ĐỀ THI THỬ HKII LỚP 10 SỐ 18

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 15

ĐỀ THI THỬ HKII LỚP 10 SỐ 18

ĐỀ BÀI
I/ TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Một người có 3 cái quần khác nhau, 7 cái áo khác nhau. Để chọn một cái quần hoặc một cái áo thì
số cách chọn khác nhau là:
A. 10 . B. 3 . C. 7 . D. 21 .
Câu 2. Bạn Hoàng có 5 cái quần dài khác nhau, 7 cái áo dài khác nhau. Để chọn một bộ quần áo thì số
cách chọn khác nhau là:
A. 5 . B. 12 . C. 7 . D. 35 .
Câu 3. [Mức độ 1] Từ các số 1, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có bốn chữ số đôi một khác
nhau?
A. 4 4 . B. 4! . C. 1 . D. 4 .
Câu 4. [Mức độ 2] Một tổ có 7 bạn nam và 3 bạn nữ. Số cách sắp xếp 10 bạn trên thành một hàng dọc
sao cho các bạn cùng giới thì đứng cạnh nhau là:
A. 60488 . B. 60580 . C. 60480 . D. 60680 .
Câu 5. [Mức độ 1] Từ các chữ số: 1, 2,3, 4,5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số đôi một
khác nhau?
A. 100 . B. 60 . C. 6 . D. 10 .
Câu 6. [Mức độ 2] Từ các chữ số: 0,1, 2,3, 4,6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số đôi một
khác nhau?
A. 120 . B. 100 . C. 60 . D. 66 .
Câu 7. [Mức độ 1] Có bao nhiêu cách chọn hai cây viết chì trong 10 cây khác nhau
A. 20 . B. 45 . C. 100 . D. 5 .
Câu 8. [Mức độ 2] Số tập con gồm hai phần tử của tập hợp A có 12 phần tử là
A. 66 . B. 132 . C. 12 . D. 36 .
Khai triển nhị thức ( a + b ) , ta được biểu thức
4
Câu 9.
A. C40a4 − C41a3b + C42a2b2 − C43ab3 + C44b4 . B. C40a4 + C41ab + C42a2b2 + C43a3b3 + C44b4 .
C. C41a4 + C42a3b + C43a2b2 + C44ab3 + C45b4 . D. C40a4 + C41a3b + C42a2b2 + C43ab3 + C44b4 .
Câu 10. [Mức độ 1] Đại lượng nào sau đây phản ánh mức độ sai lệch giữa số đúng và số gần đúng?
A. Số đúng. B. Sai số tuyệt đối. C. Số gần đúng. D. Sai số tương đối.
Câu 11. [Mức độ 2] Viết số quy tròn của số 345678910 đến hàng nghìn.
A. 345678000 . B. 345678 . C. 345679000 . D. 345679 .

Câu 12. [Mức độ 1] Cho bảng số liệu thống kê điểm kiểm tra 1 tiết môn Toán của 40 học sinh như sau:

Mốt ( M 0 ) của bảng số liệu thống kê trên là

A. M 0 = 40 . B. M 0 = 18 . C. M 0 = 6 . D. M 0 = 10

Câu 13. Thống kê số cuốn sách mỗi bạn trong lớp đã đọc trong năm 2023, bạn Minh thu được kết quả như
bảng sau. Hỏi trong năm 2023, trung bình mỗi bạn trong lớp đọc bao nhiêu cuốn sách?

A. 5, 694 . B. 5,925 . C. 5,55 . D. 5, 057 .

Câu 14. Bảng sau cho biết thời gian chạy cự li 100m của các bạn trong lớp (đơn vị giây)
Thời gian 12 13 14 15 16

Số bạn 4 7 3 13 8

Hãy tính thời gian chạy trung bình cự li 100m của các bạn trong lớp.

A. 12, 094 . B. 12, 245 . C. 14, 4 . D. 14, 75 .

Câu 15. [Mức độ 2] Cho dãy số liệu thống kê 1,2,3, 4,5,6,7,8 Độ lệch chuẩn của dãy số liệu thống kê gần
bằng?
A. 2.30 B. 3.30 C. 4.30 D. 5.30

Câu 16. [Mức độ 2] Lớp 2A có 9 học sinh nữ và 7 học sinh nam. Chọn ngẫu nhiên 5 học sinh tham gia đội
văn nghệ của lớp. Xác suất để 5 người được chọn là nữ:
3 1 5 1
A. . B. . C. . D. .
104 208 7 2
Câu 17. [Mức độ 2] Một bình đựng 5 quả cầu xanh, 4 quả cầu đỏ và 3 quả cầu vàng. Chọn ngẫu nhiên 3 quả
cầu. Xác suất để được 3 quả cầu khác màu là
3 3 3 3
A. . B. . C. . D. .
7 5 14 11
Câu 18. [Mức độ 2] Chi đoàn lớp 10A có 20 đoàn viên trong đó có 12 đoàn viên nam và 8 đoàn viên nữ.
Tính xác suất khi chọn 3 đoàn viên có ít nhất 1 đoàn viên nữ.
46 251 11 110
A. . B. . C. . D. .
57 285 7 570
Câu 19. Cho đa giác đều 24 đỉnh nội tiếp đường tròn tâm O . Có bao nhiêu hình chữ nhật (không phải hình
vuông) có đỉnh thuộc 24 đỉnh của đa giác?
A. 6 . B. 66 . C. 60 . D. 12 .

