Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 212

BÀI TẬP GIẢI TÍCH 1

NHÂM NGỌC TẦN

ĐẠI HỌC THĂNG LONG

Ngày 9 tháng 6 năm 2021


Mở đầu

Đây là phần tóm tắt các dạng môn giải tích.


MỤC LỤC

Trang

Mở đầu

I GIẢI TÍCH TRÊN TRƯỜNG SỐ THỰC 2

1 Phần tử lớn nhất, phần tử nhỏ nhất của một tập hợp 3
1.1 Các định nghĩa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
1.2 Ví dụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
1.3 Bài tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
1.3 .1 Câu hỏi lý thuyết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
1.3 .2 Câu hỏi bài tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6

2 Tập bị chặn trên, tập bị chặn dưới. Cận trên đúng, cận dưới đúng 8
2.1 Tóm tắt lý thuyết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
2.2 Ví dụ minh họa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
2.3 Bài tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10

3 GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ 12


3.1 TÓM TẮT LÝ THUYẾT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
3.1 .1 Định nghĩa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
3.1 .2 Một số giới hạn cơ bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
3.1 .3 Tính chất của giới hạn tổng, hiệu, tích, thương. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
3.2 DÃY SỐ PHÂN KỲ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
3.2 .1 Định nghĩa dãy phân kỳ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
3.2 .2 Một số giới hạn vô cực đặc biệt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
3.2 .3 Mối liên hệ giữa dãy phân kỳ và dãy hội tụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
3.3 Một số phương pháp tính giới hạn dãy số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
3.3 .1 Tính giới hạn theo định nghĩa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
3.3 .2 Chia cả tử và mẫu cho luỹ thừa cao nhất của n. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15
3.3 .3 Nhân lượng liên hợp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16
3.3 .4 Dùng định lí kẹp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17

i
ii MỤC LỤC

3.3 .5 Dùng giới hạn siêu việt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19


3.3 .6 Dùng các công thức tính tổng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19
3.4 Bài tập áp dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21

4 Dãy số bị chặn. Dãy số đơn điệu 25


4.1 Dãy số bị chặn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25
4.2 Dãy đơn điệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26
4.3 Mối liên hệ giữa tính bị chặn và tính đơn điệu của dãy số . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28
4.4 Tiêu chuẩn hội tụ của dãy số đơn điệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28
4.5 Ví dụ minh họa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29
4.5 .1 Sử dụng tiêu chuẩn Cauchy . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 34
4.5 .2 So sánh phần tử của dãy hội tụ với một số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 35
4.5 .3 Chuyển qua giới hạn trong bất đẳng thức của dãy . . . . . . . . . . . . . . . . . . 35
4.6 Chứng minh dãy không hội tụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 36

5 GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ 38


5.1 Định nghĩa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 38
5.1 .1 Định nghĩa giới hạn hàm số theo ngôn ngữ ε, δ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 38
5.1 .2 Giới hạn hữu hạn theo ngôn ngữ dãy số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 38
5.2 Các tính chất của giới hạn hàm số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 39
5.3 Giới hạn một phía . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 39
5.3 .1 Các định nghĩa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 39
5.4 Mối liên hệ giữa giới hạn và giới hạn một phía . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 41
5.4 .1 Giới hạn vô cực, giới hạn ở vô cực . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 42
5.4 .2 Một số phương pháp khử dạng vô định . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 42
5.4 .3 Ví dụ minh họa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 43
5.4 .4 Bài tập về giới hạn hàm số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 46
5.5 Giới hạn của hàm số lượng giác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 50
5.5 .1 Công thức lượng giác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 50
5.5 .2 Tóm tắt lý thuyết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 53
5.5 .3 Ví dụ minh họa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 53
5.5 .4 Bài tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 55
5.6 Giới hạn siêu việt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 58
5.6 .1 Tóm tắt lý thuyết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 58
5.6 .2 Một số bài tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 58
5.7 Chứng minh hàm số không có giới hạn tại một điểm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 60

6 HÀM SỐ LIÊN TỤC 62


6.1 Tóm tắt lý thuyết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 62
6.1 .1 Định nghĩa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 62

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
MỤC LỤC iii

6.1 .2 Xét tính liên tục tại một điểm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 62


6.2 Bài tập áp dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 66
6.2 .1 Hàm số liên tục tại một điểm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 66
6.2 .2 Tìm tham số để hàm số liên tục tại một điểm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 69
6.2 .3 Tìm tham số để hàm số liên tục . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 78
6.2 .4 Sử dụng tính liên tục chứng minh sự tồn tại nghiệm . . . . . . . . . . . . . . . . . 80

7 ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN 86


7.1 Tóm tắt lý thuyết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 86
7.1 .1 Định nghĩa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 86
7.1 .2 Các tính chất của đạo hàm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 89
7.1 .3 Bảng nguyên hàm cơ bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 93
7.1 .4 Vi phân và ứng dụng của vi phân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 93
7.2 Các định lý về giá trị trung bình . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 95
7.2 .1 Định nghĩa cực trị địa phương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 95
7.2 .2 Điều kiện cần để hàm số đạt cực trị địa phương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 95
7.2 .3 Định lý Lagrange - Định lý về giá trị trung bình . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 95
7.2 .4 Hệ quả của định lý Lagrange . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 97

8 ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CẤP CAO 99


8.1 Tóm tắt lý thuyết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 99
8.1 .1 Đạo hàm cấp cao . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 99
8.1 .2 Công thức Leibniz . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 100
8.1 .3 Vi phân và ứng dụng của vi phân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 101
8.2 Một số bài tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 103
8.2 .1 Đạo hàm cấp cao . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 103

9 KHAI TRIỂN TAYLOR-MACLAURIN 105


9.1 Xây dựng công thức khai triển Taylor - Maclaurin (Taylor expansion) . . . . . . . . . . . 105
9.2 Tóm tắt lý thuyết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 107
9.2 .1 Khai triển Taylor cấp n . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 107
9.2 .2 Khai triển Maclaurin . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 108
9.2 .3 Một số công thức cần biết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 109
9.3 Ứng dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 109
9.3 .1 Viết khai triển Taylor hoặc Maclaurin của một hàm số . . . . . . . . . . . . . . . 109
9.3 .2 Tính gần đúng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 111
9.3 .3 Tìm giới hạn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 112
9.3 .4 Biểu diễn thành đa thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 113

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
iv MỤC LỤC

II GIẢI TÍCH TRONG Rn 115

10 GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ 116


10.1 Tóm tắt lý thuyết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 116
10.1 .1 Điểm giới hạn (điểm tụ) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 116
10.1 .2 Định nghĩa hàm nhiều biến . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 116
10.1 .3 Giới hạn của hàm số tại một điểm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 117
10.2 Bài tập áp dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 118
10.2 .1 Các phương pháp tính giới hạn của hàm số tại một điểm . . . . . . . . . . . . . . 118
10.3 Hàm số không có giới hạn tại một điểm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 125
10.3 .1 Phương pháp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 125
10.3 .2 Bài tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 127
10.4 Bài tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 129

11 Hàm số liên tục 131


11.1 Định nghĩa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 131
11.1 .1 Ví dụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 131
11.1 .2 Điều kiện liên tục tai một điểm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 132
11.1 .3 Hàm số không liên tục tại một điểm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 132
11.1 .4 Các tính chất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 132
11.2 Bài tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 134

12 Đạo hàm và vi phân của hàm nhiều biến 137


12.1 Đạo hàm riêng và tính khả vi của hàm nhiều biến . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 137
12.1 .1 Định nghĩa đạo hàm riêng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 137
12.1 .2 Mối liên hệ giữa khái niệm đạo hàm riêng và khái niệm đạo hàm . . . . . . . . . . 137
12.1 .3 Ví dụ minh họa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 137
12.1 .4 Tính khả vi của hàm nhiều biến . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 138
12.1 .5 Quy trình xét tính khả vi của hàm số tại một điểm . . . . . . . . . . . . . . . . . . 141
12.1 .6 Vi phần toàn phần . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 146
12.2 Bài tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 148
12.3 Đạo hàm của hàm ẩn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 152

13 ĐẠO HÀM THEO HƯỚNG, GRADIEN 154


13.1 Định nghĩa hạo hàm theo hướng, Gradien . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 154
13.1 .1 Mối quan hệ giữa đạo hàm theo hướng với tính khả vi và đạo hàm riêng của nó . . 155
13.1 .2 Gradien . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 156
13.1 .3 Công thức số gia hữu hạn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 157
13.2 Bài tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 157

14 Hàm vectơ 159

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
MỤC LỤC v

14.1 Một số khái niệm và tính chất của hàm vectơ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 159
14.1 .1 Định nghĩa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 159
14.1 .2 Tập xác định của hàm vectơ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 159
14.1 .3 Giới hạn và tính liên tục của hàm vectơ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 159
14.1 .4 Mối liên hệ giữa tính liên tục của hàm vectơ và các hàm thành phần tại một điểm . 160
14.1 .5 Tính khả vi của hàm vectơ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 162
14.1 .6 Mối liên hệ giữa tính khả vi và tính liên tục của hàm vectơ . . . . . . . . . . . . . 162
14.1 .7 Điều kiện cần và đủ để hàm vectơ khả vi tại một điểm . . . . . . . . . . . . . . . 162
14.1 .8 Tính khả vi của hàm hợp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 162

15 Hàm ẩn và hàm ngược 167


15.1 Tóm tắt lý thuyết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 167
15.1 .1 Mở đầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 167
15.1 .2 Định nghĩa hàm ẩn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 167
15.1 .3 Tính liên tục và tính khả vi của hàm ẩn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 167
15.1 .4 Công thức tính đạo hàm của hàm ẩn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 168
15.1 .5 Định lý hàm ngược . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 171

16 Đạo hàm và vi phân cấp cao 175


16.1 Đạo hàm cấp cao . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 175
16.2 Vi phân cấp cao . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 176
16.2 .1 Khai triển Taylor với số dư dạng Lagrange . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 178
16.2 .2 Khai triển Taylor với số dư dạng Peano . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 178

17 Cực trị của hàm nhiều biến số 183


17.1 Cực trị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 183
17.1 .1 Định nghĩa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 183
17.1 .2 Điều kiện cần của sự tồn tại cực trị hàm đa biến . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 183
17.1 .3 Điều kiện đủ để hàm số có cực trị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 184
17.1 .4 Quy trình tìm cực trị của hàm hai biến . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 184
17.1 .5 Ma trận Hessian . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 187
17.1 .6 Dạng toàn phương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 187
17.2 Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số nhiều biến . . . . . . . . . . . . . . . . . . 190
17.3 Cực trị có điều kiện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 192
17.3 .1 Phương pháp nhân tử Lagrange . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 192
17.3 .2 Điều kiện đủ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 193
17.3 .3 Cực trị có điều kiện của hàm n biến và một phương trình ràng buộc . . . . . . 198
17.3 .4 Hàm Lagrange . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 198
17.3 .5 Điều kiện cần . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 199
17.3 .6 Điều kiện đủ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 199

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
MỤC LỤC 1

17.3 .7 Cực trị của hàm n biến và m phương trình ràng buộc . . . . . . . . . . . . . . 200
17.3 .8 Hàm Lagrange . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 200
17.3 .9 Điều kiện cần . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 201
17.3 .10Điều kiện đủ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 201

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
Phần I

GIẢI TÍCH TRÊN TRƯỜNG SỐ THỰC

2
CHUYÊN ĐỀ 1

Phần tử lớn nhất, phần tử nhỏ nhất của một tập hợp

1.1 Các định nghĩa


Định nghĩa 1.1

Cho A là tập con của tập hợp các số thực. Số thực a được gọi là phần tử lớn nhất của A, ký hiệu là
max A, nếu a ∈ A và x ≤ a, ∀x ∈ A. Như vậy
(
a∈A
a = max A ⇔ (1.1 .1)
x ≤ a, ∀x ∈ A

Định nghĩa 1.2

Cho A là tập con của tập hợp các số thực. Số thực a được gọi là phần tử nhỏ nhất của A, ký hiệu là
min A, nếu a ∈ A và x ≥ a, ∀x ∈ A. Như vậy
(
a∈A
a = min A ⇔ (1.1 .2)
x ≥ a, ∀x ∈ A

Chú ý

Lần lượt lấy mệnh đề phủ định của hai mệnh đề (1.1 .1) và (1.1 .2)


1 Cho tập hợp A ⊆ R. Số thực a không là phần tử lớn nhất của tập hợp A nếu ít nhất một trong các
điều kiện sau thỏa mãn:


a a không thuộc A. ○
b Tồn tại phần tử b thuộc A lớn hơn a.


2 Cho tập hợp A ⊆ R. Số thực a không là phần tử nhỏ nhất của tập hợp A nếu ít nhất một trong các
điều kiện sau thỏa mãn:


a a không thuộc A. ○
b Tồn tại phần tử b thuộc A nhỏ hơn a.

3
4 CHUYÊN ĐỀ 1. Phần tử lớn nhất, phần tử nhỏ nhất của một tập hợp

Nói cách khác


1 Số thực a không là phần tử lớn nhất của tập hợp A nếu a không thuộc A hoặc trong A còn có
phần tử lớn hơn a.


2 Số thực a không là phần tử nhỏ nhất của tập hợp A nếu a không thuộc A hoặc trong A có phần
tử nhỏ hơn a.

1.2 Ví dụ
Ví dụ 2.1

Chứng minh rằng a = 3 là phần tử lớn nhất của tập hợp A = (−2; 3].

Lời giải

Ta có x ∈ A ⇔ −2 < x ≤ 3. Đặt a = 3. Khi đó a ∈ A và với mọi x ∈ A ta đều có x ≤ 3 = a. Vậy


max A = 3.

Ví dụ 2.2

Chứng minh rằng tập hợp A = (−2; 3] không có phần tử nhỏ nhất.

Lời giải

Thật vậy giả sử A có phần tử nhỏ nhất là b. Khi đó do b ∈ A nên −2 < b ≤ 3.

-2 < b = b
+ {
-2 = -2 < b
-4 < b-2 < 2b

1 b−2 b−2
Nhân với > 0 ta được −2 < < b. Đặt c = và kết hợp với b ≤ 3 ta được −2 < c < b ≤ 3
2 2 2
suy ra c ∈ A và c < b, do đó b không phải là phần tử nhỏ nhất trong A (mâu thuẫn). Vậy tập hợp A
không có phần tử nhỏ nhất.

Ví dụ 2.3

Chứng minh rằng a = −2 không là phần tử nhỏ nhất của tập hợp A = (−2; 3].

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
1.2 Ví dụ 5

Lời giải

Thật vậy, a = −2 < A. Do đó a = −2 không phải là phần tử nhỏ nhất trong A.

Ví dụ 2.4

Tìm phần tử lớn nhất, phần tử nhỏ nhất của tập hợp A = {x ∈ R | −2 ≤ x < 4}.

Lời giải


a Ta có x ∈ A ⇔ −2 ≤ x < 4. Đặt m = −2. Khi đó với mọi x ∈ A ta đều có x ≥ −2 = m. Vậy
min A = −2.


b A không có phần tử lớn nhất. Thật vậy giả sử A có phần tử lớn nhất là b. Khi đó do b ∈ A nên
−2 ≤ b < 4.

b = b < 4
+ {
b < 4 = 4
2b < b+4 < 8

1 b+4 b+4
Nhân với > 0 ta được b < < 4. Đặt c = và kết hợp với −2 ≤ b ta được −2 ≤ b < c < 4.
2 2 2
Suy ra c ∈ A và c > b, do đó b không phải là phần tử lớn nhất trong A (mâu thuẫn). Vậy tập hợp
A không có phần tử lớn nhất.

Ví dụ 2.5

Chứng minh rằng số thực a không là phần tử lớn nhất của tập hợp A, biết:


a a = 3, A = {x ∈ R | −2 ≤ x < 4}. ○
b a = 5, A = {x ∈ R | x < 5}.

Lời giải


a Ta thấy a = 3 ∈ A, nhưng a không phải là phần tử lớn nhất của A = {x ∈ R | −2 ≤ x < 4} vì có
b = 3, 1 ∈ A, nhưng b > a.


b Rõ ràng a = 5 < A do đó a không là phần tử lớn nhất của tập hợp A = {x ∈ R | x < 5}.

Chú ý

Rõ ràng a = 5 không là phần tử lớn nhất của tập hợp A = {x ∈ R | x < 5}, nhưng a lại là cận trên đúng
của A.

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
6 CHUYÊN ĐỀ 1. Phần tử lớn nhất, phần tử nhỏ nhất của một tập hợp

1.3 Bài tập


1.3 .1 Câu hỏi lý thuyết
Câu 01. Nêu định nghĩa phần tử lớn nhất của một tập hợp?

Câu 02. Nêu định nghĩa phần tử nhỏ nhất của một tập hợp?

Câu 03. Cho A là tập con của tập hợp R. Số thực a không là phần tử lớn nhất của tập hợp A khi nào?

Câu 04. Cho A là tập con của tập hợp R. Số thực a không là phần tử nhỏ nhất của tập hợp A khi nào?

1.3 .2 Câu hỏi bài tập


Bài 1.

Tìm phần tử lớn nhất, phần tử nhỏ nhất của các tập hợp sau:


a A = {x ∈ R | −3 ≤ x ≤ 7}. ○
c C = {x ∈ R | x ≤ 7}. ○
e E = {x ∈ R | x < 11}.


b B = {x ∈ R | −5 < x ≤ 3}. ○
d D = {x ∈ R | x > 8}. ○
f F = {x ∈ R | x ≥ 19}.

Bài 2.

Tìm phần tử lớn nhất, phần tử nhỏ nhất của các tập hợp sau:


a A = {x ∈ R | −5 < x ≤ 8}. ○
c C = {x ∈ R | x ≤ 1}. ○
e E = {x ∈ R | x < 9}.


b B = {x ∈ R | −2 < x ≤ 7}. ○
d D = {x ∈ R | x > 13}. ○
f F = {x ∈ R | x ≥ 5}.

Bài 3.

Tìm phần tử lớn nhất, phần tử nhỏ nhất của các tập hợp sau:


a A = {x ∈ R | −5 < x ≤ 8 hoặc x > 15}. ○
d D = {x ∈ R | x < 8 hoặc x > 13}.


b B = {x ∈ R | x < −5 hoặc − 2 < x ≤ 7}. ○
e E = {x ∈ R | x < 9 hoặc 11 < x ≤ 15}.


c C = {x ∈ R | x ≤ 1 hoặc 2 < x ≤ 5}. ○
f F = {x ∈ R | x ≤ 2 hoặc x ≥ 5}.

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
1.3 Bài tập 7

Bài 4.

Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau:


1 f (x) = x2 − 4x + 2. ○
3 f (x) = x3 − 3x + 2.


2 f (x) = −2x2 − 4x. ○
4 f (x) = x4 − 4x2 + 2.

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
CHUYÊN ĐỀ 2

Tập bị chặn trên, tập bị chặn dưới. Cận trên đúng,


cận dưới đúng

2.1 Tóm tắt lý thuyết


Định nghĩa 1.1

Tập A ⊆ R được gọi là bị chặn trên nếu tồn tại số thực a sao cho với mọi x ∈ A ta đều có x ≤ a, phần
tử a như vậy được gọi là một cận trên của A.

Định nghĩa 1.2

Tập A ⊆ R được gọi là bị chặn dưới nếu tồn tại số thực b sao cho với mọi x ∈ A ta đều có b ≤ x, phần
tử b như vậy được gọi là một cận dưới của A.

Định nghĩa 1.3

Tập A ⊆ R được gọi là bị chặn nếu nó vừa bị chặn trên vừa bị chặn dưới.

Chú ý

Lần lượt tìm mệnh đề phủ định của (1.1) và (1.2)


1 Tập A ⊆ R không bị chặn trên nếu với mọi số thực a, tồn tại x ∈ A sao cho x > a.


2 Tập A ⊆ R không bị chặn dưới nếu với mọi số thực b, đều tồn tại x ∈ A sao cho x < b.

Định nghĩa 1.4

Giả sử tập hợp A bị chặn trên. Số thực a được gọi là cận trên đúng của A nếu a là số bé nhất trong
tất cả các cận trên của A. Cận trên đúng được ký hiệu là sup A. Nếu A không bị chặn trên ta quy ước
sup A = +∞.

8
2.2 Ví dụ minh họa 9

Định nghĩa 1.5

Giả sử tập hợp A bị chặn dưới. Số thực b được gọi là cận dưới đúng của A nếu b là số lớn nhất trong
tất cả các cận dưới của A. Cận dưới đúng được ký hiệu là inf A. Nếu A không bị chặn dưới ta quy ước
inf A = −∞.

Nhận xét

Cho A ⊆ R. Theo tiên đề về cận trên đúng nếu A bị chặn trên thì A có cận trên đúng, còn nếu A không
bị chặn trên thì ta quy ước sup A = +∞, vậy sup A bao giờ cũng tồn tại, tương tự inf A bao giờ cũng
tồn tại. Trong khi đó không phải lúc nào cũng có max A, min A, nếu tồn tại max A, min A thì có thể
dễ chỉ ra rằng max A = sup A, min A = inf A.

Định lý sau cho ta một điều kiện cần và đủ để một số là sup A, inf A.
Định lý 1.


1 Cho A ⊂ R là tập bị chặn trên, a là một số thực. a = sup A khi và chỉ khi x ≤ a, ∀x ∈ A và với mỗi
ε > 0 đều tồn tại xε ∈ A sao cho a − ε < xε .


2 Cho A ⊂ R là tập bị chặn dưới, b là một số thực. b = inf A khi và chỉ khi b ≤ x, ∀x ∈ A và với mỗi
ε > 0 đều tồn tại xε ∈ A sao cho xε < b + ε.

2.2 Ví dụ minh họa


Ví dụ 2.1

Chứng minh tập hợp A = {x ∈ R | 1 ≤ x < 2} bị chặn.

Lời giải

Ta thấy a = 3 là một cận trên của A, b = −2 là một cận dưới của A vì với mọi x ∈ A ta đều có 1 ≤ x < 2,
suy ra −2 ≤ x ≤ 3. Chứng tỏ A bị chặn trên và bị chặn dưới, vậy A bị chặn.

Ví dụ 2.2

Chứng minh tập hợp A = {x ∈ R | −2 ≤ x} bị chặn dưới nhưng không bị chặn trên.

Lời giải


1 Với mọi x ∈ A ta đều có x ≥ −2. Suy ra A có một cận dưới là −2, do đó A bị chặn dưới.


2 Với mỗi số thực a ta đều tìm được x ∈ A sao cho a < x. Thật vậy,

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
10 CHUYÊN ĐỀ 2. Tập bị chặn trên, tập bị chặn dưới. Cận trên đúng, cận dưới đúng


a Nếu a ≤ −2 thì ta chọn x = −1 ∈ A.

b Nếu a > −2 ta chọn x = a + 1 ∈ A, khi đó a < x. Do đó a không thể là cận trên của A được.

Cách khác. Giả sử a là một cận trên của A. Khi đó với mọi x ∈ A ta có −2 ≤ x ≤ a. Mặt khác,
a + 1 > a suy ra a + 1 ≥ −2. Do đó a + 1 ∈ A và a không thể là một cận trên của A được.
Suy ra A không có cận trên nào và A không bị chặn trên.

Ví dụ 2.3

Xét tập A = {x ∈ R | 0 ≤ x < 1}. Dễ thấy tập các cận trên của A là [1, +∞), 1 là phần tử nhỏ nhất của
tập này suy ra sup A = 1. Tập các cận dưới của A là (−∞, 0], 0 là phần tử lớn nhất của tập này suy ra
inf A = 0.

Ví dụ 2.4

1 1 1
Xét tập A = {. . . , , , , 1, 2, 3, 4, . . .}. Tập các cận dưới của A là (−∞, 0], 0 là phần tử lớn nhất của tập
4 3 2
này suy ra inf A = 0. Tập A không bị chặn trên suy ra sup A = +∞.

Ví dụ 2.5

Tìm cận trên đúng, cận dưới đúng của tập hợp A = {x ∈ R | −2 ≤ x < 4}.

2.3 Bài tập


Bài 1. (Phần bài tập kèm theo)


a Khi nào số thực α là cận trên đúng của tập A? Cho ví dụ.


b Khi nào số thực β là cận dưới đúng của tập A? Cho ví dụ.


c Khi nào tập A không có cận trên đúng (sup(A) = +∞)? Cho ví dụ.


d Khi nào tập A không có cận dưới đúng (inf(A) = −∞)? Cho ví dụ.

Bài 2. (Phần bài tập kèm theo)

Tìm cận trên đúng, cận dưới đúng, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất (nếu có) của các tập hợp sau:
 
n ∗
○a [a, b], (a, b), [a, b). N, Z, |n ∈ N .
n+1

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
2.3 Bài tập 11

Bài 3.

Tìm cận trên đúng, cận dưới đúng của các tập hợp sau:


a A = {x ∈ R | −3 ≤ x ≤ 7}. ○
c C = {x ∈ R | x ≤ 7}. ○
e E = {x ∈ R | x < 11}.


b B = {x ∈ R | −5 < x ≤ 3}. ○
d D = {x ∈ R | x > 8}. ○
f F = {x ∈ R | x ≥ 19}.

Bài 4.

Tìm cận trên đúng, cận dưới đúng của các tập hợp sau:


a A = {x ∈ R | −5 < x ≤ 8}. ○
c C = {x ∈ R | x ≤ 1}. ○
e E = {x ∈ R | x < 9}.


b B = {x ∈ R | −2 < x ≤ 7}. ○
d D = {x ∈ R | x > 13}. ○
f F = {x ∈ R | x ≥ 5}.

Bài 5.

Tìm cận trên đúng, cận dưới đúng của các tập hợp sau:


a A = {x ∈ R | −5 < x ≤ 8 hoặc x > 15}. ○
d D = {x ∈ R | x < 8 hoặc x > 13}.


b B = {x ∈ R | x < −5 hoặc − 2 < x ≤ 7}. ○
e E = {x ∈ R | x < 9 hoặc 11 < x ≤ 15}.


c C = {x ∈ R | x ≤ 1 hoặc 2 < x ≤ 5}. ○
f F = {x ∈ R | x ≤ 2 hoặc x ≥ 5}.

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
CHUYÊN ĐỀ 3

GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ

3.1 TÓM TẮT LÝ THUYẾT


3.1 .1 Định nghĩa
Định nghĩa 1.1

Dãy số {xn } được gọi là hội tụ đến a ∈ R nếu với mọi ε > 0, bé tùy ý, ta có thể tìm được Nε ∈ N sao
cho |xn − a| < ε với mọi n > Nε . Trong trường hợp này ta nói rằng a là giới hạn của {xn } và viết xn → a
khi n → ∞ hay lim xn = a.
n→∞

3.1 .2 Một số giới hạn cơ bản

1 ○
3 lim qn = 0 (|q| < 1);

1 lim = 0; n→+∞
n→+∞ n

1

2 lim = 0 (k ∈ Z+ ) ○
4 lim C = C
n→+∞ nk n→+∞

3.1 .3 Tính chất của giới hạn tổng, hiệu, tích, thương.
Định lý 1.


1 Nếu lim un = a, lim vn = b thì
n→∞ n→∞


a lim (un + vn ) = a + b ○
c lim (un .vn ) = a.b
n→∞ n→∞
un a

b lim (un vn ) = ab ○
d lim = (nếu b , 0)
n→∞ vn b
√ √

2 Nếu un ≥ 0, ∀n và lim un = a thì a ≥ 0 và lim un = a
n→∞ n→∞


3 Nếu |un | ≤ vn ∀n, và lim vn = 0 thì lim un = 0.
n→∞ n→∞


4 Nếu lim un = a thì lim |un | = |a|.
n→∞


5 Nếu lim |un | = 0 thì lim un = 0.

12
3.2 DÃY SỐ PHÂN KỲ 13

Bài 3. (Phần bài tập kèm theo)


a Nêu tính chất của giới hạn của tổng, tích, thương... của 2 dãy.


b Nêu các kết quả giới hạn dãy số quan trọng (được sử dụng khi làm bài tập).

3.2 DÃY SỐ PHÂN KỲ


3.2 .1 Định nghĩa dãy phân kỳ
Định nghĩa 2.1

Dãy số {xn } được gọi là dãy phân kỳ nếu nó không là dãy hội tụ. Khi đó ta viết lim xn = ∞.
n→

3.2 .2 Một số giới hạn vô cực đặc biệt

Tính chất


1 lim n = +∞ ○
2 lim nk = +∞ (k ∈ Z+ ) ○
3 lim qn = +∞ (q > 1)
n→∞ n→∞

3.2 .3 Mối liên hệ giữa dãy phân kỳ và dãy hội tụ


Định lý 1.

1

1 Nếu lim |un | = +∞ thì lim =0
n→∞ n→∞ un

un

2 Nếu lim un = a, lim vn = ∞ thì lim =0
n→∞ n→∞ n→∞ vn

un   + ∞ , nếu a.vn > 0
○3 Nếu lim un = a , 0, lim vn = 0 thì lim =  − ∞, nếu a.v < 0
n→∞ n→∞ n→∞ vn
n


 + ∞, nếu a > 0
○4 Nếu lim un = +∞, lim vn = a thì lim (un .vn ) = 
 − ∞, nếu a < 0
n→∞ n→∞ n→∞

0 ∞
Khi tính giới hạn có một trong các dạng vô định: , , ∞∞, 0.∞ thì phải tìm cách khử dạng vô
0 ∞
định.

Bài 9. (Phần bài tập kèm theo)

Giả sử {xn } và {yn } là các dãy phân kỳ. Có thể nói gì về sự hội tụ của các dãy {xn + yn },{xn − yn },
{xn .yn }. Cho các ví dụ tương ứng.

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
14 CHUYÊN ĐỀ 3. GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ

3.3 Một số phương pháp tính giới hạn dãy số


Phương pháp


1 Tính giới hạn theo định nghĩa.


2 Chia cả tử và mẫu cho luỹ thừa cao nhất của n.


3 Nhân lượng liên hợp


4 Dùng định lí kẹp


5 Dùng giới hạn siêu việt


6 Dùng các công thức tính tổng


7 Sử dụng tiêu chuẩn hội tụ của dãy đơn điệu.


8 Sử dụng tiêu chuẩn Cauchy


9 Sử dụng phối hợp các phương pháp trên.

3.3 .1 Tính giới hạn theo định nghĩa


Định nghĩa 3.1

Dãy số {xn } được gọi là hội tụ đến a ∈ R nếu với mọi ε > 0, bé tùy ý, ta có thể tìm được Nε ∈ N sao
cho |xn − a| < ε với mọi n > Nε . Trong trường hợp này ta nói rằng a là giới hạn của {xn } và viết xn → a
khi n → ∞ hay lim xn = a.
n→∞

Chú ý

Khi sử dụng phương pháp tính giới hạn theo định nghĩa ta thường dùng bất đẳng thức sau trong môn
logic
[x] ≤ x < [x] + 1 (3.3 .1)

Ví dụ 3.1

1
Chứng minh lim = 0 bằng định nghĩa.
n→∞ n + 2

Lời giải

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
3.3 Một số phương pháp tính giới hạn dãy số 15

Với mọi ε > 0, bé tùy ý. Ta xét:


1 1 1
|un − a| < ε ⇔ | | < ε ⇔ n+2 > ⇔ n > −2 (3.3 .2)
n+2 ε ε
 
1 1 1
Do đó ta đặt Nε = − 2 + 1 ∈ N thì với mọi n > Nε ta đều có n > Nε > − 2 do đó | | < ε. Vậy
ε ε n+2
1
lim =0
n→∞ n + 2

Ví dụ 3.2

n 1
Chứng minh lim = bằng định nghĩa.
n→∞ 3n + 2 3

Lời giải

Với mọi ε > 0, bé tùy ý. Ta xét:


n 1 +2 2 1 2
|un − a| < ε ⇔ | − |<ε⇔ < ε ⇔ 3n + 2 > ⇔ n > ( − 2) (3.3 .3)
3n + 2 3 3n + 2 ε 3 ε
 
1 2 1 2
Do đó ta đặt Nε = ( − 2) + 1 ∈ N thì với mọi n > Nε ta đều có n > Nε > ( − 2) do đó
3 ε 3 ε
n 1 n 1
| − | < ε. Vậy lim =
3n + 2 3 n→∞ 3n + 2 3

Bài 1.

3n 3
Chứng minh lim = bằng định nghĩa.
n→∞ 2n + 5 2

Bài 2.

3n + 1 3
Chứng minh lim = bằng định nghĩa.
n→∞ 4n − 1 4

3.3 .2 Chia cả tử và mẫu cho luỹ thừa cao nhất của n.


Ví dụ 3.3

Tính các giới hạn sau:

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
16 CHUYÊN ĐỀ 3. GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ


a lim
n+1 n2 + n − 3n ○
c lim (n2 − 4n + 1)

b lim . n→∞
n→∞ 2n + 3 n→∞ 1 − 2n

Lời giải

1
n+1 1+

a Ta có lim = lim n =1
n→∞ 2n + 3 n→∞ 3 2
2+
n
√ r
2 + n − 3n 1
√ n 1+ −3
n + n − 3n
2
n n

b lim = lim = lim =1
n→∞ 1 − 2n n→∞ 1 − 2n n→∞ 1
−2
n n
 
4 1

c lim (n2 − 4n + 1) = lim n2 1 − + 2 = +∞
n→∞ n→∞ n n

Chú ý

Khi tính các giới hạn dạng phân thức, ta chú ý một số trường hợp sau đây:


a Nếu bậc của tử nhỏ hơn bậc của mẫu thì kết quả của giới hạn đó bằng 0.


b Nếu bậc của từ bằng bậc của mẫu thì kết quả của giới hạn đó bằng tỉ số các hệ số của luỹ thừa cao
nhất của tử và của mẫu.


c Nếu bậc của tử lớn hơn bậc của mẫu thì kết quả của giới hạn đó là +∞ nếu hệ số cao nhất của tử
và mẫu cùng dấu và kết quả là ∞ nếu hệ số cao nhất của tử và mẫu trái dấu.

3.3 .3 Nhân lượng liên hợp


Chú ý

Dùng các hằng đẳng thức


√ √  √ √  √ √ a−b

1 Từ a− b a + b = a − b suy ra a − b = √ √ .
a+ b
√ √  √
3 2
√ √
3
 √ √  a−b
a− b a + ab + b2 = a − b suy ra 3 a − b = √
3 3 3

2
3
3
√3

3
a2 + ab + b2

Ví dụ 3.4

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
3.3 Một số phương pháp tính giới hạn dãy số 17
√ 
Tính giới hạn sau: lim n2 − 3n − n
n→∞

Lời giải

√  √ 
√  n2 − 3n − n n2 − 3n + n −3n
lim n2 − 3n − n = lim √  = lim √
n→∞ n→∞ n2 − 3n + n n→∞ n2 − 3n + n

−3n
n −3 3
= lim √ = lim r =−
n→∞ n2 − 3n + n n→∞ 3 2
1− +1
n n

3.3 .4 Dùng định lí kẹp


Định lý 1.


1 Nếu |un | ≤ vn ∀n, và lim vn = 0 thì lim un = 0.
n→∞ n→∞


2 un ≤ vn ≤ wn , ∀n và lim un = lim wn = a thì dãy {vn } cũng hội tụ và lim vn = a.
n→∞ n→∞ n→∞

Ví dụ 3.5

sin n
Tính lim
n→∞ n

Lời giải

sin n 1 1 sin n sin n


Vì 0 ≤ ≤ và lim = 0 nên lim | | = 0. Vậy lim = 0.
n n n→∞ n n→∞ n n→∞ n

Hướng dẫn

Ta cũng có thể làm như sau:

−1 sin n 1 −1
Với mọi số nguyên dương n ta đều có −1 ≤ sin n ≤ 1, do đó ≤ ≤ . Mặt khác lim =0
n n n n→∞ n
1 sin n
và lim = 0 nên theo nguyên lý kẹp lim = 0.
n→∞ n n→∞ n

Ví dụ 3.6

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
18 CHUYÊN ĐỀ 3. GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ

3 sin n − 4 cos n
Tính lim .
n→∞ 2n2 + 1

Lời giải

q
3 sin n − 4 cos n 5
Vì |3 sin n − 4 cos n| ≤ (32 + 42 )(sin2 n + cos2 n) = 5 nên 0 ≤ 2
≤ 2
. Mà
2n + 1 2n + 1
5 3 sin n − 4 cos n
lim = 0 nên lim | | = 0.
n→∞ 2n2 + 1 n→∞ 2n2 + 1
3 sin n − 4 cos n
Do đó lim = 0.
n→∞ 2n2 + 1

Lời giải

Ta cũng có thể giải bằng cách sau

−3 3 sin n 3

1 Với mọi số nguyên dương n ta đều có −1 ≤ sin n ≤ 1, do đó 2 ≤ 2 ≤ 2 . Mặt
2n + 1 2n + 1 2n + 1
−3 3 3 sin n
khác lim = 0 và lim = 0 nên theo nguyên lý kẹp lim = 0.
n→∞ 2n2 + 1 n→∞ 2n2 + 1 n→∞ 2n2 + 1

−4 4 cos n 4

2 Với mọi số nguyên dương n ta đều có −1 ≤ cos n ≤ 1, do đó 2 ≤ 2 ≤ 2 . Mặt
2n + 1 2n + 1 2n + 1
−4 4 4 cos n
khác lim 2
= 0 và lim 2
= 0 nên theo nguyên lý kẹp lim = 0.
n→∞ 2n + 1 n→∞ 2n + 1 n→∞ 2n2 + 1

3 sin n − 4 cos n 3 sin n 4 cos n


Vậy lim 2
= lim 2
− lim = 0 − 0 = 0.
n→∞ 2n + 1 n→∞ 2n + 1 n→∞ 2n2 + 1

Ví dụ 3.7

2n
Tính lim .
n→∞ n!

Lời giải

2n 2 2 2 2 2 2 9 2 9 2 2n
Vì 0 ≤ = . . . . . . ≤ 2.( )n−2 = ( )n , ∀n ≥ 1. Vì lim ( )n = 0 nên lim = 0.
n! 1 2 3 4 n 3 2 3 n→∞ 2 3 n→∞ n!

Bài 3.1 (Tương tự)

kn
Tính lim , k ∈ N∗ .
n→∞ n!

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
3.3 Một số phương pháp tính giới hạn dãy số 19

3.3 .5 Dùng giới hạn siêu việt


Định lý 2.

1
Ta có lim (1 + )n = e.
n→∞ n

Nhận xét


1 Giả sử dãy {pn }n là dãy phân kỳ và lim pn = +∞ thì
n→∞
!pn
1
lim 1 + = e.
n→∞ pn


2 Giả sử dãy {qn }n là dãy phân kỳ và lim qn = −∞ thì
n→∞
!qn
1
lim 1 + = e.
n→∞ qn

Ví dụ 3.8

Tính các giới hạn sau:

1 n 1 2n+1

a lim (1 + ) ○
b lim (1 + )
n→∞ 3n n→∞ 3n

Lời giải

3n 1
1 n 1 1 3n 1 √

a lim (1 + ) = lim (1 + ) 3 = lim [(1 + ) ] 3 = e 3 = 3 e.
n→∞ 3n n→∞ 3n n→∞ 3n
2 2
1 2n+1 1 3n. +1 1 3n 1 2 √
3

b lim (1 + ) = lim (1 + ) 3 = lim [(1 + ) ] 3 (1 + ) = e 3 .1 = e2 .
n→∞ 3n n→∞ 3n n→∞ 3n 3n

3.3 .6 Dùng các công thức tính tổng

Một số tổng đặc biệt

Định lý 3.

Với mọi n ∈ N∗ , ta có:

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
20 CHUYÊN ĐỀ 3. GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ


1 1 + 2 + ... + n =
n(n + 1) ○
4 1.4 + 2.7 + ... + n(3n + 1) = n(n + 1)2
2
n(n + 1)(2n + 1) n(n + 1)(n + 2)

2 12 + 22 + ... + n2 = ○
5 1.2 + 2.3 + ... + n(n + 1) =
6 3
" #2
n(n + 1) 1 1 1 n

3 13 + 23 + ... + n3 = ○
6 + + ... + =
2 1.2 2.3 n(n + 1) n + 1

Ví dụ 3.9

1 + 2 + 3 + ··· + n
Tính giới hạn lim .
n→∞ n2 + n + 1

Lời giải

1 1 + 2 + 3 + ··· + n n(n + 1)
Ta có 1 + 2 + 3 + · · · + n = n.(n + 1). Suy ra lim 2
= lim . Đây là giới
2 n→∞ n +n+1 n→∞ 2(n2 + n + 1)
hạn quen thuộc mà ta đã biết cách tính.

n2 + n + 1 2 n→∞
= . lim Đáp số 1
1 + 2 + 3 + ··· + n 1

Cấp số cộng

Định nghĩa 3.2 (Cấp số cộng)

Dãy số {un } là cấp số cộng ⇔ un+1 = un + d, ∀n ∈ N∗ (d: công sai)

Chú ý

Số hạng tổng quát: un = u1 + (n − 1)d với n ≥ 2.

Tính chất 3.1

uk−1 + uk+1
Tính chất các số hạng: uk = với k ≥ 2.
2

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
3.4 Bài tập áp dụng 21

Tính chất 3.2

n(u1 + un ) n [2u1 + (n − 1)d]


Tổng n số hạng đầu tiên: Sn = u1 + u2 + ... + un = =
2 2

Cấp số nhân

Định nghĩa 3.3 (Cấp số nhân)

Dãy số {un } là cấp số nhân ⇔ un+1 = un .q, ∀n ∈ N∗ (q: công bội)

Chú ý

Số hạng tổng quát: un = u1 .qn−1 với n ≥ 2.

Tính chất 3.3

Tính chất các số hạng: uk2 = uk−1 .uk+1 với k ≥ 2.

Tính chất 3.4

Tổng n số hạng đầu tiên:




 1 − qn

u1 . 1 − q , khi q , 1
Sn = u1 + u2 + ... + un = u1 + u1 .q + · · · + u1 .qn−1 = 
 (3.3 .4)

n.u1 , khi q = 1

Tổng của cấp số nhân lùi vô hạn

1 − qn u
S = u1 + u1 q + u1 q2 + . . . = lim Sn = lim [u1 . ] = 1 (|q| < 1) (3.3 .5)
n→∞ n→∞ 1−q 1−q

3.4 Bài tập áp dụng


Bài 1.

Tính các giới hạn sau:

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
22 CHUYÊN ĐỀ 3. GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ

2n2 − n + 3 3n3 + 2n2 + n n2 + 1



a lim ○
c lim ○
e lim
n→∞ 3n2 + 2n + 1 n→∞ n3 + 4 n→∞ 2n4 + n + 1
2n + 1 n4 2n4 + n2 − 3

b lim 3 ○
d lim ○
f lim .
n→∞ n + 4n2 + 3 n→∞ (n + 1)(2 + n)(n2 + 1) n→∞ 3n3 − 2n2 + 1

Bài 2.

Tính các giới hạn sau:

1 + 3n 4n+1 + 6n+2 1 + 2.3n − 7n



a lim ○
c lim ○
e lim
n→∞ 4 + 3n n→∞ 5n + 8n n→∞ 5n + 2.7n

4.3n + 7n+1 2n + 5n+1 1 − 2.3n + 6n



b lim ○
d lim ○
f lim
n→∞ 2.5n + 7n n→∞ 1 + 5n n→∞ 2n (3n+1 − 5)

Bài 3.

Tính các giới hạn sau:

√ √3
√ √
4n2 + 1 + 2n − 1 n2 + 1 − n6 (2n n + 1)( n + 3)

a lim √ ○
c lim √ ○
e lim
n→∞ n2 + 4n + 1 + n n→∞ n4 + 1 + n2 n→∞ (n + 1)(n + 2)
√ √ √ √
n2 + 3 − n − 4 4n2 + 1 + 2n n2 − 4n − 4n2 + 1

b lim √ ○
d lim √ ○
f lim √
n→∞ n2 + 2 + n n→∞ n2 + 4n + 1 + n n→∞ 3n2 + 1 + n

Bài 4.

Tính các giới hạn sau:

! !
1 1 1 1 1 1

a lim + + ... + ○
d lim + + ... +
n→∞ 1.3 3.5 (2n − 1)(2n + 1) n→∞ 1.2 2.3 n(n + 1)
!
1 1 1 1 + 2 + ... + n

b lim + + ... + ○
e lim
n→∞ 1.3 2.4 n(n + 2) n→∞ n2 + 3n
    
1 1 1 1 + 2 + 22 + ... + 2n

c lim 1 − 2 1 − 2 ... 1 − 2 ○
f lim
n→∞ 2 3 n n→∞ 1 + 3 + 32 + ... + 3n

Bài 5.

Tính các giới hạn sau:

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
3.4 Bài tập áp dụng 23
√ 
○ lim n2 + 2n − n − 1 1
a
n→∞ ○
f lim √ √
n→∞ n2 + 2 − n2 + 4
√ √  √

b lim n2 + n − n2 + 2 4n2 + 1 − 2n − 1
n→∞

g lim √
√
3
 n→∞ n2 + 4n + 1 − n

c lim 2n − n3 + n − 1 √
n→∞ 3
n2 + 1 − n6
 √  ○
h lim √
n→∞ n4 + 1 − n2

d lim 1 + n2 − n4 + 3n + 1
n→∞ √ √
√  n2 − 4n − 4n2 + 1

e lim n2 − n − n ○
i lim √
n→∞ n→∞ 3n2 + 1 − n

Bài 6.

Tính các giới hạn sau:

2n 2k an

a lim ○
b lim (a > 0) ○
c lim (a > 0)
n→∞ n! n→∞ an n→∞ n!

Bài 7.

Tính các giới hạn sau:

2 cos n2 3sin6 n + 5cos2 (n + 1)



a lim ○
d lim
n→∞ n2 + 1 n→∞ n2 + 1

(−1)n sin(3n + n2 ) 3sin2 (n3 + 2) + n2



b lim ○
e lim
n→∞ 3n − 1 n→∞ 2 − 3n2

2 − 2n cos n 3n2 − 2n + 2

c lim ○
f lim
n→∞ 3n + 1 n→∞ n(3 cos n + 2)

Bài 8.

    
1 1 1
Cho dãy số (un ) với un = 1 − 2 1 − 2 ... 1 − 2 , với ∀n ≥ 2.
2 3 n


a Rút gọn un . ○
b Tìm lim un .
n→∞

Bài 9.

1 1 1
Chứng minh: √ √ =√ −√ (∀n ∈ N∗ ).
n n + 1 + (n + 1) n n n+1

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
24 CHUYÊN ĐỀ 3. GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ

1 1 1
Rút gọn: un = √ √ + √ √ + ... + √ √ .
1 2+2 1 2 3+3 2 n n + 1 + (n + 1) n
Tìm lim un .
n→∞

Bài 10.



u =1

 1
Cho dãy số (un ) được xác định bởi: 
 1

un+1 = un + n (n ≥ 1)
2

a Đặt vn = un+1 − un . Tính v1 + v2 + . . . + vn theo n.


b Tính un theo n.


c Tìm lim un .
n→∞

Bài 11.

(
u1 = 0; u2 = 1
Cho dãy số (un ) được xác định bởi:
2un+2 = un+1 + un , (n ≥ 1)
1

a Chứng minh rằng: un+1 = − un + 1, ∀n ≥ 1.
2
2

b Đặt vn = un − . Tính vn theo n. Từ đó tìm lim un .
3 n→∞

Bài 12.

Tính các giới hạn sau

1 n 1 2n+1

a lim (1 + ) ○
b lim (1 + )
n→∞ 2n + 1 n→∞ 3n − 2

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
CHUYÊN ĐỀ 4

Dãy số bị chặn. Dãy số đơn điệu

4.1 Dãy số bị chặn


Định nghĩa 1.1 (Dãy số bị chặn trên)

Dãy {xn } được gọi là bị chặn trên nếu tập {xn |n ∈ N∗ } bị chặn trên. Nghĩa là tồn tại M ∈ R sao cho với
mọi n ∈ N∗ ta có xn ≤ M.

Bài 1.1

n+2
Chứng minh rằng dãy {xn },xn = là dãy bị chặn trên.
n+5

Hướng dẫn

Bấm máy tính tính x1 , x2 , x3 , x4 dẫn tới dự đoán dãy này bị chặn bởi số 1.

Lời giải
n+2
Với mọi n ∈ N∗ ta đều có 0 < n + 2 < n + 5 do đó < 1, ∀n ∈ N∗ . Vậy dãy đã cho bị chặn trên
n+5
(bởi số 1)

Định nghĩa 1.2 (Dãy số bị chặn dưới)

Dãy {xn } được gọi là bị chặn dưới nếu tập {xn |n ∈ N∗ } bị chặn dưới. Nghĩa là tồn tại m ∈ R sao cho với
mọi n ∈ N∗ ta có m ≤ xn .

