Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 145

Nội dung cơ bản môn học

 HỆ THỐNG PHÂN PHỐI NƯỚC VÀ THIẾT BỊ


 QUẢN LÝ CUNG CẦU TRONG CẤP NƯỚC
 CHẤT LƯỢNG CẤP NƯỚC
 MÔ HÌNH HÓA VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG
PHÂN PHỐI NƯỚC
 NƯỚC VA TRONG MẠNG LƯỚI PHÂN PHỐI
NƯỚC
HỆ THỐNG PHÂN PHỐI NƯỚC VÀ THIẾT BỊ
 C|c kh|i niệm cơ bản về Hệ thống cấp nước
 Quy hoạch v{ thiết kế tối ưu hệ thống ph}n phối nước
 Độ tin cậy của hệ thống cấp nước
 Cấu tạo của mạng lưới cấp nước
Các khái niệm cơ bản về Hệ thống cấp nước
 Thành phần các công trình trong hệ thống cấp nước, chức năng và
phạm vi áp dụng của từng loại công trình trong các loại hệ thống
cấp nước khác nhau.
 Cách lựa chọn tiêu chuẩn cấp nước cho các đối tượng dùng nước
khác nhau. Chế độ tiêu thụ nước của các đối tượng sử dụng nước.
Kng, Kh.
 Phương pháp tính toán quy mô của hệ thống cấp nước, công suất
của trạm cấp nước.
 Mối liên hệ về lưu lượng và áp lực giữa các công trình, làm cơ sở
cho việc tính toán, thiết kế, lựa chọn thiết bị cũng như quản lý vận
hành các công trình .
 Chức năng và phương pháp xác định dung tích bể chứa nước sạch,
đ{i nước, bể chứa của trạm bơm tăng áp trong hệ thống cấp nước
đô thị.
 Phương pháp xác định chiều cao của đ{i nước và cột nước yêu cầu
của máy bơm trạm bơm I, trạm bơm II với các sơ đồ hệ thống
khác nhau
 Phân tích, lựa chọn phương án cấp nước
 Thành phần các công trình trong hệ thống cấp
nước, chức năng và phạm vi áp dụng của từng loại
công trình trong các loại hệ thống cấp nước khác
nhau.
1. Khái niệm về hệ thống cấp nước

Hệ thống cấp nước l{ một tổ hợp c|c công trình l{m nhiệm vụ thu
nước, l{m sạch nước, điều ho{ dự trữ nước, vận chuyển nước đi
xa để cung cấp cho c|c nơi tiêu dùng, nhằm thoả m~n mọi nhu
cầu dùng nước về số lượng cũng như về chất lượng của c|c đối
tượng dung nước kh|c nhau. Thông thường một hệ thống cấp
nước bao gồm c|c bộ phận sau đ}y:
 Công trình thu nước để lấy nước từ nguồn cung cấp
 C|c trạm bơm cấp nước dùng để đưa đến c|c công trình l{m sạch c|c
công trình dự trữ nước cũng như đến c|c nơi dùng nước.
 C|c công trình l{m sạch như: bể lắng, bể lọc...nhằm thoả m~n c|c yêu cầu
về chất lượng nước.
 C|c đường ống dẫn nước v{ mạng lưới ống cấp nước dùng để vận chuyển
v{ ph}n phối nước đến c|c nơi tiêu dùng.
 C|c bể chứa v{ đ{i nước l{m nhiệm vụ dự trữ v{ điều ho{ lượng nước
trong hệ thống cấp nước.

5
Sơ đồ hệ thống cấp nước sử dụng nguồn nước sông

1- Nguồn nước; 5- Trạm bơm cấp II;


2- Công trình thu – Trạm bơm cấp I; 6- Đài nước;
3- Trạm xử lý nước 7- Mạng lưới cấp nước.
4- Bể chứa nước sạch;

6
Sơ đồ hệ thống cấp nước sử dụng nguồn nước ngầm

1- Giếng và trạm bơm giếng; 5- Trạm bơm cấp II;


2- Ống dẫn nước thô; 6- Đài nước;
3- Các công trình làm sạch nước; 7- Đường ống truyền dẫn;
4- Bể chứa nước sạch; 8- Mạng lưới cấp nước.

7
Hệ thống cấp nước nhiều
nguồn cấp
Đối với các thành phố sử dụng nguồn nước ngầm,
không khai thác được một lượng lớn tại một vị trí, thường
người ta xây dựng nhiều nhà máy nước cùng bơm nước
vào mạng lưới đường ống chung của thành phố; xây dựng
như vậy các nhà máy có thể hỗ trợ lẫn nhau khi một nhà
máy nào đó có sự cố, bảo đảm cấp nước được an toàn,
kinh tế và phù hợp với quy hoạch phát triển của thành
phố, vì đường kính ống chính nhỏ và vốn đầu tư không
phải bỏ ra cùng một lúc, các nhà máy nước sẽ xây dựng
dần dần theo sự phát triển của nhu cầu dùng nước. Hệ
thống như vậy gọi là hệ thống cấp nước có nhiều nguồn
Hình 1.3. Hệ thống cấp nước có nhiều cung cấp. Hình 1-3.
nguồn cung cấp

8
1- Hệ thống cấp nước tự chảy:
 Có độ chênh cao địa hình đủ lớn giữa nguồn nước v{ khu vực cấp nước
 Ưu điểm: Chi phí x}y dựng, QLVH thấp
 Nhược điểm: Áp lực nguồn cấp cố định  Khó mở rộng trong tương lai.

Ghi chú:

Đô thị
Nguồn cấp
R. Ngập mặn
Mạng lưới Cấp
nước
2- Hệ thống cấp nước động lực - Sử dụng bơm:
 Áp dụng: Vị trí nguồn cấp thấp hơn khu vực cấp nước
 Ưu điểm: Khả năng tự động hóa, mở rộng v{ pt ML dễ d{ng trong TL.
 Nhược điểm: Chi phí X}y dựng, Quản lý - Vận h{nh cao.

Ghi chú: Nguồn cấp Trạm Bơm Khu vực cấp nước MLCN
3- Hệ thống cấp nước kết hợp:
 Áp dụng: Có điều kiện địa hình thuận lợi để giảm |p lực bơm
 Ưu điểm: Khả năng tự động hóa, mở rộng v{ pt ML dễ d{ng trong TL.

Ghi chú: Nguồn cấp Trạm Bơm Khu vực cấp nước MLCN Đài nước
Lựa chọn sơ đồ hệ thống cấp nước
Khi thiết kế c|c hệ thống cấp nước cần phải lựa chọn
sơ đồ cấp nước hợp lý, đảm bảo yêu cầu cơ bản đối
với hệ thống cấp nước l{:
(1) Bảo đảm chất lượng nước tốt, đ|p ứng được nhu
cầu cần thiết.
(2) Gi| th{nh x}y dựng v{ quản lý rẻ.
(3) Việc x}y dựng v{ quản lý dễ d{ng thuận tiện.
(4) Có khả năng cơ giới ho| v{ tự động ho| trong
việc khai th|c, l{m sạch v{ vận chuyển nước.

12
Các cơ sở lựa chọn sơ đồ cấp nước
Gồm có:
 Điều kiện tự nhiên: Đặc điểm nguồn nước, địa hình.
 Yêu cầu của c|c đối tượng dùng nước: C|c loại đối
tượng tiêu thụ nước, yêu cầu cụ thể của từng loại
đối tượng về lưu lượng, chất lượng, tính liên tục, độ
tin cậy đảm bảo cấp nước.
 Khả năng thực hiện: Khối lượng x}y dựng, vốn đầu
tư, thời gian x}y dựng, vật liệu địa phương, điều
kiện đất đai, gi| th{nh, gi| đất, v{ c|c điều kiện về
kinh tế, kỹ thuật v{ x~ hội kh|c.

13
Phân tích, lựa chọn phương án
cấp nước
 Một nguồn cấp
 Nhiều nguồn cấp
 Có đ{i nước
 Không có đ{i nước
 Đ{i ở đầu mạng lưới
 Đ{i ở cuối mạng lưới
 Mạng lưới cấp nước do bơm
 Mạng lưới cấp nước tự chảy
 …..
Các loại nhu cầu dùng nước
 Nước dùng cho sinh hoạt: bao gồm nước dùng
trong nh{ v{ nước dùng ngo{i nh{.
 Nước dùng cho công nghiệp
 Nước dùng cho thương mại, dịch vụ
 Nước dùng cho công cộng
 Nước dùng cho nông nghiệp
 Nước dùng cho chữa ch|y
 Lượng nước tổn thất
Tiêu chuẩn cấp nước tính theo đầu
Đối tượng dùng nước người (ngày trung bình trong năm)
l/người.ngày
Thành phố lớn, thành phố du lịch, nghỉ mát, khu công 300 - 400
nghiệp lớn.
Thành phố, thị xã vừa và nhỏ, khu công nghiệp nhỏ 200 - 270
Thị trấn, trung tâm công - nông nghiệp, công - ngư 80 - 150
nghiệp, điểm dân cư nông thôn
Nông thôn 40 - 60
 Phương pháp tính toán quy mô của hệ thống cấp
nước, công suất của trạm cấp nước.
Công suất trung bình ngày

q1N1f1 + q2N2f2+…  qiNifi


Qngày.tb = ---------------------- + D = -------------- +D (m3/ngày) (3-1)
1000 1000
Lưu lượng ngày tính toán trung bình
trong năm của hệ thống cấp nước Q
ngày.tb
 Theo tiêu chuẩn TCN 33-2006

q1N1f1 + q2N2f2+…  qiNifi


Qngày.tb = ---------------------- + D = -------------- +D (m3/ngày) (3-1)
 qi: Tiêu chuẩn cấp nước 1000
sinh hoạt lấy theo 1000
bảng 1.2
 Ni: Số d}n tính to|n ứng với tiêu chuẩn cấp nước qi.
 fi: Tỷ lệ d}n được cấp nước lấy theo bảng 1.2
 D: Lượng nước tưới c}y, rửa đường, dịch vụ đô thị, khu công nghiệp, thất tho|t,
nước cho bản th}n nh{ m|y xử lý nước được tính theo bảng 1.2 v{ lượng nước dự
phòng. Lượng nước dự phòng cho ph|t triển công nghiệp, d}n cư v{ c|c lượng
nước kh|c chưa tính được cho phép lấy thêm 5-10% tổng lưu lượng nước cho ăn
uống sinh hoạt của điểm d}n cư; Khi có lý do x|c đ|ng được phép lấy thêm nhưng
không quá 15%.
Lưu lượng nước tính toán trong ngày
dùng nước nhiều nhất và ít nhất
Qngày.max và Qngày.min

Q ngày.max = Kngày.max x Q ngày.tb (m3/ngày)


Q ngày.min = Kngày.min x Q ngày.tb (m3/ngày)
 Trong trường hợp c|c đối tượng sử dụng nước lớn v{ nằm độc lập với khu
đô thị, khu d}n cư, vv…, như khu công nghiệp, khu du lịch thể thao, nh{ ga,
kho t{ng, bến b~i…vv, nhu cầu sử dụng nước của c|c đối tượng đó có thể
được tính to|n riêng biệt

