) dx = 0


a

b a

+ Tráo cận: ∫ f (x) dx = − ∫ f (x) dx


a
b

b b b

+ Tích phân của tổng(hiệu) các hàm số: ∫ [f (x) ± g (x)] dx = ∫ f (x) dx ± ∫ g (x) dx
a a a

b b

+ Nhân tích phân với một số thực tuỳ ý: ∫ k. f (x) dx = k. ∫ f (x) dx, ∀k ∈ R.
a a

b c b

+ Chèn cận: ∫ f (x) dx = ∫ f (x) dx + ∫ f (x) dx


a a c

b b b b

+ Tích phân không phụ thuộc biến số: ∫ f (x) dx = ∫ f (y) dy = ∫ f (t) dt = ∫ f (z) dz =. . .
a a a a

Vấn đề 3: Tìm f(x) khi biết f’(x) hoặc tìm F(x) khi biết f(x)

Dùng f (x) = ∫ f

(x) dx và F (x) = ∫ f (x) dx rồi áp dụng công thức nguyên hàm cơ bản và các tính chất của
nguyên hàm

*Chú ý kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử: Đa thức P (x) = a x +. . . +a , (a ∈ R; a n
n
0 k n
≠ 0) có n
T

nghiệm x , x , . . . , x (không nhất thiết phân biệt) thì P (x) = a (x − x ) (x − x ) . . . (x − x )


E

1 2 n n 1 2 n
N

Vấn đề 4: Tìm điều kiện để F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên K
I.
H
T

Đồng nhất hệ số hai vế của F ′


hoặc có thể dùng MTCT(Xem video chữa bài)
N

(x) = f (x) , ∀x ∈ K
O
U

Vấn đề 5: So sánh giá trị hàm số f(x) thông qua đạo hàm f’(x)
IE
IL
A
T

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|2

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|3
b b

Ta biết f (b) − f (a) = ∫ f



(x) dx do vậy nếu biết được kết quả của tích phân ∫ f

(x) dx ta sẽ so sánh được giữa
a a

f (a) và f (b)
u(x)

Vấn đề 6: Hàm số dưới dấu tích phân g (x) = ∫ f (t) dt

v(x)

Gọi F là một nguyên hàm của f khi đó g (x) = F (u (x)) − F (v (x))

Lấy đạo hàm ta được: g ′ ′


(x) = u (x) . F
′ ′
(u (x)) − v (x) . F
′ ′ ′
(v (x)) = u (x) . f (u (x)) − v (x) . f (v (x))

T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|3

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|4

[LIVE X 2023] TỔNG ÔN CÁC DẠNG TOÁN CƠ BẢN CỦA


NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN (PHẦN 1)
*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại Vted (vted.vn)
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

Họ, tên thí sinh:............................................................................... Trường: ............................................................


Câu 1 [Q443447213] Hàm số F (x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) trên khoảng K nếu
A. F (x) = −f (x), ∀x ∈ K.

B. f (x) = F (x), ∀x ∈ K.

C. F ′
(x) = f (x), ∀x ∈ K. D. f ′
(x) = −F (x), ∀x ∈ K.

Câu 2 [Q966963224] Hàm số F (x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) trên khoảng K thì họ các nguyên hàm của
f (x) trên K là

A. −F (x) + C. B. C. F (x).

C. F (x) + C. D. k. F (x) + C, ∀k ≠ 0.

Câu 3 [Q447267737] Biết F (x) và G (x) là hai nguyên hàm của hàm số f (x) trên R. Khẳng định nào dưới đây
đúng?
A. F (x) = G (x) , ∀x ∈ R. B. F (x) = −G (x) + C, ∀x ∈ R.

C. F (x) = −G (x) , ∀x ∈ R. D. F (x) = G (x) + C, ∀x ∈ R.

Câu 4 [Q788611583] Biết F (x) và G (x) là hai nguyên hàm của hàm số f (x) trên R sao cho 2F (0) − F (3) = 1

và 2G (0) − G (3) = 9. Khẳng định nào dưới đây đúng?


