FMEA-4th-Vietnamese - English

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 74

Potential Failure Mode and Effects Analysis

(FMEA)

Phân tích mô hình sai lỗi và hậu quả tiềm ẩn

4th edition

1/74
MỤC LỤC CONTENT

Trang
I. Khái niệm cơ bản của FMEA 03
Basic concept of FMEA

II. Các bước phát triển của FMEA 04


Progress of FMEA

III. Việc áp dụng FMEA vào các tiêu chuẩn quốc tế 05


Aplication of FMEA in international standard

IV. Định nghĩa sai lỗi 05


Definition of failure

V. Ứng dụng của FMEA 06


Application of FMEA

VI. Các bước thực hiện FMEA 06


FMEA implemention steps

VII. Hướng dẫn điền bảng DFMEA 14


Guiding for enter to the DFMEA form

VIII. Hướng dẫn điền bảng PFMEA 42


Guiding for enter to the PFMEA form

2/74
I. Khái niệm cơ bản của FMEA
Basic concept of FMEA

 Nếu sớm biết trước làm tốt việc kiểm tra an ninh sân bay thì sẽ
không có tai nạn ngày 11/9 tại Mỹ.
If we had done the airport security check well, the September 11
attack would not happen.

 Nếu sớm biết trước làm tốt việc bảo trì bảo dưỡng thì sẽ không
xảy ra sự kiện sập cấu.
If we had maintained the bridge well, the bridge would not be
damaged.

 Tôi đã xem dự báo thời tiết trước, nên không bị ướt như chuột
lụt.
If I had watched the weather forecast first, I would not be wet.

Sử dụng FMEA hiệu quả có thể nâng cao khả năng phòng ngừa
Using FMEA can effectively improve preventive ability

3/74
II. Các bước phát triển của FMEA.
Progress of FMEA

1. Đầu thập niên 1950 công ty hàng không Grumman đã áp dụng


việc phân tích mô hình sai lỗi vào hệ thống điều khiển chính của
máy bay.
In the early 1950s, Grumman Company applied failure mode to
main control system of airplane.

2. Đầu thập niên 1960 Mỹ đã áp dụng thành công vào việc xây
dựng kế hoạch không gian vũ trụ APOLLO.
In the early 1960s, US had successfully applied to the
construction plan APOLLO space.

3. 1993, 3 Công ty xe hơi hàng đầu của Mỹ đã cho xuất bản sổ tay
FMEA, đến 2008 sửa đổi cho ra phiên thứ 4.
In 1993, the big three in automobile industry of US issued
FMEA manual, version 4 issued in 2008.

4/74
III. Việc áp dụng FMEA vào các tiêu chuẩn quốc tế
Aplication of FMEA in international standard

1. ISO 9004 tại điều 8.5 sử dụng FMEA vào yêu cầu xem xét quá
trình thiết kế.
ISO 9004 8.5 applies FMEA in design review process.

2. CE Marking (Nhãn hàng bắt buộc của EU), lấy FMEA để phân
tích các biện pháp an toàn.
CE marking applies FMEA in safety analysis method.

3. ISO 14000 lấy FMEA vào việc phân tích các khía cạnh môi
trường có ý nghĩa và phương pháp cải tiến.
ISO 14000 applies FMEA in significant environmental aspect
analysis and improvement method.

4. QS 9000 và ISO/TS 16949 lấy FMEA vào việc thiết kế và phân


tích các rủi ro của quá trình. QS 9000 和 ISO/TS 16949 以 QS
9000 and ISO/TS 16949 applies FMEA in design and process
failure analysis.

IV. Định nghĩa sai lỗi


Definition of failure

Sai lỗi là sự thay đổi về hình dạng, kích thước, hoặc nguyên vật liệu
của một trang thiết bị, linh kiện hoặc kết cấu của trang thiết bị, dẫn
đến tình trạng không thể tiến hành nhiệm vụ của họ một cách đầy đủ
hoặc mất đi chức năng của chúng.
Failure is the change in shape, size or material of an equipment,
component or structure of an equipment lead to be inoperable of
equipment or losing its functions.

5/74
V. Ứng dụng FMEA
Application of FMEA
1. Thiết kế mới, kỹ thuật mới hoặc quá trình mới.
New designs, new technology, or new process

2. Chỉnh sửa thiết kế và quá trình hiện có.


Modifications to existing design or process.

3. Thiết kế hiện có hoặc quá trình hiện có sử dụng trong môi trường
mới, địa điểm mới, hoặc ứng dụng mới.(bao gồm sự thay đổi về
chu kỳ công việc và yêu cầu của luật định).
Use of an existing design or process in a new environment,
location, application, or usage profile (including duty cycle,
regulatory requirements, etc.).

VI. Các bước thực hiện FMEA


FMEA implemention steps

1. Thành lập tổ công tác


Identify the team

2. Xác định phạm vi


Define the scope

3. Xác định khách hàng


Define the customer

4. Nhận biết chức năng, yêu cầu, và qui định


Indentify Functions, Requirements, and Specifications

5. Nhận biết mô hình sai lỗi tiềm ẩn


Identify Potential Modes

6. Nhận biết các hậu quả tiềm ẩn


Identify Potential Effects

6/74
7. Xác định các nguyên nhân có thể
Identify Potential Causes

8. Xác định biện pháp kiểm soát


Identify Controls

9. Nhận biết và thẩm định rủi ro


Identifying and Assessing Risk

10. Hành động cần thiết và kết quả đã đạt


Recommended actions and Results

11. Quyền hạn, trách nhiệm của lãnh đạo


Management Responsibility

7/74
1. Thành lập tổ công tác
Identify the team
FMEA phải được phát triền bằng tổ liên chức năng. Thành viên
trong tổ phải là những người có kiến thức và năng lực chuyên
môn.
FMEA development is the responsibility of a multi-disciplinary
team. The team members have to have necessary knowledge and
professional qualification

2. Xác định phạm vi


Define the scope
Xác định nội dung nào nên bao gồm hoặc không nên bao gồm theo
loại hình FMEA cần phát triển (FMEA hệ thống, hệ thống phụ,
hoặc linh kiện). Việc xác định phạm vi khi quá trình FMEA được
bắt đầu có thể bảo đảm được cùng một phương hướng và trọng
điểm
Scope defines what is included and excluded, determined based on
the type of FMEA being developed, i.e., system, subsystem, or
component. The scope needs to be established at the start of the
process to assure consistent direction and focus.

Ví dụ vè hệ thống, hệ thống phụ, và linh kiện:


An example about system, subsystem and component

Hê thống Hệ thống phụ Linh kiện


System subsystem component
Hệ thống khung gầm Hệ thống thắng xe Bố thắng
Chassis system Brake system Brake lining

3 Xác định khách hàng


Define the customer

Trong quá trình FMEA có 4 loại hình khách hàng cần quan tâm
đến, tất cả nhu cầu của họ đều phải được đưa vào phân tích FMEA
There are four major customers to be considered in the FMEA
process, all need to be taken into account in the FMEA analysis.

8/74
● Khách hàng tiêu dùng: Nhân viên và tồ chức sử dụng sản phẩm,
Trong FMEA phải phân tích sự ảnh hưởng đối với khách hàng
sử dụng cuối cùng. ví dụ: độ bền.
END USER: the person or organization that will utilize the
product. The FMEA analysis affecting the End User could
include, for example, durability
● Hoạt động sản xuất của xưởng lắp ráp
OEM ASSEMBLY Plants
● Xưởng sản xuất của chuỗi cung ứng: sản xuất nguyên vật liệu và
gia công linh kiện, xử lý nhiệt, hàn, sơn, hoặc các dịch vụ xử lý
khác.
Supply chain manufacturing: manufacture materials or parts
takes place, heat treating, welding, painting or other finishing
services.
● Luật định: Các yêu cầu do cơ quan nhà nước xác định, như các
qui định an toàn đối với sản phẩm hoặc quá trình sản xuất.
Regulators: Government agencies that define requirements and
monitor compliance to safety and environmental specifications
which can impact the product or process.

4. Nhận biết chức năng, yêu cầu, và qui định


Indentify function, requirements and specifications

Mục đich của hoạt động này là giải thích rõ ý muốn của thiết kế
hoặc mục đích của quá trình, hoạt động này giúp ích cho việc xác
định mô hình sản lỗi trong từng thuộc tính hoặc chức năng.
The purpose of this activity is to clarify the item design intent or
process purpose. This assists in the determination of the potential
failure mode for each attribute or aspect of the function.

5. Nhận biết mô hình sai lỗi tiềm ẩn


Identify Potential failure modes

Mô hình sai lỗi là sản phẩm hoặc qui trình sản xuất chưa phù hợp
với mục đích thiết kế hoặc yêu cầu của quy trình sản xuất. Các mô
hình sai lỗi giả định thì chưa chắc sẽ phát sinh. Điều quan trọng là
phải định nghĩa sai lỗi một cách ngắn gọn và dễ hiểu, để giúp cho

9/74
việc phân tích trọng điểm của mô hình sai lỗi được thuận lợi. Khi
phân tích phải sử dụng các từ ngữ kỹ thuật. Một yêu cầu đơn lẻ mà
lại phân tích ra quá nhiều mô hình sai lỗi thì có nghĩa là yêu cầu đó
chưa được định nghĩa rõ ràng, ngắn gọn.
Failure mode is defined as the way or manner in which a product
or process could fail to meet design intent or process requirements.
The assumption is made that the failure could occur but may not
necessarily occur. A concise and understandable failure definition
is important since it properly focuses the analysis. Potential failure
modes should be described in technical terms. A large number of
failure modes identified for a single requirement may indicate that
the defined requirement is not concise.

6 Nhận biết các hậu quả tiềm ẩn


Identify potential effects

Hậu quả tiềm ẩn phải định nghĩa theo hậu quả của sai lỗi do khách
hàng phát hiện. Hậu quả hoặc ảnh hưởng của sự sai lỗi phải diễn tả
theo tình trạng có thể do khách hàng phát hiện hoặc gặp phải.
Khách hàng có thể là khách hàng nội bộ cũng có thể là người sử
dụng cuối cùng.
Potential effects of failure are defined as the effects of the failure
mode as perceived by the customer. The effects or impact of the
failure are described in terms of what the customer might notice or
experience. The customer may be an internal customer as well as
the End User.

7, Xác định các nguyên nhân có thể


Identify potential causes

Nguyên nhân chính dẫn đến mô hình sai lỗi phải được xác định
theo các dấu hiệu có thể phát sinh sai lỗi, và diễn tả theo hướng có
thể khắc phục hoặc có thể kiểm soát. Nguyên nhân chính của sự
sai lỗi có thể là điểm yếu của thiết kế, mà hậu quả của nó là mô
hình sai lỗi.
Potential cause of failure is defined as an indication of how the
failure could occur, described in terms of something that can be

10/74
corrected or can be controlled. Potential cause of failure may be an
indication of a design weakness, the consequence of which is the
failure mode.

Có một sự liên quan trực tiếp giữa nguyên nhân chính vá mô hình
sai lỗi (tức là khi nguyên nhân chính phát sinh, thì mô hình sai lỗi
phát sinh). Phải nhận biết nguyên nhân chính của mô hình sai lỗi
thật chi tiết và đầy đủ có thể xác định sự kiểm soát và kế hoạch
hành động thích hợp. Nếu có nhiều nguyên nhân tiềm ẩn, thì từng
nguyên nhân chính phải được phân tích riêng.
There is a direct relation between a cause and its resultant failure
mode (i.e., if the cause occurs, then the failure mode occurs).
Identifying the root cause(s) of the failure mode, in sufficient
detail, enables the identification of appropriate controls and action
plans. A separate potential cause analysis is performed for each
cause if there are multiple causes.

8. Xác định biện pháp kiểm soát


Identify controls

Kiểm soát là sự phòng ngừa hoặc dò tìm các hoạt động của nguyên
nhân chính và sự sai lỗi. Nhận biết thế nào là sai, tại sao sai, và
phòng ngừa hoặc dò tìm như thế nào là một điều rất quan trọng.
Biện pháp kiểm soát có thể áp dụng cho viêc thiết kế sản phẩm
hoặc thiết kế quá trình sản xuất. Kiểm soát đặt nặng về phòng
ngừa sẽ có lợi hơm..
Controls are those activities that prevent or detect the cause of the
failure or failure mode. In developing controls it is important to
identify what is going wrong, why, and how to prevent or detect it.
Controls are applicable to product design or manufacturing
processes. Controls focused on prevention will provide the greatest
return.