Q khu
ngày.max = K ngày.max x Q ngày.tb + ∑ Q max
k

Q khu
ngày.min = K ngày.min x Q ngày.tb + ∑ Q min
k
 Trong trường hợp khu vực cần cung cấp nước bao gồm nhiều đô thị, nhiều
khu d}n cư với c|c đặc điểm kh|c biệt, có tiêu chuẩn dùng nước v{ hệ số
không điều hòa ng{y kh|c nhau

ngày.max = ∑
Q khu i i
K ngày.max Q ngày.tb

Q khu
ngày.min =∑K i
ngày.min Q i
ngày.tb
STT Néi dung §¬n vÞ N¨m 2025 N¨m 2035

I Tû lÖ d©n sè ®-îc cÊp n-íc % 100% 100%


II D©n sè ®-îc cÊp n-íc ng-êi 55.044 59.141
III Tiªu chuÈn cÊp n-íc
1 Tiªu chuÈn dïng n-íc cho nhu cÇu sinh ho¹t l/ng.ng® 100 120
Tiªu chuÈn cÊp n-íc dÞch vô, th-¬ng m¹i, tiÓu thñ
2 % 10% 10%
c«ng nghiÖp

3 DiÖn tÝch c¸c khu c«ng nghiÖp ha 9,04 62,19

4 Tû lÖ thÊt tho¸t - % Qtt % 10% 10%


5 N-íc cho b¶n th©n nhµ m¸y % 10% 10%
6 HÖ sè dïng n-íc ngµy max - Kngµy max = 1,3 1,25
IV L-u l-îng
1 N-íc cho nhu cÇu sinh ho¹t (Qsh) m3/ ng® 5.504 7.097

2 N-íc cho dÞch vô, th-¬ng m¹i, tiÓu thñ c«ng nghiÖp m3/ ng® 550 710

3 N-íc cho khu c«ng nghiÖp m3/ ng® 199 1368

4 Tæng nhu cÇu dïng n-íc trung b×nh (Qtt) m3/ ng® 6.254 9.175
5 L-îng n-íc thÊt tho¸t (%Qtt) m3/ ng® 625 917
6 L-îng n-íc cho b¶n th©n nhµ m¸y m3/ ng® 625 917
7 Tæng l-îng n-íc trung b×nh ngµy (Qtb) m3/ ng® 7.504 11.010
8 HÖ sè dïng n-íc ngµy max - Kngµy max = 1,30 1,25
9 C«ng suÊt ngµy max - Qmax m3/ ng® 9.756 13.762
10 C«ng suÊt ngµy max - Qmax - lµm trßn m3/ng® 10.000 14.000
Lưu lượng giờ tính toán các công
trình trong hệ thống cấp nước
 Lưu lượng tính toán công trình thu nước, trạm bơm cấp I và
trạm xử lý

Qngày . max
Q h.tb
ngày . max  (m3/giờ)
T
Qngày. min
Q h.tb
ngày . min  (m3/giờ)
T
Lưu lượng giờ tính toán
mạng lưới
 Để tính to|n mạng lưới, chế độ l{m việc của trạm bơm II, dung tích của đ{i nước
bể chứa ta cần tính theo lưu lượng giờ Qh trong ng{y dùng nước lớn nhất .
Qngày. max
Q = h
tb (m3/giờ)
24
 Lưu lượng giờ dùng nước lớn nhất v{ lưu lượng giờ dùng nước nhỏ
nhất được x|c định theo công thức

h
Qmax  Kh max x Qtbh (m3/giờ)
h
Qmin  Kh min x Qtbh (m3/giờ)
Công suất, lưu lượng tính toán
 Công suất ng{y max, min
 Lưu lượng tính to|n giờ
 Tính to|n công trình thu, TB1 v{ c|c công trình Trạm xử lý
 Tính to|n mạng lưới
Chế độ làm việc của các công trình
trong hệ thống
 Chế độ l{m việc của Công trình thu, TB 1, Trạm xử lý
 Chế độ l{m việc của TB2
 Chế độ l{m việc của mạng lưới
Chế độ làm việc
 Chế độ l{m việc của mạng lưới thay đổi theo nhu cầu
dùng nước
 Chế độ l{m việc của Trạm bơm 2 b|m s|t chế độ l{m
việc của mạng lưới
 Chế độ l{m việc của Công trình thu, Trạm bơm 1, Trạm
xử lý điều hòa giữa c|c giờ trong ng{y
Cần thiết có c|c công trình điều hòa, điều tiết sự kh|c
biệt giữa c|c công trình trong hệ thống, như đ{i nước,
bể chứa.

28
Hệ số dùng nước không điều hoà
ngày Kng
 Sự thay đổi nhu cầu dùng nước theo mùa theo tiêu
chuẩn lấy như sau:
 Kngày max = 1,2  1,4
 Kngày min = 0,7  0,9
 Đối với các thành phố có qui mô lớn, nằm trong vùng
có điều kiện khí hậu khô nóng quanh năm (như: Thành
phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Vũng Tàu,…), có thể áp
dụng ở mức:
 Kngày max = 1,1  1,2
 Kngày min = 0,8  0,9
Hệ số dùng nước không điều hoà
giờ Kg
 Kh max và Kh min được x|c định theo biểu thức:
 Kgiờ max = max x bmax
 Kgiờ min = min x bmin
 α: Hệ số kể đến mức độ tiện nghi của công trình, chế độ
l{m việc của c|c cơ sở sản xuất v{ c|c điều kiện địa
phương kh|c như sau:
 max = 1,2 1,5
 αmin = 0,4  0,6
 b: Hệ số kể đến số d}n trong khu d}n cư
 Mối liên hệ về lưu lượng và áp lực giữa các công
trình, cơ sở cho việc tính toán, thiết kế, lựa chọn
thiết bị cũng như quản lý vận hành các công trình .
Mối liên hệ về lưu lượng
 Trường hợp có đ{i nước
%Qng®

ChÕ ®é tiªu thô


L-îng n-íc ra ®µi n-íc cña m¹ng l-íi
6,0
L-îng n-íc ChÕ ®é b¬m
5,0 vµo ®µi cña TBCII

4,0

3,0

2,0

1,0

0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 t (h)
 Trường hợp không có đ{i điều hòa
%Qng® ChÕ ®é tiªu thô
n-íc cña m¹ng l-íi
ChÕ ®é b¬m cña TBCII
cã thiÕt bÞ biÕn tÇn
Kho¶ng ®iÒu chØnh l-u
6,0 l-îng nhê thiÕt bÞ biÕn tÇn

5,0

ChÕ ®é b¬m
4,0 cña TBCII

3,0

2,0

1,0

0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 t (h)
Bể chứa và đài nước
 a) Chứa lượng nước dự phòng để cấp nước cho c|c hộ tiêu
thụ khi hệ thống cấp nước có sự cố.
 b) Chứa lượng nước điều hòa giữa trạm bơm nước thô
(trạm xử lý) v{ trạm bơm II, chứa lượng nước điều hòa giữa
trạm bơm II v{ mạng lưới.
 c) Chứa lượng nước cứu hỏa.
 d) Chứa lượng nước dùng cho bản th}n trạm xử lý, ngo{i ra
bể chứa hoặc đ{i nước phải có dung tích tối thiểu để đảm
bảo đủ thời gian tiếp xúc của hóa chất s|t trùng Clo với
nước trước khi cung cấp cho mạng lưới (≥ 30 phút).
 e) Bể chứa v{ đ{i nước còn có l{m nhiệm vụ l{m ổn định |p
lực cho trạm bơm v{ mạng lưới.

34
Chức năng của bể chứa và đài nước
 a) Chứa lượng nước dự phòng để cấp nước cho các hộ tiêu
thụ khi hệ thống cấp nước có sự cố.
 b) Chứa lượng nước điều hòa giữa trạm bơm nước thô
(trạm xử lý) và trạm bơm II, chứa lượng nước điều hòa giữa
trạm bơm II và mạng lưới.
 c) Chứa lượng nước cứu hỏa.
 d) Chứa lượng nước dùng cho bản thân trạm xử lý, ngoài ra
bể chứa hoặc đ{i nước phải có dung tích tối thiểu để đảm
bảo đủ thời gian tiếp xúc của hóa chất sát trùng Clo với
nước trước khi cung cấp cho mạng lưới (≥ 30 phút).
 e) Bể chứa và đ{i nước còn có làm nhiệm vụ làm ổn định áp
lực cho trạm bơm và mạng lưới.
Tổng dung tích của bể chứa và đài nước
 Wtổng = Wdự trữ + Wđiều hòa + Wchữa ch|y + Wdùng cho trạm xử

 Wdự trữ được chọn tùy theo mức độ tin cậy yêu cầu
đối với hệ thống, khả năng của nguồn v{ độ tin cậy
của hệ thống dẫn nước thô.
 Wchữa ch|y = 3,6 x T x n x qcc (m3)
n, qcc, T lấy theo tiêu chuẩn cấp nước chữa ch|y
 Wdùng cho trạm xử lý lấy từ 5%÷10% Qngày max
 Wđiều hòa l{ tổng dung tích cần có trong bể chứa v{
đ{i nước dùng để chứa lượng nước điều hòa giữa
trạm xử lý v{ mạng lưới
Wđiều hòa = Kw  Qmax ngày
K gio max
 1  K gio max 1
Trong đó K w  (K gio max  1) 
 K gio max 
 
 Dung tích bể chứa.
 Wchứa = Wdự trữ + Wđiều hoà + Wc + Wd
 Wdự trữ- do tư vấn cân nhắc để chọn;
 Wc- thường chứa ở bể chứa 90% và đ{i 10%.
 Wd- lượng nước cần để rửa lọc và cấp cho sinh hoạt của
trạm xử lý lấy từ 5% đến 10% công suất trạm xử lý, ở
những nhà máy nước lớn, nếu có đ{i rửa lọc, thì Wd tại
bể chứa bằng không;
 Wđiều hoà- chỉ số ở bể chứa bằng dung tích điều hoà
Wtổng đ~ tính trừ đi dung tích điều hoà của đ{i nước.
 Dung tích điều hoà của đ{i nước (Theo TCVN 33-2006,
điều 9-1):
 Wđh = Kđ. Qngày max
K gio max

 Kb  K gio max 1
Kđ = (1- Kb) + (Kgiò max – 1)  
 K gio max 
 

 Kb- hệ số giờ bơm nước lớn nhất so với giờ trung bình,
là tỷ số giữa lưu lượng bơm lớn nhất bơm ra mạng chia
cho lưu lượng giờ trung bình trong ngày.
 Cách lựa chọn tiêu chuẩn cấp nước cho các đối
tượng dùng nước khác nhau. Chế độ tiêu thụ nước
của các đối tượng sử dụng nước. Kng, Kh.
Mối liên hệ về áp lực
 Trường hợp đ{i ở đầu v{ giữa mạng lưới
 Trường hợp đ{i ở cuối mạng lưới
 Trường hợp không có đ{i
 Trường hợp nhiều nguồn cấp nước
Không có đài - Sử dụng Biến Tần

