Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 42

Câu 1: Xét về phạm vi, văn hóa được chia thành những loại nào?

a. Văn hóa địa phương, văn hóa quốc gia, văn hóa cá nhân.

b. Văn hóa tổ chức, văn hóa dân tộc, văn hóa quốc gia.

c. Văn hóa cá nhân, văn hóa tổ chức, văn hóa dân tộc.

d. Văn hóa cá nhân, văn hóa địa phương, văn hóa tổ chức.

Câu 2: Các giai đoạn trong đàm phán kinh doanh quốc tế gồm?

a. Chuẩn bị, đàm phán, kết thúc.

b. Chuẩn bị, thảo luận nội bộ, đàm phán, kết thúc.

c. Thảo luận nội bộ, đàm phán, kết thúc.

d. Chuẩn bị, thảo luận nội bộ, đàm phán.

Câu 3: Các bước trong giai đoạn thảo luận trong đàm phán kinh doanh quốc tế?

a. Mục tiêu đàm phán → thảo luận thông qua → phân công nội bộ → kết thúc thảo
luận.

b. Thảo luận thông qua → mục tiêu đàm phán → kết thúc thảo luận → phân công
nội bộ.

c. Mục tiêu đàm phán → phân công nội bộ → kết thúc thảo luận → thảo luận
thông qua.

d. Mục tiêu đàm phán → phân công nội bộ → thảo luận thông qua → kết thúc thảo
luận.

Câu 4: Câu đúng nhất: Tác động của ngôn ngữ cơ thể đến hiệu quả đàm phán
kinh doanh quốc tế?

a. Tạo uy tín, tạo thiện cảm, tăng tác động của thông điệp.

b. Tạo uy tín, tạo cảm giác vui vẻ.

c. Tạo thiện cảm, tăng tác động thông điệp.

d. Tạo uy tín, tạo thiện cảm, góp phần quan trọng để cuộc đàm phán thành công.
Câu 5: Trong các loại chiến lược đàm phán trong đàm phán kinh doanh quốc tế
thì loại chiến lược nào giúp đạt được nhiều mục tiêu?

a. Tấn công → Thế thượng phong.

b. Thương lượng → Thế tương đồng.

c. Phòng thủ → Thế trung bình.

d. Nhượng bộ → Thế yếu.

Câu 6: Ưu điểm của đàm phán kiểu mềm?

a. Đạt được những lợi ích như mình mong muốn.

b. Cuộc đàm phán ít xảy ra xung đột, mâu thuẫn giữa đôi bên.

c. Dễ áp đảo và khiến đối thủ nhượng bộ bằng thái độ kiên định.

d. Doanh nghiệp sẽ ở thế chủ động.

Câu 7: Yếu tố nào thuộc rào cản cá nhân trong đàm phán kinh doanh quốc tế?

a. Pháp luật.

b. Khoa học, công nghệ.

c. Khách hàng.

d. Tư duy sáng tạo hạn chế.

Câu 8: Một đàm phán được coi là thành công phải đảm bảo nguyên tắc?

a. Một trong hai bên đạt được mục đích.

b. Hòa bình, hữu nghị.

c. Đôi bên cùng có lợi.

d. Không xảy ra xung đột.

Câu 9: Các kỹ năng đàm phán mà 2 bên đã sử dụng?

a. Kỹ năng giao tiếp và chuyên môn.

b. Tư duy phê phán.


c. Tư duy sáng tạo.

d. Cả ba đáp án trên.

Câu 10: Trong cuộc đàm phán công ty Biti’s gặp vấn đề gì?

a. Bullmer không đồng ý mức giá thấp hơn.

b. Bullmer không đáp ứng được số lượng đơn hàng mà Biti’s đã đưa ra.

c. Bullmer yêu cầu Biti’s trả toàn bộ chi phí ngay sau khi đơn hàng được giao.

d. Không đáp án nào đúng.

Câu 11: Những xung đột nào xảy ra trong buổi đàm phán?

a. Xung đột về mức giá.

b. Xung đột về thời hạn giao hàng.

c. Xung đột về điều kiện thanh toán.

d. Cả 3 đáp án trên.

Câu 12: Phong cách đàm phán chính mà 2 bên sử dụng là gì?

a. Phong cách cạnh tranh.

b. Phong cách hợp tác.

c. Phong cách lấn át.

d. Phong cách nhượng bộ, thỏa hiệp.

Câu 13: Loại hàng hóa nào được Biti’s mua từ Bullmer trong cuộc đàm phán?

a. Máy phay CNC.

b. Máy cắt vải tự động Bullmer D8002S

c. Máy ép nhiệt.

d. Máy dập thuỷ lực.


Câu 14: Kỹ năng nào giúp đánh giá tác động của các lựa chọnvà đưa ra quyết
định tốt nhất trong đàm phán kinh doanh quốc tế?

a. Lý luận. b. Phân tích. c. Ra quyết định. d. Giải quyết vấn đề.

Câu 15: Yếu tố nào không ảnh hưởng đến đàm phán trong kinh doanh quốc tế?

a. Ngôn ngữ.

b. Tính cách cá nhân.

c. Địa điểm đàm phán.

d. Mục tiêu đàm phán.

Câu 16: Yếu tố nào không thuộc về yếu tố phi văn hóa ảnh hưởng đến đàm phán
trong kinh doanh quốc tế?

a. Mối quan hệ.

b. Cơ sở vật chất.

c. Mục tiêu đàm phán.

d. Ngôn ngữ.

Câu 17: Chọn đáp án đúng?

a. Chiến thuật đàm phán được thể hiện qua sức mạnh của người đàm phán.

b. Chiến thuật đàm phán được thể hiện qua phương pháp, kỹ năng,thái độ người
đàm phán

c. Chiến thuật đàm phán được thể hiện qua phương pháp, thái độ vàchiến lược
đàm phán.

d. Chiến thuật đàm phán được thể hiện qua mục tiêu của người đàm phán.

Câu 18: Đâu là yếu tố phi văn hóa ảnh hưởng đến đàm phán trong kinh doanh?

a. Ngôn ngữ, giáo dục, cơ sở vật chất.

b. Mối quan hệ, kĩ thuật đàm phán, cơ sở vật chất.

c. Tập quán giao tiếp, tính cách cá nhân, mối quan hệ.
d. Mối quan hệ, mục tiêu đàm phán, giáo dục.

Câu 19: Điều nào thể hiện lập trường của đàm phán kiểu mềm?

a. Ôn hòa, trao đổi, lắng nghe các đề xuất, dung hòa lập trường của các bên.

b. Cứng rắn, không nhượng bộ, cố gắng bảo vệ lập trường đến cùng.

c. Không cứng rắn, không nhượng bộ, dung hòa lập trường các bên.

d. Lắng nghe các đề xuất nhưng không nhượng bộ, cố gắng bảo vệ lậptrường của
mình.

Câu 20: Đâu là sai lầm mà người đàm phán dễ mắc phải?

a. Sử dụng nhiều phong cách đàm phán khác nhau, kết hợp hài hòa các phong cách.

b. Xác định rõ điểm mạnh, điểm yếu của mình, biết cách nâng cao vị thế của mình.

c. Không xác định được người có quyền quyết định cuối cùng của phía đối tác.

d. Có nhiều phương án thay thế cho cuộc đàm phán.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Nguyên tắc nào sau đây được áp dụng khi đàm phán?

A. Thể hiện sự chán nản, xem thường đối tác khi đàm phán không thành công.

B. Đến trễ 15 phút, để đối tác chờ đợi.

C. Không chuẩn bị các nội dung đàm phán.

D. Không bao giờ đi đàm phán một mình.

Câu 2: Chiến lược đàm phán được sắp xếp theo thứ tự chính xác là?

A. Định hướng đàm phán → Mục tiêu đàm phán → Hoạch định chiến lược.

B. Định hướng đàm phán → Hoạch định chiến lược → Mục tiêu đàm phán.

C. Hoạch định chiến lược → Định hướng đàm phán → Mục tiêu đàm phán.

D. Hoạch định chiến lược → Mục tiêu đàm phán → Định hướng đàm phán.
Câu 3: Các rào cản kinh tế trong đàm phán kinh doanh quốc tế KHÔNG bao
gồm ý nào sau đây?

A. Rào cản thuế quan.

B. Chính sách bảo hộ.

C. Nội chiến.

D. Rào cản nhận thức tư tưởng, xu thế hội nhập.

Câu 4: Giai đoạn chuẩn bị đàm phán KHÔNG bao gồm bước nào sau đây?

