bai-3-4

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

Bài tập 3: Tài liệu về tình hình về chi phí nguyên vật liệu sản xuất hàng hóa

xuất
khẩu của một doanh nghiệp như sau:

Kế hoạch Thực tế

Sản phẩm
Sản lượng Định mức tiêu Sản lượng Định mức tiêu
(tấn) hao(triệu đồng/tấn) (tấn) hao(triệu đồng/tấn)

A 1.000 30 1.500 28

B 2.000 20 2.000 21

C 3.000 15 3.400 15

Yêu cầu: Phân tích chi phí nguyên vật liệu và các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí
nguyên vật liệu của doanh nghiệp.
Bài giải
- Chỉ tiêu phân tích: Phân tích chi phí xuất khẩu của doanh nghiệp.
- Nội dung phân tích: Biến động tổng giá trị và biến động giá trị theo cơ cấu sản
phẩm.
 Phân tích chi phí kinh doanh xuất khẩu:
Ta có: TCi = Sản lượng x Định mức tiêu hao
Δ TCi = Δ TCi1 - Δ TCi0
Δ TCi
I’ TCi =
TC 0
TCi TCi 1 TCi 0
Δ( )= −
TC TC 1 TC 0
Ta được bảng:

Kế hoạch Thực hiện Biến động


Sản phẩm
T Ci 0 T Ci 1 Δ
TCi0
(triệu đồng)
T C0
(%)
TCi1
(triệu đồng)
T C1
(%)
Δ Tci I’Tci
(triệu đồng) (%) ( )
TCi
TC
(%)

A 30.000 26,09 42.000 31,11 12.000 40 5,02

B 40.000 34,78 42.000 31,11 2.000 5 -3,67

C 45.000 39,13 51.000 37,78 6.000 13,33 -1,35

TỔNG 115.000 100 135.000 100 20.000 17,39 -

Tổng chi phí nguyên vật liệu:


TC0= ∑qi0 x Ci0 = 115.000 (triệu đồng)
TC1=∑qi1 x Ci1 = 135.000 (triệu đồng)
∆ TC = TC1 - TC0 = 20.000 (triệu đồng)
TC 20. 0 00
Г'TC = = =¿ 17,39%
TC 0 115.0 00

Chi phí kinh doanh xuất khẩu theo cơ cấu sản phẩm:

 Sản phẩm A
TCA0 = qA0 x cA0 = 1.000 x 30 = 30.000 (triệu đồng)
TCA1 = qA1 x cA1 = 1.500 x 28 = 42.000 (triệu đồng)

TCA = TCA1 - TCA0 = 42.000 – 30.000 = 12.000 (triệu đồng)


TC A 12. 0 00
I’TCA = = = 40%
TCA 0 30. 0 00

 Sản phẩm B
TCB0 = qB0 x cB0 = 2.000 x 20 = 40.000 (triệu đồng)
TCB1 = qB1 x cB1 = 2.000 x 21= 42.000 (triệu đồng)

TCB = TCB1 – TCB0 = 42.000 – 40.000 = 2.000 (triệu đồng)


TC B 2.000
I’TCB = = = 5%
TCB 0 40.000

 Sản phẩm C
TCC0 = qC0 x cC0 = 3.000 x 15 = 45.000 (triệu đồng)
TCC1 = qC1 x cC1 = 3.400 x 15 = 51.000 (triệu đồng)

TCC = TCC1 – TCC0 = 51.000 – 45.000 = 6.000 (triệu đồng)


TC C 6.000
I’TCC = = = 13,33%
TCC 0 45.000

Nhận xét: Tổng chi phí kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp trong kỳ nghiên cứu
là 135.000 triệu đồng, tăng 20.000 triệu đồng (hay tăng 17,39%) so với kế hoạch.
Trong đó:
+ Chi phí sản xuất sản phẩm A thực hiện là 42.000 triệu đồng tăng 12.000 (hay 40%)
so với kế hoạch; tăng 5,02% về mặt tỷ trọng.
+ Chi phí sản xuất sản phẩm B thực hiện là 42.000 triệu đồng tăng 2.000 (hay 5%) về
mặt giá trị. So với kế hoạch, giảm 3,67% về mặt tỷ trọng.
+ Chi phí sản xuất sản phẩm C thực hiện là 51.000 triệu đồng chiếm 37,78% tỷ trọng.
Nghĩa là tăng 6.000 triệu đồng hay 13,33% về mặt giá trị. So với kế hoạch, giảm
1,35% về mặt tỷ trọng.
Tóm lại, xét ở góc độ chi phí kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp, vị thế của các
sản phẩm không có thay đổi so với kế hoạch. Sản phẩm A là sản phẩm thứ yếu của
doanh nghiệp, còn sản phẩm B cũng là sản phẩm quan trọng, sản phẩm C chiểm tỷ
trọng cao nhất nên sản phẩm C vẫn là sản phẩm chủ lực của doanh nghiệp.
 Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí nguyên vật liệu của doanh nghiệp:
Ta có: TC = qi x ci
- Ảnh hưởng của sản lượng q:
TCq = qi1.c0 - qi0.c0
= (1.500*30 + 2.000*20 + 3.400*15) – 115.000
= 21.000 (triệu đồng)
21.000
I'TCq = = 18,26%
115.000