Bài 1.2

Chứng minh rằng dãy {xn },xn = n2 − 3n + 5 là dãy bị chặn dưới.

Hướng dẫn

Nếu ta thay n bởi x thì ta được x2 − 3x + 5 đây là tam thức bậc hai do đó dễ dàng tìm được giá trị nhỏ
nhất của nó. Đó chính là cận dưới của dãy.

25
26 CHUYÊN ĐỀ 4. Dãy số bị chặn. Dãy số đơn điệu

Lời giải
3 3 3 3 11 11
Với mọi n ∈ N∗ ta đều có n2 − 3n + 5 = n2 − 2.n. + ( )2 + 5 − ( )2 = (n − )2 + ≥ . Do đó
2 2 2 2 4 4
11
dãy đã cho bị chặn dưới (bởi số )
4

Định nghĩa 1.3 (Dãy số bị chặn)

Dãy {xn } được gọi là bị chặn nếu tập {xn |n ∈ N∗ } bị chặn. Nghĩa là tồn tại M, m ∈ R sao cho với mọi
n ∈ N∗ ta có m ≤ xn ≤ M.

Bài 1.3

n+2
Chứng minh rằng dãy {xn },xn = là dãy bị chặn.
n+5

Lời giải
n+2
Với mọi n ∈ N∗ ta đều có 0 < n + 2 < n + 5 do đó 0 < < 1, ∀n ∈ N∗ . Vậy dãy đã cho bị chặn
n+5
trên (bởi số 1), bị chặn dưới bởi số 0. Do đó dãy đã cho bị chặn.

Định lý 1.


1 Nếu dãy {xn } hội tụ đến a và b thì a = b (điều này chứng tỏ nếu dãy {xn } hội tụ thì giới hạn của nó
là duy nhất).


2 Nếu dãy {xn } hội tụ thì nó bị chặn.


3 Nếu dãy {xn } không bị chặn thì nó không phải là dãy hội tụ.

Nhận xét


1 Mọi dãy hội tụ đều bị chặn. Do đó có một số bài tập chứng minh được dãy hội tụ chúng ta suy
ra ngay dãy bị chặn.


2 Mệnh đề phản đảo của mệnh đề trên là Mọi dãy không bị chặn đều không hội tụ (tức là dãy
phân kỳ). Do đó nếu ta chứng minh được dãy không bị chặn (không bị chặn trên hoặc không bị
chặn dưới) thì ta suy ra ngay dãy không hội tụ.

4.2 Dãy đơn điệu

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
4.2 Dãy đơn điệu 27

Định nghĩa 2.1

Dãy {xn } được gọi là đơn điệu tăng (hay tăng) nếu xn < xn+1 ∀n. Nói cách khác, x1 < x2 < x3 < . . . <
xn < . . .

Nhận xét

Như vậy để chứng minh dãy {xn } là dãy tăng ta phải chứng minh xn − xn+1 < 0 ⇔ xn+1 − xn >
0, ∀n ∈ N∗ .

xn+1
Ngoài ra, dãy {xn } là dãy số dương thì điều kiện cần và đủ để dãy đã cho tăng là > 1, ∀n ∈ N∗ .
xn

Bài 2.1

n
Chứng minh rằng dãy {xn },xn = là dãy tăng.
n+1

Lời giải

n n + 1 n(n + 2) − (n + 1)2 −1
(Cách 1). Xét hiệu xn − xn+1 = − = = < 0, ∀n ∈ N∗ .
n+1 n+2 (n + 1).(n + 2) (n + 1)(n + 2)
Suy ra dãy đã cho dãy tăng.

n
xn n2 + 2n
(Cách 2). Vì xn > 0 với mọi số nguyên dương n nên ta xét thương = n+1 = 2 <
xn+1 n+1 n + 2n + 1
n+2
1, ∀n ∈ N∗ . Vậy dãy đã cho là dãy tăng.

Định nghĩa 2.2

Dãy {xn } được gọi là là đơn điệu giảm (hay giảm) nếu xn > xn+1 ∀n. Nói cách khác, x1 > x2 > x3 >
. . . > xn > . . .

Nhận xét

Như vậy để chứng minh dãy {xn } là dãy giảm ta phải chứng minh xn − xn+1 > 0, ∀n ∈ N∗ .

xn+1
Ngoài ra, dãy {xn } là dãy số dương thì điều kiện cần và đủ để dãy đã cho giảm là < 1, ∀n ∈ N∗ .
xn

Bài 2.2

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
28 CHUYÊN ĐỀ 4. Dãy số bị chặn. Dãy số đơn điệu

n+1
Chứng minh rằng dãy {xn },xn = là dãy giảm.
n

Hướng dẫn
Chứng minh tương tự bài trên.

Định nghĩa 2.3

Dãy {xn } được gọi là đơn điệu nếu nó là đơn điệu tăng hoặc đơn điệu giảm.

4.3 Mối liên hệ giữa tính bị chặn và tính đơn điệu của dãy số
Định lý 1.

Mọi dãy tăng đều bị chặn dưới. Mọi dãy giảm đều bị chặn trên.

Chứng minh

Giả sử dãy {xn } là dãy tăng, tức là xn < xn+1 , với mọi n ∈ N∗ . Nói cách khác x1 < x2 < x3 < . . . <
xn < . . .. Do đó x1 ≤ xn với mọi n ∈ N∗ . Vậy dãy bị chặn dưới bởi x1 .

Tương tự, giả sử dãy {xn } là dãy giảm, tức là xn > xn+1 , với mọi n ∈ N∗ . Nói cách khác x1 > x2 >
x3 > . . . > xn > . . .. Do đó x1 ≥ xn với mọi n ∈ N∗ . Vậy dãy bị chặn trên bởi x1 .

x1
x2 x3 x4 x5 x2 x3
x1 x4 x5 x6

(a) Dãy tăng bị chặn dưới bởi x1 (b) Dãy giảm bị chặn trên bởi x1

Hình 4.1: Dãy tăng. Dãy giảm

4.4 Tiêu chuẩn hội tụ của dãy số đơn điệu


Định lý 1.

(Tiêu chuẩn Weiersstrass) Một dãy số đơn điệu và bị chặn thì hội tụ.

Hay tường minh hơn:

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
4.5 Ví dụ minh họa 29

Định lý 2.


1 Dãy {xn } đơn điệu tăng và bị chặn trên thì nó hội tụ và lim xn = sup{xn | n ≥ 1}.
n→∞


2 Dãy {xn } đơn điệu giảm và bị chặn dưới thì nó hội tụ và lim xn = inf{xn | n ≥ 1}.
n→∞

4.5 Ví dụ minh họa


Ví dụ 5.1

1
Chứng minh rằng dãy {xn }, xn = là dãy giảm.
n

Lời giải

1 1 1
Xét hiệu xn − xn+1 = − = > 0, ∀n ∈ N∗ . Suy ra xn > xn+1 , ∀n ∈ N∗ , do đó dãy {xn } là
n n + 1 n.(n + 1)
dãy giảm.

Ví dụ 5.2

1
Chứng minh rằng dãy {xn }, xn = là dãy bị chặn.
n

Lời giải

1
Ta có 0 < ≤ 1, ∀n ∈ N. Do đó dãy {xn } là dãy bị chặn.
n

Nhận xét
1
Từ hai ví dụ trên ta suy ra dãy {xn }, xn = giảm và bị chặn dưới do đó nó có giới hạn.
n

Ví dụ 5.3

1
Xét tính đơn điệu, bị chặn của dãy {xn }, xn = .
n(n + 1)

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
30 CHUYÊN ĐỀ 4. Dãy số bị chặn. Dãy số đơn điệu

Lời giải

1

a Ta có 0 < < 1, ∀n ∈ N∗ . Do đó dãy {xn } là dãy bị chặn.
n(n + 1)
1 1 (n + 2) − n

b Xét hiệu xn − xn+1 = − = > 0, ∀n ∈ N∗ . Suy ra xn >
n(n + 1) (n + 1).(n + 2) n.(n + 1)(n + 2)
xn+1 , ∀n ∈ N∗ , do đó dãy {xn } là dãy giảm.

Ví dụ 5.4

Cho dãy số {un } xác định bởi công thức






u1 = 2

 1 (4.5 .1)

un = un−1 + 2, ∀n ≥ 2
3


a Xét tính tăng, giảm của dãy {un }.


b Tính giới hạn của dãy {un } khi n → ∞.

Lời giải

1 1
Đặt vn = un + a. Thay vào đẳng thức un = un−1 + 2 ta được vn − a = (v − a) + 2 ⇔ 3vn − 3a =
3 3 n−1


v1 = −1

vn−1 −a+6 ⇔ 3vn = vn−1 +2a+6. Chọn a = −3. Khi đó ta được dãy mới   1 . Khi
vn = vn−1 , ∀n ≥ 2

3
1 1
đó {vn } lập thành một cấp số nhân với các số hạng luôn âm và công bội . Suy ra vn = −( )n−1 , ∀n ≥ 1.
3 3
1 2
Xét hiệu vn − vn−1 = vn−1 − vn−1 = − vn−1 > 0. Suy ra dãy {vn } tăng do đó dãy {un }, un = vn + 3
3 3
tăng.
1
Vì lim vn = lim [−( )n−1 ] = 0 nên lim un = lim (vn + 3) = 3.
n→∞ n→∞ 3 n→∞ n→∞

Lời giải

(Cách 2) Ta chứng minh un < 3, ∀n ∈ N∗ . Thật vậy, với n = 1, u1 = 2 < 3 do đó mệnh đề đúng với
1 1
n = 1. Giả sử mệnh đề đúng với n = k ≥ 1. Khi đó ta có uk < 3. Suy ra uk+1 = uk + 2 < .3 + 2 = 3.
3 3
Do đó mệnh đề đúng với n = k + 1. Vậy dãy bị chặn trên bởi số 3.
1 2
Xét hiệu un − un−1 = un−1 + 2 − un−1 = 2 − un−1 > 0 (do un−1 < 3) Suy ra dãy {un } tăng. Dãy
3 3
tăng bị chặn trên do đó nó hội tụ.

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
4.5 Ví dụ minh họa 31

1 1
Đặt lim un = a . Khi đó từ đẳng thức un = un−1 +2 chuyển qua giới hạn lim un = lim un−1 +2
n→∞ 3 n→∞ 3 n→∞
1
. Suy ra a = a + 2. Vậy a = 3. Tức là lim un = 3.
3 n→∞

Chú ý

Bài tập tương tự (bài 8 (trang1), bài 14 (trang 2).

Ví dụ 5.5

Cho dãy số xác định bởi hệ thức truy hồi:


1
x0 = 1, xn = (2xn−1 + 3) , ∀n ≥ 1.
3


a Chứng minh dãy xn tăng và bị chặn trên.


b Tính giới hạn của dãy xn .

Lời giải

Trước hết ta chứng minh xn > 0, ∀n ∈ N:


a Với n = 0, x0 > 0 (Hiển nhiên đúng).


b Giả sử xn > 0 đúng với n = k ≥ 0. Ta chứng minh bất đẳng thức đúng với n = k + 1. Thật vậy,
xk+1 = 31 (2xk + 3) > 0 do xk > 0.

Theo nguyên lý quy nạp toán học xn > 0, ∀n ∈ N.


Ta chứng minh dãy bị chặn bởi số 3, tức là xn < 3, ∀n ∈ N.


a Với n = 0, x0 < 3 (Hiển nhiên đúng).


b Giả sử xn < 3 đúng với n = k ≥ 0. Ta chứng minh bất đẳng thức đúng với n = k + 1. Thật vậy,
1
xk+1 = 31 (2xk + 3) < (2.3 + 3) = 3 do xk < 3 (giả thiết quy nạp).
3
Theo nguyên lý quy nạp toán học xn < 3, ∀n ∈ N.
1
Ta chứng minh dãy tăng. Thật vậy, với mọi n ∈ N, xét hiệu xn+1 −xn = 13 (2xn + 3)−xn = (3−xn ) > 0
3
do xn < 3 (cmt). Suy ra dãy trên tăng.
Vì dãy số tăng và bị chặn trên nên nó có giới hạn. Mặt khác từ xn = 13 (2xn−1 + 3) , ∀n ≥ 1 chuyển qua
1
giới hạn ta được lim xn = (2 lim xn+1 + 3). Suy ra giới hạn bằng 3.
n→+∞ 3 n→+∞

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
32 CHUYÊN ĐỀ 4. Dãy số bị chặn. Dãy số đơn điệu

Nhận xét

Tương tự với bài tập 14 (trang 2)

Ví dụ 5.6 (Bài tập 15 trang 2)

rq

Cho dãy số {xn } xác định bởi công thức xn = 2 + 2 + . . . + 2.
| {z }
n căn


a Chứng minh dãy {xn } tăng và bị chặn trên.


b Tính giới hạn của dãy {xn }.

Chú ý

Sử dụng phương pháp như bài trên để tìm giới hạn của dãy từ đó dự đoán cận trên của dãy là 2.

Lời giải


1 (Dãy bị chặn trên) Ta sẽ chứng minh xn < 2, ∀n ≥ 1. Thật vậy, với√n = 1 ta có
√ x1 = 2 < 2 (đúng).
Giả sử mệnh đề đúng với n = k ≥ 1, tức là xk < 2. Khi đó xk+1 = 2 + xk < 2 + 2 = 2. Chứng tỏ
mệnh đề đúng với n = k + 1. Do đó mệnh đề đúng với mọi n ≥ 1. Như vậy dãy đã cho bị chặn
trên bởi 2.
√ 2 + xn−1 − xn−1
2
(x + 1)(2 − xn−1 )

2 (Dãy tăng). Ta xét hiệu xn − xn−1 = 2 + xn−1 − xn−1 = √ = √n−1 >
2 + xn−1 + xn−1 2 + xn−1 + xn−1
0. Suy ra xn − xn−1 > 0 ⇔ xn > xn−1 . Do đó dãy đã cho là dãy tăng.
Dãy đã cho tăng và bị chặn trên do đó nó hội tụ.
√ √
Đặt lim xn = a. Chuyển qua giới hạn đẳng thức xn = 2 + xn−1 ta được a = 2 + a. Giải phương
n→∞
trình này cho ta a = 2. Vậy dãy số đã cho hội tụ về 2

Ví dụ 5.7 (Bài tập 13 (trang 2))

1 1 1
Xét sự hội tụ của dãy số {xn }, xn = (1 + )(1 + 2 ) . . . (1 + n ).
2 2 2

Lời giải


1 (Dãy số đơn điệu) Ta thấy xn > 0 với mọi n ≥ 1. Do đó để xét tính đơn điệu của dãy ta xét thương

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
4.5 Ví dụ minh họa 33

1 1 1 1
xn (1 + )(1 + 2
) . . . (1 + n−1
)(1 + n
) 1
= 2 2 2 2 = (1 + n ) > 1. Suy ra xn > xn−1 , ∀n ≥ 1. Do đó
xn−1 1 1 1 2
(1 + )(1 + 2 ) . . . (1 + n−1 )
2 2 2
dãy đã cho là dãy tăng.
1 1 1

2 (Dãy bị chặn trên ) Ta có xn = (1 + )(1 + 2 ) . . . (1 + n ) < e. Thật vậy do xn là tích của các số
2 2 2
1 1 1 1 1 1
dương nên ta lấy ln hai vế: ln xn = ln(1 + ) + ln(1 + 2 ) + . . . + ln(1 + n ) < + 2 + . . . + n =
2 2 2 2 2 2
1 n
1 1 − (2) 1 1
< = 1 = lne. Suy ra xn < e, ∀n ∈ N∗ .
2 1 2 1
1− 1−
2 2
Vì dãy số tăng và bị chặn trên nên nó hội tụ (đpcm).

Chú ý
1 x
Xét hàm số f (x) = x − ln(1 + x), x > 0. Ta có f 0 (x) = 1 − = > 0, ∀x > 0. Ta có bảng biến
1+x 1+x
thiên sau:

x 0 +∞
f 0 (x) +
+∞
f
0%

Suy ra f (x) > 0, ∀x > 0 ⇔ x − ln(1 + x) > 0, ∀x > 0 ⇔ ln(1 + x) < x, ∀x > 0. Áp dụng

1 1
ln(1 + ) <
2 2
1 1
ln(1 + 2 ) < 2
2 2
1 1
. . . ln(1 + n ) < n
2 2

Bài 5.1

 
1 3 5 2n − 1
Tính giới hạn sau: lim + 2 + 3 + ... +
x→∞ 2 2 2 2n

Lời giải

 
1
Đặt un = 2 + 232 + 253 + . . . + 2n−1
2 n .Ta chứng minh dãy này tăng và bị chặn trên.

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
34 CHUYÊN ĐỀ 4. Dãy số bị chặn. Dãy số đơn điệu

2n + 1 2n + 1

a Từ định nghĩa dãy un suy ra un+1 = 12 + 232 + 253 + . . . + 2n−1
2n + 2n+1 = un + 2n+1 . Suy ra hiệu
2n + 1
un+1 − un = n+1 > 0, ∀n ∈ N∗ . Do đó dãy (un ) là dãy tăng.
2

b Dùng thủ thuật như sau
1 3 5 2n − 1
un = + + 3 + ··· +
○ Ta có 1 2 22 2 2n
i
1 3 2(n − 1) − 1 2n − 1 .
un = + + · · · + +
2 22 23 2n 2n+1
1  

ii Trừ theo vế ta được un = 21 + 12 + 212 + . . . + 2n−1
1
− 2n−1
2n+1
. Do đó un = 1 + 1 + 21 + . . . + 2n−1
1

2
1
1− n
2n−1
= 3 − 2n−1
1
− 2n−1 2 − 2n−1 = 3 − 1 − 2n−1 . Suy ra u < 3, ∀n ∈ R.
2n+1 2n = 1 + 1. 1 2n 2n−1 2n n
1−
2

4.5 .1 Sử dụng tiêu chuẩn Cauchy


Định nghĩa 5.1 (Dãy Cauchy)

Dãy {xn } được gọi là dãy Cauchy (hay dãy cơ bản) nếu với mỗi ε > 0 đều tìm được Nε ∈ N sao cho
|xm − xn | < ε với mọi n > Nε và mọi m > Nε .

Điều kiện cần và đủ để dãy {xn } hội tụ là {xn } là dãy Cauchy.

Ví dụ 5.8

1 1
Dãy xn = 1 + 2
+ . . . + 2 là dãy Cauchy.
2 n

Lời giải

Không mất tính tổng quát, ta giả sử m ≥ n. Khi đó


1 1 1
|xm − xn | = | 2
+ 2
+ ... + 2|
(n + 1) (n + 2) m
1 1 1
≤| + + ... + |
n(n + 1) (n + 1)(n + 2) (m − 1)m
1 1 1 1 1 1
=| − + − + ... + − |
n n+1 n+1 n+2 m−1 m
1 1 1 1 1
= | − | = − ( vì m ≥ n) < .
n m n m n

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
4.5 Ví dụ minh họa 35

1 1 1
Với mỗi ε > 0 ta chọn Nε ∈ N sao cho < ε, khi đó với m ≥ n > Nε ta có |xm −xn | < < < ε.
Nε n Nε

Ví dụ 5.9

Dãy xn = (−1)n không là dãy Cauchy.

Lời giải

Thật vậy với ε = 1 thì với mọi N1 ∈ N đều tìm được m chẵn, n lẻ, m > N1 , n > N1 sao cho |xm − xn | =
|1 − (−1)| = 2 > ε.

Bài 1.

1 1 1
Chứng minh dãy số {xn } với xn = + + ... + là dãy Cauchy.
1.2 2.3 (n − 1)n

Bài 2.

1 1 1
Chứng minh dãy số {xn } với xn = + + ... + là dãy hội tụ.
1.2 2.3 (n − 1)n

4.5 .2 So sánh phần tử của dãy hội tụ với một số

Cho lim xn = ℓ và a ∈ R. Khi đó


n→∞


a Nếu a < ℓ thì (∃n0 ∈ N : ∀n ≥ n0 ⇒ a < xn )


b Nếu a > ℓ thì (∃n0 ∈ N : ∀n ≥ n0 ⇒ a > xn )

4.5 .3 Chuyển qua giới hạn trong bất đẳng thức của dãy
Định lý 3.

Cho lim xn = ℓ và a ∈ R. Khi đó


n→∞


a Nếu (∃n0 ∈ N : ∀n ≥ n0 ⇒ xn ≥ a) thì ℓ ≥ a


b Nếu (∃n0 ∈ N : ∀n ≥ n0 ⇒ xn ≤ a) thì ℓ ≤ a

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
36 CHUYÊN ĐỀ 4. Dãy số bị chặn. Dãy số đơn điệu

Nhận xét

Có ba cách để chứng minh dãy số có giới hạn


1 Chứng minh bằng định nghĩa.


2 Chứng minh dãy đơn điệu và bị chặn.


3 Chứng minh dãy là dãy Cauchy.

4.6 Chứng minh dãy không hội tụ

Mệnh đề

Nếu dãy {xn }n hội tụ về a thì mọi dãy con {xnm } của nó cũng hội tụ về a.

Ví dụ
π
Chứng minh dãy {sin(n. )}n không hội tụ.
2

Lời giải
Thật vậy, xét hai dãy con sau:
π π

1 {sin(2m. )}m ta có lim sin(2m. ) = 0.
2 m→∞ 2
π π

2 {sin[(4m + 1). ]}m ta có lim sin(2mπ + ) = 1.
2 m→∞ 2
Hai dãy con có giới hạn khác nhau do đó dãy đã cho không có giới hạn.

Mệnh đề

Mọi dãy hội tụ đều bị chặn.

Mệnh đề tương đương với mệnh đề trên là


Mệnh đề

Mọi dãy không bị chặn đều không hội tụ.

Ví dụ

Chứng minh rằng dãy {n}n không hội tụ.

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
4.6 Chứng minh dãy không hội tụ 37

Lời giải
Ta chứng minh dãy này không bị chặn trên.

Giả sử dãy bị chặn trên bởi số M, tức là n ≤ M với mọi n ∈ N. Điều này vô lý vì ta lấy n = [M] + 1
bất đẳng thức này đã sai rồi.

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
CHUYÊN ĐỀ 5

GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ

5.1 Định nghĩa


5.1 .1 Định nghĩa giới hạn hàm số theo ngôn ngữ ε, δ
Định nghĩa 1.1 (Theo ngôn ngữ ε, δ )

Giả sử f là hàm số xác định trên (a, b), x0 ∈ (a, b). f được gọi có giới hạn là l ∈ R tại x0 (hay khi x
tiến đến x0 ) nếu với mọi ε > 0, tồn tại δ > 0 sao cho với mỗi x ∈ (a, b) thỏa mãn 0 < |x − x0 | < δ ta có
|f (x) − L| < ε. Khi đó ta viết f (x) → L khi x → x0 hoặc lim f (x) = L.
x→x0

Ví dụ 1.1

Xét hàm số f (x) = x2 (x ∈ R ), x0 = 2. Bằng định nghĩa ta có thể kiểm tra được lim x2 = 4.
x→2

Lời giải

ε
Thật vậy với mỗi ε > 0, chọn 0 < δ < min{ , 1}. Giả sử x thỏa mãn 0 < |x − 2| < δ, mà δ < 1 suy ra
5
ε
|x − 2| < 1 hay 1 < x < 3. Cuối cùng ta có |x − 4| = |x − 2||x + 2| < δ(3 + 2) < 5 = ε.
2
5

5.1 .2 Giới hạn hữu hạn theo ngôn ngữ dãy số


Định nghĩa 1.2 (Theo ngôn ngữ dãy)

Giả sử hàm số f xác định trên khoảng (a; b)(x0 ∈ (a; b). Ta nói rằng hàm số f có giới hạn là số thực L
khi x dần đến x0 ( hoặc tại điểm x0 ) nếu với mọi dãy số {xn } trong khoảng (a; b) mà lim xn = x0 , ta
n→∞
đều có lim f (xn ) = L. Khi đó ta viết: lim f (x) = L hoặc f (x) → L khi x → x0 .
n→∞ x→x0

Câu hỏi
Để chứng minh không tồn tại giới hạn lim f (x) ta phải làm gì?
x→x0

38
5.2 Các tính chất của giới hạn hàm số 39

5.2 Các tính chất của giới hạn hàm số


Định lý 1.

Cho f là hàm số xác định trên (a, b), x0 ∈ (a, b). Khi đó lim f (x) = L khi và chỉ khi lim f (xn ) = L
x→x0 n→∞
với mọi dãy {xn } thỏa mãn xn ∈ (a, b), xn , x0 ∀n và lim xn = x0 .
x→∞

Nhận xét


1 Từ định lý trên và tính duy nhất của giới hạn của một dãy hội tụ ta suy ra giới hạn của một hàm f
tại x0 nếu tồn tại là duy nhất.


2 Các tính chất sau đây của giới hạn hàm số dễ dàng được suy ra từ các tính chất tương ứng của giới
hạn dãy số.

Định lý 2.

Cho f , g là các hàm số xác định trên (a, b), x0 ∈ (a, b). Giả sử f , g có giới hạn tương ứng là l, h tại x0 .
Khi đó


1 lim (f (x) + g(x)) = l + h,
x→x0


2 lim cf (x) = cl với c là hằng số thực,
x→x0


3 lim f (x)g(x) = lh,
x→x0

f (x) l

4 lim = nếu h , 0,
x→x0 g(x) h


5 nếu f (x) ≤ g(x) ∀x ∈ (a, b) \ {x0 } thì l ≤ h,

Cho f , g, h là các hàm số xác định trên (a, b), x0 ∈ (a, b). Giả thiết rằng


1 f (x) ≤ h(x) ≤ g(x) ∀x ∈ (a, b), x , x0 .


2 lim f (x) = lim g(x) = l.
x→x0 x→x0

Khi đó lim h(x) = l.


x→x0

5.3 Giới hạn một phía


5.3 .1 Các định nghĩa

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
40 CHUYÊN ĐỀ 5. GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ

Định nghĩa 3.1 (Giới hạn bên trái)

Giả sử f là một hàm xác định trên (a, b), x0 ∈ (a, b). Ta xét giới hạn của f khi x tiến tới x0 và x luôn
luôn nhỏ hơn x0 , nếu giới hạn tồn tại thì ta nói rằng giới hạn đó là giới hạn trái của f tại x0 và được ký
hiệu là lim− f (x) hoặc f (x0− ) .
x→x0

Định nghĩa 3.2 (Giới hạn bên phải)

Giả sử f là một hàm xác định trên (a, b), x0 ∈ (a, b). Ta xét giới hạn của f khi x tiến tới x0 và x luôn
luôn lớn hơn x0 , nếu giới hạn tồn tại thì ta nói rằng giới hạn đó là giới hạn phải của f tại x0 và được
ký hiệu là lim+ f (x) hoặc f (x0+ ).
x→x0

Ví dụ 3.1

x x
Ta có lim− = −1, và lim+ = 1.
x→0 |x| x→0 |x|

Định nghĩa 3.3 (Theo ngôn ngữ dãy)

Giả sử hàm số f xác định trên khoảng (x0 ; b)(x0 ∈ R). Ta nói rằng hàm số f có giới hạn bên phải
là số thực L khi x dần đến x0 ( hoặc tại điểm x0 ) nếu với mọi dãy số {xn } trong khoảng (x0 ; b) mà
lim xn = x0 , ta đều có lim f (xn ) = L. Khi đó ta viết: lim+ f (x) = L hoặc f (x) → L khi x → x0+ .
n→∞ n→∞ x→x0

Định nghĩa 3.4 (Theo ngôn ngữ dãy)

Giả sử hàm số f xác định trên khoảng (a; x0 )(x0 ∈ R). Ta nói rằng hàm số f có giới hạn bên trái là số thực
L khi x dần đến x0 ( hoặc tại điểm x0 ) nếu với mọi dãy số {xn } trong khoảng (a; x0 ) mà lim xn = x0 ,
n→∞
ta đều có lim f (xn ) = L. Khi đó ta viết: lim− f (x) = L hoặc f (x) → L khi x → x0− .
n→∞ x→x0

Ví dụ 3.2

|3x − 6|
Tính lim−
x→2 x−2

Lời giải

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
5.4 Mối liên hệ giữa giới hạn và giới hạn một phía 41

|3x − 6| (6 − 3x)
Ta có lim− = lim− = lim− (−3) = −3.
x→2 x−2 x→2 x−2 x→2

Ví dụ 3.3

|3x − 6|
Tính lim+
x→2 x−2

Lời giải

|3x − 6| (3x − 6)
Ta có lim+ = lim+ = lim+ (3) = 3.
x→2 x−2 x→2 x−2 x→2

Chú ý

Các định lý (2. ) và (3. ) vẫn đúng khi ta thay x → x0 bởi x → x0+ hay x → x0−

5.4 Mối liên hệ giữa giới hạn và giới hạn một phía
Tính chất 4.1


1 Nếu lim f (x) = L thì hàm số có giới hạn bên phải và bên trái tại điểm x0 và lim+ f (x) =
x→x0 x→x0
lim f (x) = L.
x→x0−


2 Nếu hàm số f có giới hạn trái và giới hạn phải tại x0 và lim+ f (x) = lim− f (x) = L thì hàm số có
x→x0 x→x0
giới hạn tại điểm x0 và lim f (x) = L .
x→x0

Chú ý

Hàm f không có giới hạn tại điểm x0 khi nào?

TH ○
1 Không tồn tại giới hạn trái hoặc giới hạn phải tại x0 .

TH ○
2 Tồn tại giới hạn trái và giới hạn phải tại x0 nhưng khác nhau.

Ví dụ 4.1

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
42 CHUYÊN ĐỀ 5. GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ
 2

 x −x−2
 , x > 2 Tìm lim f (x), lim f (x) và lim f (x) (nếu có)
Cho f (x) = 
 x−2
 5 − x, x ≤ 2 x→2− x→2+ x→2

Lời giải


a Ta có: lim− f (x) = lim− (5 − x) = 5 − 2 = 3
x→2 x→2

x2 − x − 2 (x + 1)(x − 2)

b lim+ f (x) = lim+ = lim+ = lim+ (x + 1) = 3
x→2 x→2 x−2 x→2 (x − 2) x→2


c Vì lim− f (x) = lim+ f (x) = 3 nên lim f (x) = 3 .
x→2 x→2 x→2

5.4 .1 Giới hạn vô cực, giới hạn ở vô cực


Giới hạn đặc biệt:

○ lim xk = +∞; 1
a
x→+∞ ○
e lim− = −∞;
x→0 x


 + ∞ nếu kchẵn

b lim xk = 
 − ∞ nếu klẻ 1
x→−∞

f lim+ = +∞
x→0 x

c lim c = c;
x→±∞
c 1 1

d lim =0 ○
g lim− = lim+ = +∞
x→±∞ xk x→0 |x| x→0 |x|

Định lý 1.

Nếu lim f (x) = L , 0 và lim g(x) = ±∞ thì:


x→x0 x→x0


 + ∞ nếu Lvà lim g(x)cùng dấu

 x→x0

a lim f (x)g(x) = 

x→x0 
 − ∞ nếu L và lim g(x) trái dấu
x→x0


0 nếu lim g(x) = ±∞




x→x0
f (x) 
 + ∞ nếu lim g(x) = 0 và L.g(x) > 0

b lim =

x→x0 g(x) 

x→x0



 − ∞ nếu x→x
lim g(x) = 0và L.g(x) < 0
0

0 ∞
Khi tính giới hạn có một trong các dạng vô định: , , ∞ − ∞, 0.∞ thì phải tìm cách khử dạng vô định.
0 ∞
5.4 .2 Một số phương pháp khử dạng vô định

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
5.4 Mối liên hệ giữa giới hạn và giới hạn một phía 43

Dạng 1

0
Dạng
0

P (x)

a L = lim với P(x), Q(x) là các đa thức và P (x0 ) = Q(x0 ) = 0. Phân tích cả tử và mẫu thành nhân
x→x0 Q(x)
tử và rút gọn.
P (x)

b L = lim với P (x0 ) = Q(x0 ) = 0 và P(x), Q(x) là các biểu thức chứa căn cùng bậc. Sử dụng các
x→x0 Q(x)
hằng đẳng thức để nhân lượng liên hợp ở tử và mẫu.
P (x)

c L = lim với P (x0 ) = Q(x0 ) = 0 và P(x) là biểu thức chứa căn không đồng bậc. Giả sử: P(x) =
x→x0 Q(x)
p p p p p   p 
m
u(x) − n v(x) với m u(x0 ) = n v(x0 ) = a. Ta phân tích P(x) = m u(x) − a + a − n v(x) .

Dạng 2

∞ P (x)
Dạng : L = lim với P(x), Q(x) là các đa thức hoặc các biểu thức chứa căn.
∞ x→±∞ Q(x)


i Nếu P (x), Q(x) là các đa thức thì chia cả tử và mẫu cho luỹ thừa cao nhất của x.


ii Nếu P (x), Q(x) có chứa căn thì có thể chia cả tử và mẫu cho luỹ thừa cao nhất của x hoặc nhân lượng
liên hợp.

Dạng 3

Dạng ∞ − ∞: Giới hạn này thường có chứa căn. Ta thường sử dụng phương pháp nhân lượng liên hợp
của tử và mẫu.

Dạng 4

Dạng 0.∞. Ta cũng thường sử dụng các phương pháp như các dạng ở trên.

5.4 .3 Ví dụ minh họa


Ví dụ 4.2

x3 − 8
Tính giới hạn lim
x→2 x2 − 4

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
44 CHUYÊN ĐỀ 5. GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ

Lời giải

x3 − 8 (x − 2)(x2 + 2x + 4) x2 + 2x + 4 12
Ta có lim = lim = lim = =3
x→2 x2 − 4 x→2 (x − 2)(x + 2) x→2 x+2 4

Lời giải

(Cách 2. Sử dụng quy tắc L’Hopital. Khi x → 2 thì cả tử và mẫu đều dần tới 0. Hơn nữa cả tử và
x3 − 8
mẫu đều có đạo hàm quanh lân cận 2. Do đó ta có thể áp dụng quy tắc L’Hopital. Ta có lim 2 =
x→2 x − 4
(x3 − 8)0 3x2 3x 3.2
lim 2 0
= lim = lim = = 3.
x→2 (x − 4) x→2 2x x→2 2 2

Ví dụ 4.3


2− 4−x
Tính giới hạn lim
x→0 x

Lời giải

√  √  √ 
2− 4−x 2− 4−x 2+ 4−x 1 1
lim = lim  √  = lim √ =
x→0 x x→0 x 2+ 4−x x→0 2 + 4 − x 4

Nhận xét

0
Do giới hạn trên có dạng , tử và mẫu đều có đạo hàm trong lân cận của điểm x = 0 do đó ngoài cách
0
nhân chia liên hợp ra, ta còn có thể giải bằng cách áp dụng quy tắc L’Hopital.

Ví dụ 4.4

√ √
3
x+1− 1−x
Tính giới hạn lim
x→0 x

Lời giải

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
5.4 Mối liên hệ giữa giới hạn và giới hạn một phía 45
 
√ √ √ √ !
 
3
x+1− 1−x 3
x+1−1 1− 1−x  1 1 
lim = lim + 
= lim  q + √  =
x→0  √ 
x→0 x x→0 x x  (x + 1)2 + x + 1 + 1 1 + 1 − x 
3 3

1 1 5
+ = .
3 2 6

Nhận xét


a Tại sao lại thêm bớt số 1 mà không phải số khác.
Khi thay x = 0 vào căn thứ nhất và căng thứ hai ta đều được kết quả bằng 1. Do đó ta thêm và bớt
1. (Phương pháp này còn gọi là phương pháp gọi số hạng vắng).
0

b Do giới hạn trên có dạng , tử và mẫu đều có đạo hàm trong lân cận của điểm x = 0 do đó ngoài
0
cách gọi số hạng vắng (thêm bớt), nhân chia liên hợp ra, ta còn có thể giải bằng cách áp dụng quy
tắc L’Hopital.

Ví dụ 4.5

2x2 + 5x − 3
Tính giới hạn lim
x→+∞ x2 + 6x + 3

Lời giải

5 3
2x2 + 5x − 3 2+ − 2
lim = lim x x =2
x→+∞ x2 + 6x + 3 x→+∞ 6 3
1+ + 2
x x

Ví dụ 4.6

2x − 3
Tính lim √
x→−∞ x2 + 1 − x

Lời giải

2x − 3 3
2x − 3 2− √
lim √ = lim √ x = lim r x = −1 ( khi x < 0 thì x2 = −x)
x→−∞ x2 + 1 − x x→−∞ x2 + 1 − x x→−∞ 1
− 1+ 2 −1
x x

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
46 CHUYÊN ĐỀ 5. GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ

Chú ý

Khi tìm giới hạn tại vô cực ta cần để ý



○a Nếu x < 0 thì x = − x2 .

○b Nếu x > 0 thì x = x2 .

Ví dụ 4.7

√ √ 
lim 1+x− x
x→+∞

Lời giải

1
√ √ 2 √
√ √  ( 1 + x) − ( x)
2 1 x
lim 1 + x − x = lim √ √ = lim √ √ = lim r =0
x→+∞ x→+∞ 1+x+ x x→+∞ 1 + x + x x→+∞ 1
+1
x

Ví dụ 4.8

r
x
Tính lim+ (x − 2)
x→2 x2 − 4

Lời giải

r √ √ √
x x − 2. x 0. 2
lim (x − 2) = lim √ = =0
x→2+ x2 − 4 x→2+ x+2 2

5.4 .4 Bài tập về giới hạn hàm số


Một số phương pháp tính giới hạn hàm số

1 Tính giới hạn theo định nghĩa


2 Chia cả tử và mẫu cho luỹ thừa cao nhất của x.


3 Nhân lượng liên hợp


4 Dùng định lí kẹp


5 Dùng giới hạn siêu việt

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
5.4 Mối liên hệ giữa giới hạn và giới hạn một phía 47


6 Dùng giới hạn lượng giác


7 Dùng quy tắc L’Hopital .


8 Sử dụng phối hợp các phương pháp trên.

Bài 1.

Tìm các giới hạn sau:


1 + x + x2 + x3 |x − 1| x+8−3

a lim . ○
d lim 4 ○
g lim
x→0 1+x x→−1 x + x − 3 x→1 x−2

3x2 + 1 − x √ √ √

b lim x2 − x + 1 3
x→−1 x−1 ○
e lim 3x2 − 4 − 3x − 2
  x→2 x−1 ○
h lim
π x→2 x+1
sin x −
4 √

c lim
π x x2 − 2x + 3 1
x→ ○
f lim ○
i lim x2 sin
2 x→1 x+1 x→0 2

Chú ý

Nếu hàm số y = f (x) liên tục tại điểm x0 thì lim f (x) = f (x0 ).
x→x0

Bài 2.

Tìm các giới hạn sau:

x3 − x2 − x + 1 x3 − 5x2 + 3x + 9 (1 + x)(1 + 2x)(1 + 3x) − 1



a lim ○
d lim ○
g lim
x→1 x2 − 3x + 2 x→3 x4 − 8x2 − 9 x→0 x

x4 − 1 x − 5x5 + 4x6 x + x2 + ... + xn − n



b lim+ ○
e lim ○
h lim
x→1 x3 − 2x2 + x x→1 (1 − x)2 x→1 x−1
x5 + 1 xm − 1 x4 − 16

c lim ○
f lim ○
i lim
x→−1 x3 + 1 x→1 xn − 1 x→−2 x3 + 2x2

Giả sử hai hàm f , g có đạo hàm trên khoảng mở I chứa điểm a. Nếu lim f (x) = 0 và lim g(x) = 0 hoặc
x→a x→a
f (x) f 0 (x)
lim f (x) = ±∞ và lim g(x) = ±∞ thì lim = lim 0 .
x→a x→a x→a g(x) x→a g (x)

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
48 CHUYÊN ĐỀ 5. GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ

Chú ý

Tất cả các câu của bài trên đều có thể áp dụng quy tắc L’Hôpital do tử và mẫu số đều có đạo hàm trên
0
lân cận của điểm a và nó có dạng .
0

Bài 3.

Tìm các giới hạn sau:

√ √ √
4x + 1 − 3 x+2−2 1+x−1

a lim ○
d lim √ ○
g lim √
x→2 x2 − 4 x→2 x+7−3 x→0 1 + x − 1
3

√ √ √ √
3
x−1 2x + 2 − 3x + 1 x + 3 − 2x

b lim √ . ○
e lim ○
h lim
x→1 3
4x + 4 − 2 x→1 x−1 x→−3 x2 + 3x
√ √ √ √
1 + x2 − 1 x2 + 1 − 1 x + 9 + x + 16 − 7

c lim ○
f lim √ ○
i lim
x→0 x x→0 x2 + 16 − 4 x→0 x

Bài 4.

Tìm các giới hạn sau:

√ √ √ √ √ √
1+x− 31+x 1 + 4x − 3 1 + 6x 1 + 4x. 1 + 6x − 1

a lim ○
d lim ○
g lim
x→0 x x→0 x2 x→0 x
√ √ √ √ √ √
3
8x + 11 − x + 7
3
8x + 11 − x + 7 1 + 2x. 1 + 4x − 1
3


b lim ○
e lim ○
h lim
x→2 x2 − 3x + 2 x→2 2x2 − 5x + 2 x→0 x
√ √ √ √3 √ √
2 1+x− 38−x 5 − x3 − x2 + 7 3
x+1− 1−x

c lim ○
f lim ○
i lim
x→0 x x→1 x2 − 1 x→0 x

Bài 5.

Tìm các giới hạn sau:

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
5.4 Mối liên hệ giữa giới hạn và giới hạn một phía 49
√ √
x2 + 1 x2 + 2x + 3 + 4x + 1 (2x − 1) x2 − 3

a lim
x→+∞ 2x2 − x + 1

d lim √ lim ○
g
x→±∞ 4x2 + 1 + 2 − x
x→−∞ x − 5x2
√ √
2x2 − x + 1 4x2 − 2x + 1 + 2 − x ○ x2 + 2x + 3x

b lim ○
e lim √ h lim √
x→±∞ x−2 x→±∞ 9x2 − 3x + 2x
x→+∞ 4x2 + 1 − x + 2


2x2 + 1 x x+1 x2 − 5x + 2

c lim ○ lim 2
f ○
i lim
x→+∞ x3 − 3x2 + 2 x→+∞ x + x + 1 x→−∞ 2 |x| + 1

Chú ý

Giới hạn tại vô cực của hàm phân thức hữu tỷ và phân thức vô tỷ đều có thể giải bằng phương pháp
chia cả tử lẫn mẫu cho lũy thừa cao nhất của x.

Bài 6.

Tìm các giới hạn sau:

√  √ √ 

a lim x2 + x − x ○
e lim 3
2x − 1 − 3 2x + 1
x→+∞ x→+∞
 √  √
3
√ 

b lim 2x − 1 − 4x2 − 4x − 3 ○
f lim 3x3 − 1 + x2 + 2
x→+∞ x→−∞
√ √   
○ lim
3
x2 + 1 − x3 − 1 1 3
c
x→+∞ ○
g lim −
x→1 1 − x 1 − x3
q p !  
√ √ 1 1

d lim x+ x+ x− x ○
h lim +
x→+∞ x→2 x2 − 3x + 2 x2 − 5x + 6

Bài 7.

Tìm các giới hạn sau:

x − 15 1 + 3x − 2x2 |2 − x|

a lim+ ○
c lim+ ○
e lim+
x→2 x−2 x→3 x−3 x→2 2x2 − 5x + 2

x − 15 x2 − 4 |2 − x|

b lim− ○
d lim+ ○
f lim−
x→2 x−2 x→2 x−2 x→2 2x2 − 5x + 2

Bài 8.

Tìm các giới hạn một bên của hàm số tại điểm được chỉ ra:

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
50 CHUYÊN ĐỀ 5. GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ
√  2

 1+x−1 
 x − 2x

 √ 
 khi x > 2

 1+x−1
3
khi x > 0 
 8 − x3

a f (x) = 
 tại x = 0 ○
c f (x) =   x4 − 16 tại x = 2

 

 3
 khi x ≤ 0 
 khi x < 2
2 x−2
 2
 
 x − 3x + 2

 9 − x2 
 khi x > 1

 khi x < 3  x2 − 1
○ f (x) =  x−3 tại x = 3 ○
d f (x) = 
 tại x = 1
b

 
 x
1 − x khi x ≥ 3  − khi x ≤ 1
2

Bài 9.

