Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

YouTube & Fanpage: Học cùng Ms.

Tuyết

LUYỆN THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA

MÔN THI: TOÁN

LỘ TRÌNH ĐẠT ĐIỂM 5 – 6 – 7 – 8 – 𝟗+


Phương pháp luyện tập để đạt được số điểm mong muốn:
Dành cho những bạn cần đạt điểm 7 (đúng 35 câu)
Chỉ giải những câu hỏi cơ bản (CB) – xem cô giải qua rồi tự giải lại, đến khi giải được
mới qua câu tiếp theo.
Dành cho những bạn cần đạt điểm 𝟕+ (đúng 36-50 câu)
Tự giải nhanh câu hỏi cơ bản (CB) – xem cô giải qua những câu hỏi nâng cao (NC) rồi
tự giải lại, đến khi giải được mới qua câu tiếp theo.
Tất nhiên là ai cũng muốn mình được điểm số cao, nhưng các em phải biết nhìn vào
kiến thức hiện tại của mình và đặt mục tiêu phù hợp em nhé!
Chúc các em ĐỖ NV1
Câu 1. Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (𝑃): 2𝑥 − 2𝑦 + 𝑧 − 1 = 0. Khoảng cách từ
𝑀(1; −2; 0) đến mặt phẳng (P) bằng
5 4
A. 2 B. 3 C. 3 D. 5

Câu 2. Số cạnh của một hình tứ diện là


A. 12 B. 6 C. 4 D. 8
Câu 3. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

Hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A. (−2; 0) B. (−3; 1) C. (0; +∞) D. (−∞; −2)
⃗⃗⃗⃗⃗ là
Câu 4. Trong không gian Oxyz, cho các điểm 𝐴(2; −2; 1), 𝐵(1; −1; 3). Toạ độ của véctơ 𝐴𝐵
A. (3; −3; 4) B. (1; −1; −2) C. (−3; 3; −4) D. (−1; 1; 2)
Câu 5. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu 𝑆: 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 + 2𝑥 − 4𝑦 − 2𝑧 − 3 = 0. Toạ độ tâm
I của mặt cầu (S) là
A. (1; −2; −1) B. (2; −4; −2) C. (−2; 4; 2) D. (−1; 2; 1)
𝑥+1
Câu 6. Đồ thị hàm số 𝑦 = 4𝑥−1 có đường tiệm cận ngang là đường thẳng nào dưới đây?
1 1
A. 𝑥 = 4 B. 𝑦 = 4 C. 𝑥 = −1 D. 𝑦 = −1
Page 1 of 4
HỌC THEO LỘ TRÌNH VÀ KIÊN TRÌ LUYỆN ĐỀ EM NHÉ <3
YouTube & Fanpage: Học cùng Ms.Tuyết
Câu 7. Tập xác định của hàm số 𝑦 = 2𝑥 là
A. (0; +∞) B. 𝑅 C. 𝑅/{0} D. [0; +∞)
Câu 8. Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào dưới đây?
A. 𝑦 = 𝑥 4 − 2𝑥 2 + 1
B. 𝑦 = −𝑥 3 + 3𝑥 + 1
C. 𝑦 = 𝑥 3 − 3𝑥 + 1
D. 𝑦 = 𝑥 3 − 3𝑥 2 + 1
Câu 9. Hàm số nào trong các hàm số sau đây là một nguyên hàm của hàm số 𝑦 = 𝑒 𝑥 ?
1
A. 𝑦 = 𝑥 B. 𝑦 = 𝑒 −𝑥 C. 𝑦 = 𝑙𝑛𝑥 D. 𝑦 = 𝑒 𝑥

Câu 10. Với mọi số thực dương 𝑎 và 𝑚, 𝑛 là hai số thực bất kì. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
𝑎𝑚 𝑛 𝑎𝑚
A. = 𝑎𝑚−𝑛 B. (𝑎𝑚 )𝑛 = 𝑎𝑚 C. (𝑎𝑚 )𝑛 = 𝑎𝑚+𝑛 D. = 𝑎𝑛−𝑚
𝑎𝑛 𝑎𝑛