- Ảnh hưởng của định mức tiêu hao c:


TCc = qi1.c1 - qi1.c0
= 135.000 - (1.500*30 + 2.000*20 + 3.400*15)
= -1.000 (triệu đồng)
−1000 22.500
I’TCq = = = -0,735%
qi1 x c 0 207.500

 ∆TC=∆ TCq+∆ TCc= 21.000 – 1.000 = 20.000 (triệu đồng)


 I'TC = I'TCq + I'TCc = 18,26 + (- 0,735) = 17,53%
Nhận xét: Tổng chi phí nguyên vật liệu của doanh nghiệp là 135.000 triệu đồng, tăng
20.000 triệu đồng (hay tăng 17,39%) so với kỳ kế hoạch.
Nguyên nhân:
+ Sản lượng kỳ thực hiện tăng làm cho chi phí tăng 21.000 triệu đồng (18,26%) so với
kì kế hoạch.
+ Định mực tiêu hao giảm làm tổng chi phí nguyên vật liệu giảm 1.000 triệu đồng
(giảm 0,735%) so với kì kế hoạch.
Bài 4: Có tài liệu XK tại một DN như sau:
Đơn giá lao động
Tiêu hao lao động (giờ)
Sản phẩm Sản lượng (đồng/giờ)
Định mức Thực tế Định mức Thực tế
A 5.000 2 2,5 50.000 60.000
B 4.000 4 3,5 40.000 50.000
Yêu cầu:
1. Xác định chí phí tiền lương định mức và thực tế.
2. Phân tích ảnh hưởng của nhân tố tiêu hao lao động và đơn giá tới tổng chi phí
phí tiền lương thực tế
3. Cho biết tiềm năng giảm chi phí tiền lương?

Bài giải
 Phân tích chí phí tiền lương của doanh nghiệp:
- Chỉ tiêu phân tích là chi phí chi phí tiền lương của doanh nghiệp.
- Nội dung phần tích là biến động của tổng chi phí tiền lương và chi phí tiền lương
theo sản phẩm..
' '
- Tính các giá trị: Δ TC ; I TC ; Δtc ; I tc ; Δ(tc /TC )
i i i

Định mức Thực tế Biến Động


Sản tc i 0 tc i 0 /TC 0 tc i 1 tc i 1 /TC1
i
Δ tc I 'tc Δ(tc /TC )
i
i

phẩm (triệu (%) (triệu (%) (triệu (%) (%)


đồng) đồng) đồng)
A 500 43,86 750 51,72 250 50 7,86
B 640 56,14 700 48,28 60 9,38 - 7,86
Tổng
1.140 100 1.450 100 310 27,19 -
cộng

 Xác định chí phí tiền lương định mức và thực tế.
Công thức tính:
Chi phí tiền lương = Sản lượng * Tiêu hao lao động * Đơn giá lao động
Kí hiệu:
TC = q*n* pb
TC 0 = ∑q i* nij 0 * pbj 0= 1.400 (triệu đồng)
TC 1 = ∑q i* nij 1 * pbj 1= 1.450 (triệu đồng)
Δ TC = TC 1- TC 0= 310 (triệu đồng)
'
ΔTC 310
I TC= = = 27,19 (%)
Σ q i∗n ij0∗p bj 0 1.140

Nhận xét:
Tổng chi phí tiền lương thực tế của doanh nghiệp là 1.450 triệu đồng. Như vậy, so với
kế hoạch tăng 310 triệu đồng hay 27,19% về mặt giá trị. Trong đó:
o Chi phí tiền lương thực tế sản phẩm A thực hiện là 750 triệu đồng chiếm tỷ
trọng 51,72%. So với định mức, tăng 250 triệu đồng hay 50% về mặt giá trị,
tăng 7,86% về mặt tỷ trọng.
o Chi phí nguyên vật liệu sản phẩm B thực hiện là 700 triệu đồng, chiếm tỷ trọng
48,28%. So với định mức, tăng 60 triệu đồng hay 9,38% về mặt giá trị, giảm
7,86% về mặt tỷ trọng.

