Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 84

Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

Trường Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KTNH
Khoa Ngân Hàng

Hiểu rõ và biết cách sử dụng các loại


Chương 1 tài khoản, hệ thống tài khoản kế toán
hiện hành và bảng cân đối kế toán

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ


KẾ TOÁN NGÂN HÀNG MỤC TIÊU

GV phụ trách : Nguyễn Quốc Anh


Hiểu được đặc điểm của
Email : quocanh@ueh.edu.vn Hiểu được đối tượng
KTNH và các loại chứng từ
nghiên cứu của KTNH
Phone : 0944.116699 thường được dùng

Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KTNH Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KTNH

Nội dung chương 1 I. Những vấn đề chung về KTNH


I. Những vấn đề chung về KTNH
1. Khái niệm KTNH
II. Chứng từ KTNH 2. Đối tượng của KTNH

III. Hệ thống tài khoản KTNH 3. Mục tiêu của KTNH

IV. Hình thức KTNH 4. Vị trí của KTNH

5. Đặc điểm của KTNH


V. Bảng cân đối tài khoản

VI. Bảng cân đối kế toán

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KTNH I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KTNH

Vốn điều lệ 2. Đối tượng của KTNH


1. Khái niệm KTNH
Các quỹ của NH
 Có vai trò đặc biệt trong việc cung cấp các số liệu VTC và coi như VTC

phản ánh toàn bộ diễn biến hoạt động kinh tế và nhờ Lãi chưa phân phối
đó, có thể kiểm tra tình hình huy động và sử dụng vốn
của NH Nguồn vốn khác Nguồn vốn

 Là công cụ để tính toán, ghi chép bằng con số phản


ánh và giám đốc toàn bộ các hoạt động nghiệp vụ TG của TCTD khác

thuộc ngành NH Vốn vay NHNN, các


TCTD khác Vốn quản lý & huy động

Tiền gửi của các TCKT


và cá nhân
Sử dụng vốn
Nguồn vốn khác

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 1


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KTNH I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KTNH

2. Đối tượng của KTNH


3. Mục tiêu của KTNH
Nguồn vốn KTNH

Tiền mặt
Cung cấp thông tin về tình hình hoạt động kinh
Tiền gửi tại NHNN
doanh của NH để phục vụ:

 Nhà quản trị NH


Cho vay
Sử dụng vốn  Các nhà đầu tư
TSCĐ  Khách hàng
Các khoản đầu tư  Cơ quan thuế
Đối tượng  Các cơ quan quản lý khác
TS Có khác

I. KHÁI NIỆM, CHỨC NĂNG, VAI TRÒ CỦA NHTM I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KTNH

5. Đặc điểm KTNH 4. Vị trí của KTNH


Người có lợi
Phản ánh rõ nét tình hình huy động vốn trong các Quyết định ích gián tiếp
mục tiêu
thành phần kinh tế và dân cư
Thông tin đã Kiểm toán
được xác nhận
Có tính giao dịch và xử lý nghiệp vụ NH Người có lợi
ích trực tiếp

Có tính cập nhật và chính xác cao độ Hoạt động


kinh doanh
Thông tin
Nghiệp vụ Kế toán
Có số lượng chứng từ lớn và phức tạp

Có tính tập trung và thống nhất cao Quyết định


mục tiêu Nhà quản trị

Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KTNH II. CHỨNG TỪ KTNH

II. Chứng từ KTNH 1. Khái niệm


 Chứng từ KTNH là bằng chứng để chứng minh các
1. Khái niệm
nghiệp vụ kinh tế đã phát sinh và hoàn thành tại NH
2. Phân loại chứng từ và là cơ sở để hạch toán vào các tài khoản kế toán tại
NH
3. Kiểm soát chứng từ
 Chứng từ KTNH phức tạp, đa dạng về chủng loại tùy
4. Tổ chức luân chuyển chứng từ theo từng nghiệp vụ kinh tế và từng loại chứng từ có
biểu mẫu quy định

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 2


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

II. CHỨNG TỪ KTNH II. CHỨNG TỪ KTNH

2. Phân loại 2. Phân loại (tt.)


Công dụng và trình tự ghi sổ
của chứng từ
Mức độ tổng hợp của chứng từ

Chứng từ gốc
Chứng từ đơn nhất

Chứng từ ghi sổ
Chứng từ tổng hợp

Chứng từ gốc kiêm chứng từ ghi số

II. CHỨNG TỪ KTNH II. CHỨNG TỪ KTNH

2. Phân loại (tt.) 2. Phân loại (tt.)

Mục đích sử dụng và nội dung


Trình độ chuyên môn kỹ thuật
kinh tế

Chứng từ tiền mặt Chứng từ giấy

Chứng từ chuyển khoản Chứng từ điện tử

II. CHỨNG TỪ KTNH II. CHỨNG TỪ KTNH

3. Kiểm soát chứng từ 4. Tổ chức luân chuyển chứng từ


 Kiểm soát chứng từ là việc kiểm tra tính đúng đắn của
các yếu tố đã ghi trên chứng từ nhằm đảm bảo tính 1 Thu nhận và lập chứng từ
hợp pháp, hợp lệ của chứng từ và nghiệp vụ kinh tế
2 Kiểm soát trước
phát sinh trong suốt quá trình xử lý.
 Bao gồm: Xử lý, hạch toán nghiệp vụ
3
– Kiểm soát trước
– Kiểm soát sau Kiểm tra lần sau và tổng hợp chứng từ phát sinh
4 trong ngày

5 Sắp xếp xử lý, tổ chức bảo quản và lưu trữ


chứng từ

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 3


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KTNH III. HỆ THỐNG TÀI KHOẢN

III. Hệ thống tài khoản 1. Tài khoản và phân loại tài khoản
 Tài khoản kế toán ngân hàng là một phương pháp kế
1. Tài khoản và phân loại tài khoản
toán dùng thước đo tiền tệ để phân loại, phản ánh và
2. Nguyên tắc xây dựng hệ thống tài khoản kiểm soát các đối tượng kế toán ngân hàng một cách
liên tục và thống nhất
3. Hệ thống tài khoản hiện hành
 Phân loại:

III. HỆ THỐNG TÀI KHOẢN III. HỆ THỐNG TÀI KHOẢN

1. Tài khoản và phân loại tài khoản (tt.) 1. Tài khoản và phân loại tài khoản (tt.)

Theo quan hệ của tài khoản với tài sản


Theo mức độ tổng hợp của tài khoản

Tài khoản tài sản Nợ


Tài khoản phân tích

Tài khoản tài sản Có


Tài khoản tổng hợp

Tài khoản tài sản Nợ - Có

III. HỆ THỐNG TÀI KHOẢN III. HỆ THỐNG TÀI KHOẢN

1. Tài khoản và phân loại tài khoản (tt.) 2. Nguyên tắc xây dựng hệ thống tài khoản
KTNH
Theo vị trí của tài khoản với bảng CĐKT Phản ánh rõ ràng, đầy đủ tình hình vốn và toàn bộ
tài sản theo từng loại riêng

Tài khoản nội bảng Phải đảm bảo việc kiểm soát các nghiệp vụ, thuận
tiện cho việc lập bảng CĐTK ngày, tháng, năm

Tài khoản ngoại bảng Đáp ứng yêu cầu hiện đại hóa KTNH

Phải ứng dụng được trong thời gian hiện tại và


tương lai

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 4


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

III. HỆ THỐNG TÀI KHOẢN III. HỆ THỐNG TÀI KHOẢN

3. Hệ thống tài khoản KTNH hiện hành 3. Hệ thống tài khoản KTNH hiện hành (tt.)
 Hệ thống TK bao gồm 9 loại:
 Quyết định số 479/2004/QĐ-NHNN 1 Các khoản phải trả khác
(29/4/2004), có hiệu lực ngày 01/10/2004,
tuy nhiên do chưa chuẩn bị đầy đủ các điều
kiện để chuyển đổi nên đến 01/01/2005 mới 2 Vốn khả dụng và các khoản đầu tư
áp dụng
 Quyết định số 807/2005/QĐ-NHNN 3 Hoạt động tín dụng
(01/6/2005)
Căn cứ  Quyết định số 29/2006 (10/07/2006) 4 TSCĐ và các TS Có khác
pháp luật
 Quyết định 02/2008/QĐ-NHNN (15/01/2008)
 Thông tư 10/2014/TT-NHNN (20/03/2014) 5 Hoạt động thanh toán

III. HỆ THỐNG TÀI KHOẢN III. HỆ THỐNG TÀI KHOẢN

3. Hệ thống tài khoản KTNH hiện hành (tt.) 3. Hệ thống tài khoản KTNH hiện hành (tt.)
 Theo Quyết định 479/2004/QĐ-NHNN, TK hiện
 Hệ thống TK bao gồm 9 loại: hành bao gồm 3 thành phần: TK tổng hợp, ký hiệu
tiền tệ và tiểu khoản. Ngăn cách giữa các thành
6 Nguồn vốn chủ sở hữu phần là dấu (.)

7 Thu nhập x x x x x x . y y . zzz


8 Chi phí

Ký hiệu Tiểu khoản


Tài khoản tổng hợp (thường là
9 Các tài khoản ngoài bảng CĐKT tiền tệ
mã KH)

Dấu chấm ngăn cách

III. HỆ THỐNG TÀI KHOẢN III. HỆ THỐNG TÀI KHOẢN

3. Hệ thống tài khoản KTNH hiện hành (tt.) 3. Hệ thống tài khoản KTNH hiện hành (tt.)
 Ngoài ra, hệ thống TK hiện hành được bố trí theo hệ
thống thập phân nhiều cấp
x x x x x x . y y . zzz
x x x x x x . y y . zzz
Tài khoản cấp II
Tài khoản cấp I

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 5


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

III. HỆ THỐNG TÀI KHOẢN III. HỆ THỐNG TÀI KHOẢN

3. Hệ thống tài khoản KTNH hiện hành (tt.) 3. Hệ thống tài khoản KTNH hiện hành (tt.)

x x x x x x . y y . zzz x x x x x x . y y . zzz

Tài khoản cấp III Tài khoản cấp IV

III. HỆ THỐNG TÀI KHOẢN III. HỆ THỐNG TÀI KHOẢN

3. Hệ thống tài khoản KTNH hiện hành (tt.) 3. Hệ thống tài khoản KTNH hiện hành (tt.)
 Số hiệu TK chi tiết trong hệ thống TK gồm 2 phần:
x x x x x x . y y . zzz – Phần I: Số hiệu, TK tổng hợp, ký hiệu tiền tệ
– Phần II: Số thứ tự tiểu khoản trong TK tổng hợp

x x x x x x . y y . zzz
Tài khoản cấp V

Phần I Phần II

III. HỆ THỐNG TÀI KHOẢN Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KTNH

3. Hệ thống tài khoản KTNH hiện hành (tt.) IV. Hình thức KTNH
 Ví dụ: TK 4241.37.001
1. Khái niệm

4 2 4 1 . 3 7 . 0 0 1 2. Các hình thức KTNH

Tiền tiết kiệm không Ký hiệu tiền Mã của KH


kỳ hạn bằng ngoại tệ tệ là USD gửi tiền
hoặc và vàng

Dấu chấm ngăn cách

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 6


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

IV. HÌNH THỨC KTNH IV. HÌNH THỨC KTNH

1. Khái niệm 2. Các hình thức KTNH


 Hình thức kế toán ngân hàng là sự tổng hợp các loại  Thông thường có các hình thức kế toán như: Nhật ký
sổ kế toán, số lượng sổ, kết cấu các loại sổ, trình tự sổ cái, Nhật ký chứng từ, Chứng từ ghi sổ.
ghi chép số liệu trên các chứng từ gốc để từ đó có thể  Tuy nhiên, các ngân hàng thường áp dụng hình thức
lập các báo cáo kế toán theo một trình tự và phương Nhật ký sổ cái và Nhật ký chứng từ.
pháp nhất định.

IV. HÌNH THỨC KTNH IV. HÌNH THỨC KTNH

2.1. Nhật ký sổ cái Ngân hàng……


2.1. Nhật ký sổ cái (tt.)
NHẬT KÝ SỔ CÁI
 Đặc trưng của hình thức Nhật ký sổ cái là các nghiệp
Tháng….năm….
vụ kinh tế phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình
NHẬT KÝ SỔ CÁI
tự thời gian và theo nội dung kinh tế trên cùng một
quyển sổ tổng hợp duy nhất. Chứng từ Diễn Tài khoản TK 1011 TK 4232 TK …
Số
giải
 Số liệu trên Nhật ký sổ cái dùng để lập Báo cáo tài Số Ngày Nợ Có
tiền
Nợ Có Nợ Có Nợ Có
chính. Hình thức này phù hợp với các ngân hàng có
Số dư
1 01/09 1011 4232 10 tr 10 tr 10 tr
quy mô nhỏ, ít nghiệp vụ, công tác kế toán đơn giản đầu kỳ

IV. HÌNH THỨC KTNH IV. HÌNH THỨC KTNH

2.1. Nhật ký sổ cái (tt.) 2.1. Nhật ký sổ cái (tt.)


 Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng  Đối chiếu phần Nhật ký và Sổ cái theo nguyên tắc:
hợp các chứng từ gốc, để xác định tài khoản ghi Nợ,
Tổng cộng số Tổng cộng số tiền phát Tổng cộng số tiền phát
ghi Có. Sau đó, ghi những nội dung cần thiết vào Nhật tiền ở phần = sinh Nợ của tất cả các = sinh Có của tất cả các
ký sổ cái. Nhật ký TK ở phần Sổ Cái TK ở phần Sổ Cái

 Đối với những nghiệp vụ quan trọng, nhiều chi tiết cần
 Đối chiếu tài khoản tiền mặt trong Nhật ký sổ cái và sổ
phải theo dõi riêng thì phải lập thêm các sổ chi tiết.
quỹ, bảng tổng hợp chi tiết và các tài khoản có liên
 Cuối tháng phải tổng cộng số tiền ở phần Nhật ký, quan trên Nhật ký sổ cái.
tổng cộng số phát sinh Nợ, phát sinh Có, số dư của
 Căn cứ vào Nhật ký sổ cái để lập Bảng cân đối tài
từng tài khoản ở phần Sổ cái.
khoản ngày và các báo cáo kế toán vào cuối tháng

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 7


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

IV. HÌNH THỨC KTNH IV. HÌNH THỨC KTNH

2.2. Nhật ký chứng từ Ngân hàng……


2.2. Nhật ký chứng từ (tt.)
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ…
 Hình thức kế toán này có nguyên tắc cơ bản là tập
Ghi Có Tài khoản 1011 (Tiền mặt)
hợp và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Tháng….năm….
theo bên Có của các tài khoản kết hợp với việc phân
tích các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đó theo các Ghi Có TK 1011, ghi Nợ các tài khoản
Số
nghiệp vụ đối ứng Nợ. thứ tự
Ngày
Cộng Có
2111 4231 4232 8511 ……
 Nhật ký chứng từ là sổ sách kế toán tổng hợp, dùng TK 1011

để phản ánh toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh 1 01/09 10 tr

theo vế Có của tài khoản. Một Nhật ký chứng từ có


thể mở cho một tài khoản hoặc một số tài khoản có
nội dung kinh tế giống nhau

IV. HÌNH THỨC KTNH Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KTNH

Ngân hàng……
2.2. Nhật ký chứng từ (tt.) V. Bảng cân đối tài khoản
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ…
1. Khái niệm
Ghi Có Tài khoản 2111 (Tiền vay)
Tháng….năm…. 2. Các nguyên tắc của BCĐTK

Số
Ghi Có TK 2111, ghi Nợ các tài khoản 3. Các loại BCĐTK
Ngày
thứ tự Cộng Có
1011 4211 4231 4232 ……
TK 2111 4. Hình thức BCĐTK
1 01/09 10 tr

V. BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN V. BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN

1. Khái niệm 2. Các nguyên tắc của BCĐTK


 Theo Điều 9, QĐ 16/2007/QĐ-NHNN: ∑ Phát sinh Nợ = ∑ Phát sinh Có
– BCĐTK là báo cáo kế toán phản ánh chi tiết tình hình
tài chính và hoạt động của TCTD và/hoặc đơn vị TCTD ∑ Phát sinh ở BCĐTK = ∑ Phát sinh của
toàn bộ chứng từ ghi sổ
(Mẫu A01/TCTD). Định kỳ hàng tháng, các TCTD, các
đơn vị TCTD phải lập và nộp BCĐTK kế toán về NHNN
∑ Dư Nợ đầu kỳ = ∑ Dư Có đầu kỳ
 BCĐTK là bảng tổng kết các số liệu phát sinh trên các
TK kế toán tổng hợp, được trình bày theo thứ tự số
∑ Dư Nợ cuối kỳ = ∑ Dư Có cuối kỳ
hiệu TK từ nhỏ đến lớn.  phải đảm bảo nguyên tắc
cân đối
∑ Phát sinh lũy kế từ đầu năm bên Nợ =
∑ Phát sinh lũy kế từ đầu năm bên Có

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 8


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

V. BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN V. BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN

3. Các loại BCĐTK 4. Hình thức BCĐTK


Loại Bảng Cân đối TK

Bảng CĐTK ngày


Phần tiêu đề

Bảng CĐTK tháng

Bảng CĐTK quý

Bảng CĐTK năm


Phần nội dung

Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KTNH VI. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

VI. Bảng cân đối kế toán 1. Khái niệm


 BCĐKT là báo cáo tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn
1. Khái niệm
bộ giá trị TS hiện có được sử dụng như thế nào và
2. Hình thức của BCĐKT nguồn gốc hình thành TS đó của TCTD tại một thời
điểm nhất định.
3. Các chỉ tiêu ngoài BCĐKT
 Nói một cách khác, BCĐKT còn là một tài liệu tổng
hợp để nghiên cứu, đánh giá trình độ quản lý,hiệu quả
kinh doanh và là cơ sở để phân tích mọi họat động
của đơn vị , để từ đó có thể đưa ra các kế họach triển
khai tại đơn vị trong tương lai.

