BAITAPCHUONG6

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 14

1.

CÁC MÔ HÌNH TỒN KHO


1.1 Mô hình sản lượng đặt hàng kinh tế cơ bản (EOQ)
Các ký hiệu :
Q là sản lượng của một đơn hàng
Q* là sản lượng tối ưu cho đơn hàng
D là nhu cầu hàng năm của hàng tồn kho
g là đơn giá mua 1 đơn vị hàng
S là chi phí đặt hàng cho 1 đơn hàng (1 lần đặt hàng)
H là chi phí tồn trữ 1 đơn vị hàng trong 1 năm
Các công thức:
Chi phí mua hàng: Cmh = Dxg
Số đơn hàng (số lần đặt hàng) trong 1 năm: N = D/Q
D
Chi phí đặt hàng trong năm : Cđh = Q x S

Tồn kho trung bình = Q/2


Q
Chi phí tồn trữ trong năm: Ctt = x
H2
Khoảng cách thời gian giữa 02 đơn hàng :

T = Soá ngaøy laøm vieäc trong naêm


N
Tổng chi phí của hàng tồn kho : TC = Cmh + Cđh + Ctt
Tổng chi phí về hàng tồn kho : TC = Cđh + Ctt

2SD
Sản lượng tối ưu của 1 đơn hàng: Q* =
H

1.2 Mô hình cung cấp theo nhu cầu sản xuất (POQ)
Các công thức:
Gọi t là thời gian cung ứng, T là chu kỳ cung ứng
p: lượng hàng cung ứng mỗi ngày hay mức độ sản xuất hàng ngày
d: lượng hàng sử dụng hàng ngày hay lượng hàng tiêu thụ hàng ngày (p>d)
Mức tồn kho tối đa:
Qmax = Tổng lượng hàng cung ứng trong thời gian t – Tổng lượng hàng sử dụng
trong thời gian t.
Qmax = pt – dt = (p-d).t = Mức tăng tồn kho x Thời gian giao hàng
 d
Do sản lượng một đơn hàng : Q = pt => t = Q/p. Do đó: Qma  Q1 - 
p
x
 
Mức tồn kho tối thiểu:
Qmin = 0
Mức tồn kho trung bình:
Qtb = (Qmax + Qmin) / 2 = Qmax/2
Chi phí đặt hàng hàng năm :
D
C  S
dh
Q
Chi phí tồn trữ hàng năm:
Qmax
Q d
Ctt  Qtb xH 
2 H  2 1  p H
 
Sản lượng đặt hàng tối ưu:
2SD
Q* =
 d
H 1
  
p
Tổng chi phí của hàng tồn kho : TC = Cmh + Cđh + Ctt
Tổng chi phí về hàng tồn kho : TC = Cđh + Ctt
1.3 Mô hình với chiết khấu số lượng (QD)
Chiết khấu theo số lượng, có nghĩ a là nhà cung cấp bán hàng hóa của họ
với đơn giá thấp hơn nếu l ượng hàng được đặt mua lớn. Vấn đề doanh nghiệp cần
quan tâm ở đây là cần phải đặt hàng sao cho đủ số lượng cho đơn hàng và được
hưởng giá khấu trừ hợp lý với chí phí “của” hàng tồn kho là thấp nhất.
Các bước thực hiện:
Tính lượng hàng tối ưu ở từng mức giá khấu trừ. Chú ý rằng chi phí tồn trữ
một đơn vị hàng năm (H) có thể đ ược xác định là tỉ lệ phần trăm (I) của giá mua
hàng hóa hay chi phí sản xuất.
Xác định xem Q* ở từng mức có khả thi không:
Nếu phù hợp với khung sản lượng quy định thì giữ nguyên không
điều chỉnh
Nếu vượt trên khung sản lượng quy định thì lọai bỏ
Nếu dưới khung sản lượng quy định thì điều chỉnh Q* lên bằng mức sản
lượng tối thiểu của khung.
Tính tổng chi phí của hàng tồn kho ở từng mức khấu trừ và chọn mức có
tổng chi phí nhỏ nhất để quyết định thực hiện.