11/74
9. Nhận biết và đánh giá rủi ro
Identifying and assessing risk

Một bước quan trọng của quá trình FMEA là đánh giá rủi ro. Rủi
ro được đánh giá là tổng hợp của 3 khía cạnh, đó là mức độ
nghiêm trọng, tần suất phát sinh, và mức độ dò tìm
One of the important steps in the FMEA process is the assessment
of risk. This is evaluated in three ways, severity, occurrence, and
detection

- Mức độ nghiêm trọng là đánh giá mức độ ảnh hưởng của sự sai
lỗi đối với khách hàng.
Severity is an assessment of the level of impact of a failure on
the customer.

- Tần suất phát sinh là đánh giá sự thường xuyên hay không
thường xuyên phát sinh của nguyên nhân chính của sự sai lỗi.
Occurrence is how often the cause of a failure may occur.

- Mức độ dò tìm là đánh giá sự dễ hay không dễ phát hiện sự sai


lỗi của sản phẩm hoặc quá trình.
Detection is an assessment of how well the product or process
controls detect the cause of the failure or the failure mode.

Tổ chức phải thấu hiểu được yêu cầu của khách hàng đối với việc
đánh giá rủi ro.
Organiztions need to understand their customer requirements for
risk assessment.

10. Hành động cần thiết và kết quả đạt được


Recommeneded actions and results

Mục đích của hành động là làm giảm bớt khả năng phát sinh của
rủi ro và sự sai lỗi
The intent of recommended actions is to reduce overall risk and
likelihood that the failure mode will occur.

12/74
11 Quyền hạn, trách nhiệm của lãnh đạo
Management responsibility

Lãnh đạo công ty là người quản lý của quá trình FMEA. Lãnh đạo
công ty có trách nhiệm cuối cùng về việc lựa chọn và ứng dụng
nguồn lực, và bảo đảm việc quản lý rủi ro, gồm sự sắp xếp về thời
gian, để được thực hiện có hiệu quả.
Management owns the FMEA process. Management has the
ultimate responsibility of selecting and applying resources and
ensuring an effective risk management process include timing.

Trách nhiệm của lãnh đạo bao gồm việc hỗ trợ trực tiếp cho tổ
công tác bằng những cuộc họp xem xét của lãnh đạo, loại bỏ trở
ngại và tồng kết kinh nghiệm đã đạt .....
Management responsibility also includes providing direct support
to the team through on-going reviews, eliminating roadblocks, and
incorporating lessons learned ….

13/74
VII. Hướng dẫn điền bảng DFMEA
Guiding for enter to the DFMEA form

Phân tích mô hình sai lỗi và hậu quả tiềm ẩn của thiết kế còn được gọi
là DFMEA. DFMEA giúp cho việc giảm rủi ro trong quá trình thiết
kế
The Design Failure Mode Effects Analysis, referred to as DFMEA,
supports the design process in reducing the risk of failures by:

DFMEA là một tài liệu sống, và phải:


The DFMEA is a living document and should:

● Bắt đầu tiến hành trước khi xác định khái niệm thiết kế
Be initiated before design concept finalization,

● Được cập nhật khi có sự thay đổi hoặc khi có tài liệu bổ sung trong
giai đoạn thiết kế.
Be updated as changes occur or additional information is obtained
throughout the phases of product development,

● Hoàn thành trước khi thiết kế sản xuất được phê duyệt
Be fundamentally completed before the production design is
released,

● Trở thành kinh nghiệm cho những lần thiết kế về sau.


Be a source of lessons learned for future design iterations

14/74
DFMEA

Mô hình sai lỗi tiềm ẩn và phân tích hậu quả FMEA No.: _____________
(DMEA Thiết kế ) Trang Page___________________________
Hệ thống System _____________________ POTENTIAL FMEA (DESIGN FMEA)
Hệ thống phụ Subsystem: ________________

Linh kiện: Component_____________________________ Trách nhiệm thiết kế: Design responsibility___________________________ Người lập biểu : Prepared by_________________________

Model(năm)/Chương trình :Model years/ programs _________ Ngày then chốt: Key date_______________________________ Ngày FMEA(ban đầu):FMEA date(orig)___________

Tổ liên chức năng Core team _______________________________________________________________________________________________________________________________


Qui trình hiện hành Kết quả của hành động
Current process Action result

Các bước

Occurrence
Biện Biện

Occurence
trong Trách nhịệm

detection

detection
pháp pháp
qui Nguyên mục tiêu
Severity
Hậu quả tiềm đã áp đã áp
trình nhân tiềm Biện pháp Ngáy hoàn
Mô hình sai lỗi ẩn của mô dụng dụng
Process ẩn của sự Biện pháp Biện pháp đề nghị thành
Yêu cầu tiềm ẩn hình sai lỗi Ngày Ngày
steps sai lỗi kiểm soát kiểm soát RPN Recomme Responsibili R

Tần suất phát sinh


Requirement Potential failure Potential Phân loại Classification hoàn hoàn

Mức độ dò tìm

Mức độ dò tìm
Potential nded ty,

Tần suất phát sinh


Phòng ngừa Dò tìm P
Mức độ nghiêm trọng

mode effects of thành thành


Chức Cause(s) of control controls Action Target and N
failure Action Action
năng Failure prevention detection completion
taken, taken,
Func date
Compl Compl
tion
etion etion
date date

15/74
PFMEA

1. FMEA No:
Điền vào mã số tài liệu của bảng DFMEA này, thể hiện bằng hình
thức tài liệu cấp 3
Enter an alphanumeric string which is used to identify the FMEA
document. This is used for the level 3 document control.

2. Hệ thống, hệ thống phụ, linh kiện


System, Subsystem, or Component Name and Number

Điền vào tên và mã số hệ thống, hệ thống phụ, và linh kiện.


Enter the name and number of the system, subsystem, or
component

3. Trách nhiệm thiết kế


Design Responsibility

Điền vào tên của tổ chức OEM cùng với bộ phận và tổ công tác có
trách nhiệm thiết kế. Khi cần thiết bao gồm cả bên cung ứng.
Enter the OEM, organization, and department or group who is
design responsible. Also enter the supply organization name, if
applicable.

4. Model(năm)/Chương trình
Model years/Programs

Điền vào model và năm sản xuất dự kiến của xe/kế hoạch dự án
(Khi đã biết)
Enter the intended model year(s) and program(s) that will use or
be affected by the design being analyzed (if known).

5. Ngày then chốt


Key date

Điền vào ngày dự kiến hoàn thành bảng FMEA này lần đầu. Ngày
này không được sau ngày bắt đầu sản xuất loạt theo kế hoạch
Enter the initial DFMEA due date, which should not exceed the

16/74
PFMEA

scheduled production design release date.

6. Ngày FMEA(ban đầu)


FMEA dates
Điền vào ngày hoàn thành bảng FMEA đầu tiên, và ngày sửa đổi
gần nhất
Enter the date the original DFMEA was completed and the latest
revision date.

7. Tổ liên chức năng


Core team

Điền vào thông tin liên lạc của các thành viên trong tổ liên chức
năng(Họ tên, bộ phận, số điện thoại và email) có thể dùng phụ lục
đính kèm
Enter the team members responsible for developing the DFMEA.
Contact information (e.g., name, organization, telephone number,
and email) may be included in a referenced supplemental
document.

8. Người lập biểu


Prepared By
Điền vào họ tên, số điện thoại, cà chức vụ của người lập bảng
DFMEA này
Enter the name and contact information including the organization
(company) of the engineer responsible for preparing the DFMEA.

9. Hạng mục, chức năng, yêu cầu


Item / Function / Requirements

Hạng mục và công năng có thể chia làm 2 cột để diễn tả, hoặc
nhập lại thành 1 cột cũng được
Item/Function can be separated into two (or more) columns or
combined into a single,
- Hạng mục: Điền vào các hạng mục, giao diện, hoặc linh kiện mà
tổ liên chức năng đã xác định sau khi phân tích bằng biểu đồ
hoặc bản vẽ.

17/74
PFMEA

Item: Enter the items, interfaces, or parts which have been


identified through block diagrams, P-diagrams, schematics and
other drawings, and other analysis conducted by the team.

Nhằm bảo đảm cho việc đối chiếu sau này, các thuật ngữ sử
dụng phải khớp với yêu cầu của khách hàng, hoặc nhất quán với
các từ vững sử dụng trong các tài liệu thiết kế, phát triển và phân
tích khác.
The terminology used should be consistent with customer
requirements and with those used in other design development
documents and analysis to ensure traceability.

- Chức năng: Điền vào các nhu cầu cần phải phù hợp với mục
đích thiết kế theo yêu cầu của khách hàng và thảo luận của tổ
công tác
Function: Enter the function of the item being analyzed which
are necessary to meet the design intent based on customer
requirements and the team’s discussion.

- Yêu cầu: Điền vào yêu cầu của từng công năng cần phân tích
Requirements: Enter the requirement(s) for each of the functions
being analyzed

10. Sai lỗi tiềm ẩn


Potential Failure Mode

Sai lỗi tiềm ẩn được định nghĩa là các linh kiện, hệ thống phụ, hệ
thống không phù hợp tiềm ẩn với yêu cầu của cột chức năng hoặc
không thể chuyển giao.
Potential failure mode is defined as the manner in which a
component, subsystem, or system could potentially fail to meet or
deliver the intended function described in the item column.

Sai lỗi tiềm ẩn phải được diễn tả bằng những thuật ngữ chuyên
môn.
Potential failure modes should be described in technical terms.

18/74
PFMEA

Từng chức năng có thể có những hình thức sai lỗi khác nhau
Each function may have multiple failure modes.

Các sự sai lỗi này là sự giả định có thể phát sinh, nhưng lại không
phải chắc chắn sẽ phát sinh, nên sử dụng thuật ngữ “Tiềm ẩn”
The assumption is made that the failure could occur, but may not
necessarily occur, consequently the use of the word “potential”.

Chỉ nên xem xét các mô hình sai lỗi có thể phát sinh dưới điểu
kiện khách quan (như nóng, lạnh, khô, bụi...) và điểu kiện sử
dụng(như vượt tốc độ, đoạn đường không bằng phẳn, chạy trong
thành phố ...) được xác định
Potential failure modes that could occur only under certain
operating conditions (i.e., hot, cold, dry, dusty, etc.) and under
certain usage conditions (i.e., above-average mileage, rough
terrain, city driving only, etc.) should be considered.

Sau khi đã xác định tất cả các mô hình sai lỗi, thì tiến hành xác
nhận tính hoàn chỉnh của sự phân tích bằng kinh nghiệm trong quá
khứ, như kết quả nghiên cứu về sự vận hành không đạt, những
điều được quan tâm, các bảng báo cáo vấn đề, và phương thức
“Động não” của tổ công tác.
After determining all the failure modes, a validation of the
completeness of the analysis can be made through a review of past
things-gone-wrong, concerns, reports, and group brainstorming.

Biểu sau đây ìa một ví dụ vể hạng mục, công năng, yêu cầu, và mô
hình sai lỗi
The table below is an example of Item, function, requirement and
failure mode:

19/74
PFMEA

Hạng mục Chức năng Yêu cầu Mô hình sai lỗi


Item Function Requirement Failure Mode
Xe phải dừng lại Xe không dừng lại được
trong một khoảng Vehicle does not stop
cách nhất định Xe dừng lại ngoài khỏang cách
trên đường nhựa qui định
khô ráo bằng Vehicle stops in excess of
Xe đang chạy một lực hãm tốc specified distance
có thể dừng nhất định
lại theo ý Stop vehicle
muốn trong traveling on dry
bất cứ tình asphalt pavement Cần phải gấp đôi lực hãm tốc
Hệ thống huống nào của within specified xe mới dừng lại
thắng đĩa môi trường distance within Stop vehicle with more than
Disk bên ngoài specified g’s of 2 times of force
Brake Stop vehicle force
system on demand
(considering Tự vận hành khi không có
environmental Xe chạy bình yêu cẩu, khiến sự di chuyển
conditions thường khi không của xe bị trở ngại một phẩn
such as wet, có yêu cầu của hệ Activates with no damand;
dry, etc.) thống. Vehicle movement is
Allow unimpeded partially impeded.
vehicle movement Tự vận hành khi không có
on no system yêu cẩu, khiến xe không di
demand chuyển được.
Activates with no demand
Vechile can not move
Cho phép
truyền lực Phải truyền được
Trục quay
hãm tốc đến lực thắng xe đến
của thắng Lực thắng xe truyền không
trục bánh xe trục bánh xe
xe đầy đủ
Allows Must deliver
Brake Insufficient torque resistance
transfer of specified torque
Rotor delivered.
force from resistance at axle
brake pads to
axle

20/74
PFMEA

11. Hậu quả của sự sai lỗi tiềm ẩn


Potential Effect(s) of Failure

Hậu quả của sự sai lỗi tiềm ẩn phải được xác định theo hậu quả sai
lỗi của công năng mà khách hàng đã xác định
Potential effects of failure are defined as the effects of the failure
mode on the function, as perceived by the customer

Phải đứng ở vị trí của khách hàng để mô tả hậu quả của sự sai lỗi,
mà khách hàng có thể là khách hàng nội bộ, cũng có thể là khách
hàng sử dụng cuối cùng. Cần nêu rõ sự sai lỗi có ảnh hưởng đến
an toàn hay không, hoặc dẫn đến việc không phù hợp luật định.
Hậu quả phải được mô tả theo hệ thồng, hệ thông phụ, và linh
kiện đang phân tích. Hãy nhớ lấy giữa hệ thồng, hệ thông phụ, và
linh kiện có sự tồn tại của đẳng cấp
Describe the effects of the failure in terms of what the customer
might notice or experience, remembering that the customer may
be an internal customer as well as the ultimate End User. State
clearly if the failure mode could impact safety or non-compliance
to regulations. The effects should always be stated in terms of the
specific system, subsystem, or component being analyzed.
Remember that a hierarchical relationship exists between the
component, subsystem, and system levels.