VI. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN VI. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

2. Hình thức BCĐKT (tt.)


2. Hình thức BCĐKT
I. TIỀN MẶT, VÀNG BẠC, ĐÁ QUÝ
 Theo Mẫu số B02/TCTD và Mẫu số B02/TCTD-HN II. TIỀN GỬI NHNN

thuộc QĐ 16/2007/QĐ-NHNN, BCĐKT bao gồm 2 III. TÍN PHIẾU CP và CÁC GTCG NGẮN HẠN KHÁC ĐỦ
ĐIỀU KIỆN TÁI CHIẾT KHẤU VỚI NHNN
phần như sau: IV. TIỀN, VÀNG GỬI TẠI CÁC TCTD KHÁC VÀ CHO VAY
– Phần A: Tài sản Có (Tài sản, sử dụng vốn) CÁC TCTD KHÁC
V. CHỨNG KHOÁN KINH DOANH
– Phần B: Tài sản Nợ (Vốn, nguồn vốn) VI. CÁC CÔNG CỤ TÀI CHÍNH PHÁI SINH VÀ CÁC TÀI SẢN
TÀI CHÍNH KHÁC
VII. CHO VAY KHÁCH HÀNG
VIII. CHỨNG KHOÁN ĐẦU TƯ
IX. GÓP VỐN ĐẦU TƯ DÀI HẠN
X. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
XI. BẤT ĐỘNG SẢN ĐẦU TƯ
XII. TÀI SẢN CÓ KHÁC

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 9


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

VI. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN VI. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

2. Hình thức BCĐKT (tt.) 2. Hình thức BCĐKT (tt.)


- CAM KẾ BẢO LÃNH CHO KHÁCH HÀNG
I. TIỀN GỬI CỦA KBNN VÀ CÁC TCTD KHÁC - CAM KẾT GIAO DỊCH HỐI ĐOÁI
II. VAY NHNN VÀ CÁC TCTD KHÁC - CAM KẾT NHẬN ĐƯỢC
III. TIỀN GỬI CỦA KH - LÃI CHO VAY VÀ PHÍ PHẢI THU CHƯA THU ĐƯỢC
IV. CÁC CÔNG CỤ TÀI CHÍNH PHÁI SINH VÀ CÁC - TÀI SẢN DÙNG ĐỂ CHO THUÊ TÀI CHÍNH ĐANG
KHOẢN NỢ TÀI CHÍNH KHÁC QUẢN LÝ TẠI CÔNG TY
V. VỐN TÀI TRỢ, ỦY THÁC ĐẦU TƯ, CHO VAY - TÀI SẢN DÙNG CHO ĐỂ CHO THUÊ TÀI CHÍNH
VI. PHÁT HÀNH GTCG ĐANG CHO KHÁCH HÀNG THUÊ
VII. CÁC KHOẢN NỢ KHÁC - NỢ KHÓ ĐÒI ĐÃ XỬ LÝ
VIII.VỐN VÀ CÁC QUỸ - CHO VAY, ĐẦU TƯ THEO HỢP ĐỒNG NHẬN ỦY
THÁC
- CHO VAY THEO HỢP ĐỒNG TÀI TRỢ

VI. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

3. Nguyên tắc lập BCĐKT


Câu hỏi ôn tập

Q&A

Trường Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh

Chuẩn bị Câu hỏi gợi ý Khoa Ngân Hàng

chương 2 Chương 2

KẾ TOÁN KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ


NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN
HUY ĐỘNG VỐN
GV phụ trách : Nguyễn Quốc Anh
Email : quocanh@ueh.edu.vn
Phone : 0979.335599 – 0944.116699

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 10


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

Chương 2: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN Chương 2: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN

Hiểu rõ và hạch toán được các nghiệp vụ Nội dung chương 2


huy động vốn bằng đồng Việt Nam, bằng
phát hành GTCG, bằng vàng và ngoại tệ I. Các hình thức huy động vốn chủ yếu

MỤC TIÊU II. Tài khoản sử dụng

Có cái nhìn tổng quan về Hiểu được cách định khoản III. Kế toán nghiệp vụ huy động vốn
các hình thức huy động vốn từng nguồn vốn huy động và
chủ yếu tại Việt Nam các tài khoản sử dụng

Chương 2: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN I. CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN CHỦ YẾU

I. Các hình thức huy động vốn chủ yếu 1. Tiền gửi không kỳ hạn
 Định nghĩa:
1. Tiền gửi không kỳ hạn (Non term deposit)
– Tiền gửi không kỳ hạn là loại tiền gửi mà khi gửi vào
2. Tiền gửi có kỳ hạn (Term deposit) ngân hàng, khách hàng được sử dụng khoản tiền gửi
đó vào bất kỳ thời điểm nào để phục vụ cho nhu cầu
3. Tiền gửi tiết kiệm (Saving deposit, thrift deposit) thanh toán của khách hàng.

4. Phát hành giấy tờ có giá


 Đặc điểm:
– Không thỏa thuận thời điểm rút tiền cụ thể
– Không hạn chế số lần gửi tiền, số lần rút tiền

I. CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN CHỦ YẾU I. CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN CHỦ YẾU

1. Tiền gửi không kỳ hạn (tt.) 1. Tiền gửi không kỳ hạn (tt.)
 Đối tượng:  Quy trình mở tài khoản:
– Doanh nghiệp
– Cá nhân Tạo GD
(1) Nhân (2) mở TK
Khách viên
 Tiện ích: hàng giao
(3)
dịch
– Thanh toán
– An toàn No
Kiểm soát viên
– Sinh lời
Yes

HT thực hiện giao dịch

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 11


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

I. CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN CHỦ YẾU I. CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN CHỦ YẾU

1. Tiền gửi không kỳ hạn (tt.) 2. Tiền gửi có kỳ hạn


 Tính và trả lãi:  Định nghĩa:
– Công thức tính lãi: – Tiền gửi có kỳ hạn là loại tiền gửi mà khách hàng chỉ
gửi vào NH trong một khoảng thời gian xác định.
𝐍

𝐈 = ෍ 𝐃𝐢 ∗ 𝐍𝐢 ∗ 𝐫  Đặc điểm:
𝐢=𝟏
– KH thỏa thuận thời điểm rút tiền cụ thể
Trong đó:
– KH chỉ được rút tiền sau khi hết một kỳ hạn theo thỏa
Di: Số dư thực tế trên tài khoản thuận
Ni: Số ngày duy trì số dư Di – Khi phát sinh nhu cầu rút trước hạn, KH phải thông báo
R: Lãi suất tiền gửi không kỳ hạn (ngày) vói NH, chỉ được rút trước hạn khi NH đồng ý

I. CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN CHỦ YẾU I. CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN CHỦ YẾU

2. Tiền gửi có kỳ hạn (tt.) 2. Tiền gửi có kỳ hạn (tt.)


 Đặc điểm:  Đối tượng:
– Khi đáo hạn, KH không rút tiền thì NH sẽ tái tục cho KH – Doanh nghiệp
một kỳ hạn mới tương ứng với kỳ hạn ban đầu – Cá nhân
– Mỗi lần gửi phải ký một HĐTG có kỳ hạn
– Số tiền gửi thỏa thuận trong HĐTG được nộp vào tài  Tiện ích:
khoản tại NH một lần
– Sinh lời
– An toàn
– Cầm cố

I. CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN CHỦ YẾU I. CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN CHỦ YẾU

2. Tiền gửi có kỳ hạn (tt.) 2. Tiền gửi có kỳ hạn (tt.)


 Quy trình mở tài khoản:  Thanh toán:
– Số tiền gửi ban đầu: NH thanh toán một lần khi KH
Tạo GD có nhu cầu rút tiền
(1) Nhân mở TK
Khách viên
(2) – Tiền lãi: NH trả lãi một lần cùng với vốn gốc vào thời
hàng giao điểm KH rút tiền hoặc trả lãi định kỳ mỗi tháng một
(3)
dịch lần theo ngày gửi

No
Kiểm soát viên

Yes

HT thực hiện giao dịch

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 12


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

I. CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN CHỦ YẾU I. CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN CHỦ YẾU

2. Tiền gửi có kỳ hạn (tt.) 3. Tiền gửi tiết kiệm


 Thanh toán:  Định nghĩa:
– Tiền lãi: – Tiền gửi tiết kiệm là khoản tiền gửi của các tầng lớp
• Trả lãi một lần khi rút tiền: dân cư gửi vào tài khoản tiết kiệm tại NH, nhằm mục
Tiền lãi = Số TG * Số ngày tính lãi tt * LSTGKH đích sinh lời và tích lũy các khoản thu nhập nhàn rỗi

• Trả lãi định kỳ mỗi tháng:  Phân loại:


Tiền lãi = Số TG * Số ngày tính lãi tt 1 kỳ hạn * LSTGKH – Căn cứ vào thời hạn: tiết kiệm không kỳ hạn và tiết
kiệm có kỳ hạn
– Căn cứ vào loại tiền: tiết kiệm bằng VND, tiết kiệm
bằng ngoại tệ, tiết kiệm bằng vàng

I. CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN CHỦ YẾU I. CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN CHỦ YẾU

3. Tiền gửi tiết kiệm (tt.) 3. Tiền gửi tiết kiệm (tt.)
 Quy trình huy động tiền gửi tiết kiệm:  Quy trình thanh toán tiền gửi tiết kiệm:

Tạo GD Tạo GD
(1) Nhân (2) gửi tiền TK (1) Nhân (2) rút tiền TK
Khách viên Khách viên
hàng giao hàng giao
(3) (3)
dịch dịch

No No
Kiểm soát viên Kiểm soát viên

Yes Yes

HT thực hiện giao dịch HT thực hiện giao dịch

I. CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN CHỦ YẾU I. CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN CHỦ YẾU

3.1. Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn 3.1. Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn (tt.)
 Định nghĩa:  Thanh toán:
– Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn là tiền gửi tiết kiệm – Tiền lãi: được tính theo số dư thực tế trên tài khoản
mà KH được rút tiền bất cứ lúc nào khi có nhu cầu. tiết kiệm
Tiền lãi = Số TGTK * Số ngày tính lãi * LSTK
 Thanh toán:
– Vốn gốc: NH chi trả vốn gốc theo yêu cầu rút tiền từng
lần của KH
– Tiền lãi: NH trả lãi định kỳ mỗi tháng một lần theo
ngày quy định hoặc NH trả lãi mỗi khi có phát sinh
giao dịch.

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 13


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

I. CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN CHỦ YẾU I. CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN CHỦ YẾU

3.2. Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 3.2. Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn (tt.)
 Định nghĩa:  Thanh toán:
– Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn là tiền gửi tiết kiệm mà – Tiền lãi:
KH chỉ được rút tiền sau khi kết thúc một kỳ hạn theo • Trả lãi một lần khi rút tiền:
thỏa thuận. Tiền lãi = Số TG * Số ngày tính lãi tt * LSTK

 Thanh toán: • Trả lãi định kỳ mỗi tháng:


– Vốn gốc: NH chi trả vốn gốc một lần khi KH có nhu Tiền lãi = Số TG * Số ngày tính lãi tt 1 kỳ hạn * LSTK
cầu rút tiền
– Tiền lãi: NH trả lãi một lần khi KH rút tiền hoặc trả lãi
định kỳ mỗi tháng một lần theo ngày

I. CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN CHỦ YẾU I. CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN CHỦ YẾU

4. Phát hành giấy tờ có giá 4. Phát hành giấy tờ có giá (tt.)


 Định nghĩa:  Phân loại:
– Phát hành GTCG là hình thức huy động vốn không – Căn cứ vào hình thức phát hành (chứng chỉ, ghi sổ):
thường xuyên của NH thông qua việc phát hành • Giấy tờ có giá vô danh là GTCG không ghi cụ thể tên
chứng nhận nợ. người sở hữu trên GTCG
• Giấy tờ có giá ghi danh là GTCG ghi cụ thể tên người
sở hữu trên GTCG
 Phân loại:
– Căn cứ vào thời hạn:
– Căn cứ vào tính chất trả lãi cho người thụ hưởng:
• Giấy tờ có giá ngắn hạn là GTCG có thời hạn dưới 01
năm: kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn,… • GTCG trả lãi sau

• Giấy tờ có giá dài hạn là GTCG có thời hạn từ 01 năm • GTCG trả lãi trước
trở lên: trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi dài hạn,… • GTCG định kỳ

I. CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN CHỦ YẾU Chương 2: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN

4. Phát hành giấy tờ có giá (tt.) II. Tài khoản sử dụng


 Thanh toán:
1. Tài khoản 42
– Vốn gốc: NH (đơn vị phát hành) hoàn toàn trả vốn gốc
cho người sở hữu vào thời điểm đáo hạn 2. Tài khoản 491
– Tiền lãi: NH trả lãi cho người sở hữu theo các hình
3. Tài khoản 10
thức sau: trả lãi sau, trả lãi trước, trả lãi định kỳ
Tiền lãi = MG * Thời gian tính lãi tt * LS phát hành 4. Tài khoản 80

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 14


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

II. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG II. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG

1. Tài khoản 42 2. Tài khoản 491

Tài khoản 42: Tiền gửi của KH Tài khoản 491: Lãi phải trả cho
tiền gửi của KH
Chi tiết TK 42:
 TK 421 (4211, 4212, 4214) Chi tiết TK 491:
Số tiền Số tiền  TK 4911
 TK 422 (4221, 4222, 4224)
Số tiền Số tiền lãi phải
 TK 423 (4231, 4232, 4238) KH lấy ra KH gửi vào  TK 4912
 TK 4913 lãi đã trả trả dồn tích
 TK 424 (4241, 4242)
 TK 425 (4251, 4252)  TK 4914

 TK 426 (4261, 4262)

II. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG II. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG

3. Tài khoản 10 4. Tài khoản 80


Tài khoản 10: Tiền mặt, chứng từ Tài khoản 80: Chi phí hoạt động
có giá trị, ngoại tệ, KL quý tín dụng

Chi tiết TK 10: Chi tiết TK 80:


Số tiền mặt Số tiền mặt chi  TK 1011  TK 801
Các khoản chi về Số tiền thu giảm
thu vào quỹ  TK 1012  TK 802
ra từ quỹ hoạt động kinh chi các khoản
 TK 1013  TK 803
nghiệp vụ nghiệp vụ doanh trong năm chi trong năm
 TK 1019  TK 809

Chương 2: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN

III. Kế toán nghiệp vụ huy động vốn 1. Kế toán tiền gửi không kỳ hạn
 KH gửi tiền hoặc rút tiền:
1. Kế toán tiền gửi không kỳ hạn

2. Kế toán tiền gửi có kỳ hạn TK 4211,… TK 1011,…

3. Kế toán tiền gửi tiết kiệm

4. Kế toán phát hành các GTCG (1)

(2)

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 15


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN

1. Kế toán tiền gửi không kỳ hạn (tt.) 1. Kế toán tiền gửi không kỳ hạn (tt.)
 Lãi tiền gửi không kỳ hạn:  KH chuyển trả tiền hàng với nhau:

TK 4211,… TK 801 TK 4211.A TK 4211.B

(1) (3)

(4)

III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN

2. Kế toán tiền gửi có kỳ hạn 2. Kế toán tiền gửi có kỳ hạn (tt.)


 KH chuyển từ TGKKH sang TGCKH, KH gửi hoặc  Lãi tiền gửi có kỳ hạn
rút tiền:
TK 4212,… TK 4211,… TK 1011, 1031 TK 4911, 4912 TK 801

(1)

(3) (2)
TK 1011,…

(2) (1)

(3)

III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN

3.1. Kế toán tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn 3.1. Kế toán tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn (tt.)
 KH chuyển từ TGKKH sang TGCKH, KH gửi hoặc  Lãi tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn:
rút tiền:
TK 4231 TK 4211 TK 4211,… TK 801

(1)
(1)
TK 1011,…

(2)

(3)

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 16


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN

3.2. Kế toán tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 3.2. Kế toán tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn (tt.)
TK 4232. KH khác TK 4232 TK 4211
 KH chuyển từ TGKKH sang TGTKCKH hoặc
ngược lại; KH gửi hoặc rút tiền; KH chuyển
(5) (1)
TGTKCKH cho nhau
TK 4211 TK 4231

(6) (2)

TK 4231 TK 1011

(7) (3)

(4)

III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN

3.2. Kế toán tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn (tt.) 4.1. Kế toán phát hành GTCG theo mệnh giá
 Lãi tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn:  Khi NH phát hành GTCG, trả lãi khi đáo hạn:

TK 1011,… TK 4913, 4914 TK 801 TK 431, 434 TK 4211

(2)

(3) (2)
TK 1011,…

(1) (1)

III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN

4.1. Kế toán phát hành GTCG theo mệnh giá 4.1. Kế toán phát hành GTCG theo mệnh giá
(tt.) (tt.)
 Khi NH thanh toán GTCG, trả lãi khi đáo hạn:  Khi NH phát hành GTCG, trả lãi định kỳ:

TK 1011, 1031,... TK 4921, 4922 TK 803 TK 431, 434 TK 4211

(2) (1) (2)

TK 1011,…
TK 431, 434

(1)

(3)

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 17


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN

4.1. Kế toán phát hành GTCG theo mệnh giá 4.1. Kế toán phát hành GTCG theo mệnh giá
(tt.) (tt.)
 Khi NH thanh toán lãi GTCG, trả lãi định kỳ:  Khi NH thanh toán GTCG, trả lãi định kỳ:
TK 1011, 1031,... TK 431, 434
TK 1011, 1031,... TK 4921, 4922 TK 803

(1)
(3) (2)

TK 4211,…

(1)
(2)

III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN

4.1. Kế toán phát hành GTCG theo mệnh giá 4.1. Kế toán phát hành GTCG theo mệnh giá
(tt.) (tt.)
 Khi NH phát hành GTCG, trả lãi trước:  Khi NH phân bổ lãi trả trước:

TK 431, 434 TK 1011,.. TK 388 TK 803

(1)

TK 338 (1)

(2)

III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN

4.1. Kế toán phát hành GTCG theo mệnh giá 4.1. Kế toán phát hành GTCG theo mệnh giá
(tt.) (tt.)
 Khi NH thanh toán GTCG, trả lãi trước:  Chi phí phát hành GTCG
TK 1011, 1031,... TK 431, 434 TK 1011,... TK 388 TK 809

(1)
(2) (3)

TK 4211,…

(1)
(2)

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 18


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN

4.2. Kế toán phát hành GTCG có chiết khấu 4.2. Kế toán phát hành GTCG có chiết khấu
(tt.)
 Khi NH phát hành GTCG, trả lãi khi đáo hạn:  Định kỳ NH phân bổ chiết khấu, trả lãi khi đáo hạn:

TK 431, 434 TK 1011,1031,.. TK 432, 435 TK 803

(1)

TK 432, 435 (1)

(2)

III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN

4.2. Kế toán phát hành GTCG có chiết khấu 4.2. Kế toán phát hành GTCG có chiết khấu
(tt.) (tt.)
 Khi NH thanh toán GTCG, trả lãi khi đáo hạn:  Khi NH phát hành GTCG, trả lãi định kỳ:
TK 1011, 1031,... TK 4921, 4922 TK 803
TK 431, 434 TK 1011,1031,..

(1) (1)
(2)

TK 432, 435
TK 431, 434

(3) (2)

III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN

4.2. Kế toán phát hành GTCG có chiết khấu 4.2. Kế toán phát hành GTCG có chiết khấu
(tt.) (tt.)
 Khi NH thanh toán lãi GTCG, trả lãi định kỳ:  Định kỳ NH phân bổ chiết khấu, trả lãi định kỳ:

TK 1011, 1031,... TK 4921, 4922 TK 803 TK 432, 435 TK 803

(3) (2)
(1)

(1)

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 19


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN

4.2. Kế toán phát hành GTCG có chiết khấu 4.2. Kế toán phát hành GTCG có chiết khấu
(tt.)  Khi NH phát hành GTCG, trả lãi trước: (tt.)
 Khi NH thanh toán GTCG, trả lãi định kỳ:
TK 431, 434 TK 431, 434 TK 1011,..
TK 1011, 1031,...

(1)
(1)
TK 432, 435

TK 4211,… (2)
TK 338
(2)

(3)

III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN

4.2. Kế toán phát hành GTCG có chiết khấu 4.2. Kế toán phát hành GTCG có chiết khấu
(tt.) (tt.)
 Định kỳ NH phân bổ chiết khấu, trả lãi trước:  Khi NH thanh toán GTCG, trả lãi trước:

TK 1011, 1031,... TK 431, 434


TK 432, 435 TK 803

(1)
(1)

TK 4211,…
TK 388

(2)
(2)

III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN

4.2. Kế toán phát hành GTCG có chiết khấu 4.3. Kế toán phát hành GTCG có phụ trội
(tt.)
 Chi phí phát hành GTCG:  Khi NH phát hành GTCG, trả lãi khi đáo hạn:
TK 1011,... TK 388 TK 809
TK 431, 434 TK 1011,1031,..