A. F (x) = G (x) − 8, ∀x ∈ R. B. F (x) = G (x) − 4, ∀x ∈ R.

C. F (x) = G (x) + 5, ∀x ∈ R. D. F (x) = G (x) − 5, ∀x ∈ R.

Câu 5 [Q248280072] Cho hàm số f (x) có đạo hàm liên tục trên R và k là một số thực tuỳ ý. Khẳng định nào sau
đây sai?
A. ∫ kf (x) dx = k ∫ f (x) dx. B. ∫ [f (x)] dx = f (x) + C.


C. [∫ f (x) dx] = f (x) . D. ∫ [f (x) + k] dx = ∫ f (x) dx + ∫ kdx.

Câu 6 [Q779481838] Cho hàm số f (x) có đạo hàm liên tục trên R và F (x) là một nguyên hàm của hàm số f (x)

trên R. Mệnh đề nào dưới đây sai?


A. ∫ f (x) dx = F (x) + C. B. ∫ f

(x) dx = f (x) + C.

′ ′
C. (∫ f (x) dx) = f (x) D. (∫ f (x) dx) = f

(x) + C.

1
Câu 7 [Q360763838] Cho ∫ dx = F (x) + C. Khẳng định nào dưới đây đúng?
x
T
E

2 1 1
A. F ′
(x) = . B. F ′
C. F ′
D. F ′
(x) = − .
N

(x) = ln x. (x) = .
2 2
x x x
I.
H
T
N

π
O

Câu 8 [Q874571406] Hàm số F (x) = tan x là một nguyên hàm của hàm số nào dưới đây trên khoảng (0; )?
U

2
IE
IL
A
T

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|4

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|5
1 1 1 1
A. f 1
(x) = − . B. f 2
(x) =
2
. C. f 3
(x) = −
2
. D. f 4
(x) = .
2 2
cos x sin x sin x cos x

π
Câu 9 [Q338673634] Hàm số F (x) = cot x là một nguyên hàm của hàm số nào dưới đây trên khoảng (0; )?
2
1 1 1 1
A. f 1
(x) = − . B. f 2
(x) =
2
. C. f 3
(x) = −
2
. D. f 4
(x) = .
2 2
cos x sin x sin x cos x

1
Câu 10 [Q648973245] Cho ∫ f (x) dx = + C. Khẳng định nào dưới đây đúng?
x
1 1 1
A. f (x) = . B. f (x) = ln x. C. f (x) = − . D. f (x) = .
2 2
x x x

Câu 11 [Q667884266] ∫ 2
x dx bằng
1
A. 2x + C. B. x
3
+ C. C. x 3
+ C. D. 3x 3
+ C.
3

Câu 12 [Q287880458] Trên khoảng (0; +∞), họ nguyên hàm của hàm số f (x) = x 2 là
1 2
3 5
A. ∫ f (x)dx = x 2 + C. B. ∫ f (x)dx = x 5
+ C.
2 2

5 1
2 2
C. ∫ f (x)dx = x 2 + C. D. ∫ f (x)dx = x 2 + C.
5 3

Câu 13 [Q137337345] Khẳng định nào sau đây sai?


A. ∫ sin xdx = −cosx + C. B. ∫ x
a dx = a
x
ln a + C, (a > 0, a ≠ 1).

1 1
C. ∫ 2
dx = tan x + C. D. ∫ dx = ln|x| + C.
cos x x

Câu 14 [Q315245975] Hàm số nào sau đây là một nguyên hàm của hàm số f (x) = e 2x
?

