Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 34

VẤN ĐỀ TÔN GIÁO VÀ CHÍNH SÁCH

TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM

Thành viên nhóm


Lê Quang Hồng Hải Phùng Thị Quỳnh Anh
Dương Ngọc Minh Thư Bùi Nguyễn Ngọc Ngân
Nguyễn Lê Minh Nguyệt Bùi Nguyễn Khánh Vy
Nguyễn Xuân Thuy Nguyễn Quỳnh Khánh Vy
Nguyễn Thị Thu Trang Phan Thị Thùy Linh
Chức năng Khái niệm

Tôn giáo
Tính chất
Bản chất

Nguồn gốc
NỘI DUNG CHÍNH

Giải quyết vấn đề tôn Vấn đề tôn giáo trong


giáo trong thời kỳ quá thời kỳ quá độ lên chủ
độ lên chủ nghĩa xã hội nghĩa xã hội ở Việt Nam
I.Giải quyết vấn đề
tôn giáo trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa
xã hội
Nguyên nhân tồn tại của tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

1. Mặt nhận thức


Vẫn còn nhiều điều khoa học chưa thể lý
giải được
Mặt bằng dân trí chưa cao
Nguyên nhân tồn tại của tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

2.Mặt tâm lý
Tôn giáo, tín ngưỡng đã ăn sâu vào đời sống
tinh thần
Nguyên nhân tồn tại của tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

3.Mặt chính trị


Giai cấp thống trị lợi dụng tôn giáo để bóc lột giai
cấp bị trị
Những cuộc chiến tranh nội bộ, xung đột sắc tộc,
bạo loạn, khủng bố
Nguyên nhân tồn tại của tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

4.Kinh tế
Sự biến đổi về tư tưởng chậm hơn sự biến đổi về kinh tế xã hội
Nền kinh tế nhiều thành phần -> bất bình đẳng -> phân hóa giàu nghèo
=> Con người thụ động, nhờ cậy, cầu mong vào lực lượng siêu nhiên
Nguyên nhân tồn tại của tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

5.Văn hóa
Đáp ứng nhu cầu văn hóa, tinh thần, và có ý
nghĩa giáo dục
Đóng góp rất lớn và trở thành một bộ phận
quan trọng trong nền văn hóa mỗi dân tộc,
quốc gia.
Nguyên tắc giải quyết vấn đề trong thời kỳ quá độ lên
Chủ nghĩa xã hội

Thứ nhất, tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và


quyền tự do không tín ngưỡng của nhân dân
Thứ hai, khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo
phải gắn với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới
Thứ ba, thực hiện chính sách đoàn kết các tôn giáo và giữa
những người theo tôn giáo với những người không theo tôn
giáo
Nguyên tắc giải quyết vấn đề trong thời kỳ quá độ lên
Chủ nghĩa xã hội

Thứ tư, giải quyết vấn đề tôn giáo phải phân biệt rõ hai
mặt: Chính trị và Tư tưởng

Thứ năm, cần phải có quan điểm lịch sử - cụ thể khi xem
xét, đánh giá và ứng xử đối với những vấn đề có liên
quan đến tôn giáo
2. Vấn đề tôn giáo
trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam
2.1. Đặc điểm cơ bản của vấn đề
tôn giáo ở Việt Nam
Việt Nam là quốc gia có nhiều tôn giáo

Gồm 16 tôn giáo được công nhận

Phật giáo Thiên chúa giáo Đạo Tin Lành Đạo Hòa Hảo
Tôn giáo ở Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống
hòa bình; không có xung đột, chiến tranh tôn giáo
Luôn đồng hành cùng dân tộc, có nhiều đóng góp quan
trọng trong quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước
Tín đồ các tôn giáo Việt Nam phần lớn là nhân dân lao động,
có lòng yêu nước, tinh thần dân tộc
Hàng ngũ chức sắc các tôn giáo có vai trò, vị trí quan trọng
trong giáo hội, có uy tín, ảnh hưởng với tín đồ
Các tôn giáo ở Việt Nam đều có quan hệ với các tổ chức, cá
nhân tôn giáo ở nước ngoài
2.2. Quan điểm, chính sách của Đảng,
Nhà nước Việt Nam đối với tín ngưỡng,
tôn giáo hiện nay
Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Tín ngưỡng tự do, lương giáo đoàn kết