 Phân tích ảnh hưởng của nhân tố tiêu hao lao động và đơn giá tới tổng chi
phí phí tiền lương thực tế
TC = q*n* pb
- Các nhân tố ảnh hưởng là sản lượng (q i) và tiêu hao hao động (nij ) và đơn giá lao
động ( pb), ba nhân tố này có quan hệ tích số với nhsu nên áp dụng phương pháp thay
thế liên hoàn để đo lường mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố theo thứ tự: q i, nij , p b
- Tính các giá trị: Δ TC, I 'TC và biến động của các giá trị này do ảnh hưởng của các nhân
tố theo thứ trự sau đây:

+ Ảnh hưởng của n:


Δ TC = Σ qi∗nij 1∗pbj 0 - Σ qi∗nij 0∗pbj 0= Σ (nij 1– nij 0) ¿ q i∗pbj 0
n

= (2,5-2)¿50.000 ¿5.000 + (3,5-4) ¿ 40.000¿4.000


= 45 (triệu đồng)

'
ΔTC 45
I TC = n
= = 0,395 (%)
q
Σ q i∗n ijo∗p bj0 1.140 0

+ Ảnh hưởng của pb:


Δ TC = Σ qi∗nij 1∗pbj 1 - Σ qi∗nij 1∗pbj 0= Σ ( pbj 1– pbj 0) ¿ q i∗nij 1∗pbj 0
pb

= ( 6.000 - 5.000)¿50.000 ¿ 2,5 + (5.000 – 4.000) ¿40.000 ¿ 3,5


= 265 (triệu đồng)

Δ TC = Σ qi∗nij 1∗pbj 1 - Σ qi∗nij 1∗pbj 0


pb

=> Σ qi∗nij 1∗pbj 0= - Δ TC + Σ qi∗nij 1∗pbj 1


pb

= - 265 + 1.450
= 1.185 (triệu đồng)

'
ΔTC 265
I TC = pb
= = 22,36 (%)
pb
Σ q i∗n ij1∗p bj0 1.185
Nhận xét:
Tổng chi phí nguyên vật liệu thực hiện của doanh nghiệp là 1.450 triệu đồng. Như vậy
so với hoạch tăng 310 triệu đồng hay 27,19% về mặt giá trị.Nguyên nhân:
o Do mức tiêu hao lao động tăng làm cho tổng chi phí tiền lương thực tế của
doanh nghiệp tăng 45 triệu đồng hay 0,395%.
o Do đơn giá lao động tăng làm cho tổng chi phí tiền lương thực tế của doanh
nghiệp tăng 265 triệu đồng hay 22,36%.

 Tiềm năng giảm chi phí lượng:


Theo công thức: TC = q*n* pb , trong 3 chỉ tiêu đề ra (q,n, pb) để giảm chi phí tiền
lương thì giảm định mức tiêu hao n là khả quan nhất vì:
 Trường hợp 1: Giảm chi phí tiền lương bằng cách giảm sản lượng (q): Nếu
doanh nghiệp thu nhỏ hay giảm quy mô sản xuất, sản lượng sẽ giảm xuống. Sản
lượng không đủ đáp ứng nhu cầu của khách hàng sẽ dẫn đến doanh thu giảm và
thị phần của doanh nghiệp sẽ bị giảm so với các đối thủ cạnh tranh có quy mô
lớn hơn. Vì vậy, giảm chi phí bằng cách giảm sản lượng là không hợp lý.
 Trường hợp 2: Giảm chi phí lương bằng cách giảm tiền lương một giờ ( pb ¿
: Việc giảm tiền lương theo giờ sẽ làm giảm thu nhập của người lao động. Thu
nhập không đủ cao sẽ không giữ chân được người lao động và có thể dẫn đến
việc nhân sự rời bỏ doanh nghiệp, gây đứt gãy quá trình sản xuất và giảm năng
suất lao động. Hơn nữa, doanh nghiệp cũng sẽ tốn thêm chi phí để tuyển dụng
và đào tạo lao động mới. Vì vậy, giảm chi phí tiền lương bằng cách giảm đơn
giá lao động là không hiệu quả.
 Trường hợp 3: Giảm chi phí tiền lương thông qua giảm tiêu hao lao động
(n): Tiêu hao lao động là thời gian lao động cần thiết để tạo ra một sản phẩm
hoặc đơn vị sản phẩm. Tiêu hao lao động thấp cho thấy quá trình sản xuất của
doanh nghiệp được tối ưu, sử dụng công nghệ hiện đại và tận dụng tốt các
nguồn lực. Trong quá trình sản xuất, doanh nghiệp có thể không ngừng cải tiến
quy trình sản xuất để giảm tối đa mức tiêu hao lao động, nhằm tạo ra mức sản
lượng tối ưu nhất. Vì vậy, giảm chi phí tiền lương bằng cách giảm tiêu hao lao
động là hiệu quả.
Trong trường hợp doanh nghiệp có hai sản phẩm A và B như trên, doanh nghiệp tốn
nhiều thời gian hơn để tạo ra sản phẩm A so với kế hoạch, trong khi sản phẩm B lại
tốn ít thời gian hơn so với định mức. Do đó, để giảm chi phí tiền lương, doanh nghiệp
cần tối ưu hóa các nguồn lực để giảm tiêu hao lao động của sản phẩm A xuống mức
ngang bằng hoặc thấp hơn định mức (n ≤ 2) và duy trì hao phí lao động của sản phẩm
B ở mức 3,5 giờ.
(n ≤ 2 => TC A ≤ 600 triệu đồng => Doanh nghiệp tiết kiệm được ít nhất 150 triệu
đồng).

You might also like