Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 74

BỘ SÁCH GIÁO KHOA

LỚP 5
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
SÁCH GIÁO KHOA

ĐẠO ĐỨC 5
HUỲNH VĂN SƠN (Tổng Chủ biên)
MAI MỸ HẠNH (Chủ biên)
TRẦN THANH DƯ – NGUYỄN THANH HUÂN –
LÂM THỊ KIM LIÊN – GIANG THIÊN VŨ
HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN SỬ DỤNG
SÁCH GIÁO KHOA ĐẠO ĐỨC 5
BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

BÁO CÁO VIÊN

3
PHẦN THỨ NHẤT
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

4
KHỞI ĐỘNG

• Mời Thầy/Cô nghe các đoạn nhạc và đoán tên bài hát.
• Cho biết bài hát này được sử dụng trong bài nào của sách giáo khoa
Đạo đức 1, 2, 3, 4, 5 – bộ sách Chân trời sáng tạo.

5
THÔNG ĐIỆP

• GV cần hiểu biết về môn Đạo đức lớp 1 - 2


- 3 – 4 - 5 để đảm bảo tính hệ thống của
chương trình môn Đạo đức.
• GV chủ động điều chỉnh ngữ liệu và
phương pháp, kĩ thuật dạy học để đảm
bảo tính vừa sức, lấy học sinh làm trung
tâm.

6
HOẠT ĐỘNG 1.
CÔNG NÃO NHÓM
• Các nhóm liệt kê nhanh những nội dung trọng tâm cần tập huấn cho
giáo viên trong việc sử dụng sách giáo khoa Đạo đức 5 – bộ sách Chân
trời sáng tạo.

7
NHỮNG NỘI DUNG CẦN TẬP HUẤN CHO GV:
1. Định hướng chương trình môn Đạo đức bao gồm vai trò, tên gọi theo các
giai đoạn giáo dục, tự chọn hay bắt buộc,...
2. Mục tiêu của môn Đạo đức
3. Yêu cầu cần đạt, các chủ đề môn Đạo đức lớp 5
4. Giới thiệu chung về SGK Đạo đức 5 – CTST bao gồm quan điểm biên soạn,
điểm nổi bật và cấu trúc của sách, các chủ đề/bài học
5. Cấu trúc bài học
6. Định hướng lựa chọn phương pháp, kĩ thuật dạy học Đạo đức 5
7. Hướng dẫn kiểm tra, đánh giá kết quả học tập Đạo đức 5
8. Hướng dẫn thiết kế kế hoạch bài dạy Đạo đức 5 8
HOẠT ĐỘNG 2. THỬ TÀI THIẾT KẾ

• Mỗi nhóm sẽ thiết kế 2 hoạt động để triển khai các nội dung trên đến GV
(bốc thăm ngẫu nhiên)
• Lưu ý tập huấn chủ yếu là hình thức trực tuyến
• Thời gian làm việc nhóm: 60 phút
• Thực hành: 15 phút/nhóm (thuyết trình và chọn 1 hoạt động để thực hiện)

9
KHÁI QUÁT CHƯƠNG TRÌNH MÔN ĐẠO ĐỨC

• Vai trò chủ đạo của Chương trình Giáo dục công dân
• Tên gọi chính thức theo các giai đoạn giáo dục
• Số tiết/tuần
• Tự chọn hay bắt buộc
HOẠT ĐỘNG 3. ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG
MỤC TIÊU CHUNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH
GIÁO DỤC CÔNG DÂN
• Chương trình môn Giáo dục công dân góp phần hình thành, phát
triển ở học sinh các phẩm chất chủ yếu: 1) ....., 2) ......, 3) ......, 4) .......
và 5) .......; các năng lực của người công dân Việt Nam, đặc biệt là
năng lực 6).........., năng lực 7)............., năng lực 8)...., nhằm đáp ứng
nhu cầu phát triển của cá nhân và yêu cầu của sự nghiệp xây
dựng nhà nước pháp quyền và nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa trong bối cảnh toàn cầu hoá và cách mạng công
nghiệp mới.
MỤC TIÊU CHUNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH
GIÁO DỤC CÔNG DÂN
• Chương trình môn Giáo dục công dân góp phần hình thành,
phát triển ở học sinh các phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái,
chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm; các năng lực của người
công dân Việt Nam, đặc biệt là năng lực điều chỉnh hành vi, năng
lực phát triển bản thân, năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động
kinh tế – xã hội, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của cá nhân
và yêu cầu của sự nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền và nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong bối cảnh
toàn cầu hoá và cách mạng công nghiệp mới.
HOẠT ĐỘNG 4. ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ

14
HÀNH VI

15
CẢM XÚC

16
THÁI ĐỘ

17
ĐIỀU CHỈNH

18
KẾ HOẠCH

19
MỤC TIÊU MÔN ĐẠO ĐỨC
• a) Bước đầu hình thành, phát triển ở học sinh những hiểu biết ban
đầu về chuẩn mực hành vi đạo đức, pháp luật và sự cần thiết thực hiện
theo các chuẩn mực đó trong quan hệ với bản thân và người khác, với
công việc, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên; thái
độ tự trọng, tự tin; những tình cảm và hành vi tích cực: yêu gia đình,
quê hương, đất nước; yêu thương, tôn trọng con người; đồng tình với
cái thiện, cái đúng, cái tốt, không đồng tình với cái ác, cái sai, cái xấu;
chăm học, chăm làm; trung thực; có trách nhiệm với thái độ, hành vi
của bản thân.
MỤC TIÊU MÔN ĐẠO ĐỨC

b) Giúp học sinh bước đầu nhận biết và điều chỉnh được cảm
xúc, thái độ, hành vi của bản thân; biết quan sát, tìm hiểu về gia
đình, quê hương, đất nước và về các hành vi ứng xử; biết lập kế
hoạch và thực hiện kế hoạch cá nhân, hình thành thói quen, nền
nếp cơ bản, cần thiết trong học tập, sinh hoạt.
Chương trình môn Đạo đức (CT 2018) Yêu cầu cần đạt Năng lực

01 Năng lực chung

02 Năng lực đặc thù

a NL điều chỉnh hành vi

b NL phát triển bản thân

c
NL tìm hiểu và tham gia hoạt động KT - XH
HOẠT ĐỘNG 5. HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ

• Điền vào ô trống các thành tố năng lực đặc thù của môn Đạo đức
• Thời gian: 5 phút
Nhận thức chuẩn mực hành vi

NĂNG LỰC ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI ?

Điều chỉnh hành vi

NĂNG LỰC PHÁT TRIỂN BẢN THÂN Lập kế hoạch phát triển bản thân

Thực hiện kế hoạch phát triển bản thân

?
NĂNG LỰC TÌM HIỂU VÀ THAM GIA HOẠT ĐỘNG
KINH TẾ – XÃ HỘI

Tham gia hoạt động kinh tế – xã hội


ĐÁP ÁN

Nhận thức chuẩn mực hành vi

NĂNG LỰC ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI Đánh giá hành vi của bản thân và người khác

Điều chỉnh hành vi

Tự nhận thức bản thân

NĂNG LỰC PHÁT TRIỂN BẢN THÂN Lập kế hoạch phát triển bản thân

Thực hiện kế hoạch phát triển bản thân

Tìm hiểu các hiện tượng kinh tế – xã hội


NĂNG LỰC TÌM HIỂU VÀ THAM GIA HOẠT ĐỘNG
KINH TẾ – XÃ HỘI
Tham gia hoạt động kinh tế – xã hội
HOẠT ĐỘNG 6. KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ

• Hãy xác định chủ đề không thuộc Đạo đức 5


• Biết ơn những người có công với quê hương, đất nước
• Bảo vệ của công
• Tôn trọng sự khác biệt của người khác
• Vượt qua khó khăn
• Bảo vệ cái đúng, cái tốt
• Bảo vệ môi trường sống
• Ham học hỏi
• Lập kế hoạch cá nhân
• Phòng, tránh xâm hại
• Sử dụng tiền hợp lí

