Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 22

Tài Liệu Ôn Thi Group

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|1

[LIVE X 2023] Tổng ôn Các dạng toán Ứng


dụng của tích phân
Vấn đề 1: Ứng dụng tích phân tính S hình phẳng

Bài toán 1: S hình phẳng giới hạn bởi đường y=f(x), trục hoành và nằm giữa hai đường thẳng x=a; x=b (với
b

a<b) là S = ∫ |f (x)| dx
a

+ Nếu chưa có x=a hoặc x =b thì tìm từ phương trình f (x) = 0 trong đó a là nghiệm nhỏ nhất và b là nghiệm lớn
nhất
b

+ Ngược lại khi cho S thì ∫ f (x) dx = tổng diện tích các hình phẳng trên trục hoành – tổng diện tích các hình phẳng
a

dưới trục hoành

Bài toán 2: S hình phẳng giới hạn bởi hai đường y = f(x) và y=g(x) và nằm giữa hai đường thẳng x=a; x=b
b

(với a<b) là S = ∫ |f (x) − g (x)| dx


a

+ Nếu chưa có x=a hoặc x =b thì tìm từ phương trình f (x) = g (x) trong đó a là nghiệm nhỏ nhất và b là nghiệm
lớn nhất
b

+ Ngược lại khi cho S thì ∫ (f (x) − g (x)) dx = tổng diện tích các hình phẳng mà đồ thị f(x) nằm trên đồ thị g(x) –
a

tổng diện tích các hình phẳng mà đồ thị f(x) nằm dưới đồ thị g(x)

Bài toán 3: S hình phẳng giới hạn bởi ba đường y=f(x); y=g(x) và y=h(x) nằm giữa hai đường thẳng x = a; x
=b (với a<b) (Vận dụng)

Chúng ta không có công thức tính S cho ba đường mà căn cứ vào đồ thị của ba đường

B1: Xác định giao điểm của ba đường

B2: Chia S cần tính thành các hình phẳng nhỏ giới hạn bởi 2 hay 1 đường bằng các đường thẳng vuông góc với trục
hoành tại các giao điểm của chúng

B3: Áp dụng công thức của Bài toán 1 và Bài toán 2

Vấn đề 2: Ứng dụng tích phân tính V khối tròn xoay khi quay hình phẳng

Bài toán 1: V của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng (H ) giới hạn bởi đường y=f(x), trục hoành và
b

nằm giữa hai đường thẳng x=a; x=b (với a<b) là V = π∫ f


2
(x)dx.
a
T

Bài toán 2: V của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng (H ) nằm về cùng một phía với trục hoành
E
N

giới hạn bởi hai đường y = f(x) và y=g(x) và nằm giữa hai đường thẳng x=a; x=b (với a<b) là
I.
H

b
T

2
V = π∫ ∣ (x) − g (x)∣
2
∣f ∣ dx.
N
O

a
U
IE
IL
A
T

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|1

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|2

Khi hình phẳng (H ) vừa nằm trên và dưới trục hoành thì đưa về hình phẳng (H ) gồm: giữ nguyên (H ) trên trục

hoành + lấy đối xứng qua trục hoành phần phía dưới trục hoành của (H ) (Vận dụng – Xem chi tiết Video Live)

Bài toán 3: V của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng (H ) giới hạn bởi ba đường (Vận dụng)

Thực hiện tương tự như S hình phẳng giới hạn bởi ba đường

Vấn đề 3: Ứng dụng tích phân tính quãng đường L vật chuyển động

Một vật chuyển động theo phương trình vận tốc v(t) trong khoảng thời gian từ t = a đến t = b (a < b) sẽ di chuyển
b

được quãng đường L = ∫ v(t)dt. Tích phân này chính là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị v(t), trục hoành Ot,
a

nằm giữa hai đường thẳng t=a; t=b.

Vấn đề 4: V của vật thể trong không gian tính thông qua diện tích thiết diện

Một vật thể trong không gian nằm giữa hai mặt phẳng x = a và x = b (a < b), thiết diện của vật thể bị cắt bởi mặt
phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x (a ≤ x ≤ b) có diện tích là S(x) thì thể tích V của vật thể
b

được xác định theo công thức sau: V = ∫ S(x)dx.


a

Vấn đề 4 thầy chỉ đề cập đến bài tập mức độ nhận biết – thông hiểu

Vấn đề 5: Tính diện tích hình phẳng dựa trên đồ thị hàm số (Vận dụng cao)

Trong bài học này thầy chỉ đề cập đến kỹ năng

+ Phân tích đa thức thành nhân tử

+ Sử dụng vi –ét

các kỹ năng khác các em tham khảo khoá VDC XMAX

Vấn đề 6: Phân chia diện tích hình phẳng (Vận dụng – Vận dụng cao)