Tìm giá trị của m để các hàm số sau có giới hạn tại điểm được chỉ ra::
 3

 x −1

 khi x < 1
○a f (x) =   x−1 tại x = 1

mx + 2 khi x ≥ 1


 1 3

 − 3 khi x > 1
○b f (x) =  x−1 x −1 tại x = 1
m2 x2 − 3mx + 3, khi x ≤ 1



x + m khi x < 0

 2
○ f (x) = 
c
 x + 100x + 3 tại điểm x = 0

 khi , x ≥ 0
x+3



x + 3m khi x < −1

d f (x) = 
 tại điểm x = −1.
x2 + x + m + 3, khi x ≥ −1

5.5 Giới hạn của hàm số lượng giác


5.5 .1 Công thức lượng giác

1 Hệ thức cơ bản của các hàm số lượng giác của một cung

a sin2 α + cos2 α = 1
sin α π

b tan α = (cos α , 0 ⇔ α , + kπ, k ∈ Z)
cos α 2
cos α

c cot α = (sin α , 0 ⇔ α , kπ, k ∈ Z)
sin α
1 π

d 1 + tan2 α = 2
(cos α , 0 ⇔ α , + kπ, k ∈ Z)
cos α 2
1

e 1 + cot2 α = (sin α , 0 ⇔ α , kπ, k ∈ Z)
sin2 α


f tan α. cot α = 1(sin 2α , 0 ⇔ α , , k ∈ Z)
2

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
5.5 Giới hạn của hàm số lượng giác 51


2 Công thức liên hệ của các góc (cung) liên quan đặc biệt

a Góc đối


i sin(−α) = − sin α. ○
iii tan(−α) = − tan α

ii cos(−α) = cos α ○
iv cot(−α) = − cot α


b Góc bù


a sin(π − α) = sin α ○
c tan(π − α) = − tan α

b cos(π − α) = − cos α ○
d cot(π − α) = − cot α


c Góc sai kém π


i sin(π + α) = − sin α ○
iii tan(π + α) = tan α

ii cos(π + α) = − cos α ○
iv cot(π + α) = cot α


d Góc phụ
π π

i sin( − α) = cos α ○
iii tan( − α) = cot α
2 2
π π

ii cos( − α) = sin α ○
iv cot( − α) = tan α
2 2


3 Công thức cộng

○ sin(a + b) = sin a. cos b + cos a. sin b tan a − tan b


a

f tan(a − b) =

b sin(a − b) = sin a. cos b − cos a. sin b 1 + tan a. tan b

c cos(a + b) = cos a. cos b − sin a. sin b cot a. cot b − 1

g cot(a + b) =

d cos(a − b) = cos a. cos b + sin a. sin b cot a + cot b
tan a + tan b cot a cot b + 1

e tan(a + b) = ○
h cot(a − b) =
1 − tan a. tan b cot a − cot b


4 Công thức góc nhân đôi

a sin 2a = 2 sin a. cos a = (sin a + cos a)2 − 1 = 1 − (sin a − cos a)2

b cos 2a = cos2 a − sin2 a = 2cos2 a − 1 = 1 − 2sin2 a

○ tan 2a =
2 tan a cot2 a − 1
c ○
d cot 2a =
1 − tan2 a 2 cot a


5 Công thức góc nhân ba


a sin 3a = 3 sin a − 4 sin3 a 3 tan a − tan3 a

c tan 3a =
1 − 3 tan2 a
cot3 a − 3 cot a

b cos 3a = 4 cos3 a − 3 cos a ○
d cot 3a =
3 cot2 a − 1


6 Công thức hạ bậc hai

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
52 CHUYÊN ĐỀ 5. GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ

1 − cos 2a 1 − cos 2a

a sin2 a = ○
c tan2 a =
2 1 + cos 2a
1 + cos 2a 1

b cos2 a = ○
d sin a cos a = sin 2a
2 2


7 Công thức hạ bậc ba
1 1

a sin3 a = (3 sin a − sin 3a) ○
b cos3 a = (3 cos a + cos 3a)
4 4
x

8 Công thức biểu diễn sin x cos x, tan x qua t = tan
2
2t 2t

a sin x = ○
c tan x =
1 + t2 1 − t2
1 − t2 1 − t2

b cos x = ○
d cot x =
1 + t2 2t


9 Công thức biến đổi tích thành tổng
1 1

a cos a. cos b = [cos(a − b) + cos(a + b)] ○
c sin a. cos b = [sin(a + b) + sin(a − b)]
2 2
1

b sin a. sin b = [cos(a − b) − cos(a + b)]
2


10 Công thức biến đổi tổng thành tích

a+b a−b sin(a + b)



a cos a + cos b = 2 cos . cos ○
g cot a + cot b =
2 2 sin a. sin b
a+b a−b − sin(a − b)

b cos a − cos b = −2 sin . sin ○
h cot a − cot b =
2 2 sin a. sin b
a+b a−b sin(a − b)

c sin a + sin b = 2 sin . cos ○
i tan a + cot b =
2 2 cos a. sin b
a+b a−b

d sin a − sin b = 2 cos . sin 2
2 2 ○
j tan a + cot a =
sin 2a
sin(a + b)

e tan a + tan b = cos(a + b)
cos a. cos b ○
k cot a − tan b =
sin(a − b) sin a. cos b

f tan a − tan b = ○
l cot a − tan a = 2 cot 2a
cos a. cos b


11 Công thức bổ sung
√ π √ π

a cos α + sin α = 2 cos(α − ) = 2 sin(α + )
4 4
√ π √ π

b cos α − sin α = 2 cos(α + ) = 2 sin( − α)
4 4
√ π √ π

c sin α − cos α = 2 sin(a − ) = 2 cos(a + )
4 4
√ √

d A sin a + B cos a = A2 + B2 sin(a + α) = A2 + B2 cos(a − β), (A2 + B2 > 0)

e 1 + sin 2α = (cos α + sin α)2

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
5.5 Giới hạn của hàm số lượng giác 53

5.5 .2 Tóm tắt lý thuyết

Định lý
sin x
lim =1
x→0 x

Hệ quả

sin u(x)
lim =1
u(x)→0 u(x)

5.5 .3 Ví dụ minh họa

Sử dụng phương pháp biến đổi

Ví dụ
sin 3x
Tính giới hạn lim
x→0 x

Lời giải
sin 3x 3 sin 3x sin 3x
Ta có lim = lim = 3. lim = 3.
x→0 x x→0 3x x→0 3x

Ví dụ
1 − cos x
Tính giới hạn lim
x→0 x2

Lời giải
x x
1 − cos x 2 sin2 1 sin
Ta có lim = lim 2 = lim ( 2 )2 = 1 .
x→0 x2 x→0 x 2 x→0 x 2
4( )2
2 2

Ví dụ
tan x − sin x
Tính giới hạn lim
x→0 x3

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
54 CHUYÊN ĐỀ 5. GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ

Lời giải
sin x
tan x − sin x − sin x sin x − sin x. cos x sin x(1 − cos x)
Ta có lim = lim cos x = lim = lim =
x→0 x 3 x→0 x 3 x→0 3
x . cos x x→0 x3 . cos x
sin x 1 − cos x 1
lim . lim = 1. .
x→0 x x→0 x2 2

Sử dụng phương pháp đổi biến

Ví dụ
sin x − cos x
Tính giới hạn lim π
x→0
tan( − x)
4

Lời giải
√ π
2 sin(x − )
Ta có lim
sin x − cos x
= lim 4 = −√2. lim cos(x − π ) = −√2.
x→0 π π 4
tan( − x) x→0 sin(x − ) x→0
4 − 4
π
cos(x − )
4

Ví dụ
Tìm giới hạn của :

3 sin x − cos x 1 − cos x + sin x
○ lim . ○
d lim .
x→0 1 − sin x − cos x
a
π sin 6x
x→
6
sin x − cos x 1 1

b lim
π sin 8x
. ○
e lim ( − ).
x→
x→0 sin x cos x
4
cos4 x − sin4 x − 1 π

c lim √ . ○
f lim tan x( − x).
x→0 x2 + 1 − 1 x→0 2

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
5.5 Giới hạn của hàm số lượng giác 55

Lời giải

√ π π π
3 sin x − cos x sin(x − ) 1 sin(x − ) 6(x − ) 1

a lim = −2 lim 6 = − lim 6 . 6 = − .
π sin 6x π sin[6(x − π )] 3 π x− π π
sin[6(x − )] 3
x→ x→ x→
6 6 6 6 6 6
π √ π π √
sin x − cos x √ sin(x − ) 2 sin(x − ) 8(x − ) 2

b lim = 2 lim 4 = lim 4 . 4 = .
π sin 8x π sin[8(x − π )] 8 π x− π π
sin[8(x − )] 8
x→ x→ x→
4 4 4 4 4 4

cos4 x − sin4 x − 1 sin2 x( x2 + 1 + 1)

c lim √ = −2 lim = −4.
x→0 x2 + 1 − 1 x→0 x2
π π π π
1 − cos x + sin x sin(x + ) sin(x + ) x − x+
4 4 4 4

d lim =lim
x→0 1 − sin x − cos x x→0 π =lim π π π = −1.
sin(x − ) x→0
x+ sin(x − ) x −
4 4 4 4
1 1

e lim ( − ) = ∞.
x→0 sin x cos x
π
π −x π

f lim tan x( − x) = lim 2 π cos( − x) = 0
x→0 2 x→0
sin( − x) 2
2

Sử dụng quy tắc L’Hopital

Nhận xét

Đa số bài toán trên đều có thể sử dụng quy tắc L’Hopital.

5.5 .4 Bài tập

Bài tập
Tính các giới hạn sau
sin 5x 1 − cos x. cos 2x

a lim . ○
c lim .
x→0 3x x→0 x2
1 − cos 5x 1 − cos x. cos 2x cos 3x

b lim . ○
d lim .
x→0 x2 x→0 x2

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
56 CHUYÊN ĐỀ 5. GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ

Bài tập
Tính các giới hạn sau
cos 3x − 1 1 − cos x. cos 2x

a lim . ○
c lim .
x→0 x2 x→0 x. sin x
sin 5x. sin 2x tan 3x

b lim . ○
d lim .
x→0 x2 x→0 sin 5x

Bài tập
Tính các giới hạn sau

x2 − 3x + 2 ○ lim (
2
− cot x).

a lim . c
x→1 sin(x − 1) x→0 sin 2x
cos x + sin x
sin 2x ○
d lim π .

b lim√ . π x−
x→
x→0 x + 9 − 3 4 4

Bài tập
Tính các giới hạn sau
sin 7x sin 2x 1 − cos 2x

a lim . ○
b lim√ . ○
c lim .
x→0 5x x→0 x+1−1 x→0 x sin x

Bài tập
Tính các giới hạn sau

sin2
x 1 − cos 4x 1 − cos 6x
4. ○
b lim . ○
c lim .

a lim x→0 2x2 x→0 x2
x→0 x2
Nhận xét
1 − cos ax
Tổng quát: Tính lim (a , 0)
x→0 x2

Bài tập
Tính các giới hạn sau

1 − cos 3x 1 + sin2 x − cos x
π
sin(x −)

a lim . ○ lim .
x→0 1 − cos 5x b
○ lim 3 .
x→0 sin2 x c
π 1 − 2 cos x
x→
3
Nhận xét
1 − cos ax
Tổng quát: Tính lim (a, b , 0).
x→0 1 − cos bx

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
5.5 Giới hạn của hàm số lượng giác 57

Bài tập
Tính các giới hạn sau
cos x − cos 7x cos x − cos 3x sin 2x + sin x

a lim . ○
b lim . ○
c lim .
x→0 x2 x→0 sin2 x x→0 3 sin x
Nhận xét
cos ax − cos bx
Tổng quát : lim (a, b , 0).
x→0 x2

Nhận xét
cos ax − cos bx
Tổng quát : lim (a, b, c , 0).
x→0 sin2 cx

Nhận xét
sin ax + sin bx
Tổng quát : lim (a, b, c , 0).
x→0 sin cx

Bài tập
Tính các giới hạn sau
1 3 tan 2x − sin 2x

a lim ( − )x. ○
c lim .
x→0 sin x sin 3x x→0 x3
1 − sin x − cos 2x

b lim .
x→0 sin 3x
Bài tập
Tính các giới hạn sau
√ √
2 − 1 + cos x sin x − cos x
○ lim . ○
c lim .
a
x→0 sin2 x π 1 − tan x
x→
√ 4
1 − cos x. cos 2x
○b lim .
x→0 x2
Bài tập
Tính các giới hạn sau
√ √
cos 2x − 1 1 + sin x − cos 2x

a lim √ . ○
b lim .
x→0 1 − 1 − x2 x→0 tan2 x

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
58 CHUYÊN ĐỀ 5. GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ

Bài tập
Tính các giới hạn
1 − cos x. cos 2x 1 − cos x. cos 2x... cos 2018x

a lim . ○
c lim .
x→0 x2 x→0 x2
1 − cos x. cos 2x. cos 3x

b lim .
x→0 x2
Bài tập
Tính các giới hạn
sin x. sin 2x sin x. sin 2x... sin 2018x

a lim . ○
c lim .
x→0 x2 x→0 x2018
sin x. sin 2x. sin 3x

b lim .
x→0 x3

5.6 Giới hạn siêu việt


5.6 .1 Tóm tắt lý thuyết
Định lý 1.

Ta có các giới hạn sau

1 ln(1 + x)

c lim =1

a lim (1 + x) x = e. x→0 x
x→0

1 ex − 1

b lim (1 + )x = e ○
d lim =1
x→±∞ x x→0 x

5.6 .2 Một số bài tập


Bài 1.

Tính các giới hạn sau:

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
5.6 Giới hạn siêu việt 59
 x  x
x x+1 ex − e

a lim ○
e lim ○
i lim
x→+∞ 1+x x→+∞ 2x − 1 x→1 x − 1


x+1
  x ex − e−x
1 x 2x + 1 ○
j lim
○ lim 1 + ○
f lim x→0 sin x
b
x→+∞ x x→+∞ x−1
  esin 2x − esin x
x + 1 2x−1 ln x − 1 ○
k lim

c lim ○ lim x→0 x
x→+∞ x − 2
g
x→e x − e
 
x+1  1 
   
3x − 4 3 e2x − 1 ○
l lim x e x − 1

d lim ○
h lim x→+∞  
x→+∞ 3x + 2 x→0 3x

Bài 2.

Tính các giới hạn sau


esin 2x − esin x e−2x − 1 + x2
2 3
2x + 23−x − 6

a lim . ○
b lim . ○
c lim √ .
x→0 sin x x→0 ln(1 + x2 ) x→2 2−x − 21−x

Bài 3.

Tính các giới hạn sau

3x+1 + 4x+1 ○ lim


x sin x
.

a lim . b
x→+∞ 1 + x2
x→+∞ 3x + 4x

Bài 4.

Tính các giới hạn sau

1 1−x

a lim+ (1 + 3x) x . ○
b lim+ (1 − 3x) x .
x→0 x→0

Bài 5.

Tính các giới hạn sau

3tan 2x − etan x ln(cos 2x)



a lim . ○
b lim .
x→0 x x→0 ln(cos 3x)

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
60 CHUYÊN ĐỀ 5. GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ

Bài 6.

Tính các giới hạn sau

2
32x cos 4x − 1 3x − 2x
○ lim . ○
b lim .
x→0 7x − 5x
a
x→0 x2

Bài 7.

Tính các giới hạn sau

2
32x cos 4x − 1 3x − 2x
○ lim . ○
b lim .
x→0 7x − 5x
a
x→0 x2

Bài 8.

Tính các giới hạn sau

1 1 1
1 + tan x ○
b lim (sin + cos )x .

a lim ( ) sin x . x→+∞ x x
x→0 1 + sin x

Bài 9.

Tính các giới hạn sau

2 x x2 +1

a lim (1 + x2 )cot x . ○
b lim (2e x2 +1 ) x .
x→0 x→0

5.7 Chứng minh hàm số không có giới hạn tại một điểm
Ví dụ
1
Chứng minh rằng không tồn tại giới hạn lim sin( ).
x→0 x2

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
5.7 Chứng minh hàm số không có giới hạn tại một điểm 61

Lời giải
r r
1 1

1 Xét dãy {xn }n , xn = . Rõ ràng lim xn = lim = 0 và lim f (xn ) = lim sin(nπ) =
nπ n→∞ n→∞ nπ n→∞ n→∞
0 (1).
v
t v
t
1 1

2 Xét dãy {yn }n , yn = lim yn = lim
π . Rõ ràng n→∞ lim f (yn ) =
π = 0 và n→∞
n→∞
2nπ + 2nπ +
2 2
π
lim sin(2nπ + ) = 1 (2).
n→∞ 2

Từ (1) và (2) suy ra hàm số đã cho không có giới hạn khi x → 0.

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
CHUYÊN ĐỀ 6

HÀM SỐ LIÊN TỤC

6.1 Tóm tắt lý thuyết

6.1 .1 Định nghĩa


Định nghĩa 1.1

Hàm số f , xác định trên lân cận của điểm x0 , được gọi là liên tục tại điểm x0 nếu lim f (x) = f (x0 ).
x→x0

6.1 .2 Xét tính liên tục tại một điểm


I. Tính giới hạn hàm số tại điểm đó

Chú ý

Để xét tính liên tục của hàm số f tại điểm x0 ta thực hiện các bước:

B○
1 Tính f (x0 ).

B○
2 Tính lim f (x).
x→x0

B○
3 So sánh lim f (x) với f (x0 ) và rút ra kết luận.
x→x0

Ví dụ 1.1

Xét tínhliên tục của hàm số sau tại điểm x = 2.



 x2 − 4

 , khi x , 2
f (x) = 
 x−2

4, khi x = 2

Lời giải

Ta tìm giới hạn của hàm số tại điểm x = 2. Sau đó so sánh với giá trị của hàm số tại x = 2

62
6.1 Tóm tắt lý thuyết 63

x2 − 4 (x − 2)(x + 2)

a Ta có lim f (x) = lim = lim = lim (x + 2) = 4.
x→2 x→2 x − 2 x→2 x−2 x→2


b Ta có f (2) = 4.

Suy ra lim f (x) = f (2). Vậy hàm số liên tục tại x = 2.


x→2

Nhận xét

Hàm số f không liên tục tại điểm x0 nếu xảy ra một trong các trường hợp sau:


a f không xác định tại x0 .


b không tồn tại giới hạn lim f (x).
x→x0


c giới hạn lim f (x) tồn tại nhưng không bằng f (x0 )
x→x0

II. Tính giới hạn trái, giới hạn phải của hàm số tại một điểm

Nhiều trường hợp ta phải tìm giới hạn một bên.

Định nghĩa 1.2

Hàm số f , xác định tại x0 và trên lân cận trái của điểm x0 , được gọi là liên tục trái tại điểm x0 nếu
lim− f (x) = f (x0 ).
x→x0

Định nghĩa 1.3

Hàm số f , xác định tại x0 và trên lân cận phải của điểm x0 , được gọi là liên tục phải tại điểm x0 nếu
lim+ f (x) = f (x0 ).
x→x0

Định lý 1.

Hàm
 số f liên tục tại điểm x0 nếu và chỉ nếu nó liên tục trái, liên tục phải tại điểm đó . Tức là

 lim f (x) = f (x0 )

x→x0 +

 .

 lim− f (x) = f (x0
x→x0

Từ đó ta có quy trình thứ hai để xét tính liên tục của hàm số tại một điểm:

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
64 CHUYÊN ĐỀ 6. HÀM SỐ LIÊN TỤC

Nhận xét

B○
1 Tính f (x0 ).

B○
2 Tính lim+ f (x), lim− f (x)
x→x0 x→x0

B○
3 So sánh lim+ f (x), lim− f (x) với f (x0 ) và rút ra kết luận.
x→x0 x→x0

Ví dụ 1.2




x2 − 3x + 2, khi x ≥ 2
Cho hàm số f cho bởi công thức f (x) = 
 . Xét tính liên tục của hàm số tại
3x − 6, khi x < 2
điểm x = 2.

Lời giải

Ta tìm giới hạn trái và giới hạn phải tại x = 2.


a Ta có lim+ f (x) = lim+ (x2 − 3x + 2) = 22 − 3.2 + 2 = 0.
x→2 x→2


b Ta có lim− f (x) = lim− (3x − 6) = 3.2 − 6 = 0.
x→2 x→2


c Ta có f (2) = 0.

Suy ra lim− f (x) = lim+ f (x) = f (2). Vậy hàm số đã cho liên tục tại x = 2.
x→2 x→2

Từ đó ta có quy trình xét tính gián đoạn tại một điểm:

Nhận xét

B○
1 Xét xem hàm số có xác định tại điểm x0 hay không.

B○
2 Xét xem có tồn tại giới hạn lim+ f (x), lim− f (x). Nếu một trong hai không tồn tại thì hàm số
x→x0 x→x0
gián đoạn tại x0 . (điểm gián đoạn loại 2)

B○
3 Nếu cả hai giới hạn lim+ f (x), lim− f (x) đều tồn tại nhưng khác nhau thì hàm số cũng gián
x→x0 x→x0
đoạn tại x0 . (điểm gián đoạn loại 1)

B○
4 Nếu cả hai giới hạn lim+ f (x), lim− f (x) đều tồn tại và bằng nhau nhưng không bằng f (x0 )
x→x0 x→x0
thì hàm số cũng gián đoạn tại x0 .(điểm gián đoạn loại 1 - điểm gián đoạn bỏ được)

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
6.2 Bài tập áp dụng 65

Định nghĩa 1.4

Hàm số f được gọi là liên tục trên một khoảng I nếu nó liên tục tại mọi điểm thuộc khoảng đó.

Định nghĩa 1.5

Hàm số f được gọi là liên tục trên một đoạn [a; b] nếu y = f (x) liên tục trên khoảng (a; b) và lim+ f (x) =
x→a
f (a), lim− f (x) = f (b)
x→b

Định lý 2.


a Hàm số đa thức liên tục trên R.


b Hàm số phân thức, các hàm số lượng giác liên tục trên từng khoảng xác định của chúng.

Tính chất 1.1

Giả sử hàm số f , g liên tục tại điểm x0 . Khi đó:


a Các hàm số f + g, f − g, f .g liên tục tại x0 .
f

b Hàm số liên tục tại x0 nếu g(x0 ) , 0.
g

Tính chất 1.2

Nếu hàm số f liên tục trên [a; b] và f (a).f (b) < 0 thì tồn tại ít nhất một số c ∈ (a; b) sao cho f (c) = 0.

Tính chất 1.3 (Nói cách khác)

Nếu f liên tục trên [a; b] và f (a).f (b) < 0 thì phương trình f (x) = 0 có ít nhất một nghiệm c ∈ (a; b).

Tính chất 1.4 (Mở rộng)

Nếu hàm số f liên tục trên [a; b]. Đặt m = min f (x), M = max f (x). Khi đó với mọi T ∈ (m; M) luôn
[a;b] [a;b]
tồn tại ít nhất một số c ∈ (a; b) : f (c) = T .

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
66 CHUYÊN ĐỀ 6. HÀM SỐ LIÊN TỤC

6.2 Bài tập áp dụng


6.2 .1 Hàm số liên tục tại một điểm

Dạng 1




h(x, m), nếu x , x0
Tìm điều kiện để hàm số f (x) = 
 liên tục tại x = x0
g(x, m), nếu x = x0

Phương pháp

Các bước làm như sau

Bước ○
1 Tính f (x0 ).

Bước ○
2 Tính lim f (x).
x→x0

Bước ○
3 So sánh lim f (x) với f (x0 ) và rút ra kết luận.
x→x0

Bước ○
4 Kết luận.

Ví dụ 2.1



 2 − 7x + 5x2

 2 , nếu x , 1
Xét tính liên tục của hàm số f (x) = 
 x − 3x + 2 tại điểm x = 1

−3, nếu x = 1

Lời giải

2 − 7x + 5x2 (x − 1) (5x − 2) 5x − 2
Ta có f (1) = −3 và lim f (x) = lim = lim = lim = −3 . Do:
x→1 x→1 x2 − 3x + 2 x→1 (x − 1) (x − 2) x→1 x − 2
lim f (x) = f (1) = −3 nên hàm số f (x) liên tục tại x0 = 1.
x→1

Ví dụ 2.2



 2 − 7x + 5x2

 2 , nếu x , 1
Xét tính liên tục của hàm số f (x) = 
 x − 3x + 2 tại điểm x = 1

−1, nếu x = 1

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
6.2 Bài tập áp dụng 67

Lời giải

2 − 7x + 5x2 (x − 1) (5x − 2) 5x − 2
Ta có f (1) = −1 và lim f (x) = lim = lim = lim = −3 Do:
x→1 x→1 x2 − 3x + 2 x→1 (x − 1) (x − 2) x→1 x − 2
lim f (x) , f (1) nên hàm số f (x) gián đoạn tại x0 = 1.
x→1

Dạng 2

Tìm điều kiện để hàm f cho bởi một trong hai công thức dạng:



h(x, m), nếu x ≥ x0
○1 f (x) = 
 hoặc
g(x, m), nếu x < x0



h(x, m), nếu x > x0

2 f (x) = 

g(x, m), nếu x ≤ x0

liên tục tại x = x0 .

Phương pháp

Các bước giải như sau:

Bước ○
1 Tính f (x0 ).

Bước ○
2 Tính lim+ f (x) và lim− f (x).
x→x0 x→x0

Bước ○
3 So sánh lim+ f (x), lim− f (x) với f (x0 ) và rút ra kết luận.
x→x0 x→x0

Bước ○
4 Kết luận.

Ví dụ 2.3



 2 − 7x + 5x2

 2 , nếu x > 1
Xét tính liên tục của hàm số f (x) = 
 x − 3x + 2 tại điểm x = 1

1, nếu x ≤ 1

Lời giải

2 − 7x + 5x2 (x − 1) (5x − 2) 5x − 2
Ta có f (1) = 1, lim+ f (x) = lim+ = lim+ = lim = 1 và lim− f (x) =
x→1 x→1 x +x−2
2 x→1 (x − 1) (x + 2) x→1 x + 2 x→1
lim− 1 = 1.
x→1

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
68 CHUYÊN ĐỀ 6. HÀM SỐ LIÊN TỤC

Do: lim+ f (x) = lim− f (x) = f (1) = 1 nên hàm số f (x) liên tục tại x0 = 1.
x→1 x→1

Ví dụ 2.4



 2 − 7x + 5x2

 2 , nếu x > 1
Xét tính liên tục của hàm số f (x) = 
 x +x−2 tại điểm x = 1.

−1, nếu x ≤ 1

Lời giải

2 − 7x + 5x2 (x − 1) (5x − 2) 5x − 2
Ta có f (1) = −1, lim+ f (x) = lim+ = lim = lim = 1 và lim− f (x) =
x→1 x→1 x2 + x − 2 x→1+ (x − 1) (x + 2) x→1 x + 2 x→1
lim (−1) = −1
x→1−
Do: lim+ f (x) , lim− f (x) nên hàm số f(x) gián đoạn tại x0 = 1.
x→1 x→1

Bài 1.

Xét tính liên tục của hàm số tại điểm được chỉ ra:


 x+3

 , nếu x , 1
○a f (x) = 
 x−1 tại điểm x = −1

−1, nếu x = 1
√

 x+3 −2

 , nếu x , 1
 x−1

b f (x) = 
 tại điểm x = 1

 1
 , nếu x = 1
4


 2 − 7x + 5x2 − x3

 , nếu x , 2

c f (x) = 
 x 2 − 3x + 2 tại điểm x = 2

1, nếu x = 2
√


3
x+1−1

 , nếu x , 0


d f (x) = 
 x tại điểm x = 0
1

 , nếu x = 0
3

Bài 2.

Xét tính liên tục của hàm số tại điểm được chỉ ra:


 x+3

 , nếu x , 1
○a f (x) = 
 x−1 tại x = −1

 − 1, nếu x = 1

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
6.2 Bài tập áp dụng 69
√

 x+3−2


 x − 1 , nếu x , 1


b f (x) = 
 tại x = 1

 1

 , nếu x = 1
4


 2 − 7x + 5x2 − x3

 , nếu x , 2

c f (x) = 
 x2 − 3x + 2 tại x = 2

1, nếu x = 2
 x−5


√
 , nếu x > 5

d f (x) = 
 2x − 1 − 3 tại x = 5

(x − 5)2 + 3 , nếu x ≤ 5


1 − cos x , nếu x ≤ 0


e f (x) = 
 √ tại x = 0
 x + 1, nếu x > 0
 x−1


√
 , nếu x < 1

f f (x) = 
 2 − x − 1 tại x = 1

 − 2x, nếu x ≥ 1

6.2 .2 Tìm tham số để hàm số liên tục tại một điểm


Ví dụ 2.5

 ax

 e −1

 khi x , 0
 x
Cho hàm số f xác định bởi công thức: f (x) = 
 . Tìm giá trị của a để hàm số liên
 1 , nếu x = 0


2
tục tại x0 = 0.

Lời giải

eax − 1 eax − 1 1
Tập xác đinh: D = R. Ta có lim f (x) = lim = lim [ .a] = a và f (0) = . Do đó hàm số
x→0 x→0 x x→0 ax 2
1
đã cho liên tục tại x = 0 khi và chỉ khi lim f (x) = f (0), tức là a = .
x→0 2

Ví dụ 2.6



 x3 − 8

√ khi x > 2
Cho hàm số g(x) = 
 x + 2 − 2 . Tìm m để hàm số liên tục tại x0 = 2.

mx + 8 khi x ≤ 2

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
70 CHUYÊN ĐỀ 6. HÀM SỐ LIÊN TỤC

Lời giải

Tập xác định D = R. √ √


x3 − 8 (x − 2)(x2 + 2x + 4)( x + 2 + 2) (x2 + 2x + 4)( x + 2 + 2)
Ta có lim+ g(x) = lim+ √ = lim = lim+ =
x→2 x→2 x + 2 − 2 x→2+ x−2 x→2 1
48 và lim− g(x) = lim− (mx + 8) = 2m + 8 = g(2). Do đó hàm số đã cho liên tục tại x = 2 khi và chỉ
x→2 x→2
khi lim+ g(x) = lim− g(x) = g(2) ⇔ 2m + 8 = 48 ⇔ m = 20.
x→2 x→2

Ví dụ 2.7



 2 − 7x + 5x2

 2 , nếu x , 1
Tìm m để hàm số liên tục f (x) = 
 x − 3x + 2 tại x = 1

−3mx − 1, nếu x = 1

Lời giải

2 − 7x + 5x2 (x − 1) (5x − 2) 5x − 2
Ta có f (1) = −3m.1 − 1 và lim f (x) = lim = lim = lim = −3.
x→1 x→1 x − 3x + 2
2 x→1 (x − 1) (x − 2) x→1 x − 2
2
Để hàm số f (x) liên tục tại x0 = 1 ⇔ lim f (x) = f (1) ⇔ −3m − 1 = −3 ⇔ m = Vậy: Giá trị m cần
x→1 3
2
tìm là m =
3

Ví dụ 2.8



 2 − 7x + 5x2

 2 , nếu x > 1
Tìm m để hàm số f (x) = 
 x + x − 2 liên tục tại điểm x = 1

−3mx − 1, nếu x ≤ 1

Lời giải

2 − 7x + 5x2 (x − 1) (5x − 2) 5x − 2
Ta có f (1) = −3m.1 − 1, lim+ f (x) = lim+ = lim+ = lim = 1 và
x→1 x→1 x +x−2
2 x→1 (x − 1) (x + 2) x→1 x + 2
lim− f (x) = lim− (−3mx − 1) = −3m − 1.
x→1 x→1
2
Do đó hàm số f liên tục tại x0 = 1 ⇔ lim+ f (x) = lim− f (x) = f (1) ⇔ −3m − 1 = 1 ⇔ m = − Vậy:
x→1 x→1 3
2
Giá trị m cần tìm là: m = − .
3

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
6.2 Bài tập áp dụng 71

Bài 1.

Tìm m, n để hàm số liên tục tại điểm được chỉ ra:


 3

 x − x2 + 2x − 2

 , nếu x , 1
○a f (x) = 
 x−1 tại điểm x = 1

3x + m, nếu x = 1


m nếu, x = 0




 x2 − x − 6

b f (x) = 
 nếu, x , 0, x , 3 tại điểm x = 0 và x = 3

 x(x − 3)


n nếu, x = 3
 2

 x −x−2

 , nếu x , 2

c f (x) = 
 x−2 tại điểm x = 2

m nếu, x = 2


 x−2

√ √ , nếu x , 2

d f (x) = 
 6 − x − 3
6 + x tại điểm x = 2

m nếu, x = 2

Bài 2.

Xét tính liên tục của hàm số tại điểm được chỉ ra:


 x−5

√ , nếu x > 5
○a f (x) = 
 2x − 1 − 3 tại x = 5

(x − 5)2 + 3, nếu x ≤ 5


 − cos x, nếu x ≤ 0
1√
○b f (x) = 
 tại điểm x = 0
 x + 1, nếu x > 0


 x−1

√ , nếu x < 1

c f (x) = 
 2−x −1 tại điểm x = 1

−2x, nếu x ≥ 1
 √

 1 − 2−x


 , nếu x < 1

d f (x) = 
 x−1 tại điểm x = 1
 x
− , nếu x ≥ 1

2
 4

 x −1

 3 , nếu x < 1
○ f (x) = 
e
 x −1 tại điểm x = 1

−2x, nếu x ≥ 1

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
72 CHUYÊN ĐỀ 6. HÀM SỐ LIÊN TỤC
 3

 x − 3x2 + 3x − 1

 , nếu x < 1

f f (x) = 
 x2 − 1 tại điểm x = 1

−2x, nếu x ≥ 1
√

 x2 + 1 − 1

 √
 , nếu x < 0

g f (x) = 
 4 − x 2 + 16 tại x = 0


1 − 2x , nếu x ≥ 0
2

√ √

 3
3 − 2x − 2 − x


 , nếu x < 1

h f (x) = 
 x−1 tại điểm x = 1
− , nếu x ≥ 1
 x

2

Bài 3.

Tìm m để hàm số liên tục tại điểm được chỉ ra:





x2 , nếu x < 1
○a f (x) = 
 tại điểm x = 1
2mx − 3, nếu x ≥ 1


 x−5

√ , nếu x > 5

b f (x) = 
 2x − 1 − 3 tại x = 5

(x − 5)2 + 3m, nếu x ≤ 5


1 − m cos x, nếu x ≤ 0
√
○ f (x) = 
c
 tại x = 0
 x + 1, nếu x > 0


 x−1

√ , nếu x < 1

d f (x) = 
 2 − x − 1 tại điểm x = 1

−2mx + 1, nếu x ≥ 1
 4

 x −1

 3 , nếu x < 1

e f (x) = 
 x − 1 tại điểm x = 1

−2(m − 1)x + 3, nếu x ≥ 1
 3

 x − 3x2 + 3x − 1

 , nếu x < 1

f f (x) = 
 x2 − 1 tại điểm x = 1.

m − 2x, nếu x ≥ 1

Bài 4.

Tìm m, n để hàm số liên tục tại điểm được chỉ ra:


 2

x , nếu x < 1
○a f (x) = 
2mx − 3, nếu x ≥ 1 tại x = 1

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
6.2 Bài tập áp dụng 73
 3

 x − x2 + 2x − 2

 , nếu x , 1

b f (x) = 
 x−1 tại x = 1

3x + m, nếu x = 1


m, nếu x = 0

 2


x − x − 6

c f (x) = 
 , nếu x , 0, x , 3 tại x = 0 và x = 3

 x(x − 3)


n, nếu x = 3
 2

 x −x−2

 , nếu x , 2

d f (x) = 
 x−2 tại x = 2

m, nếu x = 2

I. Xét tính liên tục của hàm số trên tập xác định
Dạng 3




h(x, m), nếu x , x0
Hàm f cho bởi công thức: f (x) = 

g(x, m), nếu x = x0

Phương pháp

Các bước giải như sau:

Bước ○
1 Tìm tập xác định của hàm số.

Bước ○
2 Khi x , x0 . Kiểm tra tính liên tục của hàm số f (x) tại x , x0 .

Bước ○
3 Khi x = x0 .

a Tính f (x0 ).

b Tính lim f (x).
x→x0


c So sánh lim f (x) với f (x0 ) và rút ra kết luận tại điểm x0 .
x→x0

Bước ○
4 Kết luận tính liên tục trên tập xác định của chúng.

Ví dụ 2.9



 2 − 7x + 5x2

 , nếu x , 1
Xét tính liên tục của hàm số sau trên tập xác định của nó: f (x) = 
 x−1 .

3, nếu x = 1

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
74 CHUYÊN ĐỀ 6. HÀM SỐ LIÊN TỤC

Lời giải


a Tập xác định: D = R

2 − 7x + 5x2

b Nếu x , 1, thì hàm số f (x) = . Đây là hàm phân thức hữu tỉ có tập xác định là
x−1
(−∞; 1) ∪ (1; +∞). Vậy nó liên tục trên mỗi khoảng (−∞; 1) và (1; +∞)

2 − 7x + 5x2 (x − 1) (5x − 2)

c Nếu x = 1. Ta có f (1) = 3, lim f (x) = lim = lim = lim (5x−2) = 3.
x→1 x→1 x−1 x→1 x−1 x→1


d Do: lim f (x) = f (1) = 3 nên hàm số f (x) liên tục tại x0 = 1.
x→1
Suy ra hàm số f(x) liên tục tại x0 = 1
Vậy hàm số f (x) liên tục trên R.

Ví dụ 2.10



 2 − 7x + 5x2

 , nếu x , 1
Xét tính liên tục của hàm số trên tập xác định của nó f (x) = 
 x−1 .

−1, nếu x = 1

Lời giải


a Tập xác định: D = R

2 − 7x + 5x2

b Nếu x , 1, thì hàm số f (x) = . Đây là hàm phân thức hữu tỉ có tập xác định là
x−1
(−∞; 1) ∪ (1; +∞). Vậy nó liên tục trên mỗi khoảng (−∞; 1) và (1; +∞)

2 − 7x + 5x2 (x − 1) (5x − 2)

c Tại x = 1. Ta có f (1) = −1 , lim f (x) = lim = lim = lim (5x −
x→1 x→1 x−1 x→1 x−1 x→1
2) = 3.
Do: lim f (x) , f (1) nên hàm số f không liên tục tại x0 = 1.
x→1


d Vậy hàm số f (x) liên tục trên mỗi khoảng (−∞; 1) và (1; +∞) nhưng gián đoạn tại x0 = 1.

Ví dụ 2.11



 2 − 7x + 5x2

 , nếu x , 1
Tìm m để hàm số liên tục trên tập xác định của chúng: f (x) = 
 x−1 .

−3mx − 1, nếu x = 1

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
6.2 Bài tập áp dụng 75

Lời giải


a Tập xác định: D = R

2 − 7x + 5x2

b Nếu x , 1, thì hàm số f (x) = . Đây là hàm phân thức hữu tỉ có tập xác định là
x−1
(−∞; 1) ∪ (1; +∞). Vậy nó liên tục trên mỗi khoảng (−∞; 1) và (1; +∞)

2 − 7x + 5x2 (x − 1) (5x − 2)

c Tại x = 1. Ta có f (1) = −3m − 1, lim f (x) = lim = lim = lim (5x −
x→1 x→1 x−1 x→1 x−1 x→1
2) = 3.
Vì hàm số đã cho liên tục trên R \ {1} nên hàm số liên tục trên toàn R khi và chỉ khi nó liên tục tại
4
x0 = 1 khi và chỉ khi lim f (x) = f (1) ⇔ −3m − 1 = 3 ⇔ m = −
x→1 3
4
Vậy giá trị m cần tìm là m = −
3

Dạng 4

Hàm số f cho bởi một trong hai công thức

 

 

h(x, m), nếu x ≥ x0 h(x, m), nếu x > x0

a f (x) = 
 hoặc ○
b f (x) = 

g(x, m), nếu x < x0 g(x, m), nếu x ≤ x0

Phương pháp

Các bước giải như sau:

Bước ○
1 Tìm tập xác định của hàm số.

Bước ○
2 Khi x , x0 . Kiểm tra tính liên tục của hàm số f (x) trên các khoảng.

Bước ○
3 Khi x = x0 .

a Tính f (x0 ).

b Tính lim+ f (x), lim− f (x).
x→x0 x→x0


c So sánh lim+ f (x), lim− f (x) với f (x0 ) và rút ra kết luận tại điểm x0 .
x→x0 x→x0

Bước ○
4 Kết luận tính liên tục trên tập xác định của chúng.

Ví dụ 2.12

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
76 CHUYÊN ĐỀ 6. HÀM SỐ LIÊN TỤC


 2 − 7x + 5x2

 , nếu x > 1
Xét tính liên tục của hàm số trên tập xác định của chúng: f (x) = 
 x−1

3, nếu x ≤ 1

Lời giải


a Tập xác định: D = R.

2 − 7x + 5x2

b Nếu x > 1, thì hàm số f (x) = . Đây là hàm phân thức hữu tỉ có tập xác định là
x−1
(−∞; 1) ∪ (1; +∞). Vậy nó liên tục trên khoảng (1; +∞).


c Nếu x < 1, thì hàm số f (x) = 3. Đây là hàm đa thức có tập xác định là R. Vậy nó liên tục trên
khoảng (−∞; 1).

2 − 7x + 5x2 (x − 1) (5x − 2)

d Tại điểm x = 1. Ta có f (1) = 3, lim+ f (x) = lim+ = lim = lim (5x−
x→1 x→1 x2 + x − 2 x→1+ (x − 1) x→1
2) = 3 và lim− f (x) = lim− 3 = 3
x→1 x→1
Do: lim+ f (x) = lim− f (x) = f (1) = 3 nên hàm số f(x) liên tục tại x0 = 1.
x→1 x→1
- Vậy: Hàm số f (x) liên tục trên R.

Ví dụ 2.13



 2 − 7x + 5x2

 , nếu x > 1
Xét tính liên tục của hàm số trên tập xác định của chúng: f (x) = 
 x−1

−1, nếu x ≤ 1

Lời giải


a Tập xác định: D = R

2 − 7x + 5x2

b Nếu x > 1, thì hàm số f (x) = . Đây là hàm phân thức hữu tỉ có tập xác định là
x−1
(−∞; 1) ∪ (1; +∞). Vậy nó liên tục trên khoảng (1; +∞).


c Nếu x < 1, thì hàm số f (x) = −1. Đây là hàm đa thức có tập xác định là R. Vậy nó liên tục trên
mỗi khoảng (−∞; 1).

2 − 7x + 5x2 (x − 1) (5x − 2)

d Tại điểm x = 1. Ta có f (1) = −1 ; lim+ f (x) = lim+ = lim+ =
x→1 x→1 x +x−2
2 x→1 (x − 1)
lim (5x − 2) = 3 , lim− f (x) = lim− (−1) = −1
x→1 x→1 x→1
Do: lim+ f (x) , lim− f (x) = f (1) nên hàm số f (x) gián đoạn tại x0 = 1
x→1 x→1
- Vậy: Hàm số f (x) liên tục trên (−∞; 1) ∪ (1; +∞) và gián đoạn tại x0 = 1.

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
6.2 Bài tập áp dụng 77

Bài 1.

Xét tính liên tục của hàm số trên tập xác định của chúng:

  3

 x+3 
 x +x+2

 , nếu x , 1 
○ f (x) =  x−1  x3 + 1 , nếu x , −1

a

 ○
d f (x) = 

−1, nếu x = 1 
 4
 nếu, x = −1
3
√  2

 x+3 −2 

  x −4
 x − 1 , nếu x , 1 
 nếu, x , −2

b f (x) = 
 ○ f (x) =  x+2

 1 e


 , nếu x = 1 −4 nếu, x = −2
4
  2 √

 2 − 7x + 5x2 − x3 
 x −2

 , nếu x , 2 
 √ nếu, x , 2
○ f (x) =  x−2 ○
f f (x) = 
 x− 2
 2√2 nếu, x = √2
c

1, nếu x = 2 

Bài 2.

Xét tính liên tục của hàm số trên tập xác định của chúng:

  3

 x−5 
 x − 3x2 + 3x − 1

 

 x2 − 25 , nếu x > 5 ○ f (x) =  x−1
, nếu x < 1

a f (x) = 

e


(x − 5)2 + 1 , nếu x ≤ 5
 −2x, nếu x ≥ 1

10


 1 − cos x, nếu x ≤ 0
√ 

b f (x) = 
 
 x + 1, nếu x > 0 
x2 − 3x + 4, nếu x < 2


 ○
f f (x) = 
5 nếu, x = 2

1 − x, nếu x ≤ 3 


 2 2x + 1 nếu, x > 2

c f (x) = 
 x − 2x − 3

 , nếu x > 3
2x − 6
 4 
x − 1
 
 12 − 6x

 3 , nếu x < 1 
 2 , nếu x , 2

d f (x) = 
 x − 1 ○
g f (x) = 
 x − 7x + 10

−2x, nếu x ≥ 1 
2 nếu, x = 2

Bài 3.

Xét tính liên tục của các hàm số sau trên tập xác định của chúng:

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
78 CHUYÊN ĐỀ 6. HÀM SỐ LIÊN TỤC

 3  2

 x +x+2 
 x −4

 3 , nếu x , −1 
 , nếu x , −2
 x +1 ○ f (x) =  x+2

a f (x) = 
c



  − 4, nếu x = −2
 4 , nếu x = −1
3
 2  2

x − 3x + 4, nếu x < 2 
 x −2 √

 
 √ ,
  , nếu x 2

b f (x) = 
5, nếu x = 2 ○
d f (x) = 
 x − 2

  √
 √
2x + 1, nếu x > 2 2 2, nếu x = 2

Bài 4.

Phân loại các điểm gián đoạn của các hàm số sau
1 − cos x

1 f (x) = nếu x , 0, f (0) = a, với a là một hằng số nào đó.
x2
 πx

 nếu |x| ≤ 1,
cos 2

2 f (x) = 

x − 1 nếu, |x| > 1.

6.2 .3 Tìm tham số để hàm số liên tục


Ví dụ 2.14



 2 − 7x + 5x2

 2 , nếu x > 1
Tìm m để hàm số liên tục trên tập xác định của chúng: f (x) = 
 x + x − 2

−3mx − 1, nếu x ≤ 1

Lời giải


a Tập xác định: D = R

2 − 7x + 5x2

b Nếu x > 1, thì hàm số f (x) = . Đây là hàm phân thức hữu tỉ có tập xác định là
x−1
(−∞; 1) ∪ (1; +∞). Vậy nó liên tục trên khoảng (1; +∞).


c Nếu x < 1, thì hàm số f (x) = −3mx − 1. Đây là hàm đa thức có tập xác định là R. Vậy nó liên tục
trên mỗi khoảng (−∞; 1).

2 − 7x + 5x2 (x − 1) (5x − 2)

d Tại điểm x = 1. Ta có f (1) = −3m − 1 lim+ f (x) = lim+ = lim+ =
x→1 x→1 x +x−2
2 x→1 (x − 1)
lim (5x − 2) = 3 lim− f (x) = lim− (−3mx − 1) = −3m − 1. Để hàm số f (x) liên tục tại x0 = 1 khi
x→1 x→1 x→1
4
lim+ f (x) = lim− f (x) = f (1) ⇔ m = − .
x→1 x→1 3

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
6.2 Bài tập áp dụng 79

4
- Vậy: Giá trị m cần tìm là m = − .
3

Bài 1.

Tìm m để hàm số liên tục tại trên tập xác định của chúng:

 3  2

 x − x2 + 2x − 2 
 x −x−2

 , nếu x , 1 
 , nếu x , 2

a f (x) = 
 x−1 ○
d f (x) = 
 x−2

3x + m, nếu x = 1 
m nếu, x = 2


m khi x = 0  3

  x − x2 + 2x − 2

 

 x2 − x − 6  , nếu x , 1

b 
f (x) =  nếu, x , 0, x , 3 ○
e f (x) = 
 x−1

 x(x − 3) 
3x + m nếu, x = 1


n nếu, x = 3
 2  3

 x −x−2 
 x +x−2

 , nếu x , 2 
 , nếu x , 2

c f (x) = 
 x−2 ○
f f (x) = 
 x−2

m, nếu x = 2 
m, nếu x = 2

Bài 2.

Tìm m để hàm số liên tục trên tập xác định của chúng:

  3

 
 x − 3x2 + 3x − 1
x2 , nếu x < 1 
 , nếu x < 1

a f (x) = 
 ○ f (x) =  x−1
2mx − 3, nếu x ≥ 1 f


m − 2x, nếu x ≥ 1
 

 x−5 

 2 , nếu x > 5 
2m2 + 1, nếu x ≤ 1
○ f (x) =  x − 25  3
b

 ○
g f (x) = 
 x − x2 + 2x − 2
(x − 5)2 + 3m, nếu x ≤ 5 
 , nếu x > 1
x−1
 

 1 − m cos x, nếu x ≤ 0 

 3 
x2 + x nếu, x < 1
○ f (x) =  

c

 x +x ○ f (x) = 2 nếu, x = 1
 , nếu x > 0 h


x 
mx + 1 nếu, x > 1


 x−1 

 3 , nếu x < 1 


d f (x) = 
 x −1 x2 , nếu x < 1

−2mx + 1, nếu x ≥ 1 ○
i f (x) = 

2mx − 3, nếu x ≥ 1
 4  2

 x −1 
 x − 4x + 3

 3 , nếu x < 1 
 nếu, x < 1
○ f (x) = 
e
 x −1 ○ f (x) = 
j
 x−1

−2(m − 1)x + 3, nếu x ≥ 1 
mx + 2 nếu, x ≥ 1

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
80 CHUYÊN ĐỀ 6. HÀM SỐ LIÊN TỤC

Bài 3.

Tìm các giá trị của m để các hàm số sau liên tục trên tập xác định của chúng:

 2  3

 x −x−2 
 x − x2 + 2x − 2

 , nếu x , 2 
 , nếu x , 1

a f (x) = 
 x−2 ○
c f (x) = 
 x−1

m, nếu x = 2 
3x + m, nếu x = 1
 2

x + x, nếu x < 1

  2


b f (x) = 
2, nếu x = 1 
x , nếu x < 1

 ○ f (x) = 
mx + 1, nếu x > 1 d
2mx − 3, nếu x ≥ 1

6.2 .4 Sử dụng tính liên tục chứng minh sự tồn tại nghiệm
Ví dụ 2.15

Chứng minh phương trình 3x3 + 2x − 2 = 0 có nghiệm trong khoảng (0; 1)

Lời giải


a Xét hàm số f (x) = 3x3 + 2x − 2 là hàm đa thức, liên tục trên R tức liên tục trên khoảng [0; 1].


b Ta có: f (0).f (1) = (−2).(3) = −6 < 0.


c Do đó: ∃c ∈ (0; 1) : f (c) = 0, tức phương trình có nghiệm c ∈ (0; 1).

Ví dụ 2.16

Chứng minh phương trình 2x3 − 6x2 + 5 = 0 có ba nghiệm trong khoảng (−1; 3).

Lời giải


a Xét hàm số f (x) = 2x3 − 6x2 + 5 liên tục trên R nên f (x) = 2x3 − 6x2 + 5 liên tục trên mọi đoạn.


b Ta có: f (−1) = −3 < 0, f (0) = 5 > 0, f (2) = −3 < 0, f (3) = 5 > 0.Hàm số đã cho liên tục trên
các đoạn [−1; 0], [0; 2] và [2; 3] mà f (−1).f (0) < 0; f (0).f (2) < 0; f (2).f (3) < 0.
Suy ra phương trình có nghiệm trong mỗi khoảng (−1; 0), (0; 2), (2; 3).
Phương trình có ít nhất ba nghiệm trên khoảng (−1; 3). Mặt khác phương trình đã cho là phương
trình bậc ba nên có tối đa ba nghiệm.


c Vậy: Phương trình có ba nghiệm trên khoảng (−1; 3)

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
6.2 Bài tập áp dụng 81

Ví dụ 2.17

 
1
Chứng minh rằng phương trình: ax2 +bx+c = 0 luôn có nghiệm x ∈ 0; với a , 0 và 2a+6b+19c =
3
0.

Lời giải

1 1

a Xét hàm số f (x) = ax2 + bx + c liên tục trên R. Ta có: f (0) = c, f ( ) = (a + 3b + 9c) Do đó:
3 9
1
f (0) + 18f ( ) = 2a + 6b + 19c = 0 Như thế:
3
 
1 1

b Nếu f (0) = 0 hay f ( ) = 0 phương trình f (x) = 0 hiển nhiên có nghiệm thuộc 0; .
3 3
1 1

c Nếu f (0) , 0 và f ( ) , 0 ta thấy f (0)f ( ) < 0. Vậy: Phương trình f (x) = 0 có nghiệm trên
  3 3
1
0; .
3

Ví dụ 2.18

Với mọi a, b, c ∈ R, chứng minh phương trình: a(x − b)(x − c) + b(x − c)(x − a) + c(x − a)(x − b) = 0
luôn luôn có nghiệm.