Câu 20. [Mức độ 2] Trong một hộp có đựng 10 thẻ được đánh số từ 1 đến 10. Lẫy ngẫu nhiên 1 thẻ trong
hộp, xác suất để thẻ lấy được là một số nguyên tố bằng
1 2 3 1
A. . B. . C. . D. .
2 5 10 3
Câu 21. [Mức độ 2] Trên giá sách có 4 quyển sách toán khác nhau, 3 quyển sách lý khác nhau và 2 quyển
sách hóa khác nhau. Lấy ngẫu nhiên 3 quyển sách. Tính xác suất để trong ba quyển sách lấy ra có
đúng một quyển sách toán.
2 3 37 10
A. . B. . C. . D.
7 4 42 21
Câu 22. [Mức độ 1] Trong mặt phẳng Oxy , cho hai điểm A ( 3; – 2 ) , B (1; 4 ) . Tọa độ vectơ AB là
A. ( 2;1) . B. ( −2;6 ) . C. ( 2; −6 ) . D. ( 5; −3) .

Câu 23. [Mức độ 2] Trong mặt phẳng Oxy , cho hai vectơ a = ( 3 − x ; – 2 ) , b = (1; y − 4 ) . Giá trị của x và
y để a = b là
A. x = 5; y = 5 . B. x = 4; y = −6 . C. x = −2; y = 2 . D. x = 2; y = 2 .

Câu 24. [Mức độ 1] Đường thẳng đi qua điểm A (1; −2 ) và nhận n ( −2; 4 ) là vectơ pháp tuyến có phương
trình là:
A. x + 2 y + 4 = 0 . B. x − 2 y + 4 = 0 . C. x − 2 = 0 . D. x − 2 y − 5 = 0 .

 x = −1 + 3t
Câu 25. [Mức độ 1] Cho đường thẳng d có phương trình tham số là:  . Phương trình tổng quát
y = 2−t
của d
A. 3 x − y + 5 = 0 . B. x + 3 y = 0 . C. x + 3 y − 5 = 0 . D. 3 x − y + 2 = 0 .
Câu 26. [Mức độ 2] Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , đường trung trực của đoạn thẳng AB với
A ( 0;1) , B ( 4; − 1) có phương trình tổng quát là:
A. 2 x − y − 1 = 0 . B. x + 2 y − 2 = 0 . C. 2 x − y + 1 = 0 . D. 2 x − y − 4 = 0 .

Câu 27. [Mức độ 1] Phương trình của đường thẳng nào sau đây, song song với đường thẳng x − 2 y − 4 = 0
?
A. −2 x + 4 y + 8 = 0 . B. x + 3 y − 4 = 0 . C. x − 2 y + 3 = 0 . D. 2 x + y − 1 = 0 .

Câu 28. [Mức độ 1] Khoảng cách từ điểm A ( −1; 2 ) đến đường thẳng (  ) : 4 x − 3 y − 5 = 0 là:
A. 5 . B. 3 . C. −7 . D. 9 .

Câu 29. [Mức độ 2] Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , tìm m để khoảng cách từ điểm A ( m ;2 ) đến thẳng
(  ) : 3x − 4 y − 1 = 0 bằng 3 .
 m = −3 m = 0 m = 1  m = −1
A.  . B.  . C.  . D.  .
m = 0 m = 3  m = −4 m = 4

Câu 30. [Mức độ 1] Tìm tâm và bán kính của đường tròn có phương trình: ( x − 1)2 + ( y + 2)2 = 4
A. I (−1; 2), R = 4 . B. I (1; −2), R = 4 . C. I (−1; 2), R = 2 . D. I (1; −2), R = 2 .

Câu 31. [Mức độ 1] Điểm nào sau đây thuộc đường tròn có phương trình x 2 + y 2 − 2 x + 4 y + 1 = 0
A. M (0;1) . B. M ( −1;1) . C. M (1; 0) . D. M (2;3) .