(2) (3) (1)

TK 433, 436

(1)

(2)

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 20


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN

4.3. Kế toán phát hành GTCG có phụ trội (tt.) 4.3. Kế toán phát hành GTCG có phụ trội (tt.)
 Khi NH định kỳ phân bổ phụ trội, trả lãi khi đáo hạn:  Khi NH thanh toán lãi GTCG, trả lãi khi đáo hạn:

TK 803 TK 433, 436 TK 1011, 1031,... TK 4921, 4922 TK 803

(2) (1)
(1)

TK 431, 434

(3)

III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN

4.3. Kế toán phát hành GTCG có phụ trội (tt.) 4.3. Kế toán phát hành GTCG có phụ trội (tt.)
 Khi NH phát hành GTCG, trả lãi định kỳ:  Khi NH thanh toán lãi GTCG, trả lãi định kỳ:

TK 431, 434 TK 1011,1031,.. TK 1011, 1031,... TK 4921, 4922 TK 803

(1)
(3) (2)

TK 433, 436

(1)

(2)

III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN

4.3. Kế toán phát hành GTCG có phụ trội (tt.) 4.3. Kế toán phát hành GTCG có phụ trội (tt.)
 Khi NH định kỳ phân bổ phụ trội, trả lãi định kỳ:  Khi NH thanh toán GTCG, trả lãi định kỳ:

TK 1011, 1031,... TK 431, 434


TK 803 TK 433, 436

(1)

(1)

TK 4211,…

(2)

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 21


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN

4.3. Kế toán phát hành GTCG có phụ trội (tt.) 4.3. Kế toán phát hành GTCG có phụ trội (tt.)
 Khi NH phát hành GTCG, trả lãi trước:  Khi NH phân bổ phụ trội, trả lãi trước:

TK 431, 434 TK 1011,1031,.. TK 338 TK 803 TK 433, 436

(2) (1)

TK 433, 436 TK 338

III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN

4.3. Kế toán phát hành GTCG có phụ trội (tt.) 4.3. Kế toán phát hành GTCG có phụ trội (tt.)
 Khi NH thanh toán GTCG, trả lãi trước:  Chi phí phát hành GTCG:
TK 1011, 1031,... TK 431, 434 TK 1011,... TK 388 TK 809

(1)
(2) (3)

TK 4211,…

(1)
(2)

III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN

5.1. Kế toán huy động vốn bằng vàng, ngoại tệ 5.1. Kế toán huy động vốn bằng vàng, ngoại tệ
(tt.)
 Khi NH nhận vàng:  Khi NH thanh toán, giá vàng cao hơn giá tại thời
điểm huy động:
TK 424, 422 TK 1051, 1031
TK 1051, 1031 TK 424, 422

(1) (1)

TK 822, 631, 632

(2)

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 22


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN
5.1. Kế toán huy động vốn bằng vàng, ngoại tệ 5.2. Kế toán huy động vốn bằng VND được
(tt.) đảm bảo theo giá vàng
 Khi NH thanh toán, giá vàng thấp hơn giá tại thời  Khi NH nhận tiền gửi:
điểm huy động:
TK 1051, 1031 TK 423,.. TK 1011
TK 424, 422

(1) (1)

TK 722, 631, 632

(2)

III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN
5.2. Kế toán huy động vốn bằng VND được 5.2. Kế toán huy động vốn bằng VND được
đảm bảo theo giá vàng (tt.) đảm bảo theo giá vàng (tt.)
 Khi NH thanh toán, giá vàng cao hơn giá tại thời  Khi NH thanh toán, giá vàng thấp hơn giá tại thời
điểm huy động: điểm huy động:
TK 1011,… TK 423
TK 1011,.. TK 423

(1) (1)

TK 822 TK 722

(2)
(2)

Câu hỏi ôn tập Chuẩn bị Câu hỏi gợi ý


chương 3
Q&A
KẾ TOÁN
NGHIỆP VỤ
TÍN DỤNG

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 23


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

Trường Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG
Khoa Ngân Hàng

Hiểu rõ và hạch toán được các nghiệp vụ


Chương 3 cho vay ngắn hạn, nghiệp vụ chiết khấu
GTCG, và một số hình thức cho vay khác

KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ
TÍN DỤNG MỤC TIÊU

GV phụ trách : Nguyễn Quốc Anh


Có cái nhìn tổng quan về Hiểu được cách định khoản
Email : quocanh@ueh.edu.vn nghiệp vụ tín dụng tại các của từng nghiệp vụ tín dụng
Phone : 0979.335599 – 0944.116699 NHTM Việt Nam và các tài khoản sử dụng

Chương 3: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG Chương 3: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG

Nội dung chương 3 I. Tổng quan về nghiệp vụ tín dụng

I. Tổng quan về nghiệp vụ tín dụng 1. Cho vay

2. Chiết khấu GTCG và bộ chứng từ thanh toán


II. Tài khoản sử dụng 3. Cho thuê tài chính

4. Phân loại nhóm nợ

III. Kế toán nghiệp vụ tín dụng

I. TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG I. TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG

1. Cho vay 1.1. Nguyên tắc cho vay

1.1. Nguyên tắc cho vay Vốn vay phải được sử dụng đúng
mục đích đã thỏa thuận trong hợp
1.2. Phương thức cho vay đồng tín dụng

1.3. Công thức tính lãi

1.4. Quy trình cho vay Nguyên tắc Vốn vay phải được hoàn trả đầy đủ cả
cho vay nợ gốc và lãi đúng hạn đã thỏa thuận
trong hợp đồng tín dụng

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 24


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

I. TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG I. TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG

1.2. Các phương thức cho vay 1.2. Các phương thức cho vay (tt.)

Cho vay ngắn hạn


Thời Mục Cho vay sản xuất

hạn đích
cho sử
vay Cho vay dài hạn
dụng
vốn Cho vay tiêu dùng

I. TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG I. TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG

1.2. Các phương thức cho vay (tt.)


1.2. Các phương thức cho vay (tt.)
Cho vay theo món

Cho vay theo hạn mức tín dụng


Cho vay KHDN
Kỹ Cho vay theo hạn mức thấu chi
Khách thuật
Cho vay theo dự án đầu tư
hàng cho
vay Cho vay hợp vốn
Cho vay KHCN
Cho vay trả góp

Cho vay thông qua phát hành&sử dụng thẻ

I. TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG

1.2. Các phương thức cho vay (tt.) 1.3. Công thức tính lãi
 Cho vay theo món:
Lãi vay = Dư Nợ thực tế theo món vay * Thời hạn vay * Lãi suất cho vay
Hình Cho vay tín chấp
 Cho vay theo HMTD:
thức
Lãi vay = ∑Di * Ni * Lãi suất cho vay (quy đổi ra ngày)
đảm
– Di : Dư nợ thực tế thứ i
bảo Cho vay có đảm bảo – Ni : Số ngày có Di không đổi
nợ vay bằng tài sản

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 25


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG

1.3. Công thức tính lãi (tt.) 1.3. Công thức tính lãi (tt.)
 Cho vay trả góp:  Cho vay trả góp:
– Tiền góp đều mỗi kỳ: – Tiền góp đều mỗi kỳ:
Ví dụ 3.1: Cho vay 100 triệu đồng, lãi suất 1%/tháng,
V0 * r * (1+r) * n
thời hạn 5 tháng, trả góp mỗi tháng 1 lần. Số tiền mỗi
T =
(1+r) * n - 1 lần trả góp bằng nhau

• T : Số tiền góp mỗi kỳ


• V0 : Số vốn vay ban đầu (Vốn gốc)
• r : lãi suất tiền vay
• n : số kỳ trả góp

III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG

1.3. Công thức tính lãi (tt.) 1.3. Công thức tính lãi (tt.)
 Cho vay trả góp:  Cho vay trả góp:
– Vốn trả đều mỗi kỳ, lãi giảm dần: – Vốn trả đều mỗi kỳ, lãi giảm dần:
Ti = V + Li • Ti : Số tiền góp thứ i Ví dụ 3.2: Cho vay 100 triệu đồng, lãi suất 1%/tháng,
• V0 : Số vốn vay ban đầu (Vốn gốc) thời hạn 5 tháng, trả góp mỗi tháng 1 lần, vốn trả đều
V = V0 / n • V : Vốn trả góp mỗi kỳ mỗi kỳ trả góp, lãi giảm dần
• Vi : Gốc còn lại đầu kỳ thứ i
• Li : Lãi kỳ thứ i
Li = Vi * r
• r : lãi suất cho vay
• n : số kỳ trả góp

III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG

1.3. Công thức tính lãi (tt.) 1.3. Công thức tính lãi (tt.)
 Cho vay trả góp:  Cho vay trả góp:
– Vốn trả đều mỗi kỳ, lãi tăng dần: – Vốn trả đều mỗi kỳ, lãi tăng dần:
V = V0 / n • Ti : Số tiền góp thứ i Ví dụ 3.3: Cho vay 100 triệu đồng, lãi suất 1%/tháng,
• V0 : Số vốn vay ban đầu (Vốn gốc) thời hạn 5 tháng, trả góp mỗi tháng 1 lần, vốn trả đều
Li = Vi * r • V : Vốn trả góp mỗi kỳ mỗi kỳ trả góp, lãi tăng dần
• Vi : Gốc đã trả sau kỳ thứ i
Ti = V + Li • Li : Lãi kỳ thứ i
• r : lãi suất cho vay
Ti = V * (1 + i * r)
• n : số kỳ trả góp

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 26


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG I. TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG

1.3. Công thức tính lãi (tt.) 1.4. Quy trình cho vay
 Cho vay trả góp:
– Thực tế trả đều mỗi kỳ:
Ví dụ 3.4: Cho vay 100 triệu đồng, lãi suất 1%/tháng,
thời hạn 5 tháng, trả góp mỗi tháng 1 lần, với số tiền
bằng nhau Hướng dẫn KH, Thẩm định Ra quyết định
tiếp nhận hồ sơ tín dụng cho vay

Thu nợ, thanh lý HĐ, tất


Giải ngân Ký HĐTD và các thủ
toán và xử lý nợ trễ hạn
tục pháp lý khác

I. TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG I. TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG

2. Chiết khấu bộ chứng từ và GTCG 2.1. Điều kiện chiết khấu

2.1. Điều kiện chiết khấu Thuộc quyền sở hữu hợp pháp của người xin
chiết khấu
2.2. Phương thức chiết khấu GTCG
Chưa đến hạn thanh toán
2.3. Phương thức chiết khấu bộ chứng từ
Hợp lệ, hợp pháp, được phép chuyển nhượng
2.4. Quy trình chiết khấu Điều kiện
chiết khấu Phù hợp về nội dung, nguyên vẹn về hình thức

Khả năng thanh toán khi GTCG đáo hạn phải


được đảm bảo

III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG

2.2. Phương thức chiết khấu GTCG 2.2. Phương thức chiết khấu GTCG (tt.)
 Chiết khấu không hoàn lại:  Chiết khấu có hoàn lại:

Chiết khấu Chiết khấu


Phát hành Đáo hạn Phát hành Đáo hạn

Thời hạn chiết khấu


Mua lại
Thời hạn hiệu lực của GTCG Thời hạn chiết khấu

Thời hạn hiệu lực của GTCG

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 27


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG

2.3. Phương thức chiết khấu bộ chứng từ 2.3. Phương thức chiết khấu bộ chứng từ (tt.)
 Chiết khấu được quyền truy đòi:  Chiết khấu miễn truy đòi:
– Là phương thức chiết khấu mà theo đó khi đến hạn – Là phương thức chiết khấu mà theo đó khi đến hạn
thanh toán người trả tiền từ chối hoặc mất khả năng thanh toán người trả tiền từ chối hoặc mất khả năng
thanh toán thì NH chiết khấu được đòi lại toàn bộ số thanh toán thì NH chiết khấu không được đòi lại toàn
tiền ứng trước, lãi và phí từ người xin chiết khấu bộ số tiền ứng trước, lãi và phí từ người xin chiết
khấu.

Việc sử dụng phương thức chiết khấu nào, tùy


thuộc vào việc NH đánh giá mức độ rủi ro trong
từng phương thức thanh toán được thiết lập trong
quan hệ ngọai thương.

I. TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG I. TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG

2.4. Quy trình chiết khấu 3. Cho thuê tài chính

3.1. Nguyên tắc cho thuê tài chính

3.2. Các loại hình cho thuê tài chính


Hướng dẫn KH, Kiểm tra điều Thực hiện thủ
tiếp nhận hồ sơ
3.3. Quy trình cho thuê tài chính
kiện chiết khấu tục chiết khấu

Yêu cầu đơn vị phát Lưu giữ - theo dõi


hành thanh toán GTCG hay Bộ chứng từ

III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG

3.1. Điều kiện cho thuê tài chính 3.2. Các loại hình cho thuê tài chính
Có đủ năng lực pháp lý theo quy định của pháp luật,
 Cho thuê tài chính hai bên:
phải chịu trách nhiệm dân sự trước pháp luật
(2) Chuyển giao quyền
sử dụng, giao TS
Có khả năng tài chính đảm bảo trả được tiền thuê
tài chính cho bên cho thuê trong thời hạn đã thỏa (1) Ký hợp đồng thuê
thuận ban đầu

Điều kiện
PASXKD và PA tài sản thuê phải hợp pháp, có tính
cho thuê tài chính (3) Thanh toán tiền thuê
khả thi và có hiệu quả

Bên cho thuê Bên đi thuê


Thực hiện đầy đủ các quy định khác phù hợp với
quy chế cho thuê tài chính hiện hành

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 28


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG

3.2. Các loại hình cho thuê tài chính (tt.) 3.2. Các loại hình cho thuê tài chính (tt.)
 Cho thuê tài chính ba bên:  Mua và cho thuê lại:
Bên cung cấp
(2)

(3)

(1)

(4)
(2d) Chuyển giao
quyền sử dụng (6)
(1a) Ký hợp đồng thuê TS
(7) Bên đi thuê
Bên cho thuê

(5)
(3) Thanh toán tiền thuê
Bên cho thuê Bên đi thuê
theo định kỳ

III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG I. TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG

3.2. Các loại hình cho thuê tài chính (tt.) 3.3. Quy trình cho thuê tài chính
 Cho thuê giáp lưng:
Bên cho thuê Bên cung cấp
(8)

(7)
(5) Hướng dẫn KH, Thẩm định hồ sơ Ký hợp đồng
tiếp nhận hồ sơ cho thuê tài chính
(12)

(10)
(9)
(3)

(6)

(1)

(11)
(9)
(4) Thanh lý hợp đồng Theo dõi thu nợ Bàn giao tài sản thuê
(2) Bên thuê thứ 2
Bên thuê thứ 1

I. TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG Chương 3: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG

4. Phân loại nhóm nợ II. Tài khoản sử dụng và chứng từ trong kế


Nhóm 1 toán nghiệp vụ tín dụng
Nợ đủ tiêu chuẩn
1. Tài khoản sử dụng
Nhóm 2
Nợ cần chú ý
2. Chứng từ trong kế toán nghiệp vụ tín dụng
Nhóm 3
Nợ dưới tiêu chuẩn

Các nhóm nợ Nhóm 4


Nợ nghi ngờ

Nhóm 5
Nợ có khả năng mất vốn

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 29


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

II. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG VÀ CHỨNG TỪ TRONG NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG II. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG VÀ CHỨNG TỪ TRONG NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG

1. Tài khoản sử dụng 1. Tài khoản sử dụng (tt.)


Tài khoản 21: Cho vay các TCKT,
cá nhân trong nước Tài khoản 219: Dự phòng rủi ro

Chi tiết TK 21:


 TK 211 Chi tiết TK 219:
Nợ vay của các tổ chức, Số tiền thu nợ từ các tổ
 TK 212 cá nhân, TCTD khác vay chức, cá nhân, TCTD khác
 TK 2191 Sử dụng dự phòng Số dự phòng được
 TK 213  TK 2192 để xử lý các RRTD trích lập để tính vào
Số tiền chuyển từ TK nợ Số tiền chuyển sang TK
 TK 214 chi phí
thích hợp khác sang theo nợ thích hợp khác sang
 TK 215 quy định hiện hành về theo quy định hiện hành Hoàn nhập số chênh
 TK 216 phân loại nhóm nợ về phân loại nhóm nợ
lệch thừa dự phòng
Số tiền TCTD chuyển đã lập theo quy định
sang theo dõi trên TK
ngoại bảng

II. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG VÀ CHỨNG TỪ TRONG NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG II. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG VÀ CHỨNG TỪ TRONG NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG

1. Tài khoản sử dụng (tt.) 2. Chứng từ trong kế toán nghiệp vụ


tín dụng
Tài khoản 394: Lãi phải thu từ các
công cụ tài chính phái sinh

Chứng từ
Chi tiết TK 394:
Số tiền lãi phải thu Số tiền lãi KH vay  TK 3941
từ hoạt động tín tiền trả  TK 3942
Chứng từ gốc
dụng dồn tích  TK 3943
Số tiền lãi chuyển  TK 3944
sang lãi quá hạn
chưa thu được
Chứng từ ghi sổ

Chương 3: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG

III. Kế toán nghiệp vụ tín dụng 1. Kế toán cho vay

1. Kế toán cho vay 1.1. Kế toán cho vay theo món

2. Kế toán chiết khấu GTCG và bộ chứng từ 1.2. Kế toán cho vay theo HMTD và cho vay trả góp

3. Kế toán cho thuê tài chính 1.3. Kế toán cho vay đồng tài trợ

1.4. Kế toán cho vay vốn bằng vàng

1.5. Kế toán cho vay bằng đồng Việt Nam được đảm
bảo bằng vàng

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 30


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG

(6) 1.1. Kế toán cho vay theo món 1.1. Kế toán cho vay theo món (tt.)
(9)
(12)
 Khi NH giải ngân cho KH:
– Nhập TK 994 – TS thế chấp cầm cố của KH
(14)

TK 1011,… TK 2111 TK 2112 TK 2113 TK 2114 TK 2115  Khi KH thanh lý hợp đồng tín dụng:
– Xuất TK 994

(1) (3) (5) (8) (11)

(2)
(4)
(7)
(10)
(13)

XXX XXX
III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG

1.1. Kế toán cho vay theo món (tt.) 1.1. Kế toán cho vay theo món (tt.)
 Thu lãi:  Xử lý xóa nợ có khả năng mất vốn:
TK 702 TK 3941, 3942 TK 1011,..
TK 2115 TK 219 TK 3941 TK 702

(2) (3)
(1) (2)
(1)

(1) đồng thời ghi: Nhập TK 971


– Đến kỳ trả lãi mà KH không trả: nhập TK 941
– Khi KH thanh toán lãi: xuất TK 941

XXX XXX XXX


III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG

1.1. Kế toán cho vay theo món (tt.) 1.1. Kế toán cho vay theo món (tt.)
 KH thanh toán nợ đã xử lý:  Xử lý TS gán nợ:

TK 79 TK 1011,.. TK 2115 TK 387 TK 1011,…

(1) (1) (2)

TK 702 TK 3012,…
(1) đồng thời ghi: Xuất TK 971 và TK 941
(3)

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 31


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

XXX XXX
III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG

1.2. Kế toán cho vay theo HMTD và cho vay 1.3. Kế toán cho vay đồng tài trợ
trả góp
 Kế toán cho vay theo HMTD hạch toán tương tự  Tại NH thành viên, khi chuyển tiền góp vốn:
cho vay theo món
TK 1113,… TK 381, 382
 Kế toán cho vay trả góp hạch toán tương tự như
cho vay theo món
– Khi thu nợ, dù trả góp theo cách nào thì cũng phải (1) chuyển vốn
tách vốn cho vay riêng khỏi lãi vay.
– Hạch toán thu lãi, thu nợ, chuyển nợ quá hạn, xóa nợ
cũng như cho vay thông thường.

XXX XXX XXX XXX


III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG

1.3. Kế toán cho vay đồng tài trợ (tt.) 1.3. Kế toán cho vay đồng tài trợ (tt.)
 Tại NH đầu mối, khi nhận tiền góp vốn của các NH  Tại NH đầu mối:
thành viên:
TK 1011,.. TK 2111,…
TK 481, 482 TK 1113,..