1
A. F (x) = e
2x
+ x. B. F (x) = 2e 2x
+ 1.
2

1
C. F (x) = e 2x
+ 2022. D. F (x) = e
2x
+ 4.
2

Câu 15 [Q883968428] Cho hàm số f (x) = cos 2x. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
sin 2x
A. ∫ f (x) dx = −2 sin 2x + C. B. ∫ f (x) dx = − + C.
2

sin 2x
C. ∫ f (x) dx = 2 sin 2x + C. D. ∫ f (x) dx = + C.
2
T
E

1
Câu 16 [Q372304014] Tìm một nguyên hàm của hàm số f (x) =
N

.
5x − 2
I.
H

1
A. ∫ f (x)dx = ln|5x − 2| + C. B. ∫ f (x)dx = ln|5x − 2| + C.
T

5
N
O

1
C. ∫ D. ∫
U

f (x)dx = 5 ln|5x − 2| + C. f (x)dx = − ln(5x − 2) + C.


IE

2
IL

1
Câu 17 [Q881388731] Hàm số nào dưới đây không là nguyên hàm của hàm số f (x) = trên R∖{0}?
A
T

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|5

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|6
1 ∣ 1 ∣
A. ln|x| + C. B. ln|2x| + C. C. ln x
2
+ C. D. ln∣ ∣ + C.
2 ∣ x ∣

Câu 18 [Q672324865] Cho hàm số f (x) = 4x 3


− 3. Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. ∫ f (x) dx = x − 3x + C.4
B. ∫ f (x) dx = x + C. 4

C. ∫ f (x) dx = 4x
3
− 3x + C. D. ∫ f (x) dx = 12x
2
+ C.

Câu 19 [Q721323890] Cho hàm số f (x) = 4 + cos x. Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. ∫ f (x) dx = − sin x + C. B. ∫ f (x) dx = 4x + sin x + C.

C. ∫ f (x) dx = 4x − sin x + C. D. ∫ f (x) dx = 4x + cos x + C.

Câu 20 [Q674436636] Cho hàm số f (x) = e x


+ 2. Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. ∫ f (x) dx = e + C.
x−2
B. ∫ f (x) dx = e + 2x + C. x

C. ∫ f (x) dx = e
x
+ C. D. ∫ f (x) dx = e
x
− 2x + C.

1
Câu 21 [Q719964688] Họ nguyên hàm của hàm số f (x) = cos x + là
B.
x
1
D.
A. sin x + ln|x| + C. C. sin x − 2
+ C. 1
− sin x + ln|x| + C. x − sin x − + C.
2
x

Câu 22 [Q214166643] Biết F (x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) trên R. Trong các khẳng định sau, khẳng
định nào đúng?
A. ∫ [3f (x) − 1] dx = 3F (x) − 1 + C . B. ∫ [3f (x) − 1] dx = 3xF (x) − 1 + C .

C. ∫ [3f (x) − 1] dx = 3xF (x) − x + C . D. ∫ [3f (x) − 1] dx = 3F (x) − x + C .

Câu 23 [Q446134654] Biết F (x) = x là một nguyên hàm của hàm số f (x) trên R. Khi đó ∫
2
[2 + f (x)] dx bằng
1 1
A. 2x + x
3
+ C. B. 2x + C. C. 2x + x 2
+ C. D. x
3
+ C.
3 3

Câu 24 [Q221188466] Biết rằng F (x) = x là một nguyên hàm của hàm số f (x) trên R khi đó ∫
2 2
x f (x)dx bằng
1 1 1
A. x
5
+ C. B. x
4
+ C. C. x
4
+ C. D. 2x 3
+ C.
5 4 2

Câu 25 [Q162258681] Cho F (x) = x, G(x) = x


2
lần lượt là nguyên hàm của các hàm số f (x) và g(x). Khi đó
∫ f (x)g(x)dx bằng

1
A. x 3
+ C. B. x 2
+ C. C. x
4
+ C. D. x + x 2
+ C.
4
T
E
N
I.
H

Câu 26 [Q607786536] Biết rằng hàm số F (x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) trên R, khi đó họ các nguyên
T

hàm của hàm số f (2x + 1) là


N
O

1 1
A. 2F (x) + C. B. 2f (2x + 1) + C. C. D.
U

F (x) + C. F (2x + 1) + C.
IE

2 2
IL
A
T

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|6

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|7
3
f (x)
Câu 27 [Q828671620] Biết F (x) = x 2 là một nguyên hàm của
2
trên (0; +∞) . Hàm số nào dưới đây là
x

nguyên hàm của f (x) trên (0; +∞)?


