Bài 1-Tiết 4docx

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Bài 1 – Tiết 4

LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :


1. Kiến thức :
- Khái niệm liên kết trong văn bản.
- Yêu cầu về liên kết trong văn bản.
2. Kĩ năng :
- Nhận biết và phân tích tính liên kết của các văn bản.
- Viết các đoạn văn, bài văn có tính liên kết.
B. CHUẨN BỊ BÀI :
GV : Tham khảo kĩ SGK, SGV.
Dạy học theo phương pháp tích hợp, tích cực.
Chuẩn bị câu hỏi thảo luận.
HS : Đọc trước bài ở nhà.
Trả lời câu hỏi SGK.
C. TIỂN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
3.Bài mới :
a. Giới thiệu bài mới :
Ở lớp 6 các em đã được học văn bản là gì? Văn bản có những tính chất nào? Tiết
học ngày hôm nay cô và các em sẻ cùng nhau tìm hiểu kĩ về một trong những tính chất
quan trọng không thể thiếu của một văn bản, đó là tính Liên kết trong văn bản.
b. Tổ chức các hoạt động :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng


Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài. I. Liên kết và phương
Gọi HS đọc VD1/SGK-17. HS đọc VD SGK. tiện liên kết trong văn
Theo em, nếu bố En-ri-cô chỉ En-ri-cô chưa hiểu được bản :
viết mấy câu như thế thì En-ri- điều bố muốn nói. 1. Tính liên kết của một
cô có thể hiểu điều bố muốn văn bản :
nói chưa? VD1/17 :
Nếu En-ri-cô chưa hiểu ý bố En-ri-cô chưa hiểu được
thì hãy cho biết vì lí do nào sau điều bố muốn nói là vì
đây : giữa các câu chưa có sự
a. Chưa viết đúng ngữ pháp. HS thảo luận và trả lời : liên kết.

1
b. Nội dung chưa rõ ràng. Đáp án c là chính xác
c. Giữa các câu chưa có sự liên nhất.
kết.
Như vậy, chỉ có các câu văn VD như có 100 đốt tre
chính xác rõ ràng, đúng ngữ đẹp nhưng chưa chắc sẽ
pháp thì vẫn chưa đảm bảo sẽ có một cây tre đẹp.
làm nên văn bản. không thể có Muốn có cây tre đẹp thì
văn bản nếu các câu, các đoạn các đốt tre phải nối liền
văn không liên kết với nhau. với nhau từ đốt dưới lên
đốt trên.
Qua đó, em thấy vì sao văn bản HS trả lời dựa vào ghi
cần có tính liên kết? nhớ SGK.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu 2. Phương tiện liên kết
phương tiện liên kết. trong văn bản :
Trở lại với đoạn văn VD1, em Đối chiếu với bài Mẹ tôi VD2.a/ SGK-18
hãy cho biết do thiếu ý gì mà HS thảo luận và trả lời. - Liên kết về nội dung ý
nó trở nên khó hiểu? Hãy sửa nghĩa.
lại đoạn văn để En-ri-cô hiểu
được ý của bố.
Như vậy, liên kết trong văn Liên kết về phương diện
bản trước hết là sự liên kết về nội dung ý nghĩa.
phương diện nội dung ý nghĩa
hay liên kết hình thức?
GV cho HS làm tiếp VD2.b. VD2.b/SGK-18
Đọc đoạn văn SGK và chỉ ra HS đọc đoạn văn và sửa Thiếu cụm từ “còn bây
sự thiếu liên kết. Hãy sửa lại lại cho đúng. giờ”
thành đoạn văn có ý nghĩa. → Cần có sự liên kết về
Thiếu cụm từ “còn bây giờ” và mặt hình thức (sử dụng
nếu thay từ con thành đứa trẻ các phương tiện liên kết).
thì câu văn đang liên kết bỗng
trở nên rời rạc.
Bên cạnh sự liên kết về nội Liên kết về phương diện
dung ý nghĩa, văn bản cần có hình thức ngôn ngữ (từ,
liên kết gì nữa? câu…).
♦ Làm BT 2/19 :
- Lặp từ vựng : mẹ tôi.
- Phép nghịch đối : sáng nay -
chiều nay.
- Phép nối.
Đoạn văn có sử dụng phép liên

2
kết nhưng nội dung ý nghĩa
không liên quan, gắn bó chặt
chẽ với nhau nên đoạn văn
cũng chưa có tính liên kết.
Hoạt động 3 : Tổng kết. II. Ghi Nhớ :
Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ SGK/18.
SGK.
Hoạt động 4 : Luyện tập. III. Luyện tập :
HS làm BT 1 tại lớp. Các BT HS làm BT.
còn lại về nhà làm.
IV. Hướng dẫn tự học :
Tìm hiểu, phân tích tính
liên kết trong một văn
bản đã học.

 SỬA BÀI TẬP :


BT 1/18 :
(1) – (4) – (2) – (5) – (3).
BT 3/18 :
bà, bà, cháu, bà, bà, cháu, thế là.
BT 4/18 :
Nếu tách hai câu văn đó khỏi văn bản thì có vẻ rời rạc. Vì câu trước nói về mẹ,
câu sau nói về con nhưng khi đặt hai câu văn đó vào đoạn văn thì còn có câu thứ ba kết
nối hai câu trên thành một thể thống nhất, làm cho đoạn văn trở nên liên kết chặt chẽ
với nhau.

4. Củng cố :
Thế nào là liên kết trong văn bản?
Để văn bản có tính liên kết phải làm như thế nào?
5. Dặn dò:
Học thuộc bài cũ.
Đọc soạn trước bài Cuộc chia tay của những con búp bê.

 RÚT KINH NGHIÊM :

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

3
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

You might also like