Ví dụ
Một linh kiện bị nứt, có thể khiến một tổ hợp lắp ráp bị rung động,
dẫn đến sự vận hành của hệ thống không được suôn sẻ, từ đó làm
giảm tính năng, cuối cùng thì làm cho khách hàng không hài lòng.
For example, a part could fracture, which may cause the assembly
to vibrate, resulting in an intermittent system operation. The
intermittent system operation could cause performance to degrade
and ultimately lead to customer dissatisfaction.

21/74
PFMEA

Biểu sau đây cho thấy hậu quả của sự sai lỗi từ biểu trên.
The table below shows effects of the failure mode
Hạng mục Mô hình sai lỗi Hậu quả
Item Failure mode Effect
Khả năng điều khiển xe bị
giảm , không phù hợp pháp
Xe không dừng lại
qui.
Vehicle does not stop
Vehicle control impaired,
Regulatory non-compliance
Khả năng điều khiển xe bị
Xe dừng lại ngoài khỏang cách
giảm , không phù hợp pháp
qui định
qui.
Vehicle stops in excess of
Vehicle control impaired,
specified distance
Hệ thống Regulatory non-compliance
thắng đĩa Phải dùng đến lực hãm tốc gấp 2
Không phù hợp pháp qui.
Disk lần xe mới dừng lại được
Regulatory non-compliance
Brake Stop vehicle with more than 2
System times of force
Tự vận hành khi không có yêu Giảm thời gian sử dụng của
cẩu. hoặc bộ phận truyền động bố thắng, giảm khả năng điều
của xe bị trở ngạiActivates with khiển đối với xe
no demand; Vehicle movement is Decreased pad life;
partially impeded. diminished vehicle control
Tự vận hành khi không có yêu
Khách hàng không thể điều
cẩu, khiến xe không chuyển động
khiển chiếc xe
được.
Customer unable to drive
Activates with no demand
vehicle
Vehicle cannot move

12. Mức độ nghiêm trọng(S)


Severity

Tiêu chuẩn đánh giá được đề nghị


Suggested Evaluation Criteria

Đề nghị không nên sửa đổi tiêu chuẩn của cấp độ 9 và 10. Khi
mức độ nghiêm trọng là 1 thì không cần tiếp tục phân tích nữa.

22/74
PFMEA

It is not recommended to modify criteria ranking values of 9 and


10. Failure modes with a rank of severity 1 should not be analyzed
further.

Mức độ nghiệm trọng đối với hậu quả trên


Hậu Quả sản phẩm Cấp
Effect (Hậu quả bên khách hàng) độ
Criteria: Severity of effect on Rank
product(Customer effect)
Hậu quả của sai lỗi tiềm ẩn ảnh hưởng đến an
toàn di chuyển của xe và/hoặc dẫn đến sự
không phù hợp luật định, khi phát sinh sai lỗi
Chưa phù hợp không có dấu hiệu báo trứơc.
yêu cầu vể an 10
Potential failure mode affects safe vehicle
toàn và/ hoặc operation and/or involves noncompliance with
yêu cầu luật government regulation with warning.
định
Failure to Meet
Hậu quả của sai lỗi tiềm ẩn ảnh hưởng đến an
Safety and/or
toàn di chuyển của xe và/hoặc dẫn đến sự
Regulatory
không phù hợp luật định, khi phát sinh sai lỗi
Requirements
có dấu hiệu báo trứơc 9
Potential failure mode affects safe vehicle
operation and/or involves noncompliance with
government regulation with warning.
Mất đi công năng căn bản (xe không chạy
Bị mất hoặc được, nhưng không ảnh hưởng an toàn)
giảm công 8
Loss of primary function (vehicle inoperable,
năng căn bản
does not affect safe vehicle operation)
Loss or
degradation ofGiảm công năng căn bản (xe chạy được, nhưng
primary công năng bị giảm)
7
function Degradation of primary function ( Vehicle
oparable, but at reduced level of performance)
Bị mất hoặc Mất đi công năng phụ (xe chạy được, nhưng
giảm công mất đi sự thoải mái/tiện lợi) 6
năng phụ Loss of secondary function (vehicle operable,

23/74
PFMEA

Mức độ nghiệm trọng đối với hậu quả trên


Hậu Quả sản phẩm Cấp
Effect (Hậu quả bên khách hàng) độ
Criteria: Severity of effect on Rank
product(Customer effect)
Loss or but comfort / convenience functions
degradation of inoperable).
secondary Giảm công năng phụ (xe chạy được, nhưng
function giảm sự thoải mái/tiện lợi)
Degradation of secondary function (vehicle 5
operable, but comfort / convenience functions
at reduced level of performance).
Ngoại quan hoặc tiếng ồn không phù hợp yêu
cầu, xe chạy được, nhiều khách hàng (50%)
cảm thấy không thoải mái
3
Appearance or Audible Noise, vehicle
operable, item does not conform and noticed
by many customers (50%).
Ngoại quan hoặc tiếng ồn không phù hợp yêu
cầu, xe chạy được, khách hàng có khả năng
nhận biết (<25%)sẽ cảm thấy không thoải
mái. 2
Không ảnh Appearance or Audible Noise, vehicle
hưởng operable, item does not conform and noticed
No effect by discriminating customers (< 25%).
Không nhận thấy ảnh hưởng nào
No discernible effect. 1

24/74
PFMEA

13. Phân loại


Classification

Côt này dùng để xác định hạng mục đang phân tich có phải là đặc
tính riêng hay không.
Customer specific requirements may identify special product or
process characteristic symbols and their usage.

Ký hiệu đặc tính riêng của sản phẩm và đặc tính riêng của qui
trình sản xuất và cách dùng của nó có thể được xác định theo yêu
cầu của khách hàng
Customer specific requirements may identify special product or
process characteristic symbols and their usage.

14. Nguyên nhân tiềm ẩn của sự sai lỗi


Potential Cause(s) of Failure Mode

Khi tiến hành phân tích FMEA, bước then chốt đối với sự phân
tích là việc nhận biết tất cả các nguyên nhân của một mô hỉnh sai
lỗi. Đề nghị tổ liên chức năng nên tập trung vào các sự sai lỗi về
mặt cơ lý của một mô hình sai lỗi.
In the development of the FMEA, the identification of all potential
causes of the failure mode is key to subsequent analysis. Although
varied techniques (such as brainstorming) can be used to
determine the potential cause(s) of the failure mode, it is
recommended that the team should focus on an understanding of
the failure mechanism for each failure mode.

Sự sai lỗi về mặt cơ lý là các quá trình mang tính vật lý, hóa học,
điện, nhiệt , hoặc các quá trình khác có thễ dẫn đến một mô hình
sai lỗi. Cần phân biệt rõ một mô hình sai lỗi có phải là do sự ảnh
hưởng “Quan sát được” hoặc “từ bên ngoài”, để không nhầm lẫn
với sự sai lỗi có nguyên nhân về mặt cơ lý. Cần phải nhận biết rõ
một mô hình sai lỗi là do nguyên nhân “quan sát được” hoặc “tử
bên ngoài” gây nên, hay là do nguyên nhân về mặt cơ lý gây nên,

25/74
PFMEA

tức là các hiện tượng vật lý thực tế, hoặc một quá trình xuống cấp,
hoặc một loạt các sự kiện đằng sau mô hình sai lỗi đó gây nên
A failure mechanism is the physical, chemical, electrical, thermal,
or other process that results in the failure mode. It is important to
make the distinction that a failure mode is an "observed" or
"external" effect so as not to confuse failure mode with failure
mechanism, the actual physical phenomenon behind the failure
mode or the process of degradation or chain of events leading to
and resulting in a particular failure mode.

Trong phạm vi có thể, cố gắng liệt kê tất cả các nguyên nhân cơ lý


tiềm ẩn đối với từng mô hình sai lỗi. Các nguyên nhân cơ lý phải
liệt kê càng ngắn gọn và hoàn chỉnh càng tốt.
To the extent possible, list every potential mechanism for each
failure mode. The mechanism should be listed as concisely and
completely as possible.

Đối với hệ thống, sự sai lỗi về mặt cơ lý là một quá trình truyền
đạt thông tin sai lỗi sau khi một linh kiện có lỗi và dẫn đến lỗi hệ
thống.
For a system, the failure mechanism is the process of error
propagation following a component failure which leads to a
system failure.

Một sản phẩm hoặc quá trình có thể có vài mô hình sai lỗi có liên
quan với nhau vì một sai lỗi chung về mặt cơ lý.
A product or process can have several failure modes which are
correlated to each other because of a common failure mechanism
behind them.

26/74
PFMEA

Biểu sau đây là những ví dụ về nguyên nhân tiềm ẩn của sự sai


lỗi:
The table below is an example of potential cause of failure mode:
Mô hình sai lỗi Sai lỗi mặt cơ lý Nguyên nhân tiềm ẩn
Failure Mode Mechanism Cause
Vì sự bảo vệ chống ăn mòn
không thích đáng, khiến
những chỗ nối về mặt cơ lý bị
hỏng
Mechanical linkage break due
to inadequate corrosion
protection .
Do vấn đề từ thiết kế của ron,
khiến khỏang chân không của
lòng xi lăng chính bị khóa lại
Master cylinder vacuum lock
due to seal design.
Tuột áp suất do mô men xoắn
Lực hãm tốc không của đầu nối không đúng qui
Xe không dừng
thể truyền từ bàn cách, khiến ống dẫn áp suất bị
lại
đạp thắng sang bố hỡ.
Vehicle does not
thắng 由於液壓輸送管接頭的扭矩
stop
No transfer of force
規格不符, 使輸送管鬆弛而
from pedal to pads
導致液壓降低
Loss of hydraulic fluid from
loose hydraulic line due to
incorrect connector torque
specification
Tuột áp suất do qui cách vật tư
của ống dẫn không đạt, khiến
ống dẫn bị xếp lại/bị dẹp.
Loss of hydraulic fluid due to
hydraulic lines
crimped/compressed,
inappropriate tube material
specified

27/74
PFMEA

Do chất bôi trơn không đúng


qui cách, khiến các chỗ nối bị
cứng
Mechanical linkage joints stiff
due to inappropriate
lubrication specification.
Lực hãm tốc truyền
Vì sự bảo vệ chống ăn mòn
Xe dừng lại ngoài từ bàn đạp thắng
không thích đáng, khiến
khỏang cách qui sang bố thắng
những chỗ nối bị ăn mòn
định không đủ sức
Mechanical linkage joints
Vehicle stops in Reduced transfer of
corroded due to inadequate
excess of force from pedal to
corrosion protection.
distance pads
Tuột một phần áp suất do qui
cách vật tư của ống dẫn không
đạt, khiến ống dẫn bị xếp lại.
Partial loss of hydraulic fluid
due to hydraulic lines crimped,
inappropriate tude material
specified.
Phải dùng đến Lực hãm tốc truyền
Do vấn đề từ thiết kế của ron,
lực hãm tốc gấp 2 từ bàn đạp thắng
áp suất tích tụ trong lòng xi
lần xe mới dừng sang bố thắng quá
lăng chính
lại được nhiều/quá nhanh
Cumulative pressure build-up
Stops vehicle Excessive/rapid
in master cylinder due to seal
with more than transfer of force
design.
2 times of force from pedal to pads
Do phần xử lý bề mặt không
Tự vận hành khi
đủ để cho tự bản thân làm sạch
không có yêu
và chống ăn mòn, khiến bố
cẩu. hoặc bộ
thắng bị ăn mòn, hoặc chất dơ
phận truyền động
Bố thắng không tích tụ trong hệ thống
của xe bị trở
nhả ra. thắng/hai bên của bố thắng.
ngại.
Pads do not release Corrosion or deposit build up
Activate with no
on rails or pad ears due to
demand; Vehicle
surface finish not promoting
movement is
adequate self cleaning and
impeded
corrosion protection.