Vấn đề 7: Diện tích hình phẳng kết hợp với phương pháp đổi biến và từng phần (Vận dụng)

+ Sử dụng kiến thức S hình phẳng trong vấn đề 1

+ Kết hợp dấu hiệu sử dụng phương pháp đổi biến: khi có hàm hợp f[u(x)] đặt t= u(x)

+ Kết hợp dấu hiệu sử dụng phương pháp từng phần: tích của hai hàm số khác loại
T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|2

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|3

[LIVE X 2023] TỔNG ÔN CÁC DẠNG TOÁN ỨNG DỤNG


CỦA TÍCH PHÂN
*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại Vted (vted.vn)
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

Họ, tên thí sinh:............................................................................... Trường: ............................................................


Câu 1 [Q663230304] Viết công thức tính diện tích S của hình phẳng được giới hạn bởi trục hoành và đồ thị hàm số
y = f (x) liên tục trên đoạn [a; b] và hai đường thẳng x = a, x = b (a < b).

b b ∣ b ∣ b

A. S = ∫ |f (x)| dx. B. S = ∫ f
2
(x)dx. C. S = ∣∫ f (x)dx∣ . D. S = π∫ f
2
(x)dx.
a a ∣a ∣ a

Câu 2 [Q365276890] Viết công thức tính diện tích S của hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị các hàm số
y = f (x), y = g(x) liên tục trên đoạn [a; b] và hai đường thẳng x = a, x = b (a < b).

b b

A. S = π∫ ∣
∣f
2 2
(x) − g (x)∣
∣ dx. B. S = ∫ |f (x) − g(x)| dx.
a a

∣ b ∣ b

C. S = ∣∫ [f (x) − g(x)]dx∣ . D. S = π ∫ [f (x) − g(x)] dx.


2

∣a ∣ a

Câu 3 [Q133633553] Viết công thức tính thể tích V của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng (H ) được
giới hạn bởi đồ thị của hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [a; b] (a < b), trục hoành và hai đường đường thẳng
x = a và x = b quanh trục hoành.

b b b b

A. V = π∫ f
2
(x)dx. B. V = π ∫ |f (x)| dx. C. V = ∫ f
2
(x)dx. D. V = ∫ |f (x)| dx.
a a a a

Câu 4 [Q832098311] Viết công thức tính thể tích V của vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng x = a và x = b với
(a < b) có thiết diện vuông góc với trục Ox có diện tích bằng S(x).

b b b b

A. V = ∫ S(x)dx. B. V = π ∫ S(x)dx. C. V = ∫ S (x)dx.


2
D. V = π ∫ S (x)dx.
2

a a a a

π
Câu 5 [Q987648599] Tính thể tích vật thể nằm giữa hai mặt phẳng x = 0, x = biết thiết diện khi cắt vật thể bởi
3
π
mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x (0 ≤ x ≤ ) là một hình vuông có độ dài cạnh
3

√2 + 2 cos x.

2 2π
A. V = 2. B. V = 2π. C. V = + √3. D. V = + √3.
3 3

Câu 6 [Q763733393] Tính thể tích của vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng x = 1 và x = 4, biết thiết diện của vật thể
T

bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x (1 ≤ x ≤ 4) là một tam giác đều có độ dài cạnh
E
N

2
x√16 − x .
I.
H

657√3 657π√3 15√5 15π√5


A. B. C. D.
T

. . . .
N

20 20 4 4
O
U
IE

Câu 7 [Q665966917] Cho hình phẳng D giới hạn bởi đường cong y = √2 + cos x, trục hoành và các đường thẳng
IL

π
A

x = 0, x = . Khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành có thể tích V bằng
T

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|3

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|4

A. V = π − 1 B. V = (π − 1)π C. V = (π + 1)π D. V = π + 1

Câu 8 [Q344668616] Thể tích khối tròn xoay thu được khi quay hình phẳng giới hạn bởi hai đường y = −x 2
+ 2x

và y = 0 quanh trục Ox bằng


16 16π 16 16π
A. . B. . C. . D. .
15 9 9 15

Câu 9 [Q653199683] Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi các đường y = e
4x
, y = 0, x = 0 và x = 1. Thể tích của
khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục Ox bằng
1 1 1 1

A. ∫ e
4x
dx. B. π ∫ e
8x
dx. C. π ∫ e
4x
dx. D. ∫ e
8x
dx.
0 0 0 0

Câu 10 [Q616656033] Thể tích khối tròn xoay thu được khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y = √x + 2

và hai trục toạ độ quanh trục Ox bằng


4√2 4√2π
A. . B. 2π. C. 2. D. .
3 3

Câu 11 [Q095346580] Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số y = x
2
+ x và đường thẳng
y = 2x + 2 bằng