Bài 6:
Tại một doanh nghiệp sản xuất, nhu cầu cả năm của một loại nguyên vật liệu
là 1000 tấn. Chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng là 100.000đ. Tỷ lệ chi phí tồn trữ
một tấn nguyên vật liệu trong năm là 10% so với giá mua. Gía mua 1 tấn nguyê n vật
liệu là 50000 đồng. Tính sản lượng đặt hàng tối ưu, biết biểu khấu trừ như sau:
Mức khấu trừ (tấn) Tỷ lệ khấu trừ (%)
001 – 150 0
151 – 200 10
201 – 250 15
251 – 300 20
≥ 301 30
Đáp số: Chọn Q* = 301 tấn/đơn hàng, với giá mua theo tỷ lệ khấu trừ 30%

Bài 7:
Tại một doanh nghiệp, nhu cầu cả năm của một lọai hàng là 5000 tấn. Chi
phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng là 500.000 đ. Tỷ lệ chi phí tồn trữ một tấn hàng
trong năm là 10% so với giá mua. Hãy tính sản lượng đặt hàng tối ưu, biết rằng biểu
khấu trừ như sau:

Mức khấu trừ (tấn) Đơn giá (đ/sp)


0 – 999 50000
1000 – 1999 49000
 2000 48500

Đáp số: Chọn Q* = 2000 tấn/đơn hàng, với giá mua 48500 đ/sp

Bài 8:
Một doanh nghiệp thương mại kinh doanh phân bón có nhu cầu hàng năm là
100.0 tấn phân urê. Biết rằng, chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng là 10.000.000 đ,
chi phí tồn trữ 1 tấn phân urê trong 1 năm là 500 0 đ, doanh nghiệp họat động 250
ngày một năm và thời gian cung ứng là 10 ngày.
a) Tính sản lượng đơn hàng tối ưu
b) Số lần đặt hàng trong năm
c) Khỏang cách giữa 2 đơn hàng
d) Tổng chi phí về hàng tồn kho
e) Mức tồn kho tối thiểu ở thời điểm đặt hàng
Đáp số:
a) Sản lượng đơn hàng tối ưu: Q* = 20.000 Tấn/đơn hàng
b) Số lần đặt hàng trong năm : n = 5 lần
c) Khỏang cách giữa 2 đơn hàng : T = 50 ngày
d) Tổng chi phí về hàng tồn kho : TC = 100.000.000 đ
e) Mức tồn kho tối thiểu ở thời điểm đặt hàng: ROP = 4000 tấn

Bài 9:
Tại một doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm nhựa gia dụng, có nhu cầu hàng
năm là 2.500 tấn hạt nhựa để phục vụ sản xuất. Biết tổng chi phí về hàng tồn kho
hàng năm là 30.000.000 đ. Tỷ lệ chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng so với chi phí
tồn trữ 1 tấn hạt nhựa trong 1 năm là 200. Doanh nghiệp họat động 250 ngày một
năm và thời gian cung ứng là 10 ngày. Hãy sử dụng mô hình EOQ ( Economic
Order Quantity) xác định:
a) Sản lượng đặt hàng tối ưu
b) Khỏang cách giữa hai lần đặt hàng
c) Chi phí tồn trữ 1 tấn hạt nhựa mỗi năm
d) Chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng
e) Mức tồn kho tối thiểu, tức xác định điểm đặt hàng lại
Đáp số:
a) Sản lượng đặt hàng tối ưu : 1000 tấn/đơn hàng
b) Khỏang cách giữa hai lần đặt hàng : 100 ngày
c) Chi phí tồn trữ 1 tấn hạt nhựa mỗi năm: 30.000 đ/tấn/năm
d) Chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng: 6.000.000đ/đơn hàng
e) Mức tồn kho tối thiểu : 100 Tấn.