Câu 32. [Mức độ 2] Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phương trình đường tròn tâm I ( −2;1) tiếp xúc với đường
thẳng  : 3x + 4 y + 12 = 0 là:
A. ( x + 2 ) + ( y − 1) = 8 . B. ( x + 2 ) + ( y − 1) = 4 .
2 2 2 2

C. ( x + 2 ) + ( y − 1) = 16 . D. ( x + 2) + ( y − 1) = 25 .
2 2 2 2

Câu 33. [Mức độ 2] Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phương trình của đường tròn ( C ) có tâm I ( 3;1) , cắt
 x = 1 + 3t
đường thẳng  :  theo dây cung có độ dài bằng 6 là
 y = −3 − 4t
A. ( x − 3) + ( y − 1) = 25 . B. ( x − 3) + ( y − 1) = 5 .
2 2 2 2

C. ( x + 3) + ( y + 1) = 25 . D. ( x − 3) + ( y − 1) = 7 .
2 2 2 2

Câu 34. [Mức độ 1] Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , viết phương trình chính tắc của parabol ( P ) biết ( P ) có
tiêu điểm F ( 3;0 ) .
A. y 2 = 6 x . B. y 2 = 3 x . C. y = 6 x 2 . D. y 2 = 12 x .

Câu 35. [Mức độ 2] Cho hypebol ( H ) có phương trình 25 x 2 − 16 y 2 = 400 . Tiêu cự của hypebol đã cho là?
A. F1 F2 = 6 . B. F1F2 = 2 41 . C. F1 F2 = 18 . D. F1 F2 = 41 .

II/ TỰ LUẬN
Câu 36. [Mức độ 3] Đội văn nghệ của nhà trường gồm 6 học sinh lớp 12A, 4 học sinh lớp 12B và 3 học
sinh lớp 12C. Chọn ngẫu nhiên 5 học sinh từ đội văn nghệ để biễu diễn trong lễ bế giảng. Hỏi có
bao nhiêu cách chọn sao cho lớp nào cũng có học sinh được chọn?
Câu 37. [Mức độ 3] Cho các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 7, 8, 9 . Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 8 chữ
số khác nhau trong đó số 1 phải đứng trước số 2 , số 5 phải đứng trước số 7 .
Câu 38. [Mức độ 3] Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường tròn ( C ) : ( x + 2 ) + ( y − 2 ) = 2 có
2 2

tâm I và điểm M ( −3; 2 ) . Lập phương trình đường thẳng d qua M cắt ( C ) tại 2 điểm phân biệt
A, B sao cho diện tích tam giác IAB lớn nhất.
x2 y 2
Câu 39. [Mức độ 4] Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho Elip ( E ) : + = 1 . Tìm tọa độ các điểm A và
16 1
B thuộc ( E ) , có hoành độ dương sao cho tam giác OAB cân tại O và có diện tích lớn nhất.

GIẢI CHI TIẾT


I/ TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Một người có 3 cái quần khác nhau, 7 cái áo khác nhau. Để chọn một cái quần hoặc một cái áo thì
số cách chọn khác nhau là:
A. 10 . B. 3 . C. 7 . D. 21 .
Lời giải
FB tác giả: Phan Văn Du

GVPB: Phó Văn Giang


Nếu chọn một cái quần thì sẽ có 3 cách.

Nếu chọn một cái áo thì sẽ có 7 cách.

Theo qui tắc cộng, ta có 3 + 7 = 10 (cách chọn).

Câu 2. Bạn Hoàng có 5 cái quần dài khác nhau, 7 cái áo dài khác nhau. Để chọn một bộ quần áo thì số
cách chọn khác nhau là:
A. 5 . B. 12 . C. 7 . D. 35 .
Lời giải
FB tác giả: Phan Văn Du

GVPB: Giang Phó


Chọn một cái quần dài thì sẽ có 5 cách.

Chọn một cái áo dài thì sẽ có 7 cách.

Theo qui tắc nhân, ta có 7.5 = 35 (cách chọn).

Câu 3. [Mức độ 1] Từ các số 1, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có bốn chữ số đôi một khác
nhau?
A. 4 4 . B. 4! . C. 1 . D. 4 .
Lời giải

FB tác giả: Giang Phó


GVPB: Nguyễn Minh Thúy

Mỗi một số tự nhiên có bốn chữ số đôi một khác nhau được lập là một hoán vị của bốn phần tử 1 ,
3 , 4 , 5 nên số số tự nhiên cần tìm là: 4! ( số).
Câu 4. [Mức độ 2] Một tổ có 7 bạn nam và 3 bạn nữ. Số cách sắp xếp 10 bạn trên thành một hàng dọc
sao cho các bạn cùng giới thì đứng cạnh nhau là:
A. 60488 . B. 60580 . C. 60480 . D. 60680 .
Lời giải
FB tác giả: Giang Phó.
GVPB: Thuy Minh

+ Xếp hai nhóm nam và nữ vào hàng dọc có: 2! ( cách).


+ Ứng với mỗi các xếp ở trên thì trong nhóm nam có 7! cách sắp xếp các bạn nam và trong nhóm
nữ có 3! cách sắp xếp các bạn nữ.
+ Vậy số cách sắp xếp thoả mãn yêu cầu bài toán là: 2.3!.7! = 60480 (cách).

