Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 21

Chủ đề 7 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN

I. DỰA VÀO TÍNH CHIA HẾT ĐƯA VỀ BÀI TOÁN ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN.................................1
II. BIỂU THỊ MỘT ẨN THEO ẨN CÒN LẠI RỒI DÙNG TÍNH CHẤT CHIA HẾT...................................4
III. PHƯƠNG PHÁP XÉT SỐ DƯ KẾT HỢP TÍNH CHẤT CỦA SỐ NGUYÊN TỐ, SỐ CHÍNH
PHƯƠNG................................................................................................................................................................6
IV. PHƯƠNG PHÁP DÙNG BẤT ĐẲNG THỨC.............................................................................................10
V.DÙNG TÍNH CHẤT CỦA SỐ CHÍNH PHƯƠNG, HOẶC TẠO RA BÌNH PHƯƠNG ĐÚNG, HOẶC
TẠO THÀNH CÁC SỐ CHÍNH PHƯƠNG LIÊN TIẾP..................................................................................12
VI. PHƯƠNG TRÌNH BẬC3 VỚI HAI ẨN.......................................................................................................14
VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC 4 VỚI HAI ẨN....................................................................................................15
VIII. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA MŨ..................................................................................................................17

1
I. DỰA VÀO TÍNH CHIA HẾT ĐƯA VỀ BÀI TOÁN ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
Ví dụ 1. Tìm nghiệm nguyên của phương trình:
Lời giải
Giả sự tồn tại các số nguyên thỏa mãn điều kiện:
Dễ thấy: thay vào ta tìm được .

Suy ra nghiệm của phương trình là: .


Ví dụ 2. Tìm nghiệm nguyên của phương trình:
Lời giải

Biến đổi phương trình thành: .


Từ đó dễ tìm được các nghiệm là: .

Ví dụ 3. Tìm các cặp số nguyên thỏa mãn điều kiện: .


Lời giải
Đặt , phương trình đã cho trở thành:
từ đó suy ra . Giải các
trường hợp ra thu được cặp số thỏa mãn điều kiện là:

Ví dụ 4: Tìm các cặp số nguyên thỏa mãn điều kiện:


Lời giải

Ta viết lại phương trình:


Đặt: thì phương trình có dạng:

Nhận xét: là một nghiệm thì cũng là nghiệm nên ta chỉ cần xét

Khi đó ta thấy: nên suy ra: tương ứng với 3 giá trị của
2z+2y+7 ta có:
Giải các trường hợp chú ý nhận xét (*) ta suy ra phương trình có nghiệm là:

Ví dụ 5: Tìm các cặp số nguyên thỏa mãn điều kiện:


( Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 trường THPT chuyên KHTN – ĐHQG Hà Nội , 2014)
Lời giải
Ta viết lại phương trình:
là ước của 3
2
+ Giải ( Vô nghiệm)

+ Giải

+ Giải

+ Giải ( Vô nghiệm)
Vậy:
Ví dụ 6: Tìm các cặp số nguyên thỏa mãn điều kiện:
( Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên toán tin Amsterdam , 2018)
Lời giải
Ta viết lại phương trình:

Hay:

Ta có các trường hợp xả yra:

TH1: (loại)

TH2: ( thỏa mãn)

TH3: (loại)

TH4: ( thỏa mãn)


3
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất
Ví dụ 7: Tìm các cặp số nguyên thỏa mãn điều kiện:
Lời giải
Ta viết lại phương trình:
Vì và suy ra các khả năng có thể xảy ra là:

hoặc
Ta tìm được nghiệm:

4
II. BIỂU THỊ MỘT ẨN THEO ẨN CÒN LẠI RỒI DÙNG TÍNH CHẤT CHIA HẾT

Ví dụ 1. Tìm nghiệm nguyên của phương trình: .


Lời giải

Ta viết lại phương trình thành: .


Để là số nguyên thì 3 chia hết cho ; từ đó ta tìm được các cặp nghiệm
tương ứng là : .

Ví dụ 2. Tìm nghiệm nguyên của phương trình: .


Lời giải
Ta viết lại phương trình: , để ý rằng không phả là nghiệm của phương trình

nên suy ra hay

, đề . Từ đó ta tìm được các nghiệm của phương trình là:


.

