Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

Note vi sinh ký sinh trưởng:

1:Nhóm đơn bào:

Ký sinh là gì?
- Là sống nhờ trên ký chủ của sinh vật khác(KC)
Ngoại ksT, nội KST, KST có tính đặc hiệu hẹp, KST có tính đặc
hiệu rộng.

+Ký sinh có nhiều mức độ khác nhau?


+Con người tiên hóa để thích nghi thì điều kiện đó có khiến cho
các KST phát triển?
+KST có thích nghi làm sao để hệ miễn dịch không nhận dạng ra
nó?

-KST đặc hiệu hẹp sẽ dễ thích nghi với hệ miễn dịch trong con
người ngược lại thì đặc hiệu rộng sẽ không thích nghi dễ.

HOW TO WRITE THE PARASITE NAME CUH?


Tên giống trước - tên loài sau
Z.b: Ascaris lumbricoides.

→Ký chủ and KST relationship <3


Giới hạn của hiện tượng ký sinh
- Hoại sinh:: một thg có loại, một đ ảnh hưởng.
- Cộng sinh: Hai thằng đều có lợi, bắt buộc
- Tương sinh: Không bắt buộc, cả 2 đều có lợi,
- Ký sinh: 1 bên có lợi, 1 bên bị thiệt hại.
KST thích nghi với KC: bệnh dai dẳng, nhẹ.
KST chưa thích nghi với ký chủ: nặng hơn.

3.2 Tác động của KST → KC:


- Rút kiệt: giun móc
- Gây sang thương: amip ( là một con đơn bào tiết ra enzym làm
tổn thương đường ruột nhất là ruột già và ăn những hồng cầu)
Triệu chứng lâm sàng: áp sê gan
- Nhiễm độc, ly giải mô: amip
- Dị ứng, sốc phản vệ ( sán dải chó).
3.3 Tác động của KC → KST:
- Tạo kháng thể
- Biến đổi tế bào: thiếu máu, tăng Bạch cầu toan tính
Thiếu máu: giun móc, sốt rét, sán dải cá,..
Tăng bcttL tại chỗ hay toàn thân, trong các bệnh do giun sán.
Phản ứng mô: lách to( sốt rét, leishima).

4. Chu trình phát triển:


 Chu trinhf trực tiếp
 Chu trình qua một hay nhiều ký chủ trung gian
KST: xâm nhập > KC, sống ký sinh, gây hai.
Ký chủ vĩnh viễn: chứa KST trưởng thành
Ký chủ trung gian: chúa KST dạng gây nhiễm, là gạch nối giữa
nguồn bệnh và KC, là nơi KST tăng sinh. Phát triển.
KC trung gian chủ động
KC trung gian tích cực
Nguồn KST:...

Nhìn hình chu trình phát triển và mỗi KST đều có một chu trình.

4.2: Đường vào - đường ra của KST


Biết đường vào: giúp bảo vệ cá thể
Biết đường ra: giúp chẩn đoán - phòng bệnh cho cộng đồng.
5. Phòng chống bệnh

- Phòng bệnh cá thể: không cho KST → ký chủ.


- Phòng bệnh cộng đồng: diệt chuột , vệ sinh cộng đồng.

Phân loại
Đơn bào Đa bào

Trùng chân giả Tiết túc


( Rhizopoda)
Trùng lông( Ciliata) Vi nấm
Trùng roi (Mastigophina) Giun
Trùng bao tử_> trùng sốt Sán
rét ( Sporozoa)
Sán và giun đều xuất hiện thì rất phổ biến trong con người

ĐƠN BÀO:

Trùng chân giả:

Là một đơn bào mà tế bào chất có màng mỏng bao bọc.


Khi di chuyển màng này ( chân giả). Chân giả còn để bắt mồi
Trùng chân giả: còn gọi là Amip
Kích thước chỉ trong tầm vài chục micromet.
Nó khác tế bào bạch cầu ở màng , chúng sử dụng như chân giả để
di chuyển.

ENTAMOEBA HISTOLYTICA

Đơn bào gây bệnh lỵ đường ruột và biến chứng ngoài ruột.
1: Hình dạng:
Hoạt động (HD): thường là hình bầu dục, nó cái nhân, trong bào
tương thì chứa nhiều hồng cầu để tiêu hóa, nhân màu xanh.

Bào nang (BN): thu được các chất dinh dưỡng thì có 4 nhân, dạng
này sẵn sàng lây nhiễm ra bên ngoài. Có 4 nhân và 2 nhiễm sắc

Sinh học:
Sống trong lòng ruột già
Gây bệnh: xâm lăng thành ruột,...
Thể Hd: gây bệnh, mỏng manh, dễ chết khi ra ngoài cơ thể,..
Thể bn: gây bệnh,..., dễ chết khi ra ngoài cơ thể

4: bệnh học
Bệnh đường ruột
Khởi đầu là đau bụng, tiêu chảy nhẹ
Toàn phát
Đi tiêu nhiều lần/ ngày(5- 20 lần)
Đâu bụng
Phân có nhầy và máu
Nếu điều trị đúng thì khỏi nhanh
Không điều trị bệnh mãn tính đau bụng, táo bón xen kẽ với tiêu
chảy.

Bệnh ở các cơ quan:


Gan thì siêu âm thấy áp xe gan có bờ rõ chẩn đoán đc miễn dịch
học

Giardia lamblia:
Trùng roi gây bệnh tiêu chảy dây dưa kéo dài ở trẻ e:
Sinh học:
Đoạn đầu ruột non, ống mật, túi mật
Thể HD hiếm khi theo phân ra ngoài
BN có nhiều trong phân nhưng xuất hiện từng đợt.

Bệnh học:
Nhiễm ít: không triệu cchunwgs
3 thể lâm sàng?

Tricho monas vaginalis


Trùng roi gây bệnh ở âm đạo và niệu đạo.
Hình dạng thì là thân hình quả lê, có các roi.

Nữ:
Viêm âm đạo và niệu đạo, tuyến phụ, bàng quang.
Huyết trắng nhiều bọt, trắng ngà, ngứa nhiều.
Nam:
Kín đáo hơn: hơi ngứa ngáy niệu đạo,...
4 Chẩn đoán:
Nữ thì soi huyết trắng tìm thể HD
Nam thì soi giọt mủ buổi sáng hay ly tâm nước tiểu buổi sáng tìm
KST.

5 Điều trị: tự tìm hiểu ( dài vcl)


Điều trị phối hợp các tác nhân khác
Vi khuẩn nấm.
Plasmodium sp

Giun:
Giun có thân hình trụ, không chia đốt, có vỏ mềm nhưng ko có đốt
Enterobius vẻmicularis: giun kim

Định nghĩa:
Giun nhỏ, sống ở cuối ruột non, đầu ruột non.

You might also like