Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN TÂN PHÚ KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN CẤP QUẬN

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2022 – 2023


MÔN TOÁN – LỚP 9
Thời gian làm bài: 120 phút

Bài 1. (3,0 điểm)


Cho a, b, c là ba số thực dương thỏa a  b  c  7 ; a  b  c  17 ; abc  12 .
1 1 1
Tính giá trị biểu thức A    .
ab  c  6 bc  a  6 ca  b  6
Bài 2. (5,0 điểm) Giải các phương trình
a) 2x  1  x  4x  9.
b) 4 x  3  19  3x  x 2  2x  9.
Bài 3. (4,0 điểm)
a) Cho a, b, c là các số thực và x , y, z là các số thực dương.

a  b  c 
2
a
2
b c 2 2
Chứng minh rằng:    .
x y z x y z
1
b) Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn x 2  y 2  z 2  . Tính giá trị nhỏ nhất
3
x3 y3 z3
của biểu thức B    .
2x  3y  5z 2y  3z  5x 2z  3x  5y
Bài 4. (4,0 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB  AC ) . Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam
giác ABC , các tiếp diểm trên BC, CA, AB lần lượt là D, E, F . Gọi K là trung điểm của
AC , đường thẳng KI cắt cạnh AB tại G .
a) Tính AE, AG theo các các cạnh của tam giác ABC.
b) Đường thẳng DF cắt đường cao AH của tam giác ABC tại M . Chứng minh
tam giác AGM cân.
Bài 5. (2,0 điểm)
Tìm tất cả các cặp số nguyên (x, y ) thỏa phương trình: 8y 2  25  3xy  5x .
Bài 6. (2,0 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Điểm D thay đổi trên cạnh AC
(D khác A, khác C). Gọi E là hình chiếu vuông góc của D trên BC, F là hình chiếu
vuông góc của E trên AB. Chứng minh HF vuông góc với BD.
HẾT.
2

HƯỚNG DẪN CHẤM


ĐỀ CHỌN ĐỘI TUYỂN CẤP QUẬN NĂM HỌC 2022-2023 MÔN TOÁN 9
Bài 1. (3,0 điểm)
Cho a, b, c là ba số thực dương thỏa a  b  c  7 ; a  b  c  17 ; abc  12 .

1 1 1
Tính giá trị biểu thức A    .
ab  c  6 bc  a  6 ca  b  6

   
2
Ta có a b c  a b c  2 ab  bc  ca

 ab  bc  ca  16 ........................... 0.5đ

• Ta có a  b  c  7  c  6   a  b  1 nên
ab  c  6    b  1 ............... 1.0đ
a 1

• Cmtt bc  a  6   b  1 c  1 ; ac  b  6   a 1  c 1 
1 1 1
• Vậy A   
 a 1  b 1   b 1  c 1   a 1  c 1 
c 1  a 1  b 1
A
 a 1  b 1  c 1 
A
 a  b  c 3 
   
....................................... 1.0đ
abc  a b c  ab  bc  ca  1

73
A  2. ............................. 0.5đ
12  7  16  1
Bài 2. (5,0 điểm) Giải các phương trình
a) 2x  1  x  4x  9.
Điều kiện x  0. Bình phương 2 vế ta được :
3x  1  2 2x 2  x  4x  9
 2 2x 2  x  x  8


x  8
 2 ................................... 1.0đ



  
4 2x 2  x  x  8

x  8 x  4
 
 2 
7x  12x  64  0 x  16
  7
3

Đối chiếu với điều kiện ta thấy có x  4 là nghiệm của phương trình. .................1.0đ

b) 4 x  3  19  3x  x 2  2x  9
19
Điều kiện 3  x  , phương trình tương đương
3
4 20  13 x 
 3 3  3 3 

4 x  3   x    19  3x      x 2  x  2  0 …………...1.0đ 
  3 19  3x  13  x   x 2  x  2  0

4
3
 3 x  3   
x  5
3
 
 
4  x  x  2  x  x  2
 
2 2
    x 2  x  2  0 ……….1.0đ
3  3 x  3  x  5 3 3 19  3x  13  x 
   
 
4 

  x x 2  .
2
 1

1
 3 3 x  3  x  5 3 19  3x  13  x 
 1  0

 
19 1 1
Với 3  x  thì  0,  0.
3 3 x  3  x  5 3 19  3x  13  x 
4 1 1
Nên .   1  0 ……………………..0.5đ
3 3 x  3  x  5 3 19  3x  13  x 
x  1
Phương trình đã cho tương đương với x 2  x  2  0  
x  2

