Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 14

1.

Điểm mới của CT GDPT môn Toán lớp 5


+ Thực hiện theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực người học, chuyển quá trình
dạy học từ biết cái gì đến làm được cái gì.

+ Chương trình môn Toán năm 2018 xác định 3 mạch kiến thức cơ bản:

CT 2018 CT CŨ 2006
3 mạch kiến thức 4 mạch kiến thức cơ bản
+ Số và phép tính; + Số học;
+ Hình học và đo lường; + Yếu tố hình học;
+ Một số yếu tố Thống kê và Xác suất. + Đại lượng và đo đại lượng;
+ Giải bài toán có lời văn.

Vậy là chương trình môn Toán năm 2018 có thêm mạch kiến thức về Thống kê và Xác xuất
và không có mạch Giải bài toán có lời văn. Chủ yếu tập trung vào giải quyết các vấn đề
trong thực tiễn cuộc sống hàng ngày của học sinh

+ Cách trình bày nội dung của từng mạch kiến thức thể hiện tiến trình dạy học phù hợp quá
trình nhận thức của học sinh. VD
 Mạch kiến thức “Số thập phân” được trình bày theo tiến trình:
+ Số thập phân và so sánh các số thập phân;
+ Các phép tính và tính chất của các phép tính với số thập phân;
+ Giải quyết vấn đề gắn với việc giải các bài toán liên quan đến các phép tính với các
số thập phân.
 Mạch kiến thức “Hình học trực quan” được trình bày theo tiến trình:
+ Quan sát, nhận biết, mô tả hình dạng và đặc điểm;
+ Thực hành vẽ, lắp ghép, tạo hình gắn với một số hình phẳng và hình khối đã học;
+ Liên hệ kiến thức hình học với đời sống thực tiễn và nội dung liên quan đến các môn
học như Mĩ thuật, Công nghệ, Tin học.

+ Chương trình môn Toán năm 2018 có thêm Hoạt động thực hành và trải nghiệm
+ Chương trình môn Toán lớp 5 năm 2018 chú ý đến việc ôn tập, hệ thống hóa các kiến thức.
CT cũ ôn tập cuối năm học
+ Chương trình môn Toán lớp 5 năm 2018 thể hiện sự tinh giản ở nội dung dạy học về
 Hỗn số (chỉ làm quen với hỗn số và viết được phân số thập phân dưới dạng hỗn số);
 Các phép tính nhân, chia trên các số thập phân (do giảm nhân, chia với số tự nhiên có
không quá 2 chữ số ở lớp 4); VD chỉ nhân 23,15 x 3,4
 Không giới thiệu các đơn vị đo diện tích không phổ biến trong thực tế như đề-ca-mét
vuông (dam2), héc-tô-mét vuông (hm2); không giới thiệu đơn vị đo vận tốc m/phút;
không dạy giải các bài toán liên quan đến tương quan tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, bài toán
1
thứ ba về tỉ số phần trăm (tìm một số khi biết trước giá trị phần trăm của nó), bài toán
về hai chuyển động cùng chiều, hai chuyển động ngược chiều; giảm nội dung về nhận
biết và đặc điểm của hình hộp chữ nhật, hình lập phương .
+ Chương trình môn Toán lớp 5 năm 2018 đã tiến hành điều chuyển một số kiến thức
(được đặt ở lớp 4 của chương trình năm 2006) như: tỉ số, tỉ lệ bản đồ, đơn vị diện tích ki-
lô-mét vuông (km2), giải bài toán thực tiễn liên quan đến tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và
tỉ số của hai số. Ngoài ra bổ sung thêm biểu tượng tam giác đều,; hình khai triển của hình
trụ; ….

2. Thuận lợi và khó khăn khi sử dụng SGK Toán 5 bộ sách CTST.
Thuận lợi
+ Thu hút người học do Hình thức trình bày sách hài hòa, thẩm mỹ giữa kênh hình và
kênh chữ, hệ thống biểu tượng, kí hiệu, kiểu chữ, cỡ chữ rõ ràng, dễ hiểu.
+ Nội dung mỗi bài học trong sách giáo khoa được thể hiện sinh động, thúc đẩy học
sinh học tập tích cực, kích thích học sinh tư duy sáng tạo, độc lập.
Khó khăn
+ Thiếu bài trình bày mẫu nên PH khó dạy con ở nhà.