28/74
PFMEA

Tự vận hành khi


không có yêu
cẩu, khiến xe Do vấn đề từ thiết kế của ron,
Áp suất lỏng không
không chuyển khiến khỏang chân không của
nhả ra
động được. lòng xi lăng chính bị khóa lại
Hydraulic pressure
Activate with no Master cylinder vacuum lock
does not release
demand due to seal design.
Vehicle cannot
move

15. Tần suất phát sinh (O)


Occurrence

Đề nghị sử dụng tiêu chuẩn đánh giá sau đây:


Suggested Evaluation Criteria as follow:
Tiêu chuẩn đánh giá: tần suất Tiêu chuẩn đánh giá: tần
phát sinh do nguyên nhân chính suất phát sinh do nguyên
Khả năng
DFMEA. nhân chính DFMEA
phát sinh
(Chu kỳ thiết kế/tính tin cậy (Sự kiện/hạng mục/ Cấp
sai lỗi
của hạng mục/xe cộ) xe cộ) độ
Likelihood
Criteria: Occurrence of Criteria: Occurrence Rank
of Failure
Cause - DFMEA of Cause - DFMEA
(Design life/reliability
of (Incidents per
item/vehicle) items/vehicles)
≥100 /1,000 hạng mục
Kỹ thuật mới/thiết kế mới ≥100 /1,000項目,
Rất cao không có hồ sơ lịch sử ≥1/ 10 chiếc xe 10
Very High New technology/new design ≥1/ 10辆
with no history. ≥100 per 1000
≥ 1 in 10
Sai lỗi không thể tránh khỏi với
thiết kế mới, ứng dụng mới 50 /1,000 hạng mục
Cao hoặc với sự thay đổi về chu kỳ 1/ 20 chiếc xe 9
High sử dụng/ điều kiện thao tác. 50 per 1000
1 in 20
Failure is inevitable with new

29/74
PFMEA

design, new application, or


change in duty cycle/operating
conditions.
Sai lỗi có thể phát sinh với thiết
kế mới, ứng dụng mới hoặc với
sự thay đổi về chu kỳ sử dụng/ 20 /1,000 hạng mục
điều kiện thao tác 1/ 50 chiếc xe
8
Failure is likely with new 50 per 1000
design, new application, or 1 in 50
change in duty cycle/operating
conditions.
Sai lỗi chưa chắc phát sinh với
thiết kế mới, ứng dụng mới
hoặc với sự thay đổi về chu kỳ 10 /1,000 hạng mục
sử dụng/ điều kiện thao 1/ 100 chiếc xe
7
tácFailure is uncertain with 10 per 1000
new design, new application, or 1 in 100
change in duty cycle/operating
conditions.
Thuởng xảy ra sai lỗi với thiết
kế tương tự hoặc trong mô
2 /1,000 hạng mục
phỏng thiết kế hoặc trong thử
1/ 500 chiếc xe
nghiệm 6
2 per 1000
Frequent failures associated
1 in 500
with similar designs or in
design simulation and testing.
Thỉnh thoảng xảy ra sai lỗi với
Trung bình thiết kế tương tự hoặc trong mô
Moderate phỏng thiết kế hoặc trong thử 0.5 /1,000 hạng mục
nghiệm 1/ 2,000 chiếc xe
5
Occasional failures associated 0.5 per 1000
with similar designs or in 1 in 2000
design simulation and testing.

Ít khi xảy ra sai lỗi với thiết kế 0.1 /1,000 hạng mục
tương tự hoặc trong mô phỏng 1/ 10,000 chiếc xe 4
thiết kế hoặc trong thử nghiệm 0.1 per 1000

30/74
PFMEA

Isolated failures associated with 1 in 10000


similar design or in design
simulation and testing
Sai lỗi chỉ có thể phát sinh với
sự thiết kế hoặc trong mô
phỏng thiết kế hoặc trong thử 0.05 /1.000 hạng mục
nghiệm hầu như giống nhau 1/ 100,000 chiếc xe
3
Only isolated failures 0.05 per 1000
associated with almost identical 1 in 100000
design or in design simulation
Thấp and testing
Low Không nhận thấy sai lỗi với sự
thiết kế hoặc trong mô phỏng
thiết kế hoặc trong thử nghiệm ≤ 0.01 /1,000 hạng mục
hầu như giống nhau 1/ 1,000,000 chiếc xe
2
No observed failures associated ≤0.01 per 1000
with almost identical design or 1 in 1000000
in design simulation and
testing.
Sai lỗi đã được loại trừ
Sai lỗi đã được loại trừ bằng bằng biện pháp kiểm
biện pháp kiểm soát phòng soát phòng ngừa
Rất thấp
ngừa 1
Very low Failure is eliminated
Failure is eliminated through
through preventive
preventive control.
control.

16. Biện pháp kiểm soát hiện hành


Current Design Controls:

Có 2 biện pháp kiểm soát


There are two types of design controls

Phòng ngừa
Prevention:

31/74
PFMEA

Loại trừ (phòng ngừa) nguyên nhân sai lỗi về cơ lý hoặc điều kiện
sai lỗi, hoặc làm giảm tần suất phát sinh của nó.
Eliminate (prevent) the cause of the mechanism of failure or the
failure mode from occurring, or reduce its rate of occurance.

Dò tìm
Detection:

Trước khi hạng mục được đưa vào sản xuất, bằng phương pháp
phân tích hoặc phương pháp vật lý để phát hiện (dò tìm) sự tồn tại
của nguyên nhân chính có thể dẫn đến sai lỗi về mặt cơ lý, hoặc
mô hình sai lỗi
Identify (detect) the existence of a cause, the resulting mechanism
of failure or the failure mode, either by analytical or physical
methods, before the item is released for production.

Khi có thể, đề nghị nên áp dụng biện pháp kiểm soát phòng ngừa.
The preferred approach is to first use prevention controls, if
possible.

Tổ liên chức năng nên áp dụng các phương pháp phân tích, thử
nghiệm, đánh giá, và các hoạt động khác nhằm bảo đảm sự đầy đủ
của thiết kế, như:
The team should consider analysis, testing, reviews, and other
activities that will assure the design adequacy such as:

Kiểm soát phòng ngừa:


Prevention Controls

- Nghiên cứu về đối sánh chuẩn.


Benchmarking studies

- Thiết kế phòng sai lỗi


Fail-safe designs

- Tiêu chuẩn thiết kế và tiêu chuẩn vật tư (bên trong và bên


ngoài)

32/74
PFMEA

Design and Material standards (internal and external)

- Văn bản tài liệu: Hồ sơ thực hành tốt nhất, những kinh nghiệm
đã học được... từ những lần thiết kế tương tự
Documentation – records of best practices, lessons learned, etc.
from similar designs

- Nghiên cứu về sự mô phỏng : Phân tích khái niệm về các yêu


cầu đối với thiết kế
Simulation studies – analysis of concepts to establish design
requirements

Kiểm soát dò tìm


Detection controls

- Xem xét thiết kế


Design reviews

- Thử nghiệm hàng nguyên mẫu


Prototype testing

- Thử nghiệm và xác nhận


Validation testing

- Nghiện cứu về sự mô phỏng - kiểm chứng về thiết kế


Simulation studies – validation of design

- Thiết kế phương pháp thử nghiệm, gồm thử nghiệm về độ tin


cậy
Design of Experiments; including reliability testing

- Mô phòng bằng linh kiện tương tự


Mock-up using similar parts

33/74
PFMEA

17. Mức độ dò tìm(D)


Detection (D)

Đề nghị sử dụng tiêu chuẩn đánh giá sau đây:


Suggested Evaluation Criteria as table below:
Tiêu chuẩn đánh giá 評價準則:
Khả năng được dò tìm bới biện pháp Khả năng
Cơ hội dò tìm kiểm soát thiết kế Cấp tìm thấy
Opportunity độ Likelihood
Criteria: Rank of
for Detection
Likelihood of Detection by Design Detection
Control
Không có cơ Không có biện pháp kiểm soát thiết 10 Hầu như
hội dò tỉm kế, không thể dò tìm hoặc phân tích không thể
No detection No current design control; Cannot Almost
opportunity detect or is not analyzed Impossible
Khả năng phân tích thiết kế/kiểm
soát bằng phương pháp dò tìm rất
Hầu như
yếu . các sự phân tích tưởng tượng
không thể
không liên quan gì đến điều kiện Rất ít khả
trong bất cứ
thao tác thực tế năng
giai đoạn nào 9
Design analysis/detection controls Very
Not likely to
have a weak detection capability; Remote
detect at any
Virtual Analysis (e.g., CAE, FEA,
stage
etc.) is not correlated to expected
actual operating conditions.

34/74
PFMEA

Sau khi dự án thiết kế được xác định


và trước khi đưa vào áp dụng, tiến
hành xác minh/xác nhận sản phẩm
bằng phương pháp thử nghiệm thông
qua/ thất bại(thử nghiệm đối với hệ
thống, hệ thống phụ bằng các chuẩn
như ngồi trên xe, thao tác, đánh giá
Ít khả năng
xuất hàng) 8
Remote
Product verification/validation after
design freeze and prior to launch
with pass/fail testing (Subsystem or
Dự án thiết kế system testing with acceptance
sau khi được criteria such as ride and handling,
xác định và shipping evaluation, etc.).
trước khi đưa
vào áp dụng
Sau khi dự án thiết kế được xác định
Post Design
và trước khi đưa vào áp dụng, tiến
Freeze and
hành xác minh/xác nhận sản phẩm
prior to launch
bằng phương pháp thử nghiệm đến
khi phát sinh sai lỗi (thử nghiệm đối
với hệ thống, hệ thống phụ đến khi
sai lỗi phát sinh, thử nghiệm sự Rất thấp
7
tương tác của hệ thống v.v...) Very low
Product verification/validation after
design freeze and prior to launch
with test to failure testing
(Subsystem or system testing until
failure occurs, testing of system
interactions, etc.).

35/74
PFMEA

Sau khi dự án thiết kế được xác định


và trước khi đưa vào áp dụng, tiến
hành xác minh/xác nhận sản phẩm
bằng phương pháp thử nghiệm giáng
cấp (thử nghiệm đối với hệ thống, hệ
Thấp
thống phụ sau khi thử độ bền) 6
Low
Product verification/validation after
design freeze and prior to launch
with degradation testing (Subsystem
or system testing after durability test,
e.g., function check).
Trước khi dự án thiết kế được xác
định, tiến hành xác nhận sản phẩm
bằng phương pháp thử nghiệm thông
qua/ thất bại (thử nghiệm độ tin cậy,
cuộc thử để phát triển và xác minh
sản phẩm). (ví dụ:thử nghiệm tiêu Bình
chuẩn chấp nhận của tính năng và 5 thường
công năng) Moderate
Product validation (reliability testing,
development or validation tests) prior
Trước khi dự to design freeze using pass/fail
án thiết kế testing (e.g., acceptance criteria for
được xác định performance, function checks, etc.).
Prior to Trước khi dự án thiết kế được xác
Design Freeze định, tiến hành xác nhận sản phẩm
bằng phương pháp thử nghiệm đến
khi phát sinh sai lỗi (thử nghiệm độ
tin cậy, cuộc thử để phát triển và xác Hơi cao
minh sản phẩm). (ví dụ:đến khi rò rỉ, 4 Moderately
chịu thua, bể nứt) Product validation High
(reliability testing, development or
validation tests) prior to design
freeze using test to failure (e.g.,
until leaks, yields, cracks, etc.).
Trước khi dự án thiết kế được xác 3 Cao

36/74
PFMEA

định, tiến hành xác nhận sản phẩm High


bằng phương pháp giáng cấp (thử
nghiệm độ tin cậy, cuộc thử để phát
triển và xác minh sản phẩm). (ví dụ:
xu hướng của dữ liệu, giá trị
trước/sau)
Product validation (reliability testing,
development or validation tests) prior
to design freeze using degradation
testing (e.g., data trends, before/after
values, etc.).
Biện pháp phân tích thiết kế/kiểm
soát bằng cách dò tìm có khả năng dò
tìm cao. Các cuộc phân tích ảo (như
CAE, FEA ...) có mức độ tương quan
Phân tích ảo - cao với điểu kiện thao tác thực tế
tương quan hoặc theo dự định trước khi dự án
Rất cao
Virtual thiết kế được xác định. 2
Very High
Analysis - Design analysis/detection controls
Correlated have a strong detection capability.
Virtual analysis (e.g., CAE, FEA,
etc.) is highly correlated with actual
or expected operating conditions
prior to design freeze.
Nguyên nhân sai lỗi hoặc mô hình
sai lỗi không thể phát sinh vì đã được
Không cần dò phòng ngừa hoàn toàn thông qua các
tìm giải pháp trong thiết kế (như tiêu
Phòng ngừa chuẩn thiết kế đã được chứng minh, Hầu như đã
sai lỗi thực hành tốt nhất, hoặc vật tư thông chắc chắn
1
Detection not dụng...) Almost
applicable; Failure cause or failure mode can not Certain
Failure occur because it is fully prevented
Prevention through design solutions (e.g.,
proven design standard, best practice
or common material, etc.).

