Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 12

1 2

MỞ ĐẦU sự xuất hiện và phát triển của mạng Internet cũng như thương mại điện tử. Tuy
nhiên, các nghiên cứu về cầu du lịch trên thế giới và Việt Nam hầu như tập trung
tìm hiểu tác động của công nghệ tới hành vi của khách du lịch, chưa nhắc tới
1. Lý do lựa chọn vấn đề nghiên cứu
tác động tới cấp vĩ mô là cầu du lịch. Việc xây dựng một nghiên cứu toàn diện,
Lý thuyết cầu là một trong những lý thuyết đầu tiên được sử dụng để gợi ý
có tính tới sự ảnh hưởng của các nhân tố kế thừa từ các nghiên cứu trước cũng
các nhân tố ảnh hưởng đến cầu du lịch. Lý thuyết cầu đã đưa thu nhập, giá cả, tỷ
như kiểm định ảnh hưởng của công nghệ thông tin và Internet tới cầu du lịch là
giáo hối đoái vào giải thích và dự báo cầu du lịch. Sau đó, một số học giả đã ứng
cần thiết.
dụng mô hình lực hấp dẫn bao gồm các nhân tố: khoảng cách địa lý, trao đổi
Bên cạnh đó, Jacobsen & cộng sự (2018) chỉ ra thời gian lưu trú của khách
thương mại, quy mô dân số vào giải thích cầu du lịch (Van Doren, 1967; Archer,
du lịch đang giảm trên quy mô toàn cầu. Thời gian lưu trú của khách quốc tế tới
1976). Giai đoạn sau, những nhân tố tâm lý học được kiểm định và bổ sung và mô
Việt Nam cũng được đánh giá là ngắn hơn các nước láng giềng, trung bình
hình, đầy đủ nhất là nghiên cứu của Uysal (1998) với: động cơ, sở thích, quan
khoảng 2,6 đến 3,5 ngày (iTDR, 2020). Trong khi đó, khách du lịch có thời gian
điểm, quy mô dân số, phân bố tuổi, giới tính, trình độ học vấn, nghề nghiệp và cấu
lưu trú kéo dài mang lại lợi nhuận cao. Các nhà hoạch định chính sách và doanh
trúc/ vòng đời gia đình... Theo thời gian, các mô hình cầu du lịch kiểm định các
nghiệp cần hiểu được điều này để thu hút khách du lịch, tăng doanh thu cho ngành
nhân tố: chi phí vận chuyển, xu hướng, tính mùa vụ, độ mở thị trưởng, khoảng
du lịch cũng như các ngành kinh tế liên quan, lên kế hoạch đầu tư hàng hóa và
cách địa lý v.v… xem ảnh hưởng của chúng tới cầu du lịch (Maritn & Witt, 1988;
cơ sở hạ tầng cũng như giao thông vận tải.
Erygit M., 2010; Morley & cộng sự, 2014; Akter H. & cộng sự, 2017). Những
nghiên cứu về du lịch ở Việt Nam phần lớn tiếp cận ở góc độ tâm lý - xã hội Vì những lý do đó, NCS đã lựa chọn nội dung “Các nhân tố tác động
hơn là góc độ kinh tế, nội dung chủ yếu tập trung vào sự hài lòng hay các nhân tới cầu du lịch khách quốc tế đến Việt Nam” làm đề tài của luận án, để đánh
tố ảnh hưởng tới cầu du lịch nội địa (Ngọc, 2017; Hải & Giang, 2011; Trân & giá các nhân tố tác động tới lượt khách quốc tế cũng như thời gian lưu trú của
cộng sự, 2016; Nghĩa & cộng sự, 2017). khách quốc tế đến Việt Nam.
Ở góc độ thực tế, du lịch đã trở thành ngành công nghiệp lớn thứ ba thế 2. Mục tiêu nghiên cứu
giới, sau nhiên liệu và hóa chất. Việt Nam được đánh giá là một trong những Mục tiêu chung:
quốc gia có tốc độ tăng trưởng khách quốc tế nhanh nhất thế giới (iTDR, 2020). Luận án phân tích và lượng hóa tác động của các nhân tố ảnh hưởng tới cầu
Tuy nhiên, sự phát triển của du lịch vẫn còn thấp hơn nhiều nước trong khu vực. du lịch ở cả cấp vĩ mô và vi mô, cụ thể là trường hợp khách quốc tế đến Việt
Tỷ lệ khách quay trở lại Việt Nam không cao (khoảng 40%), mức chi tiêu trung Nam. Dựa trên kết quả nghiên cứu, luận án đề xuất giải pháp giúp nhà quản lý và
bình của du khách thấp (khoảng 96 USD mỗi ngày),. Chỉ số năng lực cạnh tranh doanh nghiệp nhằm phát triển du lịch Việt Nam.
của du lịch Việt Nam là 63/140 năm 2019, xếp sau Thái Lan(31/140), Malaisia Mục tiêu cụ thể:
(29/140), Indonesia (40/140) và Singapore (17/140) (iTDR, 2020). Thứ nhất, Luận án xây dựng mô hình cầu du lịch quốc tế ở cấp độ vĩ mô và
Mục tiêu phát triển du lịch Việt Nam trở thành ngành mũi nhọn và phục hồi đánh giá tác động của biến giải thích tới lượt khách quốc tế đến Việt Nam được
thị trường khách quốc tế như trước Covid đặt ra yêu cầu cần có nghiên cứu xây xác định.
dựng hàm cầu, đánh giá các nhân tố tác động tới cầu du lịch tại Việt Nam. Dù Thứ hai, Luận án xây dựng mô hình cầu du lịch quốc tế ở cấp độ vi mô và
trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về cầu du lịch trước đó nhưng lại không áp đánh giá sự tác động của biến giải thích tới thời gian khách lưu trú tại Việt Nam.
dụng những hàm cầu đó cho Việt Nam được. Thêm nữa, quyết định và hành vi
Cuối cùng, luận án kiến nghị với cơ quan quản lý và doanh nghiệp để thúc
mua hàng của khách du lịch thay đổi đáng kể từ khoảng năm 2012, kết quả của
đẩy sự phát triển của du lịch khách quốc tế đến Việt Nam.
3 4