3. So sánh nội dung “Tỉ lệ thuận/nghịch” ở lớp 5 (mới, cũ)

CT cũ CT mới
+ 2 cách giải + 2 cách giải
Cách 1: Rút về đơn vị (lớp 3) Cách 1: Rút về đơn vị (học ở lớp 4)
Cách 2: Tìm tỉ số (lớp 5) Cách 2: Tìm tỉ số (học ở lớp 5)

4. Xây dựng KHBD và tổ chức các HĐ Khởi động; Khám phá và hình thành kiến
thức mới của bài: Ôn tập và bổ sung
BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ (Tr.24, Tập 1)

Bài 8. ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG


BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ
(2 tiết – SGK trang 24 – Tập 1)
A. Yêu cầu cần đạt
– HS nhận biết một mối quan hệ phụ thuộc của hai đại lượng, giải được bài toán rút
về đơn vị theo cách dùng tỉ số.
– Giải quyết các vấn đề đơn giản liên quan đến bài toán rút về đơn vị.
– HS có cơ hội phát triển các năng lực tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán
học, mô hình hoá toán học, giải quyết vấn đề toán học và phẩm chất trách nhiệm, chăm
chỉ, yêu nước.
B. Đồ dùng dạy học
2
GV: Hình vẽ dùng cho phần Khởi động và mục Đất nước em, bảng số liệu dùng cho nội
dung Cùng học và bài Thực hành 1 (nếu cần).
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
I. Khởi động
– Có thể dùng trò chơi “Hỏi nhanh đáp gọn” về – HS thực hiện theo hướng dẫn của
các nội dung: GV.
+ Tìm tỉ số của số lớn và số bé (tìm thương
của số lớn và số bé).
+ Gấp một số lên một số lần.
+ Giảm một số đi một số lần.
+ Nêu các bước giải bài toán rút về đơn vị đã
học ở lớp 4. + Bước 1: Tìm giá trị một đơn vị (giá
trị một phần trong các phần bằng
nhau). Thực hiện phép chia.

+ Bước 2: Tìm giá trị của nhiều đ ơn vị


cùng loại (giá trị của nhiều phần bằng
– GV trình chiếu (hoặc treo) hình vẽ Khởi
nhau). Thực hiện phép nhân.
động cho HS quan sát và vấn đáp:
– HS quan sát và vấn đáp:

+ Bạn trai nói gì? + Số chuồng thỏ gấp lên 3 lần.


+ Bạn gái hỏi gì? + Nếu mỗi chuồng vẫn có 2 con thỏ thì
số thỏ sẽ gấp lên mấy lần?

+ Ta sẽ tìm hiểu về mối quan hệ giữa số con


thỏ và số chuồng thỏ, từ đó sẽ biết thêm một
cách giải của Bài toán liên quan đến rút về đơn
vị.
 Giới thiệu bài.

II. Khám phá, hình thành kiến thức mới


a) Ví dụ về mối quan hệ phụ thuộc
– GV treo (hoặc trình chiếu) bảng thống kê – HS viết nháp.

3
số liệu lên, vừa vấn đáp vừa hoàn thiện bảng
cùng với HS. + 2 con.
+ Bạn gái cho biết một chuồng thỏ có mấy
con thỏ?

+ Tìm số con thỏ trong 2 chuồng, 3


chuồng, 4 chuồng.

+ GV chỉ tay theo chiều mũi tên, hướng dẫn + HS nói theo hướng dẫn của GV.
HS nói.

Khi số chuồng gấp lên 3 lần thì số con


thỏ cũng gấp lên 3 lần.

Khi số chuồng gấp lên 2 lần thì số con


thỏ cũng gấp lên 2 lần.

Khi số chuồng giảm đi 2 lần thì số con


thỏ cũng giảm đi 2 lần.

Khi số chuồng giảm đi 4 lần thì số con


thỏ cũng giảm đi 4 lần.

4
+ Như vậy, số con thỏ phụ thuộc vào số
chuồng nuôi thỏ.
– GV giúp HS nhận xét: – HS lặp lại.
+ Số con thỏ trong mỗi chuồng là như nhau.
+ Khi số chuồng gấp lên (hay giảm đi) bao
nhiêu lần thì số con thỏ trong các chuồng
cũng gấp lên (hay giảm đi) bấy nhiêu lần.
b) Bài toán:
4 chuồng có 8 con thỏ. Hỏi 12 chuồng như
thế có bao nhiêu con thỏ? Biết số con thỏ
trong các chuồng bằng nhau.
– GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
+ Bài toán hỏi gì? – HS tìm hiểu bài:
+ Muốn biết 12 chuồng có bao nhiêu con + 12 chuồng có bao nhiêu con thỏ?
thỏ ta phải biết gì? + 1 chuồng có bao nhiêu con thỏ?

