Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

Tài Liệu Ôn Thi Group

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|1

[LIVE X 2023] Tổng ôn Các dạng toán Cơ bản


của Nguyên hàm và tích phân (Phần 2)
Vấn đề 1: Tích phân của hàm số xác định bởi nhiều biểu thức
b

Căn cứ vào biểu thức xác định hàm số f(x) đã cho tách tích phân cần tính ∫ f (x) dx thành tổng của nhiều tích phân
a

(theo tính chất chèn cận) và thay f(x) tương ứng ta có kết quả bài toán

Vấn đề 2: Tích phân min(max) của các biểu thức hàm một biến
a + b − |a − b| a + b + |a − b|
Dùng công thức sau: min {a, b} = ; max {a, b} = hoặc xét dấu của hiệu a − bđưa
2 2

về dạng toán tích phân của hàm số xác định bởi nhiều biểu thức

Nếu là min (max) {a, b, c} thì vẽ đồ thị hoặc dùng liên tiếp hai công thức trên
a + b − |a − b|
Ví dụ min {a, b, c} = min {min {a, b} , c} = min { , c} =. . .
2

Vấn đề 3: Tích phân của hàm số chứa trị tuyệt đối


b

Để tính tích phân ∫ |f (x)| dx, (a < b) ta thực hiện như sau:
a

B1: Lập bảng xét dấu của f (x) trên đoạn [a; b]

B2: Từ bảng xét dấu chia tích phân cần tính thành tổng của nhiều tích phân (kết hợp tính chất chèn cận tích phân) ta
có kết quả cần tính
10

Ví dụ: ∫ ∣
∣x
2
− 6x∣
∣ dx
0

Ta có x 2
− 6x ≤ 0, ∀x ∈ [0; 6] và x 2
− 6x ≥ 0, ∀x ∈ [6; 10]

10 6 10 6 10

Do đó ∫ ∣
∣x
2
− 6x∣
∣ dx = ∫ ∣
∣x
2
− 6x∣
∣ dx + ∫ ∣
∣x
2
− 6x∣
∣ dx = ∫ − (x
2
− 6x) dx + ∫ (x
2
− 6x) dx
0 0 6 0 6

Liên quan đến tích phân hàm trị tuyệt đối ta có tính chất sau: Do |f (x)| ≥ 0, ∀x ∈ [a; b] ⇒ ∫ |f (x)| dx ≥ 0.
a

Vấn đề 4: Bài toán cho f (x) = g (x) + h (x) . ∫ k (x) dx


a

B1: Đặt m = ∫ k (x) dx ⇒ f (x) = g (x) + m. h (x)


T

a
E
N

b
I.

B2: Thay ngược lại m = ∫ k (x) dx ⇒ m ⇒ f (x) ⇒ ALL


H

a
T
N

Vấn đề 5: Tính giá trị hàm số tại một điểm theo giá trị hàm số tại một điểm khác
O
U
IE

b b

Ta biết F (b) − F (a) = ∫ và f (b) − f (a) = ∫ ′


do đó
IL

f (x) dx f (x) dx
a a
A
T

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|1

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|2

+ nếu biết f (a) ta sẽ tính được f (b) (với a, b cùng thuộc một khoảng xác định của f’(x))

+ nếu biết F (a) ta sẽ tính được F (b) (với a, b cùng thuộc một khoảng xác định của f(x))

Nếu xuất phát từ f’(x) tính F(b) theo F(a) thì có hai lựa chọn:
b

Cách 1: Tìm thông qua nguyên hàm f (x) = ∫ f



(x) dx ⇒ F (x) = ∫ f (x) dx hoặc F (b) = F (a) + ∫ f (x) dx
a

cách này chỉ đơn giản khi f’(x) cho rất dễ tìm nguyên hàm – ngược lại khi tìm nguyên hàm cần sử dụng phương
pháp đổi biến hay từng phần thì làm cách này sẽ chậm và khó khăn
b b b
∣ b
Cách 2: Tính trực tiếp F (b) = F (a) + ∫ f (x) dx và từng phần ∫ f (x) dx = xf (x) ∣ − ∫ xf