3. Đối tượng, phạm vi và câu hỏi nghiên cứu hình cấp vĩ mô được NCS sử dụng từ báo cáo của Cục du lịch quốc gia Việt
Đối tượng nghiên cứu Nam, Tổng cục thống kê, World Bank v.v...
Luận án nghiên cứu các nhân tố tác động tới cầu du lịch quốc tế đến, cụ - Dữ liệu sơ cấp: NCS đã tiến hành phỏng vấn 34 nhà quản lý doanh nghiệp
thể là lượt khách quốc tế đến và thời gian lưu trú. lữ hành và hướng dẫn viên du lịch, sau đó tiến hành khảo sát 600 khách du lịch
Phạm vi nghiên cứu quốc tế.
Phạm vi về nội dung: Các nhân tố tác động tới cầu du lịch trong trường hợp 4.2. Phương pháp phân tích dữ liệu
khách quốc tế đến Việt Nam. 4.2.1. Phương pháp phân tích định tính
Phạm vi không gian: Ở cấp độ vĩ mô, luận án dựa vào các dữ liệu sơ cấp về NCS thu thập, tổng hợp, phân tích và phản biện các lý thuyết liên quan đến
du khách từ 28 quốc gia và vùng lãnh thổ tới Việt Nam,. Ở cấp độ vi mô, nghiên chủ đề nghiên cứu từ các bài báo, bài viết trên các tạp chí khoa học uy tín trên
cứu dựa vào dữ liệu thứ cấp về những khách quốc tế tới lãnh thổ Việt Nam, thực thế giới và tại Việt Nam. Đối với một số nhân tố về đặc điểm tâm lý - xã hội của
hiện tại 5 thành phố: Quảng Ninh, Hà Nội, Hội An, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh. du khách không lượng hóa được trong mô hình cầu, NCS thực hiện phỏng vấn
Phạm vi thời gian: Để đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố tới lượt khách sâu để lấy thêm ý kiến từ chuyên gia.
quốc tế đến Việt Nam, NCS thu thập dữ liệu thứ cấp về lượt khách đến và các 4.2.2. Phương pháp phân tích định lượng
nhân tố liên quan trong giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2019. Để đánh giá ảnh
Phương pháp thống kê mô tả: Từ dữ liệu thứ cấp, NCS sử dụng phương
hưởng của các nhân tố tới thời gian lưu trú của khách tại Việt Nam, NCS thu thập
pháp thống kê để phân tích thực trạng du lịch thế giới và Việt Nam trong phạm
dữ liệu sơ cấp từ tháng 4 đến tháng 8 năm 2019.
vi thời gian nghiên cứu.
Câu hỏi nghiên cứu
Phương pháp phân tích hồi quy: NCS sử dụng phương pháp phân tích hồi
Trọng tâm nghiên cứu hướng vào việc phân tích các nhân tố khác nhau tác
quy để kiểm định mối liên hệ giữa các biến giải thích với cầu du lịch.
động tới lượt khách quốc tế đến Việt Nam và thời gian khách quốc tế lưu trú ở
5. Cấu trúc nghiên cứu
Việt Nam. Luận án tập trung trả lời những câu hỏi sau:
- Câu hỏi 1: Ở cấp vĩ mô, những nhân tố nào tác động và tác động như thế Luận án được chia thành 4 chương với cấu trúc như sau:
nào tới lượt khách quốc tế đến Việt Nam? Công nghệ thông tin, truyền thông và Chương 1: Cơ sở lý luận và Tổng quan.
Internet có ảnh hưởng tới lượt khách quốc tế đến Việt Nam không? Chương 2: Phương pháp nghiên cứu.
- Câu hỏi 2: Ở cấp vi mô, những nhân tố nào tác động và tác động như thế Chương 3: Phân tích các nhân tố tác động tới cầu du lịch khách quốc tế đến
nào tới thời gian khách quốc tế lưu trú tại Việt Nam? Việt Nam.
- Câu hỏi 3: Dựa vào kết quả nghiên cứu kết hợp với định hướng phát triển Chương 4 : Khuyến nghị và kết luận.
du lịch Việt Nam, các chính sách nào được đề xuất cho các cơ quan quản lý nhà
nước và doanh nghiệp ngành du lịch?
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
Luận án tiến hành thu thập dữ liệu từ 2 nguồn:
- Dữ liệu thứ cấp: NCS thu thập bài báo liên quan đến chủ đề cầu du lịch
trên các tạp chí khoa học có uy tín. Ngoài ra, các số liệu sử dụng để chạy mô
5 6

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.3. Cầu du lịch


Vì du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp nên cầu du lịch đề cập tới một
1.1. Khái niệm chuỗi các hàng hóa và dịch vụ bổ sung cho nhau như: dịch vụ ăn uống, lưu trú,
1.1.1. Du lịch và phân loại du lịch đại lý lữ hành, điều hành tour, giải trí và thư giãn và các dịch vụ thương mại du
Có nhiều cách định nghĩa và cách hiểu khác nhau về du lịch lịch khác (Schulmeister, 1979, Morley, 2012). Bên cạnh đó, hàng hóa và dịch
Luận án sử dụng định nghĩa của Tổ chức du lịch thế giới UNWTO (2008) vụ du lịch không được vận chuyển đến người tiêu dùng mà người tiêu dùng
“Du lịch là các hoạt động của con người di chuyển tới và ở lại bên ngoài nơi cư được vận chuyển đến nơi tiêu thụ. Vì vậy, tùy vào góc độ nhìn nhận sẽ có những
trú thường xuyên của họ trong thời gian tối thiểu 24 giờ và tối đa là 1 năm liên cách hiểu khác nhau về cầu du lịch. Trong phạm vi luận án, NCS kết hợp khái
tục, vì mục đích giải trí, công vụ hoặc mục đích khác không liên quan tới công niệm cầu du lịch của Page & Connel (2006) và Cao (2016), cầu du lịch là tổng
việc, trong phạm vi họ sinh sống”. số khách du lịch được ghi nhận tại một địa điểm nhất định trong một thời điểm
UNWTO (2008) phân loại các loại hình du lịch thành 3 dạng: nhất định, đồng thời là khoảng thời gian mà người tiêu dùng sử dụng để chi tiêu
cho sản phẩm hàng hóa và dịch vụ du lịch.
- Du lịch nội địa: bao gồm hoạt động của khách du lịch là người cư trú trong
nước đi du lịch trong phạm vi nước đó. NCS sử dụng 2 chỉ tiêu đo lường cầu du lịch là lượt khách quốc tế đến và
số đêm lưu trú vì những lý do sau:
- Du lịch nhận khách: bao gồm hoạt động của khách du lịch là người không
cư trú chuyển tới nước tham chiếu. - Dữ liệu về lượt khách quốc tế là dữ liệu thứ cấp, được cung cấp bởi các tổ
chức uy tín như hải quan, Tổng cục du lịch hay Tổng cục thống kê. Dữ liệu lượt
- Du lịch gửi khách: bao gồm các hoạt động của khách du lịch là người cư
khách quốc tế cũng được theo dõi và công bố hàng tháng, hàng quý hoặc hàng
trú di chuyển ra bên ngoài nước tham chiếu.
năm (Cao, 2016). Bên cạnh đó, thông tin về lượt khách đến giúp nhà cung ứng
Bên cạnh đó còn có khái niệm về xuất khẩu du lịch, theo IMF (2009), xuất
sản phẩm và dịch vụ du lịch ra quyết định vì chúng trực tiếp ảnh hưởng tới khả
khẩu du lịch là các hàng hóa và dịch vụ được tiêu dùng hoặc mang đi khỏi một nền
năng cung cấp của họ.
kinh tế bởi một khách du lịch không cư trú đến thăm nền kinh tế đó. Nhập khẩu
- Độ dài thời gian lưu trú có tần suất sử dụng ít hơn lượt khách đến, nhưng
du lịch chỉ các hàng hóa và dịch vụ được tiêu dùng hoặc mang đi khỏi các nền kinh
số đêm lưu trú của khách du lịch có thể đo trực tiếp cầu cho lĩnh vực khách
tế khác bởi người cư trú trong quá trình họ đến thăm các nền kinh tế khác.
sạn, nhà hàng và các hoạt động vui chơi giải trí. Thời gian lưu trú cũng thể
1.1.2. Khách du lịch
hiện phần nào chi tiêu của khách du lịch, có ý nghĩa lớn về mặt kinh tế và kinh
Khái niệm khách du lịch được UNWTO hoàn thiện năm 2008 “những doanh (Cao, 2016).
khách tham quan tạm thời lưu trú ở một địa điểm bên ngoài nơi sinh sống thường
1.2. Lý thuyết nền tảng
xuyên của họ, trong một khoảng thời gian liên tục ít nhất 24 giờ, nhiều nhất là 1
1.2.1. Lý thuyết Mô hình lực hấp dẫn
năm, vì mục đích giải trí, công vụ hoặc mục đích khác”. Khái niệm này giúp phân
biệt khách du lịch với khách tham quan trong ngày. Giả định cơ bản của mô hình lực hấp dẫn nói rằng có mối quan hệ thuận chiều
giữa thương mại song phương và GDP, trong khi thương mại song phương và khoảng
Khách du lịch có thể được phân loại thành khách du lịch quốc tế và khách
cách có quan hệ nghịch với nhau. Mô hình lực hấp dẫn cơ bản được thể hiện qua công
du lịch nội địa. Khách quốc tế là những người lưu trú ít nhất 24 giờ tại quốc gia
thức sau:
họ đến thăm (không phải quốc gia họ định cư). Mục đích của du khách quốc tế
( 
) .
được UNWTO chia ra như sau: (1) Nghỉ dưỡng, giải trí, kỳ nghỉ; (2) Thăm thân,  = A  (1.1)
(  )
sức khỏe, tôn giáo; (3) Công tác và chuyên gia; (4) Muc đích khác.
7 8

