Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

YouTube & Fanpage: Học cùng Ms.

Tuyết

BÀI TẬP GIẢI TÍCH LỚP 12

CHUYÊN ĐỀ: GIÁ TRỊ LỚN NHẤT – GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT

TÌM GTLN - GTNN CỦA HÀM SỐ

PHƯƠNG PHÁP
*: BT trong đề thi TNTHPT
Dạng 1. Tìm GTLN – GTNN trên đoạn [𝒂; 𝒃]
Bước 1. Tính 𝑦 ′ . Tìm các điểm thuộc 𝑥𝑖 ∈ [a; b] mà tại đó 𝑦 ′ = 0 hoặc 𝑦 ′ không xác định.
Bước 2. Tính các giá trị 𝑓(𝑎), 𝑓(𝑥𝑖 ), 𝑓 (𝑏).
Bước 3. 𝑀 = max 𝑓 (𝑥), 𝑚 = min 𝑓 (𝑥).
[𝑎;𝑏] [𝑎;𝑏]

Ví dụ 1. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số 𝑦 = 2𝑥 3 + 3𝑥 2 − 12𝑥 + 2 trên
đoạn [−1; 2].
Dạng 2. Tìm GTLN – GTNN trên khoảng (𝒂; 𝒃)
Bước 1. Tính 𝑦 ′ . Tìm các điểm thuộc 𝑥𝑖 ∈ (𝑎; 𝑏) mà tại đó 𝑦 ′ = 0 hoặc 𝑦 ′ không xác định.
Bước 2. Lập BBT của hàm số trên (𝑎; 𝑏)
Bước 3. 𝑀 = max 𝑓 (𝑥), 𝑚 = min 𝑓 (𝑥).
(𝑎;𝑏) (𝑎;𝑏)

Ví dụ 2. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số 𝑦 = 𝑥 3 − 2𝑥 2 + 𝑥 − 6 trên khoảng (−1; 1).
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) xác định trên
đoạn [−√3; √5] và có bảng biến thiên như
hình vẽ. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. min 𝑦 = 0 B. max 𝑦 = 2 C. max 𝑦 = 2√5 D. min 𝑦 = 2


[−√3;√5] [−√3;√5] [−√3;√5] [−√3;√5]

Câu 2. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) liên tục và có bảng biến thiên trên đoạn [−1; 3] như hình vẽ
bên. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. max 𝑓 (𝑥) = 𝑓 (0) B. max 𝑓(𝑥) = 𝑓(3)


[−1;3] [−1;3]

C. max 𝑓(𝑥) = 𝑓(2) D. max 𝑓(𝑥) = 𝑓(−1)


[−1;3] [−1;3]

Câu 3*(2022). Giá trị lớn nhất của hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑥 3 − 3𝑥 2 − 9𝑥 + 10 trên đoạn [−2; 2]
bằng:

A. −12 B. 10 C. 15 D. −1
Page 1 of 3
ĐỂ HỌC GIỎI CÁC EM CẦN LÀM BÀI TẬP ĐẦY ĐỦ NHÉ! <3
YouTube & Fanpage: Học cùng Ms.Tuyết
Câu 4. Gọi M, N lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số 𝑦 = 𝑥 3 − 3𝑥 2 + 1
trên đoạn [1; 2]. Khi đó tổng 𝑀 + 𝑁 bằng:

A. 2 B. −2 C. 0 D. −4

Câu 5. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓 (𝑥) liên tục trên [−3; 2] và có bảng biến thiên như sau:

Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) trên đoạn
[−1; 2]. Tính 𝑀 + 𝑚.