27
Chương trình môn Đạo đức 5 Nội dung chương trình

- HĐ của nền kinh tế


- HĐ kinh tế của nhà nước
5 phẩm chất - HĐ sản xuất kinh doanh
- HĐ tiêu dùng
01 Giáo dục đạo đức 03 Giáo dục kinh tế

- Nhận thức, - Chuẩn mực


quản lí bản thân hành vi pháp luật
- Quyền, nghĩa vụ của CD
- Tự bảo vệ - H.thống chính trị & PL
02 04 Giáo dục pháp luật
Giáo dục kĩ năng sống
NỘI DUNG
CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO ĐỨC LỚP 5

Giáo dục đạo đức (55%) Giáo dục kĩ năng Giáo dục kinh tế
sống (25%) (10%)

Trách KN nhận
KN tự bảo Hoạt động
Yêu nước Nhân ái Chăm chỉ Trung thực thức, quản lí
nhiệm vệ bản thân tiêu dùng
bản thân

Biết ơn
những
Tôn trọng sự Lập kế Phòng, Sử dụng
người có Vượt qua Bảo vệ cái Bảo vệ môi
khác biệt của hoạch cá tránh tiền hợp
công với khó khăn đúng, cái tốt trường sống
người khác xâm hại
quê hương, nhân lí
đất nước

❖ Thời lượng thực hiện chương trình lớp 5: 35 tiết


THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
Tiểu học
Nội dung chương trình Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5
Giáo dục đạo đức 60% 55% 55% 55% 55%
Giáo dục kĩ năng sống 30% 25% 25% 15% 25%
Giáo dục kinh tế 10% 10%
Giáo dục pháp luật 10% 10% 10%

❖Thời lượng thực hiện chương trình ở các lớp (theo số tiết học): 35 tiết/năm
❖Thời lượng còn lại của chương trình dành cho các hoạt động đánh giá định kì
Sách được thiết kế gồm 8 chủ đề, 12 bài học, bám sát các mạch nội dung và yêu cầu
cần đạt ở lớp 5 trong Chương trình Đạo đức 2018.
Số
STT Tên bài Số tiết STT Tên bài
tiết
Học kì 1 17 Học kì 2 18

1 Người có công với quê hương, đất nước 2 7 Môi trường sống quanh em 2

Em biết ơn người có công với quê hương,


2 3 8 Em bảo vệ môi trường 2
đất nước

3 Em tôn trọng sự khác biệt của người khác 3 9 Em lập kế hoạch cá nhân 3

Em nhận biết khó khăn trong học tập và


4 2 10 Em nhận diện biểu hiện xâm hại 3
cuộc sống
Em vượt qua khó khăn trong học tập và
5 2 11 Em chủ động phòng, tránh xâm hại 3
cuộc sống
6 Em bảo vệ cái đúng, cái tốt 3 12 Em sử dụng tiền hợp lí 3
Ôn tập tổng hợp 1 Ôn tập tổng hợp 2
Sách được biên soạn theo hướng phát triển
năng lực dựa trên các mạch nội dung và yêu cầu
cần đạt của chương trình với kế hoạch giáo dục
rõ ràng.
33

CẤU TRÚC
SÁCH GIÁO KHOA ĐẠO ĐỨC 5
TRANG BÌA

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH

GIỚI THIỆU NHÂN VẬT

LỜI NÓI ĐẦU

MỤC LỤC

CÁC CHỦ ĐỀ VÀ BÀI HỌC

GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ


CƠ SỞ XÂY DỰNG CẤU TRÚC BÀI HỌC
• Theo Thông tư số 33 quy định cấu trúc bài học gồm 4 thành phần: Mở
đầu, Kiến thức mới, Luyện tập, Vận dụng.
• Theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 hướng tới các loại hoạt
động học tập: Khám phá, Thực hành, Vận dụng.
• Dựa theo đặc thù của môn Đạo đức, môn học hướng tới các giá trị
đạo đức, kĩ năng sống cần khơi dậy cảm xúc đúng đắn, tích cực cho học
sinh.
• Dựa theo lí thuyết dạy học đạo đức và kĩ năng sống, học tập trải
nghiệm của Lawrence Kohlberg, Darcia Narvaez, John Dewey, David
Kolb.
HOẠT ĐỘNG 7. GIẢI MÃ TỪ KHOÁ

• Hoạt động phải nhằm thực hiện các (1) YCCĐ.