A. Xác định nhu cầu.

B. Xác định đối tác tiềm năng.

C. Xác định các mục tiêu.

D. Thảo luận phân công.

Câu 5: Việc nào sau đây giúp các doanh nghiệp giảm bớt xung đột (thế găng)
trong đàm phán?

A. Xây dựng phương án đàm phán chính.

B. Xây dựng các phương án thay thế.

C. Xác định giới hạn của phương án đàm phán.

D. Xác định đối tác mục tiêu.

Câu 6: Mục tiêu của đàm phán kiểu cứng là gì?

A. Áp đảo, đè bẹp đối phương để dành phần thắng cho mình.

B. Cứng rắn, không nhượng bộ, cố gắng bảo vệ lập trường đến cùng.

C. Dung hòa lợi ích, hướng đến lợi ích chung, các bên đều thỏa mãn.

D. Ôn hoà, trao đổi, lắng nghe các đề xuất, dung hoà lập trường của các bên.

Câu 7: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của đàm phán kiểu nguyên tắc?

A. Tách quan điểm cá nhân ra khỏi vấn đề đàm phán.


B. Tập trung vào lợi ích cá nhân, lợi ích cục bộ.

C. Thống nhất chung trên cơ sở chủ quan, lợi ích chung.

D. Đưa ra một phương án để các bên dễ thống nhất lựa chọn.

Câu 8: Ưu điểm của phong cách đàm phán chấp nhận (Thua -Thắng) là gì?

A. Đạt được lợi ích mục tiêu cục bộ, đơn phương.

B. Đảm bảo mục tiêu, lợi ích riêng của chủ thể không bị giảm xuống hay mất đi, đôi
khi lại được gia tăng khi các đối tác có nhu cầu cấp bách.

C. Duy trì mối quan hệ hợp tác quốc tế lâu dài.

D. Dễ xoay chuyển trong tình thế bất lợi hoặc phát sinh vấn đề mới trong đàm phán.

Câu 9: Phong cách đàm phán cạnh tranh được áp dụng trong trường hợp nào?

A. Khi phát sinh tình huống đột xuất, không nằm trong dự kiến đàm phán của các bên.

B. Khi các bên hướng đến mục tiêu chung, lợi ích chung.

C. Khi chủ thể đàm phán không đạt được mục tiêu, lợi ích riêng.

D. Khi không có quyền hạn quyết định, thiếu thông tin về các nộidung đàm phán.

Câu 10: Quy trình giải quyết vấn đề bao gồm mấy bước?

A. 5 B. 6 C. 7 D. 8

Câu 11: Có những kiểu nghe nào trong cấp độ lắng nghe?

A. Lắng nghe học hỏi, lắng nghe vô thức, lắng nghe đồng cảm.

B. Lắng nghe vô thức, lắng nghe giả vờ, lắng nghe có chủ đích.

C. Lắng nghe học hỏi, lắng nghe đồng cảm, lắng nghe phản biện - đáp trả.

D. Lắng nghe đồng cảm, lắng nghe vô thức, lắng nghe giả vờ.

Câu 12: Thế nào là kiểu nghe giả vờ?

A. Nghe vô thức và không thể hiện biểu cảm, cảm xúc; nội dung không lưu vào
tâm trí nhiều.
B. Nghe vô thức nhưng có thể hiện biểu cảm, cảm xúc; nội dungkhông lưu vào
tâm trí nhiều.

C. Nghe vô thức và không thể hiện biểu cảm, cảm xúc; nội dungđược lưu vào tâm
trí nhiều.

D. Nghe vô thức nhưng có thể hiện biểu cảm, cảm xúc; nội dung được lưu vào tâm
trí nhiều.

Câu 13: Đặc điểm của giai đoạn “ngôn ngữ hình thành” là gì?

A. Sinh tồn, liên kết bầy đàn.

B. Phát sinh nhiều nhu cầu sinh tồn.

C. Phân công lao động.

D. Cả 3 phương án trên.

Câu 14: Những rào cản vĩ mô nào thường gặp trong đàm phán kinh doanh quốc
tế?

A. Kinh tế; chính trị, quân sự; cạnh tranh, khách hàng.

B. Kinh tế; chính trị, quân sự; khoa học, công nghệ; tự nhiên.

C. Kinh tế, cạnh tranh, khách hàng, cung cấp.

D. Kinh tế; chính trị, quân sự; khoa học, công nghệ; cạnh tranh.

Câu 15: Trong các rào cản về văn hoá cá nhân, kỹ năng; thái độứng xử và tập
quán, phong tục giao tiếp được hiểu là?

A. Phương tiện truyền thông thể hiện các nội dung, ý tưởng của đàm phán.

B. Nếp sống thói quen được hình thành từ lâu và trở thành phổ biến trong giao tiếp
đàm phán ngày nay.

C. Trình độ chuyên môn được đào tạo, có kỹ năng, có kiến thức, phẩm chất đạo đức
và những kỹ năng, kỹ xảo cần thiết cho người đàm phán.

D. Thể hiện sự nhất quán trong đàm phán, ảnh hưởng rất lớn đếnquá trình đàm phán.
Câu 16: Xung đột giữa Công ty DCC và ADX gặp phải trong quá trình đàm phán
là gì?

A. Giá cả, chất lượng sản phẩm, điều khoản thanh toán.

B. Giá cả, điều khoản thanh toán, thời gian giao hàng.

C. Giá cả, thời gian giao hàng, phương thức vận chuyển.

D. Giá cả, thời gian giao hàng, chất lượng sản phẩm

Câu 17: Để giải quyết xung đột về giá, ADX đã có những đề xuất gì cho DDC?

A. Giá giảm nhưng phải mua ở số lượng lớn hơn so với số lượng ban đầu.

B. Giá giảm nhưng phải mua ở số lượng ít hơn so với số lượng ban đầu.

C. Giá tăng nhưng phải mua ở số lượng lớn hơn so với số lượng ban đầu.

D. Giá tăng nhưng phải mua ở số lượng ít hơn so với số lượng ban đầu.

Câu 18: Đâu là bài học kinh nghiệm được rút ra sau tình huống đàm phán giữa
Công ty DCC và ADX?

A. Nghiên cứu thị trường và đối thủ cạnh tranh.

B. Xác định mục tiêu, giới hạn, chiến lược đàm phán và bảo vệ lợi ích của công ty
mình.

C. Linh hoạt và sáng tạo trong việc đề xuất những điều kiện trong giao dịch.

D. Cả 3 phương án trên.

Câu 19: Mức giá thống nhất chung giữa Công ty ADX và DCC khikết thúc
đàm phán là bao nhiêu?

A. 120 USD/m3 với đơn hàng đầu tiên là 2000m3.

B. 95 USD/m3 với đơn hàng đầu tiên là 1000m3.

C. 105 USD/m3 với đơn hàng đầu tiên là 1000m3.

D. 105 USD/m3 với đơn hàng đầu tiên là 2000m3.


Câu 20: Điều khoản thanh toán ban đầu mà Công ty ADX đề xuất cho DCC là gì?

A. Nhận trước 20% giá trị đơn hàng làm tiền đặt cọc và số tiền còn lại sẽ cho DCC
thanh toán trong vòng hai tháng.

B. Nhận trước 30% giá trị đơn hàng làm tiền đặt cọc và số tiền cònlại sẽ cho DCC
thanh toán trong vòng hai tháng.

C. Nhận trước 20% giá trị đơn hàng làm tiền đặt cọc và số tiền cònlại sẽ cho DCC
thanh toán trong vòng ba tháng.

D. Nhận trước 30% giá trị đơn hàng làm tiền đặt cọc và số tiền cònlại sẽ cho DCC
thanh toán trong vòng ba tháng.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: khi đàm phán doanh nghiệp cần chuẩn bị những vấn đề gì?

a. Chuẩn bị địa điểm để tổ chức đàm phán, địa điểm nghỉ ngơi và giải trí cho thích hợp

b. Nắm được những thông tin về thói quen nghỉ ngơi và giải trí của mình và đối tác

c. Nắm được những thông tin về thói quen, cách bố trí chỗ ngồi của mình và đối tác

d. Cả 3 đáp án trên đều đúng.