9 53 1 3
A. . B. . C. . D. .
2 6 6 2

Câu 12 [Q859378036] Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = ln(x + 1), đường thẳng y = 1 và trục
tung bằng

A. ln 2. B. e − 1. C. 1. D. e − 2.

Câu 13 [Q126460626] Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi Parabol y = 4x − x và trục hoành. 2
T
E

32π 512 32 512π


A. S B. S C. S D. S
N

= . = . = . = .
3 15 3 15
I.
H
T
N

Câu 14 [Q366336563] Tính diện diện tích của hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị của hai hàm số
O

S (H )
U

y = (1 + e )x và y = (e + 1)x.
x
IE
IL
A
T

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|4

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|5
e − 2 e − 1 e + 2 e + 1
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
2 2 2 2

Câu 15 [Q816718826] Hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = ∣∣x 2
− 4x + 3∣
∣ và đường thẳng y = 3 có diện tích
bằng
32 28
A. 8. B. 10. C. . D. .
3 3

Câu 16 [Q297691941] Biết F (x) và G (x) là hai nguyên hàm của hàm số f (x) trên R và
4

∫ f (x) dx = F (4) − G (0) + a (a > 0) . Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = F (x) ,
0

y = G (x) , x = 0 và x = 4. Khi S = 8 thì a bằng


A. 8. B. 4. C. 12. D. 2.

Câu 17 [Q557004048] Cho hàm số f (x) liên tục trên R. Gọi S là diện tích giới hạn bởi các đường
y = f (x) , y = 0, x = −1 và x = 4 (như hình vẽ). Mệnh đề nào dưới đây đúng?

1 4 1 4

A. S = − ∫ f (x) dx + ∫ f (x) dx. B. S = ∫ f (x) dx − ∫ f (x) dx.


−1 1 −1 1

1 4 1 4

C. S = ∫ f (x) dx + ∫ f (x) dx. D. S = − ∫ f (x) dx − ∫ f (x) dx.


−1 1 −1 1

Câu 18 [Q942806022] Diện tích phần hình phẳng gạch chéo trong hình vẽ bên bằng T

2 2
E

A. ∫ (2x
2
− 2x − 4) dx. B. ∫ (−2x + 2) dx.
N
I.

−1 −1
H
T

2 2

C. D. 2
N

∫ (2x − 2) dx. ∫ (−2x + 2x + 4) dx.


O

−1 −1
U
IE
IL
A
T

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|5

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|6

Câu 19 [Q677398546] Diện tích phần gạch chéo trong hình vẽ được giới hạn bởi đồ thị của hai hàm số
1 2 2
y = x
2
− x − , y = √x và đường thẳng x = 1 được tính bởi công thức
3 3 3

4 4
1 2 2 1
A. S = ∫ ( x
2
− x − − √x) dx. B. S = ∫ (3√x − x
2
+ 2x + 2) dx.
3 3 3 3
1 1

4 4
1 2 2 1 2 2
C. S = ∫ (√x − x
2
+ x + ) dx. D. S = ∫ ( x
2
− x − − √x) dx.
3 3 3 3 3 3
0 0

Câu 20 [Q391389889] Diện tích hình phẳng (H ) được gạch chéo trong hình vẽ được giới hạn bởi đồ thị của hai
hàm số y = f (x), y = x + 4x và hai đường thẳng x = −2; x = 0.
2

0
4
Biết ∫ f (x)dx = , diện tích hình phẳng (H ) là
3
−2

7 16 4 20
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3

Câu 21 [Q634781036] Cho hàm số y = f (x) có đồ thị trên đoạn [0; 4] như hình vẽ bên:

4
11 9
Diện tích các hình phẳng (được gạch chéo trong hình) là S 1 = và S 2 = . Tích phân I = ∫ f (x) dx bằng
6 2
0
T

8 19 8 19
A. B. C. − D. −
E

. . . .
N

3 3 3 3
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|6

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|7

Câu 22 [Q363335339] Cho hàm số y = f (x) có đồ thị trên đoạn [0; 3] như hình vẽ:

Tích phân I = ∫ [2f (x) + 1] dx bằng


0

15 17
A. . B. . C. 8. D. 10.
2 2

Câu 23 [Q772456788] Cho hàm số y = f (x) có đồ thị hàm số y = f ′


(x) trên đoạn [−2; 3] cho bởi hình vẽ bên. Giá
trị của biểu thức H = f (3) − f (−2) là

A. H = 15. B. H = 10. C. H = 16. D. H = 8.

Câu 24 [Q396411592] Với hai số thực a và b thỏa mãn a < b, đặt M = ∫ (−3 + 4x − x ) dx
2
. Khi M đạt giá trị lớn
a

nhất thì a thuộc khoảng nào dưới đây?