Bài 10:
Công ty cần mua NVL để sản xuất với mức sử dụng bình quân là 20
tấn/ngày, công ty họat động 300 ngày/năm, ước tính chi phí cho mỗi lần đặt hàng là
2.000.000đ. Biết rằng sản lượng của mỗi đơn hàng được công ty nhập kho ngay lập
tức khi hàng về đến kho. Nhà cung cấp NVL có chính sách giá bán như sau:
Khối lượng (tấn) Giá bán 1 tấn NVL (đ/tấn)
1- 499 1.000.000
500 – 799 900.000
≥ 800 850.000
1/ Nếu chi phí tồn trữ nguyên vật liệu chiếm 10% giá mua thì công ty nên đặt
hàng với sản lượng tối ưu là bao nhiêu cho mỗi đơn hàng
2/ Nếu thời gian đặt hàng là 10 ngày công ty nên thiết lập điểm đặt hàng lại
là bao nhiêu?
Đáp số: Chọn Q* = 800 tấn/đh ; ROP = 200 tấn

Bài 11:
Công ty cần mua nguyên vật liệu để phục vụ sản xuất với mức sử dụng bình
quân là 20 tấn/ngày, công ty họat động 300 ngày/năm, công ty ước tính chi phí cho
mỗi lần đặt hàng là 2.000.000đ. Biết rằng sản lượng của mỗi đơn hàng được công ty
nhập kho ngay lập tức khi hàng về đến kho. Gía mua một tấn nguyên vật liệu chưa
có chiết khấu là 1.000.000đ/tấn.

Nhà cung cấp nguyên vật liệu có chính sách chiết khấu giá bán như sau:
Khối lượng (tấn) Tỷ lệ chiết khấu
1- 499 0%
500 – 799 10%
≥ 800 15%

1/ Nếu chi phí tồn trữ nguyên vật liệu chiếm 10% giá mua thì công ty nên đặt
hàng với sản lượng tối ưu là bao nhiêu cho mỗi đơn hàng
2/ Nếu thời gian đặt hàng là 10 ngày công ty nên thiết lập điểm đặt hàng lại
là bao nhiêu?
Đáp số: Chọn Q* = 800 tấn/đh ; ROP = 200 tấn

Bài 12:
Công ty cần mua nguyên vật liệu để phục vụ sản xuất với mức sử dụng bình
quân là 20 tấn/ngày, công ty họat động 300 ngày/năm, công ty ước tính chi phí cho mỗi
lần đặt hàng là 2.000.000đ.
Biết rằng sản lượng của mỗi đơn hàng được công ty nhập kho ngay lập tức
khi hàng về đến kho.
Nhà cung cấp nguyên vật liệu có chính sách giá bán như sau:
Khối lượng (tấn) Giá bán 1 tấn NVL (đ/tấn)
1- 499 1.000.000
500 – 799 900.000
≥ 800 850.000
1/ Nếu chi phí tồn trữ nguyên vật liệu là 96.000đ/tấn/năm thì công ty nên đặt
hàng với sản lượng tối ưu là bao nhiêu cho mỗi đơn hàng
2/ Nếu thời gian đặt hàng là 10 ngày công ty nên thiết lập điểm đặt hàng lại
là bao nhiêu?
Đáp số: Chọn Q* = 800 tấn/đh ; ROP = 200 tấn

Bài 13:
Công ty cần mua nguyên vật liệu để phục vụ sản xuất với mức sử dụng bình
quân là 20 tấn/ngày, công ty họat động 300 ngày/năm, công ty ước tính chi phí cho

mỗi lần đặt hàng là 2.000.000đ. Biết rằng sản lượng của mỗi đơn hàng được công ty
nhập kho ngay lập tức khi hàng về đến kho. Gía mua một tấn nguyên vật liệu chưa
có chiết khấu là 1.000.000đ/tấn.
Nhà cung cấp nguyên vật liệu có chính sách chiết khấu giá bán như sau:
Khối lượng (tấn) Tỷ lệ chiết khấu
1- 499 0%
500 – 799 10%
≥ 800 15%
1/ Nếu chi phí tồn trữ nguyên vật liệu là 96.000đ/tấn/năm thì công ty nên đặt
hàng với sản lượng tối ưu là bao nhiêu cho mỗi đơn hàng
2/ Nếu thời gian đặt hàng là 10 ngày công ty nên thiết lập điểm đặt hàng lại
là bao nhiêu?
Đáp số: Chọn Q*3 = 800 tấn/đh ; ROP = 200 tấn