(1) Cho vay


(1) nhận vốn

(2) Thu nợ

XXX XXX XXX XXX


III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG

1.3. Kế toán cho vay đồng tài trợ (tt.) 1.3. Kế toán cho vay đồng tài trợ (tt.)
 Tại NH đầu mối:  Tại NH đầu mối:

TK 1011,.. TK 359 TK 459 TK 481, 482

(1) Cho vay (1) Thông báo


cho vay

(1) Đồng thời: Nhập TK 982

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 32


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

XXX XXX XXX XXX


III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG

1.3. Kế toán cho vay đồng tài trợ (tt.) 1.3. Kế toán cho vay đồng tài trợ (tt.)
 Tại NH thành viên, khi nhận chứng từ cho vay của  Tại NH đầu mối:
NH đầu mối:
TK 359 TK 1011,111
TK 381, 382 TK 2111,..

(1) Thu nợ
(1)

XXX XXX XXX XXX


III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG

1.3. Kế toán cho vay đồng tài trợ (tt.) 1.3. Kế toán cho vay đồng tài trợ (tt.)
 Tại NH đầu mối:  Tại NH thành viên, khi nhận chứng từ thu nợ của
NH đầu mối:
TK 1113,… TK 459
TK 2111,… TK 1113,..

(1) Thông báo


thu nợ (1)

(1) Đồng thời: Xuất TK 982

XXX XXX XXX


III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG

1.3. Kế toán cho vay đồng tài trợ (tt.) 1.3. Kế toán cho vay đồng tài trợ (tt.)
 Tại NH thành viên:  Tại NH đầu mối:

TK 1113,… TK 381, 382 TK 2111,…


TK 459 TK 481, 482 TK 1113,… TK 1011,… TK 359

(1) (2)
(3) (1) (2)

(5) (4)
(3)

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 33


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

XXX XXX XXX XXX


III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG

1.4. Kế toán cho vay vốn bằng vàng 1.4. Kế toán cho vay vốn bằng vàng (tt.)
 Khi cho vay và theo dõi số lượng vàng:  Khi thu nợ, giá vàng thấp hơn thời điểm cho vay:

TK 1051 TK 2141,… TK 1051,…


TK 2141

(1)
(1)

TK 822
(2)

(2)

XXX XXX XXX


III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG

1.4. Kế toán cho vay vốn bằng vàng (tt.) 1.4. Kế toán cho vay vốn bằng vàng (tt.)
 Khi thu nợ, giá vàng cao hơn thời điểm cho vay:  Tính lãi và hạch toán lãi tương tự như cho vay bằng
đồng Việt Nam
TK 1051,… TK 2141,…
 Khách hàng có thể trả lãi vay bằng vàng hoặc đồng
Việt Nam
(1)
 Theo dõi, chuyển nợ, xử lý nợ,… tương tự như cho
vay thông thường
TK 722

(2)

XXX XXX XXX XXX


III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG

1.5. Kế toán cho vay vốn bằng VND được bảo 1.5. Kế toán cho vay vốn bằng VND được bảo
đảm theo giá vàng đảm theo giá vàng (tt.)
 Tính số lượng vàng tương ứng:  Giá vàng thấp hơn thời điểm cho vay:
TK 2111,… TK 1011,…
TK 1011 TK 2111,…

(1)
(1)

TK 822

(2)

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 34


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

XXX XXX XXX


III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG

1.5. Kế toán cho vay vốn bằng VND được bảo 1.5. Kế toán cho vay vốn bằng VND được
đảm theo giá vàng (tt.) bảo đảm theo giá vàng (tt.)
 Giá vàng cao hơn thời điểm cho vay:
 Tính lãi và hạch toán lãi tương tự như cho vay bằng
TK 1011,… TK 2111,…
đồng Việt Nam
 Theo dõi, chuyển nợ, xử lý nợ,… tương tự như cho
(1) vay thông thường

TK 722

(2)

XXX XXX
III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG

2. Kế toán chiết khấu GTCG và bộ chứng từ 2.1. Kế toán chiết khấu GTCG
 Khi NH chiết khấu:
2.1. Kế toán chiết khấu GTCG
TK 4211,… TK 2221
2.2. Kế toán chiết khấu BCT hàng xuất truy đòi

2.3. Kế toán chiết khấu BCT hàng xuất miễn truy đòi (1)

XXX

III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG

2.1. Kế toán chiết khấu GTCG (tt.) 2.1. Kế toán chiết khấu GTCG (tt.)
(3)
(6)
 Khi KH thanh toán:
(9)
TK 2221 TK 4211,…
(12)

(1)
TK 4211 TK 2211 TK 2212 TK 2213 TK 2214 TK 2215
TK 702

(2)
(1) (4) (7) (10)
TK 717

(3)
(2)
TK 4531 (5)
(8)
(11)
(4)

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 35


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

XXX

III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG

2.1. Kế toán chiết khấu GTCG (tt.) 2.1. Kế toán chiết khấu GTCG (tt.)
 Khi nơi phát hành GTCG thanh toán:
TK 2215,… TK 1011
 Trường hợp xét thấy GTCG nhận chiết khấu không
có khả năng thu hồi, thì NH tiến hành xử lý xóa nợ
(1) như cho vay thông thường
TK 702

(2)
TK 717

(3)
TK 4531

(4)

XXX XXX XXX XXX


III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG

2.2. Kế toán chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất 2.2. Kế toán chiết khấu bộ chứng từ hàng
truy đòi xuất truy đòi (tt.)
 Khi NH chiết khấu:  Khi nhận được báo có của NHNNg, trường hợp nhận
được ít hơn số tiền chiết khấu:
TK 4221,… TK 2221
TK 4221,… TK 1331

(1) (1)

TK 4221,…

(2)

XXX XXX XXX


III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG
2.2. Kế toán chiết khấu bộ chứng từ hàng 2.2. Kế toán chiết khấu bộ chứng từ hàng
xuất truy đòi (tt.) xuất truy đòi (tt.)
 Thu lãi, lệ phí chiết khấu:  Trường hợp không nhận được GBC:
TK 702, 394 TK 1011,… TK 2221,… TK 4221,..

(1)

(1)
TK 717

(2)

TK 4531

(3)

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 36


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG
2.2. Kế toán chiết khấu bộ chứng từ hàng 2.2. Kế toán chiết khấu bộ chứng từ hàng
(3)
xuất truy đòi (tt.) xuất truy đòi (tt.)
(6)
(9)  Trường hợp KH không có khả năng trả số tiền chiết
(12) khấu, NH xử lý xóa nợ như cho vay thông thường

TK 4221,… TK 2221 TK 2222 TK 2223 TK 2224 TK 2225

(1) (4) (7) (10)

(2)
(5)
(8)
(11)

XXX XXX XXX

III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG

2.3. Kế toán chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất 2.3. Kế toán chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất
miễn truy đòi miễn truy đòi (tt.)
 Khi NH chiết khấu:  Khi nhận được báo có của NHNNg:
TK 2221 TK 1331
TK 4221,… TK 2221
(1)
TK 702
(1)
(2)
TK 717

(3)
TK 4531

(4)

III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG
2.3. Kế toán chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất 2.3. Kế toán chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất
(3)
miễn truy đòi (tt.) miễn truy đòi (tt.)
(6)
(9)  Trường hợp NH không có khả năng đòi số tiền chiết
(12) khấu từ NHNNg, thì NH tiến hành xử lý xóa nợ như
cho vay thông thường
TK 1331 TK 2221 TK 2222 TK 2223 TK 2224 TK 2225

(1) (4) (7) (10)

(2)
(5)
(8)
(11)

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 37


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

XXX XXX
III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG

3. Kế toán cho thuê tài chính 3. Kế toán cho thuê tài chính (tt.)
 Thời gian thuê (ít nhất bằng 60% thời gian để khấu  Khi KH ký quỹ đảm bảo thuê tài chính:
hao tài sản)
TK 4277 TK 4211,…
 Lãi suất phải trả để căn cứ tính lãi cho thuê
 Kết thúc hợp đồng người thuê được quyền mua lại
tài sản với giá thỏa thuận thấp hơn giá thị trường tại (1)
thời điểm mua lại
 Kết thúc hợp đồng người thuê được chuyển quyền
(2)
sở hữu tài sản thuê hoặc tiếp tục được thuê
 Tiền thuê trả từng định kỳ đã bao gồm lãi thuê

XXX XXX XXX XXX XXX


III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG

3. Kế toán cho thuê tài chính (tt.) 3. Kế toán cho thuê tài chính (tt.)
 Khi NH đầu tư vào thiết bị cho thuê tài chính:  Khi NH cho KH thuê tài sản:

TK 1011,… TK 385, 386 TK 385, 386 TK 2311,2321

(1) (1)

TK 3532 TK 79

(2) (2)

Nhập TK 951 Xuất TK 951, Nhập TK 952

XXX XXX XXX


III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG

3. Kế toán cho thuê tài chính (tt.) (3) 3. Kế toán cho thuê tài chính (tt.)
(6)
 Thu lãi cho thuê tài chính:
(9)

TK 705 TK 3943 TK 1011,… (12)

TK 1011,.. TK 2311 TK 2312 TK 2313 TK 2314 TK 2315

(2) (3)

(1) (1) (4) (7) (10)

(2)
Đến kỳ mà KH không trả lãi: Nhập TK 941 (5)
(8)
(11)

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 38


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

XXX XXX XXX XXX


III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG

3. Kế toán cho thuê tài chính (tt.) 3. Kế toán cho thuê tài chính (tt.)
 Xử lý xóa nợ có khả năng mất vốn:  Khi KH thanh toán nợ đã xử lý:

TK 2315 TK 239 TK 3943 TK 705 TK 79 TK 1011,…

(1) (2) (1)

(1) đồng thời ghi: Nhập TK 971 (1) đồng thời ghi: Xuất TK 971 và TK 941

XXX XXX
III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG

3. Kế toán cho thuê tài chính (tt.) 3. Kế toán cho thuê tài chính (tt.)
 Kết thúc hợp đồng thuê:
 Công ty cho thuê tài chính có thể tính số tiền thuê và – Nếu KH mua lại tài sản:
tiền lãi trả mỗi kỳ tương tự đối với cho vay trả góp. TK 79 TK 1011,…
 Sau đó, tách riêng tiền thuê và lãi để hạch toán.

(1)

(1) đồng thời ghi: Xuất TK 952

– Nếu KH trả lại tài sản: Xuất TK 952

XXX XXX
III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG

3. Kế toán cho thuê tài chính (tt.) Câu hỏi ôn tập


 Kết thúc hợp đồng, nếu KH tiếp tục thuê tài sản, tiền
thuê và tiền lãi trả định kỳ:
TK 79 TK 1011,…
Q&A
(1)

(1) đồng thời ghi: Nhập TK 952 theo giá thỏa thuận

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 39


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

Trường Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh

Chuẩn bị Câu hỏi gợi ý Khoa Ngân Hàng

chương 4 Chương 4

KẾ TOÁN KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ


NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUA NGÂN HÀNG
THANH TOÁN
QUA NH GV phụ trách : Nguyễn Quốc Anh
Email : quocanh@ueh.edu.vn
Phone : 0979.335599 – 0944.116699

Chương 4: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUA NGÂN HÀNG Chương 4: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUA NGÂN HÀNG

Hiểu rõ và hạch toán được các nghiệp vụ Nội dung chương 4


thanh toán bằng UNC, bằng UNT, bằng
séc và bằng thẻ NH I. Tổng quan nghiệp vụ thanh toán qua NH

MỤC TIÊU II. Tài khoản sử dụng

Hiểu được cách định khoản của


Có cái nhìn tổng quan về
từng nghiệp vụ thanh toán qua III. Kế toán nghiệp vụ thanh toán qua NH
nghiệp vụ thanh toán qua
NH cũng như các tài khoản sử
NH tại các NHTM Việt Nam
dụng trong nghiệp vụ

Chương 4: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUA NGÂN HÀNG I. TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUA NH

I. Tổng quan về nghiệp vụ thanh toán qua NH 1. Khái niệm và ý nghĩa


 Khái niệm:
1. Khái niệm và ý nghĩa – Thanh toán qua NH là hình thức thanh toán tiền hàng
hóa, dịch vụ của KH thông qua vai trò trung gian của
2. Nguyên tắc thanh toán qua NH NH, trong đó phổ biến là thanh toán không dùng tiền
mặt. Thanh toán không dùng tiền mặt là hình thức
3. Mô tả các tình huống thanh toán bằng cách trích từ tài khoản này chuyển
trả vào tài khoản khác theo lệnh của chủ tài khoản

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 40


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

I. TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUA NH I. TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG

1. Khái niệm và ý nghĩa (tt.) 2. Nguyên tắc thanh toán qua NH


 Ý nghĩa:
KH phải mở TKTG tại NH và đảm bảo số dư để đáp ứng
– Giúp KH giải quyết nhanh vòng vay vốn, tạo điều kiện nhu cầu thanh toán
thúc đẩy quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa
Chủ tài khoản tuân thủ những quy định và hướng dẫn
– Giảm chi phí vận chuyển, lưu thông tiền mặt, tiết kiệm
của NH về việc lập giấy tờ thanh toán, phương thức nộp,
chi phí phát hành tiền mặt cho lưu thông lĩnh tiền tại NH. Trên giấy tờ thanh toán, dấu và chữ ký
– Thông qua việc KH mở TKTG đáp ứng nhu cầu thanh phải đúng theo mẫu đã đăng ký tại NH

toán, NH có điều kiện mở rộng nguồn vốn huy động, Nguyên tắc Chủ tài khoản tự tổ chức hạch toán, theo dõi số dư
góp phần tăng khả năng cho vay, từ đó có thể tăng thanh toán qua NH TGNH, liên lạc với NH khi số liệu của NH và sổ sách của
lợi nhuận cho NH KH có sự chênh lệch

– Hạn chế những hoạt động tiêu cực của KH, từ đó góp NH có trách nhiệm rà soát các giấy tờ thanh toán và số
phần ổn định kinh tế xã hội dư của KH, chi trả kịp thời theo yêu cầu của KH

I. TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG Chương 4: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUA NGÂN HÀNG

Khách hàng A
HĐTM
Khách hàng B
3. Mô tả các tình huống II. Tài khoản sử dụng
(Người mua) (Người bán)
Thanh toán 1. Tài khoản 1113
Cùng địa phương

Cùng một NH 2. Tài khoản 4211


Cùng
hệ thống
3. Tài khoản 427
Có tài khoản ở
Khác địa phương
4. Tài khoản 454
Tại hai NH
5. Tài khoản 5012
Cùng địa phương

Khác
6. Tài khoản 5111, 5112
hệ thống
Khác địa phương 7. Tài khoản 5211, 5212

XXX XXX
II. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG II. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG

1. Tài khoản 1113 2. Tài khoản 4211


Tài khoản 1113: Tiền gửi thanh toán Tài khoản 4211: Tiền gửi không kỳ hạn

Số tiền TCTD Số tiền TCTD lấy Số tiền KH Số tiền KH


gửi vào NHNN ra khỏi NHNN lấy ra gửi vào

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 41


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

XXX XXX
II. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG II. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG

3. Tài khoản 427 4. Tài khoản 454


Tài khoản 427: Tiền ký quỹ bằng đồng Tài khoản 454: Chuyển tiền phải trả
Việt Nam bằng VND

Số tiền ký gửi đã thanh Số tiền KH gửi để đảm bảo Số tiền trả cho người được Số tiền TCTD khác chuyển
toán cho người hưởng thanh toán hưởng đến để trả cho người được
hưởng
Số tiền ký gửi sử dụng còn Số tiền chuyển trả lại cho
thừa trả lại cho KH ký gửi đơn vị chuyển tiền do người
được hưởng không đến
nhận hoặc theo yêu cầu của
đơn vị chuyển tiền, của
người được hưởng

XXX XXX XXX


II. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG II. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG

5. Tài khoản 5012 6. Tài khoản 5111, 5112


Tài khoản 5012: Thanh toán bù trừ của Tài khoản 5111: Chuyển tiền đi năm
NH thành viên nay của đơn vị chuyển tiền

Các khoản phải thu Các khoản phải trả cho Số tiền chuyển đi theo lệnh Số tiền chuyển đi theo lệnh
NH khác NH khác chuyển Nợ chuyển Có

Số chênh lệch phải trả trong Số chênh lệch phải thu Số tiền chuyển theo lệnh
thanh toán bù trừ trong thanh toán bù trừ hủy lệnh chuyển Nợ đã
chuyển

XXX XXX XXX XXX


II. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG II. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG

6. Tài khoản 5111, 5112 (tt.) 7. Tài khoản 5211, 5212


Tài khoản 5112: Chuyển tiền đến năm Tài khoản 5211: Thanh toán liên hàng
nay của đơn vị chuyển tiền đi năm nay

Số tiền chuyển đến theo Số tiền chuyển đến theo Các khoản chi hộ đơn vị Các khoản thu hộ đơn vị
lệnh chuyển Có lệnh chuyển Nợ khác trong cùng hệ thống khác trong cùng hệ thống
NH theo giấy báo Nợ liên NH theo giấy báo Có liên
Số tiền chuyển đến theo hàng gửi đi hàng gửi đi
lệnh hủy lệnh chuyển Nợ

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 42


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

XXX XXX
II. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG Chương 4: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUA NGÂN HÀNG

7. Tài khoản 5211, 5212 (tt.) III. Kế toán nghiệp vụ thanh toán qua NH
Tài khoản 5212: Thanh toán liên hàng 1. Kế toán thanh toán bằng UNC
dến năm nay
2. Kế toán thanh toán bằng UNT

3. Kế toán thanh toán bằng séc


Số tiền đơn vị khác trong Số tiền đơn vị khác trong
cùng hệ thống NH thu hộ cùng hệ thống NH chi hộ
4. Kế toán thanh toán bằng thẻ NH
theo giấy báo Có liên hàng theo giấy báo Nợ liên hàng
nhận được nhận được
Số tiền các giấy báo Nợ liên Số tiền các giấy báo Có liên
hàng đã được đối chiếu hàng đã được đối chiếu

III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUA NH III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUA NH

1. Kế toán thanh toán bằng UNC 1. Kế toán thanh toán bằng UNC (tt.)
 Khái niệm:  Một số quy định khi sử dụng UNC:
– UNC là chứng từ do chủ TK lập để ủy nhiệm cho NH – Khi có nhu cầu chi trả, bên trả tiền lập 2 liên UNC ghi
trích TK của mình chi trả cho người thụ hưởng đầy đủ các yếu tố, chủ TK ký tên, đóng dấu và nộp
vào NH (số liên UNC có thể thay đổi theo yêu cầu
của từng NH)
– NH tiếp nhận và kiểm tra tất cả các yếu tố trên UNC,
số dư TK của người trả tiền, nếu TK không đủ số dư
thì trả lại UNC cho KH. Nếu đủ điều kiện thì tiếp nhận
và xử lý theo từng trường hợp

III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUA NH III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUA NH

1. Kế toán thanh toán bằng UNC (tt.) 1. Kế toán thanh toán bằng UNC (tt.)
 Một số quy định khi sử dụng UNC:  Quy trình thanh toán khi KH mở TK 1 NH:

– UNC dùng để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ trong Đơn vị bán Đơn vị mua
mọi trường hợp KH mở TK cùng NH hay khác NH (1)
– NH tiếp nhận UNC và có trách nhiệm thực hiện ngay
trong ngày làm việc nếu UNC hợp lệ
(2)
(4)
(3)

Ngân hàng

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 43


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

XXX XXX
III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUA NH III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUA NH

1. Kế toán thanh toán bằng UNC (tt.) 1. Kế toán thanh toán bằng UNC (tt.)
 Quy trình thanh toán khi KH mở TK tại các NH khác nhau:
 KH mở TK tại một NH:
Đơn vị bán Đơn vị mua
TK 4211.BÁN TK 4211.MUA (1)

(1)
(5) (2) (3)

(4)

Ngân hàng
Ngân hàng
bên mua
bên bán

XXX XXX
III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUA NH III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUA NH

1. Kế toán thanh toán bằng UNC (tt.) 1. Kế toán thanh toán bằng UNC (tt.)
 KH mở TK tại các NH khác nhau, tại NH bên mua:  KH mở TK tại các NH khác nhau, tại NH bên bán:
TK 5111,… TK 4211.MUA TK 4211.BÁN TK 5111,…

(1) (1)

TK 5012 TK 5012

(2) (2)

TK 1113 TK 1113

(3) (3)

III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUA NH III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUA NH

2. Kế toán thanh toán bằng UNT 2. Kế toán thanh toán bằng UNT (tt.)
 Khái niệm:  Một số quy định khi áp dụng hình thức thanh toán
– UNT là chứng từ đòi tiền do người bán hay người bằng UNT:
cung cấp dịch vụ lập, ủy nhiệm cho NH đòi tiền người – Đối với đơn vị mua khi ký hợp đồng với bên bán có
mua hay người nhận cung ứng dịch vụ trên cơ sở thỏa thuận hình thức thanh toán tiền bằng UNT, phải
hàng hóa, dịch vụ đã cung ứng thông báo cho NH nơi đơn vị mở TKTG biết bằng văn
bản  cơ sở quan trọng để NH trích tiền từ TKTG
của bên mua trả cho bên bán
– Đơn vị bán có nhiệm vụ cung ứng hàng hóa dịch vụ
đúng hợp đồng

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 44


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUA NH III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUA NH

2. Kế toán thanh toán bằng UNT (tt.) 2. Kế toán thanh toán bằng UNT (tt.)
 Một số quy định khi áp dụng hình thức thanh toán  Quy trình thanh toán khi KH mở TK 1 NH:
bằng UNT: Đơn vị bán Đơn vị mua
– Người mua có nhiệm vụ duy trì số dư trên TKTG sau (1)
khi đã nhận hàng hóa để NH thanh toán cho đơn vị
bán khi UNT gửi đến, nếu TK không đủ số dư, NH
lưu UNT và theo dõi cho đến khi đủ sẽ thah toán cho
(2)
đơn vị bán, hoặc trả lại cho đơn vị bán
(3)
– Người bán khi lập UNT phải lập 3 hoặc 4 liên kèm (4)
theo các hóa đơn, chứng từ chứng nhận giao hàng
cho người gửi vào NH nơi họ mở TKTG.