37/74
PFMEA

18. Quyết định sự ưu tiên khi áp dụng biện pháp


Determining Action Priorities

Tổ liên chức năng nên tập trung váo những hạng mục nào có mức
độ nghiệm trọng cao nhất. Khi mức độ nghiêm trọng là 10 hoặc 9
thì tổ liên chức năng buộc phải bảo đảm áp dụng biện pháp giảm
rủu ro bằng biện pháp kiểm soát thiết kế hiện có hoặc các biện
pháp khác được đề nghị (văn bản hóa trong FMEA)
The initial focus of the team should be oriented towards failure
modes with the highest severity rankings. When the severity is 9
or 10, it is imperative that the team must ensure that the risk is
addressed through existing design controls or recommended
actions (as documented in the FMEA).

Khi mức độ nghiêm trọng là 8 hoặc thấp hơn, tổ liên chức năng
nên ưu tiên cho hạng mục nào có tấn suất phát sinh hoặc mức độ
do tìm cao.
For failure modes with severities 8 or below the team should
consider causes having highest occurrence or detection rankings.

19. Đánh giá rủi ro - hệ số rủi ro - RISK PRIORITY NUMBER


(RPN)

Trước đây, hệ số rủi ro đã từng được áp dụng để hỗ trợ việc xác


định mức độ ưu tiên áp dụng biện pháp
One approach to assist in action prioritization has been to use the
Risk Priority Number:

RPN = SEVERITY (S) x OCCURNECE (O) X DETECTION (D)

Quyết định hành động cần thiết bằng RPN KHÔNG phải là một
việc làm được khuyến khích
The use of an RPN threshold is NOT a recommended practice for
determining the need for actions.

Ví dụ, một nhà cung ứng quyết định lấy RPN =100 là ngưỡng để

38/74
PFMEA

quyết định áp dụng hành động, thì trong biểu dưới đây, nhà cung
ứng này sẽ chỉ áp dụng hành động đối với mục B có RPN=112
For example, if the customer applied an arbitrary threshold of 100
to the following, the supplier would be required to take action on
the characteristic B with the RPN of 112.

Hạng mục
S O D RPN
Item
A 9 2 5 90
B 7 4 4 112

Tuy mục A có RPN = 90, nhưng mức độ nghiêm trọng S lại là 9,


vì vậy nên ưu tiên áp dụng hành động cho mục A, không phải là
mục B
In this example, the RPN is higher for characteristic B, but the
priority should be to work on A with the higher severity of 9,
although the RPN is 90 which is lower and below the threshold.

20. Biện pháp đề nghị


Recommended Action:

 Mức độ nghiêm trọng :Chì có biện pháp xem xét lại phần thiết
kế mới có thể làm giảm mức độ nghiêm trọng.
To Reduce Severity (S) Ranking: Only a design revision can
bring about a reduction in the severity ranking.

Việc thay đổi thiết kế cũng không phải là chắc chắn sẽ giảm
được mức độ nghiêm trọng, sau khi thay đổi thiết kế, tổ liên
chức năng cần đánh giá lại hiệu quả trên công năng của sản
phẩm và quá trình,
A design change, in and of itself, does not imply that the
severity will be reduced. Any design change should be
reviewed by the team to determine the effect to the product
functionality and process.

Việc thay đổi thiết kế phải được xem xét sớm trong quá trình
thiết kế sản phẩm. Ví dụ:Đối với vấn đề dễ bị ăn mòn, việc

39/74
PFMEA

đầu tiên là phải nghỉ dến việc sử dụng loại nguyên liệu khác.
For maximum effectiveness and efficiency of this approach,
changes to the product and process design should be
implemented early in the development process. For example,
alternate materials may need to be considered early in the
development cycle to eliminate corrosion severity.

 Tần suất phát sinh : Có thể áp dụng các biện pháp dưới đây
(hoặc những biện pháp khác có thể) để giảm tần suất phát
sinh:
To Reduce Occurrence (O) Ranking: A reduction in the
occurrence ranking can be effected by removing or controlling
one or more of the causes or mechanisms of the failure mode
through a design revision. Actions such as, but not limited to,
the following should be considered:

- Áp dụng biện pháp chống sai lỗi trong thiết kế


Error proof the design to eliminate the failure mode

- Sửa đổi kích thước và dung sai


Revised design geometry and tolerances

- Sửa đổi thiết kế để giảm áp lực cho linh kiện hoặc thay thế
linh kiện yếu.
Revised design to lower the stresses or replace weak (high
failure probability) components

- Tăng thêm phần thặng dư công suất


Add redundancy

- Sửa đổi qui cách vật tư


Revised material specification

 Mức độ dò tìm : Sau đây là những biện pháp đề nghị để làm


giảm mức độ dò tỉm:
• To Reduce Detection (D) Ranking: the following should be
considered:

40/74
PFMEA

- Áp dụng biện pháp chống sai lỗi


Error/mistake proofing

- Thiết kế các biện pháp thử nghiệm phù hợp


Design of Experiments

- Xem xét lại chương trình kiểm nghiệm


Revised test plan

21. Trách nhịệm, mục tiêu ngáy hoàn thành


Responsibility & Target Completion Date:

Ghi vào tên của cá nhân và tên tổ chức phụ trách về từng hành
động được áp dụng, bao gồm ngày hoàn thành theo dự định
Enter the name of the individual and organization responsible for
completing each recommended action including the target
completion date

22. Biện pháp đã áp dụng ngày hoàn thành


Action(s) Taken and Completion Date

Tóm tắt biện pháp đã áp dụng và ngày thực tế hoàn thành.


After the action has been implemented, enter a brief description of
the action taken and actual completion date.

23. Mức độ nghiêm trọng, tần suất phát sinh, mức độ dò tìm, và
RPN
Severity, Occurrence, Detection and RPN
Sau khi hành động phòng ngừa/khắc phục, xác định lại mức độ
nghiệm trọng, tần suất phát sinh, mức độ dò tìm, và tính lại RPN
After the preventive/corrective action has been completed,
determine and record the resulting severity, occurrence, and
detection rankings and calculate RPN.

Tất cả các cấp độ mới đều phải được kiểm chứng, phân tích, và
thử nghiệm lại.
All revised rankings should be reviewed, analysed, and verified.

41/74
PFMEA

VIII. Hướng dẫn điền biểu PFMEA


Guiding for enter to the PFMEA form.

1. FMEA No:
FMEA Number

Điền vào mã số tài liệu của bảng PFMEA này, thể hiện bằng hình
thức tài liệu cấp 3
Enter an alphanumeric string which is used to identify the PFMEA
document. This is used for document control ( level 3
documentation)

2. Hạng mục
Item

Điền vào tên và mã số hệ thống, hệ thống phụ, và linh kiện của qui
trình sản xuất đang phân tích
Enter the name and number of the system, subsystem or
component for which the process is being analyzed.

3. Trách nhiệm quá trình


Process Responsibility

Điền vào tên của tổ chức OEM cùng với bộ phận và tổ công tác có
trách nhiệm thiết kế qui trình sản xuất. Khi cần thiết bao gồm cả
bên cung ứng.
Enter the OEM, organization, and department or group who is
process design responsible. Also enter the supply organization
name, if applicable.

4. Model(năm)/Chương trình
Model Year(s)/Program(s)

Điền vào model và năm sản xuất dự kiến của xe/kế hoạch dự án sẽ
sử dụng qui trình đang phân tích hoặc sẽ chịu ảnh hưởng bời qui
trình đang phân tích (Khi đã biết)

42/74
PFMEA

Enter the intended model year(s) and program(s) that will use or
be affected by the process being analyzed (if known).

5. Ngày then chốt


Key Date

Điền vào ngày dự kiến hoàn thành bảng PFMEA này lần đầu.
Ngày này không được sau ngày bắt đầu sản xuất loạt theo kế
hoạch. Nếu là tổ chức cung ứng, ngày này sẽ không được sau ngày
mà khách hàng yêu cầu phải nộp hồ sơ phê duyệt sản phẩm
(PPAP)
Enter the initial PFMEA due date, which should not exceed the
scheduled start of production date. In case of a supply organization,
this date should not exceed the customer required Production Part
Approval Process (PPAP) submission date.

6. Ngày FMEA(ban đầu)


FMEA Date (Original)

Điền vào ngày hoàn thành bảng PFMEA đầu tiên, và ngày sửa đổi
gần nhất
Enter the date the original PFMEA was completed and the latest
revision date.

7. Tổ liên chức năng


Core Team

Điền vào thông tin liên lạc của các thành viên trong tổ liên chức
năng phụ trách PFMEA này (Họ tên, bộ phận, số điện thoại và
email) có thể dùng phụ kiện đính kèm
Enter the team members responsible for developing the PFMEA.
Contact information (e.g., name, organization, telephone number,
and email) may be included in a referenced supplemental
document.

8. Người lập biểu

43/74
PFMEA

Prepared By

Điền vào họ tên, số điện thoại, Vả chức vụ của người lập bảng
PFMEA này
Enter the name and contact information including the organization
(company) of the engineer/team leader responsible for preparing
the PFMEA.

9. Các bước trong qui trình


Process Step

Điền vào mã số và tên của quá trình hoặc các bước trong quá trình
đang được phân tích. Mã số, thứ tụ và thuật ngữ phải dựa trên lưu
đồ, để bảo đảm khớp với các tài liệu khác như kế hoạch kiểm soát
và các bảng hướng dẫn tác nghiệp. Thao tác làm lại hoặc sửa chữa
sản phẩm cũng phải bao gồm trong đây.
Enter the identification of the process step or operation being
analyzed, based on the numbering process and terminology. For
example, enter the number and identifier (e.g., name). Process
numbering scheme, sequencing, and terminology used should be
consistent with those used in the process flow diagram to ensure
traceability and relationships to other documents (Control Plans,
operator instructions, etc). Repair and rework operations should
also be included.

10. Chức năng


Process Function

Điền vào công năng của từng quá trình hoặc bước thao tác đang
phân tích. Công năng của quá trình là sự diễn tả về mục đích hoặc
ý muốn của bước thao tác
List the process function that corresponds to each process step or
operation being analyzed. The process function describes the
purpose or intent of the operation.

11. Yêu cầu

44/74
PFMEA

Requirements

Liệt kê yêu cầu của từng quá trình hoặc bước thao tác đang phân
tích. Yêu cầu là đầu vào được qui định của một quá trình nhằm
phù hợp với ý muốn của thiết kế và yêu cầu của khách hàng.
List the requirements for each process function of the process step
or operation being analyzed. Requirements are the inputs to the
process specified to meet design intent and other customer
requirements.

12. Mô hình sai lỗi tiềm ẩn


Potential Failure Mode

Mô hình sai lỗi tiềm ẩn được định nghĩa theo hướng không thể
phù hợp với yêu cầu của quá trình (bao gồm ý muốn của thiết kế)
Potential failure mode is defined as the manner in which the
process could potentially fail to meet the process requirements
(including the design intent).