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4

Câu 6. Giá trị nhỏ nhất của hàm số 𝑦 = 𝑥 3 − 3𝑥 + 5 trên đoạn [2; 4] là:

A. min 𝑦 = 3 B. min 𝑦 = 7 C. min 𝑦 = 5 D. min 𝑦 = 0


[2;4] [2;4] [2;4] [2;4]

Câu 7. Giá trị nhỏ nhất của hàm số 𝑦 = 𝑥 2 + 2𝑥 + 5 trên nửa khoảng [−4; +∞) là:

A. min 𝑦 = 5 B. min 𝑦 = −17 C. min 𝑦 = 4 D. min 𝑦 = −9


[−4;+∞) [−4;+∞) [−4;+∞) [−4;+∞)

Câu 8. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) liên tục và có đồ thị như hình vẽ


trên đoạn [−1; 3] như hình vẽ bên. Gọi M và m lần lượt là giá trị
lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn [−1; 3]. Giá
trị của 𝑀 − 𝑚 bằng:

A. 1 B. 4

C. 5 D. 0
3𝑥−1
Câu 9. Giá trị lớn nhất của hàm số 𝑦 = trên đoạn [0; 2] là:
𝑥−3

1 1
A. − B. −5 C. 5 D.
3 3

𝑥 2 −3𝑥
Câu 10. Giá trị lớn nhất của hàm số 𝑦 = trên đoạn [0; 3] bằng:
𝑥+1

A. 3 B. 2 C. 0 D. 1

Câu 11. Giá trị lớn nhất của hàm số 𝑓 (𝑥) = −𝑥 4 + 12𝑥 2 + 1 trên đoạn [−1; 2] bằng:

A. 1 B. 37 C. 33 D. 12

Page 2 of 3
ĐỂ HỌC GIỎI CÁC EM CẦN LÀM BÀI TẬP ĐẦY ĐỦ NHÉ! <3
YouTube & Fanpage: Học cùng Ms.Tuyết
Câu 12. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) liên tục trên đoạn [−1; 1] và có đồ
thị như hình vẽ. Gọi M và m là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm
số đã cho trên đoạn [−1; 1]. Giá trị của 𝑀 − 𝑚 bằng:

A. 0 B. 1

C. 2 D. 3

Câu 13. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số

𝑦 = 2𝑥 3 + 3𝑥 2 − 12𝑥 + 2 trên đoạn [−1; 2]. Tính tổng bình phương của M và m.

A. 250 B. 100 C. 509 D. 289

Câu 14. Giá trị nhỏ nhất của hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑥 3 − 3𝑥 + 2 trên đoạn [−3; 3] bằng:

A. 0 B. −16 C. 20 D. 4
𝜋
Câu 15. Giá trị lớn nhất của hàm số 𝑓(𝑥) = 𝑥 + 𝑐𝑜𝑠 2 𝑥 trên đoạn [0; ] là:
2

𝜋 𝜋
A. B. C. 0 D. 1 + 𝜋
2 4

Câu 16. Cho hàm số 𝑦 = √−𝑥 2 + 2𝑥. Giá trị lớn nhất của hàm số bằng:

A. √3 B. 0 C. 2 D. 1

Câu 17. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) liên tục trên đoạn [−1; 2]. Đồ thị hàm số 𝑦 = 𝑓 ′ (𝑥) trên
đoạn [−1; 2] như hình vẽ bên . Gọi M là giá trị lớn nhất của hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) trên đoạn
[−1; 2]. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
1
A. 𝑀 = 𝑓 ( ) B. 𝑀 = max{𝑓(−1), 𝑓(1), 𝑓(2)}
2

3
C. 𝑀 = 𝑓 ( ) D. 𝑀 = 𝑓 (0)
2

Câu 18. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có đạo hàm 𝑦 = 𝑓 ′ (𝑥) liên tục trên R và đồ thị của hàm số
𝑓 ′ (𝑥) trên đoạn [−2; 6] như hình vẽ bên. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A. max 𝑓 (𝑥) = 𝑓 (−2)


[−2;6]

B. max 𝑓(𝑥) = 𝑓(6)


[−2;6]

C. max 𝑓(𝑥) = max{𝑓(−1), 𝑓(6)}


[−2;6]

D. max 𝑓 (𝑥) = 𝑓 (−1)


[−2;6]

Page 3 of 3
ĐỂ HỌC GIỎI CÁC EM CẦN LÀM BÀI TẬP ĐẦY ĐỦ NHÉ! <3

You might also like