Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

ĐỀ 1

Câu 1: Mở rộng, thu hẹp, định nghĩa và phân chia khái niệm: Tư duy
● Mở rộng: Tư duy => Suy nghĩ => Hoạt động não
● Thu hẹp: Tư duy => Tư duy logic => Tư duy của người lớn
● Định nghĩa: Tư duy là hoạt động của con người, là một hoạt động của não bộ.
● Phân chia: Tư duy phản biện - Tư duy sáng tạo - Tư duy logic
Câu 2: Cho phán đoán A đúng, hãy xác định giá trị các phán đoán còn lại trong hình
vuông Logic và cho ví dụ minh họa.

A đúng suy ra O sai: Vì A có mối quan hệ mâu thuẫn với O


A đúng suy ra E sai: Vì A không cùng đúng với E
A đúng suy ra I đúng: Vì A mâu thuẫn với O và I không cùng sai với O
Ví dụ:
Tất cả sinh viên là đoàn viên(A) → Một số sinh viên không là đoàn viên(O)
Tất cả sinh viên là đoàn viên(A) → Tất cả sinh viên không là đoàn viên(E)
Tất cả sinh viên là đoàn viên(A) → Một số sinh viên là đoàn viên(I)
Câu 3: Chứng minh giá trị logic của công thức phán đoán: (P ^ Q) => (R v T)
2^4=16

(P ^ Q) => (R v T)
đ Đ đ Đ đ Đ đ
đ Đ đ Đ đ Đ s
đ Đ đ Đ s Đ đ
đ Đ đ S s S s
đ S s Đ đ Đ đ
đ S s Đ đ Đ s
đ S s Đ s Đ đ
đ S s Đ s S s
s S đ Đ đ Đ đ
s S đ Đ đ Đ s
s S đ Đ s Đ đ
s S đ Đ s S s
s S s Đ đ Đ đ
s S s Đ đ Đ s
s S s Đ s Đ đ
s S s Đ s S s
→ Công thức vừa đúng vừa sai, vậy công thức không hợp logic.
Câu 4: Chứng minh giá trị Logic của tam đoạn luận kiểu EIO và cho ví dụ minh họa.
Hình 1:

M+ E P+

I
S- M-
S- O P+

→Vậy Kiểu EIO hợp logic ở hình 1 vì thỏa các quy tắc của tam đoạn luận.
Ví dụ: Tất cả hổ không ăn cỏ
Một số động vật thì ăn cỏ
Một số động vật không là hổ

Hình 2:

P+ E M+

S- I M-
O
S- P+

→ Vậy Kiểu EIO hợp logic ở hình 2 vì thỏa các quy tắc của tam đoạn luận.
Ví dụ: Tất cả cá không sống trên bờ
Một số động vật sống trên bờ
Một số động vật không phải là cá.

Hình 3:
M+ E P+

M- I S-

S- O p+

→ Vậy Kiểu EIO hợp logic ở hình 3 vì thỏa các quy tắc của tam đoạn luận.
Ví dụ: Tất cả người thành công đều không lười biếng
Một số người thành công là người chăm chỉ
Một số người chăm chỉ thì không lười biếng.
Hình 4:
P+ E M+

M- I S-
O
S- P+

→ Vậy Kiểu EIO hợp logic ở hình 4 vì thỏa các quy tắc của tam đoạn luận.
Ví dụ: Tất cả học sinh không là sinh viên
Một số sinh viên là Đảng viên
Một số Đảng viên không là học sinh
→ Kiểu EIO luôn hợp logic ở cả 4 hình.

Câu 5: Từ ba thuật ngữ sau, hãy xây dựng thành một tam đoạn luận đúng, đồng thời
xác định hình và kiểu của tam đoạn luận đó: Người có tư duy tích cực(S), người tự
tin(P), người lạc quan(M).

Tất cả người lạc quan không là người tự tin


Một số người có tư duy tích cực là người lạc quan
Một số người có tư duy tích cực không là người tự tin.

- Kiểu hình của tam đoạn luận vừa xây dựng là EIO
- Kiểu của tam đoạn luận vừa xây dựng là: Hình 1
M+ E P+

I
S- M-
S- O P+

→ Vậy tam đoạn luận trên hợp logic vì không vi phạm các quy tắc của tam đoạn luận.
Câu 6: Chứng minh giá trị logic của tam đoạn luận sau:
Nếu bạn bạn sẽ hành động đúng đắn và nếu bạn hành động đúng đắn bạn sẽ
đạt được kết quả tốt và nếu bạn đạt được kết quả tốt thì bạn là người thành công và
hạnh phúc trong cuộc đời. Vậy nếu bạn có tư duy tốt thì bạn sẽ là người thành công và
hạnh phúc trong cuộc đời. Điều đó cũng chứng tỏ:”Bạn tư duy như thế nào thì cuộc
đời bạn như thế”.

(((A => B) => (A => B)) => (A => B)

Câu 7: Chứng minh giá trị logic của các công thức suy luận sau đây:
a. {[ ( P ^ Q ^ R ) => T ] ^ ~ T } => ( ~P v ~Q v ~R )
Đ Đ ĐĐ Đ Đ S ĐđS S sĐ S sĐ S sĐ
→ Công thức trên có mâu thuẫn, vậy công thức hợp logic.

You might also like