on thi môn thuốc trừ sau

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

KHÁI NIỆM VỀ BẢO VỆ THỰC VẬT VÀ BẢO VỆ

CÂY TRỒNG
A. Các quan điểm về bảo vệ thực vật
1. Bảo vệ thực vật vào giai đoạn khoa học chưa phát triển
Chủ yếu sử dụng dịch trích thực vật để trị sâu bệnh.
Ít phá vỡ cân bằng sinh học.
Nếu mất cân bằng thì do thay đổi môi trường hoặc tác động con người.
2. Bảo vệ thực vật trong giai đoạn khoa học phát triển
Sử dụng hoá chất trong bảo vệ thực vật => dần đến lạm dụng nó.
Là một yếu tố gây mất cân bằng sinh học nghiêm trọng.
Hậu quả là sản xuất nông nghiệp luôn trong trình trạng không bền vững.
Ảnh hưởng:
 Đối với không khí: Thuốc BVTV ở dạng hơi => khuếch tán trong không khí =>
gây ô nhiễm nguồn nước.
 Đối với môi trường đất: Thuốc bảo vệ thực vật => rơi 50% xuống đất => được
vsv phân giải hoặc được keo đất giữ lại. Dư lượng tồn dư ảnh hưởng cho thực
vật nhiều năm sau đó => đất bị chua, không có khả năng tái tạo dinh dưỡng.
Lượng chất tồn dư được đánh giá bằng thời gian bán phân huỷ của loại thuốc
đó.
3. Bảo vệ thưc vật trong thời kỳ công nghệ phát triển cao
 Con người nhận ra “sự thiếu bền vững trong nông nghiệp” => họ tìm giải pháp:
 Nghiên cứu các giải pháp sinh học.
 Nghiên cứu sử dụng BVTV ít ảnh hưởng môi trường.
 Nghiên cứu sử dụng BVTV ít ảnh hưởng sự bền vững của nông nghiệp.
B. Dịch hại cây trồng
Bất kỳ loài, chủng nòi sinh học nào của thực vật, động vật và vi sinh gây hại cho
cây trồng hoặc sản phẩm của cây trồng.
Tổ chức IPPC: Ngăn chặn, và kiểm soát sự lan rộng dịch hại của thực vật và các
sản phẩm thực vật. Tổ chức này được thành lập bởi tổ chức Lương thực và Nông
nghiệp (FAO).
Dịch hại bào gồm: thực vật (cỏ), động vật (tuyến trùng, đv ko xương sống, đv có
xương sống), vi sinh vật (virus, vi khuẩn, nấm).

1
Dịch hại là vi sinh vật:
Vi khuẩn ký sinh gây hại cây trồng: Là những loài vi sinh vật chuyên ký sinh
gây bệnh thực vật, ngoài việc sống trong cây, các loài vi khuẩn ở dạng tế bào
hay bào tử có khả năng sống được ở môi trường bên ngoài và từ đó lan rộng từ
cây này sang cây khác.
Nấm ký sinh gây hại cây trồng: Gồm nhiều loài vi nấm ký sinh gây hại trên
tất cả các bộ phận của cây trồng như rễ, thân, lá, hoa, quả và hạt.
Virus hại cây trồng: Là những loài vi sinh vật chuyên ký sinh trên thực vật
còn sống, những loài này không tồn tại được ngoài môi trường, ngoài ký sinh
trong thực vật chúng còn sống được trong cơ thể của môi giới truyền bệnh như
côn trùng, các loài nhện nhỏ và tuyến trùng.
Mycoplasma: Là dạng vi sinh vật có tế bào nhỏ nhất được biết đến khoảng 0,1
micron (micron) đường kính. Loài này ký sinh gây hại thực vật giống như
virus.
Tuyến trùng gây hại cây trồng: Tuyến trùng là động vật có kích thước khá
lớn so với vi khuẩn và nấm, tuy nhiên do mắt thường khó nhìn thấy nên được
xếp vào vi sinh vật hại cây. Tuyến trùng thường gây hại ở rễ, thân và lá.
Dịch hại cây trông là côn trùng:
Mối, bộ ngựa, châu chấu, cào cào, rệp sáp, rầy nâu đuông dừa, ruồi đục quả, sâu
cuốn lá.
Dịch hại là nhện nhỏ:
Nhện đỏ: hại cây trông trên cạn.
Nhện gié hại lúa: Xuất hiện ở Nam và Trung Bộ.
Dịch hại là động vật:
Cua đồng, ốc bưu vàng, chim, dơi, chuột.
Dịch hại là thực vật:
Rong, tảo, bèo, cỏ dại, cây dại, dây leo kí sinh.
C. SỨC KHOẺ CÂY TRỒNG
Một cây khoẻ :
 Điều kiện sinh thái khí hậu đất đai và nguồn dinh dưỡng, chế độ nước không
thay đổi giống như cây bố mẹ.
 Biểu hiện rõ các đặc điểm đặc trưng về loài và giống của chúng (Hô hấp, quang
hợp, vận chuyển, trao đổi chất, dự trữ, sinh sản).

