[LSĐ] Bối cảnh

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

1.

Bối cảnh (3)


→ BChâu, Chiến, YNhi
- Ngoài nước
- Trong nước
- Nguyễn nhân khách/chủ uan
→ Đỉnh điểm, mấu chốt dẫn đến nhu cầu đổi mới
I. Bối cảnh công cuộc đổi mới kinh tế 1986
INTRO: Những năm cuối thập kỷ 70, đầu thập kỷ 80 của thế kỷ 20, sau khi giải
phóng miền Nam, thống nhất đất nước, Việt Nam đứng trước rất nhiều thách thức chưa
từng có.
● Trong nước:
Thời gian Sự kiện Tình hình kinh tế Ghi chú
1975 Thống nhất đất Nền kinh tế lạc hậu do bị 2 cuộc chiến
nước tranh lớn tàn phá
Phụ thuộc viện trợ và nông nghiệp
Vay nợ và viện trợ nước ngoài chiếm
63% ngân sách
1976 - Thực hiện kế 1976 - 1980: GDP tăng 1,4%
1980 hoạch kinh tế 5 1977: Trung Quốc cắt viện trợ
năm 1980: GDP tăng -1%, nhập khẩu 1,57
tấn lương thực

1979 Chiến tranh biên Chi phí quốc phòng tăng vọt
giới ở phía Tây
Nam và phía Bắc
9/1979 Ban Chấp hành Bước ngoặt quan trọng trong tư duy và
Trung ương Đảng quan điểm kinh tế của Việt Nam, thể
khóa IV tiến hành hiện sự chuyển đổi từ mô hình kinh tế
hội nghị lần thứ 6 tập trung bao cấp sang mô hình kinh
và ban hành Nghị tế thị trường định hướng xã hội chủ
quyết số nghĩa
20-NQ/TW
13/1/1981 Ban Bí thư TW Cho phép các hộ gia đình sản xuất theo Trước Khoán 100:
ban hành Chỉ thị hợp đồng với hợp tác xã và hưởng phần Nông dân phải sản xuất
100, mở rộng lớn sản phẩm làm ra sau khi đã hoàn theo kế hoạch do Nhà
khoán sản phẩm thành nghĩa vụ đối với Nhà nước nước giao, sản phẩm
cho nhóm và thu hoạch được thu
người lao động mua bởi Nhà nước với
trong hợp tác xã giá thấp, dẫn đến năng
nông nghiệp suất thấp và thiếu động
(Khoán 100) lực sản xuất.
Sau Khoán 100: Nông
dân được tự do sản
xuất theo nhu cầu thị
trường, họ có quyền sở
hữu phần lớn sản phẩm
làm ra, từ đó dẫn đến
năng suất tăng cao, đời
sống được cải thiện.
1981 - Kinh tế Việt Nam khởi sắc.
cuối 1985 Sản lượng lương thực tăng mạnh, giá trị
sản lượng công nghiệp tăng khá, thâm
hụt thương mại giảm đáng kể.
9/1985 Cải cách giá - Kinh tế trì trệ do: Mục tiêu xóa bỏ cơ chế
lương - tiền - Doanh nghiệp quốc doanh không tập trung quan liêu bao
thể sản xuất do giá đầu vào cao cấp, chuyển sang hạch
- Lạm phát đỉnh cao gần 800% toán kinh doanh xã hội
- Đời sống của cán bộ, công chức chủ nghĩa.
và nhân dân vô cùng khó khăn,
hơn 7 triệu người thiếu đói Ngoại trừ giá của xăng,
dầu, xi măng, sắt thì
- Dự trữ quốc gia đặc biệt là ngoại
+ Gía hàng hóa =
tệ cực thấp giá thóc
Chế độ kinh tế nước ta là tập trung, bao Lương: giá tăng, lương
cấp dẫn đến việc khan hiếm nguồn tăng 20% (bù giá vào
cung, không đủ đáp ứng cho nhu cầu lương)
của thị trường. Mặt khác, chế độ kinh tế Tiền: 12 tỷ đồng in mới
này còn dẫn đến việc khủng hoảng trầm + đổi tiền = 120 tỷ
đồng hiện hành (1 đồng
trọng về tài chính, văn hóa – giáo dục
mới = 10 đồng hiện
kém phát triển, chế độ chính trị chưa hành)
hoàn thiện.
Phát hành tiền dẫn tới
lạm phát (MS tăng => i
giảm => C và I tăng =>
AD tăng => P tăng
(lạm phát))
1986 Đại hội lần thứ VI Chuyển sang cơ chế thị trường định Cải cách giá - lương -
của Đảng hướng XHCN tiền thất bại là đỉnh
Xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao điểm dẫn tới đổi mới
cấp để cho tư nhân phát triển