Lời giải


a Xét hàm số f (x) = a(x−b)(x−c)+b(x−c)(x−a)+c(x−a)(x−b) liên tục trên R. f (a) = a(a−b)(a−c),
f (b) = b(b − c)(b − a), f (c) = c(c − a)(c − b) Giả sử a ≤ b ≤ c (tương tự các trường hợp sau)


b Nếu a = 0 hoặc b = 0hoặc c = 0 ta có f (0) = 0 do đó x = 0 là một nghiệm của phương trình.


c Nếu b , 0. Ít nhất có một trong hai trường hợp xảy ra:

i Với a ≤ b < 0 ⇒ f (a)f (b) = −ab(a − b)2 (a − c)(b − c) ≤ 0 Suy ra phương trình có nghiệm
trên đoạn [a; b]

ii Với 0 < b ≤ c ⇒ f (b)f (c) = −bc(a − b)2 (b − a)(b − c) ≤ 0

Suy ra phương trình có nghiệm trên đoạn [b; c].

Ví dụ 2.19

2
 nếu 2a +3b + 6b = 0 thì phương trình atan x + b tan x + c = 0 có ít nhất một nghiệm
Chứng minh rằng
π
trong khoảng kπ; + kπ với k ∈ Z
4

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
82 CHUYÊN ĐỀ 6. HÀM SỐ LIÊN TỤC

Lời giải
 
π

a Đặt t = tanx, x0 ∈ kπ; + kπ ⇒ t ∈ (0; 1). Khi đó ta có:
Xét hàm số f(x) = atan2 x + b tan x + c
4
f(t) = at2 + bt + c có ít nhất một nghiệm t0 ∈ (0; 1).
   
2 4 2 c2

b Nếu a , 0, c , 0. Ta có: f(0)f = c a + b + c = − < 0. Vậy phương trình f(t) = 0 có
  3 9 3 3
2
nghiệm t0 ∈ 0; .
3
2 2

c Nếu c = 0, lúc đó phương trình có nghiệm t1 = 0, t2 = có nghĩa t2 = ∈ (0; 1).
3 3



bt + c = 0

d Nếu a = 0. Ta có: 

3(b + 2c) = 0


e Với b = c = 0 phương trình f(t) = 0 có vô số nghiệm nên tất nhiên sẽ có một nghiệm thuộc t0 ∈
(0; 1).
c 1

f Với b , 0, t = − = ∈ (0; 1).
b 2

g Tóm lại: ∀a, b, c thỏa mãn 2a + 3b + 6b = 0 thì phương trình f(t) = 0 có ít nhất một nghiệm
t0 ∈ (0; 1), tứclà 2a + 3b +6b = 0 thì phương trình atan2 x + b tan x + c = 0 có ít nhất một nghiệm
π
trong khoảng kπ; + kπ với k ∈ Z.
4

Bài 1.

Chứng minh rằng các phương trình sau có 3 nghiệm phân biệt:


a x3 − 3x + 1 = 0


b x3 + 6x2 + 9x + 1 = 0


c 2x + 6 3 1 − x = 3

Bài 2.

Chứng minh rằng các phương trình sau luôn có nghiệm:


a x5 − 3x + 3 = 0


b x5 + x − 1 = 0

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
6.2 Bài tập áp dụng 83


c x4 + x3 − 3x2 + x + 1 = 0

Bài 3.

Chứng minh rằng phương trình: x5 − 5x3 + 4x − 1 = 0 có 5 nghiệm trên (−2; 2).

Bài 4.

Chứng minh rằng các phương trình sau luôn có nghiệm với mọi giá trị của tham số:


a m(x − 1)3 (x − 2) + 2x − 3 = 0


b x4 + mx2 − 2mx − 2 = 0


c a(x − b)(x − c) + b(x − c)(x − a) + c(x − a)(x − b) = 0


d (1 − m2 )(x + 1)3 + x2 − x − 3 = 0


e cos x + m cos 2x = 0


f m(2 cos x − 2) = 2 sin 5x + 1

Bài 5.

Chứng minh rằng phương trình:


a x3 + 6x2 + 9x + 1 = 0 có 3 nghiệm phân biệt.


b m(x − 1)3 (x2 − 4) + x4 − 3 = 0 luôn có ít nhất 2 nghiệm với mọi giá trị của m.
 √ 

c (m2 + 1)x4 − x3 + 1 = 0 luôn có ít nhất 2 nghiệm nằm trong khoảng −1; 2 với mọi m.


d x3 + mx2 − 1 = 0 luôn có 1 nghiệm dương.


e x4 − 3x2 + 5x − 6 = 0 có nghiệm trong khoảng (1; 2).

Bài 6.

Chứng minh các phương trình sau luôn có nghiệm:


a ax2 + bx + c = 0 với 2a + 3b + 6c = 0


b ax2 + bx + c = 0 với a + 2b + 5c = 0


c x3 + ax2 + bx + c = 0

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
84 CHUYÊN ĐỀ 6. HÀM SỐ LIÊN TỤC

Bài 7.

a b c
Cho m > 0 và a, b, c là 3 số thực thoả mãn: + + = 0. Chứng minh rằng phương trình:
m+2 m+1 m
f (x) = ax2 + bx + c = 0 có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng (0; 1).

 
m+1 c2
HD: Xét 2 trường hợp c = 0; c , 0. Với c , 0 thì f (0).f =− <0
m+2 m(m + 2)

Bài 8.

Chứng minh rằng các phương trình sau có 3 nghiệm phân biệt:



a x3 − 3x + 1 = 0 ○
b x3 + 6x2 + 9x + 1 = 0 ○
c 2x + 6 3 1 − x = 3

Bài 9.

Chứng minh rằng các phương trình sau luôn có nghiệm:


a x5 − 3x + 3 = 0 ○
b x5 + x − 1 = 0 ○
c x4 + x3 − 3x2 + x + 1 = 0

Bài 10.

Chứng minh rằng phương trình: x5 − 5x3 + 4x − 1 = 0 có 5 nghiệm trên (−2; 2).

Bài 11.

Chứng minh rằng các phương trình sau luôn có nghiệm với mọi giá trị của tham số:


a m(x − 1)3 (x − 2) + 2x − 3 = 0 ○
d (1 − m2 )(x + 1)3 + x2 − x − 3 = 0


b x4 + mx2 − 2mx − 2 = 0 ○
e cos x + m cos 2x = 0


c a(x−b)(x−c)+b(x−c)(x−a)+c(x−a)(x−b) = 0 ○
f m(2 cos x − 2) = 2 sin 5x + 1

Bài 12.

Chứng minh các phương trình sau luôn có nghiệm:


a ax2 + bx + c = 0 với 2a + 3b + 6c = 0.


b ax2 + bx + c = 0 với a + 2b + 5c = 0

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
6.2 Bài tập áp dụng 85


c x3 + ax2 + bx + c = 0

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
CHUYÊN ĐỀ 7

ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT


BIẾN

7.1 Tóm tắt lý thuyết


7.1 .1 Định nghĩa
Định nghĩa 1.1

Cho f là hàm số xác định trên (a, b) ⊂ R, x0 ∈ (a, b).


1 f được gọi là khả vi (hoặc có đạo hàm) tại x0 nếu tồn tại giới hạn

f (x) − f (x0 )
lim = A ∈ R. (7.1 .1)
x→x0 x − x0

Số A được gọi là đạo hàm của hàm số f tại x0 và được ký hiệu f 0 (x0 ).


2 f được gọi là khả vi (hoặc có đạo hàm) trên (a, b) nếu nó khả vi tại mọi điểm của (a, b).

Tính chất 1.1


1 Đại lượng ∆x = x − x0 được gọi là số gia của đối số tại x0 , còn ∆f = f (x) − f (x0 ) được gọi là số
gia của hàm số ứng với số gia của đối số ∆x tại x0 . Vậy đạo hàm của f tại x0 nếu tồn tại là giới
hạn khi ∆x → 0 của tỷ số giữa số gia của hàm số ∆f và số gia của đối số ∆x. Về mặt hình học
giới hạn này chính là hệ số góc của đường tiếp tuyến với đồ thị hàm số f tại điểm (x0 , f (x0 )).


2 Giới hạn (7.1 .1) có thể viết lại dưới dạng như sau

∆f = f 0 (x0 )∆x + r(∆x)∆x, (7.1 .2)

với r(∆x) → 0 khi ∆x → 0.


Nếu f khả vi tại x0 thì lim ∆f = lim (f 0 (x0 )∆x + r(∆x)∆x) = 0, hay lim f (x) = f (x0 ). Suy ra
∆x→0 ∆x→0 x→0
f liên tục tại x0 . Vậy f khả vi tại x0 thì liên tục tại điểm đó.

Ví dụ 1.1

86
7.1 Tóm tắt lý thuyết 87

3
Xét hàm f cho bởi công thức f (x) = x. Xét tính khả vi của hàm số tại điểm x0 = 1.

Lời giải

√ √
f (x) − f (x0 ) 3
x−1 3
x−1 1 1
Ta có lim = lim = lim √ √ √ = lim √ √ = .
x→x0 x − x0 x→1 x − 1 3
x→1 ( 3 x − 1)( x2 + 3 x + 1) 3
x→1 ( x2 + 3 x + 1) 3
1
Vậy f khả vi tại 1 và f 0 (1) = .
3

Ví dụ 1.2


3
Xét hàm f cho bởi công thức f (x) = x. Xét tính khả vi của hàm số tại điểm x0 = 0.

Lời giải


f (x) − f (x0 ) 3
x 1
Ta có lim = lim = lim √ = +∞. Suy ra f không khả vi tại 0.
x→x0 x − x0 x→0 x x→0 3 x2

Định nghĩa 1.2 (Đạo hàm một phía)

Cho f là hàm số xác định trên (a, b), x0 ∈ (a, b).


f (x) − f (x0 )

1 f được gọi là có đạo hàm trái tại x0 nếu giới hạn lim− tồn tại. Đạo hàm trái của f
x→x0 x − x0
được ký hiệu là f−0 (x0 ).
f (x) − f (x0 )

2 f được gọi là có đạo hàm phải tại x0 nếu giới hạn lim+ tồn tại. Đạo hàm phải của f
x→x0 x − x0
được ký hiệu là f+0 (x0 ).

Dễ thấy f có đạo hàm tại x0 khi và chỉ khi f có đạo hàm trái, đạo hàm phải tại x0 và f−0 (x0 ) = f+0 (x0 ). Về
mặt hình học, đạo hàm trái của f tại x0 là hệ số góc của đường tiếp tuyến với phần đồ thị bên trái của hàm
f (tức là phần đồ thị của hàm f có x ≤ x0 ) tại x0 . Ý nghĩa hình học của đạo hàm phải được hiểu tương tự.

Ví dụ 1.3



 2

x nếu x > 1
Xét hàm f xác định bởi f (x) = 
 1 2 . Xét tính khả vi của hàm số đã cho trên tập xác

 x3 + nếu x ≤ 1
3 3
định.

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
88 CHUYÊN ĐỀ 7. ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN

Lời giải

Tập xác định của hàm số là D = R.


0

a Với mọi x ∈ (1; +∞) ta có f (x) = x2 , f (x) = 2x.
1 2 0

b Với x ∈ (−∞; 1), f (x) = x3 + , f (x) = x2 .
3 3
1 2

c Tại điểm x0 = 1, f (x0 ) = 13 + = 1, ta có
3 3
f (x) − f (x0 ) 1 x3 − 1 1
lim− = lim− = lim− (x2 + x + 1) = 1,
x→x0 x − x0 x→1 3 x − 1 x→1 3

f (x) − f (x0 ) x2 − 1
lim = lim+ = lim+ (x + 1) = 2.
x→x0+ x − x0 x→1 x − 1 x→1

Vậy f−0 (1) = 1, f+0 (1) = 2, vì f−0 (1) , f+0 (1) nên f không có đạo hàm tại 1.

Ví dụ 1.4




x, khi x ≤ 1
Cho hàm số f xác định bởi công thức f (x) = 
 . Xét tính khả vi của hàm số
−x2 + 2x, khi x > 1
trên tập xác định của nó.

Lời giải

Tập xác định của hàm số là D = R.


1 Với mọi x ∈ (−∞; 1), hàm số xác định bởi công thức f (x) = x. Do đó hàm số khả vi trên (−∞; 1)
df
và = f 0 (x) = 1, ∀x ∈ (−∞; 1).
dx

2 Với mọi x ∈ (1; +∞), hàm số xác định bởi công thức f (x) = −x2 + 2x. Do đó hàm số khả vi trên
df
(1; +∞) và = f 0 (x) = −2x + 2, ∀x ∈ (1; +∞).
dx

3 Tại x = 1

f (x) − f (1) (−x2 + 2x) − f (1) (−x2 + 2x) − 1



a Ta có lim+ f (x) = lim+ = lim+ = lim+ =
x→1 x→1 x−1 x→1 x−1 x→1 x−1
lim+ (−x + 1) = 0. Suy ra f+0 (1) = 0.
x→1
f (x) − f (1) x−1

b Tương tự, lim− f (x) = lim− = lim− = lim− 1 = 1. Suy ra f−0 (1) = 1.
x→1 x→1 x−1 x→1 x − 1 x→1

Rõ ràng f+0 (1) , f−0 (1). Do đó hàm số không có đạo hàm tại điểm x = 1.

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
7.1 Tóm tắt lý thuyết 89

Vậy hàm số đã cho khả vi trên (−∞; 1) ∪ (1; +∞).

Bài 1.




x2 , khi x ≥ 0
Xét tính khả vi của hàm số f cho bởi công thức f (x) = 
 trên tập xác định của nó.
−x, khi x < 0

Bài 2.

 √

 5
− x4 , khi x ≥ 0
Xét tính khả vi của hàm số f cho bởi công thức f (x) = 
 trên tập xác định của nó.
2x, khi x < 0

Bài 3.




(x − 1)2 , khi x ≥ 0
Xét tính khả vi của hàm số f cho bởi công thức f (x) = 
 trên tập xác định của
−x2 , khi x < 0
nó.

7.1 .2 Các tính chất của đạo hàm


I. Đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương các hàm
Định lý 1.

f
Cho f , g là các hàm số xác định trên (a, b), f , g khả vi tại x0 ∈ (a, b). Khi đó f + g, f g khả vi tại x0 ,
g
khả vi tại x0 nếu g(x0 ) , 0 và ta có


1 (f + g)0 (x0 ) = f 0 (x0 ) + g 0 (x0 ),


2 (f g)0 (x0 ) = f 0 (x0 )g(x0 ) + f (x0 )g 0 (x0 ),
 0
f f 0 (x0 )g(x0 ) − f (x0 )g 0 (x0 )

3 (x0 ) = .
g g 2 (x0 )

Nhận xét

Các kết quả trên cũng đúng với đạo hàm một phía.

II. Đạo hàm hàm số hợp

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
90 CHUYÊN ĐỀ 7. ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN

Định lý 2.

Cho f là hàm số xác định trên (a, b) và lấy giá trị trong (c, d), g là hàm số xác định trên (c, d). Giả sử
f khả vi tại x0 ∈ (a, b), g khả vi tại f (x0 ) ∈ (c, d). Khi đó hàm hợp g ◦ f khả vi tại x0 và

(g ◦ f )0 (x0 ) = g 0 [f (x0 )]f 0 (x0 ).

Ví dụ 1.5


1 Xét hai hàm số f , g cho bởi công thức g(x) = ex , f (x) = x ln a(a > 0). Ta có (g ◦ f )(x) = ax . Theo
quy tắc đạo hàm hàm hợp ta có:

(ax )0 = g 0 (f (x))f 0 (x) = ex ln a ln a = ax ln a.

2

2 Tính đạo hàm hàm h(x) = (arctanax )x .
x )x2
Trước tiên ta biến đổi hàm h(x) = eln(arctana . Ta có h = gof với f (x) = ln(arctanax )x2 , g(x) =
ex , theo quy tắc đạo hàm hàm hợp ta có

h0 (x) = g 0 (f (x))f 0 (x) = eln(arctana (ln(arctanax )x2 )0


x )x2

(ln(arctanax )2x + (ln(arctanax ))0 x2 )


x )x2
= eln(arctana
= (arctanax )x (ln(arctanax )2x + (ln(arctanax ))0 x2 )
2

Hàm h1 (x) = ln(arctanax ) là hợp của hai hàm f1 (x) = arctanax và g1 (x) = ln x. Do đó

(ln(arctanax ))0 = (g1 ◦ f1 )0 (x) =g10 (f1 (x))f10 (x)


1
= (arctanax )0
arctanax
Hàm h2 (x) = arctanax lại là hàm hợp của hai hàm f2 (x) = ax và g2 (x) = arctanx. Do đó

ax ln a
(arctanax )0 = (g2 of2 )0 (x) = g20 (f2 (x))f20 (x) = .
1 + a2x
Vậy ta có
ax ln a
x 0
(ln(arctana )) = ,
(arctanax )(1 + a2x )
x2 ax ln a
h0 (x) = (arctan sin ax )x (ln(arctanax )2x +
2
.
(arctanax )(1 + a2x )

III. Đạo hàm hàm số ngược


Định lý 3.

Cho f : (a, b) → (c, d) là một song ánh liên tục, g = f −1 : (c, d) → (a, b) là hàm ngược của nó. Giả sử

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
7.1 Tóm tắt lý thuyết 91

f có đạo hàm f 0 (x0 ) , 0 tại x0 ∈ (a, b), khi đó g có đạo hàm tại y0 = f (x0 ) ∈ (c, d) và

1
g 0 (y0 ) = 0 (x )
.
f 0

Ví dụ 1.6


1 y = loga x (a > 0, a , 1) là hàm số ngược của hàm số x = ay . Vì x0 (y) = ay ln a nên theo công
thức tính đạo hàm hàm số ngược ta có
1 1
y 0 (x) = = .
ay ln a x ln a
π π

2 Ta đã biết hàm h = tan x (x ∈ (− ; ), h ∈ R) là song ánh và limπ h(x) = −∞, lim h(x) =
2 2 x→− 2 x→ π2
1
+∞, Biết rằng h0 (x) = . Ta có đạo hàm của hàm ngược x = arctan h, là x0 (h) = (arctan h)0 =
cos2 x
1 1 1
0
= cos2 x = = . Đổi lại biến cho thích hợp ta nhận được các công thức đạo
h (x) 1 + tan (x) 1 + h2
2
1
hàm (arctan x)0 = .
1 + x2

3 Như ta đã biết hàm t = cot x (x ∈ (0, π), t ∈ R) là song ánh và lim t(x) = −∞, lim = +∞.
x→π x→0
1
Biết rằng t 0 (x) = − 2
. Ta có đạo hàm của các hàm ngược x = arccot t là x0 (t) = (arccot t)0 =
sin x
1 1 1
0
= − sin x = −
2
2
=− . Đổi lại biến cho thích hợp ta nhận được công thức đạo
t (x) 1 + cot (x) 1 + t2
1
hàm (arccot x)0 = − .
1 + x2

IV. Đạo hàm của hàm cho bởi tham số


Định lý 4.




x = x(t)
Cho hàm số f xác định bởi 
 t ∈ (a, b). thỏa mãn hai điều kiện sau:
y = y(t)


1 x, y khả vi theo biến số t tại t0 ∈ (a, b), x0 (t0 ) , 0 ,


2 hàm x : (a, b) → (c, d) = {x(t) | t ∈ (a, b)} là một song ánh liên tục.

0 (x y 0 (t0 )
Khi đó y = f (x) khả vi tại x0 = x(t0 ) và f 0) = 0 .
x (t0 )

Ví dụ 1.7

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
92 CHUYÊN ĐỀ 7. ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN



x = sin t π π
Cho hàm y = y(x) cho bởi tham số 
 t ∈ (− ; ). Tính đạo hàm theo x.
y = cos t 2 2

Lời giải

π π π π

1 Ta có hàm số x : (− ; ) → (−1; 1); x(t) = sin t và hàm số y : (− ; ) → (−1; 1); y(t) = cos t
2 2 2 2
π π 0 π π
đều khả vi theo biến t tại mọi điểm t0 ∈ (− ; ). Ngoài ra x (t) = cos t , 0, ∀t ∈ (− ; ).
2 2 2 2
π π π π

2 Vì x0 (t) = cos t > 0, ∀t ∈ (− ; ) nên hàm số liên tục và đồng biến trên khoảng (− ; ). Do
2 2 2 2
π π π
đó hàm số x là đơn ánh trên (− ; ). Mặt khác lim x(t) = lim sin t = sin(− ) = −1 và
2 2 π π 2
t→− t→−
2 2
π
lim x(t) = lim sin t = sin = 1. Suy ra hàm số x nhận mọi giá trị trên khoảng (−1; 1). Do đó
π π 2
t→ t→
2 2
π π
nó là toàn ánh. Vậy x = x(t) là song ánh liên tục trên (− ; ).
2 2
y 0 (t)
sin t
Áp dụng công thức trên ta có yx0 = 0 = − .
x (t) cos t

Lời giải

(Cách 2). Ta biểu diễn y trực tiếp qua x như sau:


π π √ √
Với mọi t ∈ (− ; ), cos t > 0. Do đó y = cos t = 1 − sin2 t = 1 − x2 và dùng các quy tắc lấy đạo
2 2
1 −x sin t
hàm của hàm hợp, ta có yx0 = yu0 .ux0 = √ .(1 − x2 )0 = √ =− .
2 1 − x2 1 − x2 cos t

Bài 1.




x = cos t
Cho hàm y = y(x) cho bởi tham số 
 t ∈ (0; π). Tính đạo hàm của hàm số trên.
y = sin t

Bài 2.

dy
Tìm đạo hàm của hàm số cho dưới dạng tham số sau
dx

1 x = 2t − t 2 , y = 3t − t 3 .


2 x = a(t − sin t), y = a(1 − cos t).

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
7.1 Tóm tắt lý thuyết 93

7.1 .3 Bảng nguyên hàm cơ bản


1.(c)0 = 0 2.(xa )0 = axa−1
3.(sin x)0 = cos x 4.(cos x)0 = − sin x
1 1
5.(tan x)0 = 6.(cot x)0 = − 2
cos2 x sin x
x 0 x
7.(a ) = a ln a 8.(ex )0 = ex
1 1
9.(loga x)0 = , 10.(ln x)0 =
x ln a x
1 1
11.(arcsin x)0 = √ 12.(arccos x)0 = − √
1 − x2 1 − x2
1 1
13.(arctan x)0 = 14.(arccot x)0 = −
0
1 + x2 0
1 + x2
15.(sh x) = ch x 16.(ch x) = sh x

Định nghĩa 1.3 (Đạo hàm vô cùng)

Cho f là hàm số xác định trên (a, b), x0 ∈ (a, b). Nếu

f (x) − f (x0 )
lim = +∞hoặc − ∞
x→x0 x − x0

thì ta nói f có đạo hàm vô cùng tại x0 (trong trường hợp này tiếp tuyến với đồ thị hàm f tại x0 song
song với trục tung).

7.1 .4 Vi phân và ứng dụng của vi phân


Định nghĩa 1.4

Cho f là hàm số xác định trên (a, b), khả vi tại x0 ∈ (a, b). Vi phân cấp một (nói vắn tắt là vi phân)của
f tại x0 , ký hiệu df (x0 ), là ánh xạ tuyến tính

df (x0 ) : R → R
h 7→ f 0 (x0 )h

Giả sử f , g là các hàm số xác định trên (a, b), khả vi tại x0 ∈ (a, b). Sử dụng các quy tắc tính đạo hàm ta có
thể chứng minh các tính chất sau của vi phân

d(f + g)(x0 ) = df (x0 ) + dg(x0 ),

d(f g)(x0 ) = g(x0 )df (x0 ) + f (x0 )dg(x0 ),


f g(x0 )df (x0 ) − f (x0 )dg(x0 )
d( )(x0 ) = ( nếug(x0 ) , 0).
g g 2 (x0 )

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
94 CHUYÊN ĐỀ 7. ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN

Bây giờ ta xét f là một hàm khả vi trên (a, b). Khi đó vi phân của f tại x ∈ (a, b) : df (x) là ánh xạ tuyến
tính xác định bởi công thức df (x)(h) = f 0 (x)h. Xét trường hợp đặc biệt f (x) = x, ta có dx(x)(h) = 1.h = h.
Vậy ta có thể viết lại công thức vi phân của f dưới dạng df (x)(h) = f 0 (x)dx(x)(h) với mọi x, h, hay
df = f 0 (x)dx.
Chú ý công thức trên vẫn đúng khi x là hàm của một biến độc lập khác (chính vì tính chất này người ta nói
vi phân cấp một có tính bất biến). Thật vậy nếu x = ϕ(t) ta có
df = [f (ϕ(t))]0 dt = f 0 (x)ϕ0 (t)dt = f 0 (x)dx.
Tiếp theo ta xét một ứng dụng của vi phân trong việc tính gần đúng. Giả sử f là hàm xác định trên (a, b),
khả vi tại x0 ∈ (a, b). Theo định nghĩa hàm khả vi ta có
f (x0 + h) = f (x0 ) + df (x0 )(h) + r(h)h,
trong đó r(h) → 0 khi h → 0. Do đó khi h đủ nhỏ
f (x0 + h) ≈ f (x0 ) + df (x0 )(h).
π
Ví dụ: Tính gần đúng cos 60, 5o . Xét hàm cos x, x0 = 60o , h = 0, 5o = . Vì h nhỏ nên
360
cos 60, 5o = cos(x0 + h)
π
≈ cos x0 − sin x0 h = cos 60o − sin 60o
√ 360
3 π
≈ 0, 5 − ≈ 0, 49245.
2 360

Định nghĩa 1.5 (Vi phân cấp cao)

Cho f là hàm khả vi cấp n ≥ 2 trên (a, b). Ta gọi biểu thức d(df ) là vi phân cấp 2 của hàm f và ký
hiệu là d 2 (f ). Tổng quát ta gọi vi phân cấp n của hàm f là biểu thức d(d n−1 f ), ký hiệu là d n f .

Nhận xét

1.
d 2 f = [f 0 (x)dx]0 dx = f 00 (x)dxdx.
Ký hiệu dxdx = dx2 ta có d 2 f = f 00 (x)dx2 . Tổng quát d n f = f (n) (x)dxn .

2. Nếu x là biến độc lập ta có


d 2 f = f 00 (x)dx2 .
Trong trường hợp x là biến phụ thuộc x = ϕ(t) ta có

d 2 f = [f (ϕ(t))]00 dt 2 .
0 00
Vì dx = ϕ0 (t)dt nên f 00 (x)dx2 = f 00 (x)[ϕ0 (t)]2 dt 2 . Nói chung f 00 (x)[ϕ (t)]2 , [f (ϕ(t))] (ví
dụ cho f (x) = x2 , x = t 2 ) nên trong trường hợp tổng quát f 00 (x)dx2 , [f (ϕ(t))]00 dt 2 . Vậy vi
phân cấp 2 không có tính bất biến như vi phân cấp 1.

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
7.2 Các định lý về giá trị trung bình 95

7.2 Các định lý về giá trị trung bình


7.2 .1 Định nghĩa cực trị địa phương
Định nghĩa 2.1

Cho hàm f xác định trên (a; b), x0 ∈ (a; b). Ta nói rằng f đạt cực đại địa phương tại x0 nếu tồn tại một
số δ > 0 sao cho f (x) ≤ f (x0 ) với mọi x ∈ (x0 − δ, x0 + δ) ∩ (a; b).

Định nghĩa 2.2

Cho hàm f xác định trên (a; b), x0 ∈ (a; b). Ta nói rằng f đạt cực tiểu địa phương tại x0 nếu tồn tại một
số δ > 0 sao cho f (x) ≥ f (x0 ) với mọi x ∈ (x0 − δ, x0 + δ) ∩ (a; b).

Định nghĩa 2.3

Điểm x0 mà tại đó hàm f đạt cực đại địa phương hoặc cực tiểu địa phương được gọi là điểm cực trị
của hàm f .

7.2 .2 Điều kiện cần để hàm số đạt cực trị địa phương
I. Định lý Fermat
Định lý 1.

Cho hàm f số xác định trên (a; b), đạt cực trị địa phương tại c ∈ (a; b). Nếu f khả vi tại c thì f 0 (c) = 0.

7.2 .3 Định lý Lagrange - Định lý về giá trị trung bình


I. Định lý Lagrange
Định lý 2.

Cho hàm f xác định trên [a; b] thỏa mãn các điều kiện


1 f liên tục trên [a; b],


2 f khả vi trong (a; b).

Khi đó tồn tại ít nhất một điểm c ∈ (a; b) sao cho

f (b) − f (a) = f 0 (c)(b − a). (7.2 .1)

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
96 CHUYÊN ĐỀ 7. ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN

II. Định lý Roll


Định lý 3.

Cho hàm f xác định trên [a; b] thỏa mãn các điều kiện


1 f liên tục trên [a; b],


2 f khả vi trong (a; b),


3 f (a) = f (b).

Khi đó tồn tại ít nhất một điểm c ∈ (a; b) sao cho f 0 (c) = 0.

Ví dụ 2.1

Chứng minh rằng phương trình g(x) = a1 cos x + a2 cos 2x + . . . + an cos nx = 0, (a1 , a2 , . . . , an ∈ R) có
nghiệm trong (0; π).

Lời giải

a2 a
Thật vậy, xét hàm f cho bởi công thức f (x) = a1 sin x + sin 2x + . . . + n sin nx xác định trên R do
2 n
đó xác định trên [0; π].


a Hàm số f liên tuc trên [0; π].


b Hàm số f khả vi trên R do đó khả vi trên (0; π): đạo hàm f 0 (x) = g(x).


c Mặt khác f (0) = f (π) = 0

Theo định lý Roll ta suy ra tồn tại c ∈ (0; π) sao cho f 0 (c) = g(c) = 0. Vậy c ∈ (0; π) là một nghiệm
của phương trình g(x) = 0.

Nhận xét


1 Công thức (7.2 .1) được gọi là công thức số gia hữu hạn Lagrange.


2 Định lý Roll là một trường hợp riêng của định lý Lagrange trong trường hợp f (a) = f (b).

Ví dụ 2.2

Chứng minh với mọi a; b ∈ R ta luôn có | cos a − cos b| ≤ |a − b|.

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
7.2 Các định lý về giá trị trung bình 97

Lời giải


a Thật vậy nếu a = b hiển nhiên bất đẳng thức được thỏa mãn.


b Nếu a , b, không mất tính tổng quát giả sử a < b. Khi đó xét hàm số f xác định bởi công thức
f (x) = cos x. Hàm f thỏa mãn các tính chất sau:

1 f liên tục trên [a; b],

2 f khả vi trong (a; b).
Do đó, áp dụng định lý Lagrange, tồn tại c ∈ (a; b) sao cho f (a) − f (b) = f 0 (c).(a − b). Tức là | cos a −
cos b| = | − sin c.(a − b)| = | − sin c|.|a − b| ≤ |a − b|. Ta có điều cần chứng minh.

7.2 .4 Hệ quả của định lý Lagrange


Sử dụng định lý Lagrange ta dễ dàng chứng minh được các tính chất sau

Hệ quả 2.1

Cho hàm f số xác định và liên tục trên [a; b], khả vi trong (a; b). Khi đó


1 nếu f 0 (x) = 0 với mọi x ∈ (a; b) thì hàm f hằng trên [a; b],


2 nếu f 0 (x) ≥ 0 với mọi x ∈ (a; b) thì hàm f tăng trên [a; b],


3 nếu f 0 (x) ≤ 0 với mọi x ∈ (a; b) thì hàm f giảm trên [a; b],


4 nếu f 0 (x) > 0 với mọi x ∈ (a; b) thì hàm f tăng thực sự trên [a; b],


5 nếu f 0 (x) < 0 với mọi x ∈ (a; b) thì hàm f giảm thực sự trên [a; b].

I. Định lý Cauchy
Định lý 4.

Cho f , g là các hàm xác định trên [a; b] có các tính chất


1 f , g liên tục trên [a; b],


2 f , g khả vi trong (a; b).

Khi đó tồn tại c ∈ (a; b) sao cho

[f (b) − f (a)]g 0 (c) = [g(b) − g(a)]f 0 (c). (7.2 .2)

Nhận xét

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
98 CHUYÊN ĐỀ 7. ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN


1 Nếu g 0 (x) , 0 với mọi x ∈ (a; b) ta có thể viết lại công thức (7.2 .2) dưới dạng

f (b) − f (a) f 0 (c)


= .
g(b) − g(a) g 0 (c)
0
Thật vậy g(b) − g(a) , 0 vì nếu ngược lại theo định lý Roll tồn tại ξ ∈ (a; b) sao cho g (ξ) = 0, trái
với giả thiết.


2 Định lý Lagrange là trường hợp riêng của định lý Cauchy trong trường hợp g(x) = x.

Bài 1.

Hãy kiểm tra xem định lý Lagrange có áp dụng được đối với các hàm dưới đây hay không


1 f (x) = x(x + 3) trên đoạn bất kì [a, b],


2 f (x) = |1 − x| trên đoạn [0, 2],
√3

3 f (x) = 1 − x2 trên đoạn [−1, 2].

Bài 2.

Cho f là hàm số liên tục trên [a, b], khả vi trên (a, b) và f (a) = f (b) = 0. Chứng minh rằng tồn tại
0
c ∈ (a, b) sao cho f (c) = f (c).

Bài 3.

Chứng minh các bất đẳng thức sau


1 | sin x − sin y| ≤ |x − y|,


2 |arctanx − arctany| ≤ |x − y|,
a−b a a−b

3 < ln < , 0 < b < a.
a b b

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
CHUYÊN ĐỀ 8

ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CẤP CAO

8.1 Tóm tắt lý thuyết


8.1 .1 Đạo hàm cấp cao
Định nghĩa 1.1

Cho f là hàm số xác định trên (a, b). Nếu f khả vi trên (a, b) ta nói f khả vi cấp 1 trên (a, b) và đạo
hàm f 0 được gọi là đạo hàm cấp một của f trên (a, b). Nếu f 0 tiếp tục khả vi trên (a, b) ta nói f khả
0
vi cấp 2 trên (a, b) và đạo hàm (f 0 ) được gọi là đạo hàm cấp 2 của f trên (a, b), ký hiệu f 00 hay f (2) .
Một cách tổng quát, giả sử tồn tại đạo hàm cấp n − 1(n > 1) của f trên (a, b): f (n−1) , nếu f (n−1) khả vi
trên (a, b) thì ta nói f khả vi cấp n trên (a, b) và đạo hàm cấp n của f trên (a, b): f (n) được định nghĩa
0
f (n) (x) = (f (n−1) ) (x). Ta quy ước đạo hàm cấp không của hàm f chính là f .

Ví dụ 1.1

Xét hàm f cho bởi công thức: f (x) = sin x. Tính đạo hàm cấp n của hàm số đã cho.

Lời giải

π π π
Ta có f 0 (x) = cos x = sin(x + ), f 00 (x) = cos(x + ) = sin(x + 2 ). Một cách tổng quát, bằng quy
2 2 2
π ∗
nạp ta có f (x) = sin(x + n ) n ∈ N .
(n)
2
Chứng minh bằng quy nạp:

cos đối phụ chéo


z}|{ z}|{ π

a Với n = 1 ta có f 0 (x) = cos x = = cos(−x) = sin(x + 1. ). Suy ra mệnh đề đúng
2
với n = 1.
π

b Giả sử mệnh đề đúng với n = k ≥ 1, tức là f (k) (x) = sin(x + k. ). Ta chứng minh mệnh đề đúng
2
π
với n = k + 1, tức là f (k+1) (x) = sin(x + (k + 1). ).
2
π
Thật vậy, từ giả thiết quy nạp f (x) = sin(x + k. ) lấy đạo hàm hai vế ta được f (k+1) (x) =
(k)
2
cos đối phụ chéo
π π z}|{ π z}|{ π
(f (k) (x))0 = (sin(x+k. ))0 = cos(x+k. ) = = = cos(−(x+k. )) = sin((x+k. )+
2 2 2 2

99
100 CHUYÊN ĐỀ 8. ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CẤP CAO

π π
) = sin(x + (k + 1). ). Suy ra mệnh đề đúng với n = k + 1.
2 2

Theo nguyên lý quy nạp toán học mệnh đề đúng với mọi n ∈ N∗ .

8.1 .2 Công thức Leibniz


Định lý 1.

Đạo hàm cấp cao của một hàm f nói chung rất phức tạp, trong nhiều trường hợp ta sử dụng công thức
Leibniz sau để tính đạo hàm cấp cao
X
n
(n)
(f g) (x) = Cnk f (k) (x)g (n−k) (x), (8.1 .1)
k=0

với f , g là các hàm số khả vi cấp n trên (a, b).

Ví dụ 1.2

(1 + x)2 (n)
Tính ( √ ) .
1−x

Lời giải

1
Đặt f (x) = (1 + x)2 , g(x) = √ . Ta có
1−x
0 1 1
g (x) = − (1 − x)− 2 −1 ,
2
00 1 1 1
g (x) = − (− − 1)(1 − x)− 2 −2 ,
2 2
1 1 1 1
g (3) (x) = − (− − 1)(− − 2)(1 − x)− 2 −3 ,
2 2 2
............
1 1 1 1
g (n) (x) = − (− − 1) . . . (− − n + 1)(1 − x)− 2 −n
2 2 2
1.3.5 . . . (2n − 1) 2n+1
= (−1)n n
(1 − x)− 2 .
2
Mặt khác
0
f (x) = 2(1 + x),
00
f (x) = 2,
f (n) (x) = 0, n ≥ 3.

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
8.1 Tóm tắt lý thuyết 101

Vậy ta có
 (n) X
n
(1 + x)2
√ = (f g) (n)
= Cnk f (k) g (n−k)
1−x k=0
= Cn f g + Cn1 f (1) g (n−1) + Cn2 f (2) g (n−2)
0 (0) (n)

1.3.5 . . . (2n − 1) 2n+1


= (−1)n (1 + x)2 n
(1 − x)− 2
2
1.3.5 . . . (2n − 3) − 2n−1
+ (−1)n−1 2Cn1 (x + 1) (1 − x) 2
2n−1
1.3.5 . . . (2n − 5) 2n−3
+ (−1)n−2 Cn2 n−2
(1 − x)− 2 .
2

8.1 .3 Vi phân và ứng dụng của vi phân


I. Định nghĩa vi phân
Định nghĩa 1.2

Cho f là hàm số xác định trên (a, b), khả vi tại x0 ∈ (a, b). Vi phân cấp một (nói vắn tắt là vi phân)của
df (x0 ) : R → R
f tại x0 , ký hiệu df (x0 ), là ánh xạ tuyến tính
h 7→ f 0 (x0 )h

II. Tính chất

Tính chất 1.1

Giả sử f , g là các hàm số xác định trên (a, b), khả vi tại x0 ∈ (a, b). Sử dụng các quy tắc tính đạo hàm
ta có thể chứng minh các tính chất sau của vi phân

d(f + g)(x0 ) = df (x0 ) + dg(x0 ),

d(f g)(x0 ) = g(x0 )df (x0 ) + f (x0 )dg(x0 ),


f g(x0 )df (x0 ) − f (x0 )dg(x0 )
d( )(x0 ) = ( nếug(x0 ) , 0).
g g 2 (x0 )

III. Ứng dụng của vi phân trong phép tính gần đúng

Xét f là một hàm khả vi trên (a, b). Khi đó vi phân của f tại x ∈ (a, b) : df (x) là ánh xạ tuyến tính xác định
bởi công thức df (x)(h) = f 0 (x)h. Xét trường hợp đặc biệt f (x) = x, ta có dx(x)(h) = 1.h = h. Vậy ta có thể
viết lại công thức vi phân của f dưới dạng df (x)(h) = f 0 (x)dx(x)(h) với mọi x, h, hay df = f 0 (x)dx.

Chú ý

Công thức trên vẫn đúng khi x là hàm của một biến độc lập khác (chính vì tính chất này người ta nói

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
102 CHUYÊN ĐỀ 8. ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CẤP CAO

vi phân cấp một có tính bất biến). Thật vậy nếu x = ϕ(t) ta có df = [f (ϕ(t))]0 dt = f 0 (x)ϕ0 (t)dt =
f 0 (x)dx.

Chú ý

Vi phân của hàm số bằng tích của đạo hàm với vi phân của đối số.

IV. Ứng dụng của vi phân trong việc tính gần đúng
Giả sử f là hàm xác định trên (a, b), khả vi tại x0 ∈ (a, b). Theo định nghĩa hàm khả vi ta có f (x0 + h) =
f (x0 ) + df (x0 )(h) + r(h)h, trong đó r(h) → 0 khi h → 0. Do đó khi h đủ nhỏ f (x0 + h) ≈ f (x0 ) + df (x0 )(h).

Ví dụ 1.3

π
Tính gần đúng cos 60, 5o . Xét hàm cos x, x0 = 60o , h = 0, 5o = .
360

Lời giải

cos 60, 5o = cos(x0 + h)


π
≈ cos x0 − sin x0 h = cos 60o − sin 60o
Vì h nhỏ nên 360

3 π
≈ 0, 5 − ≈ 0, 49245.
2 360

Định nghĩa 1.3 (Vi phân cấp cao)

Cho f là hàm khả vi cấp n ≥ 2 trên (a, b). Ta gọi biểu thức d(df ) là vi phân cấp 2 của hàm f và ký
hiệu là d 2 (f ). Tổng quát ta gọi vi phân cấp n của hàm f là biểu thức d(d n−1 f ), ký hiệu là d n f .

Nhận xét


1 d 2 f = [f 0 (x)dx]0 dx = f 00 (x)dxdx. Ký hiệu dxdx = dx2 ta có d 2 f = f 00 (x)dx2 . Tổng quát
d n f = f (n) (x)dxn .


2 Nếu x là biến độc lập ta có d 2 f = f 00 (x)dx2 .
Trong trường hợp x là biến phụ thuộc x = ϕ(t) ta có d 2 f = [f (ϕ(t))]00 dt 2 . Vì dx = ϕ0 (t)dt nên
0 00
f 00 (x)dx2 = f 00 (x)[ϕ0 (t)]2 dt 2 . Nói chung f 00 (x)[ϕ (t)]2 , [f (ϕ(t))] (ví dụ cho f (x) = x2 , x = t 2 )
nên trong trường hợp tổng quát f 00 (x)dx2 , [f (ϕ(t))]00 dt 2 . Vậy vi phân cấp 2 không có tính bất
biến như vi phân cấp 1.

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
8.2 Một số bài tập 103

8.2 Một số bài tập


8.2 .1 Đạo hàm cấp cao
Bài 1.

Tính đạo hàm cấp n của các hàm số cho bởi các công thức sau:


a f (x) = 5x4 − 4x3 ○
b f (x) = −3x7 + 6x3 + 5

Bài 2.

Tính đạo hàm cấp n của các hàm số cho bởi công thức sau:

1 1 1

a f (x) = . ○
c f (x) = . ○
e f (x) = .
x−5 x + 2018 3x + 5
1 1 1

b f (x) = . ○
d f (x) = . ○
f f (x) = .
x+5 2x − 5 5x + 2018

Bài 3.

Tính đạo hàm cấp n của các hàm số cho bởi công thức sau:

1 1 1

a f (x) = . ○
b f (x) = . ○
c f (x) = .
(x − 1)(x + 2) (x + 5)(x − 3) (x + 2018)(x − 2)

Bài 4.

Tính đạo hàm cấp n của các hàm số cho bởi công thức sau:

1 1 1

a f (x) = . ○
b f (x) = . ○
c f (x) = .
2x2 − 5x + 2 3x2 + 4x − 7 4x2 − 5x + 1

Bài 5.

Tính đạo hàm cấp n của các hàm số cho bởi công thức sau:

1 1 1

a f (x) = . ○
b f (x) = . ○
c f (x) = .
x2 − 4x + 4 4x2 + 4x + 1 9x2 − 6x + 1

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
104 CHUYÊN ĐỀ 8. ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN CẤP CAO

Bài 6.

Tính đạo hàm cấp n của các hàm số cho bởi công thức sau:


a f (x) = ln(1 + x). ○
b f (x) = ln(1 − x). ○
c f (x) = ln(x + 2).

Bài 7.

Tính đạo hàm cấp n của các hàm số cho bởi công thức sau:


a f (x) = cos x. ○
b f (x) = cos 2x. ○
c f (x) = cos 3x.

Bài 8.

Tính đạo hàm cấp n của các hàm số cho bởi công thức sau:


a f (x) = sin 2x. ○
b f (x) = sin 3x. ○
c f (x) = sin 5x.

Bài 9.

Tính đạo hàm cấp n của các hàm số cho bởi công thức sau:


a f (x) = log4 (1 + x). ○
b f (x) = log6 (1 − x). ○
c f (x) = log8 (x + 2).

Bài 10.

Tính đạo hàm cấp n của các hàm số cho bởi công thức sau:


a f (x) = log4 (1 + x)(x − 3). ○
b f (x) = log6 (1 − x)(2 − x). ○
c f (x) = log8 (x + 2)(x − 5).

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
CHUYÊN ĐỀ 9

KHAI TRIỂN TAYLOR-MACLAURIN

9.1 Xây dựng công thức khai triển Taylor - Maclaurin (Taylor ex-
pansion)
Giả sử hàm số y = f (x) có tất cả các đạo hàm đến cấp n + 1 (kể cả đạo hàm cấp n + 1) trong một khoảng
nào đó chứa điểm x = a. Hãy xác định một đa thức y = Pn (x) bậc n mà giá trị của nó tại x = a bằng giá trị
f (a) và giá trị của các đạo hàm đến hạng n của nó bằng giá trị của các đạo hàm tương ứng của hàm số f (x)
tại điểm đó. Nghĩa là:
0
Pn (a) = f (a); Pn (a) = f 0 (a); ...; Pn (a) = f (n) (a)
(n)
(9.1 .1)
Ta tìm một đa thức như thế trong một ý nghĩa nào đó “gần” với hàm số f (x). Ta sẽ xác định đa thức đó
dưới dạng một đa thức theo lũy thừa (x − a) với các hệ số cần xác định:
Pn (x) = C0 + C1 .(x − a) + C2 .(x − a)2 + ... + Cn .(x − a)n (9.1 .2)
Các hệ số C0 , C1 , C2 , ..., Cn được xác định sao cho điều kiện (9.1 .1) được thỏa mãn. Trước hết, ta tìm các
đạo hàm của Pn (x)
0
Pn (x) = C1 + 2C2 (x − a) + 3C3 .(x − a)2 + ... + nCn (x − a)n−1
00
Pn (x) = 2C2 + 3.2C3 .(x − a) + ... + n(n − 1)Cn (x − a)n−2
(9.1 .3)
..................................................................................
(n)
Pn (x) = n(n − 1)...2.1.Cn
Thay x = a vào các biểu thức (9.1 .2) và (9.1 .3) ta có:
Pn (a) = C0
0
Pn (a) = C1
00
Pn (a) = 2.1.C2
....................................
(n)
Pn (a) = n.(n − 1)...2.1Cn

So sánh với điều kiện (9.1 .1) ta có:


f (a) = C0
f 0 (a) = C1
f 0 (a) = 2.1.C2
.......................
f (n) (a) = n.(n − 1)...2.1.Cn

105
106 CHUYÊN ĐỀ 9. KHAI TRIỂN TAYLOR-MACLAURIN

suy ra:

C0 = f (a)
C1 = f 0 (a)
1
C2 = .f 00 (a) (9.1 .4)
2!
.......................
1
Cn = .f (n) (a)
n!

Thay các giá trị của C0 , C1 , C2 , ..., Cn vào công thức (9.1 .2) ta có đa thức cần tìm:

f 0 (a) f 00 (a) f 000 (a) f (n) (a)


Pn (x) = f (a) + (x − a) + (x − a)2 + (x − a)3 + ... + (x − a)n (9.1 .5)
1! 2! 3! n!

Ký hiệu bằng Rn (x) hiệu giữa giá trị của hàm số đã cho f(x) và đa thức mới lập Pn (x) là Rn (x) = f (x)−Pn (x)
ta có

f 0 (a) f 00 (a) f 000 (a) f (n) (a)


f (x) = f (a) + (x − a) + (x − a)2 + (x − a)3 + ... + (x − a)n + Rn (x) (9.1 .6)
1! 2! 3! n!

ở đó Rn (x) gọi là số hạng dư - đối với những giá trị x làm cho số hạng dư Rn (x) bé, thì khi đó đa thức Pn (x)
cho biểu diễn gần đúng của hàm số f(x). Do đó, công thức (9.1 .6) cho khả năng thay hàm số y = f(x) bằng
đa thức Pn (x) với độ chính xác tương ứng bằng giá trị của số hạng dư Rn (x) . Ta sẽ xác định những giá trị
x để số hạng dư khá bé.
Viết số hạng dư dưới dạng:
(x − a)n+1
Rn (x) = Q(x) (9.1 .7)
(n + 1)!
Trong đó Q(x) là hàm số cần phải xác định. Với x và a cố định, hàm số Q(x) có giá trị xác định, ký hiệu giá
trị đó bằng Q. Ta xét hàm số phụ theo biến t (t là giá trị nằm giữa a và x):

x−t 0 (x − t)2 00 (x − t)n (n) (x − t)n+1


F(t) = f (x) − f (t) − f (t) − f (t) − ... − f (t) − Q (9.1 .8)
1! 2! n! (n + 1)!