(x) dx
a a
∣a a

hoặc áp dụng phương pháp từng phần tính nhanh tích phân như sau:
b b b
∣ b
+∫ f (x) dx = ∫ f (x) d (x − b) = (x − b) f (x) ∣ − ∫ (x − b) f

(x) dx
a a
∣a a

b b b
∣ b
+∫ f (x) dx = ∫ f (x) d (x − a) = (x − a) f (x) ∣ − ∫ (x − a) f

(x) dx
a a
∣a a

Đối với các bài toán cho giả thiết là đồ thị của f (x) để tính tích phân ∫ f (x) dx ta có hai lựa chọn:
a

Cách 1: Viết phương trình của f (x) dựa trên đồ thị đã cho
b

Cách 2: Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng: ∫ f (x) dx = tổng diện tích các hình phẳng trên trục hoành –
a

tổng diện tích các hình phẳng dưới trục hoành xét trên đoạn [a;b] (Ta sử dụng cách này khi các hình phẳng quen
thuộc đã biết công thức tính diện tích)

Vấn đề 6: Phương trình hàm dạng a. f [u (x)] + b. f [v (x)] = g (x) (với a ≠ ±b) (tham khảo thêm vì đề thi thử
có)

trong đó nếu đặt u (x) = v (t) thì v (x) = u (t) cho phép tìm được hàm số f (x) đã cho (xem video chữa bài tập)

Vấn đề 7: Hàm số đa thức thoả mãn điều kiện cho trước

Tìm hàm số đã cho dựa trên đồng nhất hệ số hoặc thay các giá trị của x (giải hệ phương trình) (xem video chữa bài
tập)
T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|2

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|3

[LIVE X 2023] TỔNG ÔN CÁC DẠNG TOÁN CƠ BẢN CỦA


NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN (PHẦN 2)
*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại Vted (vted.vn)
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

Họ, tên thí sinh:............................................................................... Trường: ............................................................


2 2
x − 2x khi x ≤ 1
Câu 1 [Q136165086] Cho hàm số f (x) = { 3
Tích phân ∫ f (x)dx bằng
−x khi x > 1 0

4 53 16
A. − . B. − . C. −4. D. − .
3 12 3

2
x − 1 khi x ⩽ 1
Câu 2 [Q800177000] Cho hàm số f (x) = { . Khi đó ∫ xf (x) dx bằng
ln x khi x > 1
0

2 11 7
A. . B. 2 ln 2 − 1. C. − + 2 ln 2. D. .
3 12 12

2
2x + a khi x ≥ 1
Câu 3 [Q661964501] Cho hàm số f (x) = { 2
liên tục trên R thỏa mãn ∫ f (x)dx = 13 . Khi đó
3x + b khi x < 1 0

T = a + b − ab bằng
A. T = −11. B. T = −5. C. T = 1. D. T = −1.

Câu 4 [Q611227265] Giá trị của tích phân ∫ max {x


2
− 2x; x − 2} dx bằng
0

7 7 5 5
A. . B. − . C. − . D. .
6 6 6 6

Câu 5 [Q460483381] Tính tích phân I = ∫ min {x , 3x − 2} dx.