Tham khảo thêm về cuộc cải cách giá - lương - tiền:


https://quochoi.vn/tulieuquochoi/anpham/Pages/anpham.aspx?AnPhamItemID=3608
(nó quá dài, t bị overloaded, mấy thông tin trên từ báo với video trên youtube chắc
cũng đủ)
● Ngoài nước:
- Liên Xô và Đông Âu bắt đầu cải cách mở cửa nên cắt giảm viện trợ.
- Cuộc bao vây cấm vận của Mỹ là một thách thức khắc nghiệt,
- Trong khi đó, bối cảnh và các quốc gia trên thế giới đã có sự chuyển mình vô
cùng lớn cùng với tốc độ phát triển vượt bậc. Điều này đã vô hình đặt ra nhiệm
vụ vô cùng lớn cho Đảng và nhân dân Việt Nam (peer pressure)
● Nguyên nhân chủ quan:
- Thời gian này ở nước ta, tư tưởng nôn nóng muốn tiến nhanh lên CNXH, dẫn
đến việc bố trí sai cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tư, cộng với những khuyết điểm
của mô hình kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp bộc lộ ngày càng rõ, làm
cho kinh tế - xã hội rơi vào trì trệ, khủng hoảng, đời sống nhân dân gặp rất
nhiều khó khăn.
● Nguyên nhân khách quan:
- Nguồn lực viện trợ, giúp đỡ của các nước XHCN cạn đi, gần như không còn
nữa.
- Trong khi đó trên thế giới, trước tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa
học công nghệ, xu thế toàn cầu hóa đang trở thành chiến lược của nhiều quốc
gia phát triển.
- Nước ta lại bị các thế lực thù địch bao vây, cấm vận, hậu quả rất nặng nề, càng
làm cho kinh tế, đời sống người dân ngày càng tụt hậu.

MẤY THỨ LINH TINH CÒN LẠI


Ðảng và nhân dân ta thấy không còn sự lựa chọn nào khác là phải đổi mới, trước hết là
đổi mới cách nghĩ, cách làm nhằm xây dựng CNXH một cách có hiệu quả hơn.

Trung ương Đảng và Bộ Chính trị thấy rõ thực tế này và quyết tâm tìm đường đi riêng
của mình. Trong đó vai trò của đồng chí Nguyễn Văn Linh lúc ấy là Tổng Bí thư rất
quan trọng. Cuộc tổng điều chỉnh giá - lương - tiền trước đó bộc lộ nhiều khuyết điểm
khiến nền kinh tế xuống dốc, cả nước thiếu gạo ăn.

Bài 1: Quyết định lịch sử: Đường lối đổi mới ra đời

Tư liệu viết kịch bản:


Đã 34 năm trôi qua nhưng đến nay nhiều người vẫn còn giữ những tờ tem phiếu, sổ
gạo ngả màu ố vàng như để nhắc về quãng thời gian mà người ta quen gọi là “thời bao
cấp”. Thời kỳ đó, người ta thèm cả bát cơm trắng và đủ thứ: chiếc bút trơn tru, tờ giấy
trắng, chiếc lốp xe chưa vá, chiếc xích xe còn mới... Nhắc lại như vậy là để khẳng
định: với tinh thần nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng khách quan, Đảng ta đã có
quyết định mang tính cách mạng, đột phá về thực hiện đường lối Đổi mới toàn diện,
sâu sắc, coi đó là “mệnh lệnh của cuộc sống”.