Lấy đạo hàm hai vế theo t ta được:

(x − t) 00 2(x − t) 00
F 0 (t) = −f 0 (t) + f 0 (t) − f (t) + f (t)
1 2!
(x − t)2 000 (x − t)n−1 (n) n(x − t)n−1 (n)
− f (t) + ... − f (t) + f (t)
2! (n − 1)! n!
(x − t)n (n+1) (n + 1)(x − t)n
− f (t) + Q
n! (n + 1)!

Rút gọn ta được

(x − t)n (n+1) (n + 1)(x − t)n


F 0 (t) = − f (t) + Q (9.1 .9)
n! (n + 1)!

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
9.2 Tóm tắt lý thuyết 107

Vậy hàm số F(t) có đạo hàm tại mọi điểm t gần điểm có hoành độ a. Ngoài ra, từ công thức (9.1 .8) ta có
: F(x) = 0 và F(a) = 0. Vì vậy, áp dụng công thức Rolle cho hàm số F(t) , tồn tại một giá trị t = ξ nằm
(x − ξ)n (n+1) (n + 1)(x − ξ)n
giữa a và x sao cho F 0 (ξ) = 0 Thế vào (9.1 .9) ta có F 0 (ξ) = − f (ξ) + Q. Suy
n! (n + 1)!
(x − a)n+1 (n+1)
ra:Q = f (n+1) (ξ) . Thay biểu thức này vào công thức (9.1 .7) ta được :Rn (x) = f (ξ) - số
(n + 1)!
hạng dư Larange. Vì ξ là giá trị nằm giữa a và x, nên nó có thể viết dưới dạng: ξ = a + θ(x − a), θ ∈ [0; 1].
(x − a)n+1 (n+1)
Nghĩa là: Rn (x) = f [a + θ(x − a)]. Công thức:
(n + 1)!

f 0 (a) f 00 (a) f 000 (a)


f (x) = f (a) + (x − a) + (x − a)2 + (x − a)3 + ...
1! 2! 3!
f (n) (a) (x − a)n+1 (n+1)
+ (x − a)n + f [a + θ(x − a)]
n! (n + 1)!

- gọi là công thức khai triển Taylor (Taylor expansion) của hàm số f(x). Nếu trong công thức Taylor, đặt a
= 0 thì nó viết dưới dạng:

x 0 x2 x3 xn
f (x) = f (0) + f (0) + f 00 (0) + f 000 (0) + ... + f (n) (0)
1! 2! 3! n!
xn+1 (n+1)
+ f (θx), θ ∈ [0; 1]
(n + 1)!

là công thức xấp xỉ hàm f(x) thành đa thức bậc n tại x = 0, với số dư Rn (x) - được gọi là công thức khai triển
Maclaurin (Maclaurin expansion).

Định lý 1.

Nếu hàm số y = f(x) có các đạo hàm f 0 (x), f 00 (x), ..., f (n) (x) liên tục tại điểm x = x0 và có đạo hàm
f (n+1) (x) trong lân cận củax = x0 thì tại lân cận đó ta có công thức khai triển:

f 0 (xo ) f 00 (xo ) f (n) (xo ) f (n+1) (c)


f (x) = f (xo ) + (x − xo ) + (x − xo )2 + ... + (x − xo )n + (x − xo )n+1
1! 2! n! (n + 1)!

(c ở giữa x0 và x, c = x0 + a(x − x0 ), 0 ≤ a ≤ 1.

Công thức này gọi là công thức khai triển Taylor cấp n, số hạng của cùng gọi là số hạng dư của nó. Đặc biệt
x0 = 0 thì công thức Taylor trở thành công thức Maclaurin (công thức khai triển tại lân cận x0 = 0 là

f 0 (0) f 00 (0) 2 f (n) (0) n f (n+1) (θx) n+1


f (x) = f (0) + x+ x + ... + x + x , (0 ≤ θ ≤ 1)
1! 2! n! (n + 1)!

9.2 Tóm tắt lý thuyết


9.2 .1 Khai triển Taylor cấp n

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
108 CHUYÊN ĐỀ 9. KHAI TRIỂN TAYLOR-MACLAURIN

Định lý 1.

Nếu hàm số y = f (x) có các đạo hàm f 0 (x), f 00 (x), ..., f (n) (x) liên tục tại điểm x0 và có đạo hàm f (n+1) (x)
trong lân cận của x0 thì tại lân cận đó ta có công thức khai triển Taylor với phần dư Lagrange

f 0 (xo ) f 00 (xo ) f (n) (xo ) f (n+1) (c)


f (x) = f (xo ) + (x − xo ) + (x − xo )2 + · · · + (x − xo )n + (x − xo )n+1
1! 2! n! n!
(9.2 .1)
X f (k) (x )
n
o
⇔ f (x) = [ (x − xo )k ]+Rn (9.2 .2)
k!
k=0

f (n+1) (c)
với Rn = (x − xo )n+1 là số hạng dư Lagrange (c ở giữa x0 và x, c = x0 + a(x − x0 ), 0 < a < 1)
n!

Định lý 2.

Nếu hàm số y = f (x) có đạo hàm tới cấp n tại x0 . Khi đó ta có công thức khai triển Taylor với phần
dư Peano

f 0 (xo ) f 00 (xo ) f (n) (xo )


f (x) = f (xo ) + (x − xo ) + (x − xo )2 + · · · + (x − xo )n + o((x − xo )n ) (9.2 .3)
1! 2! n!
với o((x − xo )n ) là phần dư Peano.

9.2 .2 Khai triển Maclaurin

Tại lân cận x0 = 0 thì khai triển Taylor trở thành khai triển Maclaurin:

f 0 (0) f 00 (0) 2 f (n) (0) n f (n+1) (θx) n+1


f (x) = f (0) + x+ x + ... + x + x , (0 < θ < 1) (9.2 .4)
1! 2! n! n!

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
9.3 Ứng dụng 109

9.2 .3 Một số công thức cần biết


Khai triển Maclaurin một số hàm cơ bản:

x2 xn
ex = 1 + x + + ... + + o(xn ) (9.2 .5)
2! n!
x3 (−1)k .x2k+1
sinx = x − + ... + + o(x2k+1 ) (9.2 .6)
3! (2k + 1)!
x3 x2k+1
sinhx = x + + ... + + o(x2k+1 ) (9.2 .7)
3! (2k + 1)!
x3 (−1)k .x2k+1
arctan x = x − + ... + + o(x2k+1 ) (9.2 .8)
3 (2k + 1)
x2 (−1)k .x2k
cosx = 1 − + ... + + o(x2k ) (9.2 .9)
2! (2k)!
x 2 x2k
coshx = 1 + + ... + + o(x2k ) (9.2 .10)
2! (2k)!
α α(α − 1) 2 α(α − 1)...(α − n + 1) n
(1 + x)α = 1 + x + x + ... + x + o(xn ) (9.2 .11)
1! 2! n!
x2 (−1)n−1 xn
ln(1 + x) = x − + ... + + o(xn ) (9.2 .12)
2 n

9.3 Ứng dụng


9.3 .1 Viết khai triển Taylor hoặc Maclaurin của một hàm số
Cách ○
1 Dủng công thức tổng quát, tính đạo hàm của hàm số f tại điểm x = x0 hoặc x = 0 (Maclaurin)
đến đạo hàm cấp n, rồi áp dụng công thức.

Cách ○
2 Dùng tính chất, hoặc đổi biến số thích hợp để đưa về những dạng đã có công thức khai triển.

Ví dụ 3.1

Viết khai triển Maclaurin của hàm số f (x) = ln(ex + 1) đến số hạng cấp 5.

Chú ý

Ở đây, dù hàm số f(x) có dạng ln(1 + ex ) nhưng ta không thể áp dụng công thức khai triển của ln(1 + u)
được vì công thức khai triển của ln(1 + u) chỉ áp dụng trong lân cận của u = 0 trong khi đó ex → 1.

Vậy ta chỉ có thể tính đạo hàm của hàm số đến cấp 5.

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
110 CHUYÊN ĐỀ 9. KHAI TRIỂN TAYLOR-MACLAURIN

Lời giải

Ta có:


a Ta có f (x) = ln(ex + 1) suy ra f (0) = ln 2.

0 (x) = ex 1 1

b đạo hàm bậc nhất f x
= 1− x . Suy ra f 0 (0) = .
e +1 e +1 2
1 1 00 (0) = 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

c đạo hàm bậc hai f 00 (x) = − . Suy ra f
ex + 1 (ex + 1)2 4
1 1 1

d đạo hàm bậc ba f 000 (x) = − +3 −2 . .................................
ex + 1 (ex + 1)2 (ex + 1)3
1 1 1 1

e đạo hàm bậc bốn f (4) (x) = −7 + 12 −6 . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . .
ex + 1 (ex + 1)2 (ex + 1)3 (ex + 1)4

x x2 x4
Do đó: f (x) = ln(ex + 1) = ln 2 + + − + 0(x5 ).
2 8 192

Ví dụ 3.2

π π
Khai triển Maclaurin của hàm số f (x) = ln(cos x); x ∈ (− ; ) đến số hạng x6 .
2 2

Lời giải

√ 1
Ta có ln(cos x) = ln 1 − sin2 x = ln(1 − sin2 x):
2
Khi x = 0 thì sin x = 0 nên ta có thể áp dụng công thức khai triển của ln(1 + u). Khi đó:ln(1 + u) =
u2 u3 u4 u5 u6 1 √ sin2 x sin4 x sin6 x
u− + − + − . Do đó: ln 1 − sin x = − 2
+ − + 0(sin6 x) . (do
2 3 4 5 6 2 2 4 6
bậc thấp nhất của sin x là x nên u 4 = sin8 x có bậc vượt quá 6). Mà: sin6 x = x6 + 0(x6 ).Từ đó:
x2 x4 x6
ln(cos x) = − − − + 0(x6 ).
2 12 45

Lời giải

 
x2 x4 x6 x2 x4 x6
Ta có cos x = 1 − + − + 0(x ). Do đó: ln(cos x) = ln 1 − + − + 0(x ) . Ta đặt: X =
7 7
2! 4! 6! 2! 4! 6!

x2 x4 x6 X2 X3
− + − +0(x7 ) . Khi đó: bậc thấp nhất của X là bậc 2. Mặt khác ln(1+X) = X− − +0(X 3 )
2! 4! 6! 2 3
2 4 6 
x x x
(1) (vì bậc thấp nhất của X 4 là bậc 8 vượt quá bậc 6) Ta lại có: X = − + − + 0(x7 ) và
2 24 720

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
9.3 Ứng dụng 111

x2 x4 x6
0(X 3 ) = 0(x6 ) suy ra: ln(cos x) = ln(1 + X) = − − − + 0(x6 ).
2 12 45

Nhận xét

x2 x4 x6 0 sin x
Nếu lấy đạo hàm 2 vế của đẳng thức trên ta có: (ln(cos x))0 = (− − − ) hay − = −x −
2 12 12 cos x
x3 2x5 x3 2x5
− + 0(x5 ). Nghĩa là tan x = x + + + 0(x5 ).
3 45 3 45
Nghĩa là ta có công thức khai triển Maclaurin của hàm f (x) = tan x đến bậc 5.

Ví dụ 3.3

ex
Tìm khai triển Maclaurin của hàm số f (x) = đến bậc 4. Suy ra f (4) (0).
cos x

Lời giải

ex
Giả sử = a + bx + cx2 + dx3 + ex4 + o(x4 ). (*) Ta cần xác định các hệ số a, b, c, d, e. Nhân chéo
cos x
lên ta được ex = (a + bx + cx2 + dx3 + ex4 + o(x4 )). cos x. (**) Khai triển 2 vế !của (**) đến bậc 4 ta
x2 x3 x4 x2 x4
có:1 + x + + + + 0(x4 ) = (a + bx + cx2 + dx3 + ex4 ) 1 − + + 0(x4 ) Ngắt bỏ các số hạng
2! 3! 4! 2! 4!
x2 x3 x4 ax2 ax4 bx3 cx4
có lũy thừa lớn hơn 4, ta có:1 + x + + + = a− + + bx − + cx2 − + dx3 + cx4 =
2 6 24 2 24 2 2
x2 x3 x4 ax2 ax4 bx3 cx4
1+x+ + + = a− + + bx − + cx2 − + dx3 + cx4 . Đồng nhất hệ số 2 vế ta
2 6 24 2 24 2 2
2 1 ex 2x3 x4
có: a = 1; b = 1, c = 1; d = ; e = . Vậy: = 1 + x + x2 + + + o(x4 ). Theo công thức
3 2 cos x 3 2
f (n) (0)
khai triển thì hệ số của xn trong khai triển là: . Vậy f (n) (0). liên quan đến hệ số của xn . Do
n!
f (4) (0) 1
đó = suy ra f (4) (0) = 12.
4! 2

9.3 .2 Tính gần đúng


Ví dụ 3.4

Tính gần đúng giá trị của số e.

Lời giải

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
112 CHUYÊN ĐỀ 9. KHAI TRIỂN TAYLOR-MACLAURIN

Sử dụng công thức khai triển Mac Laurin của hàm ex với x = 1:

1 1 eθ
e = 1+1+ + ... + + , (0 < θ < 1),
2! n! (n + 1)!

ta có
1 1
e ≈ 1+1+ + ... + ,
2! n!
với sai số là
eθ 3
< .
(n + 1)! (n + 1)!
Bây giờ nếu ta muốn tính gần đúng giá trị của e với sai số nhỏ, chẳng hạn, nhỏ hơn 10−3 , ta chỉ cần
chọn n đủ lớn sao cho
3
< 10−3 ⇔ n ≥ 6.
(n + 1)!
Khi đó
1 1
e ≈ 1+1+ + . . . + ≈ 2, 718.
2! 6!

9.3 .3 Tìm giới hạn


Ví dụ 3.5

Giả sử ta phải tìm các giới hạn

a b 1 1
A = lim ( − ) (ab , 0) và B = lim ( − cot x).
x→1 1−ax 1−b x x→0 x x

• Sử dụng công thức Taylor với số dư dạng Peano và x0 = 1, n = 1, ta có

f 0 (1)(x − 1)
f (x) = 1 − xa = f (1) + + o(x − 1)
1! .
= −a(x − 1) + o(x − 1)

Vậy 1−xa ∼ −a(x−1) khi x → 1, tương tự ta có 1−xb ∼ −b(x−1) khi x → 1. Suy ra (1−xa )(1−xb ) ∼
ab(x − 1)2 khi x → 1.

Mặt khác sử dụng công thức Taylor với x0 = 1, n = 2, ta có

f (x) = 1 − xa
f 0 (1)(x − 1) f 00 (1)(x − 1)2
= f (1) + + + o((x − 1)2 ).
1! 2!
a(a − 1)
= −a(x − 1) − (x − 1)2 + o((x − 1)2 )
2

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
9.3 Ứng dụng 113

Ta có
a(1 − xb ) − b(1 − xa )
b(b − 1)
= a[−b(x − 1) − (x − 1)2 + o((x − 1)2 )]
2
a(a − 1)
− b[−a(x − 1) − (x − 1)2 + o((x − 1)2 )] .
2
a−b
= ab (x − 1)2 + o((x − 1)2 )
2
a−b
∼ ab (x − 1)2 (khi x → 1)
2
Vậy ta có

a b a(1 − xb ) − b(1 − xa ) ab(a − b) a − b


A = lim ( − ) = lim = lim = .
x→1 1−ax 1−b x x→1 (1 − xa )(1 − xb ) x→1 2ab 2


1 1 sin x − x cos x
lim ( − cotgx) = lim
x→0 x x x→0 x2 sin x
Sử dụng công thức Taylor cho hàm g(x) = sin x − x cos x quanh lân cận điểm x0 = 0 đến cấp 3, ta có
0 00
g (0)(x − 0) g (0)(x − 0)2
g(x) = g(0) + +
1! 2!
g (0)(x − 0)
(3) 3
+ + o(x3 )
3!
1
= x3 + o(x3 ).
3
Suy ra
1 3 3 1 3 3
3 x + o(x ) 3 x + o(x ) x 1 1
B = lim = lim = .1 = .
x→0 x2 sin x x→0 x3 sin x 3 3

9.3 .4 Biểu diễn thành đa thức


(n+1)
Xét f (x) = Pn (x) là một đa thức bậc n của biến x, vì Pn (x) = 0 với mọi x nên ta có
0 00
f (x0 ) f (x0 )
f (x) = f (x0 ) + (x − x0 ) + (x − x0 )2
1! 2!
f (n) (x0 )
+ ... + (x − x0 )n .
n!

Ví dụ 3.6

Biểu diễn f (x) = 3x3 − x2 + 1 theo các lũy thừa của (x − 1)

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
114 CHUYÊN ĐỀ 9. KHAI TRIỂN TAYLOR-MACLAURIN

Lời giải

Tính đạo hàm các cấp của hàm f tại điểm x0 = 1.


a Ta có f (x) = 3x3 − x2 + 1 suy ra f (1) = 3,
0

b Đạo hàm bậc nhất f 0 (x) = 9x2 − 2x, suy ra f (1) = 7,
00

c Đạo hàm bậc hai f 00 (x) = 18x − 2, suy ra f (1) = 16,
000

d Đạo hàm cấp ba f (3) (x) = 18, suy ra f (1) = 18.


e Đạo hàm cấp n ≥ 4 là f (n) (x) = 0, ∀n ≥ 4.

f 0 (x0 ) f 00 (x0 ) f 000 (x0 )


Áp dụng công thức khai triển Taylor ta có f (x) = f (x0 )+ (x−x0 )+ (x−x0 )2 + (x−
1! 2! 3!
f (4) (x0 )
x0 )3 + (x − x0 )4 + o[(x − x0 )4 ] với x0 = 1 ta được:
4!

f (x) = 3 + 7(x − 1) + 8(x − 1)2 + 3(x − 1)3 .

Bài 3.1

Biểu diễn f (x) = 8x4 − 3x3 + 2x2 + 5x − 4 theo các lũy thừa của x − 2

Bài 3.2

Biểu diễn f (x) = 6x3 − 7x2 + 5x + 2 theo các lũy thừa của x + 4

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
Phần II

GIẢI TÍCH TRONG Rn

115
CHUYÊN ĐỀ 10

GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ

10.1 Tóm tắt lý thuyết


10.1 .1 Điểm giới hạn (điểm tụ)
Định nghĩa 1.1

Điểm a được gọi là điểm tụ (hay điểm giới hạn) của tập A nếu tồn tại một dãy {xk } ⊆ A, xk , a sao cho
lim xk = a.
k→+∞

Ví dụ 1.1

 1
Điểm (0, 0) là điểm tụ của tập A = { x, x sin | x ∈ R+ } ⊆ R2 .
x

Lời giải

1 1 
Thật vậy, ta có xk = , sin k ∈ A và lim xk = (0, 0).
k k k→+∞

10.1 .2 Định nghĩa hàm nhiều biến


Định nghĩa 1.2

Cho tập A trong Rn , ánh xạ f : A −→ R được gọi là hàm n biến với miền xác định là A.

Ví dụ 1.2

cosz
Hàm số f : R3 −→ R xác định bởi f (x, y, z) = x2 sin y + là một hàm ba biến
y2 + 1

116
10.2 Bài tập áp dụng 117

Ví dụ 1.3

p
Hàm số f : B(0, 1) ⊆ R2 −→ R cho bởi f (x, y) = 1 − x2 y là một hàm hai biến.

Quy tắc 1.1

Ta quy ước rằng nếu hàm f được cho bởi một biểu thức nào đó mà không nói gì về miền xác định của
f thì miền xác định của nó được hiểu ngầm là tập hợp tất cả các giá trị làm cho hàm số có nghĩa.

Ví dụ 1.4

x+y
Tìm tập xác định của hàm số f , xác định bởi công thức f (x, y) = .
x2 + y 2

Lời giải


x = 0


Hàm số xác định nếu và chỉ nếu x2 + y 2 , 0. Mặt khác x2 + y 2 = 0 ⇔ 
y = 0 . Do đó miền xác định

của hàm số là R2 \ {(0, 0)}.

Ví dụ 1.5

x+y
Tìm tập xác định của hàm số f , xác định bởi công thức f (x, y) = .
x2 − y 2

Lời giải

Hàm số xác định nếu và chỉ nếu x2 − y 2 , 0. Mặt khác x2 − y 2 = 0 ⇔ (x − y)(x + y) = 0. Do đó miền
xác định của hàm số là R2 \ {(x, x); (x; −x), x ∈ R}.

10.1 .3 Giới hạn của hàm số tại một điểm


Định nghĩa 1.3

Cho hàm f : A ⊆ Rn −→ R và a là điểm tụ của A. Nếu với mọi ε > 0 cho trước tồn tại δ > 0 (phụ
thuộc ε) sao cho với mọi x ∈ A và 0 < kx − ak < δ ta có |f (x) − b| < ε, khi đó ta nói rằng hàm f tiến
tới giới hạn b khi x tiến đến a hay b là giới hạn của f tại a ký hiệu là limf (x) = b hay f (x) → b khi
x→a
x → a.

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
118 CHUYÊN ĐỀ 10. GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ

10.2 Bài tập áp dụng


10.2 .1 Các phương pháp tính giới hạn của hàm số tại một điểm
I. Tính giới hạn theo định nghĩa
Ví dụ 2.1

Tìm giới hạn của hàm số f , với f (x, y) = x + y khi (x, y) tiến tới (1; 2)

Lời giải

ε
Với mọi ε > 0 tồn tại δ = sao cho ∀ (x, y) ∈ R2 và 0 < k(x, y) − (1, 2)k < δ thì (x − 1)2 + (y − 2)2 < δ2
2
suy ra |x − 1| < δ và |y − 2| < δ . Khi đó: |f (x, y) − 3| = |(x − 1) + (y − 2)| ≤ |x − 1| + |y − 2| < 2δ = ε.

Mệnh đề 2.1

Cho hàm f : A ⊆ Rn −→ R và a là điểm tụ của A. Khi đó, nếu tồn tại giới hạn của hàm f tại a thì giới
hạn đó là duy nhất.

II. Sử dụng các quy tắc tìm giới hạn

Mệnh đề 2.2 (Quy tắc tính giới hạn)

Cho A là tập con của Rn , a là điểm tụ của A và f , g : A −→ R có các giới hạn limf (x) = b, limg(x) = c.
x→a x→a
Khi đó:


1 lim[αf (x) + βg(x)] = αb + βc.
x→a


2 limf (x)g(x) = b.c.
x→a

f (x) b

3 lim = nếu c , 0.
x→a g(x) c

Phương pháp

Nếu hàm số liên tục trong lân cận của điểm x0 đã cho thì lim = f (x0 ).
x→x0

Ví dụ 2.2

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
10.2 Bài tập áp dụng 119

Tìm giới hạn lim (x3 − 3xy + xy 3 )


(x,y)→(1,1)

Lời giải

Ta có lim (x3 − 3xy + xy 3 ) = 13 − 3.1.1 + 1.13 = −1.


(x,y)→(1,1)

Bài 1.

p
Tìm giới hạn lim x − 3xy + y 2 .
(x,y)→(4,0)

Bài 2.

p
Tìm giới hạn lim y ln x.
(x,y)→(e,9)

Bài 3.

3x2 + y 2
Tìm giới hạn lim .
(x,y)→(−1,1) x3 − 3x + y 3

Bài 4.

Tìm giới hạn lim [3x2 z + yx cos (πx − πz)].


(x,y,z)→(2,1,−1)

Lời giải

lim [3x2 z + yx cos (πx − πz)] = 3(2)2 (−1) + (1) (2) cos (2π + π) = −14.
(x,y,z)→(2,1,−1)

Bài 5.

2x2 − xy − y 2
Tính giới hạn lim
(x,y)→(1,1) x2 − y 2

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
120 CHUYÊN ĐỀ 10. GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ

Lời giải

2x2 − xy − y 2 (2x + y) (x − y) 2x + y 3
lim = lim = lim = .
(x,y)→(1,1) x2 − y 2 (x,y)→(1,1) (x − y) (x + y) (x,y)→(1,1) x + y 2

Bài 6.

2x2 − xy − y 2
Tính giới hạn lim .
(x,y)→(0,0) x2 − y 2

Lời giải

2x2 − xy − y 2 (2x + y) (x − y) 2x + y
lim = lim = lim .
(x,y)→(0,0) x2 − y 2 (x,y)→(0,0) (x − y) (x + y) (x,y)→(0,0) x + y

1

1 Chọn dãy {(xn , yn )}n , ở đó (xn , yn ) = ( ; 0). Khi đó (xn , yn ) → (0, 0) khi n → ∞ và
n
2
2xn + yn 2
lim f (xn , yn ) = lim = lim n = lim = 2.
(x,y)→(0,0) n→∞ xn + yn n→∞ 1 n→∞ 1
n

1 1

2 Chọn dãy {(xn , yn )}n , ở đó (xn , yn ) = ( ; ). Khi đó (xn , yn ) → (0, 0) khi n → ∞ và
n n
3
2xn + yn 3
lim f (xn , yn ) = lim = lim n = lim = 1, 5.
n→∞ n→∞ xn + yn n→∞ 2 n→∞ 2
n

2x2 − xy − y 2
Hai giới hạn này khác nhau do đó giới hạn lim không tồn tại.
(x,y)→(0,0) x2 − y 2

Lời giải

2x2 − xy − y 2 (2x + y) (x − y) 2x + y
lim = lim = lim .
(x,y)→(0,0) x −y
2 2 (x,y)→(0,0) (x − y) (x + y) (x,y)→(0,0) x + y


1 Với y = 0 thì (x, 0) → (0, 0) khi x → 0 và

2x + 0
lim f (x, 0) = lim = lim 2 = 2.
(x,y)→(0,0) (x,0)→(0,0) x + 0 (x,0)→(0,0)

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
10.2 Bài tập áp dụng 121


2 Với x = 0 thì (0, y) → (0, 0) khi y → 0 và

0+y
lim f (0, y) = lim = lim 1 = 1.
(0,y)→(0,0) (0,y)→(0,0) 0 + y (0,y)→(0,0)

2x2 − xy − y 2
Hai giới hạn này khác nhau do đó giới hạn lim không tồn tại.
(x,y)→(0,0) x2 − y 2

Bài 7.

x2 y 2
Tính giới hạn lim .
(x,y)→(0,0) x4 + 3y 4

Lời giải

Xét hai giới hạn sau

x2 (0)2

a lim = lim 0 = 0 và
(x,0)→(0,0) x4 + 3(0)4 (x,0)→(0,0)

x2 x2 x4 1 1

b lim 4 4
= lim 4
= lim = . Hay giới hạn trên khác nhau do đó hàm
(x,x)→(0,0) x + 3x (x,x)→(0,0) 4x (x,x)→(0,0) 4 4
đã cho không có giới hạn khi (x; y) → (0; 0)

Bài 8.

x3 y
Xét xem sự tồn tại của giới hạn lim .
(x,y)→(0,0) x6 + y 2

Lời giải

Ta xét
x3 y x3 x x4 x2

a Với y = x thì lim trở thành lim = lim = lim =
(x,y)→(0,0) x6 + y 2 (x,x)→(0,0) x6 + x2 (x,x)→(0,0) x6 + x2 (x,x)→(0,0) x4 + 1
0.
x3 y x3 x3 x6 1

b Với y = x3 thì lim 6 2
trở thành lim 2
= lim 6
= lim =
(x,y)→(0,0) x + y 6
(x,x )→(0,0) x + (x )
3 3 (x,x )→(0,0) 2x
3 (x,x )→(0,0) 2
3

1
.
2

Do đó giới hạn không tồn tại.

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
122 CHUYÊN ĐỀ 10. GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ

III. Tính giới hạn bằng phương pháp đổi biến


Phương pháp

Sử dụng các phương pháp biến đổi để đưa về hàm số của cùng một biểu thức. Từ đó có thể đổi biến
và sử dụng các phương pháp tính giới hạn của hàm số một biến.

Ví dụ 2.3

x+y
Tìm giới hạn lim .
(x,y)→(0,0) sin(x + y)

Lời giải

Đặt t = x + y. Khi (x, y) → (0, 0) thì t = x + y → 0. Do đó:


x+y t 1 1
lim = lim = = = 1.
(x,y)→(0,0) sin(x + y) t→0 sin t sin t 1
lim
t→0 t

Bài 1.

ln x + 2 ln y
Tìm giới hạn lim .
(x,y)→(1,1) xy 2 − 1

Bài 2.

ex − ey
Tìm giới hạn lim .
(x,y)→(1,1) ey . ln(x − y + 1)

Bài 3.

x
 
x+y y
Tìm giới hạn lim .
(x,y)→(1,0) x

IV. Sử dụng nguyên lý kẹp

Giả sử V là một lân cận của a trong Rn và f , g, h là ba hàm xác định từ V \{a} vào R thỏa mãn bất đẳng
thức f (x) ≤ g(x) ≤ h(x) với mọi x ∈ V \ {a}, đồng thời limf (x) = limh(x) = b, khi đó limg(x) = b.
x→a x→a x→a

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
10.2 Bài tập áp dụng 123

Chú ý

Kiến thức bổ trợ về các hàm số lượng giác ngược


π π

a Hàm số arcsin có tập xác định là [−1; 1], tập giá trị là [− ; ].
2 2

b Hàm số arccos có tập xác định là [−1; 1], tập giá trị là [0; π].
π π

c Hàm số arctan có tập xác định là R, tập giá trị là (− ; ).
2 2

d Hàm số arccot có tập xác định là R, tập giá trị là (0; π).

Ví dụ 2.4

x2 y
Tính giới hạn lim .
(x,y)→(0,0) x2 + y 2

Lời giải

x.xy 1

a Với mọi (x, y) ∈ R2 \ {(0; 0)} ta có x2 + y 2 ≥ 2|xy|. Suy ra 0 ≤ ≤ |x|.
x2 + y 2 2
1

b Mặt khác lim |x| = 0.
(x,y)→(0,0) 2
x2 y x2 y
Vậy theo nguyên lý kẹp lim =0 hay lim = 0.
(x,y)→(0,0) x2 + y 2 (x,y)→(0,0) x2 + y 2

Bài 1.

y
Tính giới hạn lim x arctan .
(x,y)→(0,0) x

Lời giải

y π
Với mọi (x; y) ∈ R2 \{(0; 0)} ta đều có 0 ≤ | arctan | ≤ .
x 2
y y π
Suy ra 0 ≤ |x arctan | = |x|.| arctan | ≤ |x|.
x x 2
π y y
Mặt khác, lim |x| = 0 nên theo nguyên lý kẹp lim |x arctan | = 0, do đó lim x arctan =
(x,y)→(0,0) 2 (x,y)→(0,0) x (x,y)→(0,0) x
0.

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
124 CHUYÊN ĐỀ 10. GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ

Bài 2.

1
Tính giới hạn lim (x + y) sin .
(x,y)→(0,0) x2 + y 2

Lời giải

1 1
Với mọi (x; y) ∈ R2 \{(0; 0)} ta đều có 0 ≤ | sin | ≤ 1. Suy ra 0 ≤ |(x + y) sin |=
x2 + y 2 x2 + y 2
1
|x + y|.| sin | ≤ |x + y|. Mặt khác, lim |x + y| = 0 nên theo nguyên lý kẹp lim |(x +
x2 + y 2 (x,y)→(0,0) (x,y)→(0,0)
1 1
y) sin | = 0, do đó lim (x + y) sin = 0.
x2 + y 2 (x,y)→(0,0) x2 + y 2

Bài 3.

x3 + y 3
Tính giới hạn lim .
(x,y)→(0,0) x2 + y 2

Lời giải

Sử dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki (ax+by)2 ≤ (a2 +b2 )(x2 +y 2 ), ta được (x3 +y 3 )2 = (x2 .x+y 2 .y)2 ≤
[(x2 )2 + (y 2 )2 ][x2 + y 2 ] ≤ [(x2 )2 + 2x2 y 2 + (y 2 )2 ][x2 + y 2 ] = (x2 + y 2 )3 . Lấy căn bậc hai hai vế ta
p x3 + y 3 p 2
được |x3 + y 3 | ≤ (x2 + y 2 ) x2 + y 2 . Suy ra 0 ≤ | 2 2
| ≤ x + y 2 , ∀(x; y) ∈ R2 \{(0; 0)}. Mặt khác
x +y
p x 3 + y3 x3 + y 3
lim x2 + y 2 = 0 suy ra lim | 2 | = 0.Vậy lim = 0.
(x,y)→(0,0) (x,y)→(0,0) x + y 2 (x,y)→(0,0) x2 + y 2

Bài 4.

x2 + y 2
Tính giới hạn lim .
(x,y)→(0,0) |x| + |y|

Lời giải

Với ∀(x; y) ∈ R2 ta đều có x2 + y 2 = |x|2 + |y|2 ≤ |x|2 + 2|x|.|y| + |y|2 = (|x| + |y|)2 . Do đó với mọi
x2 + y 2
∀(x; y) ∈ R \{(0; 0)} ta đều có 0 ≤
2 ≤ |x| + |y|.
|x| + |y|

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
10.3 Hàm số không có giới hạn tại một điểm 125

x2 + y 2
Mặt khác, lim (|x| + |y|) = 0 nên theo nguyên lý kẹp lim =0
(x,y)→(0,0) (x,y)→(0,0) |x| + |y|

Bài 5.

x2 y 3
Tính giới hạn lim .
(x,y)→(0,0) x2 + y 2

Lời giải

Với ∀(x; y) ∈ R2 ta đều có x2 + y 2 = |x|2 + |y|2 ≥ 2|x|.|y|. Do đó với mọi ∀(x; y) ∈ R2 \{(0; 0)}
|x|.|y| 1 2 ta được 0 ≤ |x| .|y| ≤ 1 |x|.|y|2 . Mặt khác,
2 3
ta đều có 0 ≤ 2 ≤ . Nhân hai vế với |x||y|
x + y2 2 x2 + y 2 2
1 |x| .|y|
2 3 x2 .y 3
lim |x|.|y|2 = 0 nên theo nguyên lý kẹp ta có lim = 0. Vậy lim = 0.
(x,y)→(0,0) 2 (x,y)→(0,0) x2 + y 2 (x,y)→(0,0) x2 + y 2

Bài 6.

x2 .y 2
Tính giới hạn lim .
(x,y)→(0,0) x2 + y 2

Lời giải

Với ∀(x; y) ∈ R2 ta đều có x2 + y 2 = |x|2 + |y|2 ≥ 2|x|.|y|. Do đó với mọi ∀(x; y) ∈ R2 \{(0; 0)} ta đều có
|x|.|y| 1 |x|2 .|y|2 1 1
0≤ 2 2
≤ . Nhân hai vế với |x||y| ta được 0 ≤ 2 2
≤ |x|.|y|. Mặt khác, lim |x|.|y| =
x +y 2 x +y 2 (x,y)→(0,0) 2
|x|2 .|y|2 x2 .y 2
0 nên theo nguyên lý kẹp ta có lim = 0. Vậy lim = 0.
(x,y)→(0,0) x2 + y 2 (x,y)→(0,0) x2 + y 2

10.3 Hàm số không có giới hạn tại một điểm


10.3 .1 Phương pháp
Phương pháp

Để chứng minh không tồn tại lim f (x) chỉ cần tìm được
x→a


a một dãy {xk } tiến tới a nhưng dãy {f (xk )} không có giới hạn, tức là lim f (xk ) = ∞ .
n→∞

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
126 CHUYÊN ĐỀ 10. GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ


b hai dãy {xk } và {y k } cùng tiến tới a nhưng hai dãy {f (xk )} và {f (y k )} không có cùng giới hạn.

Ví dụ 3.1

x−y
Chứng minh rằng hàm số f , xác định bởi f (x, y) = không có giới hạn khi (x, y) → (0, 0).
x+y

Lời giải

1   1
Thật vậy, tồn tại hai dãy {(xn , yn )}, ở đó (xn ; yn ) = , 0 và dãy {(xn0 , yn0 )}, ở đó (xn0 ; yn0 ) == 0, cùng
n n
hội tụ đến (0, 0) nhưng:
1
−0

a f (xn , yn ) = n =1 và
1
+0
n
1
0−

b f (xn0 , yn0 ) = n = −1
1
0+
n

tức là lim f (xn , yn ) = 1 , lim f (xn0 , yn0 ) = −1. Vậy hàm số đã cho không có giới hạn khi (x, y) tiến
n→+∞ n→+∞
tới (0, 0).

Ví dụ 3.2

sin x − sin y
Chứng minh rằng hàm số f xác định bởi f (x, y) = không có giới hạn tại (0, 0).
xy

Lời giải

2 1
Thật vậy, xét dãy {(xn ; yn )}, ở đó (xn ; yn ) = , . Rõ ràng (xn ; yn ) → (0, 0) khi n → +∞ nhưng
n n
2 1 1 1
sin − sin sin 2 cos − 1
f (xn , yn ) = n n = n. n
2 1 1
n2 n n
1 1
sin 2 cos − 1
suy ra lim f (xn ) = lim n . lim n = +∞, tức không tồn tại giới hạn của hàm f (x, y)
n→+∞ n→+∞ 1 n→+∞ 1
n n
tại (0, 0).

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
10.3 Hàm số không có giới hạn tại một điểm 127

10.3 .2 Bài tập


Bài 1.

x2 − y 2
Chứng minh rằng hàm số f xác định bởi công thức f (x, y) = không có giới hạn khi (x, y) →
x2 + y 2
(0, 0).

Lời giải

1 1
Chọn hai dãy {(xn ; yn )}, (xn ; yn ) = ( ; 0) và {(xn0 ; yn0 )}, (xn0 ; yn0 ) = (0; ) đều hội tụ về (0; 0). Nhưng
n n
1
( )2 − 0

a f (xn ; yn ) = n = 1 → 1 khi n → ∞, còn
1 2
( ) +0
n
1
0 − ( )2

b f (xn0 ; yn0 ) = n = −1 → −1 khi n → ∞.
1
0 + ( )2
n
Hai giới hạn trên khác nhau nên hàm đã cho không có giới hạn khi (x; y) → (0; 0).

Bài 2.

xy + y 2
Chứng minh rằng hàm số f xác định bởi công thức f (x, y) = không có giới hạn khi (x, y) →
x2 + y 2
(0, 0).

Lời giải

1 1
Chọn hai dãy (xn ; yn ) = ( ; 0) và (xn0 ; yn0 ) = (0; ) đều hội tụ về (0; 0). Nhưng
n n
1
.0 + 02

a f (xn ; yn ) = n = 0 → 0 khi n → ∞, còn
1
( )2 + 0
n
1
0 + ( )2

b f (xn0 ; yn0 ) = n = 1 → 1 khi n → ∞.
1
0 + ( )2
n

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
128 CHUYÊN ĐỀ 10. GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ

Hai giới hạn trên khác nhau nên hàm đã cho không có giới hạn khi (x; y) → (0; 0).

Bài 3.

x2 y
Chứng minh rằng hàm số f xác định bởi công thức f (x, y) = không có giới hạn khi (x, y) →
x4 + y 2
(0, 0).

Lời giải

1 1 1 1
Chọn hai dãy (xn ; yn ) = ( ; ) và (xn ; yn ) = ( ; 2 ) hội tụ về (0; 0). Nhưng
n n n n
1 1
( )2 .

a f (xn ; yn ) = n n = n → 0 khi n → ∞, còn
1 4 1 2 1 + n2
( ) +( )
n n
1 1
( )2 . 2 1 1

b f (xn0 ; yn0 ) = n n = → khi n → ∞.
1 4 1 2 2 2
( ) +( 2)
n n
Hai giới hạn trên khác nhau nên hàm đã cho không có giới hạn khi (x; y) → (0; 0).

Bài 4.

x
Chứng minh rằng hàm số f xác định bởi công thức f (x, y) = p không có giới hạn khi (x, y) →
x2 + y 2
(0, 0).

Lời giải

1
1
Chọn dãy (xn ; yn ) = ( ; 0). Rõ ràng dãy này dần tới (0; 0) khi n → ∞. Nhưng f (xn ; yn ) = n = n →
n 1
n2
∞. Suy ra hàm f không có giới hạn khi (x, y) → (0, 0).

Bài 5.

x+y
Chứng minh rằng hàm số f xác định bởi công thức f (x, y) = không có giới hạn khi (x, y) → (0, 0)
x−y

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
10.4 Bài tập 129
!  
nhưng tồn tại lim lim f (x, y) và lim lim f (x, y) .
x→0 y→0 y→0 x→0

Bài 6.

x2 y 2
Chứng minh rằng hàm số f xác định bởi công thức f (x, y) = 2 2 không có giới hạn khi
! x y + (x − y)2
 
(x, y) → (0, 0) nhưng tồn tại lim lim f (x, y) và lim lim f (x, y) .
x→0 y→0 y→0 x→0

Lời giải

Thật vậy,
1   1

1 tồn tại hai dãy xn = , 0 và xn0 = 0, cùng hội tụ đến (0, 0) nhưng:
n n
1
−0

a f (xn ) = n = 1 và
1
+0
n
1
0−

b f (xn0 ) = n = −1
1
0+
n
tức là lim f (xn ) = 1 , lim f (xn0 ) = −1. Vậy hàm số đã cho không có giới hạn khi (x, y) tiến
n→+∞ n→+∞
tới (0, 0).
! !  
x−y x−0

2 Xét lim lim f (x, y) = lim lim = lim ) = lim 1 = 1.
x→0 y→0 x→0 y→0 x + y x→0 x + 0 x→0

  ! !
x−y 0−y

3 Tương tự lim lim f (x, y) = lim lim = lim ) = lim (−1) = −1.
y→0 x→0 y→0 x→0 x + y y→0 0 + y y→0

Bài 7.

1 1
Chứng minh rằng hàm số f xác định bởi công thức f (x, y) = (x+y) sin sin có giới hạn khi (x, y) →
! x y
 
(0, 0) nhưng không tồn tại lim lim f (x, y) và lim lim f (x, y) .
x→0 y→0 y→0 x→0

10.4 Bài tập

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
130 CHUYÊN ĐỀ 10. GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ

Bài 1.

2xy
Cho hàm số f xác định bởi công thức f (x, y) = . Tính giới hạn của hàm số khi (x, y) dần tới
x2 + y 2
(0, 0).

Bài 2.

x2 + y 2
Cho hàm số f xác định bởi công thức f (x, y) = . Tính giới hạn của hàm số khi (x, y) dần tới
x+y
(0, 0).

Bài 3.

x3 y 6
Cho hàm số f xác định bởi công thức f (x, y) = . Tính giới hạn của hàm số khi (x, y) dần tới
(x2 + y 4 )2
(0, 0).

Bài 4.

exy − 1
Cho hàm số f xác định bởi công thức f (x, y) = . Tính giới hạn của hàm số khi (x, y)
sin x ln(y + 1)
dần tới (0, 0).

Bài 5.

1
(ex − ey ) arctan
|x − y|
Cho hàm số f xác định bởi công thức f (x, y) = y . Tính giới hạn của hàm số
e (sin x cos y − sin y cos x)
khi (x, y) dần tới (0, 0).

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
CHUYÊN ĐỀ 11

Hàm số liên tục

11.1 Định nghĩa


Định nghĩa 1.1

Cho tập A trong Rn , hàm f : A −→ R được gọi là liên tục tại a ∈ A nếu với mọi ε > 0 cho trước luôn
tồn tại δ > 0 sao cho với mọi x ∈ A và kx − ak < δ ta có |f (x) − f (a)| < ε.
Hàm f được gọi là liên tục trên tập A nếu nó liên tục tại mọi điểm thuộc A.

Nhận xét


1 Trong định nghĩa này không đòi hỏi x , a vì tại x = a ta có:
|f (x) − f (a)| = 0 < ε.


2 Nếu a là điểm tụ của A thì f liên tục tại a khi và chỉ khi limf (x) = f (a).
x→a


3 Nếu a là điểm cô lập của A thì tồn tại δ > 0 sao cho B(a, δ) ∩ A = {a}, tức là từ điều kiện x ∈ A và
kx − ak < δ kéo theo x = a và do đó ta luôn có |f (x) − f (a)| = 0 < ε, vậy f liên tục tại a.

11.1 .1 Ví dụ
Ví dụ 1.1

Khảo sát tính liên tục tại (0, 0) của hàm số:
 xy


 |x| + |y| nếu (x, y) , (0, 0),
f (x, y) = 
 0 nếu (x, y) = (0, 0).

Lời giải

|y| |x|.|y|
Dễ thấy 0≤ ≤ 1 nên 0 ≤ ≤ |x|.
|x| + |y| |x| + |y|
Mặt khác lim |x| = 0, do vậy theo nguyên lý kẹp ta có
(x,y)→(0,0)
|xy| xy
lim =0 hay lim = 0 = f (0, 0).
(x,y)→(0,0) |x| + |y| (x,y)→(0,0) |x| + |y|

131
132 CHUYÊN ĐỀ 11. Hàm số liên tục

Vậy f (x, y) liên tục tại (0, 0).

11.1 .2 Điều kiện liên tục tai một điểm


Mệnh đề 1.1

Hàm f : A ⊆ Rn −→ R liên tục tại a ∈ A khi và chỉ khi mọi dãy xk hội tụ đến a thì dãy f (xk ) hội tụ
đến f (a).

11.1 .3 Hàm số không liên tục tại một điểm


Phương pháp

Để chứng minh hàm f không liên tục tại a ta chỉ cần chỉ ra một dãy xk hội tụ đến a nhưng dãy f (xk )
không hội tụ đến f (a).

Ví dụ 1.2

Khảo sát tính liên tục tại (0, 0) của hàm số sau:
 x−y


 x2 + y 2 nếu (x, y) , (0, 0)
f (x, y) = 
 0 nếu (x, y) = (0, 0)

Lời giải

1

Chọn dãy {(xn , yn )} ở đó (xn , yn ) =, 0 → (0, 0) (n → +∞), khi đó
n
1
lim f (xn , yn ) = lim n = +∞.
n→+∞ n→+∞ 1
n2
Do vậy hàm f (x, y) không liên tục tại (0, 0).

Nhận xét

Cho dù ta có thể chọn được rất nhiều dãy xk → a (k → +∞) làm cho f (xk ) → f (a) (k → +∞) thì cũng
không thể kết luận f liên tục tại a.

11.1 .4 Các tính chất


I. Tính liên tục của tổng, hiệu, tích, thương hai hàm số

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
11.1 Định nghĩa 133

Mệnh đề 1.2

Giả sử f , g : A ⊆ Rn −→ R là những hàm liên tục tại a ∈ A, khi đó


1 Hàm αf (x) + βg(x) và f (x).g(x) cũng liên tục tại a.
f (x)

2 Hàm cũng liên tục tại a nếu g(a) , 0.
g(x)

II. Tính liên tục của hàm hợp

Mệnh đề 1.3

Giả sử f : A ⊆ Rn −→ R, g : f (A) → R, khi đó nếu f liên tục tại a ∈ A và g liên tục tại f (a) thì hàm
g ◦ f liên tục tại a.

Nhận xét

Ta thấy rằng các tính chất trên của hàm nhiều biến cũng giống tính chất của hàm một biến mà các hàm
một biến sơ cấp liên tục trên miền xác định của chúng. Do vậy các hàm nhiều biến được thành lập từ
các hàm sơ cấp thông các phép toán cộng, trừ, nhân, chia và lấy hàm hợp là liên tục trên miền xác định
của nó. Thế nên từ nay khi khảo sát tính liên tục của hàm số ta chỉ cần khảo sát tại các điểm ”kì dị”,
tức là tại đó hàm f không tính bằng công thức mà được gán giá trị nào đó.

Định nghĩa 1.2

Hàm f được gọi là liên tục đều trên tập A ⊆ Rn nếu với mọi ε > 0 tồn tại δ = δ(ε) sao cho với mọi
x, x0 ∈ A thoả mãn kx − x0 k < δ ta đều có |f (x) − f (x0 )| < ε.

Mệnh đề 1.4

Nếu hàm f liên tục đều trên tập A thì f liên tục trên A.

Sau đây là một số tính chất của hàm liên tục trên tập đóng và bị chặn hay còn gọi là tập compact.

Định lý 1.

Nếu hàm f liên tục trên tập compact A thì f đạt được giá trị lớn nhất và nhỏ nhất trên A.

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
134 CHUYÊN ĐỀ 11. Hàm số liên tục

Định lý 2.

Nếu hàm f liên tục trên tập compact A thì f liên tục đều trên A.

11.2 Bài tập


Bài 1.