Trong đó: Lý thuyết tâm lý - xã hội của Schmoll (1977) được điều chỉnh bởi Cooper
 : à ℎạ độ"# ℎươ"# &ạ' ("# )ℎươ"# #'ữ+ "ướ- đ' ' .à "ướ- đế" 0. & cộng sự (2008) được đánh giá phù hợp với thị trường khách quốc tế. Lý thuyết
12 : ổ"# (ả" )ℎẩ& 67ố- "ộ' "ướ- đ' '("ơ' 9ℎá-ℎ ;7 ị-ℎ sinh (ố"#) này dựa trên động cơ, mong muốn, nhu cầu và kỳ vọng, như những yếu tố cá
nhân và xã hội của hành vi du lịch (Hình 1). Theo Schmoll, quyết định cuối cùng
12 : ổ"# (ả" )ℎẩ& 67ố- "ộ' "ướ- đế" 0 ("ơ' 9ℎá-ℎ ớ' ;7 ị-ℎ)
bao gồm lựa chọn điểm đến, thời gian đi du lịch và loại chỗ ở trong số những lựa
AB : Cℎả"# -á-ℎ đị+ ý #'ữ+ "ướ- đ' ' .à "ướ- đế" 0
chọn khác nhau là kết quả của một quá trình riêng biệt bao gồm một số giai đoạn
 : ℎ7ậ "#ữ ỗ' )ℎâ" )ℎố' #+H' ℎườ"# liên tiếp, chẳng hạn như yếu tố kích thích du lịch, biến bên ngoài, các yếu tố quyết
1.2.2. Lý thuyết tâm lý - xã hội định cá nhân và xã hội, hình ảnh điểm đến và đặc điểm điểm đến.
Mặc dù có rất nhiều khó khăn trong việc đưa các yếu tố phi kinh tế vào mô 1.3. Tổng quan nghiên cứu
hình cầu du lịch, các nhà khoa học đã nỗ lực phát triển khung tâm lý - xã hội giải 1.3.1. Quan điểm nghiên cứu vi mô và vĩ mô
thích việc định hình sở thích và thị hiếu của người tiêu dùng. Youngsoo (2005) đề cập tới các quan điểm nghiên cứu vĩ mô và vi mô về
1. Kích thích du lịch 2. Nhân tố cá nhân và xã hôi của hành vi du lịch du lịch trước đó. Theo tác giả, các nghiên cứu dưới góc độ vi mô hầu hết đều
Quảng cáo & Tình hình Đặc điểm Ảnh hưởng xã Thái độ chọn các yếu tố phi kinh tế để giải thích biến du lịch. Các nghiên cứu cấp vi mô
truyền thông kinh tế xã cá nhân hội & khát vọng & giá trị
sử dụng dữ liệu khảo sát từ khách du lịch thực tế/ hoặc tiềm năng để kiểm định.
Văn học du lịch
Nghiên cứu ở cấp độ vi mô cung cấp ứng dụng cho các nhà quản lý doanh nghiệp,
Động lực Khao khát Kỳ vọng công ty du lịch thương lượng với khách du lịch. Cụ thể, các nhà quản lý doanh
nghiệp du lịch sẽ có cái nhìn sâu sắc về những gì ảnh hưởng đến sự lựa chọn của
Gợi ý từ khách
du lịch khác khách du lịch đối với sản phẩm du lịch và đưa ra giải pháp marketing phù hợp
Quyết
(Song & Wong, 2003).
Khuyến nghị từ Khao khát Tìm kiếm Đánh giá/ So sánh
thương mại du lịch du lịch thông tin các lựa chọn du lịch định Ở cấp độ vĩ mô, các nhà nghiên cứu đã áp dụng công cụ phân tích được
phát triển trong thống kê và kinh tế lượng để ước tính và dự báo cầu du lịch
3. Hình ảnh điểm đến
(Youngsoo, 2005). Các bộ dữ liệu thứ cấp do quốc gia và các tổ chức quốc tế
Niềm tin vào
trung gian thương thu thập đã được sử dụng để phân tích mô hình cầu. Trọng tâm của các nghiên
mại du lịch cứu là ước tính độ co dãn của cầu du lịch liên quan đến giá cả và thu nhập, dự
Quan hệ chi Các điểm tham quan/ Phạm vi cơ báo về hiệu quả cầu du lịch trong tương lai (Song & Wong, 2003). Kết quả
Hình ảnh điểm phí/ giá trị tiện nghi được cung cấp hội du lịch
đến/ dịch vụ nghiên cứu cung cấp cho các nhà hoạch định chính sách du lịch ý nghĩa kinh
tế có liên quan chặt chẽ với phát triển chính sách du lịch cấp quốc gia hoặc
Đánh giá mục
Chất lượng/ Số lượng Loại hình du lịch khu vực.
tiêu/ rủi ro
thông tin du lịch được cung cấp
1.3.2. Các nhân tố tác động tới cầu du lịch theo mô hình lực hấp dẫn
Ràng buộc thời
4. Đặc điểm của điểm đến/ dịch vụ Sự tăng lên trong thu nhập của nước đi, cầu du lịch sẽ kỳ vọng tăng, trong
gian/ chi phí
điều kiện các nhân tố khác không đổi (Crouch, 1994; Eryigit, Kotil & Eryigit,
Hình 1: Mô hình tâm lý – xã hội của Schmoll
2010; Chasapopoulos, Butter & Mihaylov, 2014). Trong bối cảnh cầu du lịch
Nguồn: Cooper & cộng sự (2008)
9 10