Max - CC Giờ Max - CC

Giờ Min
Max Min
Giờ Max
h2-Min
h2- Max

Nhà bất lợi

Hb

Hcc Hct
TBC 2

Bể chứa

h3 Zđ
Zb +0.00
Znhà

Yêu cầu sinh viên xác định Hđ, Hb ? >>> Sử dụng phương trình Becnoli cho các mặt cắt tính toán.
Đài đặt đầu mạng lưới

Giờ Max - CC

Giờ Min
Đài nước
h2- Max Giờ Max
h2 -Min

h1
Hb-cc


Hb Nhà bất lợi Hct
Bơm

Hcc

h3 Bể Zđ
Zb +0.00 Znhà

Yêu cầu sinh viên xác định Hđ, Hb ? >>> Sử dụng phương
trình Becnoli cho các mặt cắt tính toán.
Đài đặt cuối mạng lưới

Max - CC Giờ Max - CC


Giờ Min
Max

Min h1-Min
Giờ Max
Đài nước
H2- Max h2-Min


h1 - Max

Hb
Nhà bất lợi Hđ
Hct
TBC 2
Hcc
Bể chứa

h3 Zđ
Zb +0.00
Znhà

Yêu cầu sinh viên xác định Hđ, Hb ? >>> Sử dụng phương trình Becnoli cho các mặt cắt tính toán.
 Hệ thống có nhiều nguồn cấp
Vấn đề
 Phương pháp xác định chiều cao của đ{i nước và cột nước
yêu cầu của máy bơm trạm bơm I, trạm bơm II với các sơ đồ
hệ thống khác nhau
Phân tích, lựa chọn phương án
cấp nước
 Một nguồn cấp
 Nhiều nguồn cấp
 Có đ{i nước
 Không có đ{i nước
 Đ{i ở đầu mạng lưới
 Đ{i ở cuối mạng lưới
 Mạng lưới cấp nước do bơm
 Mạng lưới cấp nước tự chảy
 …..
HỆ THỐNG PHÂN PHỐI NƯỚC VÀ THIẾT BỊ
 C|c kh|i niệm cơ bản về Hệ thống cấp nước
 Quy hoạch v{ thiết kế tối ưu hệ thống ph}n phối nước
 Độ tin cậy của hệ thống cấp nước
 Cấu tạo của mạng lưới cấp nước
Quy hoạch và thiết kế tối ưu
hệ thống phân phối nước
 Phương pháp và quy trình thiết kế hệ thống cấp nước.
 Các sơ đồ cấp nước khác nhau. So sánh, lựa chọn các phương án cấp
nước.
 Mạng lưới cấp nước và những yêu cầu cơ bản đối với mạng lưới cấp
nước. Các sơ đồ mạng lưới cấp nước. Ưu nhược điểm và phạm vi áp
dụng. Nguyên tắc và phương pháp vạch tuyến mạng lưới cấp nước.
 Tính toán tối ưu thiết kế mạng lưới cấp nước, so sánh lựa chọn
phương pháp vạch tuyến.
 Các trường hợp vạch tuyến mạng lưới cấp nước và tính toán tối ưu lựa
chọn phương án cấp nước cho các đô thị cũ, cải tạo và các đô thị mới.
 Các phương án quy hoạch thiết kế mạng lưới cấp nước trong các
trường hợp phân bố dân cư, địa hình và tính chất xây dựng khác nhau.
Biết cách tính toán mạng lưới, so sánh hiệu quả kinh tế, xây dựng và
quản lý trong các trường hợp quy hoạch thiết kế mạng lưới khác nhau
(song song, nối tiếp, phân khu…).
 Biết cách tính toán, so sánh hiệu quả kinh tế, kỹ thuật và quản lý
trường hợp đ{i ở đầu, giữa và cuối mạng lưới.
Khái niệm mạng lưới cấp nước
 Mạng lưới đường ống cấp nước l{ một hệ thống l{m nhiệm
vụ vận chuyển v{ ph}n phối nước từ nh{ m|y nước đến nơi
tiêu thụ.
 Mạng lưới cấp nước bao gồm c|c đường ống, phụ tùng, thiết
bị v{ công trình.
 Mạng lưới đường ống cấp nước bao gồm mạng ống truyền
dẫn, ống chính (ống cấp I), mạng ống ph}n phối (ống cấp II),
mạng ống dịch vụ (ống cấp III).
 Yêu cầu cung cấp nước đến c|c đối tượng dùng nước đủ lưu
lượng v{ |p lực, đảm bảo chất lượng…
Các loại sơ đồ mạng lưới
 Mạng lưới phân nhánh

 Mạng lưới vòng

 Mạng lưới kết hợp


 C|c phương |n quy hoạch thiết kế mạng lưới cấp
nước trong c|c trường hợp ph}n bố d}n cư, địa
hình v{ tính chất x}y dựng kh|c nhau.
 C|ch tính to|n mạng lưới, so s|nh hiệu quả kinh tế,
x}y dựng v{ quản lý trong c|c trường hợp quy
hoạch thiết kế mạng lưới kh|c nhau (song song, nối
tiếp, ph}n khu…).
CÁC NGUYÊN TẮC VẠCH TUYẾN SƠ ĐỒ
MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG ỐNG CẤP NƯỚC

• Mạng lưới đường ống nước phải bao trùm toàn bộ các đối tượng dùng nước
trong khu vực.
• Hướng vận chuyển nước chính phải có ít nhất hai tuyến ống chính để hỗ trợ lẫn
nhau. Khoảng cách giữa các đường ống chính là 300  600m.
• Giữa các đường ống chính là các ống nối tạo thành vòng kín, khoảng cách giữa
các ống nối thường từ 400  800 m.
• Các đường ống chính nên bố trí tuyến thẳng ít cắt qua sông hồ, đường sắt..
• Mạng lưới đường ống cấp nước phải được bố trí kết hợp với các hệ thống thoát
nước, điện, thông tin đồng thời tạo điều kiện cho công tác thi công và quản lý kết
hợp với kế hoạch phát triển của vùng.

Sau khi vạch được sơ đồ mạng lưới đường ống cấp nước tiến hành tính toán
mạng lưới với các trường hợp sau:

Trường hợp 1: Nếu đài nước đặt đầu hệ thống tính với giờ dùng nước lớn nhất.
Trường hợp 2: Nếu đài nước được đặt cuối hệ thống thì tính hai trường hợp: giờ
dùng nước lớn nhất và giờ vận chuyển nước lớn nhất.
Kiểm tra khi có đám cháy.

53
CÁC BƯỚC THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG ỐNG CẤP NƯỚC

Bước 1: Vạch tuyến lưới cấp nước, tức là lựa chọn vị trí các tuyến ống trên
mặt bằng của phạm vi thiết kế sao cho hợp lý nhất nhằm cung cấp đầy đủ
và liên tục tới mọi đối tượng sử dụng.

Bước 2:
Tính toán thủy lực mạng lưới đường ống, xác định đường kính ống hợp lý
và tổn thất thủy lực trên mạng lưới.
Xác định chiều cao đài nước và cột nước bơm của trạm bơm cấp II.

Bước 3: Tính toán bố trí các thiết bị và các công trình trên mạng lưới
đường ống.

Bước 4: Thể hiện chi tiết bố trí đường ống trên mặt cắt dọc và mặt cắt
ngang.

54
XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG KÍNH ỐNG VÀ TÍNH TOÁN
THUỶ LỰC MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC

Xác định đường kính ống


Theo thuỷ lực: D 2 4Q
Q  v.  v. D
4 v.
Đường kính ống phụ thuộc vào vận tốc nước chảy trong ống D = f(v)
Vận tốc thường dao động lớn vmax = 2,5  3 (m/s).
Người ta xác định vận tốc theo điều kiện kinh tế. Đường kính D chọn dựa vào vận
tốc kinh tế, nếu lưu lượng ổn định khi tăng vận tốc thì tổn thất hms lớn đường kính
ống sẽ giảm từ đó chi phí về vật liệu xây dựng mạng lưới sẽ giảm. Tuy nhiên, tổng
thất áp lực tăng do vậy cột nước máy bơm Hb sẽ tăng.
Mà công suất và năng lượng được tình theo các công thức:
 .Q.H b
N (kw)

E = N.t (KW/h)
Do vậy khi chọn vận tốc lớn thì: đường kính ống nhỏ, tốn nhiều điện năng, chi phí
quản lý lớn.
Ngược lại khi chọn vận tốc nhỏ thì: đường kính ống lớn, chi phí xây dựng ban đầu
lớn, chi phí quản lý nhỏ.
Chọn vận tốc sao cho chi phí xây dựng ban đầu và chi phí quản lý là nhỏ nhất
(Cban đầu + Cquản lý) nhỏ nhất.

55
XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG KÍNH ỐNG VÀ TÍNH TOÁN
THUỶ LỰC MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC

Xác định đường kính ống

Nhiều nhà nghiên cứu đưa ra công thức xác định đường kính (D) theo
đường kính kinh tế.
DKT = Kx.Q3x

trong đó :
x - chỉ số mũ, phụ thuộc vào chi phí xây dựng, thường lấy x = 0,14.
k - hệ số kinh tế, phụ thuộc vào nhiều yếu tố như vật liệu làm ống,
phương pháp sản xuất ống.
Từ DKT = Kx.Q3x người ta thành lập biểu đồ dùng để xác định đường
kính khi ta biết lưu lượng.

56
XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG KÍNH ỐNG VÀ TÍNH TOÁN
THUỶ LỰC MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC

Xác định tổn thất thuỷ lực trên đoạn ống


* Tổn thất áp lực trong ống cấp nước gồm 2 loại:
Tổng thất áp lực dọc đường do ma sát thành ống gây nên thành phần này chiếm một
tỷ trọng lớn.
Tổn thất cục bộ ở những chỗ dòng nước thay đổi phương hướng (ở cút, tê, thập …).
Xong tổn thất cục bổ chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ nên trong tính toán thường bỏ qua hoặc
chỉ lấy một tỷ lệ nào đó so với tổn thất áp lực dọc đường.

hcb = 10 ÷ 15%hdd đối với giờ dùng nước lớn nhất.


hcb = 5 ÷ 10%hdd khi có cháy xảy ra trong giờ dùng nước lớn nhất.