Biểu sau đây là một ví dụ về các bước/công năng của quá trình,
yêu cầu, và mô hình sai lỗi tiềm ẩn
See the example table below for Potential Failure Mode:
Các bước/chức năng
Mô hình sai lỗi tiềm
của quá trình Yêu cầu
ẩn
Process Requirement
Requirement
Step/Function
Thao tác 20: Không đủ 4 con bù
Cố định ghế ngồi vào 4 con bu loong loong
vị trí bằng súng hơi. Four screws Fewer than four
Operation 20: screws
Attach seat cushion Sử dụng bù loong qui Sử dụng bù loong sai
to track using a định qui định
torque gun Specified screws Wrong screw used

45/74
PFMEA

Thứ tự gắn bù loong:


Gắn vào lỗ thứ nhất Gắn bù loong không
bên phải trước theo thứ tự
Assembly sequence: Screw placed in any
First screw in right other hole
front hole
Bù loong chưa siết
Bu loong phải siết
chặt
thật chặt
Screw not fully
Screws fully seated
seated

13. Hậu quả sai lỗi tiềm ẩn:


Potential Effect(s) of Failure

Hậu quả sai lỗi tiềm ẩn phải được mô tả theo tình hình mà khách
hàng có thể chú ý hoặc gặp phải. Nên nhớ rằng khách hàng có thể
là khách hàng nội bộ (thao tác hoặc địa điểm làm việc cùa bước kế
tiếp, nhà phân phối), cũng có thể là người sử dụng cuối cùng (Chủ
xe)
The effects of the failure should be described in terms of what the
customer might notice or experience, remembering that the
customer may be an internal customer (next operation, subsequent
operations or locations, the dealer) as well as the ultimate End
User(vehicle owner).

Nếu hậu quả của sự sai lỗi là ảnh hưởng an toàn và không phù hợp
luật định thì phải ghi rõ ràng trong bảng PFMEA.
If the failure mode could impact safety or cause noncompliance to
regulations, this should be clearly identified in the PFMEA.

Nhằm xác định được hậu quả tiềm ẩn, khi phân tích phải nêu ra
những câu hỏi sau đây:
In order to determine the Potential Effect(s), the following
questions should be asked:

1 Hậu quả sai lỗi tiềm ẩn có khiến qui trình kế tiếp gặp trở
ngại về mặt vật lý, hoặc khiến thiết bị/người thao tác bị tổn

46/74
PFMEA

thương?
Does the Potential Failure Mode physically prevent
downstream processing or cause potential harm to
equipment or operators?

Điều này bao gồm:


This includes:

 Không thể lắp ráp trong một qui trình kế tiếp nào đó
Unable to assemble at operation x

 Không khớp với thiết bị của khách hàng


Unable to attach at customer facility

 Không liên kết được với thiết bị của khách hàng


Unable to connect at customer facility

 Không khoan lỗ được trong bước thao tác nào đó


Cannot bore at operation x

 Khiến khuôn dao hao mòn quá nhanh trong bước thao tác
nào đó
Causes excessive tool wear at operation x

 Khiến thiết bị hư hỏng trong bước thao tác nào đó


Damages equipment at operation x

 Gây nguy hiểm cho người thao tác trên thiết bị của khách
hàng
Endangers operator at customer facility

Nếu đúng như vậy thì tiến hành đánh giá ảnh hưởng đối với
sản xuất. không cần phải phân tích thêm nữa. Nếu không phải
thì tiếp tục phân tích câu hỏi thứ hai.
If so, then assess the manufacturing impact. No further
analysis is required. If not, then go to question 2

47/74
PFMEA

2 Đối với người sử dụng cuối cùng thì có hậu quả tiềm ẩn gì?
What is the potential impact on the End User?

 Tiếng ồn Noise
 Thao tác không bình thường High effort
 Mùi lạ Unpleasant odor
 Thao tác không liên tục Intermittent operation
 Rỉ nước Water leak
 Vận hành không tải Rough idle
 Không điều chỉnh được Unable to adjust
 Khó điều khiển Difficult to control
 Ngoại quan xấu Poor appearance

Sau khi đã xác định câu trả lời thì hỏi câu hỏi thứ 3 sau đây:
Once determined, go to question 3.

3. Nếu dò tìm hậu quả trước khi đến nơi người sử dụng cuới
cùng sẽ như thế nào:
What would happen if an effect was detected prior to
reaching the End User?

 Dây chuyền ngưng hoạt động


Line shutdown

 Ngưng xuất hàng


Stop shipment

 Báo hủy 100% sản phẩm


100% of product scrapped

 Dây chuyền sản xuất chậm lại


Decreased line speed

 Thêm sức người để duy trì tốc độ của dây chuyển


Added manpower to maintain required line rate

Biểu dưới đây là ví dụ về hậu quả sai lỗi tiềm ẩn

48/74
PFMEA

Table below is an example of effects:

Mô hình sai lỗi


Yêu cầu . Hậu quả
tiềm ẩn
Requirement Effect
Failure Mode
Người tiêu dùng cuối cùng: Ghế
ngồi bị lắc và có tiếng ồn.
最終使用者:座墊鬆動和噪音
Sản xuất và lắp ráp: Không thể
Không đủ 4 xuất hàng, phải tiến hành kiểm
4 con bu loong con bù loong tra lựa chọn và sửa lại đối với
Four screws Fewer than four phần bị ảnh hưởng.
screws End user: Loose seat cushion
and noise. Manufacturing and
Assembly: Stop shipment and
additional sort and rework due
to affected portion.
Sử dụng bù Sản xuất và lắp ráp: Không thể
Sử dụng bù loong sai qui lắp bu loong vào vị trí
loong qui định định Manufacturing and Assembly:
Specified screws Wrong screw Unable to install screw in
used station.
Thứ tự gắn bù
loong: Gắn vào
Gắn bù loong Sản xuất và chế tạo: Bù loong
lỗ thứ nhất bên
không theo thứ khó vặn vào như lúc ban đầu.
phải trước
tự Manufacturing and Assembly:
Assembly
Screw placed in Difficult to install remaining
sequence: First
any other hole screws in station.
screw in right
front hole
Người tiêu dùng cuối cùng:
Ghế ngồi bị lắc và có tiếng ồn.
Bu loong phải Bù loong chưa
Sản xuất và lắp ráp: Không
siết thật chặt siết chặt
thể xuất hàng, phải tiến hành
Screws fully Screw not fully
kiểm tra lựa chọn và sửa lại
seated seated
đối với phần bị ảnh hưởng.
End User: Loose seat

49/74
PFMEA

cushion and noise.


Manufacturing and Assembly:
Sort and rework due to
affected portion.

50/74
PFMEA

14. Mức độ nghiệm trọng (S)


Severity (S)

Tiêu chuẩn: Mức độ nghiêm


Tiêu chuẩn: hậu quả, mức độ trọng đối với hậu quả của
Hậu quả
Hậu quả nghiêm trọng đối với sản phẩm Cấp quá trình. (ảnh hưởng đến
(ảnh
(ảnh hưởng) (ảnh hưởng đến khách hàng) độ quá trình sản xuất/lắp ráp)
hưởng)
Effect Criteria:Severity of Effecton Rank Severity of Effection
Effect
Product (Customer Effect) Process (Manufacturing
/Assembly Effect)
Trong tình hình không có báo
Có thể gây nguy hiểm đến
trước, mô hình sai lỗi ảnh hưởng
người thao tác mà không
Chưa phù hợp đến an toàn khi vận hành xe và
được cảnh báo trước (thiết
với các yêu (hoặc) việc thiết kế không phù Chưa phù hợp với
bị hoặc lắp ráp).
cầu về an toàn hợp với các quy định pháp qui 10 các yêu cầu về an
May endanger operator
và/hoặc pháp Potential failure mode affects safe toàn và/hoặc pháp
(machine or assembly)
quy vehicle operation and /or involves quy.
without warning. Failure
Failure to non compliance with government Failure to Meet
to Meet
Meet Safety regulation without warning Safety and/or
and /or Trong tình hình có báo trước, mô Regulatory Có thể gây nguy hiểm đến
Regulatory hình sai lỗi ảnh hưởng đến an toàn Requirements người thao tác nhưng có
Requirements khi vận hành xe và (hoặc) việc 9 cảnh báo trước (thiết bị
thiết kế không phù hợp với các hoặc lắp ráp).
quy định pháp luật của Nhà nước May endanger operator

51/74
PFMEA

Poential failure mode affects safe (machine or assembly)


vehicle operation and/or involves with warning.
non compliance with government
regulation with warning.
Làm thiệt hại đến các chức năng
100% sản phẩm bị NG,
chủ yếu (xe không thể vận hành,
Ngưng xản xuất dây chuyền sản xuất hoặc
nhưng không ảnh hưởng đến an
ở quy mô lớn việc xuất hàng bị ngưng.
toàn) 8
Major 100% of product may have
Loss of primary function (vehicle
Làm thiệt hại Disruption to be scrapped. Line
inoperable, does not affect safe
hoặc làm giảm shutdown of stop ship
vehicle operation.
các chức năng
Có một số sản phẩm bị
chủ yếu
NG, xa rời với quy trình
Loss or
Làm thiệt hại đến các chức năng ban đầu làm giảm tốc độ
Degradation of
chủ yếu (xe có thể vận hành, Có dấu hiệu bị của dây chuyền sản xuất
Primary
nhưng các chức năng bị giảm sút) ngưng sản xuất A portion of the
Function 7
Degradation of primary function Significant production run may have
(vehicle operable, but at reduced Disruption to be scrapped. Deviation
level of performance). from primary process
including decreased line
speed or added manpower.
Gây thiệt hại Gây thiệt hại đến chức năng phụ Gián đoạn bình 100% sản phẩm phải đem
hoặc làm giảm (xe có thể vận hành, nhưng mất 6 thường ra khỏi dây chuyền để làm
chức năng phụ chức năng thoải mái và tiện lợi ) Moderate lại, vẫn được chấp nhận

52/74
PFMEA

Loss or Loss of secondary function Disruption 100% of production run


Degradation of (vehicle operable, but comfort / may have to be reworked
Secondary convenience functions off line and accepted
Function inoperable.)
Làm xuống cấp chức năng phụ (xe Một số sản phẩm phải đem
có thể vận hành, nhưng chức năng ra khỏi dây chuyền để làm
thoải mái và tiện lợi xuống cấp) lại, vẫn được chấp nhận
Degradation of secondary function 5 A portion of the production
(vehicle operable, but comfort / run may have to be
convenience functions at reduced reworked off line and
level of performance). accepted.
Ngoại quan không phù hợp hoặc
Trước khi gia công, toàn
có tiếng ồn, xe có thể vận hành,
bộ sản phẩm phải làm lại
những điểm không phù hợp bị đa
tại chỗ
số khách hàng chú ý (>75%)
4 100% of production run
Làm cho Appearance or Audible Noise,
Gián đoạn bình may have to be reworked
người sử vehicle operable, item does not
thường in station before it is
dụng không conform and noticed by most
Moderate processed.
thoải mái customers (>75%)
Disruption
Annoyance Ngoại quan không phù hợp hoặc Trước khi gia công, một số
có tiếng ồn, xe có thể vận hành, sản phẩm phải làm lại tại
những điểm không phù hợp bị rất 3 chỗ.
nhiều khách hàng chú ý (50%) A portion of the
Appearance or Audible Noise, production run may have

53/74
PFMEA

vehicle operable, item does not to be reworked in-station


conform and noticed by many before it is processed.
customers (50%)
Ngoại quan không phù hợp hoặc
có tiếng ồn, xe có thể vận hành,
Gây 1 ít phiền hà cho quá
những điểm không phù hợp bị
trình sản xuất hoặc người
khách hàng có khả năng nhận biết
Ít bị gián đoạn thao tác
chú ý tới (>25%) 2
Minor disruption Slignt inconvenience to
Appearance or Audible Noise,
process, operation, or
vehicle operable, item does not
operator.
conform and noticed by
discriminating customers (< 25%).
Không ảnh
Không gây ra hậu quả rõ rệt Không ảnh hưởng Ảnh hưởng không rõ rệt
hưởng 1
No discernible effect. No effect No discernible effect.
No effect

54/74
PFMEA

15. Phân loại


Classification

Cột này dùng để ghi nhận mô hình sai lỗi cần có độ ưu tiên cao
hoặc những nguyên nhân cần thêm sự đánh giá về kỹ thuật.
This column may be used to highlight high priority failure modes
or causes that may require additional engineering assessment.

Cột này cũng dùng để phân loại các dặc tính riêng của sản phẩm
hoặc qui trình sản xuất của hệ thống hoặc hệ thống phụ(như tới
hạn, then chốt, chủ yếu, rõ rệt)
This column may also be used to classify any special product or
process characteristics (e.g., critical, key, major, significant) for
components, subsystems, or systems that may require additional
process controls.

Trong bảng PFMEA. Khi một đặc tính riêng được xác đinh có
mức độ nghiêm trọng là 9 hoặc 10 thì phải thông báo cho nhân
viên kỹ thuật phụ trách thiết kế, vì trường hợp này có thễ ảnh
hưởng đến các tài liệu kỹ thuật.
Where a special characteristic is identified with a severity of 9 or
10 in the PFMEA, the design responsible engineer should be
notified since this may affect the engineering documents.