nước ngoài, khi giá của hàng hóa hay dịch vụ tại điểm đến tăng, khách du lịch có 1.4. Khoảng trống nghiên cứu
khả năng sẽ ít lựa chọn điểm đến đó hơn, khi những điều kiện khác không đổi Trong quá trình tổng quan những nghiên cứu trước đây ứng dụng mô hình
(Lim & McAleer, 2001; Witt & Turner, 2002; Chaiboonsri & cộng sự, 2009; lực hấp dẫn và lý thuyết tâm lý xã hội, NCS nhận thấy rằng những nghiên cứu
Sookmark, 2011). Khách du lịch cũng quan tâm tới tỷ giá hối đoái. Tỷ giá giảm ước lượng cầu du lịch tập trung vào một trong hai hướng: (1) nghiên cứu ứng
có nghĩa giá cả tại điểm đến du lịch sẽ rẻ hơn, kết quả sẽ làm tăng cầu du lịch dụng lý thuyết lực hấp dẫn thường ước lượng các nhân tố ở cấp độ vĩ mô và
(Chaiboonsri & cộng sự, 2009). Khoảng cách giữa hai nước càng xa thì dòng (2) nghiên cứu ứng dụng lý thuyết tâm lý - xã hội ước lượng các nhân tố ở cấp
khác du lịch giữa hai quốc gia đó cũng càng giảm. Trong khi đó, độ mở thương độ vi mô. Hiếm có nghiên cứu nào thực hiện ở cả cấp độ vĩ mô và vi mô để
mại có quan hệ tích cực đối với cầu du lịch quốc tế (Morley, 2014). Trong mô ước lượng toàn diện các nhân tố kinh tế, địa chính trị cũng như đặc điểm nhân
hình lực hấp dẫn, sức hấp dẫn giữa hai nước/ vùng là một hàm tỷ lệ thuận với dân khẩu học, thuộc tính điểm đến v.v...
số của hai nước. Nói cách khác, quy mô dân số của một quốc gia là sự phản ánh Du khách nước ngoài ngày càng dựa vào các nền tảng kỹ thuật số để lập kế
của tổng cầu đối với du lịch quốc tế. Một số nghiên cứu cầu du lịch của các quốc hoạch du lịch của họ (Lopez-Cordova, 2020). Các nghiên cứu gần đây cũng chỉ
gia trong khối ASEAN có đưa yếu tố khách du lịch nước đi từ các quốc gia trong ra tác động của Internet trong việc thay đổi hành vi lên kế hoạch du lịch. Tuy
cộng đồng ASEAN vào mô hình phân tích. Trong khi việc các quốc gia đến từ nhiên nhân tố Công nghệ thông tin, truyền thông và Internet ít được đề cập tới
cộng đồng ASEAN không ảnh hưởng đáng kể tới lượt khách du lịch quốc tế đến trong các mô hình cầu du lịch trên thế giới và tại Việt Nam. Đây là khoảng trống
Malaysia (Stiti & Normaz, 2012) thì lại ảnh hưởng ngược chiều tới lượt khách NCS có thể thực hiện nghiên cứu để ước lượng tác động của nhân tố này.
quốc tế đến Philipines (Deluna & Narae, 2014). Khủng bố hay tội phạm có thể Ở cấp độ vi mô, các nhân tố tâm lý - xã hội như nhân khẩu học, thu nhập,
gây ra sụt giảm cầu du lịch. thuộc tính điểm đến, thông tin quảng cáo, khuyến mại v.v... được đưa vào kiểm
định tại các mô hình ảnh hưởng đến thời gian lưu trú của khách trên thế giới, và
1.3.3. Các nhân tố tác động tới độ dài thời gian lưu trú theo lý thuyết tâm
thu được kết quả khác nhau tại các nước nghiên cứu khác nhau. Liệu những nhân
lý xã hội
tố trên có tác động tới thời gian lưu trú của khách quốc tế đến Việt Nam do đặc
Các nghiên cứu hiện tại chỉ ra rằng mọi người đang đi du lịch thường xuyên
điểm luồng khách có thể có sự khác biệt? Thêm nữa, thuộc tính điểm đến của các
hơn, nhưng dành ít thời gian hơn ở mỗi điểm đến (Soler, Gemar & Correia; 2018).
nghiên cứu trước được xây dựng dựa trên tài nguyên du lịch của điểm đến nghiên
Trên thực tế, thời gian lưu trú dài hơn dẫn đến mức lưu trú cao hơn cho mỗi lần cứu. Vậy với điểm đến Việt Nam, thuộc tính điểm đến có thể được xây dựng
du lịch, do đó tăng doanh thu và hiệu quả hơn (Thrane, 2012). thang đo như thế nào? Cuối cùng, trong các nghiên cứu thực nghiệm về thời gian
Mortazavi & Cialani (2017) phân tích các nhân tố quyết định thời gian lưu lưu trú, các học giả chưa kiểm định về những rào cản tại điểm đến có thể khiến
trú của du khách tới Venice và nhận thấy rằng tuổi, sự trở lại, đi du lịch vào mùa khách e ngại khi quyết định đi du lịch, liên quan đến an toàn và chính trị. Đây là
hè ảnh hưởng tích cực tới thời gian lưu trú của khách. Ngược lại, các chuyến một nhân tố thuộc nhóm hình ảnh điểm đến được Schmoll (1977) giới thiệu đánh
thăm tới các thành phố khác ngoài Venice và mức chi tiêu có tác động tiêu cực giá mục tiêu/ rủi ro. Tuy nhiên, trong những nghiên cứu về cầu du lịch ở cấp độ
tới thời gian lưu trú của khách. Esiyok & cộng sự (2018) cũng cho rằng tuổi, hạn vĩ mô lại loại bỏ nhân tố này khỏi mô hình. Đây là những điều NCS có thể tìm
chế kinh tế, khoảng cách giữa nước đi và điểm đến, tính mùa vụ ảnh hưởng đáng hiểu khi thực hiện nghiên cứu của mình.
kể đến thời gian lưu trú của khách lớn tuổi. 1.5. Khung phân tích
Về thuộc tính điểm đến, nghiên cứu trước đây chỉ ra rằng sự sẵn có của tài Ở cấp độ vĩ mô, mô hình cầu du lịch gợi ý 3 nhân tố hoặc nhóm nhân tố tác
nguyên văn hóa, các hoạt động thể thao và giải trí là yếu tố đáng kể để dự báo động tới cầu du lịch khách quốc tế đến Việt Nam, bao gồm: (1) Nhóm nhân tố
thời gian lưu trú của khách (Barros & Machado, 2010; Brida & cộng sự, 2013).
11 12