Vì vậy, nhiều khi ta chỉ tính tổn thất dọc đường của ống mà bỏ qua tổn thất cục bộ.
Tổn thất dọc đường có thể xác định theo công thức Darxi:

l v2
hdd  . . (m)  J .1
d 2g

57
XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG KÍNH ỐNG VÀ TÍNH TOÁN
THUỶ LỰC MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC

Xác định tổn thất thuỷ lực trên đoạn ống


Xác định : 0 , 226
+ Đối với ống thép mới: 0,0159  0,684 
  0, 226 1 
d  v 

0 , 284
+ Đối với ống gang mới: 0,0144  0,236 
  0, 284 1 
d  v 
+ Đối với ống gang và ống thép cũ:
- Khi v > 1,2 (m/s) khu vực sức cản bình phương
0,021

d 0,3  phụ thuộc:
- Khi v < 1,2 (m/s) chế độ chảy quá độ: + Độ nhám
0,3
+ Chế độ chảy.
0,0179  0,867  + Độ nhớt,...
 1
d 0,3  v 

58
XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG KÍNH ỐNG VÀ TÍNH TOÁN
THUỶ LỰC MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC

Xác định tổn thất thuỷ lực trên đoạn ống


* Trong thực tế tính toán mạng lưới cấp nước, để xác định tổn thất
dọc đường trong ống thường sử dụng công thức sau :
hms = S.Q2 = hdđ
S = k.Sol

trong đó :
- S: Sức kháng của đường ống.
- k :là hệ số ma sát của đường ống
- So: hệ số sức kháng đơn vị của ống (trên 1m dài), sức cản
đơn vị /1m dài.
- l: chiều dài đoạn ống.

Trong công thức trên lưu lượng Q lấy theo đơn vị (m 3/s), chiều dài
ống L lấy theo (m).

59
Ống dẫn tự chảy trọng lực

60
Ống dẫn do bơm

61
4.2 XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG CÁC ĐOẠN ỐNG

4.2.1. Đặt vấn đề


Xét một đoạn ống AB trên có những điểm lấy nước q1 - qn và các lưu lượng
lớn Q1…Qn lưu lượng và mật độ các điểm lấy nước phụ thuộc vào việc phân bố
dân cư và mật độ dùng nước.

Hình 4.1. Mô phỏng lấy nước trên các đoạn ống phân phối

Hướng lấy ra thay đổi theo thời gian vậy để tính toán người ta đưa ra các giả thiết
sau:
1. Các điểm lấy nước có lưu lượng lớn được coi là các điểm lấy nước tập trung (lấy
vào các nhà máy, xí nghiệp, bể bơi).
2. Còn các điểm lấy nước nhỏ q1, q2…. được xem là lưu lượng lấy nước phân bố
đều dọc theo đường ống (nước lấy vào các nhà dân trên đường phố).
3. Chế độ dùng nước của các điểm lấy nước này giống như chế độ dùng nước của
toàn khu vực.

62
Hình 3.1. Các mô hình phân phối nước trên đoạn ống

63
4.2 XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG CÁC ĐOẠN ỐNG

4.2.2. Lưu lượng dọc đường đơn vị


Q dđ
q dv 
l
Qdđ = Qht - Qttr (l/s)

Qht   Qttr
qdv 
L
trong đó:
• qđv: lưu lượng đơn vị dọc đường lấy ra trên 1m chiều dài đường ống.
• Qdđ: lưu lượng lấy ra trên dọc đường (l/s).
• Qht: lưu lượng lấy vào hệ thống (l/s).
• Qttr: tổng lưu lượng lấy nước tập trung.
• l: tổng chiều dài các đoạn ống trên đó có lưu lượng phân bố dọc đường
(không tính các đoạn ống chỉ làm nhiệm vụ vận chuyển nước).

Trong một thành phố nếu mật độ dân cư dọc đường trong các khu khác nhau
thì có thể tính lưu lượng dọc đường khác nhau cho từng khu.

64
4.2 XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG CÁC ĐOẠN ỐNG

4.2.3. Lưu lượng tính toán của một đoạn ống


AB
Q dđ  q đv l AB
Để đơn giản ta đưa lưu lượng dọc đường về các nút như hình vẽ sau:

qđv: là lưu lượng đơn vị (lấy trên 1m chiều dài đường ống)

65
Hình 4.2. Mô phỏng cách tính toán lưu lượng tại các nút
4.2.3. Lưu lượng tính toán của một đoạn ống (tiếp)

Xét một đoạn ống vừa vận chuyển nước vừa phân phối nước dọc đường như hình sau

QA = Qvc + Qdđ = Qvc + lAB.qđv


QB = Qvc
Nếu lấy QA để tính toán thì D(đường kính ống) lớn quá.
Nếu lấy QB để tính toán thì D nhỏ quá.
Vậy phải đưa ra một Qtt nào đó để tính phải thoả mãn là tổn thất thủy lực khi dẫn với
lưu Qtt bằng tổn thất với lưu lượng AB bằng thực nghiệm người ta xác định được:
Qtt = Qvc + Qdđ
 = 0,5  0, 58 thường lấy 0,5
Qtt = Qvc + ½*Qdđ.

67
4.2.3. Lưu lượng tính toán của một đoạn ống (tiếp)

Trong trường hợp tổng quát ta xét đoạn ống vừa vận chuyển nước vừa
phân phối và có cả lưu lượng tập trung như hình sau

trong đó :

tt  q nc  Q ttrnc  Q vc
Q AB

- Q AB
tt : lưu lượng tính toán của đoạn ống AB

-qnc : lưu lượng tại nút cuối

-Qttrnc : lưu lượng tập trung tại nút cuối

-Qvc : lưu lượng vận chuyển

68
Ống dẫn tự chảy trọng lực

69
Ống dẫn do bơm

70
Hình 3.4. Đường ống phân phối bằng trọng lực

và cột áp tại nút hj được cho bởi công thức:


Hình 3.5. Đường ống phân phối bằng máy bơm
Hình 3.6. Các hình thức kết nối đoạn ống - nút
4.3 XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG KÍNH ỐNG VÀ TÍNH TOÁN
THUỶ LỰC MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC

4.3.3. Tính toán thuỷ lực mạng lưới hở


Trình tự tính toán thuỷ lực mạng lưới hở
Theo các bước như sau:
• Xác định lưu lượng tính toán của toàn mạng lưới theo các trường hợp
tính toán.
• Qttmax; Qttmin; Qcc trong giờ dùng nước lớn nhất, xác định từ biểu đồ
dùng nước.
• Quy hoạch mạng lưới: chia mạng lưới thành các đoạn tính toán, ghi
chiều dài, ghi các lưu lượng tập trung và đánh số các điểm nút lên sơ
đồ, đoạn ống tính toán là đoạn ống nằm giữa các nút có đường kính
không đổi.
• Xác định lưu lượng dọc đường đơn vị, lưu lượng dọc đường của các
đoạn ống. Quy lưu lượng dọc đường về các nút.
• Xác định lưu lượng tính toán của các đoạn ống và ghi lên sơ đồ.
• Chọn tuyến tính toán chính là tuyến dài nhất và điểm cuối ở vị trí cao
nhất và có cột nước yêu cầu cao nhất (vị trí bất lợi nhất).

74
4.3 XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG KÍNH ỐNG VÀ TÍNH TOÁN
THUỶ LỰC MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC

4.3.3. Tính toán thuỷ lực mạng lưới hở


Tính toán thủy lực tuyến chính.
•Chọn đường kính ống theo vận tốc kinh tế (Vkt) hoặc theo lưu lượng
kinh tế (qkt).
•Tính toán tổn thất thủy lực trên các đoạn ống và tính tổng tổn thất trên
tuyến chính.
•Từ cột nước yêu cầu ở điểm cuối trên tuyến chính. Xác định cột nước
yêu cầu tại điểm đầu tuyến chính (đầu hệ thống).
•Vẽ cắt dọc đường mực nước dọc tuyến chính, trên đó ghi cốt địa
hình, đường mực nước từ đó xác định được cột nước bơm (Hb) chiều
cao đài nước (Hđ) và áp lực tại các nút trên tuyến chính.

75
4.3 XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG KÍNH ỐNG VÀ TÍNH TOÁN
THUỶ LỰC MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC

4.3.3. Tính toán thuỷ lực mạng lưới hở


Tính toán thủy lực tuyến phụ (nhánh).

• Xác định tổn thất thủy lực cho phép H (chênh lệch áp lực giữa điểm
đầu và điểm cuối trong tuyến phụ; xác định độ dốc thủy lực).
• l: tổng chiều dài các đoạn ống trên tuyến phụ.
• Từ lưu lượng tính toán (Qtt), và độ dốc thuỷ lực trung bình (jTB) chọn
đường kính D của các đoạn ống.
• Tính toán kiểm tra tổn thất thủy lực trên tuyến phụ hms tuyến phụ so
sánh nếu tổng tổn thất áp lực (hms) trên tuyến phụ lớn hơn tổn thất cho
phép [H] thì ta phải tăng đường kính (D) của một số đoạn.
• Nếu hms tuyến phụ nhỏ hơn [H] thì ta phải giảm đường kính D đi.

76
4.3 XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG KÍNH ỐNG VÀ TÍNH TOÁN
THUỶ LỰC MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC

4.3.3. Tính toán thuỷ lực mạng lưới hở

Để tính toán được thuận tiện ta lập bảng tính theo mẫu sau.
Bảng 4.5. Bảng tính toán thuỷ lực mạng lưới đường ống
Tổng tổn
L2 tính Đ.Kính Chiều dài
Đoạn Tốc độ Hệ số S= thất thủy
toán ống D đoạn ống So 1000i
ống V (m/s) K k.So.L lực hms
Qtt (mm) L(m)
=S.Q2(m)
1 - 2.
2 - 3.
3 - 4.
.
.
.

77
4.3 XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG KÍNH ỐNG VÀ TÍNH TOÁN
THUỶ LỰC MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC

4.3.4. Tính toán thủy lực mạng lưới kín


Đặt vấn đề

Mạng lưới kín có nhiều ưu điểm nhưng tính toán phức tạp vì nước đến
1 điểm từ hai phía.
q1, q2, tỉ lệ thuận với đường kính ống và tỉ lệ nghịch với chiều dài ống.
Mỗi một đoạn ống có 2P ẩn là lưu lượng (Q) và đường kính (D).
Một mạng lưới có p đoạn ống, có 2P ẩn để giải bài toán này ta phải có
2P phương trình.

q1, h1
1 2

q4, h4 q>0 h>0 q2, h2

4 3
q3, h3

78
4.3 XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG KÍNH ỐNG VÀ TÍNH TOÁN
THUỶ LỰC MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC

4.3.4. Tính toán thủy lực mạng lưới kín

Hai phương trình cơ bản:


a) Phương trình cân bằng lưu lượng. Tại một nút của đoạn ống lưu lượng
vào phải bằng lưu lượng ra: Qvào = Qra
Nếu quy ước vào (+) ra (-) thì
Qnút = 0
b) Phương trình cân bằng áp lực. Khi tính tổn thất cột nước từ điểm đầu
đến điểm cuối của 1 vòng theo hai chiều thì kết quả tính toán phải bằng
nhau.
h1-2-3 = h1-4-3
H3 = H1 - h123 = H1 - h143
Nếu quy ước nước chảy thuận chiều kim đồng hồ có tổn thất áp lực mang
dấu dương và ngược chiều mang dấu âm thì ta có phương trình:
hvòng = 0
h1-2 + h23 - h43 - h14 = 0
Một nút có một phương trình cân bằng lưu lượng nước.