A. a ∈ (−2; 0) . B. a ∈ (2; 4) . C. a ∈ (0; 2) . D. a ∈ (−4; −2) .
T
E
N
I.
H
T

Câu 25 [Q913939638] Cho hàm số f (x) có đạo hàm f (x) = x (x − 1) (x − 3) , ∀x ∈ R. Xét hai số thực không

N
O

âm a và b thoả mãn b > a. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức F = f (b) − f (a) bằng
U
IE
IL
A
T

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|7

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|8
9 5 1 8
A. − . B. − . C. − . D. − .
4 12 4 3

Câu 26 [Q739993903] Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x 3
,y = 2 − x và y = 0 (tham khảo hình vẽ
bên) bằng

3 9 15 5
A. . B. . C. . D. .
4 2 4 4

2
x 27
Câu 27 [Q256526685] Diện tích của hình phẳng (H ) giới hạn bởi ba đường 2
y = x ,y = ,y = (tham khảo
27 x

hình vẽ bên) bằng

26 26 26
A. 27 ln 3 + . B. 27 ln 3. C. . D. 27 ln 3 − .
3 3 3

Câu 28 [Q145685616] Cho (H ) là hình phẳng giới hạn bởi parabol y = √3x , cung tròn có phương trình 2

y = √4 − x (với 0 ≤ x ≤ 2) và trục hoành (phần tô đậm trong hình vẽ). Diện tích của (H ) bằng
2
T
E
N
I.
H
T
N
O
U

4π + √3 4π − √3 4π + 2√3 − 3 5√3 − 2π
A. . B. . C. . D. .
IE

12 6 6 3
IL
A
T

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|8

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|9

Câu 29 [Q296736506] Cho hình phẳng tô đậm trong hình vẽ bên giới hạn bởi đường cong
1
2
y = √8 − x ; y = x
2
+ 1; y = 0; x = 0 bằng
4

2 2 4 4
A. π − . B. π + . C. π − . D. π + .
3 3 3 3

1
Câu 30 [Q278037702] Diện tích hình phẳng giới hạn bởi parabol (P ) : y = (x
2
− 4x + 3) và hai tiếp tuyến của
2

(P ) qua M (3; −2) bằng

5 8 4
A. . B. . C. . D. 9.
3 3 3
T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|9

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|10

Câu 31 [Q087707967] Cho hình phẳng (H ) giới hạn bởi các đường y = √x, y = x − 2 và trục hoành (tham khảo
hình vẽ bên). Thể tích vật thể tròn xoay tạo thành khi quay (H ) quanh trục hoành được tính theo công thức nào dưới
đây ?

4 4 4 4

A. V = π [∫ xdx + ∫ (x − 2) dx] .
2
B. V = π [∫ xdx − ∫ (x − 2) dx] .
2

0 2 0 2

2 4 2 4

C. V = π [∫ xdx + ∫ (x − 2) dx] .
2
D. V = π [∫ √xdx − ∫ (x − 2)dx] .
0 2 0 2

Câu 32 [Q733899370] Cho hình phẳng (H ) giới hạn bởi các đường y = √x, y = −x, x = 4 (tham khảo hình vẽ
bên). Quay (H ) quanh trục hoành ta được một vật thể tròn xoay có thể tích bằng

40π 43π 41π 43π


A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 3 3 2
T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|10

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|11
3 3
Câu 33 [Q730234730] Cho hai hàm số f (x) = ax
3
+ bx
2
+ cx + và g(x) = dx
2
+ ex − (a, b, c, d, e ∈ R).
4 4

Biết rằng đồ thị của hai hàm số y = f (x) và y = g(x) cắt nhau tại ba điểm phân biệt có hoành độ là −2; 1; 3 (tham
khảo hình vẽ). Hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị hàm số đã cho bằng

125 253 125 253


A. . B. . C. . D. .
48 24 24 48

Câu 34 [Q698628618] Cho hai hàm số f (x) = ax + bx + cx + 2x và g (x) = mx + nx − x, với 4 3 2 3 2

a, b, c, m, n ∈ R. Biết hàm số y = f (x) − g (x) có ba điểm cực trị là −1; 2 và 3. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi

hai đường y = f (x) và g (x) bằng


′ ′

71 32 16 71
A. . B. . C. . D. .
6 3 3 12

Câu 35 [Q204117640] Cho hàm số f (x) = x 3


− 2x
2
+ ax + b có đồ thị (C) như hình vẽ bên:

1
Gọi là tiếp tuyến của tại điểm có hoành độ bằng và là giao điểm thứ hai của và Diện tích
E

d (C) M − N d (C).
N

3
I.

hình phẳng gạch sọc trong hình vẽ bằng


H
T
N

2500 25 81 27
A. . B. . C. . D. .
O

243 4 16 4
U
IE
IL
A
T

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|11

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|12

Câu 36 [Q730670067] Hình phẳng (H ) được giới hạn bởi đồ thị (C) của hàm số đa thức bậc ba và parabol (P ) có
trục đối xứng vuông góc với trục hoành. Diện tích của hình phẳng (H ) (phần tô đậm trên hình vẽ) bằng