Bài 14:
Công ty TNHH Hoa Anh chuyên sản xuất hàng may mặc có nhu cầu cả năm
là 6000 tấn vải. Chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng là 200.000đ. Chi phí tồn trữ là
120.000đ/tấn/năm.
Hãy xác định:
1. Theo mô hình POQ, tính sản lượng đặt hàng tối ưu cho mỗi lần đặt hàng.
2. Tổng chi phí tối thiểu “về” hàng tồn kho.
3. Số lần đặt hàng tối ưu trong năm
4. Số ngày cách quãng giữa 2 lần cung ứng
Biết rằng: Mức sản xuất bình quân một ngày đêm của công ty là 40 tấn và
doanh nghiệp hoạt động trong một năm là 300 ngày.
Đáp số:
1. Q* = 200 tấn/ đơn hàng
2. Tcp = 12 tr
3. N = 30 đơn hàng
4. T = 10 ngày
Bài 15:
Có tài liệu sau đây về họat động của một công ty sản xuất sản phẩm nhựa gia
dụng:
Sản lượng đơn hàng tối ưu theo mô hình tồn kho POQ được công ty xác định là
450 tấn hạt nhựa. Chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng là 100.000 đồng. Chi phí tồn
trữ 1 tấn hạt nhựa một năm là 10.000 đồng. Mức cung cấp hạt nhựa bình quân mỗi
ngày là 10 tấn. Mức sử dụng hạt nhựa bình quân mỗi ngày là 8 tấn
Hãy xác định:
a/ Nhu cầu hạt nhựa cả năm của công ty.
b/ Chi phí về hàng tồn kho cả năm của công ty
c/ Số lần đặt hàng tối ưu trong năm của công ty
Đáp số:
a/ Nhu cầu hạt nhựa cả năm: D = 2.025 T
b/ Chi phí về hàng tồn kho cả năm: TC = 900.000đ
c/ Số lần đặt hàng trong năm: N = 4.5 đơn hàng

Bài 16:
Doanh nghiệp sản xuất có nhu cầu phải sử dụng nguyên vật liệu X hàng nă m
là 6000 tấn. Phí trữ hàng mỗi tháng là 2.000đ/tấn, phí đặt hàng là 500.000đ/đơn
hàng. Nhà cung ứng nguyên vật liệu X phải mất 5 ngày từ lúc nhận đơn hàng cho
đến lúc giao hàng. Xác định chiến lược tồn kho tòan bộ cho doanh nghiệp, biết rằng
đơn hàng được nhập kho ngay lập tức và số ngày làm việc thực tế của doanh nghiệp
là 300 ngày/năm.
Đáp số: Q* = 500 tấn/đơn hàng; ROP = 100 tấn

Bài 17:
Có tài liệu sau đây về họat động của một công ty sản xuất thức ăn gia súc:
Sản lượng đơn hàng tối ưu theo mô hình tồn kho POQ được công ty xác định là
2000 tấn nguyên vật liệu
Tỷ lệ chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng so với chi phí tồn trữ 1 tấn nguyên vật
liệu một năm là 50
Chi phí tồn trữ 1kg nguyên vật liệu một tháng là 5 đồng
Mức cung cấp nguyên vật liệu bình quân mỗi ngày là 20 tấn
Mức sử dụng nguyên vật liệu bình quân mỗi ngày là 15 tấn
Hãy xác định:
a/ Nhu cầu nguyên vật liệu cả năm của công ty
b/ Chi phí về hàng tồn kho cả năm của công ty
c/ Số lần đặt hàng tối ưu trong năm của công ty
Đáp số:
a/ Nhu cầu nguyên vật liệu cả năm: D = 10.000 tấn
b/ Chi phí về hàng tồn kho cả năm: TC = 30.000.000đ
c/ Số lần đặt hàng trong năm: N = 5 đơn hàng
1. KỸ THUẬT XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC LÔ HÀNG
1.1 Mô hình “Lot for lot”
Theo mô hình này, lượng nguyên vật liệu đưa đến của thời kỳ trước bằng với
nhu cầu của thời kỳ sau.
1.2 Mô hình “EOQ’’
Phương pháp này được tiến hành qua các bước :
(1) Xác định Q* theo mô hình EOQ