55/74
PFMEA

16. Nguyên nhân tiềm ẩn của mô hinh sai lỗi


Potential Cause(s) of Failure Mode

Định nghĩa nguyên nhân tiềm ẩn của mô hinh sai lỗi là qua những
dấu hiệu đó vấn đề sẽ phát sinh như thế nào, dựa vào những tình
huống có thể khắc phục hoặc kiểm soát để mô tả vấn đề. Nguyên
nhân tiềm ẩn của mô hình sai lỗi được thể hiện thông qua những
nhược điểm của những quá trình hoặc trong khâu thiết kế, ảnh
hưởng của nó là làm gây ra mô hình sai lỗi .
Potential cause of failure is defined as an indication of how the
failure could occur, and is described in terms of something that
can be corrected or can be controlled. Potential cause of failure
may be an indication of a design or process weakness, the
consequence of which is the failure mode.

Trong khả năng có thể, hãy nhận biết và văn bản hóa mô hình sai
lỗi cho mỗi một nguyên nhân tiềm ẩn, nếu được thì mô tả chúng
một cách ngắn gọn và hoàn chỉnh. Việc tách riêng từng nguyên
nhân có thể giúp ích trong việc phân tích được trọng điểm của
từng vấn đề, qua đó có thể cho ra những phương pháp kiểm tra đo
lường, phương pháp kiểm soát và hành động khắc phục khác
nhau.
To the extent possible, identify and document every potential
cause for each failure mode. The cause should be detailed as
concisely and completely as possible. Separating the causes will
result in a focused analysis for each and may yield different
measurement, controls, and action plans.

Những vấn đề phân tích của mô hình sai lỗi có thể là từ một hoặc
nhiều nguyên nhân mà có. Qua đó mỗi một nguyên nhân có thể
thể hiện ở nhiều hàng.
There may be one or more causes that can result in the failure
mode being analyzed. This results in multiple lines for each cause
in the table or form.

Chỉ những sai sót hoặc sự cố đặc biệt (Ví dụ không đóng dấu

56/74
PFMEA

niêm phong hoặc đóng ngược) nên liệt kê ra. Không nên sử dụng
những từ ngữ không rỏ ràng (Ví dụ thao tác sai, hoặc đóng dấu
sai).
Only specific errors or malfunctions (e.g., seal not installed or
seal installed inverted) should be listed. Ambiguous phrases
(e.g., operator error or seal mis-installed, etc.) should not be used.

17 Tần suất phát sinh (O)


Occurrence (O)
Khả năng phát
Tiêu chuẩn: Tấn số phát sinh nguyên nhân chủ yếu Cấp
sinh sai lỗi
PFMEA (Số trường hợp/xe) độ
失效可能性
Criteria: Occurrence of Cause - PFMEA (Incidents 級別
Likelihood of per items/vehicles)
Rank
Failure
Rất cao
≥ 100 lần trên 1000 pcs hoặc ≥ 1lần trên 10xe
非常高 10
≥ 100 per thousand ≥ 1 in 10
Very high
50 lần trên 1000 pcs hoặc 1 lần trên 20xe
9
50 per thousand 1 in 20
Cao
20 lần trên 1000xe hoặc 1 lần trên 50xe
高 8
20 per thousand 1 in 50
Hign
10 lần trên 1000xe hoặc 1 lần trên 100xe
7
10 per thousand 1 in 100
2 lần trên 1000xe hoặc 1 lần trên 500xe
6
2 per thousand 1 in 500
Trung bình 0.5 lần trên 1000xe hoặc 1 lần trên 2000xe
Moderate 5
0.5 per thousand 1 in 2,000
0.1 lần trên 1000xe hoặc 1 lần trên 10.000xe
4
0.1 per thousand 1 in 10,000
0.01 lần trên 1000xe hoặc 1 lần trên 100.000xe
3
0.01 per thousand 1 in 100,000
Thấp
≤ 0.001 lần trên 1000xe hoặc 1 lần trên
Low
1.000.000xe 2
≤ 0.001 per thousand 1 in 1,000,000
Rất thấp Sự sai lỗi bị loại trừ thông qua áp dụng các biện
1
Very low pháp phòng ngừa

57/74
PFMEA

Failure is eliminated through preventive control.

18.Biện pháp kiểm soát quá trình hiện có


Current Process Controls

Biện pháp kiểm soát quá trình hiện có là mô tả tại một phạm vi
nhất định nào đó có thể phòng ngừa những nguyên nhân phát sinh
hoặc dò tìm mô hình sai lỗi hoặc kiểm soát những nguyên nhân
phát sinh sai lỗi .
Current Process Controls are descriptions of the controls that can
either prevent to the extent possible, the cause of failure from
occurring or detect the failure mode or cause of failure should it
occur.

Có 2 loại hình biện pháp kiểm soát quá trình có thể tham khảo.
There are two types of Process Controls to consider:

 Dự phòng: Loại trừ (dự phòng) các nguyên nhân phát sinh sai
lỗi hoặc phát sinh mô hình sai lỗi hoặc giảm thiểu tần số phát
sinh.
Prevention: Eliminate (prevent) the cause of the failure or the
failure mode from occurring, or reduce its rate of occurrence.

 Dò tìm: Nhận biết (dò tìm) các nguyên nhân phát sinh hoặc mô
hình sai lỗi, qua đó áp dụng các biện pháp khắc phục và phòng
ngừa tương ứng.
Detection: Identify (detect) the cause of failure or the failure
mode, leading to the development of associated corrective
action(s) or counter-measures.

58/74
PFMEA

Ví dụ về nguyên nhân và biện pháp kiểm soát


Exampe of cause and Process control

Kiểm soát phòng


Yêu cầu Mô hình sai lỗi Nguyên nhân Kiểm soát dò tìm
ngừa
Requirement Failure Mode Cause Detection Control
Prevention Control
Nguời thao tác
Đầu cảm ứng trên công cụ vặn ốc
không giữ được
dùng để kiểm tra không cho phép
Ốc vít chưa con ốc thẳng đứng
Ốc vít phải linh kiện rời khỏi vị trí cố định cho
hoàn toàn vặn khi vặn ốc Đào tạo nhân viên
được vặn chặt đến khi vặn chặt theo yêu đầu .
chặt Nut runner not thao tác
Screws Angle sensor included in nut runner
Screw not fully held Operator training
torqued until to detect cross-threading not
seated perpendicular to
fully seated allowing part to be removed from
work surface by
fixture until value is satisfied
operator

59/74
PFMEA

Sử dụng mật mã để
Người không đúng kiểm soát (chỉ có
Bộ phận (hộp) kiểm tra lực vặn
chức năng đã làm người đúng chức
phải được thiếp lập trương trình xác
răng xoắn quá cao năng mới được
nhận trước khi vận hành.
Torque setting set quyền thao tác).
Torque validation box included in
too high by Password protected
set-up procedure to validate setting
non-set-up control panel (only
prior to running
Ốc vít vặn vào personnel set-up personnel
cao hơn mức have access)
Ốc vít vặn
quy định. Bộ phận (hộp) kiểm tra lực vặn
chặt tới mức
Screw torqued Đào tạo nhân viên phải được thiếp lập trương trình xác
quy định
too high liên quan nhận trước khi vận hành.
Screws
Training of set-up Torque validation box included in
torqued to Người đủ chức
personnel set-up procedure to validate setting
dynamic năng đã làm răng
prior to running
torque xoắn quá cao
Lập tài liệu hướng
specification
dẩn thao tác
Settings added to
set-up instructions
Ốc vít vặn vào Người không đúng Sử dụng mật mã để Bộ phận (hộp) kiểm tra lực vặn
thấp hơn mức chức năng đã làm kiểm soát (chỉ có phải được thiếp lập trương trình
quy định răng xoắn quá thấp người đúng chức xác nhận trước khi vận hành.
Screw torqued Torque setting set năng mới được Torque validation box included in
too low too low by quyền thao tác) set-up procedure to validate

60/74
PFMEA

non-set-up Password protected setting prior to running


personnel control panel (only
set-up personnel
have access)
Bộ phận (hộp) kiểm tra lực vặn
Đào tạo nhân viên phải được thiếp lập trương trình xác
Người đủ chức liên quan nhận trước khi vận hành.
năng đã làm răng Training of set-up Torque validation box included in
xoắn quá thấp. personnel set-up procedure to validate setting
Torque setting set prior to running
too low by set-up Lập tài liệu hướng
personnel dẩn thao tác
Settings added to
set-up instructions

61/74
PFMEA

19.Mức độ dò tìm (D)


Detection (D)
Tiêu chuẩn đánh giá: Khả năng dò
Cơ hội dò tìm tìm kiểm soát Cấp Khả năng
Likelihood of của quá trình độ dò tìm
Failure Criteria: Rank Likelihood of
Likelihood of Detection by detection
Process Control
Hầu như
Không có cơ hội Không có biện pháp kiểm soát, không có khả
dò tìm không thể dò tìm hoặc phân tích năng
10
No detection No current process control; 幾乎不可能
opportunity Cannot detect or is not analyzed Almost
Impossible
Không thể dò Không dễ dò tìm mộ hình sai lỗi
tìm ở bất kỳ hoặc điểm sai sót (nguyên nhân)
giai đoạn nào (Kiểm tra ngẫu nhiên) Rất thấp
9
Not likely to Failure Mode and/or Error Very Remote
detect at any (Cause) is not easily detected
stage (e.g., random audits).
Nhân viên thao tác thông qua
các biện pháp kiểm tra như bằng
Dò tìm vấn đề
mắt/xúc giác/thính giác để dò
sau gia công
tìm mô hình sai lỗi . Thấp
Problem 8
Failure Mode detection (Remote)
Detection Post
post-processing by operator
Processing
through visual/tactile/audible
means.
Nhân viên thao tác thông qua
các biện pháp kiểm tra trực quan
Dò tìm vấn đề như bằng mắt/xúc giác/thính
từ lúc đầu giác để dò tìm các mô hình sai
Rất thấp
Problem lỗi hoặc sử dụng cách kiểm tra 7
Very Low
Detection at khác (Go/Nogo, Dụng cụ kiểm
Source tra lực vặn băng tay) để dò tìm
các mô hình sai lỗi sau gia công
Failure Mode detection

62/74
PFMEA

in-station by operator through


visual/tactile/audible means or
post-processing through use of
attribute gauging (go/no-go,
manual torque check/clicker
wrench, etc.).
Nhân viên thao tác sử dụng các
biện pháp kiểm tra đo lường
hoặc kiểm tra khác tại vị trí làm
việc để dò tìm mô hình sai lỗi
sau gia công
Dò tìm vấn đề
(Go/Nogo, Dụng cụ kiểm tra lực
sau gia công
vặn băng tay). Thấp
Problem 6
Failure Mode detection Low
Detection Post
post-processing by operator
Processing
through use of variable gauging
or in-station by operator through
use of attribute gauging
(go/no-go, manual torque
check/clicker wrench, etc).
Nhân viên thao tác thông qua
các biện pháp đo lường hoặc
thông qua các dụng cụ dò tìm và
cảnh báo sự khác thường (ánh
sáng, tiếng ồn) gắn trên thiết bị
tại nơi làm việc hoặc đo lường
Dò tìm vấn đề khi kiểm tra sản phầm đầu tiên
từ lúc đầu (đối với các nguyên nhân quan
Trung bình
Problem trọng của thiết bị). 5
Moderate
Detection at Failure Mode or Error (Cause)
Source detection in-station by operator
through use of variable gauging
or by automated controls
in-station that will detect
discrepant part and notify
operator (light, buzzer, etc.).
Gauging performed on setup

63/74
PFMEA

and first-piece check (for set-up


causes only).

Dùng các dụng cụ tự động kiểm


soát dò tìm sự khác thường và
lắp đặt các dụng cụ phòng ngừa
để tiến thêm một bước trong
việc dò tìm mô hình sai lỗi sau
gia công.
Dò tìm vấn đề
Failure Mode or Error (Cause)
sau gia công Hơi cao
detection in-station by operator
Problem 4 Moderately
through use of variable gauging
Detection Post High
or by automated controls
Processing
in-station that will detect
discrepant part and notify
operator (light, buzzer, etc.).
Gauging performed on setup
and first-piece check (for set-up
causes only).
Dùng biện pháp kiểm soát tự
động để dò tìm các bất thường
tại nơi làm việc và lắp đặt các
dụng cụ phòng ngừa để tiến
Dò tìm vấn đề thêm một bước trong việc dò
từ lúc đầu tìm các mô hình sai lỗi trong
Cao
Problem lúc gia công. 3
High
Detection at Failure Mode detection
Source in-station by automated controls
that will detect discrepant part
and automatically lock part in
station to prevent further
processing.
Dò tìm sai lỗi Dùng biện pháp kiểm soát tự
hoặc/và phòng động để dò tìm sai lỗi tại nơi
Rất cao
ngừa vấn đề làm việc và dò tìm những sai sót 2
Very High
Error Detection (nguyên nhân chủ yếu) để
and/or Problem phòng ngừa các biến đổi khác

64/74
PFMEA

Prevention thường trong quá trình sản xuất.