79
4.3 XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG KÍNH ỐNG VÀ TÍNH TOÁN
THUỶ LỰC MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC

4.3.4. Tính toán thủy lực mạng lưới kín

Xét một mạng lưới n vòng, m nút, thì có m-1 phương trình cân bằng lưu
lượng và n phương trình cân bằng áp lực.
Vậy có tất cả n + m - 1 phương trình.
Nếu P là số đoạn ống trong mạng lưới, thì
P = n + m - 1.
P đoạn ống có P phương trình nhưng có 2P ẩn số nên số ẩn nhiều hơn số
phương trình do vậy để giải được hệ trên ta phải giải bằng phương pháp
thử dần.

Nguyên lý: Hoặc là giả định đường kính D của tất cả các đoạn ống để số ẩn
bằng số phương trình và lưu lượng được xác định tương ứng với D sau đó
điều chỉnh dần lưu lượng để đảm bảo hvòng = 0.
Trong thực tế rất khó xác định Q để hvòng = 0 mà người ta yêu cầu hvòng 
0,5m đối với vòng nhỏ và hvòng  1,5m đối với vòng lớn.

80
4.3 XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG KÍNH ỐNG VÀ TÍNH TOÁN
THUỶ LỰC MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC

4.3.4. Tính toán thủy lực mạng lưới kín


Trình tự tính toán thủy lực mạng lưới kín
• Xác định lưu lượng tính toán của toàn mạng lưới theo các trường hợp cần tính. Qttmax,
Qttmin, Qchmax.
• Quy hoạch mạng lưới chia mạng lưới thành các vòng không nên chia thành quá nhiều
hoặc quá ít.
• Chia đoạn ống tính toán ghi chiều dài, lưu lượng tập trung, đánh số vòng, số nút lên sơ
đồ.
• Xác định lưu lượng dọc đường đơn vị, lưu lượng dẫn dòng của các ống, quy lưu lượng
dẫn dòng về các nút.
• Nhận xét lưu lượng ở các nút rồi sơ bộ vạch hướng nước chảy để bao giờ cũng theo
hướng ngắn nhất và đánh mũi tên chiều nước chảy lên các đoạn.
• Xác định tuyến đường ống chính, sơ bộ phân bố lưu lượng từng đoạn ống sao cho thoả
mãn phương trình cân bằng tại nút. Nước chảy trong đường ống chính lớn hơn lưu lượng
trong ống nối và ống phụ.
• Các tuyến song song thì có lưu lượng tương đương.
• Xác định đường kính ống theo vận tốc thực tế và lưu lượng kinh tế.
• Tính tổn thất áp lực trên mỗi đoạn ống và kiểm tra theo phương trình cân bằng áp lực cho
mỗi vòng.
• Nếu tính hvòng không thoả mãn điều kiện cho phép nhỏ hơn 0,5m đối với vòng nhỏ và nhỏ
hơn 1,5m đối với vòng lớn thì lúc này điều chỉnh lưu lượng trên từng vòng và trên cả mạng
lưới sao cho thoả mãn điều kiện cho phép.

81
4.3 XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG KÍNH ỐNG VÀ TÍNH TOÁN
THUỶ LỰC MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC

4.3.4. Tính toán thủy lực mạng lưới kín


Phương pháp điều chỉnh lưu lượng mạng lưới kín của Lobachev
Xét một vòng như hình vẽ. Giả thiết dòng chảy ở chế độ bình phương sức kháng.
Nếu phân bố lưu lượng đúng thì:
2 3
Σh  S1Q12  S 2 Q 22  S3Q 32  S4 Q 24  0 hvòngI > 0
(I)
Nếu hvòng I > 0 tức là q1, q2 >q1, q2 thực tế của nó. Còn q3, 1c 4
q4 < q3, q4 thực tế.
Do vậy cần giảm q1, q2 và tăng q3, q4. Giả sử gọi lưu h < 0 (II)
lượng cần thay đổi là Q.
Sau khi điều chỉnh: 6 5

S1 (Q1  ΔQ) 2  S 2 (Q 2  ΔQ) 2  S3 (Q 3  ΔQ) 2  S 4 (Q 4  ΔQ) 2  0

S1 (Q12  2Q1ΔQ  ΔQ 2 )  S2 (Q12  2Q 2 ΔQ  ΔQ 2 )  0

82
4.3 XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG KÍNH ỐNG VÀ TÍNH TOÁN
THUỶ LỰC MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC

4.3.4. Tính toán thủy lực mạng lưới kín


Bỏ qua gi| trị vô cùng bé Q2:

(S1Q12  S 2 Q 22  S3Q 32  S4 Q 24 )  2ΔQ(S1Q 3  S 2 Q 2  S3Q 3  S4 Q 4 )  0

Σh
ΔQ 
2ΣSi Q i

Trường hợp tổng qu|t


Qimới = Qicũ Q (đối với ống riêng)
Qimới = Qicũ  Qbthân  Qbên cạnh (đối với ống chung)

Ví dụ:
Q23mới = Q23cũ - Q
Q1-4mới = Q1-4cũ + Q(I) + Q(II).

83
HỆ THỐNG PHÂN PHỐI NƯỚC VÀ THIẾT BỊ
 C|c kh|i niệm cơ bản về Hệ thống cấp nước
 Quy hoạch v{ thiết kế tối ưu hệ thống ph}n phối nước
 Độ tin cậy của hệ thống cấp nước
 Cấu tạo của mạng lưới cấp nước
Độ tin cậy của hệ thống cấp nước
 Kh|i niệm cơ bản về độ tin cậy của hệ thống cấp
nước.
 Phương ph|p đảm bảo độ tin cậy cần thiết.
 Phương ph|p x|c định mức độ quan trọng của c|c
tuyến ống trên mạng lưới.
 Phương ph|p tính to|n thiết kế tuyến ống dẫn
nước đảm bảo độ tin cậy theo quy phạm thiết kế
hiện h{nh.
Bậc tin cậy của hệ thống cấp nước
§Æc ®iÓm hé dïng n-íc BËc tin cËy
cña hÖ thèng
cÊp n-íc
HÖ thèng cÊp n-íc sinh ho¹t cña ®iÓm d©n c- trªn 50.000
ng-êi vµ cña c¸c ®èi t-îng dïng n-íc kh¸c ®-îc phÐp gi¶m
l-u l-îng n-íc cÊp kh«ng qu¸ 30% l-u l-îng n-íc tÝnh to¸n I
trong 3 ngµy vµ ngõng cÊp n-íc kh«ng qu¸ 10 phót.

HÖ thèng cÊp n-íc sinh ho¹t cña ®iÓm d©n c- ®Õn 50.000
ng-êi vµ cña c¸c ®èi t-îng dïng n-íc kh¸c ®-îc phÐp gi¶m
l-u l-îng n-íc cÊp kh«ng qu¸ 30% l-u l-îng trong 10 ngµy II
vµ ngõng cÊp n-íc trong 6 giê.

HÖ thèng cÊp n-íc sinh ho¹t cña ®iÓm d©n c- ®Õn 5000
ng-êi vµ cña c¸c ®èi t-îng dïng n-íc kh¸c ®-îc phÐp gi¶m
l-u l-îng cÊp n-íc kh«ng qu¸ 30% trong 15 ngµy vµ ngõng III
cÊp n-íc trong 1 ngµy.

Ghi chó: 1 - Nh÷ng c¬ së s¶n xuÊt cã hÖ thèng cÊp n-íc tuÇn hoµn th× xÕp vµo bËc II.
2 - C¸c hé dïng n-íc ®Æc biÖt do c¬ quan cã thÈm quyÒn xÐt duyÖt kh«ng
¸p dông bËc tin cËy nãi trªn.
 Tầm quan trọng của đoạn ống:
D  Fi
LI i  100%
D
 LIi: tầm quan trọng của đoạn ống thứ i, %
 D: tổng lưu lượng yêu cầu trong to{n bộ mạng lưới, l/s
 Fi: tổng lưu lượng được cung cấp khi đoạn ống i bị hỏng, l/s
Cao trình Nhu cầu A Nhu cầu B
Nút
(m) (l/s) (l/s)
1 60 - -
2 0 3 2
3 0 15 8
4 0 8 4
Hình 1.1. Mạng lưới vòng cấp nước
5 0 23 11
6 0 17 9
7 0 5 20
8 0 7 3
Đư Hệ số
Chiều dài Đường
ờng nhám
(m) kính (l/s)
ống (l/s)
1 1000 400 100
2 1000 300 100
3 1000 400 100
4 1000 200 100
5 1000 300 100
6 1000 250 100
7 1000 200 100
8 1000 200 100
Hình 1.2 Mạng nhánh cấp nước 9 1000 200 100
Bảng 1.3 Tầm quan trọng của các đoạn ống trong mạng lưới nhánh