Câu 2: Trong đàm phán câu hỏi xác nhận được sử dụng để làm gì?

a. Buộc đối tác phải cân nhắc cẩn thận trước khi nêu ý kiến

b. Nhằm duy trì cuộc đàm phán theo hướng đã định

c. Sử dụng trong giai đoạn mở đầu đàm phán

d. Để hiểu chính xác ý của đối tác

Câu 3: Đâu không phải là đặc điểm của đàm phán?

a. Lựa chọn đơn nhất giữa “hợp tác” và xung đột”

b. Đàm phán bao gồm nhiều bước và giai đoạn

c. Đàm phán chỉ thỏa mãn lợi ích một cách tương đối

d. Đàm phán chỉ mang tính khoa học, mang tính nghệ thuật
Câu 4: Từ nào sau đây miêu tả chưa đúng về đàm phán?

a. Thương lượng

b. Không tự nguyện

c. Linh hoạt

d. Win- win

Câu 5: Mục tiêu đàm phán không có loại mục tiêu nào sau đây?

a. Mục tiêu chung

b. Mục tiêu riêng

c. Mục tiêu kết hợp

d. Mục tiêu kép

Câu 6: Vai trò đàm phán trong hoạt động KDQT?

a. Mở rộng mối quan hệ với đối tác

b. Mở rộng mối quan hệ với đối tác kinh doanh nước ngoài

c. Đây là hoạt động tất yếu diễn ra trong kinh doanh quốc tế, thể hiện vai trò quan
trọng trong việc tạo công ăn, việc làm cho người lao động và doanh nghiệp

d. Cả a,b và c

Câu 7: Yếu tố phi văn hóa ảnh hưởng đến đàm phán trong KDQT?

a. Ngôn ngữ

b. Giáo dục

c. Cơ sở vật chất

d. Văn hóa

Câu 8: Ai là tác giả của cuốn sách “kỹ năng đàm phán hiệu quả trong kinh
doanh”

a. Scott Gerber & Ryan Paugh


b. Keith Ferrazzi

c. Hà Tiến Hưng

d. John Brooks

Câu 9: Đặc điểm của đàm phán trong kinh doanh là:

a. Có thể dựa trên cơ sở tự nguyện hoặc không

b. Đảm bảo nguyên tắc “ đôi bên cùng có lợi”

c. Đàm phán chỉ diễn ra giữa 2 bên duy nhất

d. Đàm phán chỉ mang tính khoa học

Câu 10: Có bao nhiêu yếu tố văn hóa ảnh hưởng đến đàm phán trong kinh
doanh?

a. 5 b. 6 c. 7 d. 8

Câu 11: Đàm phán trong kinh doanh đóng vai trò gì quan trọng nhất

a. Tạo ra sự thống nhất giữa các bên

b. Xây dựng mối quan hệ tốt hơn với đối tác

c. Tìm ra giải pháp tốt nhất cho cả hai bên

d. Tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp

Câu 12: Có bao nhiêu giai đoạn trong đàm phán kinh doanh quốc tế?

a. 7 b. 4 c. 6 d. 5

Câu 13: Có bao nhiêu mục tiêu trong đàm phán kinh doanh quốc tế?

a. 6 b. 4 c. 3 d. 5

Câu 14: Trở ngại và khó khăn lớn nhất ảnh hưởng tới việc xác định các đối tác
tiềm năng là gì?

a. Thiếu thông tin

b. Cạnh tranh từ đối thủ


c. Sự không phù hợp về mục tiêu

d. Tất cả các ý trên

Câu 15: Chiến lược lược đàm phán bao gồm?

a. Định hướng đàm phán - Mục tiêu đàm phán - Hoạch định chiến lược

b. Mục tiêu đàm phán - Định hướng đàm phán - Hoạch định chiến lược

c. Hoạch định chiến lược - Định hướng đàm phán - Mục tiêu đàm phán

d. Mục tiêu đàm phán - ĐỊnh hướng đàm phán - Hoạch định chiến lược

Câu 16: Đáp án nào là cách tìm kiếm cộng đồng?

a. Xác định các mỏ neo và nhóm nòng cốt của bạn

b. Tạo tài sản chính thức của chính bạn

c. Sử dụng tiếp cận gián tiếp để thiết lập quan hệ trực tiếp

d. Cả 3 đáp án trên

Câu 17: Ai từng chia sẻ “Phương tiện truyền thông xã hội đã khiến việc kết nối
mọi người trên toàn thế giới trở nên khả thi và tồn tại các ứngdụng xã giao giúp
bạn tìm kiếm những người có cùng chung sở thíchcủa mình”

a. Ferrazzi

b. William Ury

c. Michael Elisberg

d. Scott

Câu 18: Trong cuốn sách "kỹ năng đàm phán hiệu quả trong kinh doanh" của
tác giả Scott Gerber và Ryan Paugh, họ đề cập đến một khái niệm quan trọng
trong việc xây dựng mối quan hệ - đó là gì?

a. Networking

b. Selling

c. Marketing
d. Advertising

Câu 19: Tại sao việc xây dựng mạng lưới quan hệ là một yếu tố quantrọng trong
thành công cá nhân và kinh doanh?

a. Tạo ra cơ hội mới và mở rộng kinh doanh

b. Xây dựng lòng tin và sự ủng hộ từ người khác

c. Cung cấp nguồn thông tin và kiến thức giá trị

d. Tất cả các phương án trên

Câu 20: Trong cuốn sách "kỹ năng đàm phán hiệu quả trong kinh doanh", tác
giả nhấn mạnh về tầm quan trọng của yếu tố nào trong việc xây dựng và duy trì
một mạng lưới quan hệ hiệu quả?

a. Sự kiên nhẫn

b. Tính nhạy bén trong giao tiếp

c. Sự chia sẻ thông tin

d. Khả năng tạo kết nối và giới thiệu người khác

Câu 1: Đâu không phải là giai đoạn đàm phán trong kinh doanh quốc tế?

A. Chuẩn bị.

B. Thảo luận nội bộ.

C. Thảo luận phân công.

D. Đàm phán.

Câu 2: Bước nào không nằm trong giai đoạn 1: Chuẩn bị đàm phán trong
KDQT?

A. Xác định nhu cầu.

B. Trình bày mục tiêu.

C. Thu thập thông tin.

D. Xác định các đối tác tiềm năng.


Câu 3: Doanh nghiệp xây dựng các phương án thay thế nhằm:

A. Giảm bớt xung đột trong đàm phán.

B. Tăng xung đột trong đàm phán.

C. Tăng sự tự tin trong đàm phán.

D. Tăng cơ hội thuyết phục trong đàm phán.

Câu 1: Có mấy giai đoạn đàm phán trong kinh doanh quốc tế?

A. 2 giai đoạn. B. 3 giai đoạn. C. 4 giai đoạn. D. 5 giai đoạn.

Câu 4: Bước nào không nằm trong giai đoạn 1: Chuẩn bị đàm phán trong kinh
doanh quốc tế?

A. Xác định nhu cầu.

B. Phân công nội bộ.

C. Thu thập thông tin.

D. Xây dựng các phương án thay thế.

Câu 5: Bước nào nằm trong giai đoạn 2: Giai đoạn thảo luận nội bộ?

A. Phân tích nhu cầu.

B. Thu thập thông tin.

C. Họp thảo luận thông qua.

D. Ký kết đàm phán.

Câu 6: Văn bản nào không phải văn bản ký kết sau quá trình đàm phán?

A. Biên bản ghi nhớ.

B. Hợp đồng nguyên tắc.

C. Hợp đồng chính thức.

D. Dự thảo hợp đồng.


Câu 7: Đâu không phải một trong các loại phong cách đàm phán?

A. Phong cách cạnh tranh.

B. Phong cách lẩn tránh.

C. Phong cách ôn hòa.

D. Phong cách kết hợp.

Câu 8: Nguyên tắc của phong cách đàm phán hợp tác là:

A. Chứng tỏ có năng lực, uy tín để các đối tác tin tưởng chia sẻ nguồn lực cùng
thực hiện mục tiêu, lợi ích chung.

B. Đưa ra các lý do chính đáng để trì hoãn, lẩn tránh.

C. Đảm bảo nguồn lực, vị thế thượng phong hoặc tương đồng so với đối tác.

D. Sử dụng kết hợp các phong cách một cách khéo léo, phù hợp với tình huống
đàm phán.

Câu 9: Sai lầm trong đàm phán là:

A. Biết nâng cao vị thế của mình, không để vuột khỏi tay quyền ra yêu cầu trước.

B. Không xác định được người có quyền quyết định cuối cùngcủa phía đối tác.

C. Ngồi vào bàn đàm phán với nhiều phương án thay thế.

D. Xác định được ưu thế và tận dụng ưu thế trong đàm phán.

Câu 10: Cấp độ thứ 4 trong quá trình rèn luyện phát triển 6 cấp độ kỹ năng là:

A. Tiếp cận, học hỏi.

B. Thành thạo.

C. Điêu luyện.

D. Sáng tạo.

Câu 11: Hạn chế của đàm phán kiểu cứng là:

A. Lợi ích các bên giảm xuống, không đạt được những mục tiêu riêng của các bên.
B. Hy sinh nhiều lợi ích, tốn kém chi phí và thời gian cho việc thựchiện cam kết sau
đàm phán.

