Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Bài 5: Có tài liệu chi phí XK tại một DN như sau:

Chỉ tiêu Thực hiện Chỉ số giá


SP A SP B SP A SP B
1. Sản lượng (tấn) 20.000 8.000
2. Giá bán (1.000 đồng) 80.000 120.000 1,10 1,15
3. Giá thành SP (1.000 60.000 95.000
đồng)
Nguyên vật liệu 40.000 65.000 1,15 1,25
Tiền lương 10.000 15.000 1,10 1,10
Chi phí bán hàng 3.000 5.000 1,05 1,05
Chi phí quản lý 7.000 10.000 1,05 1,05
Yêu cầu: Xác định ảnh hưởng của giá chi phí và giá bán SP đến tổng chi phí và
tỉ suất chi phí. Cho nhận xét

Bài giải
Chỉ tiêu SP A SP B

qi1 *psi0 (triệu đồng)


Giá bán ¿ ¿)
1.454.545,455 834.782,609
Giá chi phí ( Pbj ) qi1 *nij1*pbj0 (triệu đồng)
- Nguyên vật liệu 695.652,174 416.000
- Tiền lương 181.818,182 109.090,909
- Chi phí bán hàng 57.142,857 38.095,238
- Chi phí quản lý 133.333,333 76.190,476
Tổng 1.067.946,546 639.376,623
i lần lượt là A, B
j lần lượt là Nguyên vật liệu; Tiền lương; Chi phí bán hàng; Chi phí quản lý
qi1 *psi0  qi1 *nij1*pbj0 ri1 tci1
(triệu đồng) (triệu đồng) (triệu đồng) (triệu đồng)

SP A 1.454.545,455 1.067.946,546 1.600.000 1.200.000


SP B 834.782,609 639.376,623 960.000 760.000
Tổng 2.289.328,063 1.707.323,17 2.560.000 1.960.000

Chỉ tiêu phân tích: Tổng chi phí chi phí kinh doanh xuất khẩu
Nội dung phân tích: biến động của tổng chi phí và tỷ suất chi phí và ảnh hưởng của
giá chi phí và giá bán SP đến tổng chi phí và tỉ suất chi phí.
TC =  qi *nij*pbj
q i∗n ij∗p bj
Pc =
q i∗p si
Ec = R1*pc
Các nhân tố ảnh hưởng: pb, ps có mối quan hệ tích số, thương số, vì thế áp dụng
phương pháp phân tích thay thế liên hoàn để đo lường mức độ ảnh hưởng của từng
nhân tố theo trình tự thay thế lần lượt là : pb, ps.
Nghĩa là cần tính TC ; I ' TC;  Pc ; Ec và biến động của các giá trị này do ảnh hưởng
của pb, ps.

R1=  qi1 *psi1 = 20.000x80 + 8.000x120 = 2.560.000 (triệu đồng)

TC 1=  qi1 *nij1*pbj1 = 20.000x60 + 8.000x95 = 1.960.000 (triệu đồng)

Theo đề bài, ta có :

nij 1∗pbj 1 nij 1∗pbj 1


Chỉ số giá chi phí: I Pbj = ⇒ nij1*pbj0 =
nij 1∗pbj 0 I Pbj
40 10 3 7
=>  qi1 *nij1*pbj0 = 20.000*( 1, 15 + 1 , 1 + 1 , 05 + 1 , 05 ¿ + 8.000*(
65 15 5 10
+ + + ) = 1.707.323,17 (triệu đồng)
1, 25 1 , 1 1 , 05 1 , 05
p si 1 I Psi1
Chỉ số giá bán I Psi = ⇒ psi 0=
p si 0 p si 0
80 120
=> qi1 *psi0= 20.000* 1, 1 + 8.000* 1, 15 = 2.289.328,063 (triệu đồng)

 Ảnh hưởng của nhân tố pb:


TC pb =  qi1 *nij1*pbj1 -  qi1 *nij1*pbj0 = 252.676,83 (triệu đồng)
TC p b 252.676 ,83
I ' TC pb = = = 14,8%
q i1∗n ij 1∗p b 0 1.707 .323 ,17
q i1∗n ij 1∗p bj 1 q i 1∗n ij 1∗p bj 0 1.960.000 1.707 .323 , 17
 Pc pb = q i 1∗p si 0

q i1∗p si 0
= −
2.289.328,063 2.289 .328,063
=

11,04%
Ec pb = R1*pcpb = 2.560.000 *11,04% = 282,624 (triệu đồng)
 Ảnh hưởng của nhân tố ps:
q i1∗n ij 1∗p bj 1 q i 1∗n ij 1∗p bj 1 1.960.000 1.960 .000
 Pc ps = q i 1∗p si 1

q i1∗p si 0
= 2.560.000 − 2.289 .328,063 = -

9,05%
Ec ps = R1*pcps = 2.560.000 *(-9,05%) = 231,680 (triệu đồng)
Nhận xét:
Tổng chi phí thực hiện là 1.960 tỷ đồng, trong đó chi phí thực hiện cho sản
phẩm A là 1.200 tỷ đồng. Chi phí thực hiện cho sản phẩm B là 760 tỷ đồng thấp hơn
chi phí thực hiện cho sản phẩm A là 440 tỷ đồng.
Giá các yếu tố chi phí tăng làm tổng chi phí tăng 252.676,83 triệu đồng tức
tăng 14,8 %; tỷ suất chi phí tăng 11,04% so với kế hoạch nghĩa là trên thực tế để thu
về 100đ doanh thu doanh nghiệp phải bỏ ra thêm 11,04đ chi phí so với kế hoạch, gây
lãng phí 282,641 triệu đồng.
Giá bán sản phẩm tăng làm tỉ suất chi phí giảm 9,05 % so với kế hoạch nghĩa là
trên thực tế cứ thu về 100đ doanh thu doanh nghiệp sẽ tiết kiệm được 9,05đ chi phí,
nhờ đó giúp doanh nghiệp tiết kiệm được là 231,680 triệu đồng.
Với kết quả phân tích trên cho thấy:
- Ảnh hưởng của giá cả các yếu tố chi phí làm cho tỉ suất chi phí tăng 11,04 %
lớn hơn ảnh hưởng của giá bán sản phẩm làm cho tỷ suất chi phí giảm 9,05 %.
Điều này cho thấy biến động của giá cả là có lợi cho doanh nghiêp (giúp DN
tiết kiệm được 231,680 triệu đồng).
- Tỷ suất chi phí tăng 11,04% chứng tỏ việc quản lý sử dụng chi phí của doanh
nghiệp chưa hiệu quả. Vì vậy doanh nghiệp cần tìm hiểu các nguyên nhân làm
tăng chi phí và đưa ra biện pháp thích hợp nâng hiệu quả quản lý và sử dụng
chi phí.

You might also like