Câu 5. [Mức độ 1] Từ các chữ số: 1, 2,3, 4,5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số đôi một
khác nhau?
A. 100 . B. 60 . C. 6 . D. 10 .
Lời giải

FB tác giả: Thuy Minh


GVPB: Oanh Trần

Mỗi số tự nhiên có ba chữ số đôi một khác nhau được lập là một chỉnh hợp chập 3 của 5 phần tử
đã cho nên số các số cần tìm là: A53 = 60 (số). Chọn B

Câu 6. [Mức độ 2] Từ các chữ số: 0,1, 2,3, 4,6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số đôi một
khác nhau?
A. 120 . B. 100 . C. 60 . D. 66 .
Lời giải
FB tác giả: Oanh Trần

GVPB: Phạm Hải Dương

Để lập số abc thỏa mãn yêu cầu bài toán ta thực hiện liên tiếp 2 bước sau:

Bước 1: Chọn a có 5 cách chọn

Bước 2: Chọn bc có A52 cách chọn

Theo quy tắc nhân ta có 5. A52 = 100 (số). Chọn B

Câu 7. [Mức độ 1] Có bao nhiêu cách chọn hai cây viết chì trong 10 cây khác nhau
A. 20 . B. 45 . C. 100 . D. 5 .
Lời giải
FB tác giả: DuongPham

GVPB: Nam Nguyễn

Số cách chọn hai cây viết chì trong 10 cây khác nhau C10
2
= 45 .

Câu 8. [Mức độ 2] Số tập con gồm hai phần tử của tập hợp A có 12 phần tử là
A. 66 . B. 132 . C. 12 . D. 36 .
Lời giải
FB tác giả: Nam Nguyen
GVPB: Phuong Hong Nguyen

Mỗi tập con có hai phần tử là một tổ hợp chập hai của 12 phần tử. Số tập con gồm hai phần tử của
tập hợp A là C122 = 66 . Chọn A
Khai triển nhị thức ( a + b ) , ta được biểu thức
4
Câu 9.
A. C40a4 − C41a3b + C42a2b2 − C43ab3 + C44b4 . B. C40a4 + C41ab + C42a2b2 + C43a3b3 + C44b4 .
C. C41a4 + C42a3b + C43a2b2 + C44ab3 + C45b4 . D. C40a4 + C41a3b + C42a2b2 + C43ab3 + C44b4 .
Lời giải

FB tác giả: Phương Hồng Nguyễn


GVPB: HangNguyen

Ta có ( a + b ) = C40 a 4 + C41a3b + C42 a 2b2 + C43ab3 + C44b4 .


4

Đáp án D.
Câu 10. [Mức độ 1] Đại lượng nào sau đây phản ánh mức độ sai lệch giữa số đúng và số gần đúng?
A. Số đúng. B. Sai số tuyệt đối. C. Số gần đúng. D. Sai số tương đối.

Lời giải
FB tác giả: Trần Cao Hoàng. Phản biện: Trần Quốc Đại

Chọn B
Câu 11. [Mức độ 2] Viết số quy tròn của số 345678910 đến hàng nghìn.
A. 345678000 . B. 345678 . C. 345679000 . D. 345679 .

Lời giải
FB tác giả: Trần Cao Hoàng. Phản biện: Trần Quốc Đại

Chọn C
Do số quy tròn đến hàng nghìn và chữ số sau hàng quy tròn là 9 nên ta thay thế chữ số 8 của hàng
nghìn thành chữ số 9 . Vậy số quy tròn là 345679000 .

Câu 12. [Mức độ 1] Cho bảng số liệu thống kê điểm kiểm tra 1 tiết môn Toán của 40 học sinh như sau:

Mốt ( M 0 ) của bảng số liệu thống kê trên là

A. M 0 = 40 . B. M 0 = 18 .

C. M 0 = 6 . D. M 0 = 10

Lời giải
FB tác giả: Trần Gia. Phản biện: Trần Cao Hoàng
Chọn C
M 0 = 6 do số điểm 6 có tần suất xuất hiện nhiều nhất là 18 lần.
Câu 13. Thống kê số cuốn sách mỗi bạn trong lớp đã đọc trong năm 2023, bạn Minh thu được kết quả như
bảng sau. Hỏi trong năm 2023, trung bình mỗi bạn trong lớp đọc bao nhiêu cuốn sách?

A. 5, 694 . B. 5,925 . C. 5,55 . D. 5, 057 .


Lời giải

FB tác giả: Trần Quốc Đại. Phản biện: Trần Gia


Chọn D
Số bạn học sinh trong lớp là n = 6 + 10 + 3 + 8 + 8 = 35 (bạn)

Trong năm 2023, trung bình mỗi bạn trong lớp đọc số cuốn sách là:

6.3 + 10.4 + 3.5 + 8.6 + 8.7


x= = 5,057
35
Câu 14. Bảng sau cho biết thời gian chạy cự li 100m của các bạn trong lớp (đơn vị giây)
Thời gian 12 13 14 15 16

Số bạn 4 7 3 13 8

Hãy tính thời gian chạy trung bình cự li 100m của các bạn trong lớp.
A. 12, 094 . B. 12, 245 . C. 14, 4 . D. 14, 75 .