5 7 11 37
A. . B. . C. . D. .
12 12 12 12

Câu 37 [Q995817784] Cho hàm số f (x) = ax 4


+ bx
3
+ cx
2
+ dx + e và g (x) = mx
3
+ nx
2
+ px + q có đồ thị
của hai hàm số f (x) , g (x) như hình vẽ:
′ ′

Khi f (1) = g (1) − 2 và diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường y = f

(x) , y = g (x)

bằng 4 thì diện tích
hình phẳng giới hạn bởi hai đường y = f (x) , y = g (x) bằng
32 16 16 16
A. . B. . C. . D. .
15 3 25 15

Câu 38 [Q318300803] Cho hai hàm số f (x) = ax + bx + cx + d và g (x) = kx + d với a, b, c, d, k ∈ R. Đặt


4 3 2

h (x) = f (x) + g (x) . Biết rằng đồ thị hàm số y = h (x) như hình bên và h (2) = −2, diện tích hình phẳng giới
′ ′

hạn bởi hai đường y = f (x) và y = g (x) gần nhất với giá trị nào dưới đây?
T
E
N

A. 5, 21. B. 10, 42. C. 3, 47. D. 1, 74.


I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|12

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|13

Câu 39 [Q202890786] Cho hàm số f (x) liên tục trên R có đồ thị (C) thoả mãn
2

f (x) = x
3
− 3x
2
+ ∫ (x + u) f (u) du, ∀x ∈ R. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f (x) và tiếp
0

tuyến của (C) tại điểm có hoành độ bằng 2 là


27 1 2187
A. . B. . C. 108. D. .
4 12 4

Câu 40 [Q412044040] Cho đường thẳng d : y = g (x) cắt đồ thị (C) của hàm số f (x) = x
3
− 2x
2
+ cx + d tại ba
x2
f (x) − g (x) 9
điểm phân biệt có hoành độ là x 0
= −1, x1 , x2 và ∫ dx = − . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai
x1 x + 1 2

đường y = f (x) và y = g (x) bằng


71 37 27 45
A. . B. . C. . D. .
6 12 4 4

1
Câu 41 [Q020000020] Cho đường thẳng y = x và parabol y = x
2
+ a (a là tham số thực dương). Gọi S 1, S2 lần
2

lượt là diện tích của hai hình phẳng được gạch chéo trong hình vẽ bên. Khi S1 = S2 thì a thuộc khoảng nào dưới
đây?

3 1 1 1 2 2 3
A. ( ; ). B. (0; ). C. ( ; ). D. ( ; ).
7 2 3 3 5 5 7

Câu 42 [Q367174343] Cho đường cong (C) : y = 8x − 27x và đường thẳng y = m cắt (C) tại hai điểm phân biệt
3

nằm trong góc phần tư thứ nhất của hệ trục toạ độ Oxy và chia thành 2 miền phẳng có diện tích S = S như hình vẽ 1 2

bên.
T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL

Mệnh đề nào sau đây đúng?


A
T

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|13

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|14
1 1 3 3
A. 0 < m < . B. < m < 1. C. 1 < m < . D. < m < 2.
2 2 2 2

Câu 43 [Q706943919] Cho đường cong (C) : y = 4x 3


− 3x
2
và đường thẳng d đi qua gốc toạ độ tạo thành hai hình
27
phẳng được gạch trong hình có diện tích S và S . Khi S 1 2 1 = thì S bằng
2
4

5103 135 3375


A. 20. B. . C. . D. .
256 2 256

Câu 44 [Q077668262] Cho đường cong (C) : y = x


3
+ kx + 2 và parabol (P ) : y = −x
2
+ 2 tạo thành hai hình
phẳng có diện tích S , S như hình vẽ:
1 2

8
Khi S 1 = thì S bằng
2
3
T

1 1 3 5
A. B. C. D.
E

. . . .
N

2 4 4 12
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|14

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|15

Câu 45 [Q770008783] Cho hàm số bậc ba f (x) có đồ thị như hình vẽ sau:

Gọi S 1, S2 , S3 là diện tích các hình phẳng được gạch trong hình. Khi S 1 = S3 = 3, S2 = 2 thì ∫ f (5x − 3) dx bằng
0