• Học sinh phải là (2) CT của hoạt động.
• Hình thức tổ chức các hoạt động cho học sinh phải không
ngừng được (3) ĐM theo hướng linh hoạt, phù hợp, hiệu quả.
• Chú trọng tổ chức, hướng dẫn các hoạt động (4) TH.

35
YÊU CẦU SƯ PHẠM CỦA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
• Hoạt động phải nhằm thực hiện các yêu cầu cần đạt.
• Học sinh phải là chủ thể của hoạt động.
• Hình thức tổ chức các hoạt động cho học sinh phải không
ngừng được đổi mới theo hướng linh hoạt, phù hợp, hiệu
quả.
• Chú trọng tổ chức, hướng dẫn các hoạt động tự học.
CẤU TRÚC BÀI HỌC
1 2 3 4

Kiến tạo
Khởi
tri thức Luyện tập Vận dụng
động
mới
1 2 3 4

Khởi động Kiến tạo


(tạo cảm tri thức Luyện tập Vận dụng
xúc) mới

- Tạo tâm thế cho học sinh chuẩn bị bước vào bài học; bước đầu cảm nhận về
chuẩn mực hành vi đạo đức cần hình thành, phát triển;
- Tạo tình huống học tập trên cơ sở huy động kiến thức nền, khơi gợi cảm xúc
đạo đức của học sinh;
- Kích thích hứng thú tìm tòi, khám phá, giải quyết vấn đề của học sinh về các
biểu hiện cụ thể của hành vi đạo đức trong những hoạt động tiếp theo.
39

06/05/24
1 2 3 4

Kiến tạo Vận


Khởi động Luyện tập
tri thức mới dụng

- Nhận diện các biểu hiện cụ thể của chuẩn mực hành vi đạo đức;
- Hiểu được sự cần thiết của việc thực hiện hành vi phù hợp chuẩn mực
đạo đức trong cuộc sống hằng ngày.
41

06/05/24
1 2 3 4

Kiến tạo Vận


Khởi động
tri thức mới
Luyện tập dụng

- Củng cố kiến thức, kĩ năng vừa được kiến tạo.


- Tự nhận xét và đưa ra phán đoán đúng/sai, nên/không nên, đồng
tình/không đồng tình... về những hành động trong các tình huống;
- Luyện tập cách thức lựa chọn hành vi ứng xử của bản thân phù hợp với
những tình huống đạo đức điển hình.
43

06/05/24
1 2 3 4

Kiến tạo
Khởi Luyện
động tri thức tập Vận dụng
mới

Giúp HS hình thành và rèn luyện thói quen, nền nếp thực hiện
các hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức trong cuộc sống
hằng ngày.
45

06/05/24
HOẠT ĐỘNG 8. DIỄN ĐÀN CHIA SẺ KINH NGHIỆM

• Cách thức để tổ chức dạy môn Đạo đức hấp dẫn, sinh động?
• Chia sẻ 1 ý tưởng dạy học Đạo đức mà Thầy/Cô tâm đắc nhất.
MINH HOẠ (THỰC NGHIỆM SGK)

47
CÁC ĐỊNH HƯỚNG CẦN LƯU Ý

1. Chú trọng tổ chức, hướng dẫn hoạt động để học sinh khám phá, phân
tích, khai thác thông tin, xử lí tình huống thực tiễn, trường hợp điển hình;
Phân tích, đối chiếu, minh hoạ các thông tin, tình huống, trường hợp của
thực tế cuộc sống xung quanh, gần gũi với đời sống học sinh;
Coi trọng tổ chức hoạt động trải nghiệm.
CÁC ĐỊNH HƯỚNG CẦN LƯU Ý