Lời giải

FB tác giả: Trần Quốc Đại. Phản biện: Trần Gia


Chọn C
Số bạn học sinh trong lớp là n = 4 + 7 + 3 + 13 + 8 = 35 (bạn)

Thời gian chạy trung bình cự li 100m của các bạn trong lớp là:
4.12 + 7.13 + 3.14 + 13.15 + 8.16
x= = 14, 4
35

Câu 15. [Mức độ 2] Cho dãy số liệu thống kê 1,2,3, 4,5,6,7,8 Độ lệch chuẩn của dãy số liệu thống kê gần
bằng?
A. 2.30 B. 3.30 C. 4.30 D. 5.30

Lời giải
FB tác giả: Trần Gia. Phản biện: Trần Cao Hoàng

Chọn A
1
x = (1.1 + 2.1 + 3.1 + 4.1 + 5.1 + 6.1 + 7.1 + 8.1) = 4,5
8
1
s2 = 1.(1 − 4,5)2 + 1.(2 − 4,5)2 ++ 1.(8 − 4,5)2  = 5,25
8
 s = s2  2,30 .
Câu 16. [Mức độ 2] Lớp 2A có 9 học sinh nữ và 7 học sinh nam. Chọn ngẫu nhiên 5 học sinh tham gia đội
văn nghệ của lớp. Xác suất để 5 người được chọn là nữ:
3 1 5 1
A. . B. . C. . D. .
104 208 7 2
Lời giải

FB tác giả: Huệ Lê


Người PB:Thanh Huyền
n (  ) = C165 = 4368

Gọi A là biến cố: “5 người được chọn là nữ”. Khi đó, n ( A ) = C95 = 126 .

n ( A) 3
Vậy xác suất để 5 người được chọn là nữ là: P ( A ) = = .
n () 104

Câu 17. [Mức độ 2] Một bình đựng 5 quả cầu xanh, 4 quả cầu đỏ và 3 quả cầu vàng. Chọn ngẫu nhiên 3 quả
cầu. Xác suất để được 3 quả cầu khác màu là
3 3 3 3
A. . B. . C. . D. .
7 5 14 11
Lời giải
FB tác giả: Hùng Nguyễn

Người PB:Hoàng Thúy


Ta có n (  ) = C123 = 220 .

Gọi A là biến cố “chọn được 3 quả cầu khác màu”. Ta có n ( A) = 5.4.3 = 60 .

n ( A) 60 3
Suy ra P ( A) = = = .
n () 220 11

Vậy chọn đáp án. D.


Câu 18. [Mức độ 2] Chi đoàn lớp 10A có 20 đoàn viên trong đó có 12 đoàn viên nam và 8 đoàn viên nữ.
Tính xác suất khi chọn 3 đoàn viên có ít nhất 1 đoàn viên nữ.
46 251 11 110
A. . B. . C. . D. .
57 285 7 570
Lời giải

FB tác giả:Nguyễn Khắc Sâm


Người PB:Cường Đỗ Văn
Số phần tử của không gian mẫu: C20
3
= 1140
Gọi A là biến cố chọn được ít nhất 1 đoàn viên nữ
Gọi A là biến cố chọn được 3 đoàn viên là nam: C123 = 220

( )
P A =
220 11
=
1140 57
 P ( A) = 1 −
11 46
=
57 57
.

Câu 19. Cho đa giác đều 24 đỉnh nội tiếp đường tròn tâm O . Có bao nhiêu hình chữ nhật (không phải hình
vuông) có đỉnh thuộc 24 đỉnh của đa giác?
A. 6 . B. 66 . C. 60 . D. 12 .

Lời giải
FB tác giả: Dương Đức Trí

GVPB: Phan Văn Du


Có 12 đường chéo đi qua tâm đường tròn. Cứ hai đường chéo qua tâm ta có được 1 hình chữ nhật
(có thể là hình vuông). Số hình chữ nhật là C122 = 66 .

Hai đường chéo vuông góc nhau có 6 cặp nên có 6 hình vuông.
Vậy số hình chữ nhật không phải là hình vuông là 66 − 6 = 60 hình.

Câu 20. [Mức độ 2] Trong một hộp có đựng 10 thẻ được đánh số từ 1 đến 10. Lẫy ngẫu nhiên 1 thẻ trong
hộp, xác suất để thẻ lấy được là một số nguyên tố bằng
1 2 3 1
A. . B. . C. . D. .
2 5 10 3
Lời giải

FB tác giả: Hoàng Thúy


Người PB:Nguyễn Thị Vân

Gọi A là biến cố: “Thẻ lấy được là một số nguyên tố”


Các số nguyên tố từ 1 đến 10 là: 2,3,5, 7 .

 n ( A) = 4 .

