Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

08/7/2024

TẬP HUẤN SGK LỚP NĂM MÔN TOÁN

1. Thuận lợi và khó khăn khi sử dụng SGK Toán 5 bộ sách CTST:
 Thuận lợi:
- Kế thừa nhiều ndung ở CT2006 đã có.
- Thiết kế cấu trúc sách, phân bổ các chương theo định hướng phát triển năng
lực HS: tằng dần dồ khó quá các bái tập
- SGK có kèm theo kho tài liệu và KHBD.
 Khó khăn:
- Khó khăn với cách tiếp cận bài học
- Tìm phương pháp, kĩ thuật tổ chức bài học
- Thêm vào phần vận dụng thực tế -> gây khó khăn cho PH khi hướng dẫn HS
tự học.

2. Ý tưởng – Quan điểm:


 Mục tiêu:
- Coi trọng học phát triển
- Dạy học thoán theo hướng: Học để làm gì?
- GV được phép điều chỉnh số lượng tiết trong mỗi bài học.
- Theo hướng dẫn CV2345, các hoạt động dạy học chủ yếu gồm 4 hoạt động.
 Các mạch kiến thức chính trong CTGDPT2018:
- Số và phép tính 50%
- Hình học và đo lường 40%
- Một số yếu tố thống kê và xác suất 5%
Mạch giải toán được tích hợp vào 3 mạch kiến thức để HS vận dụng giải quyết vde
trong csong.
Hdong thực hành trải nghiệm (5%) ko đc xem là 1 mạch kiến thức chính mà là
phần để kết nối 3 mạch kiến thức chính.
-> Tỉ lệ trên giúp GV căn cứ để soạn đề kiểm tra -> tỉ lệ đúng với bài kiểm tra cuối
năm. GV được điều chỉnh tỉ lệ cho phù hợp với khối lượng kiến thức ở từng thời
điểm -> Đầu năm cần dành thời gian đếm số lượng mạch kiến thức ở từng học kì
để đưa ra tỉ lệ phù hợp cho ma trận.
- Bài ôn tập – hệ thống hoá kiến thức: Em làm được những gì? (LTC); Thực
hành và trải nghiệm – (xuất hiện cuối mỗi chương); Ôn tập (ôn tập kiểm tra định
kì).
- Ndung cứng: là loại bài mới và ôn tập: Khởi động, Thực hành và LT.
- Ndung mềm là ndung không ycau tất cả HS ở lớp làm đc; tuỳ thuộc vào năng
lực, đối tượng HS và đkien của lớp.
3. Một số vấn đề về nội dung và PPDH Toán lớp 5:
 Số - Phép tính:
- Ước lượng; Làm tròn (ndung mới)
- Giảm tải: Nhân, chia STN với số có 3 chữ số
- Ko có bài riêng dạy các dấu hiệu chia hết (dấu hiệu chia hết cho 2; 5. 10;
100; …L4)
- Lớp 5: Quy đồng, ss, xếp thứ tự các PS trong TH có một MS chia hết cho
các MS còn lại
- +;- PS:
L4: Các PS cùng MS; có 1 MS chia hết cho các MS.
L5: MS chung là tích của 2 MS.
- Giảm tải một số Ndung về hỗn số.
- Xdung khái niệm STP; các phép tính với STP (cách tiếp cận mới)
- =; -; x STP và STP: Ko giới hạn lượt nhớ, các lượt nhớ can liên tiếp nhau.
- X STP với dạng: a,b or 0,ab
Chia vs dạng : a,b or 0,ab
- Giảm BT Tỉ lệ thuận nghịc
- Giảm BT TS% dạng 3
- Tổng (Hiệu) -Tỉ được dạy ở L5
- Hai cách trình bày bài toán (BT có lời văn)
2. Hình học – đo lường:
* Hình học trực quan:

- Hình phẳng:
Nhận biết một số loại tam giác: có tên gọi của từng hình; tăng cường tính ứng
dụng của các hình
 Đo lường:

4. Thống kê – xác suất

 VD1: SGK Tập 1, tr.9


- Cách dạy:
1.Đưa hình ảnh: Hỏi là quả gì?
2.Nhà có đc ba mẹ mua cho ăn ko? HS dựa vào hiểu biết nêu lí do
3.Đưa HS hình ảnh về mã vạch -> Ng sử dụng can quét mã để có thông tin về mã vùng,
phương pháp canh tác, nguồn gốc xuất xứ, có bảo đảm an toàn ko
 GV kết hợp giải thiích từ mã vùng -> GD HS cách úe đthoai quét mã vùng lựa chọn thực
phẩm sạch, an toàn cho sức khoé (dữ liệu 1)
- Dữ liệu 2: (đoạn 2)
+ Xuất hiện: bình quân, 1 triệu., 25 hộ
 Mô hình hoá toán học: Tư luận lập luận ntn để tìm cách giải đc btoan.
 Phát triển năng lực: gắn toán học với cuộc sống.
- Bản đồ:
+ HS sử dụng bản đồ xác định vị trí của tỉnh Hậu Giang trên bản đồ -> Tích hợp môn Địa lí: giới
thiệu một số ttin về tỉnh.
 Ct cấp 2 cách dùng ngón tay xdinh: HS học về toạ độ.
- Thay đổi nọi dung phù hợp với thực tế địa phương. Tiêu chí:
+ kinh tế địa phương
+ Thuật ngữ “Mã vùng”
+ Ôn tập STN và các phép tính.