Error (Cause) detection
in-station by automated controls
that will detect error and prevent
discrepant part from being
made.
Phòng ngừa các sai sót (nguyên
nhân chủ yếu) do thiết kế của
khuôn gá, do thiết bị gây ra, các
biện pháp phòng ngừa chống sai
Không cần dò
lỗi trong thiết kế quá trình sản Hầu như chắc
tìm, phòng
xuất nhằm không để phát sinh chắn
ngừa
những linh kiện khác thường.
Detection not 1 幾乎確定
Error (Cause) prevention as a
applicable; Almost
result of fixture design, machine
Error Certain
design or part design.
Prevention
Discrepant parts cannot be made
because item has been
error-proofed by
process/product design.

65/74
PFMEA

20.Xác định biện pháp ưu tiên.


Determining Action Priorities

Khi Tổ liên chức năng đã hoàn thành PFMEA, nguyên nhân và


biện pháp nhận biết ban đầu bao gồm cả Tần số phát sinh, Mức độ
dò tìm, Mức độ nghiêm trọng, phải đưa ra quyết định xem có cần
thiết tiến hành các biện pháp khắc phục để giảm thiểu các rủi ro.
Once the team has completed the initial identification of failure
modes and effects, causes and controls, including rankings for
severity, occurrence and detection, they must decide if further
efforts are needed to reduce the risk.

Khi Mức độ nghiêm trọng là 9 hoặc 10, Tổ liên chức năng nên
đảm bảo rằng nó phải được mô tả trong kế hoạch kiểm soát thiết
kế hoặc kiến nghị đưa ra giải pháp (phải lập thành tài liệu trong
FMEA).
When the severity is 9 or 10, it is imperative that the team ensure
that the risk is addressed through existing design controls or
recommended actions (as documented in the FMEA).

21.Hệ số rủi ro theo thứ tự ưu tiên


Risk Evaluation; Risk Priority Number (RPN)

Giúp ích trong việc đưa ra giải pháp ưu tiên nhất thông qua hệ số
rủi ro theo thứ tự ưu tiên.
RPN = S x O x D
One approach to assist in action prioritization has been to use the
Risk Priority Number:
RPN = Severity (S) x Occurrence (O) x Detection (D)

Để xác định xem có cần đưa ra biện pháp cải tiến, kiến nghị không
nên dựa trên cơ sở của hệ số RPN.
The use of an RPN threshold is NOT a recommended practice for
determining the need for actions.

66/74
PFMEA

Ví dụ: khách hàng lấy điểm giới hạn của hệ số RPN 100, yêu cầu
Nhà cung cấp có hệ số RPN 112 ở hạng mục B phải đưa ra biện
pháp cải tiến.
For example, if the customer applied an arbitrary threshold of 100
to the following, the supplier would be required to take action on
the characteristic B with the RPN of 112.
Hạng mục
Severity Ocurrence Detection RPN
Item
A 9 2 5 90
B 7 4 4 112

Tuy rằng hệ số RPN của hạng mục B khá cao, nhưng tính ưu tiên
cải tiến ở đây nên thuộc hạng mục A thuộc cấp độ 9 của Mức độ
nghiêm trong.
In this example, the RPN is higher for characteristic B than
characteristic A. However, the priority should be to work on A
with the higher severity of 9.

67/74
PFMEA

22.Giải pháp kiến nghị (S).


Recommended Action(s)

Thông thường, giải pháp phòng ngừa (là giảm thiểu mức độ phát
sinh) luôn được ưu tiên lựa chọn hơn là giải pháp khắc phục. Như
thế sẽ phòng ngừa được những lỗi phát sinh trong việc thiết kế quá
trình tốt hơn là những hành động kiểm tra hoặc thử nghiệm sản
phẩm.
In general, prevention actions (i.e., reducing the occurrence) are
preferable to detection actions. An example of this is the use of
process design error proofing rather than random quality checks or
associated inspection.

Dụng ý của những biện pháp cải tiến nào cũng nhằm giảm thiểu
cấp độ của mức độ nghiêm trọng, tần số phát sinh, mức độ dò tìm.
The intent of any recommended action is to reduce rankings in the
following order: severity, occurrence, and detection.

 Giảm thiểu chỉ số S: Chỉ có thể giảm thông qua cải tiến Quá
trình thiết kế và Quá trình sản xuất.
To Reduce Severity (S) Ranking: Only a design or process
revision can bring about a reduction in the severity ranking.

 Giảm thiểu chỉ số O: Khả năng sẻ giảm thông qua cải tiến Quá
trình thiết kế và Quá trình sản xuất.
To Reduce Occurrence (O) Ranking: To reduce occurrence,
process and design revisions may be required.
 Giảm thiểu chỉ số D: Khả năng sẻ giảm thông qua sử dụng biện
pháp phòng ngừa.
To Reduce Detection (D) Ranking: The preferred method is the
use of error/mistake proofing.

Đối với giải pháp của quá trình, có thể xem xét những đề xuất sau
(hoặc hơn nữa).
For process actions, the evaluation may include but is not limited
to a review of:

68/74
PFMEA

 Khi thích hợp, tham khảo kết quả của DOE hoặc những kết quả
kiểm tra khác.
Results of process DOE or other testing when applicable

 Sửa đổi lưu trình sản xuất, Sơ đồ phân bố nhà xưởng, tiêu chuẩn
tác nghiệp hoặc kế hoạch duy tu bảo dưỡng.
Modified process flow diagram, floor plan, work instructions or
preventive maintenance plan

 Đánh giá trang thiết bị, các dụng cụ định vị (kẹp) hoặc đánh giá
khả năng của máy móc.
Review of equipment, fixtures or machinery specifications

 Áp dụng những thiết bị cảm ứng/thiết bị kiểm tra dò tìm mới


hoặc sửa đổi (cải tiến) chúng.
New or modified sensing/detection device

69/74
PFMEA

23.Trách nhịệm, mục tiêu ngáy hoàn thành


Responsibility & Target Completion Date

Điền vào người chịu trách nhiệm hoặc đơn vị chịu trách nhiệm,
bao gồm luôn ngày dự định hoàn thành. Nhân viên kỹ thuật phụ
trách hoặc trưởng nhóm phụ trách phải đảm bảo những giải pháp
đề xuất phải được thực thi và mô tả hoàn chỉnh.
Enter the name of the individual and organization responsible for
completing each recommended action including the target
completion date. The process-responsible engineer/team leader is
responsible for ensuring that all actions recommended have been
implemented or adequately addressed.

24. Biện pháp đã áp dụng/Ngày hoàn thành


Action(s) Taken and Completion Date

Đối với vấn đề này, kết quả của giải pháp phải được nhận biết vì
có ảnh hưởng đến chỉ số S, O, D và RPN.
This section identifies the results of any completed actions and
their effect on S, O, D rankings and RPN.

Giải pháp sau khi đã được lựa chọn triển khai, thì việc mô tả giải
pháp và ngày hoàn thành phải được điền vào.
After the action has been implemented, enter a brief description of
the action taken and actual completion date.

Sau khi triển khai giải pháp khắc phục/phòng ngừa phải đảm bảo
rằng tất cả hồ sơ có liên quan về mức độ nghiêm trọng, tần suất
phát sinh và mức độ dò tìm phải được duy trì.
After the preventive/corrective action has been completed,
determine and record the resulting severity, occurrence, and
detection rankings.

Tính lại và lưu hồ sơ của giải pháp có liên quan đến chỉ số RPN.
Calculate and record the resulting action (risk) priority indicator
(RPN)

70/74
PFMEA

Ví dụ về nguyên nhân, cách Kiểm soát và giải pháp.


Examples of Causes, Controls and Actions

Mô hình sai
Trình tự/chức Kiểm soát phòng Kiểm soát dò
Yêu cầu lỗi
năng quá trình Nguyên nhân ngừa tìm Giải pháp kiến nghị
Process Cause Prevention Detection Recommended Actions
Requirement Failure
Step/Function Controls Controls
Mode
Có hình ảnh
Quan sát tại nơi làm
nhìn rỏ số lượng
Thao tác 20: Không chú ý Kiểm tra việc nếu không đủ 4
Không đủ (ốc vít)
(Dùng mũi số lượng ốc bằng mắt con ốc vít thì dừng
4 con ốc 4 con ốc Visual aids
khoan định vít quá ít tại nơi làm dây chuyền
vít vít illustrating
vị bàn ngồi) Too few việc In-station torque
Four Fewer correct quantity
lựa 4 ốc vít screws Visual monitoring; Line
screws than four Đào tạo nhân
Op. 20 inadvertently Inspection lockout if fewer than
screws viên
(attach seat installed in station four
Operator
cushion to training
track using a Có hình ảnh chú
Loại ốc vít Sử dụng Khu vực làm Kiểm tra Phòng ngừa: Tại nơi
torque gun) thích rỏ loại ốc
được quy sai ốc vít việc có các bằng mắt làm việc hoặc khu vực
Select four vít chính xác
định (đường ốc vít có tại nơi làm sản xuất không được
screws
Specified kính quá ngoại quan 目視輔具 説明 việc dùng cùng một loại ốc
screws lớn) giống nhau 正確的螺絲 Visual vít có ngoại quan

71/74
PFMEA

Wrong Similar Visual aids inspection giống nhau


screw screws illustrating in station In-station torque angle
used available at correct screw monitoring; Line
(larger station lockout if angle not
Đào tạo nhân
dia.) met
viên
Error proof by design:
Operator
use one type screw for
training
station/product
Thao tác 20: Có hình ảnh chú
(Dùng mũi thích nhìn rỏ vị
khoan định trí đầu tiên của
Quy trình Lắp đặt hệ thống cảm
vị bàn ngồi) ốc vít
lắp ráp: ứng chỉ cho phép thiết
Bắt đầu từ Con ốc vít Có hơn một Visual aids
Óc vít đầu Kiểm tra bị vận hành khi xác
lỗ bên phải, đầu tiên lổ cho thao identifying
tiên bên bằng mắt định vị trí lắp ghép đã
mỗi con ốc lắp vào vị tác viên lựa location of first
phải trước tại nơi làm ăn khớp với nhau.
vít vặn đến trí khác chọn để vặn screw
Assembly việc Add position sensor to
điểm yêu Screw More than
sequence: Visual nut runner not
cầu placed in one hole
First inspection allowing tool to
Op. 20 any other available to
screw in in station operate unless runner
(attach seat hole operator Đào tạo nhân viên
right front is aligned with correct
cushion to Operator training
hole hole
track using a
torque gun)
Beginning

72/74
PFMEA

with right
front hole,
torque each
screw to the
required
torque

73/74
PFMEA

Mô hình sai lỗi tiềm ẩn và phân tích hậu quả FMEA No.: _____________
Failure Modes and Effects Analysis process Trang Page: ___________________________
Hạng mục Item: _____________________________ Trách nhiệm về qui trình Process responsibility: _______________________ Người lập biểu Prepared by: _________________________
Model(năm)/Chương trình Model year/program : ______ Ngày then chốt: Key date_______________________________ Ngày FMEA(ban đầu) FMEA date(Orig.):___________
Tổ liên chức năng core team: _______________________________________________________________________________________________________________________________
Qui trình hiện hành Kết quả của hành động
Current process Action result
Các bước

Severity
trong

severity

occurence
Trách nhịệm
qui

detection
Nguyên nhân mục tiêu

Classification

detection
trình Hậu quả tiềm Biện pháp
Mô hình sai lỗi tiềm ẩn của Biện pháp Ngáy hoàn
Process ẩn của mô hình Biện pháp kiểm Biện pháp kiểm đã áp dụng
Yêu cầu tiềm ẩn sự sai lỗi đề nghị thành

Mức độ nghiêm trọng

Mức độ nghiêm trọng


steps sai lỗi soát soát RPN Ngày hoàn
Requirement Potential failure Potential Recommen Responsibility
Potential effects Phòng ngừa Dò tìm thành

Tần suất phát sinh

Tần suất phát sinh


mode Cause(s) of ded Action , Target and
of failure control controls Action taken,

Mức độ dò tìm

Mức độ dò tìm
Failure completion
Chức prevention detection Completion
date

occurrence
năng date

Phân loại
Function

RPN
74/74

You might also like