Ngân hàng

XXX XXX
III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUA NH III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUA NH

2. Kế toán thanh toán bằng UNT 2. Thanh toán bằng UNT (tt.)
 Quy trình thanh toán khi KH mở TK tại các NH khác nhau:
 KH mở TK tại một NH:
Đơn vị bán Đơn vị mua
TK 4211.BÁN TK 4211.MUA (1)

(1) (6) (2) (4)

(5)

(3)

Ngân hàng
Ngân hàng
bên mua
bên bán

XXX XXX
III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUA NH III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUA NH

2. Kế toán thanh toán bằng UNT (tt.) 2. Kế toán thanh toán bằng UNT (tt.)
 KH mở TK tại các NH khác nhau, tại NH bên mua:  KH mở TK tại các NH khác nhau, tại NH bên bán:
TK 5111,… TK 4211.MUA TK 4211.BÁN TK 5112,…

(1) (1)

TK 5012 TK 5012

(2) (2)

TK 1113 TK 1113

(3) (3)

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 45


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUA NH III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUA NH

3. Kế toán thanh toán bằng séc 3. Kế toán thanh toán bằng séc (tt.)
 Khái niệm:  Một số quy định:
– Séc là GTCG do người ký phát lập, ra lệnh cho người – Thời gian xuất trình của 1 tờ séc theo quy định hiện
bị ký phát là NH hoặc tổ chức cung ứng dịch vụ thanh hành là 30 ngày kể từ ngày phát hành cho đến ngày
toán được phép của NHNN Việt Nam trích một số tiền người thụ hưởng nộp séc vào NH (kể cả ngày lễ và
nhất định từ TK của mình để thanh toán cho người chủ nhật)
thụ hưởng – Người phát hành chỉ được ghi số tiền trên séc trong
– Đối tượng có liên quan: phạm vi số dư TKTG của mình tại NH. Nếu phát hành
• Người ký phát quá số dư người thụ hưởng có quyền yêu cầu NH
• Người bị ký phát
thanh toán theo số tiền hiện có trên TK của người
phát hành
• Người được trả tiền
• Người thụ hưởng

III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUA NH III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUA NH

3. Kế toán thanh toán bằng séc (tt.) 3. Kế toán thanh toán bằng séc (tt.)
 Một số quy định:  Quy trình thanh toán khi KH mở TK 1 NH:
– Người thụ hưởng nếu muốn chuyển nhượng séc thì Đơn vị bán (2)
Đơn vị mua
ký hậu chuyển nhượng trừ trường hợp trên séc ghi
(1)
“không được chuyển nhượng”
– Người phát hành séc nếu thiếu khả năng thanh toán
ngoài việc chịu trách nhiệm trả số tiền truy đòi, còn bị
(3)
xử lý theo quy định
(4)
(5)

Ngân hàng

XXX XXX XXX XXX XXX XXX


III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUA NH III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUA NH

3. Kế toán thanh toán bằng séc 3. Kế toán thanh toán bằng séc (tt.)
 KH mở TK tại một NH, đối với séc không bảo chi:  KH mở TK tại một NH, đối với séc có bảo chi:

TK 4211.BÁN TK 4211.MUA TK 4211.BÁN TK 4271

(1) (1)

TK 1011 TK 1011

(2) (2)

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 46


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUA NH III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUA NH

3. Thanh toán bằng séc (tt.) 3. Thanh toán bằng séc (tt.)
 Quy trình thanh toán séc không bảo chi khi KH mở TK  Quy trình thanh toán séc không bảo chi khi KH mở TK
tại các NH khác nhau: tại các NH khác nhau:
Đơn vị bán (2) Đơn vị mua Đơn vị bán (2) Đơn vị mua

(1) (1)

(5)
(7) (3) (5) (6) (4)
(3)
(6)

(4)
(5)
Ngân hàng Ngân hàng
Ngân hàng Ngân hàng
bên mua bên mua
bên bán bên bán

XXX XXX XXX


III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUA NH III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUA NH

3. Kế toán thanh toán bằng séc (tt.) 3. Kế toán thanh toán bằng séc (tt.)
 KH mở TK tại các NH khác nhau, đối với séc không bảo
 KH mở TK tại các NH khác nhau, tại NH bên phát chi, tại NH bên phát hành séc:
hành séc: TK 5111,… TK 4211.MUA
TK 1011 TK 4211.MUA (1)

TK 5012
(1)
(2)

TK 1113

(3)

XXX
III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUA NH III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUA NH

3. Kế toán thanh toán bằng séc (tt.) 3. Thanh toán bằng séc (tt.)
 KH mở TK tại các NH khác nhau, đối với séc không bảo  Quy trình thanh toán séc có bảo chi khi KH mở TK tại
chi, tại NH bên thụ hưởng: các NH khác nhau:
Đơn vị bán (2) Đơn vị mua
TK 4211.BÁN TK 5111,…
(1)
(1)

TK 5012 (4) (3) (6)

(2) (7)

TK 1113 (5)
Ngân hàng
Ngân hàng
(3) bên mua
bên bán

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 47


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

XXX XXX
III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUA NH III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUA NH

3. Thanh toán bằng séc (tt.) 3. Kế toán thanh toán bằng séc (tt.)
 Quy trình thanh toán séc có bảo chi khi KH mở TK tại
các NH khác nhau:  KH mở TK tại các NH khác nhau, đối với séc có bảo
Đơn vị bán (2) Đơn vị mua chi, tại NH bên bảo chi séc:
(1)
TK 1011 TK 4271

(4)
(5) (5)
(1)
(3)

(4)
Ngân hàng
Ngân hàng
bên mua
bên bán

XXX XXX
III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUA NH III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUA NH

3. Kế toán thanh toán bằng séc (tt.) 3. Kế toán thanh toán bằng séc (tt.)
 KH mở TK tại các NH khác nhau, đối với séc có bảo chi,  KH mở TK tại các NH khác nhau, đối với séc có bảo chi, tại NH
tại NH bên bảo chi séc: bên thụ hưởng:
TK 5111, 5112 TK 4271 TK 4211.BÁN TK 5112,…

(1) (1)

TK 5012 TK 5012

(2) (2)

TK 1113 TK 1113

(3) (3)

III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUA NH III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUA NH

4. Thanh toán bằng thẻ NH (tt.) 4. Thanh toán bằng thẻ NH (tt.)
 Khái niệm:  Quy trình thanh toán:
NH đại lý
– Thẻ ngân hàng là một phương tiện thanh toán mà NH phát hành
(7)
người chủ thẻ có thể sử dụng để rút tiền mặt tại máy
(6)
rút tiền tự động hoặc thanh toán tiền hàng hóa, dịch
vụ tại các cơ sở chấp nhận thanh toán thẻ.
(7)
(1a) (1b) (8) (4) (5)

(3) ATM

(2)
Người sử dụng thẻ Cơ sở tiếp nhận thẻ

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 48


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUA NH III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUA NH

4. Kế toán thanh toán bằng thẻ NH (tt.) 4. Kế toán thanh toán bằng thẻ NH (tt.)
 Tại NH phát hành thẻ khi cấp thẻ cho KH:  Tại NH phát hành thẻ khi thanh toán cho NH đại lý, cơ sở
chấp nhận thẻ, chủ thẻ:
TK 4273 TK 4211, 1011,..
TK 5111, 5012, 1113 TK 4273, 2111, 4211
(1) (1)

TK 711 TK 4211

(2) (2)

TK 4531 TK 1011

(VAT)
(3)

III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUA NH

4. Kế toán thanh toán bằng thẻ NH (tt.) Câu hỏi ôn tập


 Tại NH đại lý thanh toán thẻ:

TK 4211, 1011 TK 3612 TK 5012, 1113, 5112


Q&A
(1) (2)

Trường Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh

Chuẩn bị Câu hỏi gợi ý Khoa Ngân Hàng

chương 5 Chương 5

KẾ TOÁN KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ


NGHIỆP VỤ THANH TOÁN VỐN GIỮA CÁC
THANH TOÁN NGÂN HÀNG
VỐN GIỮA CÁC
GV phụ trách : Nguyễn Quốc Anh
NGÂN HÀNG
Email : quocanh@ueh.edu.vn
Phone : 0979.335599 – 0944.116699

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 49


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

Chương 5: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN VỐN GIỮA CÁC NH Chương 5: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN VỐN GIỮA CÁC NH

Hiểu được cách định khoản của từng nghiệp Nội dung chương 5
vụ thanh toán vốn giữa các NH cũng như các
tài khoản sử dụng trong nghiệp vụ I. Những quy định chung về chuyển
tiền điện tử

MỤC TIÊU

II. Xử lý hạch toán lệnh chuyển tiền


Có cái nhìn tổng quan về Hiểu được quy trình thanh toán
nghiệp vụ thanh toán vốn của các hình thức thanh toán
giữa các NH theo quy định trong cùng hệ thống NH và khác
của NHNN hệ thống NH

Chương 5: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN VỐN GIỮA CÁC NH I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ CHUYỂN TIỀN ĐIỆN TỬ

I. Quy định chung về chuyển tiền điện tử 1. Khái niệm

1. Khái niệm  Chuyển tiền điện tử được hiểu là toàn bộ quá trình
xử lý một khoản chuyển tiền qua mạng máy tính kể
2. Các bên tham gia trong quá trình chuyển tiền từ khi nhận một lệnh chuyển tiền của người phát
lệnh đến khi hoàn tất việc thanh toán cho người thụ
điện tử
hưởng (đối với chuyển tiền Có) hoặc thu nợ từ
3. Đối tượng tham gia chuyển tiền điện tử người nhận lệnh (đối với chuyển tiền Nợ)

4. Các thuật ngữ

I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ CHUYỂN TIỀN ĐIỆN TỬ I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ CHUYỂN TIỀN ĐIỆN TỬ

2. Các bên tham gia trong quá trình chuyển 2. Các bên tham gia trong quá trình chuyển
tiền điện tử tiền điện tử (tt.)
Là NH trực tiếp nhận lệnh chuyển tiền từ người phát
Là tổ chức hoặc cá nhân gửi lệnh chuyển tiền đến NH,
lệnh để thực hiện lệnh chuyển tiền Có
KBNN để thực hiện lệnh chuyển tiền điện tử
Người phát lệnh Ngân hàng A

Là tổ chức hoặc cá nhân gửi lệnh chuyển tiền đến NH,


KBNN để thực hiện lệnh chuyển tiền điện tử
Là tổ chức hoặc cá nhân được hưởng khoản chuyển Ngân hàng B
tiền (nếu là lệnh chuyển Có) hoặc phải trả tiền (nếu là
lệnh chuyển Nợ) – còn được gọi là người trả tiền Là tổ chức hoặc cá nhân được hưởng khoản chuyển
Người nhận lệnh
tiền (nếu là lệnh chuyển Có) hoặc phải trả tiền (nếu là
lệnh chuyển Nợ) – còn được gọi là người trả tiền
NH trung gian

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 50


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ CHUYỂN TIỀN ĐIỆN TỬ I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ CHUYỂN TIỀN ĐIỆN TỬ

2. Các bên tham gia trong quá trình chuyển


3. Đối tượng tham gia chuyển tiền điện tử
tiền điện tử (tt.)
 Ngân hàng
Là NH A hoặc NH trung gian phát lệnh chuyển tiền đến
 Kho bạc nhà nước
một NH tiếp theo để thực hiện lệnh chuyển tiền của
người phát lệnh  Quỹ tín dụng nhân dân trung ương có đủ
Ngân hàng
điều kiện và tiêu chuẩn theo quy định của
gửi lệnh
Thống đốc NHNN và được NHNN Việt Nam
chấp thuận bằng văn bản
Là NH trung gian hoặc NH B nhận được lệnh chuyển
 Các đơn vị đảm bảo điều kiện và tiêu chuẩn
tiền từ NH gửi lệnh truyền đến để thực hiện lệnh
do TGĐ, GĐ NH quy định (nếu là chuyển tiền
chuyển tiền của người phát lệnh
Đối tượng tham gia điện tử trong cùng hệ thống NH)
Ngân hàng
nhận lệnh

I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ CHUYỂN TIỀN ĐIỆN TỬ Chương 5: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN VỐN GIỮA CÁC NH

4. Các thuật ngữ II. Xử lý và hạch toán chuyển tiền điện tử


 Lệnh chuyển tiền: là một chỉ định của người phát lệnh
đối với NH A dưới dạng chứng từ kế toán nhằm thực hiện
việc chuyển tiền điện tử.
A. Thanh toán điện tử trong cùng hệ thống NH
 Lệnh chuyển Nợ: là lệnh chuyển tiền của người phát lệnh B. Thanh toán bù trừ
nhằm ghi Nợ tài khoản của người nhận mở tại NH B một
số tiền xác định để ghi Có cho tài khoản của người phát C. Thanh toán qua NHNN
lệnh mở tại NH A về số tiền đó.
 Lệnh chuyển Có: là lệnh chuyển tiền của người phát lệnh
nhằm ghi Nợ tài khoản của người phát lệnh mở tại NH A
một số tiền xác định để ghi Có cho tài khoản của người
nhận mở tại NH B về số tiền đó.

II. XỬ LÝ VÀ HẠCH TOÁN LỆNH CHUYỂN TIỀN A. THANH TOÁN ĐIỆN TỬ TRONG CÙNG HỆ THỐNG NH

A. Thanh toán điện tử cùng hệ thống NH 1. Chứng từ trong thanh toán

1. Chứng từ trong thanh toán  Gồm toàn bộ chứng từ giấy và


chứng từ điện tử theo quy định
2. Tài khoản sử dụng
của NH
3. Quy trình nghiệp vụ thanh toán

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 51


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

XXX XXX XXX XXX


A. THANH TOÁN ĐIỆN TỬ TRONG CÙNG HỆ THỐNG NH A. THANH TOÁN ĐIỆN TỬ TRONG CÙNG HỆ THỐNG NH

2. Tài khoản sử dụng 2. Tài khoản sử dụng (tt.)


Tài khoản 5111: Chuyển tiền đi năm nay Tài khoản 5112: Chuyển tiền đến năm nay

Số tiền chuyển đi Số tiền chuyển đi Số tiền chuyển đến Số tiền chuyển đến
theo lệnh chuyển Nợ theo lệnh chuyển Có theo lệnh chuyển Có theo lệnh chuyển Nợ
Số tiền chuyển theo Số tiền chuyển đến
Lệnh hủy lệch chuyển theo Lệnh hủy lệnh
Nợ đã chuyển chuyển Nợ

XXX XXX XXX


A. THANH TOÁN ĐIỆN TỬ TRONG CÙNG HỆ THỐNG NH A. THANH TOÁN ĐIỆN TỬ TRONG CÙNG HỆ THỐNG NH

2. Tài khoản sử dụng (tt.) 2. Tài khoản sử dụng (tt.)


Tài khoản 5191: Điều chuyển vốn Tài khoản 4271: Tiền gửi để đảm bảo
thanh toán séc

Số vốn điều chuyển đi Số vốn điều chuyển đến Số tiền gửi đã sử Số tiền KH gửi để đảm
dụng để thanh toán bảo thanh toán
cho người gửi
Số tiền gửi còn thừa
trả lại KH

A. THANH TOÁN ĐIỆN TỬ TRONG CÙNG HỆ THỐNG NH A. THANH TOÁN ĐIỆN TỬ TRONG CÙNG HỆ THỐNG NH

3.1. Quy trình nghiệp vụ thanh toán điện tử đi 3.1. Quy trình nghiệp vụ thanh toán điện tử đi
(tt.)
 Phương pháp hạch toán:
TTV GIAO DỊCH

TK 5191, 5111 TK 4211, 4271,..