Ông Nguyễn Văn Bình, quận Cầu Giấy, Hà Nội nhớ lại: “Thời bao cấp là thời điểm
lịch sử. Ai cũng phải lao động sản xuất tạo ra sản phẩm. Thời bao cấp không được
luân chuyển, lưu chuyển, hạn chế rất nhiều. Chính vì thế xóa bỏ bao cấp đáp ứng được
đời sống lao động của nhân dân”.

Trước đổi mới, nền kinh tế nước ta vô cùng khó khăn. Chúng ta bị các nước bao vây
cấm vận. Liên Xô và Đông Âu bắt đầu cải cách mở cửa nên cắt giảm viện trợ. Trong
nước sản xuất đình đốn, đời sống nhân dân đói nghèo đến cùng cực. Tiềm lực kinh tế
vô cùng nhỏ bé.

Đổi mới năm 1986: Bài học từ đổi mới tư duy của Đảng

'Trăm thứ, thứ gì cũng phân'

“Ám ảnh” là 2 từ bà Nguyễn Thị Phượng (Ngô Quyền, Hải Phòng) dùng mỗi khi nhớ
về đời sống gia đình những năm đầu thập niên 80. Là công nhân bậc 3 tại Nhà máy Sắt
tráng men nhôm, lương tháng của bà khi ấy được 56 đồng. “Một chiếc quạt cóc cũng
có giá 35 đồng, nếu mua thì nhà nhịn ăn cả tháng. Dành dụm nửa năm, tôi mới mua
được chiếc quạt dùng cho bọn nhỏ”, bà Phượng kể.

Những hôm không tăng ca đêm ở nhà máy, bà Phượng lại tất tả đi may quần áo thuê
buổi tối ở mấy tiệm gần nhà, cốt để kiếm thêm vài đồng chi tiêu cho gia đình 5 thành
viên. “Kiểu gì cũng phải sống. Tìm đủ mọi cách, mọi việc làm thêm để tăng thu nhập”,
bà Phượng nhớ lại.

gia-luong-tien-cuoc-cai-cach-dau-don-truoc-doi-moi
Cảnh chật vật mua nhu yếu phẩm là chuyện cơm bữa những năm 1980. Ảnh tư liệu

Chuyện của gia đình bà Phượng là ví dụ điển hình cho cuộc sống khó khăn của hàng
triệu gia đình Việt Nam trong bối cảnh kinh tế tù túng trước Đổi mới. Hàng hóa khi ấy
không được mua bán tự do trên thị trường hay vận chuyển dễ dàng từ địa phương này
sang địa phương khác.

Sống trong cảnh "trăm thứ, thứ gì cũng phân", người tiêu dùng phải nhận qua phân
phối nhu yếu phẩm hằng ngày từ cân gạo, lạng thịt cho tới chiếc tăm… Tem phiếu, sổ
mua lương thực (sổ gạo) trở thành tài sản còn quý hơn cả vàng. Nhiều người dù có tiền
cũng khó có chỗ chi tiêu khi mà khái niệm "chợ" cũng trở nên xa lạ. "Hồi ấy làm gì có
sổ tiết kiệm vì tiền lương ăn còn chả đủ, gạo còn chẳng có mà ăn. Có cuốn sổ mua
hàng là quý lắm, quý hơn mọi thứ”, bà Phượng hoài niệm.

Tất cả những khó khăn, ách tắc của nền kinh tế khi ấy dội vào cuộc sống của mọi tầng
lớp xã hội. Đồng lương không đủ sống, người dân phải chạy vạy đủ đường, kéo những
tiêu cực trong xã hội, rối loạn sản xuất. Hàng hóa - vật tư được định giá thấp chỉ bằng
một nửa giá thực cũng góp phần tạo ra sự méo mó, khó khăn cho ngân sách Nhà
nước...