Vậy tập nghiệm của phương trình là: 1; 2 .…………...0.5đ
Bài 3. (4,0 điểm)
a) Cho a, b, c là các số thực và x , y, z là các số thực dương.

a  b  c 
2
a 2
b c 2 2
Chứng minh rằng:    .
x y z x y z
Trước hết ta chứng minh với a, b là các số thực và x , y là các số thực dương
a  b 
2
a2
b 2
  . (1)
x y x y
Bất đẳng thức được viết lại thành:
a 2y(x  y )  b 2x (x  y )  (a  b )2 xy  (ay  bx )2  0 (Luôn đúng).
a b
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi  .
x y
Bất đẳng thức (1) được chứng minh. .…………...1.0đ
Với 6 số a, b, c, x , y, z và x , y, z  0 .Áp dụng bất đẳng thức (1) hai lần ta có:
4

a 2 b 2 c 2 (a  b)2 c 2 (a  b  c)2
     .
x y z x y z x y z
a b c
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi   . .…………...1.0đ
x y z
1
b) Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn x 2  y 2  z 2  . Tính giá trị nhỏ nhất
3
x3 y3 z3
của biểu thức B    .
2x  3y  5z 2y  3z  5x 2z  3x  5y

Áp dụng bất đẳng thức ở câu a, ta có:


x4 y4 z4
B  
x (2x  3y  5z ) y(2y  3z  5x ) z (2z  3x  5y )

x 
2
2
 y2  z 2
 .…………...1.0đ
 
2 x 2  y 2  z 2  8(xy  yz  zx )
Lại có: x 2  y 2  z 2  xy  yz  zx nên
x  y  z   x
2
2 2 2 2
 y2  z 2 1
A 
10 x  y  z 
2 2 2
10 30

1 1
Min A bằng khi và chỉ khi x  y  z  ..…………...1.0đ
30 3
Bài 4. (4,0 điểm)

a. Do tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau nên BF  BD, AF  AE , CE  CD.
AE  AC  CE  AC  CD  AC  (BC  BD )  AC  (BC  BF )
 AC  BC  AB  AF   AC  BC  AB  AE 
   
AB  AC  BC
2.AE  AB  AC  BC , nên AE  . …………….1.0đ
2
Chứng minh được tứ giác AFIE là hình vuông.
GF IF
Do IF ‖ AK nên  .
AG AK
5

AG  AE AE AC .AE
Suy ra  . Tính được AG  . …………..1.0đ
AG  AC  AC  2.AE
 
 2 
AC  AE AC (AC  AB  BC )
AG  
AC  (AC  AB  BC ) 2(BC  AB )
BC  AB  AC  AB  AC  BC
2 2

2(BC  AB )
BC  AB  AC
 ...  . ………………………………1.0đ
2
b. Qua A kẻ đường thẳng song song với BC, cắt DF tại L.
Chứng minh được ALF cân tại A nên AL  AF  AE .
 
ALM vuông tại A nên AM  AL. tan ALM  AE . tan BDF .
Chứng minh được BI vuông góc với DF nên
  AE . BD  BD  BA  BC  AC .
  AE . tan BID
AM  AE tan BDF
DI 2
Vì AG  AM nên AGM cân tại A. ………………………………1.0đ
Bài 5. (2,0 điểm)
Tìm tất cả các cặp số nguyên (x, y ) thỏa phương trình: 8y 2  25  3xy  5x .

Vì x, y nguyên nên x 
8y 2  25
 Suy ra 9x 

9 8y 2  25 
nguyên.
3y  5 3y  5
 
8 9y 2  25  25
 8(3y  5) 
25
………………………………1.0đ
3y  5 3y  5
Suy ra 25 chia hết cho 3y  5 nên 3y  5  1;25; 1; 25; 5; 5
y  2; 0; 10 . Tính được

x, y   7; 2; 5; 0; 31; 10 . ……………………1.0đ


Bài 6. (2,0 điểm)

Gọi G là hình chiếu của H trên AB, HG cắt BD tại K .


KG DA EH FG
HG ‖ EF ‖ AC  AB, AH ‖ DE  BC nên    . .……1.0đ
KH DC EC FA
Theo định lý Thales đảo ta có FK ‖ AH nên FK  BH .
6

Lại có HG  BF nên K là trực tâm tam giác BHF.


Vậy BK  HF hay BD  HF ..…………...1.0đ

You might also like