2
Vậy P ( A ) = .
5

Câu 21. [Mức độ 2] Trên giá sách có 4 quyển sách toán khác nhau, 3 quyển sách lý khác nhau và 2 quyển
sách hóa khác nhau. Lấy ngẫu nhiên 3 quyển sách. Tính xác suất để trong ba quyển sách lấy ra có
đúng một quyển sách toán.
2 3 37 10
A. . B. . C. . D.
7 4 42 21
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Thị Vân

Người PB:Hùng nguyễn


Số phần tử của không gian mẫu là n (  ) = C93 = 84.
Gọi A là biến cố ‘Trong 3 quyển sách lấy ra có đúng 1 quyển sách toán.’
Số cách lấy 1 quyển sách toán : C 41
Số cách lấy hai quyển sách còn lại mà không có sách toán là : C52
Số kết quả thuận lợi cho biến cố A là n ( A) = C41 .C52 = 40
40 10
Ta có xác suất của biến cố A là P ( A ) = = .
84 21
Câu 22. [Mức độ 1] Trong mặt phẳng Oxy , cho hai điểm A ( 3; – 2 ) , B (1; 4 ) . Tọa độ vectơ AB là
A. ( 2;1) . B. ( −2;6 ) . C. ( 2; −6 ) . D. ( 5; −3) .

Lời giải
FB tác giả: Hiền Nguyễn
GVPB: Cô Chủ Nhiệm

Ta có: AB = ( xB − xA ; yB − y A ) = ( −2;6 ) .

Câu 23. [Mức độ 2] Trong mặt phẳng Oxy , cho hai vectơ a = ( 3 − x ; – 2 ) , b = (1; y − 4 ) . Giá trị của x và
y để a = b là
A. x = 5; y = 5 . B. x = 4; y = −6 . C. x = −2; y = 2 . D. x = 2; y = 2 .

Lời giải
FB tác giả: Hiền Nguyễn
GVPB: Cô Chủ Nhiệm

3 − x = 1 x = 2
Ta có: a = b    . Vậy x = 2; y = 2 .
−2 = y − 4 y = 2

Câu 24. [Mức độ 1] Đường thẳng đi qua điểm A (1; −2 ) và nhận n ( −2; 4 ) là vectơ pháp tuyến có phương
trình là:
A. x + 2 y + 4 = 0 . B. x − 2 y + 4 = 0 . C. x − 2 = 0 . D. x − 2 y − 5 = 0 .

Lời giải

FB tác giả:Nguyễn Đức Kiên


FB phản biện: Hồ Thị Kim Oanh

Theo đề ta có đường thẳng d đi qua điểm A (1; −2 ) và nhận n ( −2; 4 ) là véctơ pháp tuyến nên
phương trình d : −2 ( x − 1) + 4 ( y + 2 ) = 0  −2 x + 4 y + 10 = 0  x − 2 y − 5 = 0 .
 x = −1 + 3t
Câu 25. [Mức độ 1] Cho đường thẳng d có phương trình tham số là:  . Phương trình tổng quát
y = 2−t
của d
A. 3 x − y + 5 = 0 . B. x + 3 y = 0 . C. x + 3 y − 5 = 0 . D. 3 x − y + 2 = 0 .

Lời giải
FB tác giả:Nguyễn Đức Kiên
FB phản biện: Hồ Thị Kim Oanh

 x = −1 + 3t
Từ phương trình d ta có   x + 3y = 5  x + 3y − 5 = 0 .
3 y = 6 − 3t
Câu 26. [Mức độ 2] Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , đường trung trực của đoạn thẳng AB với
A ( 0;1) , B ( 4; − 1) có phương trình tổng quát là:
A. 2 x − y − 1 = 0 . B. x + 2 y − 2 = 0 . C. 2 x − y + 1 = 0 . D. 2 x − y − 4 = 0 .

Lời giải
FB tác giả: Hồ Thị Kim Oanh
FB phản biện: Diệp Tuân

Đường trung trực của đoạn AB đi qua trung điểm I ( 2;0 ) của AB và có véc tơ pháp tuyến là
AB = ( 4; −2 ) nên có phương trình tổng quát là:

4 ( x − 2) − 2 ( y − 0) = 0  4x − 2 y − 8 = 0  2 x − y − 4 = 0 .

Câu 27. [Mức độ 1] Phương trình của đường thẳng nào sau đây, song song với đường thẳng x − 2 y − 4 = 0
?
A. −2 x + 4 y + 8 = 0 . B. x + 3 y − 4 = 0 . C. x − 2 y + 3 = 0 . D. 2 x + y − 1 = 0 .

Lời giải
FB tác giả: Kim Liên
FB phản biện: Hoa Nguyen
1 −2 −4
Vì: = 
1 −2 3

Câu 28. [Mức độ 1] Khoảng cách từ điểm A ( −1; 2 ) đến đường thẳng (  ) : 4 x − 3 y − 5 = 0 là:
A. 5 . B. 3 . C. −7 . D. 9 .