Đườn Tầm quan trọng của ống


Bảng 1.4 Tầm quan trọng của các đoạn ống trong mạng lưới vòng
g ống (%)
Lưu lượng
Lưu lượng B
A
1 100 100 Tầm quan trọng của ống (%)
2 55 68 Đường ống
Lưu lượng A Lưu lượng B
3 41 28 1 100 100
4 36 54 2 0 0
6 31 21 3 0 0
7 6 35 4 0 0
9 9 5 6 0 0
7 0 0
9 0 0
HỆ THỐNG PHÂN PHỐI NƯỚC VÀ THIẾT BỊ
 C|c kh|i niệm cơ bản về Hệ thống cấp nước
 Quy hoạch v{ thiết kế tối ưu hệ thống ph}n phối nước
 Độ tin cậy của hệ thống cấp nước
 Cấu tạo của mạng lưới cấp nước
Cấu tạo của mạng lưới cấp nước
 Cấu tạo của mạng lưới cấp nước, c|c thiết bị trên mạng lưới cấp nước.
 C|c loại ống dùng trong cấp nước, vật liệu (ống gang, ống thép, ống bê
tông, ống nhựa, chất dẻo…), ưu nhược điểm v{ phạm vi |p dụng. C|c
biện ph|p nối ống (nối ống bằng Joint cao su, nối miệng b|t, nối mặt
bích, nối bằng phương ph|p h{n điện, nối cơ khí, nối ren, nối rắc co…),
ưu nhược điểm v{ phạm vi |p dụng.
 C|c loại van, kho| trên mạng lưới cấp nước. Chức năng v{ nguyên tắc
hoạt động. Vị trí lắp đặt, nguyên tắc l{m việc v{ phạm vi |p dụng.
 C|c loại thiết bị đo lường, điều khiển trên mạng lưới cấp nước. Chức
năng v{ nguyên tắc hoạt động. Áp dụng hệ thống SCADA (đồng hồ tổng,
khu vực, đầu mạng cấp 2, cấp 3, hộ tiêu thụ) trong quản lý hệ thống
ph}n phối nước, ph|t hiện rò rỉ, thất tho|t, thất thu.
 C|c loại ống dùng trong cấp nước, vật liệu (ống gang, ống
thép, ống bê tông, ống nhựa, chất dẻo…), ưu nhược điểm v{
phạm vi |p dụng. C|c biện ph|p nối ống (nối ống bằng Joint
cao su, nối miệng b|t, nối mặt bích, nối bằng phương ph|p
h{n điện, nối cơ khí, nối ren, nối rắc co…), ưu nhược điểm
v{ phạm vi |p dụng. E:\Baigiang\FINAL-case study\3-
Chapter 01.doc (21)
 C|c loại van, kho| trên mạng lưới cấp nước. Chức
năng v{ nguyên tắc hoạt động. Vị trí lắp đặt, nguyên
tắc l{m việc v{ phạm vi |p dụng.
 E:\Baigiang\FINAL-case study\3-Chapter 01.doc
 C|c loại thiết bị đo lường, điều khiển trên mạng lưới cấp
nước. Chức năng v{ nguyên tắc hoạt động. Áp dụng hệ
thống SCADA (đồng hồ tổng, khu vực, đầu mạng cấp 2, cấp
3, hộ tiêu thụ) trong quản lý hệ thống ph}n phối nước, ph|t
hiện rò rỉ, thất tho|t, thất thu.
 E:\Baigiang\FINAL-case study\3-Chapter 01.doc
Nội dung cơ bản môn học
 HỆ THỐNG PHÂN PHỐI NƯỚC VÀ THIẾT BỊ
 QUẢN LÝ CUNG CẦU TRONG CẤP NƯỚC
 CHẤT LƯỢNG CẤP NƯỚC
 MÔ HÌNH HÓA VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG
PHÂN PHỐI NƯỚC
 NƯỚC VA TRONG MẠNG LƯỚI PHÂN PHỐI
NƯỚC
Quản lý cung cầu trong cấp nước
 Tính to|n, dự b|o d}n số v{ nhu cầu dùng nước
 Quản lý cung cầu trong cấp nước
Tính toán, dự báo dân số và nhu cầu dùng nước
 Các phương pháp tính toán dự báo dân số (phương pháp số học, đồ thị,
logic, tăng trưởng giảm dần và phương pháp tương tự). Đặc điểm của từng
phương pháp, phạm vi áp dụng. Mối quan hệ giữa dân số và lượng nước.
 Các nhu cầu dùng nước và hệ số sử dụng nước. Các yếu tố ảnh hưởng đến
việc sử dụng nước
 Dự báo nhu cầu sử dụng nước, các lĩnh vực dùng nước cần dự báo, các yếu
tố chính ảnh hưởng đến việc sử dụng nước của đô thị, mức độ ảnh hưởng
của từng yếu tố. Xác định nhu cầu nước cho một hộ dựa vào phân tích hồi
quy sử dụng phần mềm… (Forecasting Urban Water Demand)
 Dự báo nhu cầu sử dụng nước, ý nghĩa của công tác dự báo. Các loại dự báo
nhu cầu sử dụng nước (dự báo ngắn hạn, trung hạn, dài hạn), ý nghĩa và
phạm vi ứng dụng.
 Sử dụng phần mềm tính toán dự báo nhu cầu sử dụng nước
 Phương pháp xác định nhu cầu dùng nước cho các khu vực nghiên cứu cấp
nước theo các giai đoạn phát triển.
 Phương pháp tiếp cận theo nhu cầu trong việc xác định quy mô công suất
trạm cấp nước: Tỷ lệ số dân sẵn sàng mắc nước, giá nước và khả năng chi
trả, vốn đầu tư và thời gian hoàn vốn.
Khủng hoảng nước theo dự báo và
quan sát năm 1985 và 2025
Khu vực Dân số Nước sẵn có Khủng Thay đổi về khủng hoảng
(triệu dân) (km3/năm) hoảng nước, liên quan tới năm
nước 1985, năm 2025 (%)
1985 2025 1985 2025 năm Khí Dân số Kết
1985
hậu hợp
Châu Phi 543 1440 4520 4100 0,032 10 73 92
Châu Á 2930 4800 13700 13300 0,129 2,3 60 66
Châu Úc 22 33 714 692 0,025 2,0 30 44
Châu Âu 667 682 2770 2790 0,154 -1,9 30 31
Bắc Mỹ 395 601 5890 5870 0,105 -4,4 23 28
Nam Mỹ 267 454 11700 10400 0,009 12 93 121
Toàn cầu 4830 8010 39300 37100 0,078 4,0 50 61
Tổng lượng nước cần cho các nhu cầu sử dụng
hàng năm tính từ năm 1971 đến 1991 (ở Anh
quốc và xứ Wales)
Mức tiêu thụ theo đầu người (l/ng.ngđ)

100
250

150
350

50
300

200

0
USA

Saudi Arabia

Japan

Spain

Germany

UCK

Netherlands

Afghanistan

Nigeria

Gambia
Mức tiêu thụ nước sinh hoạt bình
quân đầu người tại một số quốc gia
Biểu đồ phân bổ tần suất tiêu biểu cho mức độ
tiêu thụ nước bình quân đầu người tại Vương
quốc Anh (Edwards và Martin, 1995)
Tần suất xuất hiện
Tác động của quy mô hộ gia đình
đến mức tiêu thụ trên đầu người
250
Lượng nước tiêu thụ đầu người

200

150
(l/ng.ngđ)

100

50

250
1 ng-êi 2 ng-êi 3 ng-êi 4 ng-êi 5 ng-êi 6 ng-êi 7 ng-êi 8 ng-êi
Sự đa dạng trong tiêu dùng nước sinh hoạt là một
chức năng của sự sung túc (theo Stephenson, 2003)