8 4
A. 40. B. 20. C. . D. .
5 5

Câu 46 [Q694769278] Cho hàm số f (x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ bên. Biết rằng diện tích các hình
π

phẳng (A), (B) lần lượt bằng 3 và 7. Tích phân ∫ cos x. f (5 sin x − 1)dx bằng
0

4 4
A. − . B. 2. C. . D. −2.
5 5

Câu 47 [Q886663328] Cho hàm số f (x) có đạo hàm trên R. Đồ thị của hàm số f ′
(x) như hình vẽ bên:
T
E
N
I.
H
T
N

1 1
O

Biết diện tích hình gạch sọc trên hình vẽ bằng a. Khi ∫ ′
và f (3) = c thì ∫ bằng
U

(x + 1) f (x)dx = b f (x)dx
IE

0 0
IL
A
T

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|15

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|16

A. a − b + c. B. −a + b − c. C. −a + b + c. D. a − b − c.

Câu 48 [Q123456243] Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R có đồ thị như hình vẽ:

Biết diện tích phần kẻ dọc trên hình vẽ có diện tích bằng a. Tính theo a giá trị của tích phân
2

I = ∫ (2x + 1)f (x) dx
−3

A. I = 50 − 2a. B. I = 50 − a. C. I = −30 − 2a. D. I = −30 + 2a.

Câu 49 [Q834230313] Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ. Kí hiệu S , S lần 1 2

lượt là diện tích các hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f (x) và trục hoành (tham khảo hình vẽ). Khi
√2

S2 = 4S1 = 8. Giá trị của tích phân ∫ (x


3
− x) f
′ 2
(x ) dx bằng
0

A. 5. B. −3. C. 3. D. 10.
T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|16

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|17

Câu 50 [Q634773334] Cho hàm số bậc ba y = f (x). Đường thẳng y = ax + b tạo với đường y = f (x) hai miền
1
5 1
phẳng có diện tích là S 1, S2 (hình vẽ bên). Biết S 1 = và ∫ ′
(1 − 2x)f (3x)dx = − , giá trị của S bằng
2
12 0
2

8 19 13 13
A. . B. . C. . D. .
3 4 3 6

Câu 51 [Q142251626] Cho hàm số f (x) = x 4


+ bx
3
+ cx
2
+ dx + e có các cực trị là 1; 4; 9. Diện tích hình phẳng

f (x)
giới hạn bởi đồ thị hàm số y = và trục hoành bằng
√f (x)

A. 4. B. 6. C. 2. D. 8.

Câu 52 [Q327378711] Cho hàm số f (x) = x + ax + bx + c với a, b, c là các số thực. Biết hàm số 3 2

g (x) = f (x) + f (x) + f (x) có hai giá trị cực trị là −3 và 6. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường
′ ′′

f (x)
y = và y = 1 bằng
g (x) + 6

A. 2 ln 3. B. ln 3. C. ln 18. D. 2 ln 2.

1
Câu 53 [Q753895440] Cho hàm số f (x) = x
3
+ ax
2
+ bx + c. Biết hàm số
6
2 2
g (x) = [f

(x)] − 2f (x) . f
′′
(x) + [f
′′′
(x)] có ba cực trị là 1; 2 và 5. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị
f (x)
hàm số y = và trục hoành bằng
g (x) + 1

3√2
A. ln . B. ln √6. C. ln 6. D. ln 36.
2

Câu 54 [Q635431834] Cho hàm số bậc bốn y = f (x) . Biết rằng hàm số g (x) = ln f (x) có bảng biến thiên như
sau:
T
E
N
I.
H
T
N
O
U

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = f ′


và y = g thuộc khoảng nào dưới đây?
IE


(x) (x)
IL

A. (37; 40) . B. (33; 35) . C. (24; 26) . D. (29; 32) .


A
T

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|17

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|18
1
Câu 55 [Q046437634] Một vật chuyển động với gia tốc a (t) =
2
m/s
2
trong đó t là khoảng thời gian
t + 3t + 2

tính bằng giây kể từ lúc vật bắt đầu chuyển động. Vận tốc của vật tại thời điểm t = 10s gần nhất với kết quả nào
dưới đây nếu vật tốc ban đầu của vật là v = 3 ln 2 m/s?
0

A. 2, 69 m/s. B. 2, 31 m/s. C. 2, 86 m/s. D. 1, 23 m/s.

10
Câu 56 [Q686349191] Một vật chuyển động với gia tốc a (t) = − 2
m/s
2
trong đó t là khoảng thời gian tính
(t + 2)

bằng giây kể từ lúc vật bắt đầu chuyển động. Quãng đường vật đi được sau 2 giây kể từ lúc vật bắt đầu chuyển động
gần nhất với kết quả nào dưới đây nếu vật tốc ban đầu của vật là v = 15 m/s?
0