2. Kết hợp sử dụng các phương pháp dạy học truyền thống với các
phương pháp dạy học hiện đại theo hướng tích cực hoá hoạt động của
người học;
Các phương pháp dạy học đặc thù của môn học như: giải quyết vấn đề,
phân tích trường hợp điển hình kết hợp nêu gương; xử lí tình huống có
tính thời sự về đạo đức, pháp luật và kinh tế trong cuộc sống hằng
ngày; thảo luận nhóm; đóng vai; dự án;...
CÁC ĐỊNH HƯỚNG CẦN LƯU Ý

3. Kết hợp các hình thức dạy học theo hướng linh hoạt, phù hợp,
hiệu quả: dạy học theo lớp, theo nhóm và cá nhân; dạy học ở trong
lớp và ở ngoài lớp, ngoài khuôn viên nhà trường;
Tăng cường thực hành, rèn luyện kĩ năng trong các tình huống cụ
thể của đời sống;
Tích cực sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại nhằm đa dạng,
cập nhật thông tin, tạo hứng thú cho học sinh.
CÁC ĐỊNH HƯỚNG CẦN LƯU Ý

4. Phối hợp giáo dục trong nhà trường với giáo dục ở gia đình và xã hội.
SGK ĐẠO ĐỨC 5 – CTST ỨNG DỤNG
MÔ HÌNH HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM CỦA DAVID KOLB
HOẠT ĐỘNG 9. THỰC HÀNH NHANH

• Chọn 1 hoạt động trong SGK Đạo đức 5 - CTST


• Đề xuất nhanh phương pháp, kĩ thuật dạy học để tổ chức dạy học cho hoạt
động này
HOẠT ĐỘNG 10. VUA TIẾNG VIỆT

54
T/U/H/Ậ/H/T/P

THU THẬP

55
Ý/Ử/L/X

XỬ LÝ

56
T/A/N/Á/Q/T/U/S

QUAN SÁT

57
N/Ư/T/Ấ/V/N

TƯ VẤN

58
N/Ẫ/Ư/N/Ớ/H/G/D

HƯỚNG DẪN

59
V/Ộ/N/Đ/G/I/N/Ê

ĐỘNG VIÊN

60
ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC

Đánh giá học sinh tiểu học là quá trình thu thập, xử lí thông tin
thông qua các hoạt động quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra, nhận
xét quá trình học tập, rèn luyện của học sinh; tư vấn, hướng dẫn, động
viên học sinh; diễn giải thông tin định tính hoặc định lượng về kết quả
học tập, rèn luyện, sự hình thành và phát triển một số phẩm chất, năng
lực của học sinh tiểu học.
(Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT)
CÁC HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ
62

Đánh giá.... Đánh giá…


ĐÁNH GIÁ KQ GDĐĐ CẦN ĐẢM BẢO:
a. Kết hợp đánh giá thông qua các nhiệm vụ học tập (bài kiểm tra dưới dạng trắc
nghiệm, vấn đáp hoặc tự luận, bài tập thực hành, bài tiểu luận, bài thuyết trình,
bài tập nghiên cứu, dự án nghiên cứu,...) với đánh giá thông qua quan sát biểu
hiện về thái độ, hành vi của học sinh trong quá trình tham gia các hoạt động học
tập được tổ chức trên lớp học, hoạt động nhóm, tập thể hay cộng đồng và trong
sinh hoạt, giao tiếp hằng ngày.
Chú trọng sử dụng các bài tập xử lí tình huống được xây dựng trên cơ sở gắn
kiến thức của bài học với thực tiễn đời sống, đặc biệt là những tình huống, sự
việc, vấn đề, hiện tượng của thực tế cuộc sống xung quanh, gần gũi với học sinh.
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
CẦN ĐẢM BẢO:
Tăng cường các câu hỏi mở gắn với thực tiễn trong các bài tập kiểm tra,
đánh giá để học sinh được thể hiện phẩm chất và năng lực. Việc đánh giá
thông qua quan sát biểu hiện về thái độ, hành vi ứng xử của học sinh trong
quá trình tham gia vào các hoạt động học tập, sinh hoạt ở trường, ở nhà và
ở cộng đồng cần dựa trên phiếu nhận xét của giáo viên, học sinh, gia đình
hoặc các tổ chức xã hội.
ĐÁNH GIÁ KQ GDĐĐ CẦN ĐẢM BẢO:
b. Kết hợp đánh giá của giáo viên với tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng của
học sinh, đánh giá của phụ huynh học sinh và đánh giá của cộng đồng, trong đó
đánh giá của giáo viên là quan trọng nhất và cần coi trọng đánh giá sự tiến bộ
của học sinh.
c. Kết quả đánh giá sau mỗi học kì và cả năm học đối với mỗi học sinh là kết quả
tổng hợp đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết theo hướng dẫn của Bộ Giáo
dục và Đào tạo.
• Trên cơ sở đánh giá thường xuyên, đối chiếu mức độ hoàn thành nhiệm
vụ, kết quả đạt được của học sinh với mục tiêu, yêu cầu cần đạt của
chương trình môn Đạo đức, giáo viên đưa ra đánh giá cá nhân học sinh
theo một trong các mức sau:
– Hoàn thành tốt: Thực hiện tốt các yêu cầu học tập của môn Đạo đức.
– Hoàn thành: Thực hiện được các yêu cầu học tập của môn Đạo đức.
– Chưa hoàn thành: Chưa thực hiện được một số yêu cầu học tập của
môn Đạo đức.
PHẦN THỨ HAI