C. Gây tình trạng căng thẳng, đàm phán dễ tan vỡ hoặc khó thực hiện sau này.

D. Mất lòng tin từ các đối tác dẫn đến mất quan hệ hợp tác quốc tế.

Câu 12: Điều nào không phải là đặc điểm tính sáng tạo của kỹ thuật đàm phán?

A. Là một ý tưởng hay sản phẩm mới phù hợp với thời đại.

B. Có sự say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra những giá trị mới.

C. Có phạm vi áp dụng rõ ràng.

D. Trải qua một quá trình tích lũy, rèn luyện, lặp đi, lặp lại.

Câu 13: Nguyên tắc của phong cách đàm phán nhượng bộ, thỏa hiệp là:

A. Chứng tỏ có năng lực, uy tín để các đối tác tin tưởng chia sẻ nguồn lực cùng
thực hiện mục tiêu, lợi ích chung.

B. Nhượng bộ từng bước.

C. Đảm bảo nguồn lực, vị thế thượng phong hoặc tương đồng so với đối tác.

D. Sử dụng kết hợp các phong cách một cách khéo léo, phù hợp với tình huống
đàm phán.

Câu 14: Các nguyên tắc khi sử dụng các phong cách đàm phán, ngoại trừ:

A. Khi thay đổi phong cách không có nghĩa là thay đổi thái độ sắc mặt, tâm lý một
cách hoàn toàn.

B. Tạo ấn tượng tốt đầu tiên cho các đối tác bằng phong cách hợp tác.

C. Thay đổi phong cách linh hoạt theo tình huống, vị thế đàm phán.

D. Sử dụng một phong cách đàm phán duy nhất.

Câu 15: Để vượt qua mớ hỗn độn vấn đề về con người bạn cần suy nghĩ về ba
phạm trù cơ bản là:

A. Nhận thức, giao tiếp, suy nghĩ.


B. Nhận thức, giao tiếp, cảm xúc.

C. Nhận thức, suy nghĩ, cảm xúc.

D. Giao tiếp, cảm xúc, suy nghĩ.

1. Đâu không phải là thủ đoạn phổ biến mà đối phương sử dụng khi đàm phán?

A. Thủ thuật cố ý lừa dối.

B. Thủ thuật dùng chiến tranh tâm lý.

C. Thủ thuật tạo sức ép xử thế.

D. Thủ thuật gây áp lực.

Câu 16: Mọi phương pháp đàm phán đều có thể đánh giá công bằng qua ba tiêu
chí, ngoại trừ:

A. Phương pháp này phải mang lại thỏa thuận khôn ngoan nếu cóthể.

B. Phương pháp này phải hiệu quả.

C. Phương pháp này phải đem lại lợi ích.

D. Phương pháp này phải cải thiện được hay chí ít thì cũng không làm phương hại
đến mối quan hệ giữa hai bên.

Câu 17: Mỗi nhà đàm phán đều có hai mối quan tâm là:

A. Mối quan hệ và lợi ích.

B. Thực chất vấn đề và mối quan hệ.

C. Thực chất vấn đề và quan điểm.

D. Quan điểm và lợi ích.

Câu 18: Đàm phán dựa trên tiêu chí khách quan có ba điểm cơ bản cần phải nhớ,
ngoại trừ:

A. Coi mỗi vấn đề như một nỗ lực chung tìm kiếm các tiêu chí khách quan.

B. Không được nhượng bộ trước áp lực, chỉ nhượng bộ trước nguyên tắc.

C. Đưa ra nhiều giải pháp có lợi cho cả hai bên.


D. Có lý lẽ và cởi mở với lẽ phải, xem xét tiêu chuẩn nào thích hợp nhất và nên áp
dụng chúng ra sao.

Câu 1. Rào cản ngôn ngữ là gì?

A. Sự khác biệt về đặc tính sản phẩm giữa các bên tham gia đàm phán

B. Sự khác biệt về thị trường giữa các bên tham gia đàm phán

C. Sự khác biệt về ngôn ngữ giữa các bên tham gia đàm phán

D. Sự khác biệt về văn hóa giữa các bên tham gia đàm phán

Câu 2. Rào cản về các chính sách Hợp tác quốc tế, Xúc tiến thương mại là rào cản
nào trong đàm phán KDQT?

A. Rào cản chính trị.

B. Rào cản vi mô.

C. Rào cản vĩ mô.

D. Rào cản kinh tế.

Câu 3. Đáp án nào sau đây không phải là rào cãn công nghệtrong đàm phán kinh
doanh quốc tế?

A. Khả năng lãnh đạo.

B. Khả năng tiếp cận và kết nối

C. Quy trình công nghệ.

D. Trình độ lao động.

Câu 4. Một công ty của Hồng Kông muốn mở chi nhánh tại Hà Nội, họ tìm được
một địa điểm phù hợp và tiến hành đàm phán để thuê mặt bằng điạ điểm này,
công ty của Hồng Kông này saukhi tính toán các chi phí thì thấy rằng mình sẽ
thuê địa điểm này với giá 50USD/m2/tháng, tuy nhiên chủ địa điểm này chorằng
với địa thế và thị trường của khu vực này thì giá phải là 60USD/m2/tháng và phải
đặt cọc trước 3 tháng. Vậy họ đang thựchiện chiến thuật đàm phán gì?

A. "Trả giá"
B. "Thương lượng"

C. "Đôi bên có lợi"

D. "Mặc cả"

Câu 5. Một đàm phán thành công phải đảm bảo nguyên tắc?

A. Đôi bên cùng có lợi

B. Công bằng, bình đẳng

C. Cùng tiến

D. Hòa bình, hữu nghị

Câu 6. Vai trò của việc nghiên cứu sự khác biệt trong phongcách ra quyết định
của mỗi cá nhân:

A. Giúp chúng ta biết được các thông tin được truyền đi có chính xác hay không.

B. Giúp chúng ta biết được người nhận thông tin có thực sự chú ý lắng nghe hay
không.

C. Giúp chúng ta biết được khả năng phản hồi khi nhận được thông tin.

D. Giúp chúng ta hiểu được mức độ lãnh hội các thông tin được truyền tải từ người
truyền đến người nhận thông tin.

Câu 7. Nguyên tắc nào dẫn đến thành công trong đàm phán?

A. Xử lý mọi trường hợp theo khuôn mẫu.

B. Sử dụng những câu hỏi ngoài chủ đề.

C. Phải xác định rõ mục tiêu đàm phán và luôn bám sát mục tiêu nàytrong suốt quá
trình đàm phán.

D. Thái độ khi tham gia đàm phán thiếu nghiêm túc.

Câu 8. Các yếu tố phi văn hóa ảnh hưởng đến đàm phán trong kinh doanh quốc
tế là?

A. Kỹ thuật đàm phán, mục tiêu đàm phán, tính cách cá nhân và cơ sở vật chất
B. Mối quan hệ, cơ sở vật chất, kỹ thuật, ngôn ngữ và giáo dục.

C. Mối quan hệ, cơ sở vật chất, kỹ thuật đàm phán, mục tiêu đàmphán và năng lực của
doanh nghiệp.

D. Mối quan hệ, tạp quán giao tiếp ứng xử, năng lực doanh nghiệp

Câu 9. Để quản lý cảm xúc trong quá trình lắng nghe người khác, ta nên thực
hiện các hành động nào?

A. Không chia sẻ cảm xúc của mình để tránh xung đột.

B. Tập trung vào những cảm xúc của mình và bỏ qua cảm xúc của đốiphương.

C. Tìm hiểu nguồn gốc và bộ lọc cảm xúc của đối phương.

D. Phản ứng cảm tính và đối chọi với đối phương khi họ không kiềm chế được cảm
xúc.

Câu 10. Điền vào chỗ trống: _____ là sự hiểu biết bao quát củabạn về một tình
huống hoặc một chủ đề.