A. 28m. B. 27m. C. 25m. D. 26m.

Câu 57 [Q071021403] Một chiếc máy bay chuyển động trên đường băng với vận tốc v(t) = t + 10t (m/s), với t 2

là thời gian được tính bằng giây kể từ khi máy bay bắt đầu chuyển động. Biết khi máy bay đạt vận tốc 200 (m/s) thì
nó rời đường băng. Quãng đường máy bay đã di chuyển trên đường băng là
2500 4000
A. m. B. 2000m. C. 500m. D. m.
3 3

Câu 58 [Q748411383] Một ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s thì người lái đạp phanh; từ thời điểm đó ô tô chuyển
động chậm dần đều với vận tốc v(t) = −5t + 10 (m/s) trong đó t là khoảng thời gian được tính bằng giây kể từ lúc
ô tô bắt đầu đạp phanh. Từ lúc đạp phanh cho đến khi dừng hẳn ô tô đi được bao nhiêu mét?
A. 0, 2m. B. 2m. C. 10m. D. 20m.

Câu 59 [Q883102660] Một ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s thì người lái đạp phanh; từ thời điểm đó ô tô chuyển
động chậm dần đều với vận tốc v(t) = −2t + 10 (m/s) trong đó t là khoảng thời gian được tính bằng giây kể từ lúc
ô tô bắt đầu đạp phanh. Quãng đường ô tô đi được trong 8 giây cuối cùng cho đến khi dừng lại là
A. 55m. B. 25m. C. 50m. D. 16m.

Câu 60 [Q448430688] Để đảm bảo an toàn khi khi lưu thông trên đường, các xe ô tô khi dừng đèn đỏ phải cách
nhau tối thiểu 1m. Ô tô A đang chạy với vận tốc 16m/s bỗng gặp ô tô B đang dừng đèn đỏ nên ô tô A chuyển động
chậm dần đều với vận tốc v(t) = 16 − 4t (m/s), trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây kể từ thời điểm ô tô
A bắt đầu hãm phanh. Hỏi rằng để hai ô tô A và B khi dừng lại đạt khoảng cách an toàn thì ô tô A phải hãm phanh

khi cách ô tô B một khoảng tối thiểu là bao nhiêu mét?


A. 33m. B. 32m. C. 31m. D. 34m.
T
E
N
I.
H
T

Câu 61 [Q898366771] Một ô tô A đang đi với tốc độ v (m/s) thì có ô tô B phía trước cách ô tô A 50m đang dừng
N

0
O

chờ đèn đỏ. Để đảm bảo an toàn, ô tô A hãm phanh lại và chạy chậm dần đều với gia tốc −4(m/s ). Tìm điều kiện 2
U
IE

của v để ô tô A không chạm vào ô tô B?


0
IL
A
T

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|18

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|19

A. v 0 < 20. B. v 0 > 30. C. v 0 < 25. D. v 0 > 15.

Câu 62 [Q960077844] Một ô tô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với vận tốc v (t) = 7t m/s với t tính bằng giây
1

kể từ thời điểm bắt đầu chuyển động. Đi được 5 giây, người lái xe phát hiện chướng ngại vật và đạp phanh; ô tô tiếp
tục chuyển động chậm dần đều với gia tốc a = −70 (m/s ). Quãng đường ô tô đi được kể từ lúc bắt đầu chuyển
2

động đến khi dừng hẳn là


A. 96, 25m. B. 87, 5m. C. 94m. D. 95, 7m.

Câu 63 [Q833331680] Một vật chuyển động trong 4 giờ với vận tốc v (km/h) phụ thuộc thời gian t (h) có đồ thị là
một phần của đường parabol có đỉnh I (1; 1) và trục đối xứng song song với trục tung như hình bên. Tính quãng
đường s mà vật đi được trong 4 giờ kể từ lúc xuất phát.

40 46
A. s = (km) . B. s = 8 (km) . C. s = (km) . D. s = 6 (km) .
3 3

Câu 64 [Q140180100] Một xe ô tô sau khi chờ hết đèn đỏ đã bắt đầu chuyển động với vận tốc được biểu thị bằng đồ
thị là đường cong Parabol. Biết rằng sau 5 phút thì xe đạt đến vận tốc cao nhất 1000 m/phút và bắt đầu giảm tốc, đi
được 6 phút thì xe chuyển động đều (hình vẽ).
T
E
N
I.