Bệnh cây :

2
Do ký sinh vật hay môi trường gây nên, tuỳ thuộc vào bản chất kí chủ và môi
trường sống => Tạo ra một loạt động thái phức tạp, đặc trưng cho quá trình bệnh =>
bào gồm phá vỡ chức năng sinh lí, biến đổi cấu tạo tế bào => giảm năng xuất và phẩm
chất.
Tiếp xúc khả nhiễm là sự tiếp xúc đầu tiên của nguồn bệnh tại vị trí nhiễm bệnh.
Sự xâm nhập có thể là chủ động hoặc bị động.
Đặc tính của vi sinh vật gây bệnh:
Vi sinh vật gây bệnh lấy dinh dưỡng của cây ký chủ để sinh trưởng và phát triển
=> kết thúc mối quan hệ này sẽ tạo ra cây bệnh.
Khả năng gây bệnh của vi sinh vật phụ thuộc vào 3 yếu tố: tính xâm lược, tính
gây bệnh, tính độc.
D. NẤM GÂY BỆNH
Nấm hoại sinh: Phân hủy các chất hữu cơ trong đất, tàn dư thực vật và không
gây hại cho cây trồng.
Nấm ký sinh: Sống trên hoặc trong cơ thể thực vật, hút chất dinh dưỡng từ vật
chủ và gây bệnh.
Có hơn 1000 loài nấm gây hại cho thực vật, hơn 80% bệnh hại do nấm gây ra.
Có kích thước nhỏ, có nhân thực, không có diệp lục tố vì chúng là dị dưỡng,
sống ký sinh, đồng hoá.
Cơ quan sinh trưởng là sợi nấm, nấm sinh sản 1 bằng bào tử.
 Bào tử chồi.
 Bào tử phấn: các tế bào sợi nấm => tích luỹ dự trữ, có màng riêng tạo
thành các bào tử hình trứng.
 Bào từ hậu: Khi điều kiện môi trường trở nên bất lợi, ví dụ như thiếu dinh
dưỡng, thay đổi nhiệt độ hoặc độ ẩm đột ngột, một số tế bào trên sợi nấm
sẽ bắt đầu tích tụ các chất dự trữ và thành tế bào dày lên. Những tế bào
này được gọi là bào tử hậu.
 Một số nấm gây bệnh: Trichoderma sp, Mucor sp, Aspergillus sp.

E. VI KHUẨN GÂY BỆNH


Là vi sinh đơn bào không có diệp lục.

