dươc cổ truyền

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG

1. Nội dung cơ bản


Âm dương đối lập nhau: Là mâu thuẫn, đấu tranh, ức chế, trái ngược lẫn
nhau.
VD: ngày-đêm, lửa-nước, ức chế – hưng phấn, đồng hóa-dị hóa..v..v.
Âm dương hỗ căn : Nương tựa vào nhau để cùng tồn tại cùng phát triển.
VD: đồng hóa - dị hóa, hưng phấn - ức chế.
Âm dương tiêu trưởng: Tiêu: mất đi, trưởng: sinh trưởng, phát triển  Sự vận
động, chuyển hóa lẫn nhau không ngừng của hai mặt âm dương => “cân bằng”
VD: Khí hậu 4 mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông
Âm dương bình hành (hằng) :Lập lại thế cân bằng mới / chuyển hóa lẫn nhau
Mất cân bằng: đấu tranh 2 mặt ==> cân bằng mới: sự vật mới.
Chú ý: 2 thuộc tính cơ bản của âm dương :
Tính khách quan: có sẵn trong mọi sự vật
Tính tương đối: - 2 mặt AD là tuyệt đối, trong điều kiện cụ thể lại tương đối
-AD luôn vận động tạo câ bằng mới để phát triển, AD không
bất biến mà luôn chuyển hoá
2. Sinh lý học
- Cơ thể khoẻ mạnh : AD cân bằng
-Cơ thể bệnh: AD mất cân bằng
Dương thắng => Dương bệnh: sốt, khát nước, tiểu đỏ, mạch nhanh/phù
Âm thắng => Âm bệnh: sợ lạnh, chân tay lạnh, tiểu trong , mạch trì/trầm
3. Chuẩn đoán:
Hội chứng âm Hội chứng dương Âm hư Dương hư
Lạnh, chân tay lạnh, Sốt (>37oC), tay chân “âm hư sinh nội nhiệt” “dương hư sinh
tinh thần mệt mỏi, nóng, tinh thần hiếu Triều nhiệt, nhức trong ngoại hàn”
không khát, thích động, thở to thô, nước xương, ho khan, họng Sợ lạnh, chân tay
ăn/uống ấm, thở nhỏ, tiểu đỏ, lượng ít, đi khô, hai gò má đỏ, mồ lạnh, ăn không tiêu,
tiểu tiện dài, trong, mặt tiểu ít lần, đại tiện táo, hôi trộm, … di tinh liệt dương,
trắng nhợt, lưỡi nhạt, mặt đỏ, lưỡi đỏ, mạch đau lưng mỏi gối,
mạch trầm nhược hoạt sác phù sác có lực
Vị thuốc:
Âm: Vị: chua, đắng, mặn. Tính: hàn, lương
Dương: Vị: cay , ngọt, nhạt. Tính: ôn, nhiệt

HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH


TRONG ĐIỀU KIỆN BÌNH THƯỜNG (Sinh lý)

a-Tương sinh:

Các hành thúc đẩy, giúp đỡ, tạo điều kiện cho nhau phát triển

Nguyên tắc tạng đứng trước (mẹ) sinh ra tạng đứng sau (con)

Mộc - Hỏa - Thổ - Kim - Thủy - Mộc

b -Tương khắc:  Các hành giám sát, kiềm chế (ức chế) nhau không cho phát triển quá mức.  Kim
--->Mộc --->Thổ ---> Thủy ---> Hỏa ---> Kim

TRONG ĐIỀU KIỆN KHÔNG BÌNH THƯỜNG (Bệnh lý)  a-Tương thừa: Mạnh quá lấn yếu  Hành đi
khắc, khắc quá mạnh, gây bệnh cho hành bị khắc.  Kim --->> mộc --->> thổ --->> thủy --->> hỏa ---
>> kim  (Lao phổi: sốt về chiều: Phế kim suy yếu, Hoả khắc kim  sốt kéo dài, nhất là về trưa và
chiều (hoả vượng, kim suy. Điều trị: Phế)

 b-Tương vũ: Yếu chống lại mạnh  Hành bị khắc mạnh hơn hành đến khắc và chống lại hành đến
khắc, gây bệnh cho hành đến khắc.  Kim <---> Mộc <---> Thổ <---> Thủy <---> Hỏa <---> Kim

* Quy luật chế hoá

Một hành chịu ảnh hưởng bởi 4 hành khác  Luôn giữ được thế cân bằng

2.Vận dụng học thuyết ngũ hành


Hiện tượng Mộc Hoả Thổ Kim Thuỷ
Ngũ vị Chua Đắng Ngọt Cay Mặn
Ngũ sắc Xanh Đỏ vàng Trắng Đen
Tạng Can Tâm Tỳ Phế Thận
Phủ Đởm Tiểu tràng Vị Đại tràng Bàng quang
Ngũ thể Cân Mạch Thịt Da long Xương
Ngũ quan Mắt Lưỡi Miệng Mũi Tai

Định nghĩa vị trí phát sinh bệnh:


 Một tạng phủ bị bệnh có thể thuộc một trong năm vị trí sau: 

Chính tà: bản thân tạng đó bị bệnh 


Hư tà: tạng trước gây bệnh cho nó (mẹ truyền sang con) 

Thực tà: tạng sau gây bệnh cho nó (con truyền sang mẹ) 

Vị tà: tạng khắc gây bệnh cho nó (tương thừa) 

Tặc tà: tạng nó khắc gây bệnh cho nó (tương vũ)

You might also like