Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 6

1

1. (1.5đ): Xác định nội hàm, ngoại diên, mở rộng, thu hẹp, định nghĩa và phân chia
khái niệm: Học.
- Nội hàm: Là tập hợp các thuộc tính như tiếp thu và luyện tập các kiến thức
đã tiếp thu.
- Ngoại diên: học trên lớp, học ở nhà, học lúc rảnh
- Mở rộng: Học-> Hoạt động của con người -> Hoạt động.
- Thu hẹp: Học-> Học môn Lịch sử-> Học chương 1 lịch sử loài người.
- Định nghĩa: Học hay còn gọi là học tập, học hành, học hỏi là quá trình đạt
được sự hiểu biết, kiến thức, hành vi, kỹ năng, giá trị, thái độ và sở thích mới
- Phân chia: học ở trường và không học ở trường
2. (1đ): Trình bày mối quan hệ của các phán đoán trong hình vuông logic.
Các mối quan hệ của các phán đoán trong hình vuông logic:
Mối quan hệ các phán đoán của hình vuông logic
- A có mối quan hệ không cùng đúng với E
+ A đúng => E sai và ngược lại
+ A sai => E Không xác định và ngược lại
- I có mỗi quan hệ không cùng sai với O
+ I sai => O đúng và ngược lại
+ I đúng => O Không xác định và ngược lại
- I có mối quan hệ phụ thuộc với A
+ A đúng => I đúng và ngược lại
- O có mỗi quan hệ phụ thuộc với E
+ E đúng => O đúng và ngược lại
- A có mỗi quan hệ mâu thuẫn với O
+ A đúng => O sai và ngược lại
- E có mỗi quan hệ mâu thuẫn với I
+ E đúng => I sai và ngược lại

3. (1đ): Viết ký hiệu và chứng minh giá trị logic của phán đoán sau:
“Nếu xem giáo dục là quốc sách hàng đầu thì Nhà nước phải có chính sách đầu tư
phù hợp và phải biết tận dụng nhân tài của đất nước”.
-Đặt P là “ giáo dục là quốc sách hàng đầu”
Q là “Nhà nước phải có chính sách đầu tư phù hợp”
R là “phải biết tận dụng nhân tài của đất nước”
2

- Ta có công thức: P ⊃ ( Q ^ R )
- Chứng minh công thức:
P⊃(Q^R)
P ⊃ (Q ^ R)
Đ Đ Đ Đ Đ
S Đ Đ Đ Đ
Đ S S S Đ
S Đ S S Đ
Đ S Đ S S
S Đ Đ S S
Đ S S S S
S Đ S S S

Công thức trên vừa đúng vừa sai. Suy ra công thức trên không hợp logic

4. (1.5đ): Chứng minh giá trị logic của tam đoạn luận kiểu IAI và cho ví dụ ứng
dụng.

Gán: P: Người hạnh phúc


M: Người thành công
S: Người có đam mê

Hình 1: Hình Z ngược.


M- I P- Một số người thành công là người hạnh phúc

S+ A M- Tất cả người có đam mê là người thành công


S- I P- Vậy Một số người có đam mê là người hạnh phúc
=>Kiểu IAI ở hình 1 không hợp logic vì M ở tiền đề không chu diên ít nhất 1 lần.
Hình 2: Bên phải trước.
P- I M- Một số người hạnh phúc là người thành công

S+ A M- Tất cả người có đam mê là người thành công


S- I P- Vậy một số người có đam mê là người hạnh phúc
3

=>Kiểu IAI ở hình 2 không hợp logic vì M ở tiền đề không chu diên ít nhất 1 lần.

Hình 3: Bên trái trước.


M- I P- Một số người thành công là người hạnh phúc

M+ A S- Tất cả người thành công là người có đam mê


S- I P- Vậy một số người có đam mê là người hạnh phúc
=>Kiểu IAI ở hình 3 hợp logic vì thỏa các quy tắc của tam đoạn luận.
Hình 4: Hình Z.
P- I M- Một số người hạnh phúc là người thành công

M+ A S- Tất cả người thành công là người có đam mê


S- I P- Vậy một số người có đam mê là người hạnh phúc
=>Kiểu IAI ở hình 4 hợp logic vì thỏa các điều kiện của tam đoạn luận.

5. 5. (1.5đ): Chứng minh giá trị logic của suy luận sau:
“Nếu tuyển sinh đại học thật sự là sự lựa chọn nhân tài cho đất nước thì việc tuyển
sinh cần thực hiện một cách công bằng. Nếu thực hiện một cách công bằng thì
phải bỏ cheá ñoä ưu tiên về điểm số. Hiện nay, vẫn còn ưu tiên điểm số trong
tuyển sinh đại học. Vậy, chứng tỏ việc tuyển sinh đại học hiện nay chưa thực sự là
sự lựa chọn nhân tài cho đất nước”.
- Đặt P là “tuyển sinh đại học
H là “sự lựa chọn nhân tài cho đất nước »
Q là « việc tuyển sinh»
R là « thực hiện một cách công bằng »
S là « chế độ ưu tiên về điểm số »
4

T là “ưu tiên điểm số »


- Công thức:
- Chứng minh:

6. (1.5đ): Chứng minh giá trị logic của các công thức suy luận sau :
a. { [ ( P v Q ) É R ] ^ ~ R } É ( ~ P ^ ~ Q)

S S S Đ S Đ ĐS S ĐSS Đ S

Vậy công thức trên logic vì công thức trên mâu thuẫn

b.{[(P ^ Q) É ~R] ^ R}É (~ P v ~ Q)