+ Nhận dạng bài toán. + Rút về đơn vị.


+ Để thuận lợi cho việc giải bài toán, trước + Tóm tắt.
tiên làm gì?
+ Khi tóm tắt bài này cần lưu ý những gì? + 3 dòng, dấu hỏi ở vị trí cuối bên
phải
 Một bên là chuồng, một bên là số
con thỏ.
 HS tóm tắt.
4 chuồng: 8 con
1 chuồng: ? con
12 chuồng:? con
– HS giải bài toán.
Bài giải
8:4=2
Mỗi chuồng có 2 con thỏ.
2 × 12 = 24
12 chuồng có 24 con thỏ.
– GV hướng dẫn giải cách thứ hai.
4 chuồng: 8 con
12 chuồng: ? con
+ 12 chuồng so với 4 chuồng thì gấp mấy + 3 lần.
lần? Tại sao? Vì 12 : 4 = 3.
+ GV vừa nói vừa chỉ tay vào tóm tắt: Khi
5
số chuồng gấp lên 3 lần thì số con thỏ trong
các chuồng cũng gấp lên 3 lần.
+ 12 chuồng có bao nhiêu con thỏ? + 24 con, vì 8 × 3 = 24.
– GV viết lời giải (bên phải của Cách 1).

Bài giải
12: 4 = 3
12 chuồng gấp 4 chuồng là 3 lần.
8 × 3 = 24
12 chuồng có 24 con thỏ.
– GV hệ thống hai cách giải.
+ Cách 1: Để tìm số con thỏ trong 12
chuồng, ta tìm số con thỏ trong 1 chuồng,
đây là bước rút về đơn vị nên tên của cách 1
là Rút về đơn vị.
 GV viết ở hàng bên trên Bài giải: Cách 1:
Rút về đơn vị.
+ Cách 2: Để tìm số con thỏ trong 12
chuồng, ta tìm xem 12 gấp 4 bao nhiêu lần.
Phép chia 12 : 4 cũng được hiểu là tỉ số của
12 và 4. Do đó tên của cách 2 là Tìm tỉ số.
 GV viết ở hàng bên trên Bài giải: Cách 2:
Tìm tỉ số.

5. Nội dung Làm tròn số tự nhiên ở lớp 3, lớp 4.


+ Lớp 3: Tuần 6: Làm tròn số (hàng chục, hàng trăm)
+ Lớp 4: Làm tròn số hàng nghìn, chục nghìn, trăm nghìn

6. Xây dựng KHBD và tổ chức các HĐDH của bài:
LÀM TRÒN SỐ THẬP PHÂN (Tr.57; 58 Tập 1)

Bài 22. LÀM TRÒN SỐ THẬP PHÂN


(2 tiết – SGK trang 57)

1. Khởi động:
+ Mục tiêu: Ôn kiến thức cũ về làm tròn số để giúp HS nhớ nội dung
Ôn các hàng của số thập phân để giúp HS nhớ nội dung đã học.
+ PPDH: Trò chơi
TRÒ CHƠI: ĐỐ BẠN
6
Mỗi nhóm được phát các thẻ số.
HS lần lượt đưa ra các số và đố bạn làm tròn đến hàng chục/trăm/nghìn/chục nghìn/trăm
nghìn
GV TK thi đua, khen HS
GV cho HS sắm vai theo hình vẽ trong SGK

GV yêu cầu HS nêu các hàng trong số thập phân 5,28 và 5,47
GV dẫn dắt cách làm tròn đến hàng đơn vị trong số thập phân trên thì thực hiện như thế
nào để vào bài mới.

2. Khám phá kiến thức


2.1 Hoạt động 1: Ví dụ 1
+ Mục tiêu: Giúp HS tự tìm hiểu để khám phá hình thành kiến thức mới
+ PPDH: Bàn tay nặn bột
GV vẽ tia số trên bảng lớp