3
Cấu tạo: ngoài có vách tế bào, có loại vỏ nhọn, màng tế bào chất, tế bào chất,
nhân.
DNA có chiều dài gấp 20-50 lần vi khuẩn.
Vi khuẩn gây hại đa phần sinh sản vô tính-phân bào.
TRIỆU CHỨNG VÀ MỘT SỐ BỆNH DO VI KHUẨN VÀ GÂY NẤM
Bệnh cây Đặc điểm Chủng gây bệnh
Bệnh đóm lá Trên lá có đóm màu nâu hoặc vàng nâu, chuyển màu nâu Nấm Cercospora canescens
trắng xám, nặng vào giai đoạn trăng trưởng cuối của cây
Bệnh mốc sương Xuất hiện vết chấm, lan rộng ra cây => làm mềm cây, úng Nấm Phytophthora infestans
mai cà chua do nước, dễ gãy. Trên quả có vết cứng nâu, làm úng quả
nấm
Bệnh thối củ do Xuất hiện nâu xám, lá vàng ủ xuống => nấm bệnh lan xuống nấm Rhizoctonia solani
nấm gốc làm thối 1 phần củ.
Bệnh thối củ do Vỏ thường chuyển màu nâu, nâu sẫm, có bọt nước màu Vi khuẩn Erwinia sp
vi khuẩn vàng, mùi thối khó ngửi.
Bệnh thán thư Lúc đầu là một đốm nhỏ hơi lõm, trên bề mặt vỏ quả, giữa Nấm Colletotrichum sp
mô bệnh và mô khỏe thường có một đường vạch màu đen
Bệnh cháy lá Bệnh xuất hiện ở chóp lá, mép lá => lan ra khắp lá => rụng

Bệnh phấn trắng Xuất hiện bột màu trắng => xuất hiện ở các đọt non, lá non, Nấm Sphaerotheca paranosa var.
hoa hồng cành => biến dạng lá, ko nở hoa. rosae
Bệnh mốc xám gây ra trên dâu tây, nho, hoa pectunia, rau diếp. Nấm Botrytis sp

TRIỆU CHỨNG VÀ MỘT SỐ BỆNH DO TUYẾN TRÙNG, VIRUS,


PHYTOPLASMA
Bệnh Đặc điểm Chủng gây bệnh
Bệnh tuyến trùng nốt Rễ u sưng, thối hỏng, Meloidogyne spp
sưng rễ Cây còi cọ héo úa biến dạng
Bệnh do phytoplasma Ngọn chết khô, phần thân dưới bị chết, các chồi mọc Phytoplasma
gây ra trên khoai mì thành chùm.

BÀI 2 PHÒNG TRỪ DỊCH HẠI TỔNG HỢP


1. Khái niệm IPM

4
Là một hệ thống quản lí dịch hại trong một khung cảnh cụ thể của môi trường,
và những biến động của quần thể => sử dụng tất cả các kỹ thuật và biện pháp => duy
trì mật độ các loài gây hại ở dưới mức gây ra thiệt hại kinh tế.
2. Nguyên tắc xây dựng có 4 nguyên tắc
Nguyên tắc Hoạt động
Trồng và bảo vệ cây Sử dụng giống cây khoẻ sạch bệnh, chống chịu tốt
khoẻ Sử dụng đúng kỹ thuật để cây đạt được năng suất cao
Hiểu và bảo vệ thiên Sử dụng thiên địch bảo vệ cây trồng
địch Hiểu rõ mục tiêu thiên địch
Thường xuyên thăm Quan sát sự sinh trưởng của cây
đồng hàng tuần Kiểm tra mật độ dịch hại và thiên địch
Nông dân trở thành Nông dân am hiểu kỹ thuật
chuyên gia Ứng dụng quản lí dịch hại

3. Các biện pháp canh tác


a. Biện pháp canh tác
Làm đất sớm vệ sinh đồng ruộng: Tiêu diệt nguồn bệnh trong đất.
Luân canh, xen canh: luân canh để tránh nguồn bệnh tích luỹ sang vụ sau, xen
canh để đuổi sâu hại hoặc dẫn thiên địch, làm gián đoạn nguồn thức ăn.
Sử dụng giống khoẻ chống chịu: sử dụng giống khoẻ, chống chịu, sạch bệnh, sử
dụng cây ngắn ngày để tránh sâu bệnh.
Gieo trồng với mật độ hợp lí.
Sử dụng phân bón hợp lí cân đối: sử dụng phân bón hữu cơ, …
Thời vụ gieo trồng: Chọn thời vụ cho cây phát triển tốt, không trùng với vụ của
dịch hại phát triển mạnh. Phân bố đều đặn các kỹ thuật lên cây trồng. Sử dụng tốt tài
nguyên thuỷ văn, phân bố lao động.
b. Biện pháp thủ công:
Dùng tay để bắt sâu hoặc dùng bẫy đèn.

c. Biện pháp sinh học


Là sử dụng sinh vật hay các sản phẩm hoạt động sống của chúng => ngăn ngừa
giảm bớt thiệt hại do sinh vật gây ra.