Ví dụ 3. Tìm nghiệm nguyên của phương trình:


Lời giải
Sử dụng hằng đẳng thức: ta có: tương đương với
. Đặt với phương trình trở thành:

Suy ra . Do , suy ra điều


kiện cần là: , chú ý rằng .Từ đó ta tìm được suy ra các cặp nghiệm của
phương trình là: .
Chú ý: Với các phương trình đưa được về ẩn hoặc ta dung phép đặt ẩn phụ để chuyển
thành bài toán chia hết.

Ví dụ 4. Tìm các số nguyên dương thỏa mãn: .


Lời giải:
Từ giả thiết ta suy ra hay . Ta có phân tích sau:
suy ra hay với .
*Nếu thì .
5
Điều này vô lí do . Vậy . Từ đó tìm được
.

Ví dụ 5. Tìm các cặp số nguyên thỏa mãn điều kiện: .


Lời giải
Đặt , phương trình đã cho trở thành:
từ đó suy ra . Giải các trường
hợp ta thu được cặp số thỏa mãn điều kiện là:
.

6
III. PHƯƠNG PHÁP XÉT SỐ DƯ KẾT HỢP TÍNH CHẤT CỦA SỐ NGUYÊN TỐ, SỐ CHÍNH
PHƯƠNG
Để giải quyết tốt các bài toán theo dạng xét số dư ta cần lưu ý đến các tính chất :
+

+
+ thì :
+ Số chính phương không tận cùng bằng 2, 3, 7, 8.
+ Số chính phương chia hết cho số nguyên tố p thì chia hết cho .
+ Số chính phương chia cho 3 dư 0 hoặc 1.
+ Số chính phương chia cho 4 dư 0 hoặc 1.
+ Số chính phương chia cho 8 dư 0 hoặc 1 hoặc 4.
Ta xét các ví dụ sau:

Ví dụ 1. Tìm nghiệm nguyên của phương trình: .


Lời giải
Ta viết lại phương trình thành:
Ta thấy vế trái chia 3 dư 2 nên chia 3 dư 2.
Từ đó suy ra và thay vào ta tìm được
Vậy nghiệm của phương trình là:

Ví dụ 2. Tìm các số nguyên dương thỏa mãn: .


(Trích Đề tuyển sinh lớp 10 chuyên Toán ĐHSP Hà Nội, năm 2016)
Lời giải
Đặt suy ra với . Từ phương trình ta có:
. Vì nên

Suy ra . Nếu . Một số chính


phương chia 5 chỉ có thể dư 0; 1; 4. Suy ra điều này trái với giả thiết .
Vậy , do là cặp số duy nhất thỏa mãn: Từ đó tính được cặp
nghiệm của phương trình là: .

7
Ví dụ 3

Tìm các số nguyên tố thỏa mãn điều kiện:


Lời giải
Ta viết lại giả thiết thành:

Hay
Suy ra hay hoặc chia hết cho 2. Mặt khác ta có: nên cả 2 số
đều chia hết cho 2. Do đó , mà là số nguyên tố nên .
Thay vào ta tìm được .
Ví dụ 4
Tìm các số nguyên dương thỏa mãn:
Lời giải
Đặt suy ra với thay vào phương trình ta có:

Ta lại có:

Thật vậy giả sử giả sử


Mà . Như vậy ta có: không chia hết cho
Suy ra
Ví dụ 5

Tìm tất cả các cặp số tự nhiên thỏa mãn phương trình:


Lời giải

Đặt ta viết lại phương trình thành

Hay hay
hay

Tức là do là số tự nhiên nên ta suy ra


Ví dụ 6
Phương trình Pitago: Giải phương trình nghiệm nguyên:
Lời giải
8
Đặt khi đó phương trình trở thành .
Suy rat a chỉ cần giải phương trình (*) trong trường hợp .
Trong 3 số có ít nhất một số chẵn. Nếu z chẵn thì x,y cùng lẻ, khi đó
nhưng nên trường hợp này không thể xảy ra. Suy ra x hoặc y là số chẵn. Ta
giả sử x lẻ, y chẵn. Ta có: vì suy ra
đều là số chính phương lẻ. Suy ra tồn tại 2 số nguyên dương lẻ a,b sao cho

Vậy nghiệm của phương trình (*) là: với là các số


nguyên dương lẻ, và là số nguyên dương bất kì.
Ta cũng có thể viết nghiệm tổng quát của (*) theo cách:

Dùng điều kiện có nghiệm có phương tình bậc 2


Ví dụ 1
Tìm nghiệm nguyên của phương trình: .
Lời giải
Ta viết lại phương trình thành:
Coi đây là phương trình bặc 2 của x điều kiện của phương trình có nghiệm là:

thay vào ta tìm được các cặp nghiệm của phương trình là

Ví dụ 2
Tìm các số nguyên thỏa mãn phương trình:
Lời giải
Đặt với thay vào phương trình ta có:

.
.
Nếu thì (không thỏa mãn)
Nếu thì (không thỏa mãn).

