Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 55

CHƯƠNG I

TỔNG QUAN VỀ LUẬT KINH DOANH

1.1. Khái niệm.


1.2. Đối tượng điều chỉnh
1.3. Phương pháp điều chỉnh
1.4. Chủ thể
1.5. Nguồn của luật KD
1.1. Khái niệm

Luật kinh doanh là tổng thể các quy phạm pháp


luật do Nhà Nước ban hành nhằm điều chỉnh các
quan hệ phát sinh trong quá trình tổ chức và quản
lý kinh tế của Nhà Nước và trong quá trình sản xuất
kinh doanh giữa các chủ thể kinh doanh với nhau.
Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một,
một số hoặc tất cả công đoạn của quá trình
từ đầu tư, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm
hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm
mục đích tìm kiếm lợi nhuận.

(Khoản 21 Điều 4 LDN năm 2020)


◼ Giai đoạn trước 1986
◼ Giai đoạn sau 1986
Giai đoạn trước 1986
◼ Cơ chế kinh tế kế hoạch hóa
◼ Mệnh lệnh hành chính
◼ Hợp đồng theo chỉ tiêu pháp lệnh
◼ Hàng hóa phân phối theo kế hoạch
Nhà nước tiến hành cách mạng về quan hệ sản xuất,
hướng dẫn, sử dụng và cải tạo các thành phần kinh tế
phi xã hội chủ nghĩa, thiết lập và củng cố chế độ sở hữu
xã hội chủ nghĩa về tư liệu sản xuất nhằm thực hiện một
nền kinh tế quốc dân chủ yếu có hai thành phần: thành
phần kinh tế quốc doanh thuộc sở hữu toàn dân và thành
phần kinh tế hợp tác xã thuộc sở hữu tập thể của nhân
dân lao động.
Kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế
quốc dân và được phát triển ưu tiên.

(Điều 18 Hiến pháp 1980)


Giai đoạn sau 1986
NN thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền
KT thị trường định hướng XHCN. Cơ cấu KT nhiều
thành phần với các hình thức tổ chức sản xuất, KD
đa dạng dựa trên chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập
thể, sở hữu tư nhân, trong đó, SH toàn dân, sở hữu
tập thể là nền tảng.

(Điều 15 Hiến pháp VN 1992)


- Cơ chế kinh tế thị trường có định hướng
XHCN
 Tự do kinh doanh

 Hợp đồng đúng nghĩa

 Hàng hóa phân phối theo quan hệ cung cầu


“Công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy
định của pháp luật”

(Điều 57 Hiến pháp 1992)


Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong
những ngành nghề mà pháp luật không cấm.

(Điều 33 Hiến pháp sửa đổi 2013)


Phân biệt một số thuật ngữ
◼ Luật kinh tế & pháp luât kinh tế
◼ Luật kinh tế & luật Thương mại
◼ Kinh tế và kinh doanh
1.2. Đối tượng điều chỉnh

◼ Nhóm 1: quan hệ quản lý KT của nhà nước phát sinh giữa


cơ quan quản lý KT và các chủ thể kinh doanh.
◼ Nhóm 2: quan hệ phát sinh trong quá trình kinh doanh giữa
các chủ thể kinh doanh
◼ Nhóm 3: quan hệ phát sinh trong nội bộ của các chủ thể
kinh doanh.
◼ Nhóm 4: quan hệ tố tụng phát sinh trong quá trình giải
quyết tranh chấp kinh doanh.
Nhóm quan hệ quản lý kinh tế
 Là quan hệ được hình thành giữa một bên là
CQ quản lý kinh tế với phía bên kia là các
đơn vị bị quản lý
 Bao gồm:

+ Mối quan hệ quản lý KT theo hàng dọc


+ Mối quan hệ quản lý KT theo hàng ngang
+ Mối quan hệ quản lý KT theo hàng chéo
1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về hoạt động thương mại.
2. Bộ Thương mại chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện việc quản
lý nhà nước về hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động thương
mại cụ thể được quy định tại Luật này.
3. Bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình
có trách nhiệm thực hiện việc quản lý nhà nước về các hoạt động
thương mại trong lĩnh vực được phân công.
4. Uỷ ban nhân dân các cấp thực hiện việc quản lý nhà nước về các
hoạt động thương mại tại địa phương theo sự phân cấp của Chính phủ.