5
 Sử dụng thiên địch, tạo nơi cư trú, nuôi nhân và lây thả trên đồng ruộng
 Các chế phẩm từ vi khuẩn phổ biến là Bt: dùng để tiêu diệt sâu non bộ
cánh phấn.
 Chế phẩm sinh học từ virus được tạo ra bằng cách phân lập virus từ các kí
chủ sâu bệnh đã chết, sau đó nhân lên số lượng lớn để tạo thành sản
phẩm. Loại chế phẩm này được sử dụng hiệu quả trong việc trị trừ nhiều
loại sâu hại phổ biến trên cây trồng.
 Chế phẩm sinh học từ tuyến trùng: phần lớn tuyến trùng xâm nhập vào
sâu bệnh gây tê liệt và chết.
 Phytoncide là chất đề kháng do thực vật sản sinh ra có tác dụng tiêu diệt
hay ức chế vi sinh vật gây bệnh. ( tỏi, ớt, …)
 Pheromon: Pheromone là những hợp chất hóa học do côn trùng cái tiết ra
để thu hút con đực đến giao phối. Nhận biết mùi hương đặc trưng này,
con đực sẽ bay đến bẫy và bị tiêu diệt.
 Hormone có thể gây ra các rối loạn trong quá trình phát triển của côn
trùng, dẫn đến hiện tượng trứng không nở, sâu non không hóa nhộng,
trưởng thành không sinh sản được.
d. Biện pháp hoá học
Dùng chất độc hoá học để phòng trừ sâu bệnh bảo vệ cây trồng.
Nguyên tắc 4 đúng: Dùng đúng thuốc, đúng cách, đúng lúc, đúng liều lượng.

Ưu điểm và nhược điểm của 3 phương pháp:


Phương pháp Ưu điểm Nhược điểm
Canh tác Dễ thực hiện, hiệu quả lâu dài, dễ kết hợp Hiệu quả thấp, mang tính phòng
với các phương pháp khác. ngừa.
Sinh học An toàn với môi trường và nông sản, dịch Hiệu quả thấp, mang tính phòng
hại ít hình thành tính kháng. ngừa.
Hoá học Hiệu quả nhanh chóng, triệt để. Sử dụng liên tục có thể gây kháng
Đa dạng, có thể dụng dưới nhiều hình thức thuốc.
với nhiều đối tượng, điều kiện. Nếu sử dụng không hợp lí: sẽ hiệu
Hiệu quả kinh tế cao. quả thấp, ô nhiễm môi trường, gây
độc cho con người và sinh vật có ích

BÀI 3. NẤM ĐỐI KHÁNG


Trong nông nghiệp nấm Trichoderma được sử dụng như một tác nhân phòng trừ
sinh học dùng để kiểm soát quần thể dịch hại cây trồng hay dùng để phân huỷ các chất
hữu cơ giúp cây trồng phát triển tốt hơn.
Nấm mốc thuộc nhóm vi sinh vật nhân thực, sinh trưởng và phát triển thành hệ
sợi, từng sợi gọi là khuẩn ty nấm. Khuẩn ty của nấm trichoderma không có màu, tốc
6
độ phát triển rất nhanh trên môi trường PGA ban đầu có màu trắng, khi sinh bào tử thì
chuyển sang màu xanh đậm, xanh vàng, lục trắng tuỳ loài. Ở một loài có khả năng tiết
một số chất làm môi trường thạch PCA hoá vàng.
Viện bảo vệ thực vật tiến hành phân lập các chủng Trichoderma từ các nguồn
khác nhau và xác định khả năng ức chế đối với một số nấm gây bệnh. Kết quả cho
thấy nấm trichoderma có hiệu quả ức chế từ 67,7% đến 85,5% đối với một số nấm
bệnh.