(1) (5)

(2)
BỘ PHẬN LƯU
TTV TTĐT KSV (1)
TRỮ CHỨNG TỪ
(6)
(3)
(4)
(2)
PHÓ PHÒNG
KẾ TOÁN

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 52


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

A. THANH TOÁN ĐIỆN TỬ TRONG CÙNG HỆ THỐNG NH A. THANH TOÁN ĐIỆN TỬ TRONG CÙNG HỆ THỐNG NH

3.2. Quy trình nghiệp vụ thanh toán điện tử đến 3.2. Quy trình nghiệp vụ thanh toán điện
tử đến (tt.)
 Phương pháp hạch toán:
PHÒNG ĐIỆN TỬ

TK 4211, 4271 TK 5191, 5112


(5)
(1) (2b)
PHÓ PHÒNG
KẾ TOÁN TTV TTĐT KSV (1)
(2a)
(6) (4) (3)

BỘ PHẬN (2)
LƯU TRỮ TTV GIAO DỊCH

II. XỬ LÝ VÀ HẠCH TOÁN LỆNH CHUYỂN TIỀN B. THANH TOÁN BÙ TRỪ

B. Thanh toán bù trừ 1. Tổng quát về thanh toán bù trừ


 Khái niệm:
1. Tổng quát về thanh toán bù trừ – Là quan hệ thanh toán giữa các NH ở khác hệ thống
2. Tài khoản sử dụng trong cùng một địa bàn do NHNN tổ chức theo cách
giao nhận chứng từ trực tiếp và bù trừ số phát sinh
3. Chứng từ trong thanh toán bù trừ hàng ngày về nhu cầu chuyển vốn giữa các NH

4. Phương pháp hạch toán

B. THANH TOÁN BÙ TRỪ B. THANH TOÁN BÙ TRỪ

1. Tổng quát về thanh toán bù trừ (tt.) 1. Tổng quát về thanh toán bù trừ (tt.)
 Nguyên tắc thanh toán bù trừ:  Điều kiện tham gia thanh toán bù trừ:
– Thanh toán chênh lệch thông qua trích TK tiền gửi – Phải có TK tiền gửi tại NHNN
mở ở NHNN chủ trì thanh toán bù trừ
– Phải thực hiện đúng các nguyên tắc thanh toán bù trừ
– Nếu thiếu khả năng thanh toán thì NH thành viên phải
– Phải có văn bản đề nghị cho tham gia thanh toán bù trừ
nộp tiền mặt vào NHNN chủ trì thanh toán bù trừ
gửi NH chủ trì
hoặc xin vay
– Nếu sai sót hoặc tổn thất thì phải chịu trách nhiệm bồi
– Nếu NH chủ trì thanh toán bù trừ không cho vay sẽ
thường thiệt hại cho NH thành viên khác và KH
chuyển số chênh lệch đó sang nợ quá hạn. Nếu 3 lần
nợ quá hạn liên tiếp thì NHNN sẽ đình chỉ việc thanh
toán bù trừ của NH thành viên

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 53


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

XXX XXX
A. THANH TOÁN ĐIỆN TỬ TRONG CÙNG HỆ THỐNG NH B. THANH TOÁN BÙ TRỪ

2. Tài khoản sử dụng 3. Chứng từ trong thanh toán bù trừ


Tài khoản 5012: Thanh toán bù trừ của NH  Theo QĐ 457/2003/QĐ-NHNN (12/5/2003):
thành viên – Chứng từ ghi sổ bao gồm: Lệnh thanh toán (bằng
giấy hoặc dưới dạng chứng từ điện tử), Bảng kết quả
thanh toán bù trừ điện tử (Phụ lục số 5)
– Chứng từ thanh toán bằng giấy phải lập theo đúng
Số tiền chênh lệch các Số tiền chênh lệch các
mẫu và phù hợp với các quy định hiện hành của
NH thành viên phải thu NH thành viên phải trả
Thống đốc NHNN về Chế độ chứng từ kế toán NH,
trong thanh toán bù trừ trong thanh toán bù trừ
TCTD

B. THANH TOÁN BÙ TRỪ B. THANH TOÁN BÙ TRỪ

3. Chứng từ trong thanh toán bù trừ (tt.) 4. Phương pháp hạch toán
 Các loại chứng từ do NH lập  Đối với NH thành viên phải trả:
– Bảng kê chứng từ thanh toán bù trừ (BK 12)
– Bảng kê thanh toán bù trừ (BK 14) TK 1113 TK 5012 TK 4211, 2111
– Bảng tổng hợp thanh toán bù trừ (BK 15)
– Bảng tổng hợp kết quả thanh toán bù trừ (BK 16) (2) (1)

Lưu ý:
– BK 12, 14 do NH thành viên lập
– BK 15, 16 do NH chủ trì thanh toán bù trừ lập

B. THANH TOÁN BÙ TRỪ II. XỬ LÝ VÀ HẠCH TOÁN LỆNH CHUYỂN TIỀN

4. Phương pháp hạch toán (tt.) C. Thanh toán qua NHNN


 Đối với NH thành viên phải thu:
1. Quy định chung

TK 4211 TK 5012 TK 1113 2. Phương pháp hạch toán

3. Các trường hợp sử dụng chứng từ điện tử để


(1) (2)
giao dịch qua NHNN

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 54


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

C. THANH TOÁN QUA NHNN C. THANH TOÁN QUA NHNN

1. Quy định chung 2. Phương pháp hạch toán


 Phải mở TK tại NHNN và đảm bảo số dư trên TK để  Đối với NH thành viên phải trả:
thanh toán cho NH khác
 Khi có nhu cầu thanh toán qua NHNN phải lập đầy TK 1113 TK 4211
đủ chứng từ theo quy định

(1)

C. THANH TOÁN QUA NHNN C. THANH TOÁN QUA NHNN

2. Phương pháp hạch toán (tt.) 2. Phương pháp hạch toán (tt.)
 Đối với NH thành viên phải thu:  Tại NHNN:

TK 4211 TK 1113 TK TGNH. BÁN TK TGNH. MUA

(2) (1)

Cùng tỉnh, thành phố

C. THANH TOÁN QUA NHNN C. THANH TOÁN QUA NHNN

2. Phương pháp hạch toán (tt.) 2. Phương pháp hạch toán (tt.)
 Tại NHNN bên NH chuyển tiền:  Tại NHNN bên NH nhận tiền:
TK TGNH
TK LIÊN HÀNG ĐI CHUYỂN TIỀN TK TGNH. BÁN TK LIÊN HÀNG ĐẾN

(1) (2)

Khác tỉnh, thành phố Khác tỉnh, thành phố

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 55


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

C. THANH TOÁN QUA NHNN

3. Trường hợp sử dụng chứng từ điện tử để Câu hỏi ôn tập


giao dịch thanh toán qua NHNN
 Các NH nếu thanh toán điện tử qua NHNN phải có
đăng ký, thỏa thuận với NHNN về việc sử dụng
Q&A
chứng từ điện tử và chữ ký điện tử do NHNN cấp
để sử dụng trong thanh toán điện tử liên NH theo
đúng quy định hiện hành.
 Quy trình kỹ thuật nghiệp vụ thanh toán điện tử qua
NHNN (chuyển tiền điện tử,..) được thực hiện theo
các quy định hiện hành

Trường Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh

Chuẩn bị Câu hỏi gợi ý Khoa Ngân Hàng

chương 6 Chương 6

KẾ TOÁN KẾ TOÁN TSCĐ VÀ CCDC


TSCĐ VÀ
TRONG NGÂN HÀNG
CCDC TRONG
NGÂN HÀNG GV phụ trách : Nguyễn Quốc Anh
Email : quocanh@ueh.edu.vn
Phone : 0979.335599 – 0944.116699

I.NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN


PHẦN I: TÀI SẢN CỐ ĐỊNH  1.Khái niệm
TSCĐ là những tư liệu lao động tham gia vào hoạt
I.NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN động kinh doanh và phải có tiêu chuẩn về giá trị và thời
1.Khái niệm gian sử dụng theo chế độ quản lý TSCĐ hiện hành của
Nhà nước.
2.Phân loại Dấu hiệu nhận biết cơ bản đối với tài sản cố định là tài
3.Cách xác định nguyên giá TSCĐ sản phải có giá trị đơn vị từ 10 triệu đồng và có thời gian
sử dụng từ 1 năm trở lên.
4.Cơ chế quản lý TSCĐ
Chú ý : Nếu tài sản không hội đủ 2 điều kiện trên
II.TÀI KHOẢN SỬ DỤNG thì được gọi là công cụ lao động (CCLĐ).
III.PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 56


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

 Trong sổ sách kế toán,TSCĐ luôn được tính *Giá trị hao mòn:
theo nguyên giá.trong quá trình sử dụng TSCĐ Hao mòn tài sản cố định như là sự giảm dần
hao mòn,hư hỏng tạo ra giá trị hao mòn.Như giá trị sử dụng và giá trị của tài sản cố định do
vậy, một TSCĐ tại đơn vị đang sử dụng có 3 tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, do
giá trị: bào mòn của tự nhiên, do tiến bộ kỹ thuật... trong
 * Nguyên giá: quá trình hoạt động của tài sản cố định. Giá trị
hao mòn lũy kế của tài sản cố định là tổng cộng
Là toàn bộ chi phí mà ngân hàng phải bỏ ra
giá trị hao mòn của tài sản cố định tính đến thời
để có được TSCĐ tính đến thời điểm đưa tài
điểm báo cáo.
sản đó vào sử dụng.
*Giá trị còn lại:
Là nguyên giá của tài sản sau khi trừ đi số khấu
hao lũy kế (giá trị hao mòn lũy kế) của tài sản đó.

2.Phân loại 3.Cách xác định nguyên giá TSCĐ


 Tùy thuộc vào tiêu thức phân lọai, TSCĐ được phân
thành các lọai như sau : 3.1.Nguyên giá TSCĐ hữu hình
– Theo phương pháp quản lý *TSCĐ do mua sắm
 TSCĐ trong bảng cân đối kế toán  Nguyên giá = Chi phí mua thực tế ghi trên chứng
 TSCĐ ngoài bảng cân đối kế toán từ + Chi phí vận chuyển và bốc xếp ban đầu, chi
– Theo hình thức tồn tại của TSCĐ phí lắp đặt chạy thử, chi phí chuyên gia…+ Thuế
 TSCĐ cố định hữu hình và lệ phí trước bạ
 TSCĐ cố định vô hình

 Chú ý : *TSCĐ hữu hình từ đầu tư xây dựng


– Thuế bao gồm cả thuế VAT nếu TSCĐ mua về  Nguyên giá = Giá thành thực tế (Giá quyết toán) + Chi
phục vụ cho hoạt động tín dụng và kinh doanh phí lắp đặt chạy thử, chi phí chuyên gia…+ Thuế và lệ
ngoại hối. Nếu mua TSCĐ phục vụ chung cho cả phí trước bạ
ngân hàng thì không cộng VAT vào nguyên giá. *TSCĐ nhận chuyển nhượng, bàn giao
– TSCĐ cũ hay mới khi mua sắm đều phải áp dụng  Nguyên giá = Giá ghi trên biên bản bàn giao
theo công thức trên, tính theo chi phí mua ghi trên
*TSCĐ được biếu tặng
chứng từ. Tuy nhiên thời gian khấu hao sẽ khác
nhau giữa TSCĐ cũ và mới.  Nguyên giá = Giá theo đánh giá của Hội đồng đánh giá
tài sản + Chi phí vận chuyển,…

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 57


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

-Khi thay đổi nguyên giá tài sản cố định, ngân hàng
TSCĐ được đánh giá lại theo quyết định của Nhà nước phải lập biên bản ghi rõ các căn cứ thay đổi và xác định lại
Nguyên giá = Nguyên giá cũ x Hệ số tăng giảm theo quy các chỉ tiêu nguyên giá, giá trị còn lại trên sổ kế toán, số
định của Nhà nước khấu hao lũy kế của tài sản cố định và tiến hành hạch toán
theo các quy định hiện hành.
*Chú ý 3.2.Nguyên giá TSCĐ vô hình
-TSCĐ chỉ thay đổi nguyên giá trong các trường hợp : *Quyền sử dụng đất
+Đánh giá lại TSCĐ theo quy định;  Nguyên giá = Chi phí thuê đất hoặc tiền sử dụng đất trả
+Xây lắp, trang bị thêm cho TSCĐ; một lần + Chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng + Chi phí
+Cải tạo, nâng cấp làm tăng năng lực và kéo dài thời gian san lấp mặt bằng
hữu dụng của TSCĐ.

*Chi phí nghiên cứu phát triển  Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính
Bao gồm chi phí thực tế để chi trả để thực hiện các Nguyên giá tài sản cố định thuê tài chính phản ánh ở
công việc nghiên cứu, xây dựng các kế hoạch đầu tư đơn vị thuê là giá trị hợp lý của tài sản thuê tại thời điểm
lâu dài nhằm đem lại lợi ích lâu dài cho ngân hàng khởi đầu thuê tài sản.
Chi phí phát sinh ban đầu liên quan trực tiếp đến hoạt
*Chi phí nhận chuyển giao công nghệ động thuê tài chính được tính vào nguyên giá của tài sản
Phản ánh các chi phí thực tế đã chi ra cho việc nhận cố định đi thuê.
chuyển giao công nghệ từ các tổ chức và cá nhân mà
chi phí này có tác dụng phục vụ trực tiếp hoạt động của
ngân hàng.

4.Cơ chế quản lý TSCĐ  Định kỳ vào cuối mỗi năm tài chính, NH phải tiến hành
 Mọi tài sản cố định trong ngân hàng phải có bộ hồ sơ kiểm kê TSCĐ. Mọi trường hợp phát hiện thừa, thiếu
riêng (bộ hồ sơ gồm có biên bản giao nhận tài sản cố TSCĐ đều phải lập biên bản, tìm nguyên nhân và có biện
định, hợp đồng, hóa đơn mua tài sản cố định và các pháp xử lý.
chứng từ khác có liên quan). Tài sản cố định phải  TSCĐ trong ngân hàng được theo dõi trong toàn hệ
được phân loại, thống kê, đánh số và có thẻ riêng, thống ngân hàng dưới sự chỉ đạo chung của ngân hàng
được theo dõi chi tiết theo từng đối tượng ghi tài sản cấp trên. Các đơn vị ngân hàng thương mại tại các chi
cố định và được phản ánh trong sổ theo dõi TSCĐ. nhánh của tỉnh, thành phố, Sở giao dịch, Hội sở chính trực
tiếp sử dụng và bảo quản TSCĐ. Nguồn hình thành TSCĐ
 Doanh nghiệp phải thực hiện việc quản lý đối với của toàn hệ thống được quản lý tập trung tại Hội sở chính.
những tài sản cố định đã khấu hao hết nhưng vẫn
tham gia vào hoạt động kinh doanh như những tài sản
cố định bình thường.

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 58


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

II.TÀI KHOẢN SỬ DỤNG


(Xem tài liệu)

III.PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN

TẠI HỘI SỞ CHÍNH TẠI HỘI SỞ CHÍNH


MUA TSCĐ BẰNG VỐN CỦA NH ĐỒNG THỜI CHUYỂN NGUỒN

TK 1011,1113 TK 301 TK 602 TK 612,623


XXX XXX XXX XXX
(1)

(1)

TK 3532
XXX

(2)

TẠI HỘI SỞ CHÍNH TẠI HỘI SỞ CHÍNH


MUA TSCĐ BẰNG VỐN CỦA NSNN CẤP ĐỒNG THỜI CHUYỂN NGUỒN

TK 1011,1113 TK 321 TK 1113 TK 602 TK 301


XXX XXX XXX XXX XXX
(1)
(3) (1)

TK 3532
XXX

(2)

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 59


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

TẠI HỘI SỞ CHÍNH TẠI CHI NHÁNH


PHÂN PHỐI TSCĐ CHO CHI NHÁNH NHẬN TSCĐ TỪ HỘI SỞ CHÍNH

TK 301 TK 5111,5211 TK 5112,5212 TK 301


XXX XXX

(1) (1)

TẠI CHI NHÁNH MỞ RỘNG TẠI HỘI SỞ CHÍNH


MUA TSCĐ BẰNG VỐN CỦA HỘI SỞ CHÍNH CẤP HẠCH TOÁN

TK 1011,1113 TK 321 TK 5112,5212 TK 5111,5211 TK 602


XXX XXX XXX
(1)

(3) (1)

TK 3532
XXX

(2)

TẠI CHI NHÁNH MỞ RỘNG TẠI HỘI SỞ CHÍNH


NHẬP TSCĐ VÀ CHUYỂN NGUỒN VỀ HỘI SỞ HẠCH TOÁN

TK 5111,5211 TK 301 TK 602 TK 5112,5212


XXX XXX

(1) (1)

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 60


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

TẠI CHI NHÁNH TẠI CHI NHÁNH


MUA TSCĐ BẰNG VỐN CỦA CHI NHÁNH NHẬP TSCĐ VÀ CHUYỂN NGUỒN VỀ HỘI SỞ

TK 1011,1113 TK 321 TK 612,623 TK 5111,5211 TK 301


XXX XXX XXX XXX
(1)
(3) (1)

TK 3532
XXX

(2)

MỞ RỘNG TẠI HỘI SỞ CHÍNH TRÍCH KHẤU HAO TSCĐ


HẠCH TOÁN

TK 602 TK 5112,5212 TK 305 TK 871


XXX XXX XXX

(1) (1)

CHUYỂN KHẤU HAO VỀ NSNN CHUYỂN NHƯỢNG, BÀN GIAO TSCĐ


BÊN CHUYỂN NHƯỢNG, BÀN GIAO TSCĐ MỚI

TK 301 TK 5111,5211
TK 1113 TK 602
XXX
XXX XXX (1)

(1)
TK 1011,1113,…
XXX
(2)

(1) CÙNG HỆ THỒNG


(2) KHÁC HỆ THỐNG

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 61


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

CHUYỂN NHƯỢNG, BÀN GIAO TSCĐ CHUYỂN NHƯỢNG, BÀN GIAO TSCĐ
BÊN CHUYỂN NHƯỢNG, BÀN GIAO TSCĐ ĐÃ HAO MÒN BÊN CHUYỂN NHƯỢNG, BÀN GIAO TSCĐ ĐÃ HAO MÒN

TK 301 TK 5111,5211 TK 301 TK 1011,1113,…


XXX XXX XXX
(1) (1)

TK 305 TK 305
XXX XXX

(2) (2)

CÙNG HỆ THỒNG KHÁC HỆ THỒNG

CHUYỂN NHƯỢNG, BÀN GIAO TSCĐ CHUYỂN NHƯỢNG, BÀN GIAO TSCĐ
BÊN NHẬN CHUYỂN NHƯỢNG, BÀN GIAO TSCĐ MỚI BÊN NHẬN CHUYỂN NHƯỢNG, BÀN GIAO TSCĐ ĐÃ HAO MÒN

TK 5112,5212 TK 301 TK 5112,5212 TK 301


XXX XXX
(1) (1)

TK 1011,1113,…
TK 305
XXX
(2) XXX

(2)
(1) CÙNG HỆ THỒNG
(2) KHÁC HỆ THỐNG CÙNG HỆ THỒNG

CHUYỂN NHƯỢNG, BÀN GIAO TSCĐ THANH LÝ TSCĐ


BÊN NHẬN CHUYỂN NHƯỢNG, BÀN GIAO TSCĐ ĐÃ HAO MÒN
TSCĐ ĐÃ KHẤU HAO HẾT
TK 1011,1113,… TK 301
XXX XXX TK 301 TK 305
(1)
XXX XXX

(1)

TK 305
XXX

(2)

KHÁC HỆ THỒNG

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 62


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

THANH LÝ TSCĐ THANH LÝ TSCĐ


TSCĐ CHƯA KHẤU HAO HẾT CÓ CHI PHÍ, KHÔNG CÓ THU NHẬP

TK 301 TK 305
TK 1011,… TK 89
XXX XXX
XXX XXX
(1)
(1)

TK 89
XXX

(2)

THANH LÝ TSCĐ THANH LÝ TSCĐ


VỪA CÓ CHI PHÍ, VỪA CÓ THU NHẬP
CÓ THU NHẬP, KHÔNG CÓ CHI PHÍ

TK 79 TK 1011,… TK 79 TK 1011,… TK 89
XXX XXX XXX XXX XXX

(1)

(1) (2)

BẢO DƯỠNG, SỮA CHỮA TSCĐ BẢO DƯỠNG, SỮA CHỮA TSCĐ
TK 1011,… TK 323 TK 872
TK 1011,… TK 872 XXX XXX XXX

XXX XXX (2)


(1)

(1)
TK 1011
XXX

(3)

CHI PHÍ SỮA CHỮA NHỎ CHI PHÍ SỮA CHỮA LỚN

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 63


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

BẢO DƯỠNG, SỮA CHỮA TSCĐ


PHẦN II: CÔNG CỤ DỤNG CỤ
TK 1011,… TK 323 TK 872 (công cụ lao động)
XXX XXX XXX

(2)
I.NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
(1)
1.Khái niệm
2.Phân bổ
TK 1011
3.Nguyên tắc
XXX
II.TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
(3)
III.PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN

CHI PHÍ SỮA CHỮA LỚN

MUA CCLĐ VỀ SỬ DỤNG NGAY MUA CCLĐ VỀ NHẬP KHO


VẬT LIỆU VÀ XUẤT DÙNG
TK 1011,… TK 311 TK 388 TK 874
XXX XXX XXX TK 1011,… TK 313 TK 311 TK 874
XXX
(1) XXX XXX XXX XXX

(4) (5)
(1)
(3) (4)