Xét tính liên tục của các hàm số cho bởi các công thức tại điểm (0, 0):

 xy  xy

 

 x2 + y 2 , nếu (x, y) , (0, 0),

f (x, y) =  px2 + y 2 , nếu (x, y) , (0, 0),


a
 ○ f (x, y) = 
c


0, nếu (x, y) = (0, 0). 
0, nếu (x, y) = (0, 0).
 2 

 x − y2 
 x3

 2 , nếu (x, y) , (0, 0), 
 2 , nếu (x, y) , (0, 0),

b f (x, y) = 
 x + y2 ○
d f (x, y) = 
 x + y2

1, nếu (x, y) = (0, 0). 
0, nếu (x, y) = (0, 0),

Bài 2.

Xét tính liên tục của các hàm số cho bởi các công thức sau trên R2 :

 xy  xy

 

 x2 + y 2 , nếu (x, y) , (0, 0),

f (x, y) =  px2 + y 2 , nếu (x, y) , (0, 0),


a
 ○
c f (x, y) = 


0, nếu (x, y) = (0, 0). 
0, nếu (x, y) = (0, 0).
 2 

 x − y2 
 x3

 2 , nếu (x, y) , (0, 0), 
 2 , nếu (x, y) , (0, 0),

b f (x, y) = 
 x + y2 ○
d f (x, y) = 
 x + y2

1, nếu (x, y) = (0, 0). 
0, nếu (x, y) = (0, 0).

 xy


 x2 + y 2 , nếu (x, y) , (0, 0),

f (x, y) = 
 .

0, nếu (x, y) = (0, 0).
xy
Câu hỏi 1. Xét xem hàm f , f (x, y) = có giới hạn tại điểm (0; 0) hay không?
x2 + y 2
1 1 1 1
Ta chọn dãy {(xn ; yn )}, ở đó (xn ; yn ) = ( ; ) và {(xn0 ; yn0 )}, ở đó (xn0 ; yn0 ) = ( ; 2 ). Rõ ràng hai dãy
n n n n
1 1
. 1 1
này đều hội tụ về (0; 0) khi n → ∞ và f (xn ; yn ) = n n = → khi n → ∞ còn f (xn0 ; yn0 ) =
1 1 2 2
( )2 + ( )2
n n

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
11.2 Bài tập 135

1 1 1
. 2
n n = n → 0 khi n → ∞. Suy ra hàm số trên không có giới hạn tại (0; 0).
1 2 1 2 1
( ) +( 2) 1+ 2
n n n
Câu hỏi 2. Xét tính liên tục của hàm số cho bởi công thức sau tại điểm (0; 0).
 xy


 x2 + y 2 , nếu (x, y) , (0, 0),

f (x, y) = 


0, nếu (x, y) = (0, 0).

1 1 1 1
Ta chọn dãy {(xn ; yn )}, ở đó (xn ; yn ) = ( ; ) và {(xn0 ; yn0 )}, ở đó (xn0 ; yn0 ) = ( ; 2 ). Rõ ràng hai dãy
n n n n
1 1
. 1 1
này đều hội tụ về (0; 0) khi n → ∞ và f (xn ; yn ) = n n = → khi n → ∞ còn f (xn0 ; yn0 ) =
1 1 2 2
( )2 + ( )2
n n
1 1 1
.
n n2 = n → 0 khi n → ∞. Suy ra hàm số trên không có giới hạn tại (0; 0). Do đó hàm
1 2 1 2 1
( ) +( 2) 1+ 2
n n n
này không liên tục tại điểm (0; 0).
Câu hỏi 3. Xét tính liên tục của hàm số cho bởi công thức sau trên R2 :
 xy


 x2 + y 2 , nếu (x, y) , (0, 0),

f (x, y) = 

0, nếu (x, y) = (0, 0).

xy

a Với mọi (x, y) ∈ R2 \{(0; 0)}, f (x, y) = hoàn toàn xác định, do đó hàm đã cho liên tục trên
x2 + y 2
R2 \{(0; 0)}.
1 1 1 1

b Ta chọn dãy {(xn ; yn )}, ở đó (xn ; yn ) = ( ; ) và {(xn0 ; yn0 )}, ở đó (xn0 ; yn0 ) = ( ; 2 ). Rõ ràng hai
n n n n
1 1
. 1 1
dãy này đều hội tụ về (0; 0) khi n → ∞ và f (xn ; yn ) = n n = → khi n → ∞ còn
1 1 2 2
( )2 + ( )2
n n
1 1 1
.
f (xn0 ; yn0 ) = n n2 = n → 0 khi n → ∞. Suy ra hàm số trên không có giới hạn tại
1 2 1 2 1
( ) +( 2) 1+ 2
n n n
(0; 0). Do đó hàm này không liên tục tại điểm (0; 0).

Kết hợp lại hàm đã cho liên tục trên R2 \{(0; 0)} và gián đoạn tại điểm (0; 0).

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
136 CHUYÊN ĐỀ 11. Hàm số liên tục

Nhận xét

3xy
Tương tự với f (x; y) = khi (x; y) , (0; 0) và f (x; y) = 0 khi (x; y) = (0; 0).
x2 + y 2

Bài 3.

Xét tính liên tục của các hàm số cho bởi các công thức sau trên R2 :

 2 2 

 y (x + y 2 ) 
 1

 , nếu y , k2π, 

f (x, y) =  1 − cos y  |x.y|

a

 ○
d f (x, y) = 
e , nếu xy , 0,
0, nếu y = k2π. 

0, nếu xy = 0.
 

 x sin y 
 x4 y 4

 x2 + y 2 , nếu (x, y) , (0, 0), 
 2 , nếu (x, y) , (0, 0),

b f (x, y) = 
 ○
e f (x, y) = 
 (x + y 4 )3

0, nếu (x, y) = (0, 0). 
0, nếu (x, y) = (0, 0).
 

 xy 
 sin x sin y
 2|x| + 3|y| , nếu (x, y) , (0, 0),
 
 , nếu xy , 0,

c f (x, y) = 
 ○
f f (x, y) = 
 xy

0, nếu (x, y) = (0, 0). 
1, nếu xy = 0.

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
CHUYÊN ĐỀ 12

Đạo hàm và vi phân của hàm nhiều biến

12.1 Đạo hàm riêng và tính khả vi của hàm nhiều biến
12.1 .1 Định nghĩa đạo hàm riêng
Định nghĩa 1.1

Cho U là tập mở trong Rn và f : U −→ R. Ta nói rằng hàm f có đạo hàm riêng theo biến thứ i tại điểm
f (a1 , . . . , ai−1 , ai + hi , ai+1 , . . . , an ) − f (a1 , a2 , . . . , an )
a = (a1 , a2 , . . . , an ) nếu tồn tại giới hạn hữu hạn: lim .
hi →0 hi
∂f
Giới hạn trên gọi là đạo hàm riêng theo biến thứ i tại a và ký hiệu là fx0i (a), (a) hay Di f (a).
∂xi

12.1 .2 Mối liên hệ giữa khái niệm đạo hàm riêng và khái niệm đạo hàm
Nhận xét

Đạo hàm riêng theo biến thứ i tại a chính là đạo hàm của hàm một biến φ(xi ) = f (a1 , . . . , ai−1 , xi , ai+1 , . . . , an )
tại ai , do vậy ta tính đạo hàm riêng bằng cách coi xi là biến còn các biến khác là tham số.

12.1 .3 Ví dụ minh họa


Phương pháp

Do đó:


1 tại những điểm thông thường ta dùng công thức tính đạo hàm như hàm một biến


2 còn tại các điểm kỳ dị ta phải tính bằng định nghĩa.

I. Dùng công thức tính đạo hàm như hàm một biến
Ví dụ 1.1

Hàm số f (x, y) = xy có các đạo hàm riêng là: fx0 (x, y) = y.xy−1 , fy0 (x, y) = xy ln x

137
138 CHUYÊN ĐỀ 12. Đạo hàm và vi phân của hàm nhiều biến

Ví dụ 1.2

y y 2 1 y
có các đạo hàm riêng là: gx0 (x, y, z) = 3xz z2 . ln 3. sin , gy0 = 3xz . . cos ,
2 2
Hàm số g(x, y, z) = 3xz sin
z z z z
y −y y  y y y 
gz0 (x, y, z) = 3xz .2xz ln 3. sin + 3xz . 2 cos = 3xz 2 ln 3.xz sin − 2 cos .
2 2 2

z z z z z z

II. Tính đạo hàm riêng theo định nghĩa


Ví dụ 1.3

Tính các đạo hàm riêng của hàm  số sau tại3điểm (0, 0)

 x

 x cos 2 nếu (x, y) , (0, 0),
f (x, y) = 
 x + y2

 0 nếu (x, y) = (0, 0).

Lời giải

Vì điểm (0, 0) là điểm kỳ dị nên ta phải tính đạo hàm bằng định nghĩa:
∂f f (h, 0) − f (0, 0) h cos h
Ta có (0, 0) = lim = lim = lim cos h = cos 0 = 1,
∂x h→0 h h→0 h h→0

∂f f (0, h) − f (0, 0) 0−0


(0, 0) = lim = lim = lim 0 = 0.
∂y h→0 h h→0 h h→0

Chú ý

∂f f (x, 0) − f (0, 0) x cos x


Cũng có thể viết như sau: Ta có (0, 0) = lim = lim = lim cos x = cos 0 = 1,
∂x x→0 x x→0 x x→0

∂f f (0, y) − f (0, 0) 0−0


(0, 0) = lim = lim = lim 0 = 0.
∂y y→0 y y→0 y y→0

12.1 .4 Tính khả vi của hàm nhiều biến


Định nghĩa 1.2

Cho tập mở U ⊆ Rn , a ∈ U và hàm f : U −→ R. Ta nói rằng hàm f khả vi tại a nếu tồn tại vectơ
f (a + h) − f (a) − hA, hi
A ∈ Rn sao cho lim = 0. Khi đó vectơ A gọi là vectơ đạo hàm của f
h→0 khk
tại a và viết là f 0 (a) = A hay Df (a) = A.
Hàm số f được gọi là khả vi trên U nếu nó khả vi tại mọi điểm thuộc U .

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
12.1 Đạo hàm riêng và tính khả vi của hàm nhiều biến 139

Ví dụ 1.4

Cho hàm số từ R2 vào R xác định như sau:




 x2 y 2

 2 nếu (x, y) , (0, 0),
f (x, y) = 
 x + y2 .

 0 nếu (x, y) = (0, 0).
Ta sẽ chứng minh f khả vi tại (0, 0).

Lời giải

h22 |h |
(Cách 1). Thật vậy, với mọi h = (h1 ; h2 ) ∈ R2 \{(0, 0)} ta có 0 ≤ ≤ 1 và 0 ≤ q 1 ≤ 1.
h21 + h22 h21 + h22
h22 |h1 | h21 h22
Suy ra 0 ≤ |h1 |. . q ≤ |h1 |. Tức là 0 ≤ ≤ |h1 | với mọi h = (h1 ; h2 ) ∈
h21 + h22 h2 + h2 h21 + h22
1 2
R2 \{(0, 0)}. Mặt khác lim |h1 | = lim |h1 | = 0 nên theo nguyên lý kẹp ta có
h→0 (h1 ,h2 )→(0,0)

f (0 + h) − f (0) − 0.h1 − 0.h2 h21 h22


lim = lim q = 0,
h→0 khk h→0 2 2 2 2
(h1 + h2 ) h1 + h2

tức là f khả vi tại (0, 0).

Lời giải

q
(Cách 2) Thật vậy, với mọi h = (h1 ; h2 ) ∈ R2 \{(0, 0)} ta có h21 + h22 ≥ 2|h1 .h2 | ≥ 0 và h21 + h22 ≥
p q
2|h1 .h2 | ≥ 0 . Nhân theo vế của hai bất đẳng thức cùng chiều này ta được (h21 + h22 ) h21 + h22 ≥
p
√ p |h1 .h2 |. |h1 .h2 | 1
2 2|h1 .h2 |. |h1 .h2 | ≥ 0. Suy ra 0 ≤ q ≤ √ với mọi h = (h1 ; h2 ) ∈ R2 \{(0, 0)}.
(h21 + h22 ) h21 + h22 2 2
p h21 h22 1p
Nhân bất đẳng thức kép này với |h1 h2 | > 0 ta được 0 ≤ | q | ≤ √ |h1 h2 | với mọi
(h21 + h22 ) h21 + h22 2 2
1p 1p
h = (h1 ; h2 ) ∈ R2 \{(0, 0)}. Mặt khác lim √ |h1 h2 | = lim √ |h1 h2 | = 0 nên theo nguyên lý
h→0 2 2 (h1 ,h2 )→(0,0) 2 2
kẹp ta có
f (0 + h) − f (0) − 0.h1 − 0.h2 h21 h22 h21 h22
lim = lim q = lim | q | = 0,
h→0 khk h→0 2 2 2 2 h→0 2 2 2 2
(h1 + h2 ) h1 + h2 (h1 + h2 ) h1 + h2

tức là f khả vi tại (0, 0).

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
140 CHUYÊN ĐỀ 12. Đạo hàm và vi phân của hàm nhiều biến

Kiến thức bổ trợ


Nhận xét

Để sử dụng nguyên lý kẹp, ta thường dùng các bất đẳng thức. Cụ thể


1 Bất đẳng thức Cauchy :
Với mọi số thực x, y ta đều có

x2 + y 2 ≥ 2xy
x2 + y 2 ≥ 2|x|.|y|


2 Bất đẳng thức Bunhiacopxki Với mọi số thực x, y ta đều có (x + y)2 ≤ (12 + 12 )(x2 + y 2 ).


3 Hay sử dụng 0 ≤ | sin α| ≤ 1, 0 ≤ | cos α| ≤ 1 với mọi α ∈ R

I. Mối liên hệ giữa tính khả vi và tính liên tục tại một điểm
Định lý 1.

Cho tập U mở trong Rn và f : U −→ R. Khi đó nếu f khả vi tại a ∈ U thì f liên tục tại a.

Hệ quả 1.1

Cho tập U mở trong Rn và f : U −→ R. Khi đó nếu f không liên tục tại a ∈ U thì f không khả vi tại
a.

Nhận xét

p
Hàm f liên tục tại a thì không suy ra được f khả vi tại a. Chẳng hạn hàm f (x, y) = 3
x2 + y 2 liên tục
tại (0, 0) nhưng không khả vi tại (0, 0).

II. Phương pháp tính vectơ đạo hàm của một hàm số tại một điểm
Định lý 2.

Cho tập U mở trong Rn và f : U −→ R. Khi đó nếu f khả vi tại a ∈ U thì f có đạo hàm  riêng theo
0 0 0
mọi biến tại a và vectơ đạo hàm của hàm số f tại a là Df (a) = fx1 (a), fx2 (a), . . . , fxn (a) .

Ví dụ 1.5

Cho hàm số:

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
12.1 Đạo hàm riêng và tính khả vi của hàm nhiều biến 141
 xy


 x2 + y 2 nếu (x, y) , (0, 0),
f (x, y) = 

 0 nếu (x, y) = (0, 0).
Chứng minh rằng f có các đạo hàm riêng tại (0, 0) nhưng không khả vi tại đó.

Lời giải

∂f f (h, 0) − f (0, 0)

a Hàm số đã cho có các đạo hàm riêng tại điểm (0, 0). Thật vậy, ta có (0, 0) = lim =
∂x h→0 h
0−0 ∂f f (0, h) − f (0, 0) 0−0
lim = lim 0 = 0 và (0, 0) = lim = lim = lim 0 = 0.
h→0 h h→0 ∂y h→0 h h→0 h h→0

1 1

b Hàm số f không liên tục tại (0, 0). Thật vậy, ta chọn dãy {(xn , yn )}, (xn , yn ) = , khi đó
n n
1 1
f (xn , yn ) = nên lim f (xn , yn ) = , f (0, 0), tức là f không liên tục tại (0, 0) và do đó f không
2 n→∞ 2
khả vi tại (0, 0).

Chú ý



 x2 y 2

 2 nếu (x, y) , (0, 0),
Từ ví dụ (1.6) cho ta hàm số f xác định bởi f (x, y) = 
 x + y2 có vectơ

 0 nếu (x, y) = (0, 0).
đạo hàm tại (0, 0) là Df (0, 0) = (0, 0).

12.1 .5 Quy trình xét tính khả vi của hàm số tại một điểm
Quy tắc 1.1

Bước ○
1 Tính các đạo hàm riêng của f tại a.

• Nếu một trong các đạo hàm riêng này không tồn tại thì kết luận f không khả vi tại a.
∂f
• Nếu tất cả các đạo hàm riêng đều tồn tại với Ai = (a), chuyển sang bước 2.
∂xi
f (a + h) − f (a) − hA, hi
Bước ○
2 Tính giới hạn: lim =, ở đó hA, hi = A1 .h1 + A2 .h2 + . . . + An .hn
h→0 khk
• Nếu giới hạn trên không tồn tại hoặc tồn tại nhưng có giá trị khác 0 thì kết luận f
không khả vi tại a.
• Nếu giới hạn trên bằng 0 thì kết luận f khả vi tại a.

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
142 CHUYÊN ĐỀ 12. Đạo hàm và vi phân của hàm nhiều biến

Một trong các


đạo hàm riêng f không khả vi tại a
không tồn tại
giới hạn trên không
Tính các đạo hàm
tồn tại hoặc tồn tại
riêng của f tại a
Tất cả đạo hàm nhưng có giá trị khác 0
Tính giới hạn:
riêng đều tồn tại lim f (a+h)−f (a)−⟨A,h⟩
∂f ∥h∥
với Ai = ∂x i
(a) h→0

giới hạn trên bằng 0 f khả vi tại a

Ví dụ 1.6

Cho hàm số từ R2 vào R xác định như sau:




 x2 y 2

 2 nếu (x, y) , (0, 0),
f (x, y) = 
 x + y2 . Chứng minh rằng f khả vi tại

 0 nếu (x, y) = (0, 0).
(0, 0).

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
12.1 Đạo hàm riêng và tính khả vi của hàm nhiều biến 143

Lời giải


1 Bước 1. Tính các đạo hàm riêng theo tại điểm (0; 0).
h2 .02
f (h, 0) − f (0; 0) 2 2 0

a Ta có lim = lim h + 0 = lim = lim 0 = 0. Suy ra A1 = fx0 (0, 0) = 0.
h→0 h−0 h→0 h − 0 h→0 h h→0
2
0 .h 2
f (0, h) − f (0; 0) 2 2 0

b Ta có lim = lim 0 + h = lim = lim 0 = 0. Suy ra A2 = fy0 (0, 0) = 0.
h→0 h−0 h→0 h − 0 h→0 h h→0


2 Bước 2. Thay vào công thức

f (a + h) − f (a) − hA, hi
lim =, ở đó hA, hi = A1 .h1 + A2 .h2 + . . . + An .hn
h→0 khk
ta được

h21 .h22
f (h1 , h2 ) − f (0, 0) − 0 h2 + h22 h21 .h22
lim q = lim q 1 = lim q
(h1 ,h2 )→(0,0) 2 2 (h1 ,h2 )→(0,0) 2 2 (h1 ,h2 )→(0,0) 2
h1 + h2 h1 + h2 (h1 + h2 ). h21 + h22
2

Áp dụng bất đẳng thức Cô si cho hai số không âm


q
2 2
h1 + h2 ≥ 2 h21 .h22 = 2.|h1 |.|h2 | ≥ 0
q √ p
h21 + h22 ≥ 2. |h1 |.|h2 | ≥ 0
q √
Nhân theo vế của hai bất đẳng thức trên (h1 + h2 ) h21 + h22 ≥ 2 2(|h1 |.|h2 |)3/2
2 2

q √
2 2(|h1 |.|h2 |)3/2
Chia hai vế bất đẳng thức trên cho (h21 + h22 ) h21 + h22 ta được 1 ≥ q
(h1 + h2 ) h21 + h22
2 2

1 1 |h21 |.|h22 |
Nhân hai vế với √ (|h1 |.|h2 |)1/2 ta được √ (|h1 |.|h2 |)1/2 ≥ q ≥ 0( điều kiện (h1 , h2 ) ,
2 2 2 2 2 2 2
(h1 + h2 ). h1 + h22

1
Ta có lim √ (|h1 |.|h2 |)1/2 = lim 0 = 0 nên theo nguyên lý kẹp
(h1 ,h2 )→(0,0) 2 2 (h1 ,h2 )→(0,0)
|h21 |.|h22 |
lim q = 0. Do đó
(h1 ,h2 )→(0,0) 2 2 2 2
(h1 + h2 ). h1 + h2

f (h1 , h2 ) − f (0, 0) − 0
lim q =0
(h1 ,h2 )→(0,0)
h21 + h22

Suy ra hàm số đã cho khả vi tại (0, 0).

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
144 CHUYÊN ĐỀ 12. Đạo hàm và vi phân của hàm nhiều biến

Ví dụ 1.7

Khảo sát tính khả vi tại (0, 0) của hàm số sau:




 1
 2 2
 (x + y ) cos 2 nếu (x, y) , (0, 0),
f (x, y) = 
 x + y 2

 0 nếu (x, y) = (0, 0).

Lời giải

Bước ○
1 Tính các đạo hàm riêng của f tại (0, 0):
1
∂f f (h, 0) − f (0, 0) h2 cos
(0, 0) = lim = lim h2 = lim h cos 1 = 0,
∂x h→0 h h→0 h h→0 h2

h 2 cos 1
∂f f (0, h) − f (0, 0) h2 = lim h cos 1 = 0.
(0, 0) = lim = lim
∂y h→0 h h→0 h h→0 h2

Bước ○
2 Xét giới hạn:
1
(h21 + h22 ) cos
f (h1 , h2 ) − f (0, 0) − 0.h1 − 0.h2 h21 + h22
lim q = lim q
h→0 2 2 h→0
h1 + h2 h21 + h22
q
1
= lim h21 + h22 cos 2 = 0.
h→0 h1 + h22
q q
1 1
Sử dụng nguyên lý kẹp ...suy ra lim | h21 + h22 cos 2 2
| = 0 ⇐⇒ lim h21 + h22 cos 2 =
h→0 h1 + h2 h→0 h1 + h22
0. [0.3cm]
Vậy f khả vi tại (0, 0) và f 0 (0, 0) = (0, 0).

Ví dụ 1.8

p
Khảo sát tính khả vi của hàm số f (x, y) = 3
2x3 − y 3 tại điểm (0, 0).

Lời giải

Bước ○
1 Tính các đạo hàm riêng của f tại (0, 0):

∂f f (h, 0) − f (0, 0) 3
2h √ √
(0, 0) = lim = lim = lim 3 2 = 3 2,
∂x h→0 h h→0 h h→0

∂f f (0, h) − f (0, 0) −h
(0, 0) = lim = lim = lim (−1) = −1.
∂y h→0 h h→0 h h→0

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
12.1 Đạo hàm riêng và tính khả vi của hàm nhiều biến 145

Bước ○
2 Xét giới hạn: q
√ √
f (h1 , h2 ) − f (0, 0) − 2.h1 + h2
3
3
2h3
1 − h3
2 − 3
2.h1 + h2
lim q = lim q .
h→0 2 2 h→0 2 2
h1 + h2 h1 + h2
1 1
Chọn h = (h1 , h2 ) = ( , ) → (0, 0) (n → ∞). Khi đó giới hạn trên bằng:
n n
r √
3
2 1 2 1 √
3
− 3− +
n 2− 2
3 3
n n n
lim √ = √ , 0.
n→∞ 2 2
n

Vậy giới hạn trên nếu tồn tại thì cũng không thể bằng 0 do vậy f không khả vi tại (0, 0).

Ví dụ 1.9

p
Khảo sát tính liên tục và khả vi của hàm f (x, y) = 3
x2 + y 2 .

Lời giải

Dễ thấy f liên tục tại (0, 0) vì


3
với mọi ε > 0 tồn tại δ = ε 2 sao cho với mọi (x, y) ∈ R2 thoả mãn
p p √
3
k(x, y)k = x2 + y 2 < δ ta có |f (x, y) − f (0, 0)| = 3 x2 + y 2 < δ2 = ε.
√3 2
f (h, 0) − f (0, 0) h
Mặt khác, ta có lim = lim = ∞.
h→0 h h→0 h

Vậy đạo hàm riêng theo biến x của f tại điểm (0, 0) không tồn tại, do vậy f không khả vi tại (0, 0).

Định lý 3.

Cho tập U mở trong Rn và f : U −→ R. Khi đó nếu f có các đạo hàm riêng D1 f (x), D2 f (x), . . . , Dn f (x)
trong lân cận của điểm a ∈ U và các đạo hàm riêng này liên tục tại a thì hàm f khả vi tại a.

Nhận xét

Tuy định lý trên là điều kiện đủ để hàm khẳng định tính khả vi của hàm f tại a nhưng ta ít khi áp dụng
vì việc chứng minh các đạo hàm riêng liên tục tại a đôi khi còn dài và phức tạp việc chứng minh nó
khả vi bằng định nghĩa. Hơn nữa định lý trên không phải là điều kiện cần và đủ, có nghĩa là có những

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
146 CHUYÊN ĐỀ 12. Đạo hàm và vi phân của hàm nhiều biến

hàm số f có một số đạo hàm riêng không liên tục tại a nhưng nó vẫn khả vi tại a.

Ví dụ 1.10



 1
 2 2
 (x + y ) cos 2 nếu (x, y) , (0, 0),
Xét tính liên tục và khả vi tại điểm (0, 0) của hàm số f (x, y) = 
 x + y 2

 0 nếu (x, y) = (0, 0).

Lời giải

Ví dụ ở trên đã chứng minh f khả vi tại điểm (0, 0), tuy nhiên ta sẽ chỉ ra rằng fx0 không liên tục tại
(0, 0).
Thật vậy, ta dễ dàng tính được:


 1 2x 1
0

 2x cos 2 + 2 sin 2 nếu (x, y) , (0, 0),
fx (x, y) = 
 x +y 2 x +y 2 x + y2

 0 nếu (x, y) = (0, 0).
 1  1 π
Chọn dãy (xn , yn ) = p π
, 0 → (0, 0), (n → +∞) suy ra 2 = 2nπ + .
2nπ + 2 xn 2
1 2 1 p
Ta có fx0 (xn , yn ) = 2xn cos 2
+ sin 2
= 2 2nπ + π2 → +∞, (n → +∞),
xn xn xn
tức là hàm fx0 (x, y) không liên tục tại (0, 0).

Mệnh đề 1.1

Giả sử U là tập mở trong Rn , hai hàm f , g : U −→ R khả vi tại a ∈ U . Khi đó:


1 Hàm αf (x) + βg(x) khả vi tại a và D(αf + βg)(a) = αDf (a) + βDg(a) với α, β là các hằng số.


2 Hàm f (x).g(x) khả vi tại a và D(f .g)(a) = g(a).Df (a) + f (a).Dg(a).
f (x) f g(a).Df (a) − f (a).Dg(a)

3 Nếu g(a) , 0 thì hàm khả vi tại a và D( )(a) = .
g(x) g g 2 (a)

Giả sử U là tập mở trong Rn và f : U −→ R là hàm số khả vi tại a ∈ U , theo định nghĩa khả vi ta có
f (a + h) − f (a) − hDf (a), hi
= α(h) → 0 (h → 0).
khk
Suy ra
∆f = f (a + h) − f (a) = hDf (a), hi + α(h).khk.

12.1 .6 Vi phần toàn phần

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
12.1 Đạo hàm riêng và tính khả vi của hàm nhiều biến 147

Định nghĩa 1.3

∂f ∂f ∂f
Biểu thức hDf (a), hi = (a)h1 + (a)h2 + · · · + (a)hn được gọi là vi phân toàn phần của f tại
∂x1 ∂x2 ∂xn
a và ký hiệu là df .
Đặc biệt khi f (x) = xi thì df = dxi = hi , vậy nên ta thường viết
∂f ∂f ∂f
df = (a)dx1 + (a)dx2 + · · · + (a)dxn .
∂x1 ∂x2 ∂xn

Ta thấy vi phân toàn phần chỉ sai khác so với số gia toàn phần ∆f một đại lượng α(h).khk, đây là đại lượng
vô cùng bé bậc cao hơn so với khk (vì α(h) → 0 khi h → 0). Do vậy khi h đủ nhỏ thì ∆f ≈ df . Như
vậy vi phân cấp một là công thức biểu diễn mối liên hệ giữa số gia của hàm số ∆f và số gia của đối số
dx1 , dx2 , . . . , dxn , cụ thể là
∂f ∂f ∂f
∆f = f (a + h) − f (a) ≈ (a)h1 + (a)h2 + · · · + (a)hn ,
∂x1 ∂x2 ∂xn
suy ra
∂f ∂f ∂f
f (a + h) ≈ f (a) + (a)h1 + (a)h2 + · · · + (a)hn .
∂x1 ∂x2 ∂xn
Đây chính là công thức tính gần đúng bằng cách dùng vi phân cấp 1.
Ví dụ 1.11

Hàm số f (x, y) = x3 + sin(xy) + 2y có vi phân cấp 1 là


   
df = fx0 dx + fy0 dy = 3x2 + y cos(xy) dx + x cos(xy) + 2y ln 2 dy.

Vi phân của f tại điểm (1, 0) là


df (1, 0) = 3dx + (1 + ln 2)dy.
Khi điểm (x, y) gần điểm (1, 0) thì dx = x − 1, dy = y − 0 = y và ta có
∆f = f (x, y) − f (1, 0) ≈ df (1, 0) = 3(x − 1) + (1 + ln 2)y.

Ví dụ 1.12

1, 02
Tính gần đúng arctan .
0, 95

Lời giải

y
Xét hàm số f (x, y) = arctan . Ta cần tính f (0, 95; 1, 02) = f (a1 + h1 , a2 + h2 ) với a1 = a2 = 1, h1 =
x
−0, 05, h2 = 0, 02.
−y x 0 (1, 1) = − 1 , f 0 (1, 1) = 1 .
Ta có fx0 (x, y) = 2 , f y
0 (x, y) = , suy ra fx
x + y2 x2 + y 2 2 y 2

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
148 CHUYÊN ĐỀ 12. Đạo hàm và vi phân của hàm nhiều biến

Áp dụng công thức tính gần đúng ta có


π
f (0, 95; 1, 02) ≈ f (1, 1) + fx0 (1, 1).(−0, 05) + fy0 (1, 1).0, 02 = + 0, 035.
4
1, 02 π
Vậy arctan được tính gần đúng là + 0, 035 ≈ 0, 82(rad).
0, 95 4

12.2 Bài tập


Bài 1.

Tính đạo hàm riêng của các hàm số cho bởi các công thức sau:


a f (x, y) = (x3 + xy)ex
2 +y 2
. ○
d f (x, y) = xy + arcsin x.
xy √

b f (x, y) = + arctan y. ○
e
2 2
f (x, y) = ex x +y .
x2 + y 2
p z

c f (x, y) = ln(x + x2 + y 2 ). ○
f f (x, y, z) = xy .

Bài 2.

Tính đạo hàm riêng cấp 1 của các hàm số cho bởi các công thức sau:

√   9 √

a f (x, y) = x4 + 6 y − 10 . ○
c
7
h (s, t) = t 7 ln s2 + 3 − s4 .
t
 
4 x2 y−5y 3

b w = x2 y − 10y 2 z3 + 43x − 7 tan (4y). ○
d f (x, y) = cos e
x

x e
4 x2 y−5y 3
và fy0 (x, y) = x2 − 15y 2 cos 4x ex y−5y 2xy cos
3
      2
+ d) fx0 (x, y) = − sin 4x − x42 ex y−5y + cos 4x ex y−5y (2xy) = x42 sin 4x ex y−5y
3
∂s s2    2 3
  ∂t2 3
  2
c) hs0 (s, t) = ∂h = t 7 2s − 47 s− 7 = 2ts − 47 s− 7 và ht0 (s, t) = ∂h = 7t 6 ln s2 − 27t −4 .
 ∂y 3 7 3  
∂x ∂z
b) ∂w = 2xy + 43 và ∂w = x2 − 20yz3 − 28sec2 (4y), ∂w = −30y 2 z2 .
Đáp số 2 a) fx0 (x, y) = 4x3 và fy0 (x, y) = √3y .

Bài 3.

Tính vi phân cấp 1 của các hàm số cho bởi các công thức sau:

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
12.2 Bài tập 149
√   9 √

a f (x, y) = x4 + 6 y − 10 . ○
c
7
h (s, t) = t 7 ln s2 + 3 − s4 .
t
 
4 x2 y−5y 3

b w = x2 y − 10y 2 z3 + 43x − 7 tan (4y). ○
d f (x, y) = cos e
x

Bài 4.

Tính các đạo hàm riêng cấp một

9u x sin (y)

a z= . ○
b g (x, y, z) =
u 2 + 5v z2
p

c z = x2 + ln (5x − 3y 2 ).

x2 + ln 5x − 3y 2 2 5x−3y 2 = − 5x−3y 2 x2 + ln 5x − 3y 2 2 2
1
  − 1  −6y  3y
  − 1
2(5x−3y 2 )
x+ 5
x2 + ln 5x − 3y 2 2 và zy0 = 21 x2 + ln 5x − 3y 2 2 ∂y ∂
x2 + ln 5x − 3y 2 =
   − 1   − 1   
c) zx0 = 21 x2 + ln 5x − 3y 2 2 ∂x ∂
x2 + ln 5x − 3y 2 = 21 x2 + ln 5x − 3y 2 2 2x + 5x−3y
5
2 =
  − 1      − 1  
−2x sin (y) z−3 = − z3 .
2x sin(y)
ra gz0 (x, y, z) = z2
gy (x, y, z) = z2 và g (x, y, z) = x sin (y) z−2 suy gx (x, y, z) = b)
sin(y) x cos(y)
( u 2 +5v ) ( u 2 +5v ) (u 2 +5v ) (u 2 +5v )
zu0 = 2 = −9u +45v2 và zv0 = 2 = −45u 2. a) Đáp số 3
9(u 2 +5v )−9u(2u) 2 (0)(u 2 +5v )−9u(5)

Bài 5.

Tính đạo hàm riêng theo mỗi biến của các hàm số cho bởi các công thức tại điểm (0, 0):
 xy


 x2 + y 2 , nếu (x, y) , (0, 0),

○a f (x, y) = 


0, nếu (x, y) = (0, 0).
 2

 x − y2

 2 , nếu (x, y) , (0, 0),

b f (x, y) = 
 x + y2

1, nếu (x, y) = (0, 0).
 xy


px2 + y 2 , nếu (x, y) , (0, 0),


c f (x, y) = 


0, nếu (x, y) = (0, 0).

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
150 CHUYÊN ĐỀ 12. Đạo hàm và vi phân của hàm nhiều biến


 x3

 2 , nếu (x, y) , (0, 0),

d f (x, y) = 
 x + y2

0, nếu (x, y) = (0, 0),

Bài 6.

Tính đạo hàm riêng theo mỗi biến của các hàm số cho bởi các công thức tại điểm (0, 0):
 3

 x + x2 y − y 3

 , nếu (x, y) , (0, 0),
○a f (x, y) = 
 x 2 + y2

0, nếu (x, y) = (0, 0).
 2

 3x y − xy 2 + y 3

 , nếu (x, y) , (0, 0),

b f (x, y) = 
 x2 + y 2

1, nếu (x, y) = (0, 0).

Bài 7.

Tính đạo hàm riêng theo mỗi biến của các hàm số cho bởi các công thức:



3
2 + 2y) cos x + y , nếu (x, y) , (0, 0),

(x
○a f (x, y) = 
 x2 + y 2

0, nếu (x, y) = (0, 0).


 1 + y3

(2x + y) arctan 2 , nếu (x, y) , (0, 0),

b f (x, y) = 
 x + y2

1, nếu (x, y) = (0, 0).

Bài 8.

Khảo sát tính khả vi của các hàm số cho bởi các công thức sau tại điểm (0, 0):

p p

a f (x, y) = (x + y) x2 + y 2 . ○
c f (x, y) = |xy|.
p p

b f (x, y) = 3 x3 + y 3 . ○
d f (x, y) = xy x2 + y 2 .

Bài 9.

Tìm các đạo hàm riêng của các hàm số cho bởi các công thức sau:

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
12.2 Bài tập 151
p x

a f (x, y) = arccos x2 − y 2 ○
e f (x, y) = arctan(xy )
p
x2 + y 2 x2 + y 2 − x

b f (x, y) = ○
f f (x, y) = ln p
x3 + y 3 x2 + y 2 + x
p 2 x+y

c f (x, y, z) = 1 − xy arcsin(y z − 1) ○
g f (x, y) = 3xy cos
x−y
z

d f (x, y, z) = xy ○
h f (x, y) = ln(sin4 x cos4 y)

Bài 10.

Tính đạo hàm riêng của các hàm số cho bởi các công thức sau:


 x + y3

 (x2 + 2y) cos 2 nếu (x, y) , (0, 0),
a. f (x, y) = 
 x + y2

 0 nếu (x, y) = (0, 0).


 1 + y3

 (2x + y) arctan nếu (x, y) , (0, 0),
b. f (x, y) = 
 x2 + y 2

 0 nếu (x, y) = (0, 0).

Bài 11.

Khảo sát tính khả vi của các hàm số cho bởi các công thức sau tại điểm (0, 0):

p p

a f (x, y) = (x + y) x2 + y 2 ○
d f (x, y) = x 3 x2 + y 2
p  1
○ f (x, y) = | xy | 

b

 − x2 + y 2
p ○
e f (x, y) = 
 e nếu (x, y) , (0, 0),
3 3 


c f (x, y) = x + y3 0 nếu (x, y) = (0, 0).

Bài 12.

Cho hàm số: 



 xy
nếu (x, y) , (0, 0),
 p 2

f (x, y) = 
 x + y 2

 0 nếu (x, y) = (0, 0).
Chứng minh rằng:
a. f (x, y) liên tục tại (0, 0).
b. f (x, y) có các đạo hàm riêng bị chặn.
c. f (x, y) không khả vi tại (0, 0).

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
152 CHUYÊN ĐỀ 12. Đạo hàm và vi phân của hàm nhiều biến

Bài 13.

Cho hàm số: 



 1
 2 2
 (x + y ) sin 2 nếu (x, y) , (0, 0),
f (x, y) = 
 x + y2

 0 nếu (x, y) = (0, 0).
a. Tính các đạo hàm riêng của f (x, y) tại điểm bất kỳ.
b. Chứng minh rằng các đạo hàm riêng của f (x, y) gián đoạn tại điểm (0, 0) nhưng f (x, y) khả vi tại
(0, 0).

12.3 Đạo hàm của hàm ẩn


Bài 1.

dy
Tính biết 3y 4 + x7 = 5x
dx

12y 3 dx
5−7x6
= Đáp số 4 Lấy đạo hàm hai vế ta được 12y 3 dx + 7x6 = 5. Suy ra
dy dy

Bài 2.

∂z ∂z
Tính và biết
∂x ∂y


a x3 z2 − 5xy 5 z = x2 + y 3 .


b x2 sin (2y − 5z) = 1 + y cos (6zx)

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
∂z ∂z
Đáp số 5 a) Lấy đạo hàm riêng theo x ta được 3x2 z2 + 2x3 z ∂x − 5y 5 z − 5xy 5 ∂x = 2x. Từ đây rút ra
  2x−3x2 z2 +5y 5 z
∂z ∂z
2x3 z − 5xy 5 ∂x = 2x − 3x2 z2 + 5y 5 z ⇒ ∂x = 2x3 z−5xy 5 .
∂z ∂z
Tương tự, lấy đạo hàm theo y ta được 2x3 z ∂y − 25xy 4 z − 5xy 5 ∂y = 3y 2
 
∂z
2x3 z − 5xy 5 ∂y= 3y 2 + 25xy 4 z
∂z 3y 2 +25xy 4 z
∂y
= 2x3 z−5xy 5
∂z 2
b) Lấy đạo hàm theo x ta được 2x sin (2y − 5z) − 5 ∂x x cos (2y − 5z) = −6zy sin (6zx) −
6yx sin (6zx) ∂z
∂x  
∂z
2x sin (2y − 5z) + 6zy sin (6zx) = 5x2 cos (2y − 5z) − 6yx sin (6zx) ∂x
∂z 2x sin(2y−5z)+6zy sin(6zx)
∂x
= 5x2 cos(2y−5z)−6yx sin(6zx)    
∂z ∂z
Lấy đạo hàm theo y ta được x2 cos (2y − 5z) 2 − 5 ∂y = cos (6zx) − y sin (6zx) 6x ∂y
∂z ∂z
2x2 cos (2y − 5z) − 5x2 cos (2y − 5z) ∂y = cos (6zx) − 6xy sin (6zx) ∂y
  cos(6zx)−2x2 cos(2y−5z)
∂z ∂z
6xy sin (6zx) − 5x2 cos (2y − 5z) ∂y = cos (6zx) − 2x2 cos (2y − 5z) ∂y = 6xy sin(6zx)−5x2 cos(2y−5z)
.
153 12.3 Đạo hàm của hàm ẩn
CHUYÊN ĐỀ 13

ĐẠO HÀM THEO HƯỚNG, GRADIEN

Phần này không thi

13.1 Định nghĩa hạo hàm theo hướng, Gradien


Định nghĩa 1.1

Nếu hàm một biến g(t) = f (a + tv) khả vi tại điểm t = 0 thì g 0 (0) được gọi là đạo hàm của hàm f theo
∂f
hướng v tại a, ký hiệu là (a) hay fv0 (a) hoặc Dv f (a).
∂v

Nhận xét

Từ định nghĩa trên ta có


∂f f (a + tv) − f (a)
(a) = g 0 (0) = lim .
∂v t→0 t
Nếu vectơ v = ei = (0, . . . , 0, 1, 0, . . . , 0) thì
| {z }
i số

∂f f (a + tei ) − f (a) ∂f
= lim = (a).
∂ei t→0 t ∂xi
Như vậy đạo hàm riêng chính là trường hợp đặc biệt của đạo hàm theo hướng.

Ví dụ 1.1

 3

 x − y3

 2 nếu (x, y) , (0, 0),
Tính đạo hàm theo hướng v = (1, 2) tại điểm (0, 0) của hàm số sau: f (x, y) = 
 x + y2

 0 nếu (x, y) = (0, 0).

Lời giải

154
13.1 Định nghĩa hạo hàm theo hướng, Gradien 155

7
∂f f (t, 2t) − f (0, 0) − t 7 7
Với v = (1, 2) ta có (0, 0) = lim = lim 5 = lim(− ) = − .
∂v t→0 t t→0 t t→0 5 5

13.1 .1 Mối quan hệ giữa đạo hàm theo hướng với tính khả vi và đạo hàm riêng của

Định lý 1.

Nếu hàm f khả vi tại a thì nó có đạo hàm theo mọi hướng tại a và

∂f X ∂f
n
(a) = (a).vi = hDf (a), vi.
∂v ∂xi
i=1

Nhận xét

Sự tồn tại của đạo hàm theo mọi hướng tại a cũng không suy ra được rằng f khả vi tại a

Ví dụ 1.2

p
Chứng minh rằng hàm f (x, y) = 3
x3 − y 3 có đạo hàm theo hướng v = (v1 , v2 ) bất kỳ tại (0, 0), nhưng
không khả vi tại điểm này.

Lời giải

p
Hàm f (x, y) = x − y 3 có đạo hàm theo hướng
3 3
q v = (v1 , v2 ) bất kỳ tại (0, 0) là
t 3 v13 − v23 q q
∂f f (tv1 , tv2 ) − f (0, 0)
(0, 0) = lim = lim = lim 3 v13 − v23 = 3 v13 − v23 .
∂v t→0 t t→0 t t→0
∂f 0 ∂f 0
Tuy nhiên f không khả vi tại (0, 0), thật vậy ta có (0, 0) = f(1,0) (0, 0) = 1, (0, 0) = f(0,1) (0, 0) =
∂x ∂y
−1.
Xét giới hạn:
q
f (h1 , h2 ) − f (0, 0) − h1 + h2
3 3
h1 − h32 − h1 + h2
lim q = lim q
h→0 h→0
h21 + h22 h21 + h22

2 1
Chọn h = (h1 , h2 ) = ( , ) → (0, 0) (n → ∞). Khi đó giới hạn trên bằng
n n

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
156 CHUYÊN ĐỀ 13. ĐẠO HÀM THEO HƯỚNG, GRADIEN
r
8 1 2 1 √
3
− − +
n3 n3 n n
3
7−1
lim √ = √ , 0.
n→∞ 5 5
n
Vậy giới hạn trên nếu tồn tại thì cũng không thể bằng 0 do vậy f không khả vi tại (0, 0).

Nhận xét

Nếu f có đạo hàm theo hướng v tại a thì Dαv f (a) = αDv f (a)

Tuy nhiên nói chung Dv1 +v2 f (a) , Dv1 f (a) + Dv2 f (a), thật vậy, ví dụ trên đây chỉ ra rằng:
Với v1 = (1, 0) và v2 = (1, 1) ta có Dv1 f (0, 0) = 1 và Dv2 f (0, 0) = 0 nhưng

3 √
Dv1 +v2 f (0, 0) = D(2,1) f (0, 0) = 23 − 1 = 3 7 , Dv1 f (0, 0) + Dv2 f (0, 0) = 1.
Đặc biệt khi f khả vi tại a thì Dv1 +v2 f (a) = Dv1 f (a) + Dv2 f (a)

13.1 .2 Gradien
Định nghĩa 1.2

Giả sử U là tập mở trong Rn , a ∈ U và f : U −→ R là hàm khả vi tại a. Khi đó vectơ


∂f ∂f ∂f
( (a), (a), . . . , (a))
∂x1 ∂x2 ∂xn
−−−−→
được gọi là Gradien của f tại a, ký hiệu là grad f (a).

−−−−→ ∂f −−−−→
Như vậy grad f (a) = Df (a) và (a) = hDf (a), vi = h grad f (a), vi.
∂v
P
n ∂f
Hay f (a + tv) − f (a) = t (a)vi + α(tv) (α(tv) → 0, (t → 0)).
i=1 ∂xi

P
n ∂f
Khi t > 0 cố định, đủ nhỏ và kvk không đổi thì |f (a + tv) − f (a)| lớn nhất khi | (a)vi | lớn nhất.
i=1 ∂xi

Mặt khác theo bất đẳng thức Bunhiacopski ta có


X
n 2 X
n  2   X
n 
∂f ∂f
(a)vi ≤ (a) . vi2 ,
∂xi ∂xi
i=1 i=1 i=1

tức là v v
t n  2  X  X t n  2  X 
X ∂f
n n
∂f X ∂f n
− (a) vi ≤
2
(a)vi ≤ (a) vi2
∂xi ∂xi ∂xi
i=1 i=1 i=1 i=1 i=1

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
13.2 Bài tập 157

P
n ∂f −−−−→ −−−−→ P
n ∂f
Do đó (a)vi lớn nhất bằng k grad f (a)k.kvk khi v = λ. grad f (a) với λ > 0 và (a)vi nhỏ nhất
i=1 ∂xi i=1 ∂xi
−−−−→ −−−−→
bằng −k grad f (a)k.kvk khi v = λ. grad f (a) với λ < 0.
−−−−→ −−−−→
Như vậy grad f (a) cho biết theo phương đó hàm f tăng mạnh nhất và − grad f (a) là phương mà theo đó
hàm f giảm mạnh nhất. Đây chính là cơ sở của của phương pháp Gradien tìm cực trị hàm nhiều biến.

Ví dụ 1.3

Cho f (x, y, x) = x3 + 3y 2 − 4z + xyz và hai vectơ a = (1, 0, 2), v = (−2, 1, 3).


 ∂f ∂f ∂f 
Ta có Df (x) = , , = (3x2 + yz, 6y + xz, −4 + xy).
∂x ∂y ∂z
−−−−→
Do đó grad f (a) = (3x2 + yz, 6y + xz, −4 + xy)|(1,0,2) = (3, 2, −4).
∂f −−−−→
(a) = h grad f (a), vi = h(3, 2, −4), (−2, 1, 3)i = −16.
∂v

13.1 .3 Công thức số gia hữu hạn


Định nghĩa 1.3

Cho a, b là hai điểm phân biệt trong Rn , tập hợp {(1 − t)a + tb)| t ∈ [0, 1]} được gọi là một đoạn thẳng
trong Rn với hai đầu mút là a và b, ký hiệu là [a, b].

Định lý 2.

Giả sử U là một tập mở trong Rn , [a, b] là một đoạn chứa trong U và f : U −→ R là một hàm khả vi
trên U . Khi đó tồn tại c ∈ (a, b) sao cho:
P
n ∂f
f (b) − f (a) = hDf (c), b − ai = (c)(bi − ai ),
i=1 ∂xi

trong đó a = (a1 , a2 , . . . , an ), b = (b1 , b2 , . . . , bn ).

13.2 Bài tập


Bài 1.