2

22 15 25
A. I = . B. I = 9. C. I = . D. I = .
3 2 3

Câu 6 [Q433435838] Tích phân ∫ min {2x + 1, x + 2, −3x + 14} dx bằng


0

31 27
A. . B. 30. C. . D. 36.
2 2
T
E
N

Câu 7 [Q155955055] Cho hàm số bậc ba y = f (x) có đồ thị (C) . Biết (C) có điểm cực đại là A (a; 6) , điểm cực
I.
H

tiểu là B (b; −2) và đi qua điểm C (c; 4) với a < b < c. Khi đó I ′
bằng
T

= ∫ |f (x)| dx
N

a
O

A. 12. B. 10. C. 14. D. 8.


U
IE
IL
A
T

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|3

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|4

Câu 8 [Q376337735] Cho hàm số bậc bốn y = f (x) . Biết rằng hàm số g (x) = ln f (x) có bảng biến thiên như sau:

x3

Khi đó ∫ ∣
∣f
′ ′
(x) − g (x)∣
∣ dx thuộc khoảng nào dưới đây?
x1

A. (37; 40) . B. (33; 35) . C. (24; 26) . D. (29; 32) .

Câu 9 [Q111672611] Có bao nhiêu số thực m để ∫ ∣


∣3x
2
− 2x∣
∣ dx = m − 10?
0

A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.

1
f (x)
Câu 10 [Q122093160] Cho hàm số f (x) liên tục trên R thoả mãn f (x) = e
x
+ ∫
x
dx, ∀x ∈ R. Giá trị của
0
e

f (1 + ln 2023) bằng
A. 2023 − e. B. 2023 + e. C. 2024e. D. 2023e.

2
1
Câu 11 [Q181117186] Cho hàm số f (x) xác định và liên tục trên (0; +∞) thỏa mãn f (x) = + ∫ xf (x) dx ,
x
1
e

∀x ∈ (0; +∞) . Tính tích phân ∫ f (x) dx .


1

A. 2e. B. 1 − 2e. C. 3 − 2e. D. 2 + 2e.

Câu 12 [Q551037600] Cho hàm số f (x) liên tục trên R thỏa mãn f (x) = x
2 2
+ 12 ∫ x f (√x) dx. Giá trị của
0

∫ f (x) dx bằng
0

4 2 7 17
A. . B. − . C. − . D. .
3 3 15 15
T
E
N

Câu 13 [Q827908528] Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R thỏa mãn f (x) + x = ∫ với mọi x ∈ R.
I.

(f (x) − x) dx
H

0
T

2
N

Xác định giá trị m để ∫


O

(mx + f (x)) dx = 0.
U

0
IE
IL
A
T

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|4

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|5

A. m = −2. B. m = 0. C. m = −3. D. m = −1.

Câu 14 [Q036652996] Cho hàm số f (x) liên tục trên R thoả mãn f (x) = x
3 4
+ 3 ∫ x f (x) dx, ∀x ∈ R. Thể tích
0

khối tròn xoay tạo bởi hình phẳng giới hạn bởi các đường y = f (x) , trục Ox, x = 0, x = 1 khi quay quanh trục Ox
bằng
33 149 2671 325
A. π. B. π. C. π. D. π.
8 100 1792 1792

Câu 15 [Q242955189] Cho hàm số f (x) = x 3


− 4x ∫ |f (x)| dx và f (1) > 0. Khi đó f (4) bằng
0

A. 64. B. 60. C. 62. D. 63.

1
3
Câu 16 [Q523261993] Cho hàm số y = f (x) liên tục trên [−1; 1] và thỏa mãn f (x) + 2 = ∫ (x + t) f (t) dt.
2
−1

với ∀x ∈ [−1; 1] . Khi đó I = ∫ f (x) dx bằng


−1

2 ln 2
A. − . B. 4. C. 2. D. 1.
3

Câu 17 [Q238023601] Cho hàm số f (x) liên tục trên [1; 2] và thoả mãn
2

f (x) = 2 + ∫ (6x + 2t) f (t) dt, ∀x ∈ [1; 2] . Tính f (2) .


1

4 4 2 2
A. f (2) = − . B. f (2) = . C. f (2) = − . D. f (2) = .
3 3 3 3

1
Câu 18 [Q676612861] Cho hàm số f (x) xác định trên R∖{0; 3} thoả mãn ′
f (x) =
2
và f (1) = 0. Tính
x − 3x

f (2).