Câu 11. Nếu tăng chiều cao của một khối trụ lên gấp 2 lần và tăng bán kính đáy của nó lên gấp 3
lần thì thể tích của khối trụ mới sẽ tăng bao nhiêu lần so với thể tích của khối trụ ban đầu?
A. 18 lần B. 36 lần C. 12 lần D. 6 lần
Câu 12. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) liên tục trên đoạn [𝑎; 𝑏]. Công thức tính diện tích hình phẳng giới
hạn bởi đồ thị hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥), trục hoành, đường thẳng 𝑥 = 𝑎 và đường thẳng 𝑥 = 𝑏 là
𝑏 𝑏 𝑏 𝑏
A. 𝑆 = ∫𝑎 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 B. 𝑆 = 𝜋 ∫𝑎 𝑓 2 (𝑥)𝑑𝑥 C. 𝑆 = ∫𝑎 |𝑓(𝑥)|𝑑𝑥 D. 𝑆 = 𝜋 ∫𝑎 |𝑓(𝑥)|𝑑𝑥
Câu 13. Thể tích V của khối chóp có diện tích đáy S và chiều cao h tương ứng được tính bởi công
thức nào dưới đây?
1 1
A. 𝑉 = 𝑠ℎ B. 𝑉 = 3𝑆ℎ C. 𝑉 = 3 𝑆ℎ D. 𝑉 = 2 𝑆ℎ

Câu 14. Đồ thị hàm số 𝑦 = 𝑙𝑛𝑥 đi qua điểm


A. 𝐵(0; 1) B. 𝐶(2; 𝑒 2 ) C. 𝐷(2𝑒; 2) D. 𝐴(1; 0)
Câu 15. Trong không gian Oxyz, cho điểm 𝐴(1; 2; −1). Toạ độ hình chiếu vuông góc của điểm A
trên trục Oy là
A. (1; 0; −1) B. (0; 0; −1) C. (0; 2; 0) D. (1; 0; 0)
2𝑥+1
Câu 16. Biết đường thẳng 𝑦 = 𝑥 − 2 cắt đồ thị hàm số 𝑦 = tại hai điểm phân biệt A, B có
𝑥−1

hoành độ lần lượt 𝑥𝐴 , 𝑥𝐵 . Khi đó giá trị của 𝑥𝐴 +𝑥𝐵 bằng


A. 3 B. 5 C. 1 D. 2
Câu 17. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với đáy.
Biết rằng đường thẳng SC hợp với mặt phẳng đáy một góc 600 . Thể tích khối chóp S.ABC bằng
𝑎3 𝑎3 𝑎3 3𝑎3
A. B. C. D.
4 2 8 4

Câu 18. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có bảng biến thiên như sau

Page 2 of 4
HỌC THEO LỘ TRÌNH VÀ KIÊN TRÌ LUYỆN ĐỀ EM NHÉ <3
YouTube & Fanpage: Học cùng Ms.Tuyết

Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho bằng
A. 0 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 19. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥) có bảng biến thiên trên [−5; 7) như sau

Mệnh đề nào dưới đây đúng?


A. Min 𝑓(𝑥) = 2 B. Max 𝑓(𝑥) = 6 C. Min 𝑓(𝑥) = 6 D. Max 𝑓(𝑥) = 9
[−5;7) [−5;7) [−5;7) [−5;7)

Câu 20. Số nghiệm dương của phương trình ln|𝑥 2 − 5| = 0 là


A. 1 B. 4 C. 0 D. 2
1
Câu 21. Nếu các số hữu tỉ 𝑎, 𝑏 thoả mãn ∫0 (a𝑒 𝑥 + b)dx = e + 2 thì giá trị của biểu thức 𝑎 + 𝑏
bằng
A. 4 B. 5 C. 6 D. 3
Câu 22. Nếu 𝑙𝑜𝑔2 3 = 𝑎 thì 𝑙𝑜𝑔72 108 bằng
3+2𝑎 2+3𝑎 2+𝑎 2+3𝑎
A. B. C. D.
2+3𝑎 2+2𝑎 3+𝑎 3+2𝑎
𝑥 4 20
Câu 23. Số hạng không chứa 𝑥 trong khai triển (2 + 𝑥) (𝑥 ≠ 0) bằng
9 10 11 12
A. 22 𝐶20 B. 210 𝐶20 C. 210 𝐶20 D. 28 𝐶20
2
3 −𝑥 81
Câu 24. Tập nghiệm của bất phương trình ( 4 ) > 256 là