Lời giải
FB tác giả: Kim Liên
FB phản biện: Hoa Nguyen

4. ( −1) − 3.2 − 5
Ta có: d ( A,  ) = = 3.
4 2 + ( −3 )
2

Câu 29. [Mức độ 2] Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , tìm m để khoảng cách từ điểm A ( m ;2 ) đến thẳng
(  ) : 3x − 4 y − 1 = 0 bằng 3 .
 m = −3 m = 0 m = 1  m = −1
A.  . B.  . C.  . D.  .
m = 0 m = 3  m = −4 m = 4

Lời giải
FB tác giả: Hồ Thị Kim Oanh
FB phản biện: Diệp Tuân

6m − 9  2m − 3 = 5 m = 4
d ( A;  ) = = 3  6m − 9 = 15  2m − 3 = 5    .
32 + ( −4 )
2
 2m − 3 = −5  m = −1

Câu 30. [Mức độ 1] Tìm tâm và bán kính của đường tròn có phương trình: ( x − 1)2 + ( y + 2)2 = 4
A. I (−1; 2), R = 4 . B. I (1; −2), R = 4 . C. I (−1; 2), R = 2 . D. I (1; −2), R = 2 .

Lời giải
FB tác giả: Huyen Nguyen
FB phản biện: Chi Mai
Chọn D

Câu 31. [Mức độ 1] Điểm nào sau đây thuộc đường tròn có phương trình x 2 + y 2 − 2 x + 4 y + 1 = 0
A. M (0;1) . B. M ( −1;1) . C. M (1; 0) . D. M (2;3) .

Lời giải
FB tác giả: Huyen Nguyen
FB phản biện: Chi Mai
Ta có:
Đáp án A: thay x = 0, y = 1 vào PTĐT ta được: 6 = 0 điểm này không thuộc đường tròn.

Đáp án B: thay x = −1, y = 1 vào PTĐT ta được: 9 = 0 điểm này không thuộc đường tròn.

Đáp án C: thay x = 1, y = 0 vào PTĐT ta được: 0 = 0 điểm này thuộc đường tròn.
Câu 32. [Mức độ 2] Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phương trình đường tròn tâm I ( −2;1) tiếp xúc với đường
thẳng  : 3x + 4 y + 12 = 0 là:
A. ( x + 2 ) + ( y − 1) = 8 . B. ( x + 2 ) + ( y − 1) = 4 .
2 2 2 2

C. ( x + 2 ) + ( y − 1) = 16 . D. ( x + 2) + ( y − 1) = 25 .
2 2 2 2

FB tác giả: Đinh Thị Duy Phương


FB phản biện: Hằng Phùng

Lời giải
Đường tròn tiếp xúc với đường thẳng  : 3x + 4 y + 12 = 0 nên ta có:

3. ( −2 ) + 4.1 + 12 10
R = d ( I , ) = = = 2.
3 +4
2 2 5

Phương trình đường tròn đó là: ( x + 2 ) + ( y − 1) = 4 .


2 2

Câu 33. [Mức độ 2] Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phương trình của đường tròn ( C ) có tâm I ( 3;1) , cắt
 x = 1 + 3t
đường thẳng  :  theo dây cung có độ dài bằng 6 là
 y = −3 − 4t
A. ( x − 3) + ( y − 1) = 25 . B. ( x − 3) + ( y − 1) = 5 .
2 2 2 2

C. ( x + 3) + ( y + 1) = 25 . D. ( x − 3) + ( y − 1) = 7 .
2 2 2 2

FB tác giả: Đinh Thị Duy Phương


FB phản biện: Hằng Phùng
Lời giải

Phương trình tổng quát của đường thẳng  : 4 x + 3 y + 5 = 0 .

(C ) cắt  theo dây cung AB = 6 . Gọi H là trung điểm của AB  AH = 3 .

4.3 + 3.1 + 5
Ta có: IH = d ( I ,  ) = = 4.
42 + 32

Suy ra R = IA = IH 2 + AH 2 = 5 .

Vậy phương trình đường tròn ( C ) là ( x − 3) + ( y − 1) = 25 .


2 2
Câu 34. [Mức độ 1] Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , viết phương trình chính tắc của parabol ( P ) biết ( P ) có
tiêu điểm F ( 3;0 ) .
A. y 2 = 6 x . B. y 2 = 3 x . C. y = 6 x 2 . D. y 2 = 12 x .

Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Hằng Ni
GVPB: Bão Tố
p
Ta có: =3  p = 6.
2

 Phương trình chính tắc của parabol ( P ) : y 2 = 12 x .

Câu 35. [Mức độ 2] Cho hypebol ( H ) có phương trình 25 x 2 − 16 y 2 = 400 . Tiêu cự của hypebol đã cho là?
A. F1 F2 = 6 . B. F1F2 = 2 41 . C. F1 F2 = 18 . D. F1 F2 = 41 .

Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Hằng Ni
GVPB: Bão Tố

x2 y 2
Ta có: ( H ) : 25 x 2 − 16 y 2 = 400  − =1.
16 25

a 2 = 16
 2 .
b = 25

Mà c 2 = a 2 + b 2

 c2 = 41  c = 41 .

 Tiêu cự của hypebol là F1F2 = 2c = 2 41 .

II/ TỰ LUẬN

Câu 36. [Mức độ 3] Đội văn nghệ của nhà trường gồm 6 học sinh lớp 12A, 4 học sinh lớp 12B và 3 học
sinh lớp 12C. Chọn ngẫu nhiên 5 học sinh từ đội văn nghệ để biễu diễn trong lễ bế giảng. Hỏi có
bao nhiêu cách chọn sao cho lớp nào cũng có học sinh được chọn?
Lời giải
FB tác giả: HangNguyen

GVPB: Dương Đức Trí

Chọn 5 học sinh bất kỳ trong 13 học sinh có C135 = 1287 cách.

Xét bài toán đối: Chọn ra 5 học sinh sao cho không đủ 3 lớp.

TH1: Chọn 5 học sinh trong 1 lớp có C65 = 6 cách.

TH2: Chọn 5 học sinh gồm cả 2 lớp A, B có C105 − C65 = 246 cách.

Chọn 5 học sinh gồm cả 2 lớp A, C có C95 − C65 = 120 cách.


Chọn 5 học sinh gồm cả 2 lớp B, C có C75 = 21 cách.

Vậy số cách chọn ra 5 học sinh sao cho lớp nào cũng có học sinh được chọn là
1287 − 6 − 246 −120 − 21 = 894 cách.
Câu 37. [Mức độ 3] Cho các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 7, 8, 9 . Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 8 chữ
số khác nhau trong đó số 1 phải đứng trước số 2 , số 5 phải đứng trước số 7 .
Lời giải
FB tác giả: Cường Đỗ Văn

Người PB:Đỗ Hường


Để có được số tự nhiên có 8 chữ số khác nhau ta xếp số đã cho vào 8 vị trí.

Chọn 2 vị trí xếp sô 1 và 2 ( số 1 đứng trước số 2 ) có C82 cách chọn.

Chọn 2 vị trí xếp số 5 và số 7 ( số 5 đứng trước số 7 ) có C62 cách chọn.

Xếp 4 số còn lại vào 4 vị trí trống có 4! Cách chọn.

Áp dụng quy tắc nhân ta có C82 .C62 .4! = 10080 số.

Câu 38. [Mức độ 3] Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường tròn ( C ) : ( x + 2 ) + ( y − 2 ) = 2 có
2 2

tâm I và điểm M ( −3; 2 ) . Lập phương trình đường thẳng d qua M cắt ( C ) tại 2 điểm phân biệt
A, B sao cho diện tích tam giác IAB lớn nhất.
Lời giải
FB tác giả: Khanh Hoa
GVPB: Linh Nguyen

Phương trình tổng quát của đường thẳng d : a ( x + 3) + b ( y − 2 ) = 0 (điều kiện: a 2 + b 2  0 ).

Đường tròn ( C ) có tâm I ( −2; 2 ) , bán kính R = 2

1 1 1
d  ( C ) tại hai điểm A, B  S IAB = .IA.IB.sin AIB = .R 2 .sin AIB  R 2
2 2 2
1 2
S max = R khi sin AIB = 1  AIB = 900 .
2

2
 AIH = 450 ( H là trung điểm AB )  IH = AI .cos 450 = 2. =1
2
a
 d ( I ; d ) = IH = 1  =1 b = 0.
a + b2
2

Chọn a = 1  d : x + 3 = 0 .

x2 y 2
Câu 39. [Mức độ 4] Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho Elip ( E ) : + = 1 . Tìm tọa độ các điểm A và
16 1
B thuộc ( E ) , có hoành độ dương sao cho tam giác OAB cân tại O và có diện tích lớn nhất.
Lời giải
FB tác giả: Lý Ngô
FB phản biện: Phan Thanh Quỳnh

Gọi A( x; y ) . Do A , B thuộc ( E ) có hoành độ dương và tam giác OAB cân tại O nên B( x; − y ); x  0
16 − x 2 16 − x 2
. Suy ra: AB = 2 y = 2. = .
4 2
Gọi H là trung điểm AB , ta có: OH ⊥ AB và OH = x .
1 16 − x 2 1 1 2
Diện tích: SOAB = x  . ( x + 16 − x 2 ) = 2 .
2 2 4 2
 4 5
 x=
16 − x 2
5
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi: x = 
2  −4 5
x = (l )
 5
4 5 4 5  4 5 −4 5   4 5 −4 5  4 5 4 5
Vậy A  ;  và B  ;  hoặc A  ;  và B  ; .
 5 5   5 5   5 5   5 5 

You might also like