(Điều 8 LTM 2005. Cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động thương mại)
Nhóm quan hệ kinh tế
Là những quan hệ hình thành trong quá
trình sản xuất, kinh doanh giữa các chủ
thể kinh doanh
Nhóm quan hệ kinh tế nội bộ
Là quan hệ KT hình thành trong quá trình
sản xuất, kinh doanh nhưng được thể hiện
trong nội bộ của một đơn vị, doanh nghiệp.
Là quan hệ giữa DN với:
◼ Hội sở
◼ Chi nhánh
◼ VPĐD
◼ Phòng GD
◼ …
Nhóm quan hệ kinh doanh

Là những quan hệ hình thành trong quá


trình sản xuất, kinh doanh giữa các chuû
theå kinh doanh với nhau.
Nhóm quan hệ tố tụng

Là quan hệ được hình thành giữa một bên là các


cơ quan tố tụng với các đương sự, người có liên
quan trong việc giải quyết tranh chấp hay yêu cầu
trong kinh doanh, thương mại.
1.3. Phương pháp điều chỉnh
a. Khái niệm:
Phương pháp điều chỉnh là những cách thức,
phương pháp mà NN sử dụng để điều chỉnh các
quan hệ XH của ngành luật đó theo những mục
đích của NN đặt ra.
Phương pháp
quyền uy
CÁC
PHƯƠNG Phương pháp bình
PHÁP ĐIỀU đẳng
CHỈNH CỦA
LUẬT KINH
Phương pháp định
DOANH
hướng, hướng dẫn
- Phương pháp quyền uy:

Cách thức nhà nước áp đặt ý chí vào các


quan hệ phát sinh trong quá trình chủ thể
thực hiện hoạt động kinh doanh.
- Phương pháp bình đẳng:

Với đa số các quan hệ trong hoạt động kinh doanh,


các QPPL cho các bên tham gia tự do thỏa thuận
theo ý chí của mình.
- Phương pháp định hướng, hướng dẫn:

Thông qua các qui định PL, nhà nước định hướng
hoạt động của chủ thể kinh doanh, không áp đặt.
1.4. Chủ thể luật kinh doanh

a. Khái niệm:

Chủ thể của luật kinh doanh là những tổ chức, cá


nhân có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật để
tham gia vào các quan hệ do luật kinh doanh điều
chỉnh.
Các chủ thể của luật kinh doanh

Nhà nước, cơ quan nhà nước

Các chủ thể kinh doanh

Các chủ thể khác


b. Điều kiện để trở thành chủ thể của luật
kinh doanh:

◼ Điều kiện đối với tổ chức:


- Được thành lập hợp pháp hoặc có ĐKKD/ DKDN
- Có tài sản
- Có thẩm quyền KT hoặc quyền quản lý KT
Điều 105 BLDS 2015
Vật

Quyền Tài Tiền


tài sản sản

Giấy tờ
có giá
◼ Tài sản bao gồm bất động sản và động sản.
Bất động sản và động sản có thể là tài sản
hiện có và tài sản hình thành trong tương
lai.

(Khoản 2 Điều 105 BLDS 2015)


Bất động sản bao gồm:

a) Đất đai;
b) Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai;
c) Tài sản khác gắn liền với đất đai, nhà, công trình xây dựng;
d) Tài sản khác theo quy định của pháp luật.