2 4 3
A. − ln 2. B. 1 − ln 2. C. 1 − ln 2. D. ln 2.
3 3 2

2x + 5 khi x ≥ 1
Câu 19 [Q888888739] Cho hàm số f (x) = {
2
. Giả sử F là nguyên hàm của f trên R thỏa
3x + 4 khi x < 1

mãn F (0) = 2. Giá trị của F (−1) + 2F (2) bằng


T

A. 27. B. 29. C. 12. D. 33.


E
N
I.
H
T
N

Câu 20 [Q865811981] Gọi là một nguyên hàm của hàm số f (x) = ∣


3
− x ∣
2
với Giá trị của
O

F (x) ∣x ∣ F (0) = 1.
U

F (−1) + F (2) bằng


IE

13 49 1 35
IL

A. − . B. . C. . D. .
A

12 12 12 12
T

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|5

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|6
1 2
Câu 21 [Q933233992] Cho hàm số f (x) xác định trên R∖ { thoả mãn f và f (1) = 2.

} (x) = , f (0) = 1
2 2x − 1

Giá trị của biểu thức f (−1) + f (3) bằng


A. 4 + ln 15. B. 2 + ln 15. C. 3 + ln 15. D. ln 15.

π
Câu 22 [Q139534313] Gọi F (x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) = sin x
2
trên R, khi F ( ) = 0 thì
4
π
F (−π) + 2F ( ) bằng
2
1 3π 3 3π 3 π 3 3π
A. + . B. − . C. − . D. − .
4 8 4 8 4 4 2 8

Câu 23 [Q314312762] Cho hàm số f (x) có đạo hàm f (x) = 12x + 2, ∀x ∈ R và ′ 2


f (1) = 3. Biết F (x) là một
nguyên hàm của hàm số f (x) thoả mãn F (0) = 2, khi đó F (1) bằng
A. −3. B. 1. C. 2. D. 7.

Câu 24 [Q851115474] Cho hàm số f (x) có đạo hàm f (x) = 8x + sin x, ∀x ∈ R và ′ 3


f (0) = 3. Biết F (x) là một
nguyên hàm của hàm số f (x) thoả mãn F (0) = 2, khi đó F (1) bằng
32 32 32 32
A. + sin 1. B. − sin 1. C. − cos 1. D. + cos 1.
5 5 5 5

Câu 25 [Q876558594] Cho hàm số f (x) có đạo hàm f (x) = e ′ x


+ 2x + 1, ∀x ∈ R thoả mãn f (0) = 1 và F là một
nguyên hàm của f trên R thoả mãn F (1) = e, khi đó F (0) bằng
1 5 1 5
A. . B. . C. − . D. − .
6 6 6 6

Câu 26 [Q291337849] Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên (0; +∞) thoả mãn f (1) = 1 và e x
f
′ x
(e ) = 1 + e .
x

Khi đó ∫ f (x) dx bằng


1

2 2 2 2
e − 1 3e − 2 e + 1 e
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2

π 4
Câu 27 [Q466313340] Cho hàm số f (x) có đạo hàm f ′
(x) = 16 cos 4x. sin x, ∀x ∈ R
2
và f ( ) = − . Gọi F là
4 3
π
một nguyên hàm của f trên R sao cho F (0) = 0, khi đó F ( ) bằng
4
1 19 −6π + 19 −3π + 19
A. − . B. . C. . D. .
T

9 9 9 9
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|6

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|7

Câu 28 [Q546104851] Cho hàm số f (x) liên tục trên đoạn [−1; 6] và có đồ thị là đường gấp khúc ABC trong hình
bên. Biết F là nguyên hàm của f thỏa mãn F (−1) = −1. Giá trị của F (4) + F (6) bằng