lực hấp dẫn; (2) Nước gửi khách là thành viên khối ASEAN; (3) Công nghệ thông CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
tin, truyền thông và Internet (Hình 2).
2.1. Phương pháp phân tích theo mô hình lực hấp dẫn
Các nhân tố mô hình lực hấp dẫn Luận án sử dụng phương pháp hồi quy, sử dụng một quy trình khoa học để
Thu nhập, Giá cả, Tỷ giá hối H1 chọn mô hình tốt nhất trong số OLS, FE và RE.
đoái, Khoảng cách, Độ mở
thương mại, Quy mô dân số OLS Breusch Pagan
White Test LM Test
Nước gửi khách là thành viên Cầu du lịch quốc tế
khối ASEAN H2 Lượt khách đến

FE RE
Công nghệ thông tin, truyền Hausman Test
thông & Internet H3
Hình 4: Lựa chọn mô hình trong hồi quy dữ liệu bảng
Hình 2: Khung phân tích các nhân tố tác động tới lượt khách đến Luận án sử dụng lượng khách quốc tế đến Việt Nam làm thước đo cầu du
Ở cấp độ vi mô, 4 nhóm nhân tố tác động tới cầu du lịch, đo lường bằng lịch quốc tế (biến phụ thuộc).
thời gian lưu trú của khách, bao gồm: (1) Nhóm đặc điểm nhân khẩu học; (2) Các nhân tố tác động đến cầu du lịch được rút ra từ các nghiên cứu trước
Nhóm thuộc tính điểm đến; (3) Nhóm Nhân tố bên ngoài và (4) Nhóm kích thích đó đã chứng minh có ảnh hưởng đáng để đến cầu du lịch quốc tế. Trước tiên phải
bên ngoài (Hình 3) kể đến các nhân tố được rút ra từ lý thuyết mô hình lực hấp dẫn, bao gồm: Độ
Đặc điểm nhân khẩu học: Giới tính, Tuổi, mở thương mại thể hiện khối lượng trao đổi thương mại, khoảng cách địa lý, quy
nghề nghiệp, quy mô gia đình, mục đích H4 mô dân số, thu nhập, giá cả. Sau đó là các nhân tố được tổng hợp từ các nghiên
chuyến đi, thời gian lên kế hoạch, đặt tour cứu thực nghiệm, bao gồm: Sự ổn định chính trị, thành viên khối ASEAN và cuối
trọn gói, bạn đồng hành, cùng là nhân tố mới được đề xuất: Công nghệ thông tin, truyền thông & Internet.
Bảng 1: Các biến trong mô hình cầu du lịch khách quốc tế đến Việt Nam
Thuộc tính điểm đến: Tự nhiên, lịch sử, văn (cấp độ vĩ mô)
H5 Cầu du lịch quốc tế
hóa, cơ sở lưu trú, dễ tiếp cận v.v…
Thời gian lưu trú Dự đoán
H6 Biến Mô tả khái niệm Đo lường
tác động
Nhân tố bên ngoài: Sự lặp lại, chi phí du
lịch, rủi ro, chính trị … Biến phụ thuộc
H7
Cầu du lịch Lượt khách đến Tổng số lượng khách du lịch đến Việt
Kích thích du lịch: Quảng cáo, sự khuyến quốc tế Nam và rời khỏi đây trong năm t
nghị du lịch…
Biến độc lập

Hình 3: Khung phân tích các nhân tố tác động tới thời gian lưu trú Thu nhập GDP thực tế GDP thực tế của nước gửi khách +
trong năm t
13 14

Dự đoán 2.2. Phương pháp phân tích theo mô hình tâm lý xã hội
Biến Mô tả khái niệm Đo lường
tác động Luận án sử dụng phỏng vấn sâu và bảng hỏi để thu thập dữ liệu. Luận án
Giá cả Giá liên quan CPINJ ∗ - lựa chọn mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên phân tầng, đại diện cho nhà quản
2J = J
CPIJ lý và người lao động làm việc trực tiếp với đối tượng khách quốc tế tại các
CPINJ : P2A -ủ+ R'ệ T+& "ă&  doanh nghiệp du lịch, khách sạn, quản lý nhà nước, nhà khoa học và khách du
lịch. Bên cạnh phỏng vấn sâu, Luận án cũng sử dụng bảng câu hỏi để khảo sát
CPIJ : P2A -ủ+ "ướ- đ' ' "ă& 
khách du lịch trên diện rộng.
J : ỷ #'á ℎố' đá' -ủ+ đồng
NCS sử dụng sử dụng số đêm lưu trú là biến phụ thuộc khi phân tích cầu
"#ạ' ệ ( .ớ' đồ"# "ộ' ệ năm t
du lịch theo lý thuyết tâm lý - xã hội. Các biến phụ thuộc được tổng hợp từ các
Công nghệ Lượng người sử Lượng người sử dụng Internet từ + nghiên cứu trước trong phần Tổng quan nghiên cứu.
thông tin, dụng Internet từ nước gửi khách Bảng 2: Các biến trong mô hình cầu khách quốc tế đến Việt Nam
truyền thông nước gửi khách
(cấp độ vi mô)
& Internet
Ảnh
Khoảng Khoảng cách từ Khoảng cách từ thủ đô nước gửi -
Nhân tố Biến quan sát Đo lường hưởng
cách địa lýnước gửi khách đến khách đến Hà Nội (thủ đô của Việt
của biến
Việt Nam Nam)
Biến độc lập
Độ mở Tổng giá trị nhập AZ,J + \,J +
X,J = Đêm lưu Đêm lưu trú được chia thành
thương mại khẩu và xuất khẩu 12N,J Đêm lưu trú
trú các nhóm
chia cho GDP Trong đó: X,J là Độ mở thương mại
Biến phụ
\J : xuất khẩu của Việt Nam đến
thuộc
nước gửi khách i trong năm t
Khách trên 40 tuổi nhận giá trị 1
AZJ : nhập khẩu của Việt Nam từ Tuổi Biến giả +
Khách dưới 39 tuổi nhận giá trị 0
nước gửi khách i trong năm t
Nam nhận giá trị 1
12NJ : Tổng sản phẩm quốc nội Giới tính Biến giả N/A
của Việt Nam trong năm t Nữ nhân giá trị 0
Đơn vị tiền tệ là USD. Nghề Khách có công việc nhận giá trị 1
Biến giả +
nghiệp Khách không đi làm nhận giá trị 0
ASEAN Nước gửi khách cũng Nước gửi khách nằm trong cộng +/-
là thành viên cộng đồng đồng ASEAN nhận giá trị 1 Tình trạng Khách kết hôn nhận giá trị 1
Biến giả +
ASEAN Nước gửi khách không nằm trong hôn nhân Khách độc thân nhận giá trị 0
cộng đồng ASEAN nhận giá trị 0 Quy mô Có con nhỏ nhận giá trị 1
Biến giả +
Dân số Quy mô dân số nước Quy mô dân số nước gửi khách + gia đình Không có con nhận giá trị 0
gửi khách
15 16