Hỏi quãng đường xe đã đi được trong 10 phút đầu tiên kể từ lúc bắt đầu là bao nhiêu mét?
H
T
N

A. 8160(m) B. 8610(m) C. 10000(m) D. 8320(m).


O
U
IE
IL
A
T

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|19

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|20

Câu 65 [Q021025632] Một chất điểm chuyển động trong 3 giây với vận tốc v = a cos(πt) + b (mét/giây) (trong đó t
là biến thời gian; a, b là các hằng số) có đồ thị là một đường hình sin như hình vẽ bên. Tính tổng quãng đườn mà vật
đi được sau 3 giây (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm)

A. 29, 93m. B. 15m. C. 27, 93m. D. 17m.

Câu 66 [Q208111861] Một vật chuyển động trong 10 giây với vận tốc v (m/s) phụ thuộc vào thời gian t (s) có đồ
thị như hình vẽ:

Quãng đường vật chuyển động được trong 10 giây đó bằng


61 67 65 63
A. m. B. m. C. m. D. m.
2 2 2 2

Câu 67 [Q171046860] Ông A đi làm lúc 7 giờ và đến cơ quan lúc 7 giờ 12 phút bằng xe gắn máy, trên đường đến cơ
quan ông A gặp một người băng qua đường nên ông phải giảm tốc độ để đảm bảo an toàn rồi sau đó lại từ từ tăng tốc
độ để đến cơ quan làm việc. Hỏi quãng đường kể từ lúc ông A giảm tốc độ để tránh tai nạn cho đến khi tới cơ quan
dài bao nhiêu mét ? (Đồ thị dưới đây mô tả vận tốc chuyển động của ông A theo thời gian khi đến cơ quan)
T
E

A. 3600. B. 3200. C. 3500. D. 3900.


N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|20

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|21

Câu 68 [Q445100688] Một chất điểm A xuất phát từ O, chuyển động thẳng với vận tốc biến thiên theo thời gian bởi
1 58
quy luật v(t) = t
2
+ t (m/s) , trong đó t(giây) là khoảng thời gian tính từ lúc A bắt đầu chuyển động. Từ
120 45

trạng thái nghỉ, một chất điểm B cũng xuất phát từ O, chuyển động thẳng cùng hướng với A nhưng chậm hơn 3 giây
so với A và có gia tốc bằng a (m/s ) (a là hằng số). Sau khi B xuất phát được 15 giây thì đuổi kịp A. Vận tốc của
2

B tại thời điểm đuổi kịp A bằng

A. 21 (m/s) . B. 36 (m/s) . C. 30 (m/s) . D. 25 (m/s) .

Câu 69 [Q821856835] Trên đoạn thẳng AB dài 200 mét có hai chất điểm X và Y. Chất điểm X xuất phát từ A

1 1
chuyển động thẳng hướng đến B với vận tốc biến thiên theo thời gian bởi quy luật v(t) = t
2
+ t (m/s), trong
80 3

đó t (giây) tính từ lúc X bắt đầu chuyển động. Từ trạng thái nghỉ, chất điểm Y xuất phát từ B và xuất phát chậm hơn
X 10 giây và chuyển động thẳng ngược chiều với X có gia tốc bằng a (m/s ) với a là hằng số. Biết rằng hai chất
2

điểm gặp nhau tại đúng trung điểm của đoạn thẳng AB, giá trị của a bằng
A. 2. B. 1, 5. C. 2, 5. D. 1.

Câu 70 [Q448465835] Một xe đua F1 đạt tới vận tốc lớn nhất là 360 km/h. Đồ thị bên biểu thị vận tốc v của xe
trong 5 giây đầu tiên kể từ lúc xuất phát. Đồ thị trong 2 giây đầu là một phần của một parabol đỉnh tại gốc toạ độ,
giây tiếp theo là đoạn thẳng và sau đúng 3 giây thì xe đạt vận tốc lớn nhất. Biết rằng mỗi đơn vị trục hoành biểu thị 1
giây, mỗi đơn vị trục tung biểu thị 10 m/s và trong 5 giây đầu tiên xe chuyển động theo đường thẳng. Quãng đường
xe đi được trong 5 giây đó là

A. 320m. B. 340m. C. 420m. D. 400m.


T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|21

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|22

ĐÁP ÁN
1A(1) 2B(1) 3A(1) 4A(1) 5D(2) 6A(2) 7C(2) 8D(2) 9B(2) 10B(2)
11A(2) 12D(2) 13C(2) 14A(2) 15A(2) 16D(3) 17B(2) 18D(2) 19B(2) 20D(2)
21C(2) 22C(3) 23D(3) 24C(4) 25D(4) 26A(3) 27B(3) 28B(3) 29B(3) 30B(3)
31B(3) 32D(3) 33D(4) 34D(4) 35D(4) 36D(4) 37A(4) 38D(4) 39A(4) 40A(4)
41C(4) 42C(4) 43B(4) 44D(4) 45D(3) 46A(3) 47A(3) 48A(3) 49C(3) 50A(3)
51B(4) 52D(4) 53A(4) 54B(4) 55A(2) 56B(3) 57A(2) 58C(2) 59A(3) 60A(3)
61A(3) 62A(3) 63A(3) 64A(3) 65B(3) 66B(3) 67D(4) 68C(3) 69A(3) 70A(3)

T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|22

https://TaiLieuOnThi.Net

You might also like