SSS Đ SĐ ĐĐS ĐSSĐS

Vậy công thức trên logic vì nó mâu thuẫn

c.{[(P É Q) ^ (R É T)] ^ (~ Q v ~ T)} É (~P v ~ R)

Đ ĐĐĐ ĐĐĐ Đ SĐĐSĐ S S ĐSSĐ

Vậy công thức trên logic vì nó mâu thuẫn

7. (1đ): Trình bày phương pháp xác định nhân quả của Stuart Mill và cho ví dụ ứng
dụng.
- Phương pháp Stuart Mill (Phương pháp xác định nhân quả) bao gồm: Phương
pháp tương đồng, phương pháp dị biệt, phương pháp kết hợp , phương pháp phần
dư và cùng biến đổi.
+ Phương pháp tương đồng:
Phương pháp tương đồng là hệ thống các hoạt động nhằm xác định yếu tố
giống nhau duy nhất trong tất cả các trường hợp mà hiện tượng người ta đang cần
tìm nguyên nhân xảy ra.
Ví dụ: Ngọc thích hoa hồng, hoa cúc, hoa lan. Nam thích hoa phượng, hoa
hồng, hoa mai. Hòa thích hoa hồng hoa đào, hoa hướng dương. Ba bạn đều thích
hoa nhưng có 1 điểm tương đồng đó là đề thích hoa hồng.
+ Phương pháp dị biệt:
Phương pháp dị biệt là một hệ thống các thao tác nhằm xác định yếu tố
khác biệt duy nhất giữa hai trường hợp, trong trường hợp thứ nhất hiện tượng đang
nghiên cứu xảy ra, trong trường hợp thứ hai hiện tượng này không xảy ra. Từ đó
rút ra kết luận yếu tố khác biệt duy nhất đã xác định trên kia chính là nguyên nhân
gây ra hiện tượng đang nghiên cứu.
5

Ví dụ: Bạn A và Bạn B đều có hệ miễn dịch. Trong một buổi liên hoan Bạn
A ăn thịt, cá, nấm; Bạn B chỉ ăn thịt và cá. Sau đó Bạn A bị ngộ độc còn Bạn B thì
không.
+ Phương pháp kết hợp:
Đây là phương pháp kết hợp hai phương pháp tương đồng và dị biệt.
Phương pháp kết hợp là một hệ thống thao tác nhằm xác định yếu tố tương đồng
giữa các trường hợp mà hiện tượng nghiên cứu xảy ra và đồng thời xác định yếu tố
khác biệt giữa nhóm các trường hợp trong đó hiện tượng nghiên cứu xảy ra với
nhóm các trường hợp trong đó hiện tượng này không xảy ra. Nếu hai yếu tố nói
trên là một thì nó chính là nguyên nhân gây ra hiện tượng.
Ví dụ: Trong bảng màu, ta lấy màu vàng khi kết hợp với màu đỏ sẽ cho ra
màu cam.
+ Phương pháp phần dư:
Trong cùng một hiện tượng, trừ những trường hợp mà ta biết rõ nguyên
nhân gây ra các phần nào đó, thì điều kiện còn lại có thể là nguyên nhân của các
phần còn lại.
Ví dụ: Để nấu 1 nồi lẩu bò, nhóm bạn Hùng, Nam, Cường đã đi chợ mua
thực phẩm để nấu bao gồm: Bò, rau và gia vị lẩu. Hùng mua bò, Nam mua rau.
Vậy có thể kết luận Cường mua gói gia vị lẩu.
+ Phương pháp cùng biến đổi:
Khi ta tăng hay giảm một hiện tượng, mà thấy có hiện tượng khác cũng
đồng thời tăng hay giảm, thì tức là hai hiện tượng ấy có quan hệ nhân quả với
nhau, hay cùng là hậu quả của một nguyên nhân khác.
Ví dụ: Khi chiếu ánh sáng qua lăng kính nếu chỉ có 1 màu duy nhất ta sẽ thi
được chùm sáng đơn sắc.
8. (1đ): Trình bày các loại ngụy biện quen thuộc và phương pháp bác bỏ.
- Các loại ngụy biện quen thuộc: Xét về logic, mỗi hình thức vi phạm các yêu cầu
và các thao tác của tư duy là một hình thức ngụy biện:
+ Ngụy biện vi phạm quy tắc định nghĩa khái niệm.
+Ngụy biện vi phạm quy tắc phân chia khái niệm.
+Ngụy biện vi phạm quy tắc phán đoán
+Ngụy biện vi phạm quy luật tư duy.
+Ngụy biện vi phạm quy tắc trong suy luận.
+Ngụy biện vi phạm quy tắc trong chứng minh.
-Phương pháp bác bỏ:
+Phương pháp chung bác bỏ ngụy biện là làm ngược lại những thủ pháp mà nhà
ngụy biện sử dụng.
Ví dụ: nhà ngụy biện hành văn mập mờ thì ta đòi hỏi phải hành văn rõ ràng,
nhà ngụy biện đánh tráo luận đề, đánh tráo khái niệm thì ta đòi hỏi phải xác định
lại.
+ Nghiên cứu thật nhiều các dạng ngụy biện và các ví dụ ngụy biện, để khi gặp
ngụy biện có thể nhận ra chúng và bác bỏ.
6

+ Nói chung, nắm được các quy tắc logic thì ta dễ dàng vạch ra được sự ngụy biện
trong suy luận.
* Phương pháp bác bỏ một mệnh đề
- Bác bỏ bằng cách chứng minh mệnh đề sai.
- Bác bỏ bằng cách chỉ ra rằng lập luận đưa đến (tức là phép chứng minh) mệnh đề
đó thiếu cơ sở.

You might also like