9
Xét thử trực tiếp ta có thỏa mãn: Khi đó .
Vậy phương trình có 2 nghiệm: .
Ví dụ 3
Tìm nghiệm nguyên của phương trình .
(Tuyển sinh vào lớp 10 chuyên Vĩnh Phúc, 2018).
Lời giải
Ta có:
Để phương trình (1) có nghiệm nguyên x thì theo y phải là số chính phương.
Ta có .
chính phương nên .
+ Nếu thay vào phương trình (1), ta có

.
+ Nếu

+ Nếu
+Với , thay vào phương trình (1) ta có:

+ Với , thay vào phương trình (1) ta có


Vậy phương trình có 4 nghiệm nguyên: .

10
IV. PHƯƠNG PHÁP DÙNG BẤT ĐẲNG THỨC

Ví dụ 1
Tìm 3 số nguyên dương sao cho tổng của chúng bằng tích của chúng .
Lời giải
Cách 1: Gọi 3 số cần tìm là theo giả thiết ta có: với .

Giả sử 3 số cần tìm thỏa mãn:

Hoặc hoặc hoặc


Từ đó tìm được các số nguyên dương thỏa mãn là: và các hoán vị của nó.
Cách 2: Gọi 3 số cần tìm là theo giả thiết ta có: với .

Chia cho ta có: . Giả sử suy ra:

từ đó ta thu được kết quả như trên.


Ví dụ 3
Tìm 3 số nguyên dương sao cho tích của chúng gấp đôi tổng của chúng.
Lời giải:
Cách 1: Gọi 3 số cần tìm là theo giả thiết ta có: với

Giả sử
Từ đó ta tìm được các cặp nghiệm

Cách 2: Gọi 3 số cần tìm là theo giả thiết ta có: với

Suy ra .

Giả sử suy ra
Ví dụ 3
Tìm các cặp nghiệm số nguyên thỏa mãn .
(Đề tuyển sinh vào lớp 10 Trường THPT chuyên KHTN – ĐHQG Hà Nội, 2015).

11
Lời giải
Dễ thấy với hoặc không thỏa mãn.
Xét do vai trò như nhau, giả sử
Khi đó ta có
+ Nếu
+ Nếu
+ Nếu loại.
+ Nếu loại.
Đáp số:

12
V.DÙNG TÍNH CHẤT CỦA SỐ CHÍNH PHƯƠNG, HOẶC TẠO RA BÌNH PHƯƠNG ĐÚNG,
HOẶC TẠO THÀNH CÁC SỐ CHÍNH PHƯƠNG LIÊN TIẾP

Số chính phương là bình phương của một số tự nhiên;


+ Số chính phương không tận cùng bằng 2, 3, 7, 8
+ Số chính phương chia hết cho số nguyên tố p thì chia hết cho
+ Số chính phương chia cho 3 dư 0 hoặc 1
+ Số chính phương chia cho 4 dư 0 hoặc 1
+ Số chính phương chia cho 8 có số dư là 0 hoặc 1, hoặc 4.

Ta viết lại phương trình thành:

Cách 1: Từ phương trình ta suy ra thay vào để tìm

Cách 2: Từ phương trình ta suy ra chia hết cho 2 suy ra tận cùng là số lẻ. Suy ra tận

cùng là số lẻ. Suy ra . Từ đó, thay vào để tìm .

Ví dụ 2: Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình: .


Lời giải

Ta viết lại phương trình thành: , từ đó ta dễ

dàng tìm được các cặp số thỏa mãn điều kiện là:

Ví dụ 3: Tìm tất cả các số nguyên dương thỏa mãn và .


(Đề tuyển sinh Chuyên Tin Amsterdam, 2017)
Lời giải

Từ điều kiện suy ra thay vào điều kiện ban đầu ta có:

. Hay

, suy ra hoặc hoặc .

Nếu suy ra , nếu suy ra

Vậy có hai bộ 3 số thỏa mãn điều kiện là hoặc .