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
158 CHUYÊN ĐỀ 13. ĐẠO HÀM THEO HƯỚNG, GRADIEN

Tính các đạo hàm sau đây theo hướng đã cho:

a. f (x, y) = exy cos x tại điểm (0, 1) với hướng v = (1, 2)


2 2
b. f (x, y) = ln(x + y ) tại điểm (3, 2) với hướng v = (2, 3)
x2 y 2 z2
c. f (x, y, z) = + + tại điểm (x0 , y0 , z0 ) với hướng v = (x0 , y0 , z0 )
a2 b2 c2
1
d. f (x, y, z) = p tại điểm (x0 , y0 , z0 ) với hướng v = (α, β, γ)
x2 + y 2 + z2

Bài 2.

Dùng vi phân cấp 1 tính giá trị gần đúng của các biểu thức sau:
p √ √ √
a. 1, 022 + 0, 052 b. ln( 3 1, 03 + 4 0, 98 − 1) c. sin(0, 03) 3 0, 98
arctan(0, 97) √
d. arcsin(0, 52).30,99 e. √ f. log3 ( 1, 03 + 21,04 )
3.98

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
CHUYÊN ĐỀ 14

Hàm vectơ

14.1 Một số khái niệm và tính chất của hàm vectơ


14.1 .1 Định nghĩa
Định nghĩa 1.1

Cho A ⊆ Rn , fi : A → R, i = 1, m. Khi đó ánh xạ F : A → Rm xác định bởi F(x) = (f1 (x), f2 (x), . . . , fm (x))
được gọi là hàm vectơ với các thành phần f1 , f2 , . . . , fm .

Ví dụ 1.1

 
Quy tắc F : R3 → R2 xác định bởi F(x, y, z) = x3 − sin(yz), arctan(y 2 − zx) là hàm vectơ với
f1 (x, y, z) = x2 − sin(yz) và f2 (x, y, z) = arctan(y 2 − zx).

14.1 .2 Tập xác định của hàm vectơ


Chú ý

Nếu hàm vectơ F cho bởi một biểu thức mà không nói gì đến miền xác định của F thì miền xác định
của F được hiểu ngầm định là tập các điểm làm cho tất cả các hàm thành phần của F có nghĩa.

Ví dụ 1.2

p 
Tìm miền xác định của hàm F(x, y) = 2 − x2 − y 2 , arcsin(x2 + y 2 − 2) .

Lời giải

Hàm số có miền xác định là hình vành khuyên {(x, y) ∈ R2 | 1 ≤ x2 + y 2 ≤ 2}.

14.1 .3 Giới hạn và tính liên tục của hàm vectơ

159
160 CHUYÊN ĐỀ 14. Hàm vectơ

Định nghĩa 1.2

Cho tập A ⊆ Rn , a là điểm tụ của A và F : A → Rm . Nếu với mọi ε > 0 tồn tại δ > 0 sao cho với mọi
x ∈ A và 0 < kx − ak < δ ta có kF(x) − bk < ε thì ta nói rằng hàm vectơ F có giới hạn là b hay hội tụ đến
b khi x tiến đến a, ký hiệu là limF(x) = b.
x→a

Ví dụ 1.3

Hàm F(x, y) = (x + 2y, 2x − y) có lim F(x, y) = (1, 2)


(x,y)→(1,0)

Lời giải

ε
Thật vậy, với mọi ε > 0 tồn tại δ = √ sao cho với mọi 0 < k(x, y) − (1, 0k < δ ta được |x − 1| < δ và
3 2
|y| < δ suy ra:
|x + 2y − 1| ≤ |x − 1| + 2|y| < 3δ và |2x − y − 2| ≤ 2|x − 1| + |y| < 3δ. Do vậy:
q √
kF(x, y) − (1, 2)k = (x + 2y − 1)2 + (2x − y − 2)2 < 18δ2 = ε.

Mệnh đề 1.1

 
Cho tập A ⊆ Rn , a là điểm tụ của A và F : A → Rm xác định bởi F(x) = f1 (x), f2 (x), . . . , fm (x) . Khi
đó limF(x) = b = (b1 , b2 , . . . , bm ) khi và chỉ khi limfi (x) = bi , ∀i = 1, m.
x→a x→a

Nhận xét

Định lý trên cho ta thấy rằng giới hạn của hàm vectơ chính là giới hạn đồng thời của các hàm thành
phần do vậy các kết quả của giới hạn trong hàm nhiều biến cũng đúng đối với hàm vectơ.

Định nghĩa 1.3

Hàm véctơ F được gọi là liên tục tại a ∈ A nếu với mọi ε > 0 tồn tại δ > 0 sao cho với mọi x ∈ A và
kx − ak < δ thì kF(x) − F(a)k < ε.

14.1 .4 Mối liên hệ giữa tính liên tục của hàm vectơ và các hàm thành phần tại một
điểm

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
14.1 Một số khái niệm và tính chất của hàm vectơ 161

Mệnh đề 1.2

 
Cho tập A ⊆ Rn , a ∈ A và F : A → Rm xác định bởi F(x) = f1 (x), f2 (x), . . . , fm (x) . Khi đó F liên tục
tại a khi và chỉ khi tất cả các hàm thành phần fi liên tục tại a.

Ví dụ 1.4

  

 x sin y 1

 p , arctan 4 nếu (x, y) , (0, 0),
 x2 + y 4  x + y2
Chứng minh rằng hàm F : R2 → R2 cho bởi F(x, y) = 


 π
 0, nếu (x, y) = (0, 0).
2
liên tục tại điểm (0; 0).

Lời giải


  
 x sin y

 p 2 nếu (x, y) , (0, 0),
Thật vậy, ta có F(x, y) = f1 (x, y), f2 (x, y) trong đó: f1 (x, y) =   x + y4

 0 nếu (x, y) = (0, 0).


 1

 arctan x4 + y 2 nếu (x, y) , (0, 0),

và f2 (x, y) = 


 π
 nếu (x, y) = (0, 0).
2
|x|
Ta có 0 ≤ p .| sin y| ≤ | sin y| mà lim | sin y| = 0 nên suy ra
x2 + y 4 (x,y)→(0,0)
x sin y
lim f1 (x, y) = lim p = 0 = f1 (0, 0),
(x,y)→(0,0) (x,y)→(0,0) x2 + y 4

tức là hàm f1 (x, y) liên tục tại điểm (0, 0).


1
Mặt khác, đặt t = , rõ ràng khi (x, y) → (0, 0) thì t → +∞ do vậy
x4 + y 2
1 π
lim f2 (x, y) = lim arctan = lim arctan t = = f2 (0, 0),
(x,y)→(0,0) (x,y)→(0,0) x4 + y 2 t→+∞ 2
tức là hàm f2 (x, y) liên tục tại điểm (0, 0).
Như vậy hàm vectơ F có cả hai hàm thành phần f1 và f2 liên tục tại điểm (0, 0) do đó hàm F liên tục
tại (0, 0).

Nhận xét

Để chứng minh hàm vectơ F = (f1 , f2 , . . . , fm ) không liên tục tại điểm x0 ta chỉ cần chứng minh một
trong các hàm f1 , f2 , . . . , fn không liên tục tại x0 .

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
162 CHUYÊN ĐỀ 14. Hàm vectơ

14.1 .5 Tính khả vi của hàm vectơ


Định nghĩa 1.4

Cho tập U mở trong Rn , a ∈ U và F : U → Rm , nếu tồn tại ma trận B ∈ Rm×n (m dòng n cột) sao cho:
kF(a + h) − F(a) − Bhk
lim =0
h→0 khk
thì ta nói rằng F khả vi tại a và ký hiệu là DF(a) = B hay F 0 (a) = B.
Hàm vectơ F được gọi là khả vi trên U nếu nó khả vi tại mọi điểm thuộc U .

14.1 .6 Mối liên hệ giữa tính khả vi và tính liên tục của hàm vectơ
Mệnh đề 1.3

 
Cho tập U mở trong Rn , a ∈ U và F : U → Rm xác định bởi F(x) = f1 (x), f2 (x), . . . , fm (x) . Khi đó
nếu F khả vi tại a thì F liên tục tại a.

14.1 .7 Điều kiện cần và đủ để hàm vectơ khả vi tại một điểm
Định lý 1.

Cho tập U mở trong Rn , a ∈ U và F : U → Rm . Khi đó F khả vi tại a khi và chỉ khi tất cả các hàm
thành phần của F khả vi tại a và ma trận B = DF(a) chính là
 
 ∂f1 ∂f1 ∂f1 
 ∂x (a) ∂x (a) . . . ∂x (a) 
 1 2 n 
 ∂f2 ∂f2 ∂f2 
 (a) 
 (a) (a) . . .
B =  ∂x1 ∂x2 ∂xn 
 .. .. .. 
 . . . . . . 
 
 ∂fm ∂f ∂f 
 (a) m
(a) . . . m
(a)
∂x1 ∂x2 ∂xn

B được gọi là ma trận Jacobi của F tại a.

Bổ đề 1.1

Cho A = (aij ) là ma trận m × n khi đó tồn tại LA ∈ R sao cho với mọi x ∈ Rn ta có kAxk ≤ LA .kxk.

14.1 .8 Tính khả vi của hàm hợp

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
14.1 Một số khái niệm và tính chất của hàm vectơ 163

Định lý 2.

Giả sử U là một tập mở trong Rn , f : A → Rm khả vi tại a ∈ U , V là tập mở trong Rm chứa f (U ),


g : V → Rp khả vi tại f (a). Khi đó ánh xạ F = g ◦ f : U → Rp khả vi tại a và

F 0 (a) = g 0 (f (a)).f 0 (a) = Dg(f (a)).Df (a).

Ví dụ 1.5

Cho f : R3 → R2 xác định bởi: f (x, y, z) = (x + y, xy + z2 ) và g : R2 → R2 cho bởi: g(u, v) =


(u 2 − v, ln v). Tính đạo hàm của hàm hợp g ◦ f :

Lời giải

! !
2u −1 1 1 0
Ta có Dg = và Df = ,
0 1/v y x 2z
Vậy
! !
2u −1 1 1 0
D(g ◦ f ) = Dg.Df = .
0 1/v y x 2z
!
2u − y 2u − x −2z
= (∗)
y/v x/v 2z/v

Thay u = x + y và v = xy + z2 vào (∗) ta được


 
 2x + y x + 2y −2z 
 2z  .
D(g ◦ f ) = Dg.Df =  y x
 
xy + z2 xy + z2 xy + z2

Nhận xét


1 Để giải thích tại sao u = x + y và v = xy + z2 ta viết sơ đồ như sau:

(u, v) 7−→ (u 2 − v, ln v)
f g
R3 −→ R2 −→ R2
(x, y, z) 7−→ (x + y, xy + z )
2

Từ sơ đồ này, qua hàm hợp g ◦ f ta có ngay u = x + y và v = xy + z2 .

 g ◦ f : R −→ R xác định bởi



2 (Cách giải thứ hai) Cũng có thể dùng sơ đồ trên ta được hàm 3 2

công thức g ◦ f (x, y, z) = g(f (x, y, z)) = g(x + y, xy + z2 ) = (x + y)2 − (xy + z2 ), ln(xy + z2 ) =
 
x2 + xy + y 2 − z2 , ln(xy + z2 ) = (f1 (x, y, z), f2 (x, y, z)). Từ đó dễ dàng tính được ma trận Jacobi.

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
164 CHUYÊN ĐỀ 14. Hàm vectơ

Ví dụ 1.6

Cho f : R3 √ → R2 xác định bởi: f (x, y, z) = (y sin x, ey z2 ) và g : R2 → R2 cho bởi: g(u, v) =


(v 2 ln u, u − v). Tính đạo hàm của hàm g ◦ f : R3 → R2 .

Lời giải

Ta tính các đạo hàm Dg, Df như sau:


 2 
 v  !
 u 2v ln u  y cos x sin x 0
Dg =  1 
 và Df =
 1 − √  0 e .z 2z.ey
y 2

2 v

Suy ra  2 
 v  !
 
 u 2v ln u  y cos x sin x 0
D(g ◦ f ) = Dg.Df =  1 
 1 − √  0 ey .z2 2z.ey

2 v
 2 
 v v 2 sin x 
 y cos x + 2ve z ln u 4vz ln u.e 
y 2 y
 u u 
=  ey z2 zey ,

 y cos x sin x − √ −√ 
2 v v
trong đó u = y sin x và v = ey z2 .

Hệ quả 1.1

Cho U là một tập mở trong Rn , V là một tập mở trong Rm , ánh xạ f : U → V khả vi tại a ∈ U , và
g : V → R khả vi tại b = f (a). Khi đó ánh xạ hợp thành h = g ◦ f : U → R có véctơ đạo hàm riêng
 ∂h ∂h ∂h 
xác định bởi (a), (a), . . . , (a) .
∂x1 ∂x2 ∂xn
 
 ∂f1 ∂f1 ∂f1 
 (a) (a) . . . (a) 
 ∂x1
 ∂x2 ∂xn 
 ∂f ∂f2 ∂f2 
 ∂g ∂g ∂g   2 (a) (a) . . . (a) 
= (b), (b), . . . , (b) .  ∂x1 ∂x2 ∂xn  ,
∂y1 ∂y2 ∂ym  .. .. .. 
 . . . . . . 

 ∂fm
 ∂fm ∂fm 
(a) (a) . . . (a)
∂x1 ∂x2 ∂xn
∂h P
m ∂g ∂f
Tức là (a) = (b). i (a), j = 1, n.
∂xj i=1 ∂yi ∂xj

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
14.1 Một số khái niệm và tính chất của hàm vectơ 165

Ví dụ 1.7

 √ 
Cho f : R3 → R2 xác định bởi: f (x, y, z) = sin(xy + z3 ), x2 + z2

g : R2 → R xác định bởi: g(u, v) = u − 3v 2


Tính đạo hàm của hàm hợp g ◦ f .

Lời giải

(Cách 1) Ta có các đạo hàm riêng của g ◦ f là


∂(g ◦ f ) ∂g ∂u ∂g ∂v x
= + = y cos(xy + z3 ) − 6v √ = y cos(xy + z3 ) − 6x,
∂x ∂u ∂x ∂v ∂x 2
x +z 2

∂(g ◦ f ) ∂g ∂u ∂g ∂v
= + = x cos(xy + z3 ) − 6v.0 = x cos(xy + z3 ),
∂y ∂u ∂y ∂v ∂y
∂(g ◦ f ) ∂g ∂u ∂g ∂v z
= + = 3z2 cos(xy + z3 ) − 6v √ = 3z2 cos(xy + z3 ) − 6z
∂z ∂u ∂z ∂v ∂z 2
x +z 2

Lời giải


1 Ta viết sơ đồ như sau:

(u, v) 7−→ u − 3v 2
f g
R3 −→  R2 √  −→ R
(x, y, z) 7−→ sin(xy + z ), x + z
3 2 2


Từ sơ đồ này, qua hàm hợp g ◦ f ta có ngay u = sin(xy + z3 ) và v = x2 + z2 .


2 Ta tính Dg và Df :
 3 3 2 3 
  y cos(xy + z ) x cos(xy + z ) 3z cos(xy + z )
Dg = 1 −6v và Df =  √ x 0 √
z 

x2 + z2 x2 + z2
 
  y cos(xy + z3 ) x cos(xy + z3 ) 3z2 cos(xy + z3 )
Suy ra D(g ◦ f ) = Dg.Df = 1 −6v .  √ x 0 √
z  =

x 2 + z2 x 2 + z2
 x z 
3 ) − 6v. 3 ) − 6v.0 3z2 cos(xy + z3 ) − 6v.
= y cos(xy + z √ x cos(xy + z √ =
 x2 + z2  x2 + z2
= y cos(xy + z3 ) − 6x x cos(xy + z3 ) 3z2 cos(xy + z3 ) − 6z

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
166 CHUYÊN ĐỀ 14. Hàm vectơ

Bài 1.

Tìm đạo hàm của các hàm vectơ sau:


x

a f (x, y) = (x2 − y 2 , arctan )
y


b f (x, y) = (x ln y x , arccos xy)
x + y sin y

c f (x, y) = (arctan ,x )
1 − xy
1

d f (x, y) = (xy sin , ln cossin y x)
x

Bài 2.

Tìm đạo hàm của các hàm hợp sau:


2 −v 1+x

a f (x, y) = eu , với u = sin(x − y 3 ), v =
1−y


b f (x, y) = ln(u + v u ), với u = x − y, v = y 2
x

c f (x, y) = (u 2 − v, v − 2u), với u = xy, v =
y
1

d f (x, y) = (arcsin(u − v), cot(2u + v)), với u = , v = 2x − 3y
x−y

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
CHUYÊN ĐỀ 15

Hàm ẩn và hàm ngược

Có thi

15.1 Tóm tắt lý thuyết


15.1 .1 Mở đầu

Cho phương trình F(x, y) = 0 trong đó F là hàm từ tập mở U ⊆ R2 vào R. Nếu với mỗi x = x0 trong một
khoảng I nào đó có một hay nhiều giá trị y0 sao cho F(x0 , y0 ) = 0 thì ta nói rằng phương trình F(x, y) = 0
xác định một hay nhiều hàm số ẩn y theo x trong khoảng I. Vậy hàm số f : I → R là hàm số ẩn xác định
bởi phương trình trên nếu với mọi x ∈ I , (x, f (x)) ∈ U và F(x, f (x)) = 0.

Ví dụ 1.1


Phương trình x2 + y 2 = 1 ta được y = ± 1 − x2 . Phương trình này xác định hàm ẩn trong [−1, 1].

Tuy nhiên không phải lúc nào cũng có thể giải được một cách tường minh y theo x chẳng hạn như phương
trình xy − y x = 0, (x > 0, y > 0).
Tương tự như vậy phương trình F(x, y, z) = 0 trong đó F : U → R với U mở trong R3 có thể xác định
một haypnhiều hàm ẩn z theo các biến số. Ví dụ phương trình F(x, y, z) = z2 − 2xz + y 2 = 0 cho ta hàm ẩn
z = x ± x2 − y 2 .
Tương tự như vậy hàm vectơ F : R4 → R2 cho bởi (x, y, z, t) 7→ (f (x, y, z, t), g(x, y, z, t)) cũng có thể
xác định một hay nhiều cặp hàm số u, v theo x, y thỏa mãn phương trình trên.

15.1 .2 Định nghĩa hàm ẩn


Định nghĩa 1.1

Giả sử U là một tập mở trong Rn × Rm , hàm vec tơ F : U → Rm , (a, b) ∈ U sao cho F(a, b) =
F(a1 , a2 , . . . , an , b1 , b2 , . . . , bm ) = 0. Nếu tồn tại tập mở A ⊆ Rn chứa a, tập mở B ⊆ Rm chứa b và ánh
xạ g : A → B sao cho F(x, g(x)) = 0 với mọi x ∈ A và g(a) = b thì ta nói rằng g(x) là một hàm ẩn xác
định từ phương trình F(x, y) = 0.

15.1 .3 Tính liên tục và tính khả vi của hàm ẩn

167
168 CHUYÊN ĐỀ 15. Hàm ẩn và hàm ngược

Định lý 1.

Cho phương trình F(x, y) = 0, trong đó F : U → R với U là tập mở trong R2 có các đạo hàm riêng
liên tục. Giả sử F(a, b) = 0, Fy0 (a, b) , 0, khi đó tồn tại duy nhất hàm ẩn y = f (x) từ lân cận A của a
vào lân cận B của b xác định từ phương trình trên thỏa mãn f (a) = b, đồng thời hàm y = f (x) liên tục
và khả vi trong lân cận nói trên.

Định lý 2.

Cho phương trình F(x, y, z) = 0 trong đó F : U → R có các đạo hàm riêng liên tục trên tập mở U trong
R3 . Giả sử (a, b, c) ∈ U và F(a, b, c) = 0 và Fz0 (a, b, c) , 0. Khi đó tồn tại duy nhất hàm ẩn z = f (x, y)
từ lân cận A của (a, b) vào lân cận B của c thỏa mãn f (a, b) = c đồng thời z = f (x, y) liên tục và có các
đạo hàm riêng liên tục trong lân cận trên.

Định lý 3.




F(x, y, u, v) = 0
Cho hệ phương trình 
 , trong đó F : U → R, G : U → R là hai hàm có các đạo hàm
G(x, y, u, v) = 0
riêng liên tục trên tập mở U ⊆ R4 . Giả sử (a, b, u0 , v0 ) ∈ U , F(a, b, u0 , v0 ) = 0, G(a, b, u0 , v0 ) = 0 và
tại điểm (a, b, u0 , v0 ) định thức Jacobi

D(F, G) F 0 Fv0
d(u, v) = = u0 = Fu0 Gv0 − Fv0 Gu0 , 0
D(u, v) Gu Gv0

thì hệ phương trình trên xác định trong một lân cận nào đó của điểm (a, b) một cặp hàm số duy nhất
u = f (x, y), v = g(x, y) thỏa mãn f (a, b) = u0 , g(a, b) = v0 , đồng thời cặp hàm ẩn này liên tục và có
các đạo hàm riêng liên tục trong lân cận nói trên.

Từ các định lý nói trên ta có định lý hàm ẩn tổng quát sau:

Định lý 4.

Giả sử U là một tập mở trong Rn ×Rm và f = (f1 , f2 , . . . , fm ) : U → Rm , khả vi và có các đạo hàm riêng
 ∂fi 
liên tục, (a, b) ∈ U , f (a, b) = f (a1 , a2 , . . . , an , b1 , b2 , . . . , bm ) = 0. Giả sử M là ma trận (a, b)
∂yj 1≤i,j≤m

có det M , 0. Khi đó tồn tại tập mở A ⊆ R chứa a và một tập mở B ⊆ R chứa b sao cho có duy nhất
n m

hàm ẩn g : A → B thỏa mãn điều kiện g(a) = b, đồng thời g là hàm khả vi và có các đạo hàm riêng liên
tục.

15.1 .4 Công thức tính đạo hàm của hàm ẩn

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
15.1 Tóm tắt lý thuyết 169

Định lý 5.

Giả sử các điều kiện của định lý 1. được thỏa mãn thì đạo hàm của hàm ẩn y = f (x) được tính theo
F 0 (x, y)
công thức y 0 (x) = − x0 .
Fy (x, y)

Ví dụ 1.2

Giả sử y(x) là hàm ẩn xác định từ phương trình F(x, y) = x3 + 2xy + y 2 − 5 = 0. Tính đạo hàm của y
theo x.

Lời giải

−Fx0 3x2 + 2y
Nếu Fy0 = 2x + 2y , 0 thì y 0 (x) = = − .
Fy0 2(x + y)

Ta thấy rằng khác với đạo hàm hàm hiện, trong biểu thức đạo hàm của y theo x chỉ xuất hiện biến x, đạo
hàm của hàm ẩn còn xuất hiện thêm biến y mà thực tế biểu thức của y cũng chưa được xác định rõ, do đó
y 0 (x) cũng chưa được xác định tường minh. Tuy nhiên có thể tính được y 0 (x) tại x0 nếu biết y0 = y(x0 ).
Chẳng hạn F(2, −1) = 0 khi đó Fy0 (2, −1) = 2, Fx0 (2, −1) = 10 nên y 0 (2) = −5.

Định lý 6.

Giả sử các điều kiện của định lý 2. được thỏa mãn thì hàm ẩn z = z(x, y) xác định từ phương trình
F(x, y, z) = 0 có các đạo hàm riêng được tính theo công thức

Fx0 Fy0
zx0 =− 0 , zy0 =− .
Fz Fz0

Ví dụ 1.3

Phương trình F(x, y, z) = xy + sin x + z3 + ez = 0 xác định hàm ẩn z = z(x, y) có các đạo hàm riêng là

Fx0 y + cos x
zx0 = − 0 =− ,
Fz 3z2 + ez
Fy0 x
zy0 =− =− .
Fz0 3z2 + ez

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
170 CHUYÊN ĐỀ 15. Hàm ẩn và hàm ngược

Định lý 7.

Giả sử các điều kiện của định lý 3. được thỏa mãn, khi đó hệ phương trình F(x, y, u, v) = 0,
G(x, y, u, v) = 0 xác định hai hàm ẩn u = u(x, y), v = v(x, y) có các đạo hàm riêng như sau

d(x, v) d(u, x)
ux0 = − , vx0 = − .
d(u, v) d(u, v)

d(y, v) d(u, y)
uy0 = − , vy0 = − .
d(u, v) d(u, v)

Ví dụ 1.4




F(x, y, u, v) = x3 − xy + xu 2 + sin v = 0
Hệ phương trình 
 có các hàm ẩn u = u(x, y) và v = v(x, y).
G(x, y, u, v) = x + exy + u − v 3 = 0
Tính các đạo hàm riêng của u, v theo x, y.

Lời giải

Giả sử d(u, v) = Fu0 Gv0 − Fv0 Gu0 = 2xu.(−3v 2 ) − cos v , 0.


Ta tính d(x, v) = Fx0 Gv0 − Fv0 Gx0 = (3x2 − y + u 2 )(−3v 2 ) − cos v.(1 + yexy ),
d(y, v) = Fy0 Gv0 − Fv0 Gy0 = (−x)(−3v 2 ) − cos v.xexy ,

d(u, x) = Fu0 Gx0 − Fx0 Gu0 = 2xu.yexy − (3x2 − y + u 2 ),


d(u, y) = Fu0 Gy0 − Fy0 Gu0 = 2xu.xexy − (−x).

Khi đó u(x, y) và v(x, y) có các đạo hàm riêng là

d(x, v) (3x2 − y + u 2 )(−3v 2 ) − cos v.(1 + yexy )



a ux0 = − = ,
d(u, v) 6xuv 2 + cos v
d(y, v) 3xv 2 − cos v.xexy

b uy0 = − = ,
d(u, v) 6xuv 2 + cos v

d(u, x) 2xu.yexy − (3x2 − y + u 2 )



c vx0 =− = ,
d(u, v) 6xuv 2 + cos v
d(u, y) 2xu.xexy + x

d vy0 =− = .
d(u, v) 6xuv 2 + cos v

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
15.1 Tóm tắt lý thuyết 171

Nhận xét


1 Hàm nào lấy đạo hàm thì ở trên tử bỏ đi.


2 Giống nhau một cặp đứng trước hoặc đứng sau.
0 0 0 0
d(trước, sau) = Ftrước .Gsau − Gtrước .Fsau

Định lý 8.

Cho U là một tập mở trong R2 và ánh xạ T : U → R2 , (x, y) 7→ (u(x, y), v(x, y)) trong đó các hàm
số u(x, y), v(x, y) có các đạo hàm riêng liên tục trên U . Giả thiết rằng (x0 , y0 ) ∈ U , u0 = u(x0 , y0 ),
D(u, v) ux0 uy0
v0 = v(x0 , y0 ) và tại (x0 , y0 ) định thức Jacobi = 0 , 0.
D(x, y) vx vy0
Khi đó


1 Tồn tại một lân cận V của (x0 , y0 ) và W = T (V ) là một lân cận của (u0 , v0 ) sao cho ánh xạ T hạn
chế trên V (kí hiệu là T |V ) là một song ánh từ V lên W .


2 Ánh xạ T −1 từ W lên V được xác định bởi

(u, v) 7→ (x(u, v), y(u, v)),

trong đó x(u, v), y(u, v) có các đạo hàm riêng liên tục trên W .
D(u, v) D(x, y)

3 . = 1.
D(x, y) D(u, v)

15.1 .5 Định lý hàm ngược


Định lý 9.

Giả sử f : U → Rn , U là một tập mở trong Rn , f khả vi liên tục trên U , a ∈ U và det Jf (a) , 0.
Khi đó tồn tại một tập mở V chứa a và một tập mở W chứa f (a) sao cho ánh xạ f : V → W có ánh
 0 h  i−1
xạ ngược liên tục f −1 : W → V khả vi trên W và thỏa mãn hệ thức f −1 (y) = f 0 f −1 (y) hay
 0
f −1 (y)f 0 (x) = 1 với y = f (x).

Chú ý

Hàm ngược f −1 có thể tồn tại ngay cả trong trường hợp det Jf (a) = 0, chẳng hạn f : R → R, f (x) = x3

có Jf (0) = f 0 (0) = 0, nhưng f có hàm ngược f −1 = 3 x. Tuy nhiên nếu det Jf (a) = 0 thì f −1 không
khả vi vì det Jf (a). det Jf −1 (a) = 1.

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
172 CHUYÊN ĐỀ 15. Hàm ẩn và hàm ngược

Ví dụ 1:
Phép đổi biến sang tọa độ cực được thể hiện bởi ánh xạ sau:
f : [0, +∞) × [0, 2π) → R2
(r, φ) 7→ (x, y) = (r cos φ, r sin φ)
Có thể chứng minh được rằng hàm f khả vi tại mọi điểm (r, φ) thỏa mãn r , 0 và có định thức Jacobi tại
những điểm này là:
∂x ∂x
D(x, y) ∂r ∂φ cos φ −r sin φ
det = ∂y ∂y =
D(r, φ) sin φ r cos φ
∂r ∂φ
= r(cos2 φ + sin2 φ)
= r , 0.
Do vậy theo định lý hàm ngược, f có ánh xạ ngược f −1 khả vi tại các điểm (x, y) , (0, 0).
Ví dụ 2: Phép đổi biến sang tọa độ trụ


 x = r cos φ, 0 ≤ r,




 y = r sin φ, 0 ≤ φ < 2π,


z = z, z ∈ R.

được biểu thị bởi ánh xạ


g : [0, +∞) × [0, 2π) × R → R3
(r, φ, z) 7→ (x, y, z) = (r cos φ, r sin φ, z)
Dễ thấy ánh xạ g khả vi tại mọi điểm (r, φ, z), (r , 0) và có định thức Jacobi tại những điểm này là:
∂x ∂x ∂x
∂r ∂φ ∂z cos φ −r sin φ 0
D(x, y, z) ∂y ∂y ∂y
det = = sin φ r cos φ 0
D(r, φ, z) ∂r ∂φ ∂z
0 0 1
∂z ∂z ∂z
∂r ∂φ ∂z
= r , 0.
Do vậy theo định lý hàm ngược, g có ánh xạ ngược g −1 cũng là hàm khả vi tại mọi điểm (x, y, z) mà
(x, y) , (0, 0).

Ví dụ 1.5

Phép đổi biến sang tọa độ cầu




x = Om cos φ = ρ sin θ cos φ,




y = Om sin φ = ρ sin θ sin φ,


z = ρ cos θ.

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
15.1 Tóm tắt lý thuyết 173

được biểu diễn bởi ánh xạ


h : [0, +∞) × [0, 2π) × [0, π]R → R3
(ρ, φ, θ) 7→ (x, y, z) = (ρ sin θ cos φ, ρ sin θ sin φ, ρ cos θ).
Ánh xạ h khả vi tại mọi điểm (ρ, φ, θ)(ρ , 0, 0 < θ < π) và có định thức Jacobi tại những điểm này là:

∂x ∂x ∂x
∂ρ ∂φ ∂θ
D(x, y, z) ∂y ∂y ∂y
det =
D(ρ, φ, θ) ∂ρ ∂φ ∂θ
∂z ∂z ∂z
∂ρ ∂φ ∂θ
sin θ cos φ −ρ sin θ sin φ ρ cos θ cos φ
= sin θ sin φ ρ sin θ cos φ ρ cos θ sin φ
cos θ 0 −ρ sin θ
= −ρ2 sin θ , 0.

Như vậy ánh xạ h cũng có ánh xạ ngược h−1 là hàm khả vi tại các điểm (x, y, z) mà (x, y) , (0, 0).

Bài 1.

Tính đạo hàm của hàm ẩn y = y(x) xác địmh bởi các phương trình:
q
y
a. x3 y − y 3 x = 1 b. xey + yex − exy = 0 c. ln x2 + y 2 − arctan = 0
x
d. (x2 − y 2 )2 + xy = 1 e. x3 − xy + y 3 = 0 f. sin x − y arctan(xy) = 0

Bài 2.

Tính đạo hàm riêng của hàm ẩn z = z(x, y) xác địmh bởi các phương trình:

a. x + y + z − ez = 0 b. x3 + y 3 + z3 − 3xyz = 0
c. x cos z − yz2 = 0 d. z2 − xy arctan(z + y) + 1 = 0

Bài 3.

Tính đạo hàm của hàm ẩn z = z(x), y = y(x) xác địmh bởi các hệ phương trình:
  

 
 

x + y + z = 0 xy + yz + zx = 0 x + y + z = 1
a. 
 b. 
 c. 

x + y + z = 1
2 2 2 x + y + z = 1
3 3 3 x2 y + y 2 z + z2 x = 2

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
174 CHUYÊN ĐỀ 15. Hàm ẩn và hàm ngược

Bài 4.

Chứng minh các đẳng thức sau:


zy0 1 2 p
2 0
a. x zx + = trong đó z2 + = y 2 − z2
y z x
1+y 2
b. yx0 = trong đó xy − x + y + 1 = 0
1p+ x2
1 − y4
c. yx0 = − √ trong đó x2 y 2 + x2 + y 2 − 1 = 0, x, y > 0
1−x 4

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
CHUYÊN ĐỀ 16

Đạo hàm và vi phân cấp cao

Không thi

16.1 Đạo hàm cấp cao


Định nghĩa 1.1

Cho tập mở U ⊆ Rn và a ∈ U , hàm f : U → R có các đạo hàm riêng. Nếu fx0i có đạo hàm riêng theo
biến xj tại a thì đạo hàm riêng này được gọi là đạo hàm riêng cấp hai tại a theo biến xi và xj và kí hiệu
∂2 f
là Dij f (a), (a) hay fx00i xj (a).
∂xi ∂xj
Một cách tổng quát, đạo hàm riêng cấp k của f tại a là
 
∂k f ∂ ∂k−1 f
(a) = (a).
∂xi1 ∂xi2 . . . ∂xik ∂xik ∂xi1 ∂xi2 . . . ∂xik−1

Ví dụ: Cho f (x1 , x2 , x3 ) = x12 + x23 + x1 x2 x3 . Ta có


∂f ∂2 f ∂2 f ∂3 f
= 2x1 + x2 x3 , = x3 , = x2 , = 1.
∂x1 ∂x1 ∂x2 ∂x1 ∂x3 ∂x1 ∂x2 ∂x3
∂f ∂2 f ∂2 f ∂3 f
= 3x22 + x1 x3 , = x3 , = 6x2 , = 0.
∂x2 ∂x2 ∂x1 ∂x22 ∂x22 ∂x3
∂f ∂2 f ∂3 f
= x1 x2 , = x2 , = 0.
∂x3 ∂x3 ∂x1 ∂x3 ∂x12
∂2 f ∂2 f ∂2 f ∂2 f
Từ kết quả trên ta thấy = và = .
∂x1 ∂x2 ∂x2 ∂x1 ∂x1 ∂x3 ∂x3 ∂x1
Định lí sau đây cho ta thấy rõ hơn điều đó:

Định lý 1.

∂2 f ∂2 f
[Schwarz] Giả sử U là một tập mở trong Rn , a ∈ U , f : U → R. Khi đó nếu và tồn
∂xi ∂xj ∂xj ∂xi

175
176 CHUYÊN ĐỀ 16. Đạo hàm và vi phân cấp cao

tại trong một lân cận của a và liên tục tại a thì ta có

∂2 f ∂2 f
(a) = (a).
∂xi ∂xj ∂xj ∂xi

∂2 f ∂2 f
Chú ý rằng điều kiện các đạo hàm riêng và liên tục tại a là rất quan trọng vì không có nó
∂xi ∂xj ∂xj ∂xi
định lý trên có thể không còn đúng
 nữa. Ta xét ví dụ sau để chỉ ra điều đó.

 xy(x 2 − y 2)

 nếu (x, y) , (0, 0),
f (x, y) = 
 x2 + y 2

 0 nếu (x, y) = (0, 0).
Tại (x, y) , (0, 0) ta có:
∂f y(3x2 − y 2 )(x2 + y 2 ) − y.2x2 (x2 − y 2 ) y(x4 + 4x2 y 2 − y 4 )
(x, y) = = ,
∂x (x2 + y 2 )2 (x2 + y 2 )2
∂f x(x2 − 3y 2 )(x2 + y 2 ) − 2xy 2 (x2 − y 2 ) x(x4 − 4x2 y 2 − y 4 )
(x, y) = = .
∂y (x2 + y 2 )2 (x2 + y 2 )2
Tại (x, y) = (0, 0) ta có
∂f f (h, 0) − f (0, 0) 0−0
(0, 0) = lim = lim = 0,
∂x h→0 h h→0 h

∂f f (0, h) − f (0, 0) 0−0


(0, 0) = lim = lim = 0.
∂y h→0 h h→0 h

Từ đây ta tính được


∂f ∂f
∂2 f (0, h) − (0, 0) −h − 0
(0, 0) = lim ∂x ∂x = lim = −1,
∂x∂y h→0 h h→0 h
∂f ∂f
(h, 0) − (0, 0)
∂2 f ∂y ∂y h−0
(0, 0) = lim = lim = 1.
∂y∂x h→0 h h→0 h

∂2 f ∂2 f
Như vậy (0, 0) , (0, 0).
∂x∂y ∂y∂x

16.2 Vi phân cấp cao


Ta đã biết vi phân toàn phần của hàm f tại x là:
df = fx01 dx1 + fx02 dx2 + · · · + fx0n dxn .

Vi phân toàn phần của df nếu tồn tại được gọi là vi phân toàn phần cấp hai của f và ký hiệu là d 2 f , tức là
d 2 f = d(df ) = d(fx01 dx1 + fx02 dx2 + · · · + fx0n dxn ).

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
16.2 Vi phân cấp cao 177

Một cách tổng quát ta có vi phân cấp n của hàm f là

d n f = d(d n−1 f ).

Giả sử x, y là những biến số độc lập và z = f (x, y), khi đó:


d 2 z = d(dz) = (fx0 dx + fy0 dy)0x dx + (fx0 dx + fy0 dy)0y dy
00 (dx)2 + (f 00 + f 00 )dxdy + f 00 (dy)2 .
= fxx xy yx yy

00 và f 00 liên tục khi đó chúng bằng nhau và ta viết dxk thay cho (dx)k thế thì
Giả thiết rằng fxy yx
00 dx2 + 2f 00 dxdy + f 00 dy 2 .
d 2 z = fxx xy yy

Tương tự ta có vi phân cấp 3 của z như sau:


(3) (3) (3) (3)
d 3 z = fx3 dx3 + 3fx2 y dx2 dy + 3fxy 2 dxdy 2 + fy 3 dy 3 .

Bằng quy nạp ta chứng minh được


 k X
k
k ∂ ∂ ∂k f
d z= dx + dy f = i
Ck k−i i dxk−i dy i .
∂x ∂y ∂x ∂y i=0

Nếu hàm z = f (x1 , x2 , . . . , xn ) thì


 k
∂ ∂ ∂
dkz = dx1 + dx2 + · · · + dxn f .
∂x1 ∂x2 ∂xn
Khi k = 2 ta được
X ∂2 f X
n
∂2 f 2 X ∂2 f
2
d z= dxi dxj = dx + 2 dx dx .
∂xi ∂xj ∂xi2 i ∂xi ∂xj i j
1≤i,j≤n i=1 1≤i<j≤n

Ví dụ: Hàm f (x, y) = x3 y + sin y có các vi phân cấp 1, 2, 3 là


df = fx0 dx + fy0 dy = 3x2 ydx + (x3 + cos y)dy,
00 dx2 + 2f 00 dxdy + f 00 dy 2 = 6xydx2 + 6x2 dxdy + (− sin y)dy 2 ,
d 2 f = fxx xy yy

(3) (3) (3) (3)


d 3 f = fx3 dx3 + 3fx2 y dx2 dy + 3fxy 2 dxdy 2 + fy 3 dy 3

= 6ydx3 + 18xdx2 dy + 0.dxdy 2 + (− cos y)dy 3 .


Hàm g(x, y, z) = x2 y + y 2 z + z3 có vi phân cấp 1, 2 là
dg = gx0 dx + gy0 dy + gz0 dz = 2xydx + (x2 + 2yz)dy + (y 2 + 3z2 )dz,
00 dx2 + g 00 dy 2 + g 00 dz2 + 2g 00 dxdy + 2g 00 dydz + 2g 00 dzdx
d 2 g = gxx yy zz xy yz zx

= 2ydx2 + 2zdy 2 + 6zdz2 + 4xdxdy + 4ydydz + 0.dzdx.

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
178 CHUYÊN ĐỀ 16. Đạo hàm và vi phân cấp cao

Bổ đề 2.1

Giả sử f (x1 , x2 ) là hàm khả vi đến cấp n + 1 tại lân cận V của a = (a1 , a2 ). Khi đó nếu a + th ∈ V thì
hàm F(t) = f (a + th) có đạo hàm cấp n là
X
n
∂n f (a + th)
F (n) (t) = d n f (a + t) = Cni hn−i i
1 h2 .
i=0
∂x1n−i ∂x2i

16.2 .1 Khai triển Taylor với số dư dạng Lagrange

Giả sử U là tập mở trong Rn và hàm f : U → R có các đạo hàm riêng đến cấp (n + 1) liên tục trong
lân cận nào đó của điểm a ∈ U và điểm a + h nằm trong lân cận đó. Khí đó ta có
1 2 1 1
f (a + h) = f (a) + df (a) + d f (a) + · · · + d n f (a) + d n+1 f (a + θh)
2! n! (n + 1)!

với θ ∈ (0, 1).

Tương tự như đối với hàm một biến, ta cũng có khai triển Taylor với số dư dạng Peano như sau:

16.2 .2 Khai triển Taylor với số dư dạng Peano

Giả sử U là tập mở trong Rn và hàm f : U → R có các đạo hàm riêng đến cấp n liên tục trong lân cận
nào đó của điểm a ∈ U và điểm a + h nằm trong lân cận đó. Khí đó ta có
1 2 1
f (a + h) = f (a) + df (a) + d f (a) + · · · + d n f (a) + o(khkn ).
2! n!

Ví dụ 2.1

Khai triển Taylor hàm f (x, y) = x3 + 4x2 y + 3y 2 − 21 tại điểm x = 1, y = 2.

Lời giải

Trước hết ta tính các vi phân của f tại (1, 2):


fx0 (x, y) = 3x2 + 8xy, fx0 (1, 2) = 19, fy0 (x, y) = 4x2 + 6y, fy0 (1, 2) = 18,
00 (x, y) = 6x + 8y, f 00 (1, 2) = 24, f 00 (x, y) = 8x, f 00 (1, 2) = 8, f 00 (x, y) = 6,
fxx xx xy xy yy

(3) (3) (3) (3)


fx3 (x, y) = 6, fx2 y (x, y) = 8, fxy 2 (x, y) = 0, fy 3 (x, y) = 0,

Từ đây ta có
df (1, 2) = fx0 (1, 2)dx + fy0 (1, 2)dy = 19dx + 18dy = 19(x − 1) + 18(y − 2),

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
16.2 Vi phân cấp cao 179

00 (1, 2)dx2 + 2f 00 (1, 2)dxdy + f 00 (1, 2)dy 2


d 2 f (1, 2) = fxx xy yy

= 24dx2 + 16dxdy + 6dy 2 = 24(x − 1)2 + 16(x − 1)(y − 2) + 6(y − 2)2 .


(3) (3) (3) (3)
d 3 f (1, 2) = fx3 (1, 2)dx3 + 3fx2 y (1, 2)dx2 dy + 3fxy 2 (1, 2)dxdy 2 + fy 3 (1, 2)dy 3

= 6dx3 + 24dx2 dy = 6(x − 1)3 + 24(x − 1)2 (y − 2).


Dễ thấy vi phân cấp lớn hơn 3 của hàm f bằng 0 nên công thức Taylor của f (x, y) tại (1, 2) là
1 1
f (x, y) = f (1, 2) + df (1, 2) + d 2 f (1, 2) + d 3 f (1, 2) = 19(x − 1) + 18(y − 2)
2! 3!
1 h i 1h i
+ 24(x − 1)2 + 16(x − 1)(y − 2) + 6(y − 2)2 + 6(x − 1)3 + 24(x − 1)2 (y − 2) =
2 6

19(x − 1) + 18(y − 2) + 12(x − 1)2 + 8(x − 1)(y − 2) + 3(y − 2)2 + (x − 1)3 + 4(x − 1)2 (y − 2)

Ví dụ 2.2

Áp dụng khai triển Taylor, tính giới hạn sau:

ex+y sin y − y − xy + x2
I = lim .
(x,y)→(0,0) x2 + y 2

Để tính giới hạn trên ta khai triển Taylor hàm f (x, y) = ex+y sin y với số dư dạng Peano tại điểm (0, 0)
đến cấp 2.
Trước hết ta tính các vi phân cấp 1 và cấp 2 của hàm f tại điểm (0, 0):
fx0 (x, y) = ex+y sin y, fx0 (0, 0) = 0, fy0 (x, y) = ex+y (sin y + cos y), fy0 (0, 0) = 1,
00 (x, y) = ex+y sin y, f 00 (0, 0) = 0, f 00 (x, y) = ex+y (sin y + cos y), f 00 (0, 0) = 1,
fxx xx xy xy
00 (x, y) = 2ex+y cos y, f 00 (0, 0) = 2.
fyy yy

Từ đây ta có
df (0, 0) = fx0 (0, 0)dx + fy0 (0, 0)dy = dy = (y − 0) = y,
00 (0, 0)dx2 + 2f 00 (0, 0)dxdy + f 00 (0, 0)dy 2
d 2 f (0, 0) = fxx xy yy

= 2dxdy + 2dy 2 = 2xy + 2y 2 ,


Áp dụng công thức Taylor ta có
1
f (x, y) = f (0, 0) + df (0, 0) + d 2 f (0, 0) + o(k(x, y)k2 ) = y + xy + y 2 + o(k(x, y)k2 ).
2
Thế vào biểu thức giới hạn ta được
h i
y + xy + y 2 + o(k(x, y)k2 ) − y − xy + x2
I= lim
(x,y)→(0,0) x2 + y 2

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
180 CHUYÊN ĐỀ 16. Đạo hàm và vi phân cấp cao

(x2 + y 2 ) + o(x2 + y 2 )
= lim = 1.
(x,y)→(0,0) x2 + y 2

Bài 1.

Tính các đạo hàm riêng cấp hai sau:


x  x z x
a. u = xy + b. u = c. u = arctan
y y y
x z
d. u = arcsin p e. u = ln(x2 + y 2 + z2 ) f. u = xy
x2 + y 2

Bài 2.

Tính đạo hàm riêng cấp 1, 2 của các hàm số sau tại điểm (0, 0):


 x3 y

 2 nếu (x, y) , (0, 0),
a. f (x, y) = 
 x + y2

 0 nếu (x, y) = (0, 0).
 5

 y sin x

 2 nếu (x, y) , (0, 0),
b. f (x, y) = 
 x + y4

 0 nếu (x, y) = (0, 0).

Bài 3.

Chứng minh các đẳng thức sau:

∂2 u ∂2 u ∂2 u 1
a. + + =0 với u = p
∂x2 ∂y 2 ∂z2 x2 + y 2 + z2
q
∂2 u ∂2 u ∂2 u 00 2f 0 (r)
b. + + = f (r) + với r = x2 + y 2 + z2 , u = f (r)
∂x2 ∂y 2 ∂z2 r
∂2 u ∂2 u ∂2 u y y
c. x2 2 + 2xy + y2 2 = 0 với u = φ( ) + xf ( )
∂x ∂x∂y ∂y x x
x 2
 
∂z ∂z y 2y 2
d. (x2 − y 2 ) + xy = xyz với z = e φ y.e
∂x ∂y

Bài 4.

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
16.2 Vi phân cấp cao 181

Tìm vi phân toàn cấp 1, 2 của các hàm số sau:


y x+y
a. u = ex (cos y + x sin y) b. u = ln tan c. u = arctan
x x−y
q q
d. u = x2 + y 2 e. u = ln(x + x2 + y 2 ) f. u = x2 ln(x + y)

Bài 5.

Tìm vi phân toàn phần cấp 1, 2 của các hàm hợp sau:

a. u = f (t) với t = x2 + y 2 + z2 b. u = f (α, β) với α = ax, β = by


x
c. u = f (α, β) với α = xy, β = d. u = f (α, β) với α = sin(xy), β = ey+z
y

e. u = f (α, β) với α = x + y + z, β = x2 + y 2 + z2
f. u = f (α, β, γ) với α = x2 + y 2 , β = x2 − y 2 , γ = 2xy

Bài 6.

Khai triển hàm thành chuỗi Taylor tại các điểm cho tương ứng:

a. f (x, y) = 2x2 − xy − y 2 − x tại (1, 2) b. f (x, y) = x3 + 3xy − 2y 3 tại (2, 1)


c. f (x, y) = x2 y + xy 2 − 2y 2 tại (1, −1) d. f (x, y) = cos(x + y) tại (0, 0)
e. f (x, y) = ex sin y tại (0, 0) f. f (x, y) = ex+y tại (0, 0)

Bài 7.