A. (−2; 2) B. (−∞; −2) ∪ (2; +∞)


C. 𝑅 D. (−∞; −2)
2 5
Câu 25. Cho ∫1 𝑓(𝑥 2 + 1) 𝑥𝑑𝑥 = 2. Khi đó 𝐼 = ∫2 𝑓(x)dx bằng
A. 1 B. 2 C. 4 D. −1
Câu 26. Cho tam giác ABC là tam giác đều cạnh a, gọi H là trung điểm cạnh BC. Hình nón nhận
được khi quay tam giác ABC xung quanh trục AH có diện tích đáy bằng
Page 3 of 4
HỌC THEO LỘ TRÌNH VÀ KIÊN TRÌ LUYỆN ĐỀ EM NHÉ <3
YouTube & Fanpage: Học cùng Ms.Tuyết
𝜋𝑎2 𝜋𝑎2
A. B. 2𝜋𝑎2 C. D. 𝜋𝑎2
2 4

Câu 27. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (𝑆): 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 + 2𝑥 − 4𝑦 − 6𝑧 + 5 = 0. Mặt
phẳng tiếp xúc với (S) và song song với mặt phẳng (𝑃): 2𝑥 − 𝑦 + 2𝑧 − 11 = 0 có phương trình là
A. 2𝑥 − 𝑦 + 2𝑧 + 7 = 0 B. 2𝑥 − 𝑦 + 2𝑧 − 7 = 0
C. 2𝑧 − 𝑦 + 2𝑧 + 9 = 0 D. 2𝑥 − 𝑦 + 2𝑧 − 9 = 0
Câu 28. Cho lăng trụ 𝐴𝐵𝐶. 𝐴′ 𝐵 ′ 𝐶 ′ có đáy ABC là tam giác vuông tại B, đường cao BH.
Biết 𝐴′𝐻 ⊥ (𝐴𝐵𝐶) và 𝐴𝐵 = 1, 𝐴𝐶 = 2, 𝐴𝐴′ = √2. Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng
√21 √7 3√7 √21
A. B. C. D.
4 4 4 12

Câu 29. Tập tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số 𝑦 = 𝑙𝑛(𝑥 2 + 1) − 𝑚𝑥 + 1 đồng biến
trên R là
A. [−1; 1] B. (−∞; −1) C. (−∞; −1] D. (−1; 1)
Câu 30. Cấp số nhân (𝑢𝑛 ) có 𝑢1 = 2 và biểu thức 20𝑢1 − 10𝑢2 + 𝑢3 đạt giá trị nhỏ nhất. Số hạng
thứ bảy của cấp số nhân có giá trị bằng
A. 31250 B. 6250 C. 136250 D. 39062
4𝜋√3
Câu 31. Cho khối cầu (S) có bán kính R. Một khối trụ có thể tích bằng 𝑅 3 và nội tiếp khối cầu
9

(S). Chiều cao khối trụ bằng:


2√3 √2 √3
A. R B. R C. R D. R√2
3 2 3

Câu 32. Một vật chuyển động với vận tốc 𝑣(𝑡) = 3𝑡 2 + 4 (𝑚/𝑠), trong đó t là khoảng thời gian
tính bằng giây. Tính quãng đường vật đó đi được trong khoảng thời gian từ giây thứ 3 đến giây thứ
10?
A. 945m B. 994m C. 471m D. 1001m
Câu 33. Trong không gian Oxyz, cho 2 điểm hai điểm 𝐴(1; 2; 1), 𝐵(2; −1; 3) và điểm 𝑀(𝑎; 𝑏; 0)
sao cho M𝐴2 +M𝐵 2 nhỏ nhất. Giá trị của 𝑎 + 𝑏 bằng
A. −2 B. 2 C. 3 D. 1
Câu 34. Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng (𝑃): 2𝑥 − 𝑦 + 𝑧 − 2 = 0 và
(𝑄): 2𝑥 − 𝑦 + 𝑧 + 1 = 0. Số mặt cầu đi qua 𝐴(1; −2; 1) và tiếp xúc với hai mặt phẳng (𝑃), (𝑄) là
A. 1 B. 2 C. 0 D. vô số
Câu 35. Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng 3𝑎. Điểm H thuộc cạnh AC với 𝐻𝐶 = 𝑎. Dựng đoạn
thẳng SH vuông góc với mặt phẳng (ABC) với 𝑆𝐻 = 2𝑎. Khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng
(SAB) là:
√21 7 3√21
A. 3𝑎 B. 7
𝑎 C. 3 𝑎 D. 7
𝑎

Page 4 of 4
HỌC THEO LỘ TRÌNH VÀ KIÊN TRÌ LUYỆN ĐỀ EM NHÉ <3

You might also like