Ví dụ 4: Tìm nghiệm nguyên của phương trình:


Lời giải

Ta có

13
Suy ra

Từ đó tìm được các nghiệm là:

Ví dụ 5: Tìm tất cả các số nguyên thỏa mãn điều kiện: .


(Trích Đề tuyển sinh vào lớp 10 Trường THPT chuyên KHTN – ĐHQG Hà Nội, 2016)
Lời giải

Ta thấy là một nghiệm của phương trình.

Với giả sử thay vào phương trình ta được:

Do

Nếu từ đó tìm được các

cặp nghiệm

Nếu , kiểm tra không có giá trị nào


thỏa mãn.

14
VI. PHƯƠNG TRÌNH BẬC3 VỚI HAI ẨN
Ta cần kết hợp khéo léo đánh giá và đặt ẩn phụ để làm đơn giản cấu trúc phương trình.

Ví dụ 1: Tìm các nghiệm nguyên của phương trình:


Lời giải

Ta thấy:

Trường hợp 1: thay vào phương trình ta có:

Suy ra các nghiệm của phương trình:

Trường hợp 2: ta có suy


ra phương trình vô nghiệm.

Ví dụ 2: Tìm các nghiệm nguyên của phương trình:


Lời giải

Cách 1: Ta viết lại phương trình thành:

Đặt Ta có

Mặt khác ta có suy ra

Cuối cùng ta thay các trường hợp để tìm hoặc

Cách 2: Tạo ra phương trình bậc 2 để dùng điều kiện . Ta cần triệt tiêu .
Đặt thì phương trình trở thành:

Phương trình có nghiệm khi

. Từ đó lập bảng xét dấu

15
VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC 4 VỚI HAI ẨN

Cách 1: Phân tích đa thức thành nhân tử để tạo ra sau đó lập bảng giá trị hoặc quy
về giải hệ phương trình.
Cách 2: Tạo phương trình bậc 2 và đánh giá theo .

Ví dụ 1: Tìm nghiệm nguyên của phương trình:


Lời giải

Cách 1: Ta viết lại phương trình thành:


Từ đó quy về các trường hợp theo ước số của 9.

Cách 2: Viết lại phương trình thành: Đây là phương trình bậc 2 ẩn . Ta

có là số chính phương. Dựa vào các chữ số tận cùng để suy ra điều kiện.

Ví dụ 2: Tìm các số nguyên để là một số chính phương.


Lời giải

Cách 1: Đặt . Đặt .

Ta chứng minh:

Cách 2:

. Từ đó quy về giải các hệ phương trình.

Ví dụ 3: Tìm các số nguyên thỏa mãn:


Lời giải

Điều kiện:

+ Ta xét

+ Xét Do và có vai trò như nhau nên ta chỉ cần xét

Ta thấy đều dẫn đến vô nghiệm nên ta xét

16
Ta có là các ước số của

Mặt khác ta có: . Hay hoặc

Mặt khác, là số lẻ nên . Từ đó giải hệ ta tìm được

Ví dụ 4: Tìm tất cả các cặp số nguyên thỏa mãn đẳng thức .


Lời giải
Phương trình tương đương với

+) Nếu (mâu thuẫn vì nguyên).

+) Nếu và là nghiệm, ta suy ra cũng là nghiệm, mà mâu thuẫn.


+) Nếu (thỏa mãn).
Vậy là nghiệm duy nhất.

Ví dụ 5: Tìm tất cả các cặp số nguyên thỏa mãn


(Đề tuyển sinh lớp 10 Trường THPT chuyên KHKT – ĐHQG Hà Nội, 2015)
Lời giải
Dễ thấy với hoặc không thỏa mãn.

Xét do vai trò như nhau, giả sử

Khi đó ta có

Suy ra

+ Nếu

+ Nếu
+ Nếu loại
+ Nếu loại
Đáp số:

Ví dụ 6: Tìm nghiệm nguyên của phương trình


Lời giải

17
Đặt ta có:
ta phải có:

Đáp số:

18
VIII. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA MŨ
Kỹ thuật chính để giải phương trình dạng này là dựa vào tính chia hết để suy ra tính chẵn lẻ của
các biến qua đó đưa về phương trình tích hoặc phương trình ước số
Ví dụ 1: Tìm nghiệm nguyên của phương trình:
Lời giải
Nếu x < 0 thì vế trái là số hữu tỉ, vế phải là số nguyên nên phương trình không có nghiệm. Ta xét x
≥ 0.
Để ý rằng nếu (x;y) là một nghiệm của phương trình thì (x;-y) cũng là nghiệm. Nên ta chỉ cần xét
khi x, y ≥ 0.
Nếu x lẻ thì 2x = 22k + 1 = 2.4k chia 3 dư 2. Nên suy ra y2 chia 3 dư 2. Điều này vô lý, suy ra x chẵn.