2DS
Q*
 H
D : Nhu cầu bình quân 1 tuần.
S : Chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng.
H : Chi phí tồn trữ cho mỗi đơn vị hàng trong 1 tuần.
(2) Đặt Q* làm kích thước lô hàng và sử dụng cho đến khi lượng tồn kho
nhỏ hơn nhu cầu của thời kỳ sau thì tiến hành đặt hàng lại bằng lượng Q*.
1.3 Mô hình cân đối từng bộ phận (PPB)
Mô hình này được tiến hành qua các bước:
(1) Cộng dồn nhu cầu của một số thời kỳ để tiến hành đặt hàng. Số cộng
dồn là lượng đặt hàng, nó được xác định theo 2 cách:

- Là lượng hàng được xác định xấp xỉ bằng Q* = S / H


- Là lượng hàng mà ở đó chi phí đặt hàng xấp xỉ bằng chi phí tồn trữ.
(2) Sử dụng lượng đặt hàng cho đến khi lượng tồn kho bằng 0 tiến hành
đặt hàng lại theo trình tự trên.
Bài 4:
Có số liệu về nhu cầu của một lọai sản phầm được cho trong bảng sau:
Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8
Nhu cầu (sp) 50 30 60 50 10 70 40 34
Chi phí đặt hàng là 150.000 đồng/đơn hàng, chi phí tồn trữ là 1.000
đồng/sp/tuần, lượng tồn kho của kỳ trước chuyển sang là 50 sp.
Xác định chi phí lô hàng theo các phương pháp đặt hàng sau:
a) Theo mô hình LFL
b) Theo mô hình EOQ
c) Theo mô hình PPB
Theo các bạn nên chọn phương pháp đặt hàng nào?

Đáp số:
a. Theo mô hình LFL, tổng chi phí lô hàng : 1.050.000
b. Theo mô hình EOQ, tổng chi phí lô hàng : 848.000
c. Theo mô hình PPB, tổng chi phí lô hàng : 598.000
KL : chọn phương pháp đặt hàng theo mô hình PPB vì có chi phí thấp nhất

Bài 5:
Có số liệu về nhu cầu của một lọai sản phầm được cho trong bảng sau:
Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Nhu cầu (sp) 30 20 50 60 40 55 30 25 32
Chi phí đặt hàng là 100.000 đồng/đơn hàng, chi phí tồn trữ là 500
đồng/sp/tuần, lượng tồn kho của kỳ trước chuyển sang là 30 sp.
Xác định chi phí lô hàng theo các phương pháp đặt hàng sau:
a) Theo mô hình LFL
b) Theo mô hình EOQ
c) Theo mô hình PPB
Theo các bạn nên chọn phương pháp đặt hàng nào?
Đáp số:
a. Theo mô hình LFL, tổng chi phí lô hàng : 800.000
b. Theo mô hình EOQ, tổng chi phí lô hàng : 614.500
c. Theo mô hình PPB, tổng chi phí lô hàng : 433.000
KL : chọn phương pháp đặt hàng theo mô hình PPB vì có chi phí thấp nhất

Bài 6:
Có số liệu về nhu cầu của một lọai sản phầm được cho trong bảng sau:
Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Nhu cầu (sp) 30 30 40 10 10 40 30 20 42
Chi phí đặt hàng là 100usd/đơn hàng, chi phí tồn trữ là 1usd/sp/tuần,
lượng tồn kho của kỳ trước chuyển sang là 30 sp.
Xác định chi phí lô hàng theo các phương pháp đặt hàng sau:
a) Theo mô hình LFL
b) Theo mô hình EOQ
c) Theo mô hình PPB
Theo các bạn nên chọn phương pháp đặt hàng nào?
Đáp số:
a. Theo mô hình LFL, tổng chi phí lô hàng : 800
b. Theo mô hình EOQ, tổng chi phí lô hàng : 613
c. Theo mô hình PPB, tổng chi phí lô hàng : 460
KL : chọn phương pháp đặt hàng theo mô hình PPB vì có chi phí thấp nhất

Tr 130

You might also like