Ảnh Ảnh
Nhân tố Biến quan sát Đo lường hưởng Nhân tố Biến quan sát Đo lường hưởng
của biến của biến
Mục đích Đi nghỉ dưỡng nhận giá trị 1 du lịch ngắn, giá sản
Biến giả + phẩm không đắt
chuyến đi Đi với mục đích khác nhận giá trị 0
Đi với người khác nhận giá trị 1 Gợi ý từ Vợ chồng, Con cái,
Bạn đồng
Biến giả + khách du Bạn bè và họ hàng, Thang Likert +
hành du lịch Đi một mình nhận giá trị 0
lịch khác đồng nghiệp
Đã từng du lịch Việt Nam nhận
sự ổn định chính trị ở
giá trị 1
Sự lặp lại Biến giả + Việt Nam, nỗi sợ bị
Lần đầu du lịch Việt Nam nhận
tấn công bởi khủng bố,
giá tị 0
Đánh giá cảnh báo du lịch từ
Đặt tour du mục tiêu, chính phủ, mối quan Thang Likert -
lịch thông Có đặt tour nhận giá trị 1 rủi ro hệ thân thiết giữa
Biến giả +
qua công ty Không đặt tour nhận giá trị 0 chính phủ nước đi và
lữ hành Việt Nam, nỗi sợ dịch
Thời gian bệnh
lên kế Thời gian lên kế hoạch thông tin về điểm đến
Đo lường theo tháng +
hoạch trước trước chuyến đi du lịch sẵn có để
chuyến đi Quảng cáo/ khách du lịch có thể
Chi phí khách dự tính Truyền tiếp cận, các trang Thang Likert +
Chi phí dự
chi tiêu cho chuyến đi thông quảng cáo và khách
định đi du
(bao gồm cả vé máy Đo lường giá trị USD - tiếp cận được tour trọn
lịch tại Việt
bay và các chi phí phát gói để mua
Nam
sinh tại Việt Nam) như cảnh quan, biển,
Sự sẵn có thời gian núi và hang động, thời
rảnh rỗi, kỳ nghỉ được tiết dễ chịu, phong tục
Sự ràng trả tiền (nghỉ phép và Thuộc tính tập quán của người
Thang Likert +
buộc thời nghỉ lễ), chuyến đi có điểm đến Việt, các di tích lịch
Thang Likert +
gian/ chi liên quan đến công vụ sử, di chỉ khảo cổ, bảo
phí hoặc dự án, có chuyến tàng, lễ hội dân gian,
bay trực tiếp từ nước các sự kiện thể thao
gửi khách, thời gian đi
17 18

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG Giả thuyết 1: Các nhân tố được tổng hợp từ các nghiên cứu áp dụng mô
TỚI CẦU DU LỊCH KHÁCH QUỐC TẾ ĐẾN VIỆT NAM hình lực hấp dẫn đều có tác động đến cầu du lịch - lượt khách quốc tế đến Việt
Nam. Thu nhập có tác động tích cực đến cầu du lịch quốc tế đến. Thu nhập của
3.1. Phân tích các nhân tố tác động tới lượt khách quốc tế đến Việt Nam khách du lịch càng cao, thì càng nhiều khách quốc tế đến Việt Nam. Giá liên
ở cấp độ vĩ mô quan và tỷ giá hối đoái tác động ngược chiều tới du lịch, tuy nhiên mức ảnh
Mô hình hồi quy dữ liệu mảng lần lượt sử dụng kỹ thuật hồi quy OLS, FE, hưởng không trọng yếu. Trong đó tỷ giá hối đoái không phải một biến độc
RE để kiểm định. lập mà là biến kiểm soát, tác động thông qua biến giá du lịch liên quan.
Bảng 3: Ảnh hưởng của các nhân tố tới lượt khách quốc tế đến Việt Nam Khoảng cách địa lý có ảnh hưởng tiêu cực tới cầu du lịch khách quốc tế đến
Tác động OLS Tác động FE Tác động RE Việt Nam. Khoảng cách giữa nước gửi khách và Việt Nam càng lớn thì cầu
du lịch từ nước đó đến Việt Nam càng ít, và ngược lại. Độ mở thương mại có
Thu nhập 0,6507084*** 0,4621223*** 0,5235705***
tác động tích cực đến cầu du lịch khách quốc tế đến Việt Nam, càng có nhiều
(0,000) (0,000) (0,000) hoạt động xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và nước cấp khách thì khách du lịch
Công nghệ thông tin, 1,748226*** 2,605037*** 2,623068*** từ nước đó đến Việt Nam càng nhiều. Quy mô dân số nước gửi khách có tác
truyền thông & Internet (0,000) (0,000) (0,000) động cùng chiều tới cầu du lịch khách quốc tế từ nước đó tới Việt Nam. Cụ
thể, nước gửi khách có dân số càng đông thì lượng khách du lịch từ nước đó
Khoảng cách địa lý -0,9916563*** 0 -1,01556***
đến Việt Nam càng nhiều.
(0,000) (0,000)
Giả thuyết 2: Trong trường hợp nước gửi khách cùng thuộc khối ASEAN,
Độ mở thương mại 0,4455367*** 2,605037*** 0,3112938*** có những đặc điểm tương đồng về văn hóa, du lịch sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến cầu
(0,000) (0,000) (0,000) du lịch của khách quốc tế từ các nước đó tới Việt Nam.
Giả thuyết 3: Công nghệ thông tin, truyền thông và Internet là nhân tố mới
ASEAN -0,3752331*** -0,1092762 -0,1453565
được kiểm định và kết quả mô hình khẳng định đây là nhân tố có ảnh hưởng tích
(0,006) (0,695) (0,524)
cực và mạnh nhất tới cầu du lịch khách quốc tế đến Việt Nam.
Dân số 7,74e-10*** 2,81e-09 1,41e-09** 3.2. Phân tích các nhân tố tác động tới thời gian lưu trú của khách
(0,000) (0,398) (0,013) Trước tiên, luận án kiểm định hệ số KMO và Barlett, kết quả cho thấy
Giá liên quan -0,0697172*** -0,2248893** -0,1420858*** phân tích nhân tố thích hợp với dữ liệu nghiên cứu của luận án. Hệ số Chi-square
(0,000) (0,021) (0,005) 11105,050 có mức ý nghĩa 0,000 < 0,05 có thể thấy việc sử dụng dữ liệu để phân
tích là hoàn toàn phù hợp, biến quan sát được chọn có sự tương quan tuyến tính
Ghi chú: ***p<0,01; **p<0,05; *p<0,1
với nhân tố đại diện.
Thực hiện kiểm định Hausman để lựa chọn giữa FE và RE, Luận án ưu
Tiếp theo, luận án kiể m định chất lượng của thang đo bằng kiểm định
tiên lựa chọn kết quả của mô hình RE. . Do có khuyết tật trong mô hình RE
Cronbach’s Alpha và tính thích hợp bằng phân tích nhân tố khám phá. Các
được chọn nên NCS sử dụng mô hình GLS để khắc phục hiện tượng phương
nhân tố mới lần lượt được đặt tên là (1) Tài nguyên du lịch, (2) Chính trị, (3)
sai thay đổi. Mô hình cầu du lịch khách quốc tế đến đã kiểm định các giả
thuyết của luận án. Thể thao, (4) Cơ sở vật chấ t và dịch vụ, (5) Nỗi sợ về an toàn và (6) Đánh giá
19 20