{
k
y+ 2 =3 ⟹ 2.2 k =2 ⟹ k=0 ⟹ x=0 , y=2.
Đặt x = 2k. Ta có y2 – 22k = 3 ⟹ ( y +2 ) ( y−2 )=3 ⟹
k k
k
y−2 =1
Vậy phương trình có 2 nghiệm là (0;2) , (0; -2)
Ví dụ 2: Tìm nghiệm nguyên của phương trình: 2x + 57 = y2.
Lời giải
Nhận xét :
Nếu x < 0 thì phương trình vô nghiệm.
Nếu x lẻ thì 2x chia 3 dư 2, 2x + 57 chia 3 dư 2. Điều này không thể xảy ra vì số chính phương khi
chia 3 chỉ có thể dư 0 hoặc 1.
Vậy x là số chẵn, xét x≥ 0 , không mất tính tổng quát ta giả sử y ≥ 0 đặt x = 2k ta có:
2x + 57 = y2 ⟹ y 2−22 k =57 ⇔ ( y−2 k )( y+ 2k )=1.57=3.19

{
n
y−2 =1 ⟹ 2. 2n=56 vô nghiệm
TH1: n .
y +2 =57

{
n
y−2 =3 ⟹ 2.2 n=16 ⟹ n=3 ⟹ y=11, x=6
TH2: n .
y +2 =19
Vậy phương trình có 2 nghiệm là (6; 11) , (6; -11)

Ví dụ 3: Tìm nghiệm tự nhiên của phương trình:


Lời giải

Ta viết lại phương trình thành:


Thay ta có:
Vậy phương trình có nghiệm là (x; y) = ( 3; 2)
Ví dụ 4: Tìm nghiệm tự nhiên của phương trình
Lời giải
Ta viết lại phương trình thành: suy ra tồn tại các số m, n , sao cho

thay ta có:

19
Để ý rằng: Nếu thì
Xét là một nghiệm
Xét là một nghiệm
Vậy phương trình có các nghiệm là: (x;y) = (0; 0), (1; 2)
Cách khác: Xét , nếu thì vế phải chia hết cho 4, suy ra chia 4 dư 3. Điều này là vô
lý, vì chia 4 chỉ có thể dư 0 hoặc 1. Vậy

Ví dụ 5: Tìm nghiệm tự nhiên của các phương trình


a) b)
c) d) ( x, y phân biệt)
Lời giải

a) Ta viết lại phương trình thành: với

Nếu m > 0 thì vế phải chia hết cho 3, suy ra chia hết cho 3, suy ra chia 3 dư 2. Điều này không
xảy ra vì x2 chia 3 chỉ có thể dư 0 hoặc 1.
Nếu . Vậy phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) = (0; 0)

b) Ta viết lại phương trình thành: suy ra

Để ý rằng với m, n > 1 thì là số chẵn , suy ra


Ta xét , xét
Vậy phương trình có các nghiệm là (x; y) = (0; 0); (1; 1)
c) Ta viết lại phương trình thành . Do x là số nguyên tố nên là các lũy
thừa của x.
Đặt , suy ra là ước của

2. Suy ra , tức là x = 3, m = 0, n = 1 hoặc x = 2, m = 1, n = 1.


Tóm lại phương trình có các nghiệm (2; 3; 3), (3; 1; 2)

d) Giả sử . Ta viết lại phương trình thành: .


Đặt Theo đề bài ta có:
Nếu vô lý, vậy
Ta luôn chứng minh được: với . Thật vậy:
Xét k = 3 ta có: luôn đúng ( do ), giả sử bất đẳng thức đúng với k = m tức là:
với mọi m > 3, ta chứng minh bất đẳng thức cũng đúng với k = m + 1.

20
Thật vậy: . Vậy (*) không có nghiệm khi .
Xét . Vậy phương trình có các nghiệm là (2; 4), (4; 2).

21

You might also like