A. Khung kiến thức

B. Khung quy chiếu

C. Bộ lọc

D. Nhận thức

Câu 11. Điều quan trọng trong quá trình mã hóa thông tin là gì?

A. Sử dụng ký hiệu mới với người nhận thông tin

B. Sử dụng ký hiệu quen thuộc của người nhận thông tin

C. Sử dụng ký hiệu quen thuộc của người truyền thông tin

D. Sử dụng tiếng lóng, tiếng địa phương

Câu 12. Trong sách 'Nghệ thuật trong giao tiếp' đề cập đến mấy kiểu lắng nghe?

A. 5 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 13. Nội dung nào sau đây nói về rào cản vi mô?
A. Công ty X muốn đầu tư vào một công ty Y để phát triển sản phẩm mới nhưng họ
phải đối mặt với các quy định bảo vệ sở hữu trí tuệ khác nhau giữa hai quốc gia.

B. Công ty B đang có dự định mở rộng kinh doanh sang một quốc giakhác nhưng gặp
phải trở ngại về địa lý: núi non sa mạc, vùng đất bị ngập lụt... Điều này có thể sẽ làm
giảm khả năng tiếp cận thị trường và tăng chi phí vận chuyển hàng hóa gây khó khăn
cho việc phát triển kinh doanh của công ty.

C. Trong một số nền kinh tế phát triển, các đàm phán thường tập trung vào việc đạt
được lợi ích kinh tế và tối đa hóa lợi nhuận. Trong khi đó, ở một số quốc gia đang phát
triển, các đàm phán thường tập trung vào việc xây dựng mối quan hệ và tôn trọng các
giá trị văn hóa truyền thống.

D. Doanh nghiệp A muốn đàm phán với một khách hàng tiềm năngnhưng khách hàng
này đã có hợp đồng với một đối thủ cạnh tranh. Khách hàng có thể sẽ không muốn
đàm phán với doanh nghiệp vì sợ rủi ro về việc vi phạm hợp đồng hiện tại hoặc bị đối
thủ cạnh tranh đe dọa.

Câu 14. Đàm phán trong kinh doanh được định nghĩa như thế nào?

A. Quá trình trao đổi thông tin giữa các bên để đạt được lợi ích cá nhân.

B. Hoạt động kiểm soát và áp đặt ý kiến của một bên lên các bên khác.

C. Quá trình ứng xử, trao đổi và thương lượng để đạt thỏa thuận chung có lợi cho các
bên.

D. Hình thức tranh luận mạnh mẽ để đạt được ưu thế trong quan hệ kinh doanh.

Câu 15. Rào cản vĩ mô trong đàm phán quốc tế bao gồm?

A. Khoa học công nghệ, chính trị-quân sự, văn hóa xã hội, Cạnh tranh tiềm năng, Kinh
tế, pháp luật, tự nhiên

B. Tự nhiên, Văn hóa xã hội, Khách hàng, sản phẩm thay thế, kinh tế,pháp luật

C. Kinh tế, chính trị-quân sự, pháp luật, văn hóa xã hội, tự nhiên, Khoa học công nghệ

D. Kinh tế, cạnh tranh, khách hàng, pháp luật, sản phẩm thay thế, cạnh tranh tiềm
năng, tự nhiên
Câu 16. Trường hợp nào sau đây KHÔNG được xem là đàmphán?

A. An đang năn nỉ CSGT không phạt tiền mình vì bạn đã vượt đèn đỏ

B. Giám đốc John muốn thuyết phục Henry ở lại đóng góp cho sự pháttriển của công
ty với một mức lương hấp dẫn, vị trí cao hơn trong công ty

C. Starbucks đã phải trả cho Kraft 2,75 tỷ đô la sau cuộc tranh chấpvề việc phân phối
cà phê đóng gói của Starbucks trong các cửa hàng tạp hóa

D. Hà đang phân vân không biết có nên ở nhà học bài thay vì đi xem phim với bạn

Câu 17. Đâu không phải nguyên tắc khi đàm phán?

A. Đàm phán trên tinh thần 2 bên cùng có lợi

B. Không bao giờ đi đàm phán một mình

C. Đàm phán trên tinh thần tự nguyện

D. Không cần chuẩn bị nội dung trước khi đàm phán

Câu 18. Theo nhà nghiên cứu Lou Pondy mô hình hệ thống xung đột bao gồm
bao nhiêu giai đoạn?

A. 4 giai đoạn B. 9 giai đoạn C. 5 giai đoạn D. 6 giai đoạn

Câu 19. Trong quá trình đàm phán, nguyên tắc "Win-Win" ám chỉ điều gì?

A. Sự đồng thuận và đồng tình giữa các bên

B. Sự linh hoạt và sẵn lòng thỏa hiệp từ một bên

C. Sự chiến thắng của một bên trong đàm phá

D. Mục tiêu làm hài lòng cả hai bên và tạo ra lợi ích chung

Câu 20. Trường hợp nào sau đây sẽ là một cuộc đàm phán có thể không thành
công?

A. Cuộc đàm phán theo các thống nhất về quy tắc kinh tế và pháp luật chung

B. Cuộc đàm phán giữa hai công ty của hai đất nước đang xảy ra xung đột chiến tranh

C. Đàm phán giữa nhân sự công ty đối với nhân viên mới vể mức lương
D. Cuộc đàm phán giữa nhiều công ty với về một vấn đề chung

Câu 1: Kỹ năng nào thuộc kỹ năng tư duy phê phán trong kinh doanh quốc tế?

A. Kỹ năng trình bày, thuyết trình.

B. Kỹ năng phân tích và đánh giá thông tin.

C. Kỹ năng phản biện.

D. Kỹ năng sử dụng máy móc, phần mềm liên quan đến công việc.

Câu 2: Bí quyết nào trong đàm phán giúp bạn có mức lương mà bạn mong
muốn?

A. Biết lắng nghe người khác.

B. Có trình độ chuyên môn cao và kinh nghiệm làm việc lâu năm.

C. Cần xác định rõ nhu cầu của bản thân.

D. Đưa ra một con số cụ thể mà mình muốn khi được nhà tuyển dụnghỏi.

Câu 3: Mục tiêu chính của đàm phán kiểu mềm là gì?

A. Thắng lợi tuyệt đối cho bên đàm phán

B. Vì lợi ích chung của các bên đàm phán

C. Giành lợi thế và chiến thắng đối thủ

D. Tất cả các đáp án đều đúng

Câu 4: Phong cách đàm phán hợp tác có thể sử dụng trong những tình huống
nào?

A. Khi có một mục tiêu rõ ràng và quan trọng

B. Khi các bên hướng đến mục tiêu chung, lợi ích chung

C. Khi không có sự hiệu quả trong đàm phán kiểu cứng

D. Khi phát sinh tình huống đột xuất.

Câu 5: Khi thu thập thông tin đối tác, thị trường, đâu không phải là năng lực cần
xem xét?
A. Năng lực tài chính

B. Năng lực thị trường

C. Năng lực công nghệ

D. Năng lực kinh tế

Câu 6: Các giai đoạn trong đàm phán kinh doanh quốc tế lần lượt là:

A. Thảo luận nội bộ -> Chuẩn bị -> Đàm phán -> Kết thúc đàm phán

B. Chuẩn bị -> Thảo luận nội bộ -> Đàm phán -> Kết thúc đàm phán

C. Chuẩn bị -> Đàm phán -> Thảo luận nội bộ -> Kết thúc đàm phán

D. Đàm phán -> Thảo luận nội bộ -> Chuẩn bị -> Kết thúc đàm phán

Câu 7: Trong những câu dưới đây, câu nào là phản ánh tình trạng thực tế trong
đàm phán kinh doanh quốc tế hiện nay?

A. Cách đàm phán tốt nhất là gặp mặt trực tiếp

B. Gặp mặt trực tiếp không phải là cách đàm phán duy nhất

C. Cô ấy thích đàm phán qua internet

D. Càng ngày càng có nhiều người lựa chọn đàm phán online

Câu 8: Ba cấp độ nghe là:

A. Nghe - đồng cảm - phản biện, đáp trả

B. Nghe vô thức - nghe giả vờ - nghe có chủ đích

C. Nghe - lắng nghe - nghe thấu hiểu

D. Nghe - lắng nghe - ra quyết định đúng đắn

Câu 9: Điều nào sau đây KHÔNG phải là đặc điểm của đàm phán trong kinh
doanh là:

A. Đàm phán là một quá trình diễn ra gồm nhiều bước, giai đoạn
B. Không bao giờ đi đàm phán một mình

C. Trên cơ sở tự nguyện giữa các bên

D. Đàm phán là một môn học mang tính khoa học, đồng thời mang tính nghệ thuật

Câu 10: Điều nào sau đây SAI khi nói "Đàm phán kiểu mềm"?