 VD2: SGK Tập 1, tr.43


2 1
b) - ? =
3 2
* Khó khăn khi gọi là x:
- HS phải học về tên gọi, thành phần trong phép tính.
* Thuận lợi cho HS:
- HS ko cần nhớ quy tắc
* Các cách giải:
- C1: Áp dụng quy tắc
4 3
- C2: Tính nhẩm: - ? =
6 6
+ Đặt song song từng thành phần: 4 – 3 = 1
2 1 1
 - =
3 2 6

4. Thiết kế KHBD Toán 5:


* NỘI DUNG TỈ LỆ THUẬN/NGHỊCH
CŨ MỚI
- Ko gọi tên dạng toán, GV tự đặt tên - Gọi tên dạng toán
- Có cả tỉ lệ thuận/nghịch. - Bỏ dạng tỉ lệ nghich, ko gọi tên tỉ lệ thuận
mà gọi là Mối quan hệ phụ thuộc.
- -

 Cách dạy:
- Chưa đưa bài toán -> đưa bảng số liệu trước để HS tìm
- Ycau HS quan sát số chuồng thỏ và số con thỏ

Mỗi lượt di chuyển số liệu, cần giúp HS nhận biết quan hệ giữa 2 đại lượng là gấp hay
giảm và gấp hay giảm mấy lần
 Mối quan hệ như vậy là MQH phụ thuộc (giúp HS hiểu khái quát về MQH phụ thuộc của
2 đại lượng)

* NỘI DUNG HỖN SỐ/STP


 Lưu ý:
- Giúp HS nhận ra các cách khác nhau của cách viết cùng 1 STN có giá trị ko đổi
VD: 1 = 01= 001 = …
- Hdan HS cách chuyển từ PSTP/hỗn số -> STP
+ Viết phần nguyên trước
+ Phần thập phân: cần xét từ số chữ số 0 ở mẫu số. VD: MS là 100: HS cần tìm số có 2 chữ số
nhưng vẫn bằng với TS.

* NỘI DUNG: MỘT SỐ YẾU TỐ XÁC SUẤT THỐNG KÊ:


* Xây dựng bài dạy “CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN”
- Phần khởi động: Cần đưa ngữ liệu ngắn gọn.
- Phần Khám phá:
+ Khi cộng 2 STP, nếu như qua bước cộng trung gian -> tốn time -> Vậy chúng ta phải làm thế
nào?
+ Muốn chuyển 32,65 + 61,94 = 94,59 thành đặt tính dọc, ta cần làm thế nào? -> HS: Các chữ số
cùng hàng thẳng cột
+ HS tiếp tục dựa vào các câu hỏi

* Xây dựng bài dạy “LÀM TRÒN STP”


- Có 2 khái niệm cần lưu ý: làm tròn lên và làm tròn xuống.
- Khi làm tròn chữ số ở hàng nghìn, tất cả các chữ số ở sau hàng nghìn sẽ được viết là các chữ số
0
- Làm tròn đến hàng nào -> Cho HS gạch chân dưới chữ số thuộc hàng đó -> nhìn vào chữ số ở
sau hàng cần làm tròn.
* Cách dạy:
- Phần Khởi động: Xuất hiện từng bóng nói gắn với từng nhân vật.
- Phần Khám phá – Hình thành kiến thức mới:
a) Làm tròn STP đến hàng đơn vị (làm thành STN)
+ Cho HS quan sát tia số:
Cho bàn tay chạy ở từng vạch trên tia số: Đến 5,3, ta thấy 5,28 bé hơn 5,3 nên được viết trước
vạch chia biểu thị cho STP 5,3.
Tương tự với 5,74
+

+ Với chữ số 5 ta đưa ra quy ước chung theo quy ước quốc tế -> Làm tròn lên ko làm tròn
xuống.
b) Làm tròn STP đến hàng phần mười, hàng phần trăm
Làm tròn STP đến hàng phần nào, thì STP đó chỉ có đến hàng đó, ko có các chữ số 0 ở hàng sau
đó nữa.
VD3: Làm tròn các STP đến hàng phần mười.

VD4: Làm tròn các STP đến hàng phần trăm.

5. Quy trình giới thiệu một đơn vị đo lường:


Cách dạy về độ lớn của các đơn vị đo:
- Cho HS một cái hộp có thể tích 1dm3, yêu cầu so sánh với V của chiếc balo; V lớp học.
-> HS đặt vật vào bên trong
- Đối với các đơn vị đo ko được giới thiệu, khi viết bảng đơn vị đo, cần chừa một khoảng ứng vs
các đơn vị đo ko đc giới thiệu -> Cho HS có được hình dung ở giữa khoảng còm có các đơn vị đo
khác.

 Cách dạy bài Diện tích hình thang:


- GV đặt vấn đề -> yêu cầu HS cắt ghép đưa hình thnag về những dạng hình đã được học.
+ N1: HÌnh tam giác
+ N2: Vẽ thêm 1 HCN có CD = Đáy lớn; CR = Đbe
- Giúp HS nhận ra muốn tính DT hình đó, còn thiếu những yếu tố nào?
- GV đưa cách tối ưu và chốt trên bảng, xdung ppt cách cắt ghép mẫu (đưa về hình tam giác)
- GV đưa bảng nhóm để các nhóm cắt ghép hình.
- Ycau HS dựa vào hình tìm cách ghép -> Cho HS trình bày, các nhóm khác nhận xét.
- Thầy giáo đưa bài làm (Cho HS sử dụng các nhãn dán là tên gọi tương ứng của hình thang
đưa vào phép tính mà HS đưa -> HS rút ra công thức tổng quát).

You might also like