HƯỚNG DẪN
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY
THEO HƯỚNG DẪN CÔNG VĂN 2345
KHUNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY
• Môn học/hoạt động giáo dục…………………; lớp …………..
• Tên bài học: ……………………………………; số tiết: ………
• Thời gian thực hiện: ngày...tháng...năm...(hoặc từ …/…/… đến …/…/…)
• 1. Yêu cầu cần đạt: Nêu cụ thể học sinh thực hiện được việc gì; vận dụng
được những gì vào giải quyết vấn đề trong thực tế cuộc sống; có cơ hội hình
thành, phát triển phẩm chất, năng lực gì.
• 2. Đồ dùng dạy học: Nêu các thiết bị, học liệu được sử dụng trong bài dạy để
tổ chức cho học sinh hoạt động nhằm đạt yêu cầu cần đạt của bài dạy.
• 3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
• - Hoạt động Mở đầu: khởi động, kết nối.
• - Hoạt động Hình thành kiến thức mới: trải nghiệm, khám phá, phân tích,
hình thành kiến thức mới (đối với bài hình thành kiến thức mới).
• - Hoạt động Luyện tập, thực hành.
• - Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm (nếu có).
• 4. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có).
HOẠT ĐỘNG 11. XEM, PHẢN HỒI VÀ THỰC HÀNH
• Xem video về tiết dạy minh họa Đạo đức 5 – Chân trời sáng tạo
• Phân tích ưu điểm và đề xuất ý tưởng mới thay thế cho các hoạt động
của giáo viên trong video
• Trình bày lại thành kế hoạch bài dạy (minh hoạ cách trình bày 1 hoạt
động bao gồm: Mục tiêu, Nội dung, Sản phẩm, Tổ chức thực hiện)

69
HỆ TÀI NGUYÊN TRỰC TUYẾN

GÓC HỖ TRỢ

70
HỆ TÀI NGUYÊN TRỰC TUYẾN

o Giới thiệu sách


o Hướng dẫn sử dụng sách taphuan.nxbgd.vn
o Ma trận kiến thức, kĩ năng
o Phân phối chương trình hanhtrangso.nxbgd.vn
o Thiết kế bài dạy
o Tài liệu tập huấn
www.chantroisangtao.vn
o Video giới thiệu bộ môn
o Video minh hoạ tiết dạy (cho tất cả các kiểu bài) tham khảo
o Video phân tích tiết dạy minh hoạ

71
GÓC HỖ TRỢ

o Ghi nhận các góp ý của bạn đọc, chuyển đến ban biên tập để tham khảo, phản biện và chỉnh sửa.
o Kết nối tập huấn giữa giáo viên với tác giả, chủ biên, tổng chủ biên các môn học.
o Hỗ trợ phát hành và công tác thư viện.

www.chantroisangtao.vn/hotro

72
TRẮC NGHIỆM CỦNG CỐ

73
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!

74

You might also like