A. Mục tiêu hướng đến luôn là vì lợi ích chung của đôi bên

B. Vị thế một trong hai bên chiếm thượng phong

C. Lập trường giữ ở mức ôn hòa, trao đổi và lắng nghe các đề xuất

D. Lợi ích các bên giảm xuống, không đạt được những mục tiêu riêng

Câu 11: Chọn câu SAI về các nguyên tắc khi sử dụng các phong cách đàm phán:

A. Không sử dụng một phong cách đàm phán duy nhất.

B. Phong cách thay đổi nhưng vẫn đảm bảo tính nhất quán khi đàm phán.

C. Không sử dụng kết hợp các phong cách.

D. Thay đổi phong cách linh hoạt theo tình huống, vị thế đàm phán

Câu 12: Ý nào sau đây không làm đối phương hứa hẹn trước:

A. Tỏ ra mình không quan tâm.

B. Cung cấp con số bằng văn bản.

C. Gây áp lực cho đối phương.

D. Trì hoãn chốt giao kèo.

Câu 13: Nhược điểm của đàm phán kiểu cứng là:

A. Dành nhiều lợi ích trong đàm phán.

B. Lợi ích các bên giảm xuống, không đạt được những mục riêng của các bên.

C. Gây tình trạng căng thẳng, đàm phán dễ tan vỡ hoặc khó thực hiện sau này.

D. Dung hòa lợi ích, hướng đến lợi ích chung, các bên đều thỏa mãn.

Câu 14: Các loại phong cách đàm phán, ngoại trừ:
A. Phong cách cạnh tranh.

B. Phong cách lẩn tránh.

C. Phong cách kết hợp.

D. Phong cách lãnh đạo.

Câu 15: Điểm chung giữa các vị lãnh đạo được đề cập trong “Bí quyết đàm phán
để nắm bắt mọi thương vụ”, ngoại trừ:

A. Xây dựng mục tiêu vĩ đại.

B. Đàn áp để cấp dưới phục tùng.

C. Thể hiện sự dày công tôi luyện.

D. Ăn mặc có phong cách người lãnh đạo.

Câu 16: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm kỹ năng?

A. Trãi qua một quá trình tích lũy, rèn luyện, lặp đi, lặp lại.

B. Các kỹ năng đều không có phương pháp, kỹ thuật để nâng cao.

C. Các kỹ năng đều có những tiêu chí đánh giá chung, cụ thể, rõ ràng.

D. Gắn liền với con người, không xuất phát từ sự học hỏi, rèn luyện hàng ngày.

Câu 17: Yếu tố nào là quan trọng nhất để giải quyết xung đột trongquá trình đàm
phán?

A. Thông cảm và tôn trọng sự khác biệt

B. Thích ứng và thay đổi chính mình

C. Thông cảm và thay đổi chính mình

D. Thích ứng và tôn trọng sự khác biệt

Câu 18: Trong một cuộc đàm phán, khi chúng ta gặp tình huống bất ngờ hay bên
đối phương thay đổi đột ngột, chúng ta KHÔNG NÊN làmgì?

A. Làm rõ thông tin

B. Làm nổi bật điểm mâu thuẫn của đối phương


C. Lấy tĩnh chế động

D. Hướng đối phương theo một kế hoạch mới hoàn toàn

Câu 19: Một cách tốt để đạt được thỏa thuận đôi bên cùng có lợi trong phong
cách đàm phán hợp tác là gì?

A. Tạo ra giá trị

B. Thoả hiệp

C. Hạn chế chia sẻ thông tin

D. Tập trung vào một vấn đề duy nhất

Câu 20: Yếu tố thường phải có để đàm phán diễn ra là:

A. Lợi ích chung và sự thống nhất

B. Mục tiêu đàm phán và lợi ích chung

C. Mục tiêu đàm phán và các vấn đề xung đột

D. Lợi ích chung và các vấn đề xung đột

Câu 1: Ngôn ngữ được hình thành từ đâu:

A. Mục đích để diễn đạt ngôn ngữ khi gặp nhau

B. Từ mục đích sinh tồn của loài người nguyên thủy

C. Con người muốn tạo ra âm thanh để gọi tên các vật trong môi trường sống, bao gồm
vật dụng lao động.

D. Từ nhu cầu muốn nói được những gì mình nghĩ của con người

Câu 2: Ngôn ngữ được hiểu là:

A. Tập hợp các hình thức, nội dung, quy tắc đã được con người qui định, qui ước.

B. Nhằm truyền đạt các ý tưởng suy nghĩ, tư duy cho từng thành viên trong cộng đồng
một cách có hệ thống.
C. Dần được phát triển theo hình thái kinh tế xã hội loài người.

D. Tất cả đáp án đều đúng.

Câu 3: Mục đích cốt lõi của ngôn ngữ là gì?

A. Để con người trong một môi trường sống trao đổi qua lại với nhau.

B. Để giúp con người truyền đạt các ý tưởng suy nghĩ, tư duy cho từng thành viên
trong cộng đồng với nhau một cách có hệ thống.

C. Để giúp con người trong cùng một dân tộc giao tiếp với nhau.

D. Để giúp con người có thể diễn đạt những gì mình suy nghĩ đến với mọi người xung
quanh.

Câu 4: Ngôn ngữ được diễn đạt chủ yếu thông qua:

A. Lời nói và ký hiệu

B. Lời nói và chữ viết

C. Ký hiệu và hành động

D. Âm thanh và ký hiệu

Câu 5: Tác động của ngôn ngữ của cơ thể:

A. Tạo uy tín

B. Tạo thiện cảm

C. Tăng tác động của thông điệp

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 6: Theo Karl Marx Ngôn ngữ chính thức hình thành khi:

A. Phân công lao động

B. Sinh tồn và liên kết bầy đàn

C. Phát sinh nhiều nhu cầu sinh tồn

D. Khi loài người có khả năng phát ra âm thanh từ họng


Câu 7: Hành động nào sau đây không cho thấy rằng đối phương khi đi đàm phán
không thoải mái lo lắng:

A. Đung đưa chân

B. Nháy mắt liên tục

C. Nói chuyện lúng túng

D. Hai tay nắm chặt nhau

Câu 8: Kiểu nghe có chủ đích là gì:

A. Là kiểu nghe hiểu được nội dung nhưng không hề có sự phân tích tổng hợp do đó
thường không có ý kiến chủ động đóng góp

B. Là kiểu nghe vô thức nhưng có thể hiện biểu cảm, cảm xúc còn nội dung không lưu
vào tâm trí nhiều

C. Là kiểu nghe nhưng không tập trung ý thức nghe, nghe tai này lọt tai kia, không lưu
giữ trong tâm trí.

D. Là kiểu nghe chăm chú, nghe và lọc và chi tiết cần nhớ và có sự đóng góp ý kiến
cho từng vấn đề mà mình được nghe.

Câu 9: Ba kiểu nghe bao gồm:

A. Nghe,lắng nghe học hỏi, nghe thấu hiểu.

B. Nghe, nghe chăm chú, nghe có chủ đích.

C. Lắng nghe học hỏi, nghe, nghe hời hợt.

D. Nghe thấu hiểu, nghe giả vờ, nghe chăm chú.

Câu 10: Các rào cản thường gặp trong Đàm phán kinh doanh quốc tế bao gồm

A. Vĩ mô, vi mô, nội bộ, cá nhân.

B. Vĩ mô,vi mô, tỷ giá hối đoái, lạm phát.

C. Nội bộ, cá nhân, Lạm Phát, Cung cầu.

D. Cung cầu, tỷ giá hối đoái, vĩ mô, lạm phát.


Câu 11: Văn hóa là gì?