- Để thực hiện nhiệm vụ cách mạng
- Đại đoàn kết là đường lối nhất quán, lâu dài
và chân thành
- Nghiêm khắc phê bình nếu có sai phạm
Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Các tôn giáo đều bình đẳng


- Không thiên vị đối với tôn giáo nào
- Tôn trọng tự do tín ngưỡng là xuất phát
từ hạnh phúc của nhân dân, vì lợi ích lâu dài của
đất nước.
Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Tôn trọng, kế thừa và phát huy những giá trị tốt


đẹp của tôn giáo
- Xóa bỏ tình trạng áp bức, bóc lột, bất công
-> Hòa bình
- Tiếp thu những giá trị tốt đẹp -> hoàn thiện
bản thân mình.
Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Kiên quyết đấu tranh những phần tử, những


hoạt động chống phá cách mạng
- Tranh thủ những ai có thể tranh thủ được
- Kiên quyết trừng trị bọn ngoan cố
- Củng cố quan hệ giữa người cách mạng và
giáo sĩ
- Đại đoàn kết + (cộng) đấu tranh kiên quyết
Nội dung quan điểm, chính sách của Đảng, Nhà nước
Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Việt Nam đối với tôn giáo, tín ngưỡng

Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một
bộ phận nhân dân, đang và sẽ tồn tại trong quá
trình xây dựng CNXH ở nước ta.
Đảng, Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách
đại đoàn kết dân tộc
Nội dung quan điểm, chính sách của Đảng, Nhà nước
Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Việt Nam đối với tôn giáo, tín ngưỡng

Điều 24 Hiến pháp năm 2013 đều khẳng định:


1. Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo
hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo bình đẳng
trước pháp luật;
2. Nhà nước tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín
ngưỡng, tôn giáo;
3. Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo
hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật.
Nội dung quan điểm, chính sách của Đảng, Nhà nước
Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Việt Nam đối với tôn giáo, tín ngưỡng

Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận
động quần chúng
Nội dung quan điểm, chính sách của Đảng, Nhà nước
Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Việt Nam đối với tôn giáo, tín ngưỡng

Công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống


chính trị
Nội dung quan điểm, chính sách của Đảng, Nhà nước
Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Việt Nam đối với tôn giáo, tín ngưỡng

Mỗi cá nhân với cộng đồng

Về vấn đề theo đạo và truyền đạo Mọi lĩnh vực của đời sống
Tôn giáo không chỉ là một hình xã hội
hình thái ý thức xã hội mà còn
là một thực thể xã hội đặc biệt Sự ổn định về chính trị -
xã hội

Sự tồn vong của một


quốc gia, dân tộc
3. So sánh
Sự tương đồng Sự khác biệt

Cả hai đều hướng đến mục Chủ nghĩa Mác-Lênin có quan


tiêu bảo vệ lợi ích quốc gia, điểm triết học về tôn giáo
dân tộc và sự ổn định xã hội. khác biệt so với Việt Nam.

Cách tiếp cận của Việt Nam


Cả hai đều đề cao vai trò giáo
thực tế và linh hoạt hơn, phù
dục trong việc giải quyết vấn
hợp với điều kiện cụ thể của
đề tôn giáo.
đất nước.
Kết luận

Việt Nam đã vận dụng linh hoạt quan điểm của chủ nghĩa
Mác-Lênin về tôn giáo để phù hợp với điều kiện thực tế.
Cách giải quyết vấn đề tôn giáo ở Việt Nam được đánh giá
cao về tính hiệu quả và phù hợp với các giá trị truyền thống
của dân tộc

You might also like