A. 10. B. 5. C. 6. D. 7.

Câu 29 [Q191314535] Cho hàm số y = f (x). Đồ thị của hàm số y = f ′


(x) trên đoạn [−3; 2] như hình vẽ bên (phần
cong của đồ thị là một phần của parabol y = ax + bx + c). 2

Biết f (−3) = 0. Giá trị của f (−1) + f (1) bằng


35 31 23 9
A. . B. . C. . D. .
3 6 6 2

Câu 30 [Q214832421] Cho hàm số y = f (x) . Đồ thị y = f ′


(x) trên [−3; 0] như hình vẽ bên (phần đường cong của
0
2
đồ thị là một phần của parabol y = ax 2
+ bx + c ). Cho ∫ f (x)dx = , khi đó f (0) bằng
3
−3

14 7
A. . B. 2. C. 1. D. − .
9 9
T
E
N
I.

1 1
Câu 31 [Q277246334] Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [ ; 2] và thỏa mãn f (x) + 2f ( ) = 3x, ∀x > 0.
H

2 x
T
N

2
f (x)
Tích phân I bằng
O

= ∫ dx
U

x
1
IE
IL

2
A
T

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|7

https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|8
15 15 5 3
A. 4 ln 2 + B. 4 ln 2 − C. D.
8 8 2 2

2 15x
Câu 32 [Q011116379] Cho hàm số f (x) liên tục trên R∖{0} thoả mãn 2f (3x) + 3f ( ) = − và
x 2

9 2
1
∫ f (x)dx = k. Khi đó ∫ f ( ) dx bằng
x
3 1

k + 45 −k + 45 k + 45 −2k + 45
A. − . B. . C. . D. .
9 9 9 9

Câu 33 [Q863466433] Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm liên tục trên R và thỏa mãn
2f (x) + f (1 − x) = 3x
2
− 6, ∀x ∈ R. Biết diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y = f (x) và
a a
y = f

(x) bằng . √5 (với a, b ∈ N

và là phân số tối giản). Khi đó, giá trị của tổng a + b bằng
b b

A. 36. B. 23. C. 24. D. 35.

Câu 34 [Q613135833] Hàm số f (x) = ax


3
+ bx
2
+ cx + d có f (0) = 2 và f (4x) − f (x) = 4x
3
+ 2x, ∀x ∈ R.
1

Tích phân ∫ f (x)dx bằng


0

148 146 149 145


A. . B. . C. . D. .
63 63 63 63

Câu 35 [Q696669909] Cho hàm số bậc ba y = f (x) thỏa mãn (f (x) + 1) và (f (x) − 1) lần lượt chia hết cho
1

(x − 1)
2
và (x + 1) . Tích phân
2
∫ f (x)dx bằng
0

5 13
A. −5. B. 7. C. − . D. .
8 2

Câu 36 [Q440202753] Cho hàm số f (x) = mx + nx + px + qx + r (m, n, p, q, r ∈ R; m ≠ 0). Biết rằng4 3 2

f (x) − 2019 và f (x) − 2018 đều chia hết cho x − 2 và gọi g(x) là phần dư của f (x) khi chia cho (x − 2) . Tích
′ 2

phân ∫ g(x)dx bằng


0

A. −1009. B. −1008. C. −1010. D. −1011.


T

ĐÁP ÁN
E
N

1B(3) 2C(3) 3A(3) 4B(3) 5A(3) 6C(3) 7C(3) 8B(4) 9A(3) 10C(3)
I.
H

11C(3) 12B(3) 13C(3) 14C(3) 15C(3) 16C(3) 17C(3) 18A(2) 19A(3) 20D(3)
T

21C(3) 22B(3) 23B(3) 24B(3) 25A(3) 26C(3) 27A(3) 28B(3) 29B(3) 30A(3)
N
O

31D(3) 32A(3) 33B(3) 34A(3) 35C(3) 36B(4)


U
IE
IL
A
T

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|8

https://TaiLieuOnThi.Net

You might also like