A. Là những, thói quen, phong tục tập quán được hình thành từ những giá trị sống của
một người hay một nhóm người

B. Là những phong tục tập quán được hình thành từ quá trình đúc rút kinh nghiệm
sống của một dân tộc hay một đất nước.

C. Là những thói quen phong tục tập quán được hình thành trong suốt quá trình lịch sử
phát triển.

D. Là những nếp sống quen thuộc được hình thành từ những phong tục tập quán hay
thói quen sống.

Câu 12: Xét về bản chất văn hóa được chia thành hai loại bao gồm:

A. Văn hóa đương đại và văn hóa cổ đại.

B. Văn hóa cốt lõi và văn hóa cổ đại.

C. Văn hóa cốt lõi và văn hóa cổ đại.

D. Văn hóa cốt lõi và văn hóa đương đại.

Câu 13: Các yếu tố phi văn hóa ảnh hưởng đến đàm phán trong KDQT bao gồm:

A. Mối quan hệ, vật chất, văn hóa, ngôn ngữ.

B. Mục tiêu đàm phán,cơ sở vật chất,mối quan hệ, văn hóa.

C. Mối quan hệ, cơ sở vật chất,mục tiêu đàm phán, kỹ thuật đàm phán.

D. Mục tiêu đàm phán, ngôn ngữ, kỹ thuật đàm phán, mối quan hệ.

Câu 14: Đâu không phải là rào cản về thái độ?

A. Bộc lộ thái độ chia sẻ, đồng cảm.

B. Vui vẻ, ôn hòa.

C. Kiên nhẫn thuyết phục.

D. Bác bỏ ý kiến của đối phương khi đưa ra quan điểm khác mình.

Câu 15: Rào cản về văn hóa cá nhân, kỹ năng gồm:


A. Ngôn ngữ, thái độ, văn hóa.

B. Trình độ học vấn, văn hóa, hành động.

C. Ngôn ngữ, thái độ ứng xử và tập quán, giáo dục.

D. Văn hóa, thái độ ứng xử, giáo dục.

Câu 16: Cuốn sách “Đàm phán điều không thể đàm phán bao gồm mấy chương”

A. 18 B. 19 C. 20 D. 21

Câu 17: Tác giả của cuốn sách trên là ai?

A. Deepak Malhotra.

B. R.James Breiding.

C. Angus Deaton.

D. Thomas L. Friedman.

Câu 18: Tác giả của cuốn sách này là giảng viên tại trường đại học nào?

A. Trường đại học Harvard.

B. Trường đại học Oxford.

C. Trường đại học Cambridge.

D. Trường đại học Stanford.

Câu 19: Trong cuốn sách có chia thành 3 phần bao gồm:

A. Sự đồng cảm trong đàm phán, quá trình đàm phán, kết quả đàm phán.

B. Sức mạnh định hình, sức mạnh của quá trình, và sức mạnh sự đồng cảm.

C. Sức mạnh đồng cảm, quá trình đàm phán, kết quả đàm phán.

D. Kết quả đàm phán, sức mạnh đàm phán, quá trình đàm phán.

Câu 20: Những nghiên cứu của Deepak tập trung vào:

A. Các chiến lược thương thuyết, chiến lược định giá, chiến lược phát triển độ tín
nhiệm, cạnh tranh leo thang…
B. Các lý thuyết về đàm phán, các quy luật trong kinh tế, các cách đàm phán hiệu quả,
các chiến lược về giá…

C. Các chiến lược để vận hành, các kỹ thuật đàm phán, các cách để phát triển độ tín
nhiệm…

D. Các chiến lược về thương thuyết, các quy luật trong kinh tế, các bước để phát triển
doanh nghiệp….

1. Có mấy giai đoạn trong đàm phán kinh doanh quốc tê?

A) 5 B) 4 C) 3 D) 6

2. Đa số các cuộc đàm phán sẽ có kết cục:

A) Thắng - thua B) Nửa thắng - nửa thua C) Cùng thắng D) Cùng thua

3. Chiến thuật "Win-Win" trong đàm phán kinh doanh quốc tế nhằm mục đích
gì?

A) Tạo ra lợi ích tối đa cho bên mình

B) Đạt được thỏa thuận với mục tiêu lợi ích chung

C) Chinh phục đối tác đàm phán

D) Áp đặt ý kiến và yêu cầu lên đối tác

4. Cách tốt nhất để có kết quả đàm phán tốt là:

A) Giữ vững lập trường

B) Nắm chắc chiến lược

C) Chuẩn bị kỹ lưỡng

D) Giúp đối tác đạt được mục đích

5. Điều gì là quan trọng nhất trong đàm phán cả hai cùng thắng?

A) Điều chỉnh mục tiêu của bên mình để đạt được thoả thuận

B) Tìm kiếm cách để đạt được lợi ích nhiều nhất cho bên mình
C) Tìm kiếm cách để đạt được giá trị cao nhất cho cả hai bên

D) Tất cả các phương án trên

6. Thái độ tích cực và hợp tác trong đàm phán kinh doanh quan trọng vì điều gì?

A) Tạo sự tin tưởng và xây dựng mối quan hệ tốt với đối tác đàm phán.

B) Đạt được mục tiêu lợi ích cao nhất cho bên mình

C) Kiểm soát quy trình đàm phán và tạo sự chiếm ưu thế

D) Đưa ra yêu cầu và đề xuất mà không cần linh hoạt đáp ứng đối tác

7. Việc sử dụng kỹ thuật đàm phán cả hai cùng thắng có thểmang lại lợi ích gì cho
các bên?

A) Tạo ra một môi trường hợp tác và tin tưởng

B) Tạo ra thoả thuận hài lòng cho cả hai bên

C) Tăng tính minh bạch và sự hiểu biết giữa các bên

D) Tất cả các phương án trên

8. Thỏa hiệp là:

A) Chìa khóa dẫn đến kết quả đôi bên cùng thắng

B) Cách giải thoát ngõ cụt khi thương lượng

C) Không nên, nó khiến bạn có vẻ yếu thế

D) Không thỏa đáng, vì không bên nào được lời từ việc thỏa hiệp cả

9. Chiến thuật là:

A) Những trò chơi xấu và không đáng được xuất hiện trong một cuộcthỏa thuận cùng
thắng

B) Cách tốt nhất để đạt được kết quả mà tất cả các bên cùng có lợi

C) Yếu tố cần thiết và thường có mặt trong hầu hết các cuộc đàm phán

D) Tất cả ý kiến trên


10. Chiến thuật "Chuyển hướng đột ngột" (Bogey) trong đàmphán kinh doanh
được sử dụng như thế nào?

A) Mở rộng phạm vi đàm phán và đặt mục tiêu lợi ích cao hơn.

B) Chủ động đề xuất thay đổi nguyên tắc hoặc điều khoản quan trọng để gây sự bất
ngờ và tạo ra lợi thế trong đàm phán

C) Đồng ý với các yêu cầu đối tác đàm phán mà không đưa ra đề xuất hoặc phản đề
xuất.

D) Tự tiết lộ thông tin quan trọng về lợi ích và giá trị của bên mình để tạo sự đồng
thuận.

11. Đàm phán cùng thắng có thể ứng dụng trong bất kỳ lĩnhvực kinh doanh nào
không?

A) Có, đàm phán cùng thắng có thể ứng dụng trong mọi lĩnh vực kinh doanh

B) Không, đàm phán cùng thắng chỉ áp dụng được trong một số lĩnh vực kinh doanh

C) Đàm phán cùng thắng chỉ áp dụng được trong đàm phán giữa các doanh nghiệp
trong cùng ngành

D) Tất cả các phương án trên

12. Giai đoạn đàm phán trong quá trình đàm phán kinh doanh tập trung vào
hoạt động nào sau đây?

A) Xây dựng mối quan hệ và tạo lòng tin

B) Chuẩn bị thông tin và nghiên cứu

C) Thực hiện cuộc đàm phán trực tiếp

D) Đánh giá lợi ích và tìm kiếm các giải pháp

13. Trong quá trình đàm phán cùng thắng, việc nào là cần thiết để giúp giải quyết
xung đột?

A) Sự trao đổi ý kiến nghiêm túc

B) Sự linh hoạt và giảm thiểu rủi ro


C) Sự chia sẻ thông tin và hợp tác

D) Tất cả các phương án trên

14. Giai đoạn nào trong quá trình đàm phán kinh doanh nhằm chuẩn bị thông
tin, nghiên cứu về đối tác, mục tiêu, và điều kiện môi trường kinh doanh?