(3)
TK 3532 TK 388
TK 3532
XXX XXX
XXX

(5)
(2) (2)

TSCĐ MỚI CHUYỂN SANG CCLĐ TSCĐ MỚI CHUYỂN SANG CCLĐ
SỬ DỤNG NGAY NHẬP KHO VÀ SỬ DỤNG SAU
TK 301 TK 311 TK 388 TK 874 TK 301 TK 313 TK 311 TK 874
XXX XXX XXX XXX XXX XXX XXX XXX
(1)
(1)
(3) (4) (2) (3)

(2)
TK 388
XXX

(4)

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 64


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

TSCĐ ĐÃ HAO MÒN CHUYỂN TSCĐ ĐÃ HAO MÒN CHUYỂN SANG


SANG CCLĐ SỬ DỤNG NGAY CCLĐ NHẬP KHO VÀ SỬ DỤNG SAU
TK 301 TK 311 TK 388 TK 874 TK 301 TK 313 TK 311 TK 874
XXX XXX XXX XXX XXX XXX XXX XXX
(1)
(1)
(4) (5) (3) (4)

TK 305
(3)
TK 388
XXX
XXX
TK 305
XXX (2)
(5)
(2)

THANH LÝ CCLĐ THANH LÝ CCLĐ

TK 79 TK 1011,… TK 79 TK 3615 TK 1011,…


XXX XXX XXX XXX XXX

(1)

(1) (2)

XUẤT CCLD RA KHỎI NGÂN HÀNG KHI CHƯA XÁC ĐỊNH ĐƯỢC TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG

NHẬP VẬT LIỆU XDCB XUẤT VẬT LIỆU DÙNG CHO XDCB

TK 1011,… TK 4510 TK 3222 TK 3222 TK 3221


XXX XXX XXX XXX XXX

(1)

(3) (2)

(1)

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 65


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

CHI PHÍ KHÁC KHI XDCB TẬP HỢP CHI PHÍ KHÁC VÀO CHI PHÍ XDCB

TK 1011 TK 3223 TK 3223 TK 3221


XXX XXX XXX XXX
(1)
(1)

TK 3229 TK 3229
XXX XXX
(2) (2)

CÔNG TRÌNH HOÀN THÀNH VÀ ĐƯỢC CÔNG TRÌNH HOÀN THÀNH VÀ ĐƯỢC
DUYỆT QUYẾT TOÁN DUYỆT QUYẾT TOÁN

CÔNG TRÌNH ĐƯỢC LÀM TỪ QUỸ ĐẦU TƯ CỦA NGÂN HÀNG CÔNG TRÌNH ĐƯỢC LÀM BẰNG VỐN NSNN CẤP

TK 3221 TK 4510 TK 1113


TK 3221 TK 301 XXX
XXX XXX
XXX XXX

(2) (1)
(1) TK 602 TK 612.623
XXX XXX
TK 602 TK 301
XXX XXX
(2)
ĐỒNG THỜI
ĐỒNG THỜI (3)

CÔNG TRÌNH HOÀN THÀNH VÀ ĐƯỢC CÔNG TRÌNH HOÀN THÀNH VÀ ĐƯỢC
DUYỆT QUYẾT TOÁN DUYỆT QUYẾT TOÁN

CÔNG TRÌNH ĐƯỢC LÀM BẰNG VỐN HỘI SỞ CẤP HỘI SỞ CẤP VỐN

TK 3221 TK 4510 TK 5112,5212


TK 5111,5211 TK 602
XXX XXX
XXX
HỘI SỞ NHẬN NGUỒN

(2) (1)
(1) TK 602 TK 5112,5212,
XXX
TK 5111,5211 TK 301
XXX
(2)

ĐỒNG THỜI (3)

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 66


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

Câu hỏi ôn tập Chuẩn bị Câu hỏi gợi ý


chương 7
Q&A KẾ TOÁN
NGHIỆP VỤ
KINH DOANH
NGOẠI TỆ,
VÀNG VÀ TTQT

Trường Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh Chương 7: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ KINH DOANH NGOẠI TỆ, VÀNG, TTQT
Khoa Ngân Hàng

Hiểu rõ và hạch toán được các nghiệp


Chương 7 vụ kinh doanh vàng, TTQT và các
nghiệp vụ phái sinh

KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ
KINH DOANH NGOẠI TỆ, VÀNG MỤC TIÊU
VÀ THANH TOÁN QUỐC TẾ
GV phụ trách : Nguyễn Quốc Anh Có cái nhìn tổng quan về Hiểu được cách định khoản của
nghiệp vụ kinh doanh ngoại các nghiệp vụ mua bán, chuyển
Email : quocanh@ueh.edu.vn
tệ, vàng và TTQT tại NHTM đổi ngoại tệ kinh doanh, chuyển
Phone : 0979.335599 – 0944.116699 Việt Nam tiền phi mậu dịch
[Chương 7: Kế toán nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, vàng, TTQT] 400

Chương 7: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ KINH DOANH NGOẠI TỆ, VÀNG, TTQT Chương 7: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ KINH DOANH NGOẠI TỆ, VÀNG, TTQT

Nội dung chương 7 I. Kế toán nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ


I. Kế toán nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ 1. Tổng quát

2. Tài khoản sử dụng


II. Kế toán nghiệp vụ kinh doanh vàng
3. Phương pháp hạch toán
III. Kế toán nghiệp vụ TTQT

IV. Kế toán nghiệp vụ công cụ phái sinh

[Chương 7: Kế toán nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, vàng, TTQT] 401 [Chương 7: Kế toán nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, vàng, TTQT] 402

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 67


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

I. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ KINH DOANH NGOẠI TỆ I. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ KINH DOANH NGOẠI TỆ

1. Tổng quát 2. Tài khoản sử dụng


 Nội dung hạch toán các TK tiền mặt, TGNH, tiết kiệm  TK 1031 “Tiền mặt ngoại tệ tại quỹ”
bằng ngoại tệ hoàn toàn giống như hạch toán bằng  TK 1123 “TG thanh toán bằng ngoại tệ tại NHNN”
tiền đồng Việt Nam, chỉ thay đổi số hiệu tài khoản  TK 1321 “TGKKH bằng ngoại tệ tại các TCTD trong
 Đối với nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ thì NH phải nước”
thực hiện theo quy định của NHNN  TK 1331 “TGKKH bằng ngoại tệ ở nước ngoài”
 TK 4261 “TGKKH bằng ngoại tệ của KH nước ngoài”
 TK 455 “Chuyển tiền phải trả bằng ngoại tệ”
 TK 4283 “Tiền ký quỹ đảm bảo thanh toán Thẻ bằng
ngoại tệ”

[Chương 7: Kế toán nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, vàng, TTQT] 403 [Chương 7: Kế toán nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, vàng, TTQT] 404

I. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ KINH DOANH NGOẠI TỆ I. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ KINH DOANH NGOẠI TỆ

2. Tài khoản sử dụng (tt.) 3. Phương pháp hạch toán


 TK 4141 “TGKKH của các NH ở nước ngoài bằng  Mua bán ngoại tệ:
ngoại tệ”
TK 4711 TK 1031,.. TK 1011,.. TK 4712
 TK 4221 “TGKKH của KH trong nước bằng ngoại tệ”
 TK 6311 “Chênh lệch TGHĐ đánh giá lại vào thời
điểm lập báo cáo” (1) (1’)
 TK 4711 “Mua bán ngoại tệ kinh doanh”
 TK 4712 “Thanh toán mua bán ngoại tệ kinh doanh”
(2) (2’)

[Chương 7: Kế toán nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, vàng, TTQT] 405 [Chương 7: Kế toán nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, vàng, TTQT] 406

I. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ KINH DOANH NGOẠI TỆ I. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ KINH DOANH NGOẠI TỆ

3. Phương pháp hạch toán (tt.) 3. Phương pháp hạch toán (tt.)
 Chuyển tiền kiều hối:  Chuyển đổi ngoại tệ thanh toán trong nước:

TK 4711 TK 1031,.. TK 4712 TK 4712


TK 1031,.. TK 455 TK 1331, 4141

(1)
(2) (1)

(2) (2’)

[Chương 7: Kế toán nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, vàng, TTQT] 407 [Chương 7: Kế toán nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, vàng, TTQT] 408

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 68


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

I. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ KINH DOANH NGOẠI TỆ I. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ KINH DOANH NGOẠI TỆ

3. Phương pháp hạch toán (tt.) 3. Phương pháp hạch toán (tt.)
 Chuyển đổi ngoại tệ thanh toán với NHNNg:  Chuyển tiền phi mậu dịch:

TK 4711 TK 1331,.. TK 4712 TK 4712 TK 1331,.. TK 1031,.. TK 711 TK 1031,..

(1) (3)
(2)

(2)
TK 4531

(1) (2’)

(VAT)
[Chương 7: Kế toán nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, vàng, TTQT] 409 [Chương 7: Kế toán nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, vàng, TTQT] 410

I. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ KINH DOANH NGOẠI TỆ II. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ KINH DOANH VÀNG

3. Phương pháp hạch toán (tt.) 3. Phương pháp hạch toán (tt.)
 Xác định KQKD ngoại tệ:  Đánh giá lại ngoại tệ kinh doanh tồn quỹ:

TK 4712 TK 631
TK 721 TK 4712 TK 821

(1) (2) (1)

(2)

[Chương 7: Kế toán nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, vàng, TTQT] 411 [Chương 7: Kế toán nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, vàng, TTQT] 412

Chương 7: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ KINH DOANH NGOẠI TỆ, VÀNG, TTQT II. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ KINH DOANH VÀNG

II. Kế toán nghiệp vụ kinh doanh vàng 1. Quy định chung


 Giá trị vàng bạc, đá quý hạch toán trên các TK khi
1. Quy định chung nhập khó, xuất kho đều tính theo giá mua thực tế
 Đối với các TCTD có điều kiện tổ chức hạch toán và
2. Tài khoản sử dụng bảo quản số vàng tồn kho theo giá mua khác nhau
có thể áp dụng phương pháp hạch toán giá trị vàng
3. Phương pháp hạch toán
xuất kho theo đúng giá mua thực tế của số vàng đó
 Trong kế toán chi tiết về vàng, các TCTD hạch toán
cả giá trị và khối lượng hiện vật nhập, xuất, tồn kho

[Chương 7: Kế toán nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, vàng, TTQT] 413 [Chương 7: Kế toán nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, vàng, TTQT] 414

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 69


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

II. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ KINH DOANH VÀNG II. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ KINH DOANH VÀNG

2. Tài khoản sử dụng 3. Phương pháp hạch toán


 TK 1051 “Vàng”  Mua bán vàng:
 TK 478 “Tiêu thụ vàng bạc, đá quý”
TK 1011.. TK 1051 TK 478 TK 1113,.
 TK 632 “Chênh lệch đánh giá lại vàng bạc, đá quý”
 TK 722 “Thu về kinh doanh vàng”
 TK 822 “Chi về kinh doanh vàng” (1) (2) (2’)

[Chương 7: Kế toán nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, vàng, TTQT] 415 [Chương 7: Kế toán nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, vàng, TTQT] 416

II. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ KINH DOANH VÀNG II. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ KINH DOANH VÀNG

3. Phương pháp hạch toán (tt.) 3. Phương pháp hạch toán (tt.)
 Xác định KQKD vàng:  Đánh giá lại vàng tồn kho:

TK 1051 TK 632
TK 722 TK 478 TK 822

(2) (1) (1)

(2)

[Chương 7: Kế toán nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, vàng, TTQT] 417 [Chương 7: Kế toán nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, vàng, TTQT] 418

Chương 7: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ KINH DOANH NGOẠI TỆ, VÀNG, TTQT III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ

III. Kế toán nghiệp vụ thanh toán quốc tế 1. Các phương phức TTQT phổ biến
 Phương thức chuyển tiền:
1. Các phương thức thanh toán quốc tế phổ biến – Là một phương thức thanh toán mà trong đó một KH
yêu cầu NH phục vụ chuyển một số tiền nhất định cho
2. Tài khoản sử dụng người thụ hưởng ở một địa điểm nhất định và trong
một thời gian nhất định
3. Phương pháp hạch toán
 Phương thức nhờ thu:
– Là phương thức thanh toán mà trong đó tổ chức xuất
khẩu sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng thì ủy
thác cho NH phục vụ thu hồ sơ tiền trên cơ sở hối
phiếu do đơn vị xuất khẩu ký phát

[Chương 7: Kế toán nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, vàng, TTQT] 419 [Chương 7: Kế toán nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, vàng, TTQT] 420

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 70


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ

1. Các phương phức TTQT phổ biến (tt.) 2. Tài khoản sử dụng
 Phương thức tín dụng chứng từ:  TK 4282 “Tiền ký gửi để mở thư tín dụng (L/C) bằng
– Là phương thức thanh toán mà trong đó NH theo yêu ngoại tệ”
cầu của KH cam kết chi trả một số tiền nhất định cho  TK 9123 “Chứng từ có giá trị ngoại tệ gửi đi nước
người thụ hưởng khi người này xuất trình toàn bộ các ngoài nhờ thu”
hóa đơn chứng từ phù hợp với thư tín dụng
 TK 9124 “Chứng từ có giá trị ngoại tệ do nước ngoài
 Các phương thức TTQT khác: phương thức ghi sổ,… gửi đến đợi thanh toán”

[Chương 7: Kế toán nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, vàng, TTQT] 421 [Chương 7: Kế toán nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, vàng, TTQT] 422

III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ

3. Phương pháp hạch toán 3. Phương pháp hạch toán (tt.)


 Phương thức chuyển tiền, chuyển tiền đi theo yêu  Phương thức chuyển tiền, chuyển tiền đến (khi
cầu của nhà NK: nhận được báo Có của NHNNg):

TK 1331,... TK 4221.NK TK 4221.XK TK 1331,..

(1) (1)

[Chương 7: Kế toán nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, vàng, TTQT] 423 [Chương 7: Kế toán nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, vàng, TTQT] 424

III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ

3. Phương pháp hạch toán (tt.) 3. Phương pháp hạch toán (tt.)
 Phương thức nhờ thu, NH Việt Nam là NH của nhà XK:  Phương thức nhờ thu, NH Việt Nam là NH của nhà XK:
– Khi nhận bộ chứng từ của đơn vị XK, NH thu phí: – Khi nhận GBC của NHNNg:

TK 7110 TK 4221.XK TK 4221.XK TK 1331, 4141

(1)
(1)
TK 7110

TK 4531 (2)

TK 4531
(2)
(3)
[Chương 7: Kế toán nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, vàng, TTQT] Nhập TK 9123 425
Xuất TK 9123 426

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 71


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ

3. Phương pháp hạch toán (tt.) 3. Phương pháp hạch toán (tt.)
 Phương thức nhờ thu, NH Việt Nam là NH của nhà NK:  Phương thức nhờ thu, NH Việt Nam là NH của nhà NK:
– Khi nhận chứng từ hàng hóa của NHNNg gửi đến, trong – Khi nhận được sự chấp thuận của đơn vị thanh toán:
thời gian chờ thanh toán:
TK 4221.NK TK 1331, 4141
Nhập TK 9124 (1)

TK 7110
(2)

TK 4531

(3)
427
Xuất TK 9124 428

III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ III. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ

3. Phương pháp hạch toán (tt.) 3. Phương pháp hạch toán (tt.)
 Phương thức tín dụng chứng từ, hàng nhập khẩu:  Phương thức tín dụng chứng từ, hàng xuất khẩu:
– Khi mở L/C cho đơn vị NK: – Khi nhận GBC của NHNNg:
TK 4282 TK 4221.NK TK 4221.XK TK 1331, 4141
(1)

TK 7110 (1)
(2)

TK 4531

(3)
Nhập TK 9215, TK 9216429 430

Chương 7: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ KINH DOANH NGOẠI TỆ, VÀNG, TTQT IV. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ CÔNG CỤ PHÁI SINH

IV. Kế toán công cụ phái sinh 1. Tổng quan về công cụ phái sinh
 Công cụ phái sinh bao gồm: hợp đồng tương lai, hợp
đồng hoán đổi lãi suất, quyền chọn,…
1. Tổng quan về công cụ phái sinh  Gọi là công cụ phái sinh vì mỗi công cụ là hợp đồng
tài chính có giá trị dựa trên cơ sở một TS khác.
2. Tài khoản sử dụng

[Chương 7: Kế toán nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, vàng, TTQT] 431 [Chương 7: Kế toán nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, vàng, TTQT] 432

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 72


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

IV. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ CÔNG CỤ PHÁI SINH

2. Tài khoản sử dụng Câu hỏi ôn tập


 TK 473 “Giao dịch hoán đổi”
 TK 474 “Giao dịch kỳ hạn”
 TK 475 “Giao dịch tương lai”
Q&A
 TK 476 “Giao dịch quyền chọn”
 TK 486 “Thanh toán đối với các công cụ tài chính
phái sinh”

[Chương 7: Kế toán nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, vàng, TTQT] 433 434

Trường Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh

Chuẩn bị Câu hỏi gợi ý Khoa Ngân Hàng

Chương 8
chương 8

KẾ TOÁN KẾ TOÁN THU NHẬP, CHI PHÍ


THU NHẬP, VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH
CHI PHÍ VÀ CỦA NGÂN HÀNG
XÁC ĐỊNH GV phụ trách : Nguyễn Quốc Anh

KQKD Email : quocanh@ueh.edu.vn


Phone : 0979.335599 – 0944.116699
435

Chương 8: KẾ TOÁN THU NHẬP, CHI PHÍ VÀ KQKD CỦA NGÂN HÀNG Chương 8: KẾ TOÁN THU NHẬP, CHI PHÍ VÀ KQKD CỦA NGÂN HÀNG

Hiểu rõ và hạch toán được các nghiệp Nội dung chương 8


vụ xác định KQKD và phân phối lợi
nhuận của ngân hàng I. Nội dung của các khoản thu nhập và chi
phí của NH

MỤC TIÊU II. Tài khoản sử dụng

Hiểu được cách định khoản của III. Kế toán thu nhập, chi phí và kết quả kinh
Có cái nhìn tổng quan về
các nghiệp vụ liên quan đến các
các thu nhập và chi phí của doanh của NH
khoản thu nhập, chi phí, thuế
NHTM tại Việt Nam
GTGT, thuế TNDN

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 73


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

Chương 8: KẾ TOÁN THU NHẬP, CHI PHÍ VÀ KQKD CỦA NGÂN HÀNG I. NỘI DUNG CÁC KHOẢN THU NHẬP, CHI PHÍ CỦA NH

I. Nội dung các khoản thu nhập và chi phí 1. Các khoản thu nhập
Thu nhập
của ngân hàng
Hoạt động tín dụng
1. Các khoản thu nhập
Dịch vụ thanh toán
2. Các khoản chi phí
Kinh doanh ngoại hối

Thu lãi góp vốn, mua CP

Hoạt động kinh doanh khác

Thu nhập khác

I. NỘI DUNG CÁC KHOẢN THU NHẬP, CHI PHÍ CỦA NH I. NỘI DUNG CÁC KHOẢN THU NHẬP, CHI PHÍ CỦA NH

2. Các khoản chi phí 2. Các khoản chi phí (tt.)


Chi phí Chi phí

Hoạt động huy động vốn Hoạt động quản lý và công vụ

Hoạt động dịch vụ Chi về tài sản

Kinh doanh ngoại hối Dự phòng, bảo toàn, BHTG

Nộp thuế, phí, lệ phí Chi phí khác

Chi phí cho nhân viên

Chương 8: KẾ TOÁN THU NHẬP, CHI PHÍ VÀ KQKD CỦA NGÂN HÀNG II. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG

II. Tài khoản sử dụng 1. Tài khoản loại 7


1. Tài khoản loại 7 Tài khoản loại 7: Thu nhập khác

2. Tài khoản loại 8


Thu nhập từ hoạt
3. Tài khoản 3531, 3532 Chi tiết TK Loại 7:
 TK 70 động tín dụng
4. Tài khoản 4531, 4534  TK 71
 TK 72 Thu nhập từ dịch
5. Tài khoản 61  TK 74
vụ NH
 TK 78
6. Tài khoản 69  TK 79
Thu nhập bất thường

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 74


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

II. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG II. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG

1. Tài khoản loại 7 (tt.) 2. Tài khoản loại 8


Tài khoản 79: Thu nhập Tài khoản loại 8: Chi phí

Chi tiết TK Loại 8:


Chi trả lãi và các khoản
 TK 80
tương đương lãi
Chuyển số dư Có cuối năm Các khoản thu về hoạt
 TK 81

vào tài khoản LN năm nay Chi trả phí, dịch vụ,  TK 82
động kinh doanh trong năm  TK 83
khi quyết toán hoạt động kinh doanh,
 TK 84
tham gia thị trường tiền  TK 85
Điều chỉnh hạch toán sai tệ, nộp thuế, lệ phí  TK 86
sót trong năm (nếu có)  TK 87
Chi phí bất thường  TK 88
 TK 89

II. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG II. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG

2. Tài khoản loại 8 (tt.) 3. Tài khoản 3531, 3532


Tài khoản 89: Chi phí khác Tài khoản 3531: Tạm ứng nộp NSNN

Số thuế tiền tạm ứng nộp Số tiền chuyển vào TK


Các khoản chi về hoạt Số tiền thu giảm chi các
động kinh doanh trong năm
cho NSNN thích hợp để thanh toán
khoản chi trong năm
Số tiền phải thu NS
Chuyển số dư Nợ cuối
năm vào tài khoản LN
năm nay khi quyết toán

II. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG II. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG

3. Tài khoản 3531, 3532 (tt.) 4. Tài khoản 4531, 4534


Tài khoản 3532: Thuế GTGT đầu vào
Tài khoản 4531: Thuế GTGT phải nộp

Số thuế GTGT đầu vào Số thuế GTGT đầu vào Số thuế GTGT đầu vào đã Số thuế GTGT phải nộp
đã khấu trừ khấu trừ
Kết chuyển số thuế Số thuế GTGT được giảm
GTGT đầu vào không trừ vào số thuế phải nộp
được khấu trừ Số thuế GTGT đã nộp vào
Số thuế GTGT đầu vào NSNN
đã hoàn lại

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 75


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

II. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG II. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG

4. Tài khoản 4531, 4534 (tt.) 5. Tài khoản 61, 62


Tài khoản 4534: Thuế GTGT phải nộp Tài khoản 61, 62: Quỹ của TCTD
và quỹ khen thưởng phúc lợi

Số thuế TNDN đã nộp vào Số thuế TNDN phải nộp


NSNN Số tiền sử dụng quỹ Số tiền trích lập quỹ
Số thuế TNDN được miễn hàng năm
giảm trừ vào số phải nộp
Số chênh lệch giữa khoản
phải nộp với số thực tế

II. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG Chương 8: KẾ TOÁN THU NHẬP, CHI PHÍ VÀ KQKD CỦA NGÂN HÀNG

6. Tài khoản 69 III. Kế toán thu nhập, chi phí và KQKD của
ngân hàng
Tài khoản 69: LN chưa phân phối

1. Kế toán thu nhập

SDCK của các TK chi phí SDCK của các TK thu 2. Kế toán chi phí
chuyển sang nhập chuyển sang
3. Kế toán thuế GTGT
Trích lập các quỹ
4. Kế toán xác định KQKD và phân phối LN
Chia LN cho các bên
tham gia liên doanh, cho
các cổ đông

III. KẾ TOÁN THU NHẬP, CHI PHÍ VÀ KQKD CỦA NH III. KẾ TOÁN THU NHẬP, CHI PHÍ VÀ KQKD CỦA NH

1. Kế toán thu nhập 1. Kế toán thu nhập (tt.)


 Thu nhập từ hoạt động tín dụng:  Thu nhập từ hoạt động dịch vụ:
TK 711, 712,.. TK 1011, 4211
TK 701, 702,... TK 1011, 4211,..
(1)

(1)

TK 4531

(2)

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 76


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

III. KẾ TOÁN THU NHẬP, CHI PHÍ VÀ KQKD CỦA NH III. KẾ TOÁN THU NHẬP, CHI PHÍ VÀ KQKD CỦA NH

1. Kế toán thu nhập (tt.) 1. Kế toán thu nhập (tt.)


 Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối:  Thu nhập từ hoạt động kinh doanh khác:
TK 741, 742,.. TK 1011, 4211
TK 721, 722 TK 1011, 4211,..
(1)

(1)

TK 4531

(2)

III. KẾ TOÁN THU NHẬP, CHI PHÍ VÀ KQKD CỦA NH III. KẾ TOÁN THU NHẬP, CHI PHÍ VÀ KQKD CỦA NH

1. Kế toán thu nhập (tt.) 1. Kế toán thu nhập (tt.)


 Các khoản thu nhập có thuế GTGT:  Các khoản thu nhập chờ phân bổ:
TK 71…79 TK 1011, 4211
TK 70,..,79 TK 488 TK 1011,…
(1)

(2) (1)

TK 4531

(2)

III. KẾ TOÁN THU NHẬP, CHI PHÍ VÀ KQKD CỦA NH III. KẾ TOÁN THU NHẬP, CHI PHÍ VÀ KQKD CỦA NH

2. Kế toán chi phí 2. Kế toán chi phí (tt.)


 Chi phí hoạt động tín dụng:  Chi phí hoạt động dịch vụ:

TK 1011,4211,... TK 80 TK 1011,4211,... TK 81

(1) (1)

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 77


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

III. KẾ TOÁN THU NHẬP, CHI PHÍ VÀ KQKD CỦA NH III. KẾ TOÁN THU NHẬP, CHI PHÍ VÀ KQKD CỦA NH

2. Kế toán chi phí (tt.) 2. Kế toán chi phí (tt.)


 Chi phí hoạt động kinh doanh ngoại hối:  Chi phí hoạt động kinh doanh khác:

TK 1011,4211,... TK 82 TK 1011,4211,... TK 84,...

(1) (1)

III. KẾ TOÁN THU NHẬP, CHI PHÍ VÀ KQKD CỦA NH III. KẾ TOÁN THU NHẬP, CHI PHÍ VÀ KQKD CỦA NH

2. Kế toán chi phí (tt.) 2. Kế toán chi phí (tt.)


 Các khoản chi phí chịu thuế GTGT:  Các khoản chi phí có tạm ứng:
TK 1011, 4211 TK 81…89
TK 1011,.. TK 36 TK 81…89
(1)

(1) (2)

TK 3532

(2)

III. KẾ TOÁN THU NHẬP, CHI PHÍ VÀ KQKD CỦA NH III. KẾ TOÁN THU NHẬP, CHI PHÍ VÀ KQKD CỦA NH

3. Kế toán thuế GTGT 3. Kế toán thuế GTGT (tt.)


 Phương pháp tính thuế GTGT:  Phương pháp tính thuế GTGT:
– Phương pháp trực tiếp: áp dụng cho hoạt động kinh – Phương pháp gián tiếp: áp dụng cho hoạt động kinh
doanh vàng, bạc, ngoại tệ doanh khác

Thuế GTGT = GTGT * Thuế suất Thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra -
Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Với:
GTGT = Giá trị ngoại tệ bán ra trong kỳ - Giá trị ngoại tệ Với:
mua vào tương ứng Thuế GTGT đầu ra = Giá tính thuế * Thuế suất
Thuế GTGT đầu vào = Giá tính thuế * Thuế suất

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 78


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

III. KẾ TOÁN THU NHẬP, CHI PHÍ VÀ KQKD CỦA NH III. KẾ TOÁN THU NHẬP, CHI PHÍ VÀ KQKD CỦA NH

3. Kế toán thuế GTGT (tt.) 4. Kế toán xác định KQKD và


 Thuế GTGT trong hoạt động kinh doanh NH: phân phối LN
 Xác định KQKD của NH:
TK 1113,.. TK 3532 TK 831 TK 45321 TK 1011,..

TK 80…89 TK 691 (692) TK 70…79


(1) (4) (2)

(2) (1)
(3)

(5)

III. KẾ TOÁN THU NHẬP, CHI PHÍ VÀ KQKD CỦA NH III. KẾ TOÁN THU NHẬP, CHI PHÍ VÀ KQKD CỦA NH

4. Kế toán xác định KQKD và 4. Kế toán xác định KQKD và


phân phối LN (tt.) phân phối LN (tt.)
 Chuyển KQKD về NH cấp trên:  NH cấp trên nhận KQKD của CN chuyển về:

TK 5111, 5191,.. TK 692 TK 692 TK 5111, 5191,..

(1) (1)

(2) (2)

III. KẾ TOÁN THU NHẬP, CHI PHÍ VÀ KQKD CỦA NH III. KẾ TOÁN THU NHẬP, CHI PHÍ VÀ KQKD CỦA NH

4. Kế toán xác định KQKD và 4. Kế toán xác định KQKD và


phân phối LN (tt.) phân phối LN (tt.)
 NH thanh toán thuế TNDN:
 NSNN hoàn thuế:
TK 1113,.. TK 3531 TK 4534 TK 831
TK 3539 TK 1113

(1) (2) (3)


(1)
(1’) TK 3535

(4’) (4)

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 79


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

III. KẾ TOÁN THU NHẬP, CHI PHÍ VÀ KQKD CỦA NH III. KẾ TOÁN THU NHẬP, CHI PHÍ VÀ KQKD CỦA NH

4. Kế toán xác định KQKD và 4. Kế toán xác định KQKD và


phân phối LN (tt.) phân phối LN (tt.)
 Trích lập các quỹ tại Hội sở chính:  NH cấp trên phân phối lợi nhuận cho chi nhánh:

TK 61,62 TK 692 TK 5111,5191,.. TK 692

(1) (1)

III. KẾ TOÁN THU NHẬP, CHI PHÍ VÀ KQKD CỦA NH III. KẾ TOÁN THU NHẬP, CHI PHÍ VÀ KQKD CỦA NH

4. Kế toán xác định KQKD và 4. Kế toán xác định KQKD và


phân phối LN (tt.) phân phối LN (tt.)
 Chi nhánh nhận lợi nhuận và trích lập các quỹ:  Sử dụng các quỹ:

TK 1011,.. TK 612, 619,..


TK 612,619,… TK 692 TK 5112, 5191,..

(1)
(2) (1)

III. KẾ TOÁN THU NHẬP, CHI PHÍ VÀ KQKD CỦA NH III. KẾ TOÁN THU NHẬP, CHI PHÍ VÀ KQKD CỦA NH

4. Kế toán xác định KQKD và 4. Kế toán xác định KQKD và


phân phối LN (tt.) phân phối LN (tt.)
 Tăng vốn điều lệ do phát hành CP:
 Tăng vốn điều lệ do bổ sung từ quỹ:
TK 601 TK 1011, 4211
TK 601 TK 611
(1)

(1)
TK 603

(2)

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 80


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

III. KẾ TOÁN THU NHẬP, CHI PHÍ VÀ KQKD CỦA NH

4. Kế toán xác định KQKD và Câu hỏi ôn tập


phân phối LN (tt.)
 Tăng vốn điều lệ do NSNN cấp (nếu là NHQD): Q&A
TK 601 TK 1113

(1)

Trường Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh

Chuẩn bị Câu hỏi gợi ý Khoa Ngân Hàng

chương 9 Chương 9

LẬP BCTC LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH ĐỐI


ĐỐI VỚI VỚI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG
CÁC TCTD GV phụ trách : Nguyễn Quốc Anh
Email : quocanh@ueh.edu.vn
Phone : 0979.335599 – 0944.116699

NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1. Mục đích của BCTC


ĐỐI VỚI CÁC TCTD 2. Nguyên tắc lập BCTC
3. Một số thuật ngữ
I. Những quy định chung 4. Kỳ lập BCTC
II. Danh mục biểu mẫu các báo cáo 5. Thời hạn nộp BCTC
III. Hệ thống các biểu mẫu 6. Quy trình nộp BCTC

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 81


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

II. DANH MỤC BIỂU MẪU CÁC BÁO CÁO III. HỆ THỐNG CÁC BIỂU MẪU

1. Báo cáo trong cùng hệ thống TCTD 1. Báo cáo trong cùng hệ thống TCTD
2. Báo cáo gửi về NHNN 2. Báo cáo gửi về NHNN

I.1 MỤC ĐÍCH CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH I.2 NGUYÊN TẮC LẬP BCTC
Báo cáo tài chính dùng để cung cấp thông tin về () tình
hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền của
Việc lập và trình bày báo cáo tài chính phải tuân thủ sáu 06-
một TCTD, đáp ứng yêu cầu quản lý của lãnh đạo TCTD,
cơ quan quản lý nhà nước và nhu cầu hữu ích của những nguyên tắc quy định tại Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 21.
người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế. Trình bày báo cáo tài chính và các yêu cầu quy định bổ
Ngoài những thông tin này, TCTD còn phải cung cấp sung tại Chuẩn mực Kế toán Việt Nam số 22.
các thông tin có liên quan khác trong bản “Thuyết minh báo Trình bày bổ sung báo cáo tài chính của các ngân hàng
cáo tài chính” nhằm giải trình thêm về các chỉ tiêu đã phản và tổ chức tài chính tương tự.
ánh trên các báo cáo tài chính và các chính sách kế toán đã
=>TCTD cũng phải thực hiện các nội dung quy định cụ
áp dụng để ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, lập và
thể tại các Chuẩn mực Kế toán Việt Nam khác có liên quan.
trình bày báo cáo tài chính và giải trình thêm về mức độ các
loại rủi ro tài chính chủ yếu.

I.3 MỘT SỐ THUẬT NGỮ I.4 KỲ LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH
- TCTD (1).ppt: là doanh nghiệp được thành lập, tổ chức và hoạt
động theo Luật các Tổ chức tín dụng. - Kỳ lập Báo cáo tài chính năm: Các TCTD phải lập báo cáo
- Đơn vị TCTD: là các đơn vị trực thuộc TCTD. tài chính theo kỳ kế toán năm là năm dương lịch hoặc kỳ kế toán
- Báo cáo tài chính của TCTD là báo cáo tài chính được lập trên năm là 12 tháng tròn theo quy định hiện hành của pháp luật. (Trừ
cơ sở số liệu của toàn hệ thống TCTD (2).ppt (loại trừ các giao dịch trường hợp đặc biệt (4).ppt).
nội bộ hệ thống TCTD). - Kỳ lập Báo cáo tài chính giữa niên độ: là mỗi quý của năm
- Báo cáo tài chính hợp nhất (3).ppt là báo cáo tài chính của một tài chính (không bao gồm quý IV).
tập đoàn TCTD được trình bày như báo cáo tài chính của một - Kỳ lập Báo cáo tài chính khác: Các TCTD có thể lập báo
TCTD. cáo tài chính:
- Công ty mẹ: Là TCTD có một hay nhiều công ty con. + Theo kỳ kế toán khác theo yêu cầu của pháp luật, của công
- Công ty con: Là doanh nghiệp chịu sự kiểm soát của một TCTD. ty mẹ hoặc của chủ sở hữu.
- Tập đoàn TCTD: Bao gồm công ty mẹ là TCTD và (các) công ty + Tại thời điểm chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi
con. hình thức sở hữu, giải thể, chấm dứt hoạt động, phá sản.

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 82


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

I.5 THỜI HẠN NỘP BÁO CÁO TÀI CHÍNH I.6 QUY TRÌNH NỘP BCTC
1. Quy trình nộp Báo cáo bằng file cho Ngân hàng Nhà nước
1. Báo cáo tài chính năm
- Trụ sở chính các TCTD Nhà nước, Quỹ tín dụng nhân dân Trung
- Thời hạn nộp báo cáo tài chính năm chậm nhất là 90 ngày
ương ở phía Bắc phải nối mạng truyền tin với Cục Công nghệ tin học
kể từ ngày kết thúc năm tài chính của TCTD. Ngân hàng; các TCTD Nhà nước ở phía Nam phải nối mạng truyền tin
- TCTD phải gửi Báo cáo tài chính năm đã được kiểm toán với Chi Cục công nghệ tin học Ngân hàng tại thành phố Hồ Chí Minh
kèm theo kết luận của tổ chức kiểm toán độc lập (báo cáo kiểm để nộp báo cáo.
toán) về Ngân hàng Nhà nước ngay sau khi kết thúc kiểm toán. - Trụ sở chính các TCTD không phải là TCTD Nhà nước và các chi
2. Báo cáo tài chính giữa niên độ nhánh ngân hàng nước ngoài được chỉ định làm đầu mối phải nối
Thời hạn nộp báo cáo tài chính giữa niên độ chậm nhất là mạng truyền tin với Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố
ngày 30 tháng đầu của quý kế tiếp. trực thuộc Trung ương (nơi đóng trụ sở) để nộp báo cáo.
Nếu ngày cuối cùng của thời hạn gửi báo cáo tài chính là - Sở giao dịch, Chi nhánh, đơn vị trực thuộc TCTD hạch toán phụ
ngày lễ, ngày Tết hoặc ngày nghỉ cuối tuần thì ngày nộp báo cáo thuộc và các chi nhánh ngân hàng nước ngoài đóng trụ sở trên địa bàn
tài chính chậm nhất là ngày làm việc tiếp theo ngay sau ngày đó. tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phải nối mạng máy tính với
Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố (nơi đóng trụ sở) để
nộp báo cáo.

I.6 QUY TRÌNH NỘP BCTC I.6 QUY TRÌNH NỘP BCTC
2. Quy trình nộp Báo cáo bằng văn bản cho NHNN 3. Quy trình gửi Báo cáo tài chính năm đã được
- Các TCTD nộp Báo cáo bằng văn bản về Ngân hàng kiểm toán và kết luận của cơ quan kiểm toán độc lập
Nhà nước Việt Nam (Thanh tra Ngân hàng Nhà nước). về Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (bằng cả văn bản và
- QTDND Trung ương nộp Báo cáo bằng văn bản về file) được thực hiện theo quy trình gửi báo cáo.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Vụ các TCTD hợp tác). 4. Việc nộp BC tài chính cho Cơ quan tài chính, Cơ
- Sở giao dịch, chi nhánh và đơn vị trực thuộc TCTD quan thuế và Cơ quan thống kê được thực hiện bằng
hạch toán phụ thuộc đóng trụ sở trên địa bàn tỉnh, thành văn bản theo hướng dẫn của các cơ quan đó hoặc theo
phố trực thuộc Trung ương nộp Bảng cân đối tài khoản kế quy định pháp luật hiện hành khác có liên quan.
toán bằng văn bản về Ngân hàng Nhà nước chi nhánh 5. Quy trình nộp Báo cáo tài chính trong nội bộ
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (nơi đóng trụ sở)., TCTD do Tổng Giám đốc (Giám đốc) TCTD quy định
và hướng dẫn.

II. DANH MỤC BIỂU MẪU CÁC BÁO CÁO III. HỆ THỐNG CÁC BIỂU MẪU

1. Báo cáo trong cùng hệ thống TCTD


1. Báo cáo trong cùng hệ thống TCTD 2. Báo cáo gửi về NHNN
Bảng cân đối kế toán BANG CĐKT.doc
2. Báo cáo gửi về NHNN Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh KQ HĐKD.doc
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ LUU CHUYEN TIEN TE.doc
Thuyết minh báo cáo tài chính THUYET MINH
BCTC.doc

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 83


Tài liệu môn học Kế toán ngân hàng

Câu hỏi ôn tập

Q&A

GVHD: Nguyễn Quốc Anh 84

You might also like