7 9 5 7
3 2 3 3
A. x 2 + C. B. x 2 + C. C. x 2 + C. D. x 2 + C.
7 9 2 5

Câu 28 [Q767662889] Gọi F (x) là một nguyên hàm của f (x) = x (x


2
− 1) e
3x
. Số điểm cực trị của hàm số
y = F (x) là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.

Câu 29 [Q616541288] Gọi F (x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) = e Hàm số F (x)
3
x −12x 4 2
(x − 4x ) , ∀x ∈ R.

đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A. (−∞; 0) . B. (2; +∞) . C. (−2; 0) . D. (0; +∞) .

Câu 30 [Q977314599] Xét hàm số f (x) = ∫ 3


x dx + ∫ (x
3
− 3x
2
+ 1)dx. Khi f (0) = 5 thì giá trị của f (2) bằng
A. 2. B. −3. C. 7. D. −1.

x + 2
Câu 31 [Q771741771] Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f (x) = trên khoảng (1; +∞) là
x − 1

A. x + 3 ln(x − 1) + C. B. x − 3 ln(x − 1) + C.

3
C. x − 3

2
+ C. D. x + 2
+ C.
(x−1)
(x − 1)

2x − 1
Câu 32 [Q273421974] Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f (x) = 2
trên khoảng (−1; +∞) là
(x + 1)

2 3
A. 2 ln(x + 1) + + C. B. 2 ln(x + 1) + + C.
x + 1 x + 1

2 3
C. 2 ln(x + 1) − + C. D. 2 ln(x + 1) − + C.
x + 1 x + 1

52 51
(1 − 2x) (1 − 2x)
Câu 33 [Q889188863] Biết ∫ Giá trị của a − b bằng
50
x(1 − 2x) dx = − + C.
a b

A. 0. B. 4. C. 1. D. −4.
T

x
E

Câu 34 [Q126819248] Cho hàm số f (x) = . Biết rằng một nguyên hàm của hàm số (x + a)f (x)

trên
N

√x + 2
I.
H

2
x + 16
khoảng (−2; +∞) là khi đó a thuộc khoảng nào dưới đây?
T

,
N

3√x + 2
O

A. (−2; −1) . B. (−1; 0) . C. (0; 1) . D. (1; 2) .


U
IE
IL
A
T

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|7

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|8
2
Câu 35 [Q972996448] Cho hàm số f (x) = e
x 2
[ln(ax ) + ] , (với a là tham số thực dương). Biết
x

F (x) = e
x
(2 ln x + 1) là một nguyên hàm của f (x) trên khoảng (0; +∞) . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. a ∈ (0; 1) . B. a ∈ (2; 3) . C. a ∈ (1; 2) . D. a ∈ (3; +∞) .

(ax + 1) ln x
Câu 36 [Q538758362] Biết rằng một nguyên hàm của hàm số f (x) =
2
trên khoảng (0; +∞) là
x
ln x c
2
2ln x + b. + , (a, b, c ∈ R) . Giá trị của a + b + c bằng
x x

A. −2. B. 6. C. 2. D. 0.

Câu 37 [Q643493672] Cho hàm số y = f (x) thoả mãn f (0) = 1, f (x) = 2x + sin x. Mệnh đề nào dưới đây đúng?′