A) Giai đoạn chuẩn bị

B) Giai đoạn thỏa thuận nội bộ

C) Giai đoạn đàm phán

D) Giai đoạn kết thúc đàm phán

15. Chiến thuật "Khoanh vùng giới hạn" trong đàm phán kinh doanh đề cập đến
việc gì?

A) Sử dụng các kỹ thuật phân tích số liệu để tạo ra lợi thế trong đàmphán

B) Tập trung vào việc xác định các điểm không thể thỏa thuận đượctrong đàm phán

C) Xác định một khoảng giá trị hoặc phạm vi chấp nhận được cho một yếu tố cụ thể

D) Sử dụng các biện pháp quyền lực để ép buộc đối tác đàm phán đồngý với điều kiện
của mình

16. Trong hoạt động kinh doanh, vai trò chính của đàm phán là gì?

A) Xác định và thúc đẩy lợi ích riêng của một bên trong quá trình đàm phán.

B) Tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp đặt quyền lực và kiểm soát đốitác kinh doanh.

C) Xác định và đạt được sự đồng thuận giữa các bên để đạtđược mục tiêu chung và tạo
ra giá trị bền vững

D) Tạo ra các rào cản và khó khăn để giữ quyền lợi của bên tham giađàm phán.

17. Có mấy nguyên tắc khi đàm phán?

A) 9 B) 10 C) 7 D) 8

18. Các yếu tố nào dưới đây ảnh hưởng đến đàm phán kinh doanh

A) Năng lực doanh nghiệp


B) Văn hóa tổ chức

C) Văn hóa dân tộc

D) Tất cả các đáp án trên

19. Chiến lược đàm phán đi gồm những bước nào

A) Định hướng đàm phán – Mục tiêu đàm phán – Hoạch định chiến lược

B) Định hướng đàm phán – Hoạch định chiến lược – Mục tiêu đàm phán

C) Mục tiêu đàm phán – Hoạch định chiến lược – Định hướng đàm phán

D) Mục tiêu đàm phán – Định hướng đàm phán – Hoạch định chiến lược

20. Có mấy loại chiến lược đàm phán cơ bản

A) 5 B) 4 C) 6 D) 3

Câu 1: Đâu không phải là rào cản chính trị, quân sự trong đàm phán kinh doanh
quốc tế?

A. Chính sách bảo hộ

B. Nội chiến

C. Xung đột sắc tộc

D. Xung đột chính trị giữa các quốc gia

Câu 2: Đâu là các yếu tố cấu thành ngôn ngữ?

A. Có tính chặt chẽ, hệ thống

B. Có tính chặt chẽ, hệ thống mà con người vận dụng, sử dụng để truyền đạt ý nghĩ

C. Thể hiện qua mệnh lệnh, thông báo, lời nói động viên

D. Cả A và C đều đúng

Câu 3: Ai là người cho rằng ngôn ngữ con người phát triển theo lịch sử phát triển
của loài người; bắt nguồn từ lao động?

A. Friedrich Engels B. V.I.Lenin C.Karl Marx D.Tất cả đều sai


Câu 4: Các yếu tố văn hóa ảnh hưởng đến đàm phán trong kinh doanh?

A. Ngôn ngữ, mối quan hệ

B. Ngôn ngữ, tập quán giao tiếp

C. Mối quan hệ, giáo dục

D. Mối quan hệ, kỹ thuật đàm phán

Câu 5: Tạo dựng dấu ấn phong cách bao gồm những gì?

A. Kiểm thử hiện diện, nguyên tắc và đặc trưng của phong cách, tạo uy tín

B. Kiểm thử hiện diện, nguyên tắc và đặc trưng của phong cách, màu sắc, vóc dáng cơ
thể

C. Kiểm thử hiện diện, nguyên tắc và đặc trưng của phong cách, màu sắc, tạo thiện
cảm

D. Kiểm thử hiện diện, nguyên tắc và đặc trưng của phong cách, màu sắc, tăng tác
động của thông điệp

Câu 6: Các rào cản trong đàm phán kinh doanh quốc tế là?

A. Rào cản vĩ mô, rào cản vi mô, rào cản nội bộ, rào cản cá nhân

B. Rào cản vi mô, rào cản kinh tế, rào cản chính trị

C. Rào cản vĩ mô, rào cản quân sự, rào cản pháp luật

D. Rào cản cạnh tranh, rào cản khách hàng, rào cản khoa học công nghệ

Câu 7: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: Lời nói là…………..của con người trong
cộng đồng sử dụng hệ thốngngôn ngữ để giao tiếp các thành viên trong cộng đồng
với các mục đíchkhác nhau trong đời sống xã hội

A. Hoạt động tập thể

B. Hoạt động cá nhân

C. Hoạt động cộng đồng

D. Cả A và B
Câu 8: Có bao nhiêu loại chiến lược đàm phán trong kinh doanh quốc tế?

A. 2 B. 4 C. 3 D. 1

Câu 9: Đâu là mô tả đúng nhất về khái niệm ngôn ngữ?

A. Ngôn ngữ là một hệ thống các đơn vị và quy tắc kết hợp để tạo thành lời nói trong
hoạt động giao tiếp như: âm vị, hình vị, từ, cụm từ cố định, câu.

B. Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp của con người ở dạngtiềm tàng, được phản ánh
trong ý thức của cộng đồng và trừu tượng khỏi tư tưởng, tình cảm cụ thể của con
người.

C. Ngôn ngữ là sự tập hợp các hình thức, nội dung, quy tắc đã được cộng đồng xã hội
quy ước, quy định để truyền đạt các ý tưởng, suy nghĩ, tư duy cho các thành viên trong
cộng đồng một cách có hệ thống.

D. Không có đáp án nào đúng.

Câu 10: Đâu là chiến thuật đàm phán kinh doanh quốc tế?

A. Tạo ra tối đa các phương án lựa chọn

B. Cải thiện vị trí đàm phán

C. Nhấn mạnh lợi ích của hợp tác

D. Tất cả các ý kiến trên

Câu 11: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:

“........................ là việc lọc bỏ mọi thứ một cách có chọn lọc nhằm lấyđược thông tin
mong muốn.”

A. Lắng nghe học hỏi

B. Lắng nghe đồng cảm

C. Lắng nghe để phản biện, đáp trả

D. Lắng nghe thấu hiểu

Câu 12: Kiểu nghe nào mà nghe tai này lọt qua tai kia, không lưu trữ trong tâm
trí?
A. Nghe giả vờ

B. Nghe có chủ đích

C. Nghe thấu hiểu

D. Nghe vô thức

Câu 13: Đây là loại biểu cảm nhỏ phổ biến nào?

A. Buồn bã

B. Chán ghét

C. Sự phẫn nộ

D. Sợ hãi

Câu 14: Đâu là rào cản vi mô trong đàm phán kinh doanh quốc tế?

A. Kinh tế

B. Văn hóa, xã hội

C. Cạnh tranh

D. Pháp luật

Câu 15: Loại chiến lược đàm phán nào giúp tổ chức đạt được nhiều mục tiêu?

A. Tấn công

B. Thương lượng
C. Phòng thủ

D. Nhượng bộ

Câu 1: Tác dụng mang lại khi thực hành thái độ và suy nghĩ biết ơn?

A. Giúp kiểm soát tốt và chế ngự hoạt động của hệ thần kinh.

B. Suy yếu sức khỏe tinh thần và thể chất.

C. Giúp tạo ra mối liên kết sâu sắc và đầy tính đồng cảm với khán giả hoặc đối tác
trong quan hệ giao tiếp.

D. Cả A và C đều đúng.

Câu 2: Một phương pháp hiệu quả trong việc thu hút người nghe:

A. Ngôn ngữ cơ thể

B. Con số 7 kỳ diệu

C. Nghệ thuật kể chuyện

D. Con số 8 kỳ diệu

Câu 3: Các khía cạnh của luyện tập năng lực giọng nói:

A. Lấy hơi bằng cơ hoành

B. Cộng hưởng và chất lượng âm thanh của giọng nói

C. Tinh chỉnh giọng nói

D. Tất cả đáp án trên

Câu 4: Có bao nhiêu bí quyết làm chủ kỹ năng thuyết trình mà JacquiHarper đã
đề cập trong cuốn sách này?

A. 8 bí quyết B. 9 bí quyết C. 10 bí quyết D. 11 bí quyết

Câu 5: Đâu là một trong bốn chiến thuật dành cho cảm giác lo lắng?

A. Hãy thoải mái trong chính việc sử dụng ngôn ngữ của bản thân.

B. Làm việc riêng lẻ, theo cá nhân.


C. Cố gắng tạo ra một bức tranh kỳ ảo.

D. Giấu diếm triệu chứng của sự lo lắng ở bản thân.

You might also like