Loại hình nhà ở/ nguồn cấp nước Tiêu thụ trung bình
(l/người.ngđ)
Khu vực nhà ở chất lượng cao 225
Khu vực nhà ở đô thị 180
Nhà ở ngoại ô giá thấp 95
Khu đô thị dùng ống nước đứng 60
Vùng nông thôn dùng ống nước đứng 40
Nhà ở nông thôn với khoảng cách đến nguồn là 20
>1km
Tỷ ltiêu dùng nước của nhiều thành phần vi mô khác
nhau (POST, 2000)
Dự đoán nhu cầu dùng nước
Các mục đích:
 Lập kế hoạch chiến lược;
 Đ|nh giá hiệu quả đầu tư;
 Lập các kế hoạch quản lý vận hành;
 Đ|nh giá các chính sách quản lý và phương thức cải tiến
nhu cầu tiêu thụ;
 Quản lý nhu cầu trong giai đoạn “khủng hoảng” về nước;
 Tính toán các xu hướng giá cả trong tương lai để thấy được
tính hiệu quả;
 Và một vài dự báo khác về việc cấp nước sạch (thông qua
việc tái sử dụng nước thải).
 Hiện nay dự b|o nhu cầu dùng nước dựa trên ngoại suy
một c|ch đơn giản không còn phù hợp
 Những số liệu ước tính thu được từ phương ph|p n{y
sai lệch đ|ng kể so với nhu cầu thực tế
 D}n số tăng nhanh, g|nh nặng về nước sạch v{ gi| cả
tăng cao (cả về mặt kinh tế v{ môi trường) đi kèm theo
trong qu| trình khai th|c c|c nguồn nước mới đặt ra
một đòi hỏi cấp b|ch l{ phải tìm tòi c|c phương ph|p
đ|nh gi| s|t nhu cầu thực tế.
Các yếu tố ảnh hưởng
 Biến đổi về không gian và thời gian;
 Đ|nh giá chính xác các chính sách bảo tồn nguồn nước
như: đo đếm, các phương châm tiết kiệm nước, các
biện pháp tái sử dụng nước và về vấn đề giá cả để các
biện pháp này có thể được người tiêu thụ nước chấp
nhận trong tương lai.
 Các đặc tính liên quan đến tính chất đa dạng của thiết
bị dùng nước (ví dụ như quyền sở hữu, tần suất và
lượng nước tiêu thụ tính trên lần sử dụng);
 Các bài học rút ra từ các phương pháp dự báo đ~ được
sử dụng trong quá khứ; và
 Xu hướng tiêu thụ nước trong quá khứ.
 Về vấn đề dự b|o hệ số không điều ho{ giờ, hệ số không
điều ho{ ng{y
 Phục vụ dự b|o, tính to|n công suất hệ thống v{ quản
lý/cung cấp mạng lưới ph}n phối nước.
Quản lý cung cầu trong cấp nước
 Các tài nguyên nước có sẵn trên toàn thế giới ngày càng giảm
 Dân số gia tăng, đặc biệt là ở các quốc gia đang phát triển.
 Tài nguyên nước đang suy giảm chất lượng do ô nhiễm, suy
giảm lưu lượng do khai thác quá lớn, lưu vực thu nước ngày
càng giảm
 Nhu cầu sử dụng nước cho mục đích nông nghiệp tăng lên
 Ước tính rằng cho đến năm 2025, 1/3 dân số thuộc các nước
đang phát triển sẽ đối mặt với việc thiếu nước trầm trọng
 Khan hiếm nước trong các khu vực thành thị
 sự không bình đẳng trong việc cung cấp dịch vụ giữa người
giàu và người nghèo
Phương pháp tiếp cận cung
 Nói chung cấp nước ở c|c th{nh phố theo hướng tiếp
cận cung.
 Khi có “thiếu hụt”, thì giải ph|p l{ đầu tư vốn v{o trạm
xử lý v{ hệ thống ph}n phối nước.
 Gi| th{nh cấp nước sử dụng c|c nguồn (nước) mới
ng{y c{ng cao bởi c|c nguồn t{i nguyên nước dễ tiếp
cận nhất đ~ bị khai th|c (UNESCO, 2003).
Quản lý nhu cầu
 Quản lý nhu cầu (DM) chú trọng tới các biện pháp khiến
việc sử dụng các nguồn nước tốt hơn và có hiệu quả hơn.
 “giảm thiểu tối đa mất hoặc lãng phí, bảo tồn, giữ gìn và bảo
vệ các nguồn tài nguyên nước, tính hiệu suất và hiệu quả sử
dụng nước.”
 “ngành nước thích ứng và thực hiện chiến lược (các chính
sách và các sáng kiến) để chi phối việc sử dụng và nhu cầu
nước nhằm đ|p ứng bất kỳ các mục đích nào sau đ}y: hiệu
quả kinh tế, phát triển xã hội, công bằng xã hội, bảo vệ môi
trường, duy trì nguồn cung cấp nước và các dịch vụ, tuân
thủ chính trị”
Các công cụ quản lý nhu cầu
 Cấp nước không liên tiếp, giảm thiểu thất tho|t nước
(gồm ph|t hiện rò rỉ v{ sửa chữa);
 Đo tổng thể, c|c thay đổi trong kh|i niệm định gi| nước
 Lắp đặt c|c thiết bị tiết kiệm nước, t|i sử dụng nước
thải, c|c chiến dịch ph|t triển tổ chức, gi|o dục v{ nhận
thức của người d}n.
 Tăng sự sẵn có của nước kh|c nhau như thu/tận dụng
từ lượng nước mưa (phương ph|p n{y nằm giữa quản
lý nhu cầu v{ quản lý nguồn)
Quản lý cầu theo đối tượng SD
 Những người sử dụng có thu nhập cao
 Lắp đặt các thiết bị tiết kiệm nước trong nhà và các biện pháp
tiết kiệm nước ngoài nhà (vườn, bể bơi).
 Các biện pháp định giá nước
 Những người sử dụng có thu nhập trung bình
 Lựa chọn quản lý nhu cầu nước hiệu quả nhất đối với nhóm
này là các biện pháp định giá nước, đặc biệt là mức thuế tăng
lên và chiến dịch tăng nhận thức có hiệu quả.
 Những người sử dụng có thu nhập thấp
 Cần thiết phát triển mạng cấp nước phục vụ tới từng
hộ gia đình thuộc khu vực dân cư có thu nhập thấp, đảm
bảo cấp nước đầy đủ và sẵn sàng.
Quản lý thất thoát nước
 Thất thoát nước = thất thoát thật sự + thất thoát có thể
nhìn thấy được/rõ ràng
 Nơi thất thoát nước thật sự gồm rò rỉ từ các ống,
các chỗ nối và những chỗ sửa chữa và rò rỉ từ các
nguồn cung cấp. Trong khi đó thất thoát có thể nhìn
thấy được gồm các hệ thống đường ống không được
cho phép (ăn trộm và sử dụng bất hợp pháp) và các lỗi
do đo.
 Để giảm lượng nước thất thoát cần thiết giải quyết
những vấn đề kỹ thuật và hoạt động cũng như các vấn
đề về tổ chức, lập kế hoạch, tài chính và hành chính.
Các thất thoát/lãng phí thật sự
 Nguyên nh}n chính do rò rỉ v{ do không bảo dưỡng
hoặc không l{m mới v{ thay thế c|c hệ thống đ~ cũ.
 Giải ph|p
 Đánh giá, phát hiện và sửa chữa rò rỉ
 Đ|nh gi| hiện trạng, đo đạc nước
 Khảo s|t ph|t hiện rò rỉ
 Phục hồi, sửa chữa và thay thế
Các thất thoát có thể nhìn thấy được
 C|c hệ thống đường ống không đúng quy định (trộm
nước)
 Đo không thích hợp (gồm lắp đặt đồng hồ đo sai v{ đọc
không đúng), lập ho| đơn không đúng.
 Quản lý không hiệu quả.
Định giá và đo đạc nước
 Các mức trợ giá và định giá nước
 Nguyên tắc “CAFES” – Tiết kiệm (Conserving), công
bằng (Fair), hợp lý (Adequate), khả thi (Enforceable)
v{ đơn giản (Simple) được |p dụng trong công t|c định
gi| nước.
 Biểu giá Phương thức định gi| nước hợp lý l{ gi| lũy
tiến (IBT), những người sử dụng nhiều trợ gi| cho
người nghèo.
 Đo đạc nước
Biểu giá
 Khối 1- Các nhu cầu cơ bản của con người
 Khối 1 được đưa ra gồm các nhu cầu cơ bản của người sử
dụng và được tính giá ở mức thấp. Có các lý do xã hội rõ ràng và
hợp lý cho việc hình thành mức giá có thể trả được để tạo điều
kiện thuận lợi cho việc sử dụng lượng nước tất yếu tối thiểu.
 Khối 2- Sử dụng bình thường
 Sử dụng bình thường được định nghĩa như mức tiêu dùng
trên đầu người của một khu vực riêng. Giá trong các khối này
được tạo ra để khôi phục hoàn toàn giá thành.
 Khối 3- Sử dụng xa xỉ
 Sử dụng xa xỉ được định nghĩa như sử dụng quá mức bình
thường, (giá bổ sung của thể tích không ngừng tăng lên được
phản ánh trong khối này)
Khả năng tổ chức và quản lý nhu cầu
 Cần có số lượng đầy đủ các các nhân viên có năng lực kinh
nghiệm
 Giảng dạy và đ{o tạo nhân viên
 Vận hành và bảo dưỡng (O &M): thiếu O &M dẫn đến thực hiện
kém hiệu quả, các dịch vụ kém hiệu quả và lãng phí nước.
 Đ|nh giá và giám sát
Cần tăng cường:
 Nhận thức về các tiến trình thực hiện liên quan tới chương trình
DM
 Nhận thực về các tiềm lực tài chính và lợi ích hoạt động của quản
lý tối đa chương trình DM.
 Mức độ tận tụy của nhân viên đảm nhận chương trình DM.
 Nguồn tài chính
Các khái niệm cơ bản về quản lý cung
 Xác định quy mô công suất của trạm cấp nước hợp lý trên cơ
sở phân tích các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, tính chất
xây dựng, quy hoạch… phục vụ công tác lập kế hoạch đầu tư
hiệu quả và hợp lý.
 Xác định áp lực hợp lý tại trạm bơm II và trên mạng lưới. Phân
cấp mạng lưới (mạng truyền dẫn, phân phối và dịch vụ).
 Các hình thức cấp nước: theo áp lực yêu cầu của hộ tiêu dùng,
cấp nước liên tục hay không liên tục.
 Lắp đặt các thiết bị tiết kiệm nước.
 Tái sử dụng nước
 Thu nước mưa
 Sử dụng và bổ sung nguồn nước ngầm
Các khái niệm cơ bản về quản lý nhu cầu.
Các biện pháp quản lý cầu
 C|c biện ph|p chống thất tho|t.
 C|c biện ph|p chống thất thu: lắp đặt hệ thống đồng hồ
đo nước trên mạng lưới, biện ph|p quản lý v{ thu tiền
nước, c|c thể chế quản lý chống thất thu.
 T|i sử dụng nước
 Thu nước mưa
 C|c chính s|ch về gi| nước
 Ph|t triển thể chế
 Tuyên truyền, gi|o dục n}ng cao nhận thức cộng đồng
Hệ thống thu nước mưa
 Hệ thống thống thu nước mưa có thể sử dụng để cung
cấp:
 Nguồn nước uống chủ yếu
 Nguồn bổ cập nước uống
 Nguồn bổ cập nước phi ăn uống, ví dụ: nước rửa xe, tưới
c}y, rửa đường v{ xả nước bồn vệ sinh.
 Ứng dụng trong c|c quốc gia đang ph|t triển
 Ứng dụng trong c|c quốc gia ph|t triển
Chất lượng nước mưa
Sự ô nhiễm nước mưa xuất phát từ bốn nguyên nhân chính:
 Sự ô nhiễm của nước trong quá trình rơi trong khí quyển.
 Các chất ô nhiễm trong khí quyển bám lên bề mặt thu nươc
trong suốt thời gian khô hạn.
 Các phản ứng hoá học và/hoặc vật lý của nước mưa với các
vật liệu của mái hoặc với các thành phần của hệ thống, ví dụ:
bể chứa nước.
 Phân của động vật và chim thải ở trên mái nhà.