A. f (x) = x + cos x. 2
B. f (x) = x − cos x. 2

C. f (x) = x 2
+ cos x + 1. D. f (x) = x 2
− cos x + 2.

3
Câu 38 [Q747043474] Tìm nguyên hàm F (x) của hàm số f (x) = e x
+ 2x thoả mãn F (0) = .
2
1 3
A. F (x) = 2e x
+ x
2
− . B. F (x) = e x
+ x
2
+ .
2 2

5 1
C. F (x) = e x
+ x
2
+ . D. F (x) = e x
+ x
2
+ .
2 2

Câu 39 [Q346153057] Cho F (x) là một nguyên hàm của f (x) trên R sao cho ∫ f (x) dx = 5. Khẳng định nào dưới
0

đây đúng?
A. F (4) − F (0) = 5. B. F (4) − F (0) = −5.

C. F (4) + F (0) = 5. D. F (4) + F (0) = −5.

1
Câu 40 [Q724364046] Cho ∫ f (x) dx = + C. Khẳng định nào dưới đây đúng?
4 4
x
C. 4
3 3
A. ∫ f (x) dx = ln 4. B. ∫ f (x) dx = − .
4
D. ∫ f (x) dx = .
4 ∫ f (x) dx = − ln 4. 4
1 1 1

5 5

Câu 41 [Q399437413] Nếu ∫ f (x)dx = 2 thì ∫ 3f (x)dx bằng


2 2

A. 6. B. 3. C. 18. D. 2.
T
E
N

5 5 5

Câu 42 [Q731347107] Nếu ∫ và ∫ thì ∫ bằng


I.

f (x)dx = 3 g(x)dx = −2 [f (x) + g(x)] dx


H

2 2 2
T

A. 5. B. −5. C. 1. D. 3.
N
O
U
IE
IL
A
T

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|8

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|9
1 1 1

Câu 43 [Q773635333] Cho ∫ f (x) dx = 2 và ∫ g (x) dx = 5, khi đó ∫ [f (x) − 2g (x)] dx bằng


0 0 0

A. −3. B. 12. C. −8. D. 1.

2 2
1
Câu 44 [Q119449444] Nếu ∫ f (x)dx = 4 thì ∫ [ f (x) − 2] dx bằng
2
0 0

A. 0. B. 6. C. 8. D. −2.

2 2 3

Câu 45 [Q617819776] Nếu ∫ f (x)dx = −2 và ∫ f (x)dx = 1 thì ∫ f (x)dx bằng


1 3 1

A. −3. B. −1. C. 1. D. 3.

2 4 4

Câu 46 [Q500134833] Cho ∫ f (x) dx = 1, ∫ f (t) dt = −4. Tính I = ∫ f (y) dy.


−2 −2 2

A. I = 5. B. I = 3. C. I = −3. D. I = −5.

3 3 3

Câu 47 [Q314401401] Cho ∫ (f (x) + 3g(x))dx = 10; ∫ (2f (x) − g(x))dx = 6. Giá trị của ∫ (f (x) + g(x))dx
1 1 1

bằng
A. 2. B. 8. C. 6. D. −2.

Câu 48 [Q193731317] Biết F (x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) trên R và ∫ [2 + f (x)] dx = 5, khi đó
1

F (2) − F (1) bằng


A. −3. B. 3. C. 8. D. 7.

Câu 49 [Q916411837] Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm liên tục trên đoạn [−1; 2] . Biết 2f (2) + f (−1) = 4 và
2

∫ f

(x) dx = 2. Khi đó f (2) bằng
−1

A. 2. B. 0. C. −2. D. 1.
T
E
N
I.
H

Câu 50 [Q883390504] Biết F (x) và G (x) là hai nguyên hàm của hàm số f (x) trên R và
T

4 4
N

Khi ∫ thì a bằng


O

∫ f (x) dx = F (4) − G (0) + a, (a ∈ R) . [F (x) − G (x)] dx = 8


U

0 0
IE

A. 8. B. 2. C. −8. D. −2.
IL
A
T

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|9

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|10

Câu 51 [Q647364445] Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau:

Xác định tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số F (x) = ∫ (f (x) + m) dx nghịch biến trên khoảng (0; 3) .
A. m ≥ −1. B. −5 ≤ m ≤ −1. C. −1 ≤ m ≤ 5. D. m ≤ −5.