lợi ích/ chi phí. Phương pháp hồi quy tuyến tính được sử dụng để xác định Nhân tố Hệ số VIF Tác động
ảnh hưởng của các nhân tố đối với thời gian lưu trú của khách quốc tế đến
Chi phí dự định đi 0,367*** 1,352 Cùng chiều
Việt Nam.
du lịch (0,000)
Bảng 4: Phân tích nhân tố tác động tới thời gian lưu trú của khách quốc tế
Tài nguyên du lịch 0,102** Cùng chiều
Nhân tố Hệ số VIF Tác động 2,113
(0,044)
Giới tính 0,079** 1,158 Cùng chiều
Chính trị 0,211*** 1,278 Cùng chiều
(0,034)
(0,000)
Tuổi -0,177*** Ngược chiều
1,296 Thể thao 0,102** 2,189 Cùng chiều
(0,000)
(0,045)
Nghề nghiệp -0,038 1,137 Chưa đủ để
Cơ sở vật chất & 0,143*** 1,880 Cùng chiều
(0,295) kết luận
dịch vụ (0,003)
Tình trạng kết hôn 0,022 1,822 Chưa đủ để
Đánh giá lợi ích/ 0,189*** Cùng chiều
(0,641) kết luận 1,786
chi phí (0,000)
Quy mô gia đình 0,114** 2,195 Cùng chiều
Gợi ý từ khách du 0,082** 1,394 Cùng chiều
(0,026) lịch khác (0,043)
Mục đích 0,049 1,352 Chưa đủ để
Nỗi sợ an toàn -0,127** 1,510 Ngược chiều
(0,222) kết luận
(0,03)
Thời gian lên kế -0,177*** 1,285 Ngược chiều Ghi chú: ***p<0,01; **p<0,05; *p<0,1
hoạch (0,000) Mô hình cầu du lịch khách quốc tế đến ở cấp độ vi mô, đánh giá tác động
Đặt tour -0,334*** 1,536 Ngược chiều của các nhân tố tới thời gian lưu trú của khách quốc tế đã kiểm định các giả thuyết
của luận án.
(0,000)
Giả thuyết 4: Một số đặc điểm nhân khẩu học tác động tích cực, một số tác
Bạn đi cùng du lịch -0,039 1,292 Chưa đủ để động tiêu cực, một số khác chưa đủ kết luận ảnh hưởng tới thời gian lưu trú của
(0,321) kết luận khách. Khách du lịch giới tính nam có thời gian lưu trú dài hơn. Tuổi có tác động
ngược chiều tới thời gian lưu trú. Khi đi du lịch Việt Nam, khách quốc tế dưới
Sự lặp lại -0,101*** Ngược chiều
1,296 40 tuổi có thời gian lưu trú dài hơn khách quốc tế trên 40 tuổi. Khách du lịch quốc
(0,010)
tế có con thì thời gian lưu trú tại Việt Nam dài hơn. Nếu khách du lịch đã từng đến
Việt Nam trước đó sẽ rút ngắn thời gian lưu trú. Các nhân tố chưa đủ cơ sở để
21 22

kết luận ảnh hưởng tới cầu du lịch bao gồm: nghề nghiệp của khách du lịch, tình CHƯƠNG 4: KHUYẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN
trạng kết hôn, bạn cùng đi du lịch, mục đích chuyến đi.
Giả thuyết 5: Tài nguyên du lịch có ảnh hưởng tích cực đối với thời gian 4.1. Đề xuất chính sách
lưu trú. 4.2. Đóng góp của luận án
Giả thuyết 6: Cơ sở vật chất và dịch vụ có tác động tích cực tới thời gian • Đóng góp về mặt lý luận
lưu trú. Luận án đã hệ thống hóa theo thời gian một cách khoa học về lý thuyết và
Giả thuyết 7: Chính trị có mối liên hệ tích cực đối với thời gian lưu trú. nghiên cứu thực nghiệm ứng dụng mô hình lực hấp dẫn và tâm lý xã hội. Đặc
Giả thuyết 8: Nỗi sợ về an toàn làm giảm thời gian lưu trú. biệt, mô hình có sự điều chỉnh phù hợp với bối cảnh Việt Nam và xu hướng phát
Giả thuyết 9: Đánh giá lợi ích/ chi phí làm tăng thời gian lưu trú. triển du lịch.