"Kinh tế rơi vào trạng thái trì trệ, xí nghiệp dân doanh không có tiền để trả lương công
nhân, sản xuất giảm sút; lương thì không đủ sống... Lúc này cần một cuộc cải cách, đột
phá tổng thể, đánh trúng vào tệ quan liêu, bao cấp", ông Cao Sỹ Kiêm - nguyên Thống
đốc Ngân hàng Nhà nước, khi ấy còn là lãnh đạo tại Thái Bình nhận xét.

https://vnexpress.net/gia-luong-tien-cuoc-cai-cach-xuong-mau-truoc-doi-moi-
3513420.html

A. Hoàn cảnh lịch sử mới: ( BỐI CẢNH )


-Công cuộc đổi mới được hiểu là một chương trình cải cách toàn diện về mọi mặt,
đượcĐảng cộng sản Việt Nam đề ra và lãnh đạo thực hiện với mục tiêu phát triển đất
nước vàcó định hướng lâu dài. Cụ thể, tại Đại hội VI của Đảng Cộng sản ViệtNam tổ
chức vào tháng 12 năm 1986, Công cuộc đổi mới đã được khởi xướng trên toàn đất
nước.

-Tại thời điểm này, Việt Nam đang đứng trước nhiều khó khăn và thách thức lớn. Chế
độ kinh tế nước ta là tập trung, bao cấp dẫn đến việc khan hiếm nguồn cung, không đủ
đáp ứng cho nhu cầu của thị trường. Mặt khác, chế độ kinh tế này còn dẫn đến việc
khủng hoảng trầm trọng về tài chính, văn hóa – giáo dục kém phát triển, chế độ chính
trị chưa hoàn thiện.
-Trong khi đó, bối cảnh và các quốc gia trên thế giới đã có sự chuyển mình vô cùng
lớn cùng với tốc độ phát triển vượt bậc. Điều này đã vô hình đặt ra nhiệm vụ vô cùng
lớn cho Đảng và nhân dân Việt Nam; từ đó cta hiểu rằng cần phải có đường lối, chính
sách đổi mới đầy đủ, chi tiết cùng với hành động dứt khoát và kịp thời.
Và đương nhiên hoàn toàn có thể nói, công cuộc đổi mới 1986 là tất yếu của bối cảnh
lịch sử nước ta và thế giới lúc bấy giờ.

B. Vì sao phải đổi mới đất nước năm 1986?


Sự thay đổi hoàn toàn là điều cần thiết của công cuộc đổi mới 1986 bởi một số những
nguyên nhân sau:
- Đầu tiên phải kể đến là giai đoạn từ 1976 - 1986, Việt Nam áp dụng chính sách
trợ giá và tem phiếu. Do đó, trong thời gian này thường xuyên xảy ra tình trạng
khan hiếm hàng hóa để đáp ứng nhu cầu của người dân. Tiêu dùng chậm dẫn
đến lạm phát, đời sống nhân dân nghèo nàn, khó khăn vô cùng

- Gđ thứ 2 là từ năm 2016, năm này đã diễn ra Đại hội lần thứ XII của Đảng, và
đây cũng là một mốc son trong công cuộc đổi mới do Đảng khởi xướng và lãnh
đạo, vừa tròn 30 năm với sáu nhiệm kỳ. Năm 1986, Việt Nam bước vào thời kỳ
Đổi mới và có những bước chuyển mình mạnh mẽ. Sau hơn 30 năm, diện mạo
đất nước đã có nhiều thay đổi về kinh tế, tài chính phát triển, đời sống nhân dân
được cải thiện hơn rất nhiều
https://www.studocu.com/vn/document/universite-detat-dhaiti/quan-tri-kinh-doanh/
lich-su-chi/31404066

You might also like