Ba nguồn gây ô nhiễm đầu ảnh hưởng tới đặc tính vật lý và hoá
học của nước mưa trong khi nguồn gốc cuối cùng sẽ xác định
chất lượng vi sinh của nước mưa.
Thảo luận về quản lý cung cầu
 Khủng hoảng nước ở các quốc gia đang phát triển, tình hình khan
hiếm nước trong các khu vực thành thị.
 Liên hệ với tình hình sử dụng nguồn nước ở Việt Nam, các thành
phố lớn của Việt Nam như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải
Phòng, Huế…vv.
 Ưu nhược điểm của phương pháp quản lý cung, phạm vi áp dụng.
 Ưu nhược điểm của phương pháp quản lý nhu cầu, tầm quan trọng,
phạm vi áp dụng.
 Khái niệm về quản lý nhu cầu, công cụ thực hiện.
 Các biện pháp quản lý nhu cầu đ~ và đang được áp dụng. Ích lợi và
những hạn chế, những vấn đề cần quan tâm trong việc thực hiện áp
dụng các biện pháp quản lý nhu cầu đ~ nêu.
 Hình thức quản lý cấp nước phổ biến hiện nay ở nước ta, đ|nh giá
ưu nhược điểm.
 Khả năng áp dụng các biện pháp quản lý nhu cầu ở Việt Nam.
Nội dung cơ bản môn học
 HỆ THỐNG PHÂN PHỐI NƯỚC VÀ THIẾT BỊ
 QUẢN LÝ CUNG CẦU TRONG CẤP NƯỚC
 CHẤT LƯỢNG CẤP NƯỚC
 MÔ HÌNH HÓA VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG
PHÂN PHỐI NƯỚC
 NƯỚC VA TRONG MẠNG LƯỚI PHÂN PHỐI
NƯỚC
Chất lượng cấp nước
 Hiểu và phân biệt được các khái niệm về chất lượng cấp nước và chất
lượng nước cấp.
 Các nguyên tắc đ|nh giá chất lượng cấp nước và chất lượng nước cấp.
 Các chỉ tiêu đ|nh giá chất lượng nước (Chỉ tiêu vật lý, hóa học và vi
sinh).
 Yêu cầu chất lượng nước cấp cho các đối tượng dùng nước khác nhau.
Tiêu chuẩn chất lượng nước cấp cho sinh hoạt và công nghiệp ở Việt
Nam và một số tiêu chuẩn chất lượng nước điển hình trên thế giới
(WHO, EC, USEPA..vv).
 Yêu cầu chất lượng nguồn nước được lựa chọn làm nguồn cung cấp
cho hệ thống cấp nước sạch. Các tiêu chuẩn chất lượng nước nguồn
(nước mặt, nước ngầm) và phân loại chất lượng nước (A, B, C).
Đánh giá chỉ số thực hiện của ngành
dịch vụ cấp nước đô thị - Sử dụng phần
mềm SIGMA Lite
 X|c định v{ ph}n tích c|c chỉ số hoạt động của một
công ty cấp nước.
 Sử dụng phần mềm Sigmalite trong đ|nh gi| chỉ số
hoạt động của doanh nghiệp cấp nước.
 Ph}n tích c|c kết quả thu được sau khi chạy Sigmalite:
c|c chỉ số kinh doanh (doanh thu v{ chi phí), chỉ số về
nguồn nh}n lực cho từng hoạt động chính/phụ, chỉ số
về chất lượng nước v{ nguồn lực phải bỏ ra, sự tăng
trưởng trong doanh thu, số kh|ch h{ng, chỉ số chất
lượng, vv..
 Sử dụng phần mềm Sigma Lite đ|nh giá chỉ số thực
hiện của doanh nghiệp cấp nước.
Tài liệu
 Phần mềm SIGMA Lite
 Các chỉ số thực hiện đ|nh giá dịch vụ cấp nước của
IWA
 Các dữ liệu thực tế của một số công ty cấp nước tại
Việt Nam (Số nhân viên, số hộ dùng nước, doanh
thu, giá nước, thất thoát và thất thu…vv). Các tài
liệu từ công ty kinh doanh nước sạch….
 Ph}n tích lựa chọn c|c chỉ số thực hiện trong đ|nh gi|
chất lượng cấp nước khi sử dụng phần mềm Sigmalite
trong điều kiện Việt Nam (Số nh}n viên trên 1000 đấu
nối, tỷ lệ số tiền thu được so với hóa đơn, chất lượng
nước so s|nh với tiêu chuẩn).
 Mức độ quan trọng của c|c chỉ số thực hiện trong đ|nh
gi| chất lượng cấp nước đối với từng hệ thống cụ thể.
 Ph}n tích đ|nh gi|, so s|nh kết quả thu được sau khi
chạy Sigmalite ứng với c|c dữ liệu đầu v{o kh|c nhau.
Mô hình hóa và thiết kế hệ thống
phân phối nước
Nội dung cơ bản
 Các thành phần của hệ thống phân phối nước, mô
hình hóa hệ thống phân phối nước.
 Các loại mô hình phân phối nước, ứng dụng của các
mô hình phân phối nước (phục vụ mục đích quy
hoạch, thiết kế, cải tạo hệ thống phân phối nước,
đ|p ứng yêu cầu chữa cháy, theo dõi chất lượng
nước, quản lý năng lượng, vận hành…).
 Các quá trình lập mô hình.
 Tài tiệu cần thiết để lập mô hình (các bản đồ, tài
liệu và số liệu).
Nội dung cơ bản (2)
 Mô phỏng các thành phần của hệ thống phân phối nước:
 Nguồn nước sạch
 Các công trình dự trữ nước
 Các hộ dùng nước trong hệ thống
 Các công trình vận chuyển nước (các đường ống, các máy bơm, van
và các thiết bị đi kèm).
 Hệ thống truyền dẫn và phân phối nước (mạng truyền dẫn, mạng
phân phối, các thiết bị và phụ tùng trên mạng lưới).
 Các cấu hình hệ thống: mạng vòng, mạng nhánh.
 Các phần tử của mạng:
 Các nút (nút mối nối, nút đ{i nước, bể chứa, máy bơm, van,…), ý
nghĩa, chức năng và đặc điểm của từng loại nút.
 Các đường nối: ý nghĩa, chức năng, đặc điểm (chiều dài, kích thước,
vật liệu, độ nhám,…).
 Các mô hình hệ thống phân phối nước.
Các loại mô hình và mô phỏng
 Mô hình thủy lực (đặc tính của chất lỏng, tĩnh học v{
động lực học chất lỏng, tổn thất thủy lực, sức kh|ng, năng
lượng, |p lực).
 Mô hình chất lượng nước (Vận chuyển của c|c chất
trong ống, c|c phản ứng hình th{nh trong ống, phản ứng
khối, phản ứng th{nh, theo dõi, ph}n tích tuổi nước v{
chất lượng nước).
 Mô phỏng trạng th|i ổn định, mô phỏng thời gian d{i.
Các tài liệu cần thiết để lập mô hình
 C|c bản đồ, số liệu v{ t{i liệu phục vụ công t|c mô
phỏng c|c th{nh phần của hệ thống bao gồm:
 C|c bản đồ, t{i liệu địa hình, c|c nguồn nước, đối tượng
dùng nước, c|c công trình trong hệ thống ph}n phối
nước (c|c m|y bơm, trạm bơm, đ{i nước, bể chứa, hệ
thống truyền dẫn v{ ph}n phối).
 C|c nút (hình thức, vật liệu, cao trình), c|c đường ống
(chiều d{i, đường kính, vật liệu, hệ số nh|m…).
 C|c thiết bị trên hệ thống (van điều chỉnh, van phòng
ngừa).
Giá trị và độ tin cậy của tài liệu
 Nguồn t{i liệu
 Phương ph|p thu thập t{i liệu, số liệu.
 Xử lý số liệu
Ứng dụng của mô hình
 C|c ứng dụng của c|c mô hình trong thiết kế hệ
thống ph}n phối nước
Các mô hình phân phối nước trên đoạn ống
Epanet
 EPANET mô phỏng qu| trình thuỷ lực v{ chất lượng nước có xét
đến yếu tố thời gian.
 Một mạng lưới cấp nước được EPANET mô phỏng bao gồm: c|c
đoạn ống (Pipes), c|c nút (Junctions), c|c m|y bơm, c|c van, c|c
bể chứa v{ c|c đ{i nước,...
 EPANET xem xét lưu lượng nước trên mỗi đoạn ống, |p suất tại
c|c nút, cao độ mực nước ở từng bể chứa v{ đ{i nước v{ nồng độ
của c|c chất trên mạng lưới suốt thời gian mô phỏng gồm nhiều
thời đoạn.
 Thời gian lưu nước cũng được mô phỏng trong chương trình.
 Chạy trên nền Windows, EPANET tạo được một môi trường ho{
hợp cho việc nhập dữ liệu của mạng, chạy mô hình thuỷ lực v{
mô phỏng chất lượng nước.
 Thể hiện sơ đồ mạng lưới theo m{u v{ số, c|c bảng số liệu, c|c
biểu đồ quan hệ theo thời gian v{ c|c hình vẽ.
Khả năng mô phỏng thuỷ lực của
EPANET
 Không giới hạn quy mô của hệ thống ph}n phối nước.
 Tính to|n tổn thất ma s|t thuỷ lực theo cả 3 công thức: Hazen-Williams, hoặc Darcy
-Weisbach, hoặc Chezy -Manning.
 Tính được cả c|c tổn thất cục bộ ở c|c đoạn cong, đoạn ống nối,....
 Mô hình ho| m|y bơm với số vòng quay cố định hoặc thay đổi.
 Tính được năng lượng bơm v{ gi| th{nh bơm nước.
 Mô phỏng c|c loại van kh|c nhau như van ngắt (Shutoff), van h~m (Check), van
điều chỉnh |p suất (Pressure regulating), v{ van kiểm so|t lưu lượng (Flow
control).
 Cho phép mô phỏng bể chứa nước có nhiều hình dạng kh|c nhau (đường kính có
thể thay đổi theo chiều cao).
 Tính đến sự biến đổi nhu cầu nước tại c|c nút, có thể mỗi nút có một biểu đồ dùng
nước riêng.
 Mô hình ho| lưu lượng dòng chảy phụ thuộc |p suất từ c|c nút theo kiểu vòi phun
(Sprinkler heads).
 Có thể cho hệ thống l{m việc khi mực nước trong c|c bể ứng với c|c trường hợp:
không biến đổi (Simple tank), thay đổi theo thời gian (Timer controls), hoặc điều
khiển theo quy tắc phức tạp (Complex rule-based controls).
Khả năng mô phỏng chất lượng nước
của EPANET
 Mô hình ho| sự chuyển động của vật chất không phản ứng trong mạng.
 Mô hình ho| chuyển động v{ sự biến đổi của c|c chất có phản ứng trong mạng,
như sự gia tăng (ví dụ như chất tẩy) hoặc sự suy giảm (như dư lượng Clo) theo
thời gian.
 Mô hình ho| thời gian lưu nước trong to{n bộ mạng lưới.
 Theo dõi được phần trăm lưu lượng nước từ một nút cho trước tới c|c nút kh|c
theo thời gian.
 Mô hình ho| phản ứng cả trong dòng chảy chính (Bulk flow) lẫn trên th{nh ống
(Pipe wall).
 mô hình ho| phản ứng của dòng chảy chính.
 Cho phép c|c phản ứng gia tăng hoặc suy giảm đến một nồng độ giới hạn.
 Sử dụng c|c hệ số mức phản ứng chung, tuy nhiên cũng có thể thay đổi riêng
cho từng đoạn ống.
 Cho phép hệ số phản ứng của th{nh ống liên hệ được với độ nh|m của ống.
 Cho phép một h{m lượng hoặc một khối lượng vật chất biến đổi theo thời gian
đưa v{o một vị trí bất kỳ trong mạng.
 Mô hình ho| c|c bể chứa như l{ bể phản ứng với c|c kiểu trộn kh|c nhau.
EPANET có thể xem xét được c|c vấn đề về chất lượng nước
như:
 Sự pha trộn nước từ c|c nguồn kh|c nhau;
 Thời gian lưu nước trong hệ thống;
 Sự tăng c|c sản phẩm tẩy trùng;
 Sự lan truyền c|c chất g}y ô nhiễm.
Nội dung cơ bản môn học
 HỆ THỐNG PHÂN PHỐI NƯỚC VÀ THIẾT BỊ
 QUẢN LÝ CUNG CẦU TRONG CẤP NƯỚC
 CHẤT LƯỢNG CẤP NƯỚC
 MÔ HÌNH HÓA VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG
PHÂN PHỐI NƯỚC
 NƯỚC VA TRONG MẠNG LƯỚI PHÂN PHỐI
NƯỚC
Nước va trong mạng lưới phân
phối nước
Nội dung cơ bản
 Cơ sở lý thuyết về nước va và các công thức cơ bản
trong tính toán nước va trong mạng lưới phân phối
nước.
 Tốc độ truyền sóng nước va, những yếu tố ảnh hưởng
và phương pháp tính toán.
 Tính toán áp lực va tại van trong trường hợp van đóng
đột ngột.
 Tính toán áp lực va trong trường hợp máy bơm đóng
đột ngột, va trực tiếp, va gián tiếp, các giả thiết và các
trường hợp tính toán.
Tốc độ truyền sóng nước va
 Tốc độ truyền sóng nước va, còn được gọi là vận tốc truyền áp lực va của
nước trong ống, phụ thuộc vào vật liệu làm ống, đường kính ống và
chiều dày thành ống, được tính theo công thức Joukovski:
 K/ a0
a 
DK DK
1 1
e E e E
 trong đó:
 E - Module đ{n hồi của thành ống;
 K - Module đ{n hồi của chất lỏng;
 D - Đường kính trong của ống;
 e - Chiều dày thành ống;
 a0 - Tốc độ âm thanh trong môi trường chất lỏng vô hạn.
 Khi coi ống cứng vô hạn (E=) thì tộc độ truyền sóng nước va chính
bằng tốc độ âm thanh trong môi trường chất lỏng vô hạn . Đối với nước
K= 2,03.109 N/m2 và ρ=1000 kg/m3, ta có a0=1425 m/s.
Tính toán áp lực va tại van trong trường
hợp đóng van đột ngột
 Khi đóng van, dòng nước bị chặn đột ngột, vận tốc trong ống thay đổi một
giá trị ∆v, trong ống xuất hiện hiện tượng nước va, áp lực làm việc trong ống
lúc này là áp lực va, tăng hơn so với áp lực khi mạng lưới bình thường một
giá trị ∆H, được tính toán theo công thức Joukovski như sau:
 p .a.v a.v 0
H   
.g g g
 trong đó:
 p: Sự thay đổi áp suất có quan hệ với sự thay đổi tốc độ v và tốc độ sóng
nước va (áp suất). Quan hệ này rút ra được từ vật lý học về động lượng theo
phương trình đ~ biết của Joukovski:

p  .a.v
 ρ - Khối lượng riêng của chất lỏng;
 a - Tốc độ truyền sóng áp suất trong môi trường chất lỏng trong ống.
 v0 - Tốc độ ban đầu của chất lỏng trong đường ống;
 g - Gia tốc trọng trường.

You might also like