GV yêu cầu HS đọc các số thập phân vào các vạch trên tia số
GV hỏi HS 5,0 có thể viết dưới dạng gọn hơn được không? Em viết như thế nào?
HS nêu 5,0 = 5
Tương tự 6,0 = 6
GV xóa đi số 0 của 5,0 và 6,0 trên tia số và GV kết luận 5 và 6 là số tự nhiên
GV viết thêm số 5,28 và 5, 5; 5,74 trên tia số
Bước 1:Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề
HS thảo luận nhóm 4 và dự đoán kết quả vào phiếu học tập
Dự đoán kết quả khi làm tròn đến
Số thập phân Kết quả sau kiểm nghiệm
hàng đơn vị
5,28 ………………… ……………………..
5,5 ………………… …………………….
5,743 …………………. ………………………
Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh.
HS các nhóm trình bày kết quả dự đoán sau thảo luận.
7
Bước 3: Thiết kế phương án thực nghiệm
Các nhóm đặt câu hỏi cho nhóm bạn để nghe cách giải thích làm tròn.
Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi – nghiên cứu
GV yêu cầu HS quan sát tia số trên bảng lớp và cho biết
+ số 5,28 gần với số tự nhiên nào hơn. (Gần 5 hơn)
+ số 5,74 gần với số tự nhiên nào hơn. (Gần 6 hơn)
GV chỉ tay vào tia số và giới thiệu: Khi làm tròn một số đến hàng đơn vị, ta được số tự
nhiên gần số đó hơn.
GV viết thêm số 5,5 vào tia số, và hỏi: “Số này gần với số tự nhiên nào hơn?”
GV hướng dẫn: Khi làm tròn một số đến hàng đơn vị, ta được số tự nhiên gần số đó
hơn. Riêng các số có chữ số ở hàng phần mười là 5, theo quy ước, ta làm tròn thành số
lớn.
GV ghi vào bảng
Dự đoán kết quả khi làm tròn đến
Số thập phân Kết quả sau kiểm nghiệm
hàng đơn vị
5,28 ………………… 5
5,5 ………………… 6
5,74 …………………. 6

HS ghi vào kết quả sau kiểm nghiệm của nhóm


Bước 5: Kết luận và hợp thức hoá kiến thức
GV giới thiệu: Khi thực hành (không phải lúc nào cũng có tia số), ta làm như thế nào?
GV hỏi: Khi làm tròn số thập phân đến hàng đơn vị, ta quan sát chữ số hàng nào?
GV hỏi: Nếu chữ số hàng phần mười là 0; 1; 2; 3; 4: Chữ số hàng đơn vị thế nào?
Nếu chữ số hàng phần mười là 5; 6; 7; 8; 9: Chữ số hàng đơn vị thế nào?

Làm tròn số thập phân


đến hàng đơn vị

Phần mười

Nếu chữ số hàng phần Nếu chữ số hàng phần


mười là 0; 1; 2; 3; 4: mười là 5; 6; 7; 8; 9

 Chữ số hàng đơn vị giữ nguyên  Chữ số hàng đơn vị cộng thêm 1
 Xoá bỏ phần thập phân  Xoá bỏ phần thập phân
 Số thập phân được làm tròn  Số thập phân được làm tròn thành
2.2 Hoạt
thành số tựđộng 2: Ví dụ 2
nhiên. số tự nhiên.
8
2.2. Hoạt động 2: Ví dụ 3 và 4
+ Mục tiêu: Làm tròn số thập phân đến hàng phần mười, đến hàng phần trăm,
phần nghìn
+ PPDH: Mảnh ghép
GV hỏi: – a. Khi làm tròn số đến hàng phần mười, ta quan sát chữ số hàng nào?
– b. Khi làm tròn số đến hàng phần trăm, ta quan sát chữ số hàng nào?
HS thảo luận nhóm (N1,2,3: câu a – N3,4,5: câu b)
GV khuyến khích HS làm sơ dồ tư duy.
HS chuyển đổi nhóm để nắm được cách làm tròn số thập phân đến hàng phần mười,
phần trăm, phần nghìn.
GV xây dựng tiêu chí nhận xét để HS nhận xét, đánh giá

Mức độ đánh giá


Tiêu chí
Tốt Khá Cần cố gắng
Nội dung nêu chính xác
Trình bày rõ ràng, khoa học
Thẩm mỹ, đẹp mắt

2.4 Hoạt động 4: Ví dụ 5


+ Mục tiêu: HS biết cách làm tròn số thập phân
+ PPDH: Thảo luận nhóm
GV giao việc cho HS. HS thực hiện trong nhóm và trình bày kết quả.
GV hỏi lại cách làm tròn trong từng yêu cầu bài toán

3. Luyện tập – thực hành


+ Mục iêu: Giúp HS vận dụng điều đã học để thực hành, luyện tập
+ PPDH: Trò chơi
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:

9
TIẾT 2

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS


I. Khởi động
– Trò chơi “Ai nhanh hơn?”.
GV đọc số thập phân, yêu cầu HS làm HS làm tròn số theo yêu cầu của GV
tròn số. rồi viết kết quả vào bảng con.
2
Ví dụ: Làm tròn 2,18 đến hàng đơn vị. …
… Tổ nào có tất cả HS làm xong trước và
(GV cũng có thể cho một HS điều đúng thì thắng cuộc.
khiển cho cả lớp chơi.)
II. Luyện tập – Thực hành
Luyện tập
Bài 1: – HS tìm hiểu bài:
 Xác định chữ số màu đỏ thuộc hàng
nào.
 Làm tròn.
– HS làm bài (cá nhân) rồi nói với
bạn câu trả lời.
– Sửa bài, khuyến khích HS giải thích a) 342 b) 100 c) 76,8 d) 2,97
cách làm. – HS giải
thích. Ví dụ:
a) Làm tròn số 341,57 đến hàng đơn vị
 Quan sát chữ số hàng phần mười: 5
 Thêm 1 vào chữ số hàng đơn vị: 1 +
1 = 2 và bỏ phần thập phân
 Làm tròn số 341,57 đến hàng đơn vị
thì được số 342.
Bài 2: …
– HS (nhóm đôi) đọc yêu cầu, nhận
– Với những HS còn hạn chế, GV có biết
thể hướng dẫn các em xác định số nhiệm vụ rồi thảo luận.
thập phân có hai chữ số là số thập – HS thực hiện cá nhân rồi chia sẻ với
phân gồm một chữ số ở phần nguyên bạn.
và một chữ số ở phần thập phân. Sau
khi làm tròn đến hàng đơn vị thì được
9
 Nếu chữ số ở phần nguyên là 8 thì
chữ số ở phần thập phân chỉ có thể là
10
một trong các chữ số từ 5 đến 9;
Nếu chữ số ở phần nguyên là 9 thì
chữ số ở phần thập phân chỉ có thể là
một trong các chữ số từ 0 đến 4.
– Sửa bài, khuyến khích HS giải thích
tại sao chọn số đó. – Các số thập phân cần tìm là những
số sau: 8,5; 8,6; 8,7; 8,8; 8,9;
9,0; 9,1; 9,2; 9,3; 9,4.

11
III. Vận dụng – Trải nghiệm
Bài 3: – HS xác định yêu cầu, thực hiện cá
nhân.
– Sửa bài, GV có thể cho HS đọc a) A b) D
từng câu,
cả lớp đưa bảng đáp án, giải thích – HS giải thích.
tại sao
chọn đáp án đó. Ví dụ:
a) Làm tròn số 8,25 đến hàng đơn
vị thì
được số 8 (vì chữ số hàng phần mười
là 2
nên chữ số hàng đơn vị giữ nguyên
và bỏ
phần thập phân).

Bài 4: – HS đọc yêu cầu.
– HS thảo luận (nhóm bốn) tìm cách
làm:
+ Làm tròn các số thập phân đến hàng
đơn vị
được 5;
+ Số thập phân lớn nhất có hai chữ số.
– HS làm bài cá nhân rồi chia sẻ trong
nhóm.
Đáp án: 5,4.
– Khi sửa bài, GV khuyến khích – HS nói tại sao lại chọn số đó.
nhiều HS
nói tại sao lại chọn số đó. Ví dụ: Khi làm tròn các số thập
phân 4,5;
4,6; 4,7; 4,8; 4,9 và các số 5,0; 5,1;
5,2; 5,3;
5,4 đến hàng đơn vị ta đều được số 5.
Trong
các số đó, số lớn nhất là 5,4.

Đất nước em
– GV cho HS đọc yêu cầu. – HS đọc yêu cầu.
– HS thảo luận (nhóm bốn) tìm hiểu
12
bài, tìm
cách làm:
a) Làm tròn số đến hàng đơn vị;
b) Làm tròn số đến hàng nghìn.
– HS thảo luận và làm bài.
– HS làm bài cá nhân, rồi chia sẻ
với các
bạn trong nhóm.
– Sửa bài, GV có thể tổ chức cho HS
chơi
tiếp sức, điền số vào bảng thống kê 
GV
giúp HS hệ thống lại cách làm tròn số.

13
Lưu ý: Sau khi làm tròn số, kết quả có – HS hệ thống lại cách làm tròn số.
thêm
từ khoảng. Ví dụ:
a) Diện tích tỉnh đã làm tròn số đến
hàng
đơn vị: Thái Bình – khoảng 1 585 km2;
...
 Khi làm tròn số đến hàng đơn vị,
chú ý
quan sát chữ số ở hàng phần mười; ...

14

You might also like