(Khoản 1 Điều 107 BLDS 2015)


Động sản là những tài sản không phải là bất
động sản

(Khoản 2 Điều 107 LDS 2015)


Có tài sản?
- Có quyền sở hữu
Hoặc
- Có quyền sử dụng
Cách xác định thẩm quyền kinh tế

◼ Thẩm quyền KT có thể do VB QPPL của CQ NN


quy định .
◼ Thẩm quyền này xuất phát từ mục đích, chức
năng hoạt động của các chủ thể .
◼ Thẩm quyền KT phát sinh từ quyết định của các
chủ thể trong hoạt động SX, KD.
◼ Điều kiện đối với cá nhân:
- Có năng lực hành vi DS đầy đủ & không bị
cấm kinh doanh
- Có giấy chứng nhận ĐKKD/ĐKDN
Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành
nghề hoặc làm công việc nhất định
Thời hạn cấm là từ 01 năm đến 05 năm, kể từ
ngày chấp hành xong hình phạt tù hoặc từ ngày
bản án có hiệu lực PL nếu hình phạt chính là cảnh
cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ hoặc trong
trường hợp người bị kết án được hưởng án treo.

(Điều 41 BLHS 2015)


c. Các loại chủ thể luật KD

◼ Các CQ quản lý NN
◼ CQ quyết tranh chấp trong KD, TM
◼ Các chủ thể tham gia trực tiếp vào hoạt động SX,
KD.
◼ Các tổ chức, cá nhân khác, cá nhân khác theo quy
định cûa PL
1.5. Nguồn của LKD

là cơ sở, căn cứ làm chuẩn mực cho các hành vi


của các bên trong các hoạt động thuộc sự điều
chỉnh của luật kinh doanh và được PL công nhận
để áp dụng.
Các loại nguồn của LKD
a. VB QPPL: là những văn bản có chứa đựng những QPPL KT, do các
cơ quan NN, các chủ thể có thẩm quyền ban hành.
b. Điều ước quốc tế
c. Tập quán thương mại
d. Án lệ
e. VB trong nội bộ của chủ thể KD
f. Thói quen thương mại
g. Lẽ công bằng
Tập quán là quy tắc xử sự có nội dung rõ ràng để xác
định quyền, nghĩa vụ của cá nhân, pháp nhân trong
quan hệ dân sự cụ thể, được hình thành và lặp đi lặp
lại nhiều lần trong một thời gian dài, được thừa nhận
và áp dụng rộng rãi trong một vùng, miền, dân tộc,
cộng đồng dân cư hoặc trong một lĩnh vực dân sự.

(khoản 1 Điều 5 BLDS 2015)


Tập quán thương mại là thói quen được thừa nhận
rộng rãi trong hoạt động thương mại trên một vùng,
miền hoặc một lĩnh vực thương mại, có nội dung rõ
ràng được các bên thừa nhận để xác định quyền và
nghĩa vụ của các bên trong hoạt động thương mại.

(Điều 3 mục 4 LTM 2005)


Áp dụng điều ước quốc tế, pháp luật nước
ngoài và tập quán TM quốc tế:
1. Trường hợp điều ước quốc tế mà CHXHCN VN là thành viên có quy
định áp dụng PL nước ngoài, tập quán TM quốc tế hoặc có quy định
khác với quy định của Luật này thì áp dụng quy định của điều ước quốc
tế đó.
2. Các bên trong giao dịch TM có yếu tố nước ngoài được thoả thuận áp
dụng PL nước ngoài, tập quán TM quốc tế nếu PL nước ngoài, tập quán
TM quốc tế đó không trái với các nguyên tắc cơ bản của PL Việt Nam.

(Điều 5 LTM 2005)


Điều ước quốc tế & quy định của PL trong nước

1. Trường hợp VB QPPL và điều ước quốc tế mà


nước CHXHCNVN là thành viên có quy định
khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng quy
định của điều ước quốc tế đó, trừ Hiến pháp.

(Điều 6 Luật điều ước QT, ban hành 9-4-2016, hiệu lực 1-7-2016)
Trường hợp các bên không có thoả thuận và PL
không quy định thì có thể áp dụng tập quán nhưng
tập quán áp dụng không được trái với các nguyên
tắc cơ bản của PL dân sự quy định tại Điều 3 của
Bộ luật này.