BÀI 4. NẤM KÍ SINH CÔN TRÙNG


1. Cơ chế gây hại của nấm
Bào tử nấm lây lan qua môi trường và tiếp xúc với da côn trùng.
Khi điều kiện thích hợp (nhiệt độ, độ ẩm) bào tử phình to ra, nảy mầm thành ống
mầm. Ống mầm này tiếp xúc và bám vào da nhờ vòi bám (lớn gấp 2-3 lần bào tử) và
dịch nhày.
Vòi bám hình thành sợi nhỏ, chọ thùng da côn trùng và xâm nhập vào trong. Sợi
nấm phình to tiết ra các enzyme để phân giải lớp vỏ kitin côn trùng.
Khi côn trùng lột xác nấm hình thành vòi bám mới để tiếp tục xâm nhập vào cơ
thể mới.
Nấm có thể tiết ra các chất độc và enzyme dẫn đến cái chết côn trùng, sau khi
côn trùng chết nấm tiếp tục phát triển và hình thành hạch nấm.
Một số không tiết độc tố mà sinh sản mạnh mẽ làm biến dạng các cơ quan.
Nấm gây biến đổi thành phần dịch thể, tắc nghẽn tuần hoàn, gây đối sinh lí tế
bào.
Nấm ảnh hưởng đến hệ thần kinh, rối loạn chức năng sinh lí, ảnh hưởng đến quá
trình lột xác.

Nấm Đặc điểm


Nấm trắng–Beauveria Ký sinh rộng rãi trên các loại côn trùng. Màu trắng dạng lông mảnh.
Phân loại:
 Beauveria bassiana hình trứng, phân bố rộng
 Beauveria tenella hình cầu phân bố trong đất, gây bệnh cho bọ hung
Cơ chế tác động: Bào tử nấm tiếp xúc với da côn trùng => tạo thành sợi nấm
=> đâm xuyên qua vỏ chitin => tiết ra các độc tố như Beauvericin và proteaza
tiêu diệt các tế bào bạch huyết => côn trùng chết do suy giảm miễn dịch và
nhiễm độc.

7
Nấm xanh- Cuống bào tử thẳng không phân nhánh. Bào tử đơn bào hình bầu dục hoặc hạt
Metarhizium đậu. Nấm có màu xanh hoặc vàng.
(Kẻ thù số 1 của nhiều Cơ chế gây bệnh: Bào tử nấm bám lên => Tạo ống mầm => đâm xuyên qua lớp
loài côn trùng) da côn trùng vào cơ thể => tiết ra các chất dextruxin A và B => gây tê liệt và
chết côn trùng.
Nấm tua Nấm tua là một loại nấm ký sinh gây bệnh trên bọ rầy thân và bọ rầy lá.
(Kẻ thù thầm lặng của Cơ chế gây bệnh: Sau khi xâm nhập vào bên trong nó tiêu thụ các mô => mọc
bọ rầy) ra ngoài những sợi trắng màu bản ghi => sản xuất bào tử giải phóng ra trường
chờ đợi kí chủ mới.
Nấm hột Namuraea Nấm màu trắng, bào tử xanh lục. Gây bệnh cho các loại sâu cuốn lá, sâu xanh,
(Kẻ thù tự nhiên của sâu keo, …
sâu bọ) Khi mới xâm nhiễm sâu có màu trắng, sau một vài ngay chuyển sang màu xanh
lục.
Nấm Ophiocordyceps Khả năng ký sinh và điều khiển hành vi của côn trùng, đặc biệt là kiến. Tấn
công vào não của kiến làm nó từ bỏ bầy đàn. Kiến cắn chặt thân, lá, cành sau
đó giữ đó đến khi chết. Một tên gọi khác là “Đông trùng hạ thảo”.

BÀI 5. PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT


Thuốc kỹ thuật là thuốc mới qua công nghệ chế tạo ra có hàm lượng chất độc
cao, dùng để gia cong thuốc thành phẩm, gồm có 2 phần: hoạt chất có tác dụng lên
dịch hại, tạp chất ko có tác dụng lên dịch hại.
Thuốc thành phẩm: Được gia công từ thuốc kỹ thuật, có tiêu chuẩn chất lượng,
có tên nhãn được đăng kí tại các cơ quan, được công nhận.

You might also like