Giả thuyết 10: Sự gia tăng các hoạt động, sự kiện thể thao đối với khách Các nghiên cứu về cầu du lịch trước đó chỉ sử dụng một trong hai lý thuyết:
du lịch quốc tế sẽ làm tăng thời gian lưu trú. mô hình lực hấp dẫn hoặc tâm lý xã hội và phân tích một trong hai cấp độ: vĩ mô
hoặc vi mô.
Giả thuyết 11: Du khách quốc tế nhận được gợi ý từ khách du lịch khác
sẽ kéo dài thời gian lưu trú tại Việt Nam. Ở cấp độ vĩ mô, luận án đã bổ sung thêm nhân tố mới: công nghệ thông tin,
truyền thông và Internet vào mô hình lực hấp dẫn của Morley & cộng sự (2014).
Khi kiểm định nhân tố khoảng cách trong mô hình lực hấp dẫn, luận án không
chỉ dừng lại ở khoảng cách địa lý theo mô hình gốc của Morley & cộng sự (2014),
mà có bổ sung thêm nhân tố sự tương đồng văn hóa của các nước trong cộng
đồng ASEAN.
Ở cấp độ vi mô, luân án án đã xây dựng thang đo cho các nhân tố tác
động tới thời gian lưu trú của khách quốc tế tại Việt Nam, dựa trên lý thuyết
tâm lý xã hội về quá trình ra quyết định của Schmoll (1977). Do vậy, luận án
trở thành tài liệu có ý nghĩa cho các nhà nghiên cứu hàn lâm về kinh tế học,
du lịch và cầu du lịch.
• Đóng góp về mặt thực tiễn
Thứ nhất, Luận án đã chỉ ra Công nghệ thông tin, truyền thông và Internet
tác động tích cực tới lượt khách quốc tế đến. Điều này đã khẳng định sự thay đổi
của hành vi khách du lịch khi sử dụng công nghệ để tìm kiếm thông tin và đặt
dịch vụ du lịch đã thực sự tác động tới cầu du lịch quốc tế.
Thứ hai, khi kiểm định yếu tố khoảng cách của mô hình lực hấp dẫn khi
phân tích cầu du lịch tại Việt Nam, Luận án đề cập tới cả khoảng cách địa lý và
khoảng cách văn hóa. Nếu như khoảng cách địa lý tuân theo xu hướng ảnh hưởng
của lý thuyết thì khoảng cách văn hóa lại có sự khác biệt. Các quốc gia gửi khách
nằm trong cộng đồng ASEAN với sự tương đồng về văn hóa được kỳ vọng sẽ
23 24

tăng luồng du khách giữa các quốc gia này tới Việt Nam. Tuy nhiên, kết quả thực KẾT LUẬN
nghiệm lại chỉ ra sự tương đồng về văn hóa của cộng đồng ASEAN là nhân tố
cản trở khách du lịch. Ở cấp vĩ mô, Luận án điều tra các nhân tố tác động tới cầu du lịch khách
Ở cấp độ vi mô, luận án đã chỉ ra tác động tích cực và tiêu cực của các nhân quốc tế đến Việt Nam trong giai đoạn 2008 -2019. Biến phụ thuộc là lượt khách
tố tới độ dài thời gian lưu trú của khách quốc tế đến Việt Nam có sự khác biệt so quốc tế đến Việt Nam từ 28 quốc gia/ vùng lãnh thổ. Mô hình lực hấp dẫn được
với lý thuyết tâm lý xã hội do đặc điểm tài nguyên du lịch và luồng khách tới sử dụng để ước tính các nhân tố góp phần vào việc du khách đến Việt Nam. Công
Việt Nam. Một phát hiện thú vị là các lễ hội dân gian thường là một thang đo tài nghệ thông tin, truyền thông và Internet của nước gửi khách có tác động tích cực
nguyên du lịch nhưng tại Việt Nam trở thành thang đo của “Thể thao”, do khách đến cầu khách quốc tế đến Việt Nam. Dân số của quốc gia gửi khách cũng có mối
du lịch cảm nhận được tính thể thao, thi đấu trong các lễ hội. quan hệ tích cực với lượt khách du lịch đến. Kết quả cũng tiết lộ rằng thu nhập
của quốc gia gửi khách tăng cũng khiến người dân của quốc gia đó đến Việt Nam
4.3. Một số hạn chế và đề xuất nghiên cứu trong tương lai
nhiều hơn. Ngược lại, khoảng cách càng ngắn thì chi phí vận chuyển càng giảm,
Do giới hạn trong việc thu thập dữ liệu, ở cấp vĩ mô, Luận án sử dụng dữ
dẫn đến tăng lượng khách đến Việt Nam. Một yếu tố bất ngờ là các quốc gia có
liệu năm được World Bank cung cấp, chứ chưa tiếp cận được dữ liệu theo quý và
chia sẻ đặc điểm tài nguyên tự nhiên và văn hóa như thành viên khối ASEAN lại
tháng nên chưa phản ánh được “tính mùa vụ” của du lịch.
có mối quan tiêu cực với cầu du lịch Việt Nam. Cuối cùng, giá du lịch được thể
Thứ hai, Luận án chưa đánh giá được mức ảnh hưởng của giá thay thế. hiện bởi chi phí sống tại Việt Nam điều chỉnh theo tỷ giá hối đoái giảm cũng là
Khách du lịch khi quyết định đi du lịch quốc tế, họ có thể lựa chọn nhiều điểm yếu tố kích cầu du khách đến Việt Nam.
đến khác ngoài Việt Nam. Như vậy giá cả của các quốc gia điểm đến cạnh
Ở cấp vi mô, phương pháp OLS được chứng minh là phù hợp để ước lượng
tranh với Việt Nam cũng có khả năng tác động tới cầu du lịch.
ảnh hưởng của các nhân tố tâm lý - xã hội tới thời gian lưu trú. Giới tính, quy mô
Thứ ba, chi phí vận chuyển đóng một vai trò quan trọng trong quá trình gia đình, đặt tour trọn gói, chi phí dự định đi du lịch, tài nguyên du lịch, chính
ra quyết định của khách du lịch nhưng chưa được kiểm định trong mô hình. trị, thể thao, cơ sở vật chất dịch vụ và gợi ý từ khách du lịch khác ảnh hưởng tích
Ở cấp vi mô, do đặc điểm bối cảnh địa lý nghiên cứu và phân khúc thị cực tới thời gian lưu trú trong khi tuổi, thời gian lên kế hoạch trước chuyến đi,
trường, nên kết quả nghiên cứu tại Việt Nam có thể tồn tại một số khác biệt với đánh giá lợi ích/ chi phí, sự lặp lại chuyến đi và nỗi sợ an toàn tác động tiêu cực
kết quả nghiên cứu trước đó. Hơn nữa, dữ liệu thu thập không thể đại diện cho đến thời gian lưu trú.
một tổng thể lớn để khái quát hóa thành lý thuyết. Bên cạnh đó, phương pháp
OLS không được coi là quá mạnh khi đánh giá các nhân tố tác động tới thời gian
lưu trú. Cuối cùng, nhân tố thu nhập là một nhân tố quan trọng trong phân tích
cầu. Tuy nhiên, đây là một vấn đề nhạy cảm đối với du khách nước ngoài nên
không thể thu thập được dữ liệu chính xác và đầy đủ, do đó, NCS đã không ước
lượng được tác động của biến thu nhập đối với thời gian lưu trú khách quốc tế ở
Việt Nam.

You might also like