Dùng vi phân cấp 1 tính giá trị gần đúng của các biểu thức sau:
p √ √ √
a. 1, 022 + 0, 052 b. ln( 3 1, 03 + 4 0, 98 − 1) c. sin(0, 03) 3 0, 98
arctan(0, 97) √
d. arcsin(0, 52).30,99 e. √ f. log3 ( 1, 03 + 21,04 )
3.98

Bài 8.

Tính giá trị gần đúng của các hàm ẩn sau:

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
182 CHUYÊN ĐỀ 16. Đạo hàm và vi phân cấp cao

z
a. z(0, 02; 0, 99) trong đó z = z(x, y) thỏa mãn z − xe y = 0
b. z(0, 02; 0, 97) trong đó z = z(x, y) thỏa mãn xez − z − y = 0
c. z(0, 02; 1, 03) trong đó z = z(x, y) thỏa mãn x cos z + yz − 1 = 0
d. z(1, 02; 2, 98) trong đó z = z(x, y) thỏa mãn x ln z + z − y + 2 = 0

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
CHUYÊN ĐỀ 17

Cực trị của hàm nhiều biến số

17.1 Cực trị


17.1 .1 Định nghĩa
Định nghĩa 1.1

Giả sử A là một tập trong Rn và f : A → R là một hàm số xác định trên A. Khi đó ta nói


1 f đạt cực đại tại điểm a ∈ A nếu tồn tại một lân cận V của điểm a sao cho

f (x) ≤ f (a), ∀x ∈ V ∩ A.


2 f đạt cực tiểu tại điểm a ∈ A nếu tồn tại một lân cận V của điểm a sao cho

f (x) ≥ f (a), ∀x ∈ V ∩ A.


3 f đạt cực trị tại điểm a ∈ A nếu f đạt cực tiểu hoặc cực đại tại a.

17.1 .2 Điều kiện cần của sự tồn tại cực trị hàm đa biến
Định lý 1.

Giả sử hàm số f : A → R đạt cực trị tại điểm a = (a1 , a2 , . . . , an ) ∈ A. Nếu f có các đạo hàm riêng tại
điểm a thì nó có các đạo hàm riêng cấp một triệt tiêu tại a, tức là:

∂f
(a) = 0, ∀ i = 1, n.
∂xi

Định nghĩa 1.2

Điểm a được gọi là điểm dừng của hàm số f nếu các đạo hàm riêng cấp một của f đều triệt tiêu tại a.

Nhận xét

183
184 CHUYÊN ĐỀ 17. Cực trị của hàm nhiều biến số

Từ định lý 1. ta thấy hàm số chỉ có thể đạt cực trị tại các điểm dừng. Tuy nhiên đó mới chỉ là điều
kiện cần. Ví dụ sau đây cho ta thấy đó không phải là điều kiện đủ.

Ví dụ 1.1

Xét hàm số f (x, y) = x2 y. Chứng minh rằng điểm (0; 0) là một điểm dừng nhưng hàm số không đạt
cực trị tại điểm (0; 0).

Lời giải

∂f ∂f ∂f ∂f

a Ta có (x, y) = 2xy và (x, y) = x2 . Suy ra (0, 0) = 0 và (0, 0) = 0. Vậy (0, 0) là một
∂x ∂y ∂x ∂y
điểm dừng của f .


b Tuy nhiên f không đạt cực trị tại (0, 0). Vì f (x, y) > 0 = f (0, 0) với x , 0, y > 0 và f (x, y) < 0 =
f (0, 0) với x , 0, y < 0 nên f không thể đạt cực trị tại (0, 0) được.

17.1 .3 Điều kiện đủ để hàm số có cực trị


Giả sử U là một tập mở trong không gian R2 , hàm số f : U → R có các đạo hàm riêng cấp hai trên U ,
(x, y) ∈ U . Biểu thức
 2 2
∂2 f ∂2 f ∂ f
∆(x, y) = 2 (x, y) 2 (x, y) − (x, y)
∂x ∂y ∂x∂y
gọi là biệt thức của hàm số f tại điểm (x, y).

Định lý 2.

Giả sử hàm số f : U → R có các đạo hàm riêng cấp một và cấp hai liên tục trên tập mở U ⊆ R2 và
(x0 , y0 ) ∈ U là một điểm dừng của f . Khi đó

a. Nếu ∆(x0 , y0 ) > 0 thì hàm số đạt cực trị tại điểm (x0 , y0 ). Hơn nữa,

∂2 f
i. nếu (x0 , y0 ) < 0 thì f đạt cực đại tại điểm (x0 , y0 ).
∂x2
∂2 f
ii. nếu (x0 , y0 ) > 0 thì f đạt cực tiểu tại điểm (x0 , y0 ).
∂x2
b. Nếu ∆(x0 , y0 ) < 0 thì hàm số không có cực trị tại điểm (x0 , y0 ).

c. Nếu ∆(x0 , y0 ) = 0 thì chưa có thể kết luận gì về sự tồn tại cực trị của hàm số tại điểm (x0 , y0 ).

17.1 .4 Quy trình tìm cực trị của hàm hai biến

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
17.1 Cực trị 185

Không có điểm f không


dừng có cực trị

f không
∆ < 0 đạt cực trị
tại (xd ; yd )

∃(x1 ; y1 ) ∈ U sao cho


f (x1 ; y1 ) > f (xd ; yd ) và
∃(x2 ; y2 ) ∈ U sao cho
f (x2 ; y2 ) < f (xd ; yd )
Có điểm dừng

So sánh ∀(x1 ; y1 ) ∈ U đều có f đạt cực đại


Tìm các điểm dừng Tính biệt thức ∆ ∆ = 0
∆ và 0 f (x1 ; y1 ) ≤ f (xd ; yd ) tại (xd ; yd )
Thay tọa độ
từng điểm dừng
vào ∆ ∀(x1 ; y1 ) ∈ U đều có f đạt cực tiểu
f (x1 ; y1 ) ≥ f (xd ; yd ) tại (xd ; yd )

∂2f f đạt cực đại


∂x2 (xd ; yd ) < 0 tại (xd ; yd )

∆ > 0

∂2f f đạt cực tiểu


∂x2 (xd ; yd ) > 0
tại (xd ; yd )

Hình 17.1: Quy trình tìm cực trị của hàm hai biến

Ví dụ 1.2

Tìm cực trị của hàm số z = x2 + y 3 − 4x − 3y.

Lời giải


1 Bước 1. Ta tính các đạo hàm riêng cấp 1.
Ta có zx0 = 2x − 4, zy0 = 3y 2 − 3.


2 Bước 2. Ta tìm các điểm dừng của hàm số . Xét hệ phương trình
( ( (
zx0 = 0 2x − 4 = 0 x=2
⇔ ⇔
zy0 = 0 3y 2 − 3 = 0 y = ±1

Như vậy hàm số có hai điểm dừng là M1 (x = 2; y = 1) và M2 (x = 2; y = −1).


3 Bước 3. Tính biệt thức
Ta có
 00

 zxx = z002 = 2

 z00 = zx00 = 6y

 yy y2

 z” = (z0 )0 = 0
xy x y

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
186 CHUYÊN ĐỀ 17. Cực trị của hàm nhiều biến số

00 .z00 − (z00 )2 = 12y.


Suy ra ∆(x, y) = zxx yy xy


4 Bước 3. Thay tọa độ của điểm dừng vào biệt thức ∆ rồi kết luận

a Tại điểm M1 ta có ∆(2, 1) = 12 > 0, zx002 (2, 1) > 0, do đó M1 là điểm cực tiểu của hàm số.


b Tại điểm M2 ta có ∆(2, −1) = −12 < 0 do đó M2 không là điểm cực trị của hàm số.

Ví dụ 1.3

Xét hàm số f (x, y) = x2 y 2 .


Ta có fx0 (x, y) = 2xy 2 và fy0 (x, y) = 2x2 y. Từ fx0 (x, y) = fy0 (x, y) = 0 suy ra x = 0 hoặc y = 0. Vậy
(0, y) và (x, 0) với x, y ∈ R là các điểm dừng của hàm số đã cho. Ta lại có

fx002 (x, y) = 2y 2 , fy002 (x, y) = 2x2 , fxy


00
(x, y) = 4xy,

∆(x, y) = 4x2 y 2 − 16x2 y 2 = −12x2 y 2 .


Vậy ∆(x, 0) = 0, với mọi x ∈ R và ∆(0, y) = 0, với mọi y ∈ R. Do đó ta không thể áp dụng được định
lý 2. . Tuy nhiên f (x, y) = x2 y 2 ≥ 0 = f (x, 0), với mọi x ∈ R và f (x, y) ≥ 0 = f (0, y), với mọi y ∈ R.
Vậy hàm số đã cho đạt cực tiểu tại các điểm (x0 , 0) và (0, y0 ), với mọi x0 , y0 ∈ R.

Ví dụ 1.4

Xét hàm số f (x, y) = x3 + y 2 .


Ta có fx0 (x, y) = 3x2 , fy0 (x, y) = 2y, fx002 (x, y) = 6x, fy002 (x, y) = 2, fxy
00 (x, y) = 0 và ∆(x, y) = 12x. Điểm

(0, 0) là một điểm dừng của hàm số f . Vì ∆(0, 0) = 0 nên ta cũng không áp dụng được định lý 2. . Tuy
nhiên ta có f (x, 0) > 0 = f (0, 0) với mọi x > 0 và f (x, 0) < 0 = f (0, 0) với mọi x < 0. Do đó hàm số
không có cực trị tại điểm (0, 0).

Ví dụ 1.5

Tìm cực trị của hàm ẩn z = z(x, y) được xác định bởi phương trình

x2 + y 2 + z2 − 2x + 2y − 4z − 10 = 0.

Ta có Fx0 = 2x − 2, Fy0 = 2y + 2, Fz0 = 2z + 4. Từ đó theo công thức tính đạo hàm hàm ẩn ta được

F0 x−1 Fy0 y +1
zx0 = − x0 = − , zy0 =− =− .
Fz z−2 Fz0 z−2

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
17.1 Cực trị 187

Khi đó
z − 2 − (x − 1)zx0 (z − 2)2 + (x − 1)2
zx002 = − = − ,
(z − 2)2 (z − 2)3
z − 2 − (y + 1)zy0 (z − 2)2 + (y + 1)2
zy002 = − =− ,
(z − 2)2 (z − 2)3

00
(x − 1)zy0 (x − 1)(y + 1)
zxy = =− .
(z − 2)2 (z − 2)3
Các điểm dừng của hàm số z(x, y) là nghiệm của hệ phương trình

zx0 = zy0 = 0.

Giải ra ta được x = 1 và y = −1. Thay x = 1 và y = −1 vào phương trình F(x, y, z) = 0 ta có

z2 − 4z − 12 = 0.

Giải ra ta được hai hàm ẩn z1 = −2 hoặc z2 = 6. Theo định lý hàm ẩn tương ứng z1 (1, −1) = −2 hoặc
z2 (1, −1) = 6.
Xét tại điểm x = 1, y = −1, z1 = −2 ta có

1 00 1
zx002 (1, −1) = zy002 (1, −1) = , zxy (1, −1) = 0, ∆(1, −1) = > 0.
4 16
Xét tại điểm x = 1, y = −1, z2 = 6 ta có

1 00 1
zx002 (1, −1) = zy002 (1, −1) = − , zxy (1, −1) = 0, ∆(1, −1) = > 0.
4 16
Vậy tại x = 1 và y = −1 có hai hàm ẩn z(x, y) khác nhau, hàm ẩn thứ nhất có giá trị cực tiểu zmin = −2
và hàm ẩn thứ hai có giá trị cực đại zmax = 6.

17.1 .5 Ma trận Hessian


∂2 f
Với mỗi hàm số n biến f (x1 , x2 , . . . , xn ), ta ký hiệu fij = . Khi đó ma trận Hessian của f , ký hiệu là
∂xi ∂xj
Hf , được xác định như sau:
 
f11 f12 ... f1n 
 
f f ... f2n 
Hf =  21 22 .
 . . . ... ... . . . 
 
fn1 fn2 ... fnn

17.1 .6 Dạng toàn phương


Một dạng toàn phương n biến là một biểu thức được xác định như sau:
X
n X
n
q(x1 , x2 , . . . , xn ) = aij xi xj . (17.1 .1)
i=1 j=1

Dạng toàn phương q(x1 , x2 , . . . , xn ) được gọi là đối xứng nếu aij = aji , với mọi i, j = 1, n.
Nhận xét.

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
188 CHUYÊN ĐỀ 17. Cực trị của hàm nhiều biến số

aij + aji

1 Bằng cách đặt bij = bji = , dạng toàn phương 2 có thể viết thành dạng đối xứng
2
X
n X
n
q(x1 , x2 , . . . , xn ) = bij xi xj , với bij = bji . (17.1 .2)
i=1 j=1

Do đó khi xét dạng toàn phương ta có thể giả sử ngay đó là dạng toàn phương đối xứng.

2 Dạng toàn phương 2 có thể viết dưới dạng tích các ma trận
  
a11 a12 . . . a1n  x1 
  a a

. . . a2n  x2 
q(x1 , x2 , . . . , xn ) = x1 x2 . . . xn  21 22    = xt Ax.
 . . . . . . . . . . . .   ... 
  
an1 an2 . . . ann xn 

ở đây x là ma trận cột và A là ma trận cấp n.


Nhận thấy A là ma trận đối xứng nếu q(x1 , x2 , . . . , xn ) là dạng toàn phương đối xứng.

Định nghĩa 1.3

Cho q(x1 , x2 , . . . , xn ) là một dạng toàn phương n- biến. Khi đó


1 q(x1 , x2 , . . . , xn ) được gọi là xác định dương nếu q(x1 , x2 , . . . , xn ) > 0 với mọi bộ khác không
(x1 , x2 , . . . , xn ).


2 q(x1 , x2 , . . . , xn ) được gọi là xác định âm nếu q(x1 , x2 , . . . , xn ) < 0 với mọi bộ khác không (x1 , x2 , . . . , xn ).


3 q(x1 , x2 , . . . , xn ) được gọi là không xác định nếu q(x1 , x2 , . . . , xn ) không xác định dương và cũng
không xác định âm, tức là q(x1 , x2 , . . . , xn ) có thể nhận những giá trị trái dấu nhau.

Định lý 3.

Cho dạng toàn phương đối xứng n-biến


X
n X
n
q(x1 , x2 , . . . , xn ) = aij xi xj = xt Ax.
i=1 j=1

Đặt |Ai |, i = 1, n là các định thức con chính cấp i của A:

a11 a12 . . . a1n


a11 a12 a a . . . a2n
|A1 | = a11 , |A2 | = , . . . , |An | = 21 22 .
a21 a22 ... ... ... ...
an1 an2 . . . ann

Khi đó

i. Điều kiện cần và đủ để q(x1 , x2 , . . . , xn ) xác định dương là các định thức con chính của A đều nhận

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
17.1 Cực trị 189

giá trị dương:


|A1 | > 0, |A2 | > 0, . . . , |An | > 0.

ii. Điều kiện cần và đủ để q(x1 , x2 , . . . , xn ) xác định âm là các định thức con chính cấp lẻ của A nhận
giá trị âm và các định thức con chính cấp chẵn của A nhận giá trị dương:

|A1 | < 0, |A2 | > 0, . . . , (−1)n |An | > 0.

Nhận xét. Ta có thể chứng minh định lý 2. nhờ áp dụng dạng toàn phương xác định. Hàm số φ : R2 → R2
xác định bởi
φ(h, k) = h2 fx002 (x0 , y0 ) + 2hkfxy
00
(x0 , y0 ) + k 2 fy002 (x0 , y0 )

là một dạng toàn phương theo hai biến h, k.

a. Giả sử
fx002 (x0 , y0 ) fxy
00 (x , y )
0 0
∆(x0 , y0 ) = 00 > 0.
fyx (x0 , y0 ) fy002 (x0 , y0 )

i. Nếu fx002 (x0 , y0 ) > 0 thì theo định lý 3. dạng toàn phương φ(h, k) xác định dương. Do đó φ(h, k) > 0
với mọi (h, k) , (0, 0). Vậy f đạt cực tiểu tại (x0 , y0 ).
ii. Nếu fx002 (x0 , y0 ) < 0 thì theo định lý 3. dạng toàn phương φ(h, k) xác định âm. Do đó φ(h, k) < 0
với mọi (h, k) , (0, 0). Vậy f đạt cực đại tại (x0 , y0 ).

b. Nếu ∆(x0 , y0 ) < 0 thì dạng toàn phương φ(h, k) là không xác định. Vậy f không có cực trị tại điểm
(x0 , y0 ).

Trường hợp n-biến


Cho hàm số n biến y = f (x1 , x2 , . . . , xn ) và a = (a1 , a2 , . . . , an ) là một điểm dừng của hàm số. Khi đó vi phân
toàn phần cấp hai của y tại điểm x0 là một dạng toàn phương của n biến số dx1 , dx2 , . . . , dxn :
X
n X
n
2
d f = aij dxi dxj ,
i=1 j=1

∂2 f
trong đó aij = (a) = fij (a).
∂xi ∂xj
Tương tự trường hợp hai biến ta có định lý sau:

Định lý 4.


1 Nếu d 2 f là một dạng toàn phương xác định dương thì điểm dừng a = (a1 , a2 , . . . , an ) là điểm cực
tiểu của hàm số f .


2 Nếu d 2 f là một dạng toàn phương xác định âm thì điểm dừng a = (a1 , a2 , . . . , an )) là điểm cực đại
của hàm số f .


3 Nếu d 2 f là một dạng toàn phương không xác định thì điểm dừng a = (a1 , a2 , . . . , an )) không phải
là điểm cực trị của hàm số f .

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
190 CHUYÊN ĐỀ 17. Cực trị của hàm nhiều biến số

Nhận thấy rằng ma trận của dạng toàn phương d 2 f là ma trận Hessian H của f . Dựa theo định lý 3. ta có
định lý sau:

Định lý 5.


1 Nếu tất cả các định thức con chính của ma trận H đều dương, tức là |Hk | > 0 với mọi k = 1, . . . , n
thì điểm dừng a = (a1 , a2 , . . . , an ) là điểm cực tiểu của hàm số f .


2 Nếu (−1)k |Hk | > 0, với mọi k = 1, 2, . . . , n, tức là ma trận H có các định thức con chính cấp lẻ âm
và các định thức con chính cấp chẵn dương thì điểm dừng a là điểm cực đại của hàm số f .

Ví dụ: Tìm cực trị của hàm số sau:


w = x3 + 2y 2 + z2 − 3x + 4y + z.
Ta có wx0 = 3x2 − 3, wy0 = 4y + 4, wz0 = 2z + 1. Giải hệ wx0 = wy0 = wz0 = 0 ta được các điểm dừng là
1 1
A1 (1, −1, − ), A2 (−1, −1, − ). Ta lại có
2 2
wx002 = 6x, wy002 = 4, wz002 = 2, wxy
00 00
= wyx 00
= wyz 00
= wzy 00
= wxz 00
= wzx = 0.

Do đó ma trận Hessian của w có dạng  


6x 0 0
 
H =  0 4 0
 
0 0 2
 
6 0 0
1  
Ma trận Hessian của w tại A1 (1, −1, − ) là H1 = 0 4 0.
2  
0 0 2
Nhận thấy H1 xác định dương nên w đạt cực tiểu tại A1 .
 
−6 0 0
1  
Ma trận Hessian của w tại A2 (−1, −1, − ) là H2 =  0 4 0.
2  
0 0 2
Nhận thấy H2 không xác định nên w không đạt cực trị tại A2 .

17.2 Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số nhiều biến
Giả sử A là một tập compact trong không gian Rn , f : A → R là một hàm số liên tục trên A và có các đạo
o
hàm riêng trên phần trong A của A. Theo định lý 1. , hàm số đạt giá trị lớn nhất (nhỏ nhất) tại một điểm
o
a ∈ A. Nếu a ∈ A thì a là một điểm dừng của f . Hàm số cũng có thể đạt giá trị lớn nhất (nhỏ nhất) trên ∂A
của A. Do đó muốn tìm giá trị lớn nhất (nhỏ nhất) của hàm số trên A ta tìm giá trị của hàm số tại các điểm
dừng của nó và so sánh với giá trị của hàm số tại các điểm biên của A. Giá trị lớn nhất (nhỏ nhất) trong
chúng là giá trị lớn nhất (nhỏ nhất) của hàm số f trên A.
Ví dụ: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số
z = 8x2 + 3y 2 + 1 − (2x2 + y 2 + 1)2

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
17.3 Cực trị có điều kiện 191

trong miền tròn đóng D xác định bởi x2 + y 2 ≤ 1.


Nhận thấy z liên tục với mọi x, y trên miền tròn đóng (compact) D nên z đạt giá trị lớn nhất M và giá trị
nhỏ nhất m trên D.
Ta có
∂z
= 16x − 8x(2x2 + y 2 + 1) = 8x(1 − 2x2 − y 2 )
∂x

∂z
= 16y − 4y(2x2 + y 2 + 1) = 2y(1 − 4x2 − 2y 2 ).
∂y
∂z ∂z
Giải hệ = = 0 ta được
∂x ∂y

• x = 0, y = 0.

1
• x = 0, 1 − 2x2 − y 2 = 0 hay x = 0, y = ± √ .
2

1
• y = 0, 1 − 2x2 − y 2 = 0 hay x = ± √ , y = 0.
2

• 1 − 2x2 − y 2 = 0, 1 − 4x2 − 2y 2 = 0, không có bộ nào (x, y) nào thỏa mãn.

1 −1 1 −1
Vậy ta có các điểm tới hạn là A1 (0, 0), A2 (0, √ ), A3 (0, √ ), A4 ( √ , 0), A5 ( √ , 0).
2 2 2 2
Tính giá trị của hàm số tại các điểm này ta được

1
z(A1 ) = 0, z(A2 ) = z(A3 ) = , z(A4 ) = z(A5 ) = 1.
4

Bây giờ ta sẽ xét giá trị của z trên biên của D. Trên biên của D ta có x2 + y 2 = 1. Do đó

z = 8x2 + 3(1 − x2 ) + 1 − (2x2 + 1 − x2 + 1)2


= −x4 + x2 = x2 (1 − x2 ).

Ta tìm giá trị của hàm số z khi −1 ≤ x ≤ 1.


Khảo sát hàm số z = −x4 + x2 trên −1 ≤ x ≤ 1.
1
Ta có z0 = −4x4 + 2x = 2x(1 − 2x2 ). Từ đó z0 = 0 khi x = 0 hoặc x = ± √ .
2
1 1
Tại x = 0 ta có z = 0, tại x = ± √ ta có z = , tại x = ±1 ta có z = 0. Vậy giá trị lớn nhất của hàm số trên
2 4
1
biên là . So sánh các giá trị của z trong miền trong và trên biên ta thấy z đạt giá trị nhỏ nhất m = 0 tại
4
1 1
(0, 0), (0, ±1) hoặc (±1, 0) và đạt giá trị lớn nhất M = 1 tại ( √ , 0) hoặc (− √ , 0).
2 2

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
192 CHUYÊN ĐỀ 17. Cực trị của hàm nhiều biến số

17.3 Cực trị có điều kiện


I. Cực trị có điều kiện của hàm hai biến và một phương trình ràng buộc

Bài toán tìm cực trị của hàm số


z = f (x, y) (17.3 .1)
thỏa mãn điều kiện
g(x, y) = c (17.3 .2)
được gọi là bài toán cực trị có điều kiện. Phương trình 17.3 .2 được gọi là phương trình ràng buộc.
Do có phương trình ràng buộc (17.3 .2) nên miền biến thiên của (x, y) bị thu hẹp. Khái niệm cực trị có
điều kiện được hiểu theo nghĩa địa phương giống như cực trị trong phần... và chỉ khác ở chỗ tất cả các bộ
giá trị của (x, y) phải thỏa mãn điều kiện ràng buộc (17.3 .2).
Một cách tiếp cận để giải bài toán cực trị điều kiện là từ phương trình ràng buộc (17.3 .2) ta có thể rút
biến x hoặc y qua biến còn lại và thay vào (17.3 .1) thì bài toán trở thành cực trị tự do của hàm một biến.
Tuy nhiên khi biểu thức của g(x, y) phức tạp thì việc áp dụng phương pháp thế như trên gặp nhiều khó khăn.
Nhà toán học Lagrange đã đề ra một phương pháp cho phép đưa bài toán cực trị có điều kiện về bài toán
cực trị tự do mà không cần dùng sự biểu diễn của biến này qua biến kia bằng phương pháp nhân tử Lagrange.

17.3 .1 Phương pháp nhân tử Lagrange


Định nghĩa 3.1

Hàm Lagrange của hàm số z = f (x, y) với điều kiện ràng buộc g(x, y) = c được xác định bởi

L(x, y, λ) = f (x, y) + λ[c − g(x, y)].

Hàm Lagrange có thêm một biến phụ thuộc λ, gọi là nhân tử Lagrange. Nhận thấy rằng với tất cả các điểm
(x, y) thỏa mãn điều kiện (17.3 .2) thì giá trị của hàm z = f (x, y) bằng với giá trị của hàm L(x, y, λ).
Định lí sau cho ta thấy mối liên hệ giữa hàm Lagrange và bài toán cực trị có điều kiện mà ta đang xét.

Định lý 1.

Giả sử các hàm số f (x, y) và g(x, y) có các đạo hàm riêng liên tục trong một lân cận của điểm (x0 , y0 )
và gy0 (x0 , y0 ) , 0. Khi đó, nếu hàm số z = f (x, y) với điều kiện ràng buộc g(x, y) = c, đạt cực trị tại
điểm (x0 , y0 ) thì tồn tại số λ0 sao cho bộ ba số thực (x0 , y0 , λ0 ) là nghiệm của hệ phương trình


 L0x = fx0 − λgx0 = 0,


 0

 L = fy0 − λgy0 = 0,
 y0

L = c − g(x, y) = 0.
λ

Định lí vừa chứng minh cho thấy điều kiện cần để hàm số (17.3 .1) với điều kiện ràng buộc (17.3 .2)
đạt cực trị qui về điều kiện cần để hàm số Lagrange đạt cực trị không có điều kiện. Điều đặc biệt là phương

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
17.3 Cực trị có điều kiện 193

trình thứ ba của hệ điều kiện (1. ) chính là điều kiện ràng buộc (17.3 .2) của bài toán cực trị có điều kiện.

17.3 .2 Điều kiện đủ


Gọi (x0 , y0 , λ0 ) là một điểm dừng của hàm số Lagrange, tức là một nghiệm của hệ phương trình (1. ). Giả
sử rằng các hàm số f (x, y) và g(x, y) có các đạo hàm riêng cấp hai liên tục tại điểm (x0 , y0 ). Điều kiện đủ
của bài toán cực trị có điều kiện ràng buộc dựa vào ma trận biên Hessian được xác định như sau:
 
 0 g1 g2 
 
H = g1 L11 L12 
 
g2 L21 L22

trong đó
∂g ∂g
g1 = , g2 = ,
∂x ∂y
∂2 L ∂2 L ∂2 L ∂2 L
L11 = , L 12 = = = L , L
21 22 = ,
∂x2 ∂x∂y ∂y∂x ∂y 2
là các đạo hàm riêng được tính tại x = x0 , y = y0 , z = z0 .

Định lý 2.

Hàm số z = f (x, y) với điều kiện ràng buộc g(x, y) = c đạt giá trị cực đại tại điểm (x0 , y0 ) nếu |H| > 0
và đạt giá trị cực tiểu tại điểm (x0 , y0 ) nếu |H| < 0.

Xem lại đề bài Ví dụ: Tìm cực trị của hàm số

z = 5x + 10y + 20

thỏa mãn điều kiện


3x2 + 4y 2 = 1500.
Hàm Lagrange của z với điều kiện ràng buộc đã cho có dạng

L(x, y, λ) = 5x + 10y + 20 + λ(1500 − 3x2 − 4y 2 ).

Ta có các điểm dừng của L(x, y, λ) là nghiệm của các phương trình sau

L0x = 5 − 6λx = 0 (1)


L0y = 10 − 8λy = 0 (2)
L0λ = 1500 − 3x2 − 4y 2 = 0 (3)

5 5
Từ (1) và (2) ta có x = ,y = .
6λ 4λ
Thay vào (3) ta có
25 25
1500 − 3 − 4 = 0.
36λ2 16λ2

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
194 CHUYÊN ĐỀ 17. Cực trị của hàm nhiều biến số

1
Giải ra ta được x = ±10 và do đó y = ±15, λ = ± .
12
1 1
Vậy L(x, y, λ) có hai điểm dừng là A1 (10, 15, ) và A2 (−10, −15, − ).
12 12
Ma trận biên Hessian của z là  
 0 6x 8y 
 
H = 6x −6λ 0  .

 
8y 0 −8λ
 

 0 60 120 
1  
Tại A1 (10, 15, ) ta có H =  60 −1/2 0  . Do |H| = . . . nên z đạt …tại (x, y) = (10, 15).
12  
120 0 −1/3
 

 0 −60 −120
1  
Tại A1 (−10, −15, − ) ta có H =  −60 1/2 0  . Do |H| = . . . nên z đạt …tại (x, y) = (−10, −15).
12  
−120 0 +1/3

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
17.3 Cực trị có điều kiện 195

Ví dụ

Tìm cực trị của hàm: z = 3x − y với điều kiện 3x2 + 4y 2 = 208.

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
196 CHUYÊN ĐỀ 17. Cực trị của hàm nhiều biến số

Lời giải
Bước 1: Lập hàm Lagrange

L(x, y, λ) = 3x − y + λ(208 − 3x2 − 4y 2 ).

Ta giải hệ:  0
 

 Lx = 0 
 3 − 6λx = 0

 

 0  −1 − 8λy = 0
 Ly = 0 ⇔ 

 


 
208 − 3x2 − 4y 2 = 0
L0 = 0
λ

Giải hệ, ta thấy hệ có hai nghiệm là


1 1
(x1 , y1 , λ1 ) = (8, −2, ), (x2 , y2 , λ2 ) = (−8, 2, − ).
16 16
Bước 2: Ma trận biên Hessian tổng quát có dạng:
 0 0   
 0 gx gy   0 6x 8y 
   
H = gx0 L00xx L00xy  = 6x −6λ 0 
 0   
gy L00yx L00yy 8y 0 −8λ

Ta có H 2 chính là H. Khi đó

det H 2 = det H = 96λ(3x2 + 4y 2 ).

• Tại (x1 , y1 , λ1 ) = (8, −2, 16


1
) thì det H 2 > 0 nên hàm z đạt cực đại tại (x1 , y1 ) = (8, −2) và

zcđ = 3.8 − (−2) = 26.

• Tại (x2 , y2 , λ2 ) = (−8, 2, − 16


1
) thì det H 2 < 0 nên hàm z đạt cực tiểu tại (x2 , y2 ) = (−8, 2) và

zct = 3.(−8) − (2) = −26.

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
17.3 Cực trị có điều kiện 197

Ví dụ

Tìm cực trị của hàm f (x, y) = 3x + 4y + 20 thỏa mãn điều kiện 18x2 + 32y 2 = 25.

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
198 CHUYÊN ĐỀ 17. Cực trị của hàm nhiều biến số

Lời giải

Xét hàm L(x, y, λ) = 3x+4y +20+λ(25−18x2 −32y 2 ). Ta có các điểm dừng của L(x, y, λ) là nghiệm
của các phương trình sau

L0x = 3 − 36λx = 0 (1)


L0y = 4 − 64λy = 0 (2)
L0λ = 25 − 18x2 − 32y 2 = 0 (3)

1 1
Từ (1) và (2) ta có x = và y = . Thay vào (3) ta có
12λ 16λ
1 1
25 − − = 0.
8λ2 8λ2
1 5 5
Giải ra ta được λ = ± và do đó x = ± , y = ± .
10 6 8
5 5 1 5 5 1
Vậy L(x, y, λ) có hai điểm dừng là A1 ( , , ) và A2 (− , − , − )).
6 8 10 6 8 10
Ma trận biên Hessian của z là  
. . . . . . . . .
 
H = . . . . . . . . . .
 
... ... ...
 

. . . . . . . . . 
5 5 1 
Tại A1 ( , , ) ta có H = . . . . . . . . . . Do |H| = ..... nên z đạt
6 8 10  
... ... ...
 
. . . . . . . . .
5 5 1  
Tại A2 (− , − , − ) ta có H = . . . . . . . . . . Do |H| = nên z đạt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
6 8 10  
... ... ...
...........................................................................................

17.3 .3 Cực trị có điều kiện của hàm n biến và một phương trình ràng buộc
Xét bài toán tìm cực trị của hàm số n biến
z = f (x1 , x2 , . . . , xn ) (17.3 .3)
với điều kiện ràng buộc
g(x1 , x2 , . . . , xn ) = c. (17.3 .4)
Tương tự như bài toán tìm cực trị có điều kiện của hàm hai biến, bài toán tìm cực trị của hàm n biến được
tổng quát như sau:

17.3 .4 Hàm Lagrange


Định nghĩa 3.2

Hàm Lagrange của hàm số z = f (x1 , x2 , . . . , xn ) với điều kiện g(x1 , x2 , . . . , xn ) = c được xác định bởi

L(x1 , x2 , . . . , xn , λ) = f (x1 , x2 , . . . , xn ) + λ[c − g(x1 , x2 , . . . , xn )].

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
17.3 Cực trị có điều kiện 199

Biến phụ λ được gọi là nhân tử lagrange.

17.3 .5 Điều kiện cần


Với giả thiết rằng các hàm số f và g có các đạo hàm riêng liên tục trong một lân cận của điểm X(x1 , x2 , . . . , xn )
và tại điểm X ít nhất một trong các đạo hàm riêng của g khác 0, ta có định lý sau:
Định lý 3.

Nếu hàm số (17.3 .3) với điều kiện ràng buộc (17.3 .4) đạt cực trị tại điểm (x1 , x2 , . . . , xn ) thì tồn tại
một giá trị λ = λ của nhân tử Lagrange sao cho (x1 , x2 , . . . , xn , λ) là nghiệm của hệ phương trình



L0xi = fx0i − λgx0 i = 0, i = 1, 2, . . . , n,


L0λ = c − g(x1 , x2 , . . . , xn ) = 0.

Nói cách khác, điều kiện cần để hàm số (17.3 .3) với điều kiện ràng buộc (17.3 .4) đạt cực trị tại điểm
X(x1 , x2 , . . . , xn ) là tồn tại số λ sao cho (x1 , x2 , . . . , xn , λ) là một điểm dừng của hàm số Lagrange. Chú ý
rằng phương trình cuối cùng của hệ (3. ) chính là điều kiện ràng buộc (17.3 .4) của bài toán đang xét.

17.3 .6 Điều kiện đủ


Điều kiện đủ được áp dụng đối với những điểm đã thỏa mãn điều kiện cần. Gọi (x1 , x2 , . . . , xn , λ) là một
điểm dừng của hàm số Lagrange. Giả sử rằng ngoài các điều kiện đã nói ở trên , các hàm số f và g có các
đạo hàm riêng cấp hai liên tục tại điểm (x1 , x2 , . . . , xn ). Xét ma trận biên Hessian
 
 0 g1 g2 . . . gn 
g1 L11 L12 . . . L1n 
 
H = g2 L21 L22 . . . L2n 
. . . . . . . . . . . . . . . 
 
gn Ln1 Ln2 . . . Lnn
trong đó các đạo hàm riêng
∂g ∂2 L
gk = , (k = 1, n), Lij = , (i, j = 1, n)
∂xk ∂xi ∂xj

được tính tại điểm (x1 , x2 , . . . , xn , λ).


Định lí về điều kiện đủ dưới đây căn cứ vào các định thức con chính của ma trận H:
 
 0 g1 g2 . . . gk 
g1 L11 L12 . . . L1k 
 
H k = g2 L21 L22 . . . L2k  , k = 2, n.
. . . . . . . . . . . . . . . 
 
gk Lk1 Lk2 . . . Lkk

Chú ý rằng H là một ma trận vuông cấp n + 1 và H k là ma trận con chính cấp k + 1. Để xét điều kiện
đủ ta chỉ phải tính các định thức con chính từ cấp ba đến cấp n + 1 do định thức con chính cấp hai luôn âm.

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
200 CHUYÊN ĐỀ 17. Cực trị của hàm nhiều biến số

Định lý 4.

a. Nếu (−1)k H k > 0 với mọi k = 2, n, tức là

H 2 > 0, H 3 < 0, . . . , (−1)n H n > 0

thì hàm số (17.3 .3) với điều kiện ràng buộc (17.3 .4) đạt cực đại tại điểm X(x1 , x2 , . . . , xn ).

b. Nếu (−1)k H k < 0 với mọi k = 2, n thì hàm số (17.3 .3) với điều kiện ràng buộc (17.3 .4) đạt cực
tiểu tại điểm X(x1 , x2 , . . . , xn ).

17.3 .7 Cực trị của hàm n biến và m phương trình ràng buộc
Xét bài toán tổng quát: Tìm cực trị của hàm số

z = f (x1 , x2 , . . . , xn ) (17.3 .5)

với các điều kiện ràng buộc 





g1 (x1 , x2 , . . . , xn ) = c1 ,



g2 (x1 , x2 , . . . , xn ) = c2 ,

 (17.3 .6)

.....................



gm (x1 , x2 , . . . , xn ) = cm .

Trong bài toán này ta luôn giả thiết rằng số phương trình ràng buộc nhỏ hơn số biến, tức là m < n. Phương
pháp nhân tử Lagrange để giải bài toán này được thực hiện với các giả thiết sau đây:

• Hàm số f và các hàm số gk , k = 1, m ở vế trái của các phương trình ràng buộc (17.3 .6) có các đạo
hàm riêng cấp hai liên tục.

• Ma trận Jacobi  
 ∂g1 ∂g1 ∂g1 
 ... 
 ∂x1
 ∂g ∂x2 ∂xn 
 2 ∂g2 ∂g2 
 
∂xn 
 ∂x1 ...
 ∂x2
 . . .
 ... ... . . . 
 ∂gm
 ∂gm ∂gm 
... 
∂x1 ∂x2 ∂xn
có hạng bằng m tại tất cả các điểm được xét.

17.3 .8 Hàm Lagrange


Định nghĩa 3.3

Hàm Lagrange của hàm số (17.3 .5) với các điều kiện ràng buộc (17.3 .6) được xác định bởi

L = f + λ1 (c1 − g1 ) + λ2 (c2 − g2 ) + . . . + λm (cm − gm ).

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
17.3 Cực trị có điều kiện 201

Các biến phụ λ1 , λ2 , . . . , λm được gọi là các nhân tử lagrange.

17.3 .9 Điều kiện cần


Định lý 5.

Nếu hàm số (17.3 .5) với điều kiện ràng buộc (17.3 .6) đạt cực trị tại điểm X(x1 , x2 , . . . , xn ) thì tồn
tại các số λ1 , λ2 , . . . , λm của nhân tử Lagrange sao cho (x1 , x2 , . . . , xn , λ1 , λ2 , . . . , λm ) là nghiệm của hệ
phương trình


 0 0 0 0 0
Lxi = fxi − λ1 (g1 ) xi − λ2 (g2 ) xi − . . . − λm (gm ) xi = 0, i = 1, n,


L0λ = ck − gk (x1 , x2 , . . . , xn ) = 0, k = 1, m.
k

Nói cách khác, điều kiện cần để hàm số (17.3 .5) với điều kiện ràng buộc (17.3 .6) đạt cực trị tại điểm
X(x1 , x2 , . . . , xn ) là tồn tại các số λ1 , λ2 , . . . , λm sao cho (x1 , x2 , . . . , xn , λ1 , λ2 , . . . , λm ) là một điểm dừng của
hàm số Lagrange. Chú ý rằng m phương trình cuối cùng của hệ (5. ) chính là điều kiện ràng buộc (17.3 .6)
của bài toán đang xét.

17.3 .10 Điều kiện đủ


Điều kiện đủ được áp dụng đối với những điểm đã thỏa mãn điều kiện cần. Tại mỗi điểm dừng (x1 , x2 , . . . , xn , λ1 , λ2 ,
ta lập ma trận biên Hessian
 
 0 0 . . . 0 g11 g12 . . . g1n 
 
 0 0 . . . 0 g21 g22 . . . g2n 
 
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
 . . . 
 0 0 . . . 0 gm1 gm2 . . . gmn 
H =  
g11 g12 . . . gm1 L11 L12 . . . L1n 
 
g12 g22 . . . gm2 L21 L22 . . .
 L2n 
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 . . . 

g1n g2n . . . gmn Ln1 Ln2 . . . Lnn

trong đó
∂gk ∂2 L ∂2 L
gki = =− , Lij = , (i, j = 1, n, k = 1, m).
∂xi ∂λk ∂xi ∂xi ∂xj
Ma trận H có m+n định thức con chính, nhưng khi xét điều kiện đủ ta chỉ cần xét n−m định thức con chính
từ cấp 2m + 1 đến cấp m + n. Để cho tiện ta gọi H p với p = m + 1, n là định thức con chính cấp m + p. Khi
đó ta có định lý sau:

Định lý 6.

a. Nếu (−1)p H p > 0 với mọi p = m + 1, n thì hàm số (17.3 .5) với điều kiện ràng buộc (17.3 .6) đạt
cực đại tại điểm X(x1 , x2 , . . . , xn ).

b. Nếu (−1)m H p < 0 với mọi p = m + 1, n thì hàm số (17.3 .5) với điều kiện ràng buộc (17.3 .6) đạt

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
202 CHUYÊN ĐỀ 17. Cực trị của hàm nhiều biến số

cực tiểu tại điểm X(x1 , x2 , . . . , xn ).

Ví dụ: Tìm cực trị của hàm số


u = xyz
thỏa mãn điều kiện 


x + y + z = 5


xy + yz + zx = 8

Lời giải. Hàm Lagrange của u với điều kiện ràng buộc đã cho trong trường hợp này có dạng

L = xyz + λ(5 − x − y − z) + µ(8 − xy − yz − zx).

Ta có các điểm dừng của L là nghiệm của các phương trình sau
 0 

L = yz − λ − µ(y + z) = 0 
yz = λ + µ(y + z)

 x 


 


L0 = xz − λ − µ(x + z) = 0 
xz = λ + µ(x + z)
 y
 

0
Lz = xy − λ − µ(y + x) = 0 ⇔ 

 xy = λ + µ(y + x)

 


x+y +z = 5 
x+y +z = 5

 


xy + yz + zx = 8 
xy + yz + zx = 8

Trừ các vế của phương trình thứ nhất và phương trình thứ hai, ta được

z(y − x) = µ(y − x).

Từ đó y = x hoặc µ = z.
Với y = x, thay vào hai phương trình cuối cùng ta được
4
2x + z = 5 và x2 + 2xz = 8. Giải hệ này ra ta được x = 2 hoặc x = .
3
Từ đó suy ra hai điểm dừng của L là

A1 (x = 2, y = 2, z = 1, λ = −4, µ = 2),
4 4 7 16 4
A2 (x = , y = , z = , λ = − , µ = ).
3 3 3 9 3
Với µ = z từ ba phương trình đầu ta có

λ = −z2 = xy − z(x + y) hay xy = z(x + y) − z2 .

Kết hợp với phương trình thứ năm, ta được

z(x + y) − z2 = −z(x + y) + 8 hay 2z(x + y) − z2 − 8 = 0.

Thay x + y = 5 − z từ phương trình thứ tư, ta được

2z(5 − z) − z2 − 8 = 0 hay 3z2 − 10z + 8 = 0.


4
Từ đây ta tìm được z = 2, z = .
3

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
17.3 Cực trị có điều kiện 203

Ứng với z = 2 ta được hai điểm dừng của L là

A3 (x = 1, y = 2, z = 2, λ = −4, µ = 2),

A4 (x = 2, y = 1, z = 2, λ = −4, µ = 2).
4
Ứng với z = ta tìm được hai điểm dừng của L là
3
4 7 4 16 4
A5 (x = , y = , z = , λ = − , µ = ),
3 3 3 9 3

7 4 4 16 4
A6 (x = , y = , z = , λ = − , µ = ).
3 3 3 9 3
Tóm lại, hàm Lagrange có sáu điểm dừng. Vì vai trò của x, y, z như nhau nên ta chỉ cần xét điều kiện đủ tại
hai điểm A1 và A2 .
Ta có
g11 = g12 = g13 = 1, g21 = 2x, g22 = 2y, g23 = 2z,
L11 = L22 = L33 = 0,
L12 = L21 = z − µ, L13 = L31 = y − µ, L23 = L32 = x − µ.
 
0 0 1 1 1 
 
0 0 2x 2y 2z 
 
H = 1 2x 0 z − µ y − µ .
1 2y z − µ x − µ
 0
 
1 2z y − µ x − µ 0
Ta chỉ cần xét một định thức con chính của ma trận H(n − m = 3 − 2 = 1) là định thức H 3 = |H| Tại điểm
A1 ta có
 
0 0 1 1 1
 
0 0 4 4 2
 
H = 1 4 0 −1 0 = 8 > 0.
1 4 −1 0 0
 
 
1 2 0 0 0
Tại điểm A2 ta có
 
0 0 1 1 1 
 14 
0 0 8 8
 

 3 3 3 
 8 
H = 1 3 0 1 0  = −8 < 0.

 
1 8 0 
 1 0
 3 
 14 
1 0 0 0
3
Theo định lý 6. về điều kiện đủ, ta có

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
204 CHUYÊN ĐỀ 17. Cực trị của hàm nhiều biến số

Điểm cực đại là các điểm

(x = 2, y = 2, z = 1), (x = 2, y = 1, z = 2), (x = 1, y = 2, z = 2).

Điểm cực tiểu là các điểm


4 4 7 4 7 4 7 4 4
(x = , y = , z = ), (x = , y = , z = ), (x = , y = , z = ).
3 3 3 3 3 3 3 3 3

Bài 1.

Tìm cực trị của các hàm hai biến sau:

a. z = 4(x − y) − x2 − y 2 b. z = x2 + xy + y 2 + x − y
c. z = x + y − xey d. z = x3 + y 3 − 6(x + y)
e. z = 2x4 + y 4 − x2 − 2y 2 f. z = x3 + y 3 − 3xy
g. z = (x2 + y 2 )e−(x
2 +y 2 )
h. z = (8x2 − 6xy + 3y 2 )e2x+3y

Bài 2.

Tìm cực trị của hàm ba biến sau:

a. u = x2 + y 2 + z2 + 2x + 4y − 6z
b. u = 3x2 + y 2 + 4z2 − x + 3y − 5z
c. u = x2 + y 2 + 2z2 − xy − yz + 2x − 6y
d. u = x2 + y 2 + z2 + 3xy − 3yz − 2x − 2z
e. u = x2 + y 2 + z2 + xy − yz + zx − 4x − 2y − 2z
f. u = 2x2 − y 2 + z2 − xy + 3yz + 9y − z
y 2 z2 2
g. u = x + + + (x, y, z > 0)
4x y z
h. u = sin x + sin y + sin z − sin(x + y + z) (0 ≤ x, y, z ≤ π)

Bài 3.

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long
17.3 Cực trị có điều kiện 205

Tìm cực trị có điều kiện của các hàm số sau:

a. u = x + y với điều kiện x2 + y 2 = 1


b. u = x2 + y 2 với điều kiện x + y = 1
y 2 z2
c. u = x2 + y 2 + z2 với điều kiện x2 + + =1
4 9
d. u = xy 2 z3 với điều kiện x + 2y + 3z = 6, x, y, z > 0
1 1 1
e. u = x + y + z với điều kiện + + = 3
x y z
f. u = xyz với điều kiện x2 + y 2 + z2 = 1, x + y + z = 0
g. u = sin x sin y sin z với điều kiện x + y + z = π, x, y, z > 0

Bài 4.

Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số sau:

a. z = x2 − y 2 trên miền: x2 + y 2 ≤ 4
b. z = x2 y(4 − x − y) trên miền: x + y ≤ 6, x, y ≥ 0
2
c. z = x + 2xy − 4x + 8y trên miền: 0 ≤ x ≤ 1, 0 ≤ y ≤ 2
π
d. z = sin x + sin y + sin(x + y) trên miền: 0 ≤ x, y ≤
2

Bài 5.

Tìm cực trị của các hàm ẩn z = z(x, y) xác định từ các phương trình sau:

a. x2 + y 2 + z2 − 2x + 2y − 4z − 10 = 0 b. x2 + y 2 + z2 − 4x − 2y + 2z + 2 = 0
c. x2 + y 2 + z2 − xy − 3x − 2z − 2 = 0 d. x3 + y 3 + z3 − 3xy − 2z + 1 = 0

TS. Nhâm Ngọc Tần - Bộ môn Toán Đại học Thăng Long

You might also like