(Khoản 2 Điều 5 BLDS 2015)


Khi yêu cầu Tòa án giải quyết vụ việc dân
sự, đương sự có quyền viện dẫn tập quán
để yêu cầu TA xem xét áp dụng.

(Khoản 1 Điều 45 BLTTDS 2015, hiệu lực 1-7-2016)


Nguyên tắc giải quyết vụ việc DS trong
trường hợp chưa có điều luật để áp dụng

Trường hợp các đương sự viện dẫn các tập quán


khác nhau thì tập quán có giá trị áp dụng là tập
quán được thừa nhận tại nơi phát sinh vụ việc dân
sự.

(Điều 45 BLTTDS 2015)


Thói quen trong hoạt động TM là quy tắc xử
sự có nội dung rõ ràng được hình thành và
lặp lại nhiều lần trong một thời gian dài giữa
các bên, được các bên mặc nhiên thừa nhận
để xác định quyền và nghĩa vụ của các bên
trong hợp đồng TM.

(Điều 3 mục 3 Luật TM 2005)


◼ Các tập quán và thực hành thống nhất về tín dụng
chứng từ : The Uniform Customs and Practice for
the Documentary Credits (viết tắt là UCP) do
Phòng thương mại quốc tế (ICC) tại Paris ban
hành năm 1933 và sửa đổi lần đầu tiên vào năm
1951.
Áp dụng tập quán
Trường hợp các bên không có thoả thuận và PL không quy
định thì có thể áp dụng tập quán nhưng tập quán áp dụng
không được trái với các nguyên tắc cơ bản của PL dân sự
quy định tại Điều 3 của Bộ luật này.

(Khoản 2 Điều 5 BLDS 2015)


Hội đồng Thẩm phán TANDTC có nhiệm
vụ, quyền hạn sau đây:
Lựa chọn quyết định giám đốc thẩm của Hội đồng Thẩm phán
Tòa án nhân dân tối cao, bản án, quyết định đã có hiệu lực
pháp luật, có tính chuẩn mực của các Tòa án, tổng kết phát
triển thành án lệ và công bố án lệ để các Tòa án nghiên cứu, áp
dụng trong xét xử;

(Mục c, Khoản 2, Điều 22 Luật Tổ chức TAND, 24-11-2014, hiệu lực 1-2-2015)

6
• Án lệ được Tòa án nghiên cứu, áp dụng trong
giải quyết vụ việc dân sự khi đã được Hội
đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao lựa
chọn và được Chánh án Tòa án nhân dân tối
cao công bố.

(Điều 45 Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015)


Án lệ là những lập luận, phán quyết trong bản
án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa
án về một vụ việc cụ thể được Hội đồng Thẩm
phán Tòa án nhân dân tối cao lựa chọn và được
Chánh án Tòa án nhân dân tối cao công bố là án
lệ để các Tòa án nghiên cứu, áp dụng trong xét
xử.

(Nghị quyết 04/2019/NQ-HĐTP ngày 18-6-2019, hiệu lực ngày 15-7-2019)


6-4-2016: TANDTC công bố 6 án lệ

 1 giết người
 1 tranh chấp đòi lại tài sản

 1 ly hôn

 1 tranh chấp HĐ chuyển nhượng QSDĐ

 1 tranh chấp di sản thừa kế

 1 di sản thừa kế

52
◼ Lẽ công bằng được xác định trên cơ sở lẽ
phải được mọi người trong XH thừa nhận,
phù hợp với nguyên tắc nhân đạo, không
thiên vị và bình đẳng về quyền và nghĩa vụ
của các đương sự trong vụ việc DS đó.

(Khoản 3 Điều 45 BLTTDS 2015)


Câu hỏi
◼ Trình bày các qui định trong HP VN về
quyền tham gia vào hoạt động KT.
◼ Nguồn của LKD. Cho ví dụ từng loại
nguồn.
◼ Tại sao thẩm quyền của tổ chức KT mang
tính chất chuyên biệt?

55

You might also like