Câu 52 [Q833349639] Cho hàm số f (x) có đạo hàm ′


f (x) = (x − 1)(x
2
− 3)(x
4
− 1) với mọi x ∈ R. So sánh
f (−2), f (0), f (2) ta được

A. f (−2) < f (2) < f (0). B. f (−2) < f (0) < f (2).

C. f (2) < f (0) < f (−2). D. f (0) < f (−2) < f (2).

1
Câu 53 [Q639379286] Gọi F là nguyên hàm của hàm số f (x) =
2
trên mỗi khoảng xác định
cos x
π π π
(− + kπ; + kπ) với k ∈ Z. Biết F ( + kπ) = k, khi đó S = F (0) + F (π) +. . . +F (10π) bằng
2 2 4

A. 66. B. 44. C. 55. D. 11.

Câu 54 [Q877888689] Cho hàm số f (x) = x 3


+ ax
2
+ bx + c thoả mãn f ′ ′
(t) = f (t + 5) = 2 với t là hằng số. Khi
t+5

đó ∫

f (x)dx bằng
t

105 134 19
A. − . B. . C. 10. D. .
2 3 4

Câu 55 [Q837648176] Cho hai hàm số f (x) = ax + bx + cx + dx + e; g (x) = mx + nx + px + q. Đồ thị


4 3 2 3 2

hai hàm số f (x) và g (x) cắt nhau tại ba điểm có hoành độ là −3; −1; 1. Biết f (0) = g (0) , khi đó
′ ′

3
′ ′
2
f (x) − g (x)
∫ dx bằng
1
f (x) − g (x)
2

37 49 23 63
A. ln . B. ln . C. ln . D. ln .
62 87 51 95
T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|10

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|11

Câu 56 [Q438133693] Cho các hàm số f (x) = mx + nx + px + qx + r và g (x) = ax + bx + cx + d,


4 3 3 3 2

(m, n, p, q, a, b, c, d ∈ R) thỏa mãn f (0) = g (0) . Đồ thị các hàm số đạo hàm y = f (x) , y = g (x) như hình
′ ′

vẽ. Số nghiệm của phương trình f (x) = g (x) là

A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu 57 [Q473326737] Cho hai hàm số bậc bốn f (x) , g (x) có đồ thị của đạo hàm f ′ ′
(x) , g (x) như hình vẽ:

Số giá trị thực của tham số m để phương trình f (x) − g (x) = m có nghiệm duy nhất trên [−1; 3] là
A. Vô số. B. 0. C. 2. D. 1.

3
x

Câu 58 [Q553668723] Cho hàm số f (x) = ∫ ln(t


2
+ 1)dt. Khẳng định nào dưới đây đúng?
0

A. f ′
(x) = ln(x
2
+ 1). B. f ′
(x) = ln(x
6
+ 1).

C. f ′ 2
(x) = 3x . ln(x
2
+ 1). D. f ′ 2
(x) = 3x . ln(x
6
+ 1).

x
f (t)
Câu 59 [Q298537751] Cho hàm số f (x) liên tục trên khoảng (0; +∞) thoả mãn ∫ dt = 2√x − 6 (với a là số
a t

thực dương). Khẳng định nào dưới đây đúng?


A. a ∈ (0; 4) . B. a ∈ (4; 6) . C. a ∈ (6; 10) . D. a ∈ (10; 20) .
T
E

2
x

Câu 60 [Q854020594] Cho hàm số f (x) thoả mãn ∫ Khi đó f (4) bằng
N

f (t) dt = x cos(πx).
I.
H

1
T

A. . B. 1. C. 4. D. 2.
N

4
O
U
IE
IL
A
T

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